You are on page 1of 38

1

Chương 2
Vận hành kinh tế nguồn điện
2.1 Đặc tính tiêu hao năng lượng
2.2 Công thức tổng quát của bài toán tối ưu
2.3 Phân bố tối ưu CS giữa các NM nhiệt điện
– Bỏ qua tổn thất CS

2.4 Phân bố tối ưu CS giữa các NM nhiệt điện


– Có xét tổn thất CS
2

Chương 02
Vận hành kinh tế nguồn điện
2.1 Đặc tính tiêu hao năng lượng
2.2 Công thức tổng quát của bài toán tối ưu
2.3 Phân bố tối ưu CS giữa các NM nhiệt điện
– Bỏ qua tổn thất CS

2.4 Phân bố tối ưu CS giữa các NM nhiệt điện


– Có xét tổn thất CS
Vận hành kinh tế nguồn điện
3

 Lựa chọn thành phần tổ máy vận hành (Unit Commitment - UC)

 Trạng thái vận hành của tổ máy (ON/OFF) (thị trường điện ngày tới –
Day ahead markets DAM) => bài toán UC

 Phân bố tối ưu công suất (Economic Dispatch - ED)

 Với các tổ máy ON, xác định công suất phát của từng tổ máy (thị
trường điện giờ tới – Hour ahead markets)

 Mục đích:
 xác định CS phát của các MF sao cho chi phí hoạt động của toàn HT (hoặc tiêu
thụ nhiên liệu của các MF) là nhỏ nhất.
 đảm bảo điều kiện (ràng buộc) cân bằng CS trong HT

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.1 Đặc tính tiêu hao năng lượng
4

 Đặt tính tiêu hao nhiên liệu của các máy phát điện :
 Đối với các tổ máy nhiệt điện, đặc tính vào – ra được gọi là đặc tính tiêu
hao nhiên liệu hoặc đặc tính chi phí nhiên liệu.

 Đơn vị của tiêu hao nhiên liệu là MBTu/h

 Đơn vị của chi phí nhiêu liệu là $/h (đồng/h). Công suất ở đầu ra của các
máy phát điện là PG (MW).

Bên cạnh chi phí nhiên liệu, chi phí vận hành của tổ máy phát: chi phí
nhân công, chi phí bảo dưỡng, chi phí vận chuyển nhiên liệu => được
coi là một thành phần cố định trong chi phí vận hành vì rất khó biểu diễn
các chi phí này theo công suất phát ra của các tổ máy phát.

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.1 Đặc tính tiêu hao năng lượng
5

 Tổ máy nhiệt điện:


 Thực tế, mối quan hệ giữa CS phát và nhiên liệu là hàm phi tuyến

𝑃𝐺
F(PG)=
ℎ. 𝜂(𝑃𝐺 )

◼ 1PG: công suất phát (MW)


◼ h: hằng số nhiệt (MWhtấn)
◼ Ƞ(PG): hiệu suất tổ máy (%)
◼ F(PG): tiêu hao nhiên liệu (tấn)

 Giả sử nhiên liệu là ϕ => đặc tính chi phí sản xuất

C(PG) = ϕ. F(PG)
Có thể biểu diễn đặc tính chi phí sản xuất dưới dạng bậc 2, tuyến tính, tuyến
tính từng đoạn.

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.1 Đặc tính tiêu hao năng lượng
6

 Đặc tính vào - ra được sử dụng rộng rãi nhất có dạng như sau:

 Các hệ số của đặc tính vào - ra có thể được xác định:


 Các thí nghiệm về hiệu suất của MF
 Hồ sơ vận hành của máy phát,
Dữ liệu
Minh
TS. Lê Thị Châuthiết kế máy
- ĐHBKHN phát được cung cấp bởi nhà sản xuất.
2.1 Đặc tính tiêu hao năng lượng
7

Phương pháp tuyến tính Tuyến tính từng đoạn

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.1 Đặc tính tiêu hao năng lượng
8

Bảng chào giá điện

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.1 Đặc tính tiêu hao năng lượng
9

 Tổ máy thủy điện:


