You are on page 1of 25

Câu 1.Phụ gia nào được sử dụng trong sản xuất giấy Tissue?

A. Tăng trắng quang học


B. Bột đá
C. AKD
D. Tăng bền ướt
Câu 2.Phụ gia nào được sử dụng trong sản xuất giấy Tissue?
A. UF, MF
B. CACO3
C. OBA
D. AKD
Câu 3.Cùng được nghiền ở điều kiện công nghệ giống nhau đến độ nghiền 35oSR, loại bột giấy
nào cho giấy có độ bền kéo cao nhất?
A. Bột sulfit gỗ vân sam tẩy trắng bằng công nghệ TCF
B. Bột sulfit gỗ vân sam tẩy trắng bằng công nghệ ECF (sai)
C. Bột sulfat gỗ bạch đàn tẩy trắng bằng công nghệ ECF
D. Bột sulfat gỗ vân sam tẩy trắng bằng công nghệ ECF
Câu 4.Cùng được nghiền ở điều kiện công nghệ giống nhau đến độ nghiền 35oSR, loại bột giấy
nào cho giấy có độ mềm mại cao nhất?
A. Bột sulfit gỗ vân sam tẩy trắng bằng công nghệ TCF
B. Bột sulfat gỗ bạch đàn tẩy trắng bằng công nghệ ECF
C. Bột sulfat gỗ bạch dương tẩy trắng bằng công nghệ TCF (sai)
D. Bột sulfat gỗ vân sam tẩy trắng bằng công nghệ ECF
Câu 5.Cùng được nghiền ở điều kiện công nghệ giống nhau đến độ nghiền 35oSR, loại bột giấy
nào cho giấy có khả năng thấm hút cao nhất?
A. Bột sulfit gỗ vân sam tẩy trắng bằng công nghệ TCF
B. Bột sulfit gỗ vân sam tẩy trắng bằng công nghệ ECF
C. Bột sulfat gỗ bạch dương tẩy trắng bằng công nghệ TCF
D. Bột sulfat gỗ vân sam tẩy trắng bằng công nghệ ECF
Câu 6.Ảnh hưởng của lignin lên tính chất của giấy Tissue?
A. Tăng độ mềm mại cho giấy
B. Tăng độ bền cơ lý cho giấy
C. Tăng độ xốp cho giấy
D. Nguyên nhân gây ra sự hồi màu cho giấy
Câu 7. Ưu điểm của bột giấy tái chế là?
A. Tăng khả năng thấm hút cho giấy
B. Độ trắng cao
C. Giá thành rẻ
D. Tăng độ bền cho giấy
Câu 8. Ưu điểm của bột gỗ cứng là?
A. Giúp giấy dễ tách khỏi lô sấy hơn
B. Tăng độ trắng cho giấy
C. Tăng độ đục cho giấy
D. Tăng khả năng thấm hút cho giấy
Câu 9. Ưu điểm của bột gỗ cứng là?
A. Giúp giấy dễ tách khỏi lô sấy hơn (của gỗ mềm)
B. Tăng độ trắng cho giấy
C. Tăng tốc độ sấy giấy
D. Tăng khả năng thấm hút cho giấy (của bột cơ)
Câu 10. Ưu điểm của bột cơ là?
A. Giảm độ bụi của giấy
B. Tăng độ trắng cho giấy
C. Tăng độ xốp và khả năng hút nước
D. Tăng độ bền cho giấy (sai)
Câu 11.Nhược điểm của bột cơ là?
A. Giảm khả năng thấm hút nước của giấy
B. Giảm độ đục của giấy
C. Giảm độ nhẵn bề mặt của giấy
D. Giảm độ trắng của giấy
Câu 12. Ưu điểm của bột gỗ mềm là?
A. Giúp tạo ra tờ giấy mỏng hơn
B. Tăng độ đục cho giấy
C. Tăng độ trắng cho giấy
D. Tăng độ xốp cho giấy
Câu 13. Ưu điểm của bột gỗ mềm là?
A. Giúp tách giấy khỏi lô sấy dễ hơn
B. Tăng độ đục cho giấy
C. Tăng độ trắng cho giấy
D. Tăng độ xốp cho giấy
Câu 14. Yêu cầu độ trắng của bột giấy nguyên liệu sản xuất giấy Tissue là bao nhiêu?
A. Không thấp hơn 60% ISO
B. Không thấp hơn 70% ISO
C. Không thấp hơn 50% ISO
D. Không thấp hơn 80% ISO
Câu 15. Khi chưa nghiền loại bột giấy nào cho giấy có độ xốp cao nhất trong các loại bột sau?
A. DIP
B. SBWS – lúa mì tẩy trắng 1 phần pp soda
C. NBHK (sai)
D. BWS – lúa mì tẩy trắng soda
Câu 16.Khi chưa nghiền loại bột giấy nào cho giấy có độ xốp cao nhất trong các loại bột sau?
A. DIP
B. SBWS
C. NBHK
D. SBSK
Câu 17. Khi chưa nghiền loại bột gỗ cứng nào cho giấy có độ xốp cao nhất?
A. SBHK
B. Acacia
C. NBHK
D. BEK (sai)
Câu 18.Khi chưa nghiền loại bột giấy nào cho giấy có khả năng hấp thụ nước cao nhất?
A. NBHK
B. BEK (sai)
C. SBHK
D. SBWS
Câu 19. So với các loại bột giấy khác, việc sử dụng bột NBSK trong sản xuất giấy Tissue có ưu
điểm nào?
A. Cung cấp độ bền cho giấy nhưng không làm giảm độ mềm mại
