You are on page 1of 21

HỆ PHÂN TÁN

1. Chất phân tán hay còn gọi là pha phân tán = pha nội = pha không liên tục.
2. Môi trường phân tán hay còn gọi là pha ngoại = pha liên tục.
3. Hệ phân tán là hệ gồm một hay nhiều chất tồn tại dưới dạng hạt có kích thước nhỏ bé
được phân bố vào một chất khác (môi trường phân tán).
4. Ví dụ hệ phân tán: sương mù (chất phân tán là LỎNG / môi trường phân tán là KHÍ),
khói, đất sét trong nước phù sa, sữa,…
5. Hệ đơn phân tán gồm có các hạt phân tán có kích thước đồng nhất.
6. Hệ đa phân tán gồm có các hạt phân tán có kích thước khác nhau.
7. Hệ dị thể (hệ tiểu phân):
 Là quá trình phân tán.
 Có ít nhất 2 pha ( ≥ 2 pha ¿ .
 Có bề mặt phân chia pha. Có các hiện tường bề mặt.
 Tính chất khác nhau, biến đổi đột biến qua bề mặt phân chia pha.
 Cần chất ổn định.
8. Phân loại hệ phân tán theo 3 cách:
 Theo kích thước hạt.
 Theo trạng thái tập hợp của các pha.
 Theo sự tương tác giữa các pha.
9. Phân loại hệ phân tán theo kích thước hạt:
 Kích thước hạt từ 1nm (10-7cm) đến 100nm (10-5cm): hệ keo
 Kích thước hạt nhỏ hơn 1nm : dung dịch thật
 Kích thước hạt lớn hơn 100nm : hệ thô

10. Chất phân tán là KHÍ / môi trường phân tán là KHÍ : thì ta có hệ phân tán là DUNG
DỊCH THẬT (không phải là hệ dị thể).
11. Phân loại hệ phân tán theo trạng thái tập của các pha:

Chất phân tán Môi trường phân Hệ phân tán Ví dụ


tán
Khí Khí Dung dịch thật Hỗn hợp khí
Lỏng Thô , keo Mây, sương mù,
aerosol, khí dung.
Rắn Thô , keo Bụi , khói.
Khí Lỏng Thô , keo Nước có gas, hệ
bọt.
Lỏng Thô , keo Nhũ tương (sữa)
Rắn Thô , keo Hỗn dịch, hệ keo
Khí Rắn Thô Bọt rắn, chất xốp
Lỏng Keo Gel
Rắn Keo Hợp kim, ngọc, đá
quý, bột, cốm.

12. Phân loại hệ phân tán theo tương tác giữa các pha gồm:
 Hệ keo thuận nghịch và hệ keo không thuận nghịch.
 Keo thân dịch và keo sơ dịch.
13. Hệ keo thuận nghịch:
 Bốc hơi MTPT thu được cắn khô. Sau đó cho phân tán trở lại vào MTPT thu được
hệ keo.
 Có thể điều chế ở nồng độ cao.
 Ít bị ảnh hưởng bởi chất điện ly .
 Ví dụ : phân tán agar, gelatin trong nước nóng, phân tán cao su trong benzen.
14. Hệ keo không thuận nghịch:
 Bốc hơi MTPT thu được cắn khô.Nhưng cắn khô không phân tán trở lại MTPT
(không thu được hệ keo).
 Khó điều chế ở nồng độ cao.
 Dễ bị keo tụ bởi chất điện ly.
 Ví dụ: keo AgI , keo S trong nước.
15. Keo thân dịch và keo sơ dịch:

Keo thân dịch Keo sơ dịch


 Tiểu phân của pha PT có ái lực  Tiểu phân của pha PT khó và
mạnh mẽ với MTPT. không có ái lực với MTPT.
 Nếu MTPT là nước . Thì gọi là  Nếu MTPT là nước . Thì gọi là
keo thân nước. keo sơ nước.
 Pha PT gồm các tiểu phân các  Pha PT thường là các tiểu phân
phân tử lớn của các chất hữu cơ, kết tủa từ chất vô cơ .
polymer có kích thước tiểu phân
keo.
 Quá trình phân tán thường tự xảy  Quá trình phân tán thường không
ra. tự xảy ra, cần có lực và chất gây
phân tán.
 Khi tăng nồng độ tiểu phân pha  Khi tăng nồng độ tiểu phân pha
PT: độ nhớt của hệ tăng nhanh. PT: độ nhớt của hệ tăng không
 Độ bền trạng thái tập hợp cao, nhiều.
không bị ảnh hưởng bởi chất điện  Không ổn định trạng thái tập hợp
ly. khi có mặt chất điện ly.
 Khi tăng nồng độ pha phân tán  Khi tăng nồng độ pha phân tán
thì tạo GEL. thì tạo KEO TỤ.
 Có tính thuận nghịch.  Thường không thuận nghịch.
 Ví dụ: keo gelatin, albumin,…  Ví dụ: keo S, keo AgI, keo KL,...

16. Trạng thái tập hợp của : Sol, Aerosol (khí dung), Liosol,Gel:
 Sol: là hệ phân tán trong đó hạt phân tán có kích thước hệ keo , phân bố trong
MTPT.
 Aerosol (khí dung): là hệ phân tán LỎNG,RẮN/KHÍ.
 Liosol: là hệ phân tán R,L,K/L.
 Nếu MTPT là nước thì gọi là Hydrosol.
 Nếu MTPT là cồn thì gọi là Alcolsol.
 Gel: là hệ phân tán trong đó các tiểu phân phân tán tương tác với nhau tạo một
mạng cấu trúc nhất định, tạo thành một khối liên kết có cấu trúc rắn và chất lỏng
phân tán trong nó (L/R). Ví dụ: gel thạch, gel alginat.
17. Độ phân tán (D) là đại lượng đặc trưng cho độ mịn của hệ phân tán. Độ phân tán là
nghịch đảo của kích thước hạt phân tán.
1 1
D= =
d 2r
 Kích thước hạt phân tán (d) càng nhỏ. Thì độ phân tán (D) của hệ phân tán càng
mịn.
 So sánh độ phân tán theo thứ tự tăng dần của dung dịch thât, hệ keo , hệ thô:
DTHÔ < DKEO < DDUNG DỊCH THẬT.
18. Diện tích bề mặt riêng (Sr) tỉ lệ thuận với độ phân tán (D) và tỉ lệ nghịch với kích thước
hạt(d).

