You are on page 1of 24

CHƯƠNG 2 KẾ TOÁN HÀNG TỒN KHO

PHẦN I: TÓM TẮT LÝ THUYẾT


I. Kế toán nguyên vật liệu
2.1.2 Tính giá vật liệu:
a/ Mua ngoài:
Giá nhập kho mua trong nước = Giá mua ghi trên hóa đơn chưa VAT + Chi phí mua thực tế - Khoản
giảm giá được hưởng, chiết khấu thương mại (nếu có)
Giá nhập kho nhập khẩu = Giá mua ghi trên hóa đơn chưa VAT + Thuế nhập khẩu+ Chi phí mua thực
tế - Khoản giảm giá được hưởng, chiết khấu thương mại (nếu có)
Thuế NK = Giá nhập khẩu* Thuế suất NK
Ví dụ:
1. Mua ngoài 5.000kg NVL nhập kho, giá mua chưa thuế GTGT 10.000đ/kg, VAT 10%, chưa thanh toán.
Chi phí vận chuyển DN đã thanh toán bằng tiền mặt 2.100.000đ, trong đó thuế VAT 5%, khoản chiết khấu
thương mại được hưởng chưa thuế 500.000đ và giảm thuế 10%
Giá nhập kho = 5.000 *10.000 + 2.000.000 -500.000 = 51.500.000đ
Giá nhập kho 1 kg = 10.300 đ/kg
2. Nhập khẩu 1.000 kg NVL, giá nhập khẩu 5 USD/kg, thuế suất nhập khẩu 5%, VAT 10%. Lệ phí hải quan
1.000.000đ. Tỷ giá hối đoái 23.200 NVD/USD (Thuế Nhập khẩu = Trị giá nhập khẩu * Thuế suất nhập
khẩu)
Giá nhập kho = 1.000 *5 *23.200 + (1.000 *5*23.200) *5% + 1.000.000 = 122.800.000
Giá nhập kho 1kg = 122.800đ/kg
b/ Vật liệu tự sản xuất:
Giá nhập kho = Giá thành sản xuất + Chi phí phát sinh
(Ví dụ: Doanh nghiệp dệt may: Vật liệu của phân xưởng may là thành phẩm của phân xưởng dệt)
2.1.4 Ứng dụng vào tài khoản
TK 151 – Hàng mua đang đi đường
TK 152 – Nguyên vật liệu
 Kế toán hàng mua đang đi đường:
1. Trong kỳ (tháng), mua nguyên vật liệu đã có hóa đơn nhưng nguyên vật liệu chưa về nhập kho, kế toán chỉ
lưu hóa đơn mà không định khoản
2. Nếu trong kỳ nguyên vật liệu về, kế toán làm thủ tục nhập kho bình thường
Nợ TK 152 Trị giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 % * Giá mua chưa thuế
Có TK 111,112,331,… Tổng giá thanh toán
3. Giả sử nếu cuối kỳ chỉ ngày 30/31 nguyên vật liệu vẫn chưa về, kế toán theo dõi hàng mua đang đi đường
(chú ý: Bút toán này chỉ ghi nhận vào ngày 30 hoặc 31 của tháng)
Nợ TK 151 Trị giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 % * Giá mua chưa thuế
Có TK 111,112,331,… Tổng giá thanh toán
4. Nếu kỳ sau nguyên vật liệu về, kế toán định khoản:
Nợ TK 152 Trị giá mua chưa thuế
Có TK 151 Trị giá mua chưa thuế

Ví dụ 1: Ngày 05/3 Mua ngoài 5.000kg NVL nhập kho, giá mua chưa thuế GTGT 10.000đ/kg, thuế suất VAT
10%, chưa thanh toán.
1. Trường hợp 1: ngày 10/3 NVL về nhập kho
2. Trường hợp 2: Giả sử ngày 31/3 nguyên vật liệu vẫn chưa về nhập khoa và ngày 5/4 NVL về nhập kho
Giải:
Trường hợp 1:
- Ngày 05/03: Kế toán không định khoản mà chỉ lưu hóa đơn
- Ngày 10/03, NVL về nhập kho, kế toán định khoản
Nợ TK 152 50,000,000
Nợ TK 133 5,000,000
Có TK 111,112,331,… 55,000,000
Trường hợp 2:
- Ngày 05/03: Kế toán không định khoản mà chỉ lưu hóa đơn
- Ngày 31/03, Kế toán định khoản:
Nợ TK 151 50,000,000
Nợ TK 133 5,000,000
Có TK 111,112,331,… 55,000,000
- Ngày 5/4, Kế toán định khoản
Nợ TK 152 50,000,000
Có TK 151 50,000,000