B. Tăng tốc độ thoát nước khi sấy cho giấy
C. Tăng độ trắng cho giấy
Câu 20. Độ bền kéo phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Liên kết giữa các xơ sợi
B. Hình dáng của xơ sợi
C. Độ bền của bản thân xơ sợi
D. Chiều dài các xơ sợi
Câu 21.Độ chịu bục (độ bền xé) phụ thuộc vào yếu tố nào nhất?
A. Liên kết giữa các xơ sợi
B. Chiều dài xơ sợi
C. Độ bền của bản thân xơ sợi
D. Cả liên kết giữa các xơ sợi và chiều dài xơ sợi
Câu 22. Độ nghiền oSR tỷ lệ thuận với độ thoát nước CSF?
A. True
B. False
Câu 23. Độ bền kéo tỷ lệ nghịch với độ mềm mại của giấy?
A. True
B. False
Câu 24. Độ nghiền oSR tỷ lệ thuận với độ xốp của giấy?
A. True
B. False
Câu 25. Độ nghiền oSR càng cao thì bột giấy càng?
A. Càng có khả năng thấm hút cao
B. Càng có độ trắng cao
C. Càng khó thoát nước
D. Càng có hàng lượng xenlulo cao
Câu 26. Loại bột cơ nào gây ra hiện tượng “tự ra keo” làm giảm khả năng thấm hút của giấy
theo thời gian bảo quản?
A. TMP và CMP
B. CMP và CTMP
C. TMP và CTMP (sai)
D. TMP và GWP
Câu 27. Công đoạn in làm cho bột giấy tái chế có đặc điểm nào?
A. Giảm khả năng trương nở (sai)
B. Giảm khả năng thấm hút
C. Tăng khả năng thấm hút
D. Giảm độ trắng
Câu 28. Độ bền kéo thấp của giấy Tissue là do?
A. Tỷ lệ phối trộn các loại keo bột
B. Độ trắng của giấy
C. Phương pháp nghiền
D. Nguyên liệu và phụ gia
Câu 29. Phụ gia SOFTENER 500 được sử dụng trong sản xuất giấy Tissue để?
A. Tăng độ mềm mại cho giấy
B. Tăng độ bền ướt cho giấy
C. Tăng độ trắng cho giấy
D. Cải thiện quá trình tách giấy khỏi lô giấy
Câu 30. Khả năng hấp thụ nước cao của giấy Tissue là do?
A. Lượng mao quản có trong cấu trúc giấy
B. Phụ gia tăng bền ướt
C. Số lượng lớn nhóm ưa nước – OH trong giấy
D. Tỷ lệ phối trộn nguyên liệu
Câu 31. Thành phần hóa học của bột giấy có thể chứa những chất/ hợp chất nào?
A. Chỉ chứa xenlulo
B. Xenlulo và hemixenlulo
C. Xenlulo và lignin
D. Có thể chứa tất cả các thành phần xenlulo, hemixenlulo, lignin, …
Câu 32. Định lượng của giấy phụ thuộc vào yếu tố nào?
A. Nồng độ bột
B. Mức độ nghiền bột
C. Nồng độ bột và độ mở của môi phun
D. Loại bột sử dụng
Câu 33. Đơn vị sản phẩm phổ biến sản phẩm giấy vệ sinh là?
A. Dạng cuộn, chiều cao cuộn 225 – 260 mm, có lõi hoặc không lõi
B. Dạng cuộn, chiều cao cuộn 90 – 100 mm, có lõi hoặc không lõi
C. Dạng tờ, 1 – 3 lớp, kích thước 30x30 cm
D. Dạng tờ, 1 – 3 lớp, kích thước 24x24 cm
Câu 34. Mục đích của việc các sản phẩm giấy Tissue có hoa văn dập nổi?
A. Tăng định lượng cho giấy
B. Tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm và giúp các lớp giấy dính vào nhau
C. Tăng độ bền cho sản phẩm
D. Tăng độ thấm hút cho sản phẩm
Câu 35. Đơn vị định lượng của giấy Tissue theo TCVN là?
A. g/cm2
B. g/m2
C. cm2/g
D. m2/g
Câu 36. Khái niệm về giấy Tissue?
A. Tất cả các loại giấy dùng với mục đích vệ sinh
B. Một loại giấy có độ trắng cao
C. Là sản phẩm được làm từ xenlulo
D. Tất cả các loại giấy mỏng, định lượng thấp
Câu 37. Độ xốp cao của giấy Tissue là do?
A. Tỷ lệ phối trộn nguyên liệu
B. Tốc độ thoát nước cao trong quá trình xeo giấy
C. Loại bột giấy được sử dụng làm nguyên liệu
D. Số lượng lớn nhóm ưa nước -OH có trong giấy
Câu 38. Loại bột nào thích hợp nhất làm nguyên liệu cho sản xuất giấy Tissue chất lượng cao?
A. Bột hóa sợi ngắn
B. Bột cơ
C. Bột cơ tẩy trắng
D. Bột hóa sợi ngắn có tẩy trắng
Câu 39.Loại bột nào thích hợp nhất làm nguyên liệu cho sản xuất giấy Tissue?
A. Bột cơ
B. Bột hóa sợi ngắn
C. Bột hóa sợi ngắn có tẩy trắng
D. Bột cơ tẩy trắng

