You are on page 1of 2

TÌM HIỂU CHƢƠNG II (CACBOHIĐRAT)

1. Đọc phần mở đầu chƣơng cho biết:


1.1. Thế nào là cacbohidrat
1.2. Có mấy loại cacbohiđrat; định nghĩa và lấy ví dụ từng loại
2. Tìm hiểu các chất: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ và cho biết:
2.1. Tính chất vật lý (trạng thái, màu sắc, tính tan, mùi vị)
2.2. Trạng thái tự nhiên (có ở đâu trong tự nhiên) và ứng dụng
2.3. Đặc điểm cấu tạo, các nhóm chức
2.4. Những dữ kiện thực nghiệm nào được dùng để chứng minh cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ
(Lập bảng theo mẫu:
Dữ kiện thực nghiệm Cấu tạo

2.5. Trong điều kiện nào thì dạng mạch hở và dạng mạch vòng có thể chuyển hóa qua nhau.
2.6. Dựa vào đặc điểm cấu tạo của mỗi chất nêu tính chất hóa học và viết phương trình phản ứng minh họa.
Có thể lập bảng tổng kết theo mẫu
Phân loại
Chất (tên, CTPT)
Tính chất vật lý
(trạng thái, màu
sắc, tính tan, vị)
Trạng thái tự
nhiên
Cầu tạo
 chứa những
nhóm chức nào
Tc TC của
hóa anđehit,
học xeton
Tc của
ancol
Thủy phân
TC khác
 Phần tính chất hóa học ghi rõ phương trình phản ứng, hiện tượng (nếu có)

TÌM HIỂU CHƢƠNG IV (POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME)


1. Dựa vào kiến thức về phản ứng trùng hợp (lớp 11) và trùng ngƣng (bài aminoaxit) kết lợp với tìm hiểu
bài đại cƣơng về polime và cho biết:
1.1. Polime là gì; công thức tổng quát của polime
1.2. Monome là gì
1.3. Tên của polime được đọc thế nào
Lấy ví dụ theo mẫu sau:
Công thức polime Mắt xích Monome Tên polime

1.4. Polime được phân loại như thế nào. Lấy ví dụ cho từng loại
GV Nguyễn Thanh Nga -1-
1.5. Tại sao hầu hết các polime đều là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng cháy xác định. Ngoài ra
polime còn có tính chất vật lý nào khác. Lấy ví dụ.
1.6. So sánh phản ứng trùng hợp và trùng ngưng theo mẫu sau:
Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng
Khái niệm
So sánh khối lượng polime và khối
lượng monome phản ứng
Điều kiện để monome
phản ứng
Ví dụ
2. Tìm hiểu bài vật liệu polime và cho biết
2.1. Thế nào là chất dẻo, vật liệu compozit.
2.2. Thế nào là tơ, có mấy loại, lấy ví dụ
2.3. Thế nào là cao su, có mấy loại.
2.4. Công thức, tính chất của cao su thiên nhiên
2.5. Nêu công thức, tên, cách điều chế, ứng dụng của một số polime được dùng làm chất dẻo, tơ, cao su tổng hợp
3. Trên các đồ dùng bằng nhựa ta thƣờng thấy các ký hiệu sau:

……………………
Em hãy tìm hiểu ý nghĩa của các con số đó và đưa ra cách sử dụng đồ nhựa an toàn.
4. Viết các polime sau vào bảng dƣới đây:
(1) Xenlulozơ (2) Amilopectin (3) cao su thiên nhiên
(4) Xenlulozo trinitrat (5) Xenlulozo triaxetat (6) Cao su lưu hóa
(7) Polietilen (8) Polipropilen (9) Poli (metyl metacrylat)
(10) Poli(phenol fomađehit) (11) Poli (vinyl clorua) (12) Polistiren
(13) poliacrilonitrin, (14) Policaproamit, (15) Polienantamit
(16) Poli (etylen terephtalat) (17) Poli (hexametylen ađipamit) (18) polibuta-1,3-dien
(19) Poli(buta-1,3-đien stiren) (20) Poli(butađien acrilonitrin)

STT Tên Công thức Điều chế (nếu có) Đặc điểm cấu trúc Phân loại theo
nguồn gốc
1
2
….

GV Nguyễn Thanh Nga -2-

You might also like