You are on page 1of 27

Ôn tập VLDC

Câu 1. Muốn biết tại thời điểm t, chất điểm đang ở vị trí nào trên qũi đạo, ta dựa vào:

A. phương trình qũi đạo của vật. B. phương trình chuyển động của vật.
C. đồng thời A và B. D. hoặc A, hoặc B.

Câu 2. Chọn phát biểu đúng:

A. Phương trình chuyển động cho phép xác định tính chất của chuyển động tại một thời điểm
bất kỳ.
B. Phương trình qũi đạo cho biết hình dạng đường đi của vật trong suốt quá trình chuyển động.
C. Biết được phương trình chuyển động, trong một số trường hợp, ta có thể tìm được phương
trình qũi đạo.
D. A, B, C đúng.
Ôn tập VLDC
Câu 3. Phát biểu nào sau đây chỉ tốc độ tức thời?

A. Ôtô chuyển động từ A đến B với tốc độ 40 km/h.


B. Vận động viên chạm đích với tốc độ 10 m/s.
C. Xe máy chuyển động với tốc độ 30 km/h trong thời gian 2 giờ thì đến TPHCM.
D. Tốc độ của người đi bộ là 5 km/h.

Câu 4. Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc có đặc điểm:

A. không đổi cả về phương, chiều và độ lớn. B. không đổi về độ lớn.


C. luôn cùng hướng với vectơ vận tốc. D. a, b, c đều đúng.
Ôn tập VLDC
Câu 5. Một ôtô chuyển động từ A, qua các điểm B, C rồi đến D. Đoạn AB dài 50 km, đường
khó đi nên xe chạy với tốc độ 20 km/h. Đoạn BC xe chạy với tốc độ 80 km/h, sau 3h30’ thì tới
C. Tại C xe nghỉ 50 phút rồi đi tiếp đến D với vận tốc 50 km/h. Tính tốc độ trung bình trên toàn
bộ quãng đường từ A đến D, biết CD = 3AB.
A-O B C D

x
Đoạn AB dài 50 km, đường khó đi nên xe chạy với tốc độ 20 km/h => thời gian đi hết
quãng đường AB = 50/20 = 2,5 h

Đoạn BC xe chạy với tốc độ 80 km/h, sau 3h30’ thì tới C => thời gian đi từ B đến C là 1h
=> quãng đường BC: 1.80 = 80 km

Tại C xe nghỉ 50 phút rồi đi tiếp đến D với vận tốc 50 km/h, CD = 3AB => thời gian đi từ
C đến D: 150/50 = 3 h
s AD AB  BC  CD 50  80  150
Tốc độ trung bình từ A đến D là: vtb      43  km/h 
t t t 2,5  1  3
Ôn tập VLDC
Câu 6. Một chất điểm bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Nếu trong giây đầu nó đi được 3 m
thì giây tiếp theo nó sẽ đi được?
s  v0t  at 2 , v0  0  s  at 2  a  2  2  6  m/s 2 
1 1 2 s 2.3
2 2 t 1
s2  s2  s1  at2  at1  6  22  12   9  m 
1 2 1 2 1
2 2 2
Câu 7. Một vật nhỏ được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h xuống mặt đất. Trong giây
cuối nó đi được 15 m. Tính độ cao h. Lấy g = 10 m/s2.

1 2 1 2 1
y  gt ; h  gt  g  t  1  5
2

2 2 2
 gt 2  g  t 2  2t  1  15  gt  g  15  t  2  s   h   10  22  20  m 
1 1 1 1
2 2 2 2
Ôn tập VLDC
Câu 8. Chất điểm chuyển động trên đường thẳng với v (cm/s)
vận tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình bên.
Xét trong thời gian từ 2,5 s đầu, chuyển động của chất
điểm có tính chất:
A. đều theo chiều dương.
B. nhanh dần đều theo chiều dương.
C. chậm dần đều theo chiều âm, sau đó nhanh dần đều
theo chiều dương.
D. chậm dần đều theo chiều dương, sau đó nhanh dần
đều theo chiều âm