Câu 40. Sắp xếp các loại bột giấy theo chiều giảm dần độ dài xơ sợi:
A. Bột sunfit, bột sunfat, bột cơ học
B. Bột sunfit, bột cơ học, bột sunfat
C. Bột sunfat, bột cơ học, bột sunfit
D. Bột cơ học, bột sunfat, bột sunfit
Câu 41. Phần bột xấu từ hệ thống sàng tinh thường được sử dụng như thế nào?
A. Thải loại
B. Đưa về bể hỗn hợp
C. Đưa về nghiền thô
D. Đưa về nghiền thủy lực
Câu 42. Tốc độ phun bột lên lưới liềm trong sản xuất giấy Tissue được tạo bởi?
A. Bơm quạt trước sàng áp lực
B. Thùng cao vị
C. Hòm phun bột (sai)
D. Bơm quạt sau sàng áp lực
Câu 43. Huyền phù bột giấy được nghiền qua nhiều máy nghiền mắc nối tiếp nhau là để?
A. Đảm bảo độ trắng cho giấy
B. Đảm bảo năng suất nghiền (nghiền song2)
C. Đảm bảo định lượng cho giấy
D. Đảm bảo độ nghiền
Câu 44. Nồng độ giấy ướt sau lưới hình thành khi xeo giấy Tissue theo phương pháp xeo lưới
liềm là?
A. 7 – 12%
B. 20 – 30%
C. 12 – 18%
D. 1 – 3%
Câu 45. Hệ thống lọc cát nhiều cấp được sử dụng trong giấy Tissue để?
A. Tách loại bột bị vón cục
B. Tách loại các tạp chất bám dính, ni long
C. Làm sạch bột khỏi các tạp chất có khối lượng riêng nặng hơn bột
D. Làm sạch bột khỏi các tạp chất có khối lượng riêng nặng hơn bột và giảm mất mát bột
Câu 46. Bơm pha loãng cần đảm bảo yêu cầu gì?
A. Tạo áp lực ổn định cho dòng bột
B. Đảm bảo lưu lượng dòng bột sau pha loãng
C. Phối trộn dòng huyền phù bột
D. Cần cả 3 yếu tố
Câu 47. Mục đích của bể chứa bột sau nghiền thủy lực là?
A. Để điều chỉnh nồng độ bột
B. Đảm bảo thời gian cho bột trương nở, điều chỉnh nồng độ bột
C. Tất cả các đáp án trên (sai)
D. Để phối trộn bột sau nghiền thủy lực
Câu 48. Bột giấy được đánh tơi trong máy nghiền thủy lực là do?
A. Cả 3 tác động được đề cập
B. Dòng bột va đập vào gờ trên thành bể máy nghiền thủy lực
C. Sự va đập giữa các dòng bột
D. tác động của dao gắn trên roto
Câu 49. Phương pháp thoát nước trên lưới xeo giấy Tissue dạng lưới liềm được thực hiện bằng?
A. Hòm hút chân không
B. Suốt thoát nước
D. Ép
D. Tấm gạt nước
Câu 50. Nồng độ huyền phù bột lên lưới trong sản xuất giấy Tissue là bao nhiêu?
A. 0,5 – 0,7%
B. 0,18 - 0,25%
C. 0,3 – 0,5%
D. 1 – 2%
Câu 51. Phương pháp xeo hiện nay được sử dụng phổ biến nhất trong sản xuất giấy Tissue?
A. Xeo lưới tròn
B. Xeo lưới dài
C. Xeo lưới đôi
D. Xeo lưới liềm
Câu 52. Trong các loại giấy vệ sinh, khăn ăn, vệ sinh nhà bếp, loại nào có độ bền cơ lý tốt nhất?
A. Giấy vệ sinh nhà bếp
B. Khăn ăn
C. Giấy vệ sinh
D. Như nhau
Câu 53. Nhiệt độ bề mặt lô sấy Yankee là?
A. 70 – 90oC
B. 135 – 150 oC