Ví dụ 2: Ngày 20/3 Mua 100 m vải, giá mua chưa thuế 10.000đ/m, VAT 10% chưa thanh toán tiền, tuy nhiên
cuối ngày hàng chưa về nhập kho. Giả sử đến ngày 2/4 lô vải trên mới về nhập kho đủ. Kế toán xử lý như thế
nào?
- Ngày 20/3 Chỉ theo dõi hóa đơn
- Ngày 31/03, định khoản
Nợ TK 151 100*10.000
Nợ TK 133
Có TK 331
- Ngày 2/4
Nợ TK 152 100*10.000
Có TK 151
 Kế toán tăng giảm nguyên vật liệu:
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho, kế toán định khoản
Nợ TK 152 Trị giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 % * Giá mua chưa thuế
Có TK 111,112,331,… Tổng giá thanh toán
2. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ,..
Nợ TK 152 Trị giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 % * Giá mua chưa thuế
Có TK 111,112,331,… Tổng giá thanh toán
3. Các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại (nếu có) được hưởng khi mua nguyên vật liệu
Nợ TK 111,112,331 Tổng giá thanh toán
Có TK 133 % * Giá trị được giảm chưa thuế
Có TK 152 Giá trị được giảm chưa thuế
Ví dụ 1: Mua ngoài 5.000kg NVL nhập kho, giá mua chưa thuế GTGT 10.000đ/kg, thuế suất VAT 10%, chưa
thanh toán. Chi phí vận chuyển DN đã thanh toán bằng tiền mặt 2.100.000đ, trong đó thuế VAT 5%, khoản
chiết khấu thương mại được hưởng 500.000đ và giảm thuế 10%. Định khoản nội dung trên.
1. Nợ TK 152 50,000,000
Nợ TK 133 5,000,000
Có TK 331 55,000,000
2. Nợ TK 152 2,000,000 Giá chưa thuế = Giá có thuế/(1+Thuế suất)
Nợ TK 133 100,000
Có TK 111 2,100,000
3. Nợ TK 331 550,000
Có TK 133 50,000
Có TK 152 500,000
Giá nhập kho 1 kg = (50.0000.000 +2.000.000 – 500.000)/5.000 = 10.300đ/kg
Ví dụ 2: Mua ngoài 10.000kg NVL nhập kho, giá mua chưa thuế GTGT 1.000đ/kg, thuế suất VAT 10%, chưa
thanh toán. Chi phí vận chuyển DN đã thanh toán bằng tiền mặt 1.890.000đ, trong đó thuế VAT 5%, khoản
giảm giá được hưởng 1.000.000đ và giảm thuế 10%. Định khoản nội dung trên.
1. Nợ TK 152 10,000,000
Nợ TK 133 1,000,000
Có TK 331 11,000,000
2. Nợ TK 152 1,800,000 Giá chưa thuế = Giá có thuế/(1+Thuế suất)
Nợ TK 133 90,000
Có TK 111 1,890,000
3. Nợ TK 331 1,100,000
Có TK 133 100,000
Có TK 152 1,000,000
Giá nhập kho 1 kg = 10.000.000 +1.800.000 – 1.000.000 = 1.080đ/kg
3. Nhập khẩu 1.000kg NVL, giá nhập khẩu 5USD/kg, thuế suất NK 5%, VAT 10%. Lệ phí hải quan
2.000.000đ trả bằng TM. Tỷ giá 23.300VND/USD
a. Nợ TK 152 Giá nhập khẩu + Thuế nhập khẩu = 1.000*5*23.300 +1.000*5*23.300 *5% =
Có TK 331 Giá nhập khẩu= 1.000*5*23.300
Có TK 3333 Thuế nhập khẩu =1.000*5*23.300 *5%
b. Thuế VAT đối hàng nhập khẩu
Nợ TK 133 = (Giá nhập khẩu + Thuế nhập khẩu) *Thuế suất VAT
Có 33312 (1.000*5*23.300 +1.000*5*23.300 *5%)*10%
Giả sử. DN nộp thuế bằng TGNH
Nợ TK 3333 Thuế nhập khẩu =1.000*5*23.300 *5%
Nợ TK 33312 (1.000*5*23.300 +1.000*5*23.300 *5%)*10%
Có TK 112
c. Lệ phí, chi phí….
Nợ TK 152 2.000.000
Có TK 111
Giá nhập kho 1kg = (1.000*5*23.300 +1.000*5*23.300 *5% +2.000.000)/1.000
4. Xuất kho nguyên vật liệu
Nợ TK 621 Trực tiếp sản xuất sản phẩm
Nợ TK 627 Phục vụ phân xưởng sản xuất
Nợ TK 641 Phục vụ bộ phận bán hàng
Nợ TK 641 Phục vụ bộ phận QLDN
Có TK 152 Trị giá xuất kho (Sử dụng 01 trong 03 phương pháp tính giá xuất kho: FIFO, Bình quân và Thực tế đích
 Mua nguyên vật liệu phát hiện thiếu
Số lượng trên hóa đơn 1.000kg, kiểm kê 900kg
Khi mua nguyên vật liệu phát hiện thiếu so với hóa đơn, kế toán ghi
Nợ TK 152 Giá trị chưa thuế thực tế nhập kho
Nợ TK 133 % * Trị giá chưa thuế trên hóa đơn
Nợ TK 1381 Giá trị nguyên vật liệu thiếu chưa rõ nguyên nhân
Có TK 111,112,331,… Tổng giá trị thanh toán

Xử lý vật liệu thiếu:


Trường hợp 1: Phần hao hụt trong định mức DN phải chịu được phép hạch toán vào chi phí (áp dụng cho
các loại nguyên vật liệu do tính chất đặc tính của loại nguyên liệu mà làm cho nguyên vật liệu đó vị thiếu hụt
như: Rau hoa quả, xăng, …)
Nợ TK 632
Có TK 1381 Giá trị nguyên vật liệu thiếu chưa rõ nguyên nhân
Trường hợp 2: Phần thiếu ngoài định mức, bắt nhân viên bồi thường bằng tiền, hoặc trừ lương
Nợ TK 111,334
Có TK 1381 Giá trị nguyên vật liệu thiếu chưa rõ nguyên nhân
Trường hợp 3: Do người bán giao thiếu, yêu cầu giao bổ sung
Nợ TK 152
Có TK 1381 Giá trị nguyên vật liệu thiếu chưa rõ nguyên nhân
Ví dụ:
1. Nhận hóa đơn của lô nguyên vật liệu ghi: Số lượng hóa đơn 5.000 kg VL nhập kho, giá mua chưa thuế
1.000đ/kg, thuế suất VAT 10% đã thanh toán bằng TGNH. Khi kiểm kê nhập kho, phát hiệu thiếu 100
kg, chưa rõ nguyên nhân. SL thực tế 4.900kg
Nợ TK 152 4,900,000
Nợ TK 133 500,000
Nợ TK 1381 100,000
Có TK 112 5,500,000
2. DN quyết định xử lý lô nguyên liệu thiếu bắt nhân viên bồi thường trừ vào lương
Nợ TK 334 100000
Có TK 1381 100000
3. Do người bán giao thiếu, yêu cầu giao bổ sung
Nợ TK 152 100,000
Có TK 1381 100,000

Ví dụ: Nhận hóa đơn của lô nguyên vật liệu ghi: Số lượng 10.000 kg VL nhập kho, giá mua chưa thuế
5.000đ/kg, thuế suất VAT 10% đã thanh toán bằng TGNH. Khi kiểm kê nhập kho, phát hiệu thiếu 200 kg,
trong đó thiếu trong định mức 1% phần còn lại thiếu ngoài định mức chưa rõ nguyên nhân.

Nợ TK 152 49,000,000
Nợ TK 133 5,000,000
Nợ TK 1381 1,000,000
Có TK 112 55,000,000
Nợ TK 632 500,000
Có TK 1381 500,000

Xử lý phần thiếu ngoài định mức: Bắt nhân viên bồi thường trừ lương
Nợ TK 334 100*5.000
Có TK 1381: 500.000
 Mua nguyên vật liệu phát hiện thừa
Khi mua nguyên vật liệu phát hiện thừa, kế toán định khoản:
Nợ TK 152 Giá trị chưa thuế thực tế nhập kho
Nợ TK 133 % * Trị giá chưa thuế trên hóa đơn
Có TK 3381 Giá trị nguyên vật liệu thừa chưa rõ nguyên nhân
Có TK 111,112,331,…Tổng giá trị thanh toán

Xử lý phần thừa như sau:


Trường hợp 1: Do người bán giao thừa, xuất trả lại
Nợ TK 3381
Có TK 152 Giá trị nguyên vật liệu thừa chưa rõ nguyên nhân
Trường hợp 2: Do người bán giao thừa, DN mua bổ sung
Nợ TK 3381 Giá trị nguyên vật liệu thừa chưa rõ nguyên nhân
Nợ TK 133 %* Giá trị NVL thừa
Có TK 331,111,112: Tổng giá thanh toán
Trường 3:
Thiếu: Không tìm ra nguyên nhân
Nợ TK 811
Có TK 1381
Thừa
Nợ TK 3381
Có TK 711

Ví dụ:
1. Nhận hóa đơn của lô nguyên vật liệu ghi: Số lượng hóa đơn 5.000 kg VL nhập kho, giá mua chưa thuế
1.000đ/kg, thuế suất VAT 10% đã thanh toán bằng TGNH. Khi kiểm kê nhập kho, phát hiệu thừa 200kg
(SL thực tế nhập kho), chưa rõ nguyên nhân.
Nợ TK 152 5,200,000
Nợ TK 133 500,000
Có TK 3381 200,000
Có TK 112 5,500,000

2. Xử lý phần thừa
Trường hợp 1: Do người bán giao thừa, xuất trả lại
Nợ TK 3381 200,000
Có TK 152 200,000
Trường hợp 2: Do người bán giao thừa, DN mua bổ sung
Nợ TK 3381 200,000
Nợ TK 133 20,000
Có TK 112 220,000
II. Kế toán công cụ dụng cụ
TK sử dụng 153 – Công cụ dụng cụ
Chú ý:
Phân loại CCDC:
- Dạng phân bổ 1 lần: DN chọn dạng này cho những loại CCDC có giá trị nhỏ, dễ hư hỏng,…
- Dạng phân bổ 2 lần và nhiều lần: Áp dụng cho CCDC giá trị lớn, liên quan đến nhiều kỳ sử dụng.
Ví dụ: 1/5/2010 Mua CCD trị giá 20tr,
Thời gian phân bổ 2 năm
Quy định thuế: 3 năm

 Kế toán tăng công cụ dụng cụ (Tương tự như phần nguyên vật liệu)
1. Mua CCDC nhập kho, kế toán định khoản
Nợ TK 153 Trị giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 % * Giá mua chưa thuế
Có TK 111,112,331,… Tổng giá thanh toán
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ,..
Nợ TK 153 Trị giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 % * Giá mua chưa thuế
Có TK 111,112,331,… Tổng giá thanh toán
Các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại (nếu có) được hưởng khi mua CCDC
Nợ TK 111,112,331 Tổng giá thanh toán
Có TK 133 % * Giá trị được giảm chưa thuế
Có TK 153 Giá trị được giảm chưa thuế
Ví dụ: Mua 100 cái CCDC nhập kho, giá mua chưa thuế 100.000đ/cái, thuế suất VAT 10%, chưa thanh toán.
Chi phí vận chuyển 20.000đ/cái đã thanh toán bằng tiền mặt.
1. Nợ TK 153 10,000,000
Nợ TK 133 1,000,000
Có TK 331 11,000,000

2. Nợ TK 153 2,000,000
Có TK 111 2,000,000
Giá nhập kho CCDC = 12.000.000

2. Mua CCDC dùng ngay vào sản xuất kinh doanh


 Dạng phân bổ 1 lần
Nợ TK 627,641,642 Trị giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 % * Giá mua chưa thuế
Có TK 111,112,331,… Tổng giá thanh toán
 Dạng phân bổ 2 lần:
Phản ánh tăng giá trị CCDC vào TK 242 – Chi phí trả trước (Chi phí chờ phân bổ)
Nợ TK 242 Trị giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 % * Giá mua chưa thuế
Có TK 111,112,331,… Tổng giá thanh toán
Phân bổ vào nơi sử dụng 50% giá trị
Nợ TK 627,641,642 50%* Trị giá mua chưa thuế
Có TK 242

 Dạng phân bổ n lần (nhiều lần)


Phản ánh tăng giá trị CCDC vào TK 242 – Chi phí trả trước (Chi phí chờ phân bổ)
Nợ TK 242 Trị giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 % * Giá mua chưa thuế
Có TK 111,112,331,… Tổng giá thanh toán
Phân bổ vào nơi sử dụng (Trị giá chưa thuế/n lần)
Nợ TK 627,641,642 Trị giá mua chưa thuế/n
Có TK 242

Ví dụ:
1. Mua CCDC nhập kho, giá mua chưa thuế 2.000.000đ, thuế suất VAT 10% thanh toán bằng TGNH
Nợ TK 153 2,000,000
Nợ TK 133 200,000
Có TK 112 2,200,000
2. Xuất kho CCDC trị giá 1.000.000đ, phục vụ cho bộ phận bán hàng loại phân bổ 1 lần
Nợ TK 641 1,000,000
Có TK 153 1,000,000

3. Xuất kho CCDC trị giá 5.000.000đ phục vụ cho phân xưởng sản xuất loại phân bổ 2 kỳ, bắt đầu từ kỳ này
Nợ TK 242 5,000,000
Có TK 153 5,000,000
Nợ TK 627 2,500,000
Có TK 242 2,500,000
4. Xuất kho CCDC trị giá 10.000.000đ phục vụ cho bộ phận quản lý DN loại phân bổ 5 kỳ, bắt đầu từ kỳ này
Nợ TK 242 10,000,000
Có TK 153 10,000,000
Nợ TK 627 2,000,000
Có TK 242 2,000,000
5. Mua CCDC dùng ngay vào phân xưởng sản xuất trị giá chưa thuế 1.000.000đ, thuế suất 10% đã thanh toán
bằng TGNH, loại phân bổ 1 lần
Nợ TK 627 1,000,000
Nợ TK 133 100,000
Có TK 112 1,100,000
6. Mua CCDC dùng ngay vào bộ phận bán hàng trị giá chưa thuế 5.000.000đ, thuế suất 10% đã thanh toán
bằng tiền mặt, loại phân bổ 2 lần
Nợ TK 242 5,000,000
Nợ TK 133 500,000
Có TK 112 5,500,000
Nợ TK 641 2,500,000
Có TK 242 2,500,000

7. Mua CCDC dùng ngay vào bộ phận quản lý DN trị giá chưa thuế 15.000.000đ, thuế suất 10% đã thanh toán
bằng tiền mặt, loại phân bổ 5 kỳ, bắt đầu từ kỳ này.
Nợ TK 242 15,000,000
Nợ TK 133 1,500,000
Có TK 112 16,500,000
Nợ TK 642 2,500,000
Có TK 242 2,500,000