 Đầu vào: nước
 Đầu ra: công suất PG (Pgi - CS phát của tổ máy i, Pi – CS nút i)
 Đặc tính tiêu hao nước của thủy điện

Q(PG) = 𝑎 + 𝑏. 𝑃𝐺 +𝑐. 𝐴 = 𝜋𝑃𝐺2 (𝑚3 /𝑠)


a, b, c: hệ số dương
 Phụ thuộc độ cao cột nước
Đặc tính vào - ra của tổ máy thủy
điện khi chiều cao cột nước thay đổi

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


10

Chương 04
Phân bố tối ưu công suất trong HTĐ
2.1 Đặc tính tiêu hao năng lượng
2.2 Công thức tổng quát của bài toán tối ưu
2.3 Phân bố tối ưu CS giữa các NM nhiệt điện
– Bỏ qua tổn thất CS

2.4 Phân bố tối ưu CS giữa các NM nhiệt điện


– Có xét tổn thất CS
2.2 Công thức tổng quát của bài toán
11

1) Bài toán tối ưu không ràng buộc


Định lý Kanish – Kuhn – Tucber (KKT) giải bài toán tối ưu
 Hàm một biến: 𝑑𝑓(𝑥)
 Tìm x để f(x) min: = 0 => tìm cực trị x0
𝑑𝑥1
𝑑 2 𝑓(𝑥)
>0 => min
𝑑𝑥
 Hàm nhiều biến:
 Tìm x1, x2,… xn để f(x1, x2,… xn) min:

𝜕𝑓(𝑥)
=0 => x10, x20,…, xn0 𝜕2𝑓 𝜕2𝑓
𝜕𝑥1

𝜕𝑓(𝑥) 𝜕𝑥12 𝜕𝑥1 𝜕𝑥𝑛
=0
𝜕𝑥2 𝐻 = ⋮ ⋱ ⋮ >0
……….. 𝜕2𝑓 𝜕2𝑓
𝜕𝑓(𝑥)

=0 Châu - ĐHBKHN 𝜕𝑥1 𝜕𝑥𝑛 𝜕𝑥𝑛 𝜕𝑥𝑛
𝜕𝑥Thị
TS. Lê 𝑛 Minh
2.2 Công thức tổng quát của bài toán
12

2) Bài toán tối ưu có ràng đẳng thức

 Hàm nhiều biến:


Tìm x1, x2,… xn để f(x1, x2,… xn) min
Thoả mãn ràng buộc w(x1, x2,… xn) = 0
Phương pháp: Đưa bài toán tối ưu có ràng buộc về bái toán tối ưu
không ràng buộc sử dụng nhân tử Lagrange (λ).
L(x1, x2,… xn) = f(x1, x2,… xn) + λ w(x1, x2,… xn)

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.2 Công thức tổng quát của bài toán
13

3) Bài toán tối ưu có ràng đẳng thức và bất đẳng thức

 Hàm nhiều biến:


Tìm x1, x2,… xn để f(x1, x2,… xn) min
Thoả mãn ràng buộc w(x1, x2,… xn) = 0 và g(x1, x2,… xn) ≥ 0
Phương pháp: Đưa bài toán tối ưu có ràng buộc về bái toán tối ưu
không ràng buộc sử dụng nhân tử Lagrange, có m ràng buộc đẳng
thức – λi (i=1,…,m) và có p ràng buộc bất đẳng thức - µj
(j=1,…,p).

L(x1, x2,… xn, λ1, λ2,…, λm, µ1, µ2,…, µp )


𝑝
= f(x1, x2,… xn) + σ𝑚 λ w (x
1 i i 1 , x 2 ,… x n) + σ 1 µ𝒋 gj(x1, x2,… xn)

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.2 Công thức tổng quát của bài toán
14

 Ví dụ:
 Cho trước các thông số tổng dẫn nút, góc
pha điện áp nút tham chiếu và CS phụ tải
SDi.

 Hãy xác định PG1,


(thỏa mãn hệ ràng buộc đẳng thức và bất
đẳng thức) để tổng chi phí của hệ thống CT
là nhỏ nhất.

