BT mẫu TK KTM lớn

You might also like

You are on page 1of 14

Trang 1

Bài tập mẫu Thống kê


Trường hợp kích thước mẫu lớn
Lượng hao phí xăng (lít) trên quãng đường 100km của một loại xe máy của công ty A,
công ty B là các biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn và độc lập nhau. Khảo sát ngẫu
nhiên một số xe máy của công ty A trên quãng đường 100km ta được kết quả sau

Hao phí [2,95;3) [3;3,05) [3,05;3,1) [3,1;3,15) [3,15;3,2) [3,2;3,25)

Số xe 13 23 34 52 28 10

Câu 1.1. Tìm khoảng tin cậy 95% cho hao phí xăng trung bình của loại xe này của
công ty A trên quãng đường 1000km.

Giải

Gọi  (lít) là lượng hao phí xăng trung bình của loại xe này của công ty A trên quãng
đường 100km.
n  160;x  3,1028;s  0, 0663 .
1 
1   0,95   (z  )   0, 475  z   1,96 .
2 2 2

s 0, 0663
  z .  1,96.  0, 0103 .
2 n 160
  (x   ; x   )  (3, 0925;3,1131)  10.  (30,925;31,131)

Câu 1.2. Tìm khoảng tin cậy 95% cho hao phí xăng trung bình tối đa của loại xe này
của công ty A trên quãng đường 100km.

Giải

Gọi  (lít) là lượng hao phí xăng trung bình của loại xe này của công ty A trên quãng
đường 100km.
n  160;x  3,1028;s  0, 0663 .
1   0,95   (z )  0,5    0, 45  z   1, 645 .
2

s 0, 0663
  z .  1, 645.  0, 0086 .
n 160
  (  ; x   )  (  ;3,1114)

BUH-BMTKT-NNP
Trang 2

Câu 1.3. Tìm khoảng tin cậy 95% cho hao phí xăng trung bình tối thiểu của loại xe
này của công ty A trên quãng đường 100km.

Giải

Gọi  (lít) là lượng hao phí xăng trung bình của loại xe này của công ty A trên quãng
đường 100km.
n  160;x  3,1028;s  0, 0663 .
1   0,95   (z )  0,5    0, 45  z   1, 645 .
2

s 0, 0663
  z .  1, 645.  0, 0086 .
n 160
  (x   ;  )  (3, 0942;  )

Câu 2. Để đảm bảo độ chính xác 0,01 lít cho phép ước lượng hao phí xăng trung bình
của loại xe này của công ty A trên quãng đường 100km với độ tin cậy 99%, thì cần
khảo sát thêm ít nhất bao nhiêu xe nữa?

Giải

Mẫu hiện thời: n  160;s  0,0663 .


1 
1   0,99   (z  )   0, 495  z   2,58 .
2 2 2

s s s
   z .   n  z .  n  (z  . )2
 
0 0
2 n 2 0 2 0

0, 0663 2
 n  (2,58. )  n  292, 6  n  293 .
0, 01
Vậy: Cần khảo sát thêm ít nhất 293–160=133 xe nữa.

Câu 3. Cho biết phép ước lượng hao phí xăng trung bình của loại xe này của công ty
A trên quãng đường 100km từ mẫu trên đạt độ chính xác là 0,012 lít. Hãy cho biết độ
tin cậy của phép ước lượng này.

Giải

n  160;s  0,0663 .
s n 160
  0  z .  0  z   0  0, 012.  2, 2894 .
2 n 2 s 0, 0663
1   2 (z  )  2 (2, 2894)  2.0, 48897  0,97794  97, 794% .
2

BUH-BMTKT-NNP
Trang 3

Câu 4. Tìm khoảng tin cậy 95% cho số xe loại này của công ty A có lượng hao phí
xăng ít nhất 3,1 lít trên quãng đường 100km. Biết rằng công ty này đã sản xuất 10.000
xe loại này.

Giải

Gọi p là tỉ lệ xe loại này của công ty A có lượng hao phí xăng ít nhất 3,1 lít trên
quãng đường 100km.
52  28  10 90
n  160;f    0,5625 .
160 160
1 
1   0,95   (z  )   0, 475  z   1,96 .
2 2 2

f (1 f ) 0,5625(1 0,5625)


  z .  1,96.  0, 0769 .
2 n 160
p  (f   ;f   )  (0,4856;0,6394) .
 10000p  (4856;6394) (xe).

