You are on page 1of 118

GS.

TS Phạm Khắc Hùng

ĐỘ TIN CẬY VÀ TUỔI THỌ


CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Nhà Xuất bản Xây dựng


Kỷ niệm 30 năm ngày Thành lập Ngành Xây dựng Công trình biển
Tại trường Đại học Xây dựng
(10.3.1988 ÷10.3.2018)
GS.TS Phạm Khắc Hùng

ĐỘ TIN CẬY VÀ TUỔI THỌ


CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Nhà Xuất bản Xây dựng


Hà Nội - 2018
LỜI NÓI ĐẦU
Tiếp theo cuốn sách “Động lực học ngẫu nhiên của kết cấu công trình” là cuốn sách
này do Đồng tác giả biên soạn, có tên “Độ tin cậy và tuổi thọ của kết cấu công trình”.
Cuốn sách gồm 7 chương:
Chương 1- Mở đầu: Sự ra đời và phát triển của lý thuyết độ tin cậy đối với kết cấu
công trình;
Chương 2- Cơ sở lý thuyết độ tin cậy của kết cấu: Đưa ra các yếu tố của lý thuyết độ
tin cậy và các bài toán cơ bản;
Chương 3- Độ tin cậy của kết cấu đơn giản: Nêu các bài toán xác định độ tin cậy của
kết cấu đơn giản và chỉ số độ tin cậy;
Chương 4- Độ tin cậy của hệ kết cấu: Dựa trên khái niệm về các phần tử giòn hoàn toàn
và dẻo hoàn toàn để xác định độ tin cậy của các hệ cơ bản, hệ hỗn hợp và hệ tổng quát;
Chương 5- Phân tích mỏi và đánh giá tuổi thọ kết cấu công trình: Dựa trên khái niệm
về hiện tượng mỏi đưa ra các giai đoạn phát triển mỏi và phương pháp tính mỏi, xác
định ứng suất điểm nóng , tính tổn thất mỏi và tuổi thọ mỏi, tính toán mỏi ngẫu nhiên;
Chương 6- Phương pháp đánh giá an toàn cho các kết cấu công trình biển theo các
điều kiện bền và mỏi mở rộng;
Chương 7- Một số bài tập áp dụng.
Tác giả muốn dành sách này cho các giảng viên-nghiên cứu viên liên quan ở các
Trường Đại học, các Kỹ sư và chuyên gia Xây dựng, các học viên cao học và sinh viên
ngành xây dựng các công trình trên bờ và ngoài biển.
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Mai Hồng Quân, Phó GS. TS Phạm Hiền Hậu và
NCS Thạc sỹ Vũ Đan Chỉnh (thuộc Khoa XD Công trình biển và Dầu khí, ĐHXD) đã
đọc, góp ý kiến quý báu cho nội dung và hỗ trợ cho việc hoàn thiện cuốn sách.
Tác giả cũng xin đặc biệt cảm ơn Hiệu trưởng Phạm Duy Hòa và Ban Giám hiệu Trường
ĐHXD đã động viên tác giả trong việc thực hiện cuốn sách này.
Hà Nội, ngày 5 tháng 1 năm 2018
Tác giả
GS.TS Phạm Khắc Hùng
MỤC LỤC Trang

Chương 1: MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 4


1.1. Quá trình phát triển các phương pháp tính kết cấu được sử dụng trong các tiêu
chuẩn thiết kế ............................................................................................................... 4
1.2. Sự ra đời và phát triển của lý thuyết độ tin cậy đối với kết cấu công trình .......... 5
1.3. Mối quan hệ giữa Độ tin cậy-Chất lượng-Tuổi thọ của kết cấu ........................... 5
1.4. Mục tiêu của môn học .......................................................................................... 6
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY CỦA KẾT CẤU ........................... 7
2.1. Mở đầu .................................................................................................................. 7
2.1.1. Định nghĩa độ tin cậy, phá hủy kết cấu ........................................................... 7
2.1.2. Các phương pháp kiểm tra an toàn của kết cấu ............................................... 7
2.2. Các yếu tố của lý thuyết độ tin cậy....................................................................... 7
2.2.1. Độ tin cậy, điều kiện an toàn của kết cấu và hệ phần tử kết cấu ..................... 7
2.2.2. Xác suất phá hủy ............................................................................................. 8
2.2.3. Tần suất phá hủy.............................................................................................. 8
2.2.4. Cường độ phá hủy ........................................................................................... 8
2.3. Các bài toán cơ bản của lý thuyết độ tin cậy kết cấu............................................ 8
Chương 3: ĐỘ TIN CẬY CỦA KẾT CẤU ĐƠN GIẢN .......................................... 10
3.1. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 10
3.2. Các bài toán để xác định độ tin cậy của phần tử kết cấu .................................... 10
3.3. Độ tin cậy của kết cấu đơn giản (phần tử kết cấu) ............................................. 11
3.3.1. Giả thiết ......................................................................................................... 11
3.3.2. Độ tin cậy của phần tử kết cấu ...................................................................... 11
3.4. Chỉ số độ tin cậy ................................................................................................. 13
3.4.1. Định nghĩa ..................................................................................................... 13
3.4.2. Một số giá trị của độ tin cậy và chỉ số độ tin cậy .......................................... 14
3.4.3. Điều kiện an toàn theo độ tin cậy .................................................................. 14
3.4.4. Trường hợp đặc biệt ...................................................................................... 14
3.5. Xác định độ tin cậy dựa trên mặt phá hủy .......................................................... 15
3.5.1. Định nghĩa mặt phá hủy ................................................................................ 15
3.5.2. Mặt phá hủy cho trường hợp hai biến của bài toán bền ................................ 16

1
3.6. Xác định gần đúng chỉ số độ tin cậy trong trường hợp bài toán phi tuyến đối với
các biến ngẫu nhiên ................................................................................................... 17
3.7. Áp dụng tính toán độ tin cậy cho kết cấu đơn giản ............................................ 18
Chương 4: ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆ KẾT CẤU ........................................................ 20
4.1. Độ tin cậy của hệ kết cấu .................................................................................... 20
4.2. Các phần tử giòn hoàn toàn và dẻo hoàn toàn .................................................... 20
4.2.1. Khái niệm phần tử giòn hoàn toàn ................................................................ 20
4.2.2. Khái niệm phần tử dẻo hoàn toàn .................................................................. 20
4.2.3. Phân loại các hệ kết cấu ................................................................................ 21
4.3. Độ tin cậy của các hệ cơ bản .............................................................................. 21
4.3.1. Độ tin cậy của hệ ghép nối tiếp ..................................................................... 21
4.3.2. Độ tin cậy của hệ ghép song song đối với các phần tử dẻo hoàn toàn .......... 23
4.4. Độ tin cậy của hệ hỗn hợp (hệ lai) ...................................................................... 25
4.4.1. Khái niệm hệ hỗn hợp ................................................................................... 25
4.4.2. Xác định độ tin cậy của hệ hỗn hợp .............................................................. 25
4.4.3. Ứng dụng thực hành ...................................................................................... 26
4.5. Độ tin cậy của các hệ tổng quát .......................................................................... 27
4.5.1. Khái niệm về hệ tổng quát ............................................................................. 27
4.5.2. Nguyên tắc đánh giá độ tin cậy của hệ tổng quát .......................................... 27
4.5.3. Ví dụ .............................................................................................................. 27
Chương 5: PHÂN TÍCH MỎI VÀ ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH .......................................................................................................................... 29
5.1. Khái niệm hiện tượng mỏi và các phương pháp phân tích ................................. 29
5.1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu về mỏi của công trình biển ....................................... 29
5.1.2. Khái niệm về hiện tượng mỏi ........................................................................ 29
5.1.3. Các giai đoạn phát triển mỏi.......................................................................... 29
5.1.4. Các phương pháp tính mỏi ............................................................................ 30
5.1.5. Ứng suất “điểm nóng” và hệ số tập trung ứng suất ....................................... 31
5.1.6. Đường cong mỏi S-N .................................................................................... 46
5.1.7. Các bài toán ................................................................................................... 60
5.2. Tính tổn thất mỏi và tuổi thọ mỏi theo mô hình tiền định.................................. 62

2
5.2.1. Số liệu đầu vào .............................................................................................. 62
5.2.2. Xác định tổn thất mỏi .................................................................................... 62
5.2.3. Điều kiện an toàn đối với một điểm nóng ..................................................... 63
5.2.4. Đánh giá tuổi thọ mỏi tại điểm nóng ............................................................. 63
5.2.5. Ví dụ .............................................................................................................. 64
5.2.6. Nhận xét......................................................................................................... 66
5.3. Tính toán mỏi ngẫu nhiên ................................................................................... 68
5.3.1. Tính mỏi ngẫu nhiên trong miền tần số......................................................... 68
5.3.2. Tính toán mỏi ngẫu nhiên trong miền thời gian theo quy tắc P-M ............... 78
Chương 6: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ AN TOÀN CHO CÁC KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH BIỂN THEO CÁC ĐIỀU KIỆN BỀN VÀ MỎI MỞ RỘNG .................... 84
6.1. Mở đầu ................................................................................................................ 84
6.2. Phương pháp đánh giá an toàn cho các kết cấu công trình biển theo các điều kiện
bền và mỏi mở rộng ................................................................................................... 84
6.2.1. Mở đầu ........................................................................................................... 84
6.2.2. Các định nghĩa và sự khác biệt giữa phương pháp hiện hành và phương pháp
các điều kiện mở rộng ............................................................................................. 86
6.2.3. Phương pháp luận 1: Đánh giá an toàn cho các kết cấu công trình biển theo
điều kiện để mở rộng ............................................................................................... 87
6.2.4. Phương pháp luận 2: Đánh giá an toàn cho các kết cấu công trình biển theo
điều kiện mỏi mở rộng ............................................................................................ 94
6.2.5. Đánh giá độ tin cậy thực tế của kết cấu công trình biển theo phương pháp mới
................................................................................................................................. 95
6.2.6. Ứng dụng điều kiện bền và mỏi mở rộng để đánh giá an toàn cho hệ thống dây
neo của bể nổi chứa (kho chứa) và rót dầu – FPSO ................................................ 95
6.2.7. Kết luận về cách đánh giá an toàn kết cấu công trình biển theo phương pháp
mới .........................................................................................................................100
Chương 7: BÀI TẬP ÁP DỤNG...............................................................................102

3
Chương 1
MỞ ĐẦU

1.1. Quá trình phát triển các phương pháp tính kết cấu được sử dụng trong các
tiêu chuẩn thiết kế
1) Động lực phát triển các phương pháp tính toán kết cấu
+ Tiêu chuẩn thiết kế luôn đổi mới
+ Nhu cầu phát triển kết cấu mới phục vụ đất nước. Ví dụ điển hình về nhu cầu phát
triển kỹ thuật khai thác dầu khí:
- 1984: Phát hiện mỏ dầu Bạch Hổ
- 1986: Bắt đầu có mũi khoan đầu tiên để khai thác dầu khí
+ Công cụ tính toán mới (máy tính điện tử)
+ Nhu cầu giải quyết các vấn đề quốc tế, toàn cầu: biến đổi khí hậu, hiện tượng nước
dâng.
2) Sự phát triển các thế hệ tiêu chuẩn thiết kế kết cấu công trình
+ Thế hệ 1: Thiết kế theo ứng suất cho phép dựa vào công thức cơ bản

R
 max     (1.1)
k
Trong đó: R là cường độ chịu lực của vật liệu, k là hệ số an toàn.
+ Thế hệ 2: Thiết kế theo các trạng thái giới hạn
- ULS (Ultimate limit state): Trạng thái giới hạn cực hạn (bền)
- FLS (Fatigue limit state): Trạng thái giới hạn mỏi
- SLS (Service ability limit state): Trạng thái giới hạn sử dụng
- PLS (Progresstive limit state): Trạng thái giới hạn lũy tiến
Ví dụ: Theo ULS thì điều kiện an toàn của công trình biển được kiểm tra bởi
công thức:

S    i  Fi   m
Rk
(1.2)
m

Trong đó:
4
S (stress): phản ứng của kết cấu chịu tải trọng

 i : Hệ số an toàn của vật liệu

Fi : Tải trọng

Rk (Resistance of material): Cường độ đặc trưng của vật liệu

 m : Hệ số vật liệu

m: Hệ số về điều kiện môi trường tác động đến cường độ vật liệu
+ Thế hệ 3: Thiết kế dựa trên trạng thái giới hạn bán xác suất
- Trạng thái giới hạn: Sử dụng các hệ số an toàn từng phần
- Các hệ số theo thế hệ 2 được xử lý theo xác suất.
+ Thế hệ 4: Thiết kế theo lý thuyết độ tin cậy (hoàn toàn theo xác suất).
1.2. Sự ra đời và phát triển của lý thuyết độ tin cậy đối với kết cấu công trình
Sự ra đời và phát triển của lý thuyết mới là dựa vào sự phát hiện các yếu tố bất
định của kết cấu mà trước đây chưa kể đến.
1) Các yếu tố bất định
+ Các tác nhân từ thiên nhiên: Với công trình biển điển hình là gió, sóng, động đất.
+ Các sai sót trong quá trình hình thành và khai thác công trình biển.
2) Phân tích các yếu tố bất định có sai sót nên gây ra các tai nạn cho công trình biển:
+ Tính toán thiết kế kết cấu: sử dụng tính gần đúng dựa trên mô hình tải trọng
+ Dựa trên mô hình không chính xác, về nguyên tắc là sử dụng mô hình tính xác suất
từ đó đến mô hình tính toán theo độ tin cậy.
1.3. Mối quan hệ giữa Độ tin cậy-Chất lượng-Tuổi thọ của kết cấu
1) Định nghĩa Độ tin cậy, Chất lượng và Tuổi thọ của kết cấu
+ Độ tin cậy của một kết cấu (probability): là xác suất để kết cấu chưa đạt tới một
trạng thái tới hạn cần xét  P  t   m  .

+ Chất lượng của một kết cấu: là yếu tố phản ánh giá trị độ tin cậy thực tế so với giá
trị độ tin cậy cho phép trong quá trình khai thác  P  .

5
+ Tuổi thọ của một kết cấu   : là thời gian mà kết cấu được khai thác đạt giá trị

tiếp cận tới giá trị độ tin cậy cho phép  P  .

Đối với kết cấu chịu tải trọng ngẫu nhiên, chất lượng của kết cấu bị giảm dần theo
thời gian do tổn thất mỏi tích lũy đến khi kết cấu bị phá hủy theo mỏi, tại thời điểm đó
được gọi là tuổi thọ mỏi.
2) Mô tả mối quan hệ giữa độ tin cậy-chất lượng-tuổi thọ
Có 3 giai đoạn (hay là 3 trạng thái) như sau (Hình 1.1):

(1) P  t    P : Chất lượng cao

(2) P  t    P : Chất lượng thấp

(3) P  t    P : Giới hạn yêu cầu của chất lượng

Hình 1.1. Mô tả quan hệ giữa Độ tin cậy và tuổi thọ của kết cấu
1.4. Mục tiêu của môn học
+ Mô tả được tất cả các yếu tố ngẫu nhiên;
+ Xác định độ tin cậy của các phần tử, của hệ kết cấu;
+ Xác định tuổi thọ kết cấu dựa trên phân tích mỏi.

6
Chương 2
CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY CỦA KẾT CẤU

2.1. Mở đầu
2.1.1. Định nghĩa độ tin cậy, phá hủy kết cấu
1) Độ tin cậy của kết cấu: là xác suất (P) mà kết cấu chưa đạt tới trạng thái tới hạn
quy định tức là điều kiện an toàn của kết cấu được định lượng bằng xác suất.
2) Phá hủy của kết cấu: là trạng thái ngược với an toàn, được xác định bằng xác suất
bù của kết cấu:
Pf  1  P (2.1)

2.1.2. Các phương pháp kiểm tra an toàn của kết cấu
1) Phương pháp mức 1: là phương pháp bán xác suất hay còn gọi là phương pháp
thiết kế theo trạng thái giới hạn, trong đó các hệ số đã được xử lý dựa trên nguyên
tắc của phương pháp xác suất.
2) Phương pháp mức 2: là phương pháp xác suất để tính độ tin cậy của kết cấu nhưng
quá trình thực hiện thì bỏ qua tương quan giữa các yếu tố ngẫu nhiên (phương
pháp xác suất gần đúng).
3) Phương pháp mức 3: là phương pháp xác suất đầy đủ do có kể đến tương quan
giữa các quá trình ngẫu nhiên.
2.2. Các yếu tố của lý thuyết độ tin cậy
Lý thuyết độ tin cậy của kết cấu được đánh giá dựa trên các yếu tố sau đây:
2.2.1. Độ tin cậy, điều kiện an toàn của kết cấu và hệ phần tử kết cấu
Biểu thức tổng quát để đánh giá an toàn và tuổi thọ của kết cấu:

P  t   Prob v  t   ,0  t  T  (2.2)

Trong đó:

+ v  t  là yếu tố chất lượng của kết cấu phụ thuộc vào thời gian t;

+  là không gian an toàn;


+ T là tuổi thọ kết cấu.

7
2.2.2. Xác suất phá hủy

Pf t   1  P  t  (2.3)

2.2.3. Tần suất phá hủy


dPf t  dP  t 
p  t   fT  t    0 (2.4)
dt dt
2.2.4. Cường độ phá hủy

p t  1 dP  t 
 t     (2.5)
P t  P  t  dt
t


    d
P  t   P0  e 0
(2.6)

Trường hợp     const    P  t   P0  et

Thực tế độ tin cậy P  t  phụ thuộc vào giá trị  ;   t  có 3 giai đoạn như trên Hình 2.1:

Giai đoạn 1: Giai đoạn khởi động


Giai đoạn 2: Giai đoạn hoạt động
Giai đoạn 3: Giai đoạn kết thúc

Hình 2.1. Biểu diễn cường độ phá hủy theo thời gian
2.3. Các bài toán cơ bản của lý thuyết độ tin cậy kết cấu
Mô hình kết cấu điển hình chịu các tải trọng ngẫu nhiên được thể hiện trên Hình 2.2:

8
Hình 2.2. Mô hình sơ đồ tính hệ kết cấu nhiều bậc tự do
Các bài toán cơ bản để đánh giá độ tin cậy của kết cấu gồm:

1) Bài toán 1: F  t   L  u  t   u  t   L1F  t  với u  t  là chuyển vị.

2) Bài toán 2: u  t   M  v  t   Mu  t   v  t  với v  t  là ứng suất.

3) Bài toán 3: Từ v  t  cho phép đánh giá an toàn kết cấu theo độ tin cậy, và tổn thất

mỏi cho phép, xác định tuổi thọ mỏi như dưới đây:
+ v  t     t  : kiểm tra ứng suất  An toàn của kết cấu (ULS);

+ D  t  : Tổn thất mỏi (FLS), đánh giá điều kiện an toàn P   P và xác định tuổi

thọ mỏi  .

9
Chương 3
ĐỘ TIN CẬY CỦA KẾT CẤU ĐƠN GIẢN

3.1. Phạm vi nghiên cứu


Trong kết cấu công trình biển việc kiểm tra an toàn được thực hiện chủ yếu dựa
trên hai trạng thái giới hạn bền và mỏi: ULS và FLS.
Với mỗi trạng thái giới hạn, việc đánh giá an toàn đều có thể dựa trên độ tin cậy.
Dưới đây sẽ xét độ tin cậy của phần tử (hay của kết cấu đơn giản), dựa vào đó xác
định độ tin cậy của hệ thống.
Trong phần xét về “tuổi thọ mỏi của kết cấu công trình” sẽ đề cập đến việc xác
định độ tin cậy của kết cấu theo điều kiện phá hủy mỏi.
3.2. Các bài toán để xác định độ tin cậy của phần tử kết cấu
1) Bài toán 1: Xác định phản ứng của kết cấu chịu tải trọng ngẫu nhiên (tĩnh hoặc
động). Tải trọng động : F  t   u  t  .

2) Bài toán 2: Xác định yếu tố chất lượng ngẫu nhiên tại điểm xét: u  t   v  t 

3) Bài toán 3: Xác định độ tin cậy theo điều kiện bền tại điểm xét (Hình 3.1 có 3 đỉnh   t  ).

Ví dụ: Kết cấu chịu tải trọng động ngẫu nhiên F(t) gồm 3 bài toán:

1 F  t   L  u  t  : Lu  t   F  t 

 2 u  t   M  v  t  : Mu  t   v  t     t 

3 v  t   R  P : max   t   a = Đại lượng ngẫu nhiên (Hình 3.1).

Hình 3.1. Bài toán 3


10
3.3. Độ tin cậy của kết cấu đơn giản (phần tử kết cấu)
3.3.1. Giả thiết
R là cường độ cực đại của vật liệu và S là ứng suất lớn nhất của kết cấu. R và S
đều là đại lượng ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, f R  r  và f S  s  :

1  1  r  m 2 
fR  r   exp    R
  (3.1)
 R 2  2   R  

1  1  s  m 2 
fS  s   exp    S
  (3.2)
 S 2  
2  S  

3.3.2. Độ tin cậy của phần tử kết cấu


Xét ứng suất tại một điểm của kết cấu (S), cường độ cực đại của vật liệu R. Độ tin
cậy của phần tử kết cấu được xác định như sau (Hình 3.2 và Hình 3.3):

P  Prob  X  R  S  0   f X  x  dx (3.3)
0

Với:

1  1  x  m 2 
fX  x  exp    x
  (3.4)
 X 2  2   X  

Trong đó:

mX  mR  mS

 2
 X   R   S

2 2

Hình 3.2. Độ tin cậy của phần tử kết cấu

11
Hình 3.3. Minh họa miền an toàn và miền phá hủy
Phương trình (3.4) có thể viết lại dưới dạng:
2
 1  x  mx 
  
1
f X  x 
 X 2 0
2  X 
e dx (3.5)

Thực hiện đổi biến:

dx   X dz

x  mX  m
 z   x  0  z   X   (3.6)
X  X
 x    z  0

Cuối cùng ta được dạng mới của (3.3):


 1  1 0 1
1  z2 1  z2 1  z2
P e 2
dz   e 2 dz  e 2
dz  0.5   L    (3.7)
2 
2 0 2 

Trong đó (Hình 3.4):

 1  12 z 2
  
 z  e
 2
 z z 1
  z     t  dt  1  t2

 

2 e

2
dt

Từ đó, ta có hàm Laplace (Hình 3.5):


t
1
1  z2
L t    e 2
dz (3.8)
2 0

12
Hình 3.4. Hàm mật độ và hàm phân phối Hình 3.5. Giá trị hàm Laplace tương
xác suất theo luật chuẩn ứng với z = t

Sử dụng tính chất đối xứng của hàm   z  công thức (3.7) có thể viết lại như sau:
 1
1  z2
P     0.5 
2 0
e 2 dz (3.9)

Từ các công thức (3.8) và (3.9), chúng ta có công thức cuối cùng để tính toán độ
tin cậy của kết cấu:

P     0.5   L    (3.10)

Trong đó:  L    là hàm Laplace phụ thuộc vào  , với giá trị có thể tra theo bảng

trong các sách về lý thuyết xác suất.


