You are on page 1of 39

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

DỰ ÁN ĐẦU TƯ

XÂY DỰNG NHÀ MÁY CHẾ BIẾN


HOA QUẢ SẤY KHÔ

LỚP HỌC PHẦN : D01


GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : LIÊU CẬP PHỦ
NHÓM THỰC HIỆN : NHÓM 1

1
Danh sách nhóm 1:
STT MSSV HỌ VÀ TÊN PHÂN BỔ ĐIỂM
1 030135190691 Lê Đỗ Anh Tuấn 100%
2 030835190207 Lê Huỳnh Thanh 100%
3 030835190232 Lê Ngọc Anh Thư 100%
4 030334180302 Trương Văn Đồng 100%
5 030134180469 Trần Lê Doãn Tuấn 100%
6 030135190579 Lê Thị Hoài Thương 100%
7 030835190304 Phạm Thị Ngọc Yến 100%
8 030633170835 Đỗ Thị Như Mai 100%
9 030835190142 Lê Thanh Ngân 100%

Contents
PHẦN GIỚI THIỆU..................................................................................................................................3
A. TÓM TẮT DỰ ÁN.........................................................................................................................3
B. MỤC TIÊU DỰ ÁN.......................................................................................................................4
PHẦN NỘI DUNG....................................................................................................................................4
I. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG........................................................................................................4
1.1. Nhu cầu sản phẩm trên thị trường:......................................................................................4
1.2. Tình hình cung ứng sản phẩm dự án trên thị trường:........................................................5
1.3. Thị trường mục tiêu của sản phẩm dự án:...........................................................................6
Theo độ tuổi và thói quen....................................................................................................................6
Theo hương vị.....................................................................................................................................6
1.4. Khả năng cạnh tranh:............................................................................................................6
1.5. Chiến lược tiếp thị..................................................................................................................7
 Khách hàng mục tiêu.................................................................................................................7
 Khách hàng tiềm năng...............................................................................................................7
 Chiến lược về giá.............................................................................................................................7
 Quảng cáo...................................................................................................................................9

2
 Quan hệ công chúng................................................................................................................10
II. PHÂN TÍCH KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ VÀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO...........................11
2.1. Lựa chọn địa điểm và phân tích tác động môi trường......................................................11
Phân tích ngành...............................................................................................................................12
Phân tích môi trường kinh tế xã hội...............................................................................................12
2.2. Lựa chọn kỹ thuật công nghệ:.............................................................................................13
2.3. Khả năng cung ứng NVL, yếu tố đầu vào:.........................................................................21
Giải pháp đảm bảo nguyên liệu và đầu vào khác..................................................................................22
III. PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN................................................22
3.1. Thực hiện xây dựng dự án...................................................................................................22
4.1. Nguồn nhân lực....................................................................................................................23
4.2. Tổ chức và quản lý dự án....................................................................................................25
IV. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH..................................................................................28
4.1. Tổng vốn đầu tư:..................................................................................................................28
4.2. Dự đoán dòng tiền:..............................................................................................................32
4.3. Thông số dự án.....................................................................................................................36

PHẦN GIỚI THIỆU

A. TÓM TẮT DỰ ÁN

Công ty TNHH phát triển thực phẩm N-FOOD được thành lập bởi 9 thành viên là sinh viên
trường BUH vào ngày 11/4/2021
Ngành nghề chính: Sản xuất hóa quả sấy khô

B. MỤC TIÊU DỰ ÁN
 Mục tiêu ngắn hạn:
 Xây dựng cơ sở chế biến đúng tiến đô ̣ đề ra.
 Thu hút được nhiều thành phần xã hô ̣i biết đến.

3
 Khảo sát, đánh giá về tình hình thực hiện dự án.
 Thu hồi vốn trước 3 năm.
 Mục tiêu dài hạn:
 Sáng tạo, cải tiến về chất lượng sản phẩm.
 Sáng tạo, cải tiến về chất lượng sản phẩm.
 Hướng đến mục tiêu mở rộng quy mô trong tương lai, tăng thị phần và khẳng định
giá trị thương hiệu đối với thị trường trong và ngoài nước.
 Công suất hàng năm tăng 5% cho tới khi đạt tối đa.

PHẦN NỘI DUNG

I. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG


1.1. Nhu cầu sản phẩm trên thị trường:

Hiện nay, người tiêu dùng ngày càng có xu hưdoanh thớng chuyển sang sử dụng các loại thực
phầm tốt cho sức khỏe có nguồn gốc tự nhiên nhưng không kém phần tiện lợi và phải đảm bảo
được hàm lượng chất dinh dưỡng thay thế cho các sản phẩm truyền thống trước đây. Do đó, nhu
cầu sử dụng các sản phẩm trái cây sấy đang ngày một tăng. Đây là loại thực phẩm giàu vitamin,
khoáng chất và đặc biệt trái cây sấy dẻo là lựa chọn thay thế hoàn toàn các thực phẩm snack, ăn
vặt nhiều đường, dầu mỡ không tốt cho sức khỏe. Theo dự báo toàn cầu đến 2022 của "Fruit &
Vegetable Processing Market", thị trường trái cây và rau quả chế biến toàn cầu sẽ đạt 346 tỷ
USD, mức phát triển này tăng trưởng lũy kế (CAGR) khoảng 7 %/năm kể từ năm 2017. Khu vực
Châu Á - Thái Bình Dương đóng góp vào thị trường toàn cầu khoảng 41,3% và cũng là nơi tăng
mức độ sử dụng nguyên liệu trong ngành công nghiệp hương liệu và phụ gia.
Đặc biệt, sau khi dịch covid-19 bùng nổ, xu hướng tiêu dùng trong việc sử dụng những
loại sản phẩm tốt cho sức khỏe càng tăng cao.

Hình 1.1: Chi tiêu hàng tháng của người tieu dùng đối với một nhóm thục phẩm đồ uống thay đổi sau khi
covid 19 xuất hiện
Theo nghiên cứu của các chuyên gia, trước Covid-19, ngành F&B đã có một số xu hướng
lớn hình thành, điển hình như nhu cầu về thực phẩm dinh dưỡng có nguồn gốc thực vật, thực
phẩm hữu cơ, thành phần dinh dưỡng lành mạnh, thực phẩm đóng gói tiện dụng, tăng cường trải
nghiệm khách hàng… Những xu hướng này đã không bị ảnh hưởng do Covid-19 mà ngược lại
dự báo sẽ tiếp tục phát triển trong thời gian tới. Như vậy, thị trường trái cây sấy dẻo là một thị
trường hấp dẫn, không chỉ phát triển mạnh mẽ trong nước mà đây còn là mặt hàng có nhu cầu
xuất khẩu cực kỳ cao. Thị trường tại các nước như: Hàn Quốc, Trung Quốc, Hoa Kỳ,.. kể cả các
thị trường khó tính như Nhật Bản, EU đều rất ưa chuộng đối với các sản phẩm nông sản có
nguồn gốc xuất xứ trái cây sấy khô từ Việt Nam.
(Nguồn: VietNam report)

1.2. Tình hình cung ứng sản phẩm dự án trên thị trường:

 Kênh phân phối trực tiếp


Hàng hóa sản xuất của công ty sẽ được phân phối trực tiếp cho người tiêu dùng mà sẽ không
phải thông qua bất kỳ khâu trung gian nào. Đây là kênh phân phối truyền thống nhưng đem lại
hiệu quả lớn đối với nhiều ngành hàng, trong đó có sản phẩm dinh dưỡng.

 Kênh phân phối gián tiếp

Bán lẻ: Ngoài việc mở cửa hàng, gian hàng trưng bày, bán lẻ là cách thức xâm nhập vào thị
trường một cách nhanh chóng để sản phẩm đến gần hơn với người tiêu dùng.

Bán sỉ/bán buôn:  hệ thống đại lý buôn sỉ, giúp doanh nghiệp gia tăng sản lượng đầu ra. Do
vậy, công ty sẽ không ngần ngại chiết khấu % giá trị mặt hàng trong tầm kiểm soát trong quá
trình mở rộng kênh bán buôn. Sẽ là một lợi thế để có nhiều đối tác trong kênh phân phối mặt
hàng hoa quả sấy.
Ngoài ra, phân phối sản phẩm thông qua hệ thống các siêu thị, tạp hóa, các khu du lịch cũng
là một kênh phân phối có thể giúp thương hiệu V- FRUITS đến gần hơn với người tiêu dùng
trong và ngoài nước.

1.3. Thị trường mục tiêu của sản phẩm dự án:

Theo độ tuổi và thói quen

 Nhóm khách hàng trung niên : đây là nhóm khách hang bận rộn, cần những sản
phẩm đáp ứng được các yêu cầu nhanh nhưng vẫn có đầy đủ giá trị dinh dưỡng và
hạn sử dụng lâu.
 Nhóm khách hàng trẻ: Ưa thích sự mới mẻ, hương vị đa dạng, hình thức bắt mắt
nhưng không vì thế mà giảm yêu cầu về chất lượng. Đây là nhóm khách hàng
trong độ tuổi từ 17 đến 30, rất tiềm năng nếu có kế hoạch thu hút đúng đắn.

