You are on page 1of 4

ĐỒNG CHÍ

“Quê hương anh nước mặn đồng chua

Làng tôi nghèo đất càng lên sỏi đá.

Anh với tôi đôi người xa lạ

Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

Súng bên súng đầu sát bên đầu

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Đồng chí!

Ruộng nương anh gửi bạn thân cày

Gian nhà không mặc kệ gió lung lay

Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.”

Luận điểm 1: Vẻ đẹp của tình đồng chí, đồng đội giữa những con người có
người chung hoàn cảnh xuất thân: 2 câu thơ đầu.

Nội dung Nghệ thuật


 Hình ảnh “quê anh-làng tôi”  Câu thơ: mộc mạc, giản dị.
 Nhớ lại kỉ niệm về ngày đầu tiên  Sóng đôi với nhau.
gặp gỡ.  Giọng điệu: thủ thỉ tâm tình như lời
kể chuyện.

 Không nhắc đến địa danh cụ thể nào,  Tự nhiên, liên tưởng: vùng đồng
chỉ biết rằng quê anh là vùng nước chiêm chũng ven biển quanh năm
mặn đồng chua. ngập lụt.
 Thành ngữ “nước mặn đồng chua”
 Hình ảnh “quê anh-làng tôi”  Cấu trúc sóng đôi đối xứng
 Diễn tả sự tương đồng về cảnh ngộ =>
trở thành niềm đồng cảm giai cấp, là
cơ sở hình thành tình đồng chí, đồng
đội của người lính.
Luận điểm 2: Vẻ đẹp của những con người chung lí tưởng và nhiệm vụ chiến
đấu, vì độc lập tự do dân tộc: 2 câu tiếp.

Nội dung Nghệ thuật


 Tự phương trời hộ về đây cùng
đứng trong một đội ngũ, cùng
chung một lí tưởng: chiến đấu bảo
vệ Tổ quốc.
 Gắn kết họ lại trong hàng ngũ
quân đội cách mạng => hình
thành tình đồng chí, đồng đội
thiêng liêng.

Luận điểm 3: Vẻ đẹp của tình yêu thương, sự chia sẻ mọi gian lao thiếu thốn
trong cuộc đời người lính: 2 câu tiếp theo.

Nội dung Nghệ thuật


 Hình ảnh “anh-tôi” => mờ nhòa  Riêng biệt
cái xa lạ lần đầu nhanh chóng bị
xóa.
 “Súng bên súng”: chung nhiệm vụ  Tả thực, mang ý nghĩa tượng
chiến đấu. trưng.
 “Đầu sát bên đầu”: chung ý chí,  Điệp từ “sung, bên đầu” lặp lại 2
tâm đầu ý hợp, cùng quyết tâm lần => nhấn mạnh tcam gắn bó.
giải phóng Tổ quốc thân yêu.
 “Đêm rét chung chăn”: chung  Giàu sức biểu cảm.
cảnh ngộ, cùng nhau trải qua khó
khăn, gian khổ => thắt chặt thêm
tình cảm của người lính => đôi tri
kỉ - đôi bạn thân thiết hiểu bạn
như hiểu mình.
Luận điểm 4: Vẻ đẹp của người lính thể hiện qua tiếng gọi : “Đồng chí!”

Nội dung Nghệ thuật


 “Đồng chí!”  Đặt thành một dòng, ngắn gọn,
ngân vang, đi liền với dấu chấm
cảm.
 Nhấn mạnh sự cao đẹp của tình  Đặc sắc, mang sắc thái biểu cảm
đồng chí. khác nhau.
 Đồng chí là những người cùng
chung chí hướng, mục đích, lí
tưởng chiến đấu, cùng trong một
tổ chức, đoàn thể, chính trị Cách
mạng.
 Cốt lõi bên trong là tình cảm giai
cấp.
 Được thử thách, tôi rèn trong gian
khổ.
 Trở thành khối đoàn kết thống
nhất, gắn bó bền vững.
 Vỏn bẹn hai chữ: dồn nén, chất
chứa => mở ra cảm xúc cho
những câu tiếp theo.
 Giản dị, sâu sắc, chắc lọc từ cuộc
sống, cuộc đời.

Luận điểm 5: Vẻ đẹp của người lính qua sự thấu hiểu và cảm thông những
tâm tư, tình cảm, nỗi lòng thần kín riêng tư của đồng đội: 3 câu cuối.

Nội dung Nghệ thuật


 Gắn liền với hình ảnh thân thuộc,  Liên hệ: Đất nước – Nguyễn Đình
gần gũi: “ruộng nương, gian nhà” Thi.
 Sự thay đổi lớn lao trong nhạn Ôi những cánh đồng quê chảy máu
thức của người chiến sĩ. Dây thép gai đâm nát trời chiều
 Xác định rõ: “ruộng nương” gửi Những đêm dài hành quân nung nấu
Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.
bạn thân cày, “gian nhà” thì mặc
kể cho gió lung lay.
 Tạm giác tình nhà vì nghĩa lớn,
tạm xa những gì thân thiết ở làng
quê. Không bịn rịn, vướng bận, lo
lắng.
 “Giếng nước gốc đa nhớ”  Nhân hóa “nhớ”
 Hai chữ “mặc kệ”: thái độ kiên
quyết, dứt khoát, mạnh mẽ.

“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh

Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi

Áo anh rách vai

Quần tôi có vài mảnh vá

Miệng cười buốt giá

Chân không giày.”

You might also like