You are on page 1of 6

Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

ĐIỂM QUA MỘT SỐ KỸ THUẬT DÙNG TRONG


CÁC BÀI TOÁN THI OLYMPIC 2019 - 2020
(Lê Phúc Lữ tổng hợp và giới thiệu)
Bài viết này bao gồm nhiều phần nhỏ, phân tích và xem xét một số kỹ thuật có dùng để giải
quyết các bài toán trong đề thi HSG tỉnh hoặc chọn đội tuyển 2019 – 2020. Tác giả bài viết có
tham khảo một số lời giải trong các đáp án chính thức của đề thi các nơi.
Phần 1. KỸ THUẬT TRỰC GIAO CHÙM ĐIỀU HÒA
Ta biết rằng nếu chùm ( Ax , Ay , Az, At )  1 và có Bx   Ax, By   Ay , Bz   Az, Bt   At thì
chùm ( Bx, By , Bz , Bt )  1. Nói một cách tổng quát, việc trực giao sẽ bảo toàn tỷ số kép;
không những thế, các phép biến hình trong những trường hợp đặc biệt cũng có tính chất này.
Bài 1.1. (Chọn đội tuyển Bình Thuận) Cho tam giác ABC nhọn không cân có điểm D nằm
trong tam giác sao cho ADB  ADC. Gọi M , N lần lượt là điểm đối xứng với D qua các
cạnh AB, AC. Gọi AH là đường cao của tam giác và ( ADH ) cắt lại BC ở T . Chứng minh
rằng các điểm M , N , T thẳng hàng.

Lời giải.
Ta có AD  AM  AN nên các điểm M , N , D cùng thuộc đường tròn tâm A. Đặt
S  AD  BC , ta có DS là phân giác góc BDC.

A
N

M
D

T B H S C

Mặt khác, ADT  AHT  90 nên DT là phân giác ngoài của BDC và (TS , BC )  1.
Suy ra A(TS , BC )  1. Trực giao từ đỉnh D, ta có ( Dx , DT , DM , DN )  1 với Dx  AT .

1
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

Cuối cùng, giả sử Dx  ( A)  E  D thì tứ giác DMEN điều hòa; trong khi đó, TD là tiếp
tuyến của ( A) nên TE cũng là tiếp tuyến của ( A), điều này kéo theo MN đi qua T .

Nhận xét. Nhờ ý tưởng về trực giao, khi mô hình có sẵn các đường vuông góc, ta có thể chủ
động khai thác các chùm điều hòa có sẵn để làm phát sinh các chùm mới. Trên thực tế, bài toàn
này có thể giải quyết bằng biến đổi góc nhưng rắc rối hơn.
Bài 1.2. (Chọn đội tuyển Hà Nam) Cho tam giác ABC nhọn, không cân có trọng tâm G, tâm
ngoại tiếp O. Gọi D, E, F lần lượt là tâm ngoại tiếp các tam giác GBC , GCA, GAB. Chứng minh
rằng O là trọng tâm tam giác DEF .
Lời giải.

A y
E
M

F x
O
G

B T C

Rõ ràng ta chỉ cần chứng minh DO chia đôi EF là đủ.


Kẻ Ox  EF , dễ thấy rằng EF là trung trực của AG nên phải có EF  AG, suy ra Ox  AG.

Qua A, kẻ Ay  BC thì chùm ( Ay , AT , AB , AC )  1, trong đó T là trung điểm BC. Trực giao
đỉnh O , ta có (OD , Ox , OF , OE )  1 vì OF , OE lần lượt là trung trực của AB, AC.

Do Ox  EF nên theo tính chất chùm điều hòa, ta có OD chia đôi BC. Bài toán được giải
quyết nhẹ nhàng.
Nhận xét. Bài toán này có thể chứng minh nhờ bổ đề: trong tam giác gọi L là điểm Lemoine
thì L cũng là trọng tâm của tam giác Pedal của chính nó trong ABC.
Bài 1.3. (Mock test VMO) Cho tam giác ABC không cân và (O ; R ) là đường tròn ngoại tiếp.
Gọi AL là phân giác ngoài với L  BC và I là tâm nội tiếp tam giác ABC. Đường thẳng qua
I , vuông góc với IL cắt trung trực BC ở K . Chứng minh rằng OK  3R.

