You are on page 1of 35

GIÁO ÁN THÁNG 10/2021

I.THỰC HÀNH CUỘC SỐNG.


TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ
Cách rót/hạt 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
nước từ bình - Trẻ biết thực hiện Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang tên “ Cách
trong sang thao tác rót nước từ rót nước từ bình trong sang bình trong ”. Con tham gia hoạt động
bình trong bình trong có nước cùng cô nhé!
sang bình trong không Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
có nước. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Sự phối hợp giữa - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
tay và mắt. - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Trẻ biết cất dọn (Trong khay của cô có một bình có nước, một bình không có nước,
giáo cụ sau khi sử dụng một khăn lau)
vào đúng vị trí ban đầu. Bước 3: Chọn nơi làm việc
2. Gián tiếp: - Bài tập này con có thể mang về bàn cao hoặc bàn thấp để thực
- Trẻ được vận dụng, hiện nhé!
trải nghiệm kỹ năng rót - Với bài tập nay chúng ta cần đeo tạp dề. Bây giờ chúng ta cùng đi
nước. lấy tạp dề nhé!
- Trẻ thực hiện được Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
thao rót nước từ bình Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
sang bình và không làm Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
rơi nước ra ngoài. Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
- Tập trung và kết hợp *Qui trình thực hiện:
của cử động bàn tay. - Tay phải cầm bình nước nâng lên bằng các ngón tay chủ đạo. Các
3. Giáo dục: ngón tay trái đỡ dưới vòi nước nghiêng sang phía bình không có nước
-Trẻ đoàn kết, biết và chầm chậm rót nươc
cách chờ đợi tới lượt
mình thực hiện.
1
-Trẻ tập trung, - Cẩn thận để 2 thành bình không chạm vào nhau
nghiêm túc thực hiện
hoạt động. - Sau khi rót hướng trẻ nhìn vào bình rỗng và bình còn lại đầy nước
-Thu dọn đồ dùng - Đặt bình xuống và lau nước rơi ra ngoài bằng khăn
vào vị trí ban đầu khi - Đổ nước trở lại bình đầu tiên
thực hiện xong Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa.

2
Cách rót/hạt 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
nước từ bình - Trẻ biết thực hiện Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang tên “ Cách
đục sang bình thao tác rót nước từ rót nước từ bình đục sang bình đục ”. Con tham gia hoạt động cùng cô
đục bình đục có nước sang nhé!
bình đục không có Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
nước. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Sự phối hợp giữa - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
tay và mắt. - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Trẻ biết cất dọn (Trong khay của cô có một bình có nước, một bình không có nước,
giáo cụ sau khi sử dụng một khăn lau)
vào đúng vị trí ban đầu. Bước 3: Chọn nơi làm việc
2. Gián tiếp: - Bài tập này con có thể mang về bàn cao hoặc bàn thấp để thực
- Trẻ được vận dụng, hiện nhé!
trải nghiệm kỹ năng rót - Với bài tập nay chúng ta cần đeo tạp dề. Bây giờ chúng ta cùng đi
nước. lấy tạp dề nhé!
- Trẻ thực hiện được Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
thao rót nước từ bình Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
sang bình và không làm Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
rơi nước ra ngoài. Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
- Tập trung và kết hợp *Qui trình thực hiện:
của cử động bàn tay. - Tay phải cầm bình nước nâng lên bằng các ngón tay chủ đạo. Các
3. Giáo dục: ngón tay trái đỡ dưới vòi nước nghiêng sang phía bình không có nước
-Trẻ đoàn kết, biết và chầm chậm rót nươc
cách chờ đợi tới lượt
mình thực hiện. - Cẩn thận để 2 thành bình không chạm vào nhau
-Trẻ tập trung,
- Sau khi rót hướng trẻ nhìn vào bình rỗng và bình còn lại đầy nước
nghiêm túc thực hiện
hoạt động. - Đặt bình xuống và lau nước rơi ra ngoài bằng khăn
3
-Thu dọn đồ dùng - Đổ nước trở lại bình đầu tiên
vào vị trí ban đầu khi Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
thực hiện xong - Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa.
Cách đóng mở 1.Trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
nắp hộp - Để trẻ thành thạo Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang tên “ Cách
việc đóng/ mở nắp các đóng mở nắp hộp”. Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
loại hộp Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
2. Gián tiếp: - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Trẻ được vận dụng, - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
trải nghiệm kỹ năng (Trong khay của cô có 1 bộ nhiều hộp nhựa có nắp)
đóng mở nắp hộp Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Tập trung và kết hợp - Bài tập này con có thể mang về bàn cao hoặc bàn thấp để thực
của cử động bàn tay, hiện nhé!
ngón tay. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
3. Giáo dục: Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ hứng thú thực Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
hiện hoạt động Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
- Trẻ biết giữ gìn, *Qui trình thực hiện:
4
nâng niu giáo cụ 1. Đặt các hộp trên bàn trước mặt trẻ
- Trẻ biết lấy và cất
giáo cụ đúng nơi quy 2. Nhẹ nhàng mở nắp hộp rồi đặt nắp hộp và hộp riêng rẽ
định 3. Sau đó đóng nắp hộp
4. Để trẻ thực hành
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
Cách thả hạt 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
vào lọ - biết cách thả hạt vào Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia
lọ hoạt động cùng cô nhé!
2. Mục đích dán tiếp: Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
- Rèn cho trẻ sự tập Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
trung và khả năng cầm - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
nắm,di chuyển các hạt - Hỏi trẻ: cô có gì?
và phát triển thính giác Bước 3: Chọn nơi làm việc
từ việc lắng nghe âm - Bài tập này con có thể thực hiện ở bàn cao ,bàn thấp hoặc thảm
thanh của các hạt phát Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
ra Trẻ ngồi ở vị trí dễ quan sát để quan sát toàn diện nhất.
- kết hợp tay và mắt để Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
thả được chính xác Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
5
3. Giáo dục: *Qui trình thực hiện
- Trẻ tập trung, nghiêm 1.lấy thảm từ vị trí trải thảm, bê giáo cụ đặt xuống thảm
túc thực hiện hoạt 2. Tay phải cô cầm hạt bằng 3 đầu ngón tay nhặt hạt lên từ từ khỏi bát
động. 3. Cô nhẹ nhàng thả hạt vào lọ khéo léo không làm rơi hạt ra ngoài
- Thu dọn đồ dùng vào 4. lặp lại tương tự cho đến khi hết hạt trong bát
vị trí ban đầu khi thực Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
hiện xong. - Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa.

