You are on page 1of 40

2021 BÁO CÁO

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG


Vượt qua thách thức - Bứt phá tương lai

Hanoi, January 2022 1


Hà Nội, Tháng 2. 2022
Bối cảnh hoạt động

Kết quả kinh doanh năm 2021

Triển vọng kinh doanh

2
Bối cảnh hoạt động

3
Bối cảnh hoạt động
Việt Nam đã trải qua một năm 2021 đầy thách thức nhưng sự phục hồi tích cực trong Quý 4 đã mang lại những kỳ vọng khả quan cho năm 2022

TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ FDI

Hoạt động
38.0 kinh doanh Khác, 15%
31.1 bất động
Nông nghiệp, lâm 28.5 sản, 9%
Thuế trừ trợ nghiệp & thủy Công nghiệp
7.02 cấp sản sản, 12.36% & Xây dựng,
6.73 phẩm, 8.83% 37.86%
5.22 20.4 20.0
4.72 19.7

2.91 2.58
-6.02
FY19 FY20 FY21 Công nghiệp
Sản xuất và phân chế biến, chế
FY19 FY20 FY21 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 Dịch vụ, phối điện, 18%
40.95%
Vốn FDI đăng ký Giải ngân FDI tạo, 58%

Nền kinh tế phục hồi trở lại sau làn sóng dịch thứ 4, trong đó GDP quý 4 2021 tăng 5.22% so với Tổng vốn FDI đăng ký đạt 31.15 tỷ USD, tăng 9.2% so với năm trước, với các dự án tỷ
cùng kỳ năm trước, cao hơn tốc độ tăng 4.61% của năm 2020 USD từ Foxconn, Lego, Pegatron, Luxshare,...

XUẤT NHẬP KHẨU & CPI CÁC GÓI HỖ TRỢ 2021

668 Quy mô
Ngày ban
STT Gói hỗ trợ Căn cứ (nghìn tỷ
518 546 3.54% hành
đồng)
332 3.23%
263 3.53%
254 Các biện pháp hỗ trợ người dân gặp khó Nghị quyết
2.66% 2.79% 1 62 21/04
336 khăn do đại dịch Covid-19 42/NQ-CP
264 283 1.84% Một số chính sách hỗ trợ người lao động và
Nghị quyết
2 người sử dụng lao động gặp khó khăn do 26 21/07
68/NQ-CP
FY19 FY20 FY21 đại dịch Covid-19
2016 2017 2018 2019 2020 2021
Chính sách hỗ trợ người lao động và người
Nhập khẩu Xuất khẩu sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi đại dịch Nghị quyết
3 38 21/09
• Xuất nhập khẩu lập kỷ lục với tổng kim ngạch đạt 668 tỷ, tăng 22.6% so với năm trước, Covid-19 từ quỹ bảo hiểm thất nghiệp 116/NQ-CP
với thặng dư thương mại đạt 4 tỷ USD
• Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1.84% so với năm trước, mức tăng thấp nhất kể từ năm 2016 Nguồn: Tổng cục Thống kê & Ngân hàng Nhà nước 4
Ngành Ngân hàng
Giữ vững các chỉ tiêu cơ bản, ngành Ngân hàng khẳng định vai trò huyết mạch của nền kinh tế

10.58%
13.53% 7.36% Tỷ lệ nợ xấu nội
7.36%
5.85% bảng
13.89% 13.65% 7.88%
13.53%
6.44% 4.43% 3.81%
12.17% 2.46% Tỷ lệ nợ xấu (bao
2.95% 1.99% 1.91% 1.63% 1.76% 1.92% gồm nợ tái cơ
cấu)

2018 2019 2020 2021 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21


2016 2017 2018 2019 2020 2021

Nhu cầu tín dụng phục hồi mạnh mẽ trong quý 4/2021 (tăng 13.53% so với đầu năm), tổng Tỷ lệ nợ xấu toàn ngành tăng trong bối cảnh dịch Covid-19 nhưng vẫn trong tầm kiểm soát
dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế đạt 10.38 triệu tỷ đồng.

Tổng lãi suất


Môi trường lãi TT03 & cho vay giảm
suất thấp TT14 18 nghìn tỷ
đồng

NHNN duy trì môi trường lãi suất thấp sau 3 Năm 2021, NHNN đã ban hành Thông tư Thực hiện chỉ đạo của NHNN, 16 ngân
lần giảm lãi suất vào năm 2020. 03/2021/TT-NHNN và Thông tư 14/2021/TT- hàng đã đồng thuận giảm lãi suất cho vay
NHNN nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh để hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch
hưởng bởi dịch Covid-19. Covid-19. Tổng số tiền lãi giảm lũy kế từ
tháng 7/2021 đến tháng 12/2021 đạt 18
Nguồn: Tổng cục Thống kê & NHNN nghìn tỷ đồng. 5
Toàn cảnh dịch Covid-19 tại Việt Nam trong năm 2021
Trải qua 2 làn sóng dịch và chuyển đổi từ chiến lược “Zero Covid” sang sống chung với dịch bệnh, Việt Nam đang trên đúng lộ trình tiến tới trạng
thái bình thường mới