 Báo hỏng CCDC


Giá trị còn lại phân bổ vào chi phí khi báo hỏng = Giá trị chưa phân bổ - Khoản bắt bồi thường – Phế
liệu thu hồi (nếu có)
Nợ TK 627,641,642 Giá trị còn lại phân bổ vào chi phí khi báo hỏng
Nợ TK 152 Phế liệu thu hồi nhập kho
Nợ TK 111,112 Phế liệu thu hồi bằng tiền
Nợ TK 334 Bắt bồi thường trừ lương
Có TK 242 Giá trị chưa phân bổ
Ví dụ:
1. Bộ phận phân xưởng báo hỏng CCDC loại phân bổ 2 lần, biết giá trị xuất dùng ban đầu 2.000.000đ, phế
liệu thu hồi nhập kho 200.000đ, bắt nhân viên bồi thường bằng tiền mặt 100.000đ
Nợ TK 627 700,000
Nợ TK 152 200,000
Nợ TK 111 100,000
Có TK 242 1,000,000
2. Bộ phận bán hàng báo hỏng CCDC loại phân bổ 5 kỳ, giá trị xuất dùng ban đầu 10.000.000đ, thời gian đã
phân bổ 2 kỳ. Phế liệu thu hồi bằng tiền mặt 500.000đ, khoản bắt bồi thường trừ lương 300.000đ
Nợ TK 641 5,200,000
Nợ TK 111 500,000
Nợ TK 334 300,000
Có TK 242 6,000,000

PHẦN II: BÀI TẬP ỨNG DỤNG


Bài 1: Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau: ( Không nêu phần thuế GTGT đầu vào).
- Vật liệu tồn kho đầu tháng 11/20x2
+ Vật liệu chính: 1.000kg, đơn giá 3.000đ/kg.
+ Vật liệu phụ 200kg, đơn giá 1.000đ/kg.
- Tình hình nhập xuất trong tháng:
1. Ngày 08/11 nhập kho 1.000 kg vật liệu chính và 300kg vật liệu phụ. Giá mua ghi trên hoá đơn: 2.800đ/kg
VLC và 950đ/kg VLP. Chi phí vận chuyển bốc dở là 130.000đ phân bổ cho từng loại vật liệu theo tỷ lệ
trọng lượng nhập kho.
a. Nợ TK 152C 2,800,000
Nợ TK 152P 285,000
Có TK 331 3,085,000
b.Nợ TK 152C 100,000
Nợ TK 152P 30,000
Có TK 331 130,000
Chú ý: Mặc định khi trên nghiệp vụ không đề cập đến việc thanh toán thì coi như chưa thanh
toán (Phải trả cho nhà cung cấp _TK 331)

