You are on page 1of 22

Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

23 CÂU HỎI LÝ THUYẾT THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP


23 CÂU HỎI LÝ THUYẾT THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP ............................................................................. 1
CHƯƠNG 1- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP. ................. 2
Câu 1: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp? ............................................................ 2
Câu 2: Trình bày cơ sở phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp? .......................................................... 3
Câu 3: Vai trò và nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp? .................................................................................. 4
CHƯƠNG 2- THỐNG KÊ VỀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP ................................................. 5
Câu 4: Khái niệm, nguyên tắc tính, phương pháp tính giá trị sản xuất công nghiệp (Gocp)? ........................... 5
Câu 5: Tại sao phải nâng cao chất lượng sản phẩm?........................................................................................ 6
Câu 6: Nêu các phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp? (5pp) ................................... 7
Câu 7: NCCLSP là yếu tố làm tăng NSLĐ? Bằng 1 ví dụ cụ thể, hãy chứng minh? ......................................... 8
CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ VỀ LAO ĐỘNG TRONG DN SẢN XUẤT ............................................................ 10
Câu 8: Trình bày các tiêu thức phân loại lao động?........................................................................................ 10
Câu 9: Nêu quỹ thời gian ngày công, giờ công? .............................................................................................. 10
Câu 10: Nêu công thức và ý nghĩa các chỉ tiêu phản ánh độ dài thời gian lao động: ...................................... 11
CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT ................................ 12
Câu 11: Trình bày khái niệm, cách phân loại quỹ lương?............................................................................... 12
CHƯƠNG 5: THỐNG KÊ VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT........................ 13
Câu 12: Nêu nội dung, công thức và ý nghĩa chỉ tiêu thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp?
........................................................................................................................................................................ 13
Câu 13: Phương pháp tính chỉ tiêu số lượng thiết bị bình quân trong kỳ? ...................................................... 13
Câu 14: Các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng thời gian làm việc của MMTB? Mối quan hệ? .................... 14
CHƯƠNG 6- THỐNG KÊ VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT..................... 16
Câu 15: Phân tích sự biến động của tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu toàn doanh nghiệp do ảnh hưởng của
các nhân tố. Nhân tố nào đóng vai trò quyết định nhất đến sự tiết kiệm mức tiêu hao NVL? ......................... 16
CHƯƠNG 7- THỐNG KÊ VỀ GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .................................. 17
Câu 16: So sánh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ............................................................................... 17
Câu 17: Phân tích sự biến động của giá thành đối với sản phẩm không so sánh được? ............................... 17
Câu 18: Phân tích sự biến động của giá thành toàn doanh nghiệp ( cả ss được và không ss được). ............. 18
CHƯƠNG 8- THỐNG KÊ VỀ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP ........................................................ 20
Câu 19: Các loại vốn và nguồn hình thành các loại vốn cho doanh nghiệp .................................................... 20
Câu 20: Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa VCĐ và VLĐ: ........................................................................ 20
Câu 21: Các chỉ tiêu thống kê hiệu quả sử dụng vốn cố định. ......................................................................... 21
Câu 22: Các chỉ tiêu thống kê hiệu quả sử dụng vốn lưu động: ...................................................................... 21
Câu 23: Các chỉ tiêu thống kê hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ................................................................... 22

