You are on page 1of 31

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

MỤC TIÊU
- Giải thích tại sao cần phải đo
- Hiểu và giải thích được chức năng của các thành phần
trong một hệ thống đo
- Phân tích và lựa chọn phương pháp đo hay kiểm tra
trong trường hợp cụ thể
- Nắm và vận dụng các nguyên tắc cơ bản trong đo
lường
- Hiểu các đặc trưng cơ bản của dụng cụ đo

8/20/2018 1

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

NỘI DUNG
1. Cấu trúc của hệ thống đo
2. Chức năng cơ bản của hệ thống đo
3. Phân loại các phương pháp đo và kiểm tra
4. Các nguyên tắc cơ bản trong đo lường
5. Đặc trưng cơ bản của dụng cụ đo ( tĩnh)

8/20/2018 2
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.1. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG ĐO

• Đo lường là điều cần thiết để quan sát và là khoa học để kiểm tra.
Là nền tảng và quan trọng trong khoa học và kỹ thuật. Có thể nói
rằng khoa học phụ thuộc vào việc đo lường. Đo lường là hành
động với một chức năng nhất định để phát hiện sự thay đổi của
đại lượng vật lý ( hoặc hình học) nhờ cảm biến. Hệ thống đo bao
gồm tất cả các thành phần cần thiết để thực hiện việc đo.

• Trong kỹ thuật, hệ thống đo được dùng với 3 mục đích chính :


1. Để thu thập các dữ liệu
2. Để phát hiện hoặc kiểm tra
3. Là một phần tử của hệ thống điều khiển

8/20/2018 3

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.1. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG ĐO


Bieán ñoåi tín hieäu
Tín hieäu vaøo Phaàn töû caûm Phaàn töû xöû lyù thaønh daïng thích
hôïp cho hieån thò
bieán (Chuyeån tín hieäu ADC
Giaù trò ñoåi)
thöïc

Phaàn töû xöû


Tieáp xuùc vôùi quaù
trình, tín hieäu ra lyù tín hieäu Phaàn töû thu
phuï thuoäc vaøo thaäp döõ lieäu
bieán ño ñöôïc . Coù
theå coù nhieàu traïng
thaùi.
Chuyeån tín hieäu
Thermocouple Phaàn töû hieån
thaønh daïng thích
Strain Gage hôïp baèng caùch bieán thò döõ lieäu
ñoåi A/D hoaëc D/A
hoaëc khuyeách ñaïi ,
loïc (Bridge
Circuit) Filters
Maøn hình
hieån thò, baùo
caùo vaø löu
tröõ
8/20/2018 4
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.1. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG ĐO

Ngöôøi quan saùt


Tín hieäu vaøo Tín hieäu ra
Quaù trình, Heä thoáng ño
Maùy hoaëc
heä thoáng Giaù trò
Giaù trò ño
thöïc Chính
xaùc vaø
tin caäy

8/20/2018 5

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.1. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG ĐO

 Phần tử cảm biến/ chuyển đổi.

-Các cảm biến có thể là điện dung, từ, áp điện. Các


cảm biến là các phần tử được dùng để phát hiện sự
thay đổi của của đại lượng đo dựa vào một số hiện
tượng tự nhiên.
-Ví dụ cặp nhiệt điện được dùng để phát hiện nhiệt độ

8/20/2018 6
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.1. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG ĐO

 Cụm xử lý tín hiệu


- Thay đổi tín hiệu của cảm biến ( chuyển đổi) thành dạng phù hợp.
- Có thể là : khuyếch đại, lọc, bộ biến đổi A/D, hoặc bộ biến đổi D/A
- Ví dụ : tín hiệu ra của cặp nhiệt là microvôn nhưng yêu cầu tín hiệu ra của
hệ thống đo là milivôn vì vậy cần dùng bộ khuyếch đại

8/20/2018 7

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.1. CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG ĐO

8/20/2018 8
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.2.CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG

• Giám sát các quá trình và các nguyên công.


• Điều khiển các quá trình.
• Phân tích thực nghiệm các quá trình kỹ thuật.

