You are on page 1of 35

Ôn tập vật lý 2

Chương 23
• Điện trường tại một điểm trong không gian được
nghĩa là tỉ số của lực điện tác dụng lên điện tích
thử dương, nhỏ với điện tích q0 của điện tích
thử.
Fe
E
q0
Định luật Coulomb phát biểu rằng lực điện tác dụng giữa hai điện tích điểm trong
không gian cho bởi:
q1q2
F12  ke 2
rˆ12 (23.2)
r
Trong đó, r̂12 là vec-tơ đơn vị hướng từ q1 đến q2; ke là hằng số Coulomb:
ke = 8,9876  109 N.m2/C2
Chương 23
Tại một điểm khoảng cách r so với điện tích điểm q, điện trường tạo bởi điện tích này là:
q
E  ke 2 rˆ (23.5)
r
Trong đó r̂ là vec-tơ đơn vị hướng từ điện tích đến điểm xét. Với điện tích điểm thì điện
trường có phương xuyên tâm (đi qua điện tích điểm); hướng ra xa điện tích điểm nếu
điện tích là dương và hướng vào điện tích điểm nếu điện tích là âm.

Điện trường tổng hợp do hệ điện tích điểm rời rạc tạo ra trong không gian được tính
bằng cách chồng chập các điện trường do mỗi điện tích riêng lẻ tạo ra:
qi
E  ke  rˆ
2 i (23.6)
i ri

Điện trường tạo bởi một phân bố điện liên tục được cho bởi:
dq
E 2
rˆ (23.7)
r
Chương 24: Định luật Gauss
• Thông lượng điện trường qua một mặt tỷ lệ thuận với
số đường sức xuyên qua mặt đó. Nếu điện trường là
đều và mặt là phẳng diện tích A thì thông lượng điện
trường qua mặt này bằng
Φ𝑒 = 𝐸𝐴. 𝑐𝑜𝑠𝜃
trong đó 𝜃 là góc hợp bởi 𝐸 và pháp tuyến của mặt.
• Trong trường hợp tổng quát, thông lượng điện trường
qua một mặt bằng

Φ𝑒 = 𝐸. 𝑑𝐴
𝑀ặ𝑡
Chương 24: Định luật Gauss

• Định luật Gauss được phát biểu như sau: thông


lượng điện trường qua một mặt kín bất kỳ bằng
tổng điện tích chứa trong mặt kín đó chia cho 𝜀0 :
𝑞𝑖𝑛
Φ𝑒 = 𝐸. 𝑑𝐴 =
𝜀0
Sử dụng định luật Gauss chúng ta có thể tính được
cường độ điện trường gây bởi các phân bố điện tích
có tính đối xứng.
Chương 24: Định luật Gauss
• Một vật dẫn ở trạng thái cân bằng tĩnh điện có các tính
chất sau:
1. Trong toàn bộ khối vật dẫn cường độ điện trường bằng
không, cho dù vật dẫn là đặc hay rỗng.
2. Nếu vật dẫn được cô lập và được tích điện thì điện tích
của vật chỉ phân bố ở bề mặt ngoài của vật.
3. Cường độ điện trường ở một điểm sát bề mặt của vật
dẫn tích điện thì vuông góc với mặt vật dẫn và có độ lớn
𝜎/𝜀0 , trong đó 𝜎 là mật độ điện mặt tại điểm đó.
4. Với một vật dẫn có hình dạng không đối xứng, mật độ
điện mặt là lớn nhất ở những vị trí có bán kính cong của
bế mặt là nhỏ nhất.
Chương 25: Điện thế
Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B trong điện trường E được định nghĩa qua công thức:
U
( B)

V     E  ds
q ( A)

trong đó U - độ chênh lệch thế năng. Điện thế V  U / q là một đại lượng vô hướng, có
đơn vị Volt (V): 1V = 1J/C

Khi một điện tích dương q di chuyển từ vị trí A sang vị trí B trong điện trường E , thế năng
thay đổi một lượng bằng:
( B)

U  q  E  ds
( A)

Hiệu điện thế giữa hai điểm nằm trên cùng một đường sức của điện trường đều và cách
nhau một đoạn d bằng
V   Ed
Chương 25: Điện thế

Nếu chọn V  0 tại r  , điện thế tạo ra bởi một điện tích điểm tại vị trí cách nó đoạn r
bằng
q
V  ke
r
Điện thế do nhiều điện tích điểm tạo thành là sự tổng hợp các thế năng của từng điện tích
điểm riêng rẽ.