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.2 Công thức tổng quát của bài toán
15

 Hàm mục tiêu:


 cực tiểu hàm tổng chi phí sản xuất của hệ thống

 hệ thống gồm m máy phát đang làm việc (commited), các phụ tải SDi. Hãy tìm

 Ràng buộc:
 cân bằng công suất
 bất đẳng thức về công suất phát của các nhà máy, dòng công suất truyền tải
trên đường dây và biên độ điện áp nút.

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.2 Công thức tổng quát của bài toán
16

 Ràng buộc:
 1. Hệ phương trình trào lưu CS phải được thỏa mãn (đây là ràng buộc đẳng
thức của bài toán tối ưu).

◼ Viết cho từng nút (kể cả nút tham chiếu góc pha):

◼ Viết cho toàn hệ thống: nΣPGi = mPDj + PL

nΣQGi = mQDj + QL

 2. Giới hạn trên của PGi được xác định bởi giới hạn nhiệt của hệ MF turbin, giới hạn
dưới của PGi được quyết định bởi nồi hơi và các xem xét nhiệt động khác.

 3. Giữ U các nút trong HT gần với giá trị định mức => giữ U của các hộ tiêu thụ
điện.
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN
2.2 Công thức tổng quát của bài toán
17

➢ 4. Dòng CS truyền tải trên đường dây liên quan đến GH nhiệt và giới hạn
ổn định.

➢ 5. Bài toán trên chỉ xem xét P phát và biên độ U nút của mỗi MF là các
biến điều khiển, mở rộng thêm các biến điều khiển khác như góc pha của
MBA dịch pha, đầu phân áp của máy biến áp, Y của thiết bị bù ngang và
dọc có ĐK.

➢ 6. Cho trước δref = 0

➢ 7. Cực tiểu tổng chi phí SX của HT với các ràng buộc đẳng thức và bất
đẳng thức là một bài toán quy hoạch phi tuyến.

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


18

Chương 04
Phân bố tối ưu công suất trong HTĐ
2.1 Đặc tính tiêu hao năng lượng
2.2 Công thức tổng quát của bài toán tối ưu
2.3 Phân bố tối ưu CS giữa các NM nhiệt điện
– Bỏ qua tổn thất CS

2.4 Phân bố tối ưu CS giữa các NM nhiệt điện


– Có xét tổn thất CS
2.3 Phân bố tối ưu CS – Bỏ qua tổn thất
19

❖ Tổng chi phí sản xuất CT được quyết định bởi PGi và PDi (không phải QDi, )
❖ Bài toán phân bố tối ưu CS chỉ có P, các biên độ U được cho bằng giá trị định
mức.
❖ Bỏ qua ràng buộc dòng CS truyền tải trên đường dây và tổn thất CS trong HT.
❖ Bài toán:

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.3 Phân bố tối ưu CS – Bỏ qua tổn thất
20

1) Không xét giới hạn công suất:

bài toán tối ưu có ràng buộc đã được chuyển thành bài toán tối ưu không ràng
buộc. Điều kiện để tìm điểm tối ưu là (m-1) đạo hàm riêng phần

Lời giải tối ưu có được khi suất tăng chi phí của tất cả các tổ máy bằng nhau

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.3 Phân bố tối ưu CS – Bỏ qua tổn thất
21

1) Không xét giới hạn công suất:


 Suất tăng chi phí:
 Được định nghĩa là đạo hàm của chi phí sản xuất theo công suất phát, có đơn vị
là $/MWh.

 Là độ dốc của đường đặc tính chi phí sản xuất.

 Biểu diễn sự tăng của chi phí trong 1 giờ khi phát tăng thêm 1 MW hay chi phí
tăng thêm để sản xuất 1 MWh điện năng.

 Hình dạng của đường cong Ci là lõm hướng lên nên điểm tối ưu xác định được là
điểm cực tiểu.

