You are on page 1of 29

1

1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRANH CHẤP


2. CÁC HÌNH THỨC GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP TRONG KINH DOANH THƯƠNG MẠI
3. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH
DOANH THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI
4. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP BẰNG TÒA ÁN

2
Tranh chấp trong kinh doanh thương mại là những bất đồng, mâu thuẫn,
xung đột về lợi ích, quyền và nghĩa vụ giữa các chủ thể tham gia vào
hoạt động kinh doanh thương mại.

- Luôn gắn liền với những hoạt động kinh


doanh của các chủ thể;

- Các chủ thể tranh chấp trong kinh doanh


ĐẶC ĐIỂM thường là các doanh nghiệp.

- Phản ánh của những xung đột về mặt lợi ích


kinh tế của các bên

3
NGUYÊN NHÂN Ý NGHĨA

Lựa chọn hình thức,biện pháp


Do hệ thống PL còn chưa thích hợp
phù hợp.

Nhằm loại bỏ những mâu


Do nhận thức, kiến thức về thuẫn, bất đồng, xung đột
pháp luật của các chủ thể giữa các chủ thể kinh
kinh doanh còn hạn chế, doanh

Vì chạy theo lợi ích của Tạo lại sự cân bằng về


chính các chủ thể kinh mặt lợi ích mà các bên
doanh có thể nhận được
4
-Việc giải quyết tranh chấp phải nhanh chóng, thuận lợi, không làm
hạn chế, cản trở các hoạt động kinh doanh.

-Khôi phục và duy trì các quan hệ hợp tác, tín nhiệm giữa các bên
trong kinh doanh.

-Giữ được bí mật kinh doanh, uy tín của các bên trên thương trường.

-Bảo đảm về kinh tế ít tốn kém nhất

5
PHƯƠNG
THỨC

THƯƠNG TRỌNG TÀI


LƯỢNG HÒA GIẢI THƯƠNG MẠI
TÒA ÁN

6
-Không có sự tham gia của bất kỳ
bên thứ ba, các bên tranh chấp tự bày
tỏ ý chí, tự thỏa thuận tìm cách tháo
gỡ những bất đồng
Là việc các bên tranh
chấp cùng nhau bàn bạc,
tự dàn xếp, tháo gỡ
những bất đồng phát sinh -Không chịu sự ràng buộc bởi các
mà không cần có sự trợ quy định cuả pháp luật
giúp hay phán quyết của
bất kỳ bên thứ ba nào.
-Việc thực thi kết quả hoàn toàn phụ
thuộc vào sự tự nguyện của các bên
tranh chấp mà không có cơ chế
pháp lý đảm bảo

7
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
-Nhanh chóng, linh hoạt và ít tốn -Kết quả thương lượng phụ thuộc
kém. nhiều vào trình độ nhận thức, thái
độ hợp tác của các bên tranh chấp.
-Bảo đảm bí mật kinh doanh, bảo vệ -Kết quả đạt được không mang tính
được uy tín cho các chủ thể kinh chất cưỡng chế đối với các bên.
doanh.
-Không làm phương hại đến quan -Mất nhiều thời gian, đòi hỏi sự
hệ hợp tác vốn có giữa các bên kiên nhẫn
trong kinh doanh.

8
Là hình thức giải quyết tranh chấp có sự tham gia của bên thứ
ba độc lập, do hai bên cùng chấp nhận hay chỉ định, làm vai
trò trung gian để hỗ trợ, thuyết phục các bên tranh chấp nhằm
tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc giải quyết xung
đột nhằm chấm dứt các tranh chấp bất hòa.

9
ĐẶC ĐIỂM

-Có sự hiện diện của bên thứ ba

-Không chịu sự chi phối bởi các quy định của pháp luật

-Việc thực thi kết quả này cũng hoàn toàn phụ thuộc vào
sự tự nguyện của các chủ thể tham gia mà không được đảm
bảo cưỡng chế bằng sức mạnh quyền lực nhà nước

10
ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA HÒA GIẢI

ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM


-Đơn giản, thuận tiện, nhanh chóng -Việc thực thi hành vẫn phục thuộc
vào sự tự nguyện của bên phải thi
hành, không có cơ chế ràng buộc
bằng quyền lực;
-Có sự tham gia của ngươi thứ ba, -Tốn kém hơn thương lượng vì phải
là người có kinh nghiệm, có hiểu trả khoản dịch vụ cho người thứ ba
biết pháp luật…nhằm định hướng
tốt cho các bên.
-Kết quả hòa giải được ghi nhận và -Có sự tham gia của người thứ ba:
chứng kiến bởi người thứ ba nên bí mật kinh doanh và uy tín có thể
mức độ tôn trọng và tự nguyện tuâ bị ảnh hưởng hơn khi giải quyết
n thủ các cam kết sẽ cao hơn so với bằng thương lượng
các phương thức khác.
11
Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của
trọng tài viên, với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt
xung đột bằng việc đưa ra một phán quyết buộc các bên tranh
chấp phải thực hiện.

