You are on page 1of 54

NGUYỄN QUỐC TIẾN

BÀI GIẢNG TOÁN


CAO CẤP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH-2011

0 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


CHƯƠNG 1. GIỚI HẠN-TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ
1.1 Giới hạn hàm số
1.1.1 Định nghĩa
Cho hàm số f ( x ) xác định trong một lân cận của x0 (có thể trừ tại x0 ). Số L được gọi là

giới hạn của hàm số f ( x ) khi x dần đến x0 nếu:

  0,   0, x  D : (0  x  x0    f ( x)  L   )

và được kí hiệu
lim f ( x)  L hay f ( x )  L khi x  x0 .
x  x0

Giới hạn của hàm số f ( x ) khi x dần đến x0 còn có thể định nghĩa thông qua giới hạn của dãy

số như sau:
lim f ( x)  L    xn  : xn  x0  f ( xn )  L
x  x0

1.1.2 Định lí
Cho f ( x ), u ( x), v( x ) xác định trong một lân cận của x0 có thể trừ tại x0 .

Nếu u ( x)  f ( x)  v( x) với mọi x thuộc lân cận đó và lim u ( x)  lim v ( x )  L thì


x  x0 x  x0

lim f ( x)  L
x  x0

sin x
Ví dụ. Chứng minh lim 1
x0 x

 sin x
Thật vậy x :0  x  ta có bất đẳng thức cos x   1 , mà lim cos x  1 suy ra
2 x x 0

sin x
lim 1
x 0 x

1.1.3 Một số tính chất của giới hạn hàm số

i) Nếu lim f ( x)  L thì giới hạn đó là duy nhất


x  x0

ii) lim C  C (C : hằng số)


x  x0

iii) Nếu f ( x)  g ( x), x thuộc một lân cận nào đó của x0 hoặc ở vô cực thì

lim f ( x)  lim g ( x) (nếu các giới hạn này tồn tại).


x  x0 x  x0

1 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


iv) Nếu f ( x)  g ( x)  h( x), x thuộc một lân cận nào đó của x0 hoặc ở vô cực và

lim f ( x)  L  lim h ( x) thì lim g ( x)  L


x  x0 x  x0 x x
0

v) Giả sử các hàm số f ( x), g ( x) có giới hạn khi x  x0 khi đó ta có các kết quả sau :

lim ( f ( x)  g ( x ))  lim f ( x )  lim g ( x )


x  x0 x  x0 x  x0

lim kf ( x)  k lim f ( x)
x  xo x  xo

lim f ( x). g ( x)  lim f ( x). lim g ( x)


x  xo x  xo x  xo

f ( x) xlim f ( x)
lim
x  x0
x
 0 
, lim g ( x )  0
g ( x ) lim g ( x) x x0
x  x0

1.2 Vô cùng bé
Giả sử ta xét các hàm trong cùng một quá trình, chẳng hạn khi x  xo . (Những kết quả đạt

được vẫn đúng trong một quá trình khác)

1.2.1 Định nghĩa


Hàm  ( x) được gọi là một vô cùng bé (VCB) trong quá trình x  xo nếu lim  ( x )  0
x  x0

x 1
Ví dụ. sin x, tgx, 1  cos x là những VCB khi x  0 , còn là VCB khi x  
x2  2

1.2.2 So sánh hai VCB


Cho  ( x) và  ( x ) là hai VCB trong một quá trình nào đó (chẳng hạn khi x  xo ). Khi đó

tốc độ tiến về 0 của chúng đôi khi có ý nghĩa quan trọng. Cụ thể ta có các định nghĩa:
 ( x)
Nếu lim  0 thì ta nói  ( x) là VCB bậc cao hơn VCB  ( x) trong quá trình đó (  ( x)
 ( x)
dần tới 0 nhanh hơn  ( x ) khi x  xo )

 ( x)
Nếu lim  L  0 thì ta nói  ( x) và  ( x ) là hai VCB ngang cấp trong quá trình đó (  ( x)
 ( x)
và  ( x ) dần tới 0 ngang nhau khi x  xo .

Đặc biệt khi L  1 ta nói  ( x) và  ( x ) là hai VCB tương đương, kí hiệu là  ( x)   ( x) .

1.2.3 Một số VCB tương đương cơ bản khi x  0

sin x  x tgx  x arcsin x  x arctgx  x;

2 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


(ax )2 1 
1  cos ax  log (1  x) 
a
x 1  x  1   x ln(1  x)  x
2 ln a
a x -1  x ln a e x -1  x an x n  an 1 x n 1  ...  a p x p  a p x p , (n  p, a p  0)

Sinh viên có thể tự kiểm tra các tương đương này (xem như bài tập)
Ví dụ. So sánh cấp của các VCB:
 ( x)  sin x  tgx;  ( x)  1  cos x , khi x  0
Ta có:
 1 
sin x  1  
 ( x) sin x  tgx  cos x  sin x
lim  lim  lim  lim 0
x 0  ( x) x  0 1  cos x x 0 1  cos x x  0 cos x

Do đó,  ( x) là VCB cấp cao hơn  ( x )

Ví dụ. So sánh cấp của các VCB:  ( x)  1  cos x,  ( x)  x 2 , x  0


 ( x) 1  cos x 1
Ta có: lim  lim 2
 0
x 0  ( x) x 0 x 2

Do đó,  ( x ) và  ( x) là hai VCB cùng cấp.

1.2.4 Quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao


i) Nếu  ( x )  1 ( x) và  ( x)  1 ( x) trong cùng một quá trình thì trong quá trình ấy

 ( x)  ( x)
lim  lim 1
 ( x) 1 ( x )

ii) Cho  ( x ) và  ( x) là hai VCB trong một quá trình và  ( x ) có cấp cao hơn  ( x) . Khi đó
 ( x )   ( x)   ( x) .

Từ hai kết quả trên ta suy ra quy tắc ngắt bỏ VCB cấp cao:
Giả sử  ( x ) và  ( x) là hai VCB trong một quá trình nào đó.  ( x ) và  ( x) đều là tổng của
 ( x)
nhiều VCB . Khi đó giới hạn của tỉ số bằng giới hạn của tỉ số hai VCB cấp thấp nhất
 ( x)
trong  ( x ) và  ( x) .
Ví dụ. Tìm các giới hạn sau:
x  3sin 2 x  4 sin 3 x
1) lim
x 0 5 x  x3  x8

x  3sin 2 x  4 sin 3 x x 1
Ta có lim 3 8
 lim 
x 0 5x  x  x x 0 5x 5

1  x 1
2) lim .
x 0 3
1  x 1

3 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


1 1
1 1
Khi x  0 ta có 1  x  1  (1  x) 2  1  x ; 3 1  x  1  (1  x) 3  1  x
2 3
1  x 1 3 1  x 1 3
Suy ra 3
 . Vậy lim 
2 x 0 3 2
1  x 1 1  x 1
tgx  sin x
3) lim
x 0 x
Khi x  0 , ta có:
tgx  sin x x  x tgx  sin x
  2 khi x  0 . Do đó lim 2
x x x 0 x
tgx  sin x  sin 3 x
4) Tính lim .
x 0 x3
Ta có
1
x. x 2
sin x(1  cos x ) 1
tgx  sin x   2  x3 khi x  0
cos x 1 2
1 3 3
Do đó tgx  sin x  sin 3 x  x  x 3  x3 khi x  0
2 2
3 3
x
tgx  sin x  sin 3 x 2 3
Suy ra 3
 3  khi x  0
x x 2
tgx  sin x  sin 3 x 3
Vậy lim 
x  x0 x3 2

1.3 Hàm số liên tục


1.3.1 Các định nghĩa
Hàm số y  f ( x) được gọi là liên tục tại xo  D nếu lim f ( x )  f ( x0 ) . Khi đó x0 gọi là
x  x0

điểm liên tục của hàm f ( x ) .


Hàm số y  f ( x) được gọi là liên tục trên (a, b) nếu f ( x ) liên tục tại mọi điểm thuộc (a, b) .
Hàm số y  f ( x) được gọi là liên tục bên trái (bên phải) x0  D nếu

lim f ( x )  f ( x0 ) ( lim f ( x)  f ( x0 ) ).
x  x0 x  x0

Hàm f ( x ) được gọi là liên tục trên [a, b] nếu f ( x ) liên tục trên (a, b) và liên tục bên phải tại
a, bên trái tại b.

1.3.2 Tính chất của hàm số liên tục


Giả sử f ( x), g ( x) là hai hàm liên tục trên [a, b] . Khi đó:

4 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


f ( x)
i) f ( x)  g ( x) và f ( x) g ( x) liên tục trên [ a, b] , nếu g ( x)  0 thì liên tục trên [a, b] .
g ( x)

ii) f ( x) liên tục trên [ a, b] .

iii) Nếu u ( x ) liên tục tại x0 và f (u ) liên tục tại u0  u ( x0 ) thì hàm f 0u ( x) liên tục tại x0 .

iv) f ( x) liên tục trên [a, b] thì đạt giá trị lớn nhất, giá trị bé nhất trên đoạn đó.

1.3.3 Điểm gián đoạn


Nếu f ( x ) không liên tục tại x0  D thì ta nói f ( x ) gián đoạn tại x0 và điểm x0 gọi là điểm

gián đoạn.
Hàm f ( x ) gián đoạn tai x0 nhưng tồn tại giới hạn của f(x) tại x0 , x0 thì x0 được gọi là điểm

gián đoạn loại 1. Các điểm gián đoạn khác gọi là điểm gián đoạn loại 2.
Ví dụ. Xét tính liên tục của hàm
1, x  0

1) f ( x )   sin 2 x
 2 , x  0

Ta có
sin 2 x
lim f ( x )  lim  2  f (0)  1 .
x 0 x 0 x

Vậy f ( x) gián đoạn tại x  0 ,và x  0 là điểm gián đoạn loại 1

1  x, x  0
2) f ( x)  
-1  x, x  0
Hàm số gián đoạn tại x  0 và
lim f ( x)  1, lim f ( x )  1
x  0 x 0

nên x  0 là điểm gián đoạn loại 1


2x  3
3) f ( x )  , có điểm gián đoạn tại x0  2
x2

Ta có lim f ( x )   và lim f ( x )  
 
x 2 x 2

Suy ra x0  2 là điểm gián đoạn loại 2.

BÀI TẬP CHƯƠNG I


Câu 1. Tìm miền xác định của hàm số

5 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


1 1 x
a) y  ln 1  x 2 b) y  arctan c) 2
x 1 x  x 1
2
 x 1 sin x 1 x
d) e x c) f)
2
x  2x  3  x2  x  2

Câu 2. Tính giới hạn của các dãy số sau:


1 n4  n  n
a) lim ( n 2  n  n ) ; ds b) lim ;ds 1
n  2 n 1  n2
3n  4 n  1 1 1 
c) lim ;ds 0 d) lim    ...  
n 2n  7 n n  1.2 2.3 n.( n  1) 

Câu 3. Tính giới hạn của các hàm số sau:


x2 x  2 x  1 x 2 1 3
x 1
a) lim b) lim d) lim
x 1 x 2  4 x  3 2
x 
2x2 x  3 x 1 x 1
x4  a4
e) lim f) lim( x  x 2  2 x ) g) lim(2 x  x 2  2 x )
xa x3  a 3 x  x 

3
2x 1  3 x 2 x 1
a) lim b) lim 2
d) lim
x4 x 4  x  3x  4 x 1 4
x 4 x 1

Câu 4. Tính giới hạn của các hàm số sau:


(1  cos x)2 1  cos 2 x
a) lim 2
; ds 1/4 b) lim ; ds 1
x  0 x sin x tan x x 0 sin 2 x
sin 3x tgx  sin x
c) lim ; ds 3/2 d) lim ; ds ½
x 0 ln(2 x  1) x 0 x3

Câu 5. Tính giới hạn của các hàm số sau:


a) lim(s in x  cos x)cot x ; ds e b) lim x ln x ; ds 0
x 0 x 0
1
x 2( x 1)
c) lim xe ; ds 0 d) lim x ; ds e
x  x 1
1
x  sin 3 x  tan 5 x 2
e) lim ;ds 1/3 f) lim(cos x) x
x 0 3x  x 2  9 x 6 x 0

