You are on page 1of 70

SUY GIÁP

ThS Huỳnh Thị Vũ Quỳnh


NỘI DUNG

❖ ĐẠI CƯƠNG
❖ VAI TRÒ CỦA HORMONE GIÁP TRẠNG
❖ NGUYÊN NHÂN
❖ LÂM SÀNG
❖ CẬN LÂM SÀNG
❖ ĐIỀU TRỊ
❖ TIÊN LƯỢNG
Bệnh nội tiết nhi không nhiều nhưng khó.
Tiểu đường thì thường nằm viện. BN mới phát hiện thì thường nằm
viện. Còn suy giáp bây giờ có chương trình tầm soát tốt thì các bé khi
phát hiện thường không quá nặng, thường được điều trị ngoại trú.
Đây là một bệnh mạn tính, kết quả điều trị rất tốt nhưng không phát
hiện được thì nó sẽ để lại di chứng suốt đời.
ĐẠI CƯƠNG

❖ Suy giáp là rối loạn nôi tiết do thiếu hoặc khiếm khuyết
tác động của hormon giáp đưa đến tình trạng chậm phát
triển thể chất, tâm thần, vận động và phù niêm.
❖ RL nội tiết thường gặp trên LS, có thể điều trị
❖ Tương quan nghịch giữa thời điểm  và chỉ số IQ
❖ Nếu không được  sớm và  kịp thời trẻ bệnh sẽ tử
vong hoặc lùn và đần độn suốt đời→ cần  sớm.
ĐẠI CƯƠNG

❖ Tần suất SG bẩm sinh / TG = 1/2000 -1/4000.


❖ 1970: chương trình tầm soát SGBS bằng khảo sát TSH
và T4 cho trẻ sơ sinh.
❖ 1996: chương trình sàng lọc sơ sinh tại Đông Nam Á, tỉ
lệ SGBS 1/3300.
❖ 2000: Hà Nội , 2002: TP.HCM.
❖ Theo thống kê của BV Từ Dũ, từ năm 2002 → 5-2007,
bệnh viện thực hiện sàng lọc sơ sinh cho 166.190 trẻ,
phát hiện 34 trẻ bị SGBS (1/5.000 trẻ sinh sống).
Tần suất thay đổi rất là nhiều tùy theo
• Cái nghiên cứu và vị trí làm nghiên cứu
• Chủng tộc
• Tình trạng kinh tế xã hội của vùng đó
• Nền tảng của em bé: VD em bé bệnh Down thì tỉ lệ suy giáp rất
cao. Cái em bé mà sinh đôi, sinh ba, sinh đa thai thì tỉ lệ nó cũng
tăng lên. VD sinh đôi 1/900 còn đa thai khoảng 1/500 trẻ bị. Càng
sinh đa thai thì tỉ lệ suy giáp càng tăng lên.
Ở VN thì thế nào? Năm 2002 làm ở Từ Dũ là 1/5.000, nhưng nó
không phản ánh được tình trạng suy giáp trong cộng đồng.
ĐẠI CƯƠNG

Nữ: nam = 2:1


Da trắng > da đen
Down: xuất độ cao hơn 1/50
ĐẠI CƯƠNG

TRH Hormone hướng tuyến yên

(Thyrotropin Releasing Hormone)

TSH Hormone hướng giáp

(Thyroid Stimulating Hormone)

T3,T4 Hormone tuyến giáp

Phải nhớ được trục hạ đồi tuyến yên tuyến giáp
Hình sưu tầm trên mạng bổ sung cho trục của slide trước.
Chị có giảng lại một số phần, nhưng không logic và đầy đủ như trong những slide của hóa sinh LS.
Tớ ko copy nội dung cũ vào đây nữa, sẽ bị rối. Ai quên có thể lôi ra đọc kĩ lại
ĐẠI CƯƠNG
Thay đổi TSH,T3,T4 theo tuổi:

Gần Chào đời Sơ sinh Người lớn


sanh

TSH (µU/ml) 10 70 (30’) <10(3-5j) <5 (>2w)