8/20/2018 9

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.2.CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG

Chức năng giám sát


Ví dụ các dụng cụ như nhiệt kế, áp kế, các
đồng hồ nước, đồng hồ điện.v.v

8/20/2018 10
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.2.CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG

Chức năng điều khiển


• Là thành phần của hệ thống điều khiển.
• Để điều khiển một thông số nào đó trong hệ
thống điều khiển phản hồi, việc đầu tiên là cần
phải đo nó. Hệ thống điều khiển có thể cần thông
tin từ nhiều dụng cụ đo, ví dụ như trong hệ thống
điều khiển máy bay.

8/20/2018 11

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.2.CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG

Chức năng điều khiển


 Hệ thống điều khiển mở: Trong hệ thống này
thiết bị điều khiển hay thiết bị chấp hành được
xác định trực tiếp không có phản hồi
TÍN HIỆU RA

CHẤP HÀNH ĐỐI TƯỢNG

TÍN HIỆU VÀO MONG MUỐN

8/20/2018 12
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.2.CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG

Hệ thống điều khiển kín


Actuator System
On/Off Heat
signal q T
Desired Td Thermo- Actual
Furnace Room Temperature
Temperature stat

Thermometer
Controller in Thermostat
Sensor
Space Heating System
8/20/2018 13

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.2.CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG ĐO LƯỜNG

Phân tích thực nghiệm các quá trình kỹ thuật


- Để giải quyết các vấn đề trong quá trình nghiên cứu có
thể tiến hành theo cả lý thuyết và thực nghiệm nhằm mục
đích: kiểm tra lại giá trị của phần lý thuyết.
- Ví dụ như Christian Doppler ( 1803- 1853)

8/20/2018 14
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

ÑÒNH NGHÓA ÑO LÖÔØNG

Đo lường là khoa học về kỹ thuật đo, về dụng cụ đo. Đo lường rất


quan trọng ở tất cả các công đoạn của quá trình chế tạo, quá trình
nghiên cứu và thiết kế. Nó ảnh hưởng tới chất lượng của sản phẩm vì:
1. Đo lường giúp cho việc đẩm bảo độ chính xác và chất lượng sản phẩm
trong một phạm vi của quá trình chế tạo.
2. Các yêu cầu nghiêm ngặt để các hệ thống dẫn động làm việc chính xác
cho các thành phần chế tạo, do vậy cần phải có khoa học đo lường và
kỹ thuật đo để có thể cung cấp việc đo chính xác sự thay đổi các biến
cũng như các đặc tính của nó.
3. Do vậy kỹ thuật đo cần phải được nâng cao để nâng cao tính cạnh
tranh của sản phẩm.

8/20/2018 15

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

ÑÒNH NGHÓA ÑO LÖÔØNG


• Đo là quá trình so sánh.

Đại lượng Chuẩn


cần đo

Quá trình so sánh Kết


quả

KẾT QUẢ CỦA PHÉP ĐO


LÀ GIÁ TRỊ BẰNG SỐ

8/20/2018 16
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

Vật cần đo
Thiết bị để so sánh
Chuẩn

8/20/2018 17

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO

a. Dựa vào quan hệ giữa các giá trị cần tìm và


đối tượng đo:
• Đo trực tiếp.
• Đo gián tiếp.

8/20/2018 18
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO

b. Dựa vào quan hệ giữa giá trị chỉ thị trên dụng cụ (
máy đo ) và giá trị của đại lượng đo :
 Đo tuyệt đối.
 Đo so sánh.

8/20/2018 19

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO

ÑO TUYEÄT ÑOÁI
Ca líp Ño
Ñoïc
Duïng Duïng cuï
cuï Chi tieát

Kích thöôùc = Ñoïc

8/20/2018 20
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

ÑO SO SAÙNH
Ca líp Ño
Giá trị đọc
Dụng cụ
DỤNG CỤ
Căn mẫu

Chieàu daøi
chuaån Saûn phaåm (
chi tieát)

8/20/2018 21

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP ĐO

c. Dựa vào quan hệ giữa đầu đo và bề mặt chi tiết.


