You are on page 1of 16

KẾ HOẠCH TUẦN 11

CHỦ ĐỀ: BÉ GIỚI THIỆU VỀ NGƯỜI THÂN


Từ ngày: 14/10-18/10/2019
Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ - Dạy trẻ biết bỏ rác vào thùng rác
- Nghe và trả lời các câu hỏi đơn giản khi cô hỏi: Ai đưa con đi học?
- Cho trẻ nghe nhạc trong chủ đề.
- Cô đón trẻ vui vẻ, niềm nở với phụ huynh
- Cho trẻ vào chơi góc chơi trẻ thích.
Trò chuyện - Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
sáng - Trò chuyện về tên và công việc hàng ngày của mẹ.
- Trò chuyện với trẻ về cách chào hỏi
- Dạy trẻ biết chờ đến lượt của mình trong khi chơi
- Trao đổi với trẻ trong khi chơi biết nhường bạn và chơi cùng bạn

Thể dục Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh


sáng Thực hiện các động tác phát triển của nhóm cơ và hô hấp qua bài : Bé
tập thể dục : HH2; TV1; BL3; C1; B2

Dạo chơi *HĐCĐ: *HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ: * HĐCĐ:


ngoài trời Lq Vẽ cái Làm quen Ôn thơ : LQ VĐ: Dạy trẻ
bánh cách cầm bút Bập bênh Bóng tròn yêu quý
tô màu bố mẹ,
vâng lời
bố mẹ, đi
học không
* TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ: * TCVĐ: khóc nhè
Trời nắng trời Dung dăng Trời nắng Bong bóng * TCVĐ:
mưa dung dẻ. trời mưa xà phòng Nu na nu
* Chơi tự do * Chơi tự do * Chơi tự do * Chơi tự nóng
do * Chơi tự
do
Hoạt động PTTC NBTN: PTTM PTNNVH PTTMÂ
chơi tập có (Thể dục ) Nhận biết tên Tạo hình Thơ: Khăn N
chủ đích Đi trong và công việc Vẽ cái bánh nhỏ (T2) NNTN:
đường hẹp của những Gặp mẹ
(T2) người thân trong mơ
gần gũi trong - VĐTN:
gia đình. (T2) Bóng tròn

Hoạt động *Góc bé với đồ vật:


góc - Cắm hoa vào lọ tặng bà
- Cho trẻ xâu vòng hoa tặng bạn
* Góc bé tập làm người lớn:
- Chơi với búp bê.
* Góc nghệ thuật:
- Tô màu hoa, lá. Nặn .
* Góc học tập:
- Xem tranh thơ: Cô và mẹ
- Gọi tên màu xanh đỏ vàng

Vệ sinh Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu đi (Vệ sinh, uống nước)

Ăn Dạy trẻ nề nếp, thói quen trong ăn uống, trong sinh hoạt hằng ngày (ăn
chin, uống sôi)

Ngủ Cho trẻ nghe bài : Trống cơm (Dân ca quan họ Bắc ninh)

Sinh hoạt Nghe kể - Cho trẻ - Ôn Đi - Bồi dưỡng cho Ôn


chiều chuyện: “Thỏ làm quen trong trẻ yếu môn văn chuyện:
con không với một số đường hẹp học. Thỏ con
vâng lời ” nhạc cụ: không
Trống lắc, vâng lời
xắc xô,
nhịp,
phách tre
Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.

- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 14 tháng 10 năm 2019
Néi dung Mục tiêu Phương pháp hình thức tổ chức
HĐNT: - Trẻ biết vẽ I. Chuẩn bị:
*HĐCĐ: LQ nét cong tròn - Sân bãi sạch sẽ. Phấn đủ cho cả lớp
Vẽ cái bánh khép kín để - Các loại đồ chơi có sẵn trên sân….
hình vuông tạo thành II. Tiến hành:
*TCVĐ:Trời chiếc bánh có * Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
nắng trời mưa dạng hình - Cho trẻ đọc bài thơ: Mẹ và cô.
*Chơi tự do. vuông - Các con vừa đọc bài thơ gì?( Mẹ và cô.)
- Trẻ tham gia Giờ hoạt động ngoài trời hôm nay cô sẽ cho các con
trò chơi vui vẻvẽ cái bánh dạng vuông để tặng mẹ nhé.
cùng cô và 1. HĐCĐ: Làm quen: vẽ bánh dạng hình vuông
bạn. - Cô có cái gì trên bảng đây? ( cái bánh)
- 100% trẻ - Cho trẻ gọi tên “ Cái bánh”
hứng thú tham -Đay là chiếc bánh quy cô vừa vẽ, chiếc bánh này có
gia hoạt động. dạng hình gì? ( Hình vuông)
90- 95% trẻ - Bây giờ cô vẽ lại chiếc bánh cho các con cùng xem
đạt yêu cầu. nhé. ( cô vừa vẽ vừa nói cách vẽ)
-Trẻ cầm phấn vẽ lên bảng, cô theo dõi, hướng dẫn
thêm.
2. TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi. Cô làm thỏ mẹ còn
các con làm các chú thỏ con. Chúng mình vừa đi vừa
làm động tác thỏ nhảy và đọc lời ca, đến câu: Mưa to
rồi, mau về thôi. Thì tất cả các con chạy nhanh về
nhà. Bạn nào không chạy bị mưa ướt thì sẽ bị phạt
chạy 1 vòng quanh lớp. Cho trẻ chơi 2-3 lần.
(Cô chú ý động viên khen trẻ)
3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi bóng, phấn, bóng, chong
chóng , ô tô và các loại đồ chơi có sẵn trên sân. Trẻ
chơi, cô bao quát trẻ.
* Nhận xét, tuyên dương:
Tuyên dương tập thể, cá nhân
PTTC - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị:
(Thể dục) tham gia vận - Gậy đặt hai đường hẹp song song rộng 25 cm, dài
-  Đi trong động “ đi 3m, mô hình nhà Búp bê, vẽ hai đường dài 2m.
đường hẹp trong đường II.Tiến hành:
(T2) hẹp” 1. Khởi động:
- VĐ: Chi chi - Phát triển cơ - Các con cùng lên tàu đi dạo chơi nào! Trẻ đi theo
chành chành chân và cơ tay nhịp bài hát đoàn tàu, kết hợp các kiểu đi, đi tăng dần
  cho trẻ. tốc độ, chậm dần sau đó đứng lại thành vòng tròn.
  - Rèn luyện 2. Trọng động:
  sự khéo léo a. BTPTC: Tập với bóng, (tập như thể dục sáng).
khi đi. b. VĐCB: “Đi trong đường hẹp”
- Trẻ thực -  Cô làm mẫu:
hiện chính xác  + L1:Cô làm mẫu toàn phần .
các động tác  + L2: Làm mẫu kết hợp với giải thích: Cô đứng ở
bài tập phát đầu hàng, khi nghe gọi tên, cô lên đứng vào chỗ, khi
triển chung, nghe tư thế chuẩn bị, cô đứng vào sau vạch chuẩn khi
- Trẻ biết chờ nghe hiệu lệnh đi, cô đi vào trong đường hẹp đi bình
đến lượt. thường, phối hợp chân tay nhịp nhàng, đi thẳng
90-92 % trẻ không giẫm vào hai bên vạch, không dừng lại giữa
đạt *-- chừng, phải đi hết đoạn đường hẹp, đầu không cúi,
  mắt nhìn thẳng về phía trước, giữ người thăng bằng.
  đi hết  đường hẹp đến nhà bạn Búp bê cô chào bạn rồi
đi về đứng ở cuối hàng. 
 + L3: Cho trẻ làm thành thạo tập trước
- Trẻ thực hiện:
 + Mỗi lần tập 2 trẻ, mỗi trẻ tập 2 lần.
 + Cô cho toàn bộ trẻ đi trong đường hẹp(2 tổ bò
trong hai đường).