5
Theo hương vị

 Nhóm khách hàng truyền thống: các sản phẩm truyền thống, ít calories, chất béo
và tốt cho sức khỏe, có thể kể đến như: khoai lang sấy dẻo, chuối sấy,….
 Nhóm khách hàng truyền thống: các sản phẩm truyền thống, ít calories, chất béo
và tốt cho sức khỏe, có thể kể đến như: khoai lang sấy dẻo, chuối sấy,….
1.4. Khả năng cạnh tranh:

 Như chúng ta, thì các doanh nghiệp khác cũng thấy được sự thiếu hụt về nguồn
cung cũng như tiềm năng của thị trường trái cây chế biến. Thế nên mức canh
tranh khá gây gắt chưa kể đến các doanh nghiệp chế biến đã tồn tại lâu năm.
 Tuy họ có những thuận lợi về kinh nghiệm, thị trường, khách hàng,…Nhưng
chúng tôi tự tin xây dựng thương hiệu với hương vị riêng và uy tín là điều không
thế thiếu. Đề một thương hiệu mới có thể thâm nhập vào thị trường tiềm năng và
cạnh tranh chúng tôi đề cao các chiến lược Marketing nhằm thu hút và tạo sự
thiện cảm của khách hàng với sản phẩm.

1.5. Chiến lược tiếp thị

 Khách hàng mục tiêu


Chiến lược sản phẩm đóng vai trò rất quan trọng trong chiến lược Marketing, hiểu rõ điều đó nên
Công ty rất xem trọng yếu tố này. Khách hàng mục tiêu mà công ty hướng đến được phân loại
chủ yếu theo hương, thu nhập và độ tuổi. Chủ yếu hướng đến nhóm người trẻ tuổi và trung niên
và nhóm người thuộc tầng lớp trung lưu trở lên.
 Khách hàng tiềm năng
Giới trẻ: Giới trẻ từ 18- 30 tuổi yêu thích sự tiện lợi, dễ thích nghi, thích những trải nghiệm mới
lạ.
Khách du lịch: Sản phẩm gọn nhẹ, cung cấp năng lượng nhanh chóng, phù hợp với nhu cầu di
chuyển trong nhiều chuyến đi, có thể sử dụng như một món quà mang thương hiệu Việt. Do đó,
công ty cũng chia ra nhiều khối lượng: 250g, 500g, 700g để khách hàng dễ dàng lựa chọn.
 Chiến lược “đa dạng hóa sản phẩm”

Công ty sẽ cho ra nhiều dòng sản phẩm với mẫu mã và giá cả khác nhau phù hợp với nhu cầu
tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Trước mắt tập trung chủ yếu vào hai dòng sản phẩm: sản phẩm
cao cấp (xoài sấy dẻo) và sản phẩm bình dân (chuối sấy, mít sấy, khoai sấy). Vừa để thâm nhập
thị trường, vừa có nhiều sự lựa chọn phù hợp với từng nhóm đối tượng khách hàng mà công ty
muốn hướng đến.

6
 Chiến lược cải tiến và nâng cao chất lượng sản phẩm

Với tầm nhìn trở thành công ty thực phẩm tốt cho sức khỏe hàng đầu Việt Nam nên công ty xem
trọng khâu kiểm định chất lượng nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm luôn được kiểm định chặt
chẽ trước khi đưa vào tiêu thụ để đảm bảo về độ vệ sinh an toàn thực phẩm. Đồng thời sản phẩm
không sử dụng đường hoặc si rô trong quá trình sản xuất để đáp ứng nhu cầu sử dụng thực phẩm
ít đường ngày càng tăng của người tiêu dùng, tránh các nguy cơ gây báo phì và các bệnh liên
quan tới đường. Bên cạnh đó, tính dinh dưỡng phải được tuân thủ nghiêm ngặt, trải qua quy trình
chế biến khép kín và cấp đông trong quá trình sản xuất sao cho giữ được chất dinh dưỡng của
trái cây tối đa nhất. Đây cũng là một trong những lý do nhà máy được xây dựng tại vùng nguyên
vật liệu trọng điểm của tỉnh Tiền Giang.
 Bao bì của sản phẩm

Đối với dòng sản phẩm cao cấp đắt tiền sản phẩm được đựng trong chai lọ thủy tinh hay túi zip,
với sản phẩm bình dân có thể sử dụng túi zip bạc hay zip giấy tùy vào từng loại sản phẩm. Túi
giấy được ưu tiên sử dụng thay cho bao bì nhựa, có thể tái chế được góp phần bảo vệ môi trường.
Nhãn hiệu, bao bì được thiết kế theo bắt mắt, sắc nét, sang trọng.

 Chiến lược về giá

Khi sản xuất sản phẩm có chất lượng cao thì công ty xác định đối tượng khách hàng mục tiêu là
những người thuộc tầng lớp trung lưu trở lên, nên giá sẽ cao hơn mặt bằng chung của thị trường.
Tuy nhiên, các sản phẩm được đa dạng hóa nên giá cả cũng đa dạng và được định giá phù hợp
với phân khúc thị trường mà công ty hướng đến. Đối với dòng sản phẩm cao cấp nhất, hướng
đến những người có thu nhập cao, mức sống cao thì sản phẩm được định giá cao hơn, tùy vào
đặc tính của sản phẩm. Danh mục sản phẩm dành cho đối tượng khách hàng này chủ yếu các loại
trái cây được sản xuất theo công nghệ sấy dẻo với hàm lượng dinh dưỡng cao hơn, nguyên vật
liệu đầu vào đắt hơn, quy trình sản xuất phức tạp hơn. Trong khi đó, để mở rộng thị trường, đặc
biệt là thị trường trong nước hướng đến những người có thu nhập thấp hơn, công ty sẽ tung ra
dòng sản phẩm có mức giá thấp hơn. Tuy nhiên, không vì giá thấp mà chất lượng của dòng sản
phẩm này cũng bị giảm theo, dòng sản phẩm này dù không có chất lượng bằng dòng sản phẩm
cao cấp vẫn luôn đảm bảo những tiêu chuẩn chất lượng đặt ra từ ban đầu.

 Chiến lược tăng độ nhận biết trên nền tảng Web

Thời Nội dung Chi phí Mục tiêu


gian

Khi dự án Tạo website 15-20 - Tăng độ tin


đi vào hoạt -Thuê công ty thiết kế web Cánh Cam. triệu VND tưởng của khách
động hàng
-Tên website: www.hoaquasay.com
- Thêm cơ hội
-Kế hoạch tạo nội dung cho trang web:
bán sản phẩm
+Trang web sẽ bao gồm: Hoa quả sấy (sử trực tuyến cho
7
dụng nút “mua ngay” để lập tức dẫn đến link khách hàng.
đặt trực tuyến); Tạo ra các cuộc bình chọn về - Biết được đâu là
loại hoa quả sấy ngon nhất của doanh nghiệp dòng hoa quả sấy
và ý kiến khách hàng; Cập nhật các bài báo về chủ chốt và đem
doanh nghiệp; Thông tin tuyển dụng; Số điện lại doanh thu
thoại liên hệ. nhiều nhất.
Sau khi đã Tối ưu hóa công cụ tìm kiếm (SEO) -Chi phí -Đạt được 5000
thiết kế - Thuê công ty Vinalink làm dịch vụ SEO để dao động: lượt truy cập
xong từ khóa của quán lên top 05 tìm kiếm trên 15-25 trong 3 tháng
website google. triệu VND đầu.
- Đạt được tối
thiểu 300 lượt
“mua ngay” trong
3 tháng đầu trên
nền tảng Web
Sau khi đã Đăng kí doanh nghiệp trên tiện ích “Google- Miễn phí -Tăng độ nhận
tối ưu hóa Doanh nghiệp của tôi” biết của khách
website hàng
-Đạt được 3000
lượt truy cập
trong 3 tháng đầu
Tổng chi phí: 45 triệu VND

 Chiến lược xây dựng thương hiệu bằng Social Media

Nội dung Chi phí Mục tiêu


Tạo business page trên Facebook Khoảng Tăng tương tác
-Đăng nội dung sản phẩm, các bài quảng cáo, các chương 20 triệu của khách hàng
trình khuyến mãi, mini game, … VND đối với thương
hiệu
-Tổ chức mini game: Thể lệ chơi bao gồm like fanpage,
tag 3 bạn vào comment, chia sẻ bài post. Phần thưởng là Tăng sự thích thú
bộ sản phẩm hoa quả sấy, … và tò mò của
khách hàng
- Tổ chức chương trình tham quan doanh nghiêp
Tăng được độ phủ
sóng

8
Chiến dịch trên Instagram Khoảng Tăng độ nổi tiếng
-Tìm kiếm các KOL từ 10000 - 50000 followers trở lên 50 triệu của thương hiệu
để đổi lấy 5 bài đăng có hashtag và hình ảnh liên quan VND và sự tò mò của
đến sản phẩm. khách hàng

Tổng chi phí: 100 đến 105 triệu VND

 Quảng cáo
Vì mỗi quốc gia có nền văn hóa khác nhau, công ty nên áp dụng chiến lược quảng cáo thích
nghi.
Mục đích: nêu bật những đặc tính ưu việt của sản phẩm đó là thơm ngon như hương vị trái cây tự
nhiên, gần gũi để đem lại chút hương vị và sự mới mẻ cho cuộc sống, đáng tin cậy và bổ dưỡng
để trở thành một món quà có giá trị cho người thân và bạn bè.
 Phương tiện truyền thông dự kiến:

