You are on page 1of 18

LỊCH SỬ

KIẾNTRÚC PHƯƠNGĐÔNG

KIẾN TRÚC

CHĂM- PA

GVHD: NINH VIỆT ANH


NHÓM SVTH: NHÓM VI
THÀNH VIÊN: VÕ THỊ NGỌC HƯƠNG
NGUYỄN THỊ TRÀ VI
CHÂU HAY
MẠC THẾ GIANG
BÙI NGỌC ĐỒNG
NGÔ LÊ QUỐC PHONG
NỘI DỤNG:

I. Sơ lược về kiến trúc Champa


• Lãnh thổ lịch sử
• Lịch sử khôi phục lãnh thổ Champa
• Lịch sử xây dựng các đền tháp Champa
II. Tháp Nhạn
• Lịch sử, vị trí, nguồn gốc, tên gọi
• Phong cách kiến trúc
• Tổng thể cảnh quan
• Cách thức xây dựng
III. Kết luận
I. SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC CHAMPA:

LÃNH Chăm Pa là một quốc gia cổ từng tồn tại độc lập liên
tục qua các thời kỳ từ năm 192 đến năm 1832. Cương
THỔ vực của Chăm Pa lúc mở rộng nhất trải dài từ dãy núi
Hoành Sơn, Quảng Binh ở phía Bắc cho đến Bình Thuận
LỊCH ở phía nam và từ biển Đông cho đến tận miền núi phía
tây của nước Lào ngày nay.
Qua một số danh xưng Hồ Tôn, Lâm Ấp, Hoàn Vương,
SỬ Chiêm Thành (Campanagara) và Thuận Thành (Nagar
Cam) trên phần đất nay thuộc miền Trung Việt Nam.
Văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng của căn hóa Ấn Độ và
Java đã từng phát triển rực rỡ với những đỉnh cao nghệ
thuật là phong cách Đồng Dương và phong cách Mỹ
Sơn A1 mà nhiều di tích đền tháp và các công trình điêu
khắc đá, đặc biệt là các hiện vật có hình linga vẫn còn
tồn tại cho đến ngày nay cho thấy ảnh hưởng cảu Ấn
giáo và Phật giáo là hai tôn giáo chính của chủ nhân
vương quốc Chăm Pa xưa.
I. SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC CHAMPA:

•Các di tích còn lại bao gồm các công trình


đền tháp xây bằng gạch còn nguyên vẹn
cũng như đã bị phá hủy và cả các công trình
chạm khắc đá.

•Các văn bản còn lại bằng tiếng Chăm và tiếng Phạn
trên các bia và bề mặt các công trình bằng đá

•Các sách sử của Việt Nam và Trung Quốc, các văn bản ngoại
giao, và các văn bản khác liên quan còn lại.

LỊCH SỬ KHÔI PHỤC LÃNH THỔ


I. SƠ LƯỢC VỀ KIẾN TRÚC CHAMPA:

LỊCH
Kéo dài từ cuối thế kỷ thứ 7 đến
SỬ
đầu thế kỷ 17 . Trong khoảng thời
X ÂY
gian, những người champa xưa đã
DỰNG
để lại một số lượng lớn các công
CÁC
trình kiến trúc đền tháp, thành lũy,
ĐỀN
các tác phảm điêu khắc . Hiện tại có
THÁP
trên 20 cụm di tích kiến trúc đền tháp
CHĂM
và rất nhiều phế tích kiến trúc. Các
PA
di tích này có giá trị đặt sắc, mang
tính toàn cầu, xứng đáng nhận được
sự quan tâm của cộng đồng quốc tế.
Một trong những sự quan tâm ấy là
việc tổ chức UNESCO đã công nhận
Mỹ Sơn là di sản văn hóa thế giới
cũng chính là việc đánh giá cao
thành quả nghiên cứu về kiến trúc
champa nói chung.
THÁP
NHẠN
LỊCH SỬ
dựng
Theo sử sách ghi lại, tháp được
lên từ vào thời chúa Nguyễn
Hoàng khoảng từ năm 1578 - 1580.
Kiến trúc của Tháp Nhạn gồm ba phần
theo quan niệm của người Chăm, đó là:
trần tục, tâm linh và thần linh.

