You are on page 1of 21

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN

KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ


LẦN THỨ XI, NĂM 2018
ĐỀ THI MÔN: HÓA HỌC LỚP 10
Thời gian làm bài: 180 phút
(Đề thi gồm 10 câu, 5 trang)

(ĐỀ GIỚI THIỆU)

Câu 1: (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử. HTTH và định luật tuần hoàn
1. Biết năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của Na (Z=11) nhỏ hơn so với Mg (Z = 12). Ngược
lại năng lượng ion hóa thứ 2 (I2) của Na lại lớn hơn Mg. Hãy giải thích tại sao lại có sự
ngược nhau đó.
2. Cho các phân tử: xenon điflorua (1), xenon tetraflorua (2), xenon trioxit (3), xenon
tetraoxit (4), bo triflorua (5). Vẽ cấu trúc hình học phân tử (cả các cặp electron tự do (nếu có) của
nguyên tử trung tâm) của các chất từ (1) đến (6), dự đoán góc liên kết ở mỗi phân tử nói trên.
Câu 2: (2,0 điểm) Tinh thể
Trong mạng tinh thể của Beri borua, nguyên tử Bo kết tinh ở mạng lưới lập phương
tâm mặt và trong đó tất cả các hốc tứ diện đã bị chiếm bởi nguyên tử beri. Khoảng cách
ngắn nhất giữa 2 nguyên tử Bo là 3,29Ǻ.
1. Biểu diễn sự chiếm đóng của nguyên tử Bo trong một ô mạng cơ sở.
2. Có thể tồn tại bao nhiêu hốc tứ diện, hốc bát diện trong một ô mạng? Từ đó cho biết
công thức thực nghiệm của hợp chất này (công thức cho biết tỉ lệ nguyên tử của các
nguyên tố). Trong một ô mạng cơ sở có bao nhiêu đơn vị công thức trên?
3. Cho biết số phối trí của Be và Bo trong tinh thể này là bao nhiêu?
4. Tính độ dài cạnh a0 của ô mạng cơ sở , độ dài liên kết Be-B và khối lượng riêng của beri
borua theo đơn vị g/cm3. Biết Be: 10,81 ; Bo 9,01
Câu 3: (2,0 điểm) Phản ứng hạt nhân
Trong một mẫu đá người ta tìm thấy các tỉ lệ sau đây:

1
; 75,41 và

Trong đó n là số mol nguyên tử, m là khối lượng của các đồng vị tương ứng ghi trong dấu
ngoặc.
Người ta cho rằng khi mẫu đá này hình thành đã có chứa sẵn Pb tự nhiên. Chì tự nhiên bao
gồm 4 đồng vị bền với thành phần đồng vị cho trong bảng dưới đây:
Đồng vị 204
Pb 206
Pb Pb
207
Pb
208

Phần trăm khối lượng 1,4 24,1 22,1 52,4


Hãy tính tuổi của mẫu khoáng vật.
Cho chu kì bán hủy của 226Ra là 1600 năm. Chấp nhận rằng trong suốt thời gian mẫu đá tồn
tại, 238U, 226Ra và các đồng vị bền của chì hoàn toàn không bị rửa trôi bởi nước mưa.
Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học
Một phản ứng dùng để luyện kẽm theo phương pháp khô là:

ZnS (r) + 3/2O2 (k) ZnO (r) + SO2 (k)

1. Tính Ho của phản ứng ở nhiệt độ 298K và 1350K, coi nhiệt dung của các chất không
phụ thuộc vào nhiệt độ ở miền nhiệt độ nghiên cứu.
2. Giả thiết ZnS nguyên chất. Lượng ZnS và không khí (20% O2 và 80% N2 theo thể tích)
lấy đúng tỉ lệ hợp thức bắt đầu ở 298K sẽ đạt đến nhiệt độ nào khi chỉ hấp thụ lượng nhiệt
tỏa ra do phản ứng ở điều kiện chuẩn tại 1350K ( lượng nhiệt này chỉ dùng để nâng nhiệt
độ các chất đầu)?
Hỏi phản ứng có duy trì được không, nghĩa là không cần cung cấp nhiệt từ bên ngoài, biết
rằng phản ứng trên chỉ xảy ra ở nhiệt độ không thấp hơn 1350K.
3. Thực tế trong quặng sfalerit ngoài ZnS còn chứa SiO2. Vậy hàm lượng % ZnS trong
quặng tối thiểu là bao nhiêu để phản ứng có thể tự duy trì được ?
Biết MZnS = 97,424 g.mol-1; MSiO2 = 60,10 g.mol-1
ZnO (tt) ZnS (tt) SO2 (kk) O2 (kk) N2 (kk) SiO2(tt)
-347,98 -202,92 -296,90 - - -
Hof, 298