Báo là một kênh thông tin hữu hiệu nên sử dụng. Quảng cáo báo chí giúp mở rộng số lượng đối
tượng khách hàng nhận biết về sản phẩm. Thứ hai, quảng bá giá trị vật chất để tạo uy tín trong
lòng khách hàng bằng cách truyền tải các thông tin về: chất lượng sản phẩm, về các đại lý, hỗ trợ
khách hàng, khuyến mãi gây thu hút đầy đủ và rõ ràng hơn.
 Kênh thông tin công cộng:

Khách hàng mục tiêu muốn hướng đến là giới trẻ, và những khách hàng yêu thích đi du lịch. Họ
có đặc điểm chung là họ tốn nhiều thời gian trên các phương tiện công cộng và tiếp cận rất nhiều
các phương tiện thông tin công cộng như ở bến xe bus, tàu điện ngầm hay tại các địa điểm du
lịch…Đây là đối tượng khách hàng rất tiềm năng. Vì vậy, nên chủ động tiếp cận đối tượng khách
hàng này mọi lúc mọi nơi. Thách thức đặt ra trong chiến lược quảng cảo này là làm sao có thể
tạo ra được một đoạn Video clip quảng bá sản phẩm vừa ngắn gọn, súc tích, vừa thu hút và hấp
dẫn nhưng cũng phải lấy được lòng tin của người tiêu dùng – đặc biệt là những người có trình độ
cao và vốn rất khắt khe, tinh ý trong việc lựa chọn hình ảnh và ngôn từ.
 Quan hệ công chúng
Tham gia hội chợ Nông nghiệp Quốc tế (AGROVIET), tài trợ cho các cuộc họp hoặc hội nghị
quốc tế hoặc tham gia hội chợ hàng nông sản ở nước ngoài. Như vậy, doanh nghiệp có thể tận
dụng các kênh truyền thông đáng tin cậy để tự đánh bóng hình ảnh của chính công ty và khẳng
định vị trí thương hiệu của công ty tại thị trường quốc tế, đưa hình ảnh công ty phổ biến rộng rãi
trên toàn thế giới.

9
 Với người tiêu dùng

Công ty cần tổ chức các buổi dùng thử sản phẩm, để người tiêu dùng có cơ hội tiếp cận và đánh
giá một sản phẩm còn mới mẻ.
- Địa điểm tổ chức:

+ Nên tập trung tại những khu vực đông đúc người dân thuộc nhiều tầng lớp khác nhau như: tại
các hội chợ triển lãm, các khu thương mại…để bước đầu giới thiệurộng rãi hình ảnh công ty trên
thị trường.
+ Đặc biệt tập trung quảng bá tại các địa điểm tập trung của khách hàng mục tiêu là giới trẻ và
khách du lịch nên như: rạp chiếu phim, khu vui chơi giải trí, căn tin trường học hay các địa điểm
du lịch nổi tiếng, …
Thông qua các buổi dùng thử này, chúng ta đồng thời lấy ý kiến từ khách hàng đểcó thể đánh giá
mức độ hài lòng của họ. Từ đó công ty có chính sách điều chỉnh sản phẩm sao cho phù hợp với
thị hiếu người tiêu dùng.
 Với các đại lý

Nâng cao tinh thần trách nhiệm của đại lý phân phối. Đưa ra một chính sách để thiết lập ràng
buộc về lợi ích kinh tế của người bán hàng với doanh nghiệp như chiết khấu phần trăm hoa hồng
trên từng đơn vị sản phẩm được bán ra cho công ty trực tiếp nhập sản phẩm và cho cả nhân viên
trực tiếp bán sản phẩm. Bước này sẽ hạn chế tình trạng các cửa hàng bán lẻ thiếu trách nhiệm
trong việc bán hàng và thường xuyên trả hàng không bán được về đại lý. Để khuyến khích kinh
doanh đối với các cửa hàng kinh doanh, công ty nên tổ chức trao giải thưởng hàng tháng, hàng
quý cho các đại lý bán hàng xuất sắc nhất.
 Đội ngũ nhân viên

Nếu công ty bán hàng tại thị trường nước ngoài thì tuyển dụng đội ngũ nhân viên Marketing của
nước đó. Mục đính là qua đội ngũ nhân viên này có thể hiểu rõ về phong cách sống, văn hóa và
tâm lý người dân nước đó để có thể truyền tải hết nhưng giá trị tinh thần của sản phẩm cho người
tiêu dùng. Hơn nữa, công ty phải luôn luôn đề phòng và tránh những rủi ro về khác biệt văn hóa.

II. PHÂN TÍCH KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ VÀ CÁC YẾU TỐ ĐẦU VÀO
2.1. Lựa chọn địa điểm và phân tích tác động môi trường
2.1.1. Lựa chọn địa điểm

Tiền Giang là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, đồng thời là tỉnh nằm trong Vùng kinh tế
trọng điểm phía Nam. Nằm trải dài trên bờ Bắc sông Tiền với chiều dài trên 120 km. Trung tâm
thành phố Mỹ Tho - tỉnh lỵ Tiền Giang cách trung tâm thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) 70
km về hướng Tây Nam và cách trung tâm thành phố cần Thơ 90 km về hướng Đông Bắc. Tỉnh
có địa hình bằng phẳng, với độ dốc <1% và cao trình biến thiên từ 0 m đến 1,6 m so với mặt

10
nước biển, phổ biến từ 0,8 m đến 1,1 m. Huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang nằm trong tọa độ địa lý
tọa độ: 10°20′19″B 106°1′42″ĐTọa độ: 10°20′19″B 106°1′42″Đ, có vị trí:
- Phía đông giáp xã Phú An, huyện Cai Lậy
- Phía tây giáp xã Hòa Khánh
- Phía nam giáp xã Tân Phong, huyện Cai Lậy.
- Phía bắc giáp xã Đông Hòa Hiệp.

2.1.1.1. Các yếu tố khác:

- Vị trí: Đây là nơi tiếp giáp với TP Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, nằm gần
tuyến quốc lộ 1A (tuyến đường huyết mạch của nước ta) thuận tiện cho việc xuất bán sản phẩm
tới các thị trường tiêu thụ tiềm năng trong nước và là bàn đạp để đưa sản phẩm ra ngoài khu vực
tới các thị trường lớn hơn như Trung Quốc, EU, Nhật Bản… khi địa điểm này cũng nằm gần
tuyến hằng hải quốc tế.
- Giao thông: Hệ thống đường bộ trên địa bàn tỉnh đã tương đối hoàn chỉnh với gần 7.000km và
phân bổ đều khắp, hợp lý với trục dọc Bắc - Nam và trục ngang Đông - Tây. Trong thời gian
qua, nhiều tuyến đường giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh được hoàn thành đưa vào sử
dụng, trong đó đặc biệt có các tuyến đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương, Quốc lộ 1,
Quốc lộ 50, Quốc lộ 60. Các tuyến Đường tỉnh đã được xây dựng nâng cấp, mở rộng đã hoàn
thành 430/432km đường nhựa, các tuyến Đường huyện được nhựa hóa, Bê tông hóa trên 70%
Các tuyến giao thông đường thủy như kênh Chợ Gạo, kênh Nguyễn Văn Tiếp là tuyến giao
thông thủy huyết mạch vận chuyển hàng hóa qua lại giữa ĐBSCL và TP.HCM được nạo vét mở
rộng, đã đáp ứng nhu cầu vận tải đường thủy, vừa tận dụng được lợi thế thiên nhiên vừa giảm bớt
áp lực lên hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ, góp phần giảm ùn tắc giao thông giảm thiểu tai
nạn giao thông và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

2.1.2. Phân tích tác động môi trường đối với việc mở công ty tư vấn chứng khoán:
2.1.2.1. Phân tích tác động môi trường bên trong:

– Nguồn nhân lực: Hệ thống đường bộ trên địa bàn tỉnh đã tương đối hoàn chỉnh với gần
7.000km và phân bổ đều khắp, hợp lý với trục dọc Bắc - Nam và trục ngang Đông - Tây. Trong
thời gian qua, nhiều tuyến đường giao thông quan trọng trên địa bàn tỉnh được hoàn thành đưa
vào sử dụng, trong đó đặc biệt có các tuyến đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương,
Quốc lộ 1, Quốc lộ 50, Quốc lộ 60. Các tuyến Đường tỉnh đã được xây dựng nâng cấp, mở rộng
đã hoàn thành 430/432km đường nhựa, các tuyến Đường huyện được nhựa hóa, Bê tông hóa trên
70%

11
Các tuyến giao thông đường thủy như kênh Chợ Gạo, kênh Nguyễn Văn Tiếp là tuyến giao
thông thủy huyết mạch vận chuyển hàng hóa qua lại giữa ĐBSCL và TP.HCM được nạo vét mở
rộng, đã đáp ứng nhu cầu vận tải đường thủy, vừa tận dụng được lợi thế thiên nhiên vừa giảm bớt
áp lực lên hệ thống hạ tầng giao thông đường bộ, góp phần giảm ùn tắc giao thông giảm thiểu tai
nạn giao thông và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

2.1.2.2. Phân tích tác động môi trường bên ngoài:


 Môi trường kinh tế xã hội :

Phân tích ngành


Trong giai đoạn 2013 – 2018, ngành chế biến nông lâm thuỷ sản phát triển mạnh, tốc độ tăng
trưởng giá trị khoảng 5-7%/năm. Nhờ đó, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này tăng mạnh, bình
quân tăng khoảng 8-10%/năm, riêng năm 2018 đạt mức kỷ lục hơn 40 tỷ USD, nâng cao vị thế
của Việt Nam là một trong những nước xuất khẩu nông lâm thuỷ sản lớn trên thế giới. Năm
2018, cả nước đã khởi công và khánh thành 16 nhà máy chế biến rau quả, thịt lợn, gia cầm hiện
đại với tổng mức đầu tư khoảng 8.700 tỷ đồng. Năm 2019, dòng vốn vào lĩnh vực chế biến nông
sản phải kể đến Tanifood do công ty cổ phần Lavifood đầu tư sẽ là nơi sản xuất ra các sản phẩm
trái cây đông lạnh, nước ép, trái cây sấy khô, sấy dẻo, nước trái cây cô đặc đạt tiêu chuẩn quốc
tế, xuất khẩu sang thị trường các nước Mỹ, châu Âu, Hàn Quốc, Nhật Bản và Australia.