Vì thế, xác suất phá hủy có thể được xác định bằng:

Pf     1  P     0.5   L    (3.11)

3.4. Chỉ số độ tin cậy


3.4.1. Định nghĩa
Chỉ số độ tin cậy  của kết cấu được suy ra từ (3.6), có dạng:

13
mx mR  ms
  (3.12)
x  R2   S 2

3.4.2. Một số giá trị của độ tin cậy và chỉ số độ tin cậy
Tra bảng hàm Laplace ta có các giá trị khác nhau của P (và Pf) tương ứng với  :

+   1  P  0.5   L 1  0.5  0.3413  0.8413  Pf  0.1587

+   2  P  0.5   L  2   0.5  0.4772  0.9772  Pf  0.0228

+   2.5  P  0.5   L  2.5  0.5  0.49379  0.949379  Pf  0.00621

+   3  P  0.5   L  3  0.5  0.4986  0.9986  Pf  0.00134

+   3.5  P  0.5   L  3.5   0.5  0.49977  0.99977  Pf  0.00023

3.4.3. Điều kiện an toàn theo độ tin cậy


Điều kiện an toàn đối với điểm xét:

      P   P  Pf   Pf  (3.13)

Trong đó:  là chỉ số độ tin cậy của kết cấu; P và Pf lần lượt là độ tin cậy và xác

suất phá hủy của kết cấu.


Trong nhiều hệ thống công nghệ thì  được đặc trưng bằng tiêu chuẩn "3 " , ở

đây có nghĩa     3 , tương đương  P  0.99865 (Hình 3.6).

Hình 3.6. Quan hệ giữa chỉ số độ tin cậy ( 𝛽) và xác suất an toàn (P)
3.4.4. Trường hợp đặc biệt
1) Khi R  const  R0   R  0 , do đó, chỉ số độ tin cậy của kết cấu có dạng:

mX R0  mS R0  mS
   (3.14)
X 0 S2 S
14
mS   S  R0 (3.15)
SCal

Điều kiện an toàn với tiêu chuẩn "3 "    3 có thể viết lại như sau:

mS  3 S  R0 (3.16)

P    3  0.99865

2) Độ tin cậy của kết cấu đưa ra ở trên với giả thiết các biến ngẫu nhiên R và S độc
lập với nhau được gọi là phương pháp mức 2:

mX R0  mS
  (3.17)
X S

Trong đó:  X 2   R 2   S 2 .

Sau đó, chúng ta sẽ học tính toán, phân tích độ tin cậy của kết cấu kể đến tương
quan giữa các biến ngẫu nhiên cơ bản. Đây là phương pháp mức 3:

X  R  S  Var  X    X 2  Var  R  Var  S   Cov  R,S  Cov S,R 

Trong đó: Cov  R, S   Cov  S , R  RS   R   S ;  1  RS  1

Suy ra:

 X 2   R 2   S 2  2Cov  R,S   R 2   S 2  2RS   R   S (3.18)

3.5. Xác định độ tin cậy dựa trên mặt phá hủy
3.5.1. Định nghĩa mặt phá hủy
Mặt phá hủy là mặt chia không gian các biến cơ bản làm hai miền: miền an toàn

s  và miền phá hủy  f  .


Dạng tổng quát của mặt phá hủy:

f  x   f  x1, x2 ,..., xn   0 (3.19)

Trong đó: xi là các biến ngẫu nhiên.

Ví dụ: trường hợp có hai biến cơ bản  x1 , x2  , như biểu diễn trên Hình 3.7.

15
Hình 3.7. Mặt phá hủy dạng phi tuyến
3.5.2. Mặt phá hủy cho trường hợp hai biến của bài toán bền
Xét trường hợp hai chiều với hai biến: R và S.
1) Phương trình mặt phá hủy:

z  f  r, s   r  s  0 (3.20)

2) Sử dụng hệ tọa độ chuẩn hóa:

r  mR s  mS
r' ;s'  (3.21)
R S

Suy ra:

r  r ' R  mR
 (3.22)
 s  s ' S  mS

Thay (3.22) vào (3.20) ta được:

z  f  r ', s '   R r   S s   mR  mS   0 (3.23)

3) Biểu diễn phương trình (3.22) trên hệ tọa độ  r ', s '  :

Từ điều kiện diện tích tam giác vuông OBC (Hình 3.8):

OA  BC  OB  OC
Suy ra:

mR  mS
  OA
 R2   S 2

16
Hình 3.8. Mặt phá hủy dạng tuyến tính
3.6. Xác định gần đúng chỉ số độ tin cậy trong trường hợp bài toán phi tuyến đối
với các biến ngẫu nhiên
1) Độ tin cậy:

P   f Z  z dz (3.24)
0

2) Giả sử chỉ số độ tin cậy:

Z
 (3.25)
Z

Coi Z là một hàm phi tuyến với các biến ngẫu nhiên:

Z  g  X   g  X1 , X 2 ,..., X n  (3.26)

Sử dụng khai triển Taylor, chỉ giữ lại các số hạng tuyến tính, ta được:


g X 1 , X 2 ,..., X n 
 
n
Z g  X 1 , X 2 ,..., X n    xi  X i (3.27)
i 1 xi

n
g  
Z  a0   ai xi ; ai 
i 1 xi X1 , X 2 ,..., X n

Suy ra:

 n

 E  Z   Z  a0   ai xi
 i 1
 n
(3.28)
Var  Z    2  a 2 x 2
 Z i 1
i i

17
Nếu các X i có tương quan thì ta được:

Var  Z    ai xi   ai a j Cov  xi , x j 
n n n
2 2
(3.29)
i 1 i 1 j 1

Đây là cách tính theo phương pháp mức 3.


3.7. Áp dụng tính toán độ tin cậy cho kết cấu đơn giản
Ví dụ: Xét một thanh tiết diện vuông (a x a), chịu lực kéo F, vật liệu thanh bằng thép có
độ bền R (Hình 3.9). Cho F, R, a là các đại lượng ngẫu nhiên có đặc trưng xác suất:

F  35kN ; F  2.4kN
R  36kN / cm2 ; R  2.1kN / cm 2
a  11mm; a  2mm

Hình 3.9. Thanh chịu lực kéo F

Yêu cầu:
1) Kiểm tra độ bền của thanh dựa vào giá trị kỳ vọng
2) Xác định độ lệch chuẩn ứng suất trong thanh
3) Xác định chỉ số độ tin cậy và xác suất tin cậy của ứng suất
Lời giải:
1) Kiểm tra độ bền theo giá trị kỳ vọng:

F
S
a2

18
 28.92  kN / cm 2 
F 35
S 
a  1.1
2 2

Hệ số an toàn:

36
k  1.24
28.92
2) Xác định độ lệch chuẩn ứng suất trong thanh:

F
S
a2
Khai triển Taylor:

S S   F  F  S F'  F , a    a  a  S a'  F , a 
S S0   F F   a a

Trong đó:

1 2F
F  ; a 
a  a 
2 3

2
 2F 
  2   a 2  10.704  kN / cm2 
1
  S  F  F  a  a 
2 2 2 2
F 2

a 
4
a 

3) Xác định chỉ số độ tin cậy và xác suất tin cậy của ứng suất

RS 36  28.92
   0.648
R S
2 2
2.1  10.704
2 2

P  0.5   L     0.5  0.2421  0.7241 ;

 P  0.5  L 3   0.5  0.4886  0.9186 ;


 P  0.7421   P  0.9186  Pf  1  P  0.2579 ;

Kết luận: + Điều kiện bền theo kỳ vọng là an toàn (hệ số an toàn k = 1.24 >1)
+ Điều kiện bền theo xác suất là quá thấp:   0.648 3 ; P  0.7241 0.9186

19
Chương 4
ĐỘ TIN CẬY CỦA HỆ KẾT CẤU

4.1. Độ tin cậy của hệ kết cấu


Để xác định độ tin cậy của một kết cấu thực ta phải chọn một mô hình hệ tương
đương được gọi là hệ kết cấu. Hệ bao gồm tập hợp các phần tử kết cấu. Độ tin cậy của
kết cấu thực này được xác định từ một hệ kết cấu trong đó độ tin cậy của từng phần tử
của hệ đã được xác định. Ngoài ra độ tin cậy của hệ kết cấu còn phụ thuộc vào đặc tính
của vật liệu của các phần tử kết cấu. Trên thực tế các phần tử kết cấu được quy về phần
tử loại giòn hoàn toàn hoặc dẻo hoàn toàn.
4.2. Các phần tử giòn hoàn toàn và dẻo hoàn toàn
4.2.1. Khái niệm phần tử giòn hoàn toàn
Vật liệu kết cấu được gọi là giòn hoàn toàn (giòn lý tưởng) nếu nó mất hoàn toàn
khả năng chịu lực khi bị phá hủy. Từ “phá hủy hoàn toàn” được hiểu theo nghĩa rộng,
ví dụ phần tử bê tông được xem là giòn hoàn toàn vì nó có các thành phần các-bon cao,
một thanh chịu kéo làm bằng vật liệu giòn, nếu là giòn hoàn toàn thì khi bị phá hủy nó
hoàn toàn không còn khả năng chịu tải (Hình 4.1).
Ví dụ: Một thanh làm bằng thép các-bon cao hay một thanh làm bằng bê tông đều
được xem là loại vật liệu giòn hoàn toàn khi chịu kéo thì vật liệu bị phá hủy.

Hình 4.1. Thanh vật liệu giòn chịu kéo


4.2.2. Khái niệm phần tử dẻo hoàn toàn
Nếu phần tử vẫn giữ lại được khả năng chịu tải sau khi phá hủy thì đó là phần tử
dẻo lý tưởng hay là dẻo hoàn toàn (Hình 4.2).

20
Ví dụ điển hình: Một phần tử dẻo hoàn toàn chịu kéo, có đồ thị như Hình 4.2, tại
vị trí thanh bị phá hủy bởi lực P, sau đó chuyển vị tăng lên, nhưng thanh vẫn duy trì chịu
lực P = const.

Hình 4.2. Vật liệu dẻo lý tưởng (Biến dạng đàn hồi tiếp đến Biến dạng dẻo)
4.2.3. Phân loại các hệ kết cấu
Các hệ kết cấu có thể được chia làm 3 loại để đánh giá độ tin cậy như sau:
1) Hai loại hệ cơ bản
+ Các hệ ghép nối tiếp (Series systems)
+ Các hệ ghép song song (Parallel systems)
2) Các hệ hỗn hợp (Combined system/ hybrid system)
3) Hệ tổng quát (General systems) là loại hệ được xây dựng ngoài các loại hệ kể
trên.
4.3. Độ tin cậy của các hệ cơ bản

Hình 4.3. Minh họa sơ đồ kết cấu hệ cơ bản ghép nối tiếp
4.3.1. Độ tin cậy của hệ ghép nối tiếp
+ Định nghĩa: Hệ ghép nối tiếp là hệ kết cấu gồm các phần tử bị phá hủy khi chỉ có
một phần tử bất kỳ của hệ bị phá hủy (Hình 4.3).
+ Đánh giá độ tin cậy của một hệ ghép nối tiếp:

21
Xét một hệ nối tiếp gồm n phần tử (Hình 4.4):

Hình 4.4. Minh họa sơ đồ hệ ghép nối tiếp


Ký hiệu: Ri là trạng thái không phá hủy của phần tử thứ i

Pi là độ tin cậy của phần tử thứ i

Nhận xét: Hệ ghép nối tiếp khi một phần tử bị phá hủy thì cả hệ bị phá hủy. Cho nên
không cần phân biệt tính chất giòn hay dẻo của phần tử. Từ đó dẫn đến một yêu cầu đối
với trạng thái không phá hủy của hệ ghép nối tiếp là đòi hỏi tất cả phần tử của hệ đều ở
trong trạng thái không phá hủy, được thể hiện bởi phương trình (4.1):

R hệ =R 1 ∩R 2 ∩R 3 ∩…∩R i ∩…∩R n (4.1)

Từ đó, độ tin cậy của hệ ghép nối tiếp được xác định bởi biểu thức sau:

n  n
P  Prob   Ri   P1  P2  P3  ...  Pi  ...  Pn   Pi (4.2)
 i 1  i 1

Xác suất phá hủy của hệ có dạng:


n
Pf  1  P  1   Pi (4.3)
i 1

+ Các biên độ tin cậy của hệ ghép nối tiếp:


- Hệ ghép nối tiếp các phần tử độc lập thì độ tin cậy của hệ bằng giá trị Pmin
n
Pmin  Pi = Biên dưới
i 1

- Hệ ghép nối tiếp các phần tử có quan hệ chặt chẽ với nhau (các phần tử dẻo
lý tưởng) thì độ tin cậy của hệ phụ thuộc vào độ tin cậy của phần tử nhỏ nhất:
Pmax  min Pi = Biên trên

- Biểu thức tổng quát của các biên độ tiun cậy đối với một hệ nối tiếp:

22
n
 n 
Pi  P  Prob  Ri   min Pi (4.4)
i 1  i 1 

- Biên của xác suất phá hủy Pfi :

n
1  min Pi  Pf  1  Pi
i 1
(4.5)
 
n
 max Pfi  Pf  1   1  Pfi
i 1

4.3.2. Độ tin cậy của hệ ghép song song đối với các phần tử dẻo hoàn toàn
+ Định nghĩa: Hệ ghép song song khi một phần tử riêng lẻ bị phá hủy sẽ không gây
ra sự phá hủy của cả hệ vì các phần tử còn lại vẫn có thể chịu lực kèm theo sự phân
phối lại nội lực của hệ.
+ Đánh giá độ tin cậy của hệ ghép song song (Hình 4.5):

Hình 4.5. Minh họa sơ đồ hệ ghép song song

Ký hiệu: Ri  Pi  là trạng thái không phá hủy của phần tử thứ i, kèm theo xác suất;

 
Fi Pfi là trạng thái phá hủy của phần tử thứ i, kèm theo xác suất.

Nhận xét: Một hệ ghép song song với các phần tử dẻo hoàn toàn sẽ chỉ bị phá hủy
khi tất cả các phần tử bị phá hủy, được thể hiện như dưới đây:

n 
Pf  Prob  F1  F2  ...  Fi  ...  Fn   Prob   Fi 
 i 1  (4.6)
n n
 Pf   Pfi  P  1  Pf  1   1  Pi 
i 1 i 1

+ Biên của xác suất phá hủy của hệ ghép song song với các phần tử dẻo hoàn toàn

23
- Biên dưới:
n n
 Pfi   1  Pi  (4.7)
i 1 i 1

- Biên trên: min Pfi với  i  1, n 

- Biểu thức xác suất phá hủy của hệ ghép song song:
n
n 
 Pfi  Pf  Prob   Fi   minP fi (4.8)
i 1  i 1  i 1,n

Ví dụ:
1) Xét một hệ nối tiếp gồm 3 phần tử có độ tin cậy lần lượt là:
P1  0.7; P2  0.8; P3  0.9
a) Xác định độ tin cậy của hệ với 3 phần tử độc lập
3
P   Pi  0.7  0.8  0.9  0.504
i 1

Kết luận: Độ tin cậy của hệ là rất thấp


b) Xác định xác suất các biên của hệ
+ Trường hợp 3 phần tử hoàn toàn độc lập thì xác suất của hệ P = 0.504
+ Trường hợp 3 phần tử phụ thuộc thì xác suất của hệ P  Pmin  0.7

c) Biểu thức an toàn đối với xác suất an toàn của hệ:
0.504  P  0.7
 0.3  Pf  0.496

2) Xét một hệ song song với 3 phần tử dẻo hoàn toàn có độ tin cậy lần lượt là
P1  0.7; P2  0.8; P3  0.9
a) Trường hợp 3 phần tử hoàn toàn độc lập:
Xác suất cả hệ:
3
Pf   Pfi  1  0.7 1  0.8 1  0.9   0.006
i 1

 P  1  Pf  0.994

b) Trường hợp 3 phần tử hoàn toàn phụ thuộc:


Pf  min Pfi  0.1  P  0.9

24
c) Biểu thức tổng quát về xác suất phá hủy của hệ:
Xác suất phá hủy min Pf min  0.006

Xác suất phá hủy max Pf max  0.1

Biểu thức tổng quát của xác suất phá hủy: 0.006  Pf  0.1

Xác suất an toàn: 0.9  P  0.994


4.4. Độ tin cậy của hệ hỗn hợp (hệ lai)
4.4.1. Khái niệm hệ hỗn hợp
Một hệ kết cấu được gọi là hệ hỗn hợp nếu hệ đó được mô tả bởi hỗn hợp một số
hệ con ghép nối tiếp hay (và) một số hệ con ghép song song.
Ví dụ hai hệ ghép hỗn hợp trên hình 4.6:

Hình 4.6. Minh họa sơ đồ hai hệ ghép hỗn hợp


4.4.2. Xác định độ tin cậy của hệ hỗn hợp

Hình 4.7. Phân tích sơ đồ kết cấu giàn siêu tĩnh


25
Giả thiết các kết cấu bị phá hủy khi các phần tử thanh chéo từ 1- 6 bị phá hủy
(Hình 4.7-a).
Xét hình 4.7-b gồm 3 hệ con:
Hệ con (1-2) có Pf 1,2  Pf1  Pf2  P1,2  1  Pf 1,2

Hệ con (3-4) có Pf 3,4  Pf3  Pf4  P3,4  1  Pf 3,4

Hệ con (5-6) có Pf 5,6  Pf5  Pf6  P5,6  1  Pf 5,6

Độ tin cậy của hệ có hình 4.7-c có dạng của hệ ghép nối tiếp giữa 3 phần tử

PTotal  P1,2  P(3,4)  P(5,6)  1  Pf 1,2   1  Pf 3,4    1  Pf 5,6  


     

4.4.3. Ứng dụng thực hành


Trong thiết kế thực hành để xác định độ tin cậy của hệ kết cấu thì người thiết kế
phải lựa chọn một hệ tổ hợp (hỗn hợp) có cấu trúc hợp lý, đạt được đồng thời hai mục
tiêu:
+ Độ tin cậy cao;
+ Giá thành thấp;
cho kết cấu cần thiết.
Ví dụ: Xét giải pháp được thực hiện để so sánh dựa trên 3 phần tử cơ bản cho trước:
P1  0.95; P2  0.9; P3  0.85

Giải pháp 1: Hệ nối tiếp giữa 3 phần tử:

PTotal  P1  P2  P3  0.95  0.9  0.85  0.72675

Nhận xét: Hệ có độ tin cậy quá thấp.