Trong thời gian 1,0 s đầu, vận tốc thay đổi từ -20 cm/s đến 0 => chất điểm chuyển động theo chiều âm.
v 0   20 
Gia tốc trong 1,0 s đầu: a1    20  cm/s 2 
t 1
Trong thời gian 1,5 s tiếp theo, vận tốc thay đổi từ 0 cm/s đến 30 => chất điểm chuyển động theo chiều dương.
v 30  0
Gia tốc trong 1,5 s tiếp theo: a2    20  cm/s 2 
t 1,5
Ôn tập VLDC
v (cm/s)
Câu 9. Chất điểm chuyển động trên đường thẳng với vận
tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình bên. Tính
quãng đường vật đã đi kể từ lúc t = 0 s đến lúc t = 7,5 s.
Trong thời gian 1,0 s đầu, vận tốc thay đổi từ -20 cm/s đến 0
=> chất điểm chuyển động theo chiều âm.
v 0   20 
Gia tốc trong 1,0 s đầu: a1    20  cm/s 2 
t 1
   
2

2 2 2
v v 0 20
Quãng đường trong 1,0 s đầu: v22  v12  2as  s1  2 1   10  cm 
2a 2   20 
Trong thời gian 1,5 s tiếp theo, vận tốc thay đổi từ 0 cm/s đến 30 => chất điểm chuyển động theo chiều dương.
v 30  0
Gia tốc trong 1,5 s tiếp theo: a2    20  cm/s 2 
t 1,5
30   0 
2
v v
2 2 2
Quãng đường trong 1,5 s tiếp theo: v22  v12  2as  s2  2 1   22,5  cm 
2a 2   20 
Trong thời gian từ 2,5 s đến 5 s, vận tốc không đổi = 30 cm/s => chất điểm chuyển động thẳng đều: s3  vt  30  2,5  75  cm 
Ôn tập VLDC
v (cm/s)
Câu 10. Chất điểm chuyển động trên đường thẳng với vận
tốc biến đổi theo qui luật cho bởi đồ thị hình bên. Tính
quãng đường vật đã đi kể từ lúc t = 0 s đến lúc t = 7,5 s.

Trong thời gian từ 5 đến 6,5 s, vận tốc thay đổi từ 30 cm/s
đến 0 => chất điểm chuyển động theo chiều dương.
v 0  30
Gia tốc trong trong giai đoạn này: a4    20  cm/s 2 
t 1,5
  
2
v v
2 2
0 30
Quãng đường trong giai đoạn này: v22  v12  2as  s4  2 1   22,5  cm 
2a 2   20 

Quãng đường vật đã đi kể từ lúc t = 0 s đến lúc t = 7,5 s:


10 + 22,5 + 75 + 10 + 22,5 = 130 cm
Ôn tập VLDC
Câu 11. Lực hấp dẫn có đặc điểm:

A. Là lực hút giữa hai vật bất kì.

B. Tỉ lệ thuận với khối lượng của hai vật và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng.
C. Phụ thuộc vào môi trường chứa các vật.
D. A, B, C đều là đặc điểm của lực hấp dẫn.

Câu 12. Theo định luật III Newton, lực và phản lực không có đặc điểm nào sau đây?

A. Cùng bản chất.

B. Cùng tồn tại và cùng mất đi đồng thời.

C. Cùng điểm đặt.

D. Cùng phương nhưng ngược chiều.


Ôn tập VLDC
Câu 13. Khối lượng Trái Đất gấp 20 lần khối lượng hành tinh X, bán kính Trái Đất Đất lớn
hơn bán kính hành tinh X 2 lần. Nếu gia tốc rơi tự do ở Trái Đất là 10 m/s2 thì gia tốc rơi tự do
ở hành tinh sẽ là?

Tại mặt đất, lực hấp dẫn của trái đất tác dụng lên vật có khối lượng m:
Mm GM
Fhd  G 2
 mg  g  2
 10(m/s 2
)
R R
Tại hành tinh X, gia tốc rơi tự do là:
M
G( )
g 20  4 10  2( m / s 2 )
R 2 20
( )
2
Ôn tập VLDC
Câu 14. Ở độ cao nào trên cực Bắc của Trái Đất gia tốc trọng trường giảm đi 4 lần (cho bán
kính Trái Đất R = 6400 km)?
Tại cực Bắc, trọng lực chính là lực hấp dẫn:
Mm GM
Fhd  G 2  mg  g  2
R R
Tại độ cao h:
Mm GM
Fhd  G  mg h  g h 
 R  h  R  h
2 2

