You are on page 1of 4

Ở MIỀN BẮC

Quá trình
Tranh thủ những thuận lợi mới do Mỹ chấm dứt chiến tranh phá hoại miền
Bắc, trong giai đoạn này, nhân dân miền Bắc đã khẩn trương bắt tay khôi phục
kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh và đẩy mạnh sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội.
Nhưng giữa lúc nhân dân ta đang nỗ lực khôi phục kinh tế ở miền Bắc và đẩy
mạnh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ở miền Nam thì ngày 2-9-1969, Chủ
tịch Hồ Chí Minh qua đời, thọ 79 tuổi.
Tuy chịu tổn thất về tinh thần, nhân dân miền Bắc tiếp tục công cuộc khôi phục
kinh tế xã hội . Sau ba năm phấn đấu gian khổ, từ năm 1969 đến năm 1972,
tình hình khôi phục kinh tế và tiếp tục xây dựng chủ nghĩa xã hội có nhiều
chuyển biến tốt đẹp trên các mặt. (nông nghiệp, công nghiệp, hệ thống giao
thông, giáo dục)
Những thành tựu đạt được đã cho phép miền Bắc chi viện sức người, sức của
cho tiền tuyến được thực hiện ở mức cao, góp phần quyết định tạo nên chiến
thắng vang dội trên chiến trường miền Nam, trong cuộc tập kích chiến lược
năm 1972 (có thể kể đến chiến thắng vang dội ở Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông
Nam Bộ / Trận cổ Quảng Trị - suốt 81 ngày đêm, 28/6 - 16/9/1972)
=> Buộc đế quốc Mỹ phải thỏa thuận một thời gian biểu cho việc ký Hiệp định
Pari về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam do Chính phủ ta dự
thảo
Từ tháng 4/1972, Mỹ đã tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ
2 - cuộc hành quân Linebacker II để ngăn chặn cuộc tiến công chiến lược của
quân nhân ta ở miền Nam.
Chiến thắng Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không đã buộc Mỹ phải xuống thang.
Ngày 15/1/1973, Chính phủ Mỹ phải tuyên bố ngừng mọi hoạt động phá hoại
miền Bắc và trở lại bàn đàm phán ở Pari.
Kết quả
Sau Hiệp định Pari (27-1-1973), nhân dân miền Bắc nhanh chóng khôi phục và
phát triển kinh tế, đẩy mạnh công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và dồn sức
chi viện nhiều nhất cho cách mạng miền Nam đi tới thắng lợi hoàn toàn.
Miền Bắc đã làm tròn nhiệm vụ hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn miền
Nam và hoàn thành tốt nghĩa vụ quốc tế.
Ở MIỀN NAM
Bối cảnh
Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ chuyển sang chiến lược
Việt Nam hóa chiến tranh và mở rộng chiến tranh ra toàn Đông Dương với
chiến lược Đông Dương hóa chiến tranh
Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh được tiến hành bằng lực lượng quân đội
Sài Gòn là chủ yếu có sự phối hợp về hỏa lực và không quân Mĩ. Sử dụng
phương tiện chiến tranh của Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn
quân sự. Với chiến lược này Mĩ rút dần quân viễn chinh và quân đồng minh để
giảm xương máu người Mĩ trên chiến trường và xoa dịu dư luận Mĩ đồng thời
quay trở lại thực hiện âm mưu dùng ng Việt đánh ng Việt và mở rộng thành
dùng ng Đông Dương dánh ng Đông Dương
Để thực hiện Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh, Mĩ
tiến hành 3 thủ đoạn chính
1. Tăng nhanh lực lượng SG và bình định miền Nam
2. Mỹ cho tiến hành xâm lược Lào và Campuchia nhằm cắt đứt tuyến
đường Trường Sơn
Đường TS hay còn gọi là đg HCM - mạng lưới giao thông quân sự và là
tuyến hậu cần chiến lược Bắc Nam. Trước đây đế quốc Mĩ đã rất nhiều
lần thả bom và lập hàng rào điện tử để ngăn chặn việc tiếp tế lương thực
vũ từ từ mB và mNam nhưng kh thành công
-Trước âm mưu thủ đoạn chiến tranh xảo quyệt của địch, Đảng ta đã đề
ra quyết tâm và chủ trương chiến lược hai bước, thể hiện trong Thư
chúc mừng năm mới (1-1-1969) của Hồ Chí Minh: “Vì độc lập, vì tự do,
đánh cho Mỹ cút, đánh cho ngụy nhào”