Giải pháp 2: Hệ ghép song song 3 phần tử (có hệ 6 phần tử)

26
PI  PII  0.72675  Pf  1  0.72675   0.07466
2

Suy ra: PTotal  1  Pf  0.92534

Giải pháp 3: Hệ ghép 5 phần tử

P(23)  0.95  0.85  0.765  Pf (23)  1  0.765  0.235

 Pf (23) x 2   0.235   0.055225  P(23) x 2  1  0.055225  0.944775


2

 PTotal  0.95  0.944775  0.89754

Nhận xét độ tin cậy của các giải pháp:


+ Giải pháp 1: P  0.72675
+ Giải pháp 2: P  0.92534
+ Giải pháp 3: P  0.89754
Kết luận: Giải pháp 2 có độ tin cậy cao nhất nhưng tốn kém nhất (6 phần tử); Giải
pháp 3 (5 phần tử) có độ tin cậy thấp hơn 1 chút nhưng là giải pháp dung hòa.
4.5. Độ tin cậy của các hệ tổng quát
4.5.1. Khái niệm về hệ tổng quát
Hệ tổng quát là hệ không thể đưa về mô hình của các hệ cơ bản hay hệ hỗn hợp
như đã nêu ở trên.
4.5.2. Nguyên tắc đánh giá độ tin cậy của hệ tổng quát
Hệ tổng quát là hệ siêu tĩnh với các dạng phá hủy có thể rất khác nhau. Để xác định
độ tin cậy của hệ thống này cần phải phân tích để xác định đầy đủ các dạng phá hủy có
thể có. Dựa vào độ tin cậy đã xác định để phân tích đối với từng dạng phá hủy:

P  min 𝑃(𝑚𝑜𝑑𝑒 𝑖) hay Pf  max 𝑃𝑓(𝑚𝑜𝑑𝑒 𝑖)


 i 1,n  i 1,n 

4.5.3. Ví dụ
Xác định độ tin cậy của hệ siêu tĩnh bậc 3 chịu tải trọng bất động ngẫu nhiên như
trên Hình 4.8.

27
+ Sơ đồ tính: Dựa trên biểu đồ mô men do các tải trọng ngẫu nhiên F1 và F2

Hình 4.8. Sơ đồ hệ siêu tĩnh bậc 3 chịu tải trọng tĩnh F1 và F2 (M), kèm 2 sơ đồ
biến hình (a,b)
+ Xác định các khớp dẻo:
- Sơ đồ a): Kết cấu biến hình khi tồn tại 4 khớp dẻo
- Số lượng khớp dẻo xuất hiện theo cặp “4 khớp”
+ Dựa vào các cặp “4 khớp” cho phép xác định các dạng phá hủy của khung (N)
như sau (sơ đồ a):

n  n  1 ...  n  k  1
N Cn 
k

k!
5 4  3 2
 N C4  5
5

4  3 2
Các dạng phá hủy:

Các dạng chính (Sơ đồ a) Các dạng phụ (Sơ đồ b)


1 2 3 4 1 2’ 3 4; 1 2’ 3 4’; 1 2 3 4’
2 3 4 5 2’ 3 4 5; 2’ 3 4’ 5; 2 3 4’ 5
3 4 5 1 3 4’ 5 1;
4 5 1 2 4’ 5 1 2; 4’ 5 1 2’; 4 5 1 2’
5 1 2 3 5 1 2’ 3
Tổng 1 = 5 mode Tổng 2 = 11 mode

Kết quả số phương án phá hủy (biến dạng dẻo của khung): 16 mode
+ Xác suất phá hủy của kết cấu: Pf  max Pfi
 i 1,16

+ Độ tin cậy của kết cấu: P  min Pi  1  max Pfi


i 1,16 i 1,16

28
Chương 5
PHÂN TÍCH MỎI VÀ ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

5.1. Khái niệm hiện tượng mỏi và các phương pháp phân tích
5.1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu về mỏi của công trình biển
Trong các tiêu chuẩn, quy phạm hiện hành, việc thiết kế kết cấu công trình biển cố
định bằng thép tuân theo các trạng thái giới hạn sau:
1) Trạng thái giới hạn bền (ULS): Ultimate Limit State.
2) Trạng thái giới hạn mỏi (FLS): Fatigue Limit State.
3) Trạng thái giới hạn hoạt động (SLS): Service Limit State.
4) Trạng thái giới hạn phá hủy lũy tiến từ từ (PLS): Progressive Collapse Limit
State.
5.1.2. Khái niệm về hiện tượng mỏi
Hiện tượng mỏi của vật liệu kết cấu xẩy ra phụ thuộc vào các yếu tố sau đây:
1) Tính chất tác động của tải trọng:
+ Tải trọng thay đổi có tính chất chu kỳ;
+ Cường độ đủ lớn để có thể gây ra mỏi;
+ Số lượng chu trình ứng suất đủ lớn.
2) Vật liệu của kết cấu (cấu trúc vật liệu không đồng đều,…).
3) Các yếu tố hình học của kết cấu (liên quan đến hiện tượng ứng suất tập trung,
dễ hình thành các khuyết tật khi chế tạo,...).
5.1.3. Các giai đoạn phát triển mỏi
Quá trình phá huỷ mỏi gồm 3 giai đoạn (Hình 5.1) kéo dài theo số lượng các chu
trình ứng suất (hay còn gọi là chu trình chất tải):
1) Giai doạn 1: Bắt đầu xuất hiện vết nứt;
2) Giai đoạn 2 : Quá trình lan truyền chậm vết nứt;
3) Giai đoạn 3: Lan truyền nhanh vết nứt dẫn đến kết cấu bị phá huỷ đột ngột.

29
Hình 5.1. Ba giai đoạn phá hủy mỏi
Trên Hình 5.2 biểu diễn ứng suất (t) thay đổi theo hàm điều hoà với chu trình
đối xứng, có giá trị max=SM và min=Sm , mỗi một chu trình ứng với thời gian một chu
kỳ T. Số gia ứng suất  = S = SM - min , số lượng chu trình ứng suất là 2 đại lượng
chủ yếu gây ra phá huỷ mỏi đối với một loại vật liệu nào đó của kết cấu…

Hình 5.2. Sơ đồ ứng suất thay đổi điều hòa với chu trình đối xứng
5.1.4. Các phương pháp tính mỏi
Hiện nay có 3 phương pháp tính mỏi chủ yếu được sử dụng rộng rãi trong các Tiêu
chuẩn thiết kế công trình biển chịu tải trọng sóng:
1) Phương pháp tính mỏi dựa trên thí nghiệm (Methods based on fatigue tests)
còn gọi là phương pháp Palmgren - Miner (P-M): phương pháp này dựa trên đường cong
mỏi thực nghiệm S-N, tính phá huỷ mỏi ở giai đoạn 1;
2) Phương pháp tính mỏi theo cơ học phá huỷ (Methods based on fracture
mechanics): phương pháp này dựa trên các phương pháp của cơ học phá huỷ (kèm theo
30
nhiều thông số của vật liệu, kết cấu, tải trọng) để mô tả quá trình lan truyền chậm vết
nứt theo giai đoạn 2 của phá huỷ mỏi.
3) Phương pháp tính mỏi đơn giản: Trong trường hợp CTB ở vùng nước nông,
API đã đưa ra các điều kiện có thể sử dụng phương pháp đơn giản để tính mỏi [20]:
(1) CTB ở vùng nước sâu dưới 122 m nước (400 feet);
(2) Vật liệu thép kết cấu thuộc loại thép dẻo (ductile steels);
(3) Kết cấu KCĐ Jacket thuộc loại khung siêu tĩnh;

(4) Kết cấu KCĐ Jacket có chu kỳ dao động cơ bản Tmax< 3 sec.

5.1.5. Ứng suất “điểm nóng” và hệ số tập trung ứng suất


5.1.5.1. Ứng suất “điểm nóng”
Ứng suất điểm nóng là ứng suất cục bộ cực đại xuất hiện tại các vị trí tập trung ứng
suất, là các vị trí không liên tục của kết cấu, điển hình là nút ống. Vị trí và giá trị chính xác
của nó phụ thuộc vào dạng hình học của liên kết và các điều kiện chịu tải (Hình 5.3).
Cấu tạo chi tiết các nút ống được trình bày trong mục 1.5.2.

Hình 5.3. Vùng các “điểm nóng”


5.1.5.2. Cấu tạo nút ống điển hình
Các nút ống của kết cấu công trình biển cố định bằng thép được mô tả chi tiết trong
các tiêu chuẩn. Các nút đơn giản được minh họa trong các hình từ 5.4 đến 5.6.

31
Hình 5.4. Nút ống đơn giản điển hình

Hình 5.5. Cấu tạo nút điển hình đơn giản

32
Hình 5.6. Cấu tạo các nút ống dạng chữ T và chữ Y
5.1.5.3. Xác định hệ số tập trung ứng suất
Hệ số tập trung ứng suất đối với một thành phần ứng suất nào đó xét tại một nút
ống là tỷ số giữa ứng suất điểm nóng và ứng suất danh nghĩa tại mặt cắt chưa có điểm
nóng.
Nói chung có 3 phương pháp chính để xác định giá trị các hệ số tập trung ứng suất
(SCF-Stress concentration Factor):
1) Thí nghiệm trên mô hình (phương pháp thực nghiệm)
2) Phương pháp phần tử hữu hạn (phương pháp lý thuyết)
3) Xây dựng các công thức kinh nghiệm (phương pháp kinh nghiệm với sự kết hợp
hai phương pháp trên)
Phương pháp thứ ba thường được sử dụng trong thiết kế để xác định các hệ số SCF đối
với các trường hợp nút ống có cấu tạo đơn giản.
5.1.5.3.1. Thí nghiệm mô hình
Trên thực tế, giá trị của các hệ số tập trung ứng suất có thể được xác định bằng
phương pháp thí nghiệm trên các mô hình, trong đó có sử dụng các thiết bị đo biến dạng.
Từ các giá trị biến dạng đo được có thể ngoại suy ra giá trị của ứng suất ở vị trí tương
ứng bằng cách đó có thể tìm được giá trị ứng suất cục bộ  e  tại chân mối hàn.

Thông thường có các phương pháp đo biến dạng như sau:


1) Phân tích quang đàn hồi với mô hình chất dẻo ở tỷ lệ nhỏ (xem Hình 5.7);
2) Dùng thiết bị đo biến dạng trên mô hình (xem Hình 5.8);
3) Dùng thiết bị đo biến dạng trên mô hình kết cấu thép (xem Hình 5.8).
Trong quá trình đo biến dạng trên phải sử dụng các loại tải trọng khác nhau tác
động vào các thanh của nút khảo sát.

33
Hình 5.7. Kết quả đo ứng suất tập trung bằng phương pháp quang đàn hồi

Hình 5.8. Kết quả đo ứng suất tập trung bằng thiết bị đo
Một công trình nghiên cứu điển hình để định lượng về đời sống mỏi của nút kết
cấu MSP đã được tiến hành song song bởi các chuyên gia đăng kiểm Lloyd’s
(Wordsworth và Smedley) và Kuang cùng các cộng sự. Nhóm thứ nhất tiến hành nghiên
cứu bằng các phương pháp thử nghiệm mô hình, nhóm sau sử dụng phương pháp tính
theo phần tử hữu hạn. Các kết quả nghiên cứu của hai nhóm trên hiện đang được ứng
dụng rộng rãi để tính các kết cấu chân đế giàn khoan ở biển Bắc cũng như trên thế giới.
5.1.5.3.2. Phương pháp phần tử hữu hạn
Trong trường hợp các công thức kinh nghiệm không có sẵn để tính hoặc cho độ
chính xác không đủ thì phải dùng mô hình chi tiết hơn theo phương pháp phần tử hữu
hạn (PTHH) để xác định hệ số ứng suất tập trung (SCF). Phương pháp PTHH cho phép
tính toán hệ số SCF tại một nút có hình dạng bất kỳ. Bằng cách sử dụng các phần tử vỏ
mỏng có thể phân tích được biến dạng tại điểm nóng của nút, kết hợp với loại đường
cong mỏi S - N tương ứng, trong đó việc chia lưới các phần tử phải đầy đủ sao cho có

34
thể xác định được biến thiên theo bước chia của ứng suất cục bộ và tìm được giá trị ứng
suất tại vị trí chân mối hàn thực tế tại nút xét. Cũng có thể sử dụng các phần tử vỏ dày
và các phần tử khối đẳng hướng để mô tả vùng mối hàn (trên Hình 5.9). Trên Hình 5.10
minh họa một mô hình chia lưới phần tử hữu hạn để tính hệ số SCF cho một nút đơn
giản dạng X.

Hình 5.9. các phần tử vỏ dày và các phần tử khối đăng hướng để mô tả vùng mối hàn

Hình 5.10. Sơ đồ PTHH để xác định hệ số tập trung ứng suất SCF

35
Cần lưu ý rằng các kết quả tính SCF thu được từ phương pháp phần tử hữu hạn có
thể cho độ chính xác thấp nếu việc chia lưới không thích hợp. Mặt khác nhược điểm
chính của phương pháp này là giá thành cao và phải tốn nhiều thời gian mới có kết quả
cần thiết. Một ví dụ sử dụng phương pháp phần tử hữu hạn nhờ lý thuyết vỏ mỏng để
tính sự tập trung ứng suất tại nút xét theo phía thanh chủ và thanh giằng (Hình 5.11).
Trong tính toán đã sử dụng mô hình lý tưởng về hình học bằng cách coi nút như chỗ
giao nhau của các vỏ mỏng, trong đó chỉ xét đến vị trí trung gian của vỏ. Từ kết quả tính
toán theo sơ đồ này cho thấy giá trị ứng suất tại điểm gốc 0 không có ý nghĩa thực tế và
giá trị ứng suất tại nút  e phải lấy tương ứng với giá trị tại chân mối hàn thuộc phía
thanh chủ hoặc thanh giằng.
Mới đây đăng kiểm Lloyd’s (Anh) đã tiến hành nghiên cứu bằng phương pháp
phần tử hữu hạn để khảo sát ảnh hưởng của chiều dài các phần tử tại một nút hàn và ảnh
hưởng của các yếu tố khác như kích thước và góc của mối hàn, v.v…( Xem Hình 5.12).
Các kết quả nghiên cứu lý thuyết đã được đối chiếu với các thí nghiệm trên mô hình
bằng vật liệu thép và các thí nghiệm quang đàn hồi. Mục tiêu của chương trình nghiên
cứu này là nhằm lựa chọn hợp lý các tiêu chuẩn thiết kế về phá hủy mỏi.
Việc xác định các ứng suất tập trung và các hệ số tập trung ứng suất SCF tại các nút
phức tạp của các kết cấu công trình biển MSP bằng phương pháp PTHH có thể được
thực hiện bởi các chương trình máy tính thích hợp có sẵn như các phần mềm nổi tiếng
như ADINA, NASTRAN, SAMCEF, v.v…

36
Hình 5.11. Sơ đồ phân phối ứng suất cục bộ tại nút

37
Hình 5.12. Mô hình phân tử hữu hạn để đối chiếu với thí nghiệm với các điều kiện
biên khác nhau
5.1.5.3.3. Các công thức kinh nghiệm
Hiện nay có nhiều loại công thức kinh nghiệm để xác định các hệ số ứng suất tập
trung SCF tại điểm nóng của nút, nó có dạng chung là các biểu thức phụ thuộc các thông
số hình học của nút (xem Hình 5.13). Trong số các loại công thức thông số, có ba nhóm
sau đây được sử dụng rộng rãi nhất trong các tiêu chuẩn quy phạm thiết kế kết cấu chân
đế thép MSP ( như API RP 2A, Lloyd’s Register, Bureau Veritas, DnV):

Hình 5.13. Các thông số hình học được sử dụng trong công thức xác định hệ số SCF

38
1) Các công thức xác định SCF của Kuang: đây là kết quả của chương trình nghiên
cứu dựa trên phương pháp phần tử hữu hạn của tập đoàn EXXON do Kyang J.G chủ trì.
Tài liệu dẫn: Kuang J.G., Potvin A.B., Leick R.D. and Kahlich J.L., Stress
Concentration in Tubular Joints, Jour. Of Soc. Petroleum Eng., Aug.1997.
Các công thức này cho phép xác định các hệ số SCF tại các nút ống có dạng T, Y, K,
TY và KT, tương ứng với các dạng bài tập tác động và quy định phạm vi giá trị của các
thông số hình học  ,  , và  (xem bảng 5.2).

2) Các công thức xác định SCF của Lloyd’s (Anh)


Các công thức này được xây dựng trên mô hình vật lý thông qua phân tích các kết
quả thí nghiệm cho phép xác định các hệ số SCF tại các mẫu cổng có dạng T, Y, X, K,
TY và KT như trình bày trong bảng 5.3.
Các tài liệu dẫn:
(a) Wordsworth, A.C., and Smedley, G.P., Stress Concentration at Unstiffened
Tubular Joints, Paper 31, European Offshore Steels Reseach Seminar, The Welding
Institute, November 1978.
(b) Wordsworth, A.C., Stress Concentration Factor at K and KT Tubular Joints,
Paper 7, Fatigue in Offshore Structural Steel, Institute of Civil Engineering, London,
1981.
3) Các công thức của đăng kiểm DnV (Na - Uy)
Các công thức này sử dụng trường hợp nút có dạng T hoặc Y như đã cho trên bảng 5.4.
Tài liệu dẫn: TEYLER R., GIBSTEIN M.B., BJORNSTADH., HAUGAN G.:
Parametric Stress Analysis of T-Joints. DnV Report No. 77-523, November 1977.

39
Bảng 5.2. Các công thức Kuang tính hệ số SCF
Dạng chịu tải Phạm vi giá
SCF
và hình học trị
T.Y Thanh chủ:
3
SCF  1,981 0 ,057e1,2   0 ,808 1,333 sin1,694 
Thanh giằng:
3
Lực dọc trục SCF  3,751 0,12e1,35  0,55 sin1,94 
T.Y Thanh chủ:
SCF  0,702 0,04 0,6 0,86 sin0,57  6 ,6    40
Thanh giằng: 0 ,3    0 ,8
SCF  1,301 0,38 0,23 0,38 sin0,21  8,3    33,3
Trong m.p uốn
Thanh chủ: 0,3    0 ,55 0 , 2    0 ,8
0 ,01    1,0
SCF  1,024 0,787 1,014 0,889 sin1,557 
T.Y 0    90
Thanh giằng: 0,3    0 ,55
SCF  1,522 0,801 0,852 0,543 sin2,033 
Thanh chủ: 0 ,55    0 ,75
SCF  0,462 0,619 1,014 0,889 sin1,557 
Ngoài m.p uốn Thanh giằng: 0 ,55    0 ,75

SCF  0,796 0,281 0,852 0,543 sin2,033 


K, TY (N) Thanh chủ:
SCF  1,506 0,059 0,666 1104
,
 0,067 sin1,521
Thanh giằng:
SCF  0,920 0,441 0,157 0,560 0,058 e1,448sin 6 ,6    40
Lực dọc trục
K, N (TY) Thanh chủ: 0 ,3    0 ,8
SCF  1,822 0,06 0,38 0,94 sin0,9  8,3    33,3
Thanh giằng: 0 , 2    0 ,8
Trong m.p uốn SCF  2,827
0 ,35 0 ,35
 sin0,5  0 ,01    1,0
Thanh chủ: 0    90
SCF  1,832 0,12 0,10 0,68 1   2 
0,126
sin0,5 
 2 - góc
K, T Thanh giằng: 0    45
nghiêng của
SCF  6,056 0,36 0,10 0,68 1   2 
0,126
sin0,5  thanh giằng
Thanh giằng: 45    90 giữa.
SCF  13,804 0,36 0,10 0,68 1   2 
0,126
Ngoài m.p uốn sin2,88 

Thanh giằng giữa: 0  2  90

40
Dạng chịu tải Phạm vi giá
SCF
và hình học trị
SCF  4,891 0 ,396 0 ,123 0 ,672
  1   2 
0 ,159
sin 2 ,267 
Bảng 5.3. Các công thức Lloyd’s tính hệ số SCF
Dạng chịu tải và Phạm vi giá
SCF
hình học trị
Thanh chủ:

SCFSadde   6,78  6,42 0 ,5  1,37  8    40
0,13    1,0
1,7  0 ,7  3  12    32
 sin 
SCFCrown  kc'  k0kc" 0, 25    1,0
T,Y
Thanh giằng: 30    90
SCFSadde  1,0  0,63 SCFSad .Thanh chu
SCFCrown  1,0  0 ,63 SCFCr .Thanh chu
Lực dọc trục
 
kc'  0,7  1,37 1     0 ,5  2 sin0 ,5   sin3  

k0       2 
1
  0,5   sin    sin  1  1,5 
1 1 1


kc"  1,05  30,0 1   1, 2      cos   0,15  
1,5 4

T,Y K,N Thanh chủ:


X KT SCFCrown  0,75 0 ,60 0 ,8


 1,6 0 ,25  0 ,7  2 sin  1,5 1,6  
 8    40
0,13    1,0
Thanh giằng:
Trong m.p uốn SCFCrown  1,0  0,63 SCFCr .Thanh chu 12    32
T,Y Thanh chủ: 0, 25    1,0
1,35  2  30    90

SCFSadde   1,6  1,15 5
  sin 
0
Thanh giằng:
SCFCrown  1,0  0,63 SCFCr .Thanh chu
Ngoài m.p uốn
X Thanh chủ:

SCFSadde  1,7 2,42  2,28 2 ,2 
 2 1514 ,4  
 sin 
Thanh giằng:
SCFSadde  1,0  0,63 SCFSad .Thanh chu
Lực dọc trục

41
Dạng chịu tải và Phạm vi giá
SCF
hình học trị
X Thanh chủ:

SCFSadde   1,56  1,46 5 
 2 1514 ,4  
 sin 
Thanh giằng: 8    40
SCFSadde  1,0  0,63 SCFSad .Thanh chu
Ngoài m.p uốn 0,13    1,0
Thanh chủ giữa: M1  M 2  M 3 12    32
2  1;2  3 ;1  3 0, 25    1,0

SCFSadde  CCCQ.y.Jo int  2  30    90
X 0
 1,0  2 ,0  2 / 1 
0 ,3
  2 - góc

  sin1 / sin  2  1,35  2  nghiêng của


thanh giằng
giữa.
  0 ,016 
  0 ,45  

Ngoài m.p uốn

 1,0  0 ,1
1,0  4 

2

Thanh giằng giữa:


SCFSadde  1,0  0,63 SCFSad .Thanh chu
Thanh chủ: 1  2 ;P2  P1 sin1 / sin2
K, N

SCFSadde  CCCQ.y.Jo int  1 
 1,0   0 ,012 
0 ,67  0 ,4 
 8    40
0,13    1,0
  sin1 / sin  2  0,10,7  3   12    32
KT 
0 ,5 0, 25    1,0
SCFCrown  1,1  sin1 sin
0 ,65
2
30    90
  2,0 
0 ,05 
1,5 0,25   2  0
Thanh giằng:
Lực dọc trục SCFSadde  1,0  0,63 SCFSad .Thanh chu
SCFCrown  1,0  0 ,63 SCFCr .Thanh chu
K, N Thanh chủ: 1  2 ;M1  M 2

42
Dạng chịu tải và Phạm vi giá
SCF
hình học trị

SCFSadde  CCCQ.y.Jo int  1 
 1,0   0 ,016 
  0 ,45 


Ngoài m.p uốn   1 /  2 


0 ,33
 sin1 / sin 2 1,35 
2
 


 1,0  0 ,1
1,0  4 

Thanh giằng:
SCFSadde  1,0  0,63 SCFSad .Thanh chu
Bảng 5.4. Các công thức DnV tính hệ số SCF
Dạng chịu tải
SCF Phạm vi giá trị
và hình học
Thanh chủ:
T 
SCF  1,44  3,72    0,47   0 ,87
2

 1,37 0 ,06 sin1,694 
Thanh giằng:

Lực dọc trục 


SCF  1,00  1,78    0,5   0 ,76
2
 Thanh chủ:
7 ,0    40
 0 ,57 0 ,12 sin1,94  0 , 255    0 ,9
Thanh chủ: 10    30
T 
SCF  1,65  1,1   0,42   0 ,38
2
 0 , 4    1,0
0    90
 1,05 sin0 ,57 
Thanh giằng:
 