2
( kJ.mol-1)

Cop
51,64 58,05 51,10 34,24 30,65 72,65
(J.K-1.mol-1)

Câu 5: (2,0 điểm) Cân bằng hóa học pha khí


Đun nóng hỗn hợp khí gồm O2 và SO2 có chất xúc tác, xảy ra phản ứng:

O2 + SO2 SO3 (1)

1. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở 80oC (chấp nhận hiệu ứng nhiệt của phản ứng
không phụ thuộc nhiệt độ). Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào tới trạng thái cân bằng của
phản ứng (1)?
2. Trong một thí nghiệm, người ta đưa từ từ oxi vào một bình dung tích 2 lít chứa 0,05 mol
SO2 có chất xúc tác (thể tích của chất xúc tác không đáng kể) ở 100 oC. Khi phản ứng đạt
tới trạng thái cân bằng thì có 0,03 mol SO3 được tạo thành, áp suất tổng của hệ là 1 atm.
Tính Kp.
3. Cân bằng (1) sẽ chuyển dịch như thế nào trong các trường hợp sau:
a) Cho một lượng He vào bình phản ứng để áp suất khí trong bình tăng gấp đôi?
b) Giả thiết thể tích khí trong bình tăng gấp đôi, lượng He cho vào bình phản ứng chỉ để
giữ cho áp suất tổng không đổi?
Cho các số liệu nhiệt động như sau:
Khí (kJ.mol– (J.K–1.mol–1) (J.K–1.mol–1)
1
)
SO3 -395,18 256,22 50,63
SO2 -296,06 248,52 39,79
O2 0,0 205,03 29,36
Câu 6: (2,0 điểm) Động học

Cho phản ứng pha khí: N2O5 (h)→ 2NO2 (k)+ O2 (k) (1).

3
Thực nghiệm chứng tỏ rằng biểu thức định luật tốc độ của phản ứng trên có dạng v =
k[N2O5] với hằng số tốc độ k = 3,46.10 -5 s-1 ở 25oC. Giả thiết phản ứng diễn ra trong bình
kín ở 25oC, lúc đầu chỉ chứa N2O5 với áp suất p(N2O5) = 0,100 atm.
a) Tốc độ đầu của phản ứng bằng bao nhiêu?
b) Tính thời gian cần thiết để áp suất tổng cộng trong bình phản ứng bằng 0,175 atm ở
nhiệt độ không đổi (25oC). Tính đạo hàm d[N2O5]/dt tại thời điểm đó.
c) Ở cùng nhiệt độ nói trên, sau bao nhiêu lâu thì khối lượng N 2O5 trong bình chỉ còn lại
12,5% so với lượng ban đầu?
d) Nếu phản ứng được viết ở dạng dưới đây, thì các giá trị tính được ở b) và c) thay đổi
thế nào?
2N2O5 (h) → 4NO2 (k) + O2 (k) (2)
Gọi K(1), GO(1); K(2), GO(2) lần lượt là hằng số cân bằng và biến thiên năng
lượng Gibbs của phản ứng (1) và (2). Ở cùng nhiệt độ và áp suất, hãy tìm biểu thức liên hệ
GO(1) với GO(2); K(1) với K(2).
Câu 7: (2,0 điểm) Cân bằng trong dung dịch
Dung dịch A là hỗn hợp của Na2S và Na2SO3 có pH = 12,25.
1. Tính độ điện li  của ion S2 trong dung dịch A.
2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352 M phải dùng để khi thêm (rất chậm) vào 25,00 ml
dung dịch A thì dung dịch thu được có pH bằng 9,54.
Cho: pKa: H2S 7,00 ; 12,90. pKa: H2SO3 1,76; 7,21
Câu 8: (2,0 điểm) Phản ứng oxi hóa- khử
Có thể hoà tan hoàn toàn 100mg bạc kim loại trong 100ml dung dịch amoniac nồng
độ 0,1M khi tiếp xúc với không khí được không?
Cho biết nguyên tử khối của Ag = 107,88; hằng số điện li bazơ của amoniac là Kb =
1,74.10-5; các hằng số bền của phức [Ag(NH3)i]+ tương ứng là: lg1 = 3,32 và lg2 = 6,23.
Các thế khử (thế oxy hóa - khử) chuẩn ở 25oC:
Eo(Ag+/Ag) = 0,799V; Eo(O2/OH-) = 0,401V. Áp suất riêng phần của oxy trong
không khí là 0,2095atm. Phản ứng được thực hiện ở 25oC.