T3 (ng%) 60 300 (4h) 200 (1s) 120 (>2w)
T4 (µg%) 10-12 16 (4h) 12 (2s) 8 (1 tuổi)
rT3 (ng%) 150 50 (4s) 25
FT3 (ng/dl) 0,4 (6pmol/l)
FT4 (ng/dl) 2 (20pmol/l)
Tìm trên mạng: Reverse triiodothyronine (rT3)
T3 đảo ngược (rT3) khác với triiodothyronine (T3) ở vị trí của
các nguyên tử iốt gắn với vòng thơm. Phần lớn rT3 được tìm thấy
trong tuần hoàn được hình thành bởi sự khử iodine từ ngoại vi
(loại bỏ một nguyên tử iốt) của T4 (thyroxine). RT3 được cho là
bất hoạt về mặt chuyển hóa.
Mức độ rT3 có xu hướng theo dõi mức độ T4: suy giáp thì thấp và
cường giáp thì cao. Ngoài ra, nó cũng tăng khi đói, anorexia
nervosa (chán ăn tâm thần), chấn thương nghiêm trọng và sốc
xuất huyết, rối loạn chức năng gan, trạng thái hậu phẫu, nhiễm
trùng nặng và bệnh nhân bỏng ("sick euthyroid" syndrome)
Trục này có feedback ngược lên. T3 T4 tăng thì sẽ bảo là dưới này dư rồi, đừng
tiết nữa thì TRH, TSH sẽ giảm
Nếu T3, T4 giảm (suy giáp tại tuyến giáp/nguyên phát) → bảo tiết nhiều ra, TRH,
TSH tăng tiết để kích thích xuống dưới.
Trong trường hợp BN có bất thường vùng hạ đồi tuyến yên thì TRH  → TSH.
Hoặc ngay tuyến yên TSH → suy giáp trung ương (do cả vùng hạ đồi tuyến yên
luôn). Nếu suy giáp tại tuyến yên không thì mình còn gọi một cái tên nữa là suy
giáp thứ cấp, thứ phát. Còn nếu bất thường vùng hạ đồi là suy giáp đệ tam cấp.
Thực sự rất khó để biết được là suy giáp tại hạ đồi hay tuyến yên, vì mình không
định lượng TRH. TRH thường chỉ làm trong nghiên cứu thôi, thực tế LS chỉ làm
TSH. Thất TSH thì bạn biết là suy giáp trung ương, tức là ở trên nó không cung
cấp, và mình điều trị bằng cách cung cấp T3, T4 thôi. Và lúc đó bạn phải đi tìm
cái bất thường ở vùng hạ đồi, tuyến yên.
VAI TRÒ CỦA HORMON GIÁP TRẠNG

❖ Cần cho sự phát triển và biệt hóa các mô nhất là


xương và hệ thần kinh. Ảnh hưởng này đặc biết quan
trọng trong giai đoạn bào thai và sơ sinh.
❖ Tăng biến dưỡng cơ bản.
❖ Tăng đường huyết, tăng nhu cầu các Vitamine.
❖ Tăng sản xuất hồng cầu.
❖ Giảm cholesterol maùu.
❖ Tác dụng kích thích β đối với tim, cơ, hệ tiêu hóa.
Vai trò của hormone tuyến giáp:
Cái quan trọng nhất là nó cần cho sự phát triển của xương và hệ TK. Mà em bé hệ thần
kình phát triển rất là nhanh, trong giai đoạn bào thai đã phát triển rồi, bé ra đời sơ sinh
là phát triển nhanh nhất sau đó là đến 1 tuổi. Tới 1 tuổi thì phát triển được bao nhiêu%?
75% rồi. 6 tuổi là như người lớn
→Chẩn đoán càng trễ suy giáp thì BN di chứng càng nặng. 1 tuổi mới chẩn đoán được
suy giáp thì coi như là tiêu rồi.
→ càng sớm càng tốt, nên tầm soát ngay sơ sinh.
Hệ xương: nếu suy giáp thì chậm cốt hóa đầu xương → xương không dài ra được và bị
lùn.
Trong giai đoạn bào thai nếu mà mẹ bình thường thì hormone tuyến giáp từ mẹ qua
con, em bé được một phần từ mẹ thì cũng đỡ hơn, nhưng khi sinh ra thì hoàn toàn cắt
đứt hormone giáp của mẹ, thì triệu chứng của em bé nặng hơn.
VAI TRÒ CỦA CƯỜNG GIÁP SUY GIÁP
HORMONE TUYẾN
GIÁP

Tăng biến dưỡng cơ bản BN gầy ốm, sụt cân, người lúc nào cũng Tăng cân, da lạnh
nóng lực.
Tăng đường huyết, Đường huyết tăng. Đường huyết hạ. Do đó nếu một em bé sơ sinh có
tăng nhu cầu vitamin hạ đường huyết, thì phải kiểm tra xem trong các
nguyên nhân có suy giáp không.

Tăng sản xuất hồng cầu. Có hiện tượng đa hồng cầu. Thiếu máu: đẳng sắc đẳng bảo do giảm SX hồng
cầu tại tủy
Kích thích beta với tim Nhịp tim tăng, HA tâm thu ( do tăng sức Tăng HA tâm trương (do tăng kháng lực ngoại
co bóp cơ tim) biên)
Kích thích beta với hệ Trương lực cơ yếu →chậm phát triển vận động.
cơ Sờ vào cơ thấy nó rất nhão và nó dẫn tới hệ vận
động cũng không tốt.