Thanh nhánh:
SCF  0,95  0,65    0,41 
2
Trong m.p uốn
0 ,39
7 ,0    16 ,0
0 ,3    0 ,9
 0 ,29 sin0 ,21 
Thanh chủ: 10    30
T

SCF  1,01  3,36    0,64   0 ,95
2
 0 , 47    1,0
0    90
 sin118
, 1,557

Thanh giằng:

Ngoài m.p uốn



SCF  0,76  1,92    0,72   0 ,89
2

 0 ,47 sin2 ,033 

43
5.1.5.3.4. Phạm vi giá trị của các công thức kinh nghiệm
Các công thức kinh nghiệm được sử dụng rộng rãi trước tiên vì nó cho phép sử
dụng dễ dàng và nhanh chóng. Tuy nhiên nó có thể đưa đến sai số lớn nếu đem áp dụng
không đúng phạm vi giá trị của công thức hoặc không phù hợp về dạng hình học của
nút. Trên bảng 5.5 sau đây chỉ ra phạm vi giá trị của các công thức thông số đối với 3
nhóm trên.
Bảng 5.5. Phạm vi giá trị của các công thức tính SCF
Dạng nút Lực dọc trục Uốn trong mặt phẳng Uốn ngoài mặt phẳng
Kuang Kuang Kuang
T DnV DnV DnV
Lloyd’s Lloyd’s Lloyd’s
Kuang Kuang Kuang
Y
DnV DnV DnV
X Lloyd’s Lloyd’s Lloyd’s
Kuang Kuang
K, TY
Lloyd’s Lloyd’s Lloyd’s
Kuang
KT
Lloyd’s Lloyd’s Lloyd’s
Bảng 5.6 sau đây cho phạm vi giá trị các thông số hình học được sử dụng trong
các công thức thông số của ba nhóm trên.
Bảng 5.6. Phạm vi giá trị các thông số hình học
DnV
Các thông số Kuang Lloyd’s
Thanh chủ Thanh giằng
 6,67-40 7-16 8-40
 0,3-0,8 0,225-0,9 0,3-0,9 0,13-1,0
 8,33-33,3 10-30 10-30 12-32
 0,2-0,8 0,4-1,0 0,47-1,0 0,25-1,0
 0 ,  / 2 /2 /2  / 6  / 2
 0,01-1,0
Nhận xét đối với các công thức thông số:
1) Sự sai lệch về giá trị của các hệ số SCF tính theo lý thuyết (phương pháp PTHH)
và dựa trên kết quả thí nghiệm có thể tới 2 ,0 ;
2) Sự sai lệch giữa kết quả tính theo công thức số (trong phạm vi áp dụng) và dựa
trên thí nghiệm cũng có thể lên tới 2 ,0 :

44
SCFCT  SCFKT  2,0

3) Sự sai lệch trên có thể sẽ tăng lên 4 ,0 nếu sử dụng công thức ngoài phạm vi áp
dụng:
SCFCT  SCFKT  4,0

4) Các công thức của ba nhóm nêu trên không áp dụng được cho trường hợp nút có
dạng hình học phức tạp (điển hình là các nút có thanh giằng chồng nhau, nút bị đột thủng
và nút có liên kết gia cường).
Hiện có rất ít các kết quả có sẵn để tính các hệ số SCF đối với các nút phức tạp kể
trên. Tuy nhiên có một số trường hợp cho phép sử dụng các công thức có sẵn, ví dụ nút
có thanh giằng chồng nhau   0  khuyến nghị có thể lấy   0 ,01 để tính SCF.

5) Các nút có   d / D  1,0 chỉ áp dụng được cho nhóm công thức Lloyd’s, tuy
nhiên trường hợp này khuyến nghị lấy   0,98 để tính SCF.
6) Trong thực tế thiết kế mỏi, tổn thất tích lũy phải được đánh giá ít nhất tại bốn
điểm quanh mỗi chỗ nối ống (theo khuyến nghị của API-RP-2A)
- Hai điểm của vòng nối, trong mặt phẳng uốn (điểm 1 và 2 trên Hình 5.14a);
- Hai điểm hông của vòng nối, ngoài mặt phẳng uốn (điểm 3 và 4 trên Hình 5.14a).
Tại mỗi vành nối của một nút, khi chịu tổ hợp của nhiều tải trọng, ứng suất điểm
nóng cực đại có thể không xảy ra tại các điểm đỉnh và điểm hông (như đã nêu ở trên).
Trong trường hợp đó, có thể cần thiết phải tính ứng suất tại nhiều điểm hơn nữa (như 8
điểm hoặc hơn). Lúc này, sự phân bố ứng suất được xác định bằng cách sử dụng thí
nghiệm mô hình, tính toán lý thuyết theo phương pháp PTHH hoặc tham khảo các công
thức thông số đã có sẵn đối với các trường hợp đơn giản.

Hình 5.14. Các dạng chịu tải điển hình của một nút
a) Vị trí 4 “điểm nóng” tại nút; b) Ba dạng chịu lực tại nút
45
5.1.5.4. Xác định ứng suất để tính mỏi tại điểm nóng
Ứng suất để tính mỏi tại các điểm nóng được xác định bởi ứng suất danh nghĩa
(được tính theo sơ đồ tổng thể của cả kết cấu KCĐ) và nhân lên với hệ số ứng suất tập
trung (Stress Concentration Factors - SCF). Hệ số SCF được xác định phụ thuộc vào
loại nút, và loại lực tác dụng vào nút và vị trí điểm nóng, có thể tra trong các Bảng trong
Tiêu chuẩn thiết kế API, DNV,....
Ví dụ trường hợp nút trên Hình 5.14b, ứng suất điểm nóng tại 2 đỉnh (1,2) được
tính với tác dụng của lực dọc trục và mô men uốn trong mặt phẳng, kèm theo các hệ số
SCF tương ứng, và ứng suất điểm nóng tại 2 điểm hông (3,4) được tính với tác dụng của
lực dọc và mô men uốn ngoài mặt phẳng:

F(1,2) = SCFax. fax + SCFipb . fipb (5.1)

F(3,4) = SCFax. fax + SCFopb . fopb (5.2)

Trong đó:
+ SCFax , SCFipb và SCFopb = các hệ số ứng suất tập trung ứng với 3 trường hợp chịu tải;
+ fax , fipb và fopb = các ứng suất danh nghĩa ứng với 3 trường hợp chịu tải (hình 5.14b).
5.1.6. Đường cong mỏi S-N
5.1.6.1. Định nghĩa đường cong mỏi S - N
Quan hệ giữa số gia ứng suất S (Hình 5.15) và số chu trình ứng suất N (Hình 5.16):

Hình 5.15. Biểu diễn số gia ứng suất S


Trong đó: S   max   min   .

46
Hình 5.16. Quan hệ giữa số gia ứng suất S và số chu trình ứng suất N (từ thí nghiệm)
Thực hiện các thí nghiệm trên mẫu của từng loại vật liệu kết cấu, chịu tải trọng
thay đối điều hoà với chu trình đối xứng (Hình 5.15), cho số lượng chu trình ứng suất N
gây phá huỷ mỏi (ở giai đoạn 1) tỷ lệ với số gia ứng suất S =  = SM - min với hệ thức:

N = a S-m (5.3)
Trong đó a và m là các thông số phụ thuộc vật liệu, được xác định bằng thực
nghiệm.
Phương trình (5.3) gọi là phương trình đường cong mỏi Wohler, được sử dụng
trong phương pháp tính mỏi P-M.
Thông thường đối với thép ống sử dụng cho kết cấu KCD Jacket, phá huỷ mỏi xảy
ra trong phạm vi: 104 < N < 10 7  108.
Phá huỷ mỏi với 0 < N < 10 4 được gọi là phá huỷ mỏi với số lượng ít chu trình,
thường xảy ra trong trường hợp tải trọng có cường độ lớn như do động đất.

Ứng với các giá trị S  S0 đủ nhỏ và với N rất lớn mà vẫn không bị phá huỷ mỏi,
thì S0 được gọi là giới hạn mỏi.
Trong tính toán mỏi, người ta sử dụng dạng tuyến tính của đường cong mỏi
Wohler bằng cách lấy log của phương (5.3):

log10 N = log10 a - m log10 S (5.4)

47
Hình 5.17. Dạng log của đường cong mỏi S-N
Trong đó độ dốc của đường thẳng là (-1/m), thường m có giá trị từ 3 đến 4.
Trên Hình 5.17 giới thiệu một đường cong mỏi điển hình (UK T curve) được vẽ
theo thang tỷ lệ log-log.
5.1.6.2. Các đường cong mỏi S - N dùng để tính mỏi các nút ống hàn
Sau đây ta sẽ điểm qua hệ thống các đường cong mỏi đã được trình bày trong các
tiêu chuẩn quy phạm về công trình biển, trong đó sẽ đặc biệt đi sâu vào tiêu chuẩn của
API-RP-2A.
5.1.6.2.1. Bureau Veritas
Hội nghiên cứu khả năng chịu lực các công trình biển của Pháp (ARSEM) đã sử
dụng các kết quả thực nghiệm từ chương trình nghiên cứu của cộng đồng Châu Âu về
khả năng chịu mỏi của các công trình biển, để xây dựng một đường cong mỏi dùng cho
tính toán các công trình biển kiểu MSP. Đường cong này biểu diễn mối quan hệ giữa số
gia của sự biến động ứng dụng cục bộ tại nút (theo đơn vị MPa) và số lượng chu trình
ứng suất gây ra phá hủy nút. Biểu thức đường cong S-N này đã được trình bày trong tiêu
chuẩn của B.V, có dạng:

- Đối với N  Nc  107 : LogN  12, 29  3,00logS

- Đối với N  Nc  107 : LogN  15,82  3,00logS

48
Đường cong này có dạng như trên Hình 5.18, và thích hợp trong các trường hợp
sau đây:
- Có vết nứt xuất hiện khi phá hủy
- Xét trường hợp nút hàn
- Ống chủ có chiều dài T = 18 mm (đối với trường hợp T  18 mm xem phần
vận dụng đường cong mỏi S-N trình bày dưới đây).
- Thông số hình học của nút   d / D  1
- Xác suất không phá hủy xấp xỉ 97,5%; độ lệch chuẩn của log N  0,275
- Công trình trong không khí hoặc trong nước mặn nhưng được bảo vệ chống
ăn mòn có hiệu quả.

Hình 5.18. Đường cong mỏi S-N với chiều dày thanh chủ T = 18mm
Trong trường hợp ống chủ có chiều dày T > 18 mm: đường cong S-N được điều
chỉnh do kể đến hiệu ứng của độ lớn kích thước (xem phương trình 5.7).
5.1.6.2.2. Tiêu chuẩn DnV
Đường cong mỏi có dạng đường x trên Hình 5.19 (dành cho nút ống) và các đường
B, C, D, E, F, F2, G, W trên Hình 5.20 (dành cho chi tiết kết cấu có dạng bản-dầm).
Phương trình các đường cong S-N này cho trên bảng 5.7 dưới đây:
49
Bảng 5.7. Các hệ số của các đường cong mỏi S-N (DnV): logN=loga-KlogS
Loại đường cong Loga K S (N=2.108)
B 15,01 4,0 48
C 13,63 3,5 33
D 12,18 3,0 20
E 12,02 3,0 18
F 11,80 3,0 15
F2 11,63 3,0 13
G 11,39 3,0 11
W 11,20 3,0 9,3
X 14,57 4,1 34

Từ các số liệu trên bảng đối với trường hợp nút ống, cho thấy giới hạn mỏi được
lấy bằng 34 N/mm2 tương ứng với số chương trình N = 2.108.
Khi áp dụng quy tắc Miner để tính mỏi cho một kết cấu công trình biển, các đường
cong mỏi S-N cho trên Hình 5.19 và 5.20 có thể được ngoại suy tuyến tính (trên giấy

xác suất có tọa độ loga) cho tới giới hạn mỏi ứng với N  2 108 . Số lượng chu trình
2.108 được áp dụng đối với mọi vùng của một giàn khoan.
Các đường cong mỏi Hình 5.19 và 5.20 được áp dụng trong các trường hợp các
giải pháp chống ăn mòn được thực hiện một cách hiệu quả.
Đối với các nút ống, cần phải xác định ứng suất điểm nóng (tức là ứng suất danh
nghĩa nhân với một hệ số tập trung ứng suất SCF thích hợp) sau đó mới được áp dụng
đường cong S-N để xác định số chu trình gây phá hủy mỏi tương ứng.
Đây cũng là quy tắc chung đối với các tiêu chuẩn thiết kế công trình biển khi áp
dụng đường cong mỏi để tính toán nút ống của kết cấu MSP.

50
Hình 5.19. Đường cong mỏi S-N tại nút ống (DnV)

Hình 5.20. Đường cong mỏi S-N đối với thép hình (DnV)

51
5.1.6.2.3. Tiêu chuẩn đăng kiểm Lloyds

Hình 5.21. Đường cong mỏi S-N (Lloyds)


Đường cong mỏi S-N cho trên Hình 5.21 dùng để tính toán mỏi tại các liên kết
giữa các thanh giằng và thanh chủ của kết cấu chân đế thép MSP.
Hai thông số của đường cong S-N có giá trị:
Loga  14,95
(5.5)
m  4, 27

Trên đường cong có giới hạn mỏi bằng 36 N/mm2 tương ứng với số chu trình là: 2.108.
5.1.6.2.4. Tiêu chuẩn theo khuyến nghị của API-RP2A
Đối với các nút ống chịu các ứng suất thay đổi do tác động của môi trường hay tải
trọng khai thác đều có thể tính mỏi dựa trên các đường cong mỏi S-N như trên Hình 5.22.
Phương trình của các đường cong S-N có dạng:
m
  
N  a  S m  2  106   (5.6)
  ref 
 

Trong đó:

52
N - số lượng chu trình cho phép để nút chịu được số gia ứng suất có giá trị  ;
 ref - số gia ứng suất của nút ứng với số lượng chu trình cho phép bằng 2.106.

Theo các đường cong này, giới hạn mỏi xuất hiện tại chu trình 2.108.
Các giá trị của các thông số của hai đường cong mỏi X và X’ cho trên bảng 5.8.
Bảng 5.8. Các thông số của đường cong mỏi S-N

Loại đường  ref m Giới hạn mỏi


cong S-N Tại N = 2.10 8 Độ dốc nghịch N = 2.108
X 100 N/mm2 4,38 35 N/mm2 (5,07 Ksi)
X' 79 N/mm2 3,74 23 N/mm2 (3,33 Ksi)
Các đường cong này được áp dụng trong các trường hợp:
- Tải trọng tác động mang tính ngẫu nhiên (tiền định được xem như trường hợp riêng);
- Biện pháp chống ăn mòn bằng bảo vệ cathod được xem như có hiệu quả;
- Đối với các vùng không có bảo vệ chống ăn mòn, vùng nước dao động, vùng
chịu ăn mòn mạnh: cần xem xét thêm về giá trị của giới hạn mỏi. Tuy nhiên,
cần tránh bố trí các nút ống ở khu vực nước dao động;
- Đối với các nút ống chịu tải trọng điều hòa tác động trong vùng khí quyển, giới hạn
mỏi đạt tại N = 107 đối với đường cong X và tại N = 2.107 đối với đường cong X’;
- Đối với đường cong S-N (X): các mối hàn phải được kiểm tra, có sự chuyển
tiếp êm giữa chân mối hàn và kim loại gốc như diễn tả trên Hình 5.23, và
thanh rằng có chiều dài nhỏ hơn 25mm; nếu chiều dài này lớn hơn phải sử
dụng hiệu chỉnh do ảnh hưởng tỷ lệ kích thước theo công thức 5.7 ở dưới.

53
Hình 5.22. Đường cong mỏi S-N (X, X’) ( Theo API)
Tuy nhiên không cần hạ thấp dưới đường cong X’. Trường hợp thanh giằng có
chiều dài lớn hơn 25mm vẫn có thể dùng đường cong X mà không cần hiệu chỉnh, nếu
bề mặt mối hàn được mài nhẵn sao cho có bán kính lớn hơn hoặc bằng 1/2 chiều dày
thanh giằng.
Vệt mài cuối cùng phải vuông góc với trục đường hàn, cuối cùng mối hàn phải
được kiểm tra bằng bột từ.
Đường cong S-N(X’) là đường cong bị hạ thấp hơn đường cong X. Thích hợp đối
với trường hợp tiêu chuẩn chịu mỏi thấp hơn. Đó là trường hợp mối hàn không được
kiểm tra, tuy nhiên phải đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn cơ bản của ANSI/AWS và
thanh giằng có chiều dài nhỏ hơn 16mm.
Đối với trường hợp chiều dày thanh giằng lớn hơn, phải sử dụng công thức hiệu chỉnh (5.7).
Tuy nhiên vẫn có thể sử dụng đường cong X’ đối với trường hợp chiều dày thanh
giằng lớn hơn, nhưng đòi hỏi phải kiểm tra mối hàn theo yêu cầu quy phạm.
Đường cong mỏi S-N được xây dựng dựa trên yêu cầu về chất lượng mối hàn phải đảm
bảo theo tiêu chuẩn hàn của Mỹ ban hành bởi Viện tiêu chuẩn quốc gia Mỹ ANSI/AWS, nhờ
54
không được có các đường rãnh bề mặt, không tạo ra sự biến đổi đột ngột về ứng suất (trừ hiện
tượng tập trung ứng suất đã được kể đến do yếu tố hình học của nút tại các điểm nóng).
Đường cong mỏi S-N được xây dựng dựa trên sự phá hủy mỏi tại các điểm nóng
của nút ống, trong đó có sử dụng các loại vật liệu theo phân nhóm của API, trong đó có
các loại thép ống sử dụng để chế tạo kết cấu MSP được trích dẫn trên bảng 5.9 dưới đây.
Bảng 5.9. Các loại thép ống trong kết cấu công trình biển theo API
Cường độ chảy Cường độ kéo
Nhóm Loại Mã hiệu
Mpa Ksi Mpa Ksi
API5L Grade B* 240 35 45min 60min
ASTM A53 Grade B 240 35 415min 60min
ASTM A135 Grade B 240 35 415min 60min
I C ASTM A139 Grade B 240 35 45min 60min
ASTM A500 Grade A (Tròn) 230 33 310min 45min
ASTM A500 Grade A (Không Tròn) 270 39 310min 45min
ASTM A501 250 36 400min 58min
ASTM A106 Grade Tiêu chuẩn 240 35 415min 60min
I B ASTM A524 Grade I Dưới 10mm 240 35 415min 60min
ASTM A524 Grade II Trên 10mm 205 30 380-550 55-80
ASTM A333 Grade 6 Trên 6mm 240 35 415min 60min
I A
ASTM A334 Grade 6 Trên 6mm 240 35 415min 60min
API5L Grade X42
290 42 415min 60min
Độ dãn dài cực đại 2%
API5L Grade X52
360 52 455min 66min
II C Độ dãn dài cực đại 2%
ASTM A500 Grade B (Tròn) 290 42 400min 58min
ASTM A616 (Không Tròn) 320 46 400min 58min
ASTM A616 345 50 485min 70min
API5L Grade X52
II B 360 52 455min 66min
Với SR5, SR6 hoặc SR8
5.1.6.2.5. Đối chiếu đường cong mỏi S-N của các quy phạm
Bảng 5.10. Đối chiếu đường cong mỏi S-N của các quy phạm
Quy phạm Loga m Giới hạn mỏi
12,29; N  107 3 36*
BV
15,82 ; N  107 5
DnV 14,57 4,10 34
LR 14,95 4,27 36
API (X) 15,00 4,38 35

55
*Giới hạn mỏi tại N = 109 ;  lim  25 N / mm2

Qua bảng trên ta thấy các đặc trưng cơ bản của đường cong mỏi trong 4 tiêu chuẩn là
khá gần nhau; tuy nhiên, riêng API có xét thêm đến điều kiện chế tạo/ đường cong S-N (X’).
5.1.6.3. Hiệu chỉnh đường cong mỏi S - N của nút ống do kể đến ảnh hưởng của độ
lớn kích thước
Dưới đây sẽ giới thiệu các khuyến nghị điển hình của API và BV trong việc hiệu
chỉnh đường cong mỏi do kể đến sự sai lệch giữa kích thước các phần tử nút thực tế và
các quy định về kích thước khi áp dụng các đường cong S-N đã được xây dựng ở trên.
5.1.6.3.1. Khuyến nghị của API
API đã đưa ra biểu thức sau nhằm hiệu chỉnh ứng suất mỏi cho phép khi áp dụng
các đường cong mỏi (X và X’) theo công thức 5.6 và bảng 5.8:

t 
Ứng suất mỏi cho phép  S0   (5.7)
 t0 
Trong đó:
S0 - ứng suất mỏi cho phép xác định từ các đường cong mỏi S-N (X hoặc X’) dạng
chuẩn nêu trên

t - chiều dài của phần tử thanh giằng


t0 - chiều dài giới hạn của phần tử thanh giằng có giá trị

t0  25mm 1in. đối với đường cong X

t0  16mm  0,625in. đối với đường cong X’

Hình 5.23. Các điều kiện đối với mối hàn


56
Hình 5.24. Ảnh hưởng của kích thước và mặt cắt

Hình 5.25. Đường cong mỏi thực nghiệm đối với nút K
Ngoài ra khi chiều dày thanh giằng vượt quá chiều dày giới hạn, thì mối hàn tương
ứng phải lớn hơn, do vậy làm giảm khả năng chịu mỏi, ngay cả khi điểm nóng ở chân
mối hàn thuộc về phía thanh chủ. Trên hình 5.24 nêu tóm tắt các khuyến nghị của API
đã được chấp nhận bởi Viện hàn Mỹ ANSI/AWSD1.