Câu 6. Tìm a để các hàm số sau liên tục trên tập xác định của chúng.
1  cos x
1  x 2 ( x  0)
 ( x  0)  x ln x 2 ( x  0)
a) y   x 2 b) y   c) y  
 a ( x  0)  a  2 x 2 ( x  0)  a ( x  0)
 2
Câu 7. Tìm các điểm gián đoạn của hàm số và chúng thuộc loại nào
 sin x
x 1 x2  x  2 0 x  0  ( x  0)
a) y  b) y  c) y   y x
2x  5 x2 1 x  0 a
 ( x  0)

6 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


2 CHƯƠNG 2. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN
2.1 Đạo hàm
2.1.1 Đạo hàm tại một điểm
f ( x )  f ( x0 )
Cho hàm số y  f ( x) xác định tại x0 và tại lân cận x0 . Khi đó nếu tỉ số
x  x0

có giới hạn khi x  x0 thì ta nói f ( x ) khả vi tại x0 hay f ( x ) có đạo hàm tại x0 và giới

hạn đó được gọi là đạo hàm của f ( x) tại x0 . Ký hiệu là f '( x0 ) hay y '( x0 ) .Vậy
f ( x )  f ( x0 )
f '( x)  lim .
x  x0 x  x0

Nếu đặt
 x  x0  x
x  x  x0  
 x  x0  x  0
Lúc đó
f ( x0  x )  f ( x0 )
f '( x0 )  lim
x  0 x
Hàm số y  f ( x) được gọi là có đạo hàm trên khoảng (a, b) nếu nó có đạo hàm tại
mọi điểm x0  ( a , b) . Khi đó đạo hàm của hàm số f ( x ) là một hàm số xác định trên
(a, b) . Cho nên ký hiệu của đạo hàm của y  f ( x) trên (a, b) là f '( x) hoặc y '
f ( x  x )  f ( x)
Vậy y '  f '( x)  lim
x  0 x
Ví dụ. Xét hàm số y  f ( x)  x 2
Ta có miền xác định của hàm số là R . Đạo hàm của hàm số trên tập xác định là
f ( x  x )  f ( x ) ( x  x) 2  x 2
y '  lim  lim
x  0 x x  0 x
( x  x  x )( x  x  x )
 lim  lim (2 x  x)  2 x
x  0 x x  0

Do đó y '  f '( x)  ( x 2 ) '  2 x

7 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


2.1.2 Bảng các đạo hàm cơ bản
C' 0 ( C  const )
' 1
( x ) '   x 1 ,   R   x  n
n
n
x n 1

 ln x  '  1x
1
(log a x ) ' 
x ln a
( e) '  e x
(sin x) '  cos x
(cos x)'  -sin x
1
(tgx)'   1  tg 2 x
cos 2 x
1
(cot gx) '   2  (1  cot g 2 x)
sin x
2.1.3 Các quy tắc tính đạo hàm
Nếu hai hàm u ( x) và v ( x) có đạo hàm tại điểm x thì tổng, hiệu, tích, thương của chúng
cũng có đạo hàm tại điểm x và:
(u  v ) '  u ' v '
(ku ) '  ku ', k  R
(u.v ) '  u ' v  uv '
u u ' v - uv '
( )'  , v0
v v2

2.1.4 Đạo hàm của hàm hợp


Xét hàm hợp y  y  u ( x)  nếu hàm y  y(u ) có đạo hàm đối với u và u  u ( x) có đạo
hàm đối với x thì y  y  u ( x)  có đạo hàm đối với x và y '( x )  y '(u ).u '( x)

Ví dụ. Xét hàm số y  (1  x 3 )10


Ta có
y '  10(1  x3 )9 (1  x 3 ) '
 10(1  x 3 )9 3 x 2  30 x 2 (1  x 3 ) 9

Ví dụ. Giả sử  ( x),  ( x) có đạo hàm với mọi x  R . Tính đạo hàm của hàm
y   2 ( x)  2 ( x)

Đặt u   2 ( x)   2 ( x) khi đó y  u
Ta có

8 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


1
y '( x )  y '(u ).u '( x)   2 ( x) '( x)  2 ( x) '( x) 
2 u
 ( x) '( x)  ( x) '( x)

 2 ( x)   2 ( x)
x
 1
Ví dụ. Tính các đạo hàm của hàm số sau: y  1  
 x
1
Ta có ln y  x ln(1  )
x
y' 1 1
Lấy đạo hàm hai vế ta được:  ln(1  ) 
y x x 1
x
 1  1 1 
Suy ra y '   1   ln(1  ) 
 x  x x  1 

2.1.5 Đạo hàm cấp cao


Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm f '( x) . Hàm số f '( x) được gọi là đạo hàm cấp một của
f ( x) . Nếu f '( x) khả vi thì đạo hàm của f '( x) được gọi là đạo hàm cấp hai của f ( x ) và
ký hiệu là f ''( x) . Vậy f ''( x)   f '( x )  '
Tổng quát, đạo hàm của đạo hàm cấp n  1 của f ( x ) được gọi là đạo hàm cấp n của
f ( x) ký hiệu f ( n ) ( x) vậy f ( n ) ( x)   f ( n 1) ( x)  '

Ví dụ. Tìm đạo hàm cấp n của y  f ( x )  xe x


Ta có
y '  e x  xe x  (1  x)e x
y "  e x  (1  x)e x  (2  x )e x
...

Chứng minh bằng quy nạp ta đi đến kết quả sau y ( n )  ( n  x)e x

2.1.6 Vi phân
Cho hàm số y  f ( x) xác định trên (a, b) và x  (a, b) , nếu hàm số y  f ( x) khả vi
tại điểm x thì số gia của hàm số tại x có thể viết được dưới dạng
f ( x)  f ( x  x) - f ( x)  f '( x)x  o(x )
với o (x) là VCB cấp cao hơn x khi x  0 .
Biểu thức f '( x).x được gọi là vi phân của f ( x ) tại x . Ký hiệu: df ( x) hoặc dy ( x) tức

df ( x)  f '( x).x
Xét hàm y  f ( x)  x ta có f '( x)  1 nên df ( x)  dx  1.x  x từ đó ta có

9 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


df ( x)  f '( x).x  f '( x).dx . Để ngắn gọn ta viết df  f '( x).dx

Giả sử y  f ( x), x   (t ) là các hàm số khả vi, khi đó vi phân hàm y  f  (t )  là

df  ( f  (t ) ) ' dt  f '( x) x '(t )dt  f '( x)dx . Vậy dạng vi phân của hàm y  f ( x) không
thay đổi dù x là biến độc lập hay là x là hàm khả vi theo biến t . Tính chất này
gọi là tính bất biến của dạng vi phân.
Ví dụ.. Tìm vi phân của hàm y  ln x
dx
Áp dụng định nghĩa dạng vi phân ta được dy  d (ln x) 
x
2.1.7 Ứng dụng của vi phân để tính gần đúng
Cho hàm y  f ( x) khả vi tại x0 . Theo định nghĩa vi phân ta có số gia của hàm tại x0 là :
f  f ( x0  x) - f ( x0 )  f '( x0 ) x  o( x)
Do đó khi x khá bé ta có công thức gần đúng.
f ( x0  x)  f '( x0 ) x  f ( x0 )

Ví dụ. Tính gần đúng 122


Ta thấy 122  1211
Xét hàm y  f ( x )  x
Áp đụng công thức gần đúng f ( x0  x)  f '( x0 )x  f ( x0 ) suy ra
1
x0  x  .x  x0 . Chọn x0  121, x  1 ta được
2 x0

1
122  .1  121  0, 0454  11  11, 0454
2 121
Ví dụ. Tính gần đúng sin 29o
  
Ta thấy sin 290  sin    . Xét hàm y  f ( x)  sin x
 6 180 
 
Ta có sin( x0  x)  cos x0 .x  sin x0 , áp dụng cho x0  , x  - ta được
6 180
        1 3 
sin 29 o  sin     sin  cos .     .  0, 484
 6 180  6 6  180  2 2 180

10 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


2.2 Ứng dụng đạo hàm
2.2.1 Định lí ( Quy tắc L’Hospital).

i) Cho f ( x), g ( x)  0 là hai hàm liên tục và khả vi tại lân cận x0 ( x0 hữu hạn hoặc
 ). Giả sử lim f ( x)  lim g ( x)  0 và g '( x)  0 với mọi x thuộc lân cận x0 . Khi đó nếu
x  xo x  xo

f '( x ) f ( x)
lim L thì lim  L.
x  xo g '( x ) x  xo g ( x)

ii) Cho f ( x), g ( x)  0 là hai hàm liên tục và khả vi tại lân cận x0 . Giả sử
lim f ( x)  lim g ( x)   và g '( x)  0 , với mọi x thuộc lân cận x0 . Khi đó:
x  xo x  xo

f '( x) f ( x)
Nếu lim  L thì lim L
x  xo g '( x ) x  xo g ( x)

ax  xa 0
Ví dụ. Tính lim (dạng )
xa xa 0
(a x  x a ) ' a x ln a  ax a 1
Ta có: lim  lim  a a ln a  a a .
xa ( x  a ) ' x a 1

a x  xa
Vậy lim  a a ln a  a a
xa x  a

x 
Ví dụ.. Tính lim x
(dạng )
x  e 
x' 1 x
Ta có: lim x
 lim x
 0 . Vậy lim 0
x  (e ) ' x  e x  ex
f '( x )
Chú ý : Khi x tiến tới một quá trình nào đó (chẳng hạn x tiến tới x0 ), nếu lim
x  x0 g '( x )

f ( x)
không tồn tại thì không kết luận được cho lim . Nếu áp dụng quy tắc L’Hospital mà
x  x0 g ( x)
0 
giới hạn vẫn còn dạng vô định hoặc thì có thể áp dụng quy tắc L’Hospital một lần
0 
nữa và tiếp tục cho đến hết dạng vô định.
1  cos  x
Ví dụ. Tính lim
x 1 x2  2x  1
Áp dụng liên tiếp hai lần quy tắc L’Hospital ta được
 sin  x  sin  x   cos  x  2
lim  lim  lim  .
x 1 2x  2 2 x 1 x 1 2 x 1 1 2

1  cos  x 2
Vậy lim 
x 1 x2  2x  1 2

11 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


x3
Ví dụ. Tính lim
x 0 x  sin x
Áp dụng liên tiếp quy tắc L’Hospital ta có:
x3 3x2 6x 6
lim  lim  lim  lim 6
x 0 x  sin x x 0 1  cos x x 0 sin x x0 cos x

x3
Vậy lim 6
x 0 x  sin x
Đối với các dạng vô định   , 0., 00 ,  0 và 1 ta phải đưa các dạng vô định đó về
0 
một trong hai dạng hoặc sau đó lại áp dụng quy tắc L’Hospital.
0 
Ví dụ. Tính lim x.ln x ( dạng 0. )
x 0


Ta biến đổi để đưa giới hạn về dạng

1
ln x x   lim x  0
lim x ln x  lim  lim

x 0 x 0 1 
x 0

1 x 0

 2
x x

1 1 
Ví dụ. Tính lim   x  (dạng - )
x 0
 x e 1 
0
Ta biến đổi giới hạn để đưa về dạng 0
sau đó áp dụng liên tiếp quy tắc L’Hospital
x x x
1 1  e 1 x e 1 e 1
lim   x   lim x
 lim x x
 lim x x

x 0
 x e  1  x  0 x(e  1) x 0 e  1  xe x  0 2e  xe 2

Ví dụ. Tính lim  x  ln 3 x  (dạng  -  )


x 

ln 3 x
Ta có: x  ln 3 x  x(1- ) và
x
1
3ln 2 x.
ln 3 x 2
x  lim 3 ln x  lim 6 ln x  lim 6 1  0
lim  lim
x  x x  1 x  x x  x x  x
 ln 3 x 
Vậy: lim  x  ln 3 x   lim x 1-   .1  
x  x 
 x 
2
Ví dụ. Tính lim x x ( dạng 0)
x 

1
2 ln x
2 lim ln x 2 lim 2 lim x
Ta có lim x  e x x  x e x x e x 1  e0  1
x 

12 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


2.2.2 Sự biến thiên của hàm số
Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên [ a, b] và có đạo hàm hữu hạn trên (a, b) , khi đó ta có
các kết quả sau :
Nếu f ( x ) luôn tăng (giảm) trên [a, b] thì f '( x)  0, x  (a , b) ( f '( x)  0, x  (a, b) )
Nếu f '( x)  0, x  (a, b) ( f '( x)  0, x  (a , b) ) thì trên [a, b] hàm f ( x ) đơn điệu tăng
(giảm)
Việc chứng minh hai kết quả trên dựa vào định nghĩa hàm số tăng (giảm), định nghĩa đạo
hàm và định lí Lagrange. Sinh viên tự chứng minh như bài tập.
Từ hai kết quả trên ta có nhận xét : Nếu hàm f ( x ) có đạo hàm đồng nhất bằng 0 trên [a, b]
thì f ( x) là hàm hằng trên [ a , b] .

