You are on page 1of 3

1. Discuss regionalism in the political and culture contexts.

You should
use example, case, studies, or draw comparison to support your argument.

Khu vực Đông Nam Á là mối quan tâm lớn của các cường quốc trên
thế giới.
Vị thế của ASEAN được nâng cấp trong chủ nghĩa khu vực Đông
Nam Á.
Nằm trong dãy châu Á - Thái Bình Dương, ĐNA được coi là khu
vực tương đối giàu tài nguyên và có chiến lược quan trọng. Sau chiến
tranh lạnh, ĐNÁ thay vì bị chi phối bởi tam giác chiến lược Mỹ - Xô -
Trung thì giờ đây đã bị chi phôi nhiều bởi tam giác chiến lược Mỹ - Nhật
Trung khi Liên Xô tan rã. Mỹ là là một trong những nước có sự quan tâm
nhiều đến khu vực ĐNÁ và có vai trò đặt biệt quan trọng không chỉ ở quá
khứ mà còn ở hiện tại và cả tương lai. ĐNÁ là một bộ phận quan trọng
trong chiến lược Châu Á - Thái Bình Dương của Mỹ. Về mặt địa lý, hầu
hết các bang của Mỹ đều có biên giới với Thái Bình Dương, các công dân
Mỹ sống trên đảo Guam, Samoa gần với nhiều thủ đô châu Á hơn là
Wasington. Nhận thức được điêu này, các đời tổng thống Mỹ luôn đề ra
những học thuyết nhằm duy trì sự thống trị và kiểm soát tình hình chính
trị, kinh tế, an ninh ở khu vực này. Nhưng khi có sự xuất hiện của các xu
hướng phát triển mới buộc Mỹ phải thay đổi chiến lược châu Á của mình.
Trước hêt là lợi ích kinh tế. Nhiều số liệu cho thấy buôn bán của Mỹ với
châu Á - Thái Bình Dương đã ngày càng mở rộng từ năm 1995 và thu hút
hàng triệu việc làm của người Mỹ. Vấn đề an ninh của Mỹ ở Đông Nam
A`1 cũng đang diễn ra khá thuận lợi Ccá hệp ước an ninh song phương
Mỹ - Thái Lan, Mỹ - Philippines, Mỹ - Australiavẫn được củng cố sau
chiến tranh lạnh.
Đối với Nhật Bản, nước này đang theo đuổi chến lược kinh tế toàn
cầu được thực hiện nhất quán ở nhiều nơi và đặc biệt là ở ĐNÁ. Nhật đã
cung cấp hàng hóa phục vụ chiến tranh ở miền Nam Việt Nam, xâm lược
vào thị trường ĐNÁ bằng các mặt hàng như sợi tổng hợp, xe máy, ô tô,
máy móc. Những năm gần đây Asean luôn là một bạn hàng quan trọng
của Nhật đứng sau Mỹ và EU.

Chủ nghĩa khu vực Asean thành lập 1967


Chiến tranh lạnh kết thúc khi nào 1991
Với mức độ hợp tác chặt chẽ, Joseph Nye cho rằng chủ nghĩa khu vực là
“sự hình thành hiệp hội Chẳng hạn như khu vực Đông Nam Á không thể
dựa vào sự tương đồng của các yếu tố tự nhiên như văn hóa bản sắc mà
cần phải được kiến tạo cẩn thận và lâu dài thông qua sự tương tác thường
xuyên về mặt kinh tế, chính trị và cả an ninh để xây dựng một khu vực
hiệu quả. hay nhóm liên quốc gia trên cơ sở khu vực”
Với mức độ hợp tác chặt chẽ, Joseph Nye cho rằng chủ nghĩa khu
vực là “sự hình thành hiệp hội hay nhóm liên quốc gia trên cơ sở khu
vực” Dưới cái nhìn của thể chế quốc tế (International
Institutionalism) CNKV được cho là tồn tại khi sự hợp tác giữa các
quốc gia trong vùng đã đạt ở mức tương đối cao dưới một thể chế
chung phản ánh mức độ gắn kết cao hơn, mục tiêu chung xác định rõ
ràng hơn, sự hợp tác mang tính ổn định và thường xuyên hơn. Điều
đó được chứng minh qua mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và
văn hóa thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên,
trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu vực. Với hệ thống hiến
chương chặc chẽ gắn kết với nhau bởi một khát vọng chung và ý chí tập
thể được sống trong một khu vực hòa bình, an ninh và ổn định lâu dài,
kinh tế tăng trưởng bền vững, tiến bộ xã hội và thịnh vượng chung, và
nhằm thúc đẩy các lợi ích, nguyện vọng và lý tưởng quan trọng. Hàng
năm, các nước thành viên đều luân phiên tổ chức các cuộc hội họp
chính thức để tăng cường hợp tác.