Triển khai chiến dịch tiêm Hoàn thành tiêm chủng


Làn sóng dịch thứ 3 Làn sóng dịch thứ 4 chủng vắc-xin phòng Hà Nội nới lỏng giãn cho hơn 70% dân số
bắt đầu từ ngày bắt đầu từ ngày COVID-19 trên toàn quốc
28/01 27/04 cách xã hội

T7

Việt Nam bắt đầu triển Ra mắt Quỹ vắc-xin Áp dụng biện pháp giãn • TP. HCM mở cửa trở lại
khai tiêm chủng vắc-xin Covid-19 cách xã hội tại nhiều • Ban hành Nghị quyết 128/NQ-CP: “Thích ứng
phòng COVID-19 từ ngày địa phương an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch
08/03 COVID-19", thay thế Chỉ thị 15, 16, 19

Nguồn: Wikipedia 6
Toàn cảnh dịch Covid-19 tại Việt Nam trong năm 2021
Tỷ lệ tiêm chủng tăng nhanh cùng với khả năng miễn dịch tự nhiên từ các đợt bùng phát trước đó làm giảm mức độ nghiêm trọng của các ca mắc
Covid-19
TỶ LỆ HOÀN THÀNH TIÊM CHỦNG THEO QUỐC GIA TẠI NGÀY 31.12.2021
UAE 92%
Portugal 90%
Chile 87%
Cuba 86%
Singapore 84%
Japan 79%
China 78%
France 75%
Italy 75%
Germany 72%
UK 70%
Vietnam 70%
Brazil 68%
US 62%

ĐƯỢC TIÊM CHỦNG HOÀN THÀNH TIÊM CHỦNG ĐƯỢC TIÊM MŨI THỨ 3

* Dữ liệu tại 07.02.2022

Nguồn: Bộ Y tế; vnexpress.net; ourworldindata.org 7


Những thành tựu nổi bật trong năm 2021 khẳng định vị thế dẫn đầu của VPBank

CAR

Dẫn đầu thị trường

Dư nợ cấp tín dụng Tổng thu nhập hoạt động (TOI)

tỷ đồng tỷ đồng

YTD: 18.9% trong nhóm ngân hàng TMCP


tư nhân trong 6 năm liên tiếp

NIM CIR

Dẫn đầu thị trường

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất chưa kiểm toán tại ngày 31.12.2021 8
Thương vụ M&A của năm 2021: Hoàn tất chuyển
nhượng vốn điều lệ tại FE Credit cho Tập
đoàn SMBC của Nhật Bản

Duy trì đà tăng trưởng ở tất cả các Moody’s nâng xếp hạng tín
nhiệm BCA của VPBank lên mức –
ngang với xếp hạng quốc gia Moody's dành
cho Việt Nam, với triển vọng tích cực

, ra mắt nhiều ứng THÀNH TỰU


dụng/tính năng ngân hàng số mới giúp gia Thực hiện mạnh mẽ trách nhiệm xã hội,
tăng giá trị cho khách hàng. Giải thưởng 2021 đóng góp cho cộng đồng với tổng ngân sách
“Ngân hàng số sáng tạo nhất” dành cho hơn và giảm lãi suất cho hơn
VPBank NEO – The Digital Banker khách hàng

Ngân hàng TMCP tư nhân duy nhất tại Việt


Nam lọt
nâng cao trải nghiệm khách hàng trên mọi trong 3 năm liên tiếp
điểm tiếp xúc. Giải thưởng “Trải nghiệm
khách hàng tốt nhất” - The Digital Banker

Vinh dự giành giải thưởng danh giá


về & từ các tổ
: thương hiệu tài chính dành chức uy tín
riêng cho thế hệ sống bứt phá

9
Khung phát triển bền vững của VPBank (ESG)
Hành trình phát triển bền vững của VPBank được thúc đẩy bởi các cam kết tăng trưởng kinh tế ổn định và mang lại giá trị cho cộng đồng cùng với
bảo vệ môi trường.

chỉ số ESG trong nhóm 10 ngân hàng có vốn hóa lớn nhất Việt
Nam – thực hiện bởi Fair Finance

Hiệu quả Rủi ro môi kết quả đánh giá chỉ số tổng thể về hiệu quả phát triển (DERa)
kinh tế trường – xã hội và ESG – thực hiện bởi DEG

công ty niêm yết có Chỉ số Phát triển Bền vững Việt Nam (VNSI)
cao nhất trong 3 năm liên tiếp – thực hiện bởi HOSE
Tài chính Giá trị Tác động Hiệu quả
xanh nhiều hơn ít hơn tài nguyên
Xây dựng khung chính sách Tín dụng xanh được xác nhận bởi tổ chức
và triển khai thành công Chương trình Tín dụng xanh

