You are on page 1of 26

1

• Dạy điểm mark (PCB fiducial mark)


2
• Dạy tọa độ dán (Placement)

3
• Dạy nhận dạng linh kiện (Part Recog)

4
• Lưu ý khi có lỗi hút, dán, nhận dạng (Pick up/ Mount/
Recog issue)

2 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


LƯU Ý KHI DẠY MARK VÀ TỌA ĐỘ DÁN
Lưu Ý:
* Thông Thường, với những chương trình làm từ file cad thì không nên dạy điểm
mark. Sau khi dạy điểm mark có thể bị lệch vị trí dán.

* Chức năng này thường được sử dụng với các chương trình đang chạy trên máy dán
không phải của Panasonic, và sau đó cần phải dạy lại điểm dán.

•Thông thường, chỉ cần kiểm tra điểm mark đối với PCB đầu tiên khi đổi model.

3 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


1. Dạy Điểm Mark
* Trước khi dạy điểm Mark cần ON chức năng PCBRecog.

4 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


1. Tắt Servo

2. Mở cover máy

3. Đặt PCB vào


băng tải

4. Đóng cover máy

5. Bật servo

6. Nhấn “Teach
start”
5 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION
7. Area set : Điều chỉnh vị trí và kích
thước của vùng nhận dạng

8. Recog: Kết Quả nhận dạng sẽ hiển thị

9. Next pos. : Chuyển đến vị trí điểm mark


tiếp theo

10. Recog: Kết Quả nhận dạng sẽ hiển thị


A : Vùng điều chỉnh nhận
dạng

11. Thoát ra và lưu lại kết quả


Điều chỉnh vị trí.

Yes: Lưu

Điều chỉnh kích


thước No: Hủy

6 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


12. Hiện thị kết quả tính toán nhân
dạng điểm Mark

13. Hiện thị kết quả tính toán nhân


dạng điểm Mark thêm 1 lần nữa

14. Chuyển về màn hình Home

15. Đẩy PCB ra ngoài

Yes: Xác Nhận

No: Hủy

7 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


2. Dạy Tọa Độ Dán

Chú ý:
• Chức năng này sẽ offset tọa độ điểm dán khác với giá trị gốc trong file cad.
• Offset cùng lúc cho cả bàn 1 và bàn 2.
• Thông thường chỉ cần kiểm tra vị trí các điểm dán cho những model mới chạy lần
đầu tiên.

8 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


1. Mode: Chọn 1 trong 3 chế độ để dạy

Mount: Chỉ dạy cho 1 hoặc nhiều điểm trên cùng 1 patten.

Patten: Dạy 1 điểm trên 1 patten này thì cùng vị trí đó trên các
patten còn lại cũng thay đổi theo.
Origin Offset: Dạy 1 điểm trên PCB thì tất cả các điểm dán còn lại
trên PCB sẽ thay đổi

2. Đặt PCB vào băng tải

3. Nhấn “Teach start”.

4. Chọn ví trí điểm cần dạy.

A. Moving: Tự động di chuyển từ điểm dán được


chọn đến điểm dán cuối cùng
B. Stop: Nhấn “Stop”khi muốn dừng ở 1 ví trí dán
bất kì.
9 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION
5. Chọn ví trí cần dạy

6. Xác nhận

7. Chọn phương pháp đo

8. Thông thường sẽ chọn “Cen”

9. Xác nhận

10 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


10. Điều Chỉnh tâm của linh kiện
trùng với tâm của dấu cộng

11. Nhấn “Next pos.”: chuyển


qua ví trí linh kiện tiếp theo.
12. Di chuyển lùi về hoặc tiến
tiếp
13. Thoát ra ngoài.
A: Điều chỉnh tiêu cự camera
Yes: Lưu

No: Hủy

Yes: Xác
B: Thay đổi độ lớn mà
linh kiện di chuyển Nhận
No: Hủy

11 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


3. Dạy nhận dạng linh kiện
Từ màn
hình chính
vào theo
đường dẫn Kiểm tra với linh kiện tray
Kiểm tra dữ
liệu của linh
kiện trước
khi tiến hành
Đây là thông tin về kích thước
dạy nhận
của linh kiện, kiểm tra xem có giống
dạng cho
với kích thước thực tế không, nếu
chúng
không thì thay đổi lại cho giống với
thực tế rồi sau đó mới tiến hành dạy
nhận dạng

