You are on page 1of 26

ENVIRONMENTAL SAFETY AND HEALTHY

AN TOÀN SỨC KHỎE VÀ


MÔI TRƯỜNG 6

An toàn điện
Electric safety

Trình bày: Lý Hoài Khiêm


Tháng 01 năm 2017

AN TOÀN ĐIỆN

Nội dung
1. Khái niệm về điện
2. Mối nguy điện
3. Ngăn ngừa tai nạn điện
Khái Niệm

1. Tĩnh điện
2. Dòng điện DC và AC

TĨNH ĐIỆN

Các công nhân phải đeo vòng khử tĩnh điện khi tiếp xúc linh kiện điện tử
TĨNH ĐIỆN
Cơ chế tích điện

•Tiếp xúc hay tách rời (Sự


tích điện phân cực)
•Áp lực (Sự tích tụ điện
tích)
•Ma sát (Sự di chuyển)

Vì dòng chảy
dung môi Hyro
Cacbon có tính
dẫn điện thấp có
xu hướng tích tụ
điện tích.

TĨNH ĐIỆN

Các chi tiết dẫn điện


bị cách ly với đất

Các bánh xe cách


ly mặt đất
TĨNH ĐIỆN

X
Plastic Bucket

Không kết nối

Không nối đất

TĨNH ĐIỆN
TĨNH ĐIỆN
Tĩnh điện cũng sinh ra khi nạp nguyên liệu dạng hạt
/ bột vào dung môi dễ cháy

Đặc biệt đối với các loại bao


bì bằng nguyên liệu giấy và
bằng sợi nhựa

Bồn này phải được nối đất

TĨNH ĐIỆN
TÁC HẠI
Sự phóng tĩnh điện (ESD – ElectroStatic Discharge):
Tương tự như hiện tượng sét trong tự nhiên.
Tĩnh điện trên bề mặt vật thể sẽ phóng các điện
tích xuống đất qua trục máy tạo ra tia lửa điện.
Khi năng lượng của tia lửa điện vượt qua điểm
cháy nổ của vật liệu ( đây là các dung môi gas ,
xăng .. v.v bay hơi) sẽ làm phát sinh ngọn lửa
gây hỏa họan.
Sự bám hút (ESA – Electro Static Atraction):
Các hạt bụi nhỏ khi gần từ trường tĩnh điện sẽ bị phân cực trái dấu. Sau đó các hạt bụi này
sẽ bị hút vào bề mặt vật thể do lực hút. Điều này gây ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sản
xuất và chất lượng sản phẩm. Những tác hại thường thấy là giảm chất lượng sản phẩm, mực
in bị nhiễm bẩn, bị lem khi in , kẹt máy , làm hư bản in trên ống đồng…
TĨNH ĐIỆN
TÁC HẠI

Tác hại đối với con người:


Với một lượng điện tích rất lớn trên bề mặt vật
thể , tạo ra một từ trường cực mạnh ở môi
trường xung quanh . Từ trường này có tác hại
về lâu dài với sức khỏe con người , trong đó ,
ảnh hưởng nhiều nhất là hệ thần kinh , hệ sinh
dục , hệ tuần hòan. Đặc biệt lực tĩnh điện có khả
năng giật người thao tác gây ra tai nạn lao động.

HẠN CHẾ TĨNH ĐIỆN


1. Sàn nhà dẫn điện – tránh sơn lớp epoxy có tính
cách điện cao.
2. Dùng các loại giày, áo khoác bông loại khử tĩnh
điện, (cotton blend).
3. Tất cả các thùng chứa, các ống dẫn dầu, các
ống mềm, máy móc, v.v... đều có tính dẫn điện
hay tính triệt tiêu tĩnh điện, được kết nối với nhau
và nối đất.
4. Dây dẫn nối đất và kẹp nối đất thích hợp có sẵn
cho các thùng chứa di chuyển được.
5. Tránh thao tác trút thoải mái các chất lỏng và làm
rơi vãi tung tóe khi nạp vào các thùng chứa, bể
chứa.
HẠN CHẾ TĨNH ĐIỆN
6. Duy trì tốc độ bơm chậm rãi.
7. Tránh sử dụng vật liệu nhựa trừ phi nó được nối
đất và được triệt tiêu.
8. Tăng độ ẩm nơi làm việc ; đưa khí trơ vào các
bồn chứa xăng dầu / chất dễ cháy nổ.
9. Cân nhắc việc sử dụng phụ gia chống tĩnh điện
đối với các chất lỏng có độ dẫn điện thấp (thật sự
chỉ thích hợp với các dung môi dạng thể tích lớn)
10.Dùng máy tạo ion (ionizer) trung hòa các vùng bị
tĩnh điện để triệt tiêu các điện tích bề mặt đối với
các vật liệu nhựa / không dẫn điện.
11.HUẤN LUYỆN, GIÁM SÁT & KIỂM TRA