 Đo tiếp xúc .
 Đo không tiếp xúc

8/20/2018 22
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA

Kiểm tra một đại lượng là việc đánh giá giá trị
của đại lượng đo có nằm trong giới hạn cho phép
hay không.
Vậy khi nào ta sẽ áp dụng

ĐO HAY KIỂM TRA

8/20/2018 23

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA

a. Dựa vào tính chất sử dụng của kết quả kiểm tra.
 Kiểm tra bị động.
 Kiểm tra chủ động.
b. Dựa vào nội dung kiểm tra
 Kiểm tra từng yếu tố.
 Kiểm tra tổng hợp.

8/20/2018 24
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI CẢM BIẾN


Các cảm biến được phân loại theo những nguyên tắc sau
• Yêu cầu của nguôn năng lượng cung cấp
- Bị động và chủ động
• Dạng của tín hiệu ra
- Số và tương tự
• Mode hoạt động của việc đo
- Lệch (Deflection) và Không (null )
• Quan hệ động học giữa tín hiệu vào/ tín hiệu ra
- Bậc không, bậc 1, bậc 2, v.v...
• Nguyên tắc đo
- Cơ, nhiệt, từ, phóng xạ, hoá
• Các biến đo
- Điện trở, cảm ứng, điện dung, ….
8/20/2018 25

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI CẢM BIẾN


a/ PHÂN LOẠI THEO NGUỒN NĂNG LƯỢNG CUNG CẤP

Chuyển đổi bị động: tạo ra tín hiệu điện trực tiếp để đáp
ứng các tác động từ bên ngoài mà không yêu cầu cung cấp
năng lượng từ bên ngoài. Ví dụ: cảm biến cặp nhiệt điện,
cảm biến áp điện

Chuyển đổi chủ động: Là chuyển đổi yêu cầu năng lượng
từ bên ngoài. Ví dụ cảm biến Strain gauges, cảm biến laser

8/20/2018 26
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI CẢM BIẾN


b/DẠNG RA CỦA TÍN HIỆU

• Các cảm biến dạng tương tự


 Cung cấp tín hiệu liên tục ( độ lớn theo thời gian hoặc
không gian)
 Hầu hết các đại lượng vật lý là ở dạng tương tự
- Ví dụ như: Nhiệt độ, dịch chuyển…

8/20/2018 27

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI CẢM BIẾN


b/DẠNG RA CỦA TÍN HIỆU
• Các cảm biến dạng số
 Tín hiệu ra của nó ở dạng bước rời rạc hoặc ở dạng trạng thái
 Các tín hiệu dạng số có khả năng lặp lại nhiều, tin cậy và dễ dàng truyền
Ví dụ: các encoder đếm số vòng quay của các trục, các công tắc tiếp xúc

8/20/2018 28
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI CẢM BIẾN


c/ Mode LÀM VIỆC

• Mode Lệch (Deflection mode)


- Cảm biến hoặc dụng cụ sẽ tạo ra sự đáp ứng với độ lệch hoặc
dao độnfg do tình trạng ban đầu của dụng cụ
- Độ lệch tỉ lệ với đại lượng cần đo

8/20/2018 29

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI CẢM BIẾN


c/ Mode LÀM VIỆC
• Mode không (Null mode)
- Cảm biến hoặc dụng cụ sử dụng ảnh hưởng của hệ thống đo để tác động
ngược lại với đại lượng đo
-Ảnh hưởng của hệ thống đo và đại lượng cần đo được cân bằng ( thông thường
là qua hệ thống phản hồi)
- Đối với phương pháp này dụng cụ có độ chính xác rất cao nhưng không nhanh

8/20/2018 30
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI CẢM BIẾN


d/ THEO THÔNG SỐ ĐO
• Đo dịch chuyển
- Cảm biến điện trở
- Cảm biến điện dung
- Cảm biến điện cảm….
• Đo lực và gia tốc
- Strain gauges
- Cảm biến dạng dầm……
• Đo nhiệt độ
- Điện trở
- Cặp nhiệt điện
- Giãn nở
• V.v…
8/20/2018 31