19. Kích thước hạt (d) càng nhỏ thì độ phân tán (D) càng lớn, Diện tích bề mặt riêng (Sr)
càng lớn.
20. Đối với hệ dị thể, cùng một khối lượng chất phân tán, kích thước hạt càng nhỏ, số
lượng hạt (n) càng lớn, diện tích bề mặt phân chia pha càng lớn.
21. Diện tích bề mặt phân chia pha sẽ bằng số tiểu phân có trong hệ nhân diện tích của một
tiểu phân. Nếu tiểu phân hình cầu thì ∑ S tiểu phân=n .4 πr 2. Nếu tiểu phân hình lập
phương thì ∑ S tiểu phân=n .6 a 2
22. Quá trình giảm năng lượng tự do bề mặt (G) hay giảm diện tích bề mặt phân chia
pha. Là một quá trình tự nhiên và tất yếu.Dẫn đến các tiểu phân kết dính lại và làm cho
hệ kém bền, thể hiện qua:
 Sự keo tụ của hệ keo.
 Sự hợp giọt nhũ tương.
 Sự phá vỡ các bọt.
 Lưu ý: muốn giữ cho bề mặt phân chia pha không thay đổi. Phải tìm cách giảm sức
căng bề mặt .Bằng cách thêm chất hoạt động bề mặt.Để làm hệ bền hơn.
ĐIỀU CHẾ VÀ TINH CHẾ KEO
23. Định nghĩa hệ keo: Hệ keo là hệ dị thể gồm các hạt có kích thước từ 10-7 cm đến 10-5 cm
phân tán trong môi trường phân tán và ổn định trong thời gian sử dụng.
24. Có 2 phương pháp điều chế hệ keo:
 Phương pháp ngưng tụ (điều chế hệ keo từ dung dịch thật):
 Ngưng tụ đơn giản
 Ngưng tụ bằng phản ứng hóa học.
 Ngưng tụ bằng phương pháp thay thế dung môi.
 Phương pháp phân tán (điều chế hệ keo từ hệ thô):
 Cơ học
 Siêu âm
 Hồ quang
 Pepti hóa.
25. Ngưng tụ đơn giản:
 Nguyên tắc: thay đổi trạng thái vật lý.
 Làm lạnh Natri hơi trong nước sẽ thu được dung dịch thực.
2 Na +2 H2O → 2 NaOH + H2
 Làm lạnh Natri hơi trong hơi benzen sẽ thu được hệ keo RẮN/LỎNG.Tiểu phân
keo Natri phân tán trong benzen.
26. Ngưng tụ bằng phản ứng hóa học :
a) Phản ứng trao đổi: AgNO3 + KI → AgIKEO + KNO3
 Dư KI thu được Micelles keo (keo âm):
[m(AgI).nI- .(n-x)K+]x-.xK+
 Dư AgNO3 thu được Micelles keo (keo dương):
[m(AgI).nAg+ .(n-x)NO3-]x+.xNO3-
b) Phản ứng oxy-hóa khử:

Điều chế Oxi hóa chậm dung dịch H2S Mixen keo có dạng:
keo S trong không khí [m(S). nHS-.(n-x)H+]x-.xH+
H2S (dd) + O2 (kk) →SKEO +
H2O
Sục khí H2S đi qua dung dịch Mixen keo có dạng:
chứa chất oxy hóa (dd Br2 , dd [m(S). nHSO3-.(n-x)H+]x-.xH+
HNO3, dd SO2…)
2H2S (k) + SO2 (dd) →3SKEO
+ 2H2O
Điều chế Khử muối Au, Ag, Pt,… bằng Mixen keo có dạng:
keo vàng tác nhân khử (SnCl2, [m(Au). nAuO2-.(n-x)K+]x-.xK+
formol,..)
2KAuO2 +3HCHO +K2CO3 →
2Aukeo +3HCOOK +KHCO3 + H2O

c) Phản ứng thủy phân: FeCl3 + H2O → Fe(OH)3 KEO + 3HCl


Mixen keo có dạng: [mFe(OH)3. nFe3+.(3n-x)Cl-]x+.xCl-
27. Ngưng tụ bằng phương pháp thay thế dung môi:
 Hòa tan S vào cồn cao độ đến bão hòa. Thu được dung dịch lưu huỳnh S trong
cồn (dung dịch thực).
 Thêm nước vào dd S bão hòa/cồn → độ cồn tuyệt đối giảm → các tiểu phân
lưu huỳnh tập hợp thành các tiểu phân nhỏ phân tán trong cồn thấp độ → hệ
keo mờ đục.
28. Nguyên tắc điều chế keo bằng phương pháp phân tán:phân tán là quá trình dùng năng
lượng để phá vỡ lực liên kết bên trong của các hạt thô để tạo ra các hạt mới có kích thước
của hệ keo.
 Để giảm công cần thiết cho sự phân tán (A). Thì cần giảm sức căng bề mặt. Mà
muốn giảm sức căng bề mặt thì dùng chất Hoạt động bề mặt (SAA).
29. Nguyên nhân khó chia nhỏ các hạt thô thành các tiểu phân nhỏ hơn là vì :do các tiểu phân
nhỏ hơn này có khuynh hướng sát nhập lại với nhau dưới tác động của lực hút giữa các
tiểu phân và ảnh hưởng của những lực liên quan đến máy móc, dẫn đến kéo dài quá trình
nghiền sẽ tạo ra một dãy phân bố kích cỡ cân bằng.
 Vì vậy để tạo ra hệ phân tán mịn hơn, người ta thường:
 Pha loãng hệ bằng một chất trơ nhằm giảm sự va chạm có hiệu quả của
các tiểu phân trong quá trình nghiền.
 Nghiền ướt với sự có mặt của các chất có hoạt tính bề mặt.
30. Điều chế keo bằng phương pháp phân tán – Pepti hóa:
 Là phương pháp chuyển một chất mới kết tủa (tủa keo) trở lại trạng thái keo bằng
các chất pepti hóa.
 Các tác nhân pepti hóa quan trọng: gôm, đường, gelatin và các chất điện ly.

Nguyên nhân kết tủa Giải pháp


Do hạt keo hấp phụ các ion điện ly Chất pepti hóa phải tách được những
ion đó khỏi kết tủa.
Ví dụ: rửa tủa với dung môi (nước).
Kết tủa do các hạt của các chất phân Bổ sung thêm những yếu tố đó vào hệ
tán không có những yếu tố bảo vệ:  Thêm chất điện ly chứa ion có
 Thiếu ion tạo thế thể hấp phụ trên bề mặt tiểu
 Thiếu chất tạo vỏ solvat phân kết tủa theo nguyên tắc
hấp phụ chọn lọc (pepti hóa
hấp phụ).
 Thêm một lượng nhỏ chất điện
ly , mà chất điện ly này có thể
phản ứng với bề mặt của tiểu
phân kết tủa, do hình thành
iom có thể hấp phụ chọn lọc
(pepti hóa hóa học).