1
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

CHƯƠNG 1- ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ DOANH


NGHIỆP.
Câu 1: Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp?
Khái niệm
Đối tượng nghiên cứu của TKDN là mặt lượng trong mqh mật thiết với mặt chất của các hiện
tượng và quá trình kinh tế- tài chính số lớn phát sinh trong quá trình tái sản xuất của DN sản
xuất, trong điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
Đối tượng nghiên cứu của TKDN được thể hiện:
- TKDN nghiên cứu mặt lượng trong mqh mật thiết với mặt chất:
+ Lượng biểu hiện quy mô ở số tuyệt đối, quan hệ so sánh ở số tương đối, mức độ phổ
biến ở số bình quân -> thể hiện số lượng và quan hệ số lượng.
+ Chất thể hiện nội dung kinh tế- tài chính mà các chỉ tiêu thống kê phản ánh.
+ Để nghiên cứu khoa học mặt lượng của các hiện tượng KT-TC cần phải hiểu rõ mặt
chất (nội dung KT-TC) của chúng.
+ Ngược lại, mặt lượng cụ thể có thể kiểm chứng được quy luật phát triển của hiện tượng.
- TKDN nghiên cứu các hiện tượng KT-TC số lớn:
+Hiện tượng kinh tế: là việc XH,Dn sử dụng nguồn lực có hạn để sản xuất ra 1 khối
lượng sản phẩm vật chất, dịch vụ thỏa mán nhu cầu vô hạn của con người.
+ Tài chính là quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng vốn.
+ Số lớn là tổng thể các hiện tượng cá biệt.
+Phải nghiên cứu các ktg KT-TC số lớn vì:
 Mặt lượng trên mỗi đơn vị cá biệt chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, với mức độ
và phương hướng tác động khác nhau. Vì vậy chỉ thông qua nghiên cứu số lớn thì
các nhân tố không bản chất sẽ bị bù trừ và triệt tiêu, còn lại bản chất và tính quy
luật sẽ thể hiện rõ.
- Trong các DN sản xuất
+ Sản xuất là mọi hoạt động tạo ra thu nhập hữu ích cho XH.
- Tồn tại trong điều kiện thời gian, địa điểm cụ thể:
+ Vì trong dkien thời gian, không gian nhất định khác nhau, các hiện tượng có thể khác
nhau về lượng, chất. Muốn rút ra được kết luận chính xác thì cần đặt chúng vào trong
điều kiện thời gian, không gian cụ thể.
Phạm vi nghiên cứu của TKDN
+ Phải xác định hệ thống chỉ tiêu, phương pháp tính toán phù hợp. tổ chức hệ thống thông tin
KTTC nội bộ nhằm phục vụ trực tiếp quá trình SXKD của đơn vị.

2
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

Câu 2: Trình bày cơ sở phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp?
- Trong quá trình nghiên cứu, thống kê doanh nghiệp sử dụng nhiều phương pháp chuyên
môn của thống kê như: pp quan sát số lớn, pp phân tổ, pp chỉ số,… Tổng hợp các phương
pháp này được gọi là phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp.
- Cơ sở phương pháp luận của thống kê doanh nghiệp là chủ nghĩa duy vật biện chứng
Mac- Lenin.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng là khoa học về các quy luật chung nhất của thế giới vật
chất và tư duy, về các dạng vận động của vật chất. Trong đó, hiện tượng kinh tế- tài chính
là 1 dạng vận động cao nhất của thế giới vậy chất và tư duy, về các dạng vận động của
vật chất.
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng vừa là lý luận duy vật biện chứng, vừa là lý luận nhận thức
khoa học, vừa là logic khoa học của chủ nghĩa Mac-Lenin. Trong nghiên cứu khoa học,
phép biện chứng giúp các nhà thống kê phân tích đối tượng nghiên cứu một cách khách
quan và khoa học. Phép BCDV đã trở thành phương pháp luận chung nhất của nhận thức
khoa học và thực tiễn cách mạng.
- Chủ nghĩa DVBC đã đề cập đến các nguyên lý, các quan điểm, các quy luật cơ bản. Mặt
khác, thống kê doanh nghiệp cần phải dựa trên những nguyên lý cơ bản, quy luậy cơ bản
và quan điểm cơ bản mà chủ nghãi DVBC đã vạch ta để nhận thức sâu sắc bản chất của
hiện tượng kinh tế- xã hội và đề ra phương pháp nghiên cứu thích hợp.
- Thống kê doanh nghiệp lấy chủ nghĩa DVBC làm cơ sở được biểu hiện tổng quát trên các
khía cạnh:
+ Theo nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của chủ nghĩa DVBC cho rằng: Mọi sự vật
hiện tượng đều có mối liên hệ hữu cơ với nhau. Mối liên hệ của chúng diễn ra rất phong
phú, đa dạng. Vì vậy, khi xem xét các hiện tượng kinh tế- xã hội cần phải quán triệt quan
điểm toàn diện.Thống kê doanh nghiệp đã sử dụng nhiều phương pháp để nghiên cứu mối
liên hệ giữa các hiện tượng kinh tế- xã hội như: pp phân tổ, pp chỉ số, pp dãy số biến
động theo thời gian…
+ Theo nguyên lý về sự phát triển: Mọi sự vật hiện tượng luôn luôn ở trong trạng thái vận
động và biến động không ngừng. Chủ nghĩa DVBC không những khẳng định sự phát
triển của thế giới, mà còn đi sâu giải thích cách thức, nguồn gốc, động lực và khuynh
hướng của sự phát triển.
- Các phương pháp này không những đã chỉ ra xu hướng biến động của các hiện tượng, mà
còn vạch rõ mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cơ bản đến sự biến động đó.
- Các cặp phạm trù: tất nhiên- ngẫu nhiên, bản chất- hiện tượng, nội dung- hình thức,…là
cơ sở phương pháp luận trực tiếp của các phương pháp tổng hợp và phân tích thống kê.
 Trên cơ sở vận dụng các nguyên lý, các cặp phạm trù, các quy luật trên, chủ nghĩa DVBC
đã đưa ra các quan điểm cơ bản để nhận thức cải tạo thế giới. Đây chính là cơ sở phương
pháp luận chung nhất, vô cùng quan tọng để thống kê doanh nghiệp xây dựng hệ thống
các phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích và dự đoán thống kê.