Kích thích beta với hệ Tiêu chảy Táo bón: là triệu chứng quan trọng với em bé suy
tiêu hóa → Tăng nhu giáp. Chính nhờ triệu chứng đó người ta hay nghĩ
động ruột tới suy giáp đối với những em bé không ở trong
chương trình tầm soát.
TỔNG HỢP HORMON GIÁP TRẠNG

❖ Nguyên liệu chính là Iode (thức ăn, thoái biến


hormone).
❖ Nhu cầu Iode:
<6 tháng: 40 μg/ngày
6-12 tháng: 50 μg/ngày
>12 tháng: 70-120 μg/ngày
Người lớn: 120-150 μg/ngày
Phụ nữ có thai: 175 μg/ngày
Phụ nữ cho con bú: 200μg/ngày
Iode có rất nhiều trong cá biển: 800 μg/kg,
rong biển: 2000 μg/kg
Iod có nhiều trong cá biển, rong biển.
Cho nên vùng biển ít bị thiếu Iod hơn → ít bướu cổ hơn.
Thực tế thì hiện tại vùng núi vẫn thiếu Iod nhiều hơn, dù giao thương
phát triển và cá biển/rong biển vẫn bán đầy trên đó, tại sao?
→ Người ta nói là ở vùng biển thì ngoài cái cá thì những thực phẩm, tất
cả những thực vật tại vùng đó nó cũng nhiều iod hơn do nguồn nước ở
đó nó nhiều iod hơn. Trong nước uống, nước sinh hoạt, cây cối nó vẫn
có iod nhiều hơn.
TỔNG HỢP HORMON GIÁP TRẠNG

Trải qua 4 giai đoạn:


❖ Gắn iod vào tuyến giáp: “bơm iod”
❖ Hữu cơ hóa iod: gắn với tyrosin →MIT và DIT
❖ Kết đôi các iodotyrosin →T3 và T4, dự trữ dưới
dạng thyroglobulin.
❖ Phóng thích hormon giáp
TỔNG HỢP HORMON GIÁP TRẠNG

Hoạt tính sinh học


MIT (monoiodotyrosine) Rất yếu
DIT (diiodotyrosine) 0-11
T3 (triiodothyronine) 300-800
T4 (tetraiodothyronine) 100
rT3 (reverse T3) <1
Bài này chủ yếu dạy cho các bạn suy giáp bẩm sinh. Các nguyên nhân khác
có nhưng nó rất ít. Suy giáp bẩm sinh chia làm 3 nhóm :
1. Rối loạn hình thành tuyến
2. Rối loạn tổng hợp hormone tuyến giáp
3. Rối loạn khác.

✓ Bất sản tuyến giáp: rất nặng, xảy ra sớm. Nếu không tầm soát thì thường
đến khám với mình lúc 1-2 tháng.
✓ Tuyến giáp lạc chỗ: một số nghiên cứu nói rằng đây là nguyên nhân gặp
nhiều nhất trong nhóm rối loạn hình thành tuyến. Thông thường nó đi kèm
với bất thường tổng hợp hormon tuyến giáp → có suy giáp.
NGUYÊN NHÂN

Rối loạn hình thành tuyến (80-90%)


Không có mô tuyến (+++)
Tuyến giáp lạc chỗ (+++)
Teo tuyến giáp (+)
Rối loạn tổng hợp hormone tuyến giáp: có bướu
giáp, di truyền / NST cấu trúc/ gen lặn (HC Pendred)
Rối loạn khác:
Giảm đáp ứng tuyến gíap với TSH.
Giảm đáp ứng của mô với hormone giáp trạng.
Đó là cái trường hợp thường gặp. Trường hợp đó khám vùng cổ
không thấy được tuyến giáp. BN suy giáp mà sờ ko thấy tuyến
giáp
Bé sơ sinh mà sờ không thấy tuyến giáp
1. Không có tuyến giáp
2. Nó teo rất nhỏ, sờ không được
3. Lạc chỗ.
Làm sao phát hiện tuyến giáp lạc chỗ?
Thường xạ hình tuyến giáp vì mô nó là bắt xạ với Iod.
Nhóm RL tổng hợp hormone tuyến giáp thì nhiều nguyên nhân lắm,
nhưng nói cho các bạn một dạng đặc biệt để nhớ: một cái di truyền lặn
trên NST thường và đặc điểm là RL tổng hợp hormone, tuyến giáp làm
việc hoài nhưng không tổng hợp được → sờ được bướu giáp. Nó suy
giáp mà tuyến giáp lại to, khác với đám trên là không sờ được hoặc
bướu giáp nó nhỏ thôi → HC Pendred, BN có kèm thêm điếc.
Do bộ đột biến gien đó nó làm bất thường cái nhung mao vận chuyển
của ốc tai → gây thêm điếc.
Nếu thấy một đứa trẻ nó vừa điếc, vừa suy giáp mà có bưu giáp thì nó
có một hội chứng đặc biệt là Pendred.
NGUYÊN NHÂN

SUY GIÁP THỤ ĐẮC ( hay còn gọi mắc phải)


❖ Thiếu Iode
❖ Do điều trị: cắt bỏ tuyến giáp vì K.
❖ Thuốc làm giảm sản xuất hormone: kháng giáp
trạng , phenylbutazone, PAS, sulfamide.
❖ Viêm tuyến giáp: viêm giáp Hashimoto.

