You are on page 1of 41

NHóm 6

Nguyễn Thị Phương Nhung


Nguyễn Thị Trang
Trần Phương Hà
Nguyễn Lâm Anh
Vũ Thùy Dương
Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Phạm Thị Thùy Tiên
Nguyễn Thị Quỳnh Mai
Trần Hồ Phương
Phan Phương Thảo
Nguyễn Thị Kiểu Trang

Chương 1

Câu 1: Trình bày khái niệm thành phẩm?

Thành phẩm: Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc quá trình chế biến
cuối cùng do các bộ phận sản xuất chính và sản xuất phụ của doanh nghiệp sản
xuất hoặc thuê ngoài gia công xong đã được kiểm nghiệm phù hợp với những
tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật quy định và được nhập kho hoặc giao trực tiếp cho
khách hàng.

Câu 2: Trình bày các nguyên tắc kế toán thành phẩm?

+> Đối với thành phẩm nhập kho:

Nguyên tắc: Giá gốc

Căn cứ nguồn nhập kho: nếu nhập từ sản xuất => tính theo giá thành sản xuất

nếu nhập do thuê ngoài => tính theo giá thành giao
công

Thành phẩm đã bán bị trả lại nhập kho: Đánh giá bằng giá thực tế tại thời điểm
xuất trước đây

+> Đối với thành phẩm xuất kho:

Được áp dụng 1 trong 3 phương pháp sau:


- Phương pháp tính theo giá đích danh

- Phương pháp bình quân gia quyền

- Phương pháp nhập trước, xuất trước

Câu 3: Trình bày các khái niệm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,
doanh thu thuần?

- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: Doanh thu bán hàng và cung cấp

dịch vụ là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kì kế toán,

phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh

nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì

doanh thu bán hàng là doanh thu chưa thuế GTGT và doanh nghiệp sử dụng

hóa đơn GTGT.

+ Nếu doanh nghiệp áp dụng tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì

doanh thu bán hàng là doanh thu có thuế GTGT và doanh nghiệp sử dụng “Hóa

đơn bán hàng thông thường”.

- Doanh thu thuần: Doanh thu thuần là số chênh lệch giữa doanh thu bán hàng
và các khoản giảm trừ doanh thu: chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán,
hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp.

Câu 4: Khi doanh nghiệp tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa để được ghi nhận
doanh thu cần phải có những điều kiện gì?

Có 5 điều kiện :

- ĐK 1: Đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích cho người mua

- ĐK 2: DN không còn nắm giữ quyền sở hữu và quản lý thành phẩm


- ĐK 3: Doanh thu đã được xác định tương đối chắc chắn.

- ĐK 4: DN đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng.

- ĐK 5: Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng.

Câu 5: Hãy nêu nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm?

Nhiệm vụ

- Tổ chức ghi chép, phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp thời và giám

đốc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất sản phẩm, tiêu thụ

thành phẩm về số lượng, chất lượng và chủng loại.

- Phản ánh và giám đốc tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm

- Tính chính xác các khoản bị giảm trừ và thanh toán với ngân sách

các khoản thuế phải nộp.

-Tham gia kiểm kê đánh giá thành phẩm, lập báo cáo kết quả kinh

doanh, phân tích tình hình tiêu thụ, lợi nhuận của DN

Câu 6: Trình bày các phương pháp tiêu thụ thành phẩm?

Trả lời

(1) Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương pháp trực tiếp

- Khi xuất kho sản phẩm, hàng hóa hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ với khách
hàng, kế toán ghi:

Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán

Có TK 155, 156 - Xuất kho thành phẩm, hàng hóa

Có TK 154 - Xuất trực tiếp không qua kho

- Phản ánh doanh thu bán hàng

Nợ các TK 111, 112, 131,... (tổng giá thanh toán)


Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế)

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

* Trường hợp không tách ngay được các khoản thuế phải nộp, kế toán ghi nhận
DT bao

gồm cả thuế phải nộp. Định kì kế toán xác định nghĩa vụ thuế phải nộp và ghi
giảm DT,

ghi:

Nợ TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

(2) Kế toán tiêu thụ thành phẩm theo phương thức chuyển hàng chờ chấp nhận

- Khi xuất hàng chuyển đến cho người mua, kế toán ghi theo trị giá vốn thực tế
của hàng

xuất, ghi:

Nợ TK 157 - Hàng gửi bán

Có TK 154 - Xuất trực tiếp không qua kho

Có TK 155 - Xuất kho thành phẩm

- Khi được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán (một phần hay
toàn bộ số

hàng đã chuyển giao):

+ Phản ánh trị giá vốn của hàng được chấp nhận

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 157 - Hàng gửi bán

+ Phản ánh doanh thu bán hàng

Nợ TK 111,112,131- Tổng giá thanh toán hàng tiêu thụ

Có TK 511- Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ


Có TK 3331- Thuế GTGT phải nộp (3) Kế toán tiêu thụ sản phẩm theo phương
thức bán hàng đại lí, ký gửi.

Kế toán ở đơn vị giao hàng đại lý

Nợ TK 157 - Hàng gửi đi bán

Có các TK 155, 156, 154 - Khi hàng hoá giao cho đại lí đã bán được

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (33311).

Đồng thời phản ánh giá vốn của hàng bán ra, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có TK 157 - Hàng gửi đi bán.

