You are on page 1of 24

CHƯƠNG 1

Bảo hộ lao động:


_ NGUY HIỂM
+ Yếu tố nguy hiểm: yếu tố gây mất an toàn ( xuất hiện bất ngờ
gây nguy hiểm).
+ Yếu tố có hại: yếu tố gây bệnh tật ( xuất hiện thường xuyên ,
lâu dài ).
_ AN TOÀN
+ An toàn lao động: tránh yếu tố nguy hiểm , tránh yếu tố lao
động.
+ Vệ sinh lao động: tránh yếu tố gây hại , ngăn ngừa bệnh tật.
_ TÍNH CHẤT AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
+Tính pháp lý.
+Tính khoa học – kĩ thuật.
+Tính quần chúng.
_NGYÊN TẮC ĐẢM BẢO
+Nhận diện yếu tố nguy hiểm.
+Đánh giá rủi ro.
- Lý thuyết rủi do:
R=n/N
- n: hậu quả gay hại trong 1 thời gian
- N: tổng số khả năng

 Loại 1: An toàn ước lệ ( R < 10-4 )


 Loại 2: An toàn tưng đối ( R = 10-4 )
 Loại 3: Hiểm họa ( R = 10-3 )
 Loại 4: Đặc biệt hiểm họa ( R > 10-2 )

_QUẢN LÝ YẾU TỐ CÓ HẠI RỦI DO ( Dạng tam giác )


+Loại bỏ: Loại bỏ mối nguy hiểm.
+Thay thế: Giảm mức độ nguy hại của mối nguy
+Kĩ thuật: Ngăn chặn việc tiếp xúc
+Hành chính: Hệ thống kiểm soát trong quá trình làm việc.
+PPE: Sử dụng trang thiết bị bảo hộ cá nhân

_VI KHÍ HẬU


+ Đ/n: Vi khí hậu là trạng thái vật lý của không khí trong
khoảng không gian thu hẹp
+ 4 yếu tố:
 Nhiệt độ
 Độ ẩm
 Tốc độ chuyển động của không khí
 Bức xạ nhiệt của mặt trời và thiết bị xung quanh
+Cải thiện vi khí hậu:
 Biện pháp kĩ thuật:
1. Thông thoáng tự nhiên : sử dụng cửa sổ lưu thông không
khí , thoáng mát về mùa hè , chống lạnh về mùa đông.
2. Thông thoáng làm mát nhân tạo : quạt , điều hòa.
3. Cách ly nguồn nhiệt với con người bằng những mảnh che ,
tấm chắn cách nhiệt.
4. Cơ giới hóa , tự động hóa các công đoạn trong qui trình
công nghệ sinh nhiệt cao .
 Biện pháp tổ chức lao động: Tổ chức lao động , đảm bảo
chế độ bồi dưỡng , nghỉ ngơi hợp lí để nhanh chóng phục
hồi sức lao động.
 Biện pháp cá nhân
1. Đeo khẩu trang , mặt nạ , đeo mặt nạ , quần áo lao động .
2. Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng .
_TIẾNG ỒN
+Đánh giá tiếng ồn
 Mức áp suất âm (Lp)
 Mức cường độ âm (LI)
 Lp = 20lg P/P0
 LI = 10lg I/I0
 Gọi tắt là mức ồn (dBA)
+Giảm tiếng ồn
 Giảm ồn từ nguồn phát sinh
 Biện pháp tổ chức kĩ thuật
 Biện pháp bảo vệ tập thể
 Biện pháp bảo vệ cá nhân
+Ảnh hưởng đến con người
 Rối loạn tâm lí
 Giảm thính lực
 Tác động hệ tim mạch
 Trên 40 dBA gây hại cho hệ thần kinh
 Trên 65 dBA tăng huyết áp
+
1. Nơi làm việc , lao động , sản xuất trực tiếp (8h) : 85dBA
2. Các phòng thí nghiệm : 80dBA
3. Phòng điều phối , phòng lắp máy : 70dBA
4. Phòng chức năng , hành chính : 65dBA
5. Phòng lao động trí óc , lý thuyết, phòng học : 30dBA
_RUNG
+Đặc trưng
 Biên độ rung
 Vận tốc rung
 Gia tốc rung
+Tần số con người cảm nhận được 12-800 Hz
+Gia tốc rung
 Cho phép 1,4 m/s2 (8h)
 Không vượt quá 5,6 m/s2
_Bụi
+Bụi lắng : kích thước > 10µm
+Bụi bay : kích thước từ 0,001- 10µm
+Bụi cơ bản : kích thước từ 2,5 - 10µm
+Bụi mịn : 2,5µm
_CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG CÁC YẾU TỐ CÓ
HẠI TRONG SẢN XUẤT
+Biện pháp kĩ thuật
 Giảm từ nguồn phát sinh : thay đổi qui trình công nghệ ,
thiết bị bằng loại ít ồn /rung/bụi hơn.
 Cách ly với nguồn phát sinh : che chắn hoặc sản xuất .
_TRƯỜNG ĐIỆN TỪ
+Đ/n : Điện từ trường là thể thống nhất của điện trường và từ
trường tồn tại trong không gian xung quanh các vật mang điện
+Xung quanh vật mang điện có điện tích ( điện trường – từ
trường)
+Phân loại trường điện từ
 Trường tĩnh
 Trường tần số cực thấp : Điện trường tần số công nghiệp (
50 – 60 Hz)
 Trường tần số cao ( 3KHz 300GHz)
+Độ lớn của trường điện từ được đánh giá qua
 Cường độ điện trường (E) , đơn vị (V/m)
 Cường độ từ trường (H) , đơn vị (A/m)
 Mật độ cảm ứng từ (B) , đơn vị (T) Tesla và (G) Gauss
 Mật độ dòng năng lương (P) , dơn vị W/m2
+Đánh giá cường độ điện trường tần số cao với các sóng
ngắn
*Ảnh hưởng của trường điện từ đến sức khỏe
+Cao tần
 Hiệu ứng sinh nhiệt  nguy hiểm với mắt, não, bộ phận
sinh dục, dạ dày, gan và thận  thời gian ngắnSAR toàn
thân
 Hiệu ứng không sinh nhiệt suy nhược thần kinh, rối loạn
tuần hoàn, tiêu hóa, nội tiết, phát triển ung thư thời gian
dài  Cường độ điện từ trường
+Tần số công nghiệp  hiệu ứng kích thích  gây hưng phấn
cơ và hệ than kinh do tác động nhiệt  thời gian ngắn  mật độ
dòng điện cảm ứng
+Yêu cầu kỹ thuật
Cường độ điện <5 5 <= E <= 20< E < 25 >= 25
trường E 20
(V/m)
Thời gian tiêp Không (50/E - 2) 5 Không
xúc cho phép hạn chế x 60 được tiếp
(phút) xúc