SUY GIÁP CÓ NGUỒN GỐC TRUNG ƯƠNG


❖ Thiếu TRH, TSH do u não.
❖ Suy tuyến yên.
LÂM SÀNG
SUY GIÁP SỚM
Nguyên nhân
Không có mô tuyến giáp
Thời kỳ sơ sinh:
khó chẩn đoán: - triệu chứng chưa đầy đủ
- tùy lượng T4
Chẩn đoán sớm: - tiền sử bệnh tuyến giáp của mẹ
- bảng điểm chẩn đoán sớm
- đo T4, TSH
LS có hai thể là SG sớm và muộn. Một dạng nặng hơn là BN vào vì hôn
mê suy giáp thôi nhưng rất hiếm, cực kì nặng nhưng hiếm lắm.
Sớm tức là triệu chứng LS xảy ra rất sớm, trong 1-2 tháng sau sinh,
trong vòng 3 tháng sau sinh. Không có nghĩa là BN đi khám sớm hay
muộn. VD BN vào khám lúc 1-2 tuổi thì không có nghĩa đó là suy giáp
muộn. Phải coi triệu chứng xuất hiện lúc nào.
Suy giáp sớm người ta dựa vào cái rối loạn của em bé: không có tuyến
giáp, loạn sản hay lạc chỗ → có triệu chứng sớm.
Khám LS thấy không có có mô tuyến giáp là thường gặp nhất.
Khám kì sơ sinh thì triệu chứng nó không đầu đủ, mơ hồ→người khám
phải tinh ý mới nhận ra
→ rất khó để chẩn đoán lúc sơ sinh. Do đó phải đưa chương trình tầm
soát vô. Nếu không có thì phải nghĩ tới nó khi khám một đứa bé có
triệu chứng trong cái bảng bất thường.
Trước hết phải hỏi tiền sử bệnh lí tuyến giáp của mẹ. Bà mẹ này có
cường giáp trogn thai kì không? Có viêm giáp hashimoto không? Có
dùng thuốc gì không… thì những em bé đó có nguy cơ suy giáp.
Khi nghĩ tới thì dùng T4 +TSH là ra rồi.
CLS xác định chẩn đoán thì rất dễ, nhưng quan trọng bạn có nghĩ tới
nó hay không.
LÂM SÀNG: bảng điểm chẩn đoán sớm
Dấu hiệu Điểm
1. Phù niêm 2
2. Da nổi vân tím 1
3. Thoát vị rốn 1
4. Thóp sau rộng > 0,5 cm 1
5. Chậm lớn 1
6. Chậm phát triển tâm vận 1
7. Táo bón 2
8. Vàng da > 30 ngày 1
9. Thai > 42 tuần 1
10. CN lúc sinh > 3,5 kg 1
Tổng cộng 12
Nghi ngờ suy giáp > 4 điểm
Bảng điểm chẩn đoán sớm này trong một nghiên cứu lâu rồi.
Phù niêm là một triệu chứng rất đặc hiệu của suy giáp.
Do giảm trương lực cơ nên rốn mới lồi ra.
Chậm phát triển xương nên thóp rộng.
Thai >42 tuần giờ rất hiếm.
CN lúc sinh >3.5 do những em bé này bị phù, nó lắng đọng những chất mucopolysaccharide…
Tổng điểm nó khoảng 12 điểm . >4 tức là từ 5 thì nghi ngờ chẩn đoán.
Tuy nhiên bảng này lỗi thời rồi. Vừa rồi chị cho Y6 làm một cái bảng khảo sát thì chị thấy 5 điểm là
hơi muộn rồi. Một số em bé được chẩn đoán sớm chỉ có 1 triệu chứng thôi.
Hai cái quan trọng, hay gặp hiện nay là vàng da và táo bón. Em bé đi khám vì 1 trong 2 hoặc cả 2
triệu chứng đó thôi.
LÂM SÀNG
SUY GIÁP SỚM

Đo T4, TSH: gợi ý suy giáp nếu:

Máu cuống rốn: TSH>80μU/ml; T4≤6μg%

Sau 3 ngày tuổi: TSH>50μU/ml; T4<7 μg%


TSH< 30μU/ml: BT.
TSH 30-50μU/ml: kiểm tra lại.
LÂM SÀNG

Chương trình tầm soát SGBS ở trẻ sơ sinh


❖ Söû duïng gioït maùu khoâ treân giaáy loïc ñeå taàm soaùt
❖ Caùch taàm soaùt tuøy vuøng
❖ Caùch 1 (Baéc Myõ): T4→TSH
❖ Caùch 2 (öa chuoäng hôn): TSH→T4
❖ Thôøi ñieåm: 48 giôø sau sinh
Chương trình tẩm soát bệnh bẩm sinh bằng máu gót sơ sinh (3 bệnh)
1) Thiếu G6PD
2) Suy giáp bẩm sinh
3) Tăng sinh tuyến thượng thận bẩm sinh ( thiếu men 21 hidroxyla →suy tuyến
thượng thận, không tạo được được các hormon tuyến thượng thận như cortsol,
andosteron, nhưng đồng thời tăng các hormon sinh dục nam và có triệu chứng
nam hóa. Nếu không phát hiện kịp thời có thể tử vong trong giai đoạn sơ sinh)
Các bệnh viện ở SG có
✓ Từ Dũ
✓ Hùng Vương
✓ Các BV tư.
Các tỉnh hầu như đều có chương trình tầm soát này, nhưng chỉ một bệnh viện có
thôi.
Chương trình tầm soát:
Lấy máu 48h. sao không lấy ngay sau sinh?
Có bạn nói: chờ hormone từ mẹ qua nó phân hủy hết → không phải.
Theo sinh lí của em bé thì giai đoạn từ chuyển dạ tới lúc sinh ra em bé
bị stress rất là nặng (do bị đè ép, đi ra nó khóc…). Cơ thể em bé nó
phản ứng bằng cách tăng rất là mạnh những hormone này, gọi là
“sụt”??? , trong vòng 24 tới 48 tiếng. Nếu các bạn làm hormone giáp
lúc này thì phải có một bảng tham chiếu khác chứ không dùng chỉ số
bình thường được.
Tầm soát bằng gì?
VN hiện tại dùng TSH
Trên thế giới có hai trường phái:
1. Dùng T4 trước, nếu có bất thường thì mới làm tiếp TSH để chẩn đoán.
Nhược điểm là nếu T4 bình thường sẽ có thể bỏ sót suy giáp dưới lâm sàng (
TSH mới  nhẹ chứ T4 chưa kịp giảm)
2. Dùng TSH trước, nếu có nó bất thường thì mới làm thêm cái T4 để chẩn đoán.
Nhược:
Nếu nó cao thì các bạn cho nó vào nhóm suy giáp rồi.
Nếu nó thấp thì có thể là suy giáp trung ương, cường giáp (nó bị ức chế nó cũng
thấp) hoặc là bình thường →Những trường hợp đó cũng rất khó phân biệt.
Mấy BN suy giáp trung ương thì 1 là TSH nó thấp, 2 là nó
bình thường. Tại nếu là suy giáp nguyên phát thì TSH phải cao
lên, còn đây là suy giáp TW, TSH không tiết được → không
tiết được T4 bên dưới. Một cái đứa đang stress, đang bị tra tấn
thì TSH phải tăng lên, mà nó tăng không được, chỉ ở mức bình
thường thì cũng là có vấn đề rồi.
Tóm lại là dùng TSH để tầm soát thì có thể sót suy giáp TW,
mà suy giáp TW ở sơ sinh thì nó không nhiều lắm → chấp
nhận bỏ sót với tỉ lệ rất thấp.
LÂM SÀNG
SUY GIÁP SỚM
Từ tháng thứ 2 trở đi Khàn giọng do
Chẩn đoán dễ hơn, có 3 nhóm triệu chứng: phù thanh quản.
Thay đổi da, niêm, lông, tóc: Trẻ sơ sinh thì
giọng rất trong
• Phù niêm do thâm nhiễm chất nhầy (protein,
trẻo, tiếng khóc
mucopolysaccharide, a.hyaluronique, chondrotine giọng rất lảnh lót,
sulfate B). còn nếu thấy
• Da dày,khô, lạnh, tái, nhám, giảm mồ hôi, khàn khàn, khóc không
ra tiếng thì coi
• Mặt tròn, mi mắt phù, mũi xẹp, môi dày, lưỡi to thè
chừng nó suy
• Cổ to, ngắn, tụ mỡ trên xương đòn, cổ vai. giáp.
• Chi ngắn, mập, đầu chi vuông
• Đường chân tóc thấp, tóc khô, dễ gãy
LÂM SÀNG
SUY GIÁP SỚM
Chậm phát triển thể chất, vận động tâm thần:
Nặng dần theo tuổi.
Ít chú ý, ít hoạt động, kém trí khôn, phát âm khó,
nghe không rõ.
Hệ thần kinh: giảm sản tế bào, giảm myeline hoá,
giảm
cung cấp máu.
Không có tuyến giáp:
Triệu chứng khác: giảm GFR, rối loạn chuyển hóa thuốc,
thiếu máu, tim to, chậm nhịp tim, tràn dịch màng tim.
Triệu chứng rõ hơn khi ngưng bú mẹ.
LÂM SÀNG
SUY GIÁP MUỘN
Tuyến lạc chỗ, rối loạn tổng hợp hormone.
Chậm phát triển thể chất: nặng dần theo tuổi, lùn tuyến
giáp (đầu to, chi ngắn, chậm nói, chậm nói).
Suy giáp và dậy thì sớm:
Suy giáp với tinh hòan to (nam), kinh sớm (nữ).
Hố yên rộng, tăng TSH, FSH, LH.
HÔN MÊ PHÙ NIÊM
Hạ thân nhiệt, hạ huyết áp, hạ ĐH, hạ Na, giảm thông
khí, thiếu oxy, ngộ độc nước, co giật.
Khi bị nhiễm trùng, lạnh, bệnh khác.
Thường đến khám vì chậm phát triển thể chất. Thực tế thì nó cũng có
chậm phát triển tâm thần luôn, nhưng thường ba mẹ nó chấp nhận,
không lẽ lại đi khám vì con mình ngu hơn đứa khác, hay đi khám vì con
học ngu, ở lại lớp :D
Nguyên nhân lùn
✓ Ăn uống kém
✓ Di truyền
✓ Bệnh lí: đột biến gen ( HC Turner), loạn sản sụn, xương
✓ Nội tiết:10%
Một em bé lùn như thế nào thì nghĩ do nội tiết (khoảng 10%)?
→ Lùn và MẬP.
VD suy giáp (vì nó phù niêm), HC cushing cũng mập, thiếu hormone
tăng trưởng.