Câu 5. Cho biết phép ước lượng tỉ lệ xe máy loại này của công ty A có hao phí xăng
ít nhất 3,1 lít trên quãng đường 100km từ mẫu trên đạt độ chính xác là 10%. Hãy tính
độ tin cậy của phép ước lượng trên.

Giải

52  28  10 90
n  160;f    0,5625 .
160 160
f (1  f ) n 160
   0  z .   0  z   0  0,1.  2,5498 .
2 n 2 f (1 f ) 0, 5625(1 0,5625)
1   2 (z  )  2 (2,5498)  2.0, 49461  0,98922  98,922% .
2

Câu 6. Để đảm bảo độ chính xác 5% cho phép ước lượng tỉ lệ xe máy loại này của
công ty A có hao phí xăng ít nhất 3,1 lít trên quãng đường 100km, với độ tin cậy 95%,
thì cần khảo sát ít nhất bao nhiêu xe?

Giải

52  28  10 90
Mẫu hiện thời: n  160;f    0,5625 .
160 160
1 
1   0,95   (z  )   0, 475  z   1,96 .
2 2 2

BUH-BMTKT-NNP
Trang 4

f (1 f ) f (1 f ) z / 2 2
   z .   n  z .  n ( ) f (1 f )
 0  0
0 0
2 n 2

1,96 2
 n ( ) .0,5625.(1 0,5625)  n  378, 2  n  379 .
0,05
Vậy: Cần phải khảo sát ít nhất 379 xe.

Câu 7. Tìm khoảng tin cậy 95% cho độ phân tán (phương sai) hao phí xăng trên
quãng đường 100km của loại xe máy này của công ty A.

Giải

Gọi  2 là phương sai hao phí xăng của loại xe máy này của công ty A trên quãng
đường 100km (lít2) .
n  160;s  0,0663 .
1   0,95    0,05
  2
 /2 (n  1)   2
0,025 (159)  195,805;  2
1  /2 (n  1)   2
0,975 (159)  125,980 .
(n  1)s2 (n  1)s2 159.0,06632 159.0,06632
 2
 ( ; )  ( ; )  (0,003569;0,005548)
  2 /2 (n  1)  12  /2 (n  1) 195,805 125,980

Câu 8.1. Có ý kiến cho rằng hao phí xăng trung bình của loại xe máy này của công ty
A trên quãng đường 100km là 3,12 lít. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho nhận xét về ý
kiến trên.

Giải

Gọi  (lít) là hao phí xăng trung bình của loại xe máy này của công ty A trên quãng
đường 100km.
H0 :    0 ,H1 :   0 , với  0  3,12 .
  0, 05   (z /2 )  0,5   / 2  0, 475  z /2  1,96 .
x  0 3,1028  3,12
z n 160   3, 2815 .
s 0,0663
với n  160;x  3,1028;s  0, 0663 .
z >z  /2  Bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 5%, có cơ sở để bác bỏ ý kiến trên.

BUH-BMTKT-NNP
Trang 5

Câu 8.2. Có ý kiến cho rằng hao phí xăng trung bình của loại xe máy này của công ty
A trên quãng đường 100km là 3,12 lít. Với mức ý nghĩa 1%, hãy cho biết ý kiến trên
phát biểu có vượt quá giá trị thực tế hay không?

Giải

Gọi  (lít) là hao phí xăng trung bình của loại xe máy này của công ty A trên quãng
đường 100km.
H0 :    0 ,H1 :   0 , với  0  3,12 .
  0,01   (z )  0,5    0, 49  z  2,33 .
x  0 3,1028  3,12
z n 160   3, 2815 .
s 0, 0663
với n  160;x  3,1028;s  0, 0663 .
z   z  Bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 1%, có cơ sở để cho rằng ý kiến trên phát biểu vượt quá giá trị
thực tế.

Câu 8.3. Có ý kiến cho rằng hao phí xăng trung bình của loại xe máy này của công ty
A trên quãng đường 100km là 3 lít. Với mức ý nghĩa 1%, hãy cho biết ý kiến trên phát
biểu có thấp hơn giá trị thực tế hay không?

Giải

Gọi  (lít) là hao phí xăng trung bình của loại xe máy này của công ty A trên quãng
đường 100km.
H0 :    0 ,H1 :   0 , với  0  3 .
  0,01   (z )  0,5    0, 49  z  2,33 .
x  0 3,1028  3
z n 160  19, 61.
s 0, 0663
với n  160;x  3,1028;s  0, 0663 .
z>z  Bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 1%, có cơ sở để cho rằng ý kiến trên phát biểu thấp hơn giá trị
thực tế.