Tài chính An toàn – Hợp tác với tổ chức GIZ hoàn thành giai đoạn 2 của
công bằng Sức khỏe theo thông lệ báo cáoTCFD

Huy động thành công từ nguồn vốn quốc tế để hỗ trợ cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ trong năm
2021

10
Kết quả kinh doanh
2021
Hợp nhất Riêng lẻ FE Credit

Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất chưa kiểm toán tại ngày 31.12.2021
Tiêu điểm tài chính 2021: Nhiều khó khăn tác động tới mục tiêu LNTT nhưng các chỉ tiêu tài chính
khác vẫn duy trì tăng trưởng tốt

Tăng trưởng Hiệu quả Chất lượng


Tổng tài sản TOI CIR Tỷ lệ nợ xấu theo TT11**
547,626 44,301 3.58%
Tỷ đồng Tỷ đồng. 24.2% Thu từ nợ đã xử lý rủi ro:
YTD: 30.7% YoY: 13.5% FY2020: 29.2% 3,288 tỷ đồng
111% Kế hoạch Dẫn đầu về TOI Thấp nhất thị trường 54.5% YoY

Dư nợ cấp tín dụng LNTT (PBT) ROE* ROA* CAR Basel II

384,030 14,580
Tỷ đồng Tỷ đồng 20.0% 2.6% 14.3%
YTD: 18.9% YoY: 12% FY2020: 22.0% FY2020: 2.6% FY2020: 11.7%
88% Kế hoạch

* Không bao gồm thu nhập bất thường từ thương vụ FEC


** Theo Thông tư 11/2021/TT-NHNN (thay thế Thông tư 02/2013/TT-NHNN) 12
Tăng trưởng tín dụng cao hơn trung bình ngành tuy nhiên chất lượng tài sản chịu ảnh hưởng của đại
dịch đặc biệt ở phân khúc cận phổ thông
Tăng trưởng tín dụng (tỷ đồng, %) Tỷ lệ nợ xấu theo TT11 &
NH riêng lẻ FE Credit Tỷ lệ bao phủ nợ xấu nội và ngoại bảng (%)
Tỷ lệ bao phủ nợ xấu nội & Ngoại bảng NPL TT11
18.9%
384,030
19.6% 78.0% 77.5% 79.0%
20.5%
22.3%
3.0% 3.6%
2.9%

2019 2020 2021


2019 2020 2021

Huy động khách hàng* (tỷ đồng, %) Chi phí vốn (%)

9.1%
6.49%
5.88%
4.22%
271,549

296,273

323,133

2019 2020 2021 2019 2020 2021


* Bao gồm huy động KH & Phát hành GTCG 13
Nguồn vốn vững mạnh tạo nền tảng cho những bứt phá trong tương lai
2021 đánh dấu một cột mốc quan trọng khi vốn chủ sở hữu của VPBank đạt gần 90 nghìn tỷ đồng trong nhóm dẫn đầu các ngân hàng TMCP về
vốn chủ sở hữu và tiệm cận các ngân hàng dẫn đầu trong khu vực

Tỷ lệ an toàn vốn theo Kế hoạch vốn 2021


TT41 (Basel II,%)

CAR Vốn cấp 1


Tổng VCSH
tại ngày 31.12.21
14.3% LNST
2021
Thu nhập từ
thương vụ
FE Credit Tỷ VND
13.7%

11.7% Phát hành


cổ phiếu ESOP
11.1%
11.4%

10.7%

Tổng VCSH tại


ngày 31.12.20

52,793
2019 2020 2021 Tỷ VND

14
Nguồn vốn vững mạnh tạo nền tảng cho những bứt phá trong tương lai
2021 đánh dấu một cột mốc quan trọng khi vốn chủ sở hữu của VPBank đạt gần 90 nghìn tỷ đồng trong nhóm dẫn đầu các ngân hàng TMCP về
vốn chủ sở hữu và tiệm cận các ngân hàng dẫn đầu trong khu vực

KẾ HOẠCH VỐN 2021

Tổng VCSH
tại ngày 31.12.21
LNST
2021
Thu nhập từ thương vụ
FE Credit
Tỷ VND

Phát hành
cổ phiếu ESOP

Tổng VCSH tại


ngày 31.12.20

52,793
Tỷ VND

15
Phân khúc khách hàng phổ thông và cận phổ thông bị ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19 đã gây tác động
tiêu cực đến kết quả kinh doanh của FE Credit và khiến lợi nhuận hợp nhất không đạt mục tiêu
Đơn vị: Tỷ đồng, %
3,288 ( 478 ) 44,301
( 19,002 )
3,083
4,059
34,349