KIỂM TRA TĨNH ĐIỆN

TẦN SUẤT HẠNG MỤC KIỂM BỞI


Hàng ngày  Cáp nối đất Công nhân kiểm tra
 Kẹp ngoại quan
Hàng quý *  Các dây dẫn và ống Nhân viên giám sát
mềm nối đất chuyên môn về điện
 Ghim nối đất
 Kẹp
Hàng năm * Toàn bộ hệ thống bảo Kỹ sư đủ năng lực
vệ và nối đất
VÀI DỤNG CỤ KHỬ TĨNH ĐiỆN

Những yếu tố liên quan đến mức


độ tai nạn điện

1. Điện áp
2. Điện trở (R người từ 400 Ω đến 100.000 Ω)

3. Loại và trị số dòng điện qua người (bảng 1)


4. Thời gian dòng điện qua người (bảng 2)
5. Đường đi của dòng điện qua người (bảng 3)
6. Khoảng cách an toàn lưới điện cao áp
7. Tần số của dòng điện: tần số càng cao càng ít nguy
hiểm. Tần số nguy hiểm nhất là tần số điện công
nghiệp 50-60 Hz hiện tại.
1- Điện áp
Với điện AC, điện áp tối đa
mà cơ thể người có thể chịu
đựng là 25V ở điều kiện ẩm
ướt, nước và 50V ở điều
kiện khô ráo.

Ghi nhớ
12 volts + chìm trong nước 
Rủi ro chết
25 volts + ẩm ướt Rủi ro chết
50 volts + khô ráo  Rủi ro chết

2-Điện trở

Điện trở người phụ thuộc vào


– Diện tích tiếp xúc
– Áp lực tiếp xúc
– Độ ẩm của da
– Độ sạch sẽ của da và trạng thái da (sừng, dơ)

220v
3- Dòng điện
BẢNG 1 - TRỊ SỐ DÒNG ĐIỆN TÁC HẠI ĐẾN CƠ THỂ NGƯỜI
I=U/R

Dòng
Dòngđiện TÁC HẠI ĐỐI VỚI CƠ THỂ
điện mA
(Ma) Xoay chiều (50-60) HZ Một chiều

0,6 - 1,5 Bắt đầu có cảm giác , ngón tay rung nhẹ Không có cảm giác gì
2-3 Ngón tay bị rung nhẹ Không có cảm giác gì
5 - 10 Bàn tay bị giật mạnh Ngứa, cảm thấy nóng
Khó rút tay ra khỏi điện cực. Các tay cảm
12 - 15 Nóng tăng lên
thấy đau. Chịu được từ 5 đến 9 giây
Tay tê liệt không thể rút ra khỏi điện cực.
20 - 25 Nóng tăng, bắp thịt tay co giật
Khó có thể chịu được 5 giây
50 - 80 Tê liệt hô hấp, tâm thất bắt đầu run Rất nóng, khó thở, tê liệt hô hấp
Tê liệt hô hấp. Kéo dài 3 giây thì tâm thất
91 - 100 Tê liệt hô hấp
rung mạnh. Tê liệt tim.