BUH-BMTKT-NNP
Trang 6

Câu 9.1. Có ý kiến cho rằng tỉ lệ xe máy loại này của công ty A có hao phí xăng ít
nhất 3,1 lít trên quãng đường 100km là 50%. Với mức ý nghĩa 5%, hãy cho nhận xét
về ý kiến trên.

Giải

Gọi p là tỉ lệ xe máy loại này của công ty A có hao phí xăng ít nhất 3,1 lít trên quãng
đường 100km.
52  28  10 90
n  160;f    0, 5625 .
160 160
H0 : p  p0 ,H1 :p  p0 , với p0  50%  0,5 .
  0,05   (z /2 )  0,5   / 2  0, 475  z /2  1,96 .
f  p0 0,5625  0,5
z n 160  1,5811.
p0 (1 p0 ) 0,5(1 0,5)
z  z /2  Chưa có cơ sở để bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 5%, chưa có cơ sở để bác bỏ ý kiến trên.

Câu 9.2. Có ý kiến cho rằng tỉ lệ xe máy loại này của công ty A có hao phí xăng ít
nhất 3,1 lít trên quãng đường 100km là 50%. Với mức ý nghĩa 1%, hãy cho biết ý
kiến trên phát biểu có thấp hơn giá trị thực hay không?

Giải

Gọi p là tỉ lệ xe máy loại này của công ty A có hao phí xăng ít nhất 3,1 lít trên quãng
đường 100km.
52  28  10 90
n  160;f    0,5625 .
160 160
H0 : p  p0 ,H1 :p  p0 , với p0  50%  0,5 .
  0, 01   (z )  0,5    0, 49  z  2,33 .
f  p0 0,5625  0,5
z n 160  1,5811.
p0 (1 p0 ) 0,5(1 0,5)
z  z  Chưa có cơ sở để bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 1%, chưa có cơ sở để cho rằng ý kiến trên phát biểu thấp hơn
giá trị thực.

BUH-BMTKT-NNP
Trang 7

Câu 9.3. Có ý kiến cho rằng tỉ lệ xe máy loại này của công ty A có hao phí xăng ít
nhất 3,1 lít trên quãng đường 100km là 60%. Với mức ý nghĩa 1%, hãy cho biết ý
kiến trên phát biểu có cao hơn giá trị thực hay không?

Giải

Gọi p là tỉ lệ xe máy loại này của công ty A có hao phí xăng ít nhất 3,1 lít trên quãng
đường 100km.
52  28  10 90
n  160;f    0, 5625 .
160 160
H0 : p  p0 ,H1 :p  p0 , với p0  60%  0, 6 .
  0,01   (z )  0,5    0, 49  z  2,33 .
f  p0 0,5625  0,6
z n 160   0,968 .
p0 (1 p0 ) 0,6(1 0,6)
z> z  Chưa có cơ sở để bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 1%, chưa có cơ sở để cho rằng ý kiến trên phát biểu cao hơn
giá trị thực.

Câu 10.1. Có ý kiến cho rằng phương sai về hao phí xăng của loại xe máy này của
công ty A không thay đổi so với trước đây. Với mức ý nghĩa 5% hãy cho nhận xét về
ý kiến trên, biết rằng trước đây độ lệch chuẩn về hao phí xăng trên quãng đường
100km của loại xe máy này của công ty A là 0,0521 lít.

Giải

Gọi  2 (lít2) là phương sai hao phí xăng của loại xe máy này của công ty A trên quãng
đường 100km.
n  160;s  0, 0663 .
H0 :  2
  2
0 ,H1 : 2
  2
0 , với  2
0  0, 05212 .
  0,05   2
 /2 (n  1)   2
0,025 (159)  195,805
.
 2
1  /2 (n  1)   2
0,975 (159)  125,980
(n  1)s 2 159.0, 06632
 2
   257, 4831 .
 02 0, 05212
 2
 195,805  Bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 5%, có cơ sở để cho rằng phương sai về hao phí xăng của loại
xe máy này của công ty A đã thay đổi so với trước đây.

BUH-BMTKT-NNP
Trang 8

Câu 10.2. Có ý kiến cho rằng độ đồng đều (tỉ lệ nghịch với phương sai) về hao phí
xăng của loại xe máy này của công ty A đã giảm so với trước đây. Với mức ý nghĩa 5%
hãy cho nhận xét về ý kiến trên, biết rằng trước đây độ lệch chuẩn về hao phí xăng
trên quãng đường 100km của loại xe máy này của công ty A là 0,0521 lít.

