You are on page 1of 5

CHƯƠNG 2: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

PHẦN 1: CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐÚNG/SAI, GIẢI THÍCH NGẮN GỌN


1. NSNN là 1 quỹ tiền tệ đặc biệt
.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

2. Việc tạo lập và sử dụng quỹ NSNN chỉ nhằm mục đích tích lũy
Sai. NSNN
3. Giảm chi để xử lý bội chi NSNN nghĩa là phải cắt giảm tất cả các khoản chi
Sai. Vì giảm chi trả nợ trong nước là điều không thể..chỉ được cắt giảm những nhu cầu
không cần thiết.
4. Bội chi NSNN luôn là vấn đề tiêu cực của nền kinh tế.
Đúng.
5. Phát hành tiền là giải pháp tối ưu để xử lý bội chi NSNN
Sai. Vì phát hành tiền có thể gây ra lạm phát ngược lại
6. Vay nợ là một khoản thu của NSNN
Sai
7. Thái Lan đang trong tình trạng lạm phát cao trong khi đó nợ nước ngoài lên tới con số
khổng lồ và thâm hụt NSNN ngày càng trầm trọng. Chính phủ nên sử dụng biện pháp
tăng thu, giảm chi để xử lý bội chi NSNN.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……
8. Sự thay đổi của cơ cấu thu chi NSNN là một trong những nguyên nhân dẫn đến bội chi
NSNN.
.
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

9. NSNN chỉ tốt khi nó được cân bằng hàng năm
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……
10. Lạm phát cao thường xảy ra ở những nước có thâm hụt ngân sách lớn, do đó cân bằng
ngân sách cần được coi là một mục tiêu của điều tiết vĩ mô
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……
11. NSNN có vai trò điều tiết thị trường, bình ổn giá cả và kiềm chế lạm phát
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……
12. Thu NSNN càng nhiều thì càng tốt
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……
13. NSNN là một phạm trù lịch sử

