You are on page 1of 86

16/02/2020

YÊU CẦU CHUNG ĐỐI VỚI MÔN HỌC NỘI DUNG MÔN HỌC

1. Chuyên cần Chương 1: Tổng quan ngân hàng đầu tư


+ Tham dự đầy đủ buổi giảng của GV, vắng phải có lý do Chương 2: Nghiệp vụ hỗ trợ huy động vốn
chính đáng và có xin phép (Email hoặc đơn xin phép)
Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư + Đi học đúng giờ Chương 3: Nghiệp vụ hỗ trợ mua bán, sáp nhập doanh
Investment Banking nghiệp (M&A)
2. Đánh giá kết quả
❑Giữa kì: 50% Chương 4: Nghiệp vụ quản lý tài sản
Bộ môn Đầu tư tài chính + Bài cá nhân/kiểm tra (20%)
Khoa Tài Chính
Chương 5: Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn
+ Bài tập nhóm 20%
+ Chuyên cần (10%) Chương 6: Nghiệp vụ tư vấn doanh nghiệp
❑Cuối kì: 50% Chương 7: Nghiệp vụ nghiên cứu và môi giới
❑Điểm cộng khuyến khích (cộng vào điểm giữa kì)
1
2 3

1 2 3

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO

❑ Tài liệu chính ❑Tài liệu bổ sung


Mạc Quang Huy (2009), Cẩm nang ngân hàng đầu tư, Nxb Thống Kê. Website tài chính:
❑ Tài liệu bổ sung ▪ Wall Street Journal (WSJ) http://online.wsj.com/
1. Prof. Viney Sawhney, Investment Banking Syllabus, Havard Business School ▪ Financial Times (FT): http://www.ft.com/
2 Tom Lott, Derek Loosvelt and the staff of Vault, (2005), Vault Career Guide to ▪ Thomson Reuters: http://www.thomsonreuters.com/
Investment Banking , ebook. ▪ Blooomberg: http://www.bloomberg.com/
3. Joshua Rosenbaum, Joshua Pearl, (2013), Investment banking: Valuation,
▪ Các báo Việt Nam về tài chính
Leveraged buyouts, and Mergers and Acquisitionis, 2nd, John Wiley &Sons, Inc.
▪ Thời báo kinh tế Việt Nam http://www.vneconomy.vn/
4. David P.Stowell, (2013), Investment Banks, Hedge Funds, and Private
Equity, 2nd, Elsevier. ▪ Tin nhanh chứng khoán : http://www.tinnhanhchungkhoan.vn
5. Jerilyn J. Castillo and Peter J. McAniff, (2007), The Practitioner’s Guide to ▪ Thời báo kinh tế Sài Gòn: http://www.thesaigontimes.vn/
Investment Banking Mergers & Acquisitions Coporate Finance, Scoopbooks. ▪ CafeF: http://www.cafef.vn
6. Aswath Damodaran, (2010), Định giá đầu tư tập 1&2, NXB Tài chính, Website các công ty chứng khoán, quản lý quỹ, sở giao dịch chứng khoán
TPHCM ...
7. Ethan M.Rasiel, dịch giả: Đăng Hoàng Trung, (2008), Phương pháp
McKinsey, NXB Trẻ, TPHCM.
4 5

4 5

1
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG


ĐẦU TƯ (NHĐT)

NỘI DUNG BÀI GIẢNG


Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư
Investment Banking CHƯƠNG 1
1. KHÁI NIỆM VỀ NHĐT
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
Bộ môn Đầu Tư Tài Chính
Khoa Tài Chính
2. CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH CỦA NHĐT

3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA NHĐT

1 2
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 3

1 2 3

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG


ĐẦU TƯ (NHĐT)
1. TỔNG QUAN VỀ NHĐT 1. TỔNG QUAN VỀ NHĐT

1. TỔNG QUAN VỀ NHĐT 1.1 Lịch sử phát triển NHĐT 1.1 Lịch sử phát triển NHĐT

1.1 Lịch sử phát triển NHĐT ❖ GSA đã buộc các NH lớn phải lựa chọn giữa nghiệp vụ
McFadden Act Glass-Steagall Act Gramm-Leach-Bliley Act NHTM và nghiệp vụ NHĐT. Ví dụ, J.P.Morgan & Co đã
1.2 Khái niệm NHĐT chọn con đường tiếp tục mảng NHTM. Một số nhân sự cao
1933 1999
cấp và nhân viên của nó đã ra đi để thành lập NHĐT
1.3 Đặc điểm NHĐT - Nghiệp vụ NHTM
Morgan Stanley & Co.
- Ngân hàng chỉ hoạt
động trong phạm vi
được tách bạch với
- Ngân hàng thương mại ❖ Năm 1999, đạo luật Gramm-Leach-Bliley ra đời thay thế
nghiệp vụ NHĐT, kinh cho đạo luật Glass-Steagall 1933. Đạo luật này cho phép
1.4 Vai trò của NHĐT tiểu bang.
doanh BH.
được phép tham gia kinh
- Được phép BL phát
- NHTM dưới sự quản
doanh chứng khoán và bảo các NHTM tham gia kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm.
hành chứng khoán hiểm.
1.5 Chức năng của NHĐT và bảo hiểm.
lý của FED không được
thực hiện NV NHĐT.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 5 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 8

4 5 8

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

Một số ngân hàng đầu tư lớn 1. TỔNG QUAN VỀ NHĐT


1.1 Lịch sử phát triển NHĐT
I-BANKS
WALL’ST

1.1 Lịch sử phát triển NHĐT


Ngân hàng đầu tư độc lập
Tác động của cuộc khủng hoảng năm 2008 tới ngành
Ngân hàng thương mại Ngân hàng đầu tư Lazard
Greenhill
COMMERCIL
A BANKS
WITH IBDS

Citigroup Goldman Sachs Ngân hàng đa năng Rothschild


Tiếp nhận vốn chính phủ Nomura Vốn tư nhân
J.P.Morgan Morgan Stanley Ngân hàng đa năng

Bank of America Merrill Lynch Goldman Sachs Citigroup Barclays


Nomura Morgan Stanley J.P.Morgan Deutsche Bank
Watchovia Lehman Brothers Bank of America Credit Suisse
Barclays Capital RBS HSBC
WITHS US.

Wells Fargo Bears Stearns BNP Paribas


BANKS
SWISS

IDBS

Washington Ngân hàng đa năng


Mutual

9 10 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 11

9 10 11

1. TỔNG QUAN VỀ NHĐT 1. TỔNG QUAN VỀ NHĐT 1. TỔNG QUAN VỀ NHĐT

1.2 Khái niệm NHĐT 1.2 Khái niệm NHĐT 1.2 Khái niệm NHĐT
Investment banking means the An investment bank is a financial institution that assists wealthy An investment bank is an organization that helps clients raise
underwriting of securities, that is arranging individuals, corporations, and governments in raising capital by underwriting and invest capital and advises clients on strategic matters, including
and/or acting as the client’s agent in the issuance of securities. An investment mergers, acquisitions, financings, and restructuring transactions.
for the issuance by corporations of stocks bank may also assist companies with mergers and acquisitions and may Source: Jerilyn J. Castillo and Peter J. McAniff, The Practitioner’s Guide to Investment
and bonds. provide support services in market making and trading of various securities. Banking Mergers & Acquisitions Corporate Finance, 2007, First Edition, Pg.3
Source: Prof. Rober Shiller, 2008, Financial Market Source: WallstreetPrep.com
online course,Yale University. Một ngân hàng đầu tư là một tổ chức giúp khách
NHĐT là một định chế tài chính hỗ trợ các cá nhân giàu có, hàng huy động và đầu tư vốn và tư vấn khách hàng về các
NHĐT có nghĩa là bảo lãnh phát hành chứng công ty và chính phủ trong việc tăng vốn bằng cách bảo lãnh
vấn đề chiến lược, bao gồm sáp nhập, mua lại, tài trợ, và
và/hoặc làm đại lý trong việc phát hành chứng khoán. NHĐT cũng
khoán, đó là sự sắp xếp cho đợt phát hành cổ phiếu và các giao dịch tái cơ cấu.
có thể hỗ trợ các doanh nghiệp trong M&A và cung cấp dịch vụ hỗ
trái phiếu của các công ty trợ tạo lập thị trường và giao dịch các loại chứng khoán.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 12 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 13 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 14

12 13 14

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 2


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

1. TỔNG QUAN VỀ NHĐT 1. TỔNG QUAN VỀ NHĐT 1.3 Đặc điểm NHĐT

1.2 Khái niệm NHĐT 1.3 Đặc điểm NHĐT 1.3.1. Mô hình hoạt động

Tóm lại 1.3.1. Mô hình hoạt động NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

VỐN
Ngân hàng đầu tư là một tổ chức giúp khách hàng 1.3.2. Nguồn thu nhập Thừa vốn Thiếu vốn

huy động vốn thông qua việc bảo lãnh phát hành chứng 1.3.3. Cách thức huy động vốn
Rủi ro đầu tư

khoán (cổ phiếu, trái phiếu) cung cấp các dịch vụ môi
giới giao dịch, nghiên cứu, tư vấn tái cấu trúc doanh 1.3.4. Quản lý tài sản và nguồn vốn
nghiệp, tư vấn mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, quản 1.3.5. Đòn bẩy tài chính VỐN
NGÂN HÀNG
VỐN

lý tài sản đồng thời thực hiện các nghiệp vụ tự doanh, 1.3.6. Khung pháp lý hoạt động
Thừa vốn THƯƠNG Thiếu vốn
MẠI
đầu tư vốn tư nhân, đầu tư vốn mạo hiểm. Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng
1.3.7. Các đặc điểm khác

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 15 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 18 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 19

15 18 19

1.3 Đặc điểm NHĐT 1.3 Đặc điểm NHĐT 1.3 Đặc điểm NHĐT

1.3.2. Nguồn thu nhập 1.3.3. Cách thức huy động vốn 1.3.3. Cách thức huy động vốn
Nguồn vốn Sử dụng vốn
Tiêu chí NHĐT NHTM
Bảo lãnh phát hành CK.
Tiêu chí NHĐT NHTM Tiêu chí NHĐT NHTM
Môi giới. Thanh toán. • Repo chứng khoán thanh • Reverse repo CK thanh
Phí Ủy thác, quản lý tài sản. Dịch vụ . khoản cao Cho vay đảm khoản cao
Đi vay đảm bảo Chiết khấu GTCG • Cho vay chiết khấu
Tư vấn. Tư vấn. • Chứng khoán đi vay bảo • Chứng khoán cho vay
Giao dịch. • Nhận ký quỹ giao dịch • Đặt ký quỹ giao dịch
Chênh lệch Giữa ls cho vay và ls huy động của Chênh lệch lãi ròng giữa ls • Tiền gửi khách hàng Cho vay • Cho vay khách hàng
Đi vay không • Vay ngân hàng • Tài trợ dự án
lãi suất nghiệp vụ ngân hàng bán buôn huy động và ls cho vay • Phát hành trái phiếu không đảm • Đầu tư trái phiếu
đảm bảo • Phát hành trái phiếu • Cho vay đồng tài trợ
Kinh doanh các công cụ • Vay liên ngân hàng bảo • Cho vay liên ngân hàng
Hoạt động tự doanh, ngân hàng bán
Lãi lỗ đầu tư trên thị trường tiền tệ, ngoại • Vốn chủ sở hữu • Vốn chủ sở hữu • Đầu tư thị trường tiền tệ
buôn • Tài sản đầu tư
hối, chứng khoán... Vốn chủ sở hữu • Các quỹ • Các quỹ Đầu tư • Đầu tư thị trường vốn
• Tài sản cố định
• Lợi nhuận giữ lại • Lợi nhuận giữ lại • Tài sản cố định
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 20 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 21 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 22

20 21 22

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 3


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

1.3 Đặc điểm NHĐT 1.3 Đặc điểm NHĐT 1.3 Đặc điểm NHĐT

1.3.3. Cách thức huy động vốn 1.3.4. Quản lý tài sản và nguồn vốn 1.3.5. Đòn bẩy tài chính
❖ Điểm bất lợi của NHĐT so với NHTM là NHĐT không ❖ NHTM có đòn bẩy tài chính thấp vì:
NHTM NHĐT ▪ Tỷ trọng tài sản nằm trong danh mục cho vay tín dụng và các
được phép huy động tiền gửi của công chúng.
Huy động vốn trước rồi quyết định tài sản đầu tư với định hướng nắm giữ dài hạn khá lớn.
❖ Nguồn vốn lớn nhất của NHĐT là đi vay bằng tài sản đảm Chỉ huy động nguồn vốn theo
sử dụng vốn huy động được thế ▪ Dùng uy tín của mình để huy động vốn từ dân cư. Do đó, hệ
bảo thông qua các nghiệp vụ như: Repo, bán và mua lại (Sell nhu cầu đầu tư thực tế.
nào cho hiệu quả, hạn chế rủi ro. số đòn bẩy tài chính của NHTM được kiểm soát thông qua hệ
and Buy back), cho vay chứng khoán, bán khống, hợp đồng số an toàn vốn với các chỉ số của Hiệp định an toàn vốn
cho vay ký quỹ. “Nguồn vốn” quyết định “Sử dụng “Sử dụng vốn” quyết định
BASEL.
vốn” “Nguồn vốn”
❖ Nguồn vốn lớn thứ hai là đi vay không cần tài sản đảm bảo Quản lý NHTM mang định Quản lý NHĐT mang định ❖ NHĐT có đòn bẩy tài chính cao vì hầu hết tài sản mang tính thanh
thông qua vay NHTM hoặc phát hành trái phiếu, kỳ phiếu và hướng “Quản lý tài sản”. hướng “Quản lý nguồn vốn” khoản cao nên dễ dàng thế chấp để vay vốn.
thương phiếu.  Việc chấp nhận hệ số đòn bẩy cao và kiểm soát chúng là tâm
điểm của nghệ thuật quản trị NHĐT.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 23 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 24 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 25

23 24 25

1.3 Đặc điểm NHĐT 1.3 Đặc điểm NHĐT 1. TỔNG QUAN VỀ NHĐT

1.3.6. Khung pháp lý hoạt động 1.3.7. Một số điểm khác biệt khác 1.4 Vai trò của NHĐT
❖ Tùy từng quốc gia mà mà cơ quan quản lý hoạt động ❖ Đối với Doanh nghiệp
Tiêu chí NHĐT NHTM
của NHĐT là khác nhau. ✓ Giúp doanh nghiệp huy động vốn hiệu quả
Thị trường hoạt động chính Thị trường vốn Thị trường tiền tệ
✓ Tư vấn, hỗ trợ doanh nghiệp tái cấu trúc, gia tăng khả năng
▪ Tại Mỹ, trước khủng hoảng tài chính 2008, NHĐT Mức độ ổn định lợi nhuận Thấp Cao cạnh tranh
chịu sự quản lý của UBCK. Sau khủng hoảng, ❖ Đối với nhà đầu tư
Mức độ rủi ro hoạt động Cao Thấp
NHĐT chịu thêm sự quản lý của NHTW.
✓ Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ nghiên cứu
▪ Tại Châu Âu, cơ quan quản lý là NHTW. ✓ Môi giới đầu tư chứng khoán

▪ Tại Việt Nam, cơ quan quản lý là UBCK. ❖ Đối với nền kinh tế
✓ Hỗ trợ quá trình luân chuyển vốn diễn ra thuận lợi
✓ Góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 27 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 28 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 29

27 28 29

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 4


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

1. TỔNG QUAN VỀ NHĐT Chức năng nhà môi giới (broker) Chức năng nhà đầu tư (dealer) và nhà tạo lập thị
trường (market maker)
1.5 Chức năng NHĐT
Môi giới Môi giới
❑ Chức năng nhà môi giới (Broker) bên bán bên mua
Giá chào bán = Giá chào mua + Chênh lệch
❑ Chức năng nhà đầu tư (Dealer)
Người bán Sản phẩm Người mua
❑ Chức năng nhà tạo lập thị trường (Market Maker)
Người bán Người mua
Người bán Người mua
❑ Chức năng nhận ủy thác (Trustee)
Người bán NHĐT Người mua
❑ Chức năng nhà tư vấn (Advisor) Người bán Dòng tiền Người mua
Người bán Người mua
❑ Chức năng nhà cung cấp dịch vụ (Servicer)
31

32
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 30

30 31 32

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG


1.3 Chức năng của Ngân hàng đầu tư ĐẦU TƯ (NHĐT) 2. CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH NHĐT
❖ Chức năng nhận ủy thác (trustee)
▪ Thay mặt khách hàng thực hiện các giao dịch do khách
2. CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH NHĐT 2.1 Các nghiệp vụ chính của NHĐT
hàng quyết định
❑ Nghiệp vụ hỗ trợ huy động vốn
▪ Quản lý đầu tư
2.1 Các nghiệp vụ chính của NHĐT
❖ Chức năng nhà tư vấn (advisor) ❑ Nghiệp vụ hỗ trợ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp
Tư vấn phát hành chứng khoán và tư vấn cổ phần ❑ Nghiệp vụ quản lý tài sản
2.2 Các chủ thể thực hiện NV NHĐT
hóa, ngân hàng đầu tư tham gia vào các hoạt động tư vấn, ❑ Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn
mua bán sáp nhập doanh nghiệp, tư vấn chiến lược, thành
❑ Nghiệp vụ tư vấn doanh nghiệp
lập liên minh, liên doanh
❖ Chức năng nhà cung cấp dịch vụ (servicer) ❑ Nghiệp vụ nghiên cứu
Cung cấp các dịch vụ nhà môi giới chính cho các ❑ Nghiệp vụ môi giới
quỹ đầu cơ (hedge fund) 34
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 35 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 36

34 35 36

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 5


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

2. CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH NHĐT 2. CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH NHĐT 2. CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH NHĐT

2.1 Các nghiệp vụ chính của NHĐT 2.1 Các nghiệp vụ chính của NHĐT 2.1 Các nghiệp vụ chính của NHĐT
❑ Nghiệp vụ tư vấn doanh nghiệp
❑ Nghiệp vụ hỗ trợ huy động vốn: ❑ Nghiệp vụ quản lý tài sản
Là nghiệp vụ trong đó NHĐT tư vấn cho DN những giải
Là nghiệp vụ hỗ trợ tăng vốn cho các chủ thể thiếu vốn Là nghiệp vụ tư vấn và quản lý tài sản cho khách hàng, pháp để giải quyết các khó khăn mà DN đang gặp phải như tư vấn
thông qua việc hỗ trợ phát hành cổ phiếu và trái phiếu. Ngoài thông qua đó NHĐT sẽ thu phí. Đối tượng khách hàng không chỉ chuyển đổi hình thức DN, tư vấn tái cấu trúc, tư vấn niêm yết…
ra, NHĐT còn hỗ trợ các chủ thể này tiếp cận với các nguồn bao gồm nhà đầu tư tổ chức mà ngày càng được mở rộng sang
❑ Nghiệp vụ nghiên cứu
vốn đặc thù. khách hàng cá nhân giàu có.
Là nghiệp vụ trong đó bộ phận nghiên cứu của NHĐT tiến
❑ Nghiệp vụ ngân hàng bán buôn
❑ Nghiệp vụ hỗ trợ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp tổng hợp các phân tích, nghiên cứu vĩ mô cũng như vi mô về các đối
Là nghiệp vụ cung cấp các tư vấn về mua bán, sáp nhập, Là một hoạt động tự doanh mang tính rủi ro cao vì đối tượng đa dạng như nền kinh tế, ngành kinh tế, doanh nghiệp, chứng
tượng đầu tư là các sản phẩm thay thế như đầu tư vốn tư nhân, khoán, chiến thuật đầu tư giúp cho việc ra quyết định đầu tư của
thành lập liên doanh, liên minh chiến lược, thoái vốn đầu tư và
đầu tư bất động sản, cho vay sử dụng đòn bẩy tài chính, các thỏa khách hàng.
tư vấn chiến lược chống lại các cuộc thôn tính thù nghịch.
thuận tín dụng lớn như cho vay đồng tài trợ và tài trợ dự án. ❑ Nghiệp vụ môi giới
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 37 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 38 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 39

37 38 39

3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĐT


CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG
2. CÁC NGHIỆP VỤ CHÍNH NHĐT ĐẦU TƯ (NHĐT) 3.1 Môi trường hoạt động của NHĐT
Cty định mức Ngân hàng
2.2 Các chủ thể thực hiện nghiệp vụ NHĐT tín nhiệm đầu tư
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĐT
❑Ngân hàng đầu tư Công ty tư Công ty
vấn luật nghiên cứu
❑Ngân hàng đa năng (Universal Bank): gồm đa năng 1 phần 3.1 Môi trường hoạt động của NHĐT
và đa năng toàn phần. NGÂN
Công ty tư Ngân hàng
❑ Công ty chứng khoán HÀNG thương mại
3.2 Tổ chức hoạt động của NHĐT vấn thuế ĐẦU TƯ
❑ Công ty quản lý quỹ
❑ Công ty đầu tư chứng khoán Công ty điều
Công ty
Tại Việt Nam, theo luật hiện hành, các chủ thể thực hiện kiểm toán Cty cung cấp dịch vụ lưu ký
tra
NVNHĐT bao gồm ngân hàng đa năng 1 phần (ABC, và thanh toán chứng khoán
Sacombank), công ty chứng khoán (SSI, HSC), công ty quản lý
quỹ (VFM) và công ty đầu tư chứng khoán (chưa có).
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 40 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 41 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 42

40 41 42

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 6


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

3.2 Tổ chức hoạt động của NHĐT


Mô hình hoạt động của NHĐT
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĐT
❑ Mô hình tổ chức của NHĐT
Ngân hàng
3.2 Tổ chức hoạt động của NHĐT đầu tư độc
Ngân hàng
đa năng
lập
❑ Mô hình tổ chức của NHĐT Bộ phận kinh doanh
❑ Sự tương tác giữa các khối kinh doanh (Front Office)

Ngân Ngân Bộ phận quản trị rủi ro


Ngân (Middle Office)
hàng hàng Ngân Công ty
hàng
đầu tư đầu tư hàng bảo
thương
toàn chuyên đầu tư hiểm Bộ phận điều hành
mại
diện sâu (Back Office)

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 43 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 44 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 45

43 44 45

3.2 Tổ chức hoạt động của NHĐT 3.2 Tổ chức hoạt động của NHĐT
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĐT
❑Mô hình tổ chức của NHĐT ❑Mô hình tổ chức của NHĐT
Tổ chức bộ phận kinh doanh của NHĐT Tổ chức bộ phận điều hành của NHĐT
3.2 Tổ chức hoạt động của NHĐT
❑ Sự tương tác giữa các khối kinh doanh
Xung đột lợi ích
❖ Giữa khối nghiên cứu và khối NHĐT: bị áp lực phải
cung cấp những báo cáo có lợi cho mối quan hệ với khách
hàng.
❖ Giữa khối nghiên cứu và khối đầu tư: bị áp lực phải
cung cấp những báo cáo có lợi cho việc kinh doanh của khối
đầu tư.
❖Giữa khối NHĐT và khối quản lý đầu tư: xảy ra khi huy
động vốn thành lập một quỹ đầu tư mới.
46 47
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 48

46 47 48

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 7


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

3.2 Tổ chức hoạt động của NHĐT 3.2 Tổ chức hoạt động của NHĐT
3. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHĐT
❑Sự tương tác giữa các khối kinh doanh ❑Sự tương tác giữa các khối kinh doanh
3.2 Tổ chức hoạt động của NHĐT Quản lý đảm bảo sự tách bạch các nghiệp vụ Quản lý đảm bảo sự tách bạch các nghiệp vụ
❑ Sự tương tác giữa các khối kinh doanh
Chia sẻ thông tin
❖ Gồm: thông tin đại chúng và thông tin bảo mật (thông Khối ngân
Khối đầu tư
tin nội bộ). hàng đầu tư Phòng
❖ Bên nội bộ (Private Side) được tiếp cận với thông tin kiểm soát
bảo mật và trọng yếu của khách hàng, gồm nhân viên
khối NHĐT.
❖ Bên đại chúng (Public Side), gồm nhân viên khối nghiên Bên nội bộ Bên đại chúng Khối nghiên cứu
cứu và khối đầu tư. Vách ngăn mềm
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 49 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 50 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 51

49 50 51

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 8


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ HỖ TRỢ HUY


ĐỘNG VỐN (CAPITAL RASING)

NỘI DUNG BÀI GIẢNG


Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư CHƯƠNG 2
Investment Banking NGHIỆP VỤ HỖ TRỢ HUY ĐỘNG VỐN 1. HỖ TRỢ PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN

Bộ môn Đầu Tư Tài Chính (CAPITAL RAISING)


2. CÁC HÌNH THỨC HỖ TRỢ HUY ĐỘNG
Khoa Tài Chính VỐN KHÁC

1 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 3

1 2 3

CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ HỖ TRỢ HUY 1. HỖ TRỢ PHÁT HÀNH CHỨNG


ĐỘNG VỐN (CAPITAL RASING) KHOÁN 1.1 Hỗ trợ phát hành cổ phiếu

1. HỖ TRỢ PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN 1.1 Hỗ trợ phát hành cổ phiếu 1.1.1 Các chủ thể phát hành
▪ Công ty CP
1.1.1 Các chủ thể phát hành
1.1 Hỗ trợ phát hành cổ phiếu ▪ Các loại hình doanh nghiệp khác thực hiện cổ phần
hóa theo quy định của pháp luật (công ty TNHH,
1.1.2 Các phương thức phát hành DNNN).
1.2 Hỗ trợ phát hành trái phiếu

1.1.3 Các điều kiện phát hành


1.3 Bảo lãnh phát hành
1.1.4 Quy trình phát hành

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 5 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 6

4 5 6

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

1.1.2 Các phương thức phát hành


1.1 Hỗ trợ phát hành cổ phiếu 1.1 Hỗ trợ phát hành cổ phiếu

Theo đợt phát Phát hành lần đầu


1.1.2 Các phương thức phát hành 1.1.2 Các phương thức phát hành
hành Phát hành sơ cấp
1.1.2.1 Theo đợt phát hành 1.1.2.2 Theo đối tượng phát hành
Theo đối tượng Phát hành riêng lẻ ▪ Phát hành lần đầu ▪ Chào bán ra công chúng
phát hành
Phát hành ra công chúng Phát hành chứng khoán lần đầu là việc tổ chức
Phát hành phát hành chứng khoán lần đầu tiên sau khi tổ chức phát Là việc phát hành trong đó chứng khoán có thể
cổ phiếu chuyển nhượng được bán rộng rãi ra công chúng cho
Theo phương Phát hành theo giá cố định hành đã đáp ứng các tiêu chuẩn theo quy định
pháp định giá
Phát hành theo PP đấu giá ▪ Phát hành các đợt tiếp theo một số lượng lớn người đầu tư nhất định (trong đó phải
Là việc phát hành thêm diễn ra ở các công ty đã dành một tỷ lệ cho các nhà đầu tư nhỏ) và khối lượng
Theo phương Phát hành trực tiếp
pháp phát hành
có cổ phiếu phát hành và được giao dịch trên thị trường phát hành phải đạt một mức nhất định.
Phát hành gián tiếp chứng khoán thứ cấp

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 7 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 8 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 9

7 8 9

1.1.1 Các phương thức phát hành 1.1.1 Các phương thức phát hành 1.1.1 Các phương thức phát hành

1.1.2.2 Theo đối tượng phát hành 1.1.2.2 Theo đối tượng phát hành 1.1.2.2 Theo đối tượng phát hành
▪ Chào bán ra công chúng ▪ Chào bán riêng lẻ ▪ Chào bán riêng lẻ
Chào bán CK ra công chúng là việc chào bán CK theo Là việc công ty phát hành chào bán chứng khoán 1. Chào bán cổ phần riêng lẻ là việc chào bán cổ
một trong các phương thức sau đây: của mình trong phạm vi một số đối tượng nhất định với phần hoặc quyền mua cổ phần trực tiếp và không sử dụng
a) Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, kể cả những điều kiện hạn chế. các phương tiện thông tin đại chúng cho một trong các đối
internet; Luật chứng khoán 2006 tượng sau:
b) Chào bán chứng khoán cho 100 nhà đầu tư trở lên, Phát hành chứng khoán riêng lẻ là việc tổ chức a) Các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp;
không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp chào bán chứng khoán cho dưới một trăm nhà đầu tư, b) Dưới 100 nhà đầu tư không phải nhà đầu tư chứng
c) Chào bán cho một số lượng nhà đầu tư không xác định. không kể nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và không khoán chuyên nghiệp.
Khoản 12 điều 6 của Luật Chứng khoán 2006 sử dụng phương tiện thông tin đại chúng hoặc Internet. Điều 4, Nghị định 01/2010/NĐ-CP
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 10 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 11 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 12

10 11 12

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 2


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

1.1.1 Các phương thức phát hành 1.1.1 Các phương thức phát hành 1.1 Hỗ trợ phát hành cổ phiếu

1.1.2.3 Theo phương pháp định giá phát hành 1.1.2.3 Theo phương thức phát hành 1.1.3 Các điều kiện phát hành
▪ Phát hành theo giá cố định ▪ Phát hành trực tiếp
Theo phương pháp này nhà phát hành bán chứng ĐIỀU KIỆN PHÁT HÀNH
Là phương pháp mà TCPH trực tiếp chào bán
khoán trực tiếp theo một giá cố định tới người đầu tư hoặc chứng khoán cho nhà đầu tư.
phát hành gián tiếp qua nhà bảo lãnh phát hành.
Phát hành gián tiếp
▪ Phát hành bằng phương pháp đấu giá
Là phương pháp mà TCPH thông qua tổ chức bảo ĐIỀU KIỆN ĐỊNH TÍNH ĐIỀU KIỆN ĐỊNH LƯỢNG
Là phương pháp mà TCPH hay TCBL phát hành sẽ
lãnh và các đại lí phân phối để bán chứng khoán ra công
ấn định giá tối thiểu, người mua sẽ trực tiếp cạnh tranh
chúng
với nhau. TCPH sẽ phân phối chứng khoán cho nhà đầu tư
theo nguyên tắc ưu tiên về giá.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 13 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 15 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 17