3- Dòng điện
BẢNG 2 - THỜI GIAN DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI
Dòng điện(Ma)
Dòng điện mA THỜI GIAN CÓ THỂ GÂY CHẾT NGƯỜI (GIÂY)

500 0,1
350 0,2
250 0,5
150 1
100 2
90 3
60 10 - 20
10 > 30
PHÂN LƯỢNG DÒNG ĐIỆN QUA TIM THEO
ĐƯỜNG ĐI CỦA DÒNG ĐIỆN
>7%

7%
3-6
%

3.3 %
0.4
%
Từ đầu
xuống chân
Từ đầu
qua tay
Từ tay
xuống chân
Từ tay
qua tay
Từ chân
qua chân

6- Khoảng cách an toàn


lưới điện cao áp

BẢNG 4 - KHOẢNG CÁCH AN TOÀN TỐI THIỂU CỦA


ĐỈNH CÂY TRỒNG ĐẾN DÂY TẢI ĐIỆN CAO ÁP
ĐẾN 22 KV ĐẾN 35 KV TỪ 66 ĐẾN 110 KV 220 KV
ĐIỆN ÁP
(dây bọc) (dây trần) (dây trần) (dây trần)

Khoảng cách
tối thiểu 0,7 mét 1,5 mét 2 mét 2,5 mét
6- Khoảng cách an toàn
lưới điện cao áp

Hành lang bảo vệ của đường dây dẫn điện trên


không được giới hạn theo 3 chiều như sau (xem
bảng trang sau)

a) Chiều dài

b) Chiều rộng

c) Chiều cao

NHẬN BIẾT ĐƯỜNG DÂY CAO ÁP


6- Khoảng cách an toàn
lưới điện cao áp

QUI ĐỊNH CHIỀU RỘNG HÀNH LANG BẢO VỆ AN TOÀN


ĐỐI VỚI DÂY DẪN ĐIỆN TRÊN KHÔNG
ĐIỆN ÁP ĐẾN 22 KV 35 KV 66 - 110 KV 220 KV 500 KV
Loại dây Dây bọc Dây trần Dây bọc Dây trần Dây trần

Khoảng cách
1 2 1,5 3 4 6 7
(mét)

6- Khoảng cách an toàn


lưới điện cao áp

BẢNG QUI ĐỊNH CHIỀU CAO TỪ ĐÁY MÓNG CỘT LÊN ĐỈNH CỘT ĐIỆN
CỘNG THÊM KHOẢNG CÁCH AN TOÀN THEO CHIỀU THẲNG ĐỨNG

ĐIỆN ÁP ĐẾN 35 KV 66 - 110 KV 220 KV 500 KV


Khoảng cách
an toàn thẳng 2 3 4 6
đứng (MÉT)
MỐI NGUY ĐIỆN
Những mối nguy hiểm do điện
1. Nguồn tạo ra tia lửa  khi hàn điện, khi
bật công tắc
2. Nguồn sinh ra quá nhiệt  bóng đèn
500W , ổ cắm nhiều lỗ, thiết bị nhiệt trị cao
3. Gây hồ quang  chạm chập mạch
4. Gây cháy nổ  kích hoạt thiếu thận trọng
5. Điện cảm  coil, cuộn cảm , vỏ thiết bị
6. Điện dung  TV

MỐI NGUY ĐIỆN

Tai nạn do điện gây ra


1. Điện giât tử vong
2. Phỏng
3. Rơi , té ngã do bị giật điện
NGĂN NGỪA TAI NẠN
ĐIỆN
1. Cách điện
2. Thiết bị bảo hộ
3. Nối đất
4. Che chắn
5. Kiểm soát cô lập mối
nguy về năng lượng
6. Giấy phép làm việc
7. Trang bị bảo vệ cá nhân

TAI NẠN ĐIỆN

Tai
nạn
điện
giật
khi
đang
chặt
tỉa
cây
trên
cao

Vùng khoanh tròn được cho là nơi nạn nhân nằm bất động
sau khi bị điện phóng trúng
TAI NẠN ĐIỆN

Chiều 1-4-2010, bé gái Châu Linh Uyên (học sinh


lớp 4 Trường tiểu học công lập Nguyễn Thái Bình,
Q.1, TP.HCM) đã bị điện giật chết từ trụ thẻ ATM.
Một số nhân chứng có mặt tại hiện trường vụ tai nạn
cho biết sau giờ tan học, bé Uyên ngồi chờ gia đình
đến đón tại vỉa hè phòng giao dịch Nguyễn Thái
Bình - chi nhánh Mạc Thị Bưởi của Ngân hàng Nông
nghiệp và phát triển nông thôn VN (NN&PTNT). Vỉa
hè nơi bé Uyên ngồi cách cổng trường vài căn nhà.
Khi đang đùa vui với các bạn, vô tình bé bị đụng vào
trụ thẻ ATM đặt trước cửa phòng giao dịch của ngân
hàng (101 Mạc Thị Bưởi, Q.1) và ngã ra bất tỉnh.