31. Điều chế keo – phương pháp phân tán – điều chế keo xanh phổ: acid oxalic (H2C2O4)
đóng vai trò là chất pepti hóa chuyển tủa keo xanh phổ KFe[Fe(CN)6] thành KEO.
Mecelle keo xanh phổ (keo âm): [mFe4[Fe(CN)6]3. nC2O42- .(2n-x)H+]x-. xH+
32. Có 4 phương pháp tinh chế keo:
 Phương pháp thẩm tích
 Điện thẩm tích
 Thẩm tích thường.
 Phương pháp siêu lọc
 Phương pháp siêu ly tâm
 Phương pháp sắc ký lọc gel
33. Tinh chế keo bằng phương pháp thẩm tích:
Dùng màng bán thấm:
 Tự nhiên: màng da ếch, bong bóng trâu bò, màng chế tạo từ động vật.
 Hóa chất: xelophan. Collodion,…
 Có những lỗ nhỏ (lớn hơn kích thước ion, phân tử, nhưng nhỏ hơn kích thước hạt
keo)
 Lưu ý: do tính chất khuếch tán : các ion điện ly và các hạt keo đều có xu
hướng qua màng. Nhưng do kích thước lỗ màng bé . Chỉ có ion, phân tử đi qua.
Còn hạt keo bị giữ lại.
dion, phân tử < dlỗ màng < dhạt keo

Các phương pháp


thẩm tích
Thẩm tích Thẩm tích gián đoạn  Cho dung dịch keo cần tinh chế
thường vào túi thẩm tích.
 Rồi ngâm vào 1 chậu nước.
 Sau một thời gian, các chất điện
ly khuếch tán qua màng, ra
ngoài. Đem nước bỏ đi và thau
nước mới.
 Làm tiếp tục nhiều lần để thu
được keo tinh khiết.
Thẩm tích liên tục Nguyên tắc thẩm tích liên tục được ứng
dụng: chạy thận nhân tạo, thẩm tích phúc
mạc. Để loại bỏ các tiểu phân có kích
thước nhỏ (ure, H+, Na+, K+,…) ra khỏi
huyết thành người bị suy thận hoặc ngộ
độc do toan huyết.
Điện thẩm tích Điện thẩm tích = thẩm tích liên tục + dòng điện một chiều
34. Tinh chế keo bằng phương pháp siêu lọc:
 Dưới áp lực cao, hệ keo được nén qua màng siêu lọc để loại bớt dung môi, ion ,
và hợp chất có phân tử nhỏ, tiểu phân hệ keo sẽ được giữ lại không qua màng siêu
lọc.
 ứng dụng tinh chế keo bằng phương pháp siêu lọc:
 cô đặc hệ keo và dung dịch cao phân tử.
 tinh chế các chế phẩm ít bền với nhiệt như : enzyme và nội tiết tố,..
35. Nguyên tắc tinh chế keo bằng phương pháp siêu ly tâm dựa vào:
 Tỷ trọng pha phân tán.
 Lực ly tâm
 Độ nhớt MTPT.

TÍNH CHẤT CỦA HỆ KEO


36. 3 tính chất của hệ keo:
 Tính chất động học (chuyển động Brown, khuếch tán, áp suất thẩm thấu, sự sa
lắng)
 Tính chất quang học (sự nhiễu xạ ánh sáng (Tyndall và Rayleigh) , hấp phụ)
 Tính chất điện học (điện di, điện thẩm, điện thế sa lắng, điện thế chảy, thế điện
động deta).
37. Chuyển động Brown trong hệ keo là chuyển động nhiệt, của những phân tử dung môi
luôn chuyển động hỗn loạn va đập vào các hạt keo với lực không bằng nhau theo những
hướng khác nhau. Hợp lực của các lực do những và chạm đó, làm hạt keo chuyển động
zig zag liên tục theo những hướng bất kỳ.
38. Trong hệ thô (hỗn dịch) do kích thước tiểu phân lớn .Nên không có chuyển động Brown.
39. Tùy theo kích thước tiểu phân (< 5 μm), hình dạng hạt keo , mà mức độ chuyển động
Brown sẽ khác nhau.
40. Động học khuếch tán là sự di chuyển của vật chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng
độ thấp.
 Khuếch tán cũng là chuyển động nhiệt . Nên cũng được gọi là chuyển động
Brown.
 Tự diễn biến với entropy tăng.
 Không thuận nghịch.
 Sự khuếch tán ngưng khi nồng độ mọi nơi trong hệ là như nhau.
41. Phương trình khuếch tán Einstein –Stock :
 Hệ số khuếch tán của hệ keo (D) tỉ lệ thuận với nhiệt độ (T), tỉ lệ nghịch với độ
nhớt môi trường (n) và bán kính hạt hình cầu (r).
 Cùng độ nhớt môi trường (n) và nhiệt độ (T) ,nếu bán kính hạt hình cầu (r) càng
nhỏ thì hệ số khuếch tán (D) càng lớn . Tức khả năng khuếch tán càng nhanh.
DION > DPHÂN TỬ > DCAO PHÂN TỬ > DTP KEO
 Hệ keo và dung dịch cao phân tử có khả năng khuếch tán chậm (do độ nhớt môi
trường (n) và bán kính hạt hình cầu (r) lớn.
42. Hiện tượng thẩm thấu là hiện tượng mà các phân tử dung môi di chuyển qua một màng
bán thấm do sự chênh lệch về nồng độ của chất hòa tan gọi là hiện tượng thẩm thấu.
 Khuếch tán: vật chất di chuyển từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp .
 Thẩm thấu: dung môi di chuyển từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.
43. Áp suất thẩm thấu là áp suất cần tác dụng trên bề mặt dung dịch đủ để ngăn dòng thẩm
thấu của dung dịch. Áp suất thẩm thấu không phụ thuộc bản chất chất tan.
44. Dung dịch đẳng trương với dịch sinh học là : dung dịch có áp suất thẩm thấu, độ hạ
băng điểm, giống như dịch sinh học và không làm thay đổi thể tích tế bào khi trộn tế bào
vào dung dịch đó.
45. Dung dịch ưu trương so với dịch sinh học là: dung dịch có nồng độ chất tan cao hơn so
với dịch sinh học.
46. Dung dịch nhược trương so với dịch sinh học là: dung dịch có nồng độ chất tan thấp
hơn so với dịch sinh học.
47. Áp suất thẩm thấu của hệ keo:
 Nếu cùng nhiệt độ T, cùng khối lượng , kích thước hạt càng nhỏ, số lượng hạt tạo
ra càng nhiều, nồng độ keo càng lớn, dẫn đến áp suất thẩm thấu của hệ keo càng
lớn.
 Áp suất thẩm thấu chỉ phụ thuộc vào kích thước hạt và độ phân tán của hệ .
 Áp suất thẩm thấu của hệ keo rất bé so với dung dịch.
 Áp suất thẩm thấu của hệ keo không hằng định và giảm dần theo thời gian.
48. Hệ keo có bề mặt phân chia pha lớn. Nên có xu hướng sát nhập lại thành hạt có kích
thước lớn và lắng xuống.
 Có thể theo dõi độ ổn định của một hệ tiểu phân dựa trên áp suất thẩm thấu.
 Muốn xác định áp suất thẩm thấu của hệ tiểu phân keo. Cần TINH CHẾ KEO
trước.
49. Sự sa lắng – nổi kem:
 Trọng lực và lực ma sát tác động vào hạt keo:
 2 lực bằng nhau. Thì hạt keo lơ lửng, hệ bền.
 Trọng lực lớn hơn lực ma sát. Thì hạt keo sa lắng với 1 vận tốc nào đó,
theo mức độ tăng của tốc độ chuyển động, dẫn đến lực ma sát cũng tăng
theo , khi 2 lực bằng nhau. Thì hạt chuyển động sa lắng đều.
 Phương trình tốc độ sa lắng Stokes:
 Tốc độ sa lắng của tiểu phân keo càng nhỏ . Hệ càng ổn định.
 Tốc độ sa lắng của tiểu phân keo tỉ lệ thuận với khối lượng riêng của chất phân
tán và khối lượng riêng của MTPT và bán kính tiểu phân keo hình cầu. Tỉ lệ
nghịch với độ nhớt của MTPT. Để ổn định hệ ta cần:
 (p-p0) nhỏ . Chênh lệch khối lượng riêng giữa 2 pha nhỏ.
 Tăng độ nhớt của MTPT bằng cách dùng chất gây treo.
 Giảm bán kính tiểu phân keo hình cầu (làm diện tích bề mặt tiếp xúc lớn,
kém bền) . Nên cần thêm chất hoạt động bề mặt lượng lớn.
50. Các nguyên nhân (yếu tố) cản trở sự sa lắng để hệ keo bền:
 Chuyển động Brown
 Sự khuếch tán
 Độ nhớt môi trường
51. Phương trình nhiễu xạ ánh sáng Rayleigh: cường độ ánh sáng nhiễu xạ tỉ lệ nghịch với
bậc bốn bước sóng ánh sáng ( bước sóng ánh sáng càng bé thì cường độ nhiễu xạ càng
lớn).
52. Điện di là hiện tượng các hạt mang điện , di chuyển về điện cực trái dấu với nó dưới tác
dụng của điện trường.
53. Điện thẩm là hiện tượng dung môi tích điện , di chuyển về điện cực trái dấu với nó dưới
tác dụng của điện trường.
54. Điện thế sa lắng là hiện tượng các hạt rắn di chuyển tạo ra điện trường
55. Điện thế chảy là hiện tượng dung môi lỏng di chuyển tạo ra điện trường.