Thế năng của hệ tạo bởi hai điện tích điểm nằm cách nhau một khoảng r12
qq
U  ke 1 2
r12
Thế năng của hệ cấu thành từ nhiều điện tích điểm có thể tính được bằng cách lấy tổng thế
năng từ mỗi cặp trong hệ theo cách như trên.
Chương 25: Điện thế

Nếu điện thế được cho dưới dạng một hàm số phụ thuộc vào toạ độ V  V ( x, y, z), các
thành phần của vector cường độ điện trường E có thể tính được bằng cách lấy đạo hàm của
điện thế theo toạ độ:
dV dV dV
Ex   , Ey   , Ez  
dx dy dz

Điện thế tạo ra bởi sự phân bố liên tục các điện tích được tính bằng
dq
V  ke 
r
Đối với vật dẫn điện ở trạng thái cân bằng, mọi điểm nằm trong vật dẫn và trên bề mặt vật
dẫn đều có cùng một điện thế.
Chương 26
ĐIỆN DUNG VÀ CHẤT ĐIỆN MÔI
Điện dung C của tụ điện là tỉ số giữa điện tích trên bản tụ và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ :
Q
C
V

Điện dung của hệ tụ điện mắc nối tiếp:


1 1 1 1
   
Ceq C1 C2 C3
Điện dung của hệ tụ điện mắc song song:
Ceq = C1 + C2 + C3 + …

2
Năng lượng tích trữ giữa 2 bản tụ: U  Q  1 QV  1 C(V )2
2C 2 2
Chương 26
ĐIỆN DUNG VÀ CHẤT ĐIỆN MÔI

Điện dung của tụ điện khi chất điện môi có hằng số điện môi κ giữa 2 bản tụ:
C = κCo

Mômen lưỡng cực: p ≡ 2aq


Mômen lực tác dụng lên một lưỡng cực điện:   p  E
Thế năng của một lưỡng cực điện trong điện trường: U  p  E
CHƯƠNG 27
DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TRỞ
• Giả sử vận tốc di chuyển của hạt mang điện là
vd theo phương song song với trục của đoạn
dây thì quãng đường hạt đi được ∆x = vd∆t,
nên ∆Q = (nAvd∆t)q. Do vậy:
∆𝑄
𝐼𝑎𝑣𝑔 = = nqvd A
∆𝑡
CHƯƠNG 27
DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TRỞ
• Mật độ dòng điện J được định nghĩa là cường
độ dòng điện trên một đơn vị diện tích.
𝐼
𝐽= = 𝑛𝑞𝑣𝑑 (27.4)
𝐴
• Đối với một số loại vật liệu, mật độ dòng điện
tỷ lệ với cường độ điện trường ngoài áp vào
dây dẫn:
𝐽 = 𝜎𝐸 (27.5)
CHƯƠNG 27
DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TRỞ
• Điện trở suất là nghịch đảo của độ dẫn điện σ,
ký hiệu là ρ, có đơn vị là Ωm:
1
𝜌= (27.8)
𝜎
• Như vậy, điện trở qua một đoạn dây chiều dài
l là:
𝑙
𝑅=𝜌 (27.9)
𝐴
CHƯƠNG 27
DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TRỞ
• Vận tốc trôi là:
𝑞𝐸
𝑣𝑑 = 𝜏 (27.11)
𝑚𝑒
• Với τ là khoảng thời gian trung bình giữa hai va chạm liên tiếp. Từ đây suy
ra mật độ dòng điện là:
𝑛𝑞2 𝐸
𝐽 = 𝑛𝑞𝑣𝑑 = 𝜏 27.12
𝑚𝑒
• So sánh với biểu thức định luật Ohm J = σE thì ta có độ dẫn điện và điện
trở suất của dây dẫn là:
𝑛𝑞2
𝜎= 𝜏 (27.13)
𝑚𝑒
𝑚𝑒
𝜌= 2 (27.14)
𝑛𝑞 𝜏
• Ta thấy rằng cả hai đại lượng trên đều không phụ thuộc vào điện trường
ngoài áp vào.
CHƯƠNG 27
DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TRỞ
• Trong khoảng nhiệt độ giới hạn, điện trở suất của
dây dẫn phụ thuộc gần như tuyến tính vào nhiệt độ
theo phương trình sau:
𝜌 = 𝜌0 1 + 𝛼 𝑇 − 𝑇0 (27.15)
Trong đó ρ là điện trở suất tại nhiệt độ T, ρ0 là điện
trở suất của dây dẫn tại nhiệt độ chuẩn T0 (thường là
20 ºC), và α là hệ số nhiệt độ điện trở suất, được xác
định theo hệ thức:
1 ∆𝜌
𝛼= (27.16)
𝜌0 ∆𝑇
Với ∆ρ = ρ – ρ0 là độ thay đổi điện trở suất trong
khoảng chênh lệch nhiệt độ ∆T = T – T0.
CHƯƠNG 27
DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN TRỞ
• Công suất mạch điện:
𝑃 = 𝐼∆𝑉 (27.18)
• Mà ∆V = IR nên:
2
2 (∆𝑉)
𝑃=𝐼 𝑅= (27.19)
𝑅
Chương 29: TỪ TRƯỜNG
• Lực từ tác dụng lên hạt mang điện tích
FB = qv x B