II.CẢM QUAN
TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ

6
Thang nâu (5 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
khối) 2. Mục đích dán tiếp: Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia hoạt
Xếp cạnh theo - Rèn cho trẻ sự tập động cùng cô nhé!
phương ngang trung và kết hợp các cử Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
động. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Chuẩn bị gián tiếp - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
cho trẻ làm các công - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
việc trong bếp khi ở Bước 3: Chọn nơi làm việc
nhà - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc thảm để
- Trẻ thực hiện được thực hiện nhé!
thao tác lấy giáo cụ Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
theo yêu cầu của cô. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
3. Giáo dục: Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ tập trung, nghiêm Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
túc thực hiện hoạt *Qui trình thực hiện:
động. 1) Trải thảm.
- Thu dọn đồ dùng vào 2) Mang bộ thang nâu ra trước với sự giúp đỡ của trẻ.
vị trí ban đầu khi thực 3) Cầm khối lăng trụ dày nhất và đặt lên thảm sao cho mặt hình
hiện xong. chữ nhật (chứ không phải mặt hình vuông) của khối quay về phía
bạn.
4) Cầm khối lăng trụ dày thứ 2 và đặt nó bên cạnh của khối thứ nhất
5. Sắp xếp các khối lăng trụ còn lại theo chiều nằm nhang giống như
bước 4) đã hướng dẫn.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
7
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa.
Xếp chồng 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
thang nâu cân 2. Mục đích dán tiếp: Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia hoạt
giữa - Rèn cho trẻ sự tập động cùng cô nhé!
trung và kết hợp các cử Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
động. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Chuẩn bị gián tiếp - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
cho trẻ làm các công - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
việc trong bếp khi ở Bước 3: Chọn nơi làm việc
nhà. - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc thảm để
- Trẻ thực hiện được thực hiện nhé!
thao tác lấy giáo cụ Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
theo yêu cầu của cô. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
3. Giáo dục: Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ tập trung, nghiêm Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
túc thực hiện hoạt *Qui trình thực hiện:
động. 1) Trải thảm.
- Thu dọn đồ dùng vào 2) Mang bộ thang nâu ra trước với sự giúp đỡ của trẻ.
vị trí ban đầu khi thực 3) Cầm khối lăng trụ dày nhất và đặt lên thảm sao cho mặt hình
hiện xong. chữ nhật (chứ không phải mặt hình vuông) của khối quay về phía
bạn.
4) Cầm khối lăng trụ dày thứ 2 và đặt nó lên trên chính giữa của khối
thứ nhất (nếu các khối lăng trụ phía trên xếp sát mép của khối phía
8
dưới thì cả khối sẽ dễ bị đổ).
5) Sắp xếp các khối lăng trụ còn lại theo chiều thẳng đứng theo cách
giống như bước 4) đã hướng dẫn.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa.