 Môi trường vi mô của nền kinh tế:

Phân tích môi trường kinh tế xã hội


 Yếu tố chính trị - phát luật
Đối với môi trường chính trị, việc hoạt động theo tổ chức doanh nghiệp nên sự ảnh
hưởng của các yếu tố chính trị là không thể tránh khỏi. Với các giấy phép sản xuất – kinh doanh,
thuế, bảo hiểm,… doanh nghiệp cần phải tuân thủ đầy đủ và đúng quy định.
Môi trường chính trị trong nước hòa bình, không xảy ra xung đột nên có thị trường tiêu
thụ ổn định. Hầu như không có tình trạng biểu tình, đình công,.. nên việc sản xuất, lao động diễn
ra thuận lợi.
 Yếu tố kinh tế
Nền kinh tế nước ta diễn ra trong bối cảnh kinh tế toàn cầu tăng chậm hơn dự báo do những thay
đổi trong chính sách thương mại của Mỹ. Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung diễn biến phức tạp
cùng với xu hướng gia tăng chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đã ảnh hưởng đến sản xuất, xuất khẩu
của Việt Nam và các nước trong khu vực. Ở trong nước nền kinh tế Việt Nam cũng đối mặt với
tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, tác động đến giá lương thực, thực phẩm, ảnh hưởng tới
mục tiêu kiểm soát lạm phát; giải ngân vốn đầu tư công đạt thấp. Nhưng điều đáng mừng là kinh
tế Việt Nam vẫn tăng trưởng cao đạt 7,08%, vượt mục tiêu Quốc hội đề ra (6,7%); chất lượng và
mô hình tăng trưởng được cải thiện rõ nét, chuyển dần sang chiều sâu. Kinh tế vĩ mô tiếp tục
được duy trì ổn định, các cân đối lớn được bảo đảm, lạm phát được kiểm soát.
 Yếu tố công nghệ
12
Môi trường công nghệ là một phần quan trọng trong quá trình sản xuất sản phẩm của Doanh
nghiệp. Vì vây, công nghệ có thể nói có tác động không nhỏ đối với Doanh nghiệp Việt Nam nói
chung và Doanh nghiệp của chúng tôi nói riêng. Nhưng cũng chính môi trường công nghệ, cho
doanh nghiệp nhiều cơ hội hơn để phát triển sản phẩm, chúng tôi có thể tận dụng tối ưu các công
nghệ để tạo ra sản phẩm chất lượng cũng như phát triển thương hiệu qua các kênh marketing trên
thị trường hiện nay.

2.2. Lựa chọn kỹ thuật công nghệ:


 Lựa chọn công nghệ

Đơn vị: nghìn đồng

Số Diện Tích
STT Nội dung Đơn vị Đơn giá Thành tiền
lượng (m2)
I Xây dựng          
A Phân khu chính     9900    
1 Nhà điều hành 1   1200 3,500 4,200,000
2 Xưởng sơ chế 1 1500 3,000 4,500,000
3 Sân bãi 1   900 2,500 2,250,000
4 Nhà kho 1   1200 3,000 3,600,000
5 Nhà sản xuất 1   4,000 3,200 12,800,000
Nhà nghỉ công nhân
6 1   1100 3,200 3,520,000
viên
B Hệ thống phụ trợ          
1 Hệ thống cấp nước 1 HT   3,200,000 3,200,000
Hệ thống xử lý nước
3 1 HT   4,000,000 4,000,000
thải
Trạm biến áp 1000
8 1     1,360,000 1,360,000
KVA -22/0,4KV
Hệ thống điện mặt
trời solar (chiếu sáng
9 1 HT   1,200,000 1,200,000
ngoài trời và văn
phòng)
10 Máy phát điện 320 3 Cái   1,080,000 1,080,000

13
KVA
11 Chữa cháy 1 HT   1,700,000 1,700,000
Điện, điện nhẹ, báo
12 1 HT   800,000 800,000
cháy
13 Hệ thống làm mát 1 HT   2,200,000 2,200,000
Thiết bị và dây
II          
chuyền sản xuất
Dây chuyền sấy lạnh
1 ( sấy bơm nhiệt 1 HT   6,400,000 6,400,000
MSB1000)
Dây chuyền sấy chân
2 không đông lạnh (FD 1 HT   5,200,000 5,200,000
– Freeze Dried
3 Máy rửa nguyên liệu 2 Cái   250,000 250,000
4 Máy cắt nguyên liệu 4 Cái   776,000 776,000
7 Máy đóng gói 2 Cái   700,000 700,000
Máy ép xử lý vỏ
4 3 cái   360,000 360,000
nguyên liệu
Hệ thống làm khô
5 1 HT   320,000 320,000
nguyên liệu
Hệ thống chần
6 3 HT   450,000 450,000
nguyên liệu
TỔNG CỘNG         60,866,000

 Hệ thống sấy khô

Nguyên lý hoạt động:  Hệ thống chân không hút tách một phần nước đi đồng thời nguyên liệu bị
đông sẽ đẩy thành phần nước lên trên bề mặt kết đông của nguyên liệu. Sau khi đạt đến yêu cầu
đông lạnh, hệ thống gia nhiệt tiến hành sấy sản phẩm. Thông qua quá trình hút chân không, độ
ẩm trong nguyên liệu được hút đi và kết đông ở khoang lạnh. Sấy thăng hoa là quá trình tiến
hành đồng thời chuyển nhiệt và chuyển chất, chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như độ ẩm
nguyên liệu, độ ẩm gia nhiệt tấm bản, độ chân không phòng sấy. Sau khi kết thúc quá trình sấy
đông lạnh, dùng không khí sạch hoặc khí N2 để cân bằng áp với áp suất bên ngoài và lấy sản
phẩm ra.

14
Cấu tạo của thiết bị sấy
– Khoang sấy 
– Hệ thống gia nhiệt 
– Hệ thống tuần hoàn NH3 
– Hệ thống chân không 
– Hệ thống khí nén 
– Hệ thống xả băng 
– Hệ thống điều khiển 
– Hầm lạnh
Đặc điểm của thiết bị sấy
 – Máy sử dụng kỹ thuật gia nhiệt phức xạ hiệu quả cao, giúp nguyên liệu hấp thụ nhiệt đều.

– Tổ hợp máy chân không có khả năng phân ly dầu và nước 

– Hệ thống điều khiển thông minh, độ chính xác cao, điều khiển bằng màn hình cảm ứng linh
hoạt, thao tác dễ dàng. 
– Hệ thống bẫy lạnh hơi nước có quy trình lưu thông khí ngắn, sức cản không khí nhỏ, hệ số
truyền nhiệt cao, khả năng ngưng tụ hơi nước cao trên 90%. 

15
– Tiết kiệm năng lượng: máy sử dụng dầu dẫn nhiệt hiệu năng cao để gia nhiệt tuần hoàn, thông
qua quá trình thăng hoa sẽ cung cấp đủ lượng ẩn nhiệt hóa hơi. 
– Tấm gia nhiệt có tốc độ tăng nhiệt nhanh, giúp nhanh chóng tăng nhiệt lên tới 130oC. 
Quy trình sấy của thiết bị

 Hệ thống sấy lạnh: (MBS1000)

16
(hình ảnh minh họa)

 Nguyên lý làm việc

Không khí mang hơi ẩm hớn từ buồng sấy dược đưa qua hệ thống lạnh - hệ tống hút ẩm từ đây
hiệt dộ của không khí được môi chất trong hệ thống lạnh hấp thụ hơi nước được ngưng tụ thành
giọt chảy ra ngoài, qua hệ thống hút ẩm là không khí rất khô có nhiệt độ thấp, nó tiếp tục được
đưa qua bộ phận cấp nhiệt tại đây không khí được sấy nóng và được đưa trở lại buồng sấy để làm
khô sản phẩm.