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.3 Phân bố tối ưu CS – Bỏ qua tổn thất
22

1) Không xét giới hạn công suất:


 Phương pháp nhân tử Lagrange:

Điều kiện tối ưu

 λ: suất tăng chi phí của HT hay tổ máy

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.3 Phân bố tối ưu CS – Bỏ qua tổn thất
23

1) Không xét giới hạn công suất:


 λ: suất tăng chi phí của HT hay hệ thống
Ý nghĩa của λ

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.3 Phân bố tối ưu CS – Bỏ qua tổn thất
24

 Điều kiện tối ưu (tìm CS phát tối ưu) => giải HPT tuyến tính bằng PP
giải tích:

Suất tăng chi phí của tổ máy thứ i là ICi (Increa cost)

Điều kiện tối ưu: cân bằng suất tăng chi phí của tất cả các tổ máy

 Để tìm nghiệm tối ưu cần giải hệ phương trình (phương pháp giải là
lặp λ)

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.3 Phân bố tối ưu CS – Bỏ qua tổn thất
25

1) Không xét giới hạn công suất:


 Phương pháp để tìm λ (phương pháp lặp):

xác định được λ và công suất phát tối ưu của các nhà máy

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.3 Phân bố tối ưu CS – Bỏ qua tổn thất
26

2) Có xét giới hạn công suất:


 Xét thêm giới hạn ràng buộc công suất phát: ràng buộc công suất phát
được thể hiện trên các đường cong suất tăng chi phí

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.3 Phân bố tối ưu CS – Bỏ qua tổn thất
27

2) Có xét giới hạn công suất:


Điều kiện phân bố tối ưu công suất: Cân bằng suất tăng chi phí của các máy phát
chưa hoạt động tại công suất giới hạn.

 Trình tự tìm λ:
 Tìm λ để tất cả các MF hoạt động sao cho λ của các MF bằng nhau và thỏa mãn
giới hạn CS phát.

 Nếu λ vừa chọn không thỏa mãn yêu cầu CS của phụ tải => thay đổi λ.

 Nếu trong quá trình tính có MF phát đạt tới giá trị Pmin hoặc Pmax => cố định CS
phát của MF đó tại giá trị giới hạn và tiếp tục quá trình thay đổi λ đối với các tổ
máy phát còn lại.

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.3 Phân bố tối ưu CS – Bỏ qua tổn thất
28

 Phương pháp để tìm λ (phương pháp lặp):

3. Kiểm tra giới hạn công suất phát. Nếu tổ máy nào vi phạm CS phát thì cho tổ máy đó
làm việc tại CS tới hạn
PG(0) ≤ PGmin vi phạm giới hạn dưới PG(0) = PGmin
PG(0) ≥ PGmax vi phạm giới hạn trên PG(0) = PGmax
PGmin ≤ PG(0) ≤ PGmax vi phạm giới hạn trên PG(0) = PG(0)

4. Kiểm tra điều kiện hội tụ


(0)
|PD - σ 𝑃𝐺 |≤ ɛ

5. Hiệu chỉnh λ và quay lại bước 2

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.3 Phân bố tối ưu CS – Bỏ qua tổn thất
29

 Cách chọn xấp xỉ λ


Miền biến thiên của nhân tử Lagrange:

Cách 1

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.3 Phân bố tối ưu CS – Bỏ qua tổn thất
30

 Cách chọn xấp xỉ λ


Miền biến thiên của nhân tử Lagrange:

Cách 2

Từ bước lặp thứ 3, λ được lấy xấp xỉ bằng phương pháp ngoại suy/nội suy

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.3 Phân bố tối ưu CS – Bỏ qua tổn thất
31

Phương pháp khác phương pháp lặp λ


 Bước 1: Chưa xét ràng buộc giới hạn công suất phát, thực hiện bài toán phân
bố tối ưu công suất giữa các nhà máy trong hệ thống.