57
Trên hình 5.25 giới thiệu một đường cong mỏi được xây dựng bằng phương pháp
xử lý các số liệu thực nghiệm mỏi đối với một nút ống chữ K. Trong đó, đã nghiệm lại
hệ số tập trung ứng suất và đã sử dụng hệ số giảm 5/8 đối với thanh giằng khi áp dụng
công thức Kuang (xem bảng 5.2):

SCFthanh giằng = 1 
5
8
 
SCFKuang  1

5.1.6.3.2. Khuyến nghị của BV


Việc hiệu chỉnh đường cong S-N (theo phương trình 5.4) do ảnh hưởng của độ lớn
kích thước có thể được thực hiện dưới dạng biểu thức phụ thuộc chiều dày T của ống
chủ. Giá trị của số gia ứng suất đã hiệu chỉnh được tính theo số gia ứng suất của đường
cong S-N đã có bởi hệ thức:
0,29
 t 
   *   N/mm2 đối với T > 15mm (5.8)
 18 
Trong đó:
 * - giá trị của số gia ứng suất của đường cong tiêu chuẩn, được xác định theo
(5.4), có dạng trên hình 5.18.
Kể đến (5.4), từ hệ thức hiệu chỉnh (5.8) ta lập được phương trình đường cong mỏi
sau khi hiệu chỉnh:

+ Đối với N  Nc  107

log N  A T   3,00log  * (5.9)

Trong đó:
A(T) = 13,38 – 0,87logT đối với T > 15mm
A(T) = 12,37 đối với T < 15mm

+ Đối với N  Nc  107

log N  A T   5,00log  * (5.10)

Trong đó:
A(T) = 17,64 – 1,45logT đối với T > 15mm
A(T) = 15,93 đối với T < 15mm
58
Hình 5.26 biểu diễn các hàm A(T) nói trên.

Hình 5.26. Luật biến đổi A(T) theo T


Trên hình 5.27 là 3 đường cong mỏi S-N được thiết lập theo phương pháp hiệu
chỉnh nêu trên, ứng với 3 nhóm chiều dày:
Nhóm 1: T = 15 - 25 mm, lấy trung bình T1 = 18 mm
Nhóm 2: T = 30 - 45 mm, lấy trung bình T1 = 34 mm
Nhóm 3: T = 70 - 80 mm, lấy trung bình T1 = 76 mm
Các đường cong đều có cùng độ dốc -3 đối với N < 107.

59
Hình 5.27. Minh họa hiệu chỉnh đường cong mỏi S-N cho 3 trường hợp có độ dày
thanh chủ T > 14mm
5.1.7. Các bài toán
Tuỳ theo tải trọng sóng tác động lên kết cấu là tải trọng tiền định hay ngẫu nhiên
mà chia làm hai bài toán:
1) Bài toán mỏi tiền định
2) Bài toán mỏi ngẫu nhiên phân tích theo phương pháp phổ
3) Bài toán mỏi ngẫu nhiên phân tích theo miền thời gian
Sơ đồ khối của ba phương pháp tính mỏi chi tiết đối với công trình biển như hình
dưới.
Trong thiết kế hiện nay, phương pháp P-M được sử dụng chủ yếu để tính toán
mỏi. Dưới đây sẽ chỉ đề cập đến phương pháp P-M.

60
Phương pháp
Xác suất

Phương pháp Phương pháp Phương pháp


Tiền định phổ Mô phỏng

Sơ đồ phân phối Tuyến tính hóa sức


các sóng chịu của kết cấu

Tính lực do sóng Phổ sóng ngắn hạn Mô phỏng lực


điều hòa (Phương (Hs,Tz) đ/v mỗi sóng đối với mỗi
trình Morison) trạng thái biển trạng thái biển

Tính kết cấu trong Tính kết cấu trong Tính kết cấu trong
miền thời gian miền tần số miền thời gian
(Tích phân từng bước)

Ứng suất do Phổ ứng suất Quá trình ngẫu


sóng đều ngắn hạn nhiên của ứng suất

SCF

Mô phỏng

Đếm các chu trình


ứng suất

Lược đồ ứng suất


ngắn hạn

Thống kê dài hạn


(các T.thái biển)
Đường cong mỏi S-N

Lược đồ ứng suất


dài hạn

Tỷ số tổn thất mỏi


tích lũy
(theo luật P-M)

Đời sống mỏi


thiết kế

Hình 5.28. Sơ đồ khối của 3 phương pháp tính mỏi chi tiết đối với công tình biển

61
5.2. Tính tổn thất mỏi và tuổi thọ mỏi theo mô hình tiền định
5.2.1. Số liệu đầu vào

Số liệu đầu vào của các trạng thái biển ngắn hạn với các thông số  H z , Tz ,  : Từ

bộ số liệu đầu vào, lựa chọn 1 trong 3 phương pháp để xác định các số liệu cho từng
sóng riêng lẻ theo mô hình tiền định phục vụ tính toán mỏi:
- Xác định các H max ứng với mỗi hướng sóng  ;

- Dựa vào phân phối Rayleigh xác định các H cho mỗi trạng thái biển  H z , Tz ,  ;

- Xác định trực tiếp phân phối liên kết  H , T ,  .

5.2.2. Xác định tổn thất mỏi


Trường hợp tổng quát, kết cấu chịu tác dụng của nhiều nhóm tải trọng, trong đó
mỗi nhóm là 1 tải trọng điều hoà, gây ra ứng suất tại 1 điểm nóng khảo sát cũng có nhiều
nhóm ứng suất tương ứng. Trên hình 5.29 biểu diễn tượng trưng hàm ứng suất (t) tại 1
điểm nóng trong 1 TTB ngắn hạn.

Hình 5.29. Ứng suất   t  tại một điểm nóng gồm nhiều nhóm ứng suất biên độ hằng

Ta có thể tính được tỷ số tổn thất mỏi tích luỹ trong 1 trạng thái biển ngắn hạn thứ
i, gồm Mi nhóm ứng suất:
Mi
nj
Di   (5.11)
j 1 Nj

Trong đó:
+ nj = số chu trình ứng suất trong nhóm thứ j, có số gia ứng suất S j (j = 1, Mi);

+ Nj= số chu trình ứng suất gây phá huỷ mỏi ứng với Sj (tra đường cong mỏi S-N).

62
Tổn thất mỏi tích luỹ trong 1 đơn vị thời gian (ví dụ 1 năm), gồm M trạng thái biển
ngắn hạn:
M M M ij n ji
D 1 năm    Di   (5.12)
i 1 i 1 j 1 N ji

5.2.3. Điều kiện an toàn đối với một điểm nóng

Ta có tỷ số tổn thất mỏi tích luỹ tại thời điểm khai thác bất kỳ cần kiểm tra mỏi:

D     Di   D (5.13)
τ

Trong đó, [D] là tỷ số tổn thất mỏi gây phá huỷ, thông thường theo quy tắc P-M,
có giá trị [D] = 1.
Tuy nhiên, các Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu CTB cố định bằng thép (Jacket), các tài
liệu đã đưa ra các giá trị khác nhau:

- Như DNV đã quy định [D] =  có giá trị 0.3 ở vùng dao động nước và dưới nước,
vùng trên đó cho bằng 1;
- API quy định chung với hệ số an toàn bằng 2, tức là [D] = 1/2 = 0.5.
5.2.4. Đánh giá tuổi thọ mỏi tại điểm nóng

Gọi tuổi thọ mỏi ( Fatigue Life - FL) tại điểm nóng khảo sát là  FL , từ (5.12) ta tính

được tổn thất mỏi ở cuối đời tuổi thọ mỏi:


M M ij p ji
D  FL    FL  (5.14)
i 1 j 1 T ji N ji

Trong đó:
+ pji %= tỷ lệ % phần thời gian của nhóm ứng suất Sj trong TTB thứ i;
+ Tji = chu kỳ của nhóm ứng suất Sj trong trạng thái biển thứ i;
+ Nji = số chu trình của nhóm ứng suất Sj gây phá huỷ mỏi (theo đường cong mỏi S-N).
Điều kiện xác định tuổi thọ mỏi dựa trên (5.13), ta có:
Mi
M p ji
D  FL    FL    D (5.15)
i 1 j 1 T ji N ji

Từ (5.15), ta xác định được tuổi thọ mỏi thiết kế tại điểm nóng khảo sát:

63
1
 M ij p ji 
M

 FL   D    (sec) (5.16)


 i 1 j 1 T ji N 
ji 

M M ij p ji
Trong đó:  T = tổn thất mỏi trong 1 đơn vị thời gian (1 sec), tính theo
i 1 j1 ji N ji

thống kê trung bình 1 năm.


5.2.5. Ví dụ
Đánh giá tuổi thọ mỏi và tổn thất mỏi của một điểm nóng (hot spot) của kết cấu
Jacket với các số liệu cho trong 1 năm về S   max   min , chu kỳ T (s), pi %   i /  % ,
như trình bày trong Bảng dưới đây:

i
STT S i (MPa) T (s) pi %  %

1 35 12 0.01

2 20 10 0.03

3 10 9 0.10

4 4 7 1.00

5 2.7 3 98.86

  100%
Yêu cầu:
Xác định tuổi thọ mỏi  của điểm nóng có hệ số SCF = 2 và quan hệ S-N của 5 giá trị
S i như Hình 5.30. Trong đó ngưỡng mỏi: S0  7 MPa.

Bài giải:
1) Xác định giá trị S i kể đến hệ số SCF = 2:

Si  SCF  Si Danh nghia

2) Xác định số chu trình ứng suất Ni tương ứng với giá trị Si tại đường cong S-N:

64
Hình 5.30. Đường cong S-N
Kết quả xác định số chu trình ứng suất Ni tương ứng với giá trị Si tại đường cong
S-N (Hình 5.30) ở bảng sau:

STT S i (MPa) Ni

1 35 x 2 = 70 104

2 20 x 2 = 40 105

3 10 x 2 = 20 2 x 106

4 4x2=8 5 x 106

5 2.7 x 2 = 5.4 

Giá trị S5  5.4(MPa)  S0  7( MPa) nên không sử dụng.

3) Xác định tỷ số tổn thất mỏi tích lũy trong 1 năm:


4
pi  0.01 0.03 0.1 1 
D 1 năm   T 1 năm    T 1 năm       6
12 10 10 10 9  2 10 7  5 10 
4 5 6
i 1 Ti N i

D 1 năm   T 1 năm   0.1475 108  365  24  3600  0.1475  108

4) Xác định tuổi thọ mỏi của điểm đang xét:


Từ điều kiện:

  D 1 năm    D

65
Suy ra:

 max 
 D 
 D
D 1 năm  365  24  3600  0.1475  108

6.78 108
 max   D
365  24  3600
Vậy ta được:  max  21.499 D (năm)

1
Theo tiêu chuẩn API:  D   thì cuối cùng ta có tuổi thọ mỏi của điểm nóng:
2

21.499
 max   10.5 (năm).
2

5.2.6. Nhận xét


Phương pháp tính toán tỷ số tổn thất mỏi dẫn đến tuổi thọ mỏi của các điểm nóng
xét theo giai đoạn 1 trong nguyên lý P-M thì chỉ dựa trên S   max   min   . Số liệu
này để tính tổn thất mỏi, không quan tâm đến vị trí của các ứng suất đó trong đồ thị quan
hệ với thời gian. Vì  max và  min đối xứng qua trục hoành, nhưng trên thực tế thì tùy theo
vị trí của điểm xét tại các nút của kết cấu cho thấy có rất nhiều trạng thái khác nhau
trong quan hệ giữa  max và  min , cụ thể như hình 5.31.

Kết luận: Tính toán mỏi dựa trên tỷ số tổn thất mỏi mà không dựa trên vị trí  max
và  min cũng có sai số so với thực tế nhiều nhưng trên thực tế vẫn sử dụng. Để bù sai số
như nêu trên các Tiêu chuẩn đã đưa ra các hệ số an toàn.
Ngoài ra còn có các sai lệch khác cần phải quan tâm khi tính chính xác. Điển hình
là tuổi thọ kết cấu ngoài các yếu tố ảnh hưởng do mỏi là chính còn mắc 2 sai phạm quan
trọng cần chú ý là ăn mòn và hà bám.

66
 max
1)    1
 min

 max
2)   1
 min

 max
3)   
 min

 max
4)   0
 min

Hình 5.31. Các trạng thái khác nhau trong quan hệ giữa  max và  min

67
5.3. Tính toán mỏi ngẫu nhiên
5.3.1. Tính mỏi ngẫu nhiên trong miền tần số
5.3.1.1. Số liệu đầu vào
Các trạng thái biển hay các sóng thiết kế mỏi phải là các sóng gây ra hiệu ứng bất
lợi nhất về tổn thất mỏi đối với toàn bộ kết cấu hay một phần kết cấu cần khảo sát.
Trong mọi tính toán mỏi điều cần thiết có đủ thông tin về môi trường sóng biển.
Điều này đòi hỏi phải đầu tư nhiều công sức và thời gian. Phải thu thập được đủ các số
liệu đặc trưng cho các điều kiện hải dương học tại vị trí xây dựng công trình.
Có thể có nhiều dạng số liệu và cần phải lựa chọn sao cho phù hợp với các phương
pháp định sử dụng để tính toán mỏi. Tuy nhiên, đối với mỗi dạng số liệu, môi trường
sống được xác định bởi một loạt các trạng thái biển, trong đó mỗi trạng thái biển được
đặc trưng bởi một phổ năng lượng sóng của nó cùng với các thông số vật lý và một xác
suất xuất hiện (tính theo % của thời gian).
Các dạng biểu diễn các trạng thái biển có thể được sử dụng như sau:
1) Sơ đồ phân phối sóng
Sơ đồ này biểu diễn các tổ hợp khác nhau của 2 thông số: chiều cao sóng đáng kể
H s và chu kỳ trung bình qua mức không Tz . Thông thường có thể mô tả hầu hết các
môi trường biển bằng một tập hợp từ 60 đến 150 trạng thái biển.
Khi muốn sử dụng một số lượng tối giản các trạng thái biển để tính toán các phản
ứng của kết cấu thì phải chọn thích hợp các trạng thái biển đặc trưng để xây dựng sơ đồ
phân phối sóng. Hình 5.32 minh họa cách thiết lập đường cong tích lũy từ sơ đồ phân
phối sóng (Hình 5.32b); và sơ đồ phân phối sóng có thể lập được từ 1 hoa gió (Hình
5.32a).

68
Hình 5.32. Trình tự xây dựng đồ thị tích lũy chiều cao sóng
Hàm mật độ xác suất của chiều cao sóng trong một trạng thái biển có dạng điển
hình của phân phối xác suất Rayleigh (xem hình 5.32b)

  H 2 
P  H   1  exp  2    (5.17)
  Hs  
 
Hàm phân phối xác suất của bình phương chu kỳ trong một trạng thái biển cũng
có dạng hàm Rayleigh:

69
4
 0,675T 
P T   1  exp    (5.18)
 Tz 

Trong đó:
Tz - Chu kì trung bình của sóng quá mức không;

Các hàm phân phối trên cho phép biến đổi sơ đồ phân phối sóng thành xác suất
tích lũy của các giá trị chiều cao và chu kỳ sóng.
Các giá trị tích lũy chiều cao sóng được thể hiện trên đồ thị theo quan hệ với chiều
cao sóng trên giấy xác suất dạng tuyến tính loga, trong đó số lượng sóng vượt quá một
giá trị nào đó được biểu diễn trên thang loga (xem đồ thị tích lũy chiều cao sóng trên
hình 5.32d).
Trong thực tế phần lớn các dạng đồ thị này có dạng đường thẳng, do vậy có thể
ngoại suy để tìm chiều cao sóng đối với một chu kỳ lặp lại nào đó cho trước.
Hình 5.33 là một ví dụ của sơ đồ phân phối sóng cho dưới dạng một bản số liên hệ
giữa H s và Tz , là kết quả thu thập số liệu sóng trong từng 2 giờ kéo dài trong 8 năm tại
cảng Kashima (Nhật Bản) trông ra Thái Bình Dương tại vĩ độ 35o52 Bắc và kinh độ
140o45 Đông.

Hình 5.33. Ví dụ về sơ đồ phân phối sóng

70
Các con số nằm theo các hàng trên đồ thị là số lượng các sóng quan sát được có
cùng chiều cao và chu kỳ; còn các con sóng trong các vòng tròn là đánh giá phần trăm
của chúng đối với toàn bộ số sóng quan sát được (32346 sóng) và con số ở trong các
hình chữ nhật để chỉ độ dốc của các sóng H s .

Bảng 5.11 sau đây có một liên hệ điển hình giữa các số lượng tích lũy sóng với các
điểm của đồ thị tích lũy chiều cao sóng, cho bởi các phép đo sóng liên tục trên 15 năm.
Bảng 5.11. Một ví dụ về các số liệu sóng tích lũy
Cao điểm
Cỡ chiều cao Số sóng tích Chiều cao
Số sóng thuộc đường
sóng (feet) lũy sóng
cong tích lũy
0-1,9 30.150.000 71.672.727 0 (1)
2-3,9 17.810.000 41.522.727 2
4-5,9 10.170.000 23.712.727 4 (2)
6-7,9 5.805.000 13.542.727 6
8-9,9 3.318.000 7.737.727 8 (3)
10-14,9 3.330.000 4.419.727 10 (4)
15-19,9 821.000 1.089.727 15 (5)
20-24,9 202.400 268.727 20 (6)
25-29,9 50.000 66.327 25
30-34,9 12.300 16.327 30 (7)
35-39,9 3.030 4.027 35
40-44,9 752 997 40 (8)
45-49,9 185 245 45
50-54,9 45 60 50 (9)
55-59,9 11 15 55
60-69,9 1 1 60 (10)

Nếu sơ đồ phân phối sóng tập trung thành một cụm thì phải xét đến tác dụng động
của tải động sóng, tương tác giữa chiều dài sóng và dạng hình học của kết cấu và tính
phí tuyến của lực cản.
Khi tập hợp tất cả các trạng thái biển có chiều cao và chu kỳ khác nhau thì trạng
thái biển tổng cộng phải gây ra tổn thất lớn hơn hoặc bằng so với các trạng thái biển
thực tế ban đầu. Vì cách biểu diễn các trạng thái biển như vậy nên không xét đến sự thay
đổi của các hướng sóng.
2) Biểu diễn phổ đối với mỗi trạng thái biển

71
Các trạng thái biển được coi như là các quá trình ngẫu nhiên dừng nên có thể được
mô tả bởi các phổ mật độ năng lượng sóng. Biểu thức giải tích của các phổ này phản
ánh được bề rộng và dạng của các phổ đặc trưng trong khu vực biển định xây dựng công
trình.
Nói chung loại phổ Pierson-Moskowitz cải biên được sử dụng rộng rãi, đặc biệt ở
điều kiện biển mở, có dạng không thứ nguyên như sau:
5  1  T 4 
S   1  Tz 
 2  exp   
z
  (5.19)
H s Tz 8 
2 2     2  

Trong đó:
H s - chiều cao sóng đáng kể;

S    - mật độ phố năng lượng;

 - tần số vòng của chuyển động sóng, có liên hệ   2 / T ;


T - chu kỳ sóng;
Tz - chu kì trung bình của sóng vượt quá mức không .

Các dạng phổ khác cũng có thể được sử dụng trong tình huống cụ thể.
3) Sơ đồ phân phối sóng có hướng lan truyền
Mỗi trạng thái biển được đặc trưng bởi 4 thông số:

- Chiều cao sóng đáng kể  H s  ;

- Chu kì trung bình của sóng vượt quá mức không  Tz  ;

- Hướng chính của sóng;


- Hàm hướng truyền sóng  D    .

Nếu các số liệu đã đo được không có hướng truyền sóng thì có thể xác định hướng
truyền sóng từ các số liệu gió, địa hình khu vực và kết quả đã chỉnh lý cẩn thận.

Hàm hướng truyền sóng D   cho phép xác định sự phân bố năng lượng sóng

trong một trạng thái biển theo các hướng khác nhau, nó phải thỏa mãn điều kiện:
 /2
 D   d    1 (5.20)
 / 2

72
Trong đó:
 - góc truyền sóng, lấy gốc theo hướng chính của sóng;
Hàm truyền sóng D   có dạng phổ biến:

D    Cn cos n  (5.21)

Trong đó:
n - Số nguyên dương
Cn - hệ số được chọn sao cho thỏa mãn phương trình 5.20.

Nếu n = 0: tương ứng với trường hợp năng lượng sóng phân bố đều nhau tại mọi hướng;
Nếu n = 2: thích hợp với trạng thái biển do gió gây ra;
Nếu n = 4: thích hợp với trường hợp biển có đà gió ngắn làm hạn chế quá trình lan
truyền của sóng.
5.3.1.2. Các đặc trưng xác suất của phổ ứng suất dùng cho bài toán mỏi ngẫu nhiên
5.3.1.2.1. Các đặc trưng xác suất của phổ ứng suất tại điểm nóng
Ta có liên hệ giữa hàm mật độ phổ ứng suất và hàm mật độ phổ sóng theo biểu thức:

S () = [RAO]2 S () (5.22)

Trong đó [RAO] = H (i ) là hàm truyền ứng suất tại điểm nóng cần tính mỏi.

Từ liên hệ (5.22) ta thấy đặc trưng xác suất của ứng suất (t) được xác định từ phổ ứng
suất có mối liên hệ chặt chẽ với phổ sóng.

Hình 5.34 là hình ảnh của một thể hiện của quá trình ngẫu nhiên dừng (t).

Hình 5.34. Một thể hiện điển hình của quá trình ngẫu nhiên sóng bề mặt (t)
73
Từ lý thuyết các quá trình ngẫu nhiên dừng, chuẩn trung bình không, và lý thuyết vượt
ngưỡng của quá trình ngẫu nhiên dừng (Barrier crossing theory), ta rút ra một số đặc
trưng quan trọng của quá trình ngẫu nhiên ứng suất (có thể hiện với các ký hiệu tương
tự như đối với sóng trên hình 5.34) để tính mỏi.
1) Mômen phổ ứng suất bậc n (nth Stress Spectrum Moment):

M n    n S ( ).d (5.23)
0

Trong đó:

+ S() là phổ ứng suất 1 chiều (one-sided stress spectrum) của quá trình ngẫu
nhiên dừng chuẩn  (t) ; n = 0; 2; 4.