Còn lùn mà sải tay ngắn, chi ngắn nhưng thân vẫn dài bình thường →
gợi ý loạn sản sụn
Dậy thì sớm do suy giáp
Thường em bé dạy thì lúc 11 tới 13 tuổi. Nếu xảy ra khoảng 7 8 tuổi là
dậy thì sớm. Đặc điểm là em bé phát triển rất là nhanh, so với các em
bé đồng trang lứa thì lớn hơn rất là nhiều.
Trong khi đó suy giáp lại kém phát triển hơn các bạn nhưng lại dậy thì
sớm. Nó khác biệt. Nhìn vào sẽ thấy: lùn, nhỏ, chậm phát triển tâm
thần vận động mà lại có dấu hiệu dậy thì sớm → coi chừng suy giáp.
(nó tăng TSH, TSH là kích thích tố tương tự LH và FSH, có thể phản
ứng chéo với thụ thể của LH, TSH → kích thích buồng trứng tiết
hormone sinh dục và gây dậy thì sớm. Để ý mấy đứa dậy thì muộn có
cái đó, còn đã suy giáp bẩm sinh thì hiếm khi dậy thì nổi.
CẬN LÂM SÀNG

X quang
Hệ xương: điểm cốt hóa chậm xuất hiện (xương đùi-
quyển, cổ tay).
Tim to, có thể có TDMT.
Sinh hóa
Định lượng TSH, T4 để chẩn đoán sớm.
Thiếu máu.
Cholesterol,lipide máu tăng (>2 tuổi).
Glucose máu giảm.
CLS mấy cái này các bạn chỉ làm để biết thôi chứ trên LS không có giúp chẩn
đoán nhiều.
CẬN LÂM SÀNG

X – quang đầu xương trong suy giáp bẩm sinh


Hình A: Đầu dưới xương đùi không xuất hiện ở trẻ sinh đủ tháng, bằng chứng
của suy giáp trong thời kỳ bào thai.
Hình B: Loạn sản đầu trên xương cánh tay ở trẻ 9 tuổi suy giáp bẩm sinh
không được điều trị thích hợp.
CẬN LÂM SÀNG

Các xét nghiệm khác


❖ Chuyển hóa cơ bản giảm (khó ở trẻ nhỏ).
❖ Phản xạ đồ gân Achille: thời gian tăng.
❖ Độ tích tụ iode phóng xạ tại tuyến thường không có.
❖ Siêu âm: thường không có tuyến giáp.
❖ ECG: chậm nhịp xoang, điện thế thấp, PR dài.
Siêu âm có thể làm để coi tuyến giáp nó có hay không, nếu không có
coi chừng lạc chỗ.
Trước khi điều trị suy giáp phải cho ECG để coi nó bị chậm nhịp
không, chậm nhiều không. Nó liên quan điều trị nên phải làm, lí do tim
em bé đang bị phù, đang bị suy tim, nếu trường hợp suy giáp quá nặng,
bạn cho hormone giáp vô thì nhịp tim sẽ tăng tăng tăng và không tốt.
Từ một trạng thái lờ đờ không bóp mà bắt nó bóp nhiều và mạnh lên →
thiếu máu cơ tim. → tăng tốc từ từ.
Siêu tâm tim + ECG có bất thường thì cho thuốc chậm chậm và thấp
hơn liều bình thường, rồi từ từ tăng lên. Đây là lưu ý về điều trị.
CHẨN ĐOÁN