 Thông số kỹ thuật

Kết cấu máy 2 khoang sấy 4 xe đẩy khay ra vào đầu đơm nhiệt lắp rời
Kích thước 450x350x200
Khối lượng 1200kg
Thể tích sấy <30 mét khối
Khối lượng sấy 3000 kg
Khung máy bơm nhiệt Khung thép sơn tĩnh điện dày 50-70mm foam cách nhiệt tuyệt
đối
Vật liệu buồng sấy Tấm pannel nhôm cao cấp độ dày 5cm
Nhiệt độ sấy 10-50 độ C
Độ ẩm sấy 5-20 độ C
Hệ thống bơm nhiệt Điều khiển nhiệt độ sấy, ngưng tụ hơi nước, tách ẩm, và hạ

17
nhiệt độ sấy.
Hệ thống tách ẩm thứ cấp Tăng hiệu quả tách ẩm trong quá tình sấy, rút ngắn thời gian
sấy
Bộ phận điều khiển Bộ điều khiển điện tử, màn hình LCD hiển thị các thông số sấy
Công suất 15KW/h điện áp 3 pha
Một số máy móc thiết bị đi kèm

Máy cắt nguyên liệu


Kích thước: 1200x600x1300(mm).
Chiều rộng: 120(mm).
Nguồn điện: 380V.
Trọng lượng của máy: 120kg.
Công suất của máy thái cắt rau tự động:
1.8kW.
Năng suất cắt: 500-800kg/ giờ.
Vật liệu: Máy được bọc thép không gỉ
toàn bộ.

Máy rửa nguyên liệu


Điện áp 380V/50Hz
Công suất 3Kw
Năng suất 1000-1500 kg/h
Chiều rộng băng tải 1000 mm
Sử dụng khí Ozone 50gr
Kích thước máy 4500 x 1200 x 1500 mm
Vật liệu INOX

18
Máy phát điện 260 – 360 KVA
Công xuất : 320 KVA – 0.4 KV
Tần số: 50 – 60 Hz
Số pha: 3 pha
Điện áp: 220/380V
Nhiên liệu: Dầu Diesel
Hệ thống khởi động: Đề nổ

Máy ép xử lý vỏ trái cây:


Kiểu máy: Ép trục vít. Công suất: 3 – 4
tấn/giờ
Độ ẩm sau ép: Ép các loại vỏ, xác trái cây
có độ ẩm >90% xuống còn 50%
Kích thức máy: L3500 x W 1000 x H
2700 mm. Điện áp: 380V/3 pha/50 Hz

Qua việc áp dụng công nghệ sấy dẻo và sấy giòn doanh nghiệp có thể chủ động trong việc cung
ứng các loại thành phẩm theo nhu cầu của người tiêu dùng nhưng nhận thấy sự ưu việt và xu
hướng thị trường thì việc áp dụng công nghệ sấy dẻo vẫn được lấy làm trọng tâm để phát triển
các dòng sản phầm liên quan.
- Sự khác biệt về thành phẩm 

Công nghệ sấy giòn trái cây mang lại những miếng trái cây giòn, thơm ngon. Công nghệ sây dẻo
trái cây mang lại cho người dùng những miếng trái cây mềm mềm, mùi vị gần như không khác
so với trái cây tươi nhiều, nhưng lại thơm và bảo quản lâu hơn rất nhiều.
Với việc lựa chọn công nghệ sấy dẻo sản phẩm được chế biến từ trái cây tươi, qua công nghệ sấy
ở nhiệt độ thấp, làm mất đi một phần nước trong nguyên liệu. Sau khi sấy đạt đến độ ẩm nhất
định sẽ được lấy ra và làm mát. Sản phẩm sẽ có  độ thơm, mềm và dẻo dai đặc trưng.
- Ưu điểm nổi bật của sấy dẻo

o Giữ lại được hàm lượng các chất dinh dưỡng, vitamin, màu sắc và mùi vị của nguyên
liệu. Đồng thời, sản phẩm cũng rất giàu hàm lượng chất xơ, vitamin, đường tự nhiên.
o Sản phẩm không qua chiên dầu nên sẽ không có hiện tượng thấm dầu, hôi dầu hay bị
caramel hóa.
19
o Độ ẩm sản phẩm thấp, giúp kéo dài thời gian bảo quản.

2.3. Khả năng cung ứng NVL, yếu tố đầu vào:


 CHƯƠNG TRÌNH SẢN XUẤT

STT Tên sản phẩm ĐVT Công suất Công suất Giá NVL
sản xuất đầu thành đầu vào
vào NL phẩm (VND/kg)
chính
Xoài sấy Kg/giờ 1200 120 8000
Thành Chuối sấy Kg/giờ 187.5 30 10000
phẩm Khoai lang xấy Kg/giờ 187.5 60 8000
Mít sấy Kg/giờ 300 45 12000
Hộp thủy tinh 100g Hộp/giờ 8500/ cái
Hộp thủy tinh 250g Hộp/giờ 10000/ cái
Hộp thuỷ tinh 500g Hộp/giờ 12000/ cái
Bao zip 100g Bao/giờ 155000/ kg
Đóng gói (120 cái)
Bao zip 250g Bao/giờ 155000/ kg
(85 cái)
Bao zip 500g Bao/giờ 155000/ kg
(58 cái)

Dựa vào công suất sản xuất ước tính có thể tính dự đoán chương trình sản xuất năm đầu khi dự
án đi vào hoạt động như sau: (giả định một năm có 310 ngày làm việc, 1 ngày bình quân 15 giờ
sản xuất và sản lượng tăng 10% trong 3 năm đầu )
Căn cứ trên tổng sản lượng dự báo của tất cả các sản phẩm của dự án, công suất thiết kế của nhà
máy trước hết phải được thiết kế sao cho có thể vận hành thành ba ca độc lập, nghĩa là nhà máy
có thể chạy một ca, hai ca hay ba ca mà không có sự ảnh hưởng qua lại, trong đó công suất thiết
kế phải bảo đảm sản lượng của mỗi ca là như nhau.
Công suất thiết kế 1000 tấn/ năm, tuy nhiên do những năm đầu mới đi vào hoạt động công ty sẽ
không khai thác hết được công suất của nhà máy nên dự kiến công suất trong 5 năm đầu lần lượt
như sau: 50%, 60%, 70%, 80%, 90%. Từ năm thứ 6 trở đi, do công ty đã đi vào hoạt động ổn
định hơn và đã tạo được chỗ đứng của mình trên thị trường nên công suất dự kiến 100%. Theo
các thông tin được dự kiến như trên, ta có bẳng công suất dự kiến sản xuất như sau:

20
Đơn vị: Nghìn tấn

Năm 1 2 3 4 5 6 …
Công suất dự kiến 50% 60% 70% 80% 90% 100% 100%
Sản lượng sản suất 500 600 700 800 900 1.000 1.000
Giải pháp đảm bảo nguyên liệu và đầu vào khác
 Nguyên liệu

Sản lượng trái cây nhiệt đới của nước ta hàng năm rất nhiều, khi vào mùa thì giá rất rẻ nhưng
khi trái vụ thì giá cả cao. Những trái cây chỉ có một vụ một năm như trái vải thì khi vào mùa
công ty sẽ tập trung thu mua để sản xuất sản phẩm tiêu thụ trong một năm. Nguồn cung ứng
vải là tập trung vào 2 tỉnh thành chính là Bắc Giang và Hải Dương. Khoai lang, khoai môn,
dứa và mít quanh năm công ty sẽ thu mua và đặt hàng tại các chợ đầu mối.

Để tăng độ an toàn và giảm chi phí nguyên liệu, ta liên kết với nhà vườn bao tiêu sản
phẩm, cung cấp quy trình sản xuất tiêu chuẩn.
Công ty dự báo mỗi năm giá nguyên liệu sẽ tăng 5%. Giá nguyên liệu dự kiến cho năm
đầu tiên như sau:

STT SẢN PHẨM TỶ TRỌNG (%) ĐƠN GIÁ


(ĐỒNG/KG)

1 Xoài 40 8.000

2 Khoai lang 20 8.000

3 Chuối 20 10.000

4 Mít 20 12.000

III. PHÂN TÍCH NGUỒN NHÂN LỰC VÀ QUẢN LÝ DỰ ÁN


3.1. Thực hiện xây dựng dự án
3.1.1. Lịch trình dự án

4. S Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng


T Nội dung
T 1/2021 2/2021 3/2021 5/2021 7/2022
1 Các công việc
đã thực hiện
(thuê đất, cấp
chứng nhận đầu
tư, đánhgiá tác

21
động đị, thuê tư
vấn thiết kế, lập
dự án đầu tư…)
Tiến hành các
thủ tục PCCC,
2 xin phép xây
dựng
Lựa chọn nhà
thầu thi công
3 xây dựng và
nhà thầu cung
cấp thiết bị
Tiến hành đầu
4
tư xây dựng
Nhận bàn giao
nghiệm thu
5 công trình xây
dựng và quyết
toàn vốn
Đầu tư mua sắm
6 và lắp đặt thiết
bị
Chạy thử và
7 nghiệm thử thiết
bị
Khánh thành
đưa nhà máy
8 vào hoạt động
sản xuất kinh
doanh

Dự án được thực hiện theo hình thức đầu tư mới 100% với cơ sở hạ tầng được khởi công xây
dựng mới, máy móc thiết bị được đặt mua mới và nguồn nhân công được tuyển dụng trực tiếp tại
huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang và các vùng lân cận.
Theo đó, Doanh nghiệp sở hữu dự án sẽ được hình thành với hình thức là công ty cổ phần do các
chủ sở hữu cùng góp vốn.