Giải

Gọi  2 (lít2) là phương sai hao phí xăng của loại xe máy này của công ty A trên quãng
đường 100km.
n  160;s  0, 0663 .
H0 :  2
 2
0 ,H1 : 2
 2
0 , với  2
0  0, 05212 .
  0,05   
2
(n  1)   2
0,05 (159)  189,824 .
(n  1)s 2 159.0, 06632
 2
   257, 4831 .
 02 0, 05212
 2
  
2
(n  1)  Bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 5%, có cơ sở để cho rằng độ đồng đều về hao phí xăng của loại
xe máy này của công ty A đã giảm so với trước đây.

Câu 10.3. Có ý kiến cho rằng phương sai về hao phí xăng của loại xe máy này của
công ty A đã giảm so với trước đây. Với mức ý nghĩa 5% hãy cho nhận xét về ý kiến
trên, biết rằng trước đây độ lệch chuẩn về hao phí xăng trên quãng đường 100km của
loại xe máy này của công ty A là 0,0521 lít.

Giải

Gọi  2 (lít2) là phương sai hao phí xăng của loại xe máy này của công ty A trên quãng
đường 100km.
n  160;s  0, 0663 .
H0 :  2
 2
0 ,H1 : 2
 2
0 , với  2
0  0, 05212 .
  0,05   2
1  (n  1)   2
0,95 (159)  130,848 .
(n  1)s 2 159.0, 06632
 2
   257, 4831 .
 02 0, 05212
 2
  2
1  (n  1)  Chưa có cơ sở để bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 5%, chưa có cơ sở để cho rằng phương sai về hao phí xăng của
loại xe máy này của công ty A đã giảm so với trước đây.

BUH-BMTKT-NNP
Trang 9

Câu 11.1. Khảo sát hao phí xăng của 150 xe máy cùng loại của công ty B trên quãng
đường 100km, ta được hao phí xăng trung bình là 3,0754 lít và độ lệch chuẩn là
0,0732 lít. Với mức ý nghĩa 5%, có thể cho rằng xe máy cùng loại của công ty A và
công ty B có hao phí xăng khác nhau hay không?

Giải

Gọi 1 , 2 (lít) lần lượt là hao phí xăng trung bình của loại xe máy này của công ty A,
công ty B.
n1  160;x1  3,1028;s1  0,0663 , n 2  150;x 2  3,0754;s2  0,0732 .
H0 :  1   2 ,H1 :1   2 .
  0, 05   (z /2 )  0,5   / 2  0, 475  z /2  1,96 .
x1  x 2 3,1028  3, 0754
z   3, 4468 .
s12 s 22 0, 06632 0, 07322
 
n1 n 2 160 150
z  z /2  Bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 5%, có cơ sở để cho rằng xe máy cùng loại của công ty A và
công ty B có hao phí xăng khác nhau.

Câu 11.2. Khảo sát hao phí xăng của 150 xe máy cùng loại của công ty B trên quãng
đường 100km, ta được hao phí xăng trung bình là 3,0754 lít và độ lệch chuẩn là
0,0732 lít. Với mức ý nghĩa 2%, có thể cho rằng xe máy cùng loại của công ty A hao
phí xăng nhiều hơn so với xe máy công ty B hay không?

Giải

Gọi 1 , 2 (lít) lần lượt là hao phí xăng trung bình của loại xe máy này của công ty A,
công ty B.
n1  160;x1  3,1028;s1  0,0663 , n 2  150;x 2  3,0754;s2  0,0732 .
H0 :  1   2 ,H1 : 1   2 .
  0, 02   (z )  0,5    0, 48  z  2,05 .
x1  x 2 3,1028  3, 0754
z   3, 4468 .
2 2
s s 0, 06632 0, 07322

1 2

n1 n 2 160 150
z  z  Bác bỏ H0.

BUH-BMTKT-NNP
Trang 10

Vậy: Với mức ý nghĩa 2%, có cơ sở để cho rằng xe máy cùng loại của công ty A hao
phí xăng nhiều hơn so với xe máy công ty B.