g GM GM
gh   
  
2 2
4 R h 4R
1 1
   2R  R  h  h  R
 R  h
2 2
4R
Bài tập
𝑥 = 𝑡 2 + 5𝑡 + 2 (𝑐𝑚)
1. Một chất điểm chuyển động theo phương trình ൞𝑦 = 3𝑡 2 + 1 𝑐𝑚
𝑧 = 𝑡 2 + 3𝑡 𝑐𝑚
a. Xác định vị trí của chất điểm tại thời điểm 𝑡 = 1𝑠.
b. Xác định vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 𝑡1 = 1𝑠 đến 𝑡2 = 2𝑠. Xác định vận tốc tức
thời tại một thời điểm 𝑡 = 1𝑠.
c. Xác định gia tốc trung bình của chất điểm trong thời gian từ 𝑡1 = 1𝑠 đến 𝑡2 = 2𝑠. Xác định gia tốc tức thời tại
một thời điểm 𝑡 = 1𝑠.

2. Lúc 5 giờ, một ôtô khởi hành từ 𝐴 chuyển động thẳng đều về 𝐵 với vận tốc 60 km/h. Lúc 6 giờ, một môtô
chuyển động thẳng đều từ 𝐵 về 𝐴 với vận tốc 50 km/h. Biết khoảng cách 𝐴𝐵 = 170 km.
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c. Xác định thời điểm hai xe cách nhau 60 km.

3. Xác định phương trình quỹ đạo của chất điểm từ các phương trình chuyển động sau:
a. 𝑥 = 5𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡 (𝑐𝑚) và 𝑦 = 4𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 (𝑐𝑚)
b. 𝑥 = 𝑐𝑜𝑠𝜋𝑡 (𝑐𝑚) và 𝑦 = 1 − 𝑠𝑖𝑛𝜋𝑡 (𝑐𝑚)
11
Bài tập
𝑥 = 𝑡 2 + 5𝑡 + 2 (𝑐𝑚)
1. Một chất điểm chuyển động theo phương trình ൞𝑦 = 3𝑡 2 + 1 𝑐𝑚
𝑧 = 𝑡 2 + 3𝑡 𝑐𝑚
a. Xác định vị trí của chất điểm tại thời điểm 𝑡 = 1𝑠.
b. Xác định vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 𝑡1 = 1𝑠 đến 𝑡2 = 2𝑠. Xác định vận tốc tức
thời tại một thời điểm 𝑡 = 1𝑠.
c. Xác định gia tốc trung bình của chất điểm trong thời gian từ 𝑡1 = 1𝑠 đến 𝑡2 = 2𝑠. Xác định gia tốc tức thời tại
một thời điểm 𝑡 = 1𝑠.
Giải
a. Xác định vị trí của chất điểm tại thời điểm 𝑡 = 1𝑠.

 x  t 2  5t  2  x  12  5.1  2  8
 
 y  3 t 2
 1   y  3.1  1  4
2
=> tại thời điểm t = 1s, chất điểm ở tại M (8,4,4).
 z  t 2  3t  z  12  3.1  4
 

12
Bài tập
Giải
b. Xác định vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian từ 𝑡1 = 1𝑠 đến 𝑡2 = 2𝑠. Xác định vận tốc tức
thời tại một thời điểm 𝑡 = 1𝑠.
Vận tốc trung bình của chất điểm trong khoảng x  x 16  8
vx  2 1   8  cm/s 
thời gian từ 𝐭 𝟏 = 𝟏 𝐬 đến 𝐭 𝟐 = 𝟐 𝐬. t2  t1 2 1
y2  y1 13  4
 x  t  5t  2
2
 x1  1  5.1  2  8
2 vy    9  cm/s 
  t2  t1 2 1
 y  3 t 2
 1  t  1  s    y1  3.1  1  4
2
z2  z1 10  4
 z  t 2  3t  z  12  3.1  4 vz    6  cm/s 
  1 t2  t1 2 1