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI CẢM BIẾN


e/THEO NGUYÊN LÝ

8/20/2018 32
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI CẢM BIẾN


e/THEO NGUYÊN LÝ

•Công tác hành trình •Các cảm biến lực

• Công tắc tiệm cận •Các cảm biến tốc độ

• Các cảm biến khoảng cách • Nhiệt độ

• Các cảm biến vị trí (bao gồm encoders) • Áp suất

• Cảm biến vị trí góc • Độ ẩm

• Các cảm biến gia tốc. • dòng điện/ điện thế


• Lưu lượng

8/20/2018 33

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

PHÂN LOẠI CẢM BIẾN


G/ THEO QUAN HỆ VỚI THỜI GIAN

Tĩnh – Không thay đổi theo thời gian


Động: Thay đổi theo thời gian
Ổn định theo chu kỳ .
Không lặp lại hoặc tạm thời.
rời rạc (xung)
Liên tục (ngẫu nhiên)

8/20/2018 34
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.3. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ KIỂM TRA.

VIỆC LỰA CHỌN CẢM BIẾN

Khi lựa chọn cảm biến thường dựa vào những yếu tố sau:

Phạm vi làm việc


Chuyển đổi cần phải có phải có phạm vi yêu cầu nằm trong phép vi cho phép của
nó và có độ phân giải tốt
Độ nhậy
Chuyển đổi cần phải có đủ độ nhậy để để cho phép tín hiệu ra có hiệu quả
Tần số đáp ứng
Tần số đáp ứng của cảm biến phãi thỏa mãn yêu cầu
Môi trường làm việc
Nhiệt độ, chất lỏng ăn mòn, áp suất, rung động, và sự tiếp xúc của nó với đối
tượng, kích thước …..?

8/20/2018 35

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.4.CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG.

Nguyên tắc ABBE:


Khi kích thước đo và kích thước mẫu nối tiếp nhau
thì phép đo đạt được độ chính xác cao nhất.

8/20/2018 36
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.4.CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG.

8/20/2018 37

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.4.CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG.

Nguyên tắc chuỗi kích thước ngắn nhất.


D1 D2
L = L1 +
D1  D 2
D D2
L = L2 - 1 2

L1 2

L L=
L1  L 2
2
L2

8/20/2018 38
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.4.CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG.

Nguyên tắc chuẩn thống nhất.


B
b B

Ví dụ đo độ đảo của vành răng

8/20/2018 39

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.4.CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG ĐO LƯỜNG.


Nguyên tắc kinh tế
Nguyeân taéc kinh teá nhaèm ñaûm baûo ñoä chính xaùc ño löôøng
trong ñieàu kieän kinh teá nhaát, töùc laø yeâu caàu veà ñieàu kieän ño thaáp
nhaát vôùi naêng suaát cao nhaát, hôïp lyù nhaát, cũng có nghĩa laø :
- Ñoä chính xaùc cuûa phöông tieän ño vừa ñuû duøng.
- Deã ñieàu chænh, gaù ñaët, thao taùc, deã cô khí hoùa, töï ñoäng hoùa,
ño haøng loaït vôùi naêng suaát cao.
- Yeâu caàu veà baäc thôï ñieàu chænh vaø thao taùc thaáp.
- Chu kyø ñieàu chænh ño, söûa chöõa ngắn.
- Thieát bò ño ñôn giaûn, reû tieàn, phoå thoâng, deã kieám, deã cheá
taïo, coù ñieàu kieän töï trang töï cheá.

8/20/2018 40
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

 Việc đo có thể chia làm hai dạng ( tĩnh và động).


 Đo tĩnh là tương đối dễ do các đại lượng vật lí
không thay đổi theo thời gian (ví dụ kích thước,khối
lượng đã được cố định). Nếu đại lượng vật lý thay đổi
theo thời gian thì trong trường hợp này có thể gọi là
đo động và cần phải phân tích các biến vật lý.
 Ví dụ khi đo nhiệt độ

8/20/2018 41

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

• Việc đo có thể chia làm hai dạng: tĩnh và động ( quan hệ của
đại lượng vào theo thời gian)
• Sự đáp ứng được thể hiện ở hình sau:

Thời gian đáp ứng là thời gian


đạt được 95 % giá trị cuối cùng
đối với dạng tín hiệu vào dạng
step
Hằng số thời gian là thời gian
đạt được 63.2% giá trị cuối
cùng.