13 15 17

1.1 Hỗ trợ phát hành cổ phiếu 1.1 Hỗ trợ phát hành cổ phiếu Điều kiện phát hành CP ở Việt Nam

1. Điều kiện phát hành cổ phiếu ra công chúng bao gồm:


1.1.3 Các điều kiện phát hành 1.1.3 Các điều kiện phát hành
a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký phát
❖ Nhóm điều kiện định tính ❖ Nhóm điều kiện định lượng hành từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên sổ kế
▪ Thành viên quản lí và điều hành phải có trình độ và ▪ Quy mô công ty (VĐL, Tổng TS…)
toán;
b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký phát hành phải
kinh nghiệm quản lí. có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký phát hành;
▪ Hiệu quả hoạt động của công ty (LN, ROA, ROE…)
▪ Cơ cấu tổ chức của công ty phải hợp lí c) Có phương án phát hành và phương án sử dụng vốn thu được từ đợt phát
▪ Quy mô đợt phát hành (SL và giá trị đợt phát hành) hành được Đại hội đồng cổ đông thông qua.
▪ Báo cáo tài chính, bản cáo bạch phải có độ tin cậy cao “d) Công ty đại chúng đăng ký phát hành chứng khoán ra công chúng phải
▪ SL nhà đầu tư mua đủ lớn
▪ Có phương án sử dụng vốn khả thi cam kết đưa chứng khoán vào giao dịch trên thị trường có tổ chức trong
▪ Thời gian gian cam kết nắm giữ của thành viên sáng thời hạn một năm, kể từ ngày kết thúc đợt phát hành được Đại hội đồng cổ
▪ Được bảo lãnh phát hành (nếu có) lập đông thông qua.”
(Theo luật chứng khoán 2006 và luật sửa đổi bổ sung luật chứng khoán 2010)

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 18 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 19 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 20

18 19 20

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 3


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Điều kiện phát hành tại Việt Nam Điều kiện phát hành tại Việt Nam 1.1 Hỗ trợ phát hành cổ phiếu

Điều kiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ: Quy trình phát hành cổ phiếu ra công chúng
Điều kiện chào bán cổ phiếu riêng lẻ:
❖ 1. Đối với công ty cổ phần chưa đại chúng:
❖ Đối với việc chuyển đổi từ công ty TNHH thành công ty CP: Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5
a) Có quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua
a) Có quyết định của chủ sở hữu hoặc Hội đồng thành viên
phương án chào bán cổ phiếu riêng lẻ và phương án sử dụng
thông qua đề án chào bán cổ phiếu riêng lẻ để chuyển đổi; Chuẩn bị Nộp hồ sơ Thực hiện Chào bán Tổ chức
số tiền thu được từ đợt chào bán; hồ sơ xin xin phép công bố và phân bình ổn giá
b) Đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của pháp luật phép phát phát hành thông tin phối cổ
b) Đáp ứng các điều kiện khác theo quy định của pháp
chuyên ngành trong trường hợp tổ chức phát hành là doanh hành lên cơ quan phiếu
luật chuyên ngành trong trường hợp tổ chức phát hành là quản lí
nghiệp thuộc lĩnh vực ngành, nghề kinh doanh có điều kiện.
doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ngành, nghề kinh doanh có
điều kiện.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 21 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 22 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 24

21 22 24

Quy trình phát hành CP ra công chúng Quy trình phát hành CP ra công chúng Quy trình phát hành CP ra công chúng

1. Hồ sơ đăng ký phát hành cổ phiếu ra công Công bố phát hành


Bước 1 Bước 1 Bước 2 ▪ Hồ sơ nộp cho ai ? Bước 2 Bước 3
chúng gồm có: ▪ Thông qua phương tiện
a) Giấy đăng ký phát hành cổ phiếu ra công ▪ Số lượng bản hồ sơ ? thông tin đại chúng
Chuẩn bị hồ chúng; Chuẩn bị hồ Nộp hồ sơ Nộp hồ sơ Thực hiện
b) Bản cáo bạch; ▪ Trong vòng 7 ngày làm việc
sơ xin phép sơ xin phép xin phép phát ▪ Hình thức nộp hồ sơ ? xin phép phát công bố
c) Điều lệ của tổ chức phát hành; kể từ ngày chứng nhận
phát hành phát hành hành lên cơ hành lên cơ thông tin
d) Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông ▪ Hồ sơ được tính đầy đủ chào bán có hiệu lực.
quan quản lí quan quản lí
qua phương án phát hành và phương án sử khi nào (bắt đầu nhận xét ▪ Công bố bản cáo bạch cho
dụng vốn thu được từ đợt phát hành cổ phiếu ra hồ sơ) ? các nhà đầu tư
công chúng;
đ) Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có). ▪ Thời gian giải quyết hồ sơ
(Mục 1 Điều 14 Luật Chứng khoán 2006) của cơ quan quản lí ?

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 25 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 26 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 27

25 26 27

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 4


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Quy trình phát hành ra công chúng Quy trình phát hành CP ra công chúng Quy trình phát hành ra công chúng

Bước 3: Thực hiện công bố thông tin Bước 4: Thực hiện chào bán và phân phối CK
Phân phối CP
❖ Công bố chào bán Bước 3 Bước 4 ❖ Phân phối CP
+ Theo Phương pháp dựng sổ
▪ Ở các nước phát triển, việc công bố chào bán được thực (Book Building) ▪ Việc phân phối CP chỉ được thực hiện sau khi tổ chức phát
hiện khi hồ sơ đăng ký chào bán được coi là có hiệu lực. Ở hành bảo đảm người mua CP tiếp cận Bản cáo bạch trong hồ
Thực hiện Thực hiện Tất cả CP được phân
Việt Nam, việc công bố chào bán được quy định như sau: sơ đăng ký chào bán CP ra công chúng được công bố tại các
công bố chào bán và phối với một mức giá duy nhất
• Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày Giấy chứng nhận chào địa điểm ghi trong Bản thông báo phát hành.
thông tin phân phối cổ
bán chứng khoán ra công chúng có hiệu lực, tổ chức phát + Theo phương pháp đấu giá ▪ Tổ chức phát hành, tổ chức bảo lãnh phát hành hoặc tổ chức
phiếu
hành phải công bố Bản thông báo phát hành trên một tờ báo (Auction) đại lý phải phân phối CP công bằng, công khai và bảo đảm
điện tử hoặc báo viết trong ba số liên tiếp. Cổ phiếu được phân phối thời hạn đăng ký mua CP cho nhà đầu tư tối thiểu là hai mươi
• Chuyển các bản cáo bạch (đầy đủ và tóm tắt) tới tất cả các theo mức giá trúng thầu của ngày; thời hạn này phải được ghi trong Bản thông báo phát
chi nhánh, địa lý phân phối hoặc những nơi công cộng để nhà đầu tư hành.
nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận.
28 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 29 30

28 29 30

Quy trình phát hành ra công chúng Quy trình phát hành ra công chúng Quy trình phát hành ra công chúng

Bước 4: Chào bán và phân phối chứng khoán Bước 4: Chào bán và phân phối chứng khoán Bước 5: Bình ổn giá chứng khoán sau chào bán
❖ Phân phối CP Vi phạm đấu giá nếu: ❖ TCPH và tổ chức bảo lãnh chuyển giao tiền và chứng khoán.
▪ Tổ chức tư vấn cần nêu rõ phương thức ưu tiên phân phối, có ❖ Sử dụng phiếu không hợp lệ, không ghi giá và/hoặc khối lượng Nếu hợp đồng bảo lãnh có quy định, tổ chức bảo lãnh đóng
thể dùng một hoặc một số phương thức sau: trên phiếu tham dự đấu giá; vai trò ổn định thị trường sẽ giao dịch nhằm ổn định giá
• Ưu tiên về giá: nhà đầu tư đăng ký mua giá mua cao sẽ được ưu ❖ Vi phạm quy định về bước giá; chứng khoán trong thời gian và theo những điều kiện quy
tiên mua trước. ❖ Số lượng đặt mua lớn hơn số lượng chào bán; định.
• Ưu tiên về thời gian: nhà đầu tư đăng ký mua trước sẽ được ưu ❖ Đặt giá thấp hơn giá khởi điểm; ❖ Tại Việt Nam, TCPH, tổ chức bảo lãnh phải chuyển giao
tiên mua trước. ❖ Từ chối mua số cổ phần trúng thầu; chứng khoán cho người mua trong thời hạn 30 ngày, kể từ
• Ưu tiên về khối lượng: nhà đầu tư đăng ký mua số lượng lớn sẽ ❖ Bỏ phiếu trắng vào thùng phiếu. ngày kết thúc đợt chào bán. Tiền thu được từ việc phân phối
được ưu tiên mua trước.  Vi phạm đấu giá sẽ không được nhận lại tiền cọc (tối đa không chứng khoán phải được chuyển vào tài khoản tại một ngân
• Các ưu tiên khác theo thỏa thuận, cần được ghi rõ trong phiếu quá 10% giá trị chứng khoán muốn mua tính theo giá khởi
đăng ký mua CP. hàng.
điểm).
31 32 33

31 32 33

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 5


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Quy trình phát hành CP ra công chúng Đấu giá phát hành cổ phiếu Đấu giá phát hành cổ phiếu

❖ Đấu giá phát hành cổ phiếu ❑ Đối tượng tham gia ❑ Các quy định khi đấu giá
✓ Nộp tiền cọc: 10% giá trị tổng số cổ phần đăng kí mua
• Đối tượng tham gia ✓ Nhà đầu tư
✓ Thanh toán tiền mua CP đấu giá thành công
• Các quy định khi đấu giá ✓ Tổ chức phát hành
✓ Phiếu đấu hợp lệ
• Quy trình đấu giá (hệ thống đấu giá) ✓ Đại lý đấu giá
✓ Trường hợp vi phạm đấu giá
• Xác định giá đấu và phân bổ cổ phiếu ✓ Sở giao dịch chứng khoán
• Chuyển nhượng, thanh toán tiền mua cổ phiếu

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 34 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 35 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 36

34 35 36

Đấu giá phát hành cổ phiếu Đấu giá phát hành cổ phiếu Đấu giá phát hành cổ phiếu

❑Phiếu đấu hợp lệ ❑Trường hợp vi phạm đấu giá ❖ Xác định giá đấu và phân bổ cổ phiếu
✓ Không nộp phiếu đấu giá
- Phiếu do đại lí đấu giá cấp, có dấu treo, điền thông tin Nguyên tác xác định giá trúng thầu
đầy đủ, rõ ràng
✓ Bỏ phiếu trắng vào thùng phiếu
✓ Sử dụng phiếu không hợp lệ ▪ Xác định theo giá đặt mua từ cao xuống thấp cho đến
- Phiếu không tẩy, xóa hoặc rách nát khi đủ số lượng CP chào bán nhưng không thấp hơn
✓ Đăng kí nhưng không đặt mua (toàn bộ hoặc 1 phần) giá khởi điểm
- Giá đặt mua không thấp hơn giá khởi điểm
✓ Bỏ giá thấp hơn giá khởi điểm ▪ Giá trúng thầu là giá đấu thành công của từng nhà đầu
- Tổng số CP đăng kí mua tối đa bằng mức đăng kí ✓ Không ghi giá và/hoặc khối lượng trên phiếu đấu tư.
- Được bỏ vào phong bì kín và có chữ kí niêm phong ✓ Vi phạm bước giá
của nhà đầu tư
✓ Số lượng đặt mua lớn hơn số lượng CP đăng kí
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 37 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 38 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 39

37 38 39

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 6


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Đấu giá phát hành cổ phiếu Đấu giá phát hành cổ phiếu Ví dụ đấu giá phát hành cổ phiếu

Nguyên tác xác định giá trúng thầu ❖ Phân phối CP trúng thầu ▪ Loại cổ phần đấu giá: cổ phần phổ thông;
▪ Trường hợp các Nhà đầu tư đặt cùng mức giá bằng ▪ Nhà đầu tư trúng thầu được phép mua theo kết quả đấu ▪ Mệnh giá: 10.000đ. Vốn điều lệ: 6.800 tỷ đồng;
nhau nhưng số lượng CP còn lại ít hơn tổng số CP các giá ▪ Số lượng cổ phần bán đấu giá: 59.440.000 cổ phần;
nhà đầu tư đăng kí tại mức giá trúng thầu thấp nhất thì ▪ Trường hợp còn dư CP lẻ, số CP lẻ này được phân bổ cho ▪ Giới hạn số cổ phiếu đăng ký: tối là 100 cổ phần và bội
số CP được phân phối như sau: NĐT có khối lượng đăng kí mua lớn nhất tại mức giá đó số của 100;

Số cổ
▪ Nếu có quy định tỷ lệ tối đa NĐT được mua thì xác định ▪ Giá khởi điểm 30.500 đ. Bước giá 100 đ
Số cổ Tổng số cỏ phần từng NĐT đăng
phần ký mua tại mức gía bằng nhau
theo nguyên tắc trên nhưng không vượt quá tỷ lệ tối đa theo ▪ Chỉ được phép ghi tối đa 2 mức giá tương ứng với tổng
phần quy định của PL hiện hành số lượng cổ phần đặt mua vào phiếu tham dự đấu giá.
NĐT = x
chào bán
được
còn lại
Tổng số cổ phần NĐT đăng ký mua ▪ Nếu bán không hết: Có thể thông báo cho NĐT đã tham ▪ Hãy xác định kết quả đấu giá biết đây là phương
mua tại mức giá bằng nhau gia đấu giá để mua theo phương thức thỏa thuận thức đấu giá ưu tiên về giá.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 40 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 41 42

40 41 42

Ví dụ Ví dụ Ví dụ

Nhà đầu tư Giá Khối lượng đặt mua Nhà đầu tư Giá KL đặt mua KL trúng KL còn lại Nhà đầu tư Giá KL đặt mua KL trúng KL còn lại
A 67,800 3,000,000 C 250,000 290,000 290,000 59,150,000
B 62,000 100,000 K 72,100 4,800,000 4,800,000 54,350,000
C 250,000 290,000 L 71,600 10,700,000 10,700,000 43,650,000
D 71,250 150,000 G 71,500 9,500,000 9,500,000 34,150,000
E 69,700 10,000,000 D 71,250 150,000 - 34,150,000
F 70,600 19,510,000 19,510,000 14,640,000
F 70,600 19,510,000
E 69,700 10,000,000 10,000,000 4,640,000
G 71,500 9,500,000
A 67,800 3,000,000 1,392,000 -
H 67,800 7,000,000 H 67,800 7,000,000 3,248,000 -
K 72,100 4,800,000 B 62,000 100,000 -
L 71,600 10,700,000 Tổng - - Tổng 65,050,000 59,440,000
Tổng 65,050,000

43 44 45

43 44 45

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 7


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Ví dụ Ví dụ Quy trình phát hành CP ra công chúng

Nhà đầu tư Giá Khối lượng đặt mua Kết thúc đợt phát hành
Chỉ tiêu Kết quả A 67,800 3,000,000
Bước 4 Bước 5
▪ Báo cáo kết quả phát hành cho
Tổng khối lượng đăng ký mua 65.050.000 B 62,000 100,000 cơ quan quản lí. ( trong vòng 10
Tổng khối lượng đặt mua hợp lệ
C 250,000 290,000 ngày kể từ khi kết thúc đợt chào
64.900.000 D 71,250 150,000 Thực hiện Kết thúc đợt
bán)
Tổng khối lượng chào bán thành công 59.440.000 E 71,000 10,000,000 phân phối cổ phát hành
phiếu ▪ Chuyển giao cổ phiếu hay
Giá đầu thành công cao nhất 250.000 F 71,000 19,510,000
chứng nhận sở hữu cổ phiếu
G 71,500 9,500,000
Giá đầu thành công thấp nhất 67.800 cho nhà đầu tư ( trong vòng 30
H 67,800 7,000,000
ngày kể từ khi kết thúc đợt chào
Giá đấu thành công bình quân 71.550 K 72,100 4,800,000 bán)
L 71,600 10,700,000
Tổng 65,050,000 ▪ Thực hiện bình ổn giá cổ phiếu.

46 47 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 48

46 47 48

Quy trình phát hành riêng lẻ Quy trình phát hành riêng lẻ 1.2 Hỗ trợ phát hành trái phiếu

Bước 1: TCPH gửi hồ sơ đăng ký chào bán tới cơ quan quản lý gồm: Bước 2: Cơ quan quản lý tiếp nhận hồ sơ trong giờ hành chính các a. Chủ thể phát hành
❖ 1) Giấy đăng ký chào bán cổ phiếu riêng lẻ; ngày làm việc, kiểm tra, thẩm định hồ sơ.
b. Phương thức phát hành
❖ 2) Quyết định của Đại hội đồng cổ đông thông qua phương án chào bán Bước 3: Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ đăng
và phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán; ký đầy đủ và hợp lệ, cơ quan quản lý thông báo cho tổ chức đăng ký c. Điều kiện phát hành
❖ 3) Quyết định của HĐQT thông qua tiêu chí và danh sách đối tượng phát hành và công bố trên trang thông tin điện tử về việc chào bán cổ d. Quy trình phát hành
được chào bán trong trường hợp được Đại hội đồng cổ đông uỷ quyền; phiếu riêng lẻ của tổ chức đăng ký.
❖ 4) Tài liệu cung cấp thông tin về đợt chào bán cho nhà đầu tư (nếu có) Bước 4: Trong vòng 10 ngày kể từ khi hoàn thành đợt chào bán, tổ
❖ 5) Tài liệu chứng minh đáp ứng tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước chức phát hành phải báo cáo kết quả chào bán cổ phiếu riêng lẻ.
ngoài và tuân thủ quy định về hình thức đầu tư trong trường hợp chào Bước 5: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có quyết định của
bán cho nhà đầu tư nước ngoài. HĐQT theo uỷ quyền của Đại hội đồng cổ đông về việc thay đổi
❖ 6) Văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với các phương án sử dụng số tiền thu được từ đợt chào bán cổ phiếu riêng,
doanh nghiệp thuộc lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh có điều kiện (nếu TCPH phải báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
có).
49 50 51

49 50 51

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 8


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Chủ thể phát hành Chủ thể phát hành Phương thức phát hành

❖ Là chủ thể thiếu vốn và tiến hành huy động vốn trên thị Chủ thể phát hành Được phát hành ❖ Bán lẻ trái phiếu: là phương thức phát hành mà TCPH trực
trường chứng khoán, gồm: Chính phủ và doanh nghiệp. tiếp bán trái phiếu cho từng đối tượng mua trái phiếu (chỉ
Trái phiếu chuyển đổi
Công ty cổ phần dành cho TCPH là Chính phủ hoặc tổ chức tín dụng).
Trái phiếu không chuyển đổi
Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 ❖ Bảo lãnh phát hành trái phiếu: là phương thức mà TCPH
Trái phiếu không chuyển đổi
1. Doanh nghiệp tư nhân Điều 130 và Điều 141: không được DN Nhà nước đang chuyển đổi
Trái phiếu được CP bảo lãnh
bán trái phiếu thông qua các tổ chức bảo lãnh phát hành.
quyền phát hành bất kỳ loại chứng ❖ Đại lý phát hành trái phiếu: là phương thức mà TCPH
2. Công ty hợp danh khoán nào Công ty TNHH Trái phiếu không chuyển đổi
hành ủy thác cho một tổ chức khác thực hiện bán trái phiếu
Điều 38 và Điều 63: không được DN có vốn đầu tư nước ngoài tại
Trái phiếu không chuyển đổi cho đối tượng mua trái phiếu.
3. Công ty TNHH
quyền phát hành cổ phần Việt Nam
❖ Đấu thầu phát hành trái phiếu: là phương thức mà TCPH
Điều 77: được quyền phát hành Chính phủ Trái phiếu chính phủ
4. Công ty cổ phần lựa chọn các tổ chức đủ điều kiện trúng thầu mua trái phiếu
chứng khoán để huy động vốn UBND cấp tỉnh Trái phiếu chính quyền địa phương đáp ứng các yêu cầu của TCPH.

52 53 54

52 53 54

Điều kiện phát hành Điều kiện phát hành ra công chúng Điều kiện phát hành riêng lẻ

❖ a) Doanh nghiệp có mức vốn điều lệ đã góp tại thời điểm đăng ký ❖ Đối với trái phiếu không chuyển đổi:
❖ Điều kiện phát hành trái phiếu ra công chúng chào bán từ mười tỷ đồng Việt Nam trở lên tính theo giá trị ghi trên ▪ a. Doanh nghiệp có thời gian hoạt động tối thiểu là một (01) năm kể
sổ kế toán; từ ngày doanh nghiệp chính thức đi vào hoạt động;
❖ Điều kiện phát hành trái phiếu riêng lẻ ❖ b) Hoạt động kinh doanh của năm liền trước năm đăng ký chào bán ▪ b. Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh của năm liền kề trước năm
phải có lãi, đồng thời không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký phát hành phải có lãi theo báo cáo tài chính được kiểm toán bởi Kiểm
chào bán, không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên một năm; toán Nhà nước hoặc tổ chức kiểm toán độc lập được phép hoạt động
hợp pháp tại Việt Nam. Báo cáo tài chính được kiểm toán của doanh
❖ c) Có phương án phát hành, phương án sử dụng và trả nợ vốn thu
nghiệp phát hành phải là báo cáo kiểm toán nêu ý kiến chấp nhận toàn
được từ đợt chào bán được Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành phần. Trường hợp doanh nghiệp phát hành trái phiếu trước ngày 01
viên hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua; tháng 4 hàng năm chưa có báo cáo tài chính năm của năm liền kề
❖ d) Có cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với được kiểm toán thì phải có:
nhà đầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và • Báo cáo tài chính được kiểm toán của năm trước năm liền kề với kết quả
lợi ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện khác. hoạt động sản xuất kinh doanh có lãi; hoặc

55 56 57

55 56 57

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 9


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Điều kiện phát hành riêng lẻ Điều kiện phát hành riêng lẻ Quy trình hỗ trợ phát hành trái phiếu

❖ Đối với trái phiếu không chuyển đổi (tt): ❖ Đối với phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc trái
• Báo cáo tài chính quý gần nhất với kết quả hoạt động sản xuất phiếu kèm chứng quyền, doanh nghiệp phát hành ngoài ❖ Thông thường, chính phủ các nước ủy quyền cho
kinh doanh có lãi được kiểm toán (nếu có); hoặc việc đáp ứng các điều kiện quy định đã nêu trên, còn phải
• Báo cáo tài chính của năm liền kề với kết quả hoạt động sản
Bộ Tài chính, Kho bạc hoặc NHTW phát hành trái
đáp ứng các điều kiện sau:
xuất kinh doanh có lãi được Hội đồng quản trị, Hội đồng phiếu theo kế hoạch phân bổ ngân sách hàng năm.
thành viên hoặc Chủ tịch công ty phê duyệt theo Điều lệ hoạt ▪ a- Thuộc đối tượng được phát hành trái phiếu chuyển đổi hoặc
trái phiếu kèm theo chứng quyền;  Vì vậy, chỉ xét quy trình phát hành trái phiếu
động của công ty.
▪ c. Đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ an toàn vốn và các hạn chế khác về ▪ b- Đảm bảo tỷ lệ tham gia của bên nước ngoài trong các doanh doanh nghiệp.
đảm bảo an toàn trong hoạt động đối với các ngành nghề kinh nghiệp Việt Nam theo quy định của pháp luật hiện hành;
doanh có điều kiện quy định tại pháp luật chuyên ngành; ▪ c- Các đợt phát hành trái phiếu chuyển đổi phải cách nhau ít
▪ d. Có phương án phát hành trái phiếu được cơ quan có thẩm nhất 06 tháng.
quyền phê duyệt và chấp thuận.
58 59 60

58 59 60

Quy trình hỗ trợ phát hành trái phiếu Quy trình hỗ trợ phát hành trái phiếu Quy trình hỗ trợ phát hành trái phiếu
ra công chúng ra công chúng riêng lẻ

❖ Gồm 5 bước: ❖ Hồ sơ chào bán ra công chúng bao gồm:


a) Giấy đăng ký chào bán trái phiếu ra công chúng; ❖ Bước 1: xây dựng phương án phát hành trái phiếu và
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ b) Bản cáo bạch; trình cấp thẩm quyền phê duyệt.
Bước 2: Nộp hồ sơ xin phép chào bán lên cơ quan c) Điều lệ của tổ chức phát hành;
quản lý d) Quyết định của Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng thành viên ❖ Bước 2: Lập hồ sơ phát hành trái phiếu
hoặc Chủ sở hữu công ty thông qua phương án phát hành, phương
Bước 3: Thực hiện công bố thông tin án sử dụng và trả nợ vốn thu được từ đợt chào bán trái phiếu ra
❖ Bước 3: Tiến hành phát hành trái phiếu
Bước 4: Chào bán và phân phối trái phiếu công chúng;
đ) Cam kết thực hiện nghĩa vụ của tổ chức phát hành đối với nhà
Bước 5: Bình ổn giá trái phiếu sau chào bán đầu tư về điều kiện phát hành, thanh toán, bảo đảm quyền và lợi
ích hợp pháp của nhà đầu tư và các điều kiện khác;
e) Cam kết bảo lãnh phát hành (nếu có).
61 62 63

61 62 63

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 10


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Quy trình hỗ trợ phát hành trái phiếu Quy trình hỗ trợ phát hành trái phiếu Quy trình hỗ trợ phát hành trái phiếu
riêng lẻ riêng lẻ riêng lẻ

❖ Bước 1: Xây dựng phương án phát hành trái phiếu và ❖ Bước 2: Lập hồ sơ phát hành trái phiếu ❖ Bước 2: Lập hồ sơ phát hành trái phiếu (tt)
trình cấp thẩm quyền phê duyệt. a) Phương án phát hành trái phiếu và quyết định phê đ) Văn bản pháp lý chứng minh các dự án sử dụng
a) Đối với trái phiếu chuyển đổi và trái phiếu kèm chứng duyệt, chấp thuận phương án phát hành của các cấp có
thẩm quyền;
nguồn vốn trái phiếu đã hoàn thành các thủ tục về
quyền: Đại hội đồng cổ đông phê duyệt phát hành trái
phiếu.
đầu tư và đã có quyết định đầu tư của cấp có thẩm
b) Các tài liệu và văn bản pháp lý chứng minh doanh
nghiệp đủ điều kiện để phát hành trái phiếu; quyền trong trường hợp phát hành trái phiếu để
b) Đối với các loại trái phiếu khác, ngoại trừ trường hợp
quy định tại điểm a: Đại hội đồng cổ đông hoặc Hội c) Kết quả xếp loại của tổ chức định mức tín nhiệm đối
thực hiện các chương trình, dự án đầu tư của
đồng quản trị, hoặc Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch với tổ chức phát hành trái phiếu và loại trái phiếu phát doanh nghiệp.
công ty phê duyệt phương án phát hành trái phiếu căn cứ hành (nếu có);
vào mô hình tổ chức của doanh nghiệp và quy định tại d) Các hợp đồng bảo lãnh phát hành, bảo lãnh thanh toán,
Điều lệ doanh nghiệp. hợp đồng đại lý và các tài liệu liên quan khác (nếu có).
64 65 66

64 65 66

Quy trình hỗ trợ phát hành trái phiếu


1.3 Bảo lãnh phát hành Khái niệm
riêng lẻ

❖ Bước 3: Việc phát hành có thể được thực hiện a. Khái niệm ❖ Bảo lãnh phát hành: Là việc tổ chức bảo lãnh phát hành
theo 1 trong 4 cách sau: cam kết với tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước
b. Các hình thức bảo lãnh khi chào bán chứng khoán và:
▪ Đấu thầu phát hành trái phiếu;
c. Điều kiện để thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh ▪ Nhận mua một phần hay toàn bộ CK của TCPH để
▪ Bảo lãnh phát hành trái phiếu; bán lại; hoặc
▪ Đại lý phát hành trái phiếu; ▪ Mua số CK còn lại chưa được phân phối hết;hoặc
▪ Bán trực tiếp cho nhà đầu tư (đối với TCPH là ▪ Hỗ trợ TCPH trong việc phân phối CK ra công chúng.
tổ chức tín dụng) hoặc bán lẻ cho nhà đầu tư  BLPH bao gồm tư vấn tài chính và phân phối CK.
(đối với TCPH là chính phủ).