c. TCVĐ: "Chi chi chành chành"
- Cô hướng dẫn cách chơi: Các con ngữa tay trái của
mình ra, tay phải dùng ngón trỏ chỉ vào giữa lòng bàn
tay trái của mình theo nhịp đọc của bài đồng dao “Chi
chi chành chành”
- Chơi cùng trẻ 2 lần
3. Hồi tĩnh:
- Cô và trẻ đi nhẹ nhàng một vòng thoải mái.
- Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
Sinh hoạt - Trẻ biết tên I . Chuẩn bị:
chiều chuyện, tên - Tranh minh họa chuyện
Nghe kể các nhân vật II. Tiến hành:
chuyện: “Thỏ trong chuyện. - Cô cho trẻ hát bài: Đi nhà trẻ”
con không - Rèn cho trẻ - Tạo tình huống giới thiệu chuyện “Thỏ con không
vâng lời ” phát âm tốt, vâng lời”
phát triển vốn - Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện  2  lần
từ cho trẻ. - Đàm thoại
- Hỏi trẻ về tên câu chuyện và các nhân vật trong
chuyện. Nội dung câu chuyện
- Trẻ trả lời cô hướng dẫn thêm
- Kể lại câu chuyện cho trẻ nghe 1lần
* Vệ sinh - Nêu gương – Trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ 3 ngày 15 tháng 10 năm 2019
Dạo chơi - Trẻ biết cầm I. Chuẩn bị:
ngoài trời bút bằng tay - Bút sáp màu, giấy A4 đủ cho cô với trẻ.
*HĐCĐ: LQ phải và tô II. Tiến hành:
cách cầm bút màu bằng 3 * Ổn định tổ chức:
tô màu ngón tay. - Cho trẻ hát bài: Cô và mẹ.
*TCVĐ: Dung - Rèn luyện - Các con vừa hát bài hát nhắc tới ai? (Cô và mẹ)
dăng dung dẻ. sự khéo léo - Bây giờ cô cho các con Làm quen cách cầm bút tô
*Chơi tự do của đôi bàn màu (Cho trẻ nhắc lại).
tay và các 1. HĐCĐ: Làm quen cách cầm bút tô màu 
ngón tay. - Cho trẻ quan sát mẫu: Cô gợi hỏi
- Luyện kỷ + Cô có gì đây?
năng xâu hạt Bông hoa, thế hoa có màu gì? Để bạn nào cũng tô đẹp
của trẻ. bông hoa các con phải cầm bút bằng tay phải và bằng
- 100% trẻ 3 ngón tay. Sau đó tô màu
tham gia vào - Trẻ tô cô chú ý theo dõi , hướng dẫn thêm
hoạt động, 90- 2. TCVĐ: Dung dăng dung dẻ.
93% trẻ đạt - Cô nói cách chơi, luật chơi: Cô cùng trẻ cầm tay
yêu cầu. nhau đứng thành vòng tròn, vừa đi qua đi lại đọc theo
lời ca. Đến câu “Ngồi thụp xuống đây”. Thì tất cả trẻ
ngồi xuống. Nếu bạn nào không ngồi xuống thì bị
phạt chạy 1vòng quanh lớp.
- Trẻ chơi 2-3 lần
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi bóng, máy bay.
- Trẻ chơi, cô bao quát trẻ và cùng chơi với trẻ.
* Nhận xét, tuyên dương
Tuyên dương tập thể, cá nhân. Động viên trẻ khác.
NBTN: - Trẻ nhâ ̣n I Chuẩn bị : Hình ảnh gia đình bé và công viê ̣c của
Nhận biết tên biết tên gọi và người thân
và công việc công viê ̣c của - Nhạc bài hát cả nhà thương nhau
của những người thân II. Tiến hành:
người thân gần trong gia đình * Ổn định tổ chức
gũi trong gia - Rèn kỹ năng - Cô và trẻ hát vâ ̣n đô ̣ng bài hát cả nhà thương nhau
đình. (T2) nói rõ ràng , + Cô hỏi trẻ bài hát tên là gì?
biết diễn đạt + Bài hát nói về ai ?
những câu từ , - Các con ạ! Mỗi chúng ta ai cũng có một gia đình,
từ chỉ tên gọi mọi người trong gia đình luôn yêu thương và sống
và công viê ̣c thật vui vẽ.
hàng ngày của  * HĐ 1 : Dạy trẻ nhâ ̣n biết tên và công việc của
người thân những người thân gần gủi trong gia đinh
- Phát triển kỹ - Cô cho trẻ biết :
năng quan sát + Bố mẹ là người sinh ra chúng mình đấy