+  là tần số vòng của phổ (rad/s).

Giá trị của Mn dễ dàng đạt được bằng tích phân số.
2) Độ lệch chuẩn của ứng suất:
1/2
 2 
   M 0     S ( ).d  (5.24)
0 

3) Luật phân phối Gauss của quá trình ngẫu nhiên dừng trung bình không (t):

1  1  2
f    exp   ( )  (5.25)
M0 2  2 M 0 

4) Chu kỳ trung bình cắt không trong 1 đơn vị thời gian (Mean period of zero
crossings per unit time):

2  S ( ).d M0
TZ   2 0
 2 (s) (5.26)
Z 
M2
  S ( ).d
2

5) Tần số trung bình cắt không trong 1 đơn vị thời gian:

1 1 M2
f Z  N 0   (Hz) (5.27)
Tz 2 M0

74
6) Chu kỳ trung bình của các ứng suất cực đại trên 1 đơn vị thờigian (Mean period
between peaks per unit time (or Crests = max (t)):

  S ( ).d
2

2 M 2 (s) (5.28)
Tc   2 0
 2
c 
M4
  S ( ).d
4

7) Tần số trung bình giữa các ứng suất cực đại trong 1 đơn vị thời gian:

1 1 M4
f c  N max   (Hz) (5.29)
Tc 2 M2

8) Thông số độ rộng của phổ ( parameter of spectral width):

M 22 N
  1  1 0 (5.30)
M 0 .M 4 N max

9) Hệ số không đều của quá trình ứng suất (t) (irregularity factor):

TC
 (5.31)
TZ

Thông số  và hệ số  có ý nghĩa quan trọng để tính mỏi. Nếu quá trình ứng suất là đều
( gần = 1), đó là trường hợp phổ giải hẹp ( nhỏ), ngược lại, với phổ dải rộng (  --> 1), khi
đó  << 1.

Trên hình 5.35 trình bày quá trình ứng suất (t) có 2 trường hợp điển hình,
phổ dải hẹp và phổ dải rộng, đòi hỏi các phương pháp tính mỏi khác nhau.

Hình 5.35. Hình ảnh phổ dải hẹp và phổ dải rộng của quá trình ngẫu nhiên (t)
75
5.3.1.2.2. Trình tự xác định phổ ứng suất tại điểm nóng để tính mỏi
Trên hình 5.36 trình bày trình tự xác định phổ ứng suất tại điểm nóng để tính mỏi
theo công thức (5.22).
Các bước thực hiện:
- Từ phân phối các TTB, xác định giản đồ phân bố từng TTB riêng rẽ đối với từng
hướng sóng;
- Xác định phổ sóng đối với từng TTB;
- Xác định hàm truyền đối với từng điểm nóng ứng với từng TTB;
- Xác định phổ ứng suất tại điểm nóng khảo sát : (e) = (c) x (d);
- Xác định phân phối các ứng suất max tại các điểm nóng để tính mỏi.
Sau khi có phổ ứng suất tại các điểm nóng, cho phép xác định phổ thuộc loại dải
hẹp hay rộng, để lựa chọn phương pháp tính mỏi, như sẽ trình bày dưới đây.

a) Sơ đồ phân phối các hướng sóng lên kết cấu b) Phổ sóng của một trạng thái biển

c) Hàm truyền ứng suất tại 1 điểm d) Phổ ứng suất tại điểm nóng
Hình 5.36. Trình tự xác định phổ ứng suất tại điểm nóng
76
5.3.1.3. Xác định tổn thất mỏi
Với mô hình mỏi ngẫu nhiên do sóng biển, trong trường hợp tổng quát, tỷ số mỏi
xác định theo quy tắc P-M bằng cách chuyển từ tần số sóng thay đổi gián đoạn sang thay
đổi liên tục, có dạng như sau:

n( s )
D  N (s) .ds
So
(5.32)

Trong đó:
+ n(s). ds = số chu trình sóng ứng với khoảng số gia ứng suất từ s  s  ds , được
xác định theo luật phân phối các ứng suất cực đại;
+ N(s) = đường cong mỏi Wohler : N(s) = a.S - m.
a) Tính tổn thất mỏi trong trường hợp ứng suất thuộc loại phổ dải hẹp

Với phổ dải hẹp, max = p là đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN) có luật phân phối
Rayleigh:

  P2 
P
f  P   exp    (5.33)
M0  2M 0 
Suy ra luật phân phối Rayleigh đối với ĐLNN là số gia ứng suất S (khoảng cách
từ đỉnh đến đáy của đồ thị ứng suất  P và t):

s  s2 
f s  exp    (5.34)
4M 0  8M 0 
Trong tích phân (5.32), ta có:
n(s) ds = N0+ f (s) ds (5.35)
là số chu trình ứng suất ứng với giá trị trong khoảng [s, s + ds] trong 1 đơn vị thời gian.
Thay (5.35) vào (5.32) ta được tổn thất mỏi trung bình trong 1 đơn vị thời gian tại
điểm khảo sát trong trạng thái biển thứ i:
 
Noi fi ( s) f ( s).ds
DTBi   
So
Ni ( s )
.ds   i
T .N i ( s )
s0 Zi
(5.36)

Tổn thất trung bình trong khoảng thời gian 1 năm:

77

fi (s).ds
DTB 1 năm    i   (5.37)
M T .Ni ( s )
s0 Zi

Trong đó: + i - khoảng thời gian của trạng thái biển thứ i;

+ M - tổng số trạng thái biển ngắn hạn trung bình trong 1 năm.
Tuổi thọ mỏi trung bình xác định dựa trên điều kiện:

DTB(FL) = FL.DTB (1 năm) = [D] (5.38)


Từ đó ta có giá trị của tuổi thọ mỏi trung bình tại điểm xét của kết cấu :

 FL 
 D (5.39)
DTB (1 năm)

b) Phương pháp phổ giải bài toán ứng suất có phổ dải rộng

Với phổ dải rộng, max = p là đại lượng ngẫu nhiên (ĐLNN) có luật phân phối
Gauss:

1   P2 
f  P   exp   (5.40)
(2 M 0 )1/2  2M 0 

Suy ra luật phân phối Gauss đối với ĐLNN là số gia ứng suất S:

1  s2 
f s  exp   (5.41)
(2 M 0 )1/2  8M 0 

Tương tự trường hợp phổ dải hẹp (5.36), ta có biểu thức tính tổn thất mỏi trung
bình trong 1 đơn vị thời gian thuộc trạng thái biển thứ i đối với ứng suất phổ dải rộng :
 
Nmax fi (s) f (s).ds
DTBi   
So
Ni ( s )
.ds   i
T .N i ( s )
s0 c
(5.42)

Các bước sau cũng tiến hành tương tự trường hợp phổ dải hẹp.
5.3.2. Tính toán mỏi ngẫu nhiên trong miền thời gian theo quy tắc P-M

Có 2 phương pháp thông dụng dể tính trong miền thời gian như trình bày dưới đây.

78
5.3.2.1. Tính mỏi trong miền thời gian bằng phương pháp rời rạc hoá tần số của
phổ sóng

Phương pháp tính mỏi ngẫu nhiên dựa trên phổ sóng S(), chuyển thành tập hợp các
sóng tuyến tính :
N
  t    ai  cos i  i  (5.43)
i 1

Trong đó:

ai2 = 2 S(i)  (5.44)

Với các sóng điều hoà (5.43), ta sẽ tìm được ứng suất tại các điểm nóng cũng có dạng hàm
điều hoà, sau đó áp dụng phương pháp tính mỏi tiền định như đã trình bày ở mục 2.
5.3.2.2. Tính mỏi trong miền thời gian bằng phương pháp mô phỏng Monte-Calo
Quá trình ngẫu nhiên dừng chuẩn của ứng suất tại điểm nóng trong các trạng thái
biển ngắn hạn có thể được mô phỏng bởi 1 tập hợp các thể hiện ứng suất, sau đó sử dụng
các phương pháp đếm các chu trình ứng suất trên từng thể hiện. Phương pháp đếm giọt
mưa được sử dụng phổ biến trong các phương pháp. Khi đã biết số chu trình ứng suất,
ta có thể dễ dàng tính được tổn thất mỏi theo phương pháp tiền định. Cuối cùng, phải
tập hợp kết quả tính toán với từng thể hiện, thực hiện các phương pháp xử lý thống kê,
ta sẽ thu được các giá trị tổn thất trung bình và tuổi thọ mỏi trung bình tại các điểm
nóng như đã đề cập trong các phương pháp giải trong miền tần số ở trên.

Một số phương pháp đếm chu trình ứng suất   t  là quá trình ngẫu nhiên dừng, chuẩn,

trung bình không:


1) Phương pháp đếm đỉnh (Peak count method)
Trên Hình 5.37 minh họa phương pháp đếm đỉnh, trong đó yêu cầu đếm tất cả các
đỉnh dương. Mỗi đỉnh của một thể hiện ứng suất cho một giá trị tung độ bằng ½ số
gia ứng suất.

79
Hình 5.37. Phương pháp đếm đỉnh (Peak count method)
2) Phương pháp đếm các chu kỳ trung bình (Count method of average cycles)
Một chu trình trung bình được xác định bởi một chu kỳ qua mức không. Số gia
ứng suất tương ứng với hiệu giữa các giá trị cực đại và cực tiểu trong một chu trình
(xem Hình 5.38).
Si   max   min

Hình 5.38. Phương pháp đếm các chu kỳ trung bình (Count method of average cycles)

3) Phương pháp đếm nửa chu trình


Phương pháp này dựa trên định nghĩa về nửa chu trình như trình bày trên Hình 5.39.
Cách đếm các nửa chu trình như minh họa trên Hình 5.40.
Ưu điểm của phương pháp này là kể được hết sự biến đổi thực tế của thể hiện ứng
suất nhưng nó không xét đến vị trí của các biến thiên này.
80
Hình 5.39. Định nghĩa nửa chu trình ứng suất

Hình 5.40. Phương pháp đếm ½ chu trình


4) Phương pháp đếm dòng mưa
Đây là một trong các phương pháp được dùng phổ biến nhất vì nó cho phép đếm
các chu trình và các nửa chu trình (Hình 5.41).

Hình 5.41. Minh họa một thể hiện của   t 


81
Nguyên tắc:

Xoay đồ thị   t  theo chiều dương xuống dưới. Dòng mưa bắt đầu đi từ phía trái của

một đỉnh rồi chảy xuống xuôi theo mái ở phía dưới. Dòng mưa được thể hiện bởi 1 chu
trình khi nó gặp một chu trình khác ở trên chảy xuống (Hình 5.42):

Hình 5.42. Phương pháp đếm dòng mưa


2-3-2’, 5-6-5’ và 8-9-8’ là các chu trình kín;
1-2-2’-4, 4-5-5’-7 và 7-8-8’-10 là ½ chu trình.
Chú ý: Quá trình đếm các chu trình bao gồm toàn bộ đường biên như dạng các dòng
nước rơi, để xét một thể hiện của quá trình ngẫu nhiên (Ergodic). Xét các số gia ứng
suất Si:

82
2  3  2'  S1   2   3
5  6  5'  S2   5   6
8  9  8'  S3   8   9
1  2  2' 4  1 S4   1   4
2
4  5  5' 7  1 S5   4   7
2
7  8  8' 10  1 S6   7   10
2

Kết luận:

Phương pháp tính mỏi ngẫu nhiên trong miền thời gian thường được sử dụng trong trường
hợp phổ ứng suất thuộc loại dải rộng.
Nhược điểm chủ yếu của các phương pháp giải bài toán mỏi ngẫu nhiên trong miền thời
gian là đòi hỏi khối lượng tính toán rất lớn.

83
Chương 6
PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ AN TOÀN CHO CÁC KẾT CẤU CÔNG
TRÌNH BIỂN THEO CÁC ĐIỀU KIỆN BỀN VÀ MỎI MỞ RỘNG

6.1. Mở đầu
Trong chương này sẽ trình bày kết quả nghiên cứu mở rộng của tác giả về Phương pháp
đánh giá an toàn cho các kết cấu công trình biển theo các điều kiện bền và mỏi mở
rộng. Đây là phần nghiên cứu phát triển thêm từ các Nội dung nghiên cứu của đề tài
nghiên cứu khoa học cấp nhà nước KC 09-15/06-10 (Nội dung 4-Công trình biển cố
định và nội dung 5 công trình biển loại bể chứa nổi).
Kết quả nghiên cứu này đã được sử dụng kịp thời trong Luận án Tiến sĩ của Phạm
Hiền Hậu (Chủ trì nghiên cứu Nội dung 5- Nhánh đề tài) được xem như đóng góp mới
của Luận án bảo vệ thành công ngày 26/4/2010 tại Đại học Liege, Bỉ. Luận án có đầu
đề “Đánh giá độ tin cậy của hệ thống neo các bể chứa nổi FSO/FPSO Việt Nam, có kể
đến tổn thất mỏi tích lũy”.
Kết quả nghiên cứu này đã “Đăng ký sáng chế” tại Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học
& Công nghệ số Đơn 1-2010-02592 SC, và đã được quyết định chấp thuận hợp lệ tại
Quyết định số 59226/QĐ-SHTT của Cục trưởng Cục sở hữu trí tuệ, ngày 14/11/2010.
6.2. Phương pháp đánh giá an toàn cho các kết cấu công trình biển theo các điều
kiện bền và mỏi mở rộng
6.2.1. Mở đầu
6.2.1.1. Nhược điểm của phương pháp hiện hành chính là cách đánh giá an toàn
các công trình biển
Từ trước cho tới nay, khi thiết kế các công trình biển (CTB), việc đánh giá an toàn
của kết cấu dựa trên tính toán theo “điều kiện bền hiện hành” là tính với công trình chịu
tải trọng của trạng thái biển (TTB) cực đại (ví dụ lấy “bão thiết kế” với tần suất 100
năm), và “điều kiện mỏi hiện hành” là tính với tải trọng tác dụng trong các TTB bình
thường để xác định khoảng thời gian kết cấu có thể làm việc an toàn (tức là tuổi thọ
mỏi).

84
Các tiêu chuẩn hiện hành sử dụng phương pháp đánh giá an toàn về bền và mỏi như
nêu trên là:
+ TCVN 6170-1:1996 “Công trình biển cố định - Phần 1: Quy định chung (Mục 5: Yêu
cầu chung về thiết kế; Thiết kế theo 4 trạng thái giới hạn (TTGH): TTGH cực đại-ULS,
TTGH mỏi-FLS,…);
+ Tiêu chuẩn thiết kế của Viện Dầu mỏ Mỹ: Thiết kế và thi công các giàn khoan biển
cố định của Viện Dầu mỏ Mỹ (API-RP2A-WSD: Recomemmended Practice for
Planning, Designing and Constructing Fixed Offshore Platforms – Wording Stress
Design. American Petroleum Institute. 21rst Ed.12/2002); Thiết kế kết cấu thép và các
nút kết cấu theo độ bền (Chương 3 và 4); Thiết kế mỏi (Chương 5);
+ Tiêu chuẩn của Viện Dầu mỏ Mỹ: Thiết kế và tính toán hệ thống neo giữ các kết cấu
nổi. (API RP 2SK: Recommended Practice for Design and Analysis of Stationkeeping
Systems for Floating Structures. 3rd Ed.10/2005): Tính toán độ bền của kết cấu neo
(Chương 50); Tính toán mỏi của kết cấu dây neo (Chương 6);
+ Tiêu chuẩn của Đăng Kiểm Na-Uy: Quy tắc phân cấp các công trình biển cố định
(DNV: Rules for Classification of the Fixed Offshore Installation. 7/1993): Phần 3-
Chương 4: Mục D. Thiết kế kết cấu: D100. Thiết kế theo TTGH cực đại (ULS); Q200.
Thiết kế theo trạng thái giới hạn mỏi (FLS).
Nhược điểm của phương pháp kiểm tra an toàn kết cấu công trình biển tính theo
các tiêu chuẩn thiết kế hiện hành như nêu trên có thể kể ra như sau:
1) Việc đánh giá an toàn theo “điều kiện bền truyền thống” của kết cấu công trình biển
trong trạng thái biển cực đại, không quan tâm đến hiện tượng kết cấu đã bị suy giảm
chất lượng do phá hủy mỏi tích lũy trước đó trong các trạng thái biển bình thường;
2) Việc đánh giá an toàn theo “điều kiện mỏi truyền thống” của kết cấu công trình biển
tích lũy trong các TTB bình thường trước khi xảy ra trạng thái biển cực đại, mà
không kể đến phá hủy mỏi tích lũy do bản thân TTB cực đại gây ra;
3) Do không xét đến mối quan hệ giữa TTB cực đại và các TTB bình thường tích lũy
trong quá khứ trước khi xảy ra TTB cực đại, nên cách tính truyền thống hiện hành
theo các điều kiện bền và mỏi dẫn đến dự báo chưa sát thực cả về khả năng chịu tải
và về tuổi thọ của kết cấu công trình biển khi TTB cực đại xảy ra (là trường hợp bất
lợi nhất).
85
6.2.1.2. Mục tiêu nghiên cứu của phương pháp mới đánh giá an toàn các công trình
biển
Mục tiêu nghiên cứu phương pháp mới đánh giá an toàn kết cấu các công trình biển là
nhằm khắc phục các khiếm khuyết như đã nêu trên của cách tính theo tiêu chuẩn hiện
hành, cụ thể là:
1) Xây dựng phương pháp đánh giá an toàn theo điều kiện bền mở rộng;
2) Xây dựng phương pháp đánh giá an toàn theo điều kiện mỏi mở rộng.
Ý nghĩa của thuật ngữ “mở rộng” sẽ được định nghĩa dưới đây. Hai phương pháp trên
đều phải sử dụng mô hình xác suất. Dựa trên kết quả tính toán của hai phương pháp
cho phép kết luận cuối cùng về đánh giá an toàn của kết cấu theo độ tin cậy (xác suất
làm việc an toàn của kết cấu).
6.2.2. Các định nghĩa và sự khác biệt giữa phương pháp hiện hành và phương pháp
các điều kiện mở rộng
6.2.2.1. Các định nghĩa
+ Định nghĩa 1- Điều kiện bền mở rộng: là điều kiện để đánh giá an toàn về bền của
các kết cấu công trình biển có kể đến phá hủy mỏi tích lũy trong quá khứ (quá trình khai
thác công trình) của kết cấu đó;
+ Định nghĩa 2- Điều kiện mỏi mở rộng: là điều kiện để đánh giá an toàn về mỏi của
các kết cấu công trình biển tích lũy trong quá khứ có kể đến phá hủy mỏi tích lũy do bão
cực đại xảy ra ngay trong thời điểm xét;
+ Định nghĩa 3- Điều kiện biển cực đại: là điều kiện biển thiết kế thường được sử dụng
với tiêu chuẩn có chu kỳ lặp của yếu tố biển (sóng, gió và dòng chảy) cực đại là 100
năm, được gọi là trạng thái biển cực đại;
+ Định nghĩa 4- Điều kiện biển bình thường: là điều kiện biển có các yếu tố bình
thường trong quá trình khai thác của công trình biển được gọi là “Trạng thái biển bình
thường” thường lấy giá trị trung bình thống kê của các yếu tố biến trong nhiều năm;
+ Định nghĩa 5- Trạng thái giới hạn cực đại (ULS): là trạng thái kết cấu công trình
biển làm việc an toàn và bền với điều kiện biển cực đại, (ULS-Ultimate Limit State);
+ Định nghĩa 6- Trạng thái giới hạn mỏi (FLS): là trạng thái kết cấu công trình biển
làm việc an toàn về mỏi với điều kiện biển bình thường, (FLS-Fatigue Limit State);
86
+ Định nghĩa 7- Điều kiện bền truyền thống: là điều kiện đánh giá an toàn về bền
cho các kết cấu công trình biển chịu tác động của các yếu tố trong điều kiện biển cực
đại (Tức là với Trạng thái biển cực đại) như quy định của các tiêu chuẩn thiết kế hiện
hành;
+ Định nghĩa 8- Điều kiện mỏi truyền thống: là điều kiện để đánh giá an toàn về mỏi
của các kết cấu công trình biển gây phá hủy tích lũy trong quá khứ với các Trạng thái
biển bình thường như quy định của các Tiêu chuẩn thiết kế hiện hành.
6.2.2.2. Sự khác biệt giữa 2 loại phương pháp hiện hành và mới
Phương pháp mới để đánh giá an toàn của các loại kết cấu công trình biển theo các
điều kiện bền và mỏi khi chịu tải trọng cực đại của môi trường có kể đến hiện trạng kết
cấu đã bị phá hủy mỏi tích lũy trong quá khứ trước khi xảy ra trạng thái biển cực đại .
Phương pháp đánh giá an toàn của kết cấu công trình biển theo “điều kiện bền mở
rộng” khác với cách tính theo “điều kiện bền truyền thống” là khi kiểm tra bền kết cấu
công trình biển trong trạng thái biển cực đại có kể đến chất lượng của kết cấu bị suy
giảm do phá hủy mỏi tích lũy trước khi xảy ra trạng thái biển cực đại.
Phương pháp đánh giá an toàn của kết cấu công trình biển theo “điều kiện mỏi mở
rộng” khác với cách tính theo điều kiện mỏi truyền thống là có bổ sung thêm phá hủy
mỏi tích lũy trong TTB cực đại.
Các phương pháp trên được xây dựng dựa trên vận dụng mô hình xác suất để xác
định độ tin cậy tổng thể của kết cấu công trình biển. Giá trị độ tin cậy nào nhỏ hơn trong
hai phương pháp tính trên sẽ được sử dụng để đánh giá an toàn kết cấu và dự báo tuổi
thọ thiết kế kết cấu.
Tiếp theo đây là phần trình bày nội dung chính của hai phương pháp mới nói trên.
6.2.3. Phương pháp luận 1: Đánh giá an toàn cho các kết cấu công trình biển theo
điều kiện để mở rộng
6.2.3.1. Đánh giá an toàn kết cấu công trình biển theo điều kiện bền truyền thống
Giả sử đã xác định được hàm mật độ phổ của nội lực và ứng suất tại các phần tử kết
cấu CTB cần khảo sát, có dạng phụ thuộc hàm mật độ phổ của sóng biển thông qua hàm
truyền RAO:

S     RAO S  


2
(6.1)
87
Trong đó:

S   - Hàm mật độ phổ ứng suất tại vị trí cần tính;

S   - Hàm mật độ phổ của sóng trong trạng thái điểm cực đại thiết kế;

 RAO - Hàm truyền ứng suất tại điểm xét, được xác định theo phương pháp giải

bài toán động lực học ngẫu nhiên trong miền tần số.
Bài toán kiểm tra an toàn của kết cấu CTB được thực hiện theo “điều kiện bền truyền
thống” xét tại các vị trí nguy hiểm của kết cấu CTB, trong đó nội lực và ứng suất gồm
2 phần, được xác định từ các tải trọng tĩnh hoặc tựa tĩnh và từ tải trọng động trong điều
kiện cực trị của môi trường biển (ULS).
Sau đây ta xét hai cách kiểm tra an toàn theo điều kiện bền truyền thống.
1) Điều kiện bền truyền thống để xác định độ tin cậy của kết cấu
Trong trường hợp này, an toàn của kết cấu tại những vị trí khảo sát có thể được đánh
giá theo độ tin cậy của kết cấu dựa trên điều kiện bền truyền thống, có dạng (6.2):

P  Pr ob  R  S   Pr ob  Z  R  S  0   P (6.2)

Trong đó:
R - Cường độ của vật liệu, có hàm mật độ xác suất là fR;
S - Ứng suất cực đại tại điểm khảo sát, có mật độ xác suất fS;
P - Độ tin cậy theo điều kiện bền của điểm cần kiểm tra;
[P] - Độ tin cậy cho phép, hoặc có thể chấp nhận.
Tương tự, ta có xác suất phá hủy của kết cấu theo biểu thức:

Pf  1  P  Pr ob  Z  R  S  0    Pf  (6.3)

Trong đó:
P f - Xác suất phá hủy theo điều kiện bền tại điểm xét;

 Pf  - xác suất phá hủy cho phép, hay có thể chấp nhận.
 