4
Câu 9: (2,0 điểm) Nhóm Halogen
Hợp chất vô cơ A trong thành phần chỉ có 3 nguyên tố. Trong A có %m O bằng
21,4765(%). Khi sục khí CO2 vào dung dịch của A trong nước thu được axit B. Chất B bị
phân tích bởi ánh sáng thu được chất C. Chất C khi phản ứng với dung dịch AgNO 3 thu đ-
ược kết tủa D. Chất D không tan vào dung dịch HNO 3 nhng tan được vào dung dịch NH3.
Khi cho dung dịch của A phản ứng với dung dịch FeCl2 thu được kết tủa E còn khi cho
dung dịch của A phản ứng với H2O2 thu được khí F
1. Xác định công thức phân tử của các chất.
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 10 : (2,0 điểm) Oxi- lưu huỳnh
Hoà tan hoàn toàn 0,8120 gam một mẫu quặng sắt gồm FeO, Fe 2O3 và 35% tạp chất
trơ trong dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch X. Sục khí SO2 vào dung dịch X, thu được
dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 22,21 ml dung dịch KMnO4 0,10 M. Mặt
khác, hoà tan hết 1,2180 gam mẫu quặng trên trong dung dịch HCl (dư) rồi thêm ngay dung
dịch KMnO4 0,10 M vào dung dịch thu được cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì hết
15,26 ml dung dịch KMnO4 0,10 M.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích SO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) đã dùng và thành phần phần trăm theo khối
lượng của FeO, Fe2O3 có trong mẫu quặng.

---------------- Hết --------------


Người ra đề : Đinh Trọng Minh, Hoàng Phương Thảo.
Mobile: 0988522822

5
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN
KHU VỰC DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
LẦN THỨ XI, NĂM 2018
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HÓA HỌC LỚP 10

Người ra đề : Đinh Trọng Minh


Mobile :0988522822

Câu 1: (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử. HTTH và định luật tuần hoàn.
1. Biết năng lượng ion hóa thứ nhất (I1) của Na (Z=11) nhỏ hơn so với Mg (Z = 12). Ngược
lại năng lượng ion hóa thứ 2 (I2) của Na lại lớn hơn Mg. Hãy giải thích tại sao lại có sự
ngược nhau đó.
2. Cho các phân tử: xenon điflorua (1), xenon tetraflorua (2), xenon trioxit (3), xenon
tetraoxit (4), bo triflorua (5). Vẽ cấu trúc hình học phân tử (cả các cặp electron tự do (nếu có) của
nguyên tử trung tâm) của các chất từ (1) đến (6), dự đoán góc liên kết ở mỗi phân tử nói trên.

Câu Đáp án Điểm


1 Cấu hình Na ( Z = 19) 1s22s22p63s1 ; Na+: 1s22s22p63s23p6
Cấu hình Mg (Z = 12) 1s22s22p63s2 ; Mg2+ 1s22s22p6 0,5
- Ta thấy Na dễ dàng mất 1e để có cấu hình e của khí hiếm (Ne), còn
Mg khó hơn do 2e đang ghép đôi với nhau => I1 của Na < Mg
- Rõ ràng năng lượng cần thiết để bứt tiếp e nữa của Mg+ tiêu tốn ít
hơn so với việc bứt e của Na+ đang có cấu hình bền → I2 của Na > Mg 0,5

XeF2: XeF4: XeO3:


2.

6
Thẳng, 180o Vuông, 90o Chóp tam giác, <
1
109o28

XeO4: (CH3)3N:

Tứ diện, 109o28 Chóp tam giác, <


109o28
Câu 2 Tinh thể
Trong mạng tinh thể của Beri borua, nguyên tử Bo kết tinh ở mạng lưới lập phương
tâm mặt và trong đó tất cả các hốc tứ diện đã bị chiếm bởi nguyên tử beri. Khoảng cách
ngắn nhất giữa 2 nguyên tử Bo là 3,29Ǻ.
1. Biểu diễn sự chiếm đóng của nguyên tử Bo trong một ô mạng cơ sở.
2. Có thể tồn tại bao nhiêu hốc tứ diện, hốc bát diện trong một ô mạng? Từ đó cho biết
công thức thực nghiệm của hợp chất này (công thức cho biết tỉ lệ nguyên tử của các
nguyên tố). Trong một ô mạng cơ sở có bao nhiêu đơn vị công thức trên?
3. Cho biết số phối trí của Be và Bo trong tinh thể này là bao nhiêu?
4. Tính độ dài cạnh a0 của ô mạng cơ sở , độ dài liên kết Be-B và khối lượng riêng của beri
borua theo đơn vị g/cm3. Biết Be: 10,81 ; Bo 9,01