+Trường tĩnh
 Cường độ điện trường tĩnh lớn nhất là 40kV/m (8h)
 ℎờ ế ú ắ ( ố đ 2ℎ/ à )
 Từ trường tĩnh cho 1 ngày làm việc là mật độ cảm ứng từ
trong không quá 200mJ
Giới hạn cho phép
= 60⁄√ (kV/m)
∶ ớ ℎạ ℎ ℎé ủ
t: thời gian làm việc
Thời gian lưu trú cho phép
tcp = ( 60⁄ )2(h)

+ Et : Cường độ điện trường thực tế (kV/m)


 Et > 60 kV/m không được làm việc
 Et < 25kV/m thời gian lưu trú không giới hạn
+Phân loại
 Nhóm yếu tố nguy hiểm về cơ học:
1. Các bộ phận , cơ cấu truyền động và chuyển động quay
2. Mảng vụn , vật liệu gia công văng bắn
3. Vật rơi từ trên cao , đổ , sập
4. Yếu tố nguy hiểm khác : làm việc trên cao , trơn trượt , vấp
ngã khi đi lại
 Nhóm yếu tố nguy hiểm về điện
1. Giật , phóng điện , cháy nổ
 Nhóm yếu tố nguy hiểm về hóa chất
 Nhóm yếu tố nguy hiểm về cháy nổ
1. Nổ hóa học
2. Nổ vật lý
 Nhóm yếu tố nguy hiểm về nhiệt
1. Bỏng , rát
CHƯƠNG 2
_Tai nạn về điện
Cấp điện áp ACRMS(V) DC(V) Nguy cơ
Cao áp >1000 >1500 Phóng điện
Hạ áp 50 1000 1201500 Điện giật
Điện áp cực <50 <120 An toàn
thấp