Từ (6.2) và (6.3) ta thấy Z=R-S là miền an toàn theo điều kiện bền truyền thống
cũng là đại lượng ngẫu nhiên, có hàm mật độ xác suất fz.
Trên Hình 6.1 biểu diễn đồ thị hàm mật độ xác suất (f = PDF), trong đó:
88
R – là cường độ của vật liệu, S - Ứng suất, phản ứng của tải trọng là các đại lượng
ngẫu nhiên (ĐLNN);
Z = R-S – Đại lượng ngẫu nhiên để đánh giá an toàn theo điều kiện bền truyền
thống;
PDF - Các hàm mật độ xác suất fR(r); fS(s) và fZ(z) của các ĐLNN R, S và Z.
Xác suất phá hủy của kết cấu ứng với các giá trị Z = R-S < 0 được thể hiện bởi diện
tích miền có gạch chéo của đồ thị fZ = fR-S.

Hình 6.1. Đồ thị hàm mật độ xác suất của các ĐLNN R, S và Z = R-S
Độ tin cậy còn được biểu diễn dưới dạng chỉ số độ tin cậy:

Z  R  S
  (6.4)
Z R S

Điều kiện an toàn theo chỉ số độ tin cậy có dạng:

    (6.5)

Trong đó:
R ; S ; Z - Kỳ vọng toán của các ĐLNN R, S và Z;

 R ; S ; Z - Độ lệch chuẩn của các ĐLNN R, S và Z;

   - Là chỉ số độ tin cậy cho phép, hoặc chấp nhận được.


S là ứng suất cực đại tại điểm cần kiểm tra bền, do tổ hợp các tải trọng của TTGH
cực đại, trong đó chỉ có tải trọng sóng được xem là yếu tố ngẫu nhiên, nên S có dạng:
S  S1  S2 (6.6)

Trong đó:
89
S1 - đại lượng tiền định là ứng suất tại điểm khảo sát do các tải trọng tiền định gây
ra;

S2 - đại lượng ngẫu nhiên, các ứng suất cực đại  max của   t  ;

  t  - quá trình ngẫu nhiên do tải trọng sóng gây ra, có có phổ ứng suất S   ,
có dạng (6.1).
Từ hàm phổ ứng suất (6.1) ta xác định được luật phân phối các ứng suất cực đại
S2   max , phụ thuộc vào thông số độ rộng của phổ (là dải hẹp, rộng hoặc bất kỳ). Biết
luật phân phối của ĐLNN S2, sử dụng các hệ thức (6.2) và (6.6), ta xác định được độ tin
cậy theo điều kiện bền tại điểm xét.
Điều kiện an toàn theo độ tin cậy dựa trên điều kiện bền truyền thống (6.2) được biểu
diễn dưới dạng tổng quát:
S  S1  S2 (6.7)

Trong đó:
Z = g(X1, X2,…, Xn) = hàm của các ĐLNN, biểu diễn miền an toàn của kết cấu theo yêu
cầu thiết kế, điển hình là các trạng thái giới hạn.
2) Điều kiện bền truyền thống dựa trên độ tin cậy về bền theo ứng suất cực đại
Các Tiêu chuẩn hiện hành về thiết kế kết cấu CTB cố định chưa sử dụng độ tin cậy
để kiểm tra bền. Tuy nhiên gần đây một số Tiêu chuẩn đã sử dụng mô hình xác suất tính
toán kết cấu CTB, trong đó tác động của sóng là quá trình ngẫu nhiên dừng để thực hiện
kiểm tra an toàn kết cấu theo điều kiện bền truyền thống với mô hình tiền định, bằng
cách tính gần đúng giá trị trung bình của ứng suất cực đại ĐLNN max   t  , dựa trên

hàm mật độ phổ của quá trình ngẫu nhiên ứng suất   t  .

Trường hợp hàm phổ ứng suất thuộc loại phổ dải hẹp, tức là ĐLNN   t  có phân

phối Rayleigh, thì có thể tính được giá trị trung bình lớn nhất của ứng suất trong N
chu trình ứng suất tính với sóng của TTB cực đại (ULS) kéo dài trong thời gian T, theo
công thức:

 max  M 0 . 2 ln  N  (6.8)

Trong đó:
90

T T M2
M 0   S   .d ; N  
0
TZ 2 M0

Với:

S   - Hàm mật độ phổ của quá trình ngẫu nhiên ứng suất   t  ;

T - Thời gian của TTB ngắn hạn khảo sát (theo ULS);

M0
TZ  2
M2

Ví dụ với cơn bão trong 3 giờ, lấy TZ  10 sec, ta có N = 1080 chu trình ứng suất.

6.2.3.2. Các sự kiện và tính chất của sự kiện an toàn của kết cấu công trình biển
1) Các sự kiện an toàn của kết cấu công trình biển
Sự kiện A: ký hiệu là sự kiện an toàn về bền khi chịu bão thiết kế, theo điều kiện bền
truyền thống, là sự kiện được xác định bởi trạng thái giới hạn cực đại-ULS hay gọi là
mặt giới hạn thứ 1;
Sự kiện B: ký hiệu là sự kiện an toàn về phải hủy mỏi tích lũy, là sự kiện được xác
định bởi trạng thái giới hạn mỏi-FLS, hay gọi là mặt giới hạn thứ 2;
Sự kiện C: ký hiệu là sự kiện xuất hiện đồng thời của sự kiện an toàn về bền (SK.A)
và sự kiện an toàn về mỏi (SK.B).
2) Tính chất của sự kiện an toàn của kết cấu công trình biển
Điều kiện bền mở rộng được xây dựng từ sự xuất hiện đồng thời của sự kiện an toàn
về bền và sự kiện an toàn về mỏi, tạo nên sự kiện C có các tính chất sau:
Tính chất 1: Trong quá trình khai thác công trình biển bất cứ lúc nào có bão thiết kế
xảy ra (sự kiện A), thì kết cấu đã chịu tổn thất mỏi (sự kiện B) tức là A và B không xung
khắc và tồn tại sự kiện C: C = AB;
Tính chất 2: Hai sự kiện A và B là độc lập (không tương quan): thực tế thống kê cho
thấy hai sự kiện này không có ràng buộc gì với nhau

91
6.2.3.3. Độ tin cậy tổng thể về an toàn của kết cấu công trình biển theo điều kiện
bền mở rộng
Từ tính chất 1 cho xác suất của sự kiện C được xác định bằng sắt xuất của giao giữa
hai sự kiện A và B:

P C   P  A B   P  AB   0 (6.9)

Từ tính chất hai ta có thể viết:

P  A / B   P  A và P  B / A  P  B  (6.10)

Theo định lý nhân xác suất, từ (6.9) và (6.10) ta có:

P C   P  A B   P  A  P  B  (6.11)

Trong đó:
P(C) - là độ tin cậy tổng thể của kết cấu CTB (tại vị trí khảo sát của kết cấu) khi
xét đồng thời 2 điều kiện an toàn về bền và phá hủy mỏi, có ký hiệu là PT;
P(A) - ký hiệu là PoB = const, là độ tin cậy của kết cấu dựa trên điều kiện bền
truyền thống được tính bởi công thức (6.2);
P(B) - ký hiệu là Pm(t) là độ tin cậy do tổn thất mỏi tích lũy của kết cấu trong quá
trình khai thác CTB được xác định theo công thức (6.16) dưới đây.
Ta có biểu thức xác định độ tin cậy tổng thể của kết cấu tại vị trí khảo sát là tích của
độ tin cậy bền và độ tin cậy phá hủy mỏi:
PT (t) = P oB . Pm (t) (6.12)
Độ tin cậy của kết cấu theo điều kiện bền truyền thống được xác định theo công thức
tổng quát, không phụ thuộc thời gian khai thác CTB:

PoB  Pr ob  Z  R  S  0    f  z  .dz  const (6.13)
0

Trong đó:
R - Cường độ của vật liệu, có hàm mật độ xác suất là fR;
S - Ứng suất cực đại tại điểm khảo sát, có mật độ xác suất fS;
f(z) – Hàm mật độ xác suất của Z = R-S, như đã biểu diễn ở Hình 6.1
Độ tin cậy do tổn thất mỏi tích lũy của kết cấu trong quá trình khai thác CTB:
92
Tổn thất mỏi tích lũy theo quy tắc Palmgreen-Miner, trong bài toán mỏi ngẫu nhiên
có dạng:

ns
D  N s
.ds (6.14)
0

Trong đó:
D - Tỷ số tổn thất mỏi tích lũy;
s - Số gia ứng suất;
N(s) - Đường cong mỏi thực nghiệm Wohler;
n(s)ds - Số chu trình ứng suất với khoảng số gia ứng suất từ s đến s +ds.
Độ tin cậy do tổn thất mỏi tích lũy tại điểm khảo sát, trong khoảng thời gian là t, được
xác định theo biểu thức tổng quát:
 D
Pm  t   Pr ob  Dt   D    f  Dt  dD (6.15)
0

Trong đó:
[D] – Tỷ số tổn thất mỏi giới hạn cho phép;
Dt - Tỷ số tổn thất mỏi tích lũy trong thời gian t, là đại lượng ngẫu nhiên;

f  Dt  - Mật độ xác suất của Dt , phụ thuộc vào kỳ vọng và phương sai của tổn
thất xét trong khoảng thời gian t, được xác định theo (6.14).
Thay (6.13) và (6.15) vào (6.12), ta có dạng tổng quát của độ tin cậy tổng thể của kết
cấu CTB (tại điểm khảo sát), khi xét đồng thời về điều kiện an toàn về bền và phá hủy
mỏi:

  D
PT  t   PTotal 1  t    f  z  .dz   f  Dt  dD (6.16)
0 0

Từ kết quả (6.16) cho thấy độ tin cậy tổng thể của kết cấu CTB (tại vị trí khảo sát),
PT (t), dựa trên “điều kiện bền mở rộng” là hàm đơn điệu giảm theo thời gian, phản
ánh đúng hiện trạng về khả năng chịu lực của kết cấu bị suy giảm theo thời gian do tổn
thất phá hủy mỏi tích lũy.

93
Trên Hình 6.2 biểu diễn đồ thị của các loại độ tin cậy tại vị trí khảo sát, thay đổi theo
thời gian khai thác CTB, trong đó:
PoB = const -Độ tin cậy về bền của vị trí khảo sát;
Pm(t) và Pfm(t) -Độ tin cậy về mỏi và xác suất phá hủy mỏi theo điều kiện mỏi
truyền thống;
PT(t) - Độ tin cậy tổng thể theo điều kiện bền mở rộng;
PfT(t) = 1- PT(t) -Xác suất phá hủy tổng cộng theo điều kiện bền mở rộng.

Hình 6.2. Đồ thị biểu diễn các loại độ tin cậy (P) thay đổi theo thời gian
6.2.4. Phương pháp luận 2: Đánh giá an toàn cho các kết cấu công trình biển theo
điều kiện mỏi mở rộng
Phương pháp luận 2 được xây dựng dựa trên “điều kiện mỏi mở rộng” là điều kiện
đánh giá bởi phá hủy mỏi tích lũy trong quá trình khai thác (như đã tính theo “điều
kiện bền truyền thống” trong TTGH mỏi- FLS), và được kể thêm phá hủy mỏi gây ra
trong bản thân trạng thái biển cực đại.
Độ tin cậy tổng thể cuộc kết cấu, PtotF-F (t), theo điều kiện mỏi mở rộng có dạng:
 D
PTotF  F  t   PTotal  2  t    f  Dtot  dD (6.17)
0

Trong đó:
[D] – Tỷ số tổn thất mỏi giới hạn cho phép;

94
Dtot - Tỷ số tổn thất mỏi tích lũy tổng cộng xét trong thời gian khai thác t và trong
TTB cực đại thiết kế, là đại lượng ngẫu nhiên;

f  Dtot  - Mật độ xác suất của Dtot , phụ thuộc vào kỳ vọng và phương sai của tổn

thất Dtot , được xác định theo (6.14) có dạng:

E  Dtot   Dtot  DTan  De (6.18)

    
2 2
Var  Dtot    D
2
tot
 D De (6.19)
Tan

 
2
Với DTan và  D là kỳ vọng và phương sai của tỷ số tổn thất mỏi tích lũy trong t
Tan

 
2
= T năm; De và  D là kỳ vọng và phương sai của tỷ số tổn thất mỏi tích lũy trong
e

trạng thái biển cực đại.


6.2.5. Đánh giá độ tin cậy thực tế của kết cấu công trình biển theo phương pháp
mới
Dựa trên các giá trị độ tin cậy tổng thể của kết cấu công trình biển tính theo phương
pháp 1 (Điều kiện để mở rộng), PTotal 1  t  , và phương pháp 2 (Điều kiện mỏi mở rộng),

PTotal  2  t  , ta có thể đánh giá cuối cùng về an toàn của kết cấu công trình biển theo

nguyên tắc:
Mức an toàn của kết cấu công trình biển được đánh giá bởi độ tin cậy là một hàm
giảm theo thời gian khai thác công trình biển có giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị độ
tin cậy tổng thể tính theo phương pháp 1 (Điều kiện bền mở rộng), PTotal 1  t  , và

phương pháp 2 (Điều kiện mỏi mở rộng), PTotal  2  t  :

P  t   MinPTotal 1  t  ,PTotal  2  t  (6.20)


1,2

6.2.6. Ứng dụng điều kiện bền và mỏi mở rộng để đánh giá an toàn cho hệ thống
dây neo của bể nổi chứa (kho chứa) và rót dầu – FPSO
6.2.6.1. Xác định độ tin cậy tổng thể của hệ thống dây neo bể chứa FPSO
Tính chất phức tạp của bài toán kết cấu công trình biển ở đây là hệ dây neo bể chứa
dầu nổi (FPSO) chịu tải trọng động của sóng ngẫu nhiên là hệ động lực học ngẫu nhiên

95
phi tuyến, có kể đến sự thay đổi khối lượng dầu trong bể chứa. Dựa trên kết quả của các
bài toán động lực học ngẫu nhiên hệ dây neo, cho phép thực hiện kiểm tra bền của các
dây neo theo “điều kiện bền truyền thống” và kiểm tra mỏi theo “điều kiện mỏi truyền
thống”.
Trên Hình 6.3 trình bày 2 kiểu neo phổ biến (Turret và CALM) đã được nghiên cứu.

Hình 6.3. Hai kiểu neo phổ biến


(a) Hình ảnh hệ thống neo phao của FPSO theo kiểu Turret
(b) Sơ đồ neo kiểu CALM

96
Sau đây là một số kết quả nghiên cứu trích từ luận án của TS Phạm Hiền Hậu về
biểu thức độ tin cậy tổng thể theo phương pháp luận nêu trên để đánh giá an toàn
cho hệ thống neo bể chứa nổi FPSO và kết quả tính toán cụ thể cho hệ thống dây neo
Bể chứa kiểu Turret VSP- 01 hoạt động tại mỏ Bạch Hổ.
Các chứng minh chi tiết được nêu trong Luận án Tiến sĩ của tác giả.
1) Dạng 1 độ tin cậy tổng thể của dây neo: sử dụng “điều kiện bền mở rộng” kết
hợp độ bền (ULS) và mỏi (FLS) theo công thức (6.16):

Ptot.1 ULS ,FLS  Tans   PtotR  F  PR  PFat  FLS  Tans  (6.21)

Trường hợp ứng suất tại điểm xét có phổ dải hẹp:

 1  TD   D 
  2   
L
an  
 L 
an

 
PtotR  F
 1  T  T  
 1  exp    R    T  Dan    Dan  (6.22)
 2   T    D 
     
  0 ,5   L  an 
D 
 an 
Trường hợp ứng suất tại điểm xét có phổ dải rộng:

 1  TD   D 
L  an  
  an 
  T  T    T D  L D 
PtotR  F   0 ,5   L  R    an   an  (6.23)
     D 
 T   0 ,5   L  an 
D 
 an 
Trong đó:
TR - Lực căng cho phép của dây neo phao giữ bể chứa dầu FPSO;

T - Kỳ vọng của lực căng trong dây neo;

Dan - Kỳ vọng của tổn thất mỏi trong một năm của dây neo;

 T - Độ lệch chuẩn của lực căng tổng cộng trong dây neo (do lực sóng và lực dạt);

T - Thời điểm đánh giá độ tin cậy về mỏi (số năm);


 L - Hàm Laplace.

2) Dạng 2 độ tin cậy tổng thể của dây neo: sử dụng “điều kiện mỏi mở rộng” kết
hợp tổn thất mỏi tích lũy trong T năm và trong TTB cực đại (FLS-Tans&Ext) theo công
thức (6.17):
97
PtotF  F  Ptot  FLS  Tans & Ext 
   
 1  TDan  De   TDan  De 
L    L  
 T Dan    De    T Dan    De  
2 2 2 2
    (6.24)

 
 TDan  De 
0 ,5   L  
 T Dan    De  
2 2
 

Trong đó:

De - Kỳ vọng của tổn thất mỏi trong bão cực đại;

 e - Độ lệch chuẩn của lực căng tổng cộng trong dây neo trong bão cực đại;

Các ký hiệu còn lại có ý nghĩa như trong công thức (6.23).
Độ tin cậy tổng thể được sử dụng là giá trị bé hơn trong hai giá trị độ tin cậy nói trên.
Các loại độ tin cậy biến đổi theo thời gian T có dạng được minh họa như trên Hình 6.4:
1- Độ tin cậy về bền (không đổi theo thời gian);
2- Độ tin cậy về mỏi giảm theo T năm
3- Độ tin cậy tổng thể dạng 1 (kết hợp bền và mỏi: độ bền mở rộng);
4- Độ tin cậy tổng thể dạng 2 (phá hủy mỏi tổng cộng trong quá khứ và trong bão thiết
kế tại thời điểm T).

Hình 6.4. Đồ thị của các loại độ tin cậy thay đổi theo thời gian khai thác bể chứa nổi FPSO
98
6.2.6.2. Ứng dụng thực tế của Việt Nam
Phương pháp đánh giá an toàn cho các kết cấu công trình biển theo các “điều kiện
bền và mỏi mở rộng” cũng được ứng dụng để đánh giá an toàn của các dây neo bể chứa
dầu (FSO) kiểu Turret (ký hiệu VSP-01) tại mỏ Bạch Hổ, thềm lục địa Nam Việt Nam.
Sơ đồ hệ thống dây neo của bể chứa dầu FSO “VSP-01” (đang sử dụng tại mỏ Bạch
Hổ) được biểu diễn trên Hình 6.5.

