You are on page 1of 3

Chương 3.

XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG


1. GDP và Tổng chi tiêu dự kiến.
- GDP (Y) có thể đc tính bằng chi tiêu cho hh & dv cuối cùng:
Y = C + I + G + NX
- GDP dự kiến (Yd) đc tính bằng tổng chi tiêu dự kiến.
- Tổng chi tiêu dự kiến: tổng chi tiêu theo kế hoạch cho hh & dv cuối cùng.
Yp = Cp + Ip + Gp + NXp
 Cp: Tiêu dùng dự kiến.
 Ip: Đầu tư dự kiến.
 Gp: Chi tiêu CP dự kiến.
 NXp: XK ròng dự kiến.
- Tiêu dùng dự kiến đc tính theo:
Cp = C + mpc × (Y − T)
 C : Tiêu dùng tự định (cố định: ăn, uống,...)
 (Y − T): Thu nhập khả dụng (thu nhập sau thuế).
 0 < mpc < 1: Xu hướng tiêu dùng cận biên là mức tăng chi tiêu cho
tiêu dùng khi thu nhập khả dụng tăng thêm $1.
2. Quan điểm của Keynes về sản lượng cân bằng.
2.1 Mô hình Keynes.
- 3 giả định chính của mô hình:
 Cp = C
 Gp = G
 NXp = NX
=> I ≠ Ip, Y ≠ Yp
- Dựa vào giả định, Tổng chi tiêu dự kiến có dạng:
Yp = C + Ip + G + NX
- Dựa vào giả định, Hàm tiêu dùng có dạng:
C = C + mpc × (Y − T)
- Mqh của Y và Yp có dạng:
Yp = mpc × Y + C − mpc × T + Ip + G + NX
 Chi tiêu phụ thuộc = mpc × Y
 Chi tiêu tự định = C − mpc × T + Ip + G + NX
2.2 Trạng thái cân bằng ngắn hạn & Sơ đồ Keynes.
- Mqh giữa Yp và Y:
Yp = mpc × Y + C − mpc × T + Ip + G + NX
- Trạng thái cân bằng ngắn hạn - Tổng chi tiêu dự kiến bằng GDP:
Yp = Y
- Số nhân - mqh giữa GDP (Yp = Y) và đầu tư dự kiến (Ip) ở trạng thái
1
cân bằng phụ thuộc vào số nhân 1− mpc
3. Nền KT đóng, không có CP.
3.1 Thành phần của AD.

3.2 Các điều kiện cân bằng.

3.3 Sản lượng cân bằng.

4. Nền KT đóng, có CP.


4.1 Thành phần của AD.

4.2 Các điều kiện cân bằng.


a) Khi thuế độc lập với thu nhập (T = T0).
Nền KT đạt cân bằng sản lượng khi: Y = AD = C + I + G
b) Khi thuế tỉ lệ với thu nhập (T = t.Y) hay (T = T0 + t.Y).
Nền kinh tế đạt cân bằng sản lượng khi: Y = AD = C + I + G
4.3 Sản lượng cân bằng.
- Số nhân chi tiêu: Với mô hình thuế tỉ lệ với thu nhập, mỗi thay đổi
của chi tiêu tiêu dùng hộ gia đình, chi tiêu đầu tư, chi tiêu của chính
phủ, ứng với C, I, G thì Tổng cầu thay đổi: AD = ( C + I + G)
-Trong mô hình này giá trị của số nhân chi tiêu giảm xuống so với hai
mô hình trước. lý do là một phần của thu nhập tăng thêm được rò rĩ
khỏi dòng chu chuyển dưới hình thức thuế.
5. Nền KT mở.
5.1 Thành phần của AD.
Tổng cầu trong nền kinh tế mở được xác định khi kết hợp tổng cầu của nền
kinh tế đóng với hoạt động ngoại thương được biểu diễn như sau:
AD = C + I + G + NX
5.2 Các điều kiện cân bằng.
- Tổng cung: AS = Y
- Tổng cầu: AD = C + I + G + X − M
AD = A0 + Am.Y
- Sản lượng cân bằng khi: AS = AD ❑⇔
Y = A0 + Am.Y
1 1
Y = 1− Am × A0 = 1− Cm(1− Tm) − ℑ+ Mm × A0
5.3 Sản lượng cân bằng.
a) Mô hình số nhân.
Số nhân (k) là hệ số phản ánh mức thay đổi của sản lượng cân bằng ( ∆ Y ) khi
∆Y
tổng cầu tự định (∆ A 0) thay đổi 1 đơn vị: k = ∆ A0 hay ∆ Y = k × ∆ A 0
Nghĩa là khi tổng cầu tự định tăng thêm 1 đơn vị thì cuối cùng sản lượng Y
tăng thêm k đơn vị do tác động lan truyền trong nền KT.
b) Nghịch lý tiết kiệm.
- Nghịch lý tiết kiệm (Paradox of Thrift) là sự mâu thuẫn giữa bản chất tốt
đẹp của tiết kiệm và những hậu quả không mong muốn của nó. Nếu các hộ
gia đình muốn tiết kiệm nhiều hơn thì tổng mức chi tiêu hay tổng cầu của nền
kinh tế sẽ giảm dẫn đến sản lượng và việc làm giảm.
Đc diễn giải là: “Trong 1 nền KT không có đủ việc làm, các hộ gđ càng tiết
kiệm thì sản lượng và việc làm càng thấp” or theo cách thứ 2 là “Khi mng
muốn gia tăng tiết kiệm ở mọi mức thu nhập so với trước thì cuối cùng tiết
kiệm của nền KT sẽ giảm xuống.”
- Cơ chế lan truyền như sau: Ban đầu giả định Yd không đổi
S↑ → C↓ → AD↓ → Y↓ → Yd↓ → S↓

You might also like