Pha rắn Pha lỏng


Điện di Di chuyển Đứng yên Điện trường gây
Điện thẩm Đứng yên Di chuyển ra chuyển động
Điện thế sa lắng Di chuyển Đứng yên Chuyển động tạo
Điện thế chảy Đứng yên Di chuyển ra điện thế

56. Nguyên nhân bề mặt tiểu phân keo tích điện:


 Sự phân ly/ion hóa các phân tử/nhóm chức trên bề mặt: khoáng vật silicate (-),
protein…
 Sự hấp phụ chọn lọc các ion
 Micelle mang điện tích.
57. Cấu tạo lớp điện kép theo quan điểm STERN:
a. Nhân :pha rắn
b.
58. Giữa lớp khuếch tán (lớp Gouy-Chapman) và nhân gồm lớp Stern .Tạo ra một ranh giới
bề mặt (giữa pha động và pha tĩnh , hay giữa pha rắn và pha lỏng) thì được gọi là bề mặt
trượt.
59. Phần từ bề mặt trượt trở về nhân sẽ di chuyển về phía điện cực trái dấu thì gọi là điện di.
60. Lớp ion đối dấu của lớp khuếch tán trượt khỏi bề mặt trượt và dịch chuyển về phía điện
cực trái dấu gọi là điện thẩm.
61. Điện thế mà ở bề mặt trượt gọi là thế điện động zeta (thế này xác định được).
62. Thế nhiệt động học phi, thế này được hình thành giữa lớp Stern và lớp quyết định thế
hiệu ( thế này không xác định được).
63. Cấu tạo của Micelle keo (từ trong ra ngoài )gồm:
 Nhân Micelle (nhân rắn)
 Lớp quyết định thế hiệu
 Lớp Stern (lớp ion đối)
 Lớp khuếch tán.
64. Sự hấp phụ chọn lọc đối với chất điện ly:
 Bề mặt pha rắn hấp phụ mạnh các ion:
 Giống hoặc đồng hình với các ion cấu tạo nên pha rắn
Ví dụ: hệ keo AgI hấp phụ Ag+ hoặc I-. Ngoài I-, các anion Cl-, Br-, CN-,
SCN- cũng có thể bị hấp phụ trên bề mặt tinh thể AgI.
 Hình thành hợp chất với ion trong pha rắn.
Ví dụ: ion Cr2O42- hấp phụ trên bề mặt tiểu phân keo xanh phổ (keo âm).
 Nhóm nguyên tử tương tự với nhóm nguyên tử trên bề mặt.
Ví dụ: tham gia vũng chắc các thành phần có thành phần C.
 Phần bề mặt của chất hấp phụ có điện tích xác định , nên chỉ hấp phụ các ion tích
điện tích trái dấu với nó.
 Khả năng hấp phụ phụ thuộc vào bản chất các ion:
 Đối với ion có cùng giá trị, ion nào có bán kính lớn thì khả năng bị hấp
phụ cao.
 Các ion có hóa trị khác nhau, ion có hóa trị càng cao (điện tích lớn) càng
dễ bị hấp phụ.
65. Chất điện ly trơ là chất điện ly không có ion tham gia vào lớp tạo quyết định thế hiệu.
66. Chất điện ly không trơ là chất điện ly có ion phân ly được hấp phụ vào bề mặt pha rắn
của hệ keo (ion tham gia vào lớp quyết định thế hiệu). Làm thay đổi thế nhiệt động phi
và thế điện động zeta.
67. ảnh hưởng của chất điện ly trơ:
 điện thế phi (thế nhiệt động) giữa 2 pha R-L không thay đổi.
 chiều dày lớp khuếch tán thay đổi. Dẫn đến thế điện động zeta thay đổi.
 chiều dày lớp khuếch tán : tỉ lệ nghịch với nồng độ chất điện ly trơ (C) và điện
tích của các ion điện ly trơ cùng dấu với ion ở lớp khuếch tán của hạt keo (Z).
 điện tích Z càng lớn thì chiều dày lớp khuếch tán càng nhỏ, dẫn dến thế
điện động zeta càng giảm mạnh.
 Nồng độ chất điện ly trơ càng lớn thì chiều dày lớp khuếch tán càng nhỏ.
Dẫn đến thế điện động zeta càng giảm mạnh.
68. ảnh hưởng của nồng độ hạt và nhiệt độ:
 khi tăng nồng độ hạt keo , dẫn đến làm giảm chiều dày lớp khuếch tán . dẫn dến
làm giảm thế điện động zeta.
 Khi tăng nhiệt độ , chuyển động của ion tăng . do đó chiều dày lớp khuếch tán
tăng, dẫn đến tăng thế điện động zeta.
69. Các yếu tố ảnh hưởng đến thế điện động zeta:
 ảnh hưởng của chất điện ly trơ.
 ảnh hưởng của chất điện ly không trơ
 ảnh hưởng của bán kính ion
 ảnh hưởng của nồng độ hạt và nhiệt độ.
70. ảnh hưởng của bán kính ion:
 bán kinh ion càng lớn thì bán kính hydrat hóa càng bé.
 Ion có bán kính lớn dễ bị hấp phụ hơn ion có bán kính bé. Dẫn đến làm giảm
chiều dày lớp khuếch tán, giảm thế điện động zeta,
 Khả năng hấp phụ của 1 số ion:
 Cs+ > Rb+ > K+ > Na+ > Li+
 Ba2+ > Sr2+ > Ca2+> Mg2+
 K+ > Ca2+ > Al3+ > Th4+
71. ảnh hưởng của chất điện ly không trơ:
 thêm ion hấp phụ cùng dấu với ion tạo thế:

Khi mới thêm Khi tiếp tục thêm


nhiều chất điện ly
Thế nhiệt động phi Tăng Giữ nguyên không đổi
Thế điện động zeta Tăng Giảm

 thêm ion hấp phụ ngược dấu với ion tạo thế:

Khi mới thêm Khi tiếp tục thêm


nhiều chất điện ly
Thế nhiệt động phi Giảm Đổi dấu và tăng dần .
Rồi theo quy luật của
việc thêm ion cùng dấu.
Thế điện động zeta Giảm Đổi dấu Rồi theo quy
luật của việc thêm ion
cùng dấu
Kích thước nhân Tăng

ĐIỆN HÓA HỌC


72. định nghĩa vật dẫn điện: là vật chất mà ở trạng thái bình thường có các điện tích tự do.
Nếu đặt vật liệu này vào trong điện trường, các điện tích sẽ chuyển dịch theo một hướng
nhất định của điện trường và tạo thành dòng điện , gọi là vật dẫn điện.
73. Phân loại vật dẫn điện gồm:
 Vật dẫn loại 1 (là vật dẫn electron)
 Vật dẫn loại 2 ( là vật dẫn ion)
 Vật bán dẫn (vật dẫn loại 3)
74. Vật dẫn loại 1 (vật dẫn electron):
 Bao gồm kim loại, hợp kim và một số oxyd…
 Bản chất dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các electron
 Đặc điểm vật dẫn loại 1:
 Dẫn điện bằng electron.
 Có độ dẫn điện cao. Dưới tác dụng của điện trường, các electron chuyển
động có hướng từ cực âm sang cực dương của nguồn.
 Khi ngắt mạch điện, không có dòng điện trong dây, các nguyên tử kim loại
giữ nguyên tính chất ban đầu, không bị biến đổi bản chất hóa học.
 Lưu ý: dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các
electron tự do ngược chiều điện trường.
75. Vật dẫn loại 2 (- vật dẫn ion -dung dịch chất điện ly):
 Dẫn điện do các ion ( vật dẫn điện ion).
 Gồm chất điện ly ở trạng thái nóng chảy hoặc hòa tan.
 Chất điện ly chia làm 2 loại:
 Chất điện ly mạnh (acid mạnh, base mạnh , muối tan) là chất điện ly mà
trong dung dịch phân ly hoàn toàn ra ion.
 Chất điện ly yếu là chất điện ly mà trong dung dịch phân ly một phần
thành ion.
76. Vật dẫn điện loại 3 ( vật dẫn điện loại bán dẫn):
 Vật dẫn điện loại bán dẫn là vật liệu có độ dẫn điện ở mức trung gian giữa chất
dẫn điện và chất cách điện.
77. Điện trở ( kí hiệu R) : là đại lượng đặc trưng cho cho mức độ cản trở dòng điện của vật
liệu dẫn điện.
78. Điện trở suất ( kí hiệu p): là giá trị đặc biệt của điện trở. Là đại lượng đặc trưng cho
mức độ cản trở dòng điện của một dây dẫn dài 1m và có tiết diện 1m2.
79. Độ dẫn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng vận chuyển hạt mang điện dưới tác
dụng của điện trường ngoài.
 Độ dẫn điện (L) là nghịch đảo của điện trở (R) của vật dẫn điện .

 Đơn vị đo độ dẫn điện là : om-1 hoặc siemen (S)


80. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện của vật dẫn loại 2 (dung dịch chất điện ly):
 Chất điện ly:
 Bản chất của chất điện ly
 Nồng độ của chất điện ly
 Điện tích và bán kính ion của chất điện ly
 Dung môi hòa tan:
 Nhiệt độ môi trường:
81. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện của dung dịch điện ly:

1.Bản chất chất điện ly Chất điện ly mạnh dẫn điện tốt hơn chất
điện ly yếu.
2.ảnh hưởng của nồng độ chất điện ly Độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly
phụ thuộc vào toàn bộ ion có mặt trong
dung dịch, nghĩa là độ dẫn điện phụ
thuộc vào nồng độ dung dịch và độ điện
ly alpha.
3.điện tích và bán kính ion của chất điện  Trạng thái nóng chảy: ion có
ly cùng điện tích, ion có bán kính
nhỏ, có độ dẫn điện lớn (do dễ
vận chuyển hơn ion có bán kính
lớn).
 Trạng thái dung dịch: ion có
bán kính lớn có lớp solvat hóa
nhỏ nên dẫn điện mạnh.
Ví dụ: độ dẫn điện của KCl >
NaCl .
4. dung môi hòa tan Dung môi phân cực dẫn điện tốt hơn
dung môi kém phân cực và dung môi
không phân cực.
5. nhiệt độ môi trường  Khi nhiệt độ tăng độ dẫn điện của
các ion chất điện ly đều tăng.
 Nguyên nhân: nhiệt độ tăng , độ
nhớt môi trường giảm, các ion
chuyển động dễ dàng hơn (tăng
10C thì độ dẫn điện dung dịch
tăng 2-2,5%).

82. Các cách biểu thị độ dẫn điện:


 Độ dẫn điện riêng
 Độ dẫn điện đương lượng
 Độ dẫn điện độc lập ion
83. Độ dẫn điện riêng ( K – đọc là kappa):
 Độ dẫn điện riêng của dung dịch: là độ dẫn điện của tất cả các ion chứa trong
1cm3 dung dịch ở nồng độ đã cho . (hoặc là độ dẫn điện của khối dung dịch hình
lập phương mỗi chiều 1cm).

 Thứ nguyên kappa :


 Cách đo độ dẫn điện riêng : dùng cầu Wheastone với dòng điện xoay chiều, điện
cực platin đen (muội Pt) và dung dịch chất điện ly chuẩn đã biết kappa (để xác
định hằng số bình L/S).
 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện riêng:
 Bản chất chất tan và dung môi:độ dẫn điện riêng kappa giảm theo chiều :
acid mạnh > base mạnh > muối tan> chất điện ly yếu.
 Nồng độ tăng, kappa tăng, sau đó giảm.
 Nhiệt độ tăng , kappa tăng, do độ nhớt của dung dịch giảm , mức độ
hydrat hóa giảm ( ngược với vật dẫn loại 2 ) và tăng chuyển động nhiệt
của các ion.
84. Độ dẫn điện đương lượng:
 Độ dẫn điện đương lượng là độ dẫn gây ra bởi tất cả các ion có trong một thể tích
dung dịch chứa đúng một đương lượng chất điện ly hòa tan.
 Là độ dẫn điện của một khối dung dịch chứa 1 đương lượng gam chất nằm giữa 2
điện cực song song cách nhau 1cm.