( 10,719 )

14,580

NII NFI Tăng thuần từ Thu nhập từ Khác TOI Chi phí dự Chi phí hoạt LNTT
tài sản tài xử lý nợ xấu phòng động
chính

%Y-o-Y +6.2% +20.9% +182.9% +54.5% -523% +13.5% +30% -5.9% +12%
16
Kết quả kinh doanh
2021
Hợp nhất Riêng lẻ FE Credit

Nguồn: Báo cáo tài chính riêng lẻ chưa kiểm toán tại ngày 31.12.2021
Năm 2021 – Tiêu điểm tài chính
Ngân hàng mẹ phục hồi đà tăng trưởng ấn tượng trong Quý 4 với lợi nhuận và hiệu quả vượt trội Đơn vị: Tỷ đồng, %
TĂNG
2021 2020
TĂNG TRƯỞNG
2021 2020
TRƯỞNG
TOI* 27,920 20,798 34.2%
Dư nợ cấp tín
308,618 256,836 20.2% Chi phí hoạt động 6,044 6,351 -4.8%
dụng
Chi phí dự phòng 7,863 5,141 52.9%
Huy động khách THU NHẬP/CHI PHÍ
CHO VAY/ hàng & Phát hành 281,738 261,443 7.8% LNTT 37,963 9,308 x4
HUY ĐỘNG GTCG
Thu nhập từ thương
20,352
vụ FEC
NPL (TT11) 1.51% 1.98% -47bps
LNTT* 14,011 9,306 50.6%
CIR* 21.7% 30.5%
LLR nội & ngoại
CHẤT LƯỢNG 92.4% 74.0% +184bps ROA* 2.8% 2.2%
bảng
TÀI SẢN
KHẢ NĂNG ROE* 25.4% 24.2%
SINH LỜI

• Phân khúc chiến lược lấy lại đà tăng trưởng - động lực chính tăng trưởng tín dụng
• Nền tảng vốn vững chắc cùng thanh khoản dồi dào giúp cho các cơ hội phát triển trong tương lai
• Tập trung vào tăng trưởng thu nhập phí và kiểm soát chi phí
• Đẩy mạnh việc trích lập dự phòng và thận trọng kiểm soát chất lượng tài sản

* Không bao gồm thu nhập từ các công ty con và thu nhập bất thường từ thương vụ FEC 18
Tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ song song chú trọng quản trị rủi ro và tích cực xử lý nợ xấu

Dư nợ cấp tín dụng*, Tỷ lệ nợ xấu theo TT11 (%, tỷ đồng)


* Bao gồm trái phiếu doanh nghiệp
1.98%
1.79% 1.73% 1.78%
1.51%
NPL TT11

20.2%
Thế chấp
7.7% Q-o-Q:
256,836 +8.0%

Tín chấp
Q-o-Q:
+5.4%

13.0% 12.7% 12.5% 12.1% 11.8%

4Q20 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21


19
Tăng trưởng mạnh mẽ ở các phân khúc chiến lược nhờ kinh tế hồi phục

Danh mục tín dụng (%, Tỷ đồng)

20.2% • Điều chỉnh các chính sách sản phẩm và tập trung vào các
phân khúc có rủi ro thấp để giảm thiểu tác động tiêu cực,
góp phần vào kết quả kinh doanh khả quan của nhóm sản
256,836 phẩm cho vay thế chấp.
• Doanh số giải ngân khoản vay mua nhà so với
42%
Khác năm 2020 (chiếm 47% tổng doanh số giải ngân
49%
khoản vay thế chấp dành cho KHCN )
%Y-o-Y
• Về doanh số giải ngân cho khoản vay mua ô tô
58% RB & SME +33%
trong quý 4 trong nhóm ngân hàng cổ phần
51%

• Tập trung hoàn thiện chiến lược số hóa khoản vay thế chấp
FY2020 FY2021 dành cho KHCN thông qua ứng dụng số RACE cho các sản
phẩm sau
Doanh số giải ngân (%)

RB SME RACE

Vay thế chấp Vay thế chấp


70% 39.9%

Tăng trưởng YTD 20


Duy trì tối ưu nguồn vốn cùng với sự cải thiện của CASA

Cơ cấu nguồn vốn (theo loại) (%) Tỷ lệ CASA (%)


22.6%
22.1%
Huy động ngoài khách hàng** Huy động khách hàng* COF
4.8% 4.2% 4.1% 3.6% 3.3%

397,252 18.8%

39.6% 17.3%
34.7%
27.9% 30.4%
24.2% 15.8%

4Q20 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 4Q20 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21

