You are on page 1of 11

CHƯƠNG 1

Question 1

Phản biện là phải chỉ ra hạn chế thiếu sót của người khác, đúng hay sai?

a. Đúng

b. Sai

Question 2

Tư duy phản biện là kỹ năng đang thiếu trầm trọng ở vị trí thứ mấy theo World Economic
Forum?

a. 4

b. 3

c. 1

d. 2

Question 3

Chọn đáp án đúng về Tư duy

a. Tư duy là quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và
quan hệ mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng mới trong thế giới khách quan.

b. Tư duy là những phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ
mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng mới trong thế giới khách quan.

c. Tư duy là những suy nghĩ về thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ mang
tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan mà trước đó ta chưa
biết

d. Tư duy là quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ
và quan hệ mang tính quy luật của các sự vật, hiện tượng trong thế giới khách
quan mà trước đó ta chưa biết.

Question 4

Người thiếu tư duy phản biện thường:

1. ——–vào vấn đề chính;

2. Chỉ nhìn sự vật ở ———- hạn hẹp và cho là tuyệt đối đúng

3. Đánh giá vấn đề ———–, không có tiêu chuẩn rõ ràng

a. Góc nhìn chủ quan / Đa tiêu chí / Khách quan

b. Tập trung / Một góc nhìn / Lý tính


c. Không tập trung / Một góc nhìn / Cảm tính

d. Không tập trung / Một góc nhìn / Khách quan

Question 5

Biểu hiện của người có tư duy phản biện:

1. Nêu ra những câu hỏi và những vấn đề ————, phát biểu chúng một cách rõ ràng và
chính xác

2. Tập hợp và đánh giá những —————, sử dụng những ý niệm trừu tượng để lý giải
chúng một cách hiệu quả

3. Đi đến những kết luận và giải pháp có lý lẽ, kiểm nghiệm chúng bằng những
—————-

4. Tư duy một cách ———-bên trong những hệ thống tư tưởng khác nhau, nhìn nhận và
đánh giá (nếu cần) những giả định, hàm ý và những hệ luận thực hành của chúng

5. ———-một cách có hiệu quả cho người khác nhằm đưa ra những giải pháp cho những
vấn đề phức hợp.

a. tiêu chí và chuẩn mực thích hợp / thiết thực sống còn / truyền thông / thông tin có liên
quan / cởi mở

b. truyền thông / thông tin có liên quan / thiết thực sống còn /tiêu chí và chuẩn mực thích
hợp / cởi mở

c. thiết thực sống còn / truyền thông / tiêu chí và chuẩn mực thích hợp / cởi mở / thông tin
có liên quan

d. thiết thực sống còn / thông tin có liên quan / tiêu chí và chuẩn mực thích hợp / cởi
mở / truyền thông

e. thiết thực sống còn / truyền thông / thông tin có liên quan / cởi mở / tiêu chí và chuẩn
mực thích hợp

Question 6

Điền vào chỗ trống (chọn kết quả theo danh sách được liệt kê ở mỗi đáp án)

Tư duy phản biện là:

1. khả năng hiểu rõ và tập trung vào_______ đang được xem xét,

2. dùng ________ để tiếp cận và phân tích vấn đề,

3. dùng_________ để đánh giá vấn đề và các góc nhìn một cách có trách nhiệm với mục tiêu
đi tìm sự thật, cải thiện chất lượng tư duy, và giải pháp.

a. Vấn đề chính, Các góc nhìn khác nhau, Các tiêu chuẩn khách quan
b. Các góc nhìn khác nhau, Các tiêu chuẩn khách quan, Các góc nhìn khác nhau

c. Vấn đề chính, Các tiêu chuẩn đánh giá, Các định hướng khác nhau

d. Vấn đề chính, Các tiêu chuẩn khác nhau, Các định hướng khác nhau

Question 7

Điền vào chổ trống (chọn đáp án có sẵn trong ô trống)

Những lưu ý của tư duy phản biện• Phản biện _____ trước khi phản biện người khác• Hãy
tập trung vào ____ trước khi nhìn vào hạn chế• __________ vì mình có thể sai.• Phản biện
ý tưởng, sự kiện, logic, kết luận chứ _______.

