You are on page 1of 6

Câu 1:

a. Dùng thuật toán Euclid tính gcd(193, 95) và lcm(193,107)


- Tính gcd(193,95)
193 = 95.2 + 3
95 = 3.21 + 2
3 = 2.1 + 1
2 = 1.2 + 0
Vậy gcd(193,95)=1
- Tính lcm(193, 107)
193 = 107.1 + 86
107 = 86.1 + 21
86 = 21.4 + 2
21 = 2.10 + 1
2 = 1.2 + 0
=> gcd(193,107) = 1
193.107 20651
Vậy lcm(193,107) = gcd ⁡(193,107) = 1 =20651
b. Áp dụng bổ đề B’ezout để xác định 3 cặp nghiệm nguyên của phương
trình
193x + 107y =1 (*)
- Tính gcd (193, 107)
193 = 107.1 + 86
107 = 86.1 + 21
86 = 21.4 + 2
21 = 2.10 + 1
2 = 1.2 + 0
=> gcd(193,107) = 1
- Đi ngược từ dưới lên có:
1 = 21 – 2.10
1 = 21 – (86 – 21.4).10 = 21.41 – 86.10
1 = (107 - 86).41 – 86.10 = 107.41– 86.51
1 = 107.41 – (193 - 107).51 = 107.92 – 193.51
Vậy một cặp nghiệm (x,y) của phương trình (*) là : (-51 ; 92)
Các cặp nghiệm còn lại của phương trình có dạng

107 193
( x +k
gcd ( 193 , 107 )
; y −k .
)
gcd ( 193,107 )
=(−51+107. k ; y−193. k ) (k ∈ Z)

Ba cặp nghiệm nguyên của phương trình 193x + 107y =1 là :


(-51; 92) ; (56; -101) ; (-158; 285)
Câu 2:
∀ a , b ∈ Z ( aRb↔ 85|(a+b) )

Ta có: aRb ↔ 85|(a+ b) (=) ( a+ b )=85. k với kϵ N


+ Ta có: ∀ a ∈ Z . Chọn a = 2 ta có a+a = 2+2 = 4 => ∄ kϵ N sao cho 85. k =4
Vậy R không có tính phản xạ.
+ Ta có: ∀ a , b ∈ Z nếu aRb ↔ 85|(a+ b) (=) ( a+ b )=85. k thì ( b+ a )=85. k tức là bRa
Vậy R có tính đối xứng.
Vậy từ đó ta có R không có tính phản đổi xứng.
+ Ta có ∀ a , b , c ∈ Z nếu aRb ↔ 85|(a+ b) (=) ( a+ b )=85. k với kϵ N
bRc ↔ 85|(b+c ) (=) ( b+ c )=85. l với lϵ N

2 2
( ) ( )
Thì ta có ( a+ c )=85. k+ l− 85 . b mà ∀ b ∈ Z thì ∃ k +l− 85 . b ∉ N

=> a không có quan hệ với c trên R


Vậy R không có tính bắc cầu.
Ta có:
- R không có tính phản xạ
- R có tính đối xứng
- R không tính bắc cầu
=> R không phải là một quan hệ tương đương => R không phải là một lớp tương
đương
Vậy R không phải là một lớp tương đương.
Ta có:
- R không có tính phản xạ
- R không có tính phản đối xứng
- R không tính bắc cầu
=> R không phải là một quan hệ thứ tự => R không có thứ tự riêng phần
Vậy R không phải quan hệ thứ tự riêng phần.
Câu 3: Hệ thức truy hồi có dạng an=9.an-1+ 7.an-2 với a0=8, a1=5
Ta có phương trình đặc trưng là: λ 2−9 λ−7=0
9+ √109
Giải phương trình ta có phương trình có 2 nghiệm phân biệt: (=)

n n
λ2 =
2
9−√109
2
[ λ1=

9+ √109 9− √109
Khí đó ta có: an= α 1 . ( 2 ) (
+ α2 .
2
(1))
a0=α 1 +α 2=8

1 1 {
Từ giả thiết của đề bài ta có hệ: a =α . 9+ √ 109 +α . 9−√ 109 =5
2 ( 2
2 ) ( )
α 1=8−α 2