2
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

Gợi ý. Gọi BD, CE là phân giác trong của tam giác ABC và T là tâm bàng tiếp góc A. Ta có
bổ đề quen thuộc sau: OT  DE.
Chứng minh. Đổi mô hình bàng tiếp trực tâm rồi dùng phương tích của đường tròn Euler.

D
E O

L B C
M

O' T

Trở lại bài toán,


Gọi M là trung điểm cung nhỏ BC thì M là trung điểm IT . Lấy O đối xứng với O qua M
thì tứ giác O TOI là hình bình hành nên OI  OT . Suy ra OI  DE.

Vì AL là phân giác ngoài của tam giác ABC nên L( AI , DB )  1 . Trực giao đỉnh I , ta thấy
O là trung điểm của MK nên OM  MO  OK nên OK  3R.

Bài 1.4. (Chọn đội tuyển TPHCM) Cho hai đường tròn (O),(O) cố định, cắt nhau ở hai điểm
B, C sao cho O , O  nằm cùng một phía đối với đường thẳng BC (điểm O  gần BC hơn).
Điểm A thay đổi trên (O) sao cho tam giác AB C nhọn và giả sử các đoạn thẳng AB, AC cắt
(O) lần lượt tại D , E . BE cắt CD ở I và AI cắt BC ở K . Gọi M , N lần lượt là giao điểm
của IB với KD , của IC với KE . Tia O I cắt đường tròn (O) ở R .

a) Chứng minh rằng AR, MN cắt nhau tại một điểm T nằm trên đường thẳng BC .

b) Chứng minh rằng khi A thay đổi trên (O) thì đường phân giác trong và đường cao đỉnh
I của tam giác IMN luôn lần lượt đi qua các điểm cố định.

3
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

Lời giải.
a) Giả sử EF cắt BC ở T  thì theo định lý Brocard cho tứ giác toàn phần BCEF . AT với
đường tròn (O) ngoại tiếp BCEF , ta có OI  AT tại điểm Miquel R. Mặt khác, R   ( ABC )
nên R  R. Do đó AR, EF , BC đồng quy ở T  và (T D , BC )   1. Do AD, BE , CF đồng quy
tại I nên ta có các hàng điểm điều hòa ( BI , ME )  (CI , NF )   1.
Giả sử MN  BC  T  thì theo tính chất của chùm điều hòa, ta có (T D , BC )  1 nên T   T .

Từ đây suy ra EF , MN , BC cũng đồng quy tại T . Vì thế nên T  T   T  hay giao điểm của
AR, MN nằm trên đường thẳng BC.

R E

O
F I

N
M
O'
T B C
D

J
x

b) Để ý rằng BAC , BEC , BFC cùng chắn cung BC của hai đường tròn (O ), (O) nên số
đo của chúng không đổi. Suy ra góc BIC cũng không đổi. Do đó, I di chuyển trên đường tròn
tâm J cố định. Suy ra phân giác trong góc I của tam giác IMN sẽ đi qua trung điểm cung
BC không chứa I của đường tròn ( J ), là điểm cố định.

Tiếp theo, do BCEF nội tiếp nên EF đối song trong tam giác IBC , kéo theo IJ là đường
nối tâm trong tam giác này sẽ là đường cao trong tam giác kia, hay IJ  EF. Giả sử đường
thẳng qua I , vuông góc với IT cắt OO ở L và Ix là tia vuông góc với BC.

Xét chùm điều hòa T ( AI , FD ) với IO   TA (theo câu a), IJ  TF , IL  IT , Ix  T nên theo
tính chất chùm trực giao thì ta cũng có ( Ix, IJ , IL, IO )  1.