a. bản thân / ưu điểm / khiêm tốn / không miệt thị, không lan man

b. bản thân / góc nhìn mới / khiêm tốn / không miệt thị, tấn công cá nhân

c. nội dung / ưu điểm / khiêm tốn / không miệt thị, tấn công cá nhân

d. bản thân / ưu điểm / khiêm tốn / không miệt thị, tấn công cá nhân

Question 8

Mục tiêu của người phê phán, chê bai là cải thiện chất lượng tư duy, nhưng họ thiếu tinh
thần hợp tác, khó cùng phát triển. Đúng hay sai?

a. Sai

b. Đúng

Question 9

Cơ sở đánh giá vấn đề của người có tư duy phản biện?

a. Đánh giá bằng các tiêu chuẩn khách quan

b. Ý tưởng

c. Lập luận

d. Tất cả các đáp án còn lại đều đúng

e. Minh chứng

Question 10

Những điểm mà người phê bình, chê bai chú ý là?

a. Những điểm yếu, lỗi lầm để phê bình

b. Các đóng góp của tác giả

c. Cái hay, cái mới của vấn đề để học hỏi


d. Tất cả các đáp án còn lại đều đúng

CHƯƠNG 2
Question 1

Một suy luận đúng đắn khi:

a. Tiền đề phải đúng; Và quá trình lập luận phải tuân theo các quy tắc, quy luật logic.

b. Tiền đề đúng và kết luận chính xác

c. Suy luận về một vấn đề xác thực

d. Tiền đề và kết luận cùng một vấn đề, một sự kiện

Question 2

Yếu tố nào sau đây KHÔNG thuộc về tính CHÍNH XÁC của một phát biểu?

a. Phát biểu nêu các thông tin cụ thể

b. Phát biểu nêu các thông tin chi tiết

c. Phát biểu không mang tính cảm tính

d. Thông tin trong phát biểu trích dẫn từ các nguồn dữ liệu đáng tin cậy

Question 3

Việt là người sinh ra và lớn lên tại địa phương này, nên Việt rất rành đường đi ở đây

a. Câu trên là “Suy luận quy nạp hoàn toàn”

b. Câu trên là “Suy luận quy nạp không hoàn toàn”

c. Câu trên là “Suy luận diễn dịch trực tiếp”

d. Câu trên là “Suy luận diễn dịch gián tiếp”

Question 4

Trong các nguồn thông tin sau, nguồn nào là đáng tin cậy nhất?

a. Ý kiến, kinh nghiệm cá nhân

b. Báo, tạp chí khoa học được công bố và có phản biện kín bởi các nhà xuất bản uy tín,
có quy trình xuất bản nghiêm ngặt

c. Báo, tạp chí thời sự, MXH, blog cá nhân

d. Các luận án thạc sĩ, tiến sĩ của các trường có lưu trong thư viện

Question 5
Trích dẫn sau đây thuộc kiểu trích dẫn nào? “….Người viết chỉ cốt gợi lòng thương tâm
của người đọc, chứ không kể nỗi thương tâm của chính mình. (Nguyễn, 2002)…”

a. Trích dẫn kiểu APA

b. Trích dẫn kiểu IEEE

c. Trích dẫn kiểu MLA

d. Trích dẫn kiểu Chicago

Question 6

Trích dẫn sau đây thuộc cách trích dẫn nào trong bài viết? "Trong các giai đoạn khác
nhau của nhân loại, việc học của con người rất khác nhau.”(Lam, 2004, tr.6)

a. Trích dẫn tóm lược

b. Trích dẫn diễn giải

c. Không phải trích dẫn

d. Trích dẫn nguyên văn

Question 7

Khi bạn đọc được tin về giá bitcoin giảm xuống còn 3.000$, bạn không kiểm chứng được
với các nguồn uy tín khác mà vẫn tiến hành chia sẻ với toàn bộ bạn bè kêu gọi, hướng dẫn
bạn bè mua bitcoin để đầu tư. Như vậy bạn đang vi phạm tiêu chí nào trong việc đánh giá
thông tin?