C. 90 -110 oC
D. 125 – 135 oC
Câu 54. Mục đích của công nghệ thoát nước nhanh trong xeo giấy Tissue?
A. Đạt định lượng giấy
B. Tăng độ xốp cho giấy
C. Tăng độ nhẵn mịn trong giấy
D. Tăng độ bền ướt cho giấy
Câu 55. Độ nghiền của bột giấy thay đổi nhiều nhất ở công đoạn nào?
A. Nghiền thủy lực (sai)
B. Sàng
C. Nghiền thô
D. Nghiền tinh
Câu 56. Dây chuyền xeo giấy tissue hình thành giấy ở nồng độ 0,2% trên xeo lưới liềm, độ khô
của giấy thành phẩm là 94%. Giả thuyết chất khô được bảo lưu 100% hỏi bao nhiêu phần trăm
nước trong giấy được thoát ra?
A. 94
B. 94,2
C. 90,8
D. 99,99
Câu 57. Dây chuyền xeo giấy tissue hình thành giấy ở nồng độ 0.2% trên xeo lưới liềm, qua bộ
phận lưới hình thành độ khô của giấy ướt là 10%. Giả sử thuyết chất khô được bảo lưu 100%,
hỏi bao nhiêu phần trăm nước trong giấy đã thoát ra ở lưới hình thành?
A. 10.21
B. 98,19
C. 90,8
D. 94,2
Câu 58. Nhà máy sản xuất giấy tissue có thông số như sau: định lượng giấy 20g/m2, khổ giấy ở
cuộn đầu máy 3,2m, tốc độ cuộn đầu máy 100m/ph, số ngày máy chạy trong 1 năm 330 ngày,
mỗi ngày 3 ca, mỗi ca 8 tiếng. Năng suất của nhà máy là bao nhiêu tấn/năm?
A. 96160
B. 4608
C. 5735,47
D. 30412,8
Câu 59. Dây chuyền xeo giấy tissue ở nồng độ 0,2% trên xeo lưới liềm, độ khô của giấy sau
hình thành là 12%, sau ép là 38% và của thành phẩm là 94%. Giả thuyết chất khô bảo lưu 100%
hỏi bao nhiều phần trăm trong số lượng nước trong giấy đã thoát ra ở các công đoạn lưới hình
thành, ép, sấy?
A. Lưới 10,24%, Ép 30,62%, Sấy 59,14%
B. Lưới 98,54%, Ép 1,14%, Sấy 0,32%
C. Lưới 12%, Ép 36%, Sấy 52%
D. Lưới 52%, Ép 36%, Sấy 12%
Câu 60. Ống đưa bột hình côn có vai trò?
A. Ngăn ngừa bột lắn đọng và chảy xoáy
B. Tạo định lượng theo yêu cầu cho giấy
C. Tạo áp lực cần thiết đưa bột lên lưới
D. Phun bột đồng đều theo chiều rộng lưới xeo
Câu 61. Công đoạn nào trong quá trình sản xuất giấy làm giảm khả năng thấm hút chất lỏng của
bột tái chế?
A. Nghiền (sai)
B. Ép
C. Sấy
D. Hình thành giấy ướt trên lưới
Câu 62. Công đoạn nào trong quá trình xeo giấy tốn nhiều năng lượng nhất?
A. Cắt và cuộn lai
B. Ép hút chân không
C. Lưới hình thành
D. Sấy
Câu 63.Phương pháp xeo nào cho tốc độ thoát nước cao nhất
A. Xeo trục ngực chân không
B. Xeo lưới dài
C. Xeo lưới đôi
D. Xeo lưới liềm
Câu 64.Trong quá trình sản xuất độ bền ướt của giấy vệ sinh phải đảm bảo như thế nào để khi
sử dụng không làm tắc thiết bị vệ sinh?
A. Không quá 10% độ bền khô
B. Không quá 12% độ bền khô
C. Không quá 8% độ bền khô
D. Không quá 15% độ bền khô