Laâm saøng:
Baûng ñieåm chaån ñoaùn sôùm
Thay ñoåi da nieâm
Chaäm phaùt trieån theå chaát, taâm thaàn
Caän laâm saøng:
T3, T4, FT3, FT4 ; TSH
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT

Còi xương: Trẻ chậm lớn, da không khô, không táo bón,
tinh thần bình thường, phosphatase kiềm tăng và chụp X
quang thấy có hình ảnh còi xương.
Hội chứng Down: Trẻ có bộ mặt đăc biệt, da không khô,
không táo bón, thân nhiệt không hạ, nhiễm sắc thể đồ thấy
có 3 nhiễm sắc thể 21.
Lùn ngắn xương chi: các chi ngắn, bàn tay và chân vuông,
các ngón tay dang hình chĩa ba. Da không khô, tinh thần
bình thường
ĐIỀU TRỊ

Nguyên tắc
❖ Càng sớm càng tốt trong tháng đầu (>3 tháng:
kém) nhất là khi không có tuyến giáp hoặc T4 <
4μg% (giảm ≥ 50%).
❖ Liên tục suốt đời.
❖ Liều thích hợp (đổi liều 2 tháng/ năm đầu, 3 tháng/
2 năm kế, rồi mỗi 6 tháng).
❖ Theo dõi TSH, T3, T4, giữ T4 > 8μg%, kiểm tra
trước và sau mỗi lần đổi liều.
❖ Điều trị hỗ trợ: phục hồi chức năng
Điều trị càng sớm càng tốt, tốt nhất trong 3 tháng đầu. Sau 3 tháng thì
IQ có thể ảnh hưởng khá nhiều rồi.
Phải duy trì thuốc để TSH trở về bình thường, T4>8µg%.
Tái khám mà thấy 2 lần T4<8µg% là các bạn thất bại điều trị rồi.
Chế phẩm điều trị là T4
T3 dùng trong trường hợp cấp cứu
ĐIỀU TRỊ

Thuốc dùng
❖ Trích tinh giáp trạng, thyroglobuline: ít dùng.
❖ Na-L-Thyroxine (levothyrox: viên 25, 50, 100,
300μg ,1 giọt = 5μg) điều trị thay thế thích hợp
nhất.
❖ L-T3 (cynomel) hoạt tính mạnh, dùng điều trị khẩn
cấp (khi sang chấn, phẫu thuật, nhiễm trùng, hôn
mê suy giáp)
❖ 100 μg T4 = 25 μg T3
ĐIỀU TRỊ

Liều dùng:
Levothyrox 8 μg/kg/ngày x 3 tháng,
5 – 6 μg/kg/ngày đến 1 tuổi,
Trẻ lớn: 4 μg/kg/ngày .
Trẻ sơ sinh có thể dùng liều 10-15 μg/kg/ngày,
nhưng phải chú ý kiểm tra tình trạng tim mạch.
ĐIỀU TRỊ

Hôn mê phù niêm


❖Levothyrox sodium (IV) 100 μg/ngày.
❖Hydrocortisone 100 mg→ 25-50 mg/8 giờ.
❖Sưởi ấm, theo dõi nhiệt độ, mạch, HA, nhịp thở,
điện giải.

Rất hiếm, chị chưa gặp bao h


ĐIỀU TRỊ
Uống lúc bụng đói, uống khoảng 1 tiếng sau hãy cho ăn sáng. Không nên
Lưu ý cho ăn sớm quá, ảnh hưởng tác dụng của thuốc

Sự hấp thu Thyroxine giảm:


-Thuốc có chứa sắt và canxi, băng dạ dày.
- Thức ăn chứa nhiều chất xơ.
- Sữa công thức cho trẻ em chứa đậu nành.
- Viêm ruột.
Thuốc làm tăng chuyển hóa T3,T4 thuốc chống co
giật, Rifampicine.
ĐIỀU TRỊ
Theo dõi: thời gian đầu khi nằm viện
• Hiệu quả khi: hết táo bón, tăng nhịp tim, ăn ngon,
giảm phù niêm, linh hoạt hơn.
• Cần kiểm tra lại hormon 2 và 4 tuần
• Xuất viện khi:TSH <10U/ml, T4>8g%
• Điều trị không tốt: >2 lần T4 < 8μg%.
• Theo dõi tác dụng phụ của thuốc: thường do quá
liều gây nhịp tim nhanh, khó ngủ, quấy, tiêu chảy,
tăng canxi niệu.
ĐIỀU TRỊ
Theo dõi lâu dài