- Số tiền hoa hồng phải trả cho đơn vị nhận bán hàng đại lí hưởng hoa hồng,
ghi:

Nợ TK 641 - Chi phí bán hàng (hoa hồng đại lí chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331)

Có các TK 111, 112, 131, …

Kế toán ở đơn vị nhận đại lí, bán đúng giá hưởng hoa hồng Nợ các TK 111,
112, 131, ...

12

Có TK 331 - Phải trả cho người bán (tổng giá thanh toán).

- Định kì, khi xác định doanh thu hoa hồng bán hàng đại lí được hưởng, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3331 - Thuế GTGT phải nộp (nếu có).

- Khi trả tiền bán hàng đại lí cho bên giao hàng, ghi:

Nợ TK 331 - Phải trả cho người bán


Có các TK 111, 112.

(4) Kế toán tiêu thụ theo phương thức trả góp, trả chậm

- Khi xuất hàng giao cho người mua, phản ánh trị giá vốn của hàng tiêu thụ:

Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán

Có TK 154, 155, 156

- Ghi nhận doanh thu, số tiền đã thu và số phải thu, tiền lãi do bán trả chậm, trả
góp, ghi.

Nợ TK 111,112 (Số tiền đã thu được)

Nợ TK 131 (Số tiền phải trả)

Có TK 511 (Theo giá bán trả ngay một lần chưa thuế).

Có TK 3331- Thuế GTGT đầu ra

Có TK 3387 (Chênh lệch giữa tổng số tiền bán theo giá trả góp với giá bán trả

ngay chưa có thuế GTGT).

- Khi thu được tiền các kì tiếp theo, căn cứ vào chứng từ thanh toán ghi sổ:

Nợ TK 111,112

Có TK 131- Phải thu khách hàng

- Định kì, xác định số lãi trả góp là doanh thu hoạt động tài chính

Nợ TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính

- Kết chuyển doanh thu thuần để xác định kết quả

Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 511

(5) Kế toán tiêu thụ theo phương thức hàng đổi hàng

- Khi ghi nhận doanh thu, ghi:

13
Nợ TK 131 - Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (giá chưa có thuế)

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.

Đồng thời ghi nhận giá vốn hàng mang đi trao đổi, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có các TK 155, 156

- Khi nhận vật tư, hàng hoá, TSCĐ do trao đổi, kế toán phản ánh giá trị vật tư,
hàng hoá,

TSCĐ nhận được do trao đổi, ghi:

Nợ các TK 152, 153, 156, 211,... (giá mua chưa có thuế GTGT)

Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK 131 - Phải thu của khách hàng (tổng giá thanh toán)

(6) Các trường hợp tiêu thụ khác

• Trường hợp bán sản phẩm, hàng hóa kèm theo sản phẩm, hàng hóa, thiết bị
thay thế

- Kế toán phản ánh giá vốn hàng bán bao gồm giá trị sản phẩm, hàng hóa được
bán và giá

trị sản phẩm, hàng hóa, thiết bị phụ tùng thay thế, ghi:

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán

Có các TK 153, 155, 156.

- Ghi nhận doanh thu bán hàng (vừa bán sản phẩm, hàng hóa, vừa bán sản
phẩm, hàng

hóa, thiết bị phụ tùng thay thế), ghi:

Nợ các TK 111, 112, 131

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước.


• Doanh thu phát sinh từ chương trình dành cho khách hàng truyền thống

- Khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ trong chương trình dành cho khách hàng
truyền

thống, kế toán ghi nhận doanh thu trên cơ sở tổng số tiền thu được trừ đi phần
doanh thu

chưa thực hiện là giá trị hợp lí của hàng hóa, dịch vụ cung cấp miễn phí hoặc số
tiền chiết

khấu, giảm giá cho khách hàng:

Nợ các TK 112, 131

Có TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Có TK 3387 - Doanh thu chưa thực hiện

Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước

Câu 7: Chiết khấu thương mại là gì? Cho ví dụ minh hoạ?

Chiết khấu thương mại là khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách
hàng mua hàng với khối lượng lớn.

Ví dụ :

– Giá gốc của sản phẩm là 100.000 đồng

– Tỷ lệ chiết khấu sản phẩm là 20%

– Số tiền được khấu trừ từ tỷ lệ chiết khấu là: 20% của 100.000 đồng = 20.000
đồng

=> Giá bán của sản phẩm sau khi chiết khấu: 100.000 đồng – 20.000 đồng =
80.000 đồng
Câu 8: Hàng bán bị trả lại là gì? Cho ví dụ minh hoạ?