 x2  22  5.2  2  16  v  vx 2  v y 2  vz 2  82  92  62  13, 45  cm/s 



t  2  s    y2  3.22  1  13 Vận tốc tức thời tại một thời điểm 𝒕 = 𝟏𝒔.
 z  22  3.2  10
 2  x  t 2  5t  2 vx  2t  5 vx  2.1  5  7
  
 tại thời điểm t = 1 s, chất điểm ở tại M1 (8,4,4);  y  3 t 2
 1   y
v  6t  t  1  s   v y  6.1  6
 z  t 2  3t  
tại thời điểm t = 2 s, chất điểm ở tại M2 (16,13,10).  vz  2t  3 vz  2.1  3  5
 a  vx2  v y2  vz2  7 2  62  52  10.5  cm/s 

13
Bài tập
Giải
b. Xác định gia tốc trung bình của chất điểm trong thời gian từ 𝑡1 = 1𝑠 đến 𝑡2 = 2𝑠. Xác định gia tốc tức thời tại
một thời điểm 𝑡 = 1𝑠.
v v 97
Gia tốc trung bình của chất điểm trong khoảng ax  x 2 x1   2  cm/s 2 
thời gian từ 𝐭 𝟏 = 𝟏 𝐬 đến 𝐭 𝟐 = 𝟐 𝐬. t2  t1 2 1
v y 2  v y1 12  6
ay    6  cm/s 2 
vx  2t  5 vx1  2.1  5  7 t2  t1 2 1
 
 y
v  6 t  t  1  s   v y1  6.1  6 v z 2  v z1 7  5
  az    2  cm/s 2 
 z
v  2t  3 vz1  2.1  3  5 t2  t1 2 1
vx 2  2.2  5  9  a  ax 2  a y 2  az 2  22  62  22  6,63  cm/s 2 

t  2  s   v y 2  6.2  12 Gia tốc tức thời tại một thời điểm 𝒕 = 𝟏𝒔.

vz 2  2.2  3  7 ax  2  cm/s 2 
vx  2t  5 ax  2
  
v y  6t  a y  6  t  1 s   a y  6  cm/s 2 
  
vz  2t  3 az  2 az  2  cm/s 
2

 v  ax2  a y2  az2  22  62  22  6,63  cm/s 2 


14
Bài tập
2. Lúc 5 giờ, một ôtô khởi hành từ 𝐴 chuyển động thẳng đều về 𝐵 với vận tốc 60 km/h. Lúc 6 giờ, một môtô
chuyển động thẳng đều từ 𝐵 về 𝐴 với vận tốc 50 km/h. Biết khoảng cách 𝐴𝐵 = 170 km.
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b. Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau.
c. Xác định thời điểm hai xe cách nhau 60 km.
Giải
Chọn trục tọa độ 𝑂𝑥 trùng với 𝐴𝐵, gốc tọa độ tại 𝐴, chiều dương hướng về 𝐵;
gốc thời gian lúc 5 𝑔𝑖ờ.
A-O C B
Phương trình chuyển động của:
Xe ôtô: x1 = 60t (đơn vị của 𝑡: giờ; 𝑥: km)
Xe môtô: x2 = 170 – 50(t - 1) (đơn vị của 𝑡: giờ; 𝑥: km) => Khi gặp nhau: x1 = x2 => 60t = 170 – 50 (t -1) => t = 2 giờ.
Vậy hai xe gặp nhau lúc 7h, vị trí gặp nhau cách A: x1 = 60.2 = 120 km.
Khi gặp nhau cách nhau 60 km:
x1  x2  60  60t  170  50  t  1   60
 110t  220  60 t  2h33' => thời điểm hai xe cách nhau
 110t  220  60    6𝟎 𝐤𝐦 𝐥à 𝐥ú𝐜 𝟔𝐡𝟐𝟕′ 𝐡𝐨ặ𝐜 𝟕𝐡𝟑𝟑′ .
110t  220  60  t  1h27 ' 15
Bài tập
3. Xác định phương trình quỹ đạo của chất điểm từ các phương trình chuyển động sau:
a. 𝑥 = 5𝑠𝑖𝑛𝜔𝑡 (𝑐𝑚) và 𝑦 = 4𝑐𝑜𝑠𝜔𝑡 (𝑐𝑚)
b. 𝑥 = 𝑐𝑜𝑠𝜋𝑡 (𝑐𝑚) và 𝑦 = 1 − 𝑠𝑖𝑛𝜋𝑡 (𝑐𝑚)

x   x 
2

 sin  t     sin 2 t
 x  5sin t  5  5
2
   
x y
2

    
     sin 2
 t  cos 2
t  1
 y  4cos t  y  cos t  y  5  4
2

 4   cos t
2
 4

Quỹ đạo chuyển động của chất điểm là một elip có bán trục lớn là 5 cm và bán trục nhỏ là 4 cm.

