You are on page 1of 13

1.

Lực lượng dự bị động viên gồm những thành phần nào


sau đây là đúng nhất?
a.SQDB, PTKT dự bị được sắp xếp vào đơn vị DBĐV phải có tỷ lệ dự phòng thích
hợp theo quy định.
b.Công dân nam hết 25 tuổi chưa qua phục vụ tại ngũ; công dân nữ có chuyên
môn cần cho quân đội.
c.SQDB; quân nhân chuyên nghiệp dự bị; HSQ,BS dự bị.
d.Quân nhân dự bị và phương tiện kỹ thuật dự bị được đăng ký, quản lý và sắp
xếp vào đơn vị dự bị động viên.

2. Nội dung nào được xác định là tính chất đặc thù, cơ bản
nhất của chiến tranh Nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc
xã hội chủ nghĩa?
a.Tất cả đều đúng
b.Là cuộc chiến tranh chính nghĩa, tự vệ cách mạng, nhằm bảo vệ độc lập tự do
của dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ của đất
nước, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ nhân dân và mọi thành
quả của cách mạng.
c.Là cuộc chiến tranh mang tính hiện đại.
d.Là cuộc chiến tranh mang tính toàn dân, toàn diện, lấy lực lượng vũ trang ba
thứ quân làm nòng cốt, dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam

3. Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ chúng ta kết thúc


chiến tranh bằng chiến dịch lịch sử nào?
a.Chiến dịch Huế - Đà Nẵng
b.Chiến dịch Hồ Chí Minh
c.Chiến dịch Tây Nguyên
d.Chiến dịch Đà Nẵng
4. Xây dựng, phát triển phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, của cả
hệ thống chính trị, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối
về mọi mặt của Đảng, sự quản lý, điều hành của nhà
nước, sự tham gia, phối hợp của Mặt trận Tổ quốc và các
tổ chức đoàn thể, tính tích cực của quần chúng nhân dân.
Thuộc nội dung nào sau đây?
a.Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
b.Chủ thể xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
c.Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
d.Tổ chức xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

5. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Quân đội nhân dân Việt


Nam có những chức năng gì?
a.Là đội quân sản xuất
b.Là đội quân chiến đấu
c.Tất cả đều đúng
d.Là đội quân công tác,

6. Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia là một nội dung quan trọng của sự nghiệp xây dựng và
bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thuộc vấn đề
nào dưới đây?
a.Nội dung
b.Biện pháp
c.Nguyên tắc
d.Quan điểm
7. "Phạm vi không gian được giới hạn bởi BGQG, thuộc
chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của một quốc gia" gọi là
gì ?
a.Chủ quyền lãnh thổ quốc gia
b.Chủ quyền quốc gia
c.Lãnh thổ quốc gia
d.Lãnh hải quốc gia

8. “Tổ chức biên chế đơn vị trung đội DQTV cơ động, tại
chỗ, dân quân thường trực” nào sau đây là đúng nhất?
a.1 trung đội = 3 tiểu đội = 29 đồng chí
b.1 trung đội = 3 tiểu đội = 28 đồng chí
c.1 trung đội = 3 tiểu đội = 30 đồng chí
d.1 trung đội = 3 tiểu đội = 31 đồng chí

9. Phong traò toàn dân bảo vệ ANTQ do cơ quan nào tổ


chức ?
a.Bộ Tư lệnh Biên phòng
b.UBND tỉnh.
c.Bộ Công an.
d.Bộ Quốc phòng

10. Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các Mặt trận
quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vận thì Mặt trận nào
là cơ sở để tạo ra sức mạnh quân sự ?
a.Mặt trận chính trị
b.Mặt trận quân sự
c.Mặt trận ngoại giao
d.Mặt trận binh vận

11. Quan điểm, nguyên tắc cơ bản nhất trong xây dựng
lực lượng vũ trang nhân dân hiện nay là gì?
a.Bảo đảm LLVT nhân dân luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu và chiến đấu
thắng lợi.
b.Tự lực, tự cường xây dựng LLVT nhân dân.
c.Xây dựng LLVT nhân dân lấy chất lượng là chính, lấy xây dựng chính trị làm cơ
sở.
d.Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đối với LLVT
nhân dân.

12. Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, nội dung
nào dưới đây không phải là nguồn gốc ra đời của quân đội
quân đội?
a.Xuất hiện sự đối kháng giai cấp trong xã hội.
b.Xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
c.Là sản phẩm tất yếu tự nhiên thuần túy của xã hội loài người

13. An ninh quốc gia là ?


a.Là AN chính trị, kinh tế, Quốc phòng, an ninh, đối ngoại
b.Là AN chính trị, kinh tế, tư tưởng - văn hóa, xã hội
c.Là AN chính trị, kinh tế, tư tưởng- văn hóa, xã hội, quốc phòng- an ninh, đối
ngoại
d.Là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ Xã hội chủ nghĩa, sự bất khả xâm
phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc

14. Những yếu tố nào đã tác động đến việc hình thành
nghệ thuật đánh giặc của ông cha ta?
a.Về địa lý và chính trị
b.Về địa lý và kinh tế
c.Về địa lý và văn hóa – xã hội
d.Về địa lý, kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội

15. Lực lượng nào là lực lượng chuyên trách trong bảo vệ
biên giới quốc gia trên đất liền?
a.Quân đội nhân dân
b.Cảnh sát biển
c.Bộ đội biên phòng
d.Công an nhân dân

16. Nội dung nào của sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội
với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh được xác
định là xuất phát từ mục tiêu, lực lượng và phương thức
bảo vệ Tổ quốc, giữ gìn an ninh quốc gia trong tình hình
mới?
a.Kết hợp trong thực hiện nhiệm vụ chiến lược bảo vệ Tổ quốc
b.Kết hợp trong xác định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
c.Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh
trong phát triển các vùng lãnh thổ
d.Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh
trong các ngành, các lĩnh vực kinh tế chủ yếu

17 Nội dung nào thể hiện sự kết hợp giữa kinh tế với quốc
phòng, an ninh trong xác định chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội?
a.Xây dựng chiến lược, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội với quốc
phòng, an ninh của vùng, cũng như trên địa bàn từng tỉnh, thành phố
b.Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế của quốc gia.
c.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, cơ cấu kinh tế địa phương với xây dựng các
khu vực phòng thủ then chốt, các cụm chiến đấu liên hoàn, các xã phường chiến
đấu trên địa bàn của các tỉnh, thành phố, huyện, quận
d.Phân công lại lao động của vùng, phân bố lại dân cư với tổ chức xây dựng và
điều chỉnh, sắp xếp bố trí lại lực lượng quốc phòng, an ninh trên từng địa bàn,
lãnh thổ

18 Nội dung nào không phải là âm mưu chủ yếu của kẻ


thù khi xâm lược nước ta?
a.Hiện nay, chúng triệt để lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, núp dưới chiêu bài
“dân chủ”, “nhân quyền”, “nhân đạo” để tạo cớ can thiệp vào công việc nội bộ
của ta.
b.Thực hiện đánh nhanh, thắng nhanh, không để bị sa lầy trong chiến tranh, hạn
chế thấp nhất sự thiệt hại về sinh lực.
c.Khi các biện pháp “phi vũ trang” không thực hiện được mục đích lật đổ chế độ
xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Kẻ thù lợi dụng những điều kiện, thời cơ thuận lợi có
thể tiến hành chiến tranh xâm lược nước ta.
d.Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch luôn coi Việt Nam là một trọng điểm
chống phá quyết liệt.