2.2.3 Định lí .
Giả sử f ( x ) liên tục trên một lân cận của x0 có đạo hàm trong lân cận đó (có thể trừ x0 )
và x0 là điểm tới hạn của f ( x ) . Khi đó :
i) Nếu f '( x) đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x0 thì f ( x ) đạt cực tiểu tại x0
ii) Nếu f '( x) đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua x0 thì f ( x ) đạt cực đại tại x0
iii) Nếu f '( x) không đổi dấu khi x đi qua x0 thì f ( x ) không đạt cực trị tại x0
Ví dụ. Tìm cực trị của hàm số y  f ( x)  ( x  1) 3 x 2
Miền xác định của hàm số là R
5x - 2 2
Bảng xét dấu của đạo hàm : y '  3 , với các điểm tới hạn là : x  0, x 
3 x 5
2
Ta có hàm số đạt cực đại x  0 và đạt cực tiểu tại x 
5

2.2.4 Định lí .
Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên [ a, b] và khả vi liên tục đến cấp hai trên (a, b) , khi đó:
i) Nếu tại x0  ( a , b), f '( x0 )  0 và f ''( x0 )  0 thì f ( x ) đạt cực đại tại x0
ii) Nếu tại x0  ( a , b), f '( x0 )  0 và f ''( x0 )  0 thì f ( x ) đạt cực tiểu tại x0
x3  4
Ví dụ. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số y 
x2
Ta có : TXD  R \ 0
x3  4
lim 2   : đường cong có tiệm cận đứng x  0
x 0 x
3
x 4
lim 2   : đường cong không có tiệm cận ngang
x  x

13 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


f ( x) x3  4
a  lim lim 3  1
x  x x x
 x3  4 
b  lim  f ( x)  ax   lim  2  x   0
x  x 
 x 
đường cong có tiệm cận xiên y  x
8
y '  1 3 , y '  0  x  2
x
24
y ''  4  0 : đường cong luôn lõm.
x
Ta có bảng biến thiên
Hàm số đạt cực tiểu tại x  2 và ymin  3
Giao điểm của đồ thi với trục hoành (  3 4,0)
Vẽ đồ thị

BÀI TẬP CHƯƠNG II


Câu 1. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) y  sin 2 x b) y  cos(x 2  3x) c) y  ln( x 2  3 x)
d) y  x 2  x  1 e) y  e  sin x f) y  x x
x2  x  1
g) y  xsin x h) y  ln x 2  3x i) y 
x
Câu 2. Tính đạo hàm cấp 3 của các hàm số sau
1
a) y  sin ax b) y 
ax  b
c) y  sin 2 x d) y  x ln x

Câu 3. Khảo sát sự biến thiên của các hàm số sau


x2
a) y  ln x  b) y  1  arctan x c) y  xe x
2
1 x2 4
d) y  e) y  x 2  4 x  3 f) y  e
2
x  2x

Câu 4. Tìm cực trị của các hàm số sau


x2

2
a) y  x ln x b) y  3x  2sin x c) y  e 2

Câu 4. Tính các giới hạn sau bằng quy tắc L’hospital

14 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


e x  e x  2 x ln(cos 2 x)  1 1 
a) lim b) lim c) lim   2
x 0 x  sin x x 0 sin x x  0 x sin x x 

 1 x  ln x
d) lim    e) lim 1  x  f) lim x sin x
x 1  ln x ln x  x0 x0

15 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


3 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN
3.1 Nguyên hàm
3.1.1 Định nghĩa (Nguyên hàm)
Hàm F ( x) được gọi là một nguyên hàm của f ( x) trên (a, b) nếu

F '( x)  f ( x), x   a, b  .

 
Ví dụ. tg ( x) là một nguyên hàm của 1  tg 2 x trên R \  2 n  1  , sin x  100 là một nguyên
 2
hàm của cos x …
Có thể chứng minh được: nếu F ( x ) là một nguyên hàm của f ( x ) trên (a, b) thì mọi
nguyên hàm của f ( x ) trên khoảng đó đều có dạng F ( x)  C với C là một hằng số. Họ vô số

các nguyên hàm đó được gọi là tích phân bất định của hàm f ( x ) ký hiệu  f ( x)dx . Vậy
 f ( x)dx  F ( x)  C
trong đó dấu  được gọi là dấu tích phân, f ( x) là hàm dưới dấu tích phân, f ( x)dx là biểu
thức dưới dấu tích phân và x là biến số tích phân.

3.1.2 Một số tính chất của tích phân bất định


'
i)   f ( x ) dx   f ( x )

ii )  C. f ( x )dx  C . f ( x) dx , C là hằng số

iii )   f ( x)  g ( x )  dx   f ( x ) dx   g ( x )dx

Việc chứng minh các tính chất trên xem như bài tập.

3.1.3 Tích phân bất định của một số hàm số cơ bản.

 x 1
 kdx  kx  C  x dx   C, (  1)
 1
dx 1 dx
x 
  C, (   1)   ln | x | C
   1 x  1 x

x ax x e x
 a dx   C, (a  0, a  1)  e dx   C, (  0)
ln a 
1 1
 cos(ax  b)dx  a sin(ax  b)  C  sin(ax  b)dx   a cos(ax  b)  C
2 2
 (1  tg x)dx  tgx  C  (1  cot g x )dx   cot gx  C

16 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


1 1 x
 dx  arcsin x  C ,  dx  arcsin  C , ( a  0)
2 2 2 a
1 x a x
1 1 1 x
 1 x 2
dx  arctgx  C a 2 2
dx  arctg  C , ( a  0)
x a a

1 1 1 xa
 a  x dx  ln a  x  C  x 2  a 2 dx  2a ln x  a  C
1 x  1 x
 cos x dx  ln tg  2  4   C  sin x dx  ln tg 2  C
1 1 ax b dx  1 eaxb  C , ( a  0)
 cos (ax  b) dx  atg (ax  b)  C
2 e a

1 1 1 1
 sin 2
dx   cotg (ax  b )  C  ax  b dx  a ln ax  b  C , (a  0)
(ax  b) a

3.2 Tích phân xác định


3.2.1 Định nghĩa
Cho hàm số f ( x) liên tục trên  a , b  và F ( x) là một nguyên hàm của f ( x ) trên đoạn đó.
Khi đó giá trị F (b)  F (a) được gọi là tích phân xác định của hàm f ( x ) trên  a , b  . Kí hiệu
b b
 f ( x)dx . Người ta thường viết F ( x) a  F (b)  F ( a ) . Vậy
a

b b

 f ( x)dx  F ( x)  F (b)  F (a ) .
a a

Nhận xét. Tích phân xác định không phụ thuộc vào ký hiệu của biến dưới dấu tích phân,
nghĩa là
b b
 f ( x) dx   f (u ) du  ...
a a

1
2
Ví dụ. Tính  x dx
0

1 1
x3 x3 1
Ta có là một nguyên hàm của f ( x)  x 2 , do đó 0 x2
dx  
3 3 0
3

4
Ví dụ. Tính  tgxdx
0


Ta có trên đoạn [0, ] hàm số  ln(cos x) là một nguyên hàm của tgx nên
4

17 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN




4
4 2
 tgxdx   ln(cos x)   ln( )  ln(1)  ln 2 .
0
0 2

3.2.2 Các tính chất của tích phân xác định


Giả sử f ( x), g ( x) là các hàm khả tích trên  a , b  khi đó:
b b
i)  kf ( x)dx  k  f ( x)dx (k  const )
a a

b b b
ii )  [ f ( x)  g ( x)]dx   f ( x) dx   g ( x) dx
a a a
b b
iii ) f ( x )  g ( x ), x  [a, b]   f ( x )dx   g ( x )dx
a a
b c b
iv)  f ( x)dx   f ( x)dx   f ( x) dx, c   a, b 
a a c

b b
v ) f ( x) khả tích trên  a , b  và  f ( x)dx   f ( x) dx
a a

Khi đi tìm nguyên hàm hay tính tích phân xác định trong nhiều trường hợp hàm dưới dấu
tích phân không đơn giản, không có dạng như những hàm cơ bản nêu trên, ta phải biến đổi
hàm dưới dấu tích phân sao cho có thể áp dụng được các tích phân cơ bản. Có hai phương
pháp để biến đổi tích phân trong trường hợp này.

3.3 Hai phương pháp tính tích phân cơ bản


3.3.1 Phương pháp đổi biến số

Phương pháp đổi biến trong tích phân bất định có thể chia làm hai dạng
Dạng 1: Đặt x   (t ) , trong đó  (t ) là hàm khả vi và đơn điệu đối với biến t . Ta có:

 f ( x)dx   f [ (t )] '(t )dt


sin 3 x
Ví dụ. Tính  3
dx
x2
Đặt x  t 3 , x khả vi và đơn điệu với mọi t , suy ra dx  x '(t )dt  3t 2 dt

sin 3 x 3t 2 sin t
 dx   2
 3 sin tdt  3cos t  C  3cos 3 x  C
3
x2 t

Ví dụ. Tính  1  x 2 dx

  
Đặt x  sin t ,    t    t  arcsin x, (1  x  1) . Ta có dx  x '(t )dt  cos tdt
 2 2

18 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


1  x 2  1  sin 2 t  cos 2 t  cos t
 
 cos t (cos t  0 do  t  )
2 2
1  cos 2t t 1
Suy ra  1  x 2 dx   cos 2 tdt   dt   sin 2t  C
2 2 4
1 1
thay t  arcsin x   1  x 2 dx  arcsin x  x 1  x 2  C
2 2
Dạng 2: Đặt u  u ( x) trong đó u ( x ) là hàm khả vi. Ta có

 f ( x)dx   f [u ( x)]u '( x)dx   f (u )du


e5 x dx
Ví dụ. Tính  e2x  1
Đặt u  e x  du  u '( x)dx  e x dx . Suy ra
e5 x dx u 4 du 2 1
 e2 x  1  u 2  1   (u  1  u 2  1)du

u3 e3 x
  u  arctg u   e x  arctg (e x )  C
3 3
sin 2 xdx
Ví dụ. Tính  cos 4
x4
Đặt u  cos 2 x  du  u '( x)dx  2sin x cos xdx . Suy ra
sin 2 xdx du 1 u2
 cos4 x  4   u 2  4   4 ln u  2  C
1 cos2 x  2
  ln C
4 cos 2 x  2

Ví dụ. Tính I1 
2x 2
 1 x
dx
4
x 1
Đặt u  x 2  du  2 xdx , khi đó:
1  2u  1 1 2udu 1 du
I  du   2 
2
2 u 1 2 u  1 2  u2 1
1 1
 ln(u 2  1)  arctgu  C
2 2
1 1
 ln( x 4  1)  arctg ( x 2 )  C
2 2
Áp dụng phương pháp trên khi tính tích phân xác định ta có thể thực hiện như sau:
Đối với dạng 1:

19 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


Đặt x   (t ) với  (t ) có đạo hàm liên tục trên [ ,  ] và [  ( )  a,  (  )  b khi t biến thiên
b 
trong [ ,  ] thì x biến thiên trong [ a , b] . Khi đó  f ( x) dx   f ( (t )) '(t ) dt
a 

1
2
Ví dụ. Tính I   x 1  x 2 dx
0


Đặt x  sin t , (0  t  )  dx  cos tdt
2

Ta có x  0  t  0 , x  1  t 
2
Do đó:
1  2  2
2
I x 1  x 2 dx   sin 2 t 1  sin 2 t .cos tdt   sin
2
t cos 2 tdt
0 0 0
 2  2  2
1 2 1 1 sin 4t  

4 0
sin 2tdt 
8 
0
(1  cos 4t ) dt   x 
8 4 0
 
16

Đối với dạng 2:


Đặt u  u ( x) với u ( x ) đơn điệu, khả vi liên tục trên [a, b] và f ( x)dx trở thành g (u )du thỏa
u(b)
b
g (u ) liên tục trên [u (a), u (b)] . Khi đó  f ( x)dx   g (u )du
a
u (a)


2
cos3 x
Ví dụ. Tính I   3
dx
 sin x
4

 
2 2
cos 2 x 1  sin 2 x
Ta có I   3
cos xdx   1
cos x dx
 sin x  3
4 4
(sin x)

 2 
Đặt u  sin x  du  cos xdx và u ( )  , u ( )  1 . Khi đó
4 2 2
1 1 1 5
1 u2
I  1
du   (u 3  u 3 ) du
2 3 2
2
u 2

3.3.2 Phương pháp tích phân từng phần


Nếu u  u ( x), v  v( x) là hai hàm khả vi liên tục trên một khoảng nào đó, khi đó:

 udv  uv   vdu
công thức này gọi là công thức tích phân từng phần, thay vì tính tích phân biểu thức udv ta
đi tính tích phân biểu thức vdu có thể đơn giản hơn.