Câu 65.Các công đoạn chính của quá trình xeo giấy Tissue là
A. Hòm phun, hình thành tờ giấy, ép, sấy, cuộn
B. Phun bột lên luới, hình thành tờ giấy, ép, sấy, làm nhăn, cuộn
C. Hình thành tờ giấy, sấy, tạo nhăn, cuộn
D. Phun bột lên lưới, ép, sấy, hoàn thành

Câu 66.Mục đích của quá trình đánh tơi bột giấy là
A. Nghiền nát bột giấy
B. Chuyển bột giấy từ dạng rắn thành dạng lỏng
C. Phân tán xơ sợi thành huyền phù bột mà ko cắt ngắn xơ sợi
D. Phân tán xơ sợi thành huyền phù bột và cắt ngắn sợi để làm đều bột

Câu 67.Phương pháp đánh tơi thường được áp dụng cho sản xuất giấy Tissue?
A. Đánh tơi liên lục nồng độ trung bình
B. Đánh tơi liên tục nồng độ thấp
C. Đánh tơi gián đoạn nồng độ thấp
D. Đánh tơi gián đoạn nồng độ cao
Câu 68.Phương pháp nghiền đối với sản xuất giấy Tissue?
A. Nghiền nhuyễn thớ ngắn
B. Nghiền rời thới ngắn
C. Nghiền nhuyễn thớ vừa
D. Nghiền rời thớ vừa

Câu 69.Điều kiện công nghệ nghiền đối với sản xuất giấy Tissue?
A. Nồng độ bột thấp, áp lực nghiền cao
B. Nồng độ bột thấp, áp lực nghiền thấp
C. Nồng độ bột cao, áp lực nghiền cao
D. Nồng độ bột cao, áp lực nghiền thấp

Câu 70.Trong quá trình sản xuất giấy Tissue từ nhiều loại nguyên liệu thường bố trí nghiền như
thế nào?
A. Phối trộn các loại bột rồi nghiền
B. Nghiền thô từng loại bột sau đó phối trộn và nghiền tinh
C. Nghiền từng loại bột đến độ nghiền như nhau rồi phối trộn
D. Cả B và C đều đúng