9
Bộ trụ có núm 1. Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
(3 block) -Trẻ học cách nhận Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia
định kích cỡ bằng mắt hoạt động cùng cô nhé!
nhìn Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
2. Mục đích gián tiếp Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
-Trẻ học cách phân biệt - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
các chiều cạnh, bắt đầu - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
quan sát môi trường Bước 3: Chọn nơi làm việc
với sự thích thú và một - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc thảm để
cách thông minh hơn. thực hiện nhé!
- Phát triển vận động Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
phối hợp. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
-Chuẩn bị gián tiếp cho Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
tập viết. Các ngón tay Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
và ngón cái mà sau này *Qui trình thực hiện:
sẽ cầm bút được sử 1) cô hỏi sự đồng ý của trẻ rồi mang Bộ khối 1 đến nơi làm việc (nên
dụng để cầm phần núm là một chiếc bàn) với sự giúp đỡ của trẻ. Cần nhắc trẻ nhớ vị trí đặt để
trụ. sau khi sử dụng xong trẻ sẽ mang cất lại vị trí cũ đó.
-Các ngón tay này 2) Trẻ ngồi hoặc đứng phía bên trái của cô để quan sát được rõ nhất.
cũng được dùng để Tuy nhiên, nếu cô thuận tay trái thí trẻ nên đứng/ngồi phía bên phải.
thao tác hầu hết các 3) Bắt đầu thực hành cầm nắm núm trụ bằng ngón cái và hai ngón:
dụng cụ khác (thía, ngón trỏ, ngón giữa của bàn tay thuận (theo như cách chúng ta hay
kéo, lược,...). Vì vậy, cầm bút).
bàn tay trẻ được rèn 4) Nhấc khối trụ ra khỏi lỗ và đặt nó lên mặt bàn trước bộ khối mà
luyện để thành thạo các không gây ra tiếng động. Lần lượt nhấc các khối trụ ra bằng cách nắm
kỹ năng này. núm trụ như bước 3) và đặt lẫn lộn các khối trụ một cách nhẹ nhàng
-Chuẩn bị gián tiếp cho phía trước bộ khối.
việc học toán của trẻ. 5) Sau khi tất cả các khối trụ đã được lấy ra khỏi lỗ, cô dừng lại. Cẩn
10
3. Giáo dục: thận quan sát các khối trụ và chọn khối lớn nhất (hoặc nhỏ nhất), tìm
- Trẻ tập trung, nghiêm lỗ có kích thước thích hợp và đặt nó khẽ khàng về vị trí đó. Làm lần
túc thực hiện hoạt lượt như trên với các khối trụ còn lại, theo thứ tự từ to đến bé hoặc
động. ngược lại.
- Thu dọn đồ dùng vào 6) cô có thể kết thúc bài thực hành và mời trẻ thực hành hoặc mời trẻ
vị trí ban đầu khi thực tham gia bất cứ khi nào bé muốn. Nếu trẻ bắt đầu nhấc ra, đặt lại vị trí
hiện xong. cũ thì hãy rời đi và để trẻ tự làm việc một mình.
Trẻ có thể dùng bộ khối 1 bao nhiêu lần tùy thích.Trẻ có thể được
hướng dẫn dùng bộ khối 2 hoặc 3 hoặc có thể sử dụng bất cứ bộ khối
nào mà không cần hướng dẫn thêm.Trẻ có thể làm việc với bộ khối 4
khi nó được đưa vào lớp.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa.

11
Hộp màu số 2 1. Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
Trò chơi ghép -Trẻ phát triển ngôn Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia
cặp từ xa ngữ ở nhiều màu sắc
Kết bạn tìm bạn
hoạt động cùng cô nhé!
hơn, mở rộng vốn từ
cầm màu giống Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
cho trẻ về màu sắc.
mình - trẻ biết tìm và ghép Hộp màu số 2
cặp với bạn cầm màu Bước 3: Chọn nơi làm việc
giống mình thông qua Mời trẻ chọn một nơi để làm việc
trò chơi Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
2. Mục đích gián tiếp Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
-Trẻ học cách phân biệt Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
các màu sắc khác nhau.
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
- Phát triển thị giác
3. Giáo dục: *Qui trình thực hiện:
- Trẻ tập trung, nghiêm 1) Mở nắp ra và đặt nó phía dưới hộp.
túc thực hiện hoạt 2) Lấy tất cả các thẻ màu ra, cầm vào đầu cạnh gỗ của chúng.
động. 3) Đặt chúng xuống theo một thứ tự lẫn lộn, song song nhau sao cho
- Thu dọn đồ dùng vào mỗi thẻ đều có phần
vị trí ban đầu khi thực cạnh gỗ quay về phía bạn.
hiện xong. 4) Chọn một thẻ màu bất kỳ, nói với trẻ rằng đây là cách cầm thẻ màu
bằng phần cạnh gỗ
của thẻ và đặt nó xuống trước mặt trẻ.
5) Lấy một thẻ màu của màu đã chọn, đặt nó bên cạnh thẻ màu đã
chọn. Nói với trẻ rằng
hai thẻ màu này là giống nhau.
6) Lấy một tấm thẻ màu khác (bất kỳ màu gì) và đặt nó ngay phía
dưới thẻ màu đầu tiên,