Câu Đáp án Điểm


2 1.
0,5

7
0,5

2. Có 8 hốc tứ diện, và 4 hốc bát diện.


Mỗi nguyên tử Be chiếm một hốc tứ diện nên trong một ô mạng có 8
nguyên tử Be.
NB= 8*1/8 + 6*1/2 = 4
NB : NBe = 1:2 nên công thức thực nghiệm của hợp chất này là Be2B.
Trong một ô mạng chứa 4 đơn vị công thức trên (Be8B4)
3. Số phối trí của Be = 4; số phối trí của B = 8 0,5
4. a0 = 2*3,29 => a0 = 4,65

Độ dài liên kết Be-B = a0 = 2,01A0


0,5
m/V = * = 1,90 gam/cm3

Câu 3:(2 điểm) Phản ứng hạt nhân


Trong một mẫu đá người ta tìm thấy các tỉ lệ sau đây:

; 75,41 và

Trong đó n là số mol nguyên tử, m là khối lượng của các đồng vị tương ứng ghi trong
dấu ngoặc.
Người ta cho rằng khi mẫu đá này hình thành đã có chứa sẵn Pb tự nhiên. Chì tự nhiên
bao gồm 4 đồng vị bền với thành phần đồng vị cho trong bảng dưới đây:
Đồng vị Pb
204
Pb
206
Pb
207
Pb
208

Phần trăm khối lượng 1,4 24,1 22,1 52,4


Hãy tính tuổi của mẫu khoáng vật.

8
Cho chu kì bán hủy của 226Ra là 1600 năm. Chấp nhận rằng trong suốt thời gian mẫu đá
tồn tại, 238U, 226Ra và các đồng vị bền của chì hoàn toàn không bị rửa trôi bởi nước mưa.
Câu 3 Đáp án Điểm

Trong mẫu đá  nếu có 1 mol 238U trong mẫu sẽ có:

1/8,17 = 0,1224 mol 206Pb. 0,5


Cùng với (0,1224/75,41) mol Pb
204

Tỉ số mol của 206Pb và 204Pb trong chì tự nhiên là:


n(206Pb)/n(204Pb) = (24,1/206)/(1,4/204)= 17,0
(0,1224/75,41) mol 204Pb sẽ tương ứng với số mol 206Pb vốn có
trong chì tự nhiên là: (0,1224/75,41).17,0 = 0,0276 mol 206Pb.
Như vậy số mol 206Pb sinh ra do sự phân rã 238U trong mẫu là:
0,1224 mol - 0,0276 mol = 0,0948 mol.
Nếu hiện nay còn 1 mol 238U thì số mol 238U khi mẫu đá mới hình 0,5
thành là 1 mol + 0,0948 mol = 1,0948 mol
Theo phương trình N0 = N.et = N.e(0,693/t1/2)t ta có:
1,0948/1 = e(0,693/t1/2)t
Hay: ln1.0948 = (0,693/4,47.10-9)t
 t = (ln1.0948)/(0,693/4,47.10-9) = 5,84.108 năm
1,0
Câu 4:(2 điểm) Nhiệt hóa học
Một phản ứng dùng để luyện kẽm theo phương pháp khô là:

ZnS (r) + 3/2O2 (k) ZnO (r) + SO2 (k)

1. Tính Ho của phản ứng ở nhiệt độ 298K và 1350K, coi nhiệt dung của các chất không
phụ thuộc vào nhiệt độ ở miền nhiệt độ nghiên cứu.
2. Giả thiết ZnS nguyên chất. Lượng ZnS và không khí (20% O2 và 80% N2 theo thể tích)
lấy đúng tỉ lệ hợp thức bắt đầu ở 298K sẽ đạt đến nhiệt độ nào khi chỉ hấp thụ lượng nhiệt
tỏa ra do phản ứng ở điều kiện chuẩn tại 1350K ( lượng nhiệt này chỉ dùng để nâng nhiệt
độ các chất đầu)?