Năm 1970, Mĩ tiến hành đảo chính lật đổ chính quyền do Nororodom
Xihanuc đứng đầu ở Campuchia và lập nên chính phủ tay sai Lon Nơn.
Tháng 3-1970, các lực lượng vũ trang của ta đã phối hợp với quân và dân
Campuchia đánh bại cuộc hành quân của đế quốc Mỹ.
Năm 1971, Mĩ mở các cuộc hành quân xâm lược Lào, đặc biệt là cuộc
hành quân Lam Sơn 719 nhằm phá vỡ hệ thống hậu cần của miền Nam
và cắt đứt đg TS tại đường 9 Nam Lào. Quân và dân Việt Nam phối hợp
với quân và dân Lào chủ động đánh bại cuộc hành quân quy mô lớn
“Lam Sơn 719” của Mỹ-ngụy
=> Giáng đòn nặng nề vào quân ngụy và quốc sách bình định của chiến
lược Việt Nam hóa, tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mỹ
=> Buộc Mỹ phải tuyên bố Mỹ hóa trở lại cuộc chiến tranh tức là thừa
nhận sự thất bại của chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh
—---------------------------------------------------------------------------------------------
SAU HIỆP ĐỊNH
Vấn đề đầu tiên nói đến là bối cảnh lịch sử, bối cảnh lịch sử nổi bật nhất
của miền Nam Việt Nam đó là Mĩ và chính quyền SG có hành động phá
hoại hiệp định. Mặc dù đã chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán kí kết hiệp
định Pari rồi Mĩ đã chấp nhận rút quân khỏi miền Nam cam kết kh dính
líu đến công việc của miền Nam nữa. Nhưng trên thực tế ng Mĩ giữ lại hệ
thống cố vấn quân sự đc đổi thành lực lượng cố vấn dân sự cho chính
quyền VNCH, thì điều này chúng ta kh thể nói họ đc bởi vì VNCH và Mĩ là
2 nước có quan hệ ngoại giao thì việc họ cử các cố vấn dân sự sang làm
việc là chuyện bth
Và thứ 2 là tiếp tục viện trợ cho chính quyền VNCH để tiếp tục thực hiện
chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh - dùng ng V đánh ng V

Trc bối cảnh đó, tháng 7 năm 1973 ban chấp hành trung ương đảng họp
hội nghị lần thứ 21 và đưa ra 1 số quyết định quan trọng hay cta còn gọi
là nghị quyết 21 và trong đó nghị quyết 21 nêu lên 2 vấn đề cơ bản:
1. kẻ thù của nhân dân Việt Nam lúc này vẫn làm Mỹ và tập đoàn
Nguyễn Văn Thiệu người đang phá hoại hòa bình và hòa hợp dân
tộc
2. Về mặt nv: cta tiến hành con đường bạo lực cm
Nghị quyết 21 như 1 ngọn cờ dẫn đường thôi thúc nhân dân miền Nam phải
tiến lên đấu tranh để đi tới thắng lợi cúi cùng. Thực hiện theo chỉ đạo của
đảng, quân dân miền Nam đã kiên quyết đánh trả địch và làm nên nhiều chiến
thắng quan trọng trong đó phải kể đến chiến thắng Phước Long cuối năm 1974
đầu năm 1975
-Chiến thắng Phước Long có ý nghĩa như một đòn thăm dò chiến lược, tạo
thêm cơ sở để Hội nghị Bộ Chính trị đi tới nhận định: Chưa bao giờ ta có điều
kiện đầy đủ về quân sự, chính trị, có thời cơ chiến lược to lớn như hiện nay.
-Củng cố thêm quyết tâm cho Bộ Chính trị đề ra chiến lược giải phóng miền
Nam với kế hoạch hai năm 1975-1976 theo tinh thần là: năm 1975 tranh thủ
bất ngờ tấn công lớn và rộng khắp, tạo điều kiện để năm 1976 tiến hành tổng
công kích-tổng khởi nghĩa, giải phóng hoàn toàn miền Nam.

Chấp hành quyết định chiến lược nói trên, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa
Xuân năm 1975 đã diễn ra trên toàn miền Nam, trong đó quyết định là các đòn
tiến công chiến lược lớn. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975 bắt
đầu bằng Chiến dịch Tây Nguyên, mở tiến công vào thị xã Buôn Ma Thuột ngày
10-3-1975 đã giành được thắng lợi. Trước tình hình quân ta thắng lớn ở Tây
Nguyên, cuộc họp Bộ Chính trị ngày 18-3-1975 đã quyết định: giải phóng miền
Nam trong năm 1975.

Phối hợp với chiến dịch Tây Nguyên, ngày 21-3-1975, chiến dịch tiến công giải
phóng Huế bắt đầu.

Trên cơ sở thế và lực đã có, ngày 26-4-1975, Chiến dịch Hồ Chí Minh giải phóng
Sài Gòn-Gia Định bắt đầu. chiến dịch cuối cùng của Quân Giải phóng miền Nam
Việt Nam trong Cuộc Tổng tấn công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 và Chiến
tranh Việt Nam,
chiến dịch hcm đồng thời cũng kết thúc 21 năm kháng chiến chỗng mĩ của
nhân dân VN

You might also like