Hàng bán bị trả lại là các sản phẩm đã xác định tiêu thụ nhưng do vi phạm về
phẩm chất, chủng loại, quy cách nên bị người mua trả lại

Bài 1.1

Yêu cầu 1:

1. Nợ TK 155-A: 312.000

Nợ TK 155-B: 193.500

Có TK 154: 514.500

2. Nợ TK 632: 150.000

Có TK 155: 150.000

Nợ TK 131-Y: 346.000

Có TK 511: 360.000

Có TK 333: 36.000

3. Nợ TK 5211: 7.200

Nợ TK 333: 720.000

Có TK 131-Y: 7.920

4. Nợ TK 632: 50.000

Có TK 157: 50.000

Nợ TK 112: 143.000

Có TK 511: 130.000

Có TK 333: 13.000

5. Nợ TK 632: 160.000

Có TK 155-B: 160.000

Nợ TK 112: 352.000

Có TK 511: 320.000
Có TK 333: 32.000

Nợ TK 131-M: 3.000

Có TK 111: 3.000

6. Nợ TK 5213:6.400

Nợ TK 333: 640

Có TK 111: 7.040

7. Nợ TK 632: 206.000

Có TK 155: 206.000

Nợ TK 112: 300.000

Nợ TK 131-P: 500.000

Có TK 511: 600.000

Có TK 333: 60.000

Có TK 3387: 140.000

8. Nợ TK 157: 81.500

Có TK 155-B: 81.500

9. Nợ TK 632: 86.000

Có TK 155-B: 86.000

Nợ 635: 1.980

Nợ 112: 196.020

Có TK 511: 180.000

Có TK 333: 18.000

10. Nợ TK 632: 81.500

Có TK 157: 81.500
Nợ TK 641: 11.000

Nợ TK 112: 209.000

Có TK 511: 200.000

Có TK 333: 20.000

Yêu cầu 2:

Nợ TK 112: 220.000

Có TK 331: 220.000

Yêu câu 3:

- Định kỳ ghi nhận ĐT tiền lãi:

Nợ TK 3387: 14.000

Có TK 515: 14.000

- Số tiền KH thanh toán định kỳ:

Nợ TK 112: 50.000

Có TK 131: 50.000

Bài 1.2

1 Nợ TK 157 1000*250 = 250.000

Có TK 155(A) 250.000

2 Nợ TK 632 500*200 = 100.000

Có TK 155(B) 100.000

Nợ TK 131(L) 132.000

Có TK 511 120.000

Có TK 333 12.000

3 Nợ TK 632 100.000
Có TK 157 100.000

Nợ TK 131(Y) 176.000

Có TK 511 160.000

Có TK 333 16.000

Nợ TK 641 160.000*5% = 8.000

Nợ TK 133 800

Có TK 131(Y) 8.800

Nợ TK 112 176.000 – 8.800 = 167.200

Có TK 131(Y) 167.200

Nợ TK 155(C) 50.000

Có TK 157 50.000

4 Nợ TK 155(A) 62.500

Có TK 157 62.500

Nợ TK 632 187.500

Có TK 157 187.500

Nợ TK 131(K) 247.500

Có TK 511 225.000

Có TK 333 22.500

5 Nợ TK 155(B) 11.000

Có TK 632 11.000

Nợ TK 5212 12.000

Nợ TK 3331 1.200

Có TK 338 13.200

Nợ TK 331 132.000 – 12.000 = 118.800


Có TK 131(L) 118.800

6 Nợ TK 632 300.000

Có TK 155(A) 300.000

Nợ TK 131(M) 356.400

Có TK 511 324.000

Có TK 3331 32.400

Nợ TK 152(Z) 300.000

Nợ TK 1331 30.000

Có TK 131(M) 330.000

Nợ TK 112 26.400

Có TK 131(D) 26.400

Nợ TK 632 160.000

Có TK 155(B) 160.000

Nợ TK 131(N) 220.000

Có TK 511 200.000

Có TK 333 20.000

Nợ TK 112 215.600

Nợ TK 635 4.400

Có TK 131(N) 220.000

8 Nợ TK 155(A) 630.000

Nợ TK 155(B) 298.000

Có TK 154 928.000

1 A= ((5.000*250)+(3.000*210))/(5.000+3.000) = 235
B= ((3.000*200)+(2.000*149))/(3.000+2000) = 180

3 Nợ TK 112 176.000

Có TK 331 176.000

Hoa hồng được hưởng

Nợ TK 331 8.800

Có TK 511 8.000

Có TK 3331 800

Đại lí thanh toán tiền cho chủ hàng

Nợ TK 331 167.200

Có TK 112 167.200

Bài 2.1

1 Nợ TK 152: 588.000.000

Nợ TK 1381: 12.000.000

Nợ TK 133: 60.000.000

Có TK 112: 660.000.000

Nợ TK 152: 2.000.000

Nợ TK 133: 200.000

Có TK: 141-B: 2.200.000

2 Nợ TK 632: 60.000.000

Có TK 155-N: 60.000.000

Nợ TK 131-L: 110.000.000

Có TK 511: 100.000.000

Có TK 333: 10.000.000

3 Nợ TK 242: 10.000.000
Nợ TK 133: 1.000.000

Có TK 331: 11.000.000

Nợ TK 627: 5.000.000

Có TK 242: 5.000.000

Nợ TK 242: 1.320.000

Nợ TK 133: 132.000

Có TK 111: 1.452.000

4 Nợ TK 632: 600.000.000

Cớ TK 155: 600.000.000

Nợ TK 131-X: 990.000.000

Có TK 511: 900.000.000

Có TK 333: 90.000.000

Nợ 112: 890.000.000

Có TK 131: 890.000.00

5 Nợ TK 632: 750.000.000

Có TK 155: 750.000.000

Nợ TK 131: 990.000.000

Có TK 511: 900.000.000

Có TK 333: 90.000.000

Nợ TK 131: 1.100.000

Có TK 111: 1.100.000

6 Nợ TK 141-A: 4.950.000

Có TK 152: 4.500.000
Có TK 333: 450.000

Nợ TK 141-A: 330.000

Có TK 152: 300.000

Có TK 333: 30.000

Nợ TK 111: 720.000

Có TK 141-A: 720.000

7 Nợ TK 632: 50.000.000

Có TK 155: 50.000.000

Nợ TK 113: 82.500.000

Có TK 511: 75.000.000

Có TK 333: 7.500.000

8 Nợ TK 112: 82.500.000

Có TK 113: 82.500.000

9 Nợ TK 152: 184.000.000

Nợ TK 1381: 16.000.000

Nợ TK 133: 20.000.000

Có TK 112: 220.000.000

Nợ TK 152: 16.000.000

Có TK 1381: 16.000.000

Bài 2.2

1.

