You are on page 1of 9

ĐỀ THI HỌC KỲ

MÔN HÓA HỌC THUỐC NHUỘM – Mã MH: 601059


Lớp: HC08 Ngày thi: 19/06/2012 Thời lượng : 90 phút
Họ và tên SV: ……………………………………..MSSV:…………………………
Ghi chú:
Sinh viên KHÔNG được sử dụng tài liệu
Sau khi hết giờ làm bài, SV phải nộp lại đề thi cùng với phiếu trả lời. Nhớ ghi mã số đề thi, họ tên và
MSSV vào đề thi và phiếu trả lời

GV ra đề: PGS.TS. Phạm Thành Quân Chữ ký:

Chủ nhiệm bộ môn: PGS.TS. Phan Thanh Sơn Nam Chữ ký:

ĐỀ THI SỐ 0001 (40 câu/09 trang)


Câu 1. Xác định cấp đánh giá độ bền màu theo thang chuẩn màu xám ( grey scale) của mẫu ( sample) theo kết quả
đo ( 3 lần là M1, M2 và M3) dưới đây với chuẩn Mo:
Mẫu L* a* b*
M1 45,17 25,33 16,11
M2 46,03 25,12 15,99
M3 45,95 24,96 16,07
Mo 45,20 25,15 16,04
Cho biết:

A B C D E
Cấp (4-5) Cấp 4 Cấp (3-4) Không đạt cấp nào Không tính được

Câu 2. pH thích hợp nhất để nhuộm các thuốc nhuôm acid và thuốc nhuộm acid chứa kim loại là:Thuốc nhuộm
nào sau đây được dùng để nhuộm len

1) pH = 2-2,5 đối với thuốc nhuộm acid phức kim loại 1:1

2) pH= 2,5 -3,5 đối với thuốc nhuộm acid dễ điều màu

3) pH = 4-5 đối với thuốc nhuộm acid chrom

4) pH = 5-6 đối với thuốc nhuộm acid đều màu trung bình

5) pH= 4,5-5,5 đối với thuốc nhuộm acid khó đều màu

A. 1,2,3,4,5 B. 1,2,3,4 C. 1,2,3 D. 4,5 E) 3,4,5

Câu 3. Quy trình nhuộm liên tục xơ cotton bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên theo phương pháp huyền phù hai pha
thường được áp dụng là:

1
A) Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất khử và chất điện ly → Sấy trung gian → Làm nguội →
Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia → Hấp ( steaming) → Làm nguội →
Giặt xả → Sấy khô.
B) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia và chất khử → Sấy trung gian → Làm
nguội → Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất điện ly → Hấp ( steaming) → Làm nguội → Giặt
xả → Sấy khô.
C) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia → Sấy trung gian → Làm nguội
→ Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm có chứa chất khử và chất điện ly → Hấp ( steaming) → Làm
nguội → Giặt xả → Sấy khô.
D) Ngấm ép vải bằng dung dịch huyền phù thuốc nhuộm với phụ gia, chất khử và chất điện ly → Sấy trung
gian → Làm nguội → Ngấm ép vải bằng dung dịch kiềm → Hấp ( steaming) → Làm nguội → Giặt xả →
Sấy khô.

Câu 4. Đặc điểm nào đúng cho giai đoạn mercerization (làm bóng):
1. Vải được xử lý trong kiềm mạnh ở trạng thái kéo căng
2. Có thể thực hiện ở nhiệt độ thấp hoặc nhiệt độ cao
3. Có thể tái sử dụng kiềm
4. Vải sau khi làm bóng sẽ tăng độ bóng, độ thấm hút hóa chất
5. Tiết diện ngang của xơ thay đổi sau giai đoạn làm bóng
6. Cường lực xơ tăng lên sau giai đoạn làm bóng

A. 1,3,4,5,6 B. 1,2,3,4,5,6 C. 1,2,4,5 D.1,3,4,5,6 E.1,4,5,6

Câu 5. Chức năng của chất tải ( carrier) trong quy trình nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán là:
1) Giảm nhiệt độ nhuộm.
2) Đi vào xơ làm xơ trương nở
3) Tăng khả năng tan của thuốc nhuộm trong nước nhuộm
4) Bị lôi cuốn lên bề mặt xơ và hòa tan thuốc nhuộm làm hình thành một lớp thuốc nhuộm trên
bề mặt xơ.
5) Làm giảm tốc độ nhuộm để đạt được đều màu.
A) 1,2,3,4,5 B) 1,2,3,4 C) 1,2,3 D) 1,2 E) 1,5