lịchTheo Sở Văn hóa, Thể thao và Du


Phú Yên cho biết, Tháp Nhạn là di
tích kiến trúc - nghệ thuật thuộc nền
văn hóa Chămpa, có niên đại thế kỷ XI,
là ngôi tháp Chăm duy nhất còn tương
đối nguyên vẹn trên vùng đất Phú Yên.
Bên trong tháp có bệ thờ bằng sa thạch
là tác phẩm nghệ thuật đặc sắc, một
trong rất ít bệ thờ còn lại trong kho tàng
di sản điêu khắc Chămpa.
VỊ TRÍ
Tọa lạc tại Phường 1, TP. Tuy Hòa (Phú
Yên). Tháp nằm gần trên đỉnh ngọn núi
Nhạn ở bờ bắc sông Đà Rằng.
Có người cho rằng, xưa kia có nàng tiên nữ Thiên Y A
Na giáng trần chỉ dạy cho người dân sống ở vùng đất
này tất cả mọi thứ từ cấy cày, dệt vải, kéo sợi…để tìm
cách mưu sinh. Sau khi tiên nữ quay trở lại cõi tiên,
người dân Chăm-pa vì thương nhớ và muốn khắc ghi
công ơn người khai sáng cho dân tộc mình bèn xây
ngọn tháp ấy để phụng thờ.

Tuy Hòa là vùng đầm lầy trũng thấp có


nhiều thủy quái chuyên quấy phá đời sống
người dân. Thấy vậy Ông Trời bèn sai
người khổng lồ xuống gánh đất lấp vùng
trũng, bảo vệ cuộc sống cho người dân.
Tuy nhiên, người khổng lồ vội về nên đã
NGUỒN GỐC VÀ TÊN GỌI
gánh nhiều đá hơn làm chiếc đòn gánh bị
gãy. Đá từ hai gánh rơi xuống một bên tạo
thành núi Chóp Chài, một gánh tọa trên
núi Nhạn.

Về tên gọi Tháp Nhạn thì người dân


Phú Yên xưa giải thích rằng, là do có
rất nhiều chim nhạn bay tới đây sinh
sống, làm tổ trên ngọn tháp. Dần về
sau, Tháp Nhạn cũng được gọi theo tên
của loài chim này.
PHONG CÁCH KIẾN TRÚC Theo các nhà nghiên cứu, đến đầu thế kỷ thứ
11, do có nhiều những biến động lớn nên trung
tâm chính trị của người Chăm chuyển vào khu
vực Bình Định. Và vùng đất này đã mang đến
phong cách riêng cho kiến trúc Champa.

Bắt đầu từ thời kỳ này, các công trình không


tập trung vào các đường nét như giai đoạn trước
mà đi sâu vào phương diện mảng khối. Các cửa
vòm được xây dựng thu hẹp lại và vuốt nhọn
như hình mũi giáo còn các tháp nhỏ nằm trên
các tầng thì được kiến trúc cuộn lại thành các
hình khối đậm, khoẻ. Nhất là chi tiết gân sống
nằm trên các mặt tường của công trình.
TỔNG THỂ CẢNH QUAN
CẤU TẠO CÔNG TRÌNH

Kiến trúc Tháp Nhạn


được xây dựng gồm có 3
phần: Đế tháp, thân tháp và
mái tháp Tổng chiều cao cả
3 phần khoảng 24m.