1 {(
(=) α . 9+ √ 109 +α . 9−√ 109 =5
2 2 ) (
2 )
α 1=8−α 2

{
(=) 8−α ⋅ 9+ √ 109 + α ⋅ 9−√ 109 =5
( 2) ( 2 2 ) ( 2 )
α 1=8−α 2

{(
(=) 8. 9+√ 109 −α . 9+ √ 109 +α ⋅ 9−√ 109 =5
2 ) (
2
2 2
2 ) ( )
α 1=8−α 2

{(
(=) α ⋅ 9−√ 109−9−√ 109 =−31−4 109
2
2
√ )
α 1=8−α 2

{
(=) α = 31 + 4
2
√ 109
−31

(=)
{
α 1=

α2 =
√ 109
31
√ 109
+4

+4
(2)

n n
−31 9+ √ 109 31 9− √ 109
Thay (2) vào (1) ta được: an=
√ 109
+4 .( )(
2
+ )( √ 109
+4 . )(2 )
n n
9+ 109 31 9− √ 109
+ 4) .( √
−31
Vậy a = (
n
√ 109 2 ) +(
√ 109
+ 4) .(
2 )
Câu 4:
Đường đi từ v4 sang v4 có độ dài bằng 5 là:
- α 1=[ v 4 , v 3 , v 1 , v 3 , v 2 , v 4 ] =¿ l ( α 1 ) =5
- α 2=[ v 4 , v 3 , v 2 , v 4 , v 4 , v 4 ] =¿ l ( α 2 ) =5
- α 3=[ v 4 , v 4 , v 3 , v 2 , v 4 , v 4 ] =¿ l ( α 3 ) =5
- α 4= [ v 4 , v 4 , v 4 , v 3 , v 2 , v 4 ] =¿ l ( α 4 ) =5
- α 5=[ v 4 , v 1 , v 3 , v 2 , v 4 , v 4 ] =¿ l ( α 5 ) =5
- α 6=[ v 4 , v 4 , v 1 , v 3 , v 2 , v 4 ] =¿ l ( α 6 )=5
- α 7=[ v 4 , v 4 , v 4 , v 4 , v 4 , v 4 ] =¿ l ( α 7 ) =5
- α 8=[ v 4 , v 3 , v 2 , v 3 , v 2, v 4 ] =¿ l ( α 8 )=5
Vậy có 8 đường đi từ v4 sang v4 có độ dài bằng 5

Câu 5:
a. Các đồ thị sau có chu trình Euler hoặc đường đi Euler hay không?

- Xét G1:
Đồ thị G1 có 4 đỉnh có bậc lẻ nên đồ thị liên thông nhưng không có chu
trình Euler và cũng không có đường Euler.
- Xét G2:
Mọi đỉnh (10 đỉnh) của đồ thị đều có bậc lẻ nên đồ thị liên thông nhưng
không có chu trình Euler và cũng không có đường Euler.
- Xét G3:
Đồ thị có đúng 2 đỉnh bậc lẻ, các đỉnh còn lại bậc chẵn nên đồ thị liên
thông và có đường Euler.
- Xét G4:
Mọi đỉnh (10 đỉnh) của đồ thị đều có bậc lẻ nên đồ thị liên thông nhưng
không có chu trình Euler và cũng không có đường Euler.
b. Dùng thuật toán Kruskal để tìm cây khung nhỏ nhất của đồ thị

- Sắp xếp theo chiều tăng dần của trọng số ta có


(a,b) (b,c) (f,i) (e,h) (a,c) (f,h) (d,e) (b,d) (d,f) (e,g) (c,d)
2 3 3 4 5 5 6 7 7 8 10

- Đặt T = ϕ
+ Bổ sung: (a, b) , (b, c) , (f, i) , (e, h) vào T
+ Loại (a, c) vì tạo chu trình con
+ Bổ sung: (f, h) , (d, e) vào T
+ Loại (d, f) vì tạo chu trình con
+ Bổ sung: (e, g) vào T
Thuật toán kết thúc vì đã bổ sung 8 cạnh vào cây T.
- Vậy danh sách cây T: {: (a, b) , (b, c) , (f, i) , (e, h) , (f, h) , (d, e) , (e, g)}
CKNN = 2 + 3 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 = 38

You might also like