67 68 69

67 68 69

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 11


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Điều kiện để thực hiện nghiệp vụ


Các hình thức bảo lãnh phát hành Các hình thức bảo lãnh phát hành
bảo lãnh

▪ Bảo lãnh với cam kết chắc chắn; Theo nghị định 58/2012/NĐ-CP, bảo lãnh phát hành gồm: ❖ Công ty chứng khoán được bảo lãnh phát hành theo hình thức cam
kết chắc chắn khi đảm bảo các điều kiện sau:
Cam kết chắc chắn là hình thức mà tổ chức bảo lãnh phát
▪ Bảo lãnh theo phương thức dự phòng; ❖
▪ Được cấp phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán.
hành nhận mua toàn bộ chứng khoán của tổ chức phát hành
▪ Bảo lãnh với cố gắng cao nhất; để bán lại hoặc mua số chứng khoán còn lại chưa được phân ▪ Tại thời điểm ký hợp đồng bảo lãnh phát hành, tổng giá trị của tất cả
các hợp đồng bảo lãnh phát hành theo hình thức cam kết chắc chắn
phối hết;
▪ Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả còn hiệu lực phải đáp ứng các điều kiện sau:
❖ Cố gắng tối đa là hình thức mà tổ chức bảo lãnh phát hành hỗ
hoặc không; trợ tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán
• Không được lớn hơn một trăm phần trăm (100%) vốn chủ sở hữu tính
theo báo cáo tài chính quý gần nhất;
▪ Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu – tối chứng khoán ra công chúng và hỗ trợ tổ chức phát hành trong • Không được vượt quá mười lăm (15) lần hiệu số giữa tài sản ngắn hạn và
nợ ngắn hạn tính theo báo cáo tài chính quý gần nhất.
đa; việc phân phối chứng khoán ra công chúng;
▪ Không bị đặt vào tình trạng kiểm soát, kiểm soát đặc biệt trong ba
❖ Các hình thức khác trên cơ sở hợp đồng giữa tổ chức phát (03) tháng liền trước thời điểm ký hợp đồng bảo lãnh phát hành.
hành và tổ chức bảo lãnh phát hành.
70 71 72

70 71 72

Điều kiện để thực hiện nghiệp vụ Điều kiện để thực hiện nghiệp vụ 2. Các hình thức hỗ trợ
bảo lãnh bảo lãnh huy động vốn khác
❖ CTCK không được bảo lãnh phát hành theo hình thức cam kết chắc chắn ▪ d. Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng Giám đốc) và
hoặc là người bảo lãnh chính trong các trường hợp sau đây: người có liên quan của công ty chứng khoán đồng thời là thành viên
▪ a. Công ty chứng khoán, độc lập hoặc cùng công ty con hoặc cùng Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng Giám đốc) của tổ chức phát
❖ Hỗ trợ các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay có lãi
với người có liên quan sở hữu từ 10% trở lên vốn điều lệ của tổ chức hành;
phát hành, hoặc có quyền kiểm soát tổ chức phát hành, hoặc có ▪ đ. Thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc (Tổng Giám đốc) và suất thấp.
quyền bổ nhiệm Giám đốc (Tổng Giám đốc) của tổ chức phát hành; người có liên quan của tổ chức phát hành là thành viên Hội đồng
▪ b. Tối thiểu 30% vốn điều lệ của công ty chứng khoán và tối thiểu quản trị, Giám đốc (Tổng Giám đốc) của công ty chứng khoán;
30% vốn điều lệ của tổ chức phát hành do cùng một cá nhân hoặc ▪ e. Công ty chứng khoán và tổ chức phát hành có chung người đại
một tổ chức nắm giữ; diện theo pháp luật.
▪ c. Tổ chức phát hành, độc lập hoặc cùng các công ty con hoặc cùng ❖ Công ty chứng khoán nhận bảo lãnh phát hành chứng khoán phải
với người có liên quan sở hữu từ 20% trở lên vốn điều lệ của công ty mở tài khoản riêng biệt tại ngân hàng thương mại để nhận tiền đặt
chứng khoán, hoặc có quyền kiểm soát công ty chứng khoán, hoặc có mua chứng khoán của nhà đầu tư.
quyền bổ nhiệm Giám đốc (Tổng Giám đốc) của công ty chứng
khoán;
73 74 75

73 74 75

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 12


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ HỖ TRỢ MUA BÁN


VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A)

NỘI DUNG BÀI GIẢNG


Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư CHƯƠNG 3
Investment Banking 1. TỔNG QUAN VỀ M&A
NGHIỆP VỤ HỖ TRỢ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP

Bộ môn Đầu Tư Tài Chính DOANH NGHIỆP


2. QUY TRÌNH M&A
Khoa Tài Chính

3. CÁC VẤN ĐỀ TRONG M&A

1 2
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 3

1 2 3

CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ HỖ TRỢ MUA BÁN


VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A) 1. TỔNG QUAN VỀ M&A 1. TỔNG QUAN VỀ M&A

1. TỔNG QUAN VỀ M&A 1.1 Khái niệm M&A 1.1 Khái niệm M&A

“A merger occurs when one corporation is “A corporation acquisition is the process by


1.1 Khái niệm M&A which the stock or assets of a corporation come to be
combined with and disappears into another
corporation” owned by a buyer.”
1.2 Động cơ của bên bán và bên mua Source: Read S. F et. al ,2007, p.4
Source: Read S. F et al ,2007, p.3
Một sự sáp nhập xảy ra khi một công ty bị kết Mua lại doanh nghiệp là quá trình mà cổ phiếu
1.3 Các hình thức M&A hay tài sản của một doanh nghiệp trở thành sở hữu
hợp và biến mất vào trong một công ty khác.
bởi bên đi mua

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 5 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 6

4 5 6

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

1. TỔNG QUAN VỀ M&A 1. TỔNG QUAN VỀ M&A 1. TỔNG QUAN VỀ M&A

1.1 Khái niệm M&A 1.1 Khái niệm M&A 1.1 Khái niệm M&A

Sáp nhập doanh nghiệp: “Một hoặc một số công ty Sáp nhập doanh nghiệp: Một hoặc một số công ty Hợp nhất doanh nghiệp: “Hai hoặc một số công
cùng loại (gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào ty cùng loại (gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất
vào một công ty khác (gọi là công ty nhận sáp nhập) một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) thành một công ty mới (gọi là công ty hợp nhất) bằng
bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ, bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp
quyền lợi và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của
nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập. các công ty bị hợp nhất”.
nhập” Theo Điều 195 Luật Doanh nghiệp 2015 Theo Điều 153 Luật Doanh nghiệp 2005
Theo Điều 152 Luật Doanh nghiệp 2005

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 7 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 8 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 9

7 8 9

1. TỔNG QUAN VỀ M&A 1. TỔNG QUAN VỀ M&A 1. TỔNG QUAN VỀ M&A

Tỷ lệ sở hữu Quyền lợi Mức độ ảnh


1.1 Khái niệm M&A 1.1 Khái niệm M&A (CP biểu quyết) hưởng
10% trở lên Đề cử người vào HĐQT, BKS,
Hợp nhất doanh nghiệp: Hai hoặc một số công ty “Mua lại doanh nghiệp là việc doanh nghiệp mua triệu tập ĐHĐCĐ bất thường
20% - dưới 50% Phủ quyết các quyết định của Công ty liên kết
(sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành toàn bộ hoặc một phần tài sản của doanh nghiệp khác đủ ĐHĐCĐ (sở hữu từ 35% trở lên)
một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất), đồng để kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngành nghề của 50% - dưới 65% Công ty con
thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất. doanh nghiệp bị mua lại”. 65% - dưới 75% Thông qua các quyết định Công ty con
ĐHĐCĐ (trừ một số trường hợp)
Theo Điều 194 Luật Doanh nghiệp 2015 Theo điều 17 Luật cạnh tranh 2004 75% trở lên Thông qua toàn bộ quyết định của Công ty con
ĐHĐCĐ
Nguồn : Luật DN 2005, chuẩn mực kế toán số 7 và 25
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 10 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 11 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 12

10 11 12

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 2


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

▪Nghị quyết Đại hội cổ đông thường niên 2015 của CTCP Thực ▪ Được biết mới đây, Masan Food đã mua được 2,66 triệu cổ
phẩm Cholimex (Cholimex Food) tổ chức ngày 23/04/2015 cho phiếu, tương ứng 32,84% cổ phần của Cholimex Food. Với tỷ 1.1 Khái niệm M&A
biết, cổ đông đã không thông qua tờ trình đề cử Masan là thành lệ này, Cholimex Food đã gián tiếp trở thành công ty liên
viên HĐQT thay thế thành viên miễn nhiệm. Tỷ lệ biểu quyết kết của Masan Consumer. Sau giao dịch này, Cholimex đã Tóm lại M&A là thuật ngữ dùng để chỉ các hoạt động
đồng ý cho tờ trình này là 32,91%. Tỷ lệ không đồng ý là không còn là công ty đại chúng do còn dưới 100 cổ đông. liên quan tới việc mua bán và sáp nhập DN trong đó:
67,09%.
▪Ngược lại, các tờ trình về báo cáo tài chính năm 2014 đã kiểm Sáp nhập doanh nghiệp Mua lại doanh nghiệp
toán, ủy quyền cho HĐQT lựa chọn công ty kiểm toán, bổ sung là sự kết hợp của hai hay là trường hợp một DN tiến
thành viên BKS thay thế cho thành viên từ nhiệm và miễn nhiều DN trên cơ sở kế hành mua lại tài sản hoặc cổ
nhiệm thành viên HĐQT với bà Cao Huyền Trang có tỷ lệ đồng thừa quyền, nghĩa vụ, và phiếu của một DN khác và
ý là 67,09% và không đồng ý là 32,91%. lợi ích hợp pháp sang công nắm quyền kiểm soát một
ty nhận sáp nhập. Hợp nhất phần hoặc toàn bộ DN bị
DN là một trường hợp của mua lại
sáp nhập DN.

13 14 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16

13 14 16

1.1 Khái niệm M&A 1.1 Khái niệm M&A 1.1 Khái niệm M&A

Vốn điều lệ: 9.000 tỷ 63,51%

Vốnđiều
Vốn điềulệ:
lệ:4.815
8.865tỷtỷ Mua nhà máy

07/08/2012 12/09/2013
Vốn điều lệ:4.050 tỷ
HBB sáp nhập vào SHB PVFC hợp nhất với WesternBank

17 18 19

17 18 19

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 3


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ HỖ TRỢ MUA BÁN


1. TỔNG QUAN VỀ M&A VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A)
1. TỔNG QUAN VỀ M&A

CÂU HỎI 1. TỔNG QUAN VỀ M&A 1.2 Động cơ của bên bán và bên mua
Bằng kiến thức thực tế của mình Anh /chị hãy xác định
trong các giao dịch M&A sau, giao dịch nào là sáp nhập
(Merger), giao dịch nào là mua lại (Acquisition): 1.1 Khái niệm M&A
❑ Động cơ bên mua
1. HDBank và Công ty TNHH Một thành viên tài chính Việt-
Societe (SGVF)
Tạo ra giá trị cộng hưởng nhờ sự hợp lực (Synergy)
1.2 Động cơ của bên bán và bên mua
2. HDBank và DaiABank
❖ Hợp lực về hoạt động (Operating Synergy)
3. Massan Consumer và Vinacafe Biên Hòa
1.3 Các hình thức M&A
4. Ngân hàng Mizuho (Nhật Bản) và Vietcombank ❖ Hợp lực về tài chính (Financial Synergy)
5. Microsoft và Nokia

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 20 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 21 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 22

20 21 22

1.2 Động cơ của bên bán và bên mua 1.2 Động cơ của bên bán và bên mua 1.2 Động cơ của bên bán và bên mua

✓ Lợi ích về thuế (lợi ích ngắn hạn)


❑ Động cơ bên mua ❑ Động cơ bên mua
ĐVT:Triệu đồng ĐVT:Triệu đồng

Hợp lực về hoạt động (Operating Synergy) Hợp lực về tài chính (Financial Synergy) Cty X Cty Y Cty XY

✓ Gia tăng doanh thu, mở rộng sản phẩm và thị ✓ Gia tăng nguồn vốn kinh doanh Thu nhập chịu thuế 1000 -200 Thu nhập chịu thuế 800
trường Thuế (25%) 250 0 Thuế (25%) 200
✓ Giảm thiểu chi phí sử dụng vốn
✓ Lợi thế kinh tế nhờ quy mô (Economies of scale) Thu nhập ròng 750 -200 Thu nhập ròng 600
✓ Lợi ích về thuế (lợi ích ngắn hạn)
✓ Phát huy sức mạnh riêng có của từng công ty

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 23 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 24 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 25

23 24 25

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 4


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ HỖ TRỢ MUA BÁN


1.2 Động cơ của bên bán và bên mua VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A)
1. TỔNG QUAN VỀ M&A

❑ Động cơ bên bán 1. TỔNG QUAN VỀ M&A 1.3 Các hình thức M&A
❑ Dựa vào giới hạn phạm vi lãnh thổ
✓ DN đối mặt với sức ép cạnh tranh trên thị trường
1.1 Khái niệm M&A ✓ M&A trong nước (Domestic M&A)
✓ Doanh nghiệp đang gặp khó khăn ✓ M&A xuyên quốc gia (Cross – Border M&A)
1.2 Động cơ của bên bán và bên mua
✓ DN tìm đối tác chiến lược để phát triển ❑ Dựa vào mối quan hệ giữa các DN tiến hành M&A
✓ M&A theo chiều ngang (Horizontal M&A)
✓ Đề nghị hấp dẫn từ phía bên mua 1.3 Các hình thức M&A
✓ M&A theo chiều dọc (Vertical M&A)
✓ Các động cơ khác ✓ M&A kiểu tập đoàn (Conglomerate M&A)
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 26 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 27 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 28

26 27 28

1. TỔNG QUAN VỀ M&A 1.3 Các hình thức M&A 1.3 Các hình thức M&A

❑ Dựa vào mối quan hệ giữa các DN tiến hành M&A ❑ Dựa vào mối quan hệ giữa các DN tiến hành M&A
1.3 Các hình thức M&A
✓ M&A theo chiều ngang (Horizontal M&A) ✓ M&A theo chiều ngang (Horizontal M&A)
❑ Dựa vào giới hạn phạm vi lãnh thổ Là các giao dịch M&A giữa các doanh nghiệp trong
✓ M&A trong nước (Domestic M&A) cùng một ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh
Là các giao dịch M&A giữa các doanh nghiệp 51,08%
trong phạm vi lãnh thổ 1 quốc gia
✓ M&A xuyên quốc gia (Cross – Border M&A) DN A DNB DNC DND

Là các giao dịch M&A giữa các doanh nghiệp ở


các quốc gia khác nhau

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 29 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 30 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 31

29 30 31

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 5


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

1.3 Các hình thức M&A 1.3 Các hình thức M&A 1.3 Các hình thức M&A

❑ Dựa vào mối quan hệ giữa các DN tiến hành M&A ❑Dựa vào mối quan hệ giữa các DN tiến hành M&A ❑Dựa vào mối quan hệ giữa các DN tiến hành M&A
✓ M&A theo chiều dọc (Vertical M&A) ✓ M&A theo chiều dọc (Vertical M&A) ✓ M&A theo chiều dọc (Vertical M&A)
▪ M&A theo chiều dọc tiến (Vertical forward M&A) M&A theo chiều dọc tiến

Là giao dịch M&A giữa một doanh nghiệp và bên kia Khách hàng DNC

là khách hàng của doanh nghiệp đó


▪ M&A theo chiều dọc lùi (Vertical backward M&A) DNA 39,26%

Là giao dịch M&A giữa một DN và bên kia là nhà 55,31%


cung cấp của DN đó DNB
Nhà cung cấp

M&A theo chiều dọc lùi M&A theo chiều dọc lùi

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 32 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 33 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 34

32 33 34

1.3 Các hình thức M&A 1. TỔNG QUAN VỀ M&A

❑Dựa vào mối quan hệ giữa các DN tiến hành M&A


1.3 Các hình thức M&A
✓ M&A theo chiều dọc (Vertical M&A)
M&A theo chiều dọc tiến
❑Dựa vào mối quan hệ giữa các DN tiến hành M&A
✓ M&A kiểu tập đoàn (Conglomertion M&A)
Là giao dịch M&A giữa các doanh nghiệp không cùng
lĩnh vực hoạt động kinh doanh với nhau.

M&A theo chiều dọc lùi

37
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 35 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 36

35 36 37

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 6


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ HỖ TRỢ MUA BÁN CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ HỖ TRỢ MUA BÁN
VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A) VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A) 2. QUY TRÌNH M&A

2.1 Quy trình mua bán


NỘI DUNG BÀI GIẢNG 2. QUY TRÌNH M&A
Trước giao Thực hiện Sau giao
2.1 Quy trình mua bán dịch giao dịch dịch
1. TỔNG QUAN VỀ M&A

2.2 Các Bên tham gia ✓Hoạch định chiến ✓ Tìm kiếm và sàng ✓ Tiến hành hợp
2. QUY TRÌNH M&A lược lọc DN mục tiêu nhất
✓ Liên hệ DN mục tiêu ✓ Đánh giá sau hợp
✓Xác định kì vọng
✓ Thẩm định chi tiết nhất
✓Chuẩn bị nguồn DN mục tiêu
3. CÁC VẤN ĐỀ TRONG M&A lực ✓ Định giá DN mục
✓Kế hoạch lộ trình tiêu
✓ Thỏa thuận GD

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 38 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 39 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 40

38 39 40

2. QUY TRÌNH M&A ❑Giai đoạn 1: Trước giao dịch giao dịch 2. QUY TRÌNH M&A

2.1 Quy trình mua bán Lợi thế và bất lợi trong việc lựa chọn chiến lược phát triển 2.1 Quy trình mua bán
Tự xây dựng Phát triển thông qua M&A
Chiến lược phát triển của DN là như thế nào? ❖Xác định kì vọng
Trước ▪ Quy mô DN Lợi thế ✓ Kiểm soát quá trình thực ✓ Tốc độ thực hiện nhanh chóng Trước Kì vọng của DN với chiến lược
hiện ✓ Các cộng hưởng giũa hai công
giao dịch ▪ Doanh thu
✓ Phát triển tập trung ty
giao dịch đặt ra là gì?
▪ Thị phần
✓ Kiểm soát chi phí ✓ Bổ sung thế mạnh cho nhau
▪ Vị thế của DN trong ngành ❖Chuẩn bị nguồn lực
✓Hoạch định chiến ✓ Loại bỏ bớt đối thủ cạnh tranh ✓Hoạch định chiến
▪ … ✓ Rủi ro gia nhập thị trường thấp Nguồn lục về tài chính
lược Làm thế nào mà DN có thể thực hiện chiến lược
✓Xác định kì vọng lược đề ra?
Bất lợi ✓ Thời gian thực hiện dài ✓ Rủi ro hợp nhất cao ✓Xác định kì vọng Nguồn lực về nhân sự
✓ Tư duy bảo thủ ✓ Chi phí gia nhập cao
✓Chuẩn bị nguồn ▪ Phát triển hữu cơ (tự xây dựng) ✓ Sự không chắc chắn về mức ✓ Tài sản và những khoản nợ ✓Chuẩn bị nguồn ❖Kế hoạch lộ trình
lực ▪ Phát triển cơ học độ chấp nhận của thị trường không mong muốn lực Thời gian thực hiện là bao lâu?
✓Kế hoạch lộ trình ▪ Thực hiện liên minh ✓ Sự cạnh tranh gia tăng ✓Kế hoạch lộ trình

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 45 46 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 47

45 46 47

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 7


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

2. QUY TRÌNH M&A Tìm kiếm và sàng lọc DN mục tiêu Liên hệ DN mục tiêu

2.1 Quy trình mua bán C B A


A B
C B A
A C B A
A B A A A B A B A
A A B A C C A A B
❖ Tìm kiếm và sàng lọc DN mục tiêu B B B C C B
B
B
B C B B B C
C
B C B B B
Thực hiện Cơ sở thông tin khách hàng mục tiêu: A B
B
CA A
B B A B CA A B B B
A B CA A B B
giao dịch - Sở kế hoạch đầu tư A B C A
C B C
A C
- Hiệp hội nghề nghiệp C C B
- Tổ chức cung cấp thông tin: Lexis-Nexis (cung Chiến lược Chiến lược
✓Tìm kiếm và sàng cấp thông tin của 43 triệu DN trên thế giới) Khách hàng Khách hàng
lọc DN mục tiêu - Cơ sở thông tin của NHĐT Ngành Ngành
✓ Liên hệ DN mục tiêu …
✓ Thẩm định chi tiết Tiêu chí lựa chọn DN A
- Lĩnh vực kinh doanh A C B A A A A
DN mục tiêu A B A A
A A
A
✓ Định giá DN mục - Khách hàng B AA A A A
AA A A
tiêu - Khu vực kinh doanh
✓ Thỏa thuận GD - …
Khách hàng tự thực hiện NHĐT tham gia 50
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 48 49

48 49 50

Quy trình thẩm định chi tiết


2. QUY TRÌNH M&A 2. QUY TRÌNH M&A
Các mục tiêu Các phát hiện và đề xuất
Kế hoạch tạo
2.1 Quy trình mua bán 2.1 Quy trình mua bán thẩm định Trước khi kết Trong khi kết Sau khi kết
ra giá trị
chi tiết thúc giao dịch thúc giao dịch thúc giao dịch
❖ Liên hệ DN mục tiêu ❖ Thẩm định chi tiết DN mục tiêu
Thực hiện - Thiết lập cuộc hẹn với ban điều hành. Thực hiện - Quy trình thẩm định chi tiết Mục đích Xác minh Tiếp tục hay
giao dịch - Trình bày kế hoạch giao dịch chiến lược thông tin và không tiếp tục
- Đối tượng tham gia các giả định
- Đàm phán sơ bộ
- Kí cam kết bảo mật thông tin
- Nội dung thẩm định chi tiết Các yếu tố Kiểm chứng Các điều Kế hoạch hợp
✓Tìm kiếm và sàng lọc ✓Tìm kiếm và sàng lọc
DN mục tiêu - Thẩm định sơ bộ DN mục tiêu - Báo cáo thẩm định chi tiết thúc đẩy giá các yếu tố Định giá lại khoản hợp nhất
✓ Liên hệ DN mục tiêu ✓ Liên hệ DN mục tiêu trị và kế hoạch đồng
➔ tiếp tục hay không tiếp tục giao dịch hành động
✓ Thẩm định chi tiết ✓ Thẩm định chi tiết
DN mục tiêu ➔ Chọn DN phù hợp nhất DN mục tiêu
✓ Định giá DN mục ✓ Định giá DN mục Các rủi ro Xác minh Các điều kiện Các điều Kế hoạch đối
Lưu ý: trường hợp có nhiều đối tác liên hệ với
chính các giả định, khi kết thúc khoản hợp phó với các
tiêu DN mục tiêu ➔ tham gia chào thầu. tiêu
giao dịch đồng rủi ro
đánh giá rủi
✓ Thỏa thuận GD ✓ Thỏa thuận GD
ro
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 51 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 52 53

51 52 53

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 8


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

2. QUY TRÌNH M&A 2. QUY TRÌNH M&A 2. QUY TRÌNH M&A

2.1 Quy trình mua bán 2.1 Quy trình mua bán 2.1 Quy trình mua bán
❖ Thẩm định chi tiết DN mục tiêu ❖ Thẩm định chi tiết DN mục tiêu ❖ Thẩm định chi tiết DN mục tiêu
Thực hiện - Đối tượng tham gia Thực hiện - Nội dung thẩm định chi tiết Thực hiện - Nội dung thẩm định chi tiết
giao dịch ▪ Nhân viên NHĐT giao dịch ▪ Các yếu tố nền tảng của DN giao dịch ▪ Các yếu tố nền tảng của DN
▪ Nhân viên kế toán ▪ Tình hình tài chính DN ▪ Tình hình tài chính DN
✓Tìm kiếm và sàng lọc ▪ Kiểm toán viên độc lập ✓Tìm kiếm và sàng lọc ▪ Các vấn đề về Pháp lý ✓Tìm kiếm và sàng lọc ▪ Các vấn đề về Pháp lý
DN mục tiêu ▪ Nhân viên Pháp lí DN mục tiêu ▪ Nhân sự DN mục tiêu ▪ Nhân sự
✓ Liên hệ DN mục tiêu ✓ Liên hệ DN mục tiêu ✓ Liên hệ DN mục tiêu
▪ Nhân viên nhân sự ▪ Công nghệ ▪ Công nghệ
✓ Thẩm định chi tiết ✓ Thẩm định chi tiết ✓ Thẩm định chi tiết
DN mục tiêu ▪ Nhân viên định giá DN mục tiêu ▪ Sản phẩm DN mục tiêu ▪ Sản phẩm
✓ Định giá DN mục ▪ … ✓ Định giá DN mục ▪ Bảo hiểm ✓ Định giá DN mục ▪ Bảo hiểm
tiêu tiêu ▪ … tiêu ▪ …
✓ Thỏa thuận GD ✓ Thỏa thuận GD ✓ Thỏa thuận GD
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 54 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 55 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 56

54 55 56

2. QUY TRÌNH M&A 2. QUY TRÌNH M&A 2. QUY TRÌNH M&A

2.1 Quy trình mua bán 2.1 Quy trình mua bán 2.1 Quy trình mua bán
❖ Thẩm định chi tiết DN mục tiêu ❖ Thẩm định chi tiết DN mục tiêu ❖ Thẩm định chi tiết DN mục tiêu
Thực hiện Nội dung thẩm định chi tiết Thực hiện Nội dung thẩm định chi tiết Thực hiện Nội dung thẩm định chi tiết
giao dịch giao dịch giao dịch ▪ Các vấn đề về Pháp lý
▪ Các yếu tố nền tảng của DN ▪ Tình hình tài chính công ty
✓Hồ sơ doanh nghiệp ✓Kết quả của năm hiện tại và quá khứ ✓ Biên bản họp của HĐQT
✓Tìm kiếm và sàng lọc ✓Tìm kiếm và sàng lọc
✓Thu nhập ✓Tìm kiếm và sàng lọc ✓ Giấy tờ tài sản của công ty
DN mục tiêu ✓Lịch sử hình thành và phát triển DN mục tiêu DN mục tiêu
✓Các chi phí kinh doanh ✓ Hợp đồng với khách hàng
✓ Liên hệ DN mục tiêu ✓Các bên có liên quan ✓ Liên hệ DN mục tiêu ✓ Liên hệ DN mục tiêu
✓ Hợp đồng với nhà cung cấp
✓ Thẩm định chi tiết ✓ Thẩm định chi tiết ✓Báo cáo tài chính ✓ Thẩm định chi tiết
DN mục tiêu DN mục tiêu DN mục tiêu ✓ Các tranh chấp đang phát sinh
✓ Định giá DN mục ✓ Định giá DN mục
✓Các vấn đề về kế toán ✓ Định giá DN mục ✓ …
tiêu tiêu ✓… tiêu
✓ Thỏa thuận GD ✓ Thỏa thuận GD ✓ Thỏa thuận GD
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 57 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 58 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 59

57 58 59

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 9


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

2. QUY TRÌNH M&A 2. QUY TRÌNH M&A 2. QUY TRÌNH M&A

2.1 Quy trình mua bán 2.1 Quy trình mua bán 2.1 Quy trình mua bán
❖ Thẩm định chi tiết DN mục tiêu ❖ Thẩm định chi tiết DN mục tiêu ❖ Định giá DN mục tiêu
Thực hiện Nội dung thẩm định chi tiết Thực hiện Báo cáo thẩm định chi tiết Thực hiện ▪ Phương pháp tài sản
giao dịch giao dịch Nội dung báo cáo giao dịch Giá trị DN là toàn bộ tài sản vô hình
▪ Nhân sự
✓ Giới thiệu và hữu hình của DN
✓ Cơ cấu tổ chức
✓Tìm kiếm và sàng lọc ✓Tìm kiếm và sàng lọc ✓ Thông tin cơ bản ✓Tìm kiếm và sàng lọc ▪ Phương pháp so sánh
✓ Kế hoạch kế thừa ✓ Bản mô tả chi tiết thẩm định
DN mục tiêu DN mục tiêu DN mục tiêu So sánh với giá trị của doanh nghiệp
✓ Liên hệ DN mục tiêu ✓ Chính sách nhân sự ✓ Liên hệ DN mục tiêu ✓ Các yếu tố ảnh hưởng tới giá trị chào mua ✓ Liên hệ DN mục tiêu khác
✓ Thẩm định chi tiết ✓ Nhân khẩu học ✓ Thẩm định chi tiết cuối cùng ✓ Thẩm định chi tiết
▪ Phương pháp chiết khấu dòng tiền
DN mục tiêu DN mục tiêu ✓ Thị trường và tác động cạnh tranh DN mục tiêu
✓ Định giá DN mục
✓ … ✓ Định giá DN mục ✓ Định giá DN mục Giá trị DN là giá trị dòng TIỀN
✓ Kế hoạch dự phòng
tiêu tiêu tiêu doanh nghiệp đó tạo ra trong tương lai.
✓ Kết luận
✓ Thỏa thuận GD ✓ Thỏa thuận GD ✓ Thỏa thuận GD
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 60 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 61 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 62

60 61 62

2. QUY TRÌNH M&A 2. QUY TRÌNH M&A 2. QUY TRÌNH M&A

2.1 Quy trình mua bán 2.1 Quy trình mua bán 2.1 Quy trình mua bán
❖ Thỏa thuận giao dịch ❖ Tiến hành hợp nhất ❖ Đánh giá sau hợp nhất
Thực hiện ✓ Giá giao dịch Sau giao ✓ Hợp nhất về cơ cấu tổ chức
Sau giao
giao dịch dịch dịch Đánh giá dựa trên giá trị hợp lực mang lại
✓ Phương thức thanh toán ✓ Hợp nhất về tài chính
✓ Điều kiện thanh toán ✓ Hợp nhất về nhân sự VAB > VA + VB ➔ Synergy = VAB – (VA + VB)
✓Tìm kiếm và sàng lọc ✓ Tiến hành hợp ✓ Tiến hành hợp
✓ Quyền lợi và trách nhiệm của bên bán ✓ Hợp nhất về văn hóa VAB : giá trị doanh nghiệp sau M&A
DN mục tiêu nhất nhất
✓ Liên hệ DN mục tiêu ✓ Quyền lợi và trách nhiệm của bên mua ✓ Đánh giá sau hợp
✓ Hợp nhất về sản phẩm ✓ Đánh giá sau VA: giá trị doanh nghiệp A trước M&A
✓ Thẩm định chi tiết nhất ✓… hợp nhất
DN mục tiêu ✓ Thanh toán tiềm ẩn VB: giá trị doanh nghiệp B trước M&A
✓ Định giá DN mục ✓…
tiêu
✓ Thỏa thuận GD
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 64 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 65 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 66

64 65 66

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 10


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Tiến trình tham gia của bên mua và bên bán


2. QUY TRÌNH M&A 2. QUY TRÌNH M&A
Bên bán (Sell Side) Bên mua (Buy Side)
▪ Xem xét quan điểm chiến lược với ▪ Xem xét quan điểm chiến lược với
ban điều hành ban điều hành
2.2 Các Bên tham gia 2.2 Các Bên tham gia
▪ Quyết định BÁN tài sản hoặc một ▪ Quyết định MUA tài sản hoặc một
mảng kinh doanh của DN hay DN mảng kinh doanh của DN
2.2.1 Bên mua (Buy Side) 2.2.1 Bên mua (Buy Side)
▪ Lên phương án bán, chuẩn bị các ▪ Tìm kiếm tài sản hoặc mảng kinh
2.2.2 Bên bán (Sell Side) 2.2.2 Bên bán (Sell Side) hồ sơ quan trọng và các kế hoạch doanh hay cả DN để mua, nhận
2.2.3 Ngân hàng Đầu tư (Investment Bank) tài chính. thông tin từ các công ty mục tiêu
trong quá trình giao dịch
2.2.4 Tư vấn chiến lược
▪ Xem xét bản giới thiệu của bên
2.2.5 Tư vấn Pháp lí ▪ Chuẩn bị bản giới thiệu với một số
bán đưa ra
tài liệu chi tiết để cung cấp cho
bên mua tiềm năng
▪ Yêu cầu các bên mua tiềm năng ▪ Chuẩn bị định giá, nhận các tài
đưa ra giá mua dự tính liệu bên bán cung cấp
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 67 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 68 69