cho trẻ + Cô có những bức tranh rất đẹp về gia đình , chúng
+ Trẻ hứng mình cùng xem nhé
thú tham gia - cô cho trẻ xem bức tranh về gia đình cô, cô giới
vào giờ học thiệu cho trẻ biết về tên, công việc của các thành viên
+ Trẻ yêu trong gia đình mình.
thương nghe - Sau đó cho trẻ giới thiệu về gia đình của mình.
lời bố mẹ - Gia đình con có những ai?
-Trẻ đạt 90- + Mẹ con tên gì?
92% + Mẹ con hằng ngày làm những công việc gì?
+ Ngoài mẹ ra trong gia đình con còn có ai nữa?( Bố
và chị gái)
- Bố con tên gì?
- Bố con làm nghề gì?
-Thế tên chị gái con?
- Chị Gái con làm gì?
*Tiếp theo chúng mình đến thăm gia đình bạn nào
đây ?
+ Lần lượt gọi các bạn lên giới thiê ̣u về gia đình
mình. Cô gợi ý để cho trẻ giới thiê ̣u
+ Trong khi trẻ trả lời, cô luôn quan tâm rèn ngôn ngữ
mạch lạc của trẻ ; nói to rõ ràng và khuyến khích,
đô ̣ng viên trẻ
- Khi trẻ gt xong cô khát quát lại về các thành viên
trong gia đình, công viê ̣c hàng ngày của các thành
viên.
- GD: Các con ạ, ai cũng có 1 gia đình và những
người thân của mình phải không nào? Trong gia đình
có bố, mẹ ,và các con, có bà ông , mỗi người có 1
công viê ̣c khác nhau, các con còn nhỏ phải đi học, khi
đi học các con không được khóc nhè để bố mẹ được
vui lòng ..
* HDD2: Trò chơi luyêṇ tâ ̣p
- Trò chơi 1 : Ai giỏi hơn
+ Cách chơi : Cô chỉ vào tranh và nói : Đâu là bố ,
đâu là mẹ ? và yêu cầu trẻ trả lời
- Trò chơi 2 : Ai thông minh hơn
+ Cách chơi : Cô dán ngôi nhà có hình ảnh của bố 
mẹ, anh , chị ở 2 vị trí khác nhau và giới thiê ̣u cho trẻ
biết . Mỗi trẻ cầm 1 lô tô có hình bố hoă ̣c mẹ vừa đi
vừa vâ ̣n đô ̣ng theo bài hát cả nhà thương nhau. Khi cô
nói : Tìm người thân trẻ nào có lo tô hình của bố thì
chạy nhanh về ngôi nhà có hình của  bố , ai có hình
ngôi nhà của mẹ thì chạy nhanh về ngôi nhà có hình
của mẹ
+ Sau mỗi lần chơi, cô kiểm tra kết quả.
- GD: Bố mẹ sẽ rất vui khi thấy các con ngoan vì vâ ̣y
các con hãy chăm ngoan học giỏi để bố mẹ được vui
các con có đồng ý không nào ?
* Nhâ ̣n xét và tuyên dương trẻ
Sinh hoạt - Trẻ nhận I. Chuẩn bị: Chiếu trẻ ngồi. Nhạc cụ : trống lắc , xắc
chiều biết được xô, phách tre
- Cho trẻ làm trống lắc, xắc II. Tiến hành:
quen với một xô, phách tre. * Ổn định gây hứng thú, giới thiệu bài:
số nhạc cụ: -Trẻ phát triển Cho trẻ hát bài : Vui đến trường
Trống lắc, xắc ngôn ngữ nói Các con vừa hát bài hát gì ? (Vui đến trường)
xô, nhịp, đúng , nói rõ - Đến trường, ở lớp cô đã chuẩn bị rất nhiều nhạc cụ.
phách tre từ nói trọn Hôm nay cô sẽ cho cả lớp mình làm quen một số nhạc
câu cụ : trống lắc, xắc xô, phách tre
-Trẻ biết chơi * Nội dung
đồ dùng, đồ - Giới thiệu cho cả lớp từng loại nhạc cụ: trống lắc,
chơi giữ gìn xắc xô, phách tre
cẩn thận, cách - Các con biết đây là nhạc cụ gì khô ?
đúng nơi quy - Cho trẻ gọi tên
định 92-95% - Cô giới thiệu qua về đặc điểm bên ngoài của nhạc
trẻ đạt yêu cụ.
cầu. - Cô gõ nhạc cụ cho trẻ nghe âm thanh
- Cho trẻ cùng gõ để cảm nhận rõ hơn.
- Đó là những nhạc cụ giúp chúng ta tạo âm thanh kết
hợp với hát thật hay đấy
* Củng cố: Cô vừa cho các con làm quen gì? (Làm