a. Cập nhật

b. Khách quan

c. Liên quan

d. Đúng đắn

e. Thẩm quyền

Question 8

Tiền đề bao gồm các phán đoán riêng, trong khi đó kết luận là phán đoán chung. Cấu trúc
này là của

a. Suy luận diễn dịch

b. Suy luận

c. Lập luận

d. Suy luận quy nạp


Question 9

Người ta thường nói một “Lập luận” bao gồm:

a. Luận điểm, luận cứ và/hoặc luận chứng

b. Tiền đề và Kết luận

c. Các phán đoán riêng và Phán đoán chung

d. Phán đoán chung và các phán đoán riêng

Question 10

Câu nào sau đây được cho là một lập luận:

a. B luôn tham gia các hoạt động mùa hè xanh, chiến dịch hoa phượng đỏ, các câu lạc bộ
đội nhóm sau giờ học trên giảng đường

b. C thích màu hồng ghét màu đen, yêu hòa bình ghét chiến tranh

c. D chỉ là đứa duy nhất có thể chơi với cả A, B và C

d. A là một sinh viên nghiêm túc vì lúc nào cũng đi học đúng giờ, không vắng học buổi
nào và hoàn thành tất cả các bài tập về nhà.

2.1
Question 1

Lập luận là gì?

a. Là một ý kiến được củng cố và chứng minh bằng lý lẽ và/hoặc bằng chứng

b. Là suy luận quy nạp hoàn toàn và suy luận quy nạp không hoàn toàn, là suy luận diễn
dịch trực tiếp và suy luận diễn dịch gián tiếp

c. Là hoạt động mà tiếng anh gọi là argumentation

d. Là một ý kiến được củng cố và chứng minh bằng lý lẽ và/hoặc bằng chứng. Trong
phạm vi của tranh biện, lập luận chính là lý do vì sao ủng hộ hoặc phản đối ý kiến
đó (Tiếng Anh là argumentation)

Question 2

Người ta thường nói một “Lập luận” bao gồm:

a. Tiền đề và Kết luận

b. Các phán đoán riêng và Phán đoán chung

c. Phán đoán chung và các phán đoán riêng

d. Luận điểm, luận cứ và/hoặc luận chứng


Question 3

Kết cấu cơ bản của “Suy luận” bao gồm:

a. Tiền đề và cơ sở logic

b. Cơ sở và tiền đề

c. Tiền đề và kết luận

d. Tiền đề và kết thúc

Question 4

Chọn câu chính xác nhất:

a. Suy luận là hình thức cụ thể của lập luận

b. Lập luận và suy luận không có liên quan gì với nhau

c. Lập luận là lý lẽ được lập lại, còn suy luận là lý lẽ được suy ra

d. Suy luận là suy ra từ lập luận

Question 5

Một suy luận đúng đắn khi:

a. Tiền đề phải đúng; Và quá trình lập luận phải tuân theo các quy tắc, quy luật logic

b. Tiền đề đúng và kết luận chính xác

c. Tiền đề và kết luận cùng một vấn đề, một sự kiện

d. Suy luận về một vấn đề xác thực

Question 6

Câu nào sau đây được cho là một lập luận:

a. C thích màu hồng ghét màu đen, yêu hòa bình ghét chiến tranh

b. B luôn tham gia các hoạt động mùa hè xanh, chiến dịch hoa phượng đỏ, các câu lạc bộ
đội nhóm sau giờ học trên giảng đường

c. D chỉ là đứa duy nhất có thể chơi với cả A, B và C

d. A là một sinh viên nghiêm túc vì lúc nào cũng đi học đúng giờ, không vắng học buổi
nào và hoàn thành tất cả các bài tập về nhà

Question 7

Tiền đề bao gồm các phán đoán riêng, trong khi đó kết luận là phán đoán chung. Cấu trúc
này là của:
a. Suy luận

b. Lập luận

c. Suy luận quy nạp

d. Suy luận diễn dịch

Question 8

Tiền đề là phán đoán chung, trong khi đó kết luận là các phán đoán riêng. Cấu trúc này là
của:

a. Suy luận

b. Suy luận quy nạp

c. Lập luận

d. Suy luận diễn dịch

Question 9

“Suy diễn” là tên gọi thông dụng của ?