3
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

Câu 3: Vai trò và nhiệm vụ của thống kê doanh nghiệp?


Vai trò
- TKDN là 1 công cụ sắc bén, đắc lực phục vụ có hiệu quả cho công tác quản lý kinh tế của
DN trong cơ chế thị trường.
- TKDN thu thập, xử lý các thông tin kinh rế phong phú, cần thiết cho việc ra quyết định
quản lý.
- TKDN còn tổng hợp, phân tích, dự báo thông tin kinh tế đã thu thập phục vụ quản lý.
Nhiệm vụ
- Thu thập các thông tin liên quan đến các yếu tố đầu vào của quá trình tái sản xuất của
doanh nghiệp.
- Thu thập thông tin phản ánh tính hình sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, các thông tin chi phí
sản xuất, giá thành, chất lượng sản phẩm, từ đó phát hiện nhu cầu thị trường để có
phương án sản xuất hợp lý đối với từng mặt hàng.
- Cung cấp những thông tin cần thiết làm cơ sở để xây dựng chiến lược sản xuất kinh
doanh của DN trong thời gian tới.
- Phân tích các thông tin đã thu thập làm cơ sở lựa chọn các giải pháp củng cố và phát
triển sản xuất kinh doanh của DN, từ đó dự báo nhu cầu và khả năng phát triển của DN,
lập kế hoạch ngắn và trung hạn.
- Thường xuyên lập báo cáo thống kê định kỳ theo yêu cầu của địa phương, của ngành chủ
quản hoặc của các cơ quan thống kê.

4
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

CHƯƠNG 2- THỐNG KÊ VỀ GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP


Câu 4: Khái niệm, nguyên tắc tính, phương pháp tính giá trị sản xuất công nghiệp (Gocp)?
Khái niệm
Gocp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ sản phẩm vật chất và dịch vụ do lao động của doanh
nghiệp công nghiệp đó tạo ra trong 1 kỳ nhất định.
Nguyên tắc tính (5nt)

