You are on page 1of 31

Tĩnh điện EOS & ESD Training

1 / 31
1 Tĩnh điện là gì? 정전 무엇 인가 ?

21. Tĩnh điện nguy hiểm như thế nào?

3 Phòng chống tĩnh điện bằng cách nào?

4 Điện áp rò, tiêu chuẩn quản lý

5 Phương pháp thực tế trong quản lý


2 / 31
1 Tĩnh điện là gì? 정전 무엇 인가 ?

21. Tĩnh điện nguy hiểm như thế nào?

3 Phòng chống tĩnh điện bằng cách nào?

4 Điện áp rò, tiêu chuẩn quản lý

5 Phương pháp thực tế trong quản lý


3 / 31
1 Tĩnh điện là gì? 정전 무엇 인가 ?

• 1.1 Điện (Electricity)


• Là một dạng năng lượng được tạo do sự chuyển động của điện tích trong vật thể
hoặc điện tích tự do hoặc ion trong không gian.
• Điện tích có hai điện tích âm (-) và dương (+), các hạt tích điện cùng dấu thì đẩy
nhau (lực đẩy), khác dấu hút nhau (lực hút).

• 1.2 Tĩnh điện và dòng điện


• Tĩnh điện (Electrostatic, Static Electricity) là điện tích ở trạng thái tĩnh không chuyển
động, tức là điện không gây ảnh hưởng mang tính điện từ (Electromagnetism) vì cường độ
dòng điện rất nhỏ so với điện áp.
• Dòng điện (Electromagnetic, Dynamic electricity, Electricity in motion) là điện ở trạng
thái điện tích chuyển động nhiều, tức là điện gây ảnh hưởng mang tính điện từ vì cường độ
dòng điện lớn.
4 / 31
1 Tĩnh điện là gì? 정전 무엇 인가 ?

1.3 Tĩnh điện là gì? (Electrostatic)

• Điện tích ở chất cách điện không thể chuyển động tự do như điện tích ở chất

dẫn điện, điện tích ở trạng thái này được gọi là điện tích tĩnh hoặc tĩnh điện.

 ES: Electro Static

 ESD: Electro Static Discharge

 EOS: Electrical Over Stress

5 / 31
21. Tĩnh điện nguy hiểm như thế nào?

1.3.1 Nhiễm điện là gì? (Electrification) là hiện tượng bị nhiễm điện do sự mất cân bằng giữa điện tích dương
và điện tích âm củavật thể

- -

+ - +
-
+ + + +

- -

Lực gắn kết yếu Lực gắn kết mạnh


Mất một điện tích nên bị nhiễm điện (+) Nhận một điện tích nên bị nhiễm điện (-)

Sự chênh lệch giữa điện tích dương và âm càng lớn thì vật mang điện áp càng cao

6 / 31
Nguyên nhân phát sinh tĩnh điện
1.3.2 Phát sinh nhiễm điện do ma sát (Tribo charging, Tribo electrification)
• Khi tiếp xúc hai vật thể sau đó cọ xát với nhau thì điện sẽ phát sinh do sự di chuyển
của điện tích, lúc này tùy theo tính chất của hai vật thể, một phía thì bị nhiễm điện
dương (+), còn phía khác bị nhiễm điện âm (-).
• Lúc này, điện lượng thay đổi theo chủng loại chất liệu, áp lực tiếp xúc, tốc độ ma
sát/tách rời, diện tích tiếp xúc, độ trơn bề mặt.

Vật A Vật B Ma sát Tách rời

A B A B A B
+ - + -
+ - + -
+ - + -

Phát sinh điện tích do cọ xát Nhiễm điện do sự di chuyển


của điện tích

7
7 / 31
Nguyên nhân phát sinh tĩnh điện

1.3.3 Phát sinh tĩnh điện do tách rời (Separation Charging)


• Vật thể dính chặt vào nhau nếu bị tách rời ra thì sẽ xuất hiện hiện tượng phân ly điện
tích và gây ra tĩnh điện. Trường hợp này lượng phát sinh tĩnh điện thay đổi theo diện
tích tiếp xúc, lực kết dính của bề mặt tiếp xúc, tốc độ tách rời, thông thường thì
nhiễm điện do tách rời thường phát sinh lượng tĩnh điện lớn hơn nhiễm điện do ma
sát.
• Thông thường nhiễm điện được phát sinh khi bóc băng dính được gọi là nhiễm điện
do tách rời.
• Ví dụ: Công đoạn bóc Vinyl bảo vệ Dome Sheet, tape

8 / 31
Hiểu biết về tĩnh điện

1.3.3 Induced charging (nhiễm điện hưởng ứng)


Một vật nào đó bị nhiễm điện thì sẽ hình thành trường điện (Electromagnetic Field) xung quanh
vật thể đó, nếu vật thể không bị nhiễm điện đi vào trường điện từ này thì vật thể đó sẽ bị phân
cực hóa điện.