ĐẾ THÁP

THÂN THÁP

MÁI THÁP
TỔNG THỂ CẢNH QUAN
CẤU TẠO CÔNG TRÌNH
Đề tháp và Thân tháp
+ Tháp có hình tứ giác với 4 tầng,càng lên cao càng
thu nhỏ lại so với tầng dưới, nhưng vẫn theo phong
cách tầng dưới.
+ Thân tháp được thiết kế dạng hình vuông, mỗi cạnh
dài 10,5m, cao khoảng 9,3m, tường dày khoảng
3m.thân tháp được xây to ở phần chân và thu nhỏ dần
về phía đỉnh.
+Tường xây dựng thẳng đứng, được bổ trụ ở 4 góc,
tạo gờ lồi lõm ở hai mặt bên và mặt sau của tường.
+Mặt chân tháp và thân tháp được xây dựng theo hình
vuông, ý nghĩa tượng trưng cho đất.
+ Chân tháp được thiết kế lớn hơn thân tháp, với chiều
cao khoảng 3,3m, dài 10m. Các hàng gạch phía trên
được xây dựng lùi vào so với hàng bên dưới theo một
trật tự nhất định, cứ như thế thu nhỏ dần rồi ôm sát
vào thân tháp. Chân tháp là một khối lớn vững chãi
bám sâu vào trong lòng đất, giúp nâng đỡ thân và mái
của tháp.
+ Những biểu tượng chạm trổ, gờ chỉ trên thân tháp vô
cùng đa dạng và phong phú. Nó không chỉ thể hiện
ước vọng, hoài bão của con người, mà còn phản ánh
thế giới các vị thần.
TỔNG THỂ CẢNH QUAN
CẤU TẠO CÔNG TRÌNH

MÁI THÁP

+ Mái tháp có 4 lớp, hình khối đường nét rất lạ, chiều cao mái khoảng 8,5m.
+ Lớp dưới cùng với 4 tai trụ lớn ở 4 góc trông xa như 4 búp sen.
+ Lớp thứ hai và thứ ba mỗi lớp cũng có 4 búp sen, càng lên cao nhỏ lại và nhọn dần.
+ Lớp trên cùng là hòn đá lớn nguyên khối đáy hình vuông, trên cong đều nhọn dần theo 4 phía, được gọt
đẽo tinh xảo.
+ Trên đỉnh tháp là tượng Linga bằng đá – biểu tượng tâm linh của người dân Chăm-pa. Trong mỗi công
trình đền tháp của người Chăm đều có Linga và Yoni tượng trưng cho tín ngưỡng phồn thực cầu mong vạn
vật được nảy nở sinh sôi.
+ Nhìn xa phần mái có hình dáng giống đóa hoa rừng, như ngọn lửa đêm đông, biểu trưng cho thần thánh,
sự giác ngộ, thức tỉnh của con người trong đời sống tâm linh.
TỔNG THỂ CẢNH QUAN
CẤU TẠO CÔNG TRÌNH

Bên trong tháp là một khoảng trống với


chiều dài 4,5m, nền tháp cao 1,8m so với
sân bên ngoài.