12
-TTTM là một tổ chức phi chính phủ hoạt động theo quy định của
PL, Luật trọng tài.
-Cơ chế giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài là sự kết hợp giữa hai
yếu tố: Thỏa thuận và tài phán.
-Cách thức giải quyết của Trọng tài đảm bảo quyền tự định đoạt của
đương sự cao hơn so với quyết định của Tòa án

-Phán quyết của Trọng tài có giá trị trung thẩm và không thể kháng
cáo trước bất kỳ cơ quan nào?

-Quy tắc tố tụng của Trọng tài được giải quết theo Luật trọng tài
thương mại

-Trọng tài gồm: Trọng tài vụ việc, trọng tài thường trực
13
Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài nếu các bên có thỏa thuận
trọng tài. Thỏa thuận trọng tài có thể được lập trước hoặc sau khi xảy ra
tranh chấp. Nghĩa là nếu không có “thỏa thuận trọng tài” thì ccs tranh
chấp phải đưa ra Tòa án để giải quyết.

Thỏa thuận trọng tài là việc hai bên tranh chấp thỏa thuận với nhau về
việc chọn giải quyết tranh chấp bằng hình thức Trọng tài, không đưa ra
Tòa án.
Khoản 2 Điều 3 Luật trọng tài thương mại 2010

14
CÁC HÌNH THỨC THỎA THUẬN TRỌNG TÀI

• Điều khoản thỏa thuận trọng tài được ghi ngay trong hợp
đồng thương mại hay thỏa thuân riêng, ngoài hợp đồng
• VD: Công ty A bán hành cho công ty B; trong hợp đồng bán
1 hàng phải ghi rõ: “khi có tranh chấp giữa hai bên sẽ giải
quyết tại Trung tân trọng tài C”

•Thỏa thuận trọng tài phải được lập thành văn bản: Gồm các hình
thức
•Sự trao đổi giữa các bên (văn bản, fax, thư điện tử…)
•Được luật sư, công chứng viên ghi lại theo yêu cầu của các bên
•Trong giao dịch các bên có dẫn chiếu đến một văn bản có thể hiện
thỏa thuận trọng tài (như trong hợp đồng, chứng từ, điều lệ công
2 ty…)
•Qua trao đổi về “đơn khởi kiện” hay “bản tự bảo vệ” mà trong đó
thể hiện sự tồn tại của thỏa thuận trọng tài do một bên đưa ra và bên
kia không phủ nhận.
15
-Nguyên tắc giải quyết tranh chấp trên cơ sở có thỏa thuận trọng tài

-Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư phải căn cứ vào PL
và tôn trọng thỏa thuận của các bên.

-Nguyên tắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của các bên.

-Nguyên tắc xét xử không công khai

-Nguyên tắc giải quyết một lần (phán quyết trọng tài là chung
thẩm)
16
Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ
hoạt động thương mại.

Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong


THẨM QUYỀN đó ít nhất một bên có hoạt động thương
mại.

Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp


luật quy định được giải quyết bằng
Trọng tài.

17
TRỌNG TÀI VỤ VIỆC: TRỌNG TÀI THƯƠNG TRỰC:
Trọng tài vụ việc là hình thức Trọng tài thường trực là hình
giải quyết tranh chấp theo quy thức giải quyết tranh chấp tại
định của Luật này và trình tự, một Trung tâm trọng tài theo
thủ tục do các bên thoả thuận. quy định của Luật trọng tài
2010 và quy tắc tố tụng của
Trung tâm trọng tài đó.

18
ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM
-Thủ tục giải quyết nhanh và đơn giản hơn so với giải -Tốn kém hơn phương thức thương lượng
quyết bằng Tòa án hay hòa giải do phải thuê trọng tài viên.
-Thủ tục gọn, đơn giản (chỉ xử lý một lần, thay vì phải -Có sự tham gia của bên thứ ba nên uy tín
qua nhiều cấp như ở Tòa án) bí mật kinh doanh có thể bị ảnh hưởng hơn
thương lượng.
-Đảm bảo bí mật cho các đương sự cao hơn TA. -Do quyết định trọng tài có giá trị chung
thẩm .
-Có sự tham gia của trọng tài viên là người có trình độ
cao và kinh nghiệm
-Cơ chế xét xử một lần
-Phán quyết của trọng tài được đảm bảo cưỡng chế sức
mạnh của quyền lực nhà nước.