quen một số nhạc cụ: trống lắc, xắc xô, phách tre)
- Giáo dục trẻ: Các con phải giữ gìn nhạc cụ cẩn
thận, cất đúng nơi quy định.
* Nhận xét tuyên dương:
Tuyên dương tập thể, cá nhân .
* Vệ sinh - Nêu gương – Trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………........................
Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2019
Dạo chơi - Trẻ biết tên I. Chuẩn bị:
ngoài trời bài thơ, tác giả - Sân bãi sạch sẽ, an toàn, chiếu ngồi cho trẻ,
- HĐCĐ: Ôn - Phát triển - Một số đồ chơi
thơ Bập bênh ngôn ngữ và II. Tiến hành:
- VĐ: Trời trí nhớ cho trẻ. * Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
nắng trời mưa - Phát âm rỏ từ, - Cả lớp hát bài hát: Lời chào buổi sáng.
- Chơi tự do chính xác từ, - Các con vừa hát bài hát gì? (Lời chào buổi sáng)
tập cho trẻ nói - Và hôm nay cô và các con ôn bài thơ: Bập bênh
trọn câu. (Cho trẻ nhắc lại).
- Giáo dục trẻ 1. HĐCĐ: Ôn thơ: Bập bênh.
biết vâng lời cô - Cô đọc thơ 2 lần
giáo. *Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:
- 90-93% - Cô đặt câu hỏi đàm thoại gợi hỏi trẻ:
trẻ đạt yêu cầu. + Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì?
+ Của tác giả nào?
+ Bài thơ nói đến điều gì?
- Cô cho cả lớp , tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
Cô chú ý sửa sai cho trẻ, chú ý những từ phát âm
khó.
- Giáo dục trẻ biết chào hỏi, lễ phép khi gặp các cô
bác trong trường mầm non. Yêu quý, kính trọng các
cô bác trong trường mầm non
*Nhận xét tuyên dương : Tuyên dương tập thể cá
nhân.
2. TCVĐ: Trời nắng trời mưa
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Cô làm thỏ mẹ
còn các con làm thỏ con. Trời nắng đẹp thỏ mẹ và
thỏ con cùng đi tắm nắng nào. Cô và trẻ vừa đi vừa
hát
Trời nắng trời nắng
Thỏ đi tắm nắng
Vươn vai, vươn vai
Thỏ rung đôi tai
Nhảy tới, nhảy tới
Đùa trong nắng mới
Bên nhau, bên nhau
Bên nhau ta cùng chơi
Mưa to rồi, mưa to rồi
Mau, mau, mau về thôi
Đến câu: Mưa to rồi, mau về thôi. Thì tất cả các con
chạy nhanh về nhà. Bạn nào không chạy bị mưa ướt
thì sẽ bị phạt chạy 1 vòng quanh lớp.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
(Cô chú ý động viên khen trẻ)
3. Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi chông chống, phấn, hột hạt. Một số đồ
chơi có sẵn trên sân trường. Trẻ chơi, cô bao quát
trẻ.
* Nhận xét, tuyên dương.
Tuyên dương tập thể, cá nhân.
PTTM - Trẻ biết cách I. Chuẩn bị:
(Tạo hình) cầm  bút vẽ - Bút màu, giấy A4; Tranh mẫu của cô.Bạn búp bê.
Vẽ cái bánh bánh hình - Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
hình vuông vuông II. Tiến hành:
(M) - Rèn cách cầm * Ổn định, giới thiệu bài:
bút và tô màu - Cho trẻ hát bài: cả nhà thương nhau
đẹp Ở nhà mẹ thường mua cho các con rất nhiều loại
- Trẻ biết giữ bánh ngon phải không nào?
gìn sản phẩm Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ cái bánh hình vuông
của mình. để làm quà tặng bạn búp bê nhé .
100% Trẻ hứng * HĐ1: Quan sát và đàm thoại tranh
thú tham gia - Cho trẻ xem tranh cô vẽ mẫu và hỏi trẻ:
- 90-02% trẻ  + Bức tranh cô vẽ gì? Bánh
đạt - Cái bánh có màu gì ? vàng
  - Bánh có dạng hình gì ? hình vuông