Riêng phần đỉnh tháp (nóc tháp) được


xây dựng với một tảng đá hình búp sen
nhọn đẽo khắc tỉ mỉ, cân đối thể hiện cho
biểu tượng của sinh thực khí, sức mạnh
sinh thành trong văn hóa Chăm. Bên
cạnh tảng đá hình búp sen là các phù
điêu cũng thể hiện rõ niềm tin và tính
thẩm mỹ của con người xưa. Tuyệt vời
hơn là nếu đứng trên cao ngắm nhìn kỹ,
đỉnh tháp là ranh giới tách biệt giữa phần
trên và phần dưới thông qua chi tiết 4 mặt
của đỉnh đều có 4 cửa sổ ứng với 4
hướng “Đông, Tây, Nam, Bắc” trong âm
dương ngũ hành.
CÁCH THỨC XÂY DỰNG
+ Tháp Nhạn được xây dựng hoàn toàn bằng gạch nung xếp khin khít nhau mà rất vững chắc. Toàn bộ tháp từ móng, đế,
thân và mái tháp đều được xây bằng gạch đặc, chỉ có bộ linga là bằng đá hình búp sen nhọn đẽo khắc tỉ mỉ, cân đối.
theo nghiên cứu, loại gạch này có khối lượng nhẹ hơn một viên gạch thông thường khoảng 1,3 lần. Kể cả độ bền chịu nén,
chịu va đập cũng hơn gạch thường rất nhiều.
+ Tìm hiểu về loại keo:
* Dùng để gắn kết các viên gạch này với nhau một cách chắc chắn và không lộ ra chút đường hồ nào thì được biết, người
Chăm cũng sử dụng hoàn toàn từ nguyên liệu thiên nhiên. Khi xưa chưa có xi măng, người dân Chăm-pa đã biết sử dụng
chất kết dính từ cây dầu rái vào việc xây dựng. Tuy nhiên, việc pha trộn các loại chất liệu thế nào để có được loại keo bền
chắc có thể “nâng đỡ” cả một tòa tháp lớn như vậy thì các nhà nghiên cứu vẫn phải bó tay.
Được biết thêm, để các viên gạch dính lại với nhau chắc chắn như vậy không chỉ do có hỗn hợp keo kể trên mà còn nhờ
vào bàn tay khéo léo của những người xây dựng. Các viên gạch được sử dụng kĩ thuật mài chập, nghĩa là sau khi phết
keo lên, họ mài các viên gạch với nhau cho đến khi bề mặt tiếp túc hoàn toàn khít không lộ ra một chút kẽ hở nào.
GIAO LƯU VĂN HÓA
GIỮA CÁC DÂN TỘC
Sự xuất hiện và tồn tại hơn 800 năm
cùng với những truyền thuyết về Tháp
Nhạn đã phản ánh về quá trình khai phá
vùng đất Phú Yên của người Việt trong
thế kỷ XVI, về sự giao thoa văn hóa, tinh
thần đoàn kết giữa hai dân tộc Việt -
Chăm trong quá khứ và hiện tại.

Văn hoá Chăm Pa - Đại Việt là hai nền


văn hoá có sự giao thoa, tương đồng
nhau nhưng không thể phủ nhận sự tồn
tại và phát triển trước của văn hoá
Chăm Pa
Điểm khác biệt rõ
nhất trong công
trình của hai nền
văn hoá này
chính là ở các chi
tiết trang trí. Nếu
văn hoá Champa
được chạm, khắc
Các công khi công trình đã
trình tháp, GIỐNG NHAU hoàn thiện, thì
chùa của văn hoá Champa
Việt Nam cuả người Việt cổ
trong thời lại trang trí, chạm
Lý, thời khắc các chi tiết
Trần cũng trước khi đưa
được xây gạch vào nung.
dựng trên KHÁC NHAU
các gò,
đồi hay
sườn núi.

Kiến trúc Champa với các tháp Champa


hầu hết xây dựng trên những đồi cao và
xây thành từng cụm công trình, quay ra
hướng Đông.
TỔNG KẾT
Đến với sông Đà Rằng, nơi đây đã trở
thành cụm danh lam thắng cảnh thu hút
đông đảo khách du lịch. Hằng năm cứ tới
mỗi dịp lễ tết có rất nhiều hoạt động vui
chơi văn nghệ được tổ chức ở trên
núi tháp Nhạn. Bởi vậy, lời khuyên cho
các bạn có ý định tới thăm quan khu di
tích này thì hãy đến vào dịp rằm tháng
Giêng Âm Lịch. Khi ấy, ở đây diễn ra đêm
thơ Nguyên tiêu thu hút đông đảo văn
nghệ sĩ nức tiếng gần xa tới giao lưu
nghệ thuật. Nếu tới du lịch Phú Yên, bạn
nhớ đừng bỏ lỡ hành trình thăm
quan tháp Nhạn Phú Yên để khám phá
thêm về nền văn hóa sa huỳnh cũng như
những bí ẩn trong cách xây dựng công
trình, lối kiến trúc của người Chăm-pa cổ.
Và sẽ tuyệt vời hơn nữa nếu tới thăm
tháp Nhạn vào đúng dịp Tết Nguyên tiêu
để thử sức đối thơ với những thi sĩ từ
khắp mọi miền trên cả nước.

You might also like