2. Ngày 12/11 xuất kho 1.300kg VLC và 350kg VLP để sản xuất 2 loại SP A, B (spA : 60%, sp B : 40%).
3. Ngày 15/11 Nhập kho 5.000kg vật liệu chính, giá mua chưa thuế 3.000đ/kg. Chi phí vận chuyển 500.000đ,
giảm giá hàng mua 50.000đ
4. Ngày 16/11 Xuất kho 1.000 kg vật liệu chính phục vụ phân xưởng sản xuất
5. Ngày 17/11 Nhập kho 5.000kg vật liệu chính và 10.000kg vật liệu phụ. Giá mua ghi trên hóa đơn 3.000đ/kg
VLC và 1.000 đ/kg VLP. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ lô nguyên liệu trên DN đã thanh toán bằng tiền gửi
ngân hàng 1.500.000đ, phân bổ theo số lượng thực tế nhập kho
6. Xuất kho 3.000 kg VLC và 8.000 kg VLP trực tiếp sản xuất sản phẩm
7. Xuất kho 200 vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm
Yêu cầu: Tính toán và định khoản theo giá xuất kho FIFO, Bình quân liên hoàn và Bình quân cố định
Bài 2:
- Đầu kỳ có tình hình nguyên vật liệu như sau:
+ VLC (vật liệu chính): 200kg, đơn giá 10.000đ/kg
+ VLP (vật liệu phụ): 100kg, đơn giá 6.000đ/kg
- Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh.
1. Mua VLC nhập kho, giá mua chưa thuế 10.000đ/kg, thuế GTGT khấu trừ 10%, số lượng 300kg, tiền chưa
trả người bán. Chi tiền mặt trả tiền vận chuyển vận liệu chính là 60.000đ
2. Mua VLP nhập kho, giá mua chưa thuế là 6.000đ/kg thuế GTGT 10%, số lượng 200kg, chi phí vận chuyền
20.000đ, tất cả đã trả bằng tiền mặt.
3. Xuất vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất: VLC 400kg, VLP 100kg.
4. Mua vật liệu nhập kho: VLC 200kg, giá mua chưa thuế 11.000đ/kg; VLP 200kg, giá mua chưa thuế
6.500đ/kg, thuế GTGT 10%. Tất cả chưa trả tiền
5. Xuất vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất: VLC 200kg, VLP 50kg.
Yêu cầu: Định khoản. Biết Giá xuất kho vật liệu tính theo phương pháp NTXT (FIFO)
Bài 3: Tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu trong tháng 10/200x như sau :
- Số dư dầu tháng :
Vật liệu chính : 10.000kg, đơn giá 5.000đ/kg
Vật liệu phụ : 20.000kg, đơn giá 8.000đ/kg
- Tình hình phát sinh trong tháng 10/200x như sau :
1. Mua 5.000 kg nguyên vật liệu chính và 5.000 kg vật liệu phụ nhập kho, giá mua chưa thuế lần lượt là
5.200đ/kg và 8.200đ/kg, hai loại vật liệu chịu thuế suất GTGT 10%, chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển đã
thanh toán bằng tiền mặt 1.100.000đ trong đó thuế suất 10% (phân bổ theo số lượng nhập kho)
2. Xuất kho 8.000kg nguyên vật liệu chính và 12.000kg vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm
3. Mua 6.000 kg nguyên vật liệu chính nhập kho, giá mua chưa thuế 5.400 đ/kg, thuế suất GTGT 10% đã
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
4. Mua 5.000 kg vật liệu phụ nhập kho, giá mua chưa thuế 8.500 đ/kg, thuế suất GTGT 10%. Chi phí vận
chuyển, bốc dỡ DN đã thanh toán bằng tiền tạm ứng 880.000đ, trong đó thuế GTGT 80.000đ
5. Xuất kho 9.000kg vật liệu chính và 15.000kg vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm
6. Mua 2.000 kg vật liệu chính và 2.000 kg vật liệu phụ nhập kho, giá mua chưa thuế lần lượt 5.000đ/kg
và 8.000đ/kg, hai loại vật liệu đều chịu thuế suất 10%. Tất cả đã thanh toán bằng tiền mặt.
Yêu cầu : Định khoản các NV kinh tế phát sinh. Biết DN tính giá xuất kho theo FIFO, Bình quân gia quyền
Bài 4 : Tại một DN sản xuất trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau
I. Vật liệu đầu kỳ :
- Vật liệu chính : 1.200kg, giá thực tế 20.000đ/kg
- Vật liệu phụ : 900kg, giá thực tế 10.000đ/kg
II. Tình hình phát sinh trong kỳ :
1. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh toán tiền cho người bán gồm vật liệu chính 2.000kg, giá mua
chưa thuế 20.800đ/kg, thuế suất GTGT 10%; vật liệu phụ 1.200kg, giá mua chưa thuế 10.200đ/kg, thuế suất
GTGT 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ trả bằng tiền mặt 144.000đ, phân bổ cho từng loại vận liệu theo số
lượng nhập kho
2. Xuất kho vật liệu chính trực tiếp sản xuất sản phẩm 1.200kg
3. Xuất kho vật liệu phụ 1.000 kg trực tiếp sản xuất sản phẩm 500kg, quản lý phân xưởng 300kg, quản lý
doanh nghiệp 200kg.
4. Dùng tiền mặt thanh toán tiền vật liệu nhập kho gồm vật liệu chính: 3.200kg, đơn giá chưa thuế
20.980đ/kg, thuế suất GTGT 10%; vật liệu phụ 1.000kg, đơn giá chưa thuế 10.500đ/kg, thuế suất 10%.
5. Mua nguyên vật liệu chính nhập kho 10.000kg, giá mua chưa thuế 20.000đ/kg, thuế suất GTGT 10%;
vật liệu phụ 1.200kg, giá mua chưa thuế 10.200đ/kg, thuế suất GTGT 10% đã thanh toán bằng chuyển khoản.
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ trả bằng tiền mặt 120.000đ, thuế suất GTGT 10% (phân bổ theo số lượng nhập
kho)
6. Xuất kho vật liệu chính 2.000 kg trực tiếp sản xuất sản phẩm
7. Xuất kho vật liệu phụ 1.500kg trong đó trực tiếp sản xuất sản phẩm 800kg, bộ phận bán hàng 200kg,
quản lý doanh nghiệp 500kg.
Yêu cầu : Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Biết doanh nghiệp tính giá xuất kho
theo phương pháp Bình quân liên hoàn. Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài 5 : Công ty X hạch toán CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên và nộp thuế GTGT theo pp
khấu trừ, trong tháng 8 liên quan như sau :
1. Mua 20 bàn làm việc nhập kho đủ, giá mua 13.200.000đ trong đó thuế GTGT 1.200.000đ, chi phí vận
chuyển là 330.000đ công ty đã thanh toán bằng tiền mặt (trong đó thuế GTGT 30.000đ)
2. Xuất kho 10 cái bàn và 20 cái ghế cho bộ phận văn phòng sử dụng, loại phân bổ 50%.
3. Bộ phận bán hàng báo hỏng 1 số công cụ giá gốc 6.000.000, loại phân bổ 12 tháng đã phân bổ 8 tháng, giá
trị số công cụ thanh lý 1.000.000 đã thu bằng tiền mặt số còn lại người phạm lỗi phải bồi thường trừ lương.
4. Xuất kho 1 số công cụ dùng cho sản xuất kinh doanh trị giá 6.000.000đ, loại phân bổ 50%.
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
Bài 6 : Tại DN hạch toán theo pp KKTX, nộp thuế GTGT khấu trừ, trong tháng 12:
 Số dư đầu tháng
- TK 151: 4.000.000đ (vật liệu), TK 152: 12.000.000đ, TK 153: 3.200.000đ
 Trong tháng
1. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên 10.000.000
2. Vật liệu mua đang đi trên đường tháng trước nay đã nhập kho đủ. Chi phí bốc dỡ trả bằng tiền mặt 110.000đ,
trong đó thuế 10.000đ
3. Nhân viên về thanh toán tạm ứng:
- Vật liệu nhập kho 8.610.000đ (thuế VAT 5%)
- Tiền xe cộ đi lại 165.000đ (VAT: 15.000đ)
- Số tiền tạm ứng thừa đã nhập lại quỹ
4. Mua vật liệu nhập kho có giá chưa thuế trên hóa đơn 25.000.000, VAT 5%, tiền chưa thanh toán. Chi phí
vận chuyển 264.000đ, trong đó thuế 24.000 trả bằng tiền mặt.
5. Xuất vật liệu vào trực tiếp sản xuất 18.000.000
6. Xuất công cụ ra sử dụng ở phân xưởng sản xuất trị giá 5.000.000đ công cụ thuộc loại phân bổ 2 lần
7. Mua vật liệu đưa vào sản xuất ngay có giá chưa thuế 4.000.000đ, VAT 5%, tiền chưa trả
8. Xuất vật liệu vào trực tiếp sản xuất 20.000.000 và phục vụ sản xuất 500.000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Bài 7 : Tại công ty áp dụng pp KKTX, tính thuế GTGT theo pp khấu trừ có tài liệu về công cụ dụng cụ trong
tháng 03/x.
1. Chi tiền mặt mua thau và xô sử dụng ngay ở phân xưởng chế biến, giá chưa thuế 400.000đ, thuế GTGT
10%.
2. Mua một số bàn và khay inox sử dụng ngay ở phân xưởng chế biến giá chưa thuế 22.000.000đ, thuế GTGT
thuế suất 10%, đã thanh toám bằng TGNH. Loại phân bổ trong 10 tháng bắt đầu từ tháng này.
3. Chi tiền mặt mua 5 cái máy tính cầm tay sử dụng phòng kế toán, giá mua 132.000đ/cái (trong đó VAT
10%), phân bổ 2 tháng.
4. Bộ phận bán hàng báo hỏng 1 kệ kê hàng trị giá 3.000.000đ, đã phân bổ vào chi phí 2.500.000, phế liệu thu
hồi nhập kho 120.000.
5. Xuất kho một số bao bì luân chuyển sử dụng ở bộ phận bán hàng 1.200.000, phân bổ trong 6 tháng.
6. Bộ phận QLDN báo hỏng 1 tủ hồ sơ trị giá 1.600.000, phế liệu thu hồi bán thu ngay bằng tiền mặt 100.000.
Mua 1 tủ khác về thay thế có giá chưa thuế 1.500.000, thuế VAT 10%, chi phí vận chuyển 50.000đ trả bằng
tiền mặt. Cả hai loại công cụ trên đều thuộc loại phân bổ 2 lần.
Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Exercise 8:
The Breeze trading company discloses the following information for the month of August 2018.
 Aug. 01: Beginning inventory, 600 units @ $5 each each.
 Aug. 10: Sold 400 units @ $12 each and immediately collected cash.
 Aug. 11: Purchased 1,600 units @ $6 each on credit.
 Aug. 15: Sold 1,000 units @ $12.50 each on credit.
 Aug. 20: Purchased 1,000 units @ $6.50 each with cash.
 Aug. 27: Sold 600 units @ $13.50 each on credit.
 Aug. 31: Paid for inventory purchased on 11 Aug.
Required:
a. Using the FIFO assumption, calculate the amount charged to cost of goods sold for Aug. (Show
computations)
b. Using the FIFO assumption, calculate the amount assigned to the inventory on hand on Aug 31. (Show
computations)
c. Prepare the T account of the inventory account..