a. Nợ TK 211: 300.000.000

Có TK 112: 300.000.000
b. Thuế NK:

Nợ TK 211: 60.000.000

Có TK 3333: 60.000.000

c. Thuế GTGT

Nợ TK 1332: 36.000.000

Có TK 33312: 36.000.000

d. Nộp Thuế NK và GTGT:

Nợ TK 3333: 60.000.000

Nợ TK 33312: 36.000.000

Có TK 112: 96.000.000

e. Kết chuyển nguồn:

Nợ TK 414 : 360.000.000

Có TK 411: 360.000.000

2. Nợ TK 622: 50.000.000

Nợ TK 642: 20.000.000

Nợ TK 641: 10.000.000

Có TK 334: 50.000.000

3. Nợ TK 632: 11.750.000

Nợ TK 642: 4.700.000

Nợ TK 641: 2.350.000

Nợ TK 334: 8.400.000

Có TK 338: 27.200.000

(3382: 1.600.000

3383: 20.400.000
3384: 3.600.000

3386: 1.600.000)

4. Nợ TK 3382: 800.000

Nợ TK 3383: 20.400.000

Nợ TK 3384: 3.600.000

Nợ TK 3386: 1.600.000

Có TK 112: 26.400.000

5. Nợ TK 211: 500.000.000

Nợ TK 133: 50.000.000

Có TK 331: 50.000.000

Có TK 341: 500.000.000

Nợ TK 211: 2.000.000

Có TK 111: 2.000.000

6. Nợ TK 341: 500.000.000

Có TK 112: 500.000.000

Nợ TK 335: 45.000.000

Có TK 112: 45.000.000

7. Nợ TK 211: 800.000.000

Nợ TK 133: 80.000.000

Có TK 341: 880.000.000

Nợ TK 211: 16.000.000

Nợ TK 3339: 16.000.000

Có TK 111: 16.000.000

8. Nợ TK 244: 450.000
Nợ TK 214: 50.000

Có TK 211: 500.000

Nợ TK 112: 630.000.000

Có TK 341: 630.000.000

Bài 3.1

1 Nợ TK 211 : 80.000

Nợ TK 133 : 8.000

Có TK 112 : 88.000

Nợ TK 211: 1.000

Nợ TK 133: 100

Có TK 111:1.100

Nợ TK 3532:89.100

Có TK 3533: 89.100

2 Nợ TK 211:150.000

Nợ TK 133:15.000

Có TK 331:165.000

Nợ TK 211:5.000

Nợ TK 133:500

Có TK 112:5.500

Nợ TK 414:155.000

Có TK 411:155.000

3 Nợ TK 421: 400.000

Có TK 411: 260.000

Có TK 414: 60.000
Có TK 3531: 40.000

Có TK 3532: 40.000

4 - Giảm nguyên giá:

Nợ TK 214: 150.000

Nợ TK 811: 50.000

Có TK 211: 200.000

- Chi phí:

Nợ TK 811: 3.000

Có TK 111: 3.000

- Thu nhập:

Nợ TK 112: 77.000

Có TK 711: 70.000

Có TK 333: 7.000

5 Nợ TK 421: 121.500

Nợ TK 214: 28.500

Có TK 211: 150.000

6 a.Nợ TK 632: 400.000

Có TK 155: 400.000

b. Nợ TK 3532: 825.000

Có TK 511: 750.000

Có TK 3331: 75.000

7 Nợ TK 4111: 100.000

Có TK 4118: 20.000

Có TK 152 : 80.000
4.1

1 Nợ TK 4212 :400.000

Có TK 4211:400.000

2 Bút toán giá vốn

Nợ TK 632:1.200.000

Có TK 155 :1.200.000

Bút toán doanh thu

Nợ TK112:2.156.000

Nợ TK 635:22.000.000x2%=44.000

Có tk 511 :2.000.000

Có TK 3331:200.000

3 Nợ TK 112 :50.000

Có TK 711:50.000

4 BÚT TOÁN GIÁ VỐN

Nợ TK 632 :35.000

Có TK 155:35.000

Bút toán doanh thu

Nợ TK 3532:66.000

Có TK 511:60.000

Có TK 3331:6.000

5 Nợ TK 635:20.000

Có TK 112 ;20.000

6 Có TK 711:200.000

Nợ TK211:10.000
Có TK 141:10.000

7 Nợ TK 214:500.000

Nợ TK 811:200.000

Có TK 211:700.000

Nợ TK 112 ;297.000

Có TK 711:270.000

Có TK3331 :27.000

8 Nợ TK 3387:20.000

Có TK 515:20.000

9 A/Nợ TK 641:70.000

Nợ TK 642:50.000

Có TK 334 :120.000

B/Nợ TK 641:70.000x23,5%=16.450

Nợ TK 642:50.000x23,5%=11.750

Nợ TK 334:120.000x10,5%=12.600

Có TK 338 :120 000x34%=40.800

-3383:2400

-3383:30.600

-3384:5.400

-3386:2.400

C/Nợ TK 641:20.000

Nợ TK 642:25.000

Có TK214:45.000

D/ Nợ TK 641:6.000
Nợ TK 642:8.000

Có TK133:1.400

10 Nợ TK 911:1.706.200

Có TK 632:1.235.000

CÓ TK 641:112.450

CÓ TK642:94.750

CÓ TK 635 :64.000

CÓ TK 811:200..000

B/Nợ TK 511:200.000

Nợ TK 711:520.000

Nợ TK 515:20.000

Có TK 911:2.600.000

C/Nợ TK 8211:178.760

Có TK 334:178.760

D/Nợ TK 911:178.760

Có TK 8211:178.760

E/ Nợ TK 911:715.040

Có TK 421:715.040

11 Nợ TK 421:715.040

Có TK 414:214.512

Có TK 353:71.504

Có TK441:107.256

Có TK411:321.768

2 Xác định kết quả kinh doanh?


Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ :20.000.000+60.000=2.060.000

Các khoản giảm trừ doanh thu :0

Doanh thu thuần 2.060.000

Giá vốn hàng bán :1200.000+35.000=1.235.000

Lợi nhuận gộp =825.000

Doanh thu hoạt động tài chính =50.000

Chi phí tài chính=64.800

Chi phí bán hàng =112.450

Chi phí quản lí doanh nghiệp =94.750

Thu nhập khác=520.000

Chi phí khác=200.000

Lợi nhuận khác=320.000

Lợi nhuận trước thuế=923.800

Thuế TNDN=923.800x20%=184.760

LNST =923.800-184.760=715.040

3. Giả sử quý I năm N+1 doanh nghiệp được biết lợi nhuận sau thuế năm N tăng
20%. Hãy trích bổ sung các quỹ từ lợi nhuận chưa phân phối?

LNST quý I năm N+1=715.040X1,2=858.048

Trích bổ sung các quỹ

Nợ TK 421:858.048

Có TK 414:257.414,4

Có TK 353:85.804,8

Có TK 441:128.707,2

Có TK 411:386.121,6

Bài 4.2:
Ý1

-nv1:

Nợ tk 4212 : 200.000

Có tk 4211 : 200.000

-nv2:

Nợ tk 811 : 40.000

Có tk 112 : 40.000

-nv3:

(1) Nợ tk 632 : 800.000

Có tk 155 : 800.000

(2) Nợ tk 131-B : 1.650.000

Có tk 511 : 1.500.000

Có tk 3331 : 150.000

(3) Nợ tk 112 : 1.650.000

Có tk 131-B : 1.650.000

(4) Nợ tk 635 : 49.500

Có tk 111 : 49.500

-nv4:

(1) Nợ tk 112 : 55.000

Có tk 711 : 50.000

Có tk 3331 : 5.000

(2)Nợ tk 214 : 240.000

Nợ tk 811 : 60.000

Có tk 211 : 300.000
(3) Nợ tk 811 : 3.000

Nợ tk 133 : 300

Có tk 111 : 3.300

-nv5 :

Nợ tk 112 : 15.000

Có tk 515 : 15.000

-nv6 :

(1) Nợ tk 641 : 80.000

Nợ tk 642 : 50.000

Có tk 334 : 130.000

(2) Nợ tk 641 : 18.800

Nợ tk 642 :11.750

Nợ tk 334 : 13.650

Có tk 338 : 44.200

(3) Nợ tk 641 : 5.000

Nợ tk 642 : 6.000

Có tk 111 : 11.000

-nv 7:

(1)Nợ tk 511 : 1.500.000

Nợ tk 515 : 15.000

Có tk 911 : 1.515.000

(2) Nợ tk 911 : 1.124.050

Có tk 632 : 800.000

Có tk 635 : 49.500
Có tk 641 : 103.800

Có tk 642 : 67.750

Có tk 811 : 103.000

Lợi nhuận trước thuế =1.515.000-1.124.050 = 390.950

(3)Thuế TNDN :

Nợ tk 8211 : 78.190

Có tk 3334 : 78.190

Nợ tk 911: 78.190

Có tk 8211 : 78.190

(4) Lợi nhuận sau thuế chưa pp:

Nợ tk 911 : 390.950-78.190 = 312.760

Có tk 4212 : 312.760

-nv8 :

Nợ tk 4212 : 312.760

Có tk 414:20% x 312.760 = 62.552

Có tk 353 : 10% x 312.760 = 31.276

Có tk 411 : 218.932

Ý 3:

Lợi nhuận sau thuế chưa pp tăng 30% = 312.760 x 130% = 406.588

Nợ tk 4212 : 406.588

Có tk 414:20% x 406.588= 81.317,6

Có tk 353 : 10% x 406.588= 40.658,8

Có tk 411 :284.611,6
CHƯƠNG 5: BÁO CÁO TÀI CHÍNH

PHẦN I: LÝ THUYẾT
Câu 1: Nêu yêu cầu đối với thông tin trình bày trong báo cáo tài chính?
Câu 2: Nêu thời hạn nộp báo cáo tài chính?
Câu 3: Trình bày nguyên tắc lập và trình bày bảng cân đối kế toán?
Câu 4: Trình bày cơ sở nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trên bảng cân
đối kế toán?
Câu 5: Trình bày cơ sở, nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trên báo cáo kết
quả kinh doanh?
PHẦN II: BÀI TẬP
Bài 5.1: Trích tài liệu quý IV/N tại một doanh nghiệp hạch toán hàng tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ, tính giá xuất kho theo phương pháp nhập trước xuất trước:
(ĐVT: 1.000 đồng)
I. Tình hình đầu quý IV/N như sau:

1. Khách hàng ứng trước (Cty 200.000 8. Tài sản cố định HH 5.000.000
H)

2. Phải trả nhà cung cấp 350.000 9. Nguyên vật liệu 480.000

3. Chi phí SXKD dở dang 100.000 10. Hàng gửi bán (200 sp) 180.000

4. Hao mòn TSCĐ HH 450.000 11. Tiền mặt 400.000

5. Vay và nợ thuê tài chính 500.000 12. TGNH 760.000

6. Quỹ đầu tư phát triển 180.000 13. Phải thu người mua 250.000

7. Vốn đầu tư của CSH 5.190.000 14. Lợi nhuận ST chưa phân 300.000
phối
II. Các nghiệp vụ phát sinh trong quý:
1. Xuất kho vật liệu để sản xuất sản phẩm 400.000; dùng cho nhu cầu khác ở
phân xưởng 50.000; dùng cho quản lý doanh nghiệp 20.000.
Nợ 621: 400.000
Nợ 627: 50.000
Nợ tk 642: 20.000
Có tk 152: 470.000
2. Tính ra tổng tiền lương phải trả cho công nhân viên trong kỳ là 240.000;
trong đó cho công nhân trực tiếp sản xuất là 150.000, nhân viên phân xưởng
50.000, nhân viên QLDN là 40.000.
Nợ tk 622: 150.000
Nợ tk 627: 50.000
Nợ tk 642: 40.000
Có tk 334: 240.000
3. Trích BHXH, BHTN, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (34%).
Nợ tk 622: 150.000*23.5%= 35.250
Nợ tk 627: 50.000*23.5%= 11.750
Nợ tk 642: 40.000*23.5%= 9.400
Nợ tk 334: 240.000* 10.5%= 25.200
Có tk 338: 240.000*34%= 81.600
+ tk 3382: 81.600* 2%=1.632
+ tk 3383: 81.600*4.5%= 3.672
+ tk 3384: 81.600*25.5%= 20.808
+ tk 3386: 81.600*2%= 1.632
4. Khấu hao TSCĐ ở bộ phận sản xuất là 15.000, bộ phận bán hàng là 7.000,
bộ phận quản lý doanh nghiệp 5.000.
Nợ 627: 15.000
Nợ tk 541: 7.000
Nợ tk 642: 5.000
Có tk 214: 27.000
5. Chi phí dịch vụ mua ngoài đã chi bằng tiền mặt 17.600 (bao gồm cả thuế
GTGT 10%), trong đó dùng cho bộ phận sản xuất 10.000, bộ phận bán hàng
3.000 và bộ phận quản lý DN là 3.000.
Nợ tk 627: 10.000
Nợ tk 133: 1.000
Có tk 111: 11.000
Nợ tk 641: 3.000
Nợ tk 133: 300
Có tk 111: 3.300
Nợ tk 642: 3.000
Nợ tk 133: 300
Có tk 111: 3.300
6. Nhập kho 1.000 sản phẩm hoàn thành từ bộ phận sản xuất. Biết cuối kỳ
không có sản phẩm dở dang.
Nợ tk 155: 1.000
Có tk 154: 1.000
7. Chuyển một thiết bị sản xuất tham gia góp vốn liên doanh vào cơ sở kinh
doanh đồng kiểm soát. Nguyên giá thiết bị 400.000, hao mòn luỹ kế 50.000.
Giá trị vốn góp được thống nhất đánh giá là 450.000. Chi phí vận chuyển
chi hộ cơ sở liên doanh đã thanh toán bằng tiền mặt 4.400 (bao gồm cả thuế
GTGT 10%). Tỷ lệ lợi ích của công ty trong liên doanh là 50%.
Nợ tk 222: 450.000
Nợ tk 214: 50.000
Có tk 211: 400.000
Có tk 711: 100.000
Nợ tk 222: 4.000
Nợ tk 133: 400
Có tk 111: 4.400
8. Xuất kho 400 thành phẩm bán trực tiếp cho công ty H, giá bán bao gồm cả
thuế GTGT 10% là 572.000. Sau khi trừ số tiền đã ứng trước, số còn lại
công ty H đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng.
a. Giá vốn : nợ tk 632: 360.000( 400*900)
Có tk 155: 360.000
b. Doanh thu : nợ tk 131-H: 200.000
Nợ tk 112: 372.000
Có tk 511: 520.000
Có tk 331: 52.000
9. Khách hàng Q chấp nhận mua số hàng gửi bán ở kỳ trước với giá bán chưa
bao gồm thuế GTGT 10% là 220.000 và khách hàng chưa thanh toán (thời
hạn thanh toán 18 tháng)
a. Giá vốn : nợ tk 632: 180.000
Có tk 157: 180.000
b. Doanh thu :
Nợ tk 131- Q: 242.000
Có tk 511: 220.000
Có tk 331: 22.000
10. Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh quý IV/N, biết thuế suất thuế
TNDN 20%.
Nợ tk 511: 740.000
Nợ tk 711: 100.000
Có tk 911: 840.000
Nợ tk 911: 627.400
Có tk 632: 540.000
Có tk 641: 10.000
Có tk 642: 77.400
Nợ tk 911: 42.520
Có tk 821: 42.520
Nợ tk 821: 42.520
Có tk 3334: 42.520
Nợ tk 911: 170.080
Có tk 421: 170.080
Yêu cầu:
1. Định khoản và phản ánh vào sơ đồ tài khoản các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh
Sơ đồ các tài khoản :
Nợ tk 141 có nợ tk 331
Sddk : 200.000 sddk:
350.000
Ps : ps :
52.000 22.000
Sdck: 200.000 sdck:
424.000