9
Hỏi phản ứng có duy trì được không, nghĩa là không cần cung cấp nhiệt từ bên ngoài, biết
rằng phản ứng trên chỉ xảy ra ở nhiệt độ không thấp hơn 1350K.
3. Thực tế trong quặng sfalerit ngoài ZnS còn chứa SiO2. Vậy hàm lượng % ZnS trong
quặng tối thiểu là bao nhiêu để phản ứng có thể tự duy trì được ?
Biết MZnS = 97,424 g.mol-1; MSiO2 = 60,10 g.mol-1
ZnO (tt) ZnS (tt) SO2 (kk) O2 (kk) N2 (kk) SiO2(tt)

Hof, 298
-347,98 -202,92 -296,90 - - -
( kJ.mol-1)

Cop
51,64 58,05 51,10 34,24 30,65 72,65
(J.K-1.mol-1)

Câu 4 Hướng dẫn Điểm


1. 0,5

0,5

2.Lượng nhiệt tỏa ra cung cấp cho hệ, không giải phóng nhiệt ra bên
ngoài do đó hệ được coi là một hệ cô lập

T= 1829K> 1350K nên phản ứng tự duy trì được 0,5


3. Gọi x là số mol SiO2 có trong 1 mol ZnS

10
0,5

%ZnS = 46,83%

Câu 5: (2 điểm) Cân bằng hóa học pha khí


Đun nóng hỗn hợp khí gồm O2 và SO2 có chất xúc tác, xảy ra phản ứng:

O2 + SO2 SO3 (1)

1. Tính hằng số cân bằng Kp của phản ứng ở 80oC (chấp nhận hiệu ứng nhiệt của phản ứng
không phụ thuộc nhiệt độ). Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào tới trạng thái cân bằng của
phản ứng (1)?
2. Trong một thí nghiệm, người ta đưa từ từ oxi vào một bình dung tích 2 lít chứa 0,05 mol
SO2 có chất xúc tác (thể tích của chất xúc tác không đáng kể) ở 100 oC. Khi phản ứng đạt
tới trạng thái cân bằng thì có 0,03 mol SO3 được tạo thành, áp suất tổng của hệ là 1 atm.
Tính Kp.
3. Cân bằng (1) sẽ chuyển dịch như thế nào trong các trường hợp sau:
a) Cho một lượng He vào bình phản ứng để áp suất khí trong bình tăng gấp đôi?
b) Giả thiết thể tích khí trong bình tăng gấp đôi, lượng He cho vào bình phản ứng chỉ để
giữ cho áp suất tổng không đổi?
Cho các số liệu nhiệt động như sau:
Khí (kJ.mol–1) (J.K–1.mol–1) (J.K–1.mol–1)

SO3 -395,18 256,22 50,63


SO2 -296,06 248,52 39,79

11
O2 0,0 205,03 29,36

Câu 5 Hướng dẫn Điểm

1. Ta có: = - RTlnKp
Ở 25 oC: .
0,5
Từ phản ứng: O2 + SO2 SO3, suy ra:

= (- 395,18 + 296,06) – 298.10-3 . (256,22 – 248,52 - . 205,03)

= - 99,12 - 298.10-3.(- 94,815) - 70,87 (kJ.mol-1 )

= 2,65.1012.

Khi = const, ta có:


0,5
(atm- ½).

Khi tăng nhiệt độ từ 25oC đến 80oC, hằng số cân bằng Kp giảm từ
2,65.1012 xuống 5,2.109 (atm- ½), điều này hoàn toàn phù hợp với nguyên
lý Le Chatelier (Lơ Satơliê), do phản ứng (1) tỏa nhiệt.

2. Tổng số mol của hệ: 0,065 (mol). Tại thời điểm

cân bằng:

Vì áp suất tổng của hệ là 1 atm, do đó:

3,12 (atm-1/2). 0,5

12
3.
a) Nếu áp suất tăng gấp đôi do thêm He, nhưng thể tích không đổi, áp 0,5
suất riêng phần của các chất khí không đổi, do đó cân bằng không bị
chuyển dịch.
b) Nếu áp suất tổng trong bình không đổi, nhưng giả thiết thể tích bình
được tăng gấp đôi, khi đó sẽ làm giảm áp suất riêng phần của các chất
(loãng khí), cân bằng (1) sẽ chuyển dịch theo chiều nghịch.

Câu 6: (2 điểm) Động hóa học

Cho phản ứng pha khí: N2O5 (h)→ 2NO2 (k)+ O2 (k) (1).