12
để cách một khoảng nhỏ.
7) Cầm tấm thẻ màu giống màu vừa chọn và đặt nó bên cạnh để hoàn
thiện cặp màu thứ 2.
Chỉ cho trẻ thấy hai màu này là giống nhau.
8) Hoàn thiện cặp thẻ màu thứ 3 theo cùng cách như trên.
9) Tương tự như trên với cặp màu số 4,5,6
9) Sau đó, trộn lẫn các thẻ màu và mời trẻ tự ghép cặp màu nếu trẻ
muốn.
10) Cho phép trẻ tiếp tục công việc của bạn tại bất kỳ thời điểm nào
nếu trẻ đã hiểu và
muốn tham gia thực hành.
11) Khi trẻ đã thuần thục trong ghép các cặp màu, hãy nói cho trẻ biết
tên của các màu
(đỏ, vàng, xanh da trời) bằng cách áp dụng Bài học 3 bước.
* Trò chơi Kết bạn tìm bạn cầm màu giống mình
Cô hướng dẫn và phát cho mỗi trẻ 1 thẻ màu, lưu ý trẻ cầm thẻ màu
trên tay và đi tìm xung quanh lớp tìm bạn có màu sắc giống như màu
thẻ mà mình cầm trong tay rồi đứng cạnh bạn kết thành một đôi.
4) Cô thực hiên mẫu
5) Cô bật nhạc nhẹ nhàng để trẻ thực hiện

Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ


- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.

13
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa

14
Trò chơi ghi 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
nhớ tìm đồ -khắc sâu thêm trí nhớ Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia
giống nhau từ trực quan về các đồ hoạt động cùng cô nhé!
xa (với hộp giống nhau Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
màu số 1,2) Giup trẻ nhận biết các Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
Ghép cặp thẻ màu sắc thông qua hoạt - Cô giới thiệu tên bài học và từng giáo cụ ở trên khay.
màu sắc với động ghép màu, biết - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
cách ghép những màu Bước 3: Chọn nơi làm việc
hộp màu số 2
giống nhau vào cùng - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc thảm để
một cặp thực hiện nhé!
Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
2. Mục đích gián tiếp: Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Áp dụng kiến thức về Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
số đối với các hoạt Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
động thường ngày *Qui trình thực hiện:
- Chuẩn bị gián tiếp - . Mang hộp màu xuống thảm
cho việc học toán của 2. Lấy một thẻ màu trong hộp ra, cầm bằng phần cạnh gỗ của thẻ
trẻ. 3. Lần lượt lấy tất cả các thẻ màu ra và đặt ngẫu nhiên trên thảm
3. Thái độ: 4. Chọn một thẻ màu căn bản đặt trên góc trái thảm
- Trẻ hứng thú thực 5. Sau đó tìm thẻ có màu tương ứng đặt bên cạnh thành cặp màu giống
hiện hoạt động nhau
- Trẻ biết giữ gìn, 6. Thực hiện tương tự với một cặp thẻ khác. Khi trẻ đã hiểu hoạt động,
nâng niu giáo cụ mời trẻ thực hiện ghép các cặp thẻ còn lại
- Trẻ biết lấy và cất 7. Sau khi hoàn tất ghép thẻ, xếp các thẻ màu vào lại trong hộp theo vị
giáo cụ đúng nơi quy trí ngẫu nhiên
định Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
15
muốn thực hiện nữa cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa.
Trò chơi ghi 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
nhớ tìm đồ -khắc sâu thêm trí nhớ Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia
giống nhau từ trực quan về các đồ hoạt động cùng cô nhé!
xa giống nhau Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
2. Mục đích gián tiếp: Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Áp dụng kiến thức về - Cô giới thiệu tên bài học và từng giáo cụ ở trên khay.
số đối với các hoạt - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
động thường ngày Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Chuẩn bị gián tiếp - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc thảm để
cho việc học toán của thực hiện nhé!
trẻ. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
3. Giáo dục: Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ hứng thú thực Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
hiện hoạt động Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
- Trẻ biết giữ gìn, *Qui trình thực hiện:
nâng niu giáo cụ - Trải một tấm thảm
- Trẻ biết lấy và cất - Đặt một đồ dùng vd như các tấm thẻ màu hoặc các gậy đỏ trên thảm
giáo cụ đúng nơi quy một cách ngẫu nhiên
định - Đưa trẻ một vật gì đó từ môi trường và yêu cầu trẻ tìm vật gần giống
với đồ dùng trên thảm nhất vd , một cái lá để tìm đồ có cùng màu với
thẻ màu hoặc một cái bàn để tìm gậy dài gần bằng nó nhất
16
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa.