4
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

Mặt khác, Ix  OO nên theo tính chất chùm điều hòa thì J là trung điểm OL , hay nói cách
khác L cố định. Cuối cùng, giả sử đường cao đỉnh I trong tam giác IMN cắt OO  ở K .
Từ chùm điều hòa T ( EM , IB )  1, trực giao qua đỉnh I , ta có ( IJ , IK , IL, Ix )  1 nên
tương tự trên, ta cũng có L là trung điểm JK , dẫn đến K cố định.

Vì thế đường cao đỉnh I trong tam giác IMN luôn đi qua điểm K cố định.
Nhận xét. Trong bài này, ta còn chứng minh được rằng đường trung tuyến của tam giác IMN
cũng sẽ đi qua điểm cố định thông qua bổ đề sau (chứng minh bằng biểu diễn vector):
Cho tam giác ABC thay đổi có góc BAC   cố định và đường thẳng d cố định. Gọi
H , G, O , I lần lượt là trực tâm, trọng tâm, tâm ngoại tiếp, nội tiếp tam giác. Biết rằng
AH  d  X , AO  d  Y , AI  d  Z là các điểm cố định. Chứng minh AG qua điểm cố định.

Thật vậy,
A

G O
I
H

B C

Y
d Z T
X

Vì AH , AO đẳng giác trong BAC nên phân giác góc A, cũng chính là phân giác góc XAY
AX ZX
hay   const. Giả sử AG  d  T , ta cần chỉ ra rằng T cố định. Đặt
AY ZY
TX TY   
 x,  y với x  y  1. Ta có AT  x  AY  y  AX hay
XY XY
AY  AX  AT 
x  AO  y   AH   AG .
AO AH AG
  
Mặt khác, G chia HO theo tỷ số 2 :1 nên 2 AO  AH  3 AG và bộ số trên là duy nhất. Suy
xAY yAX AT
ra rằng : :  2 :1: 3. Do đó
AO AH AG
xAY yAX x AO 2 AX AH x
    , mà  2 cos   const nên  const.
2 AO AH y AH AY AO y

Do đó, ta có T là điểm cố định.

5
Trường Đông miền Nam 2019 – Hướng tới kỳ thi VMO 2019 – 2020

Bài 1.5. (Mock test VMO) Cho tam giác ABC nhọn, không cân nội tiếp trong đường tròn (O )
với trực tâm H . Điểm R thay đổi trên cung lớn BC của (O ) sao cho AR không song song
với BC. Lấy các điểm S , T trên đường thẳng BC sao cho ( ARS ), ( ART ) cùng tiếp xúc với
BC. Đường thẳng qua H , vuông góc với AS , AT lần lượt cắt ( HBC ) ở X , Y .

a) Chứng minh rằng đường thẳng XY luôn đi qua điểm cố định.


b) Chứng minh rằng tâm của đường tròn ( RST ) di chuyển trên đường thẳng cố định.

Gợi ý. a) Đặt K  AR, BC thì KB  KC  KA  KR  KS 2  KT 2 nên ( BC , RS )  1. Vì chùm


A( ST , BC )  1 nên trực giao đỉnh H ta có H ( MN , BC )  A( ST , CB )  1. Suy ra tứ giác
BMCN điều hòa và MN sẽ đi qua giao điểm hai tiếp tuyến của ( HBC ) ở B, C.

R E O N
H

C
S K B T D

b) Ta có SRT  SRK  TRK  ASK  ATK  180  SAT nên ( RST ), ( AST ) đối xứng
nhau qua BC. Khi đó, ta đưa về chứng minh cho tâm của ( AST ) .

Gọi D là trung điểm BC và E là giao điểm của AD với ( AST ) thì theo hệ thức Newton thì

DA  DE  DT  DS  DB 2  DC 2
nên E là điểm cố định. Do đó, đường tròn ( AST ) đi qua điểm cố định A, E nên tâm của nó
sẽ di chuyển trên trung trực của AE cũng cố định. Ta có đpcm.

You might also like