67 68 69

Tiến trình tham gia của bên mua và bên bán


Bên bán (Sell Side) Bên mua (Buy Side) CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ HỖ TRỢ MUA BÁN
2. QUY TRÌNH M&A VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A)
▪ Lên danh sách rút gọn các bên mua ▪ Chuẩn bị cho quá trình thẩm định
tiềm năng và thông báo việc họ chi tiết (đòi hỏi bảo mật)
được lựa chọn 2.2 Các Bên tham gia
▪ Chuẩn bị tài liệu cho thẩm định chi ▪ Nhận các tài liệu và tiến hành thẩm
2.2.3 Ngân hàng Đầu tư (Investment Bank)
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
tiết (điện tử và giấy) cho các bên định chi tiết để phân tích và đưa ra
mua tiềm năng giá mua cuối cùng ❑ Tư vấn chiến lược
▪ Mời các bên mua tiềm năng tham ▪ Tham quan DN và tham dự buổi ❑ Tìm kiếm DN mục tiêu
quan DN và buổi giới thiệu của ban giới thiệu của ban điều hành DN
1. TỔNG QUAN VỀ M&A
điều hành ❑ Chiến lược đàm phán
▪ Chuẩn bị hợp đồng giao dịch sơ bộ ▪ Xem xét hợp đồng giao dịch sơ bộ ❑ Thương lượng với đối tác
cho bên mua do bên bán cung cấp 2. QUY TRÌNH M&A
❑ Soát xét đặc biệt
▪ Yêu cầu bên các bên mua đưa ra giá ▪ Đề xuất giá mua cuối cùng cho bên
cuối cùng bán ❑ Định giá doanh nghiệp
▪ Xem xét các giá bên mua đưa ra ▪ Hoàn thiện kế hoạch tài chính cho ❑ Tư vấn hợp nhất hoạt động 3. CÁC VẤN ĐỀ TRONG M&A
giao dịch
▪ Chọn bên mua cuối cùng ▪ Nếu được chọn thương thảo hợp ❑ Tư vấn sáp nhập tài chính
đồng, nếu không thì bắt đầu lại từ ❑…
70 đầu NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 71 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 72

70 71 72

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 11


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ HỖ TRỢ MUA BÁN


VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP (M&A) 3. CÁC VẤN ĐỀ TRONG M&A 3.1 Hỗ trợ vốn cho giao dịch M&A

3. CÁC VẤN ĐỀ TRONG M&A 3.1 Hỗ trợ vốn cho giao dịch M&A 3.1.1 Huy động vốn bằng tiền mặt
Là việc NHĐT hỗ trợ cho bên mua huy động vốn hoàn
3.1.1 Huy động vốn bằng tiền mặt toàn bằng tiền để thanh toán cho giao dịch M&A
3.1 Hỗ trợ vốn cho giao dịch M&A
3.1.2 Huy động vốn bằng cổ phiếu Ưu điểm
3.2 Hậu M&A Có thể thúc đẩy nhanh quá trình thương lượng
3.1.3 Huy động vốn bằng trái phiếu
Hạn chế
3.3 Các chiến thuật chống thôn tính và thay thế 3.1.4 Huy động vốn hỗn hợp Bên mua phải huy động một nguồn lực tiền mặt lớn
M&A
Bên bán phải thực hiện nghĩa vụ thuế cho giao dịch

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 73 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 74 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 75

73 74 75

3.1 Hỗ trợ vốn cho giao dịch M&A 3.1 Hỗ trợ vốn cho giao dịch M&A 3.1 Hỗ trợ vốn cho giao dịch M&A

3.1.2 Huy động vốn bằng cổ phiếu


3.1.2 Huy động vốn bằng cổ phiếu
3.1.2 Huy động vốn bằng cổ phiếu Ví dụ:
Ví dụ: Công ty Cp kinh đô miền bắc (NKD) và Công ty CP kem Công ty CP Kinh Đô miền Bắc (NKD) và Công ty CP kem
Là việc NHĐT hỗ trợ bên mua dùng cổ phiếu của chính DN
Kido sáp nhập vào công ty cổ phần Kinh Đô (KDC) theo tỷ lệ sáp Kido sáp nhập vào công ty cổ phần Kinh Đô (KDC) theo tỷ lệ sáp
(thông qua việc phát hành thêm hoặc hoán đổi cổ phiếu) hoặc cổ
nhập như sau: nhập như sau:
phiếu mà DN đang sở hữu để thanh toán cho giao dịch M&A
NKD và KDC (1,1:1) NKD và KDC (1,1:1)
Ưu điểm Kem Kido và KDC (1,1:1)
▪ Không phải sử dụng một lượng tiền mặt lớn Kem Kido và KDC (1,1:1) Hiện tại vốn điều lệ của Kido’s là 69.000.000.000 VND, mệnh
▪ Hạn chế việc sử dụng nợ vay Công ty CP bánh kẹo Vinabico sáp nhập vào Công ty CP Kinh Đô giá cổ phiếu 10.000 đồng, KDC đang sở hữu 28.33% CP Kido. VĐL
▪ Chưa phải thực hiện nghĩa vụ về thuế (KDC) tỷ lệ hoán đổi là 2,2:11 ( 2,2 CP Vinabico đổi lấy 1 CP KDC) của NKD là 151.242.160.000, tỷ lệ sở hữu của KDC hiện tại là 0%
Anh chị hãy xác định số lượng CP mà KDC cần phát hành
Hạn chế
1 Theo nghị quyết Đại hội cổ đông KDC ngày 21/04/2012 thêm để thanh toán cho giao dịch M&A trên. Sau khi phát hành thì
▪ Pha loãng thu nhập của cổ phiếu trong tương lai vốn điều lệ của KDC sẽ thay đổi như thế nào?

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 76 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 77 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 78

76 77 78

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 12


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

3.1 Hỗ trợ vốn cho giao dịch M&A 3.1 Hỗ trợ vốn cho giao dịch M&A 3.1 Hỗ trợ vốn cho giao dịch M&A

3.1.3 Huy động vốn bằng trái phiếu


3.1.3 Huy động vốn bằng trái phiếu ❖ Chiến thuật mua bằng nợ vay – LBO
Là việc NHĐT hỗ trợ bên mua phát hành trái phiếu để thanh
toán cho giao dịch M&A
Ví dụ: Trong thương vụ Massan mua Núi Pháo từ - Xảy ra khi bên đi mua dùng chủ yếu là nợ vay để mua công ty
Nợ ở đây có thể được huy động dưới hình thức Trái phiếu Dragon Capital Để sở hữu 70% Núi Pháo, Masan Group không mục tiêu
thường hay trái phiếu chuyển đổi. trả tiền mặt mà phát hành hối phiếu nhận nợ cho bên bán ➔ Công ty đi mua sẽ đi vay một lượng tiền lớn để trả cho các chi
Ưu điểm (gồm Dragon Capital và cổ đông khác). Theo đó, bên bán sẽ phí sáp nhập.
▪ Không phải sử dụng một lượng tiền mặt lớn
nhận được tiền mặt chỉ khi hối phiếu này đến hạn vào năm - Dùng TS của chính mình và của công ty mục tiêu để đảm bảo
2017, hoặc quyền chọn mua cổ phiếu Masan Group sau 3 - 5 cho khoản vay này
▪ Bên bán được hoãn thuế đến khi trái phiếu đến hạn
năm. ➔ Tiến hành mua mà không nhất thiết phải có một lượng vốn lớn
▪ Không gây áp lực làm pha loãng thu nhập trên mỗi cổ phiếu ở
Tham khảo thêm tại - Trong một vụ sáp nhập dùng LBO tỉ lệ vay nợ là 70%, vốn tự
hiện tại
http://cafef.vn/doanh-nghiep/thuong-vu-nui-phao-gia-tri- có là 30%, tuy nhiên cũng có nhiều trường hợp tỉ lệ nợ có thể lên
Hạn chế chuyen-nhuong-uoc-khoang-130-trieu-usd- tới 90% - 95% tổng giá trị vốn hóa của công ty mục tiêu
▪ Bên mua Phải thanh toán lãi trái phiếu định kì 20100628122914649ca36.chn
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 79 80

79 80 81

3.1 Hỗ trợ vốn cho giao dịch M&A 3. CÁC VẤN ĐỀ TRONG M&A 3. CÁC VẤN ĐỀ TRONG M&A

3.1.4 Huy động vốn hỗn hợp 3.3 Các chiến thuật chống thôn tính và thay thế M&A
3.2 Hậu M&A
Là việc NHĐT hỗ trợ bên mua huy động vốn bằng
cách kết hợp huy động vốn từ 2 nguồn khác nhau trở lên 3.3.1 Chiến thuật chống thôn tính thù nghịch
để thanh toán cho bên bán ▪ Vấn đề về nhân sự

Ví dụ: 3.3.2 Chiến thuật phản công


▪ Vấn đề về văn hóa doanh nghiệp
▪ Huy động vốn bằng tiền mặt kết hợp cổ phiếu
▪ Huy động vốn bằng tiền mặt kết hợp với nợ vay
▪ Huy động vốn bằng cổ phiếu kết hợp với trái phiếu

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 82 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 83 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 84

82 83 84

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 13


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

3. CÁC VẤN ĐỀ TRONG M&A 3. CÁC VẤN ĐỀ TRONG M&A 3. CÁC VẤN ĐỀ TRONG M&A

3.3 Các chiến thuật chống thôn tính và thay thế M&A 3.3 Các chiến thuật chống thôn tính và thay thế M&A 3.3 Các chiến thuật chống thôn tính và thay thế M&A
3.3.1 Chiến thuật chống thôn tính thù nghịch 3.3.2 Chiến thuật phản công
3.3.1 Chiến thuật chống thôn tính thù nghịch
Thôn tính thù nghịch được hiểu là các cuộc M&A mà không có Các chiến thuật sau khi bị tấn công bởi một bên mua thù
sự ủng hộ từ ban điều hành của DN mục tiêu. Biện pháp chống thôn tính thù nghịch nghịch
Điều này xảy ra trong các trường hợp sau: ▪ Tạo ra rào cản cần thiết để bảo vệ mình ▪ Hiệp sĩ áo trắng (White Knight)
▪ Ban điều hành mong muốn tìm được bên mua với giá tốt nhất ▪ Hiệp sĩ áo xám (Gray Knight)
▪ Làm giảm sự hấp dẫn về giá
▪ Ban điều hành đánh giá việc hoạt động độc lập của DN là một ▪ Hiệp sĩ áo đen (Black Knight
sự lựa chọn tốt hơn ▪ Sử dụng biện pháp chống đỡ làm gia tăng cường
▪ Lady Macbeth
▪ Ban điều hành cố gắng bảo vệ các lợi ích cá nhân của họ. mức độ phức tạp chi phí cho bên mua (Poison Pill)
▪ Chiến lược phản công (Pac-man)

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 85 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 86 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 87

85 86 87

3.3 Các chiến thuật chống thôn tính và 3.3 Các chiến thuật chống thôn tính và 3.3 Các chiến thuật chống thôn tính và
thay thế M&A thay thế M&A thay thế M&A

3.3.2 Chiến thuật phản công 3.3.2 Chiến thuật phản công 3.3.2 Chiến thuật phản công
▪ Hiệp sĩ áo trắng (White Knight) ▪ Hiệp sĩ áo xám (Gray Knight) ▪ Hiệp sĩ áo đen (Black Knight)

Là một thuật ngữ ám chỉ một bên thứ 3 với sự hậu Là thuật ngữ ám chỉ một bên thứ 3 với sự hậu Hiệp sĩ áo đen là bên thứ 3 không có sự hậu thuẫn
thuẫn của ban điều hành doanh nghiệp tiến hành chào thuẫn của ban điều hành DN tiến hành chào mua DN của ban điều hành, tiến hành chào giá mua, do đó về
với giá cao hơn đối thủ cạnh tranh hiện tại. Tuy nhiên bản chất đây cũng là một cuộc thôn tính thù nghịch
mua doanh nghiệp với giá cao hơn đối thủ cạnh tranh
sự ủng hộ của ban điều hành đối với hiệp sĩ áo xám là khác.
hiện tại.
không rõ ràng.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 88 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 89 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 90

88 89 90

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 14


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

3.3 Các chiến thuật chống thôn tính và 3.3 Các chiến thuật chống thôn tính và
thay thế M&A thay thế M&A

3.3.2 Chiến thuật phản công 3.3.2 Chiến thuật phản công
▪ Lady Macbeth ▪ Chiến lược phản công (Pac-man)
Là chiến thuật mà một bên thứ 3 ngụy trang dưới Là việc doanh nghiệp mục tiêu thực hiện tấn công THẢO LUẬN
dạng hiệp sĩ áo trắng nhằm tìm kiếm sự hậu thuẫn của lại bằng cách mua lại cổ phiếu của bên mua tiềm năng
ban điều hành để tiến hành thôn tính. Tuy nhiên, hiệp sĩ nhằm thôn tính ngược lại.
này thực chất là người của bên mua, đánh lừa ban điều
hành doanh nghiệp.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 91 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 92

91 92 93

CHỦ ĐỀ 2 CHỦ ĐỀ 2
CHỦ ĐỀ 1
TỰ XÂY DỰNG HAY MUA LẠI? TÌNH HUỐNG NHÀ ĐẦU TƯ CHIẾN LƯỢC TÌNH HUỐNG NHÀ ĐẦU TƯ CHIẾN LƯỢC

Tình huống của CEO một Doanh nghiệp sản xuất và phân phối
▪ Massan Consumer hiện đang chiếm lĩnh thị trường sản Văn phòng phẩm đã có uy tín và thương hiệu trong và ngoài
Có ý kiến cho rằng Công ty nên tận dụng cơ hội
phẩm tiêu dùng như sau: Nước mắm 80%, nước tương nước. này để phục hồi sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, có ý
70% và mì gói (20%). Bây giờ, Massan tiến hành xâm kiến cho rằng công ty nên tự vay vốn để đầu tư đưa hoạt
Vừa qua, do khủng hoảng kinh tế, chi phí sản xuất tăng cao do
nhập thị trường café hòa tan với 2 phương án:
công nghệ lạc lậu trong khi sức tiêu thụ giảm nên hoạt động động của công ty trở lại như vậy sẽ chủ động hơn sau này
• Xây dựng nhà máy mới với chi phí 600 tỷ đồng. của Công ty bị ngừng trệ trong một thời gian. Công ty chỉ sản doanh (trong bối cảnh chi phí lãi vay vẫn còn cao). CEO
• Mua 50,11% số cổ phần biểu quyết của Vinacafe Biên xuất hạn chế để duy trì hoạt động. sẽ trình lên HĐQT giải pháp nào?
Hòa với giá 1200 tỷ đồng. Hiện tại Vinacafe chiếm lĩnh Nay thị trường có dấu hiệu khởi sắc, một số nhà phân phối
40% thị trường đồ uống café tại Việt Nam.
trong nước và khách hàng nước ngoài đã liên hệ đặt hàng trở
▪ Nếu bạn là CEO của M, bạn sẽ chọn phương án nào? lại. Trong đó, có một đối tác ở nước ngoài của công ty ngỏ ý
muốn đầu tư 30% vốn và công nghệ vào Công ty để giúp Công
ty khôi phục sản xuất, kinh doanh.
94 95 96

94 95 96

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 15


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

TÌNH HUỐNG 32 năm 2012 TÌNH HUỐNG 32 năm 2012 TÌNH HUỐNG 32 năm 2012

▪ Thiên Ân đang nắm giữ 24% cổ phần của BL ▪ Trợ lý 1 không nên thâu tóm Bình Long: ▪ Trợ lý 2 không nên thâu tóm Bình Long:
▪ Cơ hội thành công là 50-50. Vì vậy, nếu thâu tóm thất bại thì Thiên Ân ▪ Vì mối quan hệ giữa TA và BL rất tốt. Khi BL đồng ý bán 24% cho TA thì
▪ CEO Nam điều hành cuộc họp với 3 vấn đề: phải đối mặt việc giảm uy tín và thương hiệu. BL cũng đã có phương án chống thâu tóm.
▪ Đánh giá nguồn lực về tài chính và nhân sự để xem khả năng ▪ Các khó khăn trong việc thâu tóm: ▪ Giả sử thâu tóm được BL thì bộ máy quản lý cũng không bảo đảm, khó
thâu tóm Bình Long. ▪ Mối quan hệ giữa 2 công ty được công chúng biết đến, cho nên nếu nhận được sự đồng thuận.
▪ Đưa ra cách thức thâu tóm tốt nhất. thất bại sẽ bị giảm uy tín. ▪ Đang lên sàn, sao không để 24% tăng giá trị theo. Còn số vốn nhàn rỗi thì
▪ BL là doanh nghiệp lớn và ban lãnh đạo muốn gắn bó lâu dài với công phát triển thế mạnh của TA
▪ Bàn về rủi ro nếu có trong quá trình thâu tóm Bình Long. ty. ▪ Bổ sung: thành viên HDQT của BL nắm tỷ lệ sở hữu khá cao. Rất khó mua
▪ BL đang chuẩn bị lên sàn => rất khó huy động thêm 27% và nếu mua được thì phải cơ cấu lại ban lãnh đạo. Rất khó.
▪ Thực tế cho thấy tỷ lệ thành công của M&A chỉ là 50%/
=> Đẩy mạnh phát triển theo chiều sâu trên thị trường bánh kẹo, thực phẩm.
=> Vì có nhiều cty có nhu cầu sáp nhập để tồn tại, vì vậy nên sáp nhập theo chiều
dọc

97 98 99

97 98 99

Tài liệu tham khảo


TÌNH HUỐNG 32 năm 2012 1. DePamphilis D. M (2008) Mergers, Acquisitions, & Other Restructuring
Activities, 4th Edition, Elsevier.
▪ Trợ lý 3 xác định lại phương pháp luận: mua có lợi hay không có lợi. 2. Read S.F and Lajoux A.R, Nesvold H.P, 2007, The Art of M&A A Merger
Acquisition Buyout Guide, 4rd, McGraw-Hill.
▪ Mua sẽ có nhiều cái lợi:
3. Mạc Quang Huy, 2009, Cẩm nang ngân hàng đầu tư, Nhà xuất bản thống kê.
▪ Tránh được 1 đối thủ;
4. Gole W.J and Hilger P.J, Due Diligence, 2009, John Wiley & Son
▪ BL đang IPO, nếu mua được thì sau khi lên sàn, giá trị đầu tư vào BL
sẽ tăng rất nhanh 5. Nguyễn Minh Kiều, 2009, Tài chính doanh nghiệp hiện đại, tái bản lần 2, Nhà
xuất bản lao động xã hội
=> Đẩy mạnh phát triển theo chiều sâu trên thị trường bánh kẹo, thực phẩm.
6. Luật doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ban hành ngày 29/11/2005
=> Vì có nhiều cty có nhu cầu sáp nhập để tồn tại, vì vậy nên sáp nhập theo chiều
dọc 7. Luật cạnh tranh số 27/2004/QH11 ban hàng ngày 03/12/2004
8. Chuẩn mực kế toán số 7 và 25, Bộ tài chính, Ban hành và công bố theo Quyết
định số 234/2003/QĐ-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2003.
9. Công ty cổ phần Hùng Vương, Báo cáo thường niên năm 2011, 2012.
10. Công ty cổ phần Masan, Báo cáo thường niên năm 2011, 2012.
11. Ngân hàng TMCP SHB, 2012, SHB chính thức nhận sáp nhập HBB, truy cập
tại<http://www.shb.com.vn/TabId/503/ArticleId/1923/PreTabId/479/Default.as
px> truy cập ngày 13/04/2014
100 101

100 101

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 16


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

NỘI DUNG BÀI GIẢNG


Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư CHƯƠNG 4 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
Investment Banking NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN 4.2 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ
Bộ môn Đầu Tư Tài Chính
Khoa Tài Chính 4.3 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.4 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

1 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
3

1 2 3

CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.1 Khái niệm quản lý tài sản 4.1.1 Khái niệm quản lý tài sản
4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS
Khái niệm chung Trong phạm vi môn học
4.1.1 Khái niệm quản lý gia sản QLTS là một hoạt động trong đó các nhà tư vấn giúp QLTS (quản lý đầu tư) là một hoạt động trong đó
khách hàng của mình (cá nhân hay tổ chức) thực hiện NHĐT tư vấn giúp cho các khách hàng (cá nhân hay tổ
4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản việc hoạch định kế hoạch quản lý tài sản nhằm mục tiêu chức) hoạch định kế hoạch đầu tư vào các tài sản chủ
khai thác tài sản hiệu quả và sinh lời yếu là tài sản tài chính với kỳ vọng có thể mang lại lợi
4.1.3 Ưu điểm của quản lý tài sản Tài sản quản lý ở đây có thể là tài sản cố định hay tài nhuận từ các khoản đầu tư này.
sản tài chính.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ


4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 5 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 6

4 5 6

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản 4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản
4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản
▪Quỹ đầu tư
❑ Quản lý quỹ đầu tư
❑ Quản lý quỹ đầu tư (QĐT) Quỹ đầu tư là một định chế tài chính trung gian phi ngân
Quỹ đầu tư chứng khoán là quỹ hình thành từ vốn góp hàng thu hút tiền nhàn rỗi từ các nguồn khác nhau để đầu tư vào
❑ Quản lý danh mục đầu tư (DMĐT) của nhà đầu tư với mục đích kiếm lợi nhuận từ việc đầu tư các cổ phiếu, trái phiếu, tiền tệ, hay các loại tài sản khác
vào chứng khoán hoặc các dạng tài sản đầu tư khác, kể cả bất
❑ Quản lý gia sản Nguồn: Công ty quản lý quỹ Việt Nam - VFM
động sản, trong đó nhà đầu tư không có quyền kiểm soát hàng
Ví dụ:
ngày đối với việc ra quyết định đầu tư của quỹ. • Quỹ đầu tư Chứng khoán Việt Nam (VF1)
Khoản 27, Điều 6 Luật Chứng khoán 2006 • Quỹ đầu tư Tăng trưởng Việt Nam (VF2)
➔ Quản lý quỹ đầu tư là việc NHĐT điều hành các hoạt • Quỹ đầu tư Doanh nghiệp Hàng đầu Việt Nam (VF4)
động của quỹ đầu tư nhằm đảm bảo đạt được mục tiêu đề ra • Quỹ đầu tư Năng Động Việt Nam (VFA)
• Quỹ đầu tư Trái phiếu Việt nam (VFB)
ban đầu.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 7 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 8 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 9

7 8 9

Cơ cấu tổ chức của quỹ đầu tư 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

Công ty quản Cơ quan 4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản 4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản
lý quỹ quản
lý nhà nước ❑ Quản lý danh mục đầu tư ❑ Quản lý danh mục đầu tư
Quỹ đầu tư Danh mục đầu tư (DMĐT) là tập hợp các khoản Quản lý danh mục đầu tư chứng khoán là việc
đầu tư của một cá nhân hoặc một tổ chức được hình công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán thực hiện
thành thông qua việc nắm giữ một hoặc nhiều loại quản lý theo uỷ thác của từng nhà đầu tư trong mua,
Ban đại chứng khoán (cổ phiếu, trái phiếu…) hàng hóa, bất bán, nắm giữ chứng khoán.
CT kiểm diện quỹ Ngân hàng động sản hoặc các tài sản khác.
toán giám sát Khoản 26, Điều 6, Luật chứng khoán 2006

Nhà đầu tư
10

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 11 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 12

10 11 12

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 2


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

Các loại danh mục của VFM


4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS Tối đa Tăng trưởng giá An toàn và lợi
Danh mục Tăng trưởng giá Tối đa an toàn
tăng trưởng giá và lợi nhuận nhuận

4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản 4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản
Quản lý danh mục đầu tư Tối đa hóa Hướng tới việc Hướng tới thu Thu nhập chính Đảm bảo an toàn
lợi nhuận tối đa hóa lợi nhập cân bằng xuất vốn là mục tiêu
Quản lý danh mục đầu tư Quản lý tài sản đầu tư vào danh mục chứng khoán là thông qua việc nhuận thông qua giữa lợi tức và phát từ lợi tức hàng đầu bên
dịch vụ mà công ty VFM sẽ cung cấp việc quản lý đầu tư vào các tăng giá của các việc tăng giá của trái tức với lợi của các khoản cạnh việc thu lợi
Quản lý danh mục đầu tư là việc NHĐT quản lý DMĐT hỗn hợp bao gồm cổ phiếu và trái phiếu. Tỷ lệ phân bổ
cổ phiếu trong cổ phiếu nắm nhuận thu được đầu tư bên cạnh nhuận cao hơn
Mục tiêu đầu tư danh mục giữ, đồng thời từ tăng giá chứng mục tiêu về an mức tiền gửi
một cách chuyên nghiệp các danh mục đầu tư của tài sản vào các loại chứng khoán trong danh mục sẽ phụ thuộc hướng tới việc
thu được lợi tức
khoán đầu tư toàn vốn ngân hàng

vào mức độ chấp thuận rủi ro và mục tiêu đầu tư của khách hàng. và trái tức của
khách hàng (cá nhân hay tổ chức) nhằm đạt được các các khoản đầu tư
Danh mục được hình thành từ dịch vụ này đáp ứng đa dạng các
mục tiêu đầu tư cụ thể (lợi nhuận, rủi ro, phạm vi thời nhu cầu khác nhau của khách hàng từ việc đầu tư để tối đa hóa
gian …) lợi nhuận tới việc hình thành một danh mục mang lại thu nhập ổn
định, lâu dài. Mức chập nhận
(Nguồn: Công ty quản lí quỹ Việt Nam – VFM) rủi ro tối đa (% 30% 20% 15% 5% 0%
vốn ủy thác)
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 13 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 14 15

13 14 15

4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS 4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS

4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản 4.1.2 Các loại hình quản lý tài sản
❑ Quản lý gia sản
Quản lý gia sản là việc NHĐT thực hiện quản lý ❑ Quản lý gia sản
gia sản theo ủy thác của khác hàng là các cá nhân có thu ❖ Một số tên gọi khác về QLGS
nhập cao bao gồm việc tư vấn lập kế hoạch tài chính cá ✓ Quản lý sự giàu có – Wealth Management
nhân và ủy thác đầu tư.
✓ Dịch vụ ngân hàng cá nhân – Private Banking
Quản lý gia sản là một hình thức quản lý tài sản, là
sản phẩm kết hợp của nghiệp vụ quản lý DMĐT và tư ✓ Dịch vụ ngân hàng dành cho cá nhân có thu nhập
vấn đầu tư hướng vào tầng lớp thượng lưu của xã hội cao – High Net World Banking

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 17 18

16 17 18

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 3


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

4.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ QLTS CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN 4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.1.3 Ưu điểm của quản lý tài sản 4.2.1 Huy động vốn cho quỹ
4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ
❖ Đối với NHĐT
❖Cách thức huy động vốn
✓ Tăng cường khả năng cạnh tranh
4.2.1 Huy động vốn cho quỹ - Huy động tiền của nhà đầu tư thông qua phát hành
✓ Tạo ra doanh thu ổn định
chứng chỉ quỹ
✓ Hỗ trợ các mảng kinh doanh khác
4.2.2 Đầu tư vốn - Huy động vốn thông qua việc góp tài sản (cổ
❖ Đối với khách hàng
phiếu, trái phiếu … để lập quỹ)
✓ Giảm thiểu rủi ro nhờ đa dạng hóa danh mục đầu tư
✓ Tiết kiệm chi phí nhưng vẫn đạt các yêu cầu về lợi nhuận 4.2.3 Các vấn đề khác ❖Đối tượng huy động
✓ Được quản lý chuyên nghiệp - Nhà đầu tư cá nhân
✓ Giám sát bởi các cơ quan thẩm quyền - Nhà đầu tư tổ chức

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 19 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 20 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 21

19 20 21

4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ 4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ 4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.2 Đầu tư vốn 4.2.2 Đầu tư vốn


4.2.2 Đầu tư vốn
❖ Các bước đầu tư
❖Các bước đầu tư ❖Các bước đầu tư ➢ Phân tích vĩ mô
❑Phân tích ❑Phân tích • Xu hướng vĩ mô: Kinh tế trong nước, đối ngoại (XNK), đầu
+ Phân tích vĩ mô tư, và thị trường tiêu thụ (Nhà nước, tư nhân)
❑Ra quyết định đầu tư
• Hệ thống tài chính: tài khoản vãng lai, cán cân thanh toán, tỷ
+ Phân tích ngành
❑Theo dõi danh mục đầu tư giá hối đoái,
+ Phân tích công ty • Lãi suất, lạm phát, thuế, chính sách tiền tệ, chính sách tài
❑Thanh lý khoản đầu tư
khóa
• Môi trường pháp lý, các chính sách áp dụng
• Quan hệ với kinh tế khu vực, thế giới.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 22 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 23 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 24

22 23 24

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 4


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ 4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ 4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ

4.2.2 Đầu tư vốn 4.2.2 Đầu tư vốn 4.2.2 Đầu tư vốn


❖ Các bước đầu tư
❖Các bước đầu tư ❖Ra quyết định đầu tư
➢ Phân tích ngành Phạm vi quyết định
• Phân tích vòng đời, tính biến động theo chu kỳ của ngành ➢ Phân tích công ty
▪ Quyết định thuộc ban điều hành
• Phân tích đầu vào/đầu ra; • Phân tích định tính
▪ Quyết định thuộc hội đồng đầu tư
• Các thay đổi về xã hội, dân số, công nghệ, chính sách Nhà nước
• Phân tích định lượng Phân bổ tài sản của quỹ
• Đánh giá tỷ lệ lợi nhuận và rủi ro chung của ngành;
• Dự đoán xu hướng, tính ổn định của doanh thu, sản lượng, giá bán. ➔ lựa chọn mô hình định giá phù hợp với từng công ▪ Theo công cụ đầu tư
• Đánh giá cấu trúc cạnh tranh của ngành trong mối quan hệ với ty ▪ Theo lĩnh vực đầu tư
khách hàng, nhà cung cấp, mối đe dọa từ các đối thủ mới, cạnh tranh
Giới hạn đầu tư
giữa các công ty trong ngành và các sản phẩm thay thế.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 25 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 26 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 27