LDR, vốn ngắn hạn cho vay dài hạn -


Yêu cầu của NHNN (%)
85%
34%

Nhận khoản vay dài hạn từ các tổ chức uy tín 75.7% Yêu cầu của SBV
23.3%
(JICA, SMBC,…) trong Quý 4 2021

LDR Vốn NH cho vay TDH


* Huy động khách hàng bao gồm Tiền gửi khách hàng và Chứng chỉ tiền gửi, không gồm trái phiếu.
** Huy động ngoài khách hàng bao gồm thị trường tiền tệ, LC UPAS, trái phiếu trong nước và quốc tế, vay dài hạn. Trong đó, vay dài hạn được tài trợ bởi các tổ chức uy tín
như IFC, Proparco, Ngân hàng ADB,… giúp VPBank bổ sung và đa dạng hóa các nguồn vốn trung và dài hạn. 21
NIM hồi phục từ mức đáy ở Quý 3 nhờ liên tục cải thiện chi phí vốn

Thu nhập lãi thuần (NII) (%, tỷ đồng) Lợi suất, NIM (%)
+29.4%

Lợi suất NIM


19,38
1
10.1%

14,974 8.2%

+17.9%

5,082 5,209
4,674 5.3%
4,445 4,418
4.9%

4Q20 1Q21 2Q21 3Q21 4Q21 FY20 FY21 FY20 FY21 22


Thu nhập ngoài lãi tăng tỷ trọng đóng góp trên 30% doanh thu, khẳng định mục tiêu đa dạng hóa nguồn thu

Cấu trúc thu nhập ngoài lãi (%, tỷ đồng) Hoạt động dịch vụ ngân hàng (%, tỷ đồng)
- Thu nhập từ hoạt động dịch vụ
+46.6%

8,536
228 %Y-o-Y
Thu nhập ngoài lãi 4,796
khác +64.4% THẺ

22%
3,160 +11.8%
5,825 3,840
+126.1%
139
Thu nhập từ kinh
THANH TOÁN & CÁC
doanh và đầu tư 1,496 HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN (**)
chứng khoán
2,967 40%
1,496
+22.7% +34.2%
1,219
Thu nhập từ nợ đã
xử lý rủi ro BẢO HIỂM

+18.9% 12% %
-18.5%
3,653
3,071
Lãi thuần từ hoạt
động dịch vụ
KHÁC (***)
26% +63.8%
FY20 FY21

% / Doanh thu (*) 28% 31% FY19 FY20 FY21


(**) Thanh toán & các hoạt động thanh toán bao gồm LC, thanh toán LG, thanh toán quốc tế và
Thu nhập ngoài lãi - khác: thu nhập thuần từ kinh doanh ngoại hối & thu nhập hoạt động khác trong nước & POS
(***) Thu nhập phí khác: phí tài khoản, phí thu xếp 23
(*) Không bao gồm thu nhập từ các công ty con
Tiên phong trong chuyển đổi số và liên tục đẩy mạnh trong thời gian Covid tạo ra lợi thế cạnh tranh cho
ngân hàng
Race App

VPBank NEO đóng vai trò là nền tảng cho các


dịch vụ tài chính tích hợp trong hệ sinh thái của
Ngân hàng, phục vụ KHCN và KHDN

Tối ưu hóa chi phí thông qua chuyển đổi số


giao dịch
Digital Banking for Corporate
Thu hút và giữ chân khách hàng bằng cách
nâng cao chất lượng trải nghiệm người dùng

Tận dụng cơ hội với phân khúc khách hàng phổ


thông & cận phổ thông cũng như khách hàng
trong hệ sinh thái của đối tác

Đẩy mạnh bán chéo, gia tăng giá trị cho khách
hàng và đối tác

Tăng cường quan hệ đối tác với các công ty


Fintech, viễn thông, ví điện tử, các sàn thương mại
điện tử,...

24
Được vinh danh là “Ngân hàng kỹ thuật số sáng tạo nhất”, tốc độ tăng trưởng số của VPBank đạt kết quả
vượt trội

#Khách hàng số đăng ký %Hợp đồng giải ngân


qua VPBank NEO trực tuyến

2.97 triệu ~35%


T12.2021
49% YoY

Khối lượng giao dịch thông


Số lượng giao dịch qua
Giải pháp tài qua Ecompay- Simplify
VPBank NEO chính

124 triệu >2,400 tỷ


89% YoY x25 YoY

%Giải ngân khoản vay %Khách hàng eKYC


thế chấp trực tuyến*

Vay ô tô: 99% ~ 20%


Vay mua nhà: 80% Trên tổng khách hàng mới SME
NGÂN HÀNG SỐ SÁNG TẠO NHẤT T8 – T12.2021
T12.2021
The Digital Banker

* %Khoản vay mua ô tô trực tuyến bằng số lượng hợp đồng cho vay được giải ngân trực tuyến trên tổng số hợp đồng cho vay mua ô tô, tương tự như khoản vay mua nhà