    
2
     
2
x cos t x cos t  x cos t
          t  1
2
  
2 2 2
x y 1 cos t sin
 y  1  sin  t  y  1   sin  t  y  1    sin  t 
2 2

 x 2   y  1  1
2

Quỹ đạo chuyển động của chất điểm là đường tròn tâm (0, 1) bán kính là 1 cm.

16
Bài tập
1. Một quạt trần quay với tần số 240 vòng/phút. Cánh quạt dài 75 cm. Tốc độ dài của
một điểm ở đầu cánh quạt là?
2. Một máy bay bắt đầu gia tốc từ trạng thái nghỉ dọc theo đường băng trước khi bắt đầu
cất cánh. Nó di chuyển được 500 m trong thời gian 10 s. Gia tốc mà máy bay đạt được
là?
3. Một bánh xe đạp địa hình có đường kính 74 cm lăn đều với vận tốc 36 km/h. Gia tốc
hướng tâm của một điểm trên vành bánh xe có độ lớn?
4. Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ trạng thái nghỉ với gia tốc 4 m/s 2 . Quãng đường xe
chạy được trong giây thứ năm là?
5. Một chiếc xe mô tô bắt đầu tăng tốc từ 𝑣1 = 54 km/h đến 𝑣2 = 72 km/h trong
khoảng thời gian 2 s. Quãng đường xe chạy trong thời gian tăng tốc này là?

17
Bài tập
1.Một quạt trần quay với tần số 240 vòng/phút. Cánh quạt dài 75 cm. Tốc độ dài của một điểm ở đầu
cánh quạt là?
240  2
v  R  0,75   18,84  m/s 
60
2. Một máy bay bắt đầu gia tốc từ trạng thái nghỉ dọc theo đường băng trước khi bắt đầu cất cánh. Nó di
chuyển được 500 m trong thời gian 10 s. Gia tốc mà máy bay đạt được là?

1 2
2
1 2
2
2 s 2.500
s  v0t  at , v0  0  s  at  a  2 
t 102
 10  
m/s 2

hoặc
v 2
 v 2
v22  v12  2as  a  2 1 ,
2s
v1  0; v2  v0t  at

18
Bài tập
3. Một bánh xe đạp địa hình có đường kính 74 cm lăn đều với vận tốc 36 km/h. Gia tốc hướng tâm
của một điểm trên vành bánh xe có độ lớn?
v2 2
 270  m/s 2 
10
an    2 R  an 
R 0,37
4. Một chiếc xe bắt đầu tăng tốc từ trạng thái nghỉ với gia tốc 4 m/s2 . Quãng đường xe chạy được
trong giây thứ năm là?
1  1  1 1
s  s5  s4  v0t  at52   v0t  at42   at52  at42
2  2  2 2
1 1
 s  .4.5  .4.42  18  m 
2

2 2
5. Một chiếc xe mô tô bắt đầu tăng tốc từ 𝑣1 = 54 km/h đến 𝑣2 = 72 km/h trong khoảng thời gian
2 s. Quãng đường xe chạy trong thời gian tăng tốc này là?
v2  v1 20  15
v1  15  m/s  ; v2  20  m/s   a    2,5  m/s 2 
t 2
v 2
 v 2
20 2
 15 2
v22  v12  2as  s  2 1   35  m 
2a 2  2,5 19
Bài tập
1. Một người kéo một cái hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một
góc 60°. Lực tác dụng lên dây bằng 200 N. Công của lực khi hòm trượt 15 m bằng?