III.TOÁN HỌC

17
Xỏ vòng vào 1.Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
thanh ngang. - Trẻ biết cầm vòng Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị mang tên “ xỏ
bằng ba đầu ngón tay. vòng vào thanh ngang”. Con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
- Trẻ biết xỏ vòng vào
Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
thanh ngang.
- Phối hợp tay và mắt Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
và vận động tinh. Bước 3: Chọn nơi làm việc
2. Mục đích gián tiếp: - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc thảm để
- Học các từ vựng liên thực hiện nhé!
quan đến toán học. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
3. Giáo dục: Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ biết giữ gìn, bảo
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
vệ giáo cụ.
- Trẻ tập trung nghiêm Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
túc thực hiện hoạt động, * Quy trình thực hiện
sử dụng giáo cụ một - Cô lấy từng vòng từ thanh ngang ra để bên ngoài
cách nhẹ nhàng. - Cô cầm vòng bằng ba đầu ngón tay và xỏ vào thanh ngang
- Thu dọn đồ dùng vào - Cứ làm lần lượt cho đến hết.
đúng vị trí ban đầu khi
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
thực hiện xong.
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến

18
khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa

Thả hình nhỏ 1. Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
vào khe hộp - Trẻ phát triển kỹ năng Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia
vuông ghi nhớ, đọc tên hình hoạt động cùng cô nhé!
khối Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
- Học từ vựng liên quan Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
với phép chia - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
2 . Mục đích gián tiếp - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Rèn luyện kỹ năng kết Bước 3: Chọn nơi làm việc
hợp và tập trung khi cử - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc thảm để
động. thực hiện nhé!
3. Thái độ Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
-Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
giáo cụ. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ tập trung nghiêm Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
túc thực hiện hoạt động, *Qui trình thực hiện:
sử dụng giáo cụ một Bài tập này cũng nên được thực hiện như bài tập nhóm
cách nhẹ nhàng. - Mời một vài trẻ lấy giáo cụ
- Thu dọn đồ dùng vào - Cô thực hiện mẫu
đứng vị trí ban đầu khi Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
thực hiện xong. - Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
19
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa
Các khối xây 1. Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
dựng cơ bản - Trẻ phát triển kỹ năng Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia
với hình tròn ghi nhớ, đọc tên hình hoạt động cùng cô nhé!
khối Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
- Học từ vựng liên quan Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
với phép chia - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
2 . Mục đích gián tiếp - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Rèn luyện kỹ năng kết Bước 3: Chọn nơi làm việc
hợp và tập trung khi cử - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc thảm để
động. thực hiện nhé!
3. Thái độ Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
-Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
giáo cụ. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ tập trung nghiêm Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
túc thực hiện hoạt động, *Qui trình thực hiện:
sử dụng giáo cụ một Bài tập này cũng nên được thực hiện như bài tập nhóm
cách nhẹ nhàng. - Mời một vài trẻ lấy giáo cụ
- Thu dọn đồ dùng vào - Cô thực hiện mẫu
đứng vị trí ban đầu khi - Cô đặt giáo cụ lên bàn
thực hiện xong. - Lần lượt tháo các hình khối ra khỏi khay
- Cô thực hiện xây dưng với các khối cơ bản
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
20
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa

21
Tạo hình từ các 1. Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
hình cơ bản - Trẻ phát triển kỹ năng Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia
ghi nhớ, đọc tên hình hoạt động cùng cô nhé!
khối Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
- Học từ vựng liên quan Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
với phép chia - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
2 . Mục đích gián tiếp - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Rèn luyện kỹ năng kết Bước 3: Chọn nơi làm việc
hợp và tập trung khi cử - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc thảm để
động. thực hiện nhé!
3. Thái độ Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
-Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
giáo cụ. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ tập trung nghiêm Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
túc thực hiện hoạt động, *Qui trình thực hiện:
sử dụng giáo cụ một Bài tập này cũng nên được thực hiện như bài tập nhóm
cách nhẹ nhàng. - Mời một vài trẻ lấy giáo cụ
- Thu dọn đồ dùng vào - Cô thực hiện mẫu
đứng vị trí ban đầu khi - Cô đặt giáo cụ lên bàn
thực hiện xong. - Lần lượt tháo các hình khối ra khỏi khay
- Cô thực hiện xây dưng với các khối cơ bản
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
22
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa

IV.NGÔN NGỮ
Thẻ phân loại – -Làm tăng vốn từ cho Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
hình dạng (bài trẻ Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị” Con tham gia
học 3 bước) - Trẻ có thể nhớ được hoạt động cùng cô nhé!
tên gọi của các hình Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
Phân loại thẻ: dạng màu sắc Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
Màu sắc và - Rèn cho trẻ sự tập Bước 3: Chọn nơi làm việc
hình dạng trung chú ý khi tham - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc thảm để
gia hoạt động thực hiện nhé!
-Trẻ có thể phát âm Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
phân biệt được màu sắc Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
và hình dạng với nhau Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ có kĩ năng quan Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
sát ,so sánh theo dấu *Qui trình thực hiện
hiệu chung 1.chọn 1 bộ thẻ và mời một nhóm trẻ tham gia hoạt động với bạn
2.giới thiệu sơ bộ về các tấm thẻ
3. Đây là bộ thẻ hình dạng. Con nhìn thấy gì trên những tấm thẻ này.
4. Úp thẻ xuống đặt bên cạnh hộp đựng thẻ
5. Cho trẻ nhìn hết bộ thẻ và phân thành 2 loại: thẻ trẻ đã biết và thẻ
trẻ chưa biết
6. Hướng dẫn trẻ bài học gọi tên của các tấm thẻ trẻ chưa biết bằng
cách thực hiện bài học 3bước.
7. Khi trẻ đã nắm rõ tên gọi các thẻ, trộn lẫn những tấm thẻ trẻ đã biết

23
từ trước và những tấm thẻ trẻ mới nhận biết được
8.Lần lượt đặt những tấm thẻ trên bàn theo cột, từ trái sang phải, từ
trên xuống dưới đồng thời gọi tên
9. Trộn lẫn các tấm thẻ lại và mời trẻ thực hiện trải thẻ trên bàn, đồng
thời gọi tên của các đối tượng trên thẻ khi thực hiện.
10. Thực hiện bước 2 của bài học 3 bước với toàn bộ thẻ
11. đặt bộ thẻ trở lại hộp
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban không
* Phân loại thẻ: Màu sắc và hình dạng
1. Chon bộ thẻ màu sắc và hình dạng
2. lần lượt lấy từng chủ đề của mỗi bộ thẻ ra
3.Trộn lẫn các thẻ còn lại từ 2 bộ thẻ thành 1
4.Đặt các chủ đề lên phía góc phía trên của bàn, cạnh nhau sao cho 2
thẻ có khoảng cách hợp lý
5.Mời trẻ lấy từng thẻ từ bộ thẻ đã trộn lẫn, gọi tên và đặt tương ứng
dưới thẻ chủ đề
6.khi trẻ đã thuần thục với 2 bộ thẻ, trẻ có thể làm việc tương tự với
3,4 bộ thẻ

24
Đồ vật trong - Giúp trẻ phát triển khả Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
môi trường năng ngôn ngữ cho trẻ Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia
- cung cấp vốn từ vựng hoạt động cùng cô nhé!
Đồ dùng ăn cho trẻ
uống Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc thảm để
thực hiện nhé!
Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
Bài học 3 bước: Cô có thể sử dụng đồ dùng trực quan
Bước 1: Cô chỉ vào cái bát nói “Đây là cái bát” (cô nhắc lại 2-3 lần
để trẻ nhớ)
Tương tự với thìa và khay
Bước 2: Hãy chỉ cho cô “thìa”, “bát”, Khay (cô vị trí đồ dùng nhiều
lần để trẻ ghi nhớ).
Hãy lấy cho cô “thìa”, “bát”, khay
Bước 3: Đây là gì?
Trẻ chỉ vào và gọi tên
*Qui trình thực hiện:
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
25
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi không thực
hiện nữa.