8/20/2018 42
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

PHẠM VI ĐO Range

 Phạm vi của dụng cụ là giới hạn giữa các giá trị đọc có thể thực hiện được.
 Phạm vi của cảm biến là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của thông số tác động
mà nó có thể đo được.
 Các giới hạn trên hoặc giới hạn dưới của tín hiệu vào hoặc tín hiệu ra tương
ứng để cho việc duy trì mức độ chính xác yêu cầu của việc đo

Phạm vi tín hiệu vào: I MIN , I MAX 


Phạm vi của tín hiệu ra: O MIN , O MAX 
• Phạm vi động học:Là phạm vi của tín hiệu vào còn tạo ra được giá trị xác
định của tín hiệu ra, ngoài phạm vi này thì việc đo không được chấp nhận, và
cũng có thể gọi là tín hiệu vào tòan thangđo(Full-Scale Input)

8/20/2018 43

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

KHOẢNG ĐO Khoảng đo của tín hiệu vào: IMax – Imin


Span Khoảng đo của tín hiệu ra: OMax-Omin

Giá trị [Minimum, Maximum] của tín hiệu vào là các giới
hạn của dụng cụ để dụng cụ có thể ca líp hợp lý. Giá tri
lớn nhất của tín hiệu vào cho phép gọi là Full Scale (FS)

8/20/2018 44
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH


KHOẢNG CHẾT dead space/backlash/hysteresis
• Khoảng chết của dụng là phạm vi của các giá trị của đại lượng
đo mà nó không đưa ra một giá trị đọc nào..
Tín hiệu ra đọc được Tín hiệu ra đọc được

Đại lượng đo Đại lượng đo

Khỏang chết Khoảng chết


8/20/2018 45

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

KHOẢNG CHẾT dead space/backlash/hysteresis

Là phạm vi của giá trị tín hiệu vào mà nó không thay đổi tín hiệu ra

8/20/2018 46
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

ĐỘ CHÍNH XÁC ( accuracy)

• Là sai số giữa giá trị thực và giá trị lý tưởng. Nó có


thể đực chỉ ra theo phần trăm của tòan bộ thang
Full-Scale Output (e.g. 2% FSO), or as ±X. Được
xác định là sự khác nhau giữa giá trị đo được và giá
trị thực và giá trị đo được.
• Nó thường cần thiết để xác định các giá trị đo của
đại lượng thay đổi chậm hoặc thay đổi nhanh. Thuật
ngữ độ chính xác tĩnh dùng khi đại lượng cần đo
không thay đổi hoặc thay đổi rất chậm, độ chính xác
động khi mà nó thay đổi nhanh.

8/20/2018 47

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

QUAN HỆ GIỮA ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ ĐỘ PHÂN TÁN

Độ phân tán rộng Độ chụm cao Độ chụm cao


Độ chính xác thấp Độ chính xác thấp Độ chính xác cao

8/20/2018 48
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

QUAN HỆ GIỮA ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ ĐỘ PHÂN TÁN


Áp suất

Giá trị thực

Thời gian
Chính xác nhưng không chụm
Áp suất

Giá trị thực

Chụm nhưng không chính xác


8/20/2018 Thời gian
49

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

QUAN HỆ GIỮA ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ ĐỘ PHÂN TÁN (precision)

• Độ chụm( độ phân tán) là do sai số ngẫu nhiên, sai


số ngẫu nhiên nhỏ thì độ chụm cao nghĩa là độ dao
động giữa các giá trị quan sát không lớn. Ví dụ như
khi đo có thể có sự thay đổi về độ ẩm và nhiệt độ .
• Để chính xác thiết bị cần có độ chụm và được hiệu
chỉnh với sai số hệ thống

8/20/2018 50
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

ĐỘ LẶP LẠI (REPEATABILITY -RELIABILITY)

Khái niệm của độ phân tán là mức độ sao chép


(reproducibility) lại của giá trị đo khi cùng một phương
pháp đo và điều kiện đo, cùng một độ chính xác. Cũng có
thể gọi là độ sao chép hay độ lặp lại.
• Là sự khác nhau giữa các giá trị đọc được của dụng cụ
trong suốt quá trình đo với cùng một đại lượng được
xác định thông qua phân tích thống kê.
• Độ lặp lại thường được dùng để mô tả sự lặp lại của
kết quả đo khi thực hiện đo nó nhiều lần ở cùng một
điều kiện đo.