25 26 27

4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ 4.2. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ QUỸ ĐẦU TƯ CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

4.2.2 Đầu tư vốn


4.2.3 Các vấn đề khác 4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT
❖ Theo dõi danh mục đầu tư
- Nghiên cứu các báo cáo định kì của các khoản đầu tư - Chi phí hoạt động của quỹ
- Trao đổi định kì với ban điều hành và hội đồng quản trị - NAV của quỹ 4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT
công ty đầu tư
- Lập báo cáo
- Cử đại diện tham gia hội đồng quản trị (đối với khoản
đầu tư giá trị lớn) - Giải thể quỹ 4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT
- Khi có sự thay đổi có thể ảnh hưởng tới giá trị danh mục
đầu tư của quỹ ➔ tiến hành cơ cấu lại danh mục đầu tư
của quỹ
❖ Thanh lý khoản đầu tư
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 28 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 29 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 30

28 29 30

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 5


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT 4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT 4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT 4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT 4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT

•Bước 1: CTQLQ tiếp xúc và tìm hiểu nhu cầu của KH •Bước 1: CTQLQ tiếp xúc và
Nhận Ký
Thực
Thanh (nhận yêu cầu quản lý). Nhận
tìm hiểu nhu cầu của KH (nhận
CTQLQ hiện CTQLQ yêu cầu quản lý).
yêu hợp lý hợp yêu
cầu đồng
hợp
đồng
•Bước 2: CTQLQ và KH tiến hành kí kết hợp đồng cầu
đồng quản lý. + Tìm hiểu nhu cầu KH
quản quản quản quản
Khách hàng quản Khách hàng
+ Chứng minh cho khách hàng
(Cá nhân, tổ chức) lý lý lý (Cá nhân, tổ chức) lý
lý •Bước 3: CTQLQ thực hiện hợp đồng quản lý.
thấy khả năng của mình như khả
•Bước 4: CTQLQ cùng KH bàn bạc và quyết định xem năng chuyên môn, khả năng
Nguồn: Giáo trình QLDMĐT, Ủy ban chứng khoán nhà nước kiểm soát nội bộ.
có tiếp tục gia hạn hay thanh lý hợp đồng.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 32 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 33


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 31

31 32 33

4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT 4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT 4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT 4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT 4.3.1 Quy trình quản lý DMĐT
Bước 2: CTQLQ và KH tiến •Bước 3: CTQLQ thực hiện hợp •Bước 4: CTQLQ cùng KH bàn
hành kí kết hợp đồng quản lý. đồng quản lý. bạc và quyết định xem có tiếp
Nhận Ký Nội dung hợp đồng quản lý: Thực + Thực hiện xây dựng DMĐT Thực tục gia hạn hay thanh lý hợp
Ký Thanh
hợp hiện hiện
yêu + Số tiền và thời hạn ủy thác hợp
cho khách hàng lý hợp đồng.
cầu đồng hợp hợp
+ Mục tiêu đầu tư, giới hạn quyền đồng + Tuân thủ theo đúng những thỏa đồng
quản quản đồng đồng + Gia hạn hợp đồng quản lý
và giới hạn trách nhiệm của quản thuận trong hợp đồng quản lý. quản
lý lý quản quản
công ty. lý lý
lý + Trường hợp phát sinh ngoài hợp lý + Thanh lý hợp đồng: đúng hạn
+ Phí quản lý mà công ty quản lý đồng thì phải xin ý kiến của hay trước hạn
quỹ được hưởng. khách hàng.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 34 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 35 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 36

34 35 36

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 6


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT


MỤC TIÊU ĐẦU TƯ MỤC TIÊU ĐẦU TƯ
4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT
Mục tiêu đầu tư •Nguyên tắc SMART: Xây dựng DMĐT được xem là ❑Mục tiêu đầu tư thường đề cập đến 3 yếu tố:
Bước 1
Investment Objectives đạt yêu cầu khi nó thỏa mãn 5 điều kiện: – Lợi nhuận mục tiêu:
• Mục tiêu tăng trưởng vốn
Phân bổ tài sản – Specific and Measurable : Cụ thể và có thể đo
Bước 2 • Mục tiêu thu nhập thường xuyên
Asset Allocation lường được
• Mục tiêu bảo toàn vốn
Lựa chọn chiến lược đầu tư
– Motivational : Động viên và thách thức – Mức độ chấp nhận rủi ro:
Bước 3
Investment Strategy – Achievable : Có thể đạt được • Nhà đầu tư liều lĩnh
• Nhà đầu tư bảo thủ
Lựa chọn chứng khoán – Realistic : Thực tế
Bước 4 • Nhà đầu tư trung dung
Security Selection – Time bound : Có thời hạn cụ thể – Thời hạn thu hồi vốn: Khoảng thời gian đầu tư mà nhà
Đo lường hiệu quả đầu tư sẵn sàng chấp nhận để đạt được lợi nhuận mục
Bước 5
Performance Measurement tiêu.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 40 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 41 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 42

40 41 42

4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT 4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT 4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT 4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT
4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT
•Chính sách đầu tư (Chính sách phân bổ tài sản): là •Lựa chọn chiến lược đầu tư: là 1 khâu quan trọng, là
quyết định tỉ lệ phân bổ ngân quỹ đầu tư của nhà đầu tư cầu nối dẫn mục tiêu đầu tư và chính sách phân bổ tài sản
• Chiến lược QL DMĐT chủ động (Active Strategy):
tổ chức hay cá nhân vào các loại tài sản đầu tư chính: đến công đoạn thực hiện cụ thể là lựa chọn chứng khoán.
– Chiến lược quản lý danh mục đầu tư chủ động – Luôn chú trọng các chỉ số kinh tế, tài chính, cùng các
– Tiền mặt và các công cụ tương đương tiền mặt
công cụ khác nhau để đưa ra các dự báo về thị trường và
– Các công cụ trên thị trường tiền tệ Quyết định đến (Active Strategy)
định giá CK.
– Trái phiếu hơn 50% sự – Chiến lược quản lý danh mục đầu tư bị động
– Mua bán chứng khoán một cách chủ động để tìm
– Cổ phiếu thành công hay (Passive Strategy)
kiếm lợi nhuận cao hơn so với việc chỉ mua và nắm giữ
– Bất động sản ... thất bại của – Và chiến lược quản lý danh mục đầu tư hổn hợp chứng khoán.
DMĐT (Mix-Strategy) : Phối hợp giữa 2 chiến lược trên
để đạt được mục tiêu đã đề ra
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 44 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 45 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 46

44 45 46

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 7


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT 4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT 4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT

4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT 4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT 4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT
⚫ Chiến lược Quản lý DMĐTbị động (Passive Strategy) •Lựa chọn chứng khoán: •Lựa chọn chứng khoán:
– Hiểu một cách đơn giản nhất : Mua và nắm giữ (Buy Là công đoạn nhà đầu tư phải sử dụng nhiều kỹ thuật,
and Hold). NĐT sẽ mua và nắm giữ CK trong một thời gian
– Các phương pháp lựa chọn cổ phiếu:
phương pháp và chiến lược khác nhau để lựa chọn các
dài, hầu như không điều chỉnh hoặc điều chỉnh một cách tối chứng khoán cụ thể vào DMĐT. • Phân tích cơ bản (Fundamental Analysis)
thiểu.
Là công việc mang tính chất liên tục, nhà đầu tư • Phân tích kỹ thuật (Technical Analysis)
– Chiến lược được cổ vũ bởi lý thuyết thị trường hiệu quả: không chỉ thực hiện lựa chọn chứng khoán 1 lần duy nhất
giá cả thị trường của cổ phiếu luôn hợp lý, nó phản ánh 1 – Các phương pháp lựa chọn trái phiếu
mà còn phải thường xuyên điều chỉnh DMĐT khi thị
cách nhanh chóng tất cả các thông tin liên quan đến cổ
trường có những biến động hay đưa ra quyết định mua
phiếu đó, thị trường là một cơ chế định giá hiệu quả và
bán kịp thời khi phát hiện có những chứng khoán bị định
– Lựa chọn các tài sản khác
không tồn tại việc định giá sai.
giá sai.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 47 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 48 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 49

47 48 49

4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT 4.3. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ DMĐT CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN

4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT 4.3.2 Quy trình xây dựng DMĐT
•Đo lường hiệu quả danh mục đầu tư: 4.4.1 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN
– Mức độ đạt được mục tiêu đầu tư. •Đo lường hiệu quả danh mục đầu tư:
– Khả năng đem lại lợi nhuận trên mức trung bình ứng Phương pháp đo lường
với mỗi mức độ rủi ro. 4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản
-Phương pháp Sharpe
– Khả năng đa dạng hoá tối đa nhằm loại bỏ rủi ro phi hệ
-Phương pháp Treynor
thống. 4.4.2 Quy trình quản lý gia sản
– Các yếu tố dùng đánh giá hiệu quả danh mục đầu tư : Tỉ -Phương pháp Jensen
suất sinh lợi thực tế của DMĐT, Các hệ số đo lường rủi ro
danh mục đầu tư, Tỉ suất sinh lời bình quân của thị
trường, lãi suất phi rủi ro …
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 50 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 51 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 52

50 51 52

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 8


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN 4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN 4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản 4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản
4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản
Tư vấn lập kế hoạch TC cá nhân và tư vấn đầu tư
Tư vấn lập kế hoạch TC cá nhân và tư vấn đầu tư
Đặc điểm
❖ Tư vấn lập kế hoạch TC cá nhân và tư vấn đầu tư Là việc NHĐT cung cấp tư vấn lập kế hoạch tài
• NHĐT cung cấp tư vấn lập kế hoạch tài chính cá nhân và tư
❖ Ủy thác quản lý danh mục chính cá nhân và tư vấn đầu tư cho khách hàng trên cơ sở vấn đầu tư cho KH
đã tìm hiểu nhu cầu tài chính cá nhân cũng như mục tiêu • KH sẽ tự quyết định từng giao dịch đầu tư cũng như toàn bộ
❖ Kết hợp giữa tư vấn và ủy thác đầu tư của khách hàng, tư vấn cho khách hàng chính sách DMĐT của mình.
phân bổ tài sản và các chiến lược đầu tư như thế nào để • Vai trò của NHĐT chỉ dừng lại ở việc cung cấp tư vấn và
đạt được mục tiêu đề ra. thay mặt KH thực hiện GD trên cơ sở quyết định của KH.
• NHĐT hưởng phí hoa hồng đối với từng GD của KH.
• Áp dụng cho các KH có kiến thức và kinh nghiệp đầu tư.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 53 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 54 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 55

53 54 55

4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN 4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN 4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản 4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản 4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản
Ủy thác quản lý danh mục Ủy thác quản lý danh mục
Kết hợp giữa tư vấn và ủy thác đầu tư
Là việc khách hàng ủy thác quản lý và đầu tư một Đặc điểm
Là việc NHĐT vừa thực hiện việc cung cấp tư vấn
phần hay một phần tài sản của mình cho tổ chức quản lý • NHĐT chủ động hơn trong việc thực hiện phân bổ cơ cấu đầu tư cho khách hàng đồng thời nhận ủy thác quản lý
đầu tư (NHĐT) theo các tiêu chí đã thỏa thuận. tài sản và thực hiện giao dịch trong một giới hạn nhất định.
đầu tư một phần tài sản của khách hàng theo các tiêu chí
• NHĐT thường hưởng phí quản lí trên tổng giá trị của danh đã thỏa thuận.
mục thay vì hưởng phí hoa hồng cho từng giao dịch vụ thể.
• Phù hợp với các nhà đầu tư không có nhiều kiến thức, kinh
nghiệm đầu tư cũng như thời gian tham gia vào việc quản lí tài
sản hằng ngày.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 56 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 57 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 58

56 57 58

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 9


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

Quy trình quản lý gia sản


4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN CHƯƠNG 4: NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ TÀI SẢN
Xây dựng hồ sơ khách hàng

4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản Tư vấn luật


Tư vấn
Thuế
Kết hợp giữa tư vấn và ủy thác đầu tư 4.4.1 NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN
Đặc điểm Xây dựng kế hoạch TC – Xác
định mục tiêu đầu tư
• Giới hạn về tư vấn và ủy thác tùy thuộc vào yêu cầu của KH.
• Mức phí được tính trên tính chất phức tạp của nghiệp vụ tư vấn và
4.4.1 Các hình thức quản lý gia sản Chứng khoán nợ Xây dựng chính sách Chứng khoán
phân bổ tài sản vốn
quy mô tài sản ủy thác.
• Một kế hoạch tài chính tổng thể sẽ được tư vấn cho KH kèm theo Bảo hiểm Xác định chiến lựơc – Quỹ đầu tư
một tỷ lệ phần trăm nhất định giá trị tài sản của KH được ủy thác 4.4.2 Quy trình quản lý gia sản xác định DMĐT

hoàn toàn. Thực hiện giải ngân đầu


Ngoại tệ Bất động sản
• Phần tài sản còn lại, nhà đầu tư có thể sẽ ra quyết định đầu tư cụ tư

thể trên cơ sở tư vấn từ các tổ chức quản lý đầu tư. Quản lý danh mục và đánh giá kết
quả
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 59 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 60 62

59 60 62

4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN 4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN 4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản 4.4.2 Quy trình quản lý gia sản 4.4.2 Quy trình quản lý gia sản
Bước 1: Xây dựng hồ sơ KH Bước 1: Xây dựng hồ sơ KH Bước 2: Xây dựng kế hoạch TC và xác định mục tiêu đầu
Bước 2: Xây dựng kế hoạch TC và xác định mục tiêu - Gặp gỡ và trao đổi với khách hàng để xác định nhu tư
đầu tư cầu như: tình hình tài chính hiện tại, mục tiêu trung Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân
Bước 3: Xây dựng chính sách phân bổ tài sản – dài hạn, các nguồn thu nhập, kế hoạch chi tiêu,
DMĐT hiện tại, mức độ rủi ro chấp nhận… - Dựa trên thông tin thu thập được ➔ lập kế hoạch tài
Bước 4: Lựa chọn chiến lược và Thực hiện đầu tư
chính cá nhân
Bước 5: Quản lý danh mục và đánh giá kết quả - Thết lập kênh thu thập thông tin liên tục với khách
hàng

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 63 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 64 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 65

63 64 65

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 10


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

Lập kế hoạch đầu tư đối với cá nhân: 4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN 4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản 4.4.2 Quy trình quản lý gia sản
• Giá trị tài sản theo vòng đời và các chiến lược đầu tư: Bước 2: Xây dựng kế hoạch TC và xác định mục tiêu đầu Bước 2: Xây dựng kế hoạch TC và xác định mục tiêu
Tài sản ròng Giai đoạn tư đầu tư
củng cố:
Giai đoạn tích lũy:
Giai đoạn tiêu
Xây dựng kế hoạch tài chính cá nhân Xác định mục tiêu đầu tư
dùng:
- Ngắn hạn: Trả góp - Lợi nhuận mục tiêu
-Ngắn hạn:
mua nhà, mua xe
Các kỳ nghỉ, - Dựa trên thông tin thu thập được ➔ lập kế hoạch tài
học phí đại học -Ngắn hạn: Trang chính cá nhân + Mục tiêu tăng trưởng vốn
của con cái trải cuộc sống
+ Mục tiêu thu nhập thường xuyên
- Dài hạn: Hưu trí,
Học phí đại học của - Dài hạn: Hưu - Dài hạn: Kế hoạch + Mục tiêu bảo toàn vốn
con cái trí tài sản

15 25 35 45 55 65 75 85
66 Tuổi NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 67 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 68

66 67 68

4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN 4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN Tương quan lợi nhuận – rủi ro của một số tài sản đầu tư

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản 4.4.2 Quy trình quản lý gia sản

Tỷ suất lợi nhuận


Bước 2: Xây dựng kế hoạch TC và xác định mục tiêu Bước 3: : Xây dựng chính sách phân bổ tài sản
đầu tư - Mục đích của phân bổ tài sản: Sản phẩm phái

Xác định mục tiêu đầu tư + Thiết kế DMĐT tối đa hóa lợi nhuận
sinh
Cổ phiếu
thường
Bất động sản
- Lợi nhuận mục tiêu + Phù hợp với mức độ chấp nhận rủi ro của khách hàng Cổ phiếu
ưu đãi

- Mức độ chấp nhận rủi ro + Dòng tiền do danh mục tạo ra phù hợp với kế hoạch Trái phiếu
chuyển đổi
+ Thích rủi ro chi tiêu của khách hàng. Trái phiếu
doanh nghiệp
Công cụ thị

+ Ngại rủi ro + Tuân theo thỏa thuận trong hợp đồng quản lý Trái phiếu
trường TT

Chính phủ
+ Trung dung - Các sản phẩm phân bổ đầu tư: cổ phiếu, trái phiếu, bất Mức độ rủi ro

- Thời hạn thu hồi vốn động sản, tiền gửi…


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 69 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 70 71

69 70 71

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 11


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN 4.4. NGHIỆP VỤ QUẢN LÝ GIA SẢN

4.4.2 Quy trình quản lý gia sản 4.4.2 Quy trình quản lý gia sản
Bước 5: Quản lý danh mục và đánh giá kết quả
Bước 4: Lựa chọn chiến lược và Thực hiện đầu tư
❖ Lựa chọn chiến lược: - Cập nhật kết quả đầu tư và báo cáo cho khách hàng.
+ Chiến lược quản lý thụ động - Thảo luận, trao đổi kết quả đầu tư với khách hàng.
+ Chiến lược quản lý chủ động
- Đánh giá kết quả dựa trên tương quan giữa lợi nhuận
❖ Thực hiện đầu tư và rủi ro của DMĐT.
(thực chất đây là giao đoạn lựa chọn loại tài sản để đầu
tư, sv tham khảo chi tiết ở môn đầu tư tài chính)
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 72 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 73

72 73

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 12


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG


BÁN BUÔN

❖ Ngân hàng bán buôn được hiểu như là một nghiệp vụ


đầu tư của NHĐT. Đối tượng đầu tư của ngân hàng bán
Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư buôn là các sản phẩm đầu tư thay thế như đầu tư vốn tư
Investment Banking CHƯƠNG 5 nhân, đầu tư bất động sản, tài trợ dự án và cho vay đồng
tài trợ...
Bộ môn Đầu Tư Tài Chính
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG BÁN BUÔN
❖ Thời gian nắm giữ các khoản đầu tư của ngân hàng bán
Khoa Tài Chính
buôn thường mang tính chất dài hạn.

1 2
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 3

1 2 3

CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG 1. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VỐN RIÊNG LẺ
BÁN BUÔN BÁN BUÔN

1. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VỐN RIÊNG LẺ 1.1 Khái niệm


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Private equity is the provision of equity capital by
1.1 Khái niệm financial investors over the medium or long term to non-
1. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VỐN RIÊNG LẺ quoted companies with high growth potential
1.2 Động cơ của hoạt động đầu tư vốn riêng lẻ Source: The European Private Equity & Venture Capital Association

2. CÁC NGHIỆP VỤ CHO VAY Tạm dịch


1.3 Quy trình nghiệp vụ đầu tư vốn riêng lẻ Đầu tư vốn riêng lẻ là sự tài trợ vốn cổ phần (trung
hoặc dài hạn) bởi những nhà đầu tư tài chính cho những
3. CÁC NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ
1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ công ty chưa niêm yết nhưng có tiềm năng phát triển cao.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 5 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 7

4 5 7

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

1. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VỐN RIÊNG LẺ CÂU CHUYỆN VỀ THẾ GIỚI DI ĐỘNG CÂU CHUYỆN VỀ THẾ GIỚI DI ĐỘNG
(MWG) (MWG)

1.1 Khái niệm “Năm 2007, khi đang ở trong một căn phòng chật hẹp thì bỗng ❖ Ông Chris Freund Tổng giám đốc Mekong Capital cho rằng
dưng có một quỹ tìm đến hỏi ông có phải ông là 'thuyền trưởng' Thế Giới Di Động là doanh nghiệp có đội ngũ lãnh đạo giỏi.
Đầu tư vốn riêng lẻ là chiến thuật đầu tư vốn vào của Thế Giới Di Động không? Và cơ duyên cho chúng tôi gặp ❖ Sau khi Thế Giới Di Động được niêm yết, MEF II tiến hành
công ty vốn tư nhân có tiềm năng phát triển với mục tiêu nhau từ đấy“ (Nguyễn Đức Tài, CEO MWG) bán dần cổ phần cho các nhà đầu tư tổ chức theo định kỳ hàng
làm tăng giá trị của công ty đó thông qua tái cơ cấu tài Mekong Capital bắt đầu đầu tư vào Thế Giới Di Động khi công ty quý. Khối lượng 5 triệu cổ phiếu cuối cùng được bán với mức
chính và tái cơ cấu hoạt động. mới chỉ có 7 cửa hàng. Quỹ này rót 3,5 triệu đôla Mỹ đổi lấy 35% giá 165.000 một cổ phiếu và đã được hoàn tất vào ngày
Các tổ chức đầu tư vốn riêng lẻ có mục đích chính: cổ phần. Đến hết tháng 1/2018, quỹ đã thoái hết vốn tại doanh 29/1/2018. Tính chung, tổng số tiền từ các khoản thoái vốn tại
ghiệp này. Thế Giới Di Động và cổ tức nhận được là 199,4 triệu USD. Sau
tìm những công ty có tiềm năng phát triển cao và với mục
Trước đó, đại diện Thế Giới Di Động không dám nghĩ rằng trên hơn 10 năm nắm giữ, khoản đầu tư này của MEF II đạt tỷ suất
đích cung cấp thêm vốn, năng lực và chiến lược để củng
đời này có những đơn vị đi tìm doanh nghiệp nhỏ như mình và lợi nhuận 57 lần, trở thành một trong những khoản đầu tư
cố doanh nghiệp bền vững và gia tăng giá trị công ty. thành công nhất trong lịch sử đầu tư cổ phần tư nhân của
sẵn sàng đầu tư như thế. Theo ông Nguyễn Đức Tài, ngoài hỗ trợ
về tài chính, quỹ còn đem đến cho công ty những giá trị về văn châu Á.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 8 hóa, niềm tin và sự minh bạch. 9 10

8 9 10

1. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VỐN RIÊNG LẺ 1. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VỐN RIÊNG LẺ 1. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VỐN RIÊNG LẺ

1.1 Khái niệm NHĐT tham gia vào nghiệp vụ đầu tư vốn riêng lẻ với tư 1.2 Động cơ của hoạt động đầu tư vốn riêng lẻ
cách là:
Đầu tư vốn riêng lẻ cũng có thể bằng cách mua các Lợi thế của doanh nghiệp PE
▪ Nhà đầu tư tài chính (nghiệp vụ ngân hàng bán buôn);
công ty niêm yết, đưa chúng ra khỏi thị trường chứng
▪ Huy động vốn cho các quỹ đầu tư vốn tư nhân, tư vấn ▪ Tính đơn giản
khoán để trở thành doanh nghiệp vốn tư nhân nhằm hạn
chế sự quan tâm của thị trường. Sau quá trình tái cơ cấu và bảo lãnh phát hành, cung cấp hỗ trợ kỹ thuật (nghiệp ▪ Hòa hợp quyền lợi ban điều hành và các cổ đông
phát triển, doanh nghiệp vốn tư nhân sẽ được tái niêm yết vụ hỗ trợ huy động vốn);
▪ Tiết kiệm thuế thông qua chính sách cổ tức
trên thị trường chứng khoán để thoái vốn. ▪ Quản lý quỹ đầu tư vốn tư nhân (nghiệp vụ quản lý tài
sản); ▪ Tiết kiệm thuế thông qua cấu trúc vốn.

 NHĐT là một chủ thể quan trọng đối với loại hình đầu tư
này.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 11 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 12 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 13

11 12 13

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 2


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

Quy trình đầu tư vốn riêng lẻ


1. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VỐN RIÊNG LẺ CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG Huy động vốn
BÁN BUÔN Bước 1 (Capital Rasing)

1.2 Động cơ của hoạt động đầu tư vốn riêng lẻ 1. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VỐN RIÊNG LẺ Bước 2
Tìm kiếm cơ hội đầu tư
(Deal Sourcing)

Trong phần này chúng ta chỉ mới tìm hiểu trên khía cạnh của
NHĐT, trên khía cạnh là DN, anh chị hãy trình bày những ưu 1.1 Khái niệm Phân tích và soát xét
Bước 3 Doanh nghiệp
điểm của hình thức huy động vốn thông qua PE đối với DN.
Gợi ý: 1.2 Động cơ của hoạt động đầu tư vốn riêng lẻ
Đầu tư vào DN
Bước 4
- Sự hậu thuẫn về vốn và quản trị. (Final Negotiation)

- Thuận lợi của PE so với vay nợ 1.3 Quy trình đầu tư vốn riêng lẻ
Kiểm soát khoản đầu tư
- Thuận lợi so với việc phát hành cổ phiếu (quản lý của cơ Bước 5 (Monitoring Investment)
quan chức năng, chi phí IPO, tình hình thị trường chứng 1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ
khoán) Thoái vốn
Bước 6 (Exit)
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 14 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 15 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16

14 15 16

Quy trình đầu tư vốn riêng lẻ


Huy động vốn DN chủ động tim tới quỹ PE
Bước 1
Quy trình đầu tư vốn riêng lẻ Bước 1
Huy động vốn (Capital Rasing)
Quỹ PE chủ động tim kiếm DN .
(Capital Rasing)
Tiêu chuẩn và chiến lược của Quỹ
Tìm kiếm cơ hội đầu tư
❖ Huy động vốn (Capital Rasing) Tìm kiếm cơ hội đầu tư Bước 2
(Deal Sourcing)
- Nhận diện các nhanh, lĩnh vực có
Bước 2 (Deal Sourcing) khả năng mang lại lợi nhuận
❖ Tìm kiếm cơ hội đầu tư (Xác định doanh nghiệp mục tiêu) (Deal
- Khai thác và phát triển cách thực
Sourcing) Phân tích và soát xét
Phân tích và soát xét Bước 3 liên hệ với công ty mục tiêu
❖ Phân tích và soát xét DN (In-Depth Company Analysis and Due Bước 3 Doanh nghiệp
Doanh nghiệp Những thông tin về DN
Diligence) - Quá trình hình thanh và phát triển
❖ Đầu tư vào DN (Final negotiation) Bước 4 Đầu tư vào DN
Đầu tư vào DN - Năng lực và khả năng của ban
Bước 4 (Final Negotiation)
điều hành.
❖ Kiểm soát khoản đầu tư ( Monitoring the Investment) Tăng trưởng (Final Negotiation)
giá trị doanh nghiệp mục tiêu - Hình thức sở hữu DN
Kiểm soát khoản đầu tư
Kiểm soát khoản đầu tư Bước 5 - Sản phẩm dịch vụ của DN.
▪ Gia tăng giá trị tài chính Bước 5 (Monitoring Investment)
(Monitoring Investment)
- Chiến lược phát triển của DN
▪ Gia tăng giá trị hoạt động - Nhu cầu vốn của DN
Thoái vốn
❖ Thoái vốn (Exit) Thoái vốn Bước 6
(Exit) - Cơ hội thoái vốn
Bước 6 (Exit)
- …
17 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
19
18

17 18 19

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 3


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

Huy động vốn Phân tích DN (In depth Huy động vốn - Soạn thảo hợp đồng Huy động vốn
Bước 1 (Capital Rasing) Bước 1 (Capital Rasing) Bước 1 (Capital Rasing)
Company analysis ) - Thư thông báo/văn bản tiết
- Phân tích toàn diện về tất cả lệ (Disclosure letter)
Tìm kiếm cơ hội đầu tư khía cạnh (thông tin) Tìm kiếm cơ hội đầu tư Tìm kiếm cơ hội đầu tư
Bước 2
(Deal Sourcing)
Bước 2
(Deal Sourcing)
- Tuyên bố & bảo đảm Bước 2
(Deal Sourcing)
➔ DN phù hợp quỹ PE sẽ tiếp (Representation &
xúc, gặp gỡ với ban điều hành Warranties)
Phân tích và soát xét Phân tích và soát xét Phân tích và soát xét
Bước 3 DN Bước 3 - Bảo đảm bồi thường Bước 3
Doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp
Soát xét DN (Due Diligence) (Indemnity) - Bổ nhiệm HĐQT và ban
- Pháp lí - Thỏa thuận cổ đông (Share điều hành
Bước 4 Đầu tư vào DN Bước 4 Đầu tư vào DN Bước 4 Đầu tư vào DN
(Final Negotiation) - Sản phẩm hoặc kĩ thuật (Final Negotiation) holder Agreement) (Final Negotiation) - Kế hoạch tài chính và kế
- Tài chính + Quyền bổ nhiệm HĐQT hoạch hoạt động
Kiểm soát khoản đầu tư - Vấn đề nhân sự và phúc lợi Kiểm soát khoản đầu tư + Quyền phủ quyết Kiểm soát khoản đầu tư - Tham gia hoạch định định
Bước 5 Bước 5 Bước 5
(Monitoring Investment)
nhân viên (Monitoring Investment) + Hạn chế chuyển nhượng (Monitoring Investment) hướng cho DN
- Những hợp đồng quan trọng CP - Giám sát hoạt động kinh
Thoái vốn Thoái vốn + Quy chế quản trị công ty Thoái vốn doanh
Bước 6
(Exit)
- Nghĩa vụ thuế Bước 6
(Exit)
Bước 6
(Exit)
+ Điều khoản thoái vốn - ….
- …
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
20
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ …. 21
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
22