  - Các con có muốn vẽ bánh giống cô không?
  - Mỗi câu hỏi cô gọi 2-3 trẻ trả lời
* HĐ2: Cô vẽ mẫu:
- Cô ngồi vào bàn, cô cầm bút bằng tay phải và bằng
ba đầu ngón tay. Cô đặt bút vẽ từ trái sang phải, cô
đã được đoạn thẳng thứ nhất. Tiếp theo cô đặt bút
vào đầu bên trái của đoạn thẳng vừa rồi cô vẽ một
đường thẳng từ trên xuống dưới dài bằng đoạn thẳng
lúc trước. Tiếp đến, cô đặt bút ở điểm cuối của đoạn
thẳng đó cco vẽ một nét ngang song song và dài
bằng với đoạn thẳng trên. Cuối cùng cô nối hai điểm
còn lại và cô đã có một chiếc bánh hình vuông. Vẽ
xong cô chọn bút màu vàng tô màu cho chiếc bánh
đẹp hơn. Khi tô cô tô ngang, di màu đều và không để
lem ra ngoài.
* HĐ3: Trẻ thực hiện:
 - Cô cho trẻ cầm bút làm động tác mô phỏng sau đó
cho trẻ vẽ và tô màu.
 + Cô chú ý sửa sai giúp trẻ khi cần thiết
 + Hỏi trẻ: - Con đang làm gì? Làm như thế nào?
* HĐ4: Nhận xét sản phẩm:
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá, khen sản phẩm
của trẻ tùy khả năng mà trẻ đạt được.
* Nhận xét tuyên dương trẻ
Sinh hoạt - Trẻ đi trong I. Chuẩn bị: Chiếu trẻ ngồi, ghế.....
chiều đường hẹp II. Tiến hành:
Ôn thể dục: đi thành thục * Nội dung: Hôm nay cô sẽ dạy cho cả lớp mình đi
trong đường không chạm trong đường hẹp.
hẹp vào vạch - Bạn nào biết đi trong đường hẹp lên thực hiện cho
- Phát triển sự các bạn xem nào?
tự tin, nhanh - Mời 1 trẻ thực hiện đẹp lên làm mẫu cho cả lớp
nhẹn cho trẻ xem
- 92-95% trẻ - Sau đó mời mỗi lần 2 trẻ lên thực hiện. ( cô theo
đạt yêu cầu dõi , động viên trẻ)
* Nhận xét tuyên dương:
Tuyªn dương tập thể, cá nhân.
Nhận xét cuối ngày :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ 5 ngày 17 tháng 10 năm 2019
Dạo chơi -Trẻ nhớ tên I. Chuẩn bị:
ngoài trời bài hát. - Đồ chơi, Lọ đựng nước xà phòng, ống hút bằng
*HĐCĐ: - Trẻ hứng thú nhựa.
LQBH Lời khi nghe cô hát II. Tiến hành
chào buổi sáng và hát theo cô 1. HĐCĐ: Làm quen bài hát: Lời chào buổi sáng.
*TCVĐ: Bong -Trẻ hứng - Giới thiệu bài hát làm quen.
bóng xà phòng thú  tham gia - Hát cho trẻ nghe bài hát 2  lần.
*Chơi tự do trò chơi. - Cả lớp hát cùng cô 2 - 3 lần, tổ, nhóm, cá nhân trẻ
- Rèn cho trẻ hát theo cô.
phát âm tốt và - Cả lớp hát lại 1 lần.
phát triển vốn - Hỏi trẻ tên bài hát.
từ cho trẻ. 2. TCVĐ: Bong bóng xà phòng
- Trẻ chơi an - Cô giới thiệu trò chơi
toàn. - Hướng dẫn cách chơi
-90-92% trẻ đạt - Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần.( cô bao quát trẻ)
  3. Chơi tự do:
  Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ
chơi trên sân.
PTNN -Trẻ đọc thuộc I. Chuẩn bị:
(Văn học) bài thơ. - Tranh bài thơ: Khăn nhỏ
Thơ: Khăn nhỏ - Trẻ hiểu được - Chiếu để trẻ ngồi.
(T2) nội dung bài - Que chỉ
thơ II. Tiến hành:
- Rèn trẻ kĩ * Trò chuyện với trẻ về đ/c quen thuộc của bé ( Cho
năng đọc diễn trẻ hát bài “em búp bê”
cảm và thuộc * HĐ1: Đọc diễn cảm
thơ - Cô đọc 2 câu thơ xong hỏi trẻ cô vừa đọc xong 2
- PT’ Vốn từ câu thơ trong bài thơ gì ?
cho trẻ - Giới thiệu tên bài thow, tên tác giả
- Trẻ yêu quý - Cô đọc lần 1 không tranh ( lời đọc diễn cảm thể
đồ chơi ngoài hiện đúng ngữ điệu của nhịp thơ )