20 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


Để tính  f ( x)dx bằng phương pháp tích phân từng phần ta cần phân tích
f ( x )  g ( x )h ( x) sau đó đặt

u  g ( x)

 dv  h( x)dx
Việc chọn u và dv ở trên, cần thực hiện sao cho u ' đơn giản và v   h( x)dx dễ tính.

Các dạng tích phân sau đây được tính bằng phương pháp tích phân từng phần với cách đặt
tương ứng:
ax
 P ( x) sin axdx,  P
n n ( x) cos axdx,  P ( x )e
n dx: đặt u  Pn ( x)

 P ( x) ln xdx,  P ( x)arctgxdx,  P ( x)arc cot gxdx,  P ( x) arcsin xdx,  P ( x) arccos xdx,...: đặt
n n n n n

dv  Pn ( x)dx với Pn ( x) là đa thức bậc n theo x

Ví dụ. Tính I   (2 x  3)e 2 x dx

 du  2dx
u  2 x  3 
Đặt  2x
  1 2x
 dv  e dx v  2 e

2x  3 2x  3 1
I e 2 x   e 2 x dx  e 2 x  e 2 x  C  ( x  1)e2 x  C
2 2 2
Áp dụng vào tích phân xác định ta tiến hành như sau:
Nếu u ( x), v( x) là hai hàm khả vi liên tục trên [a, b] . Khi đó
b b
b
 udv  uv
a
a
  vdu
a

Cách đặt u và dv tương tự như trong tích phân bất định.


Ví dụ. Tính các tích phân sau:
e
1) I   ln xdx
1

 dx e
u  ln x  du  e
Đặt   x . Khi đó: I  x ln x 1   dx  e ln e  (e  1)  1
 dv  dx v  x 1


2
2) J   e x cos xdx
0

u  e x  du  e x dx  2

Đặt   . Khi đó: J  e x sin x 02   e x sin xdx .


 dv  cos xdx v  sin x 0

21 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN



2
Đặt J1   e x sin xdx , ta tiếp tục tích phân từng phần J1
0

u  e x du  e x dx
Đặt  
 dv  sin xdx v   cos x

 2 

J1  e x cos x 2   e x cos xdx  e x cos x 2  J


0 0
0

 2  2  2
J  e x sin x  J1  e x sin x  e x cos x  J . Vậy ta được
0 0 0

1 x  2 1  2
J e sin x  e x cos x
2 0 2 0

1 1 1
 J  e 2   (e 2  1)
2 2 2
Như vậy ta đã xây dựng khái niệm và chỉ ra cách tính tích phân trong trường hợp các cận
lấy tích phân là hữu hạn và hàm lấy tích phân liên tục . Dưới đây chúng ta sẽ mở rộng khái
niệm tích phân với trường hợp cận lấy tích phân là vô hạn.

3.4 Tích phân suy rộng



3.4.1 Tích phân suy rộng dạng  f ( x) dx
a

Xét hàm số f ( x) xác định trên [a, ) , khả tích trên mọi đoạn [a, b], b  a . Ta định
b 
nghĩa tích phân suy rộng của f ( x ) trên [a, ) là lim  f ( x) dx và ký hiệu:  f ( x) dx .
b 
a a

 b
Vậy  f ( x) dx  lim  f ( x) dx
b 
a a


Nếu giới hạn trên là hữu hạn ta nói  f ( x) dx hội tụ, nếu giới hạn vô hạn hoặc không tồn tại
a

ta bảo tích phân phân kì.


 b
dx dx  1 b  1 1
Ví dụ.  2
 lim  2
 lim     lim      1
1
x b 
1
x b
 x 1  b  b 1 
 
dx dx
Vậy  hội tụ và x 1
1
x2 1
2

 b
dx dx  b
Ví dụ.   lim   lim  ln x   lim  ln b  ln1  
1
x b  1 x b  1  b

22 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN



dx
Vậy  phân kỳ
1
x

dx
Ví dụ. x 
(  R)
1

Nếu   1
 b b 
dx  x1  b1  1  dx
  lim x dx  lim  lim    Suy ra phân kỳ.
x b 1 x
b  1  
 
1 1
b 
 1    1


dx
Nếu   1 thì  phân kỳ
1
x
Nếu   1
 b b
dx  x1
  lim x dx  lim
1
x b 1 b  1  
1

 b1 1 
 lim   
b  1   1 


 1 1  1 dx
 lim    1   . Suy ra x 
hội tụ
b    1 (  1)b    1
 1

b
3.4.2 Tích phân suy rộng dạng  f ( x) dx


Tương tự ta cũng định nghĩa tích phân suy rộng với khoảng lấy tích phân là (, b] và
( , )
Tích phân suy rộng của f ( x) trên (, b] là
b b
lim  f ( x) dx, (a  b) và ký hiệu  f ( x) dx .
a 
a 

b b
Vậy  f ( x) dx  lim  f ( x) dx ,
a 
 a

b b
nếu giới hạn này là hữu hạn ta nói  f ( x) dx hội tụ, ngược lại ta bảo tích phân  f ( x) dx
 
phân kì.

3.4.3 Tích phân suy rộng dạng  f ( x) dx


b
Tích phân suy rộng của f ( x ) trên (, ) là lim  f ( x) dx và được kí hiệu:
a 
b  a

23 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN




 f ( x) dx . Với giả thiết f ( x) khả tích trên mọi khoảng [ a, b] , như vậy ta có thể viết


 c 

 f ( x) dx   f ( x) dx   f ( x ) dx , c .
  c

 c 
Tích phân  f ( x) dx hội tụ   f ( x) dx và  f ( x) dx cùng hội tụ.
  c

0 0 0
x x a x
Ví dụ.  e dx  lim  e dx  lim (1  e )  1 . Vậy  e dx hội tụ.
a  a 
 a 

 c 
1 1 1
Ví dụ.  1  x 2 dx   1  x 2 dx   1 x
c
2
dx

 lim (arctgc  arctga )  lim (arctgb  arctgc )


a  b 

  
 arctgc       arctgc  
 2 2

1
Suy ra  1 x 2
dx hội tụ.


3.5 Các tiêu chuẩn hội tụ


Thông thường chỉ để biết một tích phân suy rộng có hội tụ hay không, người ta không nhất
thiết phải tính ra tích phân đó. Thay vào đó ta sử dụng các kết quả sau đây để kết luận tính
chất hội tụ. Các kết quả ta gọi chung là các tiêu chuẩn hội tụ.

3.5.1 Định lí (Tiêu chuẩn hội tụ thứ nhất)


Cho f ( x), g ( x) là hai hàm không âm trên [ a,  ) , khả tích trên mọi khoảng [ a , b] và
f ( x)  g ( x) . Khi đó
 
i) Nếu  g ( x) dx hội tụ thì  f ( x) dx hội tụ
a a

 
ii) Nếu  f ( x) dx phân kỳ thì  g ( x) dx phân kỳ
a a


1
Ví dụ. Xét x 2
dx
1
x

1 1  1 1
Ta thấy: 2
 2 , x  [1,  ] mà  dx hội tụ suy ra x dx hội tụ
x x x 1 x2 1
2
x

1
Ví dụ. Xét  3
dx
0 x 1 1

24 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


 
1 1 1 1
Ta có 3
 3
, mà  3
dx phân kì nên  3
dx phân kì.
x  1 1 x 1 0 x 1 0 x  1 1

3.5.2 Định lí (Tiêu chuẩn so sánh thứ hai)


Cho f ( x), g ( x) là hai hàm không âm trên [a, ) , khả tích trên mọi khoảng [a, b] . Khi đó
 
f ( x)
i) Nếu lim  k , 0  k   thì các tích phân  f ( x) dx và  g ( x) dx sẽ cùng hội tụ
x  g ( x )
a a

hoặc cùng phân kỳ.


 
f ( x)
ii) Nếu lim  0 thì  g ( x) dx hội tụ suy ra  f ( x) dx hội tụ
x  g ( x) a a

 
f ( x)
iii) Nếu lim   thì  g ( x) dx phân kỳ suy ra  f ( x) dx phân kỳ
x  g ( x) a a

Ví dụ. Xét sự hội tụ của các tích phân sau



dx
1) x 3
1
 2x 1

1 1 f ( x) dx
Đặt f ( x)  3
, chọn g ( x)  3
. Ta có lim  1  0 mà  hội tụ
x  2x 1 x x  g ( x )
1
x3

dx
Suy ra tích phân x 3
hội tụ.
1
 2x 1

5
2)  dx
3 3
1 x  2x 1

5 1 f ( x) dx
Đặt f ( x)  , chọn g ( x)  . Ta có lim  5 , mà  phân kì. Suy ra tích
3 3
x  2x 1 x x  g ( x) 1
x

5
phân  dx phân kì
3
1 x3  2 x  1

x3
3) 
1
x2  x 1

 x3 1 
1
Ta có lim  2 :    , mà  dx phân kì nên tích phân đã cho phân kì Trường
x   x  x  1 x  x
  1

hợp f ( x ) có dấu tùy ý ta có kết quả sau.

3.5.3 Định lí (Sự hội tụ tuyệt đối và bán hội tụ)


 
Nếu  f ( x) dx hội tụ thì  f ( x) dx hội tụ.
a a

25 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


  
Khi đó ta nói  f ( x) dx hội tụ tuyệt đối còn nếu  f ( x) dx phân kỳ nhưng  f ( x) dx hội tụ
a a a

thì ta nói  f ( x) dx bán hội tụ.
a


cos x
Ví dụ. Xét sự hội tụ của x 2
dx
1
1
 
cos x 1 1 cos x cos x
Ta có 2
 2  2 nên  dx hội tụ, vậy x dx hội tụ tuyệt đối
x 1 x 1 x 1
x2 1 1
2
1
b 
Chú ý. Các tích phân  f ( x) dx,  f ( x) dx cũng có những định lý tương tự.
 

3.6 Ứng dụng tích phân


3.6.1 Tính diện tích hình phẳng
Cho hàm số f ( x ) liên tục và f ( x)  0 trên [a, b] . Khi đó diện tích hình thang cong giới
hạn bởi đường cong f ( x ) và hai đường thẳng x  a, x  b và trục Ox là
b
S   f ( x)dx
a

Hàm số f ( x ) liên tục [ a , b] thì diện tích hình thang cong giới hạn bởi đường cong f ( x )
b
và hai đường thẳng x  a, x  b và trục Ox là S   | f ( x) | dx
a

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong f ( x ) và g ( x) liên tục trên [ a, b] và hai
b
đường thẳng x  a, x  b cho bởi công thức sau S   | f ( x)  g ( x) | dx
a

Trong quá trình tính diện tích hình phẳng ta nên chú ý đến tính chất đối xứng của hình

phẳng để việc tính diện tích đơn giản hơn.

x2
Ví dụ.. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đườn y  x 2 , y  và y  2 x .
2
Để tính diện tích này ta chia nó làm hai phần, phần thứ nhất ứng với

x  [0, 2] phần thứ hai ứng với x  [2, 4]


2 2
2 x2 x3 4
S1   ( x  )dx  
0
2 6 0 3

Diện tích hình phẳng đã cho là S  S1  S 2  4 .


x2 y2
Ví dụ. tính diện tích hình elip  1
a 2 b2
Đường elip chính tắc đối xứng qua các trục tọa độ nên diện tích

26 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


là :
a a
x2
S  4  f ( x)dx  4  b 1  dx
0 0
a2
a
4b 2 2 4b  a 2
 a  x dx    ab
a 0 a 4
Vậy S   ab .