25
Ngân hàng mẹ ghi nhận mức tăng trưởng ấn tượng với tăng trưởng lợi nhuận trên 50%

ROA* (%) ROE* (%)

+0.6% +1.2%
2.8% 24.2% 25.4%
2.2% 18.8%
1.7%

2019 2020 2021 2019 2020 2021

CIR* (%) LNTT* (tỷ đồng)

-9% 50.6%
38.0% 14,011
30.5%
21.7% 9,306
5,825

2019 2020 2021


2019 2020 2021
FY2021 vs. FY2020 * Không bao gồm thu nhập từ các công ty con và thu nhập bất thường từ thương vụ FEC 26
Tiếp tục khẳng định vị thế dẫn đầu

cho thấy hiệu quả hoạt động và sử dụng vốn

Nền tảng vững chắc hỗ trợ cho phát triển trong tương lai

Trong nhóm ngân hàng tư nhân với tốc độ tăng trưởng


PBT cao nhất trong 3 năm vừa qua

Toàn ngành thông qua tối ưu chi phí vận hành và áp


dụng số hoá cùng tăng trưởng TOI

Trong nhóm ngân hàng tư nhân nhờ đẩy mạnh công


nghệ số, tăng cường kết nối với đối tác và đa dạng sản
phẩm

Nguồn: Báo cáo tài chính riêng lẻ chưa kiểm toán tại ngày 31.12.2021
Ngân hàng tư nhân bao gồm HDB, TCB, MBB, ACB, VIB và TPB 27
THƯƠNG HIỆU NGÂN HÀNG TƯ NHÂN GIÁ TRỊ NHẤT VỆT NAM

28
Kết quả kinh doanh
2021
Hợp nhất Riêng lẻ FE Credit

Nguồn: Báo cáo tài chính FE Credit chưa kiểm toán tại ngày 31.12.2021
Kết quả Hoạt động Kinh doanh – FE CREDIT
Đơn vị: Triệu khách hàng, Nghìn tỷ đồng

Số lượng Khách hàng Doanh số giải ngân


Số lượng KH Active (Triệu KH) Số lượng KH đã tiếp cận
Giải ngân Q1 Giải ngân Q2
Số lượng KH Thẻ (Triệu KH) Giải ngân 9 tháng đầu Giải ngân năm
10 12 13
73
63 67
5.9 55
45 42
4.1 4.0 37
27 28
1.0 1.0 17 15 15
0.6

T12-2019 T12-2020 T12-2021 2019 2020 2021

Dư nợ cuối kỳ Dư nợ cuối kỳ và Doanh số giải ngân theo tháng


Khách hàng hiện hữu
Khách hàng mới
66.0 + 14.2% 75.4
+8.9%
60.6
66%
49.6
65 39.4 43.0
%

21.2 23.3 25.8 34%


35
%
T12-2019 T12-2020 T12-2021

30
Kết quả Hoạt động Kinh doanh – FE CREDIT
Đơn vị:%, Nghìn tỷ đồng

Cơ cấu vốn & chi phí sử dụng vốn TOI* & NIM**
*TOI = NII+NFI+FX
GTCG (CD, Trái phiếu) Vay quốc tế TD TOI (Nghìn tỷ đồng)
Vay trong nước Khác Vốn (Không bao gồm thu nhập ròng khác)
COF (%) NIM (%) ** NIM bao gồm cho vay doanh nghiệp
9.7% 12.0% 31.3% 27.2%
150% 18.00
8.2% 21.1% 30.0
7.1% 16.00
14.00
7.0% 25.0
100% 12.00
18%
5% 5%
21% 5% 21% 10.00
20.0
8% 12% 12% 8.00 15.0
4% 23% 5% 4% 9% 2.0%
50% 14% 6.00 10.0
4.00
49% 5.0%
43% 42% 2.00 18.15 17.42 15.33
0% -3.0%
- 0.0%
T12-2019 T12-2020 T12-2021 2019 2020 2021

Chi phí hoạt động “OPEX” & CIR* LNTT & CAR
9.00 LNTT (Nghìn tỷ đồng) 28
OPEX (Nghìn tỷ đồng) Không bao gồm thu nhập ròng khác
*

CIR (%)
8.00 CAR (%) 23
30.5% 7.00 19.1%
31.3% 28.9% 17.8%
7.00 6.00 35.0% 15.9% 18
6.00 5.00 30.0%
5.00 13
4.00 25.0%
4.00 20.0%
3.00 8.0
3.00 15.0%
2.00 2.00 10.0%
3.0
1.00 5.0%
1.00 5.69 5.04 4.67 4.49 3.71 0.61
- - 0.0% -2.
2019 2020 2021 2019 2020 2021