20 21 22

Huy động vốn


Bước 1 (Capital Rasing) 1. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VỐN RIÊNG LẺ 1. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VỐN RIÊNG LẺ

Bước 2 Tìm kiếm cơ hội đầu tư


(Deal Sourcing) 1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ 1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ
- Phát hành cổ phiếu ra công
chúng (IPO) 1.4.1 Đầu tư mạo hiểm (Venture Capital)
Bước 3
Phân tích và soát xét 1.4.1 Đầu tư mạo hiểm (Venture Capital)
Doanh nghiệp - Bán cổ phần cho DN khác
❑ Khái niệm
(Trade Sale) 1.4.2 Mua doanh nghiệp bằng vốn vay (Leveraged
Bước 4 Đầu tư vào DN - Bán cho nhà đầu tư tài Buyout – LBO) ❑ Mô hình đầu tư vốn mạo hiểm (cấu trúc vận hành)
(Final Negotiation)
chính khác (Sale to other
❑ Quy trình đầu tư vốn mạo hiểm
financial investors)
Kiểm soát khoản đầu tư
Bước 5 (Monitoring Investment) - Mua lại của đội ngũ quản
trị DN (Management team
purchase)
Thoái vốn
Bước 6
(Exit) - Giải thể DN (Liquidation)
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 24 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 25
23

23 24 25

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 4


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ 1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ 1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ

1.4.1 Đầu tư mạo hiểm (Venture Capital) 1.4.1 Đầu tư mạo hiểm (Venture Capital) ❑ Mô hình đầu tư vốn mạo hiểm (cấu trúc vận hành)
❑ Khái niệm
Venture capital is a source of financing for new ❑ Khái niệm
businesses. Venture capital funds pool investors' cash and loan Đầu tư vốn mạo hiểm (Venture Capital – VC) là Vốn Doanh nhân CỔ TỨC
it to startup firms and small businesses with perceived, long- một chiến thuật đầu tư theo đó nhà đầu tư vốn mạo hiểm
term growth potential. cung cấp vốn cho các doanh nhân với ý tưởng kinh
Source: CFA Institue, Level 1 doanh xuất sắc để họ khởi nghiệp hoặc cung cấp vốn DOANH
Ý tưởng kinh doanh NGHIỆP
Tạm dịch cho các doanh nghiệp ở giai đoạn đầu phát triển để cùng
Đầu tư mạo hiểm là một nguồn tài trợ cho các doanh thực hiện chia sẻ rủi ro và kì vọng tìm một khoản lợi
nghiệp mới. Các quỹ đầu tư mạo hiểm góp tiền và các khoản Vốn mạo hiểm CL GIÁ CỔ
nhuận lớn từ việc đầu tư này. PHIẾU
vay của các nhà đầu tư để khởi động các DN nhỏ với nhận thấy (Thành viên quản lý +
được tềm năng tăng trưởng trong dài hạn Thành viên góp vốn)

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 26 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 27 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 29

26 27 29

Các hình thức đầu tư vốn tư nhân 1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ Đầu tư vốn mạo hiểm
Đầu tư vốn mạo hiểm (VC)

Cấu trúc vận hành Đầu tư vốn mạo hiểm Quy trình đầu tư vốn mạo hiểm
❖ Đầu tư mạo hiểm thường được tiến hành bởi các quỹ đầu tư
Quy trình đầu tư vốn mạo hiểm Đánh giá Đánh giá cơ hội đầu tư mạo hiểm
mạo hiểm, là một dạng quỹ thành viên có thời gian hoạt
cơ hội đầu ❖ Nhà đầu tư mạo hiểm thường đánh giá
động khoảng 10 – 12 năm. tư
❖ Vì tính chất rủi ro và phức tạp, một giao dịch đầu tư mạo các cơ hội đầu tư thông qua 4 tiêu chí:
hiểm thường được thực hiện theo hình thức công ty TNHH Đánh giá ▪ Kinh nghiệm quản lý
giữa công ty quản lý quỹ và các nhà đầu tư góp vốn nhằm Thực hiện Thoái
cơ hội đầu ▪ Thị trường
đầu tư vốn
gắn chặt quyền lợi và trách nhiệm của nhà quản lý quỹ. Các tư ▪ Sản phẩm
thành viên góp vốn không tham gia hoạt động quản lý và
▪ Tài chính
không chịu trách nhiệm liên đới đối với các vấn đề phát
sinh.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 30 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 32 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 33

30 32 33

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 5


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

Đầu tư vốn mạo hiểm Đầu tư vốn mạo hiểm Đầu tư vốn mạo hiểm

Đánh giá cơ hội đầu tư mạo hiểm Đánh giá cơ hội đầu tư mạo hiểm Đánh giá cơ hội đầu tư mạo hiểm
❑ Kinh nghiệm quản lý ❑ Thị trường ❑ Sản phẩm

▪ Kinh nghiệm quản lý và năng lực của ban lãnh đạo là yếu tố ▪ Nhà ĐTMH thường ưu tiên các thị trường phát triển với tốc
• Sản phẩm cần đạt được một mức độ tinh vi cần thiết,
quan trọng nhất đối với một giao dịch đầu tư mạo hiểm. tránh việc các đối thủ có thể bắt chước sản xuất một
độ nhanh và có tiềm năng mở rộng.
cách dễ dàng.
▪ Một doanh nghiệp có sản phẩm không hấp dẫn nhưng ban
 Thường quan tâm các nghành như công nghệ thông tin, • Sản phẩm phải đạt được một mức lợi nhuận gộp trên
điều hành tốt sẽ có khả năng được lựa chọn cao hơn một
công nghệ sinh học, viễn thông, internet và một số lĩnh vực mức bình quân của thị trường.
doanh nghiệp có sản phẩm hấp dẫn song chất lượng ban
đặc biệt khác.
điều hành kém. • Doanh nghiệp mục tiêu cần có kế hoạch phát triển các
dòng sản phẩm khác nhau nhằm tạo sự kế thừa liên tục
thay vì một sản phẩm đơn điệu.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 34 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 35 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 36

34 35 36

Thực hiện Đầu tư vốn mạo hiểm


Đầu tư vốn mạo hiểm đầu tư Đầu tư vốn mạo hiểm
Thời điểm đầu tư vốn mạo hiểm
Đánh giá cơ hội đầu tư mạo hiểm Thoái vốn Quy trình đầu tư vốn mạo hiểm
Đầu tư tăng tốc
❑ Tài chính Đầu tư mở
Đầu tư
Gieo
rộng Thoái vốn
Thoái
• Nhà ĐTMH sẽ đánh giá tính khả thi về tài chính đối với cơ hạt Đầu tư
vốn
Các khoản đầu tư được thu hồi qua 4 kênh
Khởi động
hội đầu tư. Đầu tư Giai
chính:
Vùng lãi
đoạn đầu ▪ Bán ra cho công chúng lần đầu (IPO)
• Để đáp ứng tiêu chí về tài chính, nhà ĐTMH sẽ đưa ra
▪ Bán cổ phần cho nhà đầu tư khác
mức giá tối đa trả cho việc mua vốn cổ phần, tỷ lệ lãi suất
Vùng lỗ ▪ Bán lại cổ phần lại cho DN
vốn tài trợ cũng như các điều khoản và điều kiện đầu tư.
▪ Bán doanh nghiệp cho DN khác.
Vốn chủ

Vốn mạo hiểm Đầu tư thêm và cung cấp tín dụng

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 37 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 38 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 40

37 38 40

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 6


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

DANH MỤC ĐẦU TƯ CỦA IDG VENTURE VIETNAM


IDG Venture Vietnam Câu hỏi
MEDIA AND INFORMATION AND TECH - ENABLED CONSUMER
ENTERTAINMENT COMMUNICATIONS BUSINESS INFRASTRUCTURE
TECHNOLOGY
❖ IDG Ventures Việt Nam (IDGVV) là quỹ đầu tư công nghệ Những ưu thế của vốn mạo hiểm so với các nguồn vốn khác
▪ Moore Corp. ▪ Apollo Vietnam ▪ YeuTheThao ▪ Vinapay
mạo hiểm đầu tiên tại Việt Nam. Từ năm 2004, IDG đã làm ▪ YeuAmNhac Group ▪ VC Corp. ▪ WebTreTho ▪ Socbay Gợi ý:
việc với các doanh nghiệp để phát triển các công ty sáng tạo và ▪ VSMC ▪ Pyramid ▪ Vietnamworks ▪ MX
dẫn đầu thị trường. IDGVV hiện có 100 triệu USD thuộc quyền ▪ Vinagame ▪ Punch ▪ Vinabook ▪ DreamViet ▪ Vốn ban đầu của chủ đầu tư
▪ ▪ ▪ ▪
quản lý, đầu tư vào hơn 40 công ty trong công nghệ, phương Vega Tech MSS VietStock Dia Diem JSC.
▪ Tính rủi ro của dự án nên khó kêu gọi đầu tư
▪ TV Plus ▪ Mobivox ▪ Vat Gia
tiện truyền thông, viễn thông và các lĩnh vực tiêu dùng. ▪ TinhVan Media ▪ GES ▪ San Pham Viet ▪ DN mới khó vay vôn ngân hàng (chưa có tài sản hay
▪ Tamtay JSC. ▪ OTC Vietnam
❖ IDG Ventures Việt Nam được thành lập vào năm 2004, tuy lợi nhuận từ kinh doanh)
▪ Rubicon ▪ PeaceSoft
nhiên IDG đã có mặt tại Việt Nam từ năm 1992, khi công ty ▪ ▪
DMS Group Muaban JSC. ▪ …
đưa ra PC World Việt Nam, tập chí máy tính đầu tiên tại Việt ▪ Magnet ▪ Minh Dat Viet
Nam. ▪ Isphere Soft ▪ Hocmai.vn
▪ Goldsun Focus ▪ EPI
(Nguồn: http://idgvv.com.vn/en/about-us/idgvv ) Media ▪ Dia Oc Online
▪ FBNC
▪ Cyvee

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 41 42 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 43

41 42 43

1. NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ VỐN RIÊNG LẺ 1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ 1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ

1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ 1.4.2 Mua doanh nghiệp bằng vốn vay 1.4.2 Mua doanh nghiệp bằng vốn vay
Khái niệm Khái niệm
1.4.2 Mua doanh nghiệp bằng vốn vay (Laverage Buy
❖ Mua doanh nghiệp bằng vốn vay hay mua doanh
Out - LBO)
nghiệp sử dụng đòn bẩy tài chính (Leveraged Buyout –
❑ Khái niệm LBO) là một chiến thuật mua DN thông qua sử dụng
NỢ VAY MUA
❑ Cấu trúc nguồn vốn thực hiện LBO vốn vay bên ngoài để trả cho các cổ đông hiện tại của Giá trị DN
doanh nghiệp mục tiêu. mục tiêu
❑ Lợi ích và rủi ro của LBO
❖ Mức vốn vay bên ngoài thông thường chiếm 70% số
vốn cần huy động. LBO là một trong những chiến
VỐN CSH
thuật thông dụng của nghiệp vụ đầu tư vốn tư nhân.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 44 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 45 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 46

44 45 46

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 7


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ 1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ Cấu trúc nguồn vốn thực hiện LBO

Vốn
1.4.2 Mua doanh nghiệp bằng vốn vay 1.4.2 Mua doanh nghiệp bằng vốn vay Các nhà đầu
CÔNG TY VỎ
Các khoản
Khái niệm (tt) Cấu trúc nguồn vốn thực hiện LBO tư cung cấp
vay
vốn vay Vốn vay:
Lãi suất
❖ Khi giao dịch LBO được thực hiện thông qua kết hợp ❖ Tạo ra công ty “vỏ” (shell company) có cấu trúc vốn gồm: ▪Gói A
▪Gói B
cùng với ban điều hành hiện tại của doanh nghiệp sẽ ▪ QĐT vốn tư nhân đứng ra cung cấp phần vốn CSH; Vốn
SPV chứng ▪Gói C DOANH
Nhà đầu tư
hình thành chiến lược mua doanh nghiệp cùng với ban ▪ Các đối tác tài trợ khác cung cấp vốn vay; nắm CLO
khoán hóa ▪Nợ lưỡng NGHIỆP
trái phiếu tính (mezz) MỤC TIÊU
điều hành (Management Buyout – MBO).  Công ty “vỏ” này tiến hành đi thâu tóm DN mục tiêu Lãi suất ▪Trái phiếu
lợi suất cao
❖ Chiến lược này có thể xảy ra trong 2 trường hợp: ❖ QĐT vốn riêng lẻ chỉ tham gia phần VCSH có tác dụng
▪ Quỹ Buyout chủ động phát hiện ra DN mục tiêu phân tán rủi ro tập trung vào một giao dịch mua doanh Nhà đầu tư Vốn Quỹ đầu tư
Vốn CSH
▪ Ban điều hành DN chủ động đứng ra đề nghị quỹ Buyout nghiệp. Hơn nữa, việc này sẽ tối đa hóa lợi nhuận do quyền vốn tư nhân vốn tư nhân

cùng với họ thôn tính DN của chính mình. sở hữu không bị pha loãng.

49
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 47 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 48 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

47 48 49

CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG


1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ 1.4 Các hình thức đầu tư vốn riêng lẻ BÁN BUÔN
1.4.2 Mua doanh nghiệp bằng vốn vay
1.4.2 Mua doanh nghiệp bằng vốn vay 2. CÁC NGHIỆP VỤ CHO VAY
Lợi ích và rủi ro của chiến lược LBO
❖ Lợi ích của LBO Lợi ích và rủi ro của chiến lược LBO
• Duy trì tỷ lệ đòn bẩy tài chính cao giúp tiết kiệm chi phí thuế;
2.1 Cho vay đồng tài trợ
❖ Rủi ro của LBO
• Áp lực thanh toán lãi cho các khoản nợ buộc ban điều hành
tập trung quản lý DN tốt hơn, đặc biệt là quản lý chất lượng • DN mục tiêu sử dụng đòn bẩy cao sẽ trở nên rất rủi 2.2 Tài trợ dự án
dòng tiền mặt; ro.
• Ban điều hành gắn kết quyền lợi của họ với DN, giải quyết
• Sự thành công của LBO phần lớn phụ thuộc vào sự
vấn đề mâu thuẫn lợi ích giữa ban điều hành và cổ đông;
nỗ lực của ban điều hành DN.
• Là công ty chưa đại chúng nên tránh được các yêu cầu giám
sát đối với các công ty đại chúng, hay là một bộ phận phụ
thuộc của một tập đoàn lớn;
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 50 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 51 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 52

50 51 52

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 8


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG 2. CÁC NGHIỆP VỤ CHO VAY


BÁN BUÔN
Cho vay đồng tài trợ

2. CÁC NGHIỆP VỤ CHO VAY Khái niệm


2.1 Cho vay đồng tài trợ
❖ Đồng tài trợ là quá trình tổ chức thực hiện việc cấp tín
2.1 Cho vay đồng tài trợ 2.1.1 Khái niệm dụng cho một dự án với sự tham gia của 2 hay nhiều tổ
2.1.2 Cách thức thực hiện chức tín dụng do một tổ chức tín dụng làm đầu mối.
2.2 Tài trợ dự án 2.1.3 Ưu nhược điểm ❖ Hiện nay, cho vay đồng tài trợ không còn là lãnh địa của
các NHTM mà được các NHĐT tích cực tham gia do lợi
ích từ quy mô lớn của giao dịch. Tuy nhiên, thị phần lớn
vẫn thuộc về các NHTM.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 53 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 54 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 55

53 54 55

Cho vay đồng tài trợ Cho vay đồng tài trợ Cho vay đồng tài trợ

Tại sao các NHĐT tiến hành đồng tài trợ ? ❑ Ưu và nhược điểm
Mô hình cho vay đồng tài trợ
▪ Theo quy định của pháp luật về giới hạn cho vay ❖ Ưu điểm
▪ Khả năng nguồn vốn của NH Khoản cho vay ✓ Giúp NHĐT đáp ứng được nhu cầu của KH
Ngân hàng A
▪ Phân tán rủi ro đồng tài trợ ✓ Phân tán rủi ro, sinh lời và cạnh tranh
▪ Học tập kinh nghiệm của các NH khác Ngân hàng A: x% ✓ Nâng cao uy tín, vị thế giúp mở rộng KH
KHÁCH
Ngân hàng B
Ngân hàng B: y% HÀNG ✓ Tạo điều kiện cho các NHĐT nhỏ học tập kinh
Ngân hàng C: z% nghiệm
Ngân hàng C ❖ Nhược điểm
✓ Có thể đánh mất KH nếu quản lý không tốt.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 56 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 57 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 58

56 57 58

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 9


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

2. CÁC NGHIỆP VỤ CHO VAY Tài trợ dự án Tài trợ dự án

❖ Khái niệm Khái niệm


2.2 Tài trợ dự án
❖ Đặc điểm ❖ TTDA là việc tài trợ vốn cho một đơn vị kinh tế cụ thể nào đó,
2.1.1 Khái niệm mà trong hoạt động này người cho vay thấy thỏa mãn khi xem
2.1.2 Cách thức thực hiện xét thu nhập của đơn vị kinh tế đó như là nguồn vốn dùng để
2.1.3 Ưu nhược điểm hoàn trả nợ, xem xét tài sản của đơn vị đó như là thế chấp của
khoản vay, liên quan tới việc giải quyết các vấn đề quản lý rủi
ro trong việc lập cơ cấu cho hoạt động này.
❖ Về bản chất, TTDA cũng là một hoạt động tín dụng thuộc
phạm vi NHTM

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 59 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 60 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 61

59 60 61

CHƯƠNG 5: NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG


Tài trợ dự án 3. CÁC NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ
BÁN BUÔN

Đặc điểm 3. CÁC NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ 3.1 Nghiệp vụ tự doanh


✓ TTDA không đơn thuần là hoạt động cho vay dự án 3.1.1 Khái niệm
3.1 Nghiệp vụ tự doanh
✓ TTDA dùng tài sản của dự án để thế chấp 3.1.2 Mục đích của hoạt động tự doanh
➔ Nhìn vào tài sản tương lai của dự án đó như là một nguồn để 3.2 Quỹ phòng vệ (Hedge Fund) 3.1.3 Yêu cầu đối trong hoạt động tự doanh
thu hồi nợ
3.1.4 Quy trình nghiệp vụ tự doanh
3.3 Đầu tư bất động sản

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 62 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 63 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 64

62 63 64

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 10


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

3.1 Nghiệp vụ tự doanh 3.1 Nghiệp vụ tự doanh 3.1 Nghiệp vụ tự doanh

3.1.1 Khái niệm 3.1.2 Mục đích của hoạt động tự doanh
3.1.3 Yêu cầu đối trong hoạt động tự doanh
▪ Tự doanh chứng khoán là việc tổ chức kinh doanh chứng khoán
❑ Tìm kiếm lợi nhuận cho chính các tổ chức kinh doanh ▪ Tách biệt quản lý
tự tiến hành các giao dịch mua bán các chứng khoán cho chính
mình. chứng khoán (Ngân hàng đầu tư, công ty chứng khoán)
▪ Ưu tiên khách hàng
▪ Hoạt động tự doanh có thể được thực hiện trên SGDCK và
OTC: ❑ Thực hiện chức năng nhà tạo lập thị trường (Market ▪ Bình ổn thị trường
• Trên SGDCK: lệnh giao dịch của tổ chức kinh doanh chứng Maker) ▪ Các yêu cầu khác (giới hạn đầu đầu tư, lĩnh vực đầu
khoán được đưa vào hệ thống và thực hiện tương tự như lệnh tư…)
giao dịch của các khách hàng.
• Trên OTC: các hoạt động này có thể được thực hiện trực tiếp
giữa một tổ chức với các đối tác hoặc thông qua một hệ thống
mạng thông tin
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 65 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 66 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 67

65 66 67

3.1 Nghiệp vụ tự doanh 3.1 Nghiệp vụ tự doanh Nghiệp vụ tự doanh

3.1.3 Yêu cầu đối trong hoạt động tự doanh c. Yêu cầu đối với tổ chức KDCK trong hoạt động tự doanh
3.1.4 Quy trình nghiệp vụ tự doanh
▪ Tách biệt quản lý: Các tổ chức KDCK phải tách biệt hoạt động ▪ Bên cạnh đó, tổ chức KDCK phải tuân thủ một số quy
giữa nghiệp vụ tự doanh và nghiệp vụ môi giới để đảm bảo tính ▪ Giai đoạn 1: Xây dựng chiến lược đầu tư
định khác như các giới hạn về đầu tư, lĩnh vực đầu tư...
minh bạch, rõ ràng trong hoạt động, trong đó phải tách bạch cả ▪ Giai đoạn 2: Xây dựng danh mục đầu tư Mục đích của các quy định này là nhằm đảm bảo một
yếu tố con người và các quy trình nghiệp vụ.
▪ Ưu tiên khách hàng: Lệnh giao dịch của KH phải được xử lý ▪ Giai đoạn 3: Phân tích, đánh giá chất lượng đầu tư độ an toàn nhất định cho các tổ chức này trong quá
trước lệnh tự doanh của tổ chức. Nguyên tắc này đảm bảo sự trình hoạt động, tránh những sự đổ vỡ gây thiệt hại
▪ Giai đoạn 4: Thực hiện đầu tư
công bằng cho KH trong quá trình giao dịch chứng khoán. chung cho cả thị trường.
▪ Bình ổn thị trường: Thông thường, đây là không phải là một ▪ Giai đoạn 5: Quản lý đầu tư và thu hồi vốn
quy định bắt buộc, mà thường là nguyên tắc nghề nghiệp do các
hiệp hội CK đặt ra và các tổ chức KDCK phải tuân thủ.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 68 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 69 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 70

68 69 70

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 11


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

3. CÁC NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ 3. CÁC NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ Khái niệm

3.2 Quỹ phòng vệ (Hedge Fund) 3.2 Quỹ phòng vệ (Hedge Fund) ❖ Quỹ phòng vệ là một dạng quỹ thành viên dành cho một số lượng
hữu hạn các nhà đầu tư mà không dành cho công chúng. Quỹ
3.2.1 Khái niệm 3.2.1 Khái niệm phòng vệ có mức độ rủi ro cao, tham gia đầu tư vào các sản phẩm
tài chính đa dạng từ chứng khoán nợ, chứng khoán vốn đến các
3.2.2 Nguồn vốn Quỹ phòng vệ là một dạng quỹ thành viên dành cho sản phẩm phái sinh, sản phẩm cơ cấu và các sản phẩm đầu tư thay
3.2.3 Rủi ro hoạt động một số lượng hữu hạn các nhà đầu tư mà không dành cho thế.
công chúng. Quỹ phòng vệ có mức độ rủi ro cao, tham gia ❖ Các nhà đầu tư tham gia vào quỹ phòng vệ chủ yếu là các nhà đầu
3.2.4 Quy trình hoạt động của quỹ phòng đầu tư vào các sản phẩm tài chính đa dạng từ chứng khoán tư tổ chức và các cá nhân giàu có đáp ứng một số điều kiện nhất
nợ, chứng khoán vốn đến các sản phẩm phái sinh, sản định về tài sản và kiến thức đầu tư, chứ không dành cho các nhà
đầu tư đại chúng.
phẩm cơ cấu và các sản phẩm đầu tư thay thế.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 71 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 72 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 73

71 72 73

Khái niệm 3. CÁC NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ Nguồn vốn

❖ So sánh quỹ phòng vệ và quỹ đầu tư vốn tư nhân: 3.2 Quỹ phòng vệ (Hedge Fund) Ví dụ về cơ cấu nguồn vốn của một quỹ phòng vệ
▪ Giống nhau: Đều là quỹ thành viên, không cần đăng ký và
không chịu sự giám sát chắt chẽ của cơ quan chức năng. Đều 3.2.2 Nguồn vốn 8%
thực hiện chiến lược kinh doanh rủi ro cao nhằm mang lại lợi
nhuận cao cho nhà đầu tư. ❑ Các nhà đầu tư giàu có với tư cách là các nhà đầu tư có 9%
Các nhà đầu tư giàu có
▪ Khác nhau: Quỹ phòng vệ chủ yếu đầu tư vào các tài sản
điều kiện. 44% Quỹ của quỹ
ngắn hạn có tính chất đầu cơ và tính thanh khoản cao. Chiến ❑ Các quỹ đầu tư chuyên đi đầu tư vào các quỹ đầu tư 15% Quỹ hưu trí
Các doanh nghiệp
lược của các quỹ phòng vệ là nhằm tạo lợi nhuận thông qua khác (gọi là quỹ của quỹ).
Công ty bảo hiểm
khai thác chênh lệch giá trên thị trường. Trong khi quỹ đầu tư
❑ Các quỹ hưu trí và các công ty bảo hiểm nhân thọ cũng
vốn tư nhân áp dụng chiến lược đầu tư dài hạn vào các doanh
nghiệp có tiềm năng nhằm tạo ra giá trị thông qua tái cơ cấu trở. 24%

hoạt động. Một giao dịch đầu tư vốn tư nhân kéo dài 3- 7 năm.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 74 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 75 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 77

74 75 77

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 12


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

3. CÁC NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ 3. CÁC NGHIỆP VỤ ĐẦU TƯ Quy trình hoạt động của quỹ phòng vệ

3.2 Quỹ phòng vệ (Hedge Fund) 3.2 Quỹ phòng vệ (Hedge Fund)
Quảng bá, Phân phối, Bán hàng

3.2.3 Rủi ro hoạt động 3.2.4 Quy trình hoạt động của quỹ phòng
Thu xếp vốn Đầu tư Thanh toán
Dịch vụ bổ trợ
❑ Sử dụng đòn bẩy tài chính cao Quảng bá, Phân phối, Bán hàng Cung cấp vốn Phân tích đầu tư Môi giới
Xử lý các câu
Vay chứng khoán Phân bổ vốn Thanh toán
hỏi và yêu cầu
❑ Bán khống Bán khống Chiến thuật đầu tư Đối chiếu số dư
Thu xếp vốn Đầu tư Thanh toán
Dịch vụ bổ trợ
❑ Đầu tư rủi ro Cung cấp vốn Phân tích đầu tư Môi giới
Xử lý các câu
Vay chứng khoán Phân bổ vốn Thanh toán Quản trị rủi ro, Kế toán, Tài chính, Nhân sự, Công nghệ thông tin
hỏi và yêu cầu
❑ Thiếu minh bạch và cơ chế giám sát Bán khống Chiến thuật đầu tư Đối chiếu số dư

Quản trị rủi ro, Kế toán, Tài chính, Nhân sự, Công nghệ thông tin

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 78 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 79 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 80

78 79 80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

The Little Book of Venture Capital Investing:


Empowering Economic Growth and Investment Portfolios
(Louis C. Gerken with Wesley A. Whittaker ISBN: 978-1-118-
55198-1)

81

81

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 13


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

CHƯƠNG 6: NGHIỆP VỤ TƯ VẤN


DOANH NGHIỆP

NỘI DUNG BÀI GIẢNG


Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư
Investment Banking CHƯƠNG 6
1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Bộ môn Đầu Tư Tài Chính
NGHIỆP VỤ TƯ VẤN DOANH NGHIỆP
Khoa Tài Chính
2. TƯ VẤN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP

1 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 3

1 2 3

CHƯƠNG 6: NGHIỆP VỤ TƯ VẤN


1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
DOANH NGHIỆP

1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán
1.1.1 Khái niệm niêm yết 1.1.1 Khái niệm niêm yết
1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán 1.1.2 Điều kiện niêm yết Niêm yết chứng khoán là việc đưa các chứng khoán có
1.1.3 Ưu nhược điểm của việc niêm yết đủ điều kiện niêm yết vào giao dịch tại SGDCK.
1.1.4 Các hình thức niêm yết Đây là quá trình mà SGDCK chấp nhận cho công ty
1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức doanh nghiệp
1.1.5 Quy trình niêm yết phát hành có chứng khoán được phép niêm yết và giao
dịch trên SGDCK tập trung nếu công ty đó đáp ứng đầy
đủ các điều kiện (tiêu chuẩn) về định lượng cũng như
định tính mà SGDCK đề ra.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 5 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 6

4 5 6

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán

1.1.2 Điều kiện niêm yết 1.1.2 Điều kiện niêm yết
1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán
❑ Điều kiện định lượng
❑ Điều kiện định tính
1.1.2 Điều kiện niêm yết ✓ Quy mô DN: vốn điều lệ, tổng tài sản, giá trị thị
♦ Ý kiến của kiểm toán về BCTC của công ty.
Là những điều kiện mà SGD chứng khoán đưa ra, trường...
♦ Quy định công bố thông tin.
chỉ những DN đáp ứng được các điều kiện này mới được ✓ Thời gian hoạt động của công ty.
phép niêm yết trên SGD. ♦ Cơ cấu tổ chức (hội đồng quản trị, ban kiểm soát, ban
✓ Khả năng sinh lời (ROA, ROE).
Có 2 nhóm điều kiện niêm yết điều hành)
✓ Doanh thu
❑ Điều kiện định lượng ♦ Đảm bảo về lưu kí chứng khoán
✓ Phân phối cổ phiếu (tỷ lệ sở hữu)
❑ Điều kiện định tính ✓ Thời gian nắm giữ CP của các cổ đông sáng lập, ban ♦ Quy chế bầu cử hội đồng quản trị.
điều hành ♦ Các yêu cầu khác

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 7 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 8 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 9