Câu 71.Nguyên lý hoạt động của thiết bị làm sạch lọc cát là
A. Sử dụng áp suất dòng để tạo chuyển động xoáy trong thân hình trụ
B. Chuyển động xoáy làm cho các phần tử nặng hơn chuyển động nhanh hơn và thoát ra ở
đáy côn
C. Xơ sợi nhẹ hơn chuyển động vào tâm và đi lên phía cửa bên trên
D. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng

72.Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tốc độ phun bột lên lưới: Cả A và B đúng
73. So sánh khả năng hấp thụ nước của giấy vệ sinh với giấy khăn ăn? Giấy vệ sinh có khả
năng hấp thụ nước cao hơn
74. Trong dây chuyền sản xuất giấy Tissue, thiết bị khử bọt giấy được đặt ở đâu? Sau lọc cát,
trước sàng tinh
75. Các phát biểu đúng về lô ép sử dụng trong sản xuất giấy Tissue? Sử dụng 1 lô ép có hút
chân không tiếp xúc với lô sấy
76. Chọn phát biếu sai về quá trình sấy giấy trong sản xuất giấy Tissue? Giấy được sấy tiếp
xúc khi đi qua bề mặt nóng của các lô sấy
77. Trong sản xuất giấy Tissue, sàng tinh có tác dụng: Phân loại bột đã đạt kích thước sau
nghiền
78. Quá trình thoát nước khỏi tờ giấy trong sản xuất giấy Tissue diễn ra ở các công đoạn nào?
Lưới hình thành, ép, sấy
79.Trong quá trình sản xuất giấy khăn ăn có bổ sung phụ gia W-55 với mục đích: Tăng độ bền
ướt cho giấy
80. Cấu tạo sàng tinh có dòng bột hợp cách đi ra ở tâm và ở phía ngoài được gọi là: Sàng
hướng tâm và ly tâm
81. Các sản phẩm giấy Tissue thường có 2-3 lớp có mục đích gì? Tăng độ bền cơ lý cho sản
phẩm
82.Một nhà máy sản xuất giấy vệ sinh có công suất 13.000-15.000 tấn/năm, sản xuất giấy có
định lượng tờ giấy 15 gam/m2 . Giả sử thời gian máy hoạt động tạo ra sản phẩm là 300
ngày/năm; 24 giờ/ngày. Chọn các thông số của máy xeo: vận tốc máy xeo (mét/phút) và
bề rộng cuộn giấy hình thành (mét)? 550-700m/ph và 3m
83. Đơn vị sản phẩm của giấy khăn ăn là: Dạng tờ, 1-3 lớp với các loại kích thước khác nhau
84. Các công đoạn chính của quá trình chuẩn bị bột giấy sản xuất giấy vệ sinh là: Đánh tơi,
nghiền, phối trộn, làm sạch, sàng
85.Thành phần gây cản trở quá trình làm giấy gây bẩn: Dính bề mặt là chất nhựa
86.Trong QT sản xuất tissue từ nhiều loại nglieu thường bố trí nghiền ntn: Nghiền từng loại
bột thô sau đó phối trộn và nghiền tinh
87.Mục đích của đánh tơi : Phân tán xơ sợi thành huyền phù bột mà không cắt ngắn xơ sợi
88.Độ tăng dần độ dài xơ sợi: Sunfit > Sunfat > Bột cơ học
89.Để tăng khả năng cho quá trình đánh tơi bổ sung thêm hóa chất nào: HClO
90. Trong quá trình chuẩn bị bột giấy cho sản xuất giấy vệ sinh bột giấy được nghiền tới: GVS
22-25 SR , khăn ăn: 28-30 SR
91. Tại sao phải khử bọt khí trong bột trước khi đưa bột lên lưới xeo: cả a và b
92. Trong dây chuyển sản xuất, thiết bị khử bọt giấy được đặt ở đâu: sau sàng tính trước khi
lên hòm phun bột
93. Mục đích của sàng tinh là: Sàng bột đã đạt kích thước, bột không đạt kích thước quay lại
nghiền
94. Cấu tạo sàng tinh, có dòng bột đi vào từ bên ngoài, dòng bột hợp cách đi ra ở tâm được
gọi là : Sàng hướng tâm
95. Phụ gia W-55 được sử dụng trong sản xuất giấy tissue để : Tăng độ bền ướt cho giấy
96. Phụ gia AC-500 được sử dụng trong sản xuất giấy tissue để: cải thiện quá trình tách giấy
khỏi lô sấy
97. Yêu cầu độ trăng của bột giấy nguyên liệu cho sản xuất giấy khăn ăn: 75% ISO
98. Tại sao trong quá trình sấy giấy tisue chỉ sử dụng 1 lo sấy Yankee: vì Giấy tissue có đinh
lượng thấp, độ mềm mại, hút nước tốt
99. Máy xeo sản xuất giấy tissue hoạt động với tốc độ 500-700m/phút, cuộn giấy hình thành
với khổ rộng 3 mét, định lượng tờ giấy 15gam/m2.Gỉa sử thời gian máy hoạt động tạo ra
sản phẩm là 300 ngày/năm; 24 giờ/ngày. Hỏi công suất của nhà máy giấy tisue có thể đạt
là bao nhiêu? 97200-13608