31
Triển vọng kinh doanh
Triển vọng năm 2022: Phục hồi sau đại dịch, sẵn sàng đón đầu cơ hội mới

NGÀNH NGÂN HÀNG


Nhóm ngành Ngân hàng được kỳ vọng sẽ khôi
phục đà tăng trưởng trong năm 2022 nhờ:

: 6 - 7% • Tăng trưởng tín dụng phục hồi, đẩy mạnh thu nhập
ngoài lãi và kiểm soát tốt chi phí

• Điểm đến hấp dẫn của dòng vốn FDI • Một số Ngân hàng có câu chuyện thu hút riêng
• Đầu tư công được đẩy mạnh như: Phát hành riêng lẻ, bán vốn tại công ty
con, nâng tỷ lệ FOL,…
• Xuất khẩu duy trì đà tăng trưởng tích cực nhờ nhu cầu toàn
cầu phục hồi Các thách thức:
• Chất lượng tài sản suy giảm sau đợt bùng phát dịch; rủi ro nợ xấu còn tồn tại
• Cầu nội địa phục hồi
• NIM có xu hướng giảm nhẹ hoặc đi ngang
• Gói hỗ trợ gần 350 nghìn tỷ từ chính phủ thúc đẩy nền kinh
tế và tài khoản từ ngày 11.01.2022

• Rủi ro lạm phát từ các biện pháp kích cầu

• Lĩnh vực dịch vụ du lịch, hàng không hồi phục


chậm sẽ kéo đà tăng trưởng của tiêu dùng

* Nguồn: Tổng cục Thống kê, Báo cáo chiến lược 2022 của các CTCK 33
Triển vọng kinh doanh VPBank 2022
Nỗ lực thực hiện kế hoạch kinh doanh 2022 trở thành một trong ba ngân hàng có giá trị nhất Việt Nam

Tăng trưởng quy mô Khách hàng là trọng tâm, tăng nền tảng
• Tăng trưởng chất lượng tương xứng với nền khách hàng qua số hóa
tảng tăng trưởng vốn lớn • Khai thác sâu khách hàng hiện hữu
• Bứt phá tại phân khúc chiến lược với vị thế • Mở rộng hệ sinh thái và số hóa để phát
dẫn đầu về hiệu quả và quy mô triển cơ sở khách hàng mới
• Hoàn thiện chiến lược phát triển phân
khúc toàn diện

Duy trì bảng cân đối vững mạnh


• Tăng trưởng CASA và đa dạng
nguồn huy động để tối ưu hóa chi Đẩy mạnh nền tảng hỗ trợ để thúc
phí vốn đẩy hoạt động kinh doanh
• Mở rộng hệ sinh thái để đẩy • Đẩy mạnh số hóa, tự động hóa các
mạnh thu nhập phí sản phẩm dịch vụ
• Thúc đẩy tăng trưởng huy động • Củng cố hệ thống nền tảng và tối
khách hàng ưu quy trình để tăng cường trải
nghiệm khách hàng

34
Mục tiêu 2022 - Chuyển đổi từ ngân hàng truyền thống sang ngân hàng số

• Chiến lược số hóa xoay quanh VPBank NEO để gia tăng quy mô khách
hàng
• Tiếp tục số hóa hành trình khách hàng thông qua VPBank NEO, VPBank
NEOBiz và nâng cao trải nghiệm khách hàng
• Tích cực triển khai các giải pháp thanh toán trực tuyến mới và duy trì vị thế
ngân hàng tiên phong trong cung cấp dịch vụ ngân hàng số cho doanh Phân tích dữ
nghiệp liệu

• Phát triển sản phẩm mới phù hợp với trạng thái bình thường mới tạo ra cơ
hội tăng trưởng mới Trải nghiệm Open
• Đẩy mạnh các sản phẩm thế chấp ít rủi ro và thẻ tín dụng khách hàng banking
• Nâng cao hiệu quả bán hàng

• Phát triển và củng cố các phân khúc hiện tại như phân khúc Thượng lưu –
Diamond, phân khúc Trung lưu – Prime, trên phổ thông và tín dụng tiểu
thương với các sản phẩm dịch vụ chuyên biệt Công ty
• Tăng quy mô và tỷ trọng đóng góp của phân khúc SME vi mô Marketing chứng khoán
• Upper SME: Tập trung các ngành nghề có khả năng hồi phục nhanh sau
dịch bệnh

Quản lý
rủi ro
• Mở rộng đầu tư hệ sinh thái và tăng cường kết nối với các ví điện tử & sàn
thường mai điện tử để kiện toàn hệ sinh thái VPBank
• Tăng cường cán bộ bán để hoàn thiện các dịch vụ thanh toán

35
Mục tiêu tài chính 2022 – Ngân hàng Riêng lẻ
Sẵn sàng bứt phá trong tương lai

Thực tế 2021 Xu hướng


Observations
(Tỷ đồng., %) 2022 (*)

