You are on page 1of 3

Unit 3: Education

Text 3: Đầu tư cho giáo dục và đào tạo: Investment in Education and Training
Vietnameses English
Vai trò của giáo dục và đào tạo The role of education and training
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới đang diễn The world’s technological and scientific revolution is occuring
ra mạnh mẽ. Khoa học đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, strongly. Science has become direct productive force, while
còn công nghệ được đổi mới hết sức nhanh chóng. Trình độ dân techonology has rapidly been innovating. People’s intellect
trí và tiềm lực khoa học, công nghệ đã trở thành nhân tố quyết standard and scientific, technological potentials has become
định sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới. decisive factors for the power and status of each nation in the
world.
Trình độ giáo dục luôn được coi là một trong những tiêu chí Education standard is always considered as the most important
quan trọng nhất để đánh giá trình độ phát triển của một xã hội. criteria for evaluating the development level of a society.
Giáo dục đóng một vai trò tối trọng trong việc nâng cao dân trí, Education plays a vital role in raising people’s intellect, training
đào tạo lao động và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. labors and fostering talents for country.
Đối với các nước nghèo như Việt Nam, muốn đưa đất nước With respect to poor countries, Vietnam has no choice but
nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu thì không có cách investing in human resources in general, education and training
nào khác là phải đầu tư cho nguồn lực con người nói chung, cho in particular to get the country out of poverty and backwards
giáo dục và đào tạo nói riêng. Nói một cách khác, phát triển quickly. In other words, human resources development is the
nguồn nhân lực là chìa khóa để Việt Nam có thể thoát khỏi key to lift Vietnam out of poverty and backwards.
nghèo nàn, lạc hậu.
Những thay đổi và thành tựu Changes and achievements
Kể từ khi đất nước được tái thống nhất, Đảng và chính phủ Việt Since Vietnam was reunified, its Party and government have
Nam đã có những nỗ lực to lớn để cải cách hệ thống giáo dục made enormous efforts to reform the whole education system. In
trong cả nước. Vào năm học 1980-1981, lần đầu tiên Việt Nam school year 1980-1981, the first time that Vietnam has
áp dụng chương trình 12 năm và đến năm 1992 toàn bộ chương introduced 12-year curriculum and the entire curriculum was
trình và sách giáo khoa mới đã được hoàn thành. completed by 1992.
Hệ thống giáo dục quốc dân của Việt Nam hiện nay bao gồm: Vietnam’s current national education system includes pre-school
giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo; giáo dục phổ thông with crèche and kindergarten, general education with two levels
có hai bậc học là bậc tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5) và bậc trung of education: primary (from grade 1 to grade 5), secondary
học (từ lớp 6 đến lớp 12), bậc trung học có hai cấp học là cấp (from grade 6 to grade 12), secondary education with two level
trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông; giáo dục nghề education: lower secondary and upper secondary; vocational
nghiệp có trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; giáo dục đại education with professional secondary and vocational training:
học. tertiary education.
Chiến dịch xoá mù chữ đã thu được những thành tựu đáng khích The illiteracy eradication campaign has gained encouraging
lệ. Việt Nam là một trong những nước có tỷ lệ mù chữ thấp nhất achievements. Vietnam is one of the countries with the lowest
trên thế giới. Các loại hình đào tạo đã được đa dạng hóa với các illiteracy rate in the world. Models of training have been
hệ đào tạo chính quy, tại chức, từ xa để đáp ứng nhu cầu ngày disversified with formal, in-service, distance training systems to
càng cao của người học cũng như của toàn xã hội. Hơn nữa ngày meet the ever- increasing demand of leaners and the whole
càng có nhiều sinh viên Việt Nam được gửi ra nước ngoài để society. In addition, more and more Vietnamese student are
học tập và học tập chuyên sâu. being sent abroad to study intensively.
Nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy đã được cải tiến The curriculum and teaching methods have been improved to
để có thể đào tạo ra những sinh viên có đủ trình độ đáp ứng train fullu qualified students who meet the requieements of the
được yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Các trường dạy nghề market economy. Short- term and long- term vocational schools
dài hạn và ngắn hạn được mở cho các học sinh tốt nghiệp phổ are opened for high- school gradutes preparing to enter the labor
thông chuẩn bị bước vào thị trường lao động. market.
Đầu tư ngân sách nhà nước cho giáo dục tuy còn hạn chế, nhưng State budget investment in education is limited, but has steadily
đã tăng đều đặn trong những năm qua nhằm tạo ra sự thuận lợi increased over the past few years to faciliticate the development
đáng kể về vật chất cho sự phát triển của giáo dục và đào tạo. of education and training. The work of consolidating and
Công tác củng cố và mở rộng mạng lưới giáo dục ở các tỉnh expanding the education network in the mountainous and remote
miền núi, vùng sâu vùng xa đã thu được những kết quả tích cực provinces has obtained intitial positive results.
ban đầu.
Những vấn đề tồn tại trong nền giáo dục Việt Nam
Trang thiết bị phục vụ giảng dạy đã lỗi thời. Hiện nay, các thiết
bị thuộc thế hệ trước năm 1960 còn chiếm tới 37% tổng số trang
thiết bị có ở các trường đại học, cao đẳng. Còn ở các trường phổ
thông, tình trạng xuống cấp về trường lớp còn tệ hại hơn. Việc
lớp học ca 3, lớp học tạm bợ... phổ biến tại các địa phương.
Trình độ của đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp còn thấp, không
đáp ứng nổi yêu cầu cao của sự phát triển kinh tế ngày nay. Giáo
viên được trả lương thấp, dẫn đến tình trạng nhiều giáo viên bỏ
nghề hoặc dạy thêm tràn lan vì mục đích kinh tế, làm cho nhà
trường nói chung và thầy giáo nói riêng ngày càng giảm uy tín
trước con mắt của mọi người.
Tình trạng phân cực về chất lượng giáo dục cũng là một vấn đề
đáng lo ngại ở Việt Nam. Chính sách xã hội hóa giáo dục mặc
dù đã tạo ra nhiều cơ hội giáo dục hơn cho người dân, nhưng có
nguy cơ làm tăng thêm khoảng cách xã hội. Vấn nạn “bằng thật,
kiến thức giả” hiện đang là một vấn đề nhức nhối ở Việt Nam.
Định mức chi cho giáo dục trên đầu người dân ở Việt Nam còn
rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Trong
thời gian tới nền giáo dục của Việt Nam không thể cất cánh nếu
mức chi cho giáo dục trên đầu người không tăng.
Nguồn đầu tư ngân sách nhà nước (NSNN) cho giáo dục và đào
tạo (GD&ĐT) không đáp ứng được nhu cầu, không thể bù đắp
các chi phí phát sinh do số lượng học sinh tăng (bình quân hơn 1
triệu em/năm), do trượt giá... Trong khi đó, nhiều chuyên gia
trong ngành giáo dục cho rằng, việc phân bổ ngân sách giáo dục
theo qui mô dân số như hiện nay là chưa hợp lý đã ảnh hưởng
không nhỏ đến chất lượng đào tạo.
Làm thế nào để khắc phục tình trạng này?
Theo một quan chức cao cấp của Bộ GD&ĐT, cần tăng cường
các nguồn lực tài chính cho công tác GD&ĐT. Cụ thể tăng đầu
tư NSNN cho giáo dục lên 20% đến năm 2005.
Đảng và nhà nước cần tập trung mọi cố gắng có thể, dành ưu
tiên cao nhất cho phát triển giáo dục và đào tạo. Cần coi sự phát
triển giáo dục và đào tạo trở thành quốc sách hàng đầu của chính
phủ và sự nghiệp của toàn dân.
Từ nay đến năm 2005, cần phải hoàn thành xóa mù chữ trong
toàn quốc và thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi ở
hầu hết các địa phương, tiến tới cơ bản phổ cập giáo dục trung
học cơ sở vào khoảng năm 2010.
Tóm lại, cần tiến hành sâu rộng xã hội hoá giáo dục bằng nhiều
biện pháp đa dạng và phong phú. Đối với cơ chế quản lý ngân
sách giáo dục, tăng cường hiệu quả đầu tư của đồng vốn còn ít
ỏi.