Nợ tk 154 có nợ tk 214

Sddk: 100.000 sddk: 450.000
Ps : 1.000 ps : 50.000 27.000
Sdck: 99.000 sdck: 473.000

Nợ tk 341 có nợ tk 414

Sddk: 500.000 sddk:
180.000
Ps : 0
Ps : 0
Sdck:500.000 sdck:
180.000

Nợ tk 411 có nợ tk 211 có
Sddk: 5.190.000 sddk: 5.000.000
Ps : 0 ps :
400.000
Sdck: 5.190.000 sdck: 4.600.000

Nợ tk 152 có nợ tk 157

Sddk: 480.000 sddk: 180.0000
Ps : 0
Ps : 470.000
Tổng ps : 470.000 sdck: 180.000
Sdck: 10.000

Nợ tk 111 có nợ tk 112 có
Sddk 400.000 sddk: 760.000
Ps : 11.000 ps : 372.000
3.300 tổng : 372.000
3.300
4.400 sdck: 1.132.000
Tổng ps : 22.000
Sdck: 378.000
Nợ tk 131 có nợ tk 421 có
Sddk: 250.000
sddk:300.000
Ps: 200.000 ps :
170.080
242.000 tổng ps :
170.080
Tổng ps : 442.000 sdck: 470.080
Sdck: 692.000

2. Lập Bảng cân đối số phát sinh quý IV/N.


Tên tài khoản Số dư đầu tháng Số phát sinh Số dư cuối tháng
kế toán trong tháng
Nợ Có Nợ Có Nợ Có
B 1 2 3 4 5 6
111 400.000 22.000 378.000
112 760.000 372.000 1.132.000
131 250.000 442.000 692.000
152 480.000 470.000 10.000
154 100.000 1.000 99.000
157 180.000 180.000
141 200.000 200.000
211 5.000.00 400.000 4.600.000
0
214 450.000 50.000 27.000 473.000
331 350.000 74.000 424.000
341 500.000 500.000
411 5.190.000 5.190.000
414 180.000 180.000
421 300.000 170.080 470.080

3. Lập Bảng cân đối kế toán quý IV/N.

4. Lập Báo cáo kết quả kinh doanh quý IV/N.

Chỉ tiêu Số tiền


1. Doanh thu bán hàng và cc dịch vụ
2. Các khoản giảm trừ
3. Doanh thu thuần
4. Giá vốn bán hàng

Bài 5.2: Trích tài liệu quý 4/N tại một doanh nghiệp hạch toán thành phẩm tồn
kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ, tính giá thành phẩm xuất kho theo phương pháp nhập trước-
xuất trước như sau (ĐVT: 1.000 đồng):
I. Số dư đầu kì của một số tài khoản

1. Qũy khen thưởng phúc 30.000 8. TSCĐ hữu hình 1.250.000


lợi
650.000 9. Thành phẩm(1.600 sản 1.600.000
2. Phải trả nhà cung cấp phẩm)
60.000 60.000
3. Phải trả người lao động 10. Thuế GTGT đầu vào
100.000 100.000
4. Nguồn vốn đầu tư 11. Tiền mặt
100.000 200.000
XDCB
12. Tiền gửi ngân hàng
2.200.000 150.000
5. Quỹ đầu tư phát triển
6. Nguồn vốn kinh doanh 300.000 13. Phải thu người mua 80.000