Câu 11.3. Khảo sát hao phí xăng của 150 xe máy cùng loại của công ty B trên quãng
đường 100km, ta được hao phí xăng trung bình là 3,2754 lít và độ lệch chuẩn là
0,0732 lít. Với mức ý nghĩa 2%, có thể cho rằng xe máy cùng loại của công ty A ít
hao phí xăng hơn so với xe máy công ty B hay không?

Giải

Gọi 1 , 2 (lít) lần lượt là hao phí xăng trung bình của loại xe máy này của công ty A,
công ty B.
n1  160;x1  3,1028;s1  0,0663 , n 2  150;x 2  3, 2754;s2  0,0732 .
H0 :  1   2 ,H1 : 1   2 .
  0, 02   (z )  0,5    0, 48  z  2,05 .
x1  x 2 3,1028  3, 2754
z    21, 71 .
2 2
s s 0, 06632 0, 07322
1
 2

n1 n 2 160 150
z   z  Bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 2%, có cơ sở để cho rằng xe máy cùng loại của công ty A hao
phí xăng ít hơn so với xe máy công ty B.

Câu 12.1. Khảo sát hao phí xăng của 150 xe máy cùng loại của công ty B trên quãng
đường 100km, ta thấy có 98 xe có hao phí ít nhất 3,1 lít. Với mức ý nghĩa 5%, có thể
cho rằng tỉ lệ xe máy loại này có hao phí xăng ít nhất 3,1 lít trên quãng đường 100km
của công ty A và công ty B khác nhau hay không?

Giải

Gọi p1 ,p2 lần lượt là tỉ lệ xe máy loại này có hao phí ít nhất 3,1 lít trên quãng đường
100km của công ty A, công ty B.
52  28  10 90
n1  160;f1    0,5625 ,
160 160
98 90  98
n 2  150;f2   0, 6533  f   0,6065 .
150 160  150
H0 : p1  p 2 ,H1 : p1  p 2
  0, 05   (z /2 )  0,5   / 2  0, 475  z /2  1,96 .

BUH-BMTKT-NNP
Trang 11

f1  f 2 0,5625  0, 6533
z    1, 6354 .
1 1 1 1
f (1 f )(  ) 0, 6065(1  0, 6065)(  )
n1 n 2 160 150
z <z  /2  Chưa có cơ sở để bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 5%, chưa có cơ sở để cho rằng tỉ lệ xe máy loại này có hao phí
xăng ít nhất 3,1 lít trên quãng đường 100km của công ty A và công ty B là khác nhau.

Câu 12.2. Khảo sát hao phí xăng của 150 xe máy cùng loại của công ty B trên quãng
đường 100km, ta thấy có 98 xe có hao phí ít nhất 3,1 lít. Với mức ý nghĩa 2%, có thể
cho rằng tỉ lệ xe máy loại này có hao phí xăng ít nhất 3,1 lít trên quãng đường 100km
của công ty A thấp hơn so với công ty B hay không?

Giải

Gọi p1 ,p2 lần lượt là tỉ lệ xe máy loại này có hao phí ít nhất 3,1 lít trên quãng đường
100km của công ty A, công ty B.
52  28  10 90
n1  160;f1    0,5625 ,
160 160
98 90  98
n 2  150;f2   0, 6533  f   0,6065 .
150 160  150
H0 : p1  p2 ,H1 : p1  p 2 .
  0, 02   (z )  0,5    0, 48  z  2,05 .
f1  f 2 0,5625  0, 6533
z    1, 6354 .
1 1 1 1
f (1 f )(  ) 0, 6065(1  0, 6065)(  )
n1 n 2 160 150
z   z  Chưa có cơ sở để bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 2%, chưa có cơ sở để cho rằng tỉ lệ xe máy loại này có hao phí
xăng ít nhất 3,1 lít trên quãng đường 100km của công ty A là thấp hơn so với công ty
B.

Câu 12.3. Khảo sát hao phí xăng của 150 xe máy cùng loại của công ty B trên quãng
đường 100km, ta thấy có 75 xe có hao phí ít nhất 3,1 lít. Với mức ý nghĩa 2%, có thể
cho rằng tỉ lệ xe máy loại này có hao phí xăng ít nhất 3,1 lít trên quãng đường 100km
của công ty A cao hơn so với công ty B hay không?

