You are on page 1of 17

“ĐỒNG CHÍ”

I. Tìm hiểu chung


1. Tác giả

1 Chính Hữu: tên thật là Trần Đình Đắc ( 1926- 2007).

2 Quê ở huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh.

3 Năm 1946, ông gia nhập Trung đoàn Thủ đô, nhà thơ quân đội.

4 Thơ ông không nhiều, chủ yếu về người lính và chiến


tranh nhưng có nhiều bài đặc sắc, ngắn gọn, giản dị, hàm
súc.
2. Tác phẩm

a) Hoàn cảnh sáng tác:


Bà i thơ “Đồng chí” ra đờ i nă m 1948 -
nhữ ng nă m đầ u củ a cuộ c khá ng
chiến chố ng Phá p gian khổ - sau khi
nhà thơ cù ng đồ ng độ i củ a mình
tham gia chiến dịch Việt Bắ c (thu
đô ng1947).

- “Đồng chí ” in trong tập : “Đầu súng


trăng treo ”.
c) BỐ CỤC: 3 PHẦN

Phần 1 Phần 2 Phần 3

(7 câu đầu) (10 câu tiếp) (3 câu cuối)


Bứ c tranh đẹp về tình
Nhữ ng cơ sở hình Nhữ ng biểu hiện và
đồ ng chí.
thà nh tình đồ ng chí. sứ c mạ nh củ a tình
đồ ng chí.
II. Tìm hiểu chi tiết
1. Những cơ sở hình thành tình đồng chí
Quê hương anh nước mặn, đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá

* Sự tương đồng về hoàn cảnh xuất thân

- “Quê anh”: vù ng đấ t ven biển “nước mặn đồng chua”.


- “Làng tôi” :vù ng trung du cằ n cỗ i “đất cày lên sỏi đá”.

Gợ i nhữ ng vù ng đất xấu, thiên nhiên khắc nghiệt, khó


canh tác, trồng trọt. Họ đều là nhữ ng người nông dân
mặc áo lính từ nhữ ng miền quê nghèo.

- Nghệ thuật: thà nh ngữ .


1. Những cơ sở hình thành tình đồng chí

Anh với tôi đôi người xa lạ


Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”
* Chung cảnh ngộ giai cấp

Cuộ c khá ng chiến là cuộc hội ngộ lớn: Từ


mọi phương trời xa lạ , nhữ ng ngườ i lính
tậ p hợ p lạ i thà nh đội quân cách mạng và
thân quen nhau, tình cảm của họ gắn bó
và phát triển mộ t cá ch rấ t tự nhiên, mớ i
mẻ…
Xa lạ Quen nhau
1. Những cơ sở hìnhOur
thành
Process tình đồng chí
* Chung lý tưởng, nhiệm vụ chiến đấu,bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc

Súng bên súng, đầu sát bên đầu

Súng bên súng Đầu sát bên đầu


- Nghệ thuật: Điệp
Cùng chung nhiệm
Cùng chí hướng, ngữ, hoán dụ: diễn
vụ, họ kề vai sát cánh tả sự gắ n bó bền chặ t,
bên nhau chiến đấu lí tưởng chiến đấu
trọ n vẹn cả tình cả m
với kẻ thù và lí tưở ng chiến
đấ u .
1. Những cơ sở hình thành tình đồng chí
Our Process

*Chung gian khổ thiếu thốn của cuộc đời người lính.

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ

Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ


Khó khă n, thiếu thố n.
Hiểu bạn như hiểu mình,
gắn bó, khăng khít.
Quê hương anh nước mặn, đồng chua => * Sự tương đồng về hoàn
Làng tôi nghèo, đất cày lên sỏi đá. cảnh xuất thân

Anh với tôi đôi người xa lạ => * Chung cảnh ngộ giai cấp
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau,

 * Chung lý tưởng, nhiệm vụ


Súng bên súng, đầu sát bên đầu,
chiến đấu,bảo vệ độc lập tự do
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
cho Tổ quốc.
Đồng chí !
 * Chung gian khổ thiếu thốn
của cuộc đời người lính.
Tiểu kết

Đồng chí Đồng chí

Đồng cảm Tri kỷ

Đồng ngũ Quen nhau

Đồng cảnh Xa lạ
Đồng chí!
 Câu đặc biệt, mộ t từ , hai tiếng, dấ u chấ m than, tách riêng
một dòng.
Nội dung:
+ Như mộ t tiếng gọi xúc động- phát hiện- khẳng định về mộ t
thứ tình cả m mớ i mẻ thiêng liêng giữ a nhữ ng con ngườ i cù ng
chí hướ ng.
+ Sự kết tinh cao độ củ a mọ i cảm xúc: tình bạ n, tình ngườ i,
tình đồ ng độ i.
+ Cá ch xưng hô thân thiết, trìu mến giữ a nhữ ng ngườ i lính
trong thờ i kì khá ng chiến chố ng Phá p.
+ Là bản lề gắn kết hai phần củ a bà i thơ: Khép lạ i ý củ a 6 câ u
đầ u mở ra ý củ a 10 câ u tiếp.
2. Những biểu hiện cao đẹp và sức mạnh của tình đồng chí.

a. Tình đồng chí là sự thấu hiểu và chia sẻ những tâm tư hoàn cảnh, nỗi niềm của nhau.