• Nguồn vốn vững chắc là thế mạnh để hỗ trợ


308,618 • ngân hàng được cấp hạn mức tín dụng tốt hơn

22.6% • Mở rộng hệ sinh thái tăng trưởng CASA


SCALE

• Mục tiêu trở thành ngân hàng có vốn điều lệ lớn


45,056 nhất

5.3% • Tiếp tục tăng trưởng chất lượng

• Kết quả của quá trình số hóa và tự động hóa để


21.% tối ưu chi phí hoạt động. Đồng thời ưu tiên chi
phí cho các hoạt động phát triển kinh doanh

2.6% • Nhờ cải thiện chất lượng tài sẩn

* Xu hướng năm 2022 dựa trên dự báo tại thời điểm hiện tại . Số liệu cuối cùng sẽ được phê duyệt trong Đại hội Đồng cổ đông
36
Phụ lục
Định nghĩa các chỉ số

1. Tỷ lệ chi phí / thu nhập (CIR) Chi phí hoạt động / Tổng thu nhập hoạt động

2. ROE (Hợp nhất) Lợi nhuận sau thuế / Bình quân tổng vốn chủ sở hữu

3. ROA (Hợp nhất) Lợi nhuận sau thuế / Bình quân tổng tài sản

4. ROE (Riêng lẻ) Lợi nhuận sau thuế loại trừ LN công ty con chuyển về / Bình quân VCSH loại trừ đầu tư vào công ty con

5. ROA (Riêng lẻ) Lợi nhuận sau thuế loại trừ LN công ty con chuyển về / Bình quân tổng tài sản loại trừ đầu tư vào công ty con

6. Tỷ lệ nợ xấu theo Thông tư 11 Tổng dư nợ tín dụng nhóm 3-5 / Tổng số dư tín dụng chịu rủi ro theo TT11

7. Chi phí tín dụng sau thu hồi nợ (Chi phí dự phòng – Thu nhập từ nợ đã xử lý rủi ro) / Bình quân cho vay khách hàng

8. LLR nội & ngoại bảng Tổng quỹ dự phòng cộng với số dự phòng được sử dụng trong kỳ / (Nợ xấu nhóm 3-5 + dự phòng đã sử dụng trong kỳ)

9. LLR cụ thể nội & ngoại bảng Quỹ dự phòng cụ thể cộng với số dự phòng được sử dụng trong kỳ / (Nợ nhóm 2-5 + dự phòng đã sử dụng trong kỳ)

10. Chi phí vốn (COF) Chi phí lãi / Bình quân tổng vốn huy động

11. Thu nhập trên tài sản sinh lời Thu nhập lãi / Bình quân tài sản sinh lời

12. NIM Thu nhập lãi thuần / Bình quân tài sản sinh lời

38
Giải thích thuật ngữ

AMC Công ty TNHH Quản lý Tài sản ROE Lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu bình quân
CAR Chỉ số an toàn vốn ROA Lợi nhuận/ Tổng tài sản bình quân
CASA Tiền gửi không kỳ hạn SBV Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
CIR Tỷ lệ chi phí trên thu nhập SME Doanh nghiệp vừa và nhỏ
ENR Chấm dứt khoản phải thu ròng TOI Tổng thu nhập hoạt động
LLR Tỷ lệ bao phủ nợ xấu UPL Khoản vay cá nhân tín chấp
NFI Thu nhập phí ròng ATM Máy rút tiền tự động
CD Chứng chỉ tiền gửi CDM Máy nộp tiền tự động
NIM Lãi ròng POS Điểm bán hàng
NPL Nợ xấu POC Điểm thu tiền mặt
PL NTB Khoản vay cá nhân cho khách hàng mới BCP Kế hoạch kinh doanh liên tục
OPEX Chi phí hoạt động YTD Lũy kế
YOY Cùng kỳ

39
Thông báo miễn trừ trách nhiệm

Tài liệu này là thông tin cơ bản về các hoạt động của VPBank tính đến ngày trình bày và được đưa ra dưới dạng
tóm tắt. Tài liệu không nhằm mục đích tư vấn cho các nhà đầu tư hay nhà đầu tư tiềm năng, và không tính đến
các mục tiêu đầu tư, tình hình tài chính hoặc nhu cầu của bất kỳ nhà đầu tư cụ thể nào. Những thông tin này cần
được xem xét, có thể tham khảo ý kiến tư vấn chuyên môn, khi quyết định đầu tư.

Để biết thêm thông tin, vui lòng truy cập www.vpbank.com.vn hoặc liên hệ

Phòng Quan Hệ Nhà Đầu Tư VPBank

SĐT: (84) 24 3928 8869 (ext. 54111)


Fax: (84) 24 928 8867
Email: ir@vpbank.com.vn

40

You might also like