a. Suy luận

b. Lập luận

c. Suy luận diễn dịch

d. Suy luận quy nạp

Question 10

Phép suy luận quy nạp mà kết luận chung được rút ra chỉ dựa vào một số trường hợp cụ
thể được xét đến là …

a. Suy luận quy nạp hoàn toàn

b. Suy luận quy nạp không hoàn toàn

c. Suy luận

d. Lập luận

Question 11

Phép suy luận trong đó kết luận tổng quát được rút ra trên cơ sở đã khảo sát tất cả các
trường hợp riêng là ...

a. Suy luận

b. Lập luận
c. Suy luận quy nạp không hoàn toàn

d. Suy luận quy nạp hoàn toàn

Question 12

“Quy nạp hình thức” là tên gọi khác của:

a. Suy luận quy nạp không hoàn toàn

b. Suy luận quy nạp hoàn toàn

c. Suy luận quy nạp

d. Suy luận

Question 13

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính cụ thể hóa:

a. Lý do → Lý lẽ → Lý luận → Lập luận

b. Suy luận → Lập luận → Lý luận → Lý lẽ

c. Lập luận → Suy luận → Suy luận quy nạp → Suy luận quy nạp hoàn toàn

d. Suy luận quy nạp hoàn toàn → Suy luận quy nạp → Suy luận → Lập luận

Question 14

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính cụ thể hóa:

a. Lý do → Lý lẽ → Lý luận → Lập luận

b. Lập luận → Suy luận → Suy luận quy nạp → Suy luận quy nạp không hoàn toàn

c. Suy luận → Lập luận → Lý luận → Lý lẽ

d. Suy luận không quy nạp hoàn toàn → Suy luận quy nạp → Suy luận → Lập luận

Question 15

Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính cụ thể hóa:

a. Lý do → Lý lẽ → Lý luận → Lập luận

b. Suy luận diễn dịch trực tiếp → Suy luận diễn dịch → Suy luận → Lập luận

c. Lập luận → Suy luận → Suy luận diễn dịch → Suy luận diễn dịch trực tiếp

d. Suy luận → Lập luận → Lý luận → Lý lẽ

Question 16
Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính cụ thể hóa:

a. Lập luận → Suy luận → Suy luận diễn dịch → Suy luận diễn dịch không trực tiếp

b. Lý do → Lý lẽ → Lý luận → Lập luận

c. Suy luận diễn dịch không trực tiếp → Suy luận diễn dịch → Suy luận → Lập luận

d. Suy luận → Lập luận → Lý luận → Lý lẽ

Question 17

“Tam đoạn luận” và “tam đoạn luận rút gọn” là hai hình thức cụ thể của:

a. Suy luận quy nạp hoàn toàn

b. Suy luận diễn dịch gián tiếp

c. Suy luận diễn dịch trực tiếp

d. Suy luận quy nạp không hoàn toàn

Question 18

“Phép chuyển hóa” và “Phép đảo ngược” là 2 phép thông dụng của :

a. Suy luận diễn dịch gián tiếp

b. Suy luận quy nạp hoàn toàn

c. Suy luận diễn dịch trực tiếp

d. Suy luận quy nạp không hoàn toàn

Question 19

Do diễn biến dịch COVID-19 phức tạp, tất cả sinh viên ĐH Văn Lang đều phải học trực
tuyến (e-Learning) từ ngày 22/02/2021 đến ngày 08/03/2021. Chúng ta là sinh viên K26 của
ĐH Văn Lang. Vây chúng ta đều phải học trực tuyến (e-Learning) từ 22/2 đến 08/03:

a. Câu trên là “Suy luận diễn dịch trực tiếp”

b. Câu trên là “Suy luận quy nạp không hoàn toàn”

c. Câu trên là “Suy luận quy nạp hoàn toàn”

d. Câu trên là “Suy luận diễn dịch gián tiếp”

Question 20

Việt là người sinh ra và lớn lên tại địa phương này, nên Việt rất rành đường đi ở đây.

a. Câu trên là “Suy luận diễn dịch gián tiếp”

b. Câu trên là “Suy luận quy nạp hoàn toàn”


c. Câu trên là “Suy luận quy nạp không hoàn toàn”

d. Câu trên là “Suy luận diễn dịch trực tiếp”

You might also like