Exercise 9:

PHẦN III: GIẢI BÀI TẬP ỨNG DỤNG


Bài 1: Tại một doanh nghiệp có các tài liệu sau: ( Không nêu phần thuế GTGT đầu vào).
- Vật liệu tồn kho đầu tháng 11/20x2
+ Vật liệu chính: 1.000kg, đơn giá 3.000đ/kg.
+ Vật liệu phụ 200kg, đơn giá 1.000đ/kg.
- Tình hình nhập xuất trong tháng:
8. Ngày 08/11 nhập kho 1.000 kg vật liệu chính và 300kg vật liệu phụ. Giá mua ghi trên hoá đơn:
2.800đ/kg VLC và 950đ/kg VLP. Chi phí vận chuyển bốc dở là 130.000đ phân bổ cho từng loại vật
liệu theo tỷ lệ trọng lượng nhập kho.
a. Nợ TK 152C 2,800,000
Nợ TK 152P 285,000 Giá NK1kg VLC 2,900
Có TK 331 3,085,000 Giá NK1kg VLC 1,050
b.Nợ TK 152C 100,000
Nợ TK 152P 30,000
Có TK 331 130,000
Chú ý: Mặc định khi trên nghiệp vụ không đề cập đến việc thanh toán thì coi như chưa thanh
toán (Phải trả cho nhà cung cấp _TK 331)
9. Ngày 12/11 xuất kho 1.300kg VLC và 350kg VLP để sản xuất 2 loại SP A, B (spA : 60%, sp B : 40%).
 Phương pháp FIFO
Trị giá xuất kho VLC = 1.000 *3.000 + 300 *2.900 = 3.870.000
Trị giá xuất kho VLP = 200 *1000 +150*1.050 = 357.500
Nợ TK 621A 2,536,500
Nợ TK 621B 1,691,000

Có TK 152C 3,870,000
Có TK 152P 357,500
 Phương pháp bình quận liên hoàn
ĐGBQ VLC = (Giá trị tồn ĐK + Giá trị nhập trong kỳ)/(Số lượng đầu kỳ+SL nhập trong kỳ)
VLC = (1.000 *3.000 +1.000 *2.900)/2.000 = 2.950đ/kg
VLP = (200*1.000 +300 *1.050)/500 = 1.030 đ/kg
Nợ TK 621A 2,501,700
Nợ TK 621B 1,678,200

Có TK 152C 3,835,000
Có TK 152P 360,500
 Phương pháp bình quân cố định (cuối kỳ mới tính được giá nên Nghiệp vụ này SV không định khoản
tại thời điểm này)
10. Ngày 15/11 Nhập kho 5.000kg vật liệu chính, giá mua chưa thuế 3.000đ/kg. Chi phí vận chuyển
500.000đ, giảm giá hàng mua 50.000đ
Nợ TK 152C 15,000,000
Có TK 331 15,000,000
Nợ TK 152C 500,000
Có TK 331 500,000
Nợ TK 331 50,000
Có TK 152C 50,000
Giá NK 1kg 3090
11. Ngày 16/11 Xuất kho 1.000 kg vật liệu chính phục vụ phân xưởng sản xuất
 Phương pháp FIFO
Trị giá XK 2,957,000
Nợ TK 152C 2,957,000
Có TK 331 2,957,000
 Phương pháp BQ liên hoàn
ĐGBQ VLC 3,073
Nợ TK 152C 3,072,807
Có TK 331 3,072,807
 Phương pháp bình quân cố định cuối kỳ (cuối kỳ mới tính được giá nên Nghiệp vụ này SV không định
khoản tại thời điểm này)
12. Ngày 17/11 Nhập kho 5.000kg vật liệu chính và 10.000kg vật liệu phụ. Giá mua ghi trên hóa đơn
3.000đ/kg VLC và 1.000 đ/kg VLP. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ lô nguyên liệu trên DN đã thanh toán
bằng tiền gửi ngân hàng 1.500.000đ, phân bổ theo số lượng thực tế nhập kho
a. Nợ TK 152C 15,000,000
Nợ TK 152P 10,000,000 Giá NK1kg VLC 3,100
Có TK 331 25,000,000 Giá NK1kg VLC 1,100
b.Nợ TK 152C 500,000
Nợ TK 152P 1,000,000
Có TK 112 1,500,000
Chú ý: Mặc định khi trên nghiệp vụ không đề cập đến việc thanh toán thì coi như chưa thanh
toán (Phải trả cho nhà cung cấp _TK 331)
13. Xuất kho 3.000 kg VLC và 8.000 kg VLP trực tiếp sản xuất sản phẩm
 FIFO
Tương tự như trên
 BQ
14. Xuất kho 200 vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm
 Phương pháp bình quân cố định cuối kỳ
- Bước 1: Tính đơn giá bình quân cho VLC và VLP
ĐGBQ = (Giá trị tồn đầu kỳ + Giá trị tất cả các lần nhập trong kỳ)/(SL tồn đầu kỳ + SL tất cả các lần
nhập trong kỳ)
- Bước 2: Tổng hợp tất cả SL xuất trong kỳ của các nghiệp vụ. Sau đó tính tổng giá trị xuất
Tổng giá trị xuất = SL các lần xuất * ĐGBQ
Yêu cầu: Tính toán và định khoản theo giá xuất kho FIFO, Bình quân liên hoàn và Bình quân cố định
Bài 2:
- Đầu kỳ có tình hình nguyên vật liệu như sau:
+ VLC (vật liệu chính): 200kg, đơn giá 10.000đ/kg
+ VLP (vật liệu phụ): 100kg, đơn giá 6.000đ/kg
- Trong kỳ có các nghiệp vụ phát sinh.
6. Mua VLC nhập kho, giá mua chưa thuế 10.000đ/kg, thuế GTGT khấu trừ 10%, số lượng 300kg, tiền chưa
trả người bán. Chi tiền mặt trả tiền vận chuyển vận liệu chính là 60.000đ
7. Mua VLP nhập kho, giá mua chưa thuế là 6.000đ/kg thuế GTGT 10%, số lượng 200kg, chi phí vận chuyền
20.000đ, tất cả đã trả bằng tiền mặt.
8. Xuất vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất: VLC 400kg, VLP 100kg.
9. Mua vật liệu nhập kho: VLC 200kg, giá mua chưa thuế 11.000đ/kg; VLP 200kg, giá mua chưa thuế
6.500đ/kg, thuế GTGT 10%. Tất cả chưa trả tiền
10. Xuất vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất: VLC 200kg, VLP 50kg.
Yêu cầu: Định khoản. Biết Giá xuất kho vật liệu tính theo phương pháp NTXT (FIFO)
Bài 3: Tình hình tăng, giảm nguyên vật liệu trong tháng 10/200x như sau :
- Số dư dầu tháng :
Vật liệu chính : 10.000kg, đơn giá 5.000đ/kg
Vật liệu phụ : 20.000kg, đơn giá 8.000đ/kg
- Tình hình phát sinh trong tháng 10/200x như sau :
7. Mua 5.000 kg nguyên vật liệu chính và 5.000 kg vật liệu phụ nhập kho, giá mua chưa thuế lần lượt là
5.200đ/kg và 8.200đ/kg, hai loại vật liệu chịu thuế suất GTGT 10%, chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển đã
thanh toán bằng tiền mặt 1.100.000đ trong đó thuế suất 10% (phân bổ theo số lượng nhập kho)
a. Nợ TK 152C 26,000,000
Nợ TK 152P 41,000,000
Nợ TK 133 6,700,000 Giá NK 1kg VLC 5,300
Có TK 331 73,700,000 Giá NK 1kg VLP 8,300
a. Nợ TK 152C 500,000
Nợ TK 152P 500,000
Nợ TK 133 100,000
Có TK 111 1,100,000
8. Xuất kho 8.000kg nguyên vật liệu chính và 12.000kg vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm
 Phương pháp FIFO
Trị giá xuất kho VLC 40,000,000
Trị giá xuất kho VLP 96,000,000
Nợ TK 621 136,000,000
Có TK 152C 40,000,000
Có TK 152P 96,000,000
 Phương pháp Bình quân liên hoàn
ĐGBQ VLC = (10.000*5.000 + 5.000*5.300)/(10.000+5.000) = 5.100đ/kg
ĐGBQ VLP = (20.000*8.000+5.000*8.300)/25.000 = 8.060đ/kg
Nợ TK 621 137,520,000
Có TK 152C 40,800,000
Có TK 152P 96,720,000
9. Mua 6.000 kg nguyên vật liệu chính nhập kho, giá mua chưa thuế 5.400 đ/kg, thuế suất GTGT 10% đã
thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng
Nợ TK 152C 32,400,000
Nợ TK 133 3,240,000
Có TK 331 35,640,000 Giá NK 1kg VLC 5,400
10. Mua 5.000 kg vật liệu phụ nhập kho, giá mua chưa thuế 8.500 đ/kg, thuế suất GTGT 10%. Chi phí vận
chuyển, bốc dỡ DN đã thanh toán bằng tiền tạm ứng 880.000đ, trong đó thuế GTGT 80.000đ
Nợ TK 152P 42,500,000
Nợ TK 133 4,250,000
Có TK 331 46,750,000 Giá NK 1kg VLC 8,660
Nợ TK 152P 800,000
Nợ TK 133 80,000
Có TK 141 880,000