- Tính cho các đơn vị thường trú (hđ trên 1 năm trên lãnh thổ)
- Tính toàn bộ kết quả trực tiếp và hữu ích: do Dn sản xuất công nghiệp tạo ra, đạt tiêu
chuẩn chất lượng do DN hay ngành quy định.
- Nếu trong quá trình SX phát sinh phế liệu, phế phẩm, GO sẽ tính cả phế liệu tận thu để
sản xuất sản phẩm phụ và bán cho DN khác để thu lợi nhuận.
- Nếu DN sx bằng NVL của khách hàng mà giá trị NVL quá lớn: DN cơ khí lắp ráp (tiền
công lắp ráp chiếm dưới 30% giá trị sản phẩm), DN in nhuộm hoa trên vải, DN sản
xuất bánh mì, mì sợi, DN sx chượp, GO chỉ tính giá trị gia công chế biến (chênh
lệch).
- GO cp tính theo pp công xưởng: chỉ tính kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất công
nghiệp trong dn, không tính phần luân chuyển trong nội bộ).
VD: Bông – Sợi – Vải – Vải thành phẩm thì Gocp = gtr vải thành phẩm.
+ 4 loại hình doanh nghiệp dc phép tính trùng: DN sx điện (bán ra và dùng tiếp) (chỉ áp
dụng cho Dn chuyên sx điện), DN sx than, DN sx giấy (bột giấy, giấy), DN sx xi măng
(xi măng thành phẩm, clanke).
- Kết quả sxkd kì nào tính kì đó.

GO cp = GTTP trong kì + GTSPDD cuối kì – GTSPDD đầu kì (áp dụng duy nhất
với dn cơ khí chế tạo có chu kì dài)
- Tính theo 2 loại giá: Giá thực tế và Giá cố định.
Phương pháp tính (3pp)
 Cộng các yếu tố (nếu nguồn tài liệu có các yếu tố cấu thành)
-Với giá trị sản xuất công nghiệp gồm:
+y1: GT thành phẩm sản xuất bằng NVL của DN.
+ y2: Bán thành phẩm của hoạt động CN không tiếp tục chế biến sau đó bán ra
ngoài hoặc cung cấp cho bộ phận k sx công nghiệp).
+ y3: GT thành phẩm sản xuất bằng NVL của khách hàng (trừ 4 loại DN trên).
+ y4: GT các công việc có tính chất công nghiệp làm cho bên ngoài đã hoàn thành
trong kỳ.
 Có tính chất công nghiệp: Sửa chữa máy móc thiết bị (phục hồi
chức năng hoạt động của sản phẩm công nghiệp); Hoàn thiện 1
công đoạn nhất định trong dây chuyền sản xuất sản phẩm.

5
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

 Làm cho bên ngoài: Làm cho doanh nghiệp khác; làm cho bộ phận
khác không phải bộ phận hoạt động cơ bản của DN).
+ y5: Chênh lệch giữa cuối kì trừ đầu kì của GTSX dở dang, công cụ mô hình tự
chế.
+ y6: Doanh thu bán phế liệu, phế phẩm.
+ y7: Doanh thu cho thuê thiết bị máy móc thuộc dây truyền sản xuất của doanh
nghiệp có người điều hành đi kèm.
+ y8: GT sản phẩm tự chế, tự dùng tính theo quy định đặc biệt.
 Cộng tiến trừ lùi:
GOcp = Doanh thu bán hàng +
+ (Giá trị sản phẩm chưa tiêu thụ cuối kỳ - Giá trị sản phẩm chưa tiêu thụ đầu kì )
+ Giá trị NVL khách hàng đem tới
+ Chênh lệch giá trị sản phẩm làm dở dang cuối kì so với đầu kì (Áp dụng với
doanh nghiệp cơ khí chế tạo)
 Cộng theo doanh thu:
Gocp=Doanh thu tiêu thụ sp chính
+Doanh thu tiêu thụ sản phẩm phụ.
+Chênh lệch hàng hóa gửi bán.
+ Chênh lệch hàng tồn kho
+ y4+ y5 +y6 +y7 +y8.
Câu 5: Tại sao phải nâng cao chất lượng sản phẩm?
Khái niệm
Chất lượng sản phẩm là tập hợp những tính chất, đặc điểm của sản phẩm nhằm thõa mãn nhu cầu
khách hàng.
Ý nghĩa của nâng cao chất lượng sản phẩm:
- Là vấn đề cơ bản quyết định khả năng tồn tại và phát triển của doanh nghiệp: giúp DN
duy trì hđ SXKD, giành được vị trí trên thị trường, có uy tín với khách hàng, nhà cung
cấp, các tổ chức khác,.. từ đó tăng đầu tư sản xuất, mở rộng và thúc đẩy DN phát triển.
- Là hình thức quảng cáo hữu hiệu cho sản phẩm mà không mất tiền:
+ NCCLSP giúp SP chiếm được niềm tin của người tiêu dùng, thông qua truyền miệng
họ sẽ giới thiệu sản phẩm cho mn xung quanh -> tạo ra sự chú ý, quan tâm và tin tưởng
đối với sản phẩm thay vì DN phải tốn chi phí vào việc thuê quảng cáo, tiếp thị chưa chắc
đã hiệu quả.
- Tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ sp:
+ NCCLSP giúp đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng, từ đó tăng sản lượng hàng
tiêu thu, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
- Giảm chi phí cho việc sửa chữa sản phẩm hỏng trong thời gian bảo hành.
+ CP bảo hành giảm -> Giảm tổng chi phí -> Giá thành 1 đvsp giảm
+ Nếu DN giảm giá bán -> tạo sức cạnh tranh
+ Nếu giá bán ko đổi -> tăng lợi nhuận 1 đvsp.