- - -
- -
- --
Nhiễm điện Không bị
nhiễm điện
+ - + - + +
- - + + + +
- - + - + - + +
Tĩnh điện phát sinh từ khay đựng
không chống tĩnh điện gây ảnh hưởng
đến xung quanh nên khay đựng tĩnh
Nhiễm điện + điện và không chống tĩnh điện luôn
tách khoảng cách tối thiểu 30cm trở lên
hoặc cần dùng IONIZER.

9 / 31
Hiểu biết về tĩnh điện

Lượng nhiễm điện và cực tính Không khí Vật chất Cực

Nhiễm điện tích dương


Tay (người)
Độ lớn nhiễm điện (khoảng cách điện thế) Axetat
Kính
 Khoảng cách giữa hai vật chất trong Tóc +
Ny lông
bảng thứ tự nhiễm điện càng xa lượng Áo len
Lông thú
nhiễm điện càng lớn Lụa
Nhôm
 Hai vật chất giống nhau không bị nhiễm Giấy
Polyurethane
điện với nhau Vải bông

Nhiễm điện tích âm


Kim loại
Gỗ
Acetate Fiber
Nikel, đồng, bạc
Cao su tổng hợp
Acylic
-
PVC Vinyl
Teflon
Silicon

10 / 31
21. Tĩnh điện nguy hiểm như thế nào?

Thực tế lượng tĩnh điện là 300V thì linh kiện điện tử có thể bị hỏng, bị phá hủy

 Tiêu chuẩn ESD cho phép trong sản xuất điện thoại: spec: (-)100V  (+) 100V

11 / 31
21. Tĩnh điện nguy hiểm như thế nào?

Bám dị vật
Phá hủy linh kiện

Parts feeder bị tắc


12 / 31
Hiểu biết về tĩnh điện
Phóng tĩnh điện (ESD : Electro-Static Discharge)
Hiện tượng di chuyển điện (Energy) nhanh khi đặt nối đất với một vật thể bị nhiễm điện.
(Hiện tượng được trung hòa về điện sau khi Electron tự do của vật thể di chuyển để làm cân bằng
điện tích + và -)

------- +++++++

※ ESD : có thể được hiểu theo nghĩa hẹp là “sự phóng điện tĩnh điện”, theo nghĩa rộng
bao gồm nhiều ý nghĩa trong ngành tĩnh điện.

13 / 31
Hiểu biết về tĩnh điện
Phóng tĩnh điện (ESD : Electro-Static Discharge)

1) Đặc điểm về tĩnh điện của chất dẫn điện và chất cách điện

Phóng điện theo nối đất Không thể phóng điện theo nối đất

Chất cách điện


Chất dẫn điện (Conductive)
(Non-Conductive)
- - - -
+ +

- - - -
+ +

a. Điện dễ chạy qua (phóng điện nhanh) a. Điện không chạy hoặc khó chạy
b. Dễ làm trung hòa và giảm xuống b. Khó hoặc mất thời gian lâu để làm trung
c. Có thể đặt nối đất hòa
c. Thông thường bị nhiễm điện rất cao

14 / 31
Hiểu biết về tĩnh điện
Phóng tĩnh điện (ESD : Electro-Static Discharge)
2) Đặc điểm vật chất mang tính phân tán tĩnh điện
a. Để giảm các sự kiện ESD, tiếp xúc với linh kiện mang tính dẫn điện đã bị nhiễm điện để kiềm

soát điện rồi dẫn sự phóng điện chậm chạp.


b. Giảm lượng tĩnh điện thông qua việc phân tán lượng điện tích (điện dung).
c. Giảm các hạt điện tích thông qua việc đặt nối đất.
3) Quy cách quốc tế về điện trở bề mặt
IEC 61340 ANSI/ESD S20.20 Samsung
Resistance Range
Name Điện trở bề mặt (Ω)

Conductive
R < 105 R < 105 R < 105
(Chống tĩnh điện)
Dissipative (Xả tĩnh
105 ≤ R < 109 105≤ R < 109 105 ≤ R < 109
điện)
Insulator
109≤ R 109 ≤ R 109 ≤ R
(Non-conductive)

15 / 31
Hiểu biết về tĩnh điện
Sự cố phóng tĩnh điện (ESD Event)
1) ESD to the Device
a. HBM (Human Body Model)
ESD phát sinh khi con người ở trạng thái bị nhiễm điện cầm (chạm)
Device bằng tay.
b. MM (Machine Model)
ESD phát sinh khi Device tiếp xúc với trang thiết bị v..v.. ở trạng thái
bị nhiễm điện v..v…
2) ESD from the Device
- CDM (Charge Device Model)
ESD phát sinh khi Device bị nhiễm điện tiếp xúc với
chất dẫn điện như con người hoặc thiết bị v..v..

Sự kiện ESD có thể trực tiếp gây tác hại lớn cho các sản phẩm, thậm chí các tác hại ESD này có thể
bị tích lũy dẫn đến lỗi trong thị trường.