4.1. Nguồn nhân lực

Xét về mặt quy mô ước tính dự án sẽ có khoảng 200 nhân sự, do đó Cơ cấu tổ chức sẽ được quy
định theo sở đồ tổ chức quản lý theo nhiệm vụ. Mỗi phòng ban thực hiện các nhiệm vụ riêng biệt
của mình theo yêu cầu của công ty.
Xét đến các yếu tố của dự án, dự tính đặc điểm lao động dự tính như sau
- Lao động cấp Điều hành:

22
+ Có Đại Học hoặc cao hơn về hoạt động quản lý doanh nghiệp, có kinh nghiệm ít nhất 3 năm
tham gia quản lý tại các doanh nghiệp cùng ngành.
+ Sử dụng thành thạo tiếng Anh, và các phần mềm tin học cần thiết.
- Lao động cấp thực hiện và các phòng ban:
+ Tuổi từ 25-35, Tốt nghiệp trung cấp trở lên và có ít nhất 1 năm kinh nghiệm làm việc tại vị trí
ứng tuyển.
+ Có bằng cấp về Anh văn và tin học văn phòng.
- Lao động trực tiếp tại phân xưởng:
+ Tuổi từ 18 – 35, Tốt nghiệp THPT, ưu tiên lao động tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang và các
vùng lân cận.
Giang và các vùng lân cận.

Dự kiến số lượng lao động tại các bộ phận và mức lương trả cho người lao động như sau:
Bộ phận Số lượng Mức lương trung
(người) bình (Triệu Tổng mức
đồng/tháng/1 lương(Triệu
người) đồng/tháng

Tổng Giám Đốc 1 30 30


Các phó Tổng Giám đốc trực 3 25 75
thuộc
Giám đốc sản xuất 1 25 25
Ban kiểm soát 2 20 40
Trưởng phòng ban 12 12 144
Nhân viên phòng ban 36 8 288
Quản lý tại phân xưởng 10 10 100
Nhân viên kĩ thuật 5 9 45
Công nhân trực tiếp tại Phân 120 7 840
Xưởng
Nhân viên Vệ sinh, phục vụ 10 6 60
Tổng cộng 200 1647

23
Tổng cộng quỹ lương mỗi tháng công ty cần chi ra là 1 tỷ 647 triệu đồng. Số tiền lương mỗi năm
công ty trả cho người lao động là 19 tỷ 764 triệu đồng. Công ty dự kiến mức tăng lương theo chu
kì 3 năm với mức tăng là 10%.

Tương quan quỹ lương cho người lao động


Cấp điều hành Trưởng phòng và quản lý Người lao động trực tiếp

10%

15%

75%

4.2. Tổ chức và quản lý dự án

Cơ cấu tổ chức quản lý và vận hành của dự án được chia làm 3 cấp:
- Cấp lãnh đạo: Bao gồm hội đồng quản trị: chủ tịch và các thành viên hội đồng quản trị. Vai trò
chung của hội đồng quản trị là những người sở hữu và kiểm soát công ty ở cấp cao nhất. Hội
đồng quản trị sẽ bầu ra chủ tịch hội đồng quản trị nhằm giải quyết các mâu thuẫn phát sinh giữa
các thành viên và đưa ra quyết định nhất quán nhất cho công ty.
Trực thuộc hội đồng quản trị là ban kiểm soát có trách nhiệm kiểm tra và đánh giá hoàn toàn độc
lập các quyết định và hoạt động của ban điều hành công ty, sau đó báo cáo lại cho ban quản trị.
- Cấp điều hành: Bao gồm Tổng Giám đốc và các cấp điều hành trực thuộc Tổng Giám đốc
như: Phó TGĐ Hành chính, Phó TGĐ Xây dựng cơ bản, Giám đốc sản xuất, Phó TGĐ Tài chính.
Theo đó mỗi ban trong cấp điều hành sẽ có các chức năng như:
+ Tổng Giám đốc: Là cấp điều hành cao nhất, thực hiện chức năng điều hành tổng thể toàn bộ
công ty, là người đưa ra quyết định cao nhất trong ban điều hành. Ngoài ra Tổng giám đốc cũng
trực tiếp điều hành các phòng ban trực thuộc.

24
+ Phó TGĐ Hành chính: Có vai trò đưa ra các quyết định về hành chính của công ty trình lên
Tổng giấm đốc xem xét.
+ Phó TGĐ Xây dựng cơ bản: Thực hiện các hoạt động đánh giá cơ sở hạn tầng trình lên Tổng
Giám Đốc và trực tiếp quản lý các hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng của công ty trong quá trình
hoạt động.
+ Giám đốc sản xuất: Là cấp cao nhất trong hoạt động sản xuất tại nhà máy và đưa ra thành
phẩm, có vai trò quản lý các phòng ban trực tiếp tham gia vào sản xuất sản phẩm.
+ Phó TGĐ tài chính: Quản lý các phòng ban trong việc đưa ra các quyết định tài chính của công
ty trình lên tổng giám đốc.
- Cấp thực hiện: Là các cấp trực tiếp thực hiện các ý đồ xản xuất của dự án, gồm các phòng ban
trực thuộc cấp điều hành như:
Trực thuộc Phó TGĐ Hành chính:
+ Phòng Hành chính: Có vai trò tham mưu cho lãnh đạo về công tác nhân sự mà, có trách nhiệm
hoàn thành các nhiệm vụ lưu trữ, văn thư hành chính và quản lý tài sản cho cơ quan.
 Trực thuộc Tổng giám đốc:

+ Phòng nhân sự: Quản lý tất cả các vấn đề liên quan đến xây dựng, quản lý và phát triển nguồn
nhân lực chất lượng và bền vững cho công ty.
+ Phòng R&D: Thực hiện hoạt động nghiên cứu để phát triển sản phẩm mới nhằm đáp ứng nhu
cầu thị trường và thực hiện chiến lược phát triển của công ty.
+ Phòng marketing : Xây dựng chiến lược marketing cho doanh nghiệp; điều hành việc triển khai
chiến lược marketing; theo dõi, giám sát quá trình thực hiện, kịp thời điều chỉnh và đánh giá, báo
cáo kết quả chiến lược marketing.
+ Phòng kế hoạch và đầu tư: Có chức năng tham mưu cho Tổng Giám đốc về quản lý, điều hành
công tác Kế hoạch hoạt động của công ty, đầu tư vào máy móc, trang thiết bị, cơ sở hạ tầng,...
+ Phòng mua hàng: Là bộ phận xử lý tất cả các giấy tờ, thủ tục liên quan đến việc mua và giao
nhận hàng hóa, sản phẩm.
+ Phòng kho vận: Công việc của phòng kho vận liên quan đến vật liệu, hàng hóa của doanh
nghiệp, giám sát các bộ phận tiếp nhận nguyên vật liệu và vật tư vào công ty, thực hiện nhập kho
và lưu kho, các hoạt động vận chuyển.
+ Phòng Pháp chế: Có vai trò tham mưu cho cấp quản lý và các phòng ban để đảm bảo mọi hoạt
động quản lý và kinh doanh của công ty đều thực hiện đúng các quy định của pháp luật.
+ Phòng quản lý chất lượng: Đề xuất chương trình, chính sách, kế hoạch đảm bảo chất lượng.
Xây dựng và thiết lập quy trình, tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật chất lượng của công ty.

25
+ Phòng Kinh doanh: Đưa ra những ý kiến tham mưu, những chiến lược về vấn đề phân phối sản
phẩm hàng hóa, dịch vụ. Xây dựng các chiến lược kinh doanh nhằm gia tăng doanh số, lợi
nhuận.
Trực thuộc giám đốc sản xuất:
+ Phòng Kỹ thuật: Phụ trách việc đánh giá hiệu quả sản xuât của hệ thống trang thiết bị của công
ty, kịp thời sửa chữa, bảo dưỡng để dây chuyền hoạt động liên tục và hiệu quả.
+ Phân xưởng Bán thành phẩm: Là nơi công nhâtn thực hiện sơ chế thực phẩm đầu vào, vận
hành máy sấy và các máy móc liên quan khác.
+ Phân xưởng Thành phẩm: Là nơi công nhân thực hiện đóng gói sản phẩm và lưu kho.
Trực thuộc Phó giám đốc tài chính:
+ Phòng tài chính - kế toán: Có chức năng tham mưu trong các lĩnh vực về công tác tài chính, kế
toán; công tác quản lý vốn, tài sản; công tác quản lý chi phí và phân tích hoạt động kinh tế.

26
IV. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH
4.1. Tổng vốn đầu tư:

4.1.1. Đề xuất vay vốn, lịch vay nợ.