7 8 9

1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán

1.1.2 Điều kiện niêm yết 1.1.2 Điều kiện niêm yết 1.1.2 Điều kiện niêm yết
Ví dụ: Điều kiện niêm yết tại SGD Chứng khoán TP.HCM Ví dụ: Điều kiện niêm yết tại SGD Chứng khoán TP.HCM (tt) Bài tập về nhà:
▪ Là CTCP , vốn điều lệ từ 120 tỷ đồng trở lên. ▪ Tối thiểu 20% CP có quyền biểu quyết của công ty do ít nhất Anh/chị hãy tìm hiểu điều kiện niêm yết của một số sở
▪ Ít nhất 02 năm hoạt động dưới hình thức CTCP ba trăm (300) cổ đông không phải cổ đông lớn nắm giữ. giao dịch chứng khoán sau:
▪ ROE năm gần nhất tối thiểu là 5% ▪ Cổ đông là cá nhân, tổ chức có đại diện sở hữu là thành viên - Sở giao dịch chứng khoán NewYork (NYSE)
▪ Hoạt động KD của hai năm liền trước năm đăng ký niêm yết HĐQT, BKS, Ban Giám đốc Kế toán trưởng của công ty; cổ
phải có lãi; không có các khoản nợ phải trả quá hạn trên 01 - Sở giao dịch chứng khoán Hongkong
đông lớn là người có liên quan cam kết nắm giữ 100% CP do
năm; không có lỗ luỹ kế tính đến năm đăng ký niêm yết; mình sở hữu trong 06 tháng kể từ ngày niêm yết và 50% số CP - Sở giao dịch chứng khoán Singapore (SGX)
▪ Tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán BCTC này trong 06 tháng tiếp theo Hướng dẫn: các thông tin này các anh/chị có thể tìm trên
▪ Công khai mọi khoản nợ đối với công ty của HĐQT, BKS, Ban ▪ Có hồ sơ đăng ký niêm yết cổ phiếu hợp lệ theo quy định. website của các sở giao dịch chứng khoán.
Giám đốc, Kế toán trưởng, cổ đông lớn và những người có liên
quan;
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 10 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 11 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 12

10 11 12

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 2


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán
1.1.3 Ưu nhược điểm của việc niêm yết 1.1.3 Ưu nhược điểm của việc niêm yết 1.1.4 Các loại niêm yết
Ưu điểm Nhược điểm ✓ Niêm yết lần đầu
▪ Khả năng thu hút vốn cao ❑ Công khai thông tin
✓ Niêm yết bổ sung
▪ Gia tăng tính thanh khoản cho chứng khoán . ▪ Dễ bị thâu tóm qua hoạt động M&A
▪ Công ty có mối quan hệ với công chúng tốt hơn. ▪ Áp lực lợi nhuận cao ✓ Niêm yết chéo
▪ Xác định giá chứng khoán công bằng hơn ▪ Chi phí niêm yết ✓ Niêm yết cửa sau
▪ Uy tín của chứng khoán và tổ chức phát hành cao hơn.
▪ Ưu đãi về thuế
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 13 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 14 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 15

13 14 15

1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán 1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1.4 Các loại niêm yết 1.1.4 Các loại niêm yết 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán
▪ Niêm yết lần đầu: ▪ Niêm yết chéo
1.1.5 Quy trình tư vấn niêm yết
Là việc cho phép chứng khoán của tổ chức phát Là hình thức chứng khoán của DN vừa được niêm yết
hành được đăng ký niêm yết giao dịch chứng khoán lần và giao dịch trên TTCK trong nước, vừa được niêm yết và Bước 1: Tiếp xúc KH và tư vấn niêm yết
đầu tiên sau khi phát hành ra công chúng (IPO), khi tổ giao dịch trên TTCK nước ngoài. Bước 2: Hỗ trợ KH chuẩn bị và nộp hồ sơ niêm yết, hồ
chức phát hành đáp ứng được các tiêu chuẩn niêm yết. ▪ Niêm yết cửa sau sơ lưu kí chứng khoán
▪ Niêm yết bổ sung: Là việc một DN chưa đủ điều kiện niêm yết đã dùng Bước 3: Hỗ trợ khách hàng tổ chức giới thiệu, công bố
Là việc tổ chức phát hành đã dược niêm yết trên biện pháp thâu tóm hay sáp nhập để chiếm quyền kiểm thông và thực hiện niêm yết chứng khoán
SGD niêm yết thêm cổ phiếu mới phát hành với mục đích soát một công ty đã niêm yết và nghiễm nhiên được niêm Bước 4: Hỗ trợ doanh nghiệp sau niêm yết
tăng vốn, chi trả cổ tức, thực hiện trái quyền... yết trên TTCK bằng sự đổi tên của cổ phiếu đã niêm yết.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 17 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 18

16 17 18

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 3


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán 1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.1.5 Quy trình niêm yết chứng khoán 1.1.5 Quy trình niêm yết chứng khoán 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán
Bước 1 Bước 2
Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 ❑ Chuẩn bị hồ sơ
▪ Lợi ích niêm yết + Hồ sơ đăng kí niêm yết theo quy định
Tiếp xúc Chuẩn bị
Tiếp xúc Chuẩn bị Tổ chức ▪ Tư vấn chọn SGD để niêm yết + Giấy đăng kí niêm yết
Hỗ trợ khách và nộp
và nộp giới thiệu, ▪ Điều kiện niêm yết + Sổ cổ đông (trong vòng 1 tháng)
khách doanh hàng và hồ sơ
công bố
hàng và hồ sơ nghiệp ▪ Thời gian niêm yết niêm yết, + Bản cáo bạch
niêm yết,
thông tin tư vấn
tư vấn và thực sau niêm hồ sơ ❑ Nộp hồ sơ
niêm yết ▪ Loại hình niêm yết
niêm yết hồ sơ hiện niêm yết lưu kí CK + Hình thức nộp hồ sơ
lưu kí CK yết CK ▪ …
+ Thời gian giải quyết hồ sơ
➔ Thuyết phục khách hàng. Tham khảo: quy trình đăng kí niêm yết của HSX
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 19 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 20 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 21

19 20 21

Quy trình đăng kí niêm yết chứng khoán trên sở giao dịch
Nộp hồ sơ đăng kí niêm 1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
yết chứng khoán
Không đồng ý
Đồng ý Chuẩn bị lại hồ sơ NY
SGD chấp thuận về
theo yêu cầu 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán 1.1 Tư vấn niêm yết chứng khoán
nguyên tắc
Bước 3 Bước 4

Chốt và hoàn thành sổ cổ ❑ Công bố thông tin niêm yết


đông + Nội dung công bố Hỗ trợ ❑ Ổn định giá chứng khoán
Tổ chức
+ Phương tiện công bố doanh ❑ Duy trì điều kiện niêm yết
giới thiệu,
Hoàn tất thủ tục đăng kí LK công bố + Số lượng nghiệp
với TTLK CK ❑ Thay đổi niêm yết khi có nhu cầu
Hoàn tất bổ sung hồ sơ thông tin ❑ Tổ chức Roadshow
sau
đăng kí NY với SGD (hủy niêm yết, chuyển SGD niêm
và thực ❑ Phối hợp với SGD chuẩn bị lễ khai
niêm
Nhà đầu tư lưu kí CK hiện niêm yết…)
trương giao dịch yết
yết CK ❑ Các nhu cầu khác của doanh nghiệp
❑ Khai trương giao dịch
SGD cấp quyết định chấp
thuận DKNY NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 23 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 24

22 23 24

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 4


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức doanh nghiệp 1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức doanh nghiệp 1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm chuyển đổi hình thức doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm chuyển đổi hình thức doanh nghiệp
1.2.1 Khái niệm chuyển đổi hình thức doanh nghiệp
Chuyển đổi hình thức DN có thể hiểu là việc thay đổi Chuyển đổi loại hình doanh nghiệp là hình thức
1.2.2 Mục đích chuyển đổi hình thức doanh nghiệp hình thức tổ chức, cơ cấu DN từ loại hình này sang loại cơ cấu lại doanh nghiệp cho phù hợp với quy mô cũng
1.2.3 Các hình thức chuyển đổi hình khác theo quy định của pháp luật. như sự phát triển của Doanh nghiệp. Sau khi được cấp
DN bị chuyển đổi sẽ chấm dứt sự tồn tại về mặt pháp đăng ký kinh doanh, Công ty được chuyển đổi chấm dứt
1.2.4 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước lý. Tuy nhiên trên thực tế thì DN đó vẫn còn hoạt động, chỉ tồn tại, Công ty chuyển đổi được hưởng các quyền và
1.2.5 Quy trình chuyển đổi là dưới một hình thức khác mà thôi. Điều này đồng nghĩa
lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm về các khoản nợ
với việc các khoản nợ, nghĩa vụ, cũng như quyền lợi của DN
chưa thanh toán, Hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản
cũ đều được chuyển sang cho DN mới.
khác của công ty được chuyển đổi.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 25 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 26 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 27

25 26 27

1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức DN 1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức DN

1.2.3 Các hình thức chuyển đổi


1.2.3 Các hình thức chuyển đổi
1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức doanh nghiệp ▪ Chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH một thành
viên
Doanh nghiệp tư ▪ Chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân thành công ty TNHH hai thành
1.2.2 Mục đích chuyển đổi hình thức doanh nghiệp nhân
viên
➢ Phù hợp với quy mô và sự phát triển của DN (ví ▪ Chuyển đổi từ Công ty TNHH một thành viên thành công ty TNHH hai
thành viên
dụ HAGL) Công ty TNHH 1 Công ty TNHH từ 2 ▪ Chuyển đổi từ Công ty TNHH một thành viên thành công ty cổ phần
➢ Chiến lược trong hoạt động đầu tư vốn tư nhân, thành viên thành viên trở lên ▪ Chuyển đổi từ Công ty TNHH hai thành viên thành công ty TNHH một
đầu tư mạo hiểm thành viên
▪ Chuyển đổi từ Công ty TNHH hai thành viên thành công ty cổ phần
➢ Quy định của Nhà nước (Chuyển đổi DNNN ➔
▪ Chuyển đổi từ công ty Công ty cổ phần thành công ty TNHH hai thành
Công ty TNHH 1 TV ➔ Công ty CP) Công ty cổ phần viên
▪ Chuyển đổi từ Công ty cổ phần thành công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên;
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 28 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
29 30

28 29 30

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 5


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức DN 1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức DN 1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức DN

1.2.3 Các hình thức chuyển đổi 1.2.3 Các hình thức chuyển đổi 1.2.3 Các hình thức chuyển đổi
▪ DNTN ➔ Công Ty TNHH 1 TV : (1) Chủ sở hữu công ty chuyển ▪ Công ty TNHH ít hơn 3 TV ➔ huy
Doanh nghiệp Chủ DN tư nhân phải là chủ sở Công ty TNHH 1 nhượng, cho, tặng một phần sở Công ty TNHH 1 động thêm để đủ từ 3 TV trở lên,
tư nhân hữu công ty thành viên hữu của mình tại Công ty cho một
thành viên
chuyển đổi công ty.
▪ DNTN ➔ Công ty TNHH từ 2 TV hoặc một số người khác. Công ty TNHH từ 2 ▪Công ty CP ➔ TNHH 1 TV: 1
trở lên ➔ Chủ DNTN đồng thời là (2) Một người nhận chuyển thành viên trở lên công đông nhận chuyển nhượng lại
Công ty TNHH 1 thành viên công ty. nhượng, được cho tặng từ những toan bộ CP của các cổ đông khác
thành viên
chủ sở hữu khác của công ty ▪ Công ty CP ➔ TNHH từ 2 TV trở
▪ Chuyển nhượng, cho, tặng phần sở Công ty TNHH từ 2
thành viên trở lên lên
Công ty TNHH từ 2 hữu của mình Công ty Cổ
thành viên trở lên + SLCĐ từ 2 ➔ 50 cổ đông
▪… Phần
+ SL cổ đông > 50
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
32 33 34

32 33 34

1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức DN 1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức DN

1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức doanh nghiệp 1.2.4 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.2.4 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
▪ Đối tượng cổ phần hóa ▪ Điều kiện cổ phần hóa
1.2.4 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ✓ Công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn ✓ Không thuộc diện Nhà nước cần nắm giữ 100% vốn
▪ Đối tượng cổ phần hóa điều lệ là công ty mẹ của Tập đoàn kinh tế; TCT nhà nước
điều lệ. (Danh mục DN thuộc diện Nhà nước nắm giữ
▪ Điều kiện cổ phần hóa ✓Công ty TNHH MTV do Nhà nước nắm giữ 100% vốn 100% vốn điều lệ do Thủ tướng Chính phủ quyết định
điều lệ là DN thuộc các Bộ; cơ quan ngang Bộ; cơ quan trong từng thời kỳ)
▪ Hình thức cổ phần hóa thuộc Chính phủ; Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực
▪ Đối tượng mua cổ phần thuộc Trung ương. ✓ Còn vốn nhà nước sau khi đã được xử lý tài chính và
đánh giá lại giá trị DN.
▪ Phương pháp xác định giá trị DN ✓DN 100% vốn nhà nước chưa chuyển thành công ty
TNHH MTV
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 35 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 36 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 37

35 36 37

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 6


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức DN 1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức DN 1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức DN

1.2.4 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.2.4 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.2.4 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
▪ Đối tượng và điều kiện mua Cổ phần ▪ Hình thức cổ phần hóa ▪ Phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp
✓ Nhà đầu tư trong nước ✓ Giữ nguyên vốn NN hiện có tại DN, phát hành thêm ✓ Các phương pháp xác định giá trị DN gồm: phương
cổ phiếu để tăng vốn điều lệ. pháp tài sản, phương pháp dòng tiền chiết khấu và các
✓ Nhà đầu tư nước ngoài
✓ Bán một phần vốn NN hiện có tại DN hoặc kết hợp phương pháp khác.
✓ Nhà đầu tư chiến lược vừa bán bớt một phần vốn NN vừa phát hành thêm cổ ✓ Giá trị DN được xác định và công bố không được
(Tham khảo chi tiết ở Nghị định 59/2011/NĐ-CP về chuyển phiếu để tăng vốn điều lệ. thấp hơn giá trị DN được xác định theo phương pháp tài
doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần)
✓ Bán toàn bộ vốn NN hiện có tại DN hoặc kết hợp sản.
vừa bán toàn bộ vốn nhà nước vừa phát hành thêm cổ
phiếu để tăng vốn điều lệ.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 38 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 39 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 40

38 39 40

CHƯƠNG 6: NGHIỆP VỤ TƯ VẤN


1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức DN 1.2 Tư vấn chuyển đổi hình thức DN
DOANH NGHIỆP

1.2.3 Quy trình cổ phần hóa DN 1.2.3 Quy trình cổ phần hóa DN
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
Bước 1: Xây dựng Phương án cổ phần hóa Bước 1: Xây dựng Phương án cổ phần hóa
✓ Thành lập Ban Chỉ đạo cổ phần hóa doanh nghiệp và
Bước 2: Tổ chức thực hiện phương án cổ phần hóa
Tổ giúp việc 1. TƯ VẤN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Bước 3: Hoàn tất việc chuyển doanh nghiệp thành công
✓ Chuẩn bị các hồ sơ, tài liệu
ty cổ phần
✓ Tổ chức kiểm kê, xử lý những vấn đề về tài chính và
tổ chức xác định giá trị doanh nghiệp 2. TƯ VẤN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP
✓ Quyết định và công bố giá trị doanh nghiệp
✓ Hoàn tất Phương án cổ phần hóa trình cấp có thẩm
quyền phê duyệt
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 41 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 42 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 43

41 42 43

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 7


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

CHƯƠNG 6: NGHIỆP VỤ TƯ VẤN


2. TƯ VẤN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP 2.1 Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn
DOANH NGHIỆP

2.1 Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn 2.1.1 Khái niệm về tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn
2. TƯ VẤN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP
A financial restructuring involves making material
2.1.1 Khái niệm về tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn changes to the company's capital structure as a means of
2.1 Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn 2.1.2 Cơ sở lý luận của tái cấu trúc nguồn vốn enhancing shareholder value.
P530, Jerilyn J. Castillo and Peter J. McAniff, The practitioner’s guide to
2.1.3 Mục đích tái cấu trúc nguồn vốn investment banking: mergers & acquisition, coporate finance, first edition,
2.2 Tư vấn tái cấu trúc quản trị 2.1.4 Một số các vấn đề phát sinh cần tái cấu trúc
2007, Circinus Business Press
Tạm dịch
nguồn vốn và giải pháp
Tái cấu trúc tài chính liên quan đến việc thay đổi
2.1.5 Quy trình tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn nội hàm cấu trúc nguồn vốn của công ty như một cách để
gia tăng giá trị của cổ đông
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 44 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 45 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 46

44 45 46

2.1 Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn 2.1 Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn 2.1 Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn

2.1.1 Khái niệm về tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn 2.1.2 Cơ sở lý luận của tái cấu trúc nguồn vốn 2.1.2 Cơ sở lý luận của tái cấu trúc nguồn vốn
Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn là hoạt động tư vấn ❑ Lý thuyết đánh đổi về cơ cấu vốn Lợi nhuận biên và chi phí biên của doanh nghiệp sẽ
trong đó NHĐT giúp các doanh nghiệp lựa chọn, xây tăng lên cùng với việc gia tăng sử dụng nợ; vì vậy, để tối
dựng và hình thành một cơ cấu vốn phù hợp nhằm tối đa (Trade-off theory of capital structure) ưu hoá giá trị doanh nghiệp, doanh nghiệp phải tập trung
hoá giá trị của doanh nghiệp. ❑ Lý thuyết cơ cấu vốn hiện đại và chi phí vốn lựa chọn việc đánh đổi (trade-off) hai yếu tố này thông qua
Việc tư vấn xây dựng một cơ cấu vốn phù hợp sẽ quyết định sử dụng bao nhiêu vốn chủ sở hữu và bao nhiêu
(The modern theory of capital structure and capital cost) nợ để tài trợ cho hoạt động của mình
phụ thuộc vào tính đặc thù, riêng biệt của từng giai đoạn
phát triển của doanh nghiệp cũng như của từng doanh ➔ Cơ cấu vốn lúc này được gọi là cơ cấu vốn tối ưu (the
nghiệp. optimal capital structure)

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 47 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 48 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 49

47 48 49

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 8


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

Một số các vấn đề phát sinh cần tái cấu trúc nguồn vốn và giải pháp Một số các vấn đề phát sinh cần tái cấu trúc nguồn vốn và giải pháp
Lý thuyết đánh đổi về cơ cấu vốn (trade-off theory of capital structure)
Các vấn đề Nguyên nhân Biểu hiện Giải pháp tái cấu trúc
Giá trị DN tối đa
Các vấn đề Nguyên nhân Biểu hiện Giải pháp tái cấu trúc
Doanh thu và lợi nhuận giảm Tăng VCSH/bán tài sản
Giá trị doanh nghiệp

(Optimal company value) 1. Kinh doanh thua lỗ


mạnh, thường xuyên mất khả trả nợ/chuyển nợ thành
làm thâm hụt VCSH TTCK giảm mạnh
Giá trị của doanh nghiệp khi năng thanh toán VCSH Phát hành trái phiếu,
Chi phí lấy tiền để mua cổ
chỉ tính đến lợi ích của việc sử
của 2. Bị chiếm dụng vốn Khoản phải thu tăng cao, tiền Giảm khoản phải thu Yếu tố đầu cơ đẩy giá phiếu (trường hợp DN
dụng nợ Giá cổ phiếu
việc quá nhiều mặt khan hiếm để trả nợ/tăng VCSH giảm Giá cổ phiếu giảm mạnh thiều tiền, cấm tại VN)
xuống thấp hơn
sử hoặc trong thời gian dài
Đòn cân nợ quá Dự phòng và các khoản phải Bán nợ xấu/giảm giá trị
dụng NĐT chưa nhìn đúng Mua cổ phiếu quỹ,
nợ cao ảnh hưởng 3. Nợ xấu cao thu tăng mạnh, tiền mặt khan khoản phải thu để trả
xấu đến DN hiếm nợ/tăng VCSH giá trị thực của doanh tăng cầu cổ phiếu, EPS
nghiêp và ROE
4. Đầu tư quá nhiều vào
Khan tiền mặt Tăng VCSH Giá cổ phiếu thấp hơn
TSCĐ
giá trị
Giá trị doanh nghiệp Giá trị doanh Mua lại cổ phiếu quỹ
Doanh thu, lợi nhuận, và tài Xem xét bán bớt các
không sử dụng nợ nghiệp sử dụng nợ 5. Tăng trưởng nóng Tỷ lệ cổ phiếu phổ để giảm lượng cổ
sản tăng nhanh nhưng tiền dự án không hiệu
Công ty đang là thông lưu hành trên thị phiếu lưu hành
mặt khan hiếm quả/tăng VCSH Xuất hiện thông tin thâu
đối tượng bị thâu trường quá nhiều tóm
Đòn cân nợ quá tóm
Thiếu kế hoạch hoặc dự Tốc độ tăng trưởng doanh thu
0 Cơ cấu vốn tối ưu Đòn cân nợ thấp hoặc không Giảm VCSH/thực hiện Công ty kinh doanh tốt
án đầu tư mở rộng trong và lợi nhuận giảm/ ROE
(Optimal capital structure) (leverage) có, gây bất lợi M&A Phát hành cổ phiếu cho
tương lai giảm/ Dư tiền mặt nhiều
cho doanh nghiệp cổ đông chiến lược
Tiền mặt nhiều
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

50 51 52

Quy trình tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn


2.1 Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn Quy trình tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn
Không phù hợp

2.1.5 Quy trình tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn B1. Thành lập nhóm tư vấn: một vấn đề do một nhóm phân tích hoặc giải
quyết luôn tốt hơn một cá nhân. Vì hầu hết mọi nguời đều là nhà phê
Thành lập nhóm
Nghiên cứu Đưa ra các giả Kiểm Bước 1. Thành lập nhóm tư vấn bình rất kém về ý nghĩ của bản thân; do đó, cần có người khác phản biện.
thông tin thuyết ban đầu tra giả
tư vấn
thực tế thuyết Một vấn đề do một nhóm phân tích hoặc giải B2. Nghiên cứu thông tin thực tế: đây là bước quan trọng nhất của quá trình
tư vấn
Phù hợp quyết luôn tốt hơn một cá nhân. Vì hầu hết mọi nguời
Nguồn thông tin: báo cáo tài chính, báo cáo thường niên, báo cáo nội bộ,
Xây dựng kế
hoạch tái cấu
đều là nhà phê bình rất kém về ý nghĩ của bản thân; do các dự án lớn; phỏng vấn: lãnh đạo, nhân viên, ngân hàng, trái chủ lớn,
trúc đó, cần có người khác phản biện. khách hàng lớn, nhà cung cấp…
Không
Tốt
Đánh
Bước 2. Nghiên cứu thông tin thực tế Một số nguyên tắc cần nhớ:
Điều chỉnh kế giá quá Triển khai kế
hoạch TCT trình hoạch - Mọi suy luận đều phải dựa trên thông tin xác thực, tránh suy luận theo
TCT Đây là bước quan trọng nhất của quá trình tư vấn phản xạ bản năng hoặc tự tin quá mức.
Tốt ✓ Nguồn thông tin - Áp dụng quy tắc 80/20
Kết thúc ✓ Một số nguyên tắc cần nhớ - “Đừng đun sôi cả đại dương”: tìm kiếm thông tin vừa đủ để chứng minh
hoặc bác bỏ giả thuyết, không nên phân tích mọi thứ.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 54 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

53 54 56

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 9


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

2.1 Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn 2.1 Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn 2.1 Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn

2.1.5 Quy trình tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn 2.1.5 Quy trình tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn 2.1.5 Quy trình tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn
Bước 3: Đưa ra giả thuyết ban đầu về các vấn đề cần Bước 4: Kiểm tra giả định ban đầu Bước 5: Xây dựng kế hoạch tái cấu trúc
tái cấu trúc và các giải pháp ❑ Giả thuyết đưa ra có dựa trên sự hiểu biết kỹ về lĩnh ❑ Các vấn đề dẫn đến tái cấu trúc, nguyên nhân phát
❑ Nguyên tắc MECE (me-see) (Mutually exclusive, vực kinh doanh của khách hàng hay chưa? sinh các vấn đề
colectively exhaustive), “loại trừ lẫn nhau, thấu ❑ Đã cân nhắc tất cả các nguyên nhân phát sinh vấn đề ❑ Giải pháp tổng thể và cụ thể cho từng vấn đề
đáo mọi khía cạnh”. chưa?
❑ Cách thực hiện từng giải pháp, Mục tiêu đạt được cho
❑ Nguyên tắc “brainstorm”(động não) ❑ Các giải pháp đưa ra có tính hành động và chứng từng giải pháp
❑ Tạo ra “cây vấn đề” minh được không?
❑ Thời gian hoàn thành từng giải pháp
❑ Chỉ tập trung vào những vấn đề chính – “quy tắc ❑ Giải pháp đưa ra có phù hợp với điều kiện thực tế của
bình phương” doanh nghiệp hay không? ❑ Các đối tác liên quan cần thương lượng
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 57 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 59 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 61

57 59 61

CHƯƠNG 6: NGHIỆP VỤ TƯ VẤN


2.1 Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn 2.1 Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn
DOANH NGHIỆP
2.1.5 Quy trình tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn 2.1.5 Quy trình tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn
2. TƯ VẤN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP
Bước 6: Thực hiện kế hoạch Bước 6: Đánh giá kế hoạch tái cấu trúc
Có thể triển khai một hoặc một số các giải pháp sau: ➔ Kếhoạch tái cấu trúc có giải quyết được vấn đề của
- Thương lượng với một hoặc một số các đối tác DN hay không? 2.1 Tư vấn tái cấu trúc nguồn vốn

- Tổ chức ĐHCĐ để thông qua một số các giải pháp tái ➔ Giải quyết được ➔ kết thúc
cấu trúc ➔ Chưa giải quyết được ➔ Bước 7: Điều chỉnh kế 2.2 Tư vấn tái cấu trúc quản trị
- Phát hành chứng khoán hoạch tái cấu trúc.

- Mua lại cổ phiếu


- ……
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 63 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 64 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 65

63 64 65

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 10


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 2/16/2020

2.2.2 Tầm quan trọng của quản trị doanh


2. TƯ VẤN TÁI CẤU TRÚC DOANH NGHIỆP 2.2 Tư vấn tái cấu trúc quản trị DN nghiệp tốt (corporate governance)

2.2.1 Khái niệm (corporate governance)


2.2 Tư vấn tái cấu trúc quản trị ❖ "Corporate governance giải quyết vấn đề cách thức các nhà cung cấp tài
chính cho doanh nghiệp đảm bảo quyền lợi của mình để có thể thu về lợi - Tăng khả năng tiếp cận tài chính
tức từ các khoản đầu tư của mình", The Journal of Finance, Shleifer và
2.2.1 Khái niệm về tư vấn tái cấu trúc quản trị DN Vishny [1997, tr. 737].
❖ "Corporate governance là hệ thống người ta xây dựng để điều khiển và - Giảm chi phí vay vốn và nâng cao giá trị DN
2.2.2 Tầm quan trọng của quản trị DN kiểm soát các doanh nghiệp. Cấu trúc CG chỉ ra cách thức phân phối
quyền và trách nhiệm trong số những thành phần khác nhau có liên quan
2.2.3 Nội dung tư vấn quản trị DN tới doanh nghiệp như Hội đồng quản trị, Giám đốc, cổ đông, và những - Nâng cao khả năng hoạt động: phân bổ nguồn lực
chủ thể khác có liên quan. CG cũng giải thích rõ qui tắc và thủ tục để ra
2.1.5 Quy trình tư vấn quản trị DN các quyết định liên quan tới vận hành doanh nghiệp. Bằng cách này, CG tốt hơn tạo ra sự giàu có
cũng đưa ra cấu trúc thông qua đó người ta thiết lập các mục tiêu công ty,
và cả phương tiện để đạt được mục tiêu hay giám sát hiệu quả công
việc", OECD 4/1999. - Làm giảm rủi ro ở phạm vi doanh nghiệp
❖ "Corporate governance có thể được hiểu theo nghĩa hẹp là quan hệ của
một doanh nghiệp với các cổ đông, hoặc theo nghĩa rộng là quan hệ của
doanh nghiệp với xã hội...", Financial Times [1997].
- Nâng cao quan hệ giữa các đối tượng thụ hưởng
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 66 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

66 67 68

2.2.3 Nội dung tư vấn quản trị doanh nghiệp

❖ Xây dựng tầm nhìn và chiến lược kinh doanh


❖ Thiết kế và tái cơ cấu tổ chức
❖ Định biên nhân sự
❖ Xây dựng hệ thống quản trị
❖ Xây dựng các quy chế quản lý nội bộ
❖ Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
❖ Xây dựng hệ thống lương, thưởng
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ

69

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 11


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

CHƯƠNG 7: NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ


NGHIÊN CỨU VÀ MÔI GIỚI

NỘI DUNG BÀI GIẢNG


Nghiệp vụ ngân hàng đầu tư
Investment Banking CHƯƠNG 7
1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU
NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU VÀ MÔI GIỚI
Bộ môn Đầu Tư Tài Chính
Khoa Tài Chính
2. NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI

1 2
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 3

1 2 3

CHƯƠNG 7: NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ


NGHIÊN CỨU VÀ MÔI GIỚI 1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU 1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU

1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm và phân loại các nghiệp vụ nghiên cứu 1.1 Khái niệm và phân loại các nghiệp vụ nghiên cứu
1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại
1.1 Khái niệm và phân loại các nghiệp vụ nghiên cứu Nghiệp vụ nghiên cứu là việc Ngân hàng đầu tư
tiến hành tổng hợp, đánh giá và phân tích các thông ▪ Nghiên cứu phục vụ bên bán (Sell Side)
1.2 Các sản phẩm nghiên cứu tin kinh tế vĩ mô, ngành, các loại chứng khoán, các ▪ Nghiên cứu phục vụ bên mua (Buy Side)
doanh nghiệp trên thị trường…từ đó đưa ra các sản
phẩm nghiên cứu giúp khách hàng có thông tin cần ▪ Nghiên cứu độc lập
1.3 Mâu thuẫn lợi ích đối với hoạt động nghiên cứu
thiết để đưa ra các quyết định đầu tư một cách linh
hoạt kịp thời.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 4 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 5 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 6

4 5 6

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 1


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU 1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU 1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU

1.1 Khái niệm và phân loại các nghiệp vụ nghiên cứu 1.1 Khái niệm và phân loại các nghiệp vụ nghiên cứu 1.1 Khái niệm và phân loại các nghiệp vụ nghiên cứu
1.1.2 Phân loại 1.1.2 Phân loại 1.1.2 Phân loại
❑ Nghiên cứu phục vụ bên bán ❑ Nghiên cứu phục vụ bên mua ❑ Nghiên cứu độc lập
Là hoạt động nghiên cứu của các ngân hàng Là hoạt động nghiên cứu của các ngân hàng Là hoạt động nghiên cứu của các ngân hàng
đầu tư với mục tiêu phân tích các sản phẩm tài chính đầu tư với mục tiêu cung cấp các sản phẩm nghiên đầu tư không phục vụ cho cụ thể bên bán hay bên
mà họ bán giúp khách hàng (doanh nghiệp phát hành cứu cho khách hàng (bên mua) từ đó giúp khách hàng mua. Các các nghiên cứu độc lập có thể kể đến như
chứng khoán) ra quyết định mua chứng khoán. nghiên cứu vĩ mô, nghiên cưu thị trường, nghiên cứu
ngành…

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 7 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 8 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 9

7 8 9

1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU 1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU 1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU

1.2 Các sản phẩm nghiên cứu 1.2 Các sản phẩm nghiên cứu 1.2 Các sản phẩm nghiên cứu
1.2.1 Nghiên cứu kinh tế vĩ mô 1.2.3 Nghiên cứu chứng khoán có thu nhập cố định
1.2.1 Nghiên cứu kinh tế vĩ mô
Là các báo cáo nghiên cứu tập trung vào phân tích Là các báo cáo nghiên cứu tập trung vào phân
1.2.2 Nghiên cứu ngành tình hình vĩ mô của các nền kinh tế như tăng trưởng kinh tế, tích các chứng khoán có thu nhập cố định thông thường
1.2.3 Nghiên cứu chứng khoán có thu nhập cố định chính sách tiền tệ, chính sách tài khoá, cán cân thanh toán, là trái phiếu và các sản phẩm phái sinh từ trái phiếu
cán cân thương mại, các vấn đề về lạm phát, lãi suất và tỷ
1.2.4 Nghiên cứu chứng khoán vốn Ví dụ: Trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh
giá...
1.2.5 Nghiên cứu chỉ số nghiệp, sản phẩm future hoặc option từ trái phiếu
1.2.2 Nghiên cứu ngành
1.2.6 Nghiên cứu công cụ phân tích Câu hỏi: Theo anh/chị yếu tố nào ảnh hưởng
Là các sản phẩm nghiên cứu tập trung vào phân tích
(Tham khảo thêm: https://www.ubs.com/global/en/investment- tình hình chung của một ngành cụ thể như ngành mía nhiều nhất tới biến động giá trái phiếu?
bank/institutions/securities-research.html) đường, cao su, xây dựng …
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 10 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 11 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 12

10 11 12

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 2


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU 1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU 1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU

1.2 Các sản phẩm nghiên cứu 1.2 Các sản phẩm nghiên cứu 1.2 Các sản phẩm nghiên cứu
1.2.3 Nghiên cứu chứng khoán vốn 1.2.4 Nghiên cứu chỉ số
1.2.4 Nghiên cứu chứng khoán vốn Là việc các ngân hàng đầu tư xây dựng ra các bộ chỉ
Là các sản phẩm nghiên cứu tập trung vào việc Báo cáo nghiên cứu cổ phếu của từng công ty cụ thể số riêng để phục vụ cho khách hàng của mình bên cạnh các
phân tích chứng khoán vốn mà cụ thể là phân tích các - Phân tích cụ thể về tình hình hoạt động, tình hình tài chỉ số chung của thị trường.
loại cổ phiếu của các doanh nghiệp. chính của công ty Chỉ số được xây dựng bao gồm chỉ số chứng khoán
- Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động của công ty vốn và chỉ số chứng khoán nợ (trái phiếu)
Sản phẩm nghiêu cứu chứng khoán vốn bao gồm:
Ví dụ: Chỉ số VSI (Vietnam Securities Indexes) và
- Báo cáo nghiên cứu cổ phếu của từng công ty - Dự báo triển vọng phát triển của công ty trong tương chỉ số VBI Vietnam Bond Index của công ty chứng khoán
lai.
- Báo cáo chiến thuật đầu tư cổ phiếu Woori CBV
➔ Khuyến nghị nên mua, bán hay nắm giữ cổ phiếu Chỉ số EAFE Index của Morgan Stanley Capital
International
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 13 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 14 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 15

13 14 15

1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU

1.2 Các sản phẩm nghiên cứu

1.2.5 Nghiên cứu công cụ phân tích


Là các sản phẩm nghiên cứu mà ngân hàng đầu tư
xây dựng và cung cấp cho khách hàng hàng dựa trên
nên tảng công nghệ giúp cho khách hàng có thể tự tiến
hành phân tích các chứng khoán theo nhu cầu của mình.