- Người lính ra đi để lại tất cả những gì thân


thương, quý giá nhất: ruộng nương/ gian nhà…
Ruộng nương anh gửi bạn thân cày - “Mặc kệ” → Thái độ dứt khoát quyết tâm.
Gian nhà không mặc kệ gió lung lay - Hình ảnh hoán dụ và nhân hóa “giếng
Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính.
nước gốc đa” → gợ i nhớ đến quê hương
xứ sở , người thân vẫ n ngà y đêm mong
ngó ng họ trở về.
- Nỗi nhớ hai chiều:
Quê hương ngườ i thâ n nhớ ngườ i ra lính và ngượ c lạ i ngườ i lính ra đi nhưng vẫ n
nặ ng lò ng tha thiết hướ ng về quê hương.
2. Những biểu hiện cao đẹp và sức mạnh của tình đồng chí.

b. Tình đồng chí còn là sự đồng cam cộng khổ, cùng nhau chia sẻ những gian lao
của cuộc đời người lính.

- Cùng chịu đựng gian khổ: cù ng chịu đự ng


Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh bệnh tậ t, cả m nhậ n và chia sẻ nhữ ng đau đớ n
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi về thể xá c khi nhữ ng cơn số t rét rừ ng hà nh hạ .
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá - Cùng trải qua thiếu thốn quân trang, quân
Chân không giày” phục phong phanh giữ a mù a đô ng lạ nh giá :

- Tinh thần:“Miệng cười buốt giá” → lạc quan yêu đời: khô ng khó khă n gian khổ nà o có
thể dậ p tắ t niềm tin và nghị lự c củ a ngườ i lính.
2. Những biểu hiện cao đẹp và sức mạnh của tình đồng chí.

“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”:


+ Nhữ ng bàn tay tìm đến bàn tay để truyền hơi ấm cho nhau trong đêm
đô ng giá rét
+ Động viên nhau, đoàn kết vượ t lên thử thá ch bằ ng sứ c mạ nh củ a tình
đồ ng độ i.
+ Hình ả nh giản dị, chân thật, gợi cảm, giàu ý nghĩa.

=> Tình đồng chí còn là sự đoàn kết, động viên, yêu thương nhau,
cùng vượt qua gian khó, vững niềm tin về một tương lai tất thắng.
3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí

Thời tiết:
Thời gian: đêm Không gian: Rừ ng sương muố i.
nay hoang

Hoàn cảnh chiến đấu khắc nghiệt, gian khổ.


3. Bức tranh đẹp về tình đồng chí

- Hình ảnh người lính:


+ Đứng cạnh bên nhau: kề vai sát cánh.
+ Chờ giặc tới: Tư thế chủ động, hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu.
+ “Đầu súng trăng treo”: vừa tả thực, vừa gợi nhiều liên tưởng.

Súng Trăng
Gần, hiện thực chiến tranh khốc Xa, vẻ đẹp trong trẻo, mơ
liệt, gian khổ, hi sinh mộng, cuộc sống hòa bình
Chiến sĩ: phẩm chất kiên cường bất Thi sĩ: vẻ đẹp tâm hồn lãng
khuất mạn bay bổng
=> Biểu tượng đẹp về tình đồng chí, cuộc đời người chiến sĩ,
của thơ ca kháng chiến, vẻ đẹp tâm hồn con người Việt Nam.
III. Tổng kết

Tình đồ ng chí củ a nhữ ng ngườ i lính dự a trên cơ


sở chung cả nh ngộ và lí tưở ng chiến đấ u đượ c thể NGHỆ
hiện thậ t bình dị, tự nhiên mà sâ u sắ c trong mọ i THUẬT
hoà n cả nh, nó gó p phầ n quan trọ ng tạ o nên sứ c
mạ nh và vẻ đẹp tinh thầ n củ a ngườ i lính cá ch
mạ ng.

Bà i thơ thể hiện hình tượ ng ngườ i lính cá ch


NỘI mạ ng và sự gắ n bó keo sơn củ a họ qua
nhữ ng chi tiết, hình ả nh, ngô n ngữ giả n dị,
DUNG
châ n thự c, cô đọ ng, già u sứ c biểu cả m.

You might also like