Câu 6. Các phương pháp kiểm tra lớp phủ chống khuẩn của vải sợi là:
1) Phương pháp kiểm tra đĩa agar
2) Phương pháp vùi trong đất
3) Phương pháp kiểm tra không khí bảo hòa
4) Phương pháp đo màu sắc vải
5) Phương pháp đếm tập đòan vi khuẩn
6) Phương pháp chiếu xạ
A) 1,2,3,4 B) 1,2,3,5 C) 1,2,3,5,6 D) 1,2,3,4,5,6 E) 1,2,3,4,6
Câu 7. Để tăng độ bền gắn màu của thuốc nhuộm trực tiếp trên xơ cellulose , các phương pháp sau thường được sử
dụng:

1) Diazo hóa và ghép đôi cầm màu


2) Xử lý với chất khử hiện màu.
3) Liên kết với muối diazo
4) Xử lý với acid acetic và formaldehyde
5) Tạo phức với ion kim loại
6) Hấp định hình nhiệt
7) Sử dụng chất cầm màu cationic
8) Nhựa và chất nối ngang
A) 1,3,4,5,7,8 B) 1,3,4,5,6,7,8 D) 1,2,3,4,5,6,7,8 E) 1,2,3,4,5,6,7

Câu 8. Cho giản đồ nhuộm xơ cellulose bằng thuốc nhuộm trực tiếp như hình sau. Thứ tự các công đoạn là:

2
A) (1) : Cho thuốc nhuộm→ (2): Tạo môi trương acid bằng acid acetic → (3) Cho 100% lượng muối NaCl →
(4): Trung hòa bằng dung dịch NaOH → Xả .
B) (1) : Cho acid acetic → (2): Cho thuốc nhuộm → (3) Cho 100% lượng muối NaCl → (4) Cho NaOH → Xả.
C) (1) Cho thuốc nhuộm → (2): Cho 20% muối NaCl → Cho 30% lượng muối NaCl →(3) Cho 50%
lượng muối NaCl → (4) Xả
D) (1) Cho thuốc nhuộm → (2): Cho NaOH → Cho 50% lượng muối NaCl →(3) Cho 50% lượng muối NaCl
→ (4) Xả.

Câu 9. Quy trình nhuộm vải polyester bằng thuốc nhuộm phân tán theo phương pháp thermosol như sau:

A) Vải à ngấm ép (thuốc nhuộm + chất chống di tản) à sấy hồng ngoạià sấy khô à Bộ phận Thermosol
(190-220oC, 1-2 phút) à giặt xà phòng, giặt khử.

B) Vải à ngấm ép (thuốc nhuộm + chất chống di tản) à sấy hồng ngoạià sấy khô à Bộ phận
Thermosol (190-220oC, 1-2 phút) à làm nguội à giặt xà phòng, giặt khử.

C) Vải à ngấm ép (thuốc nhuộm + chất chống di tản) à Bộ phận Thermosol (190-220oC, 1-2 phút) à làm
nguội à giặt xà phòng, giặt khử.

Câu 10. Vật liệu để pha chế hồ in phải bảo đảm các yêu cầu sau đây:
1) Có độ đặc, độ nhớt và độ dính nhất định
2) Không bị phân hủy khi bảo quản
3) Dể thấm vào vải và giặt ra khỏi vải
4) Không tham gia và phản ứng với thuốc nhuộm
5) Dể hóa tan và trương nở trong nước.
A. 1,2,3 B. 1,2,3,4 C. 1,2,3,4,5 D. 1,2,3,5 E. 2,3,5
Câu 11. Các loại hồ nguyên ( paste) nào không được sử dụng làm hồ in với thuốc nhuộm hoạt tính:
1) Hồ tinh bột
2) Hồ CMC
3) Hồ alginate
4) Hồ dextrin
5) Hồ nhũ tương
A) 1,2,3,4 B) 2,3,4 C)1 D) 1,2,4 E)1, 4
Câu 12. Tìm quy trình thích hợp để in trên vải cotton bằng thuốc nhuộm hoạt tính với hồ in có chứa kiềm:

A) Vải đã xử lý → In → Sấy →Ngấm kiềm→ Hấp→ Giặt.