8/20/2018 51

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

ĐỘ TRÔI DRIFT- Zero Error or Bias

Sự trôi điểm không thay đổi theo thời gian, gây ra sai
số zero hoặc độ dốc.
8/20/2018 52
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

ĐỘ NHẬY Sensitivity

Độ nhậy của cảm biến là độ dốc của đường đặc tính ra hoặc giá trị nhỏ
nhất của tín hiệu vào sẽ gây ra sự thay đổi của tín ra còn phát hiện được

• Độ nhậy của dụng cụ được định :

Sự thay đổi của dụng cụ đọc trên thang đo


• Độ nhậy =

Sự thay đổi của đại lượng cần đo được


Ví dụ vôn kế có độ nhậy là một vạch chia/ 0.05V. Nghĩa là giá trị
đo thay đổi là 0.05 V dụng cụ sẽ thay đổi là 1 vạch chia.

8/20/2018 53

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

ĐỘ NHẬY

 output 5 V
sensitivity    0 .5 V N
 input 10 N

10 N, 5 V
output [ V ]

0 N, 0 V

input [ N ]
8/20/2018 54
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

ĐỘ NHẬY

 output
sensitivity 
 input
Trạng thái bão hòa
tín hiệu ra [ V ]

Độ nhậy cao

Độ nhậy thấp

Tín hiệu vào [ N ]


8/20/2018 55

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

ĐỘ NHẬY

Xem xét hai cảm biến có quan hệ giữa tín hiệu ra theo độ thị sau :
Output
Sensor 2

DO2 Sensor 1

DO1

DI Input

Cản biến nào nhậy hơn?


Cùng tín hiệu vào,, DI tín hiệu ra của cảm biến 1 nhỏ hơn tín hiệu
của cảm biến 2:
S2 (= DO2 / DI) > S1 (= DO1 / DI)
8/20/2018 56
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

ĐỘ NHẬY

• Xem xét quan hệ giữa đại lượng vào và đại lượng ra của cặp
nhiệt điện là :
V = c0 + c1T + c2T2

Trong đó điện thế là V, T là nhiệt độ của cặp nhiệt ( kelvin)


đo được. Các hệ số của cặp nhiệt c0, c1, và c2.

• Độ nhậy S của cặp nhiệt là .


Độ nhậy có thể là hằng số khi quan
hệ giữa đại lượng vào và đại lượng
S = dV / dT ra là tuyến tính, hoặc không phải là
= c1 + 2c2T hằng số khi quan hệ giữa vào đại
lượng vào và ra là phi tuyến.
8/20/2018 57

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

SỰ TRÔI ĐỘ NHẬY ( BIAS SENSITIVITY-OFFSET AND SLOPE ERRORS)

8/20/2018 58
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

TÍNH TRỄ ( hysteresis)

Phụ thuộc vào hướng của Tín hiệu ra và tín hiệu vào.
Có thể do nhiều nguyên nhân: ma sát, tính chất của vật liệu

8/20/2018 59

CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

ĐỘ PHÂN GIẢI ( RESOLUTION OR DISCRIMINATION)

• Đó là giá trị nhỏ nhất ở đầu vào cần thiết để còn


phát hiện được sự thay đổi ở đầu ra.
• Ví dụ khi sử dụng nhiệt kế số ( ví dụ đọc đến hai
số thập phân).
• Chất cảm biến có thể cảm nhận có thể nhận được
sự thay đổi là 0.01 độ trên màn hình hiển thị

8/20/2018 60
CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐO LƯƠNG

1.5.ĐẶC TÍNH TĨNH

ĐỘ PHÂN GIẢI ( RESOLUTION OR DISCRIMINATION)

8/20/2018 61

You might also like