7. Lợi nhuận chưa phân 14. Chi phí SXKD dở dang


phối

II. Các nghiệp vụ phát sinh trong kì

1. Xuất bán trực tiếp tại kho cho công ty A 500 thành phẩm với giá vốn 500.000, giá
bán chưa thuế 650.000, thuế GTGT 10%. Tiền hàng người mua thanh toán bằng
chuyển khoản sau khi trừ chiết khấu thanh toán 1%.
a. Giá vốn :
Nợ tk 632: 500.000
Có tk 155: 500.000
b. Doanh thu :
Nợ tk 112: 707.850
Nợ tk 635: 715.000*1%= 7.150
Có tk 511: 650.000
Có tk 331: 65.000
2. Mua 1.000 kg vật liệu của công ty H với đơn giá 800/kg, chưa bao gồm thuế
GTGT 10%. Doanh nghiệp ghi nhận nợ trong vòng 6 tháng. Hàng về đã kiểm
nghiệm và nhập kho đầy đủ.
Nợ tk 152: 800.000
Nợ tk 133: 80.000
Có tk 331: 880.000
3. Mua một thiết bị sản xuất dùng tại phân xưởng với tổng giá thanh toán là
550.000 (đã bao gồm GTGT 10%), đã thanh toán bằng TGNH. TSCĐ này
được bù đắp bằng quỹ đầu tư phát triển 50%, còn lại được đầu tư bằng vốn
đầu tư của chủ sở hữu.
Nợ tk 211: 500.000
Nợ tk 133: 50.000
Có tk 112: 550.000
Nợ tk 414: 250.000
Nợ tk 418: 250.000
Có tk 411: 500.000
4. Nhượng bán một TSCĐ hữu hình không cần dùng trị giá 120.000, thuế GTGT
10%, đã thu bằng tiền gửi ngân hàng. Biết rằng TSCĐ có nguyên giá là
150.000, hao mòn lũy kế 50.000.
Nợ tk 214: 50.000
Nợ tk 811: 100.000
Có tk 211: 150.000
Nợ tk 112: 132.000
Có tk 711: 120.000
Có tk 3331: 12.000
5. Công ty A trả lại 100 sản phẩm do không đạt yêu cầu chất lượng đã thỏa
thuận trị giá 130.000. Đơn vị đã kiểm nhận nhập kho và thanh toán cho công
ty A bằng chuyển khoản
Nợ tk 155: 100.000
Có tk 632: 100.000
Nợ tk 521: 130.000
Nợ tk 3331: 13.000
Có tk 131: 143.000
6. Tổng hợp chi phí bán hàng và chi phí QLDN:
- Tiền lương nhân viên BH 60.000; nhân viên QLDN 70.000.

- Các khoản trích nộp theo lương theo tỷ lệ quy định (34%)

- Khấu hao tài sản CĐ bộ phận BH 20.000; QLDN là 30.000

- Chi phí khác chi bằng tiền gửi ngân hàng ở bộ phận BH 60.000, QLDN là
40.000 (chưa bao gồm thuế GTGT 10%))
Nợ tk 641: 60.000

Nợ tk 642: 70.000

Có tk 334: 130.000

Nợ tk 641: 60.000*23.5%= 14.100

Nợ tk 642: 70.000*23.5%= 16.450

Nợ tk 334: 130.000*10.5%= 13.650

Có tk 338: 130.000*34%= 44.200

Nợ tk 641: 20.000

Nợ tk 642: 30.000

Có tk 214:50.000

Nợ tk 641: 60.000

Nợ tk 642: 40.000

Nợ tk 133: 10.000

Có tk 112: 110.000

7. Xuất bán 400 thành phẩm cho công ty B, đơn giá bán chưa có thuế GTGT 10% là
1.200/thành phẩm, giá vốn 400.000. Công ty B ghi nhận nợ trong vòng 3 tháng
a. Giá vốn Nợ tk 632: 400.000
Có tk 155: 400.000
b. Doanh thu :
Nợ tk 131-B: 528.000
Có tk 511:400*1.200= 480.000
Có tk 331: 48.000
8. Công ty tiến hành đánh giá lại 1 thiết bị sản xuất có nguyên giá ban đầu là
150.000 thời gian sử dụng 10 năm (đã khấu hao 10%), sau khi hội đồng đánh
giá lại thì TSCĐ này có giá trị còn lại là 128.250.
Nợ tk 412: 6.750

Nợ tk 214: 750

Có tk 211: 7.500

9. Kết chuyển xác định kết quả kinh doanh


Nợ tk 511: 137.150
Có tk 521: 137.150
Nợ tk 511: 1.130.000
Nợ tk 711: 120.000
Có tk 911: 1.250.000
Nợ tk 911: 1.310.550
Có tk 632: 900.000
Có tk 641:154.100
Có tk 642: 165.450
Có tk 811: 100.000
Nợ tk 421: 197.700
Có tk 911: 197.700
Yêu cầu
1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?
2. Xác định kết quả kinh doanh và phản ánh vào sơ đồ tài khoản biết thuế
suất thuế TNDN là 20%?
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ= 650.000+480.000= 1.130.000
Các khoản giảm trừ = 130.000( tk 521)
Doanh thu thuần = 1.130.000-130.000= 1.000.000
Giá vốn bán hàng = 500.000+400.000= 900.000
Chi phí tài chính= 7.150
CPBH= 154.100( 60.000+14.100+60.000+20.000)
CPQLDN= 156.450(70.000+16.450+30.000+40.000)
Lợi nhuận gộp = 1.000.000- 900.000= 100.000
Thuế suất thuế TNDN= 100.000*20%=20.000
LNST= 100.000-20.000= 80.000
 sơ đồ tài khoản :
nợ tk 353 có
sddk: 30.000
ps : 0 0
tổng ps : 0 0

sdck: 30.000

3. Lập Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản?

Số hiệu Tên TK kế Số dư đầu kì Số phát sinh Số dư cuối kì


TK toán Nợ Có Nợ Có Nợ Có
A B 1 2 3 4 5 6
111 Tiền mặt 100.000 100.000
112 TGNH 200.000 839.850 660.000 379.850
131 Phải thu 150.000 528.000 678.000
KH

You might also like