Phương của lực từ : vuông góc mặt phẳng chứa v, B


Chiều : theo quy tắc tam diện thuận
Độ lớn :FB = q vBsinθ
θ: góc giữa v và B
Đơn vị của B là Tesla (T)
1T = 1 N A. m
Chương 29: TỪ TRƯỜNG
Điện tích chuyển động trong từ trường đều sao cho vận
tốc ban đầu v vuông góc với cảm ứng từ B thì điện tích sẽ
chuyển động tròn với bán kính:
mv
r=
qB
Vận tốc góc của hạt là:
v qB
ω= =
r m
Chu kỳ chuyển động là:
2πr 2π 2πm
T= = =
v ω qB
Chương 29: TỪ TRƯỜNG
• Lực từ tác dụng lên dây thẳng mang điện đặt
trong từ trường đều là
FB = (IL x B)
Trường hợp tổng quát cho dây điện bất kỳ thì ta
chia sợi dây điện thành những vi phân chiều dài
ds, khi đó lực tác dụng cho cả đoạn dây ab là:
b
FB = I ds x B
a
Chương 29: TỪ TRƯỜNG
• Moment lưỡng cực từ μ (gọi tắt là moment từ)
của khung dây là:
μ ≡ IA
• Nếu có một cuộn dây được cuốn N vòng thì
moment từ của cuộn dây là:
μcoil = NIA
• Moment lực tác dụng lên khung dây điện kín đặt
trong từ trường đều B:
τ=μ × B
Chương 30
NGUỒN CỦA TỪ TRƯỜNG
• Định luật Biot – Savart: Vi phân cảm ứng từ
𝑑𝐵 được tạo bởi vi phân dòng điện 𝐼𝑑𝑠 có
biểu thức như sau:
𝜇𝑜 𝐼𝑑𝑠×𝑟
• 𝑑𝐵 =
4𝜋 𝑟2
Chương 30
NGUỒN CỦA TỪ TRƯỜNG
• Cảm ứng từ gây ra bởi cả dòng điện I: lấy tích
phân biểu thức (30.1) dọc theo toàn bộ dòng
điện.
𝜇𝑜 𝐼𝑑𝑠 × 𝑟
𝐵=
4𝜋 𝑟2
Chương 30
NGUỒN CỦA TỪ TRƯỜNG
Xét một sợi dây mỏng, thẳng có chiều dài hữu hạn
mang dòng I không đổi và được đặt dọc theo trục x.
Xác định vec-tơ cảm ứng từ 𝑩 do dòng điện này gây
ra tại điểm P cách dây một đoạn a.
𝝁𝒐 𝑰
𝑩= 𝒄𝒐𝒔𝜽𝟏 − 𝒄𝒐𝒔𝜽𝟐
𝟒𝝅𝒂
Cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện thẳng dài vô
hạn hai đầu tại điểm cách dây một đoạn a là :
𝜇𝑜 𝐼
𝐵=
2𝜋𝑎
Chương 30
NGUỒN CỦA TỪ TRƯỜNG

Một cung tròn bán kính a, góc ở tâm θ.


𝝁𝒐 𝑰
𝑩= .𝜽
𝟒𝝅𝒂
Với 𝜃 tính theo radians
Chương 30
NGUỒN CỦA TỪ TRƯỜNG

• Độ lớn lực từ này trên một đơn vị chiều dài :


𝐹𝐵 𝜇𝑜 𝐼1 𝐼2
=
𝑙 2𝜋𝑎
Chương 30
NGUỒN CỦA TỪ TRƯỜNG
• Phát biểu Định luật Ampère : Tích phân
đường 𝐵𝑑𝑠 quanh một đường cong kín bất kỳ
có giá trị bằng 𝜇𝑜 𝐼, ở đây I là tổng cường độ
dòng điện không đổi xuyên qua diện tích giới
hạn bởi đường cong đó.