B) Vải đã xử lý → Ngấm kiềm → In→ Sấy → Hấp→ Giặt
C) Vải đã xử lý → In → Sấy →Hấp→ Ngấm kiềm→ Giặt
D) Vải đã xử lý → In → Sấy → Hấp→ Giặt
E) Vải đã xử lý → In → Sấy →Hấp→ Ngấm acid→ Giặt

Câu 13. Phân biệt in dự phòng ( resist printing) và in phá màu (discharge printing):
A) In dự phòng là in trước- nhuộm sau và in phá màu là in sau- nhuộm trước.
B) In dự phòng là in sau- nhuộm trước và in phá màu là in trước- nhuộm sau.
3
C) In dự phòng là nhuộm trước- in sau và in phá màu là nhuộm sau-in trước.

Câu 14. Giải thích vai trò của Magnesium Chloride trong đơn công nghệ chống nhàu:

A) Chất tạo liến kết ngang


B) Chất xúc tác cho quá trình tạo liên kết ngang
C) Chất làm tăng mài mòn và kháng đứt
D) Chất làm mềm
E) Chất thấm ướt
Câu 15. Yếu tố nào sau đây hỗ trợ cho sự khuếch tán của thuốc nhuộm phân tán vào xơ polyester:
1. Nhiệt độ nhuộm
2. pH nhuộm
3. Chất tải
4. Chất trợ phân tán
5. Chất điện ly
A. 1,3,4 B. 1,2,3,4 C. 1,2,3,4,5 D. 3,4 E.1,3

Câu 16. Chọn quy trình hoàn tất chống nhàu cho xơ cotton:
A) Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Kéo căng → Sấy khô → Gia nhiệt → Làm nguội.
B) Kéo căng →Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Sấy khô → Gia nhiệt → Làm nguội.
C) Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Sấy khô → Kéo căng → Gia nhiệt → Làm nguội.
D) Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Gia nhiệt → Kéo căng → Sấy khô → Làm nguội.
E) Sấy khô →Ngấm ép vật liệu với dung dịch chống nhàu → Kéo căng → Gia nhiệt → Làm nguội.

Câu 17. Giản đồ nhuộm sau đây là giản đồ:

A) Nhuộm vải polyester bằng thuốc nhuộm phân tán


B) Nhuộm vải len (wool) bằng thuốc nhuộm acid chứa kim loại 1: 1.
C) Nhuộm vải cotton bằng thuốc nhuộm trực tiếp.
D) Nhuộm vải polyamide bằng thuốc nhuộm hoàn nguyên.

4
Câu 18. Các loại thuốc nhuộm nào sau đây được giữ lại trên xơ ở dạng không tan trong nước:
1. Thuốc nhuộm acid trên xơ nylon
2. Thuốc nhuộm phân tán trên xơ nylon
3. Thuốc nhuộm trực tiếp trên xơ cotton
4. Thuốc nhuộm hoàn nguyên trên xơ cotton
5. Thuốc nhuộm phân tán trên xơ len
A. 2,4,5 B. 1,2,5 C. 2,3,4,5 D.1,2,3,4,5 E. 1,2,4,5

Câu 19. Trong công nghiệp dệt nhuộm các chất hoạt động bề mặt dùng cho quá trình thấm ướt
(wetting agent) có chỉ số HLB (Hydrophile – Lipophile Balance):
A) 3-6 B) 7-9 C) 8-18 D) 13-15 E) 15-18.

Câu 20. Trong công nghiệp dệt nhuộm các chất hoạt động bề mặt dùng cho quá trình nhũ hóa nước
trong dầu ( W/O emulsifier) có chỉ số HLB (Hydrophile – Lipophile Balance):
B) 3-6 B) 7-9 C) 8-18 D) 13-15 E) 15-18.