 Thứ nguyên của độ dẫn điện đương lượng: S.cm2 và S.cm-1.cm3.
 Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dẫn điện đương lượng :
 Bản chất chất tan và dung môi : độ dẫn điện đương lượng giảm theo chiều
acid mạnh > base mạnh > muối tan> chất điện ly yếu.
 Nồng độ tăng, độ dẫn điện đương lượng giảm .
85. Độ dẫn điện độc lập ion : là độ dẫn điện đương lượng ở độ pha loãng vô cùng. Độ dẫn
điện độc lập do số lượng ion và vận tốc chuyển dịch ion quyết định.
86. Nguyên tắc của phép đo độ dẫn điện:
 Vật dẫn loại 1 : dùng cầu Wheastone với dòng điện 1 chiều hoặc xoay chiều.
 Vật dẫn loại 2 : dùng cầu Wheastone với dòng điện xoay chiều cao tần và điện
cực Pt đen.
87. ứng dụng của phương pháp đo độ dẫn điện:

ứng dụng của phương pháp đo


độ dẫn điện
1. chuẩn độ bằng phép đo  nguyên tắc: chất tạo ra trong phản ứng có
độ dẫn độ dẫn điển ké, do đó điểm tương đương là
điểm gãy trên đường biểu diễn độ dẫn.
 ưu điểm: cho phép chuẩn độ chính xác:
dung dịch có màu , đục, rất loãng.
2. Xác định độ tan của
chất điện ly khó tan.
3. Xác định độ điện ly
( alpha) và hằng số
phân ly (K) của chất
điện ly.
4. Xác định độ tinh khiết Knước nhiễm ion > Knước sinh hoạt > Knước cất > Knước loại ion
của nước
5. Xác định kiểu nhũ  Kiểu nhũ tương dầu/nước
tương  Kiểu nhũ tương nước/dầu.

88. Quá trình cho điện tử là quá trình oxy


89. Quá trình nhận điện tử là quá trình khử.
90. Trong cặp oxy hóa – khử,dạng oxy hóa càng mạnh thì dạng khử tương ứng càng yếu và
ngược lại.
91. Điện cực (-) Anod: là điện cực xảy ra quá trình oxy hóa ( cho e)
92. Điện cực (+) Catod: là điện cực xảy ra quá trình khử ( nhận e)
93. Thế điện cực (thế Nernst) chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố:
 Nhiệt độ
 Nồng độ dạng oxy hóa khử
 Bản chất điện cực
94. Thế khử chuẩn càng dương, tính oxy hóa của dạng oxy hóa càng mạnh
95. Thế khử chuẩn càng âm, tính khử của dạng khử càng mạnh
96. Thiết lập hệ pin điện hóa:
 Anod: thanh kẽm (cho điện tử ) nhúng bởi trong dung dịch Zn2+
 Catod : thanh đồng nhúng bởi trong dung dịch Cu2+ (nhận điện tử , chuyển thành
Cu)
 Điện tử chạy từ anod sang catod
 Kết quả thanh kẽm tan dần , thanh đồng lớn dần
97. Phân loại điện cực:
Điện cực loại 1 Điện cực thuận nghịch với cation Khí hidro, kim loại, hỗn
hống
Điện cực thuận nghịch với anion Khí Clo
Điện cực loại 2 điện cực so sánh AgCl, Calomel, thủy
(kim loại phủ  cấu tạo chung của điện cực ngân sulfat, oxit KL.
muối kim loại so sánh: một thanh kim loại
khó tan) phủ lớp muối khó tan của
kim loại đó, tất cả nhúng
trong dung dịch muối tan
có cùng anion của muối
khó tan.
Điện cực loại 3 Điện cực oxy hóa –khử . gồm 2  Điện cực Pt/Fe3+,
(1 dây kim loại loại Fe2+
trơ Pt,nhúng  điện cực oxy hóa – khử đơn  Điện cực
trong dung dịch giản: kim loại trơ (Pt) quinhdrone
hòa tan cả dạng nhúng vào dung dịch chưa
oxy hóa và dạng Fe3+và Fe2+.
khử của cùng 1  Điện cực oxy hóa – khử
cặp oxy hóa – phức tạp (Điện cực
khử) quinhdrone)
Điện cực loại 4 Điện cực màng và điện
cực chỉ thị ion

HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT


98. Bề mặt là : bề mặt tiếp xúc giữa pha lỏng – khí hoặc rắn-khí.
99. Liên bề mặt (hay bề mặt phân chia pha): là bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha
 Lỏng – lỏng → ví dụ: nhũ tương N/D hoặc D/N
 Rắn – Lỏng →ví dụ hỗn dịch
 Rắn – rắn → ví dụ : thuốc viên , thuốc cốm , thuốc bột
100.Hiện tượng bề mặt là hiện tượng gây ra bởi sự khác nhau về lực tương tác giữa các
phân tử trên bề mặt so với các phân tử trong pha.
101.Sức căng bề mặt của chất lỏng:
 Là lực tác dụng trên một đơn vị chiều dài bề mặt, theo hướng song song với bề
mặt , để chống lại với lực kéo vào bên trong khối chất lỏng, làm co diện tích bề
mặt của chất lỏng.
 Là công cần thiết để làm tăng diện tích bề mặt lên 1cm2.
W=dG=σ . dS hay σ =dG
Trong đó:
dG: năng lượng dư
dS: độ tăng diện tích bề mặt (1cm2)
σ : sức căng bề mặt của chất lỏng .
 Là năng lượng tự do ( năng lượng dư hay năng lượng bề mặt ) của tất cả các
phân tử trên một đơn vị diện tích bề mặt phân chia pha.
 Diện tích tiếp xúc bề mặt giữa các pha càng lớn . Thì năng lượng tự do càng lớn.
Dẫn đến tăng tính bất ổn định của hệ phân tán.
102.Các yếu tố ảnh hưởng đến sức căng bề mặt:
 Lực tương tác giữa các phân tử.
 Nhiệt độ
 Khối lượng riêng của pha lỏng và pha khí.
103.Lực tương tác giữa các phân tử phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc (bản chất của pha tiếp
xúc).
 Các giá trị của sức căng bề mặt phản ánh sự khác biệt về cấu trúc hóa học của
hai pha tiếp xúc, tương tác giữa 2 pha càng lớn thì sức căng bề mặt càng nhỏ,
tương tác đủ lớn thì sức căng bề mặt biến mất.
 Dung môi càng phân cực thì sức căng bề mặt càng lớn.
 Kim loại có sức căng bề mặt lớn nhất ( vì kim loại ở thể rắn, khi kết tinh tạo cấu
trúc mạng tinh thể cố định , các nguyên tử trong mạng tinh thể liên kết với nhau
chặt chẽ và các nguyên tử trong mạng tinh thể không chuyển So sánh sức căng
bề mặt : KHÍ < DMHC < NƯỚC < KIM LOẠI
104.SCBM phụ thuộc vào nhiệt độ:
 Đối với chất lỏng, khi tăng nhiệt độ, thì sức căng bề mặt giảm. (Vì khi nhiệt độ
tăng → chuyển động của các phân tử tăng → liên kết giữa các phân tử yếu đi
→ SCBM giảm .
 ở nhiệt độ tới hạn, không còn bề mặt phân chia , thì SCBM bằng 0.
 Nhiệt độ tới hạn là: ở nhiệt độ đó, pha lỏng và pha khí cân bằng với nhau. Trên
nhiệt độ tới hạn thì tồn tại pha khí. Dưới nhiệt độ tới hạn thì tồn tại pha lỏng.
(nhiệt độ tới hạn của nước là 1000C)
105.Một số ví dụ về sức căng bề mặt:
 Nếu có acid mật trong nước tiểu , SCBM sẽ giảm .
 Bình thường bột lưu huỳnh sẽ nổi trên bề mặt nước tiểu. Khi nước tiểu có chứa
acid mật, bột S sẽ chìm.
 Thuốc sát khuẩn: SCBM nhỏ, vì vậy, dung dịch dễ thấm ướt thành tế bào vi
khuẩn và ức chế chúng.
 Xà phòng, bột giặt giúp làm sạch quần áo là vì chúng tạo với nước một dung
dịch có SCBM nhỏ, vì thế dễ dàng thấm vào các lỗ hỗng hoặc vùng bị dơ và làm
sạch chúng.
106.Hiện tượng mao dẫn: là hiện tượng mức chất lỏng ở bên trong các ống có đường kính
nhỏ, luôn luôn dâng cao hơn ( nước, bề mặt lõm) hoặc hạ thấp hơn ( thủy ngân, bề mặt
lồi) so với bề mặt chất lỏng ở bên ngoài ống.Tính mao dẫn chịu trách nhiệm cho một số
quá trình quan trong liên quan đến sự xâm nhập của chất lỏng vào chất rắn xốp.
107.Hiện tượng ngưng tụ mao quản:là quá trình chuyển thể hơi sang thể lỏng trong mao
quản ở điều kiện đẳng nhiệt.
108.Đặc điểm của hiện tượng ngưng tụ mao quản:
 Chỉ xảy ra với chất lỏng thấm ướt thành mao quản.
 Giắn liền với khái niệm về hiện tượng mao dẫn
 Bản chất là sự hấp phụ
 Mao quản hẹp xảy ra sớm hơn mao quản rộng
109.Hiện tượng thấm ướt bề mặt :là quá trình làm giảm năng lượng tự do bề mặt, giảm
sức căng bề mặt.
 Hiện tượng chất lỏng thấm ướt chất rắn ( thấm ướt hoàn toàn): khi lực tương
tác giữa các phân tử lỏng – rắn lớn hơn lực liên kết giữa các phân tử chất lỏng.
 Hiện tượng chất lỏng không thấm ướt chất rắn ( hoàn toàn không thấm ướt ):
khi lực tương tác giữa các phân tử lỏng – rắn nhỏ hơn lực liên kết giữa các phân
tử chất lỏng .
 Dựa vào tính thấm của bề mặt dược chất rắn đối với chất lỏng, dược chất rắn
không tan trong chất lỏng được phân thành 2 loại là :
 Dược chất rắn thân nước
 Dược chất rắn sơ nước
110.Muốn chuyển từ bề mặt kỵ lỏng (không thấm ướt ) trở thành bề mặt ưa lỏng ( thấm ướt),
phải đưa vào hệ tác nhân thấm ướt ( chất hoạt động bề mặt).
111.Chất hoạt động bề mặt là tác nhân nhũ hóa, hoặc thấm ướt, là những chất có khả năng
tập trung trên bề mặt phân chia pha và làm giảm SCBM của chất lỏng xuống dưới
SCBM lỏng – rắn ( hoặc làm giảm SCBM của 1 chất lỏng xuống dưới SCBM lỏng –
lỏng).
112.Sức căng bề mặt của dung dịch nước đường = Sức căng bề mặt của dung môi
nước.
113.Sức căng bề mặt của dung dịch nước muối > Sức căng bề mặt của dung môi nước.
114.Chất hoạt động bề mặt cấu tạo bởi 2 phần:
 Phần đầu thân nước : -NO2, -COOH, -NH2, -OH, -SO3H.
 Phần đuôi thân dầu (hydrocarbur).
115.Quy tắc Traube: khi tăng 1 nhóm –CH2 vào mạch hydrocarbon thì hoạt tính bề mặt sẽ
tăng khoảng 2-3 lần. ( quy tắc này cũng chứng minh đúng với amin và rượu).
116.Sự hình thành cấu trúc micell: khi nồng độ chất HĐBM tăng quá giới hạn , các chất
HĐBM sẽ tập trung lại thành cấu trúc micell.
117.Nồng độ tối thiểu của dung dịch chất HĐBM mà ở đó có sự hình thành micell được gọi
là nồng độ micell tới hạn.
118.Hình dạng , kích thước và cách sắp xếp của các phân tử chất HĐBM trong cấu trúc
Micell dựa trên nguyên tắc làm cho năng lượng tự do của hệ là nhỏ nhất.
119.Theo thang đo Griffin:
 HLB từ 3-8 là chất nhũ hóa N/D
 HLB từ 7-9 là chất gây thấm, phân tán.
 HLB từ 8-16 là chất nhũ hóa D/N
120.Phân loại chất hoạt động bề mặt:
a. Chất HĐBM có nguồn gốc tự nhiên: cao lanh (kaolin, đất sét), gum (arabic
gum), nhựa cây, lòng trắng trứng ( lecithin), cholesterol .
b. Chất HĐBM có nguồn gốc tổng hợp :
 Chất hoạt động bề mặt loại ion: anion, cation, lưỡng tính.
 Chất HĐBM loại không phân ly thành ion :
 Ester của rượu đa chức và acid béo.
 Span và Twen.
121. Chất HĐBM loại anion:
 Phần thân nước mang điện tích âm.
 Có khả năng HĐBM mạnh nhất so với chất khác.
 Tạo bọt to , kém bề.
 Muối của acid béo + ion kim loại
 Mất khả năng hoạt động trong nước cứng , nước có chưá kim loại nặng Fe2+,
Cu2+,…
 Các chất HĐBM loại anion :
 Xà phòng kim loại hóa trị 1
 Xà phòng kim loại hóa trị 2
 Muối sulfat của alcol béo và ion kim loại : Natri lauryl sulfat (xà phòng
thuốc) dễ tan trong nước, dễ tạo bọt, làm chất trợ tan , bên trong nước
cứng , kháng vi khuẩn gram dương.
122.Chất HĐBM là cation:
 Phần thân nước mang điện tích dương.
 Có khả năng HĐBM không cao : làm bền bọt, êm dịu da.
 Trong nghành dược dùng như thuốc sát khuẩn ngoài da, rửa vết thương, phổ
kháng khuẩn rộng Gram (-) và gram(+).
 Các chất HĐBM loại cation: chất HĐBM này rất dễ gây thấm, giúp bề mặt tế
bào vi khuẩn dễ thấm các thuốc sát khuẩn và bị tiêu diệt.
 Muối amoni bậc 4
 Muối amin
 Ví dụ: Benzalkonium chlorid được sử dụng như chất chống nhiễm khuẩn cho
thuốc nhỏ mắt.
123.Chất hoạt động bề mặt lưỡng tính:
 Có khả năng HĐBM không cao.
 Có chứa các nhóm lưỡng cực (amin, ester).
 ở ph thấp (cationic), ở ph cao (anionic).
 Dẫn xuất từ betain được sử dụng rộng rãi, làm chất nhũ hóa cho nghành mỹ
phẩm. (Lauryl amino propyk betain)
124.Chất HĐBM không phân ly thành ion:
 Là hợp chất có độc tính thấp, độ bền thích hợp, thường dùng trong nghành dược.
 Các chất HĐBM này thường không kích ứng da, ứng dụng mỹ phẩm.
125.ứng dụng của chất HĐBM : trong nghành dược, chất HĐBM được dùng làm tác nhân
nhũ hóa , thấm ướt, hòa tan. Tăng độ bền sinh học của thuốc. Tăng cường đưa thuốc đến
cơ quan đích.
126.Nhũ hóa là sự phân tán 2 pha dầu và nước vào nhau thành hệ phân tán có các tiểu phân
rất nhỏ, hệ đục trắng như sữa.
127.Cơ chế nhũ hóa của chất HĐBM:
 Chất HĐBM tập trung lên bề mặt tiếp xúc giữa 2 pha dầu và nước , làm giảm
sức căng bề mặt tiếp xúc, từ đó dễ dàng phân tán 2 pha vào nhau.
 Khi các giọt phân tán được hình thành, chất HĐBM sẽ bao quanh giọt phân tán
làm cản trở không gian . Tạo nhũ tương bền.
 Nếu chất HĐBM mang điện tích thì giọt phân tán mang điện tích cùng dấu, đẩy
nhau tạo nhũ tương bền.
 Chất HĐBM thân với pha nào hơn sẽ Làm cho bề mặt tiếp xúc 2 pha bị kéo
mạnh về phía pha đó. Khi quá trình này cân bằng, pha này trở thành môi trường
phân tán, pha lỏng kém thân với chất HĐBM trở thành tiểu phân phân tán.
 Chất HĐBM có tác dụng tạo nhũ tương nước trong dầu (tiểu phân phân tán là
nước, môi trường phân tán là dầu) có HLB từ 7-11 thể hiện tính thân với dầu
hơn. Ngược lại, chất HĐBM có HLB từ 12-16 thân nước hơn sẽ tạo nhũ tương
dầu trong nước.