27
LỊCH VAY NỢ

Năm 0 1 2 3 4
Dư nợ đầu kỳ   39,994 43,594 34,875 26,156
Giải ngân 39,994        
Trả lãi     3,923 3,139 2,354
Trả nợ gốc     8,719 8,719 8,719
Trả lãi &nợ gốc     12,642 11,857 11,073
Dư nợ cuối kỳ 39,994 43,594 34,875 26,156 17,437

4.1.2. Lịch khấu hao

LỊCH KHẤU HAO

Đơn vị: triệu đồng


Khấu hao bất động sản
Năm 0 1 2 3 4 5 6
Giá trị đầu kỳ     34,636 32,904 31,173 29,441 27,709
Khấu hao hằng năm     1,732 1,732 1,732 1,732 1,732
Giá trị cuối kỳ     32,904 31,173 29,441 27,709 25,977

Giá trị thanh lý              

Khấu hao MMTB


Năm 0 1 2 3 4 5 6
Giá trị đầu kỳ     32,021 28,819 25,617 22,415 19,212
Khấu hao hằng năm     3,202 3,202 3,202 3,202 3,202
Giá trị cuối kỳ     28,819 25,617 22,415 19,212 16,010
Giá trị thanh lý              
4.1.3. Bảng doanh thu

BẢNG DOANH THU

Đơn vị: triệu đồng


Năm 0 1 2 3 4 5 6

28
Tồn kho đầu kỳ, tấn     - 25 30 35 40
Sản lượng sản xuất, tấn     500 600 700 800 900 1,00
Tồn kho cuối kỳ     25 30 35 40 45
Sản lượng bán, tấn     475 595 695 795 895 9
Tổng doanh thu     ####### ####### ####### ####### ####### #####

4.1.4. Bảng chi phí hoạt động

Đơn vị: triệu đồng              


0
Năm 1 2 3 4 5 6
Chi phí trực tiếp                

Chi phí nguyên vật liệu     37,491 47,238 57,867 69,440 82,026 9

Chi phí bao bì     9,918 11,902 13,886 15,870 17,853 1

Nhiên liệu     5,000 6,000 7,000 8,000 9,000 1

Điện     5,000 6,000 7,000 8,000 9,000 1

Nước     2,500 3,000 3,500 4,000 4,500

Lao động trực tiếp     9,882 12,451 15,253 18,303 21,621 2

Tổng     69,791 86,592 ####### ####### ####### ##

Chi phí gián tiếp

Tiền thuê đất     6,000 6,000 6,000 6,000 6,000

Phí bảo trì     698 866 1,045 1,236 1,440

Phí quản lý     698 866 1,045 1,236 1,440

Chi phí bán hàng     2,343 2,935 3,531 4,039 4,547

29
Lao động     1,260 1,260 1,260 1,260 1,260

Tổng     10,999 11,926 12,881 13,771 14,687 1

4.1.5. Bảng kết quả kinh doanh

BẢNG KẾT QUẢ KINH DOANH


Đơn
vị:
                     
triệu
đồng
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Tổng
doan 117,13 146,72 176,52 201,92 227,32 265,36 266,69 266,69 266,69
h thu     5 7 9 8 8 4 8 8 8

GVH
B có
khấu 108,54 127,59 147,91 169,60 176,43 182,76 189,41
hao     70,989 90,686 4 2 5 4 6 9 9
Chi
phí
gián
tiếp     10,999 11,926 12,881 13,771 14,687 15,882 16,030 16,157 16,290

EBIT     35,148 44,115 55,104 60,566 64,727 79,877 74,232 67,771 60,988
Lãi
vay     3,923 3,139 2,354 1,569 785        
Lợi
nhuậ
n
trước
thuế     31,224 40,976 52,750 58,997 63,942 79,877 74,232 67,771 60,988
Thu
nhập
chịu
thuế     31,224 40,976 52,750 58,997 63,942 79,877 74,232 67,771 60,988
Thuế
TND
N     6,245 8,195 10,550 11,799 12,788 15,975 14,846 13,554 12,198
Lợi    
nhuâ 24,979 32,781 42,200 47,197 51,154 63,902 59,385 54,217 48,791
n sau

30
thuế

4.2. Dự đoán dòng tiền:

4.2.6. Lưu chuyển tiền tệ theo quan điểm TIPV (phương pháp trực tiếp)
4.2.7. Lưu chuyển tiền tệ theo quan điểm TIPV (phương pháp gián tiếp)

BẢNG DÒNG TIỀN


Đơn
vị:
triệu
đồng
Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Phươ
ng
pháp
trực
tiếp                      
1.
Dòng
tiền
vào                      

Tổng
doanh 117,1 146,7 176,5 201,9 227,3 265,3 266,6 266,6 266,6
thu     35 27 29 28 28 64 98 98 98

Thay
đổi
khoản
phải 29,28
thu     4 7,398 7,450 6,350 6,350 9,509 333 - -

Thanh

TSCD                      

87,85 139,3 169,0 195,5 220,9 255,8 266,3 266,6 266,6


Cộng     1 29 78 78 78 55 65 98 98

31
2.
Dòng
tiền
ra                      

Chi
phí
đầu tư 66,657                    

GVH
B
chưa
khấu 66,30 85,75 103,6 122,6 142,9 164,6 171,5 177,8 184,4
hao     2 2 10 58 81 71 02 36 85

Thay
đổi
tồn
kho     3,490 840 896 955 1,019 1,088 302 317 333

Chi
phí
gián 10,99 11,92 12,88 13,77 14,68 15,88 16,03 16,15 16,29
tiếp     9 6 1 1 7 2 0 7 0

Thay
đổi
tồn
quỹ
tiền
mặt     3,514 888 894 762 762 1,141 40 - -

Thuế
TND 10,55 11,79 12,78 15,97 14,84 13,55 12,19
N     6,245 8,195 0 9 8 5 6 4 8

Thay
đổi
khoản
phải 13,95
trả     8 3,360 3,583 3,822 4,077 4,352 1,209 1,270 1,333

76,59 104,2 125,2 146,1 168,1 194,4 201,5 206,5 211,9


Cộng 66,657 - 0 41 47 24 60 06 12 95 74
3.
Dòng (66,65 - 11,26 35,08 43,83 49,45 52,81 61,44 64,85 60,10 54,72

32
tiền
ròng
(TIP
V) 7) 1 8 1 5 8 9 3 3 4

Phươ
ng
pháp
gián
tiếp                      
1.
Dòng
tiền
đầu
tư                      
Chi
phí 66656.
đầu tư 94                    
Vốn
lưu
động
ban
đầu                      

Thanh

TSCĐ                      
Thu
hồi
VLĐ
ban
đầu                      

(66,65
Cộng 7)                    
2.
Dòng
tiền
hoạt
động                      
Lợi
nhuận
sau 24,97 32,78 42,20 47,19 51,15 63,90 59,38 54,21 48,79
thuế     9 1 0 7 4 2 5 7 1
   
Khấu 4,687 4,934 4,934 4,934 4,934 4,934 4,934 4,934 4,934

33
hao
Lãi
vay     3,923 3,139 2,354 1,569 785 - - - -
Thay
đổi 22,32 (1,00
VLĐ     9 5,766 5,657 4,246 4,054 7,386 (534) (952) 0)

11,26 35,08 43,83 49,45 52,81 61,44 64,85 60,10 54,72


Cộng     1 8 1 5 8 9 3 3 4
3.
Dòng
tiền
ròng
(TIP (66,65 11,26 35,08 43,83 49,45 52,81 61,44 64,85 60,10 54,72
V) 7) - 1 8 1 5 8 9 3 3 4

Năm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Giải
ngân
nợ 39,994            
Trả
lãi và
nợ 12,64 11,85 11,07 10,28
gốc     2 7 3 8 9,503
Dòng
tiền (39,99 12,64 11,85 11,07 10,28
tài trợ 4) - 2 7 3 8 9,503

Dòng
tiền (26,66 (1,38 23,23 32,75 39,16 43,31 61,44 64,85 60,10 54,72
EPV 3) - 1) 1 8 7 5 9 3 3 4

DSC
R     0.89 2.96 3.96 4.81 5.56


chắn
thuế
nhờ
vay
nợ     785 628 471 314 157
Dòng
tiền (66,65 - 10,47 34,46 43,36 49,14 52,66 61,44 64,85 60,10 54,72
AEP 7) 6 0 0 1 1 9 3 3 4
34
V

4.3. Thông số dự án

Đầu tư
Chí phí xây dựng 30870 triệu VND
Bảo hiểm công trình 2% CPXD
Giá mua MMTB 29996 triệu VND
Chi phí vận chuyển và lắp đặt 500 triệu VND
Tỷ lệ dự phòng bất động sản 10%
Tỷ lệ dự phòng MMTB 5%
Thời gian xây dựng 1.00 năm

Khấu hao
Phương pháp khấu hao đều
Công trình xây dựng 20 Năm
Máy móc thiết bị 10 Năm

Vay nợ
Nợ vay 60% Tổng chi phí đầu tư
Lãi suất cho vay 9% Năm
Gốc trả đều

Hoạt động
Thời gian hoạt động 20 Năm
Công suất thiết kế 1000 Tấn/năm
Tỷ lệ khai thác công suất
Năm 1 2 3 4
Công xuất khai thác 50% 60% 70% 80%

Sản phẩm
Tên sản phẩm Tỉ trọng Giá bán
Xoài sấy dẻo 40% 400000 VND/kg

35
Mít sấy khô 20% 225000 VND/kg
Khoai lang sấy khô 20% 108000 VND/kg
Chuối sấy khô 20% 100000 VND/kg

Dự kiến tăng giá sản phẩm


2 năm đầu 0%
3 năm tiếp theo 3%
5 năm tiếp theo 5%
5 năm tiếp theo 7%
5 năm cuối 7%

Chi phí nguyên vật liệu


Nguyên vật liệu Đơn giá (kg) Số lượng theo năm Chi phí the
Mít 8000 VND 1395000 kg
Xoài 8000 VND 5580000 kg
Khoai 10000 VND 871875 kg
Chuối 12000 VND 871875 kg
Tổng chi phí NVL 74981.25 Triệu VND/năm
Chi phí bao bì 19836.9 Triệu VND/năm

Chi phí khác


Nhiên liệu 10000
Điện 10000
Nước 5000
Lao động trực tiếp 19764 Dự kiến tăng 5%/năm
Chi phí quản lý 1% CPTT
Chi phí bán hàng 2% DT
Chi phí bảo trì 1% CPTT
Lao động gián tiếp 1260 Triệu VND/năm
Tiền thuê đất 6000.00 Triệu VND/năm

Vốn lưu động


khoản phải thu 25% DT
khoản phải trả 20% CPTT

36
Tồn kho thành phẩm 5% SLSX
tồn quỹ tiền mặt 3% DT

Thuế TNDN 20%

V. PHÂN TÍCH RỦI RO


Thị trường trái cây hoa quả Việt Nam đa dạng và phong phú, tuy nhiên, nguồn nguyên liệu
mang tính thời vụ, theo mùa, chưa ổn định, vì vậy doanh nghiệp gặp khó khăn trong khâu tìm
kiếm và nhập nguyên liệu:

Chất lượng các loại hoa quả chưa đáp ứng được yêu cầu sản xuất, hàm lượng vitamin, chất
xơ, độ ngọt, màu sắc của các loại trái cây hiện nay mới chỉ ở mức trung bình.