𝐵𝑑𝑠 = 𝜇𝑜 𝐼
Chương 31: Định luật Faraday
Chương 31: Định luật Faraday
Định luật cảm ứng Faraday phát biểu rằng suất điện động cảm ứng trong một vòng dây tỉ lệ
với tốc độ thay đổi từ thông qua vòng dây.
d B
  (31.1)
dt
 
Khi một thanh dẫn điện chiều dài l chuyển động với vận tốc v qua từ trường B , trong đó B

vuông góc với thanh và v , suất điện động chuyển động cảm ứng trong thanh là:
  Blv (31.5)

Định luật Lenz phát biểu rằng dòng điện và suất điện động cảm ứng có chiều sinh ra từ
trường sao cho chống lại nguyên nhân sinh ra chúng.
Dạng tổng quát của định luật cảm ứng Faraday là:
  d B
 E d s  
dt
(31.9)
Chương 32: Độ tự cảm
Khi dòng điện trong một vòng dây thay đổi theo thời gian, một suất điện động được sinh ra
trong vòng dây theo định luật Faraday.
Suất điện động tự cảm là:
 L   L di  32.1
dt
trong đó L là độ tự cảm của cuộn dây.
Độ tự cảm là độ đo mức độ mà cuộn dây chống lại sự thay đổi của dòng điện trong cuộn
dây. Độ tự cảm có đơn vị trong hệ SI là Henry (H), trong đó: 1H=1 V . s/A
Độ tự cảm của cuộn dây bất kì là:
N B
L  32.2 
i
Trong đó N là tổng số vòng của cuộn dây,  B là từ thông qua cuộn dây. Độ tự cảm của một
thiết bị phụ thuộc hình dạng của nó. Ví dụ, độ tự cảm của một ống dây solenoid bên trong
chứa không khí là:
N2
L  0 A (32.4)
l
Trong đó l là chiều dài và A là tiết diện của ống dây.
Chương 32: Độ tự cảm
Nếu một điện trở và một cuộn cảm được nối tiếp với một nguồn điện có suất điện động 
tại thời điểm t=0 thì dòng điện trong mạch thay đổi theo thời gian theo biểu thức:
 (1  et / )
i  32.7 
R
Trong đó τ là hằng số thời gian của mạch RL. Nếu ta thay nguồn điện trong mạch bằng
một dây dẫn không có điện trở thì dòng điện suy giảm theo hàm mũ e theo thời gian theo
biểu thức:
i=
 et / (32.10)
R
Trong đó ε / R là dòng điện ban đầu trong mạch điện.
Năng lượng tích trữ trong từ trường của cuộn cảm mang dòng điện i là:

1 2
UB  LI (32.12)
2
Năng lượng này là năng lượng từ trường tương ứng với năng lượng tích trữ trong điện
trường của tụ điện đã được tích điện.
Chương 32: Độ tự cảm

Hệ số hỗ cảm của hệ gồm hai cuộn dây là:


N 212 N
M12   M 21  1 21  M (32.15)
i1 i2
Hệ số hỗ cảm này cho phép liên hệ suất điện động cảm ứng trong một cuộn dây với sự thay
đổi dòng điện nguồn trong cuộn dây bên cạnh dùng các mối lien hệ:

 2   M 12 di1 và 1   M 21 di2  32.16,32.17 


dt dt

Mật độ năng lượng tại một điểm có từ trường B là:


B2
uB  (32.14)
2 0
Chương 34: Sóng điện từ
Khi sử dụng biểu thức định luật Lorentz, F  qE  qv  B , các phương trình của Maxwell
mô tả tất cả hiện tượng của điện từ trường:
q d B
 E  dA  0
(34.4)  E  ds   dt
(34.6)

d E
 B  dA  0 (34.5)  B  ds  0I  00 dt
(34.7)

Tốc độ truyền tải năng lượng trên một đơn vị diện tích được biểu diễn bằng vector S , gọi là
vector Poynting, được định nghĩa như sau:
1
S EB (34.22)
0
Chương 34: Sóng điện từ
Ta định nghĩa dòng điện dịch do một điện trường biến thiên như sau:
d E
Id  0 (34.1)
dt
trong đó,  0 là hằng số điện môi và E   E  dA là thông lượng electron.
Chương 34: Sóng điện từ

You might also like