You are on page 1of 1

NN

1. Nhà nước đầu tiên ở Việt Nam hình thành ngay cả khi mâu thuẫn giai cấp chưa
thật sự gay gắt.
2. Nhà nước đầu tiên ở VN hình thành là kết quả trực tiếp từ đấu tranh giai cấp.
NĐTL
3. Nhà nước thời Ngô – Đinh – Tiền Lê tồn tại hình thức chính thể quân chủ hạn
chế.
4. Tổ chức nhà nước có tính chuyên môn hóa cao là đặc trưng của nhà nước thời
NĐTL
Lý Trần
5.Khoa cử là hình thức tuyển chọn quan lại chủ yếu của thời Lý – Trần.
6.Nho giáo phát triển đến đỉnh cao vào thời phong kiến nhà Lý – Trần ở Việt Nam.
7.Tổ chức nhà nước thời Lý – Trần nặng tính hành chính – quân sự.
Giai đoạn đầu Lê sơ
8. Tổ chức nhà nước giai đoạn đầu Lê sơ nặng tính hành chính – quân sự.
Đúng. Nhà nước giai đoạn đầu Lê Sơ là nhà nước sau chiến tranh, đất nước mới giành
được độc lập, tự chủ sau chiến tranh nên còn rất yếu. Vì thế nhà nước cần mang nặng tính
hành chính - quân sự để giữ vững độc lập chủ quyền, trấn áp bạo lực và duy trì quyền lực,
ổn định xã hội. Ngoài ra, quan lại thời kỳ này chủ yếu xuất thân từ võ tướng.
9. Chính quyền địa phương giai đoạn đầu Lê sơ thể hiện tính chất tản quyền tại địa
phương.
10. Quan đại thần thời Lê giai đoạn trước cải cách của vua Lê Thánh Tông rất lớn
quyền lực mặc dù không được quyền kiêm nhiệm các chức vụ khác.
11. Cấp đạo thời Lê giai đoạn trước cải cách của vua Lê Thánh Tông rất lớn quyền
lực.
Lê sơ sau cải cách
12. Chính quyền địa phương thời Lê Thánh Tông mang nặng tính hành chính quân
sự
13. Quan đại thần thời Lê Thánh Tông rất thực quyền, kiêm nhiệm các chức vụ
khác trong bộ máy nhà nước.
14.Cấp đạo thời Lê Thánh Tông thực hiện nguyên tắc tản quyền.
Nguyễn
15. Quan đại thần thời Nguyễn (1802 – 1884) rất lớn quyền lực.

You might also like