3.6.2 Tính thể tích vật thể


Cho một vật thể giới hạn bởi một mặt cong và hai mặt phẳng x  a, x  b (a  b ) . Giả sử
diện tích thiết diện của vật thể cắt bởi mặt phẳng vuông góc với
Ox tại x là S ( x) , S ( x) là một

hàm liên tục trên đoạn [a, b] . Khi đó thể tích vật thể được tính
b
như bằng công thức V   S ( x)dx .
a

Ví dụ.. Tính thể tích vật thể giới hạn bởi elipsoid
x2 y2 z2
  1
a 2 b2 c 2
Cắt vật thể bởi mặt phẳng vuông góc với Ox tại điểm có hoành độ là x thiết diện nhận

được là một elip có phương trình


y2 z2 x2 y2 z2
  1    1
b2 c 2 a2 x2 2 x2 2
(b 1  2 ) ( c 1  2 )
a a
x2
Diện tích của elip này là : S ( x)   bc(1  2 ) .
a
Thể tích của vật thể là
a a a
x2 2 bc
V   S ( x) dx  bc  (1  2 )dx  2  ( a 2  x 2 )dx
a a
a a 0
a
2 bc x3 2 bc a3 4 abc
 2 (a 2 x  )  2 (a3  )  .
a 3 0 a 3 3
Trường hợp vật thể tròn xoay ta có: Cho hình thang cong giới hạn bởi đường cong
f ( x) liên tục trên đoạn [a, b] , trục Ox và hai đường thẳng x  a, x  b xoay quanh trục Ox .
Khi đó ta thu được một vật thể tròn xoay. Các thiết diện vuông góc với trục Ox tại điểm x
đều là các hình tròn có tâm nằm trên Ox với bán kính là f ( x) , diện tích của các thiết diện này
b
là S ( x)   f 2 ( x) . Vậy thể tích vật thể tròn xoay là : V    f 2 ( x)dx .
a
2 2
x y
Ví dụ. Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo bởi elip 2
 2  1 khi nó quay quanh trục Ox
a b
b2 2
Ta có f 2 ( x)  y 2  2
(a  x 2 ) . Theo công thức ta có
a

27 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


b a
b2 2
V    f 2 ( x)dx   2
a a 2 (a  x )dx
a
a a
b2 b2 x3 4
 2 2  (a 2  x 2 )dx  2 2 (a 2 x  )   ab 2
a 0 a 3 0 3

BÀI TẬP CHƯƠNG III


Câu 1. Tính các tích phân sau:
sin xdx x x x x
a)  2
cox x
b) 
x
dx c)  1  x  x2   x  1 dx
sin xdx sin(ln x) dx 2dx
d)  e)  f) x 2
cos 2 x  4 x  6x  8
2 ex x  3x 2
g)  (2  3cot x)dx h) I  
ex  2
dx i)  1  x2  2 x3 dx
Câu 2. Tính các tích phân sau
a)  x.arctgx.dx b)  ln xdx c)  x cos xdx
  x  1 sin xdx
2 x
d)  x e dx e)  x ln xdx f)
2x 1
Câu 3. Cho hàm số f ( x)  . Xác định A, B, C sao cho
( x  1)3
A B C
f ( x)  3
 2
 rồi tính  f ( x)dx .
( x  1) ( x  1) x 1
Câu 4. Tính tích phân sau
1 e 1
x cos(arctan x)
a) I   2 dx b) I   ln xdx c) I   dx
0 1 0
1  x2
e 1  /2
dx 3x 2
d) I  
1
x(1  ln 2 x)
e) I  
0 1  x3
dx f) I    x  1 sin xdx
0

e 2 
2
g) I   xe x dx h) I   x cos xdx i) I    x cos x  dx
1 1 1
Câu 5. Xét sự hội tụ của các tích phân suy rộng sau:
  
dx xdx dx 
a)  ; ds  b)  2 ; ds  c)  1 x 2
; ds
1
5  2x 0
x  2x  3 0
2
 1 2
ln( x  1)dx dx xdx 4
d)  ; ds phân kỳ a)  ; ds 2 b)  ; ds 
1
x 0 1 x 1 x 1 3
2 1
dx xdx
c)  ln x ; ds phân kỳ d) e
0
sin x
1
; ds hội tụ
1

Câu 6. Tính diên tích hình phẳng giới hạn bởi các đường sau:

28 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


4
a) y 2  2 x, x 2  2 y ; ds b) y  x 2  4, y  x  4 ; ds 1/6
3
Câu 2. Tính thể tích các vật thể cho bởi:
16
a) y  2 x  x 2 , y  0 xoay quanh trục Ox ; ds 
15
1
b) y  x 2 , y  1 xoay quanh trục Oy ; ds 
2

29 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


4 CHƯƠNG 4. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN
4.1 Hàm nhiều biến
4.1.1 Các định nghĩa
Một qui luật f đặt tương ứng mỗi cặp số thực ( x, y )  D  D, D  R với một và chỉ một
phần tử z  R thì ta nói f là hàm hai biến số trên D  D . Ký hiệu f : D  D  R hay
z  f ( x, y ) .
Ví dụ. Các hàm z  xy, t  x 2  y 2  1
Đối với hàm ba biến thì ta có định nghĩa tương tự, khi đó ta có: u  f ( x, y, z ) . Chẳng hạn

u  1  x 2  y 2  z 2 , u  x  y 2  z , ...
Tập hợp các cặp ( x, y ) mà ứng với chúng có thể xác định được giá trị của z được gọi là miền
xác định của hàm hai biến z  f ( x, y ) , ký hiệu là D( f ) .
Ví dụ.
1
1) Miền xác định của hàm z  là x 2  y 2  4 . Vậy D( f ) gồm các điểm nằm
2 2
1 x  y
trong vòng tròn tâm là gốc toạ độ và bán kính bằng 2.
2) Miền xác định của hàm z  sin( x  y) là R 2

4.1.2 Giới hạn của hàm hai biến


Số L được gọi là giới hạn của hàm z  f ( x, y ) khi điểm M ( x, y ) tiến đến điểm
M 0 ( x0 , y0 ) nếu với mọi   0 bé tuỳ ý cho trước có thể tìm được   0 sao cho khi
0  M 0 M   thì f ( x, y )  A   . Ký hiệu lim f ( x, y)  A hay lim f ( x, y )  A
M M 0 x  x0
y  y0

Giới hạn của hàm hai biến còn có thể định nghĩa thông qua giới hạn của dãy như sau:
Cho hàm số f ( M )  f ( x, y ) xác định trong miền D chứa điểm M 0 ( x0 , y0 ) có thể trừ điểm

M 0 . Ta nói rằng L là giới hạn của f ( x, y ) khi điểm M ( x, y ) dần tới điểm M 0 ( x0 , y0 ) nếu

với mọi dãy M n ( xn , yn ) thuộc D dần tới M 0 ta đều có lim f ( xn , yn )  L . Ký hiệu


n

lim f ( x, y )  L hay lim f ( M )  L


( x , y )  ( x0 , y0 ) M M 0

xy
Ví dụ. Tính lim f ( x, y ) với f ( x, y) 
( x , y )  (0,0)
x  y2
2

x
Ta có f ( x, y )  . y  y , ( x, y)  (0,0) , do đó  ( xn , yn )  (0, 0) ta đều có
x2  y 2

30 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


lim f ( xn , yn )  0 .
( xn , y n )  (0,0)

xy
Ví dụ. Chứng minh lim không tồn tại.
x 0
y 0
x  y2
2

x2 1 2 x2 2
Cho y  x ta có L  lim  , nhưng cho y  2 x thì L  lim  . Vậy khi
x 0
y 0
x2  x2 2 x 0 x 2  4 x 2
y 0
5

( x, y ) tiến về (0, 0) theo các hướng khác nhau thì f ( x, y ) có những giới hạn khác nhau. Do
xy
đó lim không tồn tại.
x 0
y 0
x  y2
2

4.1.3 Tính liên tục của hàm hai biến.


Giả sử M 0 ( x0 , y0 )  D( f ) . Hàm z  f ( x, y ) được gọi là hàm liên tục tại điểm M0 nếu

lim f ( x, y )  f ( x0 , y0 )
x  x0
y  y0

Hàm số liên tục tại mọi điểm của một miền nào đó gọi là hàm liên tục trong miền đó. Điểm
mà tại đó hàm số không liên tục gọi là điểm gián đoạn của hàm số
Ví dụ. Hàm số f ( x, y)  x 2  y 2 liên tục tại mọi điểm của R 2

 xy
 , ( x, y )  (0, 0) xy
Hàm số f ( x, y )   x 2  y 2 gián đoạn tại (0, 0) vì không tồn tại lim 2
x 0 x  y 2
1 , ( x, y )  (0,0) y 0

4.2 Đạo hàm riêng


4.2.1 Định nghĩa
Cho hàm z  f ( x, y ) . Nếu xem y là một hằng số (tham số) thì f trở thành hàm của một biến
số x. Ta gọi đạo hàm riêng của z theo biến x là giới hạn
z f ( x  x, y)  f ( x, y )
 lim
x x 0 x
z f
Ký hiệu z x' , f x' , , . Tương tự ta cũng định nghĩa đạo hàm riêng của hàm z  f ( x, y ) theo
x x
biến y
Ví dụ.
z z
1) Cho z  x 2  y . Ta có  2 x,  1.
x y
z z
2) Hàm số z  x y . Ta có  yx y-1 và  x y ln x
x y

31 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


4.2.2 Đạo hàm riêng cấp cao
Cho hàm số z  f ( x, y ) . Các đạo hàm f x' , f y' là những đạo hàm riêng cấp một. Các đạo

hàm riêng của các đạo hàm riêng cấp một gọi là các đạo hàm riêng cấp hai. Ký hiệu đạo hàm
riêng cấp hai như sau:
  f   2 f ''   f   2 f
   2  f x2  x, y     f yx''  x, y 
x  x  x x  y  xy

  f   2 f   f   2 f
   f xy''  x, y  ''
   2  f y 2  x, y 
y  x  yx y  y  y

4.2.3 Định lý (Schwarz)

Nếu trong một lân cận U nào đó của điểm M 0 ( x0 , y0 ) hàm số z  f ( x, y ) có các đạo

hàm riêng f xy'' , f yx'' và nếu các đạo hàm ấy liên tục tại M 0 thì f xy'' ,  f yx'' tại M 0 .

2 z 2 z
Ví dụ. z  e xy ;  e xy  xye xy 
xy yx

4.3 Vi phân toàn phần


Nếu hàm số z  f ( x, y ) có các đạo hàm riêng trong lân cận điểm ( x0 , y0 ) và các đạo hàm
f f
riêng , liên tục tại ( x0 , y0 ) thì ta có
x y
f f
z  f ( x, y )  f ( x0 , y0 )  ( x0 , y0 )x  ( x0 , y0 )y  0(  )
x y
Trong đó

x  x  x0 , y  y  y0 ,   (x)2  (y )2   ,

z  f ( x, y)  f ( x0 , y0 ) được gọi là số gia toàn phần của z. Hàm 0(  ) là vô cùng bé cấp cao
hơn  khi   0 . Ta cũng nói hàm z khả vi tại điểm ( x0 , y0 ) .

4.3.1 Định nghĩa


f f
Khi z  f ( x, y ) khả vi tại ( x0 , y0 ) ta gọi phần tuyến tính ( x0 , y0 )x  ( x0 , y0 )y được
x y
gọi là vi phân toàn phần của z  f ( x, y ) tại ( x0 , y0 ) và ký hiệu dz ( x0 , y0 ) . Vậy
f f
dz ( x0 , y0 )  ( x0 , y0 ) x  ( x0 , y0 ) y .
x y
hay

32 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


f f
df ( x, y )  ( x, y)dx  ( x, y )dy
x y
Ví dụ.
z z
Xét hàm z  x y ta có: dz  dx  dy  yx y 1dx  x y ln x dy
x y

4.3.2 Vi phân cấp hai


Vi phân cấp hai của hàm z  f ( x, y ) là vi phân toàn phần của df ( x, y) tức là d (df ) và được
kí hiệu là d 2 z hay d 2 f . Bằng cách dựa vào đạo hàm riêng cấp 2, ta được công thức:

2 f 2 2 f 2 f 2
d 2 f ( x, y )  dx  2 dxdy  dy
x 2 xy y 2

4.3.3 Áp dụng vi phân toàn phần để tính gần đúng


Xét hàm z  f ( x, y ) khả vi tại ( x0 , y0 ) . Khi x và y đủ bé ta có công thức gần đúng sau:

f f
z  f ( x, y)  f ( x0 , y0 )  ( x0 , y0 )x  ( x0 , y0 )y
x y
hoặc
f f
f ( x, y )  f ( x0 , y0 )  ( x0 , y0 ) x  ( x0 , y0 ) y
x y
Ví dụ. Tính gần đúng giá trị 1, 023,01 .