Đối mặt với sự cạnh tranh của các nguyên liệu nông sản khác làm giảm/ thiếu nguyên vật
liệu: Người nông dân đổ xô chuyển qua trồng nhiều mít Thái vì thu hoạch nhanh trong khi
nguồn nguyên liệu chủ yếu được công ty sử dụng là mít nghệ. Công ty không thể mua mít
Thái của nông dân vì loại này khi sấy sẽ bị mất mùi, mất màu và giảm độ ngọt.

Nguồn nguyên liệu chủ yếu thông qua bên thứ ba khiến doanh nghiệp gia tăng chi phí đầu
vào, các yếu tố khách quan như thiên nhiên làm nông sản mất mùa, nhu cầu trái cây tươi từ
thị trường cũng làm giá nguyên vật liệu biến động.

Trái cây tươi là loại thực phẩm khó bảo quản, dễ hư hỏng nếu kỹ thuật bảo quản nguyên vật
liệu tại kho bãi không tốt, điều này gây ra tình trạng thất thoát hàng hóa do hư hỏng cũng như
ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm.

Qúa trình sản xuất và chế biến hoa quả sấy khô cần hệ thống xử lý sơ chế nguyên liệu, vì vậy
vấn đề xử lý nước thải là một trong những lưu ý mà doanh nghiệp cần chú ý để tránh gây ô
nhiễm môi trường.

Công nhân không tuân thủ quy trình công nghệ dẫn đến phải tái chế, hàng loạt sản phẩm phải
tái nhập hàng do bị từ chối gửi trả, điều này đã có tiền lệ tại công ty Vinamit, doanh nghiệp
này do không tuân thủ quy trình công nghệ, 23 container hàng trị giá hàng trăm nghìn USD
bị phía Đài Loan trả lại do kém chất lượng.

37
Sản phẩm công ty chịu sự cạnh tranh giữa các công ty có cùng mặt hàng. Khi xuất sang nước
ngoài: rủi ro về tỷ giá hối đoái, bị bán phá giá, hoặc thôn tính thương hiệu.

VI.PHÂN TÍCH KINH TẾ - XÃ HỘI


Yếu tố kinh tế
GDP: năm 2020, quy mô nền kinh tế Việt Nam đạt khoảng 343 tỷ USD, đứng trong tốp 40 nền
kinh tế lớn nhất thế giới và đứng thứ tư ASEAN; GDP bình quân đầu người đạt 3.521 USD đứng
thứ 6 ASEAN. Đồng nghĩa với thu nhập của người dân được cải thiện nhu cầu đối với các loại
thức ăn nhanh ngày một tăng.
Tuy nhiên, tình hình kinh tế thế giới vẫn còn đang diễn biến phức tạp bởi đại dịch COVID 19.
Nền kinh tế Việt Nam theo đó cũng bị suy giảm, cùng với chính sách tiền tệ bị thắt chặt,tỷ giá và
lãi suất ngân hàng quá cao gây khó khăn cho các doanh nghiệp trong việc huy động vốn để
đầu tư và mở rộng sản xuất.
- Cơ sở hạ tầng còn yếu kém, khó phát triền kinh tế và đầu tư sản xuất.
- Lãi suất: Lãi suất cao  doanh nghiệp khó tiếp cận nguồn vốn đầu tư sản xuất; phải đối
mặt với áplực về trả lãi, thanh toán các khoản nợ đến hạn và nguy cơ thu hẹp quy mô
hoạt động.

Yếu tố xã hội
- Cơ cấu dân số:
Việt Nam có tỉ lệ dân số đông (dân số là 84 triệu người, trong đó 2/3 dưới 35 tuổivà 50% dưới 25
tuổi=> dân số trẻ và năng động)  một thị trường lớn và đầy tiềm năngcho việc tiêu thụ các sản
phẩm thức ăn nhanh; là nguồn cung ứng lao động dồi dào.Tốc độ đô thị hoá tăng đồng nghĩa với
mức sống tăng (đặc biệt là ở những thành phố lớn) làm gia tăng mức tiêu dùng hơn vào các sản
phẩm thức ăn nhanh.
- Quan điểm tiêu dùng:
Mức sống càng cao, cuộc sống càng bận rộn thì thói quen ăn uống của mọi ngườicó nhiều
thay đổi: không chỉ giới trẻ mà nhiều lứa tuổi khác nhau cũng trở nên ưa chuộng thức ăn
nhanh, đồ ăn vặt,...trong nhiều dịp khác nhau.Cộng đồng người Việt xa xứ khắp nơi muốn
được thưởng thức những món ăn của quê hương nơi đất khách. Trong những dịp đặc biệt như
Tết Nguyên Đán,...thì nhu cầuthưởng thức hương vị các món ăn Việt Nam tăng lên rất cao:
những người dù có mức thu nhập trung bình cũng mua làm quà biếu nhau. Sản phẩm được
đóng gói rất thuận tiện cho việc đem đi xa, những buổi cắm trại, picnic…Hoặc thậm chí trên
những chuyến xe lửa, xe khách,...hành khách rất thích mang theo bên mình những thức ăn
nhẹ, đồ ăn vặt,...Như vậy, có thêm các sản phẩm từ trái cây sấy để nhâm nhi sẽ giúp họ vơi
đi nỗi mệt đường dài...Và rồi những chuyến xe lửa, xe khách như vậy đã đưa sản phẩm này

38
tiến sâu vào thị trường khắp cả nước và cả những quốc gia gần xa khác như Trung
Quốc,... Người tiêu dùng ngày nay rất có ý thức giữ gìn sức khỏe thông qua việc lựa chọn các
loại thực phẩm & đồ uống ít đường, calo.

VII. KẾT LUẬN

Huyện Cái Bè Tỉnh Tiền Giang được chọn là địa điểm thực khi đây được coi là một ví trí khá
thuận lợi về nhiều mặt:
- Gần vùng nguyên liệu

Nơi đây đã thực hiện quy hoạch phát triển các vùng chuyên canh cây ăn trái đặc sản, tập trung
mang tính hàng hóa lớn, có khả năng cạnh tranh cao trên nền tảng sẵn có sẽ giúp doanh nghiệp
chủ động được nguồn nguyên liệu đầu vào giảm chi phí vận chuyển lưu kho đồng thời có công
tác quản lý giám sát các yếu tố về chất lượng tốt hơn với mong muốn mang lại những sản phẩm
ưu việt nhất tới tay người tiêu dùng trong nước và quốc tế.
- Vị trí địa lý

Đây là nơi tiếp giáp với TP Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông Nam Bộ, nằm gần tuyến
quốc lộ 1A (tuyến đường huyết mạch của nước ta) thuận tiện cho việc xuất bán sản phẩm tới các
thị trường tiêu thụ tiềm năng trong nước và là bàn đạp để đưa sản phẩm ra ngoài khu vực tới các
thị trường lớn hơn như Trung Quốc, EU, Nhật Bản… khi địa điểm này cũng nằm gần tuyến
hằng hải quốc tế.
- Nguồn lao động dồi dào-nhân công giá rẻ

Theo đánh giá của Sở Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH), nhìn tổng thể, Tiền
Giang có nguồn lao động dồi dào, trên 1,3 triệu lao động trong độ tuổi, chiếm trên 74% so với
tổng dân số. Tỷ lệ lao động qua đào tạo qua các năm tăng dần, từ 9,82% năm 1995 tăng lên 35%
năm 2010, 45% vào năm 2015 và 48% vào năm 2018. Nhìn chung, lao động qua đào tạo chiếm
tỷ lệ cao đặc biệt là ở cái huyện trọng yếu như cái Cái Bè, Cai Lậy… Đây là một cơ hội "vàng"
khi sử dụng một lực lượng lao động trẻ dồi dào trong giai đoạn tăng trưởng kinh tế 2010 - 2020.
- Cơ sở hạ tầng
Huyện Cái Bè là nơi triển khai các công trình trọng điểm, hoàn thiện hệ thống đường giao
thông đô thị, các tuyến đường huyện, đường liên xã. Tận dụng lợi thế sẳn có góp phần thuận tiện
cho việc vận chuyển hàng hóa.

39

You might also like