6
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

- Tăng thêm lợi nhuận cho doanh nghiệp


+ LN tăng DN có cơ hội mở rộng đầu tư, phá triển sản xuất.
+ LN tăng, thu nhập người lao động tăng, thuế nộp cho NN tăng -> nâng cao mức sống,
tăng nguồn thu NSNN -> NN mở rộng đầu tưu xd cơ sở hạ tâng, thu hút đầu tư nước
ngoài.
Câu 6: Nêu các phương pháp thống kê chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp? (5pp)
+ Trường hợp 1: Doanh nghiệp có phân cấp chất lượng:
 PP hệ số phẩm cấp
∑𝑀𝑖𝑞𝑖
̅=
1. Xác định mức phẩm cấp bình quân của sản phẩm 𝑀 ∑𝑞𝑖
2. Tính hệ số phẩm cấp I𝑀 ̅= 𝑀
̅ 1/𝑀
̅o
- Nếu I𝑀 ̅ >1 (𝑀̅ 1>𝑀
̅ o) chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp kì báo cáo giảm so với
kì gốc.
- Nếu I𝑀 ̅ =1 (𝑀̅ 1=𝑀
̅ o) chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp kì báo cáo không đổi so
với kì gốc.
- Nếu I𝑀 ̅ <1 (𝑀̅ 1<𝑀
̅ o) chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp kì báo cáo tăng so với
kì gốc.
- Ưu điểm: Tính toán nhanh, đơn giản, kết quả phản ánh chất lượng sản phẩm.
- Nhược điểm: chỉ áp dụng với DN sx 1 loại sp.

 PP giá bình quân


∑𝑝𝑖𝑞𝑖
1. Tính giá bình quân 𝑝̅=
∑𝑞𝑖
∑𝑝̅ 1𝑖.𝑞1𝑖
2. Tính chỉ số giá bình quân I𝑝̅=
∑𝑝̅ 𝑜𝑖.𝑞1𝑖

Nếu I𝑝̅ >1 (𝑝̅1>𝑝̅o) chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp kì báo cáo tăng so với kì gốc.

Nếu I𝑝̅ =1 (𝑝̅1=𝑝̅o) chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp kì báo cáo không đổi so với kì gốc.

Nếu I𝑝̅ <1 (𝑝̅1<𝑝̅o) chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp kì báo cáo giảm so với kì gốc.

- Ưu điểm: áp dụng được cho DN sx 1 hay nhiều loại SP khác nhau.


- Nhược điểm: tính toán phức tạp hơn nhiều so với pp hệ số phẩm cấp.
 PP tỷ trọng từng loại sản phẩm
𝑞𝑖
- B1: Tính tỉ trọng từng loại sản phẩm trong tổng số sản phẩm di =
∑𝑞𝑖
- B2: So sánh tỷ trọng từng loại sản phẩm giữa 2 kỳ và rút ra nhận xét chung về chất
lượng sản phẩm của doanh nghiệp.
- Ưu điểm: dễ tính toán, nhận xét
- Nhược điểm: áp dụng với DN sx 1 loại sp. 1 số trường hợp phức tạp thì không rút ra
KL được.