TAI NẠN ĐIỆN


Vào ngày 3/4/2010, cháu Trường về nhà bà
ngoại chơi. Như mọi khi cháu vẫn thường lên
tầng 2 để nô đùa với mấy anh em cùng lứa
trong nhà. Hôm đó, Trường đang chơi đồ chơi
với anh họ, một con chim bằng bóng bay không
may bị mắc vào quạt trần trên trần nhà. Không
biết làm cách nào lấy xuống, Trường và người
anh họ đã dùng một đoạn ống inox dài để khều,
nhưng mãi vẫn không được. Bọn trẻ ngây thơ
đã nối thêm một đoạn móc phơi quần áo vào
thanh inox rồi ra ban công để thử độ dài, với ý
nghĩ “nếu thanh inox này mà dài tới đoạn dây
điện ngoài kia thì cũng sẽ đủ dài để với tới trần
nhà và khều con chim xuống”...

Dòng điện cao thế phóng điện thẳng vào người cậu bé. Cậu anh họ nhìn người em nằm bất tỉnh trên
sàn nhà, hốt hoảng gọi ông bà lên xem. Nhưng khi lên đến nơi, ông bà chỉ kịp nhìn người cháu co
quắp và nét mắt tím tái rồi luống cuống nhờ hàng xóm đưa thẳng cháu lên bệnh viện đa khoa ở huyện
để sơ cứu. Ngay sau đó, cháu Trường được đưa ngay lên Viện bỏng Quốc gia để cấp cứu.

Khi cấp cứu cho Trường, các bác sĩ chẩn đoán Trường đã bị hoại tử phần cánh tay phải và một ngón
ở bàn tay trái, cháy sém toàn bộ ổ bụng và bộ phận sinh dục. Dù đã tích cực chữa trị cho Trường
nhưng cánh tay phải của cháu không thể cứu được. Chị Châm cùng các bác sĩ hi vọng sẽ còn cứu
được cánh tay trái nhưng rồi đất như sụp xuống dưới chân chị khi sau một đêm tỉnh dậy, cánh tay còn
lại cũng đã “chết lạnh” vì các tĩnh mạch để nuôi sống bàn tay không còn.
4 người bỏng nặng do bị
phóng điện từ đường dây
cao thế 110kV
TT - Khoảng 9g30 sáng 11-
5-2011, tại thôn 5, xã Phổ
Thuận, huyện Đức Phổ
(tỉnh Quảng Ngãi), trong lúc
đang chất dưa hấu lên xe
tải đưa đi tiêu thụ, bốn
người dân đã bỏng nặng do
bị phóng điện từ đường dây
điện cao thế 110kV.

Theo Chi nhánh quản lý điện cao thế Quảng Ngãi, vị trí xảy ra tai nạn nằm giữa cột điện
451-452 nên độ võng của dây điện khá thấp tính từ mặt đất lên. Do đứng trên xe, trong khi
dưa hấu lại chất đầy, khoảng cách giữa người và đường dây chỉ vài mét nên nguyên nhân
có thể là do bị phóng điện. Sự cố này khiến khu vực phía nam Quảng Ngãi bao gồm ba
huyện Đức Phổ, Mộ Đức và Ba Tơ bị cúp điện hoàn toàn và đến 10g25 mới có điện trở lại.

Nạn nhân gồm Bùi Văn Tùng (11 tuổi), Mai Văn Cư (36 tuổi), Phạm Nhị (53 tuổi) và Cao
Thị Minh Thuận (45 tuổi). Trong đó, nạn nhân Mai Văn Cư bị bỏng với độ bỏng 90% cơ
thể. Ngay sau đó các nạn nhân đã được đưa đến cấp cứu tại Bệnh viện đa khoa Đặng
Thùy Trâm, huyện Đức Phổ rồi chuyển tiếp đến Bệnh viện Đa khoa Quảng Ngãi để điều trị.
Ngoài ra, chiếc xe chở dưa cũng bị bốc cháy và hư hại hoàn toàn.