26
Các đồ dùng 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
cảm quan - Trẻ học cách nhận Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia
Phân biệt to định kích cỡ bằng mắt hoạt động cùng cô nhé!
hơn –nhỏ hơn nhìn Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
tháp hồng - Cung cấp từ vựng cho Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
trẻ - Cô giới thiệu tên bài tập và từng giáo cụ ở trên khay.
2. Mục đích gián tiếp: - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Tập trung và kết hợp Bước 3: Chọn nơi làm việc
khả năng quan sát, chú - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp, hoặc thảm để
ý, phản xạ nghe và trả thực hiện nhé!
lời Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
- Chuẩn bị gián tiếp cho Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
việc học toán của trẻ. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
3.Thái độ: Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
- Trẻ hứng thú thực *Qui trình thực hiện:
hiện hoạt động - Thực hiện bài học ba bước để giới thiệu danh từ và tính từ (so sánh
- Trẻ biết giữ gìn, nâng hơn, so sánh hơn nhất) liên quan tới đồ dùng học tập cảm quan.
niu giáo cụ - Vd : Cô đặt 3 khối tháp hồng có khác biệt rõ ràng về kích thước to
- Trẻ biết lấy và cất nhỏ
giáo cụ đúng nơi quy - Cô chỉ vào khối to nhất và nói “ To Nhất” chỉ vào khối nhỏ hơn và
định nói “ nhỏ hơn”, chỉ vào khối nhỏ nhất nói “ nhỏ nhất”
- Thực hiện bài học 3 bước (đổi vị trí của các khối để chắc chắn rằng
. trẻ đã nhận biết được)
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
27
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
Đọc và kể 1. Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
chuyện: Cùng - Trẻ nhớ được tên Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con tham gia
chơi với bé truyện, một số nhân vật hoạt động cùng cô nhé!
trong truyện Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
2. Mục đích gián tiếp: Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Tập trung và kết hợp - Cô giới thiệu tên bài tập và từng giáo cụ ở trên khay.
khả năng quan sát, lắng - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
nghe Bước 3: Chọn nơi làm việc
- phát triển ngôn ngữ và - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp, hoặc thảm để
cung cấp vốn từ cho trẻ thực hiện nhé!
- hình thành văn hóa Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
đọc cho trẻ Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
3.Giáo dục Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
- Trẻ hứng thú thực Hđ 1: Kể truyện ‘cùng chơi với bé
hiện hoạt động. Cô kể lần 1: Kể bằng cử chỉ, điệu bộ , nét mặt
- Trẻ biết giữ gìn, nâng Hỏi trẻ tên câu truyện
niu giáo cụ. Trong câu chuyện có những ai
- Trẻ biết lấy và cất Cô kể lần 2: Kèm theo tranh
giáo cụ đúng nơi quy Hđ 2: Đàm thoại
định. Giáo dục trẻ
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
. - Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi nào không
muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
28
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự do thực
hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.