-Các bên có quyền thỏa thuận về thành phần Hội đồng


trọng tài, và lựa chọn địa điểm giải quyết.
-Xử lý linh hoạt mềm dẻo, đảm bảo quyền tự do rất cao
cho các đương sự 19
1.Trung tâm trọng tài quốc tế Việt
Nam (VIAC)

2.Trung tâm Trọng tài quốc tế Á


Châu (ACIAC)

3. Trung tâm Trọng tài quốc tế Thái


Bình Dương ( PIAC)

20
Bước 1: Khởi kiện và thụ lý vụ án

Bước 2: Thành lập Hội đồng trọng tài

Bước 3: Nghiên cứu hồ sơ, thu thập


chứng cứ

Bước 4: Phiên họp giải quyết tranh chấp

Bước 5: Thi hành phán quyết trọng tài

21
TRUNG TÂM
TRỌNG TÀI
NGUYÊN ĐƠN GỬI ĐƠN KIỆN
(Nơi hai bên có thỏa
thuận)

Trong thời hạn 10


Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày
nhận được đơn
ngày bị đơn gửi bản khởi kiện TTTT gửi
tự bảo vệ
bản sao đơn kiện
tới bị đơn

22
Có trong danh
sách
Trong thời
Chọn Trọng tài
gian 30 ngày
viên
bị đơn
Hoặc TTTT hỗ
trợ lựa chọn

Do các bên
thỏa thuận lựa
Trong thời hạn Chọn Chủ tịch chọn
30 ngày Trọng Hội đồng
Chủ tịch Trung
tài viên trọng tài
tâm Trọng tài chỉ
định,

23
BƯỚC 3: NGHIÊN CỨU HỒ SƠ, THU THẬP CHỨNG CỨ

Hội đồng Trọng tài quyết định cách thức tiến hành tố tụng
trên cơ sở thỏa thuận trọng tài và Quy tắc tố tụng theo Luật
TTTM 2010

Hội đồng Trọng tài nghiên cứu hồ sơ, có quyền xác minh
sự việc, gặp các bên để nghe các bên trình bày ý kiến, yêu
cầu các bên bổ sung chứng cứ.

24
Là thủ tục -Phiên họp
-Hội đồng trọng tài phải
bắt buộc giải quyết
tranh chấp lập biên bản phiên họp giải
của quá không công quyết tranh chấp, đây là
trình tố khai, trừ văn bản ghi nhận tiến trình
tụng, trường hợp các của thủ tục trọng tài, cũng
bên có thỏa như toàn bộ nội dung của
tại đây diễn quá trình tranh tụng.
thuận khác
ra quá trình -Hội đồng trọng tài phải
tranh tụng -Các bên có
thể mời nhân bảo đảm rằng các bên có
chứng, luật sư đủ thời gian để tranh luận,
bảo vệ quyền các bên có thể trình bày
và lợi ích hợp qua điểm và đưa ra chứng
pháp của mình cớ để chứng minh cho lập
tham dự phiên luận của mình. Hội đồng
họp giải quyết trọng tài có thể đặt câu hỏi
để làm rõ một số điểm.
tranh chấp.

25
Quyết định của trọng tài là quyết định do Hội đồng Trọng
tài hoặc do một Trọng tài viên duy nhất nhằm giải quyết
các vấn đề chung thẩm các vấn đề được đưa ra để giải
quyết .

Quyết định trọng tài được lập theo nguyên tắc đa số, trừ
trường hợp do một Trọng tài viên duy nhất giải quyết, ý
kiến thiểu số được ghi vào biên bản của cuộc họp.

26
Quyết định của trọng tài có thể được công bố ngay tại phiên họp
cuối cùng hoặc sau đó nhưng chậm nhất là 30 ngày kể từ phiên
họp cuối cùng

Phán quyết của trọng tài là chung thẩm và có hiệu lực thi hành
kể từ ngày ban hành. Trong trường hợp, một trong các bên yêu
cầu tòa án hủy quyết định của trọng tài thì quyết định trọng tài
được thi hành kể từ ngày quyết định của tòa án không hủy quyết
định của trọng tài có hiệu lực.

27
Bước 1: Khởi kiện và thụ lý vụ án

Bước 2: Thành lập Hội đồng trọng tài

Bước 3: Nghiên cứu hồ sơ, thu thập


chứng cứ

Bước 4: Phiên họp giải quyết tranh chấp

Bước 5: Thi hành phán quyết trọng tài

28
+ Không có thỏa thuận trọng tài hoặc thỏa thuận trọng tài vô hiệu;
+ Thành phần Hội đồng Trọng tài, thủ tục tố tụng trọng tài không phù
hợp với thỏa thuận của các bên, hoặc trái với quy định của Luật này;
+ Vụ tranh chấp không thuộc thẩm quyền của Hội đồng Trọng tài;
trường hợp phán quyết trọng tài có nội dung không thuộc thẩm quyền
của Hội đồng Trọng tài thì nội dung đó bị hủy;
+ Chứng cứ do các bên cung cấp mà Hội đồng Trọng tài căn cứ vào đó
để ra phán quyết là giả mạo; Trọng tài viên nhận tiền, tài sản hoặc lợi
ích vật chất khác của một bên tranh chấp làm ảnh hưởng đến tính khách
quan, công bằng của phán quyết trọng tài;
+ Phán quyết của trọng tài trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật
Việt Nam.

29

You might also like