12 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


Click phím để xem chi tiết về các thông số liên quan tới linh kiện

Thông thường đặt mount gap


Là 0.3 mm ( đoạn ấn thêm
Xuống khi dán ), còn với lin kiện
emboss thì pickup gap là 0.3
mm ( đoạn ấn thêm xuống khi
xuống hút linh kiện )
Trong một số trường hợp nếu
Có vấn đề về loại linh kiện
emboss hoặc không hút được
thì có thể điều chỉnh pickup
gap hợp lý để có thể hút được
Linh kiện ( sau khi đã kiểm tra
vị trí gắp, đầu hút, khí… ok)

13 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


Sau khi kiểm tra dữ liệu của linh kiện phù hợp, tiến hành dạy nhận dạng

Vào theo
đường dẫn
để dạy nhận
dạng Lựa chọn linh kiện để dạy.
Dạy với linh kiện tray

Xác nhận quá trình dạy nhận dạng

Kiểm tra/chỉnh sửa dữ liệu về kích


thước cho linh kiện

Kiểm tra/chỉnh sửa các điều kiện


gắp/dán cho linh kiện đó.
14 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION
Bấm
Sau khi bấm Set, các chế độ dạy nhận
Dạng sẽ hiện ra theo màn hình bên dưới
Setting điều kiện hút

Chọn vị trí đầu hút để hút linh kiện


Hướng quét nhận dạng : quét từ phải qua trái hoặc trái qua phải

Chọn hút tự động hoặc điều chỉnh bàng tay khi hút linh kiện
Chọn yes nếu lựa chọn Multi-camera để nhận dạng
Chọn Recog nếu nhận dạng bằng Multicamera , chọn Lighting
để chỉnh lại/ dạy độ sáng linh kiện cho hợp lý

Lựa chọn hình dạng linh kiện

Kết thúc setting 4

15 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


Bấm

Sau đó bảng tùy chọn test hiện ra như


dên dưới. Mục đích của việc này là chọn
cách kiểm tra kết quả.

Thông thường, chọn chế độ test một lần

Hoặc test mười lần liên tục

16 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


Sau khi setting xong, thực hiện hút linh
Kiện : Bấm để thực hiện hút linh kiên

Sau đó bấm Để thực hiện quá


trình nhận dạng
linh kiện

OK result

Nếu kết quả không đạt, tức là ANS khác 100,cần dạy lại thì
bấm tiếp phím

17 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


Sau khi bấm phím Teach start, tức là chúng ta sẽ tiến hành vẽ lại biên dạng cần nhận dạng
cho linh kiện với nhiều kiểu nhận dạng khác nhau. Màn hình hiển thị ra như sau :

Bên dưới là màn hình hiển thị giao diện giúp thao tác
vẽ biên dạng cho linh kiện. Bấm phím “Entry” để tiến
Hành vẽ biên dạng cho linh kiện

Sau khi set chế độ nhận dạng


Theo như hướng dẫn ở trên như đầu
hút(pos1), tốc độ quét(auto), hướng quét,
(forward), góc ban đầu (0), nozzle(1004)
hình dạng nhận dạng(Odd type-hình dạng bất kì)
Sau đó tiến hành nhận dạng như chỉ dẫn bên trên
Ta được màn hình bên phải
18 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION
Sau khi bấm phím Teach start, tức là chúng ta sẽ tiến hành vẽ lại biên dạng cần
nhận dạng cho linh kiện với nhiều kiểu nhận dạng khác nhau. Màn hình hiển thị
ra như sau :

Bấm chọn “Shape select” để lựa chọn kiểu bắt biên


dạng

Có các kiểu bắt biên dạng như:


-bắt nhóm chân : Lead group
-Bắt góc : Corner
-Bắt nhóm chân BGA : ball group
-Bắt theo cực : electrode
-Bắt theo cung tròn : circle
-Bắt theo độ sáng vùng : luminosity
-Chèn thêm chân : insert lead