V.VĂN HÓA – LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ


TÊN BÀI MỤC TIÊU NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH GHI CHÚ

29
Thiết lập môi 1.Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
trường bên ngoài - Cung cấp trải nghiệm cụ thể: Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Các
(đi dạo trong thiên về môi trường bên ngoài con tham gia hoạt động cùng cô nhé!
nhiên) - Phát triển sự tôn trọng đối Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
với môi trường bên ngoài Bước 3: Chọn nơi làm việc
trong trẻ nhỏ - Bài tập này chúng ta sẽ thực hiện ngoài trời nhé!
-Tăng cường cảm nhận của trẻ Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
về tính kết nối và duy nhất Trẻ đứng thành hàng để quan sát toàn diện nhất.
của vũ trụ. Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
2.Mục đích gián tiếp Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
- Trẻ có thêm hiểu biết về nhé!
thiên nhiên * Qui trình thực hiện:
-Dạy trẻ cách sử dụng đúng
của các dụng cụ làm vườn và Thường xuyên dẫn trẻ đi dạo trong thiên nhiên. Bạn cũng
tạo lập cho trẻ khả năng tự có thể trang bị thêm cho trẻ ống nhòm và kính lúp để trẻ
gây dựng và chăm sóc khu quan sát thiên nhiên được gần và rõ hơn. Đưa ra các bài
vườn của riêng trẻ. học thực hành cuộc sống về cách cư xử trong các buổi đi
3.Thái độ: dạo, chăm sóc môi trường bên ngoài và tôn trọng tất cả
-Trẻ đoàn kết, tập trung, mọi sự sống. Khuyến khích trẻ cẩn thận khám phá thế
nghiêm túc thực hiện hoạt giới động vật và côn trùng.
động. Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
30
- Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.
Chuẩn bị môi Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
trường bên Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
ngoài(trồng và tham gia hoạt động cùng cô nhé!
chăm sóc cây) Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Bài tập này chúng ta sẽ ra bên ngoài vườn cây nhé!
Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
*Qui trình thực hiện:
1. Cô cầm bình nước để tưới cây.
2. Cô cầm xẻng xới đất cho cây
3. Cô nhổ cỏ, bắt sâu cho cây
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy rửa sạch giáo cụ và
cất giáo cụ lên giá giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
31
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa
Cờ các quốc gia khu - phát triển vốn từ cho trẻ Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
vực Châu Á - giúp trẻ biết tên các nước Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
tham gia hoạt động cùng cô nhé!
Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
- Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
Bước 3: Chọn nơi làm việc
- Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
thảm để thực hiện nhé!
Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện nhé!
*Qui trình thực hiện:
1. Mời 1 nhóm nhỏ lên thực hiên
2. Giới thiệu cho trẻ nơi đặt cờ các nước Châu á
3. Cô giới thiệu tên gọi cờ của các nước
Thực hiện bài học 3 bước ( 3 cợ)
6. Hoàn thành bài học 3 bước
7. Lặp lại với tất cả các thẻ
8. Giới thiệu tên cờ các nước khác
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
32
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa
Thiết lập môi 1.Mục đích trực tiếp: Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
trường bên trong - Giúp trẻ có khả năng chăm Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
lớp học (Bể cá sóc động vật, giải quyết nhu tham gia hoạt động cùng cô nhé!
cảnh) cầu của chúng. Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
- Cho trẻ có cơ hội quan sát Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
sinh vật. - Cô giới thiệu từng giáo cụ ở trên khay.
2. Mục đích gián tiếp: - Hỏi trẻ: Trong khay của cô có gì?
- Phát triển sự tôn trọng các Bước 3: Chọn nơi làm việc
sinh vật. - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
3. Giáo dục: thảm để thực hiện nhé!
- Trẻ biết giữ gìn, bảo vệ giáo Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
cụ. Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ tập trung nghiêm túc Bước 5: Giáo viên hướng dẫn của trẻ:
thực hiện hoạt động, sử dụng *Qui trình thực hiện:
giáo cụ một cách nhẹ nhàng. - Mời 1 nhóm nhỏ lên thực hiện.
- Thu dọn đồ dùng vào đúng - Cô cho trẻ quan sát con cá.
vị trí ban đầu khi thực hiện - Trò chuyện và hỏi trẻ đưa ra ý kiến và những hiểu biết về
xong. con cá.
- Cô hướng dẫn cách chăm sóc cá, cho cá ăn.
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
33
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
-Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa
Thiết lập môi 1.Mục đích trực tiếp Bước 1: Hỏi sự đồng ý của trẻ
trường bên trong - Cung cấp trải nghiệm cụ thể: Hôm nay cô đã chuẩn bị một bài tập rất là thú vị. Con
lớp học: Nâng cao kiến thức và sự tham gia hoạt động cùng cô nhé!
- Chăm sóc cây hứng thú của trẻ đối với cây Bước 2: Giới thiệu và lấy giáo cụ
cảnh cối. Cô cho dẫn trẻ tới nơi để giáo cụ.
- Trồng cây cảnh - Phát triển sự tôn trọng đối Bước 3: Chọn nơi làm việc
trong lớp với cây cối bên trong trẻ và - Bài tập này con có thể mang về bàn cao, bàn thấp hoặc
học cách chăm sóc cây cối thảm để thực hiện nhé!
đúng cách. Bước 4: Góc nhìn rõ ràng
2.Mục đích gián tiếp Trẻ ngồi bên tay trái của cô để quan sát toàn diện nhất.
- Trẻ có thêm hiểu biết về Bước 5: Giáo viên hướng dẫn cho trẻ
thiên nhiên Để thực hiện tốt bài tập này con quan sát cô thực hiện
Nhận biết ra rằng chúng ta phụ nhé!
thuộc vào cây cối để có thức ăn *Qui trình thực hiện:
và nhiều lý do khác. Chăm sóc cây cảnh trong lớp
3.Thái độ: - Một vài loại cây trồng trong nhà có thể được bố trí sẵn để
-Trẻ đoàn kết, tập trung, hàng ngày trẻ thực hành các bài thực hành cuộc sống liên
nghiêm túc thực hiện hoạt quan đến chăm sóc cây cối
động. - Vị trí đặt cây nên được lựa chọn kỹ càng với yêu cầu
34
phải có đủ ánh sáng. Không nên có quá nhiều cây trong
giai đoạn đầu nhưng sau đó có thể tăng dần số lượng khi
trẻ đã thành thạo các kỹ năng chăm sóc cây cối hơn.
- Lựa chọn nhiều loại cây khác nhau phù hợp với ý tưởng
chủ đề mà bạn muốn giới thiệu với trẻ, ví dụ như hoa,
không phải hoa, lá hình dạng khác nhau, lá ăn được và
không ăn được
Bước 6: Hỏi ý kiến và chuyển giao cho trẻ
- Con có muốn thực hiện hoạt động này không?
- Con có thể tiếp tục thực hiện đến khi nào con muốn, khi
nào không muốn thực hiện nữa con hãy cất giáo cụ lên giá
giúp cô nhé!
- Cô mời con thực hiện.
Bước 7: Kết thúc
- Khi trẻ thực hiện cô quan sát chu trình làm việc. Để trẻ tự
do thực hiện hoạt động của mình đến khi trẻ muốn.
- Trẻ tự giác dọn dẹp giáo cụ về đúng vị trí ban đầu khi
không thực hiện nữa.

Ban giám hiệu


(Ký tên)

35

You might also like