Acacia Keo, Eucalyptus: Bạch đàn, Poplar (cây dương), spruce vân sam, birch bạch dương
Câu 75. Softwood (gỗ mềm): pines cây thông,
Spruces: vân sam, firs Lãnh sam, hemlocks thiết sam, cedars Tuyết tùng, Douglas-firs Linh
sam, larches Thông rụng lá

Bột gỗ mềm
Bột gỗ cứng
Bột cơ
Bột phi gỗ
Bột phi gỗ thường có chiều dài xơ sợi phân bố khoảng rộng
• Một số bột phi gỗ từ rơm, bã mía và 1 số phế thải nông nghiệp có chiều dài xơ sợi
như bột gỗ cứng.
• Một số bột từ cây lanh, cây gai dầu, cây dâm bụt Đông Ấn Độ (kenaf),.. có chứa xơ
sợi dài, tính chất tốt hơn bột gỗ mềm
Chứa hàm lượng silica cao gây khó khăn thu hồi hoá chất
• Khả năng thoát nước của bột kém do chứa nhiều xơ sợi vụn
• Thành phần hoá học của nguyên liệu thay đổi
• Rẻ nhưng trương nở kém, cứng
• Sấy: làm giảm khả năng trương nở của xơ sợi

Bột giấy tái chế


• Ép quang: giảm khả năng trương nở của xơ sợi, giảm độ bền xơ sợi
• In: làm giản độ trắng của bột tái chế
• Gia công: tăng tạp chất trong bột tái chế, bẩn máy xeo
• Xơ sợi dài, độ thô cao khi không nghiền sẽ hình thành giấy có độ liên kết kém.
• Xơ sợi mịn làm bột khó thoát nước, hình thành giấy có đột chặt cao
Độ xốp
- Càng xốp, khả năng hút nước càng cao; càng mềm mại
- Bột cơ và bột tái chế cho giấy có độ xốp
- CSF: khả năng thoát nước của bột giấy >< độ nghiền oSR
• Càng nghiền CSF càng giảm
• Độ xốp tỷ lệ thuận với CSF, nghịch với độ nghiền

Trong các loại bột gỗ cứng, bột SBHK cho độ xốp cao nhất, đặc biệt với bột không nghiền.
NBHK cho độ xốp kém nhất
SBSK cho độ xốp cao hơn NBSK
Bột DIP cho khả năng thoát nước kém nhưng lại tạo độ xốp tốt
Bột rơm lúa mỳ khá giống bột DIP, bột chưa nghiền có khả năng thoát nước kém
Bột tre nằm giữa bột gỗ cứng và gỗ mềm

Khả năng hấp thụ nước


Xơ sợi ưa nước + cấu trúc xốp của giấy tissue làm cho giấy có khả năng hấp thụ nước cao

Độ bền kéo
• Nghiền, ép ướt giúp tăng độ bền cho giấy nhưng lại làm giảm độ mềm mại và độ hấp thụ
nước
• Phụ thuộc liên kết giữa các xơ sợi và chiều dài xơ sợi
• Bột gỗ mềm cho độ bền cao
• Bột phi gỗ, DIP cho độ bền thấp
Độ mềm mại
• BEK, acacia, NBHK cho bề mặt nhẵn, đều nhất
• SBSK, DIP cho độ nhẵn bề mặt kém nhất
Giấy tissue có độ mềm mại và hấp thụ nước CAO đi cùng với độ bền chấp nhận được >>> chất
lượng cao!”