_ Điện giật là tai nạn khi có dòng điện đi qua cơ thể người gây
ra cản trở chức năng , làm tổn thương , có thể dẫn đến tử vong
hoặc để lại đi chứng
_ Phóng điện là tai nạn khi vi phạm khoảng cách an toàn ở
mạng điện cao áp
_ Nguyên nhân dẫn đến tai nạn về điện
 Không tuân thủ quy phạm an toàn
 Thiết bị không đảm bảo
 Thiết bị an toàn không được kiểm tra đúng hạn
 Hiện tượng cảm ứng điện từ
_ Nguyên nhân có yếu tố con người
 Không hiểu biết về điện
 Không được đào tạo an toàn điện
 Áp dụng không tốt , không đầy đủ quy trình
 Phương pháp triển khai không phù hợp
 Tiếp xúc gián tiếp
 Chạm vào các phần tử bình thường không có điện áp
_ Tác động cảu dòng điện với cơ thể người
 Nhiệt
 Điện phân
 Sinh học
 Sốc điện
_ Dòng điện qua cơ thể người
+Xoay chiều
 0,5mA : Cảm giác nhói nhẹ -ngưỡng cảm nhận
 10mA : Co cơ khả hồi-ngưỡng an toàn
 30mA : Tê liệt cơ quan hô hấp – nghẹt thở
 75mA : ngưỡng rung tâm thất
 1A : Tim ngừng đập
+1 chiều
 2mA : Cảm giác nhói nhẹ -ngưỡng cảm nhận
 25mA : Co cơ khả hồi-ngưỡng an toàn
 170mA : Tê liệt cơ quan hô hấp – nghẹt thở
 375mA : ngưỡng rung tâm thất
 ? mA : Tim ngừng đập
+Tần số dòng điện  nguy hiểm đến con người 50-60Hz
+Cường độ dòng điện cho phép thấp hơn 10mA
= ⁄ (E càng lớn càng nguy hiểm )
Tiêu chuẩn cho dòng IEC ( xoay chiều ); I= 10mA
 Ẩm ướt 25V ( Điện áp cho phép )
 Khô ráo 50V
Tiêu chuẩn cho dòng DC ( 1 chiều ); I=25mA
 Ẩm ướt 60V ( Điện áp cho phép )
 Khô giáo 120V
_ Tỷ lệ dòng điện qua tim
 Đầu – tay phải : 9,7%
 Tay phải – chân trái : 7,9%
 Tay – tay : 2,9%
 Đầu – tay trái : 1,8%
 Chân – chân : 0,4%
_ Tác động của dòng điện với cơ thể người :
 Vùng 1: không cảm nhận
 Vùng 2: co cơ khả hồi
 Vùng 3: co bất khả hồi
 Vùng 4:
1. 4-1: 5%
2. 4-2: 50%
3. 4-3: hơn 50%

_ Điện áp bước
+Đ/n: Điện áp giữa 2 chân người khi đứng trong vùng điện
thế chạm đất
! vùng nguy hiểm nằm trong khoảng bán kính 20m từ nơi có
điện áp chạm đất
! Điện áp bước tỷ lệ thuận với độ dài bước chân ( độ dài
bước chân càng lớn thì điện áp đặt lên người càng lớn và
dòng điện qua người càng lớn thì càng nguy hiểm )
! Giảm nguy hiểm trong vùng có điện thế cần bước các bước
nhỏ đi ra khỏi vùng có điện thế chạm đất
_ Cấp cứu người bị điện giật : điều kiện khô ráo xoay chiều
50V
Thời gian 1 2 3 4 5
(phút)
Tỉ lệ % nạn 98 90 70 50 25
nhân được cứu
sống (%)