Thực nghiệm chứng tỏ rằng biểu thức định luật tốc độ của phản ứng trên có dạng v =
k[N2O5] với hằng số tốc độ k = 3,46.10 -5 s-1 ở 25oC. Giả thiết phản ứng diễn ra trong bình
kín ở 25oC, lúc đầu chỉ chứa N2O5 với áp suất p(N2O5) = 0,100 atm.
a) Tốc độ đầu của phản ứng bằng bao nhiêu?
b) Tính thời gian cần thiết để áp suất tổng cộng trong bình phản ứng bằng 0,175 atm ở
nhiệt độ không đổi (25oC). Tính đạo hàm d[N2O5]/dt tại thời điểm đó.
c) Ở cùng nhiệt độ nói trên, sau bao nhiêu lâu thì khối lượng N 2O5 trong bình chỉ còn lại
12,5% so với lượng ban đầu?
d) Nếu phản ứng được viết ở dạng dưới đây, thì các giá trị tính được ở b) và c) thay đổi
thế nào?
2N2O5 (h) → 4NO2 (k) + O2 (k) (2)
Gọi K(1), GO(1); K(2), GO(2) lần lượt là hằng số cân bằng và biến thiên năng
lượng Gibbs của phản ứng (1) và (2). Ở cùng nhiệt độ và áp suất, hãy tìm biểu thức
liên hệ GO(1) với GO(2); K(1) với K(2).
Câu 6 Hướng dẫn Điểm
a) Số mol có trong bình N2O5:
n(N2O5) = pV/RT = 0,10.atm.V (L) /0,082L.atm.mol-1.K-1.298 K = 4,1.10- 0,5

13
3
.V mol.

[N2O5] = = = = 4,1.10-3 mol/L

v = 3,46.10-5 s-1. 4,1.10-3.mol/L = 1,42.10-7 mol.L-1.s-1


b)
N2O5 → 2NO2 + (1/2)O2
Po 0 0
Po -x 2x x/2
Ptổng = Po -x + 2x + x/2 = Po +(3/2)x = (7/4)Po
→ x = Po/2 và Po - x = Po/2.
Ở cùng nhiệt độ, khi thể tích bình phản ứng không thay đổi, sự giảm áp
suất riêng phần tỉ lệ với sự giảm số mol. Trong phản ứng bậc 1, thời gian
cần thiết để nồng độ chất phản ứng giảm đi một nửa bằng:
t1/2 = ln2/k = 0,693/3,46.10-5 s-1 = 2.104 s
Trong phản ứng bậc 1, khi nồng độ giảm đi một nửa (so với ban đầu) thì tốc
độ phản ứng cũng giảm đi một nửa

v(t = t1/2) = = (1/2)v(ban đầu)


0,5
→ = - (1/2)v(ban đầu) = -7,1.10 mol.L .s
-8 -1 -1

c) Thời gian phản ứng bán phần của phản ứng bậc 1 không phụ thuộc vào
nồng độ đầu. Để khối lượng N2O5 còn lại 12,5% (1/8 nồng độ đầu) cần thời
gian 3 lần thời gian phản ứng bán phần:
t = 3.2.104 s = 6.104 s 0,5

d) Vì tốc độ phân hủy N2O5, biểu thị bởi không đổi nên các giá trị

trên vẫn không đổi.


Học sinh có thể suy luận cách khác, nếu đúng vẫn được đủ điểm.
* So sánh

14
0,5
; ; → K(1) = K(2)1/2.

(p* là áp suất riêng phần ở trạng thái cân bằng)


GO(1) = -RTlnK(1) = -(1/2)RTlnK(2); GO(2) = -RTlnK(2) → GO(1) =
(1/2)GO(2)

Câu 7: (2,0 điểm) Cân bằng trong dung dịch


Dung dịch A là hỗn hợp của Na2S và Na2SO3 có pH = 12,25.
1. Tính độ điện li  của ion S2 trong dung dịch A.
2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,04352 M phải dùng để khi thêm (rất chậm) vào 25,00 ml
dung dịch A thì dung dịch thu được có pH bằng 9,54.
Cho: pKa: H2S 7,00 ; 12,90. pKa: H2SO3 1,76; 7,21

Câu7 Hướng dẫn Điểm


1
Gọi C1, C2 là nồng độ ban đầu của S2- và SO32- .
Na2S  2Na+ + S2-
- 2C1 C1
Na2SO3  2Na+ + SO2-3
- 2C2 C2
Ta có các cân bằng :
S2- + H2O  HS- + OH- Kb1 = 10-1,1 (1)
HS- + H2O  H2S + OH- Kb2 = 10-7 (2)
SO2-3 + H2O  HSO-3 + OH- K’b1 = 10-7 (3)
HSO-3 + H2O  H2SO3 + OH- K’b2 = 10-12 (4)
H2O  H+ + OH- Kw = 10-14 (5)

15
Nhận xét, pH = 12,25, môi trường kiềm => bỏ qua sự phân ly của nước.
Áp dụng định luật bảo toàn nồng độ đầu đối với S2- và SO32- ta có.
C1 = [ S2- ] + [ HS- ] + [H2S ]

Mặt khác, ta có: = 105,25 => [HS-] >> [H2S ] bỏ qua

nồng độ [H2S] so với HS- .