Lựa chọn nguyên liệu


BEK, SBHK, SBSK, NBSK, bột tre: phù hợp sản xuất giấy chất lượng cao
• Ở độ nghiền thấp, SBHK, bột tre cho giấy có độ hấp thụ nước cao;
• Ở độ nghiền cao, SBSK, NBSK, bột tre phù hợp Sản xuất giấy có độ hấp thụ nước cao và độ
bền tốt
• BEK, acacia, NBHK phù hợp sản xuất giấy cao cấp cần độ mềm mại cao;

Nghiền thủy lực


Tốc độ phân tách được xác định bởi mức độ của chuyển động rối trong bể và tần số va đập bán
thành phẩm xơ với các thanh cố định và di động.

Nghiền thô vs nghiền tinh:


Nghiền thô (nghiền chính): nghiền riêng từng loại bột khác nhau
Độ nghiền của bột giấy thay đổi chủ yếu ở nghiền thô
Nghiền tinh: nghiền huyền phù sau bể hỗn hợp. Làm đều hỗn hợp các dòng bột, đánh tơi
bột

Vận chuyển bột lên lưới


Vận tốc lưới 200-2000m/ph
Chiều rộng lưới: > 2m
Vận tốc bột = 0,95-0,98 vận tốc lưới
Thoát nước trên lưới
Độ khô của băng giấy ướt tăng từ 0.2% lên 10-12%.
Phương pháp thoát nước: thoát nước nhanh, sử dụng hút chân không
Tốc độ thoát nước xeo lưới đôi >> xeo lưới liềm >> xeo trục ngực chân không >> xeo lưới dài
Độ đồng đều giấy: lưới đôi – lưới liềm >> lưới dài >> trục ngực chân không

Sấy Yankee
Độ khô vào/ra: 40-45/94-98%
Đường kính lô sấy: 5-6m
Nhiệt độ bề mặt lô: 90-1100C
Vai trò lô Yankee: Sấy, tạo cặp ép, tạo bề mặt nền cho cạo giấy

Cấu trúc của giấy


Xeo lưới dài: Mặt tiếp xúc với lưới phân bố xơ sợi tốt hơn
Xeo lưới đôi: hai mặt giống nhau, xơ sợi nhỏ tập trung 2 mặt, xơ sợi dài ở giữa

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ hổng

Bản chất xơ sợi


Các quá trình sản xuất: độ nghiền, nhiệt độ sấy, gia keo chống thấm

Các yếu tố ảnh hưởng đến độ chịu kéo


Giấy không chứa độn: độ chịu kéo tỷ lệ thuận với khối lượng riêng của giấy.
Độ chịu kéo giảm khi hấp thụ cation trên bề mặt
Các yếu tố ảnh hưởng độ bền bục
Độ chịu kéo, chịu dãn tăng thì độ bục tăng
Phụ thuộc cả vào chiều dài xơ sợi và liên kết giữa các xơ sợi
Độ ẩm giấy 8-9%, độ ẩm tương đối không khí 50-70% thì độ dãn cao nhất.
Giấy bao gói nhiều lớp, lớp ngoài cùng cần độ chịu bục cao nhất.
Hóa chất tăng bền bục: keo tinh bột (↑ 22%), PolyAcrylAmide (↑ 65%).

Độ bền ướt trong quá trình xeo


Bột sulfat tăng độ bền ướt hơn bột sulfit
Phối trộn bột sợi ngắn và sợi dài cho độ bền ướt cao hơn từng loại bột riêng rẽ.
Độ khô giấy tăng lên → độ bền ướt tăng lên.

Độ mềm mại của giấy


Tỷ lệ nghịch với số lượng liên kết trong giấy.
Tỷ lệ thuận với khả năng co giãn của giấy.
BEK, acacia, NBHK cho bề mặt nhẵn, đều nhất
SBSK, DIP cho độ nhẵn bề mặt kém nhất

Tính chất thấm hút của giấy


không nhỏ hơn 8g/g
Độ thấm hút phụ thuộc cấu trúc giấy, thành phần nguyên liệu sx giấy và bản chất của
chất lỏng.
Độ mềm mại và khả năng thấm hút tỷ lệ thuận với độ xốp (bulk)

You might also like