Thông thường sử dụng 5 loại hình trên cùng


để bắt biên dạng linh kiện

19 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


Sau khi lựa chọn kiểu bắt biên dạng, ấn phím để hiển thị con trỏ tìm biên dạng
( có dạng ô vuông trắng có dấu tâm ở giữa)
Di chuyển con trỏ trực tiếp vào vùng
Cần bắt biên dạng bằng cách ấn giữ
phím “Enable” và gõ trực tiếp vào màn
hình tại vị trí đó. Sau đó ấn
để máy tự động tìm biên dạng.
Sau khi máy đã tìm được biên dạng,
ấn phím để ghi nhận kết

quả, nếu máy không tìm được biên


dạng, ấn để thực hiện vẽ

lại biên dạng. Sử dụng các tổ hợp


phím và để
phóng to
Thu nhỏ kích thước con trỏ
Cursor : có 3 mức : nhanh(high), trung bình Cho phù hợp
(middle) và thấp (low) -> có tạc dụng thay đổi
bước biến đổi trong mỗi lần sử dụng tổ hợp phím

20 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


Trong trường hợp điều kiện
ánh sáng của nhận dạng không
được tốt, cần chỉnh lại độ sáng
nhận dạng của linh kiện để
nhận dạng được tốt hơn

Sử dụng chức năng Auto Teach để dạy độ


Chọn Lighting để chỉnh độ sáng hợp lý
Sáng tự động nếu biên dạng đã đủ độ sáng
Sau đó bấm Recog để nhận dạng

Nếu kết quả ok thì chuyển sang nhận dạng


Hình dạng như bên trên, nếu không OK thì
Phải điều chỉnh độ sáng bằng các phím

và sau đó Recog lại cho tới khi

Kết quả nhận dạng ánh sáng Ok mới chuyển


Sang nhận dạng hình dạng

21 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


Sau khi nhận dạng OK, Test thử mười lần để kiểm tra độ ổn định của nhận dạng.

Nếu có một lần nào kết quả cho


ANS khác 100, cần kiểm tra lại
và nhận dạng lại ừ đầu. Một số
kết quả thường gặp và lỗi đi
kèm
:
-ANS =21 : Linh kiện xoay vượt
quá giới hạn nhận
dạng
-ANS = 14 : không hút được
linh kiện
-ANS = 31 : Chiều dày linh kiện
sai lệch

22 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


4. Lưu ý khi có lỗi hút, dán, nhận dạng
Trong quá trình sản xuất, thường gặp một số lỗi liên quan tới chế độ dán, hút, setting của
Máy. Ta cần biết và hiệu chỉnh khi cần.
Mount condition

Chọn mount condition


23 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION
Pickup 1. Pickup speed: tốc độ hút- đối với linh
kiện loại nắp sắt to, nên để tốc độ hút tầm
40-60%
2. Pickup hold time : thời gian giữ khi hút –
với linh kiện to nên tăng lên tới 2X hoặc 4X
4. Pickup pos Learning : chức năng này nên
OFF
5. Auto H measure(cush and sens ) : chức
năng này tự động đo độ cao hút, tùy chỉnh
cho phù hợp, thường dùng với linh kiện
tray- nắp sắt
9. Vsensor pickup check : chức năng đo khí
khi hút linh kiện, thường ON chức năng
này để hạn chế trường hợp hút hở khí
nhưng vẫn dán-> lệch vị
10. Eject place : nơi để linh kiện khi báo lỗi
hoặc nhả linh kiện. Thường linh kiện tray
loại to thì nhả vào Dust box, linh kiện loại
nhỏ thì nhả vào NG tray.

24 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


Mount

1. Mount speed: tốc độ dán- đối với linh


kiện loại nắp sắt to, nên để tốc độ dán tầm
40%
2. Mount hold time : thời gian giữ khi dán
3. Vsensor mount check : chức năng đo khí
khi dán linh kiện, thường ON chức năng
này để hạn chế khi dán khí hở gây lệch vị.

25 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION


Recog

Trong trường hợp nhận điều chỉnh


ánh sáng (lighting) vẫn không nhận
dạng được, với một số linh kiện
khó phân biệt được độ sáng tối
nếu dựa vào kiểu chụp “ Direct”
Thì chuyển sang dạng “Shadow” để
Phân biệt sáng tối được tốt hơn,
sau đó tiến hành nhận dạng như
bình thường

26 PANASONIC VIETNAM FACTORY AUTOMATION

You might also like