2. Một người công nhân kéo một thùng hàng có khối lượng m = 100 kg trượt trên mặt sàn gỗ với gia
tốc a =1 m/s2. Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng hàng và mặt sàn gỗ là  = 0,5. Cho g = 10 m/s2 .
Công mà người công nhân dùng để kéo thùng hàng đi quãng đường 5 m là?
3. Trong thang máy có treo một vật 𝑚 = 14 kg vào lực kế. Biết 𝑔 = 10 m/s 2 , lực kế chỉ bao nhiêu
nếu thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 𝑎 = 𝑔/2?
4. Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất thì nó đạt độ cao cực đại là 10 m. Coi lực cản không khí
không đáng kể, lấy 𝑔 = 10 m/s2 . Vận tốc của vật lúc ném là?

5. Vật m = 10 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bằng lực F như hình. Biết F = 20 N, g = 10 m/s2,
hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là  = 0,1. Tính gia tốc của vật. Xác định vận tốc và quãng
đường của vật tại thời điểm t = 2 s.

20
Bài tập
1. Một người kéo một cái hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một sợi dây hợp với phương ngang một góc
60°. Lực tác dụng lên dây bằng 200 N. Công của lực khi hòm trượt 15 m bằng?

A  F .s.cos   200.15.cos 60o  1500  J 


2. Một người công nhân kéo một thùng hàng có khối lượng m = 100 kg trượt trên mặt sàn gỗ với gia
tốc a =1 m/s2. Biết hệ số ma sát trượt giữa thùng hàng và mặt sàn gỗ là  = 0,5. Cho g = 10 m/s2 .
Công mà người công nhân dùng để kéo thùng hàng đi quãng đường 5 m là?

Phương trình động lực học: F  Fms  P  N  ma (1) N Oy

Chiếu lên phương Ox: F  Fms  ma (2)


Ox
Chiếu lên phương Oy: N  P  0  N  P  mg (3) M 
 F
Từ (2) và (3) => F  Fms  ma   N  ma   mg  ma Fm s
 F  0,5  100  10  100  1  600  N 
Công mà người công nhân dùng để kéo thùng hàng đi quãng đường 5 m

A  F .s.cos   600  5  cos 0  3000  J 
o P
21
Bài tập
3. Trong thang máy có treo một vật 𝑚 = 14 kg vào lực kế. Biết 𝑔 = 10 m/s 2 , lực kế chỉ bao nhiêu nếu
thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 𝑎 = 𝑔/2?
Khi thang máy đi lên nhanh dần với gia tốc a = 3,5 (m/s2) thì thang máy là hệ quy chiếu không quán tính,
khi đó vật chịu thêm tác dụng của lực quán tính Fqt cùng chiều với trọng lực P (hướng thẳng đứng xuống
mặt đất)
O
Trọng lượng của vật tương ứng với số chỉ của lực kế. P'  P  Fqt

Chiếu biểu thức lên chiều dương (thẳng đứng hướng xuống):
10
P'  P  Fqt  m( g  A )  14(10+ )=210  N  P'
2
4. Một vật được ném thẳng đứng từ mặt đất thì nó đạt độ cao cực đại là 10 m. x
Coi lực cản không khí không đáng kể, lấy 𝑔 = 10 m/s 2 . Vận tốc của vật lúc
ném là?
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng tại vị trí ném và vị trí vật đạt độ cao cực đại:
1 2
mv0  mghmax  v0  2 ghmax  2.10.10  14,14  m/s  22
2
Bài tập
5. Vật m = 10 kg được kéo trượt trên mặt sàn ngang bằng lực F như hình. Biết F = 20 N, g = 10
m/s2, hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt sàn là  = 0,1. Tính gia tốc của vật. Xác định vận tốc và
quãng đường của vật tại thời điểm t = 2 s.