❖ TK mỗi tháng/6 th đầu, sau đó mỗi 3 th/2 năm→mỗi 6 th


❖ Cân nặng, chiều cao, phát triển vận động tâm thần,
TSH, T4.
❖ Tuổi xương mỗi 6 tháng.
❖ Cho trẻ bú mẹ càng lâu càng tốt.
TIÊN LƯỢNG
❖ Tuøy thuoäc phaùt hieän vaø ñieàu trò sôùm
❖ Theo hieäp hoäi SGBS New England: nhöõng treû
SGBS ñöôïc phaùt hieän trong CT taàm soaùt sô sinh
khoâng coù söï khaùc bieät so vôùi nhöõng treû ko bò SG ôû
löùa tuoåi tieåu hoïc.
❖ Caùc taùc giaû khaùc: tuøy thuoäc vaøo möùc ñoä naëng cuûa
SG (TSH, chaäm phaùt trieån xöông treân XQ)
❖ Suy giaùp trong TC: IQ giaûm 6-19 ñieåm
Suy giáp trong tử cung thôi, thì IQ chỉ giảm 6-19 điểm → chấp nhận
được.
Không điều trị nó giảm rất nhanh. Chị đã gặp một trường hợp em kia
20 tuổi, đến khám ở BV Nhi mà không ai biết nó 20 tuổi hết ( BV chỉ
khám tới 15 tuổi). Vô chị thấy 20 tuổi, cao 1 m.
Chị hỏi sao đi khám? Bà mẹ kêu nó phức tạp lắm, khám từ nam chí bắc
rồi, từ nhỏ tới h, từ viện nhi TW → CĐ là phình đại tràng bẩm sinh và
chậm phát triển tâm thần vận động.
Lưu ý là chậm phát triển tâm thần vận động nó không phỉa là chẩn
đoán, nó chỉ là cái hội chứng thôi và có nhiều nguyên nhân.
Bà mẹ vào xin một cái giấy chứng nhận chậm phát triển tâm thần vận
động và mang về để được hưởng BHXH. Nhìn mặt là chị thấy nó bị suy
giáp. Nhưng bà mẹ nhất định không chịu chẩn đoán, kêu là nó đi nhiều
nơi rồi, không muốn chữa nữa.
Phình đại tràng bẩm sinh là sao? Do nó táo bón dữ quá, nên cứ dãn ra
dần. Sau một hồi thuyết phục 30p bà mẹ mới cho lấy máu.
Lúc làm ra thì suy giáp rất là nặng, TSH nó trên 100 ngàn, con số mà
không thể định lượng được nữa, bình thường ở tuổi đó là 3-5
Điều trị bây h chỉ cải thiện được chuyển hóa, còn tâm thần thể chất là
chịu. Sau nửa tháng thì bà mẹ nói là: con tôi giờ biết cười rồi bác sĩ ơi.
Rất là tội.
TIÊN LƯỢNG

Tốt: khi ñiều trị sớm trong thời kỳ sơ sinh , trẻ sẽ


phaùt triển bình thường.
Tương ñối tốt : nếu ñiều trị trong năm ñầu ñời sống.
Deø daët : ñiều trị sau moät naêm tuoåi, theå löïc gaàn bình
thöôøng nhöng chaäm phaùt triển tinh thaàn.
Xaáu: khoâng ñöôïc ñiều trị , treû taøn pheá veà theå löïc
vaø tinh thaàn.
Có
1. Vàng da
2. Thoát vị rốn,
3. Lưỡi thè (do
phù niêm)
4. Nổi bông
5. Cân nặng lúc
sinh 3,65kg
→ 5 điểm
Suy giaùp tröôùc ñieàu trò 1

Có:
1. Lưỡi thè (phù
niêm)
2. Thoái vị rốn
3. Đường chân tóc
thấp
4. Da nhiều thớ
5. Mũi tẹt
Suy giaùp sau ñieàu trò 1
Suy giaùp tröôùc ñieàu trò 1
Suy giaùp sau ñieàu trò 1
Suy giaùp sau ñieàu trò 1

Suy giáp bẩm sinh ở trẻ 6 tháng tuổi.


Hình A: vẻ mặt đặ biệt: mặt to như bị phù thủng, kém biểu hiện cảm xúc, kém chú ý, tóc
trán nhiều.
Hình B: sau 4 tháng điều trị, vẻ mặt bớt phù, tóc trán thưa hơn, có vẻ chú ý, hoạt bát hơn.
Suy giaùp tröôùc ñieàu trò 1
Suy giaùp tröôùc ñieàu trò 1
Suy giaùp tröôùc ñieàu trò 1
Cas này đi khám vì
lùn, có da nổi vân
(hình này không rõ
lắm)
Do có nhiều thớ chứ
không căng như
mấy em bé bình
thường.
Nói chung đi LS
nhìn mặt mấy đứa
suy giáp đều có vẻ
gì giống giống nhau,
gặp thì nhớ để chẩn
đoán ra.

You might also like