trời và thích Mẹ cài khăn cho bé
được tham gia Gió thổi khăn bay bay
chơi t/c Cái mũi mà sụt sịt
- Có ý thức Khăn nhắc bé lau ngay 
trong giờ học - Đọc lần 2 ,3 kèm tranh minh hoạ
- Khoảng 90- * HĐ2: Trích dẫn làm rõ ý bài thơ (kèm tranh )
95% trẻ nắm - Cô đọc từng câu thơ và cùng trẻ đàm thoại rõ ý bài
được yêu cầu thơ, cho trẻ nhắc lại từng câu thơ cùng cô.
của bài - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? Ai đã
cài khăn cho bé các con ? Mẹ
- Cái khăn giúp các con lau gì ? Lau mặt mũi
- Bài thơ này do ai sáng tác ?
* HĐ 3: Dạy trẻ đọc thuộc thơ
- Đọc cả lớp 3-4 lần
- Đọc theo tổ
- Đọc cá nhân
( Hình thức đọc luân phiên cho nhanh thuộc chú ý
sửa sai cho trẻ )
* Kết thúc: Nào các con cùng cô hát bài “ Em búp
bê” cho trẻ ra ngoài chơi
Tuyên dương tập thể, cá nhân.
Sinh hoạt - Giúp trẻ đọc I. Chuẩn bị:
chiều đúng lời bài Tranh thơ: “Mẹ và cô.”
Bồi dưỡng thơ, đọc được II. Tiến hành:
ngôn ngữ cho những từ khó * Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
trẻ yếu(văn trong bài thơ. - Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ 1 lần và hỏi trẻ cô vừa
học) -100% trẻ tham đọc cho các con nghe bài thơ gì ?(Mẹ và cô)
gia hoạt động - Cho cả lớp thể hiện lại 2 lần
92- 95% trẻ đạt - Sau đó cô gọi cá nhân trẻ lên đọc( chú ý đến những
yêu cầu trẻ yếu)
- Cô chú ý hướng dẫn những từ khó trong bài cho trẻ
gọi tên
- Cho trẻ đọc từ chính xác từng câu
- Cả lớp đọc lại lần nữa.
* Giáo dục: Về nhà các con đọc thơ cho bố mẹ nghe
nhé
* Nhận xét tuyên dương .
Tuyên dương tập thể, cá nhân.
* Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
Nhận xét cuối ngày :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
Thứ 6 ngày 18 tháng 10 năm 2019
Dạo chơi -Trẻ biết yêu I. Chuẩn bị:
ngoài trời quý bố mẹ, - Sân bãi sạch sẽ, an toàn, chiếu ngồi cho trẻ.
* HĐCĐ: Dạy vâng lời bố mẹ, -Hình ảnh trẻ và ba mẹ
trẻ yêu quý bố đi học không II. Tiến hành:
mẹ, vâng lời khóc nhè. * Ổn định tổ chức, trò chuyện, giới thiệu bài:
bố mẹ, đi học -Biết tham gia - Cho trẻ hát bài: Biết vâng lời mẹ
không khóc vào trò chơi sôi Mẹ rất yêu quý các con phải không nào,vậy nên các
nhè nổi. con phải ngoan và yêu thương vâng lời bố mẹ nhé.
*TCVĐ: Nu - Chơi nghiêm *HĐ2: Nội dung: trẻ yêu quý bố mẹ, vâng lời bố
na nu nóng túc không tranh mẹ, đi học không khóc nhè
*Chơi tự do giành đồ chơi Hoạt động chủ đích: : Dạy trẻ yêu quý, vâng lời
của bạn. bố mẹ, đi học không khóc nhè.
- 100% trẻ - Cô đố các con, ai là người sinh ra các con nào?
tham gia vào ( bố, mẹ)
hoạt động - Hằng ngày bố mẹ làm gì cho các con? ( cho các
-93-95 trẻ đạt con ăn, đưa các con đi học, đi làm để kiếm tiền nuôi
theo mong đợi. các con....)
- Bố mẹ vất vã để chăm lo cho các con. Thế các con
có yêu quý bố mẹ không?
- Yêu quý bố mẹ thì các con phải làm gì nào? ( biết
vâng lời bố mẹ, đi học không khóc nhè...)
- Giáo dục trẻ yêu quý bố mẹ thể hiện bằng những
hành động hằng ngày như biết vâng lời, đi học
ngoan ngoãn không khóc nhè....
2. TCVĐ: Nu na nu nóng
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi. Cho trẻ ngồi