Xét hàm z  x y , x  1, y  3, x  0, 02, y  0, 01 . Khi đó:1, 023,01  1  0, 06  1, 06 .

4.3.4 Đạo hàm hàm hợp


Cho z  f (u , v) với u  u ( x, y), v  v( x, y ) thì các đạo hàm riêng được tính như sau:
z z u z v
 
x u x v x
Tương tự
z z u z v
 
y u y v y
2
 v2
Ví dụ. Với z  eu , u  a cos x, v  a sin x thì:
dz z du z dv
 
dx u dx v dx
2
 v2 2
 v2
 eu 2u ( a sin x)  eu 2v( a cos x)
u 2 v 2
 2ae (v cos x  u sin x)

33 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


4.4 Cực trị hàm hai biến
4.4.1 Điểm cực đại-điểm cực tiểu
M 0 ( x0 , y0 ) được gọi là điểm cực đại của z  f ( x, y ) nếu tại mọi điểm M ( x, y) trong lân

cận của M0 ta đều có f ( x0 , y0 )  f ( x, y ) . Trong trường hợp này ta cũng nói là hàm
z  f ( x, y ) đạt cực đại tại M 0 ( x0 , y0 ) . Nếu thay chữ “đại” bởi chữ “tiểu” và bất đẳng thức
f ( x0 , y0 )  f ( x, y ) thay bởi

f ( x0 , y0 )  f ( x, y ) thì M 0 ( x0 , y0 ) được gọi là điểm cực tiểu của z  f ( x, y )


Điểm cực đại và cực tiểu khi chưa cần phân biệt được gọi chung là cực trị.
Ví dụ.
Hàm z  x 2  ( y  1)2  2 có z (0,1)  2 và z ( x, y )  2  z (0,1), ( x, y ) .Vậy (0,1) là điểm cực
tiểu của hàm z . Giá trị cực tiểu thu được là 2. Điểm (2,3) chẳng phải là điểm cực trị của
hàm z vì trong lân cận của nó có các điểm khác mà giá trị tại chúng có thể lớn hơn, có thể
nhỏ hơn giá trị của z tại (2,3) .?

4.4.2 Cách tìm cực trị hàm hai biến


Người ta chứng minh được rằng nếu hàm z  f ( x, y ) đạt cực trị tại M 0 ( x0 , y0 ) thì tại đó hoặc
f f
không tồn tại hai đạo hàm riêng hoặc các đạo hàm riêng , đều bằng 0. Các điểm
x y
f f
( xo , yo ) mà ( xo , yo )  ( xo , yo )  0 là điểm dừng.
x y
Như vậy để tìm cực trị của hàm hai biến trước hết ta tìm các điểm ( xo , yo ) mà tại đó không
tồn tại hai đạo hàm riêng và các điểm dừng.
Giả sử M 0 ( x0 , y0 ) là một điểm dừng của z  f ( x, y ) và tại M0 hàm z có các đạo hàm riêng
2 z 2 z 2 z
( x0 , y 0 )  A, ( x0 , y 0 )  B , ( x0 , y0 )  C .
x 2 xy y 2
Khi đó:
Nếu B 2  AC  0 thì hàm đạt cực trị tại M0 (đạt cực tiểu nếu A  0 , đạt cực đại nếu A  0 ).
Nếu B 2  AC  0 thì hàm không có cực trị tại M0.
Nếu B 2  AC  0 thì chưa có kết luận.
Ví dụ.
Tìm cực trị của hàm số f ( x, y)  x3  y 3  6 xy .
Ta có f x'  3 x 2  6 y, f y'  3 y 2  6 x ( x, y ) hay hàm số luôn tồn tại hai đạo hàm riêng. Các

điểm dừng là nghiệm của

34 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


3 x 2  6 y  0  y  12 x 2
 2  2
.
3 y  6 x  0  x  12 y
Giải hệ ta được hai điểm dừng M 0 (0; 0) và M 1 (2; 2)

Xét điểm M 0 (0; 0) :

Ta có A  f xx'' (0; 0)  6 x M  0 , B  f xy'' (0;0)  6 , C  f yy'' (0;0)  6 y M  0 .


0 0

B 2  AC  36  0 nên tại M0 không phải là cực trị.


Xét điểm M 1 (2; 2) :

Ta có: A  f xx'' (2, 2)  6 x M  12 , B  f xy'' (2, 2)  6 , C  f yy'' (2, 2)  6 y M  12 .


1 1

B 2  AC  108  0 . Mà A  12  0 . Do đó (2, 2) là điểm cực tiểu của hàm số và giá trị cực
tiểu là f (2, 2)  8  8  24  8 .

BÀI TẬP CHƯƠNG IV


Câu 1. Miền xác định của hàm số
1  x2 1  sin xy xy
a) z  b) z  c) z 
2
1 x  y 2
4  x2  y2 5  x2  y2
1  x2 1
d) z  ln e) z  e1sin xy f) z 
2  sin x 8 x y

Câu 2. Miền giá trị của hàm số


a) z  cos(1  xy ) b) w  xy sin z c) w  x 2  2 x  4  y 2

Câu 2. Tính các giới hạn


xy  1 x2  x  2 y
a) lim
( x , y ) (0;0) x  1
b) lim
( x , y )(1;0) 2
x  3y 2
c) lim
( x , y )(2;1)
e x2  y2

1

x 2  2 xy  y 2 x2 y2 e y sin(1/ 2 x)
d) lim e) lim f) lim
x 2 x y ( x , y ) (0;0) x4  y 4 ( x , y )( ;1) 1/ 2 x
y 2

x y x2 y 1
g) lim e h) lim 2 2
i) lim ( x 2  y 2 ) sin
( x , y )(1;1) ( x , y ) (0;0) x y x 0 x y
y 0

x2  y 2  1  1
Câu 3. Cho hàm số f ( x, y )  2 2
. Định nghĩa f (0,0) để hàm số liên tuc trên R 2
x y

Câu 4. Tìm a để các hàm số liên tục

35 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


 cos2 xy  1
 ,  x, y    0, 0 
a) f ( x, y)   x 2 y trên R 2
 a ,  x, y    0,0 

 x3  y 3
 ,  x, y    0, 0 
b) f ( x, y)   x  y tại  0, 0 
 a ,  x, y    0, 0 

 x3  y 3
 ,  x, y   1, 1
c) f ( x, y)   2  x  y  tại 1, 1
 a , x, y  1, 1
    

Câu 5. Tính các đạo hàm riêng cấp một


2 x
a) z  x3  ln y3  3 xy b) z  e x  yx
 ln x c) z  x 2 sin
y
x
d) z  x3  3x y e) z  ln x  x2  y 2  f) z  x 2tg
y

Câu 6. Tính các đạo hàm riêng cấp hai

a) z  e x sin y  x3  2 y b) z  x3  y3  ln  xy  c) z  x  y
d) z  sin(2 x  3 y ) b) z  x 2  y 2 c) z  cot g  x  y 
z x
Câu 7. Tính với z = eucosv, u = xy, v =
y y
2
 y2 z
Câu 8. Cho z  e x , x  a cos t , y  a sin t . Tính
t
z
Câu 9. Cho z  ln x  y , y  sin x . Tính
x
Câu 10. Tìm cực trị của các hàm số sau:
a) z  x 4  8 x 2  y 2  5 b) z  x 2  y 2  2 x  1 c) z  x 2  y 2
d) z  xy  3x  2 y b) z  x 2  y 2 c) z  4( x  y )  x 2  y 2

36 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


5 CHƯƠNG 5. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC
5.1 Ma trận
5.1.1 Định nghĩa.
Ma trận A cấp m  n trên R là một bảng số hình chữ nhật gồm m hàng và n cột được biểu diễn
như sau:
 a11 a12 ... a1 n 
a a22 ...

a2 n
A  =  aij  , i  1, m, j  1, n
21

     mn

 
 am1 am 2 ... amn 

Trong đó:
aij  R : là phần tử thuộc dòng i và cột j của ma trận A.

 ai1 ai 2 ... ain  : dòng thứ i của ma trận A.

 a1 j 
a 
 2 j  : cột thứ j của ma trận A.
 ... 
 
 amj 
Ký hiệu M mn ( R ) là tập hợp các ma trận cấp m  n trên R .

 1 0 2
Ví dụ.. Xét ma trận B    . Ma trận B là ma trận cấp 2  3 .
 1 2 0 

5.1.2 Các dạng đặc biệt của ma trận.


1) Ma trận dòng
Ma trận dòng là ma trận có một dòng và n cột, ký hiệu là A =  a1 a2 ... an 

Ví dụ.. A   2 8 3

2) Ma trận cột
 a1 
 
a
Ma trận cột là ma trận có m dòng và một cột, ký hiệu là : A   2 
  
 
 am 

37 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


1
 2
Ví dụ. A   
 4 
 
0
3) Ma trận không:
Ma trận không là ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0, ký hiệu 0  0mn

0 0
 0 0
Ví dụ. 0  032   0 0  ; 0   
0 0  0 0
 
4) Ma trận vuông cấp n:
Ma trận vuông cấp n là ma trận có số dòng và số cột bằng n, ký hiệu là
 a11 a12 ... a1n 
 
a a22 ... a2 n 
A   21   aij 
     n
 
 an1 an 2 ... ann 

Tập hợp các ma trận vuông cấp n được ký hiệu : A  M n ( R ) .

Đường thẳng đi qua các phần tử a11 , a22 , a33 ,..., ann được gọi là đường chéo chính của ma trận

A. Đường thẳng đi qua các phần tử a1n , a2( n 1) , a3( n  2) ,..., an1 được gọi là đường chéo phụ của

ma trận A.
Ví dụ.
 1 1 4 
Ma trận A   1 2 0  là một ma trận vuông. Đường thẳng đi qua các phần tử 1,2,-3 là
 4 0 3 
 
đường chéo chính.
5) Ma trận chéo
Ma trận chéo là ma trận vuông có các phần tử không nằm trên đường chéo chính bằng 0

1 0 0 
Ví dụ. A   0 2 0 
 0 0 3 
 
6) Ma trận đơn vị cấp n
Ma trận đơn vị cấp n là ma trận chéo có các phần tử nằm trên đường chéo chính bằng 1. Ký
hiệu là I  I n .

38 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


1 0 0 0
1 0 0 0
 1 0 0 1 0 ;  1 0 0 
Ví dụ. I 2   ; I
 3    I 4  .
0 1  0 0 1 0 0 1 0
   
0 0 0 1

5.1.3 Các phép toán về ma trận


1) Hai ma trận bằng nhau.
Hai ma trận cùng cấp A  M nm ( R ) và B  M nm ( R ) gọi là bằng nhau nếu các phần tử tương

ứng của chúng bằng nhau, tức là: A  B  aij  bij (i, j ) .