_ Cắt được mạch điện  Thiết bị đóng cắt gần nhất 


Mạch chiếu sáng dự phòng  Chuẩn bị hứng đỡ từ trên cao
_ Không cắt mạch điện
+ Mạch hạ áp
 Nền đứng cách điện
 Đeo găng cách điện
! Không chạm trức tiếp vào nạn nhân
+Mạch cao áp
 Ủng , găng tay , sào cách điện
 Tạo ngắn mạch nhân tạo bằng dây kim loại
! Vùng nguy hiểm trong bán kính 20m tính từ tâm nơi có dòng
điện chạm đất
! Càng gần cực nối đất càng an toàn
_ Hệ thống nối đất
+Đ/n : truyền điện xuống đất giữa tiếp địa và dây nối đất
+Các loại nối đất :
 Nối đất chống sét ( Rcs) – đảm bảo cho người khi chống sét
 Nối đất làm việc (Rn) - nối dây trung tính của mạch điện
với hệ thống nối đất nhằm đảm bảo điện hoạt động bình
thường
 Nối đất an toàn (Rd) - nối vỏ kim loại của thiết bị xuống
đất
+Các kiểu nối đất
 Nối đất mạch trung - dùng nhiều cọc đóng xuống đất sau đó
nối cọc với nhau bằng thanh ngang hay cáp đóng đất
 Nối đất mạch vòng – các điện cực đặt theo chu vi công
trình

Đặc tính đất Điện trở suất (Ωm)


Phù sa 20-100
Đất mềm 10-150
Đất dẻo 50
Cát pha sét 50-100
Đá vơi mềm 100-300
Đá hoa cương 1500-10000
_ Hệ thống nối đất chuẩn hóa mạng hạ áp
+ Chữ thứ nhất :
 T : điểm trung tính của mạng trực tiếp nối đất
 I : điểm trung tính cách ly với đất hoặc nối đất qua 1 trở
khoáng lớn
+ Chữ thứ hai :
 T : vỏ kim loại của thiết bị điện nối đất trực tiếp
 N : vỏ kim loại của thiết bị điện nối với dây trung tính
+ Chữ thứ 3 :
 S : dây trung tính và dây PE tách rời nhau ( TN-S )
 C : dây trung tính và dây PE kết hợp nhau ( TN-C )
+ Sơ đồ nối đất chuẩn hạ áp gồm :
 TT : điểm trung tính của mạng và vỏ kim loại của thiết bị
điện nối đất trực tiếp
 IT : : điểm trung tính cách ly và vỏ kim loại của thiết bị
điện nối đất trực tiếp
 TN : điểm trung tính của mạng và vỏ kim loại của thiết bị
điện nối với dây trung tính
CHƯƠNG 3
_Tiếp xúc trực tiếp : là sự tiếp xúc của bộ phận cơ thể người
với các vật dẫn mang điện ( chạm vào phần tử bình thường có
điện áp )
Các biện pháp an toàn ( Chống tiếp xúc trực tiếp )
Mạch điện áp cực thấp an toàn SELV
 Dây dẫn của mạng SELV không được nối đất
 Tất cả các phần vỏ kim loại của thiết bị được cấp từ mạng
SELV không được nối đất
 Tất cả dây dẫn của hệ thống SELV và các mạch điện khác
phải lắp đặt tạo khoảng cách an toàn thích hợp
! Điện áp < 50V
_Tiếp xúc gián tiếp : là tiếp xúc các vật dẫn bình thường không
mang điện nhưng ngẫu nhiên có điện do sự hư hỏng cách điện
(Chạm vào phân tử bình thường không có điện nhưng bất ngờ
có điện )
_Chạm vào 2 cực của mạng điện ( Tx trực tiếp )
+ Chạm vào dây pha
Ing = Ud / Rng
Ing : giá trị dòng điện chạy qua cơ thể người
Ud : điện áp dây cũng là điện áp tiếp xúc
Rng : điện trở cơ thể người
+Chạm vào 1 dây pha và 1 dây trung tính của mạng 3
pha
Ing = Uph / Rng = Ud / √3 Rng
Uph : điện áp pha ( Utx giảm √3 lần so với trường hợp
chạm 2 dây pha)
! Điện áp đặt vào người điện áp dây
_Một cực mạch điện
+Chạm 1 dây pha của mạng 1 pha trung tính cách ly
.
.
Ing = = . = đ

! Nguy hiểm tiếp xúc trực tiếp khi chạm vào dây nguội
(N) của mạng 2 dây (1 pha) trung tính nối đất
- TH nguy hiểm nhất: Sự cố ngắn mạch ( do dây pha và dây
trung tính chạm nhau) do đó điện áp đặt lên người bằng ½ điện
áp pha
Ing = U/2Rng