Câu 21. Các loại enzym nào sử dụng để loại hồ tinh bột trong giai đoạn giũ hồ cho vải cotton:
1 2 3 4 5 6 7
Amylase Cellulase Pectinase Esterase Protease Catalase Lactase

A B C D E
1 1,2 1,2,3 1,2,3,5 1,2,3,4,5,6,7

Câu 22. Các đặc điểm của xơ polyamide so với xơ polyester là:
[1] Khối lượng riêng của xơ polyamide thấp hơn nhiều so với xơ polyester.
[2] Hàm ẩm cao hơn và khả năng sinh tĩnh điện của xơ polyamide cao hơn xơ polyeter.
[3] Xơ polyamide có độ bền kiềm cao hơn xơ polyester
[4] Xơ polyamide có độ bền acid cao hơn xơ polyester.
[5] Xơ polyamide có thể được nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán, acid, base trong khi đó xơ polyester được
nhuộm bằng thuốc nhuộm phân tán.

A. 1,2,3,4 B.1,2,4,5 C. 2,3,4,5 D. 1,2,3,5 E. 1,2,3,4,5.


Câu 23. Mục đích chính của hồ vải trong công đoạn hoàn tất là:
A. Chống nhàu B. Làm xốp C. Chống oxy hóa D. Chống tĩnh điện
Câu 24. Mục đích sử dụng NaOH trong giai đoạn nấu vải là để:
1 2 3 4 5
Thủy phân chất Thủy phân pectin Thủy phân Phá hủy hợp chất Xà phòng hóa sáp
béo hemicellulose chứa N thành các
phẩm vật dễ tan

A B C D E
1,2 2,3 1,2,3 1,2,3,4 1,2,3,4,5

Câu 25. Các chất nào sau đây có thể dùng làm chất thấm ướt:

[1] Disodium alkenylsuccinate


[2] DSDMAC (dioctadecyl dimethyl ammonium chloride)
[3] DSDMAMS (dioctadecyl dimethyl ammonium methyl sulphate)

A. 1. B. 2 C. 3 D. 2,3 E. 1,2,3
Câu 26. Trong các phương pháp đo lực tĩnh điện, phương pháp nào được ứng dụng phổ biến trong
công nghệ dệt may:
A. Đo thời gian bám dính ( vào người).
B. Đo điện áp tĩnh điện.
C. Đo điện trở hay điện trở suất.
5
Câu 27. Nhiệt độ nhuộm điển hình cho thuốc nhuộm phân tán và xơ như sau:

STT Loại xơ Nhiệt độ nhuộm điển hình


1 Polyester 100 – 1400C
2 Nylon 80 – 1200C
3 Cellulose Acetate 85 – 900C
4 Cellulose Triacetate 1150C
5 Acrylics 95 – 1100C
A. 1,2,3,4,5 B. 1,2,3,4 C. 2,3,4 D. 3,4,5 E. 1,2
Câu 28. Công thức nào sau đây biểu diễn thuốc nhuộm hoạt tính:

A B

Câu 29. Vị trí ghép đôi để tổng hợp thuốc nhuộm azo của các hợp chất dưới đây là:

A) 33, 34 B) 34,35,38 C) 33,34,35,38 D) 33,35,38

Câu 30. Cho thế oxy hóa và thế khử của thuốc nhuộm hoàn nguyên họ anthraquinon và các chất
khự. Hãy cho biết các hệ chất khử nào có khả năng khử thuốc nhuốm (chrysazin):

6
A B C D
Sodium formaldehyde- Sodium formaldehyde- Tất cả các hệ chất khử Glucose.
sulphoxylate, Sodium sulphoxylate, Sodium
dithionite, Sodium dithionite.
dithionite/glucose

Câu 31. Trong một phân xưởng nhuộm in, phần trăm lượng nước tiêu thụ tập trung ở công đoạn:

A. Nhuộm B. Nấu –Tẩy C. In Hoa D. Lò hơi

Câu 32. Thước nhuộm azo nào dưới đây được tổng hợp theo sơ đồ A1 à Z  A2. Với A1 và A2 là
các amin thơm bậc nhất, Z là thành phần ghép ( là các napthol hoặc napthylamin):

A: 40 B: 41 C: 43 D: 40,41,43

Câu 33. Lượng muối sử dụng trong quá trình nhuộm xơ cotton bằng thuốc nhuộm hoạt tính nhằm
tăng độ tận trích phụ thuộc vào các yếu tố:
1 2 3 4 5
Ái lực thuốc Khả năng thực Nhiệt độ nhuộm Nồng độ thuốc Dung tỉ nhuộm
nhuộm với xơ hiện phản ứng gắn nhuộm trong dung
màu với xơ dịch