=> C1 = [ S2- ] + [ HS- ] = [S2-] ( 1 + Ka2-1 . [H+ ] )
= [S2-] ( 1 + 100,65 ) .
C2 = [ SO2-3 ] + [ HSO-3 ] + [H2SO3 ]
= [SO2-3] ( 1 + K’a2-1. [H+] + (K’a1.K’a2)-1.[H+]2 )
= [SO2-3] ( 1 + 10-5,25 + 10-15,5 )  [SO2-3 ]
 SO2-3 không điện ly.
S2- + H2O  HS- + OH- Kb1 = 10-1,1 (1)
C0 C1
[] C1 - x x x
Với x = [OH- ] = 10-1,75 M 0,5

Kb1 = = 10-1,1 => C1 - 10-1,75 = 10-2,4

=> C1 = 2,176.10-2 M
Gọi  là độ điện ly của S2-. Ta có :

0,5
 = = = 81,7%.

Tại pH = 9,54. => = 102,54

= 10 -3,36 0,5

 Dạng tồn tại chính trong dung dịch là HS-

16
 Có thể bỏ qua nồng độ [S2-] và [H2S] so với nồng độ của [HS-] .
C2 = [ SO2-3 ] + [ HSO -3 ] + [H 2SO3 ] = [SO2-3] ( 1 + K’a2-1.
[H+] + (K’a1.K’a2)-1.[H+]2 )
= [SO2-3] ( 1 + 10-2,54 + 10-10,08 )  [SO2-3 ]
 SO32- chưa phản ứng .
Vậy khi thêm dung dịch HCl vào dung dịch X đã xảy ra phản ứng sau: 0,5

H+ + S2-  HS-
 25. 2,176.10-2 = V. 0,04352  V = 12,5 ml
Câu 8: Phản ứng oxi hóa khử
Có thể hoà tan hoàn toàn 100mg bạc kim loại trong 100ml dung dịch amoniac nồng độ
0,1M khi tiếp xúc với không khí được không?
Cho biết nguyên tử khối của Ag = 107,88; hằng số điện li bazơ của amoniac là Kb =
1,74.10-5; các hằng số bền của phức [Ag(NH3)i]+ tương ứng là: lg1 = 3,32(i = 1) và lg2 =
6,23(i = 2).
Các thế khử (thế oxy hóa - khử) chuẩn ở 25oC: Eo(Ag+/Ag) = 0,799V; Eo(O2/OH-) =
0,401V. Áp suất riêng phần của oxy trong không khí là 0,2095atm. Phản ứng được thực
hiện ở 25oC.
Câu 8 Hướng dẫn Điểm
nAg = 0,100 : 107,88 = 9,27.10-4mol
Số mol cực đại của NH3 cần để tạo phức là: 9,27.10-4 . 2 =
1,854.10-3M nghĩa là nhỏ hơn nhiều so với số mol NH3 có trong dung 0,5
dịch (10-2M). Vậy NH3 rất dư để hoà tan lượng Ag nếu xảy ra phản ứng.
Chúng ta sẽ kiểm tra khả năng hoà tan theo quan điểm điện hóa
và nhiệt động:
Ag+ + e  Ag E1 = Eo1 + 0,059lg[Ag+]

17
0,5
O2 + 4e + H2O  4OH-
Khi cân bằng E1 = E2. Trong dung dịch NH3 = 0,1M (lượng NH3
đã phản ứng không đáng kể) ta có: [OH-] = (Kb.C)1/2 = 1,32.10-3M 0,5
 E2 = 0,5607V.
Vì E2 = E1 nên từ tính toán ta có thể suy ra được
[Ag+] = 9,12.10-5M
Nồng độ tổng cộng của Ag+ trong dung dịch:
[Ag+]o = [Ag+] + [Ag(NH3)+] + [Ag(NH3)2+] 0,5

= [Ag+](1 + 1[NH3] + 12[NH3]2) = 15,5M


Giá trị này lớn hơn nhiều so với lượng Ag dùng cho phản ứng. Vì
vậy các điều kiện điện hóa và nhiệt động thuận lợi cho việc hoà tan
0,100g Ag