1 2   1 2
Ví dụ. Cho A    ,B   . Tìm a, b sao cho A  B
a a b 2 1
Theo định nghĩa trên giải được a  2, b  1 .
2) Phép nhân một số với ma trận.
Cho c  0 và ma trận A   aij   M mn ( R ) . Khi đó : cA  (caij )mn
m n

 1 2 3
Ví dụ. Cho A    . Khi đó
2 1 0
 1 2 3   2 4 6 
2 A  2   .
 2 1 0   4 2 0 
 1 2 3  3 6 9
A    và 3 A   
 2 1 0   6 3 0
3) Phép cộng hai ma trận.
Cho A   aij  và B   bij  . Tổng của A và B là ma trận C   cij  được xác định như sau:
m n m n m n


cij  aij  bij , i  1, m, j  1, n 
 1 2 3  1 1 1   1 3 1 
Ví dụ. Với A    và B    , C  . Khi đó
 2 3 1  0 1 0  0 4 0
 0 3 4  2 3 2 
A B    ; A  B  2C   
2 4 1  2 4 1 
Nhận xét. Phép cộng hai ma trận chỉ thực hiện được khi hai ma trận đó cùng cấp.
4) Phép nhân hai ma trận
Cho A  M mk ( R ) và B  M k n ( R ) . Gọi A1, A2, ..., Am là m dòng của A; B (1) , B (2) , ..., B ( n ) là n

cột của B.
Ta viết:

39 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


 A1 
 
A
A   2  và B   B (1) B (2) ... B ( n ) 
  
 
 Am 

 b1 j 
b 
  .
2j
Với Ai   ai1 ai 2 ... aik  và B ( j )
  
 
 bkj 
Khi đó C = AB gọi là ma trận tích của A với B và phần tử cij của C được xác định như sau

cij  Ai B ( j )  ai1b1 j  ai 2b2 j  ...  aik bkj

Nhận xét
Phép nhân hai ma trận AB chỉ thực hiện được khi số cột của ma trận A là số dòng của ma trận
B. Với A  M mk ( R) và B  M k n ( R) thì C  M mn ( R)

Nói chung AB  BA . Trường hợp AB  BA thì ta nói A và B là hai ma trận giao hoán.
1 0  1 2 1 2  3 2
Ví dụ. Cho A    và B    . Khi đó AB     BA    .
1 1  0 1  1 3  1 1 

 1 2
 1 2 3 4
Ví dụ. Cho A   3 0  , B   .
 2 4   2 1 0 3 
 
Ta có: A1  1 2  , A2   3 0  , A3   2 4  và

 1  2  3  4
B(1)    , B (2)    , B (3)    , B( 4)    . Khi đó ma trận AB xác định bởi :
 2  1  0 3
 1
c11  A1 B (1)  1 2     1.1  2(2)  3 , tương tự
 2 
c12  4, c13  3, c14  10, c21  3, c22  6, c23  9, c24  12
.
c31  6, c32  8, c33  6, c34  20

 3 4 3 10 
Vậy AB   3 6 9 12 
 6 8 6 20 

 1 5 2 
 1 2 3    8 1 14 
Ví dụ. A    , B   0 1 0  . Khi đó AB    ; BA không thực hiện
 3 1 0   3 2 4   3 14 6 
 
được.

40 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


5) Ma trận chuyển vị
Chuyển vị của ma trận A là ma trận có được từ A bằng cách viết các hàng của ma trận A theo
thứ tự thành cột, ký hiệu là At .
 1 1 4   1 1 5 
Ví dụ. Cho A   1 2 1  . Khi đó A   1 2 2 
  t

 5 2 3   4 1 3 
   

5.1.4 Các tính chất của các phép toán trên ma trận
Phép cộng hai ma trận có các tính chất sau:
Cho A, B  M mn ( R ) và  ,   R \ {0} . Ta có :
1) A  B  B  A 2) ( A  B)  C  A  ( B  C )
3) Omn  A  A  Omn  A 4) A  (  A)  Omn
5) ( ) A   ( A) 6)  ( A  B )   A   B
7) (   ) A   A   A 8)1A  A, 0. A  0
Phép nhân hai ma trận có các tính chất sau:
1) A( B  C )  AB  AC , 2) A( BC )  ( AB)C ,

3) ( AB)t  Bt At , 4) c( AB)  (cA) B  A(cB)

5.1.5 Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng


Các phép biến đổi biến ma trận A thành ma trận A’ sau được gọi là các phép biến đổi sơ cấp
trên dòng.
Loại 1 : Đổi chỗ hai dòng cho nhau, ký hiệu :
d d
A 
i j
 A'
Loại 2 : Biến dòng i thành c lần dòng i (c  0) , ký hiệu :
di  cdi
A   A'
Loại 3 : Biến dòng i thành dòng i cộng c lần dòng j (c  0, i  j ) , ký hiệu :
d  d  cd
A 
i i j
 A'
 1 2 3
Ví dụ.. Cho ma trận A   4 5 6  . Ta có
7 8 9
 

 1 2 3 1 2 3 
  d 2  2 d2
A   4 5 6    A '   8 10 12 
7 8 9 7 8 9 
   

41 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


 1 2 3 1 2 3 
  d 2  d2  2 d1
A   4 5 6    A '   6 9 12 
 7 8 9 7 8 9 
   

 1 2 3  4 5 6
A   4 5 6   A '   1 2 3 
  d2  d1

 7 8 9 7 8 9
   

5.1.6 Ma trận bậc thang


Ma trận bậc thang là ma trận có các đặc điểm sau:
1) Phần tử khác 0 đầu tiên của dòng trên nằm về bên trái so với phần tử khác 0 đầu tiên của
dòng dưới.
2) Dòng bằng 0 (nếu có) nằm phía dưới so với dòng khác 0.
Ta có thể dùng phép biến đổi sơ cấp dòng để đưa một ma trận bất kỳ về dạng bậc thang.
Ví dụ.. Hãy đưa ma trận A về dạng bậc thang dòng và bậc thang dòng.
 1 2 3 4 
A   2 4 1 10 
 3 6 1 15 
 
Dùng phép biến đổi dòng đưa ma trận A về dạng bậc thang dòng như sau:
 
 1 2 3 4   1 2 3 4
8
d 2  d2  2 d1   d3  d3  d 2
7
 
A 
d3  d 3  3 d1  0 0 7 2    0 0 7 2 B
 0 0 8 3  5
  0 0 0 
 7
Ví dụ.. Các ma trận sau đây là ma trận bậc thang:
1 2 3 4
 1 2 3 0
  1 4 5 
A   0 5 6; B  
 0 0 0 0 0 1 0
   
0 0 0 1

5.1.7 Hạng của ma trận


Cho A  M mn ( R ) và B là ma trận bậc thang nhận được từ A bằng một số hữu hạn các

phép biến đổi sơ cấp. Khi đó số dòng (số cột) khác không của B được gọi là hạng của A, kí
hiệu là rank(A) hoặc r(A).
 1 2 3
Ví dụ. Tìm hạng của ma trận A   4 5 6  .
 3 3 9 
 

42 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


Dùng phép biến đổi sơ cấp dòng đưa ma trận A về dạng bậc thang:

 1 2 3 1 2 3  1 2 3 
  d 2  d2  4 d1
A   4 5 6     d3  d3  3 d2   '
d3  d3  3 d1  0 3 6    0 3 6   A
 3 3 9   0 9 18  0 0 0 
     
Ma trận bậc thang A’ có hai dòng khác 0 nên rank ( A)  2

5.2 Định thức


5.2.1 Định thức cấp 2.
Cho A   aij   M 2 ( R ) , định thức cấp 2 của ma trận A được xác định và ký hiệu như sau
2

a11 a12
det A  A   a11a22  a21a12
a21 a22

 1 2 1 2
Ví dụ.. Cho A    ta có : det A   1 1  2  (3)  7 .
 3 1  3 1

5.2.2 Định thức cấp 3.


Cho A   aij   M 3 ( R) . định thức cấp 3 của ma trận A được xác định và ký hiệu như sau :
3

a11 a12 a13


det A  a21 a22 a23  a11a22 a33  a12 a23 a31  a21a32 a13  a13 a22 a31  a12 a21a33  a23 a32 a11
a31 a32 a33

5.2.3 Các tính chất của định thức


Dựa vào định nghĩa của định thức ta suy ra được các tính chất sau:
1) Nếu đổi dòng thành cột, cột thành dòng thì định thức không thay đổi , tức là det A  det At
2) Nếu đổi chỗ hai dòng cho nhau thì định thức đổi dấu, tức là:
d d
A 
i j
 A '  det( A)   det( A ')
3) Từ một dòng (một cột) ta cộng vào một dòng khác (cột khác) sau khi nhân một số c  0 thì
định thức không đổi
d  d  cd
A 
i i j
 A ' khi đó det( A ')  det( A) .
4) Ta có thể đưa thừa số chung c  0 ra ngoài định thức, tức là:
di  cdi
A   A ' khi đó det( A ')  c det( A) .
5) Cho A, B  M n ( R ) khi đó det AB  det A det B .

Nhận xét.
1) Dựa vào các tính chất trên, ta có thể dùng các phép biến đổi sơ cấp dòng để tính định thức

43 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


cấp n.

 1 2 5
Ví dụ. Cho A   1 1 2  . Khi đó :
 1 2 1 
 
1 2 5 h2  h2  h1
1 2 5
1 3
h3  h3  h1
det( A)  1 1 2 
 0 1 3  1  6
4 6
1 2 1 0 4 6

2) Cho A   aij  . Hạng của ma trận là cấp cao nhất của định thức con khác 0.
m n

3) Cho A   aij  là ma trận vuông cấp n. Khi đó rank ( A)  n  det A  0


n

 1 2 3
Ví dụ.. Cho ma trận A   4 5 6  . Tìm hạng của ma trận A theo m.
 3 3 m 
 
Ta có det A  m  9. Nếu m  9 thì rank ( A)  2 ; nếu m  9 thì rank ( A)  3 .

5.3 Ma trận nghịch đảo


5.3.1 Định nghĩa
Cho ma trận A  M n ( R) . Ta nói ma trận A khả nghịch nếu B  M n ( R ) thoả mãn:

BA  AB  I n

Ta nói B (tồn tại duy nhất) là ma trận nghịch đảo của A. Ký hiệu B  A1

5.3.2 Tính chất của ma trận nghịch đảo


Nếu A, B  M n ( R) là hai ma trận khả nghịch thì :

1) ( A1 )1  A 2) ( AB)1  B 1 A1


1 1
3) ( At ) 1  ( A1 )t 4) (cA)1  A
c
1
5) Nếu A khả nghịch thì det A1   det A 

6) Cho A  M n ( R ) . Khi đó A khả nghịch nếu và chỉ nếu det A  0

5.3.3 Tìm ma trận nghịch đảo bằng phép biến đổi sơ cấp
Người ta chứng minh được kết quả sau: Cho A  M n ( R) là ma trận khả nghịch. Khi đó
những phép biến đổi sơ cấp trên dòng nào biến A thành In thì chúng cũng biến In (theo thứ tự
đó) thành A1 .
Từ đó ta có phương pháp tìm ma trận nghịch đảo như sau:
Để tìm ma trận A1 với

44 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


 a11 a12 ... a1n 
 
a a22 ... a2 n 
A   21
    
 
 an1 an 2 ... ann 

Ta lập ma trận
 a11 a12 ... a1n 1 0 ... 0 
 
a a22 ... a2 n 0 1 ... 0 
A I 
n   21
      
 
 an1 an 2 ... ann 0 0 ... 1 

Dùng phép biến đổi sơ cấp dòng đối với  A I n  để biến A thành In khi đó In biến thành A1 .

1 3 2 
Ví dụ. Tìm A với A  1 4 2  .
1

1 3 3 
 
Ta có :
1 3 2 1 0 0  d d  d 1 3 2 1 0 0
 A I3   1 4 2 0 1 0    0 1 0 1 1 0 
  d 22 d 22  d11 
1 3 3 0 0 1   0 0 1 1 0 1 
   

 1 0 0 6 3 2 
d1  d1  2 d3
 
  0 1 0 1 1 0    I3 A1  .
d1  d1  3 d 2

 0 0 1 1 0 1 
 

 6 3 2 
Vậy A   1 1 0 
1

 1 0 1 
 

5.3.4 Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo nhờ định thức
Ta gọi ma trận phụ hợp PA của ma trận A là ma trận được xác định như sau:
 PA ij  Aji ; i, j  1, n
Để tìm A1 ta thực hiện hai bước
Bước 1. Tính D  det A
Nếu det A  0 thì A không khả nghịch
Nếu det A  0 thì A khả nghịch, chuyển sang bước 2.
1
Bước 2. Lập ma trận phụ hợp PA . Khi đó: A1  PA .
D

45 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


1 3 2 
Ví dụ. Dùng phương pháp định thức tìm A của A   1 4 2 
1

1 3 3 
 
Ta có: D  det A  1
4 2 1 2 1 4
A11  (1)11  6; A12  (1)1 2  1; A13  (1) 13  1;
3 3 1 3 1 3
3 2 1 2 1 3
A21  (1) 21  3; A22  (1)2  2  1; A23  (1)2 3  0;
3 3 1 3 1 3
3 2 1 2 1 3
A31  (1)31  2; A32  (1)3 2  0; A33  (1)33 1
4 2 1 2 1 4

 6 3 2 
1
Khi đó: A  PA   1 1 0  .
1

D  1 0 1 
 

BÀI TẬP CHƯƠNG V


Câu 1. Thực hiện các phép toán trên ma trận
 4
1  2 2 1 
 1 3 2   
a ) 1 2 3 4    b)   4 2 3 
0 5 1 0 
   2 0 1 
 5 