19 Theo quan điểm của Lênin, bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ


nghĩa là nghĩa vụ, trách nhiệm của ai?
a.Toàn thể giai cấp công nhân
b.Tất cả đều đúng
c.Toàn thể nhân dân lao động
d.Toàn dân tộc
20 Giữ vai trò quyết định đến sức mạnh tổng hợp của nền
quốc phòng, an ninh ở nước ta, là yếu tố nào?
a.Yếu tố bên trong.
b.Yếu tố bên ngoài.
c.Yếu tố dân tộc.
d.Yếu tố thời đại.

21. Yếu tố nào suy đến cùng quyết định quốc phòng, an
ninh?
a.Kinh tế
b.Văn hóa, xã hội
c.Chính trị
d.Tất cả đều đúng

22 Trong nghệ thuật kết hợp đấu tranh giữa các mặt trận
quân sự, chính trị, ngoại giao và binh vận thì mặt trận
binh vận có tác dụng như thế nào trong chiến tranh?
a.Cô lập kẻ thù, cổ vũ tinh thần yêu nước của Nhân dân
b.Đề cao tính chính nghĩa của Nhân dân ta, tiêu diệt lực lượng địch
c.Vận động làm tan rã hàng ngũ của giặc, góp phần quan trọng để hạn chế thấp
nhất tổn thất của Nhân dân ta trong chiến tranh
d.Quy tụ sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc

23 Tổ chức, lực lượng nào là cơ quan chuyên trách, là lực


lượng nòng cốt trong sự nghiệp bảo vệ an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội?
a.Chính phủ
b.Lực lượng công an nhân dân
c.Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên, các cơ quan, tổ chức khác
d.Quần chúng nhân dân

24. Quan điểm nào được xác định có vị trí hết sức quan
trọng trong giai đoạn hiện nay nhằm để bảo đảm an ninh
chính trị, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, trấn áp kịp thời
mọi âm mưu “diễn biến hòa bình”, bạo loạn của các thế
lực thù địch?
a.Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu
dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi
càng sớm càng tốt.
b.Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự
cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ
trên thế giới.
c.Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn
xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn.
d.Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản
xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh.

25 Là hình thức hoạt động tự giác, có tổ chức của đông


đảo quần chúng nhân dân tham gia xây dựng, quản lý nền
an ninh, trật tự, chủ động phòng ngừa, phát hiện, ngăn
chặn, đấu tranh chống âm mưu, hoạt động của các thế lực
thù địch, phản động và tội phạm nhằm bảo vệ an ninh
quốc gia, bảo đảm trật tự an toàn xã hội. Thuộc nội dung
nào sau đây?
a.Vai trò phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
b.Đặc điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
c.Quan điểm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc
d.Khái niệm phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc

26 Trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, chiến tranh
nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, lực
lượng nào làm nòng cốt?
a.Lực lượng vũ trang nhân dân.
b.Dân quân tự vệ và bộ đội chủ lực.
c.Bộ đội địa phương.
d.Bộ đội chủ lực.

27 Nguyên tắc trong bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm


trật tự, trật tự an toàn xã hội ?
a.Đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, tuyệt đối về mọi mặt của Đảng Công sản Việt
Nam, sự quản lý thống nhất của Nhà nước.
b.Xây dựng và phát huy sức mạnh tổng hợp của đất nước
c.Kế thừa và phát huy truyền thống Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta
d.Kết hợp chặt chẽ hai nhiệm vụ chiến lược

28 “Dân quân tự vệ là lực lượng vũ trang quần chúng


không thoát ly sản xuất, công tác, được tổ chức ở địa
phương gọi là dân quân, được tổ chức ở cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị
sự nghiệp, tổ chức kinh tế (sau đây gọi chung là cơ quan,
tổ chức) gọi là tự vệ” là?
a.Vị trí, vai trò của DQTV
b.Nhiệm vụ của DQTV
c.Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của DQTV
d.Khái niệm DQTV
29 Nghị quyết của Chính phủ về tăng cường phòng chống
tội phạm trong tình hình mới. Phương án nào dưới đây là
đúng?
a.Nghị quyết 29/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998
b.Nghị quyết 09/1998/NQ-CP ngày 13/7/1998
c.Nghị quyết 09/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998
d.Nghị quyết 19/1998/NQ-CP ngày 31/7/1998