Giải

BUH-BMTKT-NNP
Trang 12

Gọi p1 ,p 2 lần lượt là tỉ lệ xe máy loại này có hao phí ít nhất 3,1 lít trên quãng đường
100km của công ty A, công ty B.
52  28  10 90
n1  160;f1    0,5625 ,
160 160
75 90  75
n 2  150;f2   0,5  f   0,5323 .
150 160  150
H0 : p1  p2 ,H1 : p1  p 2 .
  0, 02   (z )  0,5    0, 48  z  2, 05 .
f1  f 2 0,5625  0, 5
z   1,102 .
1 1 1 1
f (1 f )(  ) 0, 5323(1 0,5323)(  )
n1 n 2 160 150
z  z  Chưa có cơ sở để bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 2%, chưa có cơ sở để cho rằng tỉ lệ xe máy loại này có hao phí
xăng ít nhất 3,1 lít trên quãng đường 100km của công ty A là cao hơn so với công ty
B.

Câu 13.1. Khảo sát hao phí xăng của 150 xe máy cùng loại của công ty B trên quãng
đường 100km, ta được độ lệch chuẩn hao phí xăng là 0,0732 lít. Với mức ý nghĩa 5%,
có thể cho rằng xe máy cùng loại của công ty A và công ty B có phương sai hao phí
xăng khác nhau hay không?

Giải

Gọi  12 , 22 lần lượt là phương sai hao phí xăng trên quãng đường 100km của xe máy
công ty A, công ty B.
n1  160;s1  0,0663 , n 2  150;s2  0,0732 .
H0 :  2
1  2
2 ,H1 : 2
1  2
2 .
F0,975 (159;149)  0, 73;F0,025 (159;149)  1,37 .
s12 0, 06632
F   0,8204 .
s 22 0, 07322
0, 73  F  1, 37  Chưa có cơ sở để bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 5%, chưa có cơ sở để để cho rằng xe máy cùng loại của công
ty A và công ty B có phương sai hao phí xăng khác nhau.

Câu 13.2. Khảo sát hao phí xăng của 150 xe máy cùng loại của công ty B trên quãng
đường 100km, ta được độ lệch chuẩn hao phí xăng là 0,0732 lít. Với mức ý nghĩa 5%,

BUH-BMTKT-NNP
Trang 13

có thể cho rằng phương sai hao phí xăng của xe máy của công ty A thấp hơn so với xe
máy công ty B hay không?

Giải

Gọi  12 , 22 lần lượt là phương sai hao phí xăng trên quãng đường 100km của xe máy
công ty A, công ty B.
n1  160;s1  0,0663 , n 2  150;s2  0,0732 .
H0 :  2
1  2
2 ,H1 : 2
1  2
2 .
F0,95 (159;149)  0, 77 .
s12 0, 06632
F 2   0,8204 .
s 2 0, 07322
0, 77  F  Chưa có cơ sở để bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 5%, chưa có cơ sở để để cho rằng phương sai hao phí xăng của
xe máy của công ty A thấp hơn so với xe máy công ty B.

Câu 13.3. Khảo sát hao phí xăng của 150 xe máy cùng loại của công ty B trên quãng
đường 100km, ta được độ lệch chuẩn hao phí xăng là 0,0532 lít. Với mức ý nghĩa 5%,
có thể cho rằng phương sai hao phí xăng của xe máy của công ty A cao hơn so với xe
máy công ty B hay không?

Giải

Gọi  12 , 22 lần lượt là phương sai hao phí xăng trên quãng đường 100km của xe máy
công ty A, công ty B.
n1  160;s1  0,0663 , n 2  150;s2  0,0532 .
H0 :  2
1  2
2 ,H1 : 2
1  2
2 .
F0,05 (159;149)  1,31 .
s12 0, 06632
F   1,5531 .
s 22 0, 05322
F  1, 31  Bác bỏ H0.

Vậy: Với mức ý nghĩa 5%, có cơ sở để để cho rằng phương sai hao phí xăng của xe
máy của công ty A cao hơn so với xe máy công ty B.

BUH-BMTKT-NNP
Trang 14

Cho biết
x t2
1 
Hàm Laplace  (x) 
2
 e 2
dt có  (1, 96)  0, 475; (1, 645)  0, 45; (2, 58)  0, 495;
0

 (2, 33)  0, 49; (2, 05)  0, 48; (1, 88)  0, 47; (1, 75)  0, 46
 2
0,05 (159)  189, 424; 2
0,95 (159)  130,848 ,  2
0,025 (159)  195,805; 2
0,975 (159)  125,980 .
F0,975 (159;149)  0, 73;F0,025 (159;149)  1,37 ; F0,95 (159;149)  0, 77;F0,05 (159;149)  1,31

BUH-BMTKT-NNP

You might also like