Câu 9: Halogen
Hợp chất vô cơ A trong thành phần chỉ có 3 nguyên tố. Trong A có %m O bằng
21,4765(%). Khi sục khí CO2 vào dung dịch của A trong nước thu được axit B. Chất B bị
phân tích bởi ánh sáng thu được chất C. Chất C khi phản ứng với dung dịch AgNO 3 thu đ-
ược kết tủa D. Chất D không tan vào dung dịch HNO 3 nhng tan được vào dung dịch NH3.
Khi cho dung dịch của A phản ứng với dung dịch FeCl2 thu được kết tủa E còn khi cho
dung dịch của A phản ứng với H2O2 thu được khí F
1. Xác định công thức phân tử của các chất.
2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
Câu 9 Hướng dẫn Điểm
1. Axit B được tạo ra khi cho khí CO2 phản ứng với dung dịch của A, B
bị phân huỷ bởi ánh sáng tạo C , chất C phản ứng với AgNO3 tạo kết
tủa D, kết tủa này không tan trong HNO3 vậy D là AgCl, chất C phải là 0,75
HCl ,do vậy axit B phải là HClO còn A phải là muối ClO- .Gọi công

18
thức của A là M(ClO)x ,theo đầu bài ta có
n.16.100 0,5
%mO = m  51,5n  M = 23.n , với n =1 ta có M = 23

vậy A là muối NaClO


Cho dung dịch NaClO phản ứng với FeCl2 tạo được kết tủa E vậy E
phải là Fe(OH)3 ,cũn khi cho A phản ứng với dung dịch H2O2 thì khí F
tạo ra là O2 0,75
2. Phản ứng xảy ra là:
NaClO + H2O + CO2  NaHCO3 + HClO
2 HClO  2 HCl + O2
HCl + AgNO3  HNO3 + AgCl
AgCl + 2 NH3  [Ag(NH3)2]Cl
3 NaClO + 6 FeCl2 + 3 H2O  3 NaCl +4 FeCl3 + 2 Fe(OH)3
NaClO + H2O2  NaCl + O2 + H2O

Câu 10 : (2,0 điểm) Oxi- lưu huỳnh


Hoà tan hoàn toàn 0,8120 gam một mẫu quặng sắt gồm FeO, Fe 2O3 và 35% tạp chất
trơ trong dung dịch HCl (dư), thu được dung dịch X. Sục khí SO2 vào dung dịch X, thu được
dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 22,21 ml dung dịch KMnO4 0,10 M. Mặt
khác, hoà tan hết 1,2180 gam mẫu quặng trên trong dung dịch HCl (dư) rồi thêm ngay dung
dịch KMnO4 0,10 M vào dung dịch thu được cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thì hết
15,26 ml dung dịch KMnO4 0,10 M.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.
b) Tính thể tích SO2 (ở điều kiện tiêu chuẩn) đã dùng và thành phần phần trăm theo khối
lượng của FeO, Fe2O3 có trong mẫu quặng.

19
Câu Hướng dẫn Điểm
10
1 FeO + 2 HCl FeCl2 + H2O (1)
Fe2O3 + 6 HCl 2 FeCl3 + 3 H2O (2)
2 FeCl3 + 2 H2O + SO2 2 FeCl2 + H2SO4 + 2 HCl (3)
5 FeCl2 + KMnO4 + 8 HCl 5 FeCl3 + MnCl2 + KCl + 4 H2O
(4)
5 SO2 + 2 KMnO4 + 2 H2O 2 H2SO4 + 2 MnSO4 + K2SO4 (5) 1,25
(Lượng HCl dùng để hòa tan quặng không được cho quá dư, chỉ đủ để
làm môi trường cho phản ứng (4))
2 Từ (1) và (4) ta có: 0,25
nFeO (trong 1,2180 gam mẫu) = = 5. = 5 . 0,10 . 15,26.10-3 =
7,63.10-3 (mol)

nFeO (trong 0,8120 gam mẫu) = 5,087.10-3 (mol)

mFeO (trong 0,8120 gam mẫu) = 72 . 5,087.10-3 = 0,3663 (g) 0,25


và (trong 0,8120 gam mẫu) = 0,8120 . 0,65 – 0,3663 = 0,1615 (g)

(trong 0,8120 gam mẫu) = 1,01.10-3 (mol)

Tương tự, từ (3) và (5) ta có:

Trong đó: (trong 0,8120 gam mẫu) (trong 0,8120 gam mẫu) =

1,01.10-3 (mol)

với: = nFeO (trong 0,8120 gam mẫu) (trong 0,8120 gam mẫu)

= (trong 0,8120 gam mẫu) (trong 0,8120 gam mẫu) )

20
2.10-3 (mol). 0,25

Vậy: 3,01.10-3 (mol) = 22,4 . 3,01.10-3 = 0,0674 (lit)

% FeO = = 45,11 %

% Fe2O3 = 65 % – 45,11 % = 19,89 %

21

You might also like