7
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

+ Trường hợp 2: DN không phân cấp chất lượng


 PP tỷ lệ sản phẩm hỏng
- B1: Tính tỷ lệ sản phẩm hỏng (t)
𝑆𝐿 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 ℎỏ𝑛𝑔
+ Hiện vật : t =
𝑆𝐿 𝑠ả𝑛 𝑝ℎẩ𝑚 𝑠𝑥
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 ℎ𝑎𝑜 𝑝ℎí 𝑠𝑥 𝑠𝑝 ℎỏ𝑛𝑔
+ Thời gian: t =
𝑇ℎờ𝑖 𝑔𝑖𝑎𝑛 ℎ𝑎𝑜 𝑝ℎí 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 𝑡𝑜à𝑛 𝑏ộ 𝑠𝑝
𝐺𝑇 𝑠𝑝 ℎỏ𝑛𝑔
+ Giá trị : t=
𝐺𝑇 𝑠𝑝 𝑠ả𝑛 𝑥𝑢ấ𝑡 𝑟𝑎
- B2: So sánh t giữa 2 kì. T càng cao thì chất lượng sản phẩm càng giảm và ngược lại.
- Ưu điểm: dễ tính toán
- Nhược: chỉ áp dụng với DN sx 1 loại sp.
 PP chỉ số chất lượng tổng hợp.
∑𝑖𝑐.𝑝.𝑞1
Icl =
∑𝑝𝑞1
+ Icl >1 -> Chất lượng sp tăng
+ Icl <1 -> Chất lượng sp giảm
+ Icl =1 -> Chất lượng sp không đổi
- Ưu điểm: áp dụng được cho DN sx 1 hay nhiều loại SP khác nhau.
- Nhược điểm: tính toán phức tạp
Câu 7: NCCLSP là yếu tố làm tăng NSLĐ? Bằng 1 ví dụ cụ thể, hãy chứng minh?
1, Chứng minh theo phương pháp giá bình quân:
Giả thiết: DN sản xuất 1 loại sản phẩm.
Ta thấy, khi chất lượng sản phẩm được nâng cao nghĩa là I𝑝̅>1.
 𝑝̅ 1 > 𝑝̅ 𝑜
 𝑝̅ 1∑q1 > 𝑝̅ 𝑜∑qo ( Giả định ∑q1=∑qo).
 GO1 > Goo
 ∆GO = GO1 – GOo
𝐺𝑂1 𝐺𝑂𝑜
> (Giả định ∑T1 =∑To)
∑𝑇1 ∑𝑇𝑜
̅1 > 𝑊
 𝑊 ̅ 𝑜 ( hay NSLĐ tăng)

2, Ví dụ: Có tài liệu về tình hình sản xuất 1 loại sản phẩm phân thành 2 loại phẩm cấp chất lượng
của 1 doanh nghiệp qua 2 kỳ như sau:
Loại phẩm cấp Kỳ gốc Kỳ báo cáo
Giá cố định 1 Số lượng sp (cái) Giá cố định 1 Số lượng sp (cái)
đvsp (nđ) (po) (q0) đvsp (nđ) (p1) (q1)
Loại 1 600 350 600 500
Loại 2 500 450 500 300
Biết tổng số công nhân của doanh nghiệp là 300 công nhân.

8
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

Yêu cầu: CMR NSLĐ kì báo cáo tăng so với kì gốc.


Giải:
∑𝑝𝑖𝑞𝑖
- Phương trình kinh tế: 𝑝̅= ∑𝑞𝑖

Trong đó pi: đơn giá cố định 1 đvsp ở từng loại phẩm cấp trong kỳ
qi : số lượng sản phẩm loại i
𝑝̅ : giá bình quân của sản phẩm
- Tính toán:
∑𝑝1𝑞1 600.500+500.300
𝑝̅1= = = 562,5 (nghìn đồng).
∑𝑞1 800

∑𝑝𝑜𝑞𝑜 600.350+500.450
𝑝̅o= = = 543,75 (nghìn đồng)
∑𝑞𝑜 800

𝑝̅1 562,5
I