Ilv =

 Spt tải
+ Điện áp rơi trên dây trung tính (N) : ∆ OF = Ilv .ZOF

∆ . . .
Ing = = = .
 Spt (VA)
 U (V)
 l (km)
 Rng (Ω)
_Phân loại mạng điện
+ Điểm trung tính : là điểm chung 3 cuộn dây MFĐ , MBA nối
hình sao
+ Dây trung tính : là dây dẫn nối trực tiếp với điểm trung tính
của nguồn ( MBA hoặc MFĐ)
+ Trung tính nối đất trực tiếp : là điểm trung tính của nguồn
được nối trực tiếp với trang bị nối đất hoặc được nối với đất qua
1 điện trở nhỏ
+ Trung tính cách ly : là điểm trung tính của nguồn không
được nối với trang bị nối đất hoặc được nối với trang bị nối đất
qua cuộn dập hồ quang hoặc thiết bị tương tự khác có điện trở
lớn
_Nguy hiểm khi tiếp xúc trực tiếp khi chạm vào dây pha ( 1
cực )
+Mạng 3 pha trung tính cách ly
 Đường dây trên không : U < 1kV
 Đường dây cable : dưới 1 km
+Chạm vào 1 cực của mạng điện  bỏ qua điện dung
+Chạm vào dây pha khi mạng điện đang làm việc bình
thường

Ing = đ

 Rcđ : R cách điện giữa các pha so với đất


 Z : tổng trở
+Chạm vào dây pha của mạng điện mạng sự cố chạm 1 pha
khác và bỏ qua điện dung
Ud là điện áp giữa 2 pha

Ing ss =

_Mạng 3 pha trung tính nối đất


+Chạm dây trung tính ( không có điện )
 Chế độ đối xứng , điện áp trên dây trung tính = 0
 Chế độ mất đối xứng , có điện rơi trên dây trung tính
∆ : điện áp rơi

Ing =

- An toàn ẩm ướt 25v


- An toàn khô ráo 60v
+Chạm vào một dây pha của mạng 3 pha

Ing =
 Rn : điện trở nối đất nguồn
! Rn thường nằm trong khoảng 0,5  10 Ω
_Nguy hiểm khi tiếp xúc gián tiếp
+ Bảo vệ dây trung tính
 Đ/n : là nối vỏ thiết bị với dây trung tính
 Mục đích : biến sự cố chạm vỏ trở thành ngắn mạch 1 pha
! Để thực hiện bảo vệ nối dây trung tính, giá trị của dòng
điện sự cố (dòng ngắn mạch) như thế nào so với dòng khởi
động của các thiết bị bảo vệ (ví dụ Aptomat) ( Lớn hơn )
_Khi sự cố chạm vỏ
, . , .
Id = =

+ Bảo vệ nối đất


 Đ/n : là thực hiện nối phần kim loại của vỏ thiết bị với hệ
thống nối đất an toàn
 Mục đích : giảm điện áp tiếp xúc khi có sự cố chạm vỏ
_Khi sự cố chạm vỏ

 1 pha : Id = đ
 Điện áp tiếp xúc khi thiết bị sự cố : Utx = Id . Rđ
! Điện áp tiếp xúc Utx quyết định bởi Rd
 Dòng qua người khi chạm vỏ thiết bị sự cố : Ing =

_Thiết bị chống dòng dư (RCD)


+Dây nguội là dây trung tính
+Dây nóng là dây pha
+Nguyên tắc : So sánh giữa dòng điện vào và dòng điện ra của
thiết bị chống dòng dư
+Cấu tạo : 2 đầu vào và 2 đầu ra
! Giá trị dòng khởi động I∆ thường được là 30mA
! Khi dòng vào và ra chênh nhau 30mA thì thiết bị sẽ ngắt
!Chống tiếp xúc cả trực tiếp và gián tiếp