HẤP PHỤ

128.Thuyết BET:
 Hấp phụ nhiều lớp trên bề mặt đồng nhất .
 Từ lớp thứ 2 trở lên, nhiệt hấp phụ bằng nhau và bằng nhiệt hóa lỏng.
 Các phân tử chất bị hấp phụ chỉ tương tác với phân tử lớp trước và sau nó không
tương tác với phân tử bên cạnh.
 ở áp suất bão hòa, số phân tử trở nên vô hạn.
 đối với trường hợp hấp phụ đơn lớp đơn giản, phương trình BET rút gọn thành
đường đẳng nhiệt Langmuir.
129.Thuyết Langmuir:
 Hấp phụ đơn lớp (hấp phụ đơn phân tử) trên bề mặt đồng nhất (bề mặt đồng nhất
về năng lượng, mỗi vị trí có khả năng giữ một phân tử khí duy nhất).
 Các lực tương tác giữa các phân tử bị hấp phụ là không đáng kể.
 Sự hấp phụ là thuận nghịch.
130.Thuyết Gibbs:
 Hấp phụ đơn lớp trên bề mặt lỏng = hấp phụ đơn lớp trên bề mặt phân cách pha.
 Nồng độ chất HĐBM hấp phụ tại bề mặt phân cách pha , ảnh hưởng đến hiệu
quả độ ổn định nhũ tương, gây thấm ướt và tẩy rửa.
131.Thuyết Freundlich:
 Hấp phụ đơn lớp của khí trên bề mặt rắn không đồng nhất.
 Độ hấp phụ một chất khí bởi một chất rắn phụ thuộc vào:
 Bản chất hóa học của chất hấp phụ và chất bị hấp phụ.
 Diện tích bề mặt của chất hấp phụ.
 Nhiệt độ và áp suất của khí bị hấp phụ.

 Một trong những hạn chế của đẳng nhiệt hấp phụ Freundlich là không tính ở áp
suất cao của chất khí.
 Hấp phụ đa lớp: hấp phụ vật lý nhiều lớp của hơi trên bề mặt rắn.
132.Thuyết hấp phụ Freundlich, Termkin:
 Hấp phụ đơn lớp trên bề mặt hấp phụ không đồng nhất.
 Trung tâm hấp phụ mạnh có nhiệt hấp phụ lớn , sự hấp phụ các tiểu phân xảy ra
trước, sau đó sự hấp phụ ở các trung tâm yếu hơn mới xảy ra.
 Nhiệt hấp phụ giảm, lượng chất hấp phụ giảm dần.
 Có tương tác giữa các tiểu phân hấp phụ .
133.ứng dụng của sự hấp phụ chất khí trên bề mặt rắn:
 loại bỏ mùi khó chịu từ phòng và thực phẩm.
 than hoạt tính được sử dụng trong mặt nạ phòng độc
 silicagel hấp phụ hơi nước (chất hút ẩm) trong các lọ thuốc và thực phẩm.
 tinh chế các khí cho sạch.
 Trong sắc ký, sự hấp phụ chọn lọc các chất tan khác nhau trên bề mặt chất hấp
phụ rắn giúp phân tách chúng.
 Hấp phụ khí hydro trên bề mặt niken, bạch kim ứng dụng làm chất xúc tác trong
công nghệ hóa học và phân tích các chất.
134.ứng dụng của sự hấp phụ chất tan trên bề mặt rắn:
 sự hấp phụ strychnine, atropine và quinine từ các dung dịch nước bởi các loại
đất sét khác nhau được biểu thị bằng phương tình Langmuir.
 Sự hấp phụ độc tố bạch hầu và một số vi khuẩn bằng nhiều loại đất sét khác
nhau.
 Than hoạt tính là chất hấp phụ tốt, thường được sử dụng để hấp phụ.
 Sự hấp phụ strychnine trên attapulgite hoạt hóa , halloysit và kaolin.
 Làm thuốc giải độc (ngộ độc quinin, barbituric)
 ……..
135.Các yếu

You might also like