A. 1,2,3,4,5 B. 1,3,4,5 C. 1,2,3,5 D. 1,4 E.1,2

Câu 34. Để cải thiện độ bền ướt trong giai đoạn hoàn tất hóa học thì sử dụng các dẫn chất nào sau đây:

1 2 3 4 5
Polydiallyldimethyl Các sản phẩm ngưng Các sản phẩm ngưng Các chất điện ly đa Các chất tạo phức
ammonium chloride tụ Formaldehyde từ tụ của vòng thơm hóa trị với ion kim loại
(DADMAC). urea hoặc melanine chứa sulfonic acid nặng

7
A B C D E
1,2 2,3 1,2,3 1,2,3,4 1,2,3,4,5

Câu 35. Các chất nào ( không có màu) sau đây có thể dùng để hấp phụ tia cực tím thường dùng trong hoàn
tất để cải thiện độ bền màu ánh sáng của thuốc nhuộm:
1 2 3 4 5
2,(2’-Hyroxy-5’- 2-Hydroxyphenyl- Các chất hoạt động Sodium phosphorous Sodium Chloride
methylphenyl) 1,3,5-triazine bề mặt không ion molybdenum
benzotriazole tungstenate

A B C D E
1,2 1,2,3 1,2,4 1,2,3,4 1,2,3,4,5

Câu 36. Giản đồ nhuộm dưới đây biểu diễn cho quá trình nhuộm thuốc nhuộm acid nào:

A B C D
Thuốc nhuộm acid dễ đều Thuốc nhuộm acid đều Thuốc nhuộm acid đều Thuốc nhuộm acid rất khó
màu (Levelling acid dye) màu bình thường (Fast khó đều màu (Milling đều màu (Super milling
acid dye) acid dye) acid dye)

Câu 37. Lý do phải nhuộm theo hai giai đoạn theo giản đổ nhuộm dưới đây là:

1 2 3 4 5
Tránh thuốc nhuộm Muối được đưa vào Chỉ khi có kiềm thì Muối được cho vào Thuốc nhuộm có ái
bị thủy phân ( vì giai nửa giai đoạn thuốc nhuộm mới làm cho thuốc lực với xơ lớn làm
đoạn đầu của thuốc đầu( do ái lực thuốc bắt đầu liên kết với nhuộm dễ hòa tan khó đều màu.
nhuộm còn nằm nhuộm quá nhỏ) để vật liệu. hơn.
ngoài dung dịch). làm tăng hàm lượng
thuốc nhuộm bám
vào vải và hiệu quả

8
sứ dụng thuốc
nhuộm .

A B C D
1,2,3 3,4,5 1,3,4 1,2,3,4,5

Câu 38.
Những ưu điểm của in phá màu (discharge) so với những công nghệ in khác :
1) Không những có thể in trên một nền rộng, mà còn bảo đảm được sự ổn định và độ bền màu trên vải,
trong khi in trực tiếp lại không thể làm được điều này.
2) Những vùng phức tạp hay màu sắc không đạt yêu cầu có thể được tái tạo lại với sự sắc nét và hoàn hảo
bất ngờ, đó chính là nét nổi bật của kiểu in này.
3) Chi phí cho những công đoạn phụ của quá trình (discharge) đẩy giá sản phẩm lên khá cao nhưng nó
xứng đáng với một sản phẩm công phu và có tính thẩm mỹ cao.
4) Thiết bị đơn giản, vận hành dễ dàng.

A: 1,3 B: 1,2,3 C:1,3,4 D: 2,3 E: 1,2,3,4


Câu 39. Giản đồ sau đây biêu diễn quá trình nào:

A B C D
Định hình nhiệt Thermosol Chồng nhàu Làm xốp

Câu 40. Nhiệt độ ở đó có sự tăng đáng kể tốc độ khuếch tán thuốc nhuộm vào xơ gọi là nhiệt độ chuyển
nhuộm Td (dyeing transition temperature Td). Xơ nhiệt dẻo ( polyester) thường nhuộm ở nhiệt độ T:

A) T > Td. B) T < Td C) Không nhuộm được.

_____________________________________HẾT______________________________________________

You might also like