Chương 4
+ Cháy: cháy là quá trình hóa phức tạp trong đó xảy ra các phản
ứng oxy, hóa toả nhiệt và phát sáng
- Quá trình cháy xuất hiện và phát triển cần ba yêu tố
 Chất cháy
 Chất oxy hoá
 Nguồn nhiệt
+ Chất cháy : chất cháy là những chất có khả năng tham gia
phản ứng với chất ôxy hóa
- Chất cháy được chia thành:
 Chất không cháy là chất không bị bốc cháy dưới tác dụng
của chất ôxi hóa và nguồn nhiệt cao đến 200 °C
 Chất khó cháy là chất sẽ có khả năng bốc cháy khi có sự tác
dụng liên tục của chất ôxi hóa và nguồn nhiệt cao
 Chất dễ cháy là những chất có khả năng bốc cháy dưới tác
dụng của nguồn nhiệt thông thường, tiếp tục cháy sau khi
tách khỏi nguồn
+ Chất oxy hoá
 Chất ôxi hóa là những chất có khả năng oxy hóa chất cháy
 Chất ôxi hóa ở đám cháy thông thường là chất oxy trong
không khí, thành phần oxy trong không khí để có thể cháy
có đơn vị thể tíchlà tối thiểu 14 % ( > 14% )
+Nguồn nhiệt
 Nguồn nhiệt hay mồi bắt cháy phải có dự trữ một năng
lượng tối thiểu có khả năng ra nhiệt cho hỗn hợp chảy trong
một thể tích tối thiểu lên tới nhiệt độ bốc cháy
+ 4 điều kiện đủ để xảy ra cháy
 Chất cháy chất ôxi hóa nguồn nhiệt, tiếp xúc trực tiếp và
tác dụng với nhau
 Thời gian tiếp xúc phải đủ lớn
 Công suất nguồn nhiệt phải đủ lớn đối với hỗn hợp ( chất
cháy + chất oxy hoá )
 Nồng độ chất ôxi hóa và chất thải phải đảm bảo vô giới hạn
nào đó để duy trì sự cháy
+Có 3 trạng thái tồn tại của cháy
 Rắn ( than, đá )
 Lỏng ( xăng , dầu )
 Khí (ga, metan )
+ Với chất cháy dạng lỏng
 Điểm chấp chảy hay nhiệt độ bắt lửa hay nhiệt độ bùng
cháy, là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó ngọn lửa suất hiện
khi tiếp xúc với nguồn gây cháy, nhưng không duy trì sự
cháy
 Điểm cháy hay nhiệt độ bốc cháy là nhiệt độ mà tại đó
ngọn lửa xuất hiện và giữ được trong vòng ít nhất 5s khi
tiếp xúc với nguồn gây cháy
 Điểm tự bốc cháy hay nhiệt độ tự bốc cháy là nhiệt độ thấp
nhất mà tại đó hỗn hợp hơi của nhiên liệu và không khí tự
bốc cháy mà không cần sự tiếp xúc của nguồn gây cháy
+ Nổ
 Nổ là một quá trình chuyển hóa hoặc rất nhanh về mặt vật
lý và hóa học của các chất hoặc hỗn hợp của chúng, có toả
ra năng lượng rất lớn, tạo nên sự thay đổi về áp suất
 Nổ lý học : do áp suất trong một thể tích tăng lên quá cao
 Nổ hóa học: do chuyển hóa về mặt hóa học xảy ra rất
nhanh, tỏa nhiều hơi, khí sinh ra áp suất lớn, không khí
giãn nở đột ngột
+ Hoả hoạn : hoả hoạn là thuật ngữ miêu tả đám cháy không thể
kiểm soát được nó gây ra tổn thất về người tài sản và môi trường
+ Ngăn chặn sự cháy:
! Nguyên tắc chung là tách rời ba yêu tố: chất cháy chất, ôxy hóa
và mồi bắt lửa
 Không cho chất ôxi và chất cháy lọt vào khu vực cháy
 Làm nguội khu vực cháy xuống dưới nhiệt độ bùng cháy
 Phân tách chất cháy bằng các chất không cháy
 Ngăn cản tốc độ phản ứng hóa học trong lửa
 Phân tách ngọn lửa
+Các chất dập lửa
 Nước: có ở nhiệt hóa hơi lớn làm giảm nhiệt độ nhờ bốc
hơi. Nước sử dụng để dập các đám cháy với vật cháy rắn,
các sản phẩm dầu nặng, tạo ra các màn che và làm nguội
các đối tượng nằm gần chỗ cháy ..
! Nước không thể dùng trong trường hợp:
- Do điện
- Do xăng dầu
- Do thiết bị điện tử
 Cát:
- Cách ly chất oxy hoá
- Làm ngạt làm trễ cháy
- Ngăn cháy lan
Cát ướt:
- Giảm nhiệt
- Tạo màng ngăn bốc hơi
Phần quan trọng

!!! Nếu chạm vào dây trung tính mạng 1 pha nối
đất có cần dây trung tính (N) hay không
=> Không cần
Vì nó chạy từ dây này sang dây khác
 Điện áp dây là điện áp giữa 2 pha
 Điện áp pha là điện áp giữa pha và dây trung tính

You might also like