1  0
 2 4  2 1 2   
c)  3 1 3  2    d)    4  1 2 
 4   3 1   3 4 1   
   3

 2 2 1   2 1 
 1 1 2     
Câu 2. Cho A    , B   4 2 3  , C   7 2  . Tính
 5 1 3   2 0 1  1 6 
   
a) 3A+2BT b) AB c) AB-BA
d) BC e) ABC f) BA-3C+I3

3 1 2
Câu 3. Cho f ( x)  2 x 2  3 x  1, g ( x)  x 2  2 x  , A    . Tính f ( A), g ( A).
x 2 5
1 a  2 1 a 1 n 10 2011
Câu 4. Cho A    , B  , C   . Tính A , B , C
 0 1   1 3   0 a 

46 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


 1 0 3  2 2 1 
Câu 5. Cho A   2 1 1  , B   4 2 3  . Tìm ma trận nghịch đảo A1 , B 1 (nếu có)
 
 3 2 2  2 0 1 
   
bằng 2 phương pháp đã học.
Câu 6. Tính các định thức sau:
2 3 1 1 0 3 2 2 1
2 3
a) b) 0 2 2 c) 2 1 1 , d)B  4 2 3
1 2
1 3 m 3 2 2 2 0 1
1 1 1 1 1
1 2 3 4 0 a b c
1 0 1 1 1
2 3 4 1 a 0 c b
e) f) g) 1 1 0 1 1
3 4 1 2 b b 0 a
1 1 1 0 1
4 1 2 3 c c a 0
1 1 1 1 0

Câu 7. Giải các phương trình sau:


1   3 2 1  0 3 1  1 0
a ) 3 7   5  0 b) 2 1   1 0 c) 0 1  1 0
2 5 8 3 2 2 1 2 1 

Câu 8. Tìm hạng của các ma trận sau:


 1 0 3  1 2 1 
A   2 1 2  B   4 5 3 
 3 2 2  2 0 1 
   

1 1 1 1 1 
 1 2 1 2   1 1 1 1 1 
 2 3 7 1   
C   D   1 1 1 1 1 
 1 1 3 5   
   1 1 1 1 1 
10 2 4 15   1 1 1 1 1 
 

47 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


6 CHƯƠNG 6. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
6.1 Hệ phương trình tuyến tính
6.1.1 Hệ phương trình tuyến tính tổng quát.
Hệ phương trình gồm m phương trình n ẩn có dạng:
 a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1

 a21 x1  a22 x2  ...  a2 n xn  b2
 (3.1)
...
 am1 x1  am 2 x2  ...  amn xn  bm

được gọi là hệ phương trình tuyến tính tổng quát.Trong đó aij , bi  R , x1 , x2 ,..., xn là các ẩn số.

Ta đặt
 a11 a12 ... a1n 
 
a a22 ... a2 n 
A   21
    
 
 am1 am 2 ... amn 

gọi là ma trận hệ số của (3.1)


 b1   x1 
   
 b2  x
B : cột hệ số tự do, X   2  : cột ẩn số.
    
   
 bm   xn 

 a11 a12 ... a1n b1 


 
a a22 ... a2 n b2 
 A B    21    
gọi là ma trận bổ sung (mở rộng) của hệ (3.1).
 
 am1 am 2 ... amn bm 

Với cách đặt như trên hệ (3.1) được viết lại : AX  B


Khi B=0 hệ (3.1) được gọi là hệ phương trình tuyến tính thuần nhất. Ngược lại ta gọi là hệ
không thuần nhất .

6.1.2 Nghiệm của hệ phương trình


 c1 
 
c
Nghiệm của hệ (3.1) là bộ số C   2  sao cho AC  B . Quá trình đi tìm tập nghiệm của hệ

 
 cn 
phương trình tuyến tính gọi là giải hệ phương trình tuyến tính.

48 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


Hai hệ phương trình tuyến tính có cùng số ẩn (số phương trình có thể khác nhau) gọi là tương
đương nếu chúng có cùng tập hợp nghiệm.
Ví dụ.. Giải hệ phương trình tuyến tính sau:
 x1  3 x2  2 x3  1

 x1  4 x2  2 x3  2 (1)
 x  3x  3x  3
 1 2 3

Ma trận hệ số của hệ phương trình tuyến tính là:

1 3 2 
A   1 4 2 
1 3 3 
 
Ma trận nghịch đảo của A (đã có được từ Ví dụ. trước) là
 6 3 2 
A   1 1 0 
1

 1 0 1 
 

 6 3 2   1   6 
Hệ (1)  AX  B  X  A B   1 1 0   2    1 
1

 1 0 1   3   2 
    

 x1  6

Vậy hệ phương trình có nghiệm là:  x2  1 .
 x 2
 3
Ví dụ.. Giải hệ phương trình tuyến tính sau:
 x1  x2  x3  1

 3 x1  4 x2  3 x3  3
 2 x  2 x  3x  m
 1 2 3

1
Hệ phương trình tương đương At X  C  X   At  C

 6 1 1  1   3  m 
 X A 1 t
 C   3 1 0   3    0 
 2 0 1   m   2  m 
    

6.1.3 Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

6.1.4 Phương pháp Cramer để giải hệ phương trình tuyến tính


Hệ phương trình tuyến tính (3.1) được gọi là hệ Cramer nếu m  n và det A  0

49 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


 a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn  b1

 a21 x1  a22 x2  ...  a2 n xn  b2
 (3.2)
...
 an1 x1  an 2 x2  ...  ann xn  bn

Đặt D  det( A) và D j ( j  1, n) là định thức có được bằng cách thay cột j của D bởi cột tự do.

Khi đó hệ phương trình Cramer có nghiệm duy nhất xác định theo công thức:
D1 D D
x1  , x2  2 , ..., xn  n .
D D D
 x1  x2  x3  1

Ví dụ.. Giải hệ phương trình :  2 x1  6 x2  x3  0 .
3 x  4 x  2 x  0
 1 2 3

1 1 1 
Ta có : A   2 6 1 , D  det( A)  11  0 ,
3 4 2 
 
1 1 1 1 1 1 1 1 1
D1  0 6 1  8 , D2  2 0 1  7 , D3  2 6 0  26 .
0 4 2 3 0 2 3 4 0
8 7 26
Vậy hệ có nghiệm duy nhất : x1   , x2   , x3  .
11 11 11

6.1.5 Định lý Kronecker – Capelli


Hệ (3.1) có nghiệm khi và chỉ khi r ( A)  r ( A B ) . Hơn nữa

i) r ( A)  r ( A B )  n : hệ (3.1) có nghiệm duy nhất.

ii) r ( A)  r ( A B )  n : hệ (3.1) có vô số nghiệm phụ thuộc (n  r ) tham số.

iii) r ( A)  r ( A B ) : hệ (3.1) vô nghiệm.

6.1.6 Phương pháp Gauss để giải hệ phương trình tuyến tính


Để giải hệ (3.1) ta thực hiện các bước:
Bước 1: Lập ma trận mở rộng của A:
 a11 a12 ... a1n b1 
 
a a22 ... a2 n b2 
 A B    21    
 
 am1 am 2 ... amn bm 

50 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


Bước 2: Dùng các phép biến đổi sơ cấp dòng đưa ma trận ( A B ) về ma trận ( A' B ' ) , trong đó

A' là ma trận bậc thang (rút gọn). Dựa vào Định lý Kronecker – Capelli để kết luận
nghiệm.
 x1  2 x2  x3  1

Ví dụ.. Giải hệ phương trình :  2 x1  5 x2  x3  6 .
 x  4 x  2 x  2
 1 2 3

Ma trận hoá hệ phương trình trên ta thu được :


 1 2 1 1   1 2 1 1   1 0 3 7   1 0 0 40 
       
 2 5 1 6    0 1 1 4    0 1 1 4    0 1 0 15 
 1 4 2 2   0 2 3 3   0 0 1 11   0 0 1 11 
       
Hệ có nghiệm duy nhất là : x1  40, x2  15, x3  11
Ví dụ. . Giải hệ phương trình :
 x1  2 x2  3 x3  x4  1

3 x1  x2  5 x3  3 x4  1 .
4 x  3x  8x  4 x  0
 1 2 3 4

Ta có
 1  2 3  1 1   1  2 3 1 1 
 A B    3 1 5 3 1    0 7 4 0 4  .
 4  3 8  4 0   0 0 0 0 2 
   
Suy ra : r ( A B )  3 . Mà r ( A)  2  r ( A B) . Vậy hệ vô nghiệm.

Ví dụ. . Giải hệ phương trình :


 x1  x2  x3  1
 .
 2 x1  x2  3 x3  2
 1 1 1 1   1 1 1 1   1 0 4 1 
Ta có :  A B       .
 2 1 3 2   0 1 5 0   0 1 5 0 
Suy ra : r ( A)  r ( A B )  2  n  3 , vậy hệ có vô số nghiệm.

Ta viết hệ thành
 x1  4 x3  1  x1  1  4 x3
  .
 x2  5 x3  0  x2  5 x3

 x1  1  4t

Vậy tập nghiệm của hệ có dạng  x2  5t (t  R) .
x  t
 3

51 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


BÀI TẬP CHƯƠNG VI
Câu 1. Giải các hệ phương trình tuyến tính sau:
 x1  x2  2 x3  3  2 x1  x2  2 x3  1
 
a )  x1  x2  x3  1 b) 3 x1  2 x2  6 x3  5
 x  x  2  x  x  7x  3
 1 3  1 2 3

 x  2 y  3 z  2t  1
 2 x  y  z  2t  1 
  4 x  y  3z  2t  2
c )  x  3 y  2 z  t  1 c) 
 2 x  y  z  5t  0 16 x  9 y  z  3t  3
  x  4 y  7t  7 z  4

 1 0 1 
Câu 2. Cho ma trận A   1 1 1  . Tìm A1 , rồi giải các hệ phương trình sau:
 1 2 2 
 

 x  z 1  x  y  z 1  x  z 1
  
a)  x  y  z  2 b)  y  2 z  m  1 c)  x  y  z  2
  x  2 y  2 z  5  x  y  2 z  2  2 x  2 y  z  5
  
Câu 3. Trong một ngày, khẩu phần ăn của mỗi người cần có 80g Protit, 50g Lipit, 450g
Gluxit. Hàm lượng các chất trên có trong 1g thức ăn A và B như sau:
Chất dinh dưỡng Thức ăn
A B
Protit (g) 0,1 0,2

Lipit (g) 0,2 0,3


Gluxit (g) 0,6 0,4
Hãy lập phương trình ma trận cho bài toán trên. Hãy cho biết các ẩn số trong phương trình ma
trận trên cho biết điều gì?

52 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN


MỤC LỤC

1
1 CHƯƠNG 1. GIỚI HẠN-TÍNH LIÊN TỤC CỦA HÀM SỐ..............1
1.1 Giới hạn hàm số ................................................................................................ 1
1.2 Vô cùng bé........................................................................................................ 2
1.3 Hàm số liên tục ................................................................................................. 4

2 CHƯƠNG 2. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM MỘT BIẾN ...................7


2.1 Đạo hàm ........................................................................................................... 7
2.2 Ứng dụng đạo hàm.......................................................................................... 11

3 CHƯƠNG 3. PHÉP TÍNH TÍCH PHÂN HÀM MỘT BIẾN............ 16


3.1 Nguyên hàm.................................................................................................... 16
3.2 Tích phân xác định.......................................................................................... 17
3.3 Hai phương pháp tính tích phân cơ bản ........................................................... 18
3.4 Tích phân suy rộng.......................................................................................... 22
3.5 Các tiêu chuẩn hội tụ....................................................................................... 24
3.6 Ứng dụng tích phân......................................................................................... 26

4 CHƯƠNG 4. PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN .............. 30


4.1 Hàm nhiều biến............................................................................................... 30
4.2 Đạo hàm riêng................................................................................................. 31
4.3 Vi phân toàn phần ........................................................................................... 32
4.4 Cực trị hàm hai biến ........................................................................................ 34

5 CHƯƠNG 5. MA TRẬN - ĐỊNH THỨC........................................... 37


5.1 Ma trận ........................................................................................................... 37
5.2 Định thức ........................................................................................................ 43
5.3 Ma trận nghịch đảo ......................................................................................... 44

6 CHƯƠNG 6. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH ........................ 48


6.1 Hệ phương trình tuyến tính.............................................................................. 48
6.2 Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính .................................................. 49

53 Ths.NGUYỄN QUỐC TIẾN

You might also like