LOCK OUT TAG OUT PROCEDURE

THỦ TỤC KIỂM SOÁT


CÔ LẬP NGUỒN
NĂNG LƯỢNG
CÔ LẬP NGUỒN NĂNG LƯỢNG

1. Định nghĩa: ngăn ngừa nguồn


năng lượng tồn trữ trong thiết bị
bị kích hoạt bất ngờ.
2. Mục đích: bảo vệ tránh gây tổn
thương hay chết người cá nhân
bảo trì / sửa chữa máy móc thiết
bị
3. Khi nào áp dụng: khi cần sửa
chữa, bảo dưỡng thiết bị có năng
lượng
4. Làm gì: Viết qui trình kiểm soát
và cô lập nguồn năng lượng (xem
trang sau)

QUI TRÌNH LOTO


Thủ tục kiểm soát và cô lập năng lượng LOCK OUT /
TAG OUT bao gồm các bước sau:
1. Tắt công tắc thiết bị và tắt nguồn cung cấp năng
lượng cho thiết bị
2. Thực hiện gắn ổ khóa vào công tắc cung cấp
năng lượng cho thiết bị
3. Gắn nhãn thông báo tại vị trí OFF của công tắc
cung cấp năng lượng
4. Xả hết lượng năng lượng còn dư tại thiết bị,
kiểm tra sự còn sót hay tồn tại năng lượng sau
khi đã khóa nguồn cung cấp năng lượng
5. Mở công tắc thiết bị để thử lại đảm bảo là thiết
bị không có bất kỳ năng lượng nào
6. Tiến hành thử nghiệm sửa chữa thiết bị
7. Phục hồi cung cấp năng lượng cho thiết bị một
cách an toàn
CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG

1. Điện - Electrical
2. Nhiệt – Thermal
3. Hóa học - Chemical
4. Thủy lực - Hydraulic
5. Khí nén - Pneumatic
6. Trọng lực - Gravity
7. Cơ học / Lực đàn hồi -
Mechanical

CÁC LOẠI KHÓA CÔ LẬP


CÁC THIẾT BỊ KHÓA KHÁC

Khóa phích cắm Khóa ổ cắm Khóa van Khóa cần số

Khóa van Khóa van


khí nén
OK or
No OK

TAI NẠN DO KHÔNG LOTO


Sữa xe nâng có cần LOTO không?

TÓM TẮT

NĂM NGUYÊN TẮC AN TOÀN ĐIỆN


1. Cắt điện và treo biển có ghi ngày giờ cắt điện
2. Gài khóa an toàn tránh bị đóng điện ngược trở lại
3. Khẳng định không có điện áp
4. Tiếp đất và ngắn mạch
5. Đậy các phần lân cận có điện hoặc đóng tủ điện
XỬ LÝ, CẤP CỨU NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT

 Khi thấy người bị tai nạn điện giật, bất cứ ai cũng phải có trách
nhiệm tìm mọi biện pháp để cứu người bị nạn.
 Việc xử lý, cấp cứu càng tiến hành nhanh thì tỷ lệ nạn nhân được
cứu sống càng cao.
 Theo thống kê, trong 1 phút nếu nạn nhân được tách ra khỏi
nguồn điện và được cấp cứu kịp thời thì tỷ lệ cứu sống 98%,
nhưng nếu để đến 6 phút tỷ lệ này chỉ là 10%.
 Việc sử lý, cấp cứu người bị điện giật đúng cách cần thực hiện
theo 2 bước cơ bản:
 Tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện, và
 Cấp cứu nạn nhân ngay sau khi tách ra khỏi nguồn điện.

48

1. PHƯƠNG PHÁP TÁCH NẠN NHÂN


RA KHỎI NGUỒN ĐIỆN

Nhanh chóng tắt cầu dao/


Switch off

Dùng cây tách dây điện/


Remove the wire with a wooden rod

Dùng rìu chặt đứt


dây điện / Cut the wire with
an axe

Túm cổ áo nạn nhân kéo ra, không chạm vào người/ Seize the 49
collar of the victim out of the wire
2. PHƯƠNG PHÁP CẤP CỨU
NGƯỜI BỊ ĐIỆN GIẬT

50

You might also like