vòng tròn, cô làm cái ngồi ở giữa, cô cùng trẻ đọc
theo lời ca, mỗi từ cô chỉ vào 1 chân của trẻ:
Nu na nu nóng
Thấy động mưa rào
Rủ nhau cùng chạy
Chạy mau kẻo ướt
Chạy, chạy, chạy, chạy.
Đến câu chạy,chạy thì tất cả trẻ phải chạy nhanh về
nhà kẻo bị mưa ướt. Bạn nào không chạy bị mưa ướt
bị phạt chạy 1 vòng quanh lớp.
- Cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần. (Cô chú ý động viên,
khen trẻ)
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi bóng, búp bê, xâu hạt…
- Trẻ chơi, cô bao quát trẻ.
* Nhận xét tuyên dương.
- Tuyên dương tập thể cá nhân.
PTTM -Biết chú ý I. Chuẩn bị:
(Âm nhạc) nghe và hưởng - Bài hát “Lời chào buổi sáng” trên máy tính.
PTTMÂN ứng cảm xúc - Thanh gõ đủ cho cô và trẻ.
NNTN: Gặp cùng cô. II. Tiến hành:
mẹ trong mơ -Trẻ vận động * Ổn định, giới thiệu:
- VĐTN: Bóng cùng cô được - Đọc thơ “ Yêu mẹ”
tròn cả bài bóng - Tình huống giới thiệu bài hát
tròn to. *HĐ1:  VĐTN: " Bóng tròn to"
-Trẻ học trật tự - Cô hát mẫu 1 lần:
nghiêm túc    + Lần 1: Hát cho trẻ nghe . (nói tên bài hát, tên tác
- 92-95% trẻ giả cho trẻ nhắc lại ).
đạt     Bài hát không những thể hiện bằng lời rất hay mà
còn phối hợp VĐ rất đáng yêu bây giờ các con cùng
chú ý cô thể hiện nhé
Cô cho cả lớp vận động cùng cô
- Tổ, nhóm, cá nhân vận động
Cô chú ý bao quát hướng dẩn trẻ thực hiện
*HĐ2: NHTN: Gặp mẹ trong mơ
Thấy lớp mình học ngoan bây giờ cô sẽ hát tặng các
con bài hát “Gặp mẹ trong mơ ” đấy
.Lần 1: Hát cho trẻ nghe
Cô nói qua về nội dung bài hát
.Lần 2, 3 kết hợp làm điệu bộ minh họa, khuyến
khích trẻ hưởng ứng cùng cô.
* Nhận xét tuyên dương
Sinh hoạt -Trẻ biết tên I.Chuẩn bị:
chiều chuyện, tên -Tranh minh họa: Thỏ con không vâng lời
Ôn chuyện: nhân vật và II. Tiến hành:
Thỏ con không từng hành động * Ổn định, giới thiệu bài:
vâng lời của nhân vật - Cho trẻ chơi trời tối, trời tối. Cô cho trẻ xem tranh
trong chuyện: chuyện: Thỏ con không vâng lời và hỏi trẻ tranh vẽ
Thỏ con không gì?có gì trong câu chuyện? -Bây giờ cô cho các con
vâng lời. ôn chuyện: Thỏ con không vâng lời biên soạn của cô
- Giáo dục trẻ Nguyễn Thị Thảo nhé.(cho trẻ nhắc lại)
ở nhà vâng lời * HĐ 1: Ôn chuyện :Thỏ con không vâng lời
ba mẹ, tới lớp - Cô kể cho trẻ nghe 1 lần kết hợp xem tranh.
vâng lời cô * HĐ 2: Đàm thoại:
giáo. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
92- 95% trẻ đạt (chuyện :Thỏ con không vâng lời).Cho trẻ tập nói.
yêu cầu - Trong chuyện có những ai?(Thỏ mẹ, thỏ con, bác
gấu .bạn bươm bướm..)
-Thỏ mẹ dặn thỏ con như thế nào?(con ở nhà không
đi chơi xa)
-Bạn nào tới rủ thỏ con đi chơi?(Bạn bươm bướm)
-Thỏ con đi chơi nên bị sao?(Bị lạc đường)
-Ai đưa bạn thỏ con về?(Bác gấu)
-Về nhà thỏ con nói với mẹ như thế nào?(Con xin lỗi
mẹ)
*HĐ 3: Củng cố: Cô vừa cho các con ôn câu
chuyện gì? (Thỏ con không vâng lời). Cho trẻ nhắc
lại .
*Giáo dục: Các con ở nhà phải Vâng lời người lớn
đi học phải vâng lời cô giáo
*Nhận xét tuyên dương.
Tuyên dương tập thể, cá nhân.
* Vệ sinh – Nêu gương cuối tuần – Trả trẻ.
Nhận xét cuối ngày :
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………

You might also like