11. Xuất kho 9.000kg vật liệu chính và 15.000kg vật liệu phụ trực tiếp sản xuất sản phẩm
 Phương pháp FIFO
Trị giá XK VLC = 2.000 *5.000+5.000*5.300 +2.000*5.400=47.300.000
Trị giá XK VLP = 8.000*8.000+5.000*8.300+2.000*8.660 = 122.820.000
Nợ TK 621 170,130,000
Có TK 152C 47,300,000
Có TK 152P 122,830,000
 Phương pháp bình quân liên hoàn:
ĐGBQ VLC = (7.000*5.100+6.000*5.400)/13.000=5.238,5đ/kg
ĐGBQ VLP = (13.000*8.060+5.000*8.660)/18.000=8.226,7đ/kg
Nợ TK 621 170,547,000
Có TK 152C 47,146,500
Có TK 152P 123,400,500
12. Mua 2.000 kg vật liệu chính và 2.000 kg vật liệu phụ nhập kho, giá mua chưa thuế lần lượt 5.000đ/kg
và 8.000đ/kg, hai loại vật liệu đều chịu thuế suất 10%. Tất cả đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
Nợ TK 152C 10,000,000
Nợ TK 152P 16,000,000
Nợ TK 133 2,600,000
Có TK 111 28,600,000
Yêu cầu : Định khoản các NV kinh tế phát sinh. Biết DN tính giá xuất kho theo FIFO, Bình quân gia quyền
Bài 4 : Tại một DN sản xuất trong kỳ có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh sau
II. Vật liệu đầu kỳ :
- Vật liệu chính : 1.200kg, giá thực tế 20.000đ/kg
- Vật liệu phụ : 900kg, giá thực tế 10.000đ/kg
II. Tình hình phát sinh trong kỳ :
8. Mua nguyên vật liệu nhập kho chưa thanh toán tiền cho người bán gồm vật liệu chính 2.000kg, giá mua
chưa thuế 20.800đ/kg, thuế suất GTGT 10%; vật liệu phụ 1.200kg, giá mua chưa thuế 10.200đ/kg, thuế suất
GTGT 10%. Chi phí vận chuyển, bốc dỡ trả bằng tiền mặt 144.000đ, phân bổ cho từng loại vận liệu theo số
lượng nhập kho
9. Xuất kho vật liệu chính trực tiếp sản xuất sản phẩm 1.200kg
10. Xuất kho vật liệu phụ 1.000 kg trực tiếp sản xuất sản phẩm 500kg, quản lý phân xưởng 300kg, quản lý
doanh nghiệp 200kg.
11. Dùng tiền mặt thanh toán tiền vật liệu nhập kho gồm vật liệu chính: 3.200kg, đơn giá chưa thuế
20.980đ/kg, thuế suất GTGT 10%; vật liệu phụ 1.000kg, đơn giá chưa thuế 10.500đ/kg, thuế suất 10%.
12. Mua nguyên vật liệu chính nhập kho 10.000kg, giá mua chưa thuế 20.000đ/kg, thuế suất GTGT 10%;
vật liệu phụ 1.200kg, giá mua chưa thuế 10.200đ/kg, thuế suất GTGT 10% đã thanh toán bằng chuyển khoản.
Chi phí vận chuyển, bốc dỡ trả bằng tiền mặt 120.000đ, thuế suất GTGT 10% (phân bổ theo số lượng nhập
kho)
13. Xuất kho vật liệu chính 2.000 kg trực tiếp sản xuất sản phẩm
14. Xuất kho vật liệu phụ 1.500kg trong đó trực tiếp sản xuất sản phẩm 800kg, bộ phận bán hàng 200kg,
quản lý doanh nghiệp 500kg.
Yêu cầu : Tính toán, định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. Biết doanh nghiệp tính giá xuất kho
theo phương pháp Bình quân liên hoàn. Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Bài 5 : Công ty X hạch toán CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên và nộp thuế GTGT theo pp
khấu trừ, trong tháng 8 liên quan như sau :
5. Mua 20 bàn làm việc nhập kho đủ, giá mua 13.200.000đ trong đó thuế GTGT 1.200.000đ, chi phí vận
chuyển là 330.000đ công ty đã thanh toán bằng tiền mặt (trong đó thuế GTGT 30.000đ)
Nợ TK 153 12,000,000
Nợ TK 133 1,200,000
Có TK 111 13,200,000
Nợ TK 153 300,000 Giá nhập kho 1 CCDC 615,000
Nợ TK 133 30,000
Có TK 111 330,000
6. Xuất kho 10 cái bàn cho bộ phận văn phòng sử dụng, loại phân bổ 50%.
Nợ TK 242 6,150,000
Có TK 153 6,150,000