Đúng
14. Hiệu quả của chi NSNN cũng giống như hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……
15. Chi NSNN càng ít càng tốt
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……
16. Chu trình ngân sách trùng với năm ngân sách
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……
17. Các khoản thu của NSNN mang tính hoàn trả trực tiếp
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……
18. Thuế là khoản đóng góp mang tính chất tự nguyện của các cá nhân và TCKT vào
NSNN
Sai. Vì tính chất bắt buộc
19. Chu trình ngân sách thường dài hơn năm ngân sách
Đúng.
20. Thứ tự ưu tiên của các biện pháp giải quyết mất cân đối NSNN là: Vay nợ dân cư, vay
các TCTC trong nước, tăng thu - giảm chi, vay nước ngoài, phát hành tiền tệ
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……
PHẦN 2: CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT
1. Quan hệ kinh tế nào sau đây không thuộc nội dung NSNN
a. Nhà nước dùng quỹ ngân sách để hỗ trợ cho đồng bào gặp thiên tai
b. Doanh nghiệp nộp tiền thuế cho nhà nước
c. Nhà nước trả tiền vay cho nước ngoài
d. Nhà nước ban hành luật hôn nhân gia đình
2. Các khoản thu thuế, phí và lệ phí được xếp vào:
a. Khoản mục thu thường xuyên trong cân đối NSNN
b. Khoản mục thu không thường xuyên trong cân đối NSNN
c. Khoản thu nợ từ người dân của NSNN
d. Khoản thu bất thường khác
3. Nhà nước dùng quỹ ngân sách để xây dựng nhà tình thương cho gia đình kinh tế
khó khăn, có công với cách mạng là chi cho:
a. Đầu tư và phát triển kinh tế
b. Chăm sóc và bảo vệ người già neo đơn
c. Phát triển đầu tư y tế, văn hoá, giáo dục
d. Phúc lợi xã hội
4. Đặc điểm nào sau đây không phải của NSNN:
a. Hoạt động của NSNN gắn liền với quyền lực kinh tế, chính trị của nhà nước được nhà
nước tiến hành trên cơ sở luật định.
b. Hoạt động thu – chi cuả NSNN mang tính hoàn trả trực tiếp là chủ yếu.
c. Hoạt động thu - chi NSNN thực chất là sự phân chia nguồn lực tài chính quốc gia
d. Hoạt động thu – chi NSNN luôn gắn chặt với việc thực hiện các chức năng và nhiệm
vụ của nhà nước trong từng thời kỳ
5. Khoản chi nào thường chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu chi của NSNN:
a. Chi cho phát triển y tế, văn hoá, giáo dục
b. Chi cho phát triển kinh tế
c. Chi cho bộ máy quản lý nhà nước
d. Chi cho an ninh quốc phòng
6. Bội chi NSNN xảy ra khi:
a. Thu NSNN không đủ bù đắp các khoản chi ngân sách trong một thời gian nhất
định
b. Người dân nộp thuế muộn khiến cho nhà nước không đủ tiền trang trải cho các khoản
chi cần thiết
c. Ngân sách thu vào vượt quá giới hạn cho phép
d. Nhà nước chưa có chính sách chi ngân sách thoả đáng khiến cho quỹ ngân sách bị thất
thoát
7. Khẳng định nào sau đây sai:
a. Bội chi ngân sách gồm bội chi cơ cấu và bội chi chu kì
b. Bội chi cơ cấu xảy ra do sự thay đổi chính sách của nhà nước
c. Bội chi ngân sách không có nguồn bù đắp hợp lý sẽ gây lạm phát
d. Bội chi chu kỳ là loại bội chi do nguyên nhân chủ quan gây nên
8. Trong các biện pháp để khắc phục tình trạng bội chi NSNN, biện pháp nào dễ gây
lạm phát nhất:
a. Phát hành trái phiếu quốc tế
b. Phát hành tiền
c. Vay tiền từ dân cư
d. Tăng thuế
9. Chọn nguyên tắc cân đối NSNN đúng:
a. Thu NS – Chi NS > 0
b. Thu NS (không bao gồm thu từ đi vay) – Chi NS thường xuyên > 0
c. Thu NSNN – Chi thường xuyên = Chi đầu tư + trả nợ nước ngoài
d. Thu NS = Chi NS
10. Đâu là khâu cuối cùng trong chu trình quản lý NSNN:
a. Hình thành ngân sách b. Chấp hành dự toán thu
c. Quyết toán ngân sách d. Chấp hành dự toán chi
11. Trong hình thành ngân sách đâu là công việc khởi đầu có ý nghĩa quyết định đến
toàn bộ các khâu của quy trình quản lý ngân sách:
a. Phê chuẩn ngân sách b. Lập ngân sách
c. Thông báo ngân sách d. Chấp hành ngân sách
12. Trong thuế đánh vào hàng hoá, dịch vụ, người chịu thuế là:
a. Người bán hàng trung gian b. Người bán hàng cuối cùng
c. Người mua hàng cuối cùng d. Người mua hàng đầu tiên
13. Người nộp thuế và người chịu thuế là một trong:
a. Thuế tài sản b. Thuế thu nhập cá nhân
c. Thuế hàng hóa dịch vụ d. Thuế tiêu thụ đặc biệt
14. Biện pháp tối ưu nhất để tài trợ cho thâm hụt ngân sách đó là:
a. Tăng thu, giảm chi
b. Phát hành tiền
c. Vay nợ
d. Hiệu quả hóa thu chi và xã hội hóa ngân sách Nhà nước.
15. Nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất quyết định đến thu NSNN là:
a. Thu nhập quốc dân trên đầu người
b. Tỉ suất doanh lợi trong nền kinh tế
c. Mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước
d. Khả năng xuất khẩu dầu mỏ và khoáng sản

You might also like