30 Khi đứng trước diễn biến của tình hình, có khả năng
phân tích và kết luận chính xác đúng, sai từ đó có thái độ
đúng đắn với sự việc đó, đặt ra yêu cầu phải xây dựng
quân đội theo phương hướng nào?
a.Tinh nhuệ về tổ chức.
b.Tinh nhuệ về kĩ chiến thuật.
c.Tinh nhuệ về chính trị.
d.Tất cả đều đúng

31 Bảo đảm Trật tự an toàn xã hội là?


a.Bảo đảm TTATXH là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn,đấu tranh chống tội
phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về Trật tự an toàn xã hội .
b.Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn,đấu tranh vi phạm pháp luật về Trật tự an
toàn xã hội .
c.Đấu tranh chống tội phạm và các hành vi vi phạm pháp luật về Trật tự an toàn
xã hội .
d.Kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật về Trật tự an toàn xã hội .
32 Nội dung nào dưới đây thể hiện hoạt động quốc phòng,
an ninh tác động tiêu cực tới kinh tế, xã hội?
a.Tạo môi trường hoà bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển
kinh tế, xã hội.
b.Trong thời bình, ở mức độ nhất định cũng có tác dụng kích thích kinh tế phát
triển
c.Tiêu tốn đáng kể một phần nguồn nhân lực, vật lực, tài chính của xã hội.

33 Theo luật pháp Quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia
bình đẳng về?
a.Vùng biển quốc gia
b.Vùng đất quốc gia
c.Chủ quyền quốc gia
d.Vùng trời quốc gia

34 “mạnh được yếu thua” là thể hiện vấn đề gì trong tư


tưởng Hồ Chí Minh về chiến tranh?
a.Tác độ ng của chiến tranh
b.tất cả đều đúng
c.Quy luật của chiến tranh
d.Bản chất của chiến tranh

35 Giữ vai trò là nhân tố cơ bản tạo nên sức mạnh của
quốc phòng, an ninh, là tiềm lực nào?
a.Tiềm lực chính trị, tinh thần.
b.Tiềm lực khoa học, công nghệ.
c.Tiềm lực quân sự, an ninh.
d.Tiềm lực kinh tế.
36 Nền quốc phòng, an ninh đặt dưới sự lãnh đạo của tổ
chức nào?
a.Đảng Cộng sản Việt Nam.
b.Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam.
c.Nhà nước CHXHCN Việt Nam.
d.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam.

37 Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt Nam là


gì?
a.Xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
b.Vừa kháng chiến vừa kiến quốc.
c.Củng cố bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.
d.Xây dựng Đảng và phòng chống tham nhũng.

38. Nội dung nào được xác định là đặc điểm của Chiến
tranh Nhân dân Việt Nam bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa?
a.Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu
dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng lợi
càng sớm càng tốt.
b.Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản
xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng mạnh.
c.Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an toàn
xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn.
d.Trong cuộc chiến tranh, nhân dân ta phải bảo vệ được độc lập, thống nhất, toàn
vẹn lãnh thổ và chế độ xã hội chủ nghĩa.
39Tạo ra sức mạnh vật chất cho nền quốc phòng toàn dân,
an ninh nhân dân, là tiềm lực nào?
a.Tiềm lực khoa học, công nghệ.
b.Tiềm lực chính trị, tinh thần.
c.Tiềm lực kinh tế.
d.Tiềm lực quân sự, an ninh.

40 Thời hạn thực hiện nghĩa vụ tham gia Dân quân


thường trực là bao nhiêu?
a.2 năm
b.3 năm
c. 4 năm
d. 1 năm

You might also like