Hình 6.5. Sơ đồ hệ thống dây neo của Bể chứa kiểu Turret VSP-01 tại mỏ Bạch Hổ
Kết quả tính toán độ tin cậy tổng thể theo “điều kiện bền mở rộng” và “điều kiện mỏi
mở rộng” của dây số 3 trong hệ thống dây neo của bể chứa dầu FSO “VSP-01” được
cho trong Bảng 6.1 dưới đây.
Bảng 6.12. Giá trị của các loại độ tin cậy dây neo Bể chứa “VSP-01”
ĐTC mỏi ĐTC bền và mỏi ĐTC mỏi tổng cộng
ĐTC bề
T, năm PFat Ptot.1 Ptot.2
PR (ULS)
(FLS-Tans) (ULS,FLS-Tans) (FLS-Tans&Ext)
(1) (2) (3) = (1)*(2) (4)
1 0.999999627 1 0.999999627 1
10 0.999999627 1 0.999999627 1
20 0.999999627 1 0.999999627 1
30 0.999999627 1 0.999999627 1
39 0.999999627 0.9999 0.999899627 0.99993
42 0.999999627 0.999 0.998999627 0.99891
45 0.999999627 0.9921 0.992099630 0.99169
47 0.999999627 0.9778 0.977799635 0.97686
50 0.999999627 0.9292 0.929199653 0.92647
55 0.999999627 0.7564 0.756399718 0.75175
60 0.999999627 0.5199 0.519899806 0.51424

99
Từ kết quả ở 4 cột tương ứng của Bảng nêu trên cho phép xây dựng các đồ thị biểu
diễn 4 loại độ tin cậy của kết cấu đường dây neo thứ 3 của bể chứa dầu “VSP-01” kiểu
Turrert tại mỏ Bạch Hổ (Hình 6.6), trong đó:
+ Độ tin cậy về bền truyền thống là hàm không đổi;
+ Ba loại độ tin cậy còn lại đều là các hàm giảm theo thời gian khai thác công trình.
Nhận xét:

(1) Độ tin cậy tổng thể theo độ bền mở rộng Ptot.1 ULS ,FLS  Tans  có giá trị lớn

hơn một chút so với độ tin cậy tổng thể tính theo mỏi tổng cộng
PtotF  F  Ptot  FLS  Tans & Ext  , nhưng từ những năm 42 từ về sau thì ngược lại;

(2) Nếu chấp nhận độ tin cậy tổng thể là 0,99169 ta có tuổi thọ thỏ mỏi là 45 năm,
và kể đến hệ số an toàn, nếu bằng 2, thì tuổi thọ mỏi của dây neo là 22,5 năm.

So sánh Độ tin cậy của dây số 3 - VSP-01 trong


trạng thái biển ULS, FLS-Tans và FLS-Tans&Ext
1

0,9

0,8
P -Độ tin cậy )

0,7

0,6
Độ tin cậy bền (ULS)

0,5 Độ tin cậy mỏi trong T năm (FLS - Tans)


Độ tin cậy tổng cộng bền mỏi
0,4
Độ tin cậy tổng cộng mỏi Tnăm và mỏi do bão

0,3
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60
T (Năm)

Hình 6.6. Đồ thị của các loại độ tin cậy của dây neo thay đổi theo thời gian khai thác
bể chứa nổi VSP-01
6.2.7. Kết luận về cách đánh giá an toàn kết cấu công trình biển theo phương pháp
mới
1) Sử dụng mô hình xác suất để mô tả tác động của sóng biển lên công trình biển
cho phép tính toán chính xác hơn các phản ứng động của kết cấu công trình biển so
với cách tính truyền thống với mô hình tiền định;

100
2) Đánh giá an toàn của các kết cấu công trình biển theo độ tin cậy tổng thể dựa trên
điều kiện bền mở rộng với trạng thái bền cực đại (ULS) có kể đến phá hủy mỏi tích lũy
trong quá khứ đã khắc phục được sai sót khi đánh giá an toàn theo điều kiện bền
truyền thống độc lập với điều kiện phá hủy mỏi (FLS);
3) Đánh giá an toàn của các kết cấu công trình biển theo độ tin cậy tổng thể dựa trên
điều kiện mỏi mở rộng, đã khắc phục sai sót trong cách đánh giá an toàn theo điều
kiện mỏi truyền thống (FLS) là không kể đến phá hủy mỏi khi có bão cực đại;
4) Phương pháp mới này cho phép đánh giá an toàn phù hợp với thực tế chịu lực
của kết cấu các công trình biển chịu tải trọng sóng ngẫu nhiên. An toàn của kết cấu
được đánh giá bởi độ tin cậy là 1 hàm giảm theo thời gian khai thác công trình biển
là phù hợp với thực tế chịu lực của kết cấu công trình biển, và đã đưa ra độ bền cũng
như tuổi thọ thực tế của kết cấu công trình biển thấp hơn so với các cách tính theo các
Tiêu chuẩn hiện hành. Sự sai lệch này càng lớn khi quá trình khai thác công trình
biển càng dài. Điều này sẽ gây ra bất lợi về pháp lý cho kỹ sư thiết kế theo các Tiêu
chuẩn hiện hành mà công trình biển có thể bị phá hủy bởi bão nhỏ hơn bão thiết kế, hoặc
tuổi thọ công trình biển thấp hơn đáng kể so với tuổi thọ thiết kế.

101
Chương 7
BÀI TẬP ÁP DỤNG

PHẦN A: ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
Bài toán 1: Cho độ bền X của một phần tử kết cấu là một phân bố chuẩn với kỳ vọng E
= 75 MPa và độ lệch chuẩn   10 (MPa).

1. Tính xác suất P  X  65 

2. Tính xác suất P 55  X  65

Bài giải:
Ứng dụng các lý thuyết được trình bày trong mục 3.3.2, chương 3, các câu hỏi 1 và 2
được giải như sau:

1. Tính xác suất P  X  65 

Ta có:

 65  75 
P  X  65        1  1   1  0,158
 10 

2. Tính xác suất P 55  X  65

Ta có:

 55  75 
     2 
 10 

 65  75 
     1
 10 

P 55  X  65    1    2   1   1  1    2 


   2    1  0,9772  0,8413  0,1359

Bài toán 2: Độ bền của một kết cấu là một phân bố chuẩn với kỳ vọng 800 MPa và độ
lệch chuẩn 40 MPa. Tải trọng cũng là một phân bố chuẩn với kỳ vọng 700 MPa và độ
lệch chuẩn 30 MPa. Tính độ tin cậy theo yêu cầu của kết cấu nếu tải trọng và độ bền là
độc lập nhau.
Bài giải:
102
Khi tải trọng và độ bền là độc lập với nhau, theo công thức (3.12) chương 3, chỉ số độ
tin cậy được xác định:

mS  mL 800  700
  2
 S2   L2 40  30
2 2

Vậy độ tin cậy theo yêu cầu là:

R    2   0,977

Bài toán 3: Xét dầm đơn giản chiều dài L, tiết diện không đổi hình vuông kích thước
a x a, làm bằng vật liệu có độ bền R, chịu tác dụng của tải trọng tĩnh ngẫu nhiên F
đặt giữa dầm và vuông góc với dầm.

Các đại lượng F, L, a và độ bền R đều là đại lượng ngẫu nhiên phân phối chuẩn,
có các giá trị kỳ vọng và độ lệch chuẩn như trong bảng dưới đây:

L = 8m ; σL = 2 cm; F = 10 kN; σF = 0,5 kN

a = 15 cm ; σa = 1 cm; R = 50 MPa ; σR = 1,5 MPa


(1 MPa = 1 N/mm2)

1) Xác định hệ số an toàn của dầm dựa trên giá trị kỳ vọng của các đại lượng ngẫu nhiên;

2) Tìm chỉ số độ tin cậy  và độ tin cậy của dầm;

Bài giải:
- Sơ đồ tính và sơ đồ nội lực:

a) Sơ đồ dầm b) Tiết diện dầm

c) Biểu đồ mô men d) Phân bố ứng suất trên tiết diện dầm


Hình 7.1. Sơ đồ tính và sơ đồ nội lực của kết cấu

103
- Xác định ứng suất tại tiết diện nguy hiểm nhất (giữa dầm):

M 3 FL
Smax  
W 2 a3
1) Xác định hệ số an toàn của dầm dựa trên giá trị kỳ vọng của các đại lượng ngẫu nhiên
- Hệ số an toàn được xác định như sau:

R R 2a 3 R
k  
Smax 3 FL 3FL
2a 3

- Thay số ta được: k = 1,406.

2) Tìm chỉ số độ tin cậy  và độ tin cậy của dầm

- Đặc trưng xác suất của cường độ:


+ Kỳ vọng: R  50MPa ; Độ lệch chuẩn:  R  1.5MPa
- Đặc trưng xác suất của ứng suất:
3FL
+ Kỳ vọng: Smax   35,556MPa
2a 3
+ Phương sai:
Dựa vào khai triển Taylor và giữ lại số hạng bậc 1 của hàm ứng suất Smax, ta xác
định được phương sai của Smax theo công thức sau:
Var ( S )   L2Var ( L)   F2Var ( F )   a2Var (a)

Trong đó:
S 3F
L   3  4, 444MN / m3
L L , F , a 2a

S 3L
F    3555,5561/ m2
F L , F ,a 2a 3

S 9 FL
a    711.111MN / m3
a L , F ,a 2a 4

Từ đó tính được Var(Smax) = 53,735 MPa2, suy ra độ lệch chuẩn của ứng suất Smax:
 S max  7,330MPa
- Chỉ số độ tin cậy:

104
R  Smax 50  35,556
   1,93
 R2   S2 max 7, 482

- Độ tin cậy của dầm: P = 0,5 + () = 0,9731.

Bài toán 4:
Xác định độ tin cậy của các hệ a, b, c minh họa trong Hình 7.2 . Trong đó độ tin cậy
của các phần tử 1, 2, 3, 4 cho như sau:
P1  0,95; P2  0, 9; P3  P4  0,8 ;

Hình 7.2. Các sơ đồ hệ cần tính toán độ tin cậy


Bài giải:
Độ tin cậy của các hệ là:
- Hệ a):
Pa  P1  P2  P3  P4  0,95  0,9  0,8  0,8  0,5472

- Hệ b):
Ta có:
P11  1  0,05  0,05  0,9975 ;

105
P22  1  0,1 0,1  0,99 ;

P33  P44  1  0,2  0,2  0,96 ;

Vậy độ tin cậy của hệ b) là:


Pb  P11  P22  P33  P44  0,9975  0,99  0,96  0,96  0,91

- Hệ c):
Pb  P1  P2  P33  P44  0,95  0,9  0,96  0,96  0,788

106
PHẦN B: PHÂN TÍCH MỎI VÀ ĐÁNH GIÁ TUỔI THỌ MỎI CỦA KẾT CẤU
CÔNG TRÌNH
Bài toán 1: Cho nút chữ T cấu tạo bởi ống chính DxT = 813x25mm và ống nhánh dxt
= 508x16mm (Hình 6.2a). Ống nhánh chịu tải trọng động điều hòa với số chu trình n =
200000 trong 1 năm, các thành phần lực dọc, mô men uốn trong và ngoài mặt phẳng
danh nghĩa của ống nhánh tại đầu nút lần lượt là N = 300kN, Mipb = 150 kNm, Mopb =
100kNm. Các hệ số tập trung ứng suất tại điểm nóng xem xét tương ứng với các thành
phần nội lực trên lần lượt là SCFax = 3.0, SCFipb = 2.5, SCFopb = 2.0. Đường cong mỏi
của nút cho trong hình 6.2b.

a) b)
Hình 7.3. Cấu tạo nút và đường cong mỏi của nút
Xác định tổn thất tích lũy tại điểm nóng đang xét và dự báo tuổi thọ mỏi.
Bài giải:
1) Xác định các thành phần đặc trưng tiết diện ống nhánh
- Diện tích tiết diện ống nhánh:

A (d 2  (d  2t )2 ) = 0,02473 m2
4

- Mô men kháng uốn tiết diện ống nhánh:



W (d 4  (d  2t )4 ) = 0,00295 m3
32d

2) Xác định ứng suất tập trung tại điểm nóng xem xét theo công thức (5.1) và (5.2)
cho điểm nóng chịu cả lực dọc, mô men uốn trong và ngoài mặt phẳng.

N M ipb M opb
  SCFax  SCFipb  SCFopb = 231,37 Mpa
A W W

3) Xác định số gia ứng suất điểm nóng

S = 2 = 462,73 Mpa
4) Xác định số chu trình giới hạn gây mỏi của S dựa trên đường cong S-N đã cho

107
Tra trên đồ thị đường cong mỏi, tương ứng với S = 462,73 Mpa ta có N = 2542111
chu trình.
5) Xác định tổn thất mỏi tại điểm nóng theo công thức (5.11) với số nhóm tải trọng
bằng 1
n
D = 0,0787
N

6) Tuổi thọ mỏi dự báo


1
T = 12,71 năm.
D

Bài toán 2: Dự báo tuổi thọ mỏi của một điểm nóng của kết cấu công trình biển cố định
bằng thép đặt ngoài biển ở độ sâu 20m nước với sơ đồ kết cấu mô tả trong hình 7.3.
Điểm nóng nằm trên mặt giao giữa ống nhánh 202L-J210 và ống chính 202L-302L.

Hình 7.4. Vị trí điểm nóng xem xét


Đường cong mỏi S-N của nút được mô tả dạng đường bao gồm 2 đoạn thẳng trên 3
điểm:
S1 = 526.63MPa, N1 = 104; S2 = 94.20MPa, N2 = 1.747x106; S3 = 26.46MPa, N3 = 109.
Điểm nóng chịu tập hợp các số gia ứng suất tập trung do trạng thái biển dài hạn bao gồm
25 chiều cao sóng, gây ra trong 1 năm như trong Bảng 7.1.

108
Bảng 7.1. Bộ số liệu 25 nhóm số gia ứng suất tại điểm nóng

STT Số gia ứng suất Số chu trình của


tập trung (MPa) con sóng tương ứng
1 1.690 1287524
2 1.420 1290572
3 3.920 893612
4 7.870 600120
5 13.070 393600
6 18.660 253032
7 24.350 159832
8 30.310 99382
9 36.550 60916
10 43.040 36848
11 49.810 22020
12 57.520 13008
13 65.720 7604
14 76.090 4400
15 87.650 2520
16 99.520 1432
17 112.480 806
18 126.230 450
19 140.950 250
20 157.390 136
21 175.090 74

22 193.800 40

23 215.810 22

24 235.080 12

25 261.570 6

109
Bài giải:
Dựa trên số liệu đường cong mỏi và số liệu các số gia ứng suất trong bảng, ta xác định
được tổn thất tích lũy tương ứng với từng nhóm số gia ứng suất và xác định được tổn
thất tích lũy trong 1 năm của điểm nóng như trong Bảng 7.2.
Bảng 7.2. Bảng kết quả tổn thất tích lũy tại điểm nóng

STT Số gia ứng suất Số chu trình Tổn thất tích


tập trung (MPa) tương ứng lũy
1 1.690 1287524 0.000
2 1.420 1290572 0.000
3 3.920 893612 0.000
4 7.870 600120 0.000
5 13.070 393600 0.000
6 18.660 253032 0.000
7 24.350 159832 0.000
8 30.310 99382 0.001
9 36.550 60916 0.001
10 43.040 36848 0.002
11 49.810 22020 0.002
12 57.520 13008 0.003
13 65.720 7604 0.003
14 76.090 4400 0.003
15 87.650 2520 0.003
16 99.520 1432 0.002
17 112.480 806 0.002
18 126.230 450 0.001
19 140.950 250 0.001
20 157.390 136 0.001
21 175.090 74 0.001
22 193.800 40 0.000

110
STT Số gia ứng suất Số chu trình Tổn thất tích
tập trung (MPa) tương ứng lũy
23 215.810 22 0.000
24 235.080 12 0.000
25 261.570 6 0.000
Tổng tổn thất tích lũy D 0.026

Theo công thức (5.12), ta xác định được tổng tỷ số tổn thất tích lũy trong 1 năm do tập
hợp 25 nhóm số gia ứng suất trên gây ra tại điểm nóng đang xét là 0.026.
Theo công thức (5.16), ta xác định được tuổi thọ dự báo của điểm nóng đang xét là T =
1/D = 38.46 năm.

111
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Phạm Khắc Hùng, 1977. Xác định độ tin cậy của công trình dạng hệ thanh trực giao
chịu tác động của tải trọng ngẫu nhiên. Luận án Phó tiến sĩ khoa học kỹ thuật.
[2] Phạm Khắc Hùng, 1992. Tính toán tĩnh và động kết cấu công trình biển cố định chịu
tác dụng của sóng và dòng chảy. Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước.
[3] Phạm Khắc Hùng, 1995. Phương pháp luận tính toán mỏi kết cấu công trình biển cố
định bằng thép. Chương trình nghiên cứu khoa học cấp nhà nước.
[4] Phạm Khắc Hùng, Phạm Hiền Hậu, 2012. Phương pháp đánh giá an toàn cho các kết
cấu công trình biển theo điều kiện bền và mỏi mở rộng. Bằng độc quyền sáng chế số
10143. Cục sở hữu trí tuệ, Bộ khoa học & Công nghệ.
[5] Phạm Khắc Hùng, Mai Hồng Quân, 2005. Luận chứng Kỹ thuật cho giải pháp thiết
kế, thi công loại công trình biển cố định bằng thép. Báo cáo kết quả đề tài NCKH cấp
nhà nước KC.09.16.
[6] Mai Thanh Tân, Phạm Khắc Hùng, 2004. Đánh giá các điều kiện tự nhiên của vùng
bồn trũng Nam Côn Sơn để xây dựng công trình biển. Báo cáo kết quả đề tài NCKH cấp
nhà nước KC.09.16.
[7] Phạm Khắc Hùng, 1986. Đề xuất khả năng chịu đựng của các giàn khoan mềm nhờ
vào neo động. (Possibilité d' amélioration du compotement des Plates- Formes offshore
souples à l'aide d'ancre dynamique). Công trình nghiên cứu đã được xác nhận tại Viện
nghiên cứu Pierre & Marie Curie Paris.
[8] Phan Văn Khôi, 1997. Tuổi thọ mỏi của kết cấu thép ngoài biển. Nhà xuất bản Khoa
học kỹ thuật.
[9] B. Gme'denK, Y. Be'liaev, A. Soloviev, 1972. Méthodes Mathématiques en théorie
de la fiabilité. E'ditions Mil.
[10] P. Chapouille et R. de Pazzis, 1968. Fiabilité des Systemes. Masson et Cie,
Editeurs-Paris.
[11] Dan M. Frangopol, 1988. New directions in structural system Reability. University
of Colorado, Colorado, USA.
[12] Palle Thoft – Christensen, Michael J. Baker, Structural Reability Theory and its
Appications. Springer- Verlag.
112
[13] Isaac Elishkoff, 1983. Probabilistic Methods in the Theory of structures, USA.
[14] Pages A, Gondran M, 1980. Fiabilité des systèmes, Paris.
[15] S. K. Chakrabarti, 1987. Hydrodynamics of offshore structures. Springer – Verlag
Berlin, New York, Lon Don, Paris.
[16] DNV classification AS, 1993. Fixed offshore Installations. Rules for classification.
[17] Zeki Demirbilek, 1989. Tension Leg Platform. A state of the Art Review.
[18] Gunther Clauss, Eike Lehman and Carsten Ostergnard, 1994. Offshore structures –
Vol.II, Strength and Safety for structural Design.
[19] DNV, 1995. Guideline for Ofshore Structural Reability Analysis – Applications to
Tension Leg Platforms.
[20] API Recommended Practice 2A – WSD, 2000. RP for Planning, Designning and
Constructing Fixed Offshore Platform – WSD.
[21] API Recommended Practise 2 SK , 1995. Recommended Practice for Design and
Analysis of StationKeeping systems for Floating Structures.
[22] CMPT, 1998. Floating Structures a guide for design and analysis.
[23] Andrzej S. Nowak, Kevin R. Collins, 2000. Reability of Structures.
[24] Bernard Molin, 2002. Hydrodynamique des structures offshore.
[25] James F. Wilson, 2003. Dynamic of structures.
[26] API Recommended Practice 2 SK, 3rd Ed., 2005. Design and analysis
StationKepping systems for Floating Structures.
[27] NDP Barltrop, A. J. Adam, 1991. Dynamics of Fixed Marine structures. Butter
North Heinemann Publishing Co., Houston.
[28] N. Visser, 1993. The structural Design of offshore Jackets. The marine Technology
Directorate Ltd.
[29] OEP Monash University, 1992. Safety and Reliability of Offshore Structures.
Intensive course, Australian Maritime Eng. Coop. Research Centre.
[30] Raizer, V. D. , 1998. Theory of Reliability in Structural Design, Moscou.
[31] Rackwitz R. , B. Fiessler, 1997. An Algorithm for Calculation of Structural
Reliability under Combined Loading. Munchen.
113
[32] ISO 2394-98, 1998. General Principles on Reliability for Structures.
[33] Technical Report, 1995. Joint Industry Project. Guideline for Offshore Structural
Reliability Analysis- Application to Tension Leg Platforms. Part 2: Examples for TLP.

114
ĐỘ TIN CẬY VÀ TUỔI THỌ
CỦA KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Tiếp theo phần kiến thức từ môn Động lực học ngẫu nhiên của kết cấu công trình, cuốn
sách này để cập đến lĩnh vực “Độ tin cậy và tuổi thọ của kết cấu công trình” gồm các
nội dung chính như sau:
1) Định nghĩa độ tin cậy, phá hủy kết cấu và đưa ra các yếu tố của lý thuyết độ tin cậy;
2) Các bài toán về xác định độ tin cậy của phần tử kết cấu và hệ kết cấu;
3) Tính mỏi và tuổi thọ của kết cấu công trình theo mô hình tiền định và ngẫu nhiên;
4) Cuối cùng, từ cơ sở lý thuyết ở trên xây dựng phương pháp đánh giá an toàn các
công trình biển.
Nội dung cuốn sách này nhằm cung cấp kiến thức nền phục vụ cho việc tính toán thiết
kế kết cấu công trình trên đất liền cũng như cho các công trình biển

GS.TS PHẠM KHẮC HÙNG nguyên là Giảng viên Bộ môn Sức bền vật liệu và Cơ
học Kết cấu Trường Đại học Bách khoa Hà Nội từ năm 1960; đến năm 1966 là Giảng
viên Bộ môn Cơ học kết cấu Trường Đại học Xây dựng; là người sáng lập “Ngành Kỹ
thuật công trình biển (CTB)” ngày 10.3.1988 tại Trường Đại học Xây dựng, làm Viện
trưởng 3 nhiệm kỳ đầu, tới cuối năm 1999; hiện nay đang công tác tại Khoa Xây dựng
Công trình biển và Dầu khí, Trường Đại học Xây dựng.

You might also like