You are on page 1of 20

CƠ SỞ LÍ THUYẾT HÓA VÔ CƠ

BUỔI 1
CƠ SỞ LÍ THUYẾT HÓA VÔ CƠ
NỘI DUNG
1) Đại cương về phức chất
2) Phản ứng acid-base
3) Phản ứng oxi hóa - khử
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Hóa học phức chất, Lê Chí Kiên, NXB GD
2) Cơ sở lí thuyết Hóa vô cơ, Dương Bá Vũ, NXB ĐHSP TP. HCM
3) Cơ sở lí thuyết các phản ứng hóa học, Trần Thị Đà, Đặng Trần Phách, NXB GD
4) Inorganic chemistry, Catherine E.Housecroft, Pearson
Phần 1.
ĐẠI CƯƠNG VỀ PHỨC CHẤT
- Trong phức tồn tại nguyên tử trung tâm hoặc
ion trung tâm, thường là các nguyên tử hoặc
ion kim loại chuyển tiếp và bao quanh nó là
các nguyên tử, phân tử hay ion liên kết gọi là
phối tử.

-Ion phức được gọi là cầu nội, là vùng chứa


nguyên tử hoặc ion trung tâm và các phối tử.

- Phức mang điện tích được gọi là ion phức,


tan trong trong dung môi phân cực. Phức
trung hoà khó tan trong dung môi phân cực

4
L… (Ligand/phối tử)
m+/m−
Làm quen
với phức chất L… L… Key
m−/m+ ✓ Coordination compound
A Mn+ ✓ Complex/complexes
✓ Co-ordination number
L… L… ✓ Jahn - Teller effect
Jahn-Teller distortions

L…
cầu phối trí quanh nhân
(coordination sphere around the central)

Ion Ion cầu nội


cầu ngoại hay ion phức chất hay phức chất

n≥0
m = 0: phức chất trung hoà, khó tan trong nước, dễ tan trong …
m ≠ 0: phức chất ion, dễ tan trong nước, khó tan trong …

Một số khái niệm cơ bản về phức chất


(minh hoạ từ phức chất bát diện)
HEMOGLOBIN
CHLOROPHYLL
CISPLATIN
Iron(III) nitrate nonahydrate,
Fe(NO3)3∙9H2O

Acta Crystallographica Section C


Crystal Structure
Communications
ISSN 0108-2701
New iron(III) nitrate hydrates: Fe(NO3)3xH2O
with x = 4, 5 and 6
Horst Schmidt,a* Annifrid Asztalos,
a Frank Bokb and Wolfgang Voigta
GẦN GŨI, CÓ XU HƯỚNG VỀ CẤU TẠO
BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN
PHỨC CHẤT/ HỢP CHẤT PHỐI TRÍ
COMPLEX/COORDINATION COMPOUND
1. Phức chất aqua và phản ứng thế phối tử aqua
2. Danh pháp IUPAC, bằng tiếng Anh
3. Một số dạng đồng phân phức chất
4. Liên kết trong phức chất theo thuyết Liên kết hoá trị
5. Liên kết trong phức chất theo thuyết Trường tinh thể
6. Hiệu ứng Jahn- Teller
7. Phức chất sinh học
Câu hỏi
- Cation Mn+ thoả điều kiện nào tương tác mạnh với nước để tạo phức
chất aqua cation dạng [M(OH2)x]n+?
- Các anion có dễ tạo phức chất aqua với nước không? Tại sao?
- Dấu hiệu của phản ứng tạo phức chất?
- Viết công thức và tên của một phức chất theo quy ước IUPAC và bằng
tiếng Anh?
Cisplatin [PtCl2(NH3)2] Alfred Werner

Một số khái niệm cơ bản về phức chất


Danh pháp phức chất thap IUPAC và bằng tiếng
Anh
Liên kết trong phức chất

14
A very important porphine that converts solar photons into food energy:
chlorophyll

Chlorophyll (C55H72N4O5Mg) 15
SỰ HÌNH THÀNH PHỨC CHẤT AQUA TRONG DUNG DỊCH

Sự hình thành phức chất aqua trong dung dịch nước


kết tinh
sodium chloride (aq)
Không màu

sodium chloride (s) HÃY GIẢI THÍCH


CÁC HIỆN TƯỢNG?
copper(II) sulfate (aq)
kết tinh
màu xanh
copper(II) sulfate anhydrous
SỰ HÌNH THÀNH PHỨC CHẤT TRONG DUNG DỊCH

Tương tác của cation và anion với dung môi nước

Là tương tác tĩnh điện


SO SÁNH
Lực hút tĩnh điện giữa cation và anion Mật độ điện tích
trong dung môi của từng cation hoặc anion

𝐹=
𝑞+ 𝑞−
4𝜋𝜀𝑟 2
+.+
+ + + +
+ + r+ +
+ + + ++
+ ++ ++
+
𝑞
𝐷𝑞 ≃ 3
𝑟ion
+
Bán kính ion (Key: data ionic radius)
O2− = 1,26 Å F−= 1,19 Å Cl− = 1,67 Å Br− = 1,82 Å
Na+= 1,16 Å K+= 1,52 Å B3+= 0,41 Å Al3+= 0,68 Å
Cu2+= 0,87 Å Zn2+= 0,88 Å Fe2+= 0,75 Å Fe 3+= 0,69 Å
Cr3+= 0,64 Å Cr2+= 0,83 Å Co2+= 0,79 Å Co 3+= 0,69 Å
1. Mật độ điện tích dương của Cu2+ bằng bao nhiều lần so với Na+?
2. Na+ hay Cu2+ tương tác tĩnh điện mạnh với lưỡng cực điện của nước
để tạo được phức chất aqua (phức chất với phối tử là H2O)?
Giải 3. Trong các cation trong bảng trên, cation nào dễ/khó tạo phức chất
quyết aqua nhất?
4. Anion Cl- có dễ tương tác tĩnh điện mạnh với nước không? Tại sao?
SỰ HÌNH THÀNH PHỨC CHẤT AQUA TRONG DUNG DỊCH
hoà tan kết tinh
trong nước chậm

sodium chloride (s) sản phẩm sau kết tinh

kết tinh
hoà tan
chậm
trong nước

copper(II) sulfate anhydrous sản phẩm sau kết tinh


H H
-
H O O H H O O
2+
Cu O S
Có liên quan H O O H H O
-
O
đến tương tác tĩnh điện? H H
Nhưng tại sao
lại là công thức này?

copper(II) sulfate pentahydrate, CuSO4∙5H2O

You might also like