Find the English equivalents for the following words and phrases.
- cuộc cách mạng khoa học và công nghệ: technological and scientific revolution
- tiềm lực khoa học và công nghệ:
- trình độ dân trí: people’s intellect/ intellectual standard
- sức mạnh và vị thế: the strength/ power and position/ status
- trình độ giáo dục: education standard
- trình độ phát triển của một xã hội: the development level of a society
- nâng cao dân trí: improve/enhance/raise people’s intellect
- đào tạo lao động: train labors
- bồi dưỡng nhân tài: foster talents
- thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu: get out of poverty and backwards
- nguồn lực con người: human resources
- những thay đổi và thành tựu: changes and achievement
- áp dụng chương trình 12 năm: 12-year curriculum
- hệ thống giáo dục quốc dân: national education system
- giáo dục mầm non: pre-school
- giáo dục tiểu học: primary education
- giáo dục trung học: secondary education
- giáo dục đại học: tertiary education
- chiến dịch xoá mù chữ: the illiteracy eradication campaign
- những thành tựu đáng khích lệ: encouraging achievements
- tỷ lệ mù chữ: illiteracy rate
- các loại hình đào tạo: modes of training
- đa dạng hóa các loại hình đào tạo: diversity modes of training
- đào tạo chính quy, tại chức, từ xa: formal, in-service, distance training
- đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người học:
- trang thiết bị phục vụ giảng dạy:
- các thiết bị thuộc thế hệ trước năm 1960:
- tình trạng xuống cấp:
- việc lớp học ca 3, lớp học tạm bợ:
- trình độ của đội ngũ giáo viên:
- bỏ nghề (dạy học):
- dạy thêm tràn lan:
- tình trạng phân cực về chất lượng giáo dục:
- vấn nạn “ bằng thật, kiến thức giả”
- định mức chi cho giáo dục trên đầu người dân:
- nguồn đầu tư ngân sách nhà nước cho GD&ĐT:
- việc phân bổ ngân sách giáo dục theo qui mô dân số:
- dành ưu tiên cao nhất cho phát triển giáo dục và đào tạo:
- quốc sách hàng đầu của chính phủ:
- sự nghiệp của toàn dân:
- phổ cập giáo dục tiểu học:
- phổ cập giáo dục trung học cơ sở:
- xã hội hoá giáo dục:
- cơ chế quản lý ngân sách giáo dục:

You might also like