16 / 31
Phòng chống tĩnh điện bằng cách nào?
Tuân thủ Đồng phục tĩnh điện :

Spec: 105≤ R ≤ 109 Ω


17 / 31
Test Shoe/Earthring

18 / 31
Test SHORT /OPEN Earthring
Lập Kiểm tra Duyệt
HƯỚNG DẪN ĐO ĐIỆN TRỞ BÊN TRONG
WIRST STRAP T iệp Lương IM HEON DAE

T/gian bảo lưu: Hủy khi thay mới Mục đích: Hướng dẫn thao tác đo Điệ n trở bê n trong của dây vòng tay tần xuất 1 tháng /1 lần Mã văn bản: QA- Process check EOS ESD

1) Nối kẹp của vòng tĩnh điện với đầu "-" màu đen
của máy kiểm tra,

tấm sắt của vòng tay với đầu "+"


( Nếu đo được 0.9~1.1MΩ là được.)
2) Chú ý
Khi Khi đo vặn sang "Ω"
Nếu phát sinh sự cố phải đổi ngay vòng tay mới
OK

NG
XỬ LÝ SỰ CỐ KHI KIỂM TRA
- Trong quá trình kiểm tra nếu phát sinh sự cố phải báo cáo cho người quản lý
- Thay thế vòng tay đạt tiêu chuẩn mới được ngồi thao tác trong công đoạn

19 / 31
Phòng chống tĩnh điện bằng cách nào?
Phương pháp kiểm soát tĩnh điện 1

Green

105≤ R ≤ 108 Ω
NG

20 / 31
Phòng chống tĩnh điện bằng cách nào?

21 / 31
Lưu ý

22 / 31
Phòng chống tĩnh điện bằng cách nào?

E3

E1

23 / 31
Phòng chống tĩnh điện bằng cách nào?

24 / 31
Phòng chống tĩnh điện bằng cách nào?
Phương pháp kiểm soát tĩnh điện

Cúc tiếp địa 1 MΩ Tile ESD Bề Mặt

Găng tay ESD


Tray ESD

Spec: 105≤ R ≤ 109 Ω


25 / 31
Kết nối dây tiếp địa

26 / 31
Phòng chống tĩnh điện bằng cách nào?
Lý do đặt điện trở 1MΩ để phòng chống tĩnh điện là gì?
Để an toàn cho công nhân và phòng chống hư hỏng bán dẫn do phóng điện.
Trong trường hợp phòng chống hư hỏng bán dẫn do phóng điện và GND tiếp xúc với
dây điện thường thì cũng hạn chế dòng ngược điện dưới 0.5mA là tiêu chuẩn an toàn
để an toàn cho công nhân.
Nếu dây GND đoản mạch vào 220V thì điện mA vẫn là 0.22mA, có thỏa mãn tiêu chuẩn
 Công thức toán
an toàn.
U 220
I = =
R 1000000

= 0.22mA

27 / 31
Điện áp rò, tiêu chuẩn quản lý điện áp rò
• Tiêu chuẩn EOS (Electrical Over Stress) là tiêu chuẩn quản lý điện áp rò, cho phép
Spec < 1V AC  Vượt quá sẽ gây hỏng linh kiện điện tử.
• Phải nối đất cho các thiết bị máy móc  Thông báo cho người phụ trách nếu phát
hiện NG.
• Sử dụng máy DVM chuyên dùng để kiểm tra.

28 / 31
Điện áp rò, tiêu chuẩn quản lý điện áp rò

29 / 31
Tiêu chuẩn quản lý tĩnh điện
1. Con người:
- Đeo vòng tay tĩnh điện khi thao tác tại các vị trí yêu cầu về tĩnh điện.
- Mặc trang bị bảo hộ , quần áo tĩnh điện đúng quy cách

2. Thiết bị:
- Các thiết bị phải được nối tiếp địa EOS tránh quá trình phóng tĩnh điện
- Kiểm soát điện áp rò rỉ, < 1 V

3. Xe vận chuyển Hàng, giá để bảo quản hàng


- Phải được nối quả cầu tiếp địa , R<1 Ω
- Trải thảm tĩnh điện
- Nối cúc tiếp địa

4. Ghế ngồi thao tác:


Phải được nối quả cầu tiếp địa cho các ghế ngồi,
Vào vị trí thao tác khi làm việc cần đeo bao tay ngón tĩnh điện, bật quạt ion, sử dụng các nhíp tĩnh điện, đeo vòng tĩnh điện
….

5. Dây tiếp địa cho thiết bị và dây tiếp địa cho người cần được phân riêng rẽ và thể hiện màu khác
nhau
- Tiếp địa thiết bị : dây màu vàng ( Yellow)
- Tiếp địa cho người : dây màu xanh ( Green)

30 / 31
감사합니다 .

Thanks For Your listening


31 / 31

You might also like