Nợ TK 642 3,075,000
Có TK 242 3,075,000

7. Bộ phận bán hàng báo hỏng 1 số công cụ giá gốc 6.000.000, loại phân bổ 12 tháng đã phân bổ 8 tháng, giá
trị số công cụ thanh lý 1.000.000 đã thu bằng tiền mặt số còn lại người phạm lỗi phải bồi thường trừ lương.
Nợ TK 111 1,000,000
Nợ TK 334 3,000,000
Có TK 242 4,000,000
8. Xuất kho 1 số công cụ dùng cho sản xuất kinh doanh trị giá 6.000.000đ, loại phân bổ 50%.
Nợ TK 242 6,000,000
Có TK 153 6,000,000
Nợ TK 642 3,000,000
Có TK 242 3,000,000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
Bài 6 : Tại DN hạch toán theo pp KKTX, nộp thuế GTGT khấu trừ, trong tháng 12:
 Số dư đầu tháng
- TK 151: 4.000.000đ (vật liệu), TK 152: 12.000.000đ, TK 153: 3.200.000đ
 Trong tháng
9. Chi tiền mặt tạm ứng cho nhân viên 10.000.000
10. Vật liệu mua đang đi trên đường tháng trước nay đã nhập kho đủ. Chi phí bốc dỡ trả bằng tiền mặt 110.000đ,
trong đó thuế 10.000đ
11. Nhân viên về thanh toán tạm ứng:
- Vật liệu nhập kho 8.610.000đ (thuế VAT 5%)
- Tiền xe cộ đi lại 165.000đ (VAT: 15.000đ)
- Số tiền tạm ứng thừa đã nhập lại quỹ
12. Mua vật liệu nhập kho có giá chưa thuế trên hóa đơn 25.000.000, VAT 5%, tiền chưa thanh toán. Chi phí
vận chuyển 264.000đ, trong đó thuế 24.000 trả bằng tiền mặt.
13. Xuất vật liệu vào trực tiếp sản xuất 18.000.000
14. Xuất công cụ ra sử dụng ở phân xưởng sản xuất trị giá 5.000.000đ công cụ thuộc loại phân bổ 2 lần
15. Mua vật liệu đưa vào sản xuất ngay có giá chưa thuế 4.000.000đ, VAT 5%, tiền chưa trả
16. Xuất vật liệu vào trực tiếp sản xuất 20.000.000 và phục vụ sản xuất 500.000
Yêu cầu: Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Bài 7 : Tại công ty áp dụng pp KKTX, tính thuế GTGT theo pp khấu trừ có tài liệu về công cụ dụng cụ trong
tháng 03/x.
7. Chi tiền mặt mua thau và xô sử dụng ngay ở phân xưởng chế biến, giá chưa thuế 400.000đ, thuế GTGT
10%.
Nợ TK 627 400,000
Nợ TK 133 40,000
Có TK 111 440,000
8. Mua một số bàn và khay inox sử dụng ngay ở phân xưởng chế biến giá chưa thuế 22.000.000đ, thuế GTGT
thuế suất 10%, đã thanh toám bằng TGNH. Loại phân bổ trong 10 tháng bắt đầu từ tháng này.
Nợ TK 242 22,000,000
Nợ TK 133 2,200,000
Có TK 112 24,200,000
Nợ TK 627 2,200,000
Có TK 242 2,200,000
9. Chi tiền mặt mua 5 cái máy tính cầm tay sử dụng phòng kế toán, giá mua 132.000đ/cái (trong đó VAT
10%), phân bổ 2 tháng.
Nợ TK 242 600,000
Nợ TK 133 60,000
Có TK 112 660,000
Nợ TK 642 60,000
Có TK 242 60,000
10. Bộ phận bán hàng báo hỏng 1 kệ kê hàng trị giá 3.000.000đ, đã phân bổ vào chi phí 2.500.000, phế liệu thu
hồi nhập kho 120.000.
Nợ TK 641 380,000
Nợ TK 152 120,000
Có TK 242 500,000
11. Xuất kho một số bao bì luân chuyển sử dụng ở bộ phận bán hàng 1.200.000, phân bổ trong 6 tháng.
Nợ TK 242 1,200,000
Có TK 153 1,200,000
Nợ TK 641 200,000
Có TK 242 200,000

12. Bộ phận QLDN báo hỏng 1 tủ hồ sơ trị giá 1.600.000, phế liệu thu hồi bán thu ngay bằng tiền mặt 100.000.
Mua 1 tủ khác về thay thế có giá chưa thuế 1.500.000, thuế VAT 10%, chi phí vận chuyển 50.000đ trả bằng
tiền mặt. Cả hai loại công cụ trên đều thuộc loại phân bổ 2 lần.
Nợ TK 242 1,500,000
Nợ TK 133 150,000
Có TK 111 1,650,000
Nợ TK 242 50,000
Có TK 111 50,000
Nợ TK 642 775,000
Có TK 242 775,000
Yêu cầu: Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Exercise 8:
The Breeze trading company discloses the following information for the month of August 2018.
 Aug. 01: Beginning inventory, 600 units @ $5 each each.
 Aug. 10: Sold 400 units @ $12 each and immediately collected cash.
 Aug. 11: Purchased 1,600 units @ $6 each on credit.
 Aug. 15: Sold 1,000 units @ $12.50 each on credit.
 Aug. 20: Purchased 1,000 units @ $6.50 each with cash.
 Aug. 27: Sold 600 units @ $13.50 each on credit.
 Aug. 31: Paid for inventory purchased on 11 Aug.
Required:
a. Using the FIFO assumption, calculate the amount charged to cost of goods sold for Aug. (Show
computations)
b. Using the FIFO assumption, calculate the amount assigned to the inventory on hand on Aug 31. (Show
computations)
c. Prepare the T account of the inventory account..

Exercise 9:

You might also like