 Bước 2: Kiểm tra CS phát của các NM xem có


nằm trong giới hạn hay không? Nếu ngoài giới
hạn thì cố định CS phát của nhà máy đó bằng
CS giới hạn

 Bước 3: Xem các nhà máy phát công suất bằng công
suất giới hạn

Tính lại phương trình cân bằng công suất:

 Bước 4: Quay trở lại bước 1 cho đến khi tất cả các ràng buộc giới hạn công
suất phát được thỏa mãn
có thể gặp sai số trong trường hợp cả giới hạn trên và giới hạn dưới bị vi phạm
đồng thời. Nếu chỉ duy nhất giới hạn trên hoặc giới hạn dưới bị vi phạm thì
phương
TS. Lê Thị pháp- ĐHBKHN
Minh Châu giải này cho kết quả đúng.
32

Chương 04
Phân bố tối ưu công suất trong HTĐ
2.1 Đặc tính tiêu hao năng lượng
2.2 Công thức tổng quát của bài toán tối ưu
2.3 Phân bố tối ưu CS giữa các NM nhiệt điện
– Bỏ qua tổn thất CS

2.4 Phân bố tối ưu CS giữa các NM


– Có xét tổn thất CS
2.4 Phân bố tối ưu CS – Có xét tổn thất CS
33

1) Phân bố tối ưu công suất chỉ có nhà máy nhiệt điện và có xét đến tổn thất

 Điều kiện phân bố tối ưu CS:


 tổn thất công suất trong hệ thống điện theo công suất của các nhà máy

 Tổn thất công suất trong mạng điện phụ thuộc:


◼ Lựa chọn nút cân bằng
◼ Điện áp
◼ Công suất tiêu thụ của phụ tải.
◼ Cấu trúc mạng điện
◼ Công suất phát của nhà máy điện

 Khi PDi cố định, PL chỉ phụ thuộc vào PGi

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.4 Phân bố tối ưu CS – Có xét tổn thất CS
34

 Điều kiện phân bố tối ưu CS:


 Phát biểu bài toán

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.4 Phân bố tối ưu CS – Có xét tổn thất CS
35

Độ nhạy của tổn thất

điều kiện phân bố tối ưu khi có xét tổn thất công suất
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN
2.4 Phân bố tối ưu CS – Có xét tổn thất CS
36

Xét tổn thất công suất - bỏ qua giới hạn công suất phát: Vận hành tất cả các máy
phát (nhà máy điện) để tích Li x ICi = λ của mỗi máy phát (nhà máy điện) bằng nhau.

Xét tổn thất công suất và giới hạn công suất phát: Vận hành tất cả các máy phát (nhà
máy điện) không làm việc tại giới hạn sao cho thỏa mãn: Li x ICi = λ

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN


2.4 Phân bố tối ưu CS – Có xét tổn thất CS
37

Các bước giải bài toán phân bố tối ưu công suất khi xét tổn
thất công suất:
 Bước 1: Chưa xét ràng buộc giới hạn công suất phát, thực hiện bài toán phân
bố tối ưu công suất giữa các nhà máy trong hệ thống (tìm độ nhạy và hệ số
phạt => công suất phát).

 Bước 2: Kiểm tra CS phát của các NM xem có


nằm trong giới hạn hay không? Nếu ngoài giới
hạn thì cố định CS phát của nhà máy đó bằng
CS giới hạn

 Bước 3: Xem các nhà máy phát công suất bằng công
suất giới hạn

 Bước 4: Quay trở lại bước 1 cho đến khi tất cả các ràng buộc giới hạn công
suất phát được thỏa mãn
TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN
2.4 Phân bố tối ưu CS – Có xét tổn thất CS
38

 Phương pháp để tìm λ (phương pháp lặp):

3. Kiểm tra giới hạn công suất phát. Nếu tổ máy nào vi phạm CS phát thì cho tổ máy đó
làm việc tại CS tới hạn
PG(0) ≤ PGmin vi phạm giới hạn dưới PG(0) = PGmin
PG(0) ≥ PGmax vi phạm giới hạn trên PG(0) = PGmax
PGmin ≤ PG(0) ≤ PGmax vi phạm giới hạn trên PG(0) = PG(0)

4. Kiểm tra điều kiện hội tụ


(𝑘) (𝑘)
|σ 𝑃𝐺 − 𝑃𝐿 − 𝑃𝐷 |≤ ɛ
5. Hiệu chỉnh λ và quay lại bước 2

TS. Lê Thị Minh Châu - ĐHBKHN

You might also like