MB:
Cần 1 câu Thesis statement.
Sự phát triển của chủ nghĩa khu vực trải qua nhiều giai đoạn lịch sử:
trước thời cận đại, trong thời cận đại và thời hiện đại và trong phần
này chỉ tập trung vào chủ nghĩa khu vực thởi cận đại chính là thời kì
Chiến tranh Lạnh.

Chủ nghĩa khu vực là một thuật ngữ được sử dụng vào cả bối
cảnh trong nước lẫn quan hệ giữa các quốc gia tức là trong quan hệ quốc
tế. CNKV là một nhân tố quan trọng chi phối lịch sử thế giới cận hiện
đại. Trên quy mô toàn cầu , CNKV nổi lên sau chiến tranh thứ 2 và phát
triển mạnh mẽ sau chiến tranh lạnh. Hiện nay . Nó không chỉ quy định lợi
ích quốc gia và chính sách đối ngoại giữa các nước mà còn tác động đến
nhiều xu hướng QHQT. Cụ thể trong bài này chúng ta sẽ tập trung sâu
vào quốc tế cụ thể là chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á.
Chủ nghĩa khu vực được định ấn vào năm 1967 với việc thành lập
Asean với việc hợp tác chính trị là chủ yếu trong giai đoạn thời kì chiến
tranh Lạnh. Nói về yếu tố chính trị trong chủ nghĩa khu vực, là một trong
ba trụ cột cộng đồng Asean hợp tác chính trị - an ninh Asean đã đang trở
thành nền tảng và điều kiện tiên quyết cho sự phát triển của từng quốc gia
và toàn khu vực.Ngoài ra các nước Asean tăng cường hợp tác về chính trị
cụ thể với các hoạt động giao lưu, trao đổi thông tin giữa nhân dân các
nước, nâng cao hiểu biết về lịch sử, xã hội, thể chế chính trị của từng
nước ASEAN. Chủ nghĩa khu vực trong bối cảnh chính trị mà cụ thể là
trong tổ chức ASEAN, các nước thành viện trong tổ chức Asean đều
không ủng hộ hiệp ước phòng thủ tập thể (hiệp ước quân sự) vì làm
khơi nguồn mối nghi ngờ sâu sắc trong lãnh thổ quốc gia và đe dọa đến tự
trị khu vực. Năm 1974 Ngoại trưởng Malik đã từ chối hợp tác phòng thủ
trong ASEAN vuì những thỏa thuận quân sự không có giá trị và không
thực sự tiếp thêm sức mạnh cho khu vực. Tại hội nghị thượng đỉnh Bali
1976 trong Tuyên bố của hiệp ước Asean chỉ chấp nhận “ tiếp tục hợp tác
trong khuôn khổ phi ASEAN giữa các quốc gia thành viên” hạn chế hợp
tác phòng thủ trong khu vực. Trong gia đoạn đầu được thành lập, Asean
vẫn phải đối mặt với việc giải quyết tranh chấp giữa các nước thành
viên như căng thẳng giữa Singapore, Malaysia và Indonesia, tranh chấp
giữa Malaysia và Phillipines. Malaysia từ chối tham gia vào các cuộc hợp
của Asean nếu có mặt của Phillipines. Một minh chứng cho những vấn đề
chính chị trong khu vực Đông Nam Á là khi khi thành lập Asean các
nước đều có chung một nhu cầu hợp tác không chỉ trong khối mà còn
đẩy mạnh hợp tác đối tác bên ngoài nhất là các cường quốc như Mỹ,
Trung, Nhật… Theo như tổng thống Mỹ Richard Nixon Asean là “dấu
hiệu của chủ nghĩa khu vực năng động”. Sức sống của chủ nghĩa tích cực
này là “ một trong những điều kiện duy trì ảnh hưởng của các quốc gia
nhỏ trong cấu trúc chính trị tương lai ở châu Á.

KB:
Như vậy, với những điều đã đề cập thì yếu tố chính trị trong sự hình
thành chủ nghĩa khu vực là không thể thiếu. Trong bối cảnh chính trị, chủ
nghĩa khu vực mà ở đây là chủ nghĩa khu vực Đông Nam Á khi có sự
xuất hiện của Asean, đã cho thấy rõ một khu vực hình thành và giải quyết
các mặt liên quan đến chính trị. .

You might also like