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16 17 18

16 17 18

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 3


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

CHƯƠNG 7: NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ


1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU 1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU VÀ MÔI GIỚI

1.3 Mâu thuẫn lợi ích đối với hoạt động nghiên cứu 1.3 Mâu thuẫn lợi ích đối với hoạt động nghiên cứu NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1.3.1 Các nguyên nhân gây mâu thuẫn
1.3.1 Chính sách quản lý xung đột
➢ Lợi ích từ hoạt động bảo lãnh phát hành
Ví dụ: trong hoạt động bảo lãnh phát hành, Ngân
- Xây dựng “vách ngăn cứng” giữa các bộ phận 1. NGHIỆP VỤ NGHIÊN CỨU
hàng đầu tư đứng ra làm bảo lãnh phát hành chứng khoán, - Xây dựng chính sách “vách ngăn mềm” thông qua bộ
trường hợp ngân hàng đầu tư muốn phát hành chứng khoán phận giám sát tuân thủ
với giá cao có thể tác động buộc bộ phận nghiên cứu đưa ra 2. NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI
các phân tích tích cực
- Xây dựng chính sách hoạt động cho ngân hàng đảm
bảo sự độc lập của bộ phân nghiên cứu.
➢ Lợi ích từ hoạt động tư doanh
➢ Rò rỉ thông tin nội bộ từ hoạt động tư vấn
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 19 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 20 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 21

19 20 21

2. NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI 2.1 Môi giới kinh doanh 2.1 Môi giới kinh doanh

2.1.1 Khái niệm


2.1.1 Khái niệm
2.1 Môi giới kinh doanh Môi giới chứng khoán là việc ngân hàng đầu tư
Môi giới chứng khoán là việc công ty thực hiện chức năng trung gian trong việc thực hiện các
2.1.1 Khái niệm chứng khoán làm trung gian thực hiện mua, bán giao dịch chứng khoán cho khách hàng của mình, qua đó
chứng khoán cho khách hàng. sẽ nhận được một khoản phí cho việc thực hiện việc môi
2.1.2 Chức năng
Khoản 20, điều 6 Luật chứng khoán 2006 giới. Ngân hàng đầu tư có trách nhiệm thực hiện đúng chỉ
2.1.3 Quy trình môi giới thị của khách hàng và không chịu trách nhiệm về kết quả
của các giao dịch đó.
2.1.4 GDCK tại Sở giao dịch

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 22 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 23 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 24

22 23 24

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 4


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

2.1.3 Quy trình môi giới giao dịch chứng khoán Quy trình môi giới giao dịch chứng khoán

2.1 Môi giới kinh doanh Bước 1 Mở tài khoản cho khách hàng Bước 1 Mở tài khoản cho khách hàng
Loại tài khoản: Tài khoản
tiền mặt, tài khoản lưu kí,
tài khoản kí quỹ…
2.1.2 Chức năng Tư vấn khách hàng giao dịch Tư vấn khách hàng giao dịch
Thông tin của khách hàng
Bước 2 Bước 2 + Mục tiêu đầu tư
▪Thực hiện giao dịch mua bán CK cho khách hàng bằng chứng khoán chứng khoán
+ Mức độ chấp nhận rủi ro
việc nhận lệnh của khách hàng và thông qua cơ chế giao dịch + Tài sản
Bước 3 Bước 3 + Hiểu biết về đầu tư
của SGDCK để tìm ra mức giá tốt nhất cho khách hàng và Nhận lệnh của khách hàng Nhận lệnh của khách hàng
+ Kinh nghiện đầu tư
khách hàng phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả đầu tư.
▪Cung cấp dịch vụ, tiện ích giúp khách hàng thực hiện quyết Bước 4 Thực hiện lệnh Bước 4 Thực hiện lệnh

định của mình, như: tư vấn đầu tư trực tiếp cho khách hàng,
Bước 5 Xác nhận kết quả giao dịch Bước 5
giúp khách hàng lựa chọn loại chứng khoán, thời điểm Xác nhận kết quả giao dịch cho KH
cho KH
mua/bán; cung cấp các báo cáo tài chính có nghiên cứu, phân
tích, đưa ra nhận định mang tính chủ quan về xu hướng giá và Bước 6 Thanh toán và bù trừ giao dịch Bước 6 Thanh toán và bù trừ giao dịch
khuyến nghị đầu tư; cung cấp thông tin về các tổ chức niêm
yết. Bước 7
Thanh toán và nhân chứng khoán
Bước 7 Thanh toán và nhân chứng khoán

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 25 26 27

25 26 27

Quy trình môi giới giao dịch chứng khoán Quy trình môi giới giao dịch chứng khoán Quy trình môi giới giao dịch chứng khoán

Bước 1 Mở tài khoản cho khách hàng Bước 1 Mở tài khoản cho khách hàng Bước 1 Mở tài khoản cho khách hàng

Tư vấn khách hàng giao dịch - Cách thức đặt lệnh, các Tư vấn khách hàng giao dịch Tư vấn khách hàng giao dịch
Bước 2 Bước 2 Bước 2
chứng khoán loại lệnh… chứng khoán chứng khoán
- Loại chứng khoán đầu
tư, cơ cấu danh mục đầu
Bước 3 Nhận lệnh của khách hàng tư Bước 3 Nhận lệnh của khách hàng - Kiểm tra tính hợp lệ của Bước 3 Nhận lệnh của khách hàng
- Thời điểm gia dịch (mua lệnh giao dịch
vào, bán ra) - Kiểm tra tài khoản tiền
Bước 4 Thực hiện lệnh - Theo dõi và cập nhật Bước 4 Thực hiện lệnh nếu là giao dịch mua Bước 4 Thực hiện lệnh
thông tin - Kiểm tra tài khoản
chứng khoán
Bước 5 Xác nhận kết quả giao dịch cho KH Bước 5 Xác nhận kết quả giao dịch cho KH Bước 5 Xác nhận kết quả giao dịch cho KH

Bước 6 Thanh toán và bù trừ giao dịch Bước 6 Thanh toán và bù trừ giao dịch Bước 6 Thanh toán và bù trừ giao dịch

Bước 7 Thanh toán và nhân chứng khoán Bước 7 Thanh toán và nhân chứng khoán Bước 7 Thanh toán và nhân chứng khoán

28 29 30

28 29 30

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 5


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Quy trình môi giới giao dịch chứng khoán Quy trình môi giới giao dịch chứng khoán Quy trình môi giới giao dịch chứng khoán

Bước 1 Mở tài khoản cho khách hàng Bước 1 Mở tài khoản cho khách hàng Bước 1 Mở tài khoản cho khách hàng

Bước 2 Tư vấn khách hàng giao dịch Bước 2 Tư vấn khách hàng giao dịch Bước 2 Tư vấn khách hàng giao dịch
chứng khoán chứng khoán chứng khoán

Bước 3 Nhận lệnh của khách hàng Bước 3 Nhận lệnh của khách hàng Bước 3 Nhận lệnh của khách hàng

Bước 4 Thực hiện lệnh Bước 4 Thực hiện lệnh Bước 4 Thực hiện lệnh
- Xác nhận qua điện
thoại
Bước 5 - Xác nhận quan tin Bước 5 Bước 5
Xác nhận kết quả giao dịch cho KH Xác nhận kết quả giao dịch cho KH Xác nhận kết quả giao dịch cho KH
nhắn
- Xác nhận qua email
Bước 6 Thanh toán và bù trừ giao dịch - Xác nhận bằng sao kê Bước 6 Thanh toán và bù trừ giao dịch Bước 6 Thanh toán và bù trừ giao dịch
hàng tháng

Bước 7 Thanh toán và nhân chứng khoán Bước 7 Thanh toán và nhân chứng khoán Bước 7 Thanh toán và nhân chứng khoán

31 32 33

31 32 33

Lệnh giao dịch


2.1 Môi giới kinh doanh 2.1.4 Giao dịch CK tại SGD

Theo chiều Theo mức độ Theo thời gian Theo giá và điều
2.1.4 Giao dịch chứng khoán tại SGD ❑ Lệnh giao dịch giao dịch của lệnh hiệu lực của lệnh kiện giao dịch
❖ Quy định chung về giao dịch Là chỉ thị của khách hàng (nhà đầu tư) cho người
Lệnh mua Lệnh có giá trị Lệnh giới hạn
▪ Các loại lệnh giao dịch môi giới để thực hiện giao dịch về chứng khoán theo (Buy Order)
Lệnh lô lẻ
trong ngày
yêu cầu của họ.
▪ Thời gian giao dịch Lệnh bán Lệnh có giá trị Lệnh thị trường
Phân loại lệnh giao dịch Lệnh lô chẵn
▪ Đơn vị yết giá (Buy Order) đến cuối tuần
▪ Căn cứ theo chiều giao dịch
▪ Biên độ dao động giá ▪ Căn cứ theo thời gian hiệu lực của lệnh Lệnh hủy
Lệnh lô lớn
Lệnh có giá trị Lệnh ATO, ATC
(CancelOrder) đến cuối tháng
▪ Các hình thức giao dịch khớp lệnh ▪ Căn cứ theo mức độ của lệnh
Lệnh có giá trị Lệnh dừng
❖ Giao dịch chứng khoán tại HoSE và HNX ▪ Căn cứ theo giá và điều kiện giao dịch đến khi hủy bỏ
Lệnh dừng giới
han
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 34 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 35 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 36

34 35 36

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 6


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Lệnh giới hạn (Limit Order – LO) Lệnh thị trường (Market Order – MO) Lệnh ATO, ATC

▪ Là loại lệnh mà theo đó khách hàng đặt ra một


▪ Là lệnh bắt buộc phải thực hiện theo giá tốt ❑ ATO: At The Opening
mức giá giới hạn.
nhất có thể có trên thị trường Lệnh giao dịch chứng khoán tại mức giá mở
▪ Lệnh giới hạn mua: thực hiện theo giá đã quy của
▪ Lệnh hầu như chắc chắn được thực hiện
định hoặc thấp hơn (giá mua tối đa)
❑ ATC: At The Closing
▪ Là lệnh phổ biến nhất trong giao dịch chứng
▪ Lệnh giới hạn bán: thực hiện theo giá quy Lệnh giao dịch chứng khoán tại mức giá đóng
khoán
định hoặc cao hơn (giá bán tối thiểu) cửa

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 37 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 38 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 39

37 38 39

Lệnh dừng (Stop Order – SO) Lệnh dừng (Stop Order) Lệnh dừng (Stop Order)

▪ Là lệnh mà khi giá thị trường chạm hoặc vượt qua Lệnh dừng bán (Sell Stop Order)
Lệnh dừng mua (Buy Stop Order)
mức giá mà nhà đầu tư định trước với nhà môi giới ▪ KH đặt giá dừng bán thấp hơn giá thị trường
(giá dừng), lệnh sẽ được kích hoạt thành lệnh thị ▪ KH đặt giá dừng mua cao hơn giá thị trường hiện tại của loại chứng khoán đó.
trường. hiện tại của loại chứng khoán đó.
▪ Lệnh dừng có 2 loại: ▪ Lệnh khi bị kích hoạt sẽ thực thi theo giá thị
▪ Lệnh khi bị kích hoạt sẽ thực hiện theo giá thị trường.
- Lệnh dừng mua trường.
▪ KH dự đoán giá CK tăng trong tương lai. Lệnh
- Lệnh dừng bán ▪ Thường dùng để hạn chế thua lỗ trong nghiệp dừng bán được sử dụng bảo vệ lợi nhuận hoặc
▪ Thực chất là lệnh thị trường “treo” vụ bán khống (Short Sale)
giới hạn sự thua lỗ trong trường hợp dự đoán
sai.
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 40 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 41 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 42

40 41 42

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 7


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Lệnh dừng giới hạn (Stop Limit Order) 2.1.4 Giao dịch CK tại SGD 2.1.4 Giao dịch CK tại SGD

❑ Thời gian giao dịch ❑ Giao dịch khớp lệnh


▪ Là lệnh mà khi giá thị trường chạm hoặc vượt ▪ Thời gian giao dịch (hay còn gọi là giờ giao dịch) là
qua mức giá mà nhà đầu tư định trước với nhà khoảng thời gian chứng khoán được giao dịch tại Sở Là phương thức đấu giá theo lệnh theo đó
môi giới (giá dừng), lệnh sẽ được kích hoạt giao dịch chứng khoán. các giao dịch thực hiện dựa vào các lệnh đối ứng
thành lệnh giới hạn. ❑ Đơn vị yết giá nhập vào hệ thống giao dịch của sở giao dịch
▪ Là các mức giá tối thiểu trong đặt giá chứng khoán. chứng khoán
▪ Lệnh dừng giới hạn có 2 loại: ❑ Biên độ dao động giá
Là khoảng giới hạn cao nhất (giá trần) và thấp Có 2 hình thức giao dịch khớp lệnh:
- Lệnh dừng giới hạn mua
nhất (giá sàn) của giá chứng khoán được phép thay đổi ▪ Khớp lệnh định kì
- Lệnh dừng giới hạn bán trong phiên giao dịch.
▪ Khớp lệnh liên tục
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 43 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 44 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 45

43 44 45

❑ Giao dịch khớp lệnh ❑ Giao dịch khớp lệnh ❑ Giao dịch khớp lệnh
Khớp lệnh định kì Khớp lệnh liên tục ❖ Kĩ thuật giao dịch khớp lệnh
Thực hiện trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh
Là hình thức giao dịch được thực hiện Nguyên tắc khớp lệnh
bán được nhập vào hệ thống giao dịch trong một khoảng
thời gian nhất định
trên cơ sở so khớp các lệnh mua và lệnh bán ▪ Ưu tiên về giá
Xác định mức giá giao dịch cố định duy nhất (giá
chứng khoán ngay khi lệnh được nhập vào hệ
thống giao dịch. ▪ Ưu tiên về thời gian
fixing) ngay khi kết thúc khoảng thời gian nhập lệnh theo
quy định. ▪ Ưu tiên về khách hàng
Hình thức khớp lệnh định kì thường được sử dụng để ▪ Ưu tiên về số lượng
xác định giá đóng cửa và giá mở cửa chứng khoán
trong phiên giao dịch. ▪ Ưu tiên ngẫu nhiên

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 46 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 47 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 48

46 47 48

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 8


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

CHƯƠNG 7: NGHIỆP VỤ NGHIỆP VỤ


2.1.4 Môi giới GD chứng khoán tại SGD 2.1.4 Môi giới GD chứng khoán tại SGD NGHIÊN CỨU VÀ MÔI GIỚI

▪ Giao dịch chứng khoán tại HoSE ▪ Giao dịch chứng khoán tại HNX 2. NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI
1. Lệnh giao dịch 1. Lệnh giao dịch
2. Thời gian giao dịch 2. Thời gian giao dịch 2.1 Môi giới kinh doanh
3. Đơn vị yết giá
3. Đơn vị yết giá 2.2 Nghiệp vụ giao dịch điện tử
4. Biên độ dao động giá
4. Biên độ dao động giá
5. Các phương thức giao dịch
(Tham khảo quy chế giao dịch tại HoSE) 5. Các phương thức giao dịch
(Tham khảo quy chế giao dịch tại HNX)

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 49 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 50 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 51

49 50 51

2. NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI 2.2 Nghiệp vụ giao dịch điện tử 2.2 Nghiệp vụ giao dịch điện tử

2.2.1 Đọc bảng điện giao dịch 2.2.1 Đọc bảng điện giao dịch
2.2 Nghiệp vụ giao dịch điện tử
2.2.1.1 Thông tin chung về giao dịch trên thị trường 2.2.1.2 Thông tin về giao dịch của từng chứng khoán
2.2.1 Đọc bảng điện giao dịch ✓ Thời gian giao dịch, phiên giao dịch ✓ Mã chứng khoán
2.2.2 Giao dịch trực tuyến
✓ Thay đổi của chỉ số (số tương đối và tuyệt đối) ✓ Giá tham chiếu, giá trần, giá sàn
✓ Khối lượng khớp lệnh và giá trị khớp lệnh. ✓ Dư mua (khối lượng, giá), dư bán (khối lượng, giá)
✓ Số giao dịch ✓ Giá khớp và khối lượng thực hiện
✓ Màu sắc quy định trong giao dịch

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 52 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 53 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 54

52 53 54

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 9


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

2. NGHIỆP VỤ MÔI GIỚI 2.2 Nghiệp vụ giao dịch điện tử

2.2.2.2 Quy trình giao dịch trực tuyến


2.2 Nghiệp vụ giao dịch điện tử Bước 1: Khách hàng đăng kí giao dịch trực tuyến chứng khoán
với công ty chứng khoán, sau khi đăng kí thành công khách
2.2.2 Giao dịch trực tuyến hàng sẽ được cung cấp tài khoản và thông tin, thiết bị cần thiết
2.2.2.1 Khái niệm giao dịch trực tuyến để đăng nhập
Bước 2: Khách hàng đăng nhập vào địa chỉ Website hoặc phần
Giao dịch chứng khoán trực tuyến là hình thức mềm của công ty chứng khoán để thực hiện việc đăng nhập giao
giao dịch cho phép khách hàng tiếp cận thông tin và dịch.
mua, bán chứng khoán thông qua mạng Internet. Bước 3: Khách hàng thực hiện các giao dịch của mình: giao
dịch mua, bán, sủa, hủy lệnh, kiểm tra số dư chứng khoán, số
dư tiền mặt…
Bước 4: Xem kết quả giao dịch và in sao kê
55 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 56 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 57

55 56 57

2.2 Nghiệp vụ giao dịch điện tử Khớp lệnh định kì Khớp lệnh định kì
Xử lí sổ lệnh
❖ Tiện ích của giao dịch trực tuyến Hình thức sổ lệnh Thứ nhất, tính tổng khối lượng chứng khoán đặt
➢ Khách hàng có thể đặt lệnh mọi lúc, mọi nơi MUA GIÁ BÁN mua và đặt bán ở mỗi mức giá
➢ Tốc độ chuyển và xử lí lệnh nhanh B1 1700 15.1 1400B8 MUA GIÁ BÁN
➢ Theo dõi các thông tin về giao dịch và các thông tin B2 1500 15.2 6700B9 15.1
khác về tài khoản B3 8400 15.3 7500B10 15.2
➢ Được ưu đãi về phí giao dịch. 15.3
B4: 4000; D1:2000 15.4 6000B11
❖ Hạn chế 15.4
B5 4200 15.5 B12: 3000; D2:5300
➢ Khách hàng chỉ có thể thực hiện giao dịch bằng phương 15.5
thức này khi có mạng internet và thiết bị kết nối. B6 9300 15.6 4500B13 15.6
➢ Rủi ro về bảo mật khi thông tin khách hàng bị lộ B7 7500 15.7 7000B14 15.7
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 58 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 59 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 60

58 59 60

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 10


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Khớp lệnh định kì Xử lí sổ lệnh


Khớp lệnh định kì Khớp lệnh định kì
Xử lí sổ lệnh
Thứ ba, so khớp khối lượng CK chấp nhận mua và khối lượng Nguyên tắc 1: giá khớp lệnh (fixing) được xác định là giá mà ở
Thứ hai, cộng tích lũy khối lượng CK đặt mua bắt đầu từ lệnh CK nhận bán ở từng mức giá để xác định khối lượng CK có thể giao đó khối lượng chứng khoán được mua và được bán lớn nhất
mua với giá cao nhất và CK đặt bán bắt đầu từ lệnh bán với giá thấp dịch ở từng mức giá
nhất. MUA BÁN KL
MUA BÁN MUA BÁN KL GIÁ
GIÁ KL TL
GIÁ
TL KL KHỚP KL TL TL KL KHỚP
KL TL TL KL
15.1 1400 1700 38600 15.1 1400 1400 1400
38600 15.1 1400
15.2 8100 1500 36900 15.2 8100 6700 8100
36900 15.2 8100
15.3 15600 8400 35400 15.3 15600 7500 15600
35400 15.3 15600
15.4 21600 6000 27000 15.4
15.4 21600 6000 21600
27000 15.4 21600
15.5 15.5 21000 4200 21000 15.5 26900 5300 21000
21000 29900
16800 15.6 34400 15.6 16800 9300 16800 15.6 31400 4500 16800
7500 15.7 41400 15.7 7500 7500 7500 15.7 38400 7000 7500

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 61 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 62 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 63

61 62 63

Khớp lệnh định kì Khớp lệnh định kì


Phân phối lệnh
Nguyên tắc 2: Nếu có trên một mức giá khác nhau có cùng Nguyên tắc 3: Trong trường hợp có trên cùng một mức giá có
KL khớp lệnh lớn nhất, thì giá nào gần hơn với giá khớp cùng KL khớp lệnh lớn nhất, cùng gần với giá tham chiếu MUA BÁN KL
lệnh gần nhất sẽ được xác định là giá khớp lệnh. như nhau, thì mức giá cao hơn sẽ được chọn là giá khớp lệnh GIÁ
Chi tiết KL TL TL KL Chi tiết KHỚP
MUA BÁN MUA BÁN
GIÁ KL KHỚP GIÁ KL KHỚP B1 1700 37600 15.1 1400 1400B8 1400
KL TL TL KL KL TL TL KL
1700 39200 15.1 1400 1400 1400 B2 1500 35900 15.2 8100 6700B9 8100
1700 25700 15.1 1900 1900 1900
1500 37500 15.2 8100 6700 8100 15.2 B3 8400 34400 15.3 15600 7500B10 15600
1500 24000 10600 8700 10600
15.3 B4: MUA 600, DƯ MUA3400
8400 36000 15600 7500 15600 B4:DƯ4000;
D1: D1:2000 26000 15.4
MUA 2000 21600 6000B11 21600
2400 22500 15.3 20100 9500 20100
6000 27600 15.4 21600 6000 21600
3800 20100 15.5 25400 5300 20100 B5 4200 21000 15.5 29900B12: 3000; D2:5300 21000
4800 21600 15.5 26900 5300 21600
9300 16800 15.6 31400 4500 16800 8800 16300 15.6 29900 4500 16300 B6 9300 16800 15.6 34400 4500B13 16800
7500 7500 15.7 38400 7000 7500 7500 7500 15.7 36900 7000 7500 B7 7500 7500 15.7 41400 7000B14 7500

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 64 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 65 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 66

64 65 66

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 11


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Lệnh còn lại Trường hợp mở rộng Khớp lệnh liên tục
LỆNH MUA LỆNH BÁN ▪ Khớp lệnh định kì xác định giá mở của có lệnh ATO LỆNH MUA LỆNH BÁN LỆNH MUA LỆNH BÁN
GIÁ GIÁ GIÁ
TÊN KL TÊN KL TÊN KL TÊN KL TÊN KL TÊN KL
15.1 ▪ Khớp lệnh định kì xác định giá đóng cửa có lệnh ATC 15.1
B1 1700 B1 1700 15.1 B1 1700
B2 1500 15.2 Cách thức hiện sổ lệnh B2 1500 15.2 B2 1500 15.2

B3 8400 15.3 15.3 B15: 2000 B3 15.3


(1) Lệnh ATO (ATC) được xếp cao hơn giá mua cao nhất B3 8400 8400
B4: 1400; D1: B4: 1400;
B4: 3400; D1: 2000 15.4 đối với lệnh mua và thấp hơn gián bán thấp nhất đối 15.4 D1: 2000 1400
15.4
15.4
2000
với lệnh bán B12: 3000; B12: 3000;
15.5 B12: 3000; D2:5300 15.5
D2:5300
15.5
D2:5300
15.6 (2) Lệnh ATO (ATC) được ưu tiên phân phối trước lệnh 15.6
4500 B13 15.6 B13 B13 B13 B13
giới hạn (LO) 15.7
15.7 7000 B14 15.7 B14 B14 B14 B14

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 67 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 68 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 69

67 68 69

Trường hợp mở rộng Trường hợp mở rộng

Giao dịch với lệnh thị trường tại HoSE và HNX Lệnh thị trường: MP, MTL KL mua Giá KL bán Khớp Lệnh thị trường: MOK KL mua Giá KL bán Khớp
KL mua Giá KL bán lệnh KL mua Giá KL bán lệnh
▪ MP, MTL 16.2 16.2 16.2 16.2
▪ MOK 16.1 1000 16.1 16.1 16.1
16 1000 16 1000 1000 16 1000 16 1000
▪ MAK MP: 5000: MOK: 5000: MOK: 5000:
15.9 2000 15.9 2000 2000 15.9 2000 15.9 2000
15.8 1000 15.8 1000 1000 15.8 1000 15.8 1000
2000 15.7 2000 15.7 2000 15.7 2000 15.7

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 70 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 71 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 72

70 71 72

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 12


NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 16/02/2020

Trường hợp mở rộng Trường hợp mở rộng 7.2.3 Giao dịch chứng khoán tại SGD

Lệnh thị trường: MOK KL mua Giá KL bán Khớp Lệnh thị trường: MAK KL mua Giá KL bán Khớp ❖ Ôn tập
KL mua Giá KL bán lệnh KL mua Giá KL bán lệnh
▪ Đấu giá theo giá và đấu giá theo lệnh
16.2 16.2 16.2 16.2
16.1 16.1 16.1 1000 16.1 ▪ Các loại lệnh trong giao dịch
16 1000 16 1000 16 1000 16 1000 1000 ▪ Khớp lệnh định kì và khớp lệnh liên tục
MOK: 3000: MAK: 5000:
15.9 2000 15.9 2000 2000 15.9 2000 15.9 2000 2000
▪ Nguyên tắc xác định giá trong giao dịch khớp lệnh
15.8 1000 15.8 1000 1000 15.8 1000 15.8 1000 1000
2000 15.7 2000 15.7 2000 15.7 2000 15.7

NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 73 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 74 NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ 75

73 74 75

BỘ MÔN ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH 13

You might also like