Phương trình động lực học: F  Fms  P  N  ma (1)


Chiếu lên phương Ox: F  Fms  ma (2)

Chiếu lên phương Oy: N  P  0  N  P  mg (3) N Oy

Từ (2) và (3) =>


Ox
F  Fms F   mg 20  0,1 10  10
a    1 m/s 2  M 
m m 10  F
Fm s
 v  v0  at  1 2  2  m/s 

1 1 1
s  v0t  at 2 , v0  0  s  at 2   1 22  2  m  
2 2 2 P

23
Bài tập
2m 6m
Câu 1: Cho hệ gồm 2 vật như hình, M1 = 1 kg, M2 = 5 kg, xác định
tọa độ khối tâm của hệ theo phương x.
M1 M2
Câu 2: Cho một quả cầu có đường kính 20 cm, khối lượng 10 kg như hình
bên. Tính mômen quán tính của quả cầu đối với trục quay tiếp tuyến với
O
bề mặt của nó. x(m)

Câu 3: Tác dụng một mômen lực 200 kgm2/s2 vào một cánh cửa có mômen
quán tính đối với trục quay là 2,5 kgm2 thì cánh cửa sẽ thu được một gia tốc
góc bằng bao nhiêu? (Bỏ qua tất cả ma sát)

Câu 4: Một viên bi có khối lượng m = 200 g, bán kính R = 1,5 cm lăn không trượt trên mặt
phẳng nghiêng, khi viên bi đạt tốc độ 50 vòng/s thì động năng toàn phần của viên bi là bao
nhiêu ?

Câu 5: Một vật rắn bắt đầu quanh nhanh dần đều quanh một trục cố định, sau 6 s nó quay được một góc bằng 36 rad.
a) Tính gia tốc góc của bánh xe.
b) Tính toạ độ góc và tốc độ góc của bánh xe ở thời điểm t = 10 s tính từ lúc bắt đầu quay.
c) Giả sử tại thời điểm t = 10 s thì vật rắn bắt đầu quay chậm dần đều với gia tốc góc có giá trị bằng gia tốc góc ban
đầu. Hỏi vật rắn quay thêm được một góc bằng bao nhiêu thì dừng lại ?
Bài tập
2m 6m
Câu 1: Cho hệ gồm 2 vật như hình, M1 = 1 kg, M2 = 5 kg, xác định
tọa độ khối tâm của hệ theo phương x.
M1
m x  m2 x2 1 2  5  8 M2
xC  1 1   7 m
m1  m2 1 5 O
x(m)

Câu 2: Cho một quả cầu có đường kính 20 cm, khối lượng 10 kg như hình
bên. Tính mômen quán tính của quả cầu đối với trục quay tiếp tuyến với
bề mặt của nó.

I  mR  mx  mR  mR  mR   10  0,12  0,14  kgm 2 


2 2 2 2 2 2 7 2 7
5 5 5 5

Câu 3: Tác dụng một mômen lực 200 kgm2/s2 vào một cánh cửa có mômen quán tính đối với trục quay là 2,5 kgm2 thì
cánh cửa sẽ thu được một gia tốc góc bằng bao nhiêu? (Bỏ qua tất cả ma sát)

 80  rad/s 2 
M 200
M  I    
I 2,5
Bài tập
Câu 4: Một viên bi có khối lượng m = 200 g, bán kính R = 1,5 cm lăn không trượt trên mặt phẳng nghiêng, khi viên
bi đạt tốc độ 50 vòng/s thì động năng toàn phần của viên bi là bao nhiêu ?
1 2 1 2 12 1 12 2 1 2 7 7
K I   mv  mR 2 2  mv 2  K  mv  mv  mv 2  m  R 
2

2 2 25 2 25 2 10 10
7
 K   0, 2   0,015  50  2   3  J 
2

10
Câu 5: Một vật rắn bắt đầu quanh nhanh dần đều quanh một trục cố định, sau 6 s nó quay được một góc bằng 36 rad.
a) Tính gia tốc góc của bánh xe.
b) Tính toạ độ góc và tốc độ góc của bánh xe ở thời điểm t = 10 s tính từ lúc bắt đầu quay.
c) Giả sử tại thời điểm t = 10 s thì vật rắn bắt đầu quay chậm dần đều với gia tốc góc có giá trị bằng gia tốc góc ban
đầu. Hỏi vật rắn quay thêm được một góc bằng bao nhiêu thì dừng lại ?
2   0  2  36
1 2
2
1 2
  0  0t   t , 0  0    0   t   
2 t 2

6 2
 2  rad/s 2

1 1
t  10  s     0  0t   t 2   2  102  100  rad  ;   0   t  2  10  20  rad/s 
2 2
 2
  2
0  202
dung  10 s  2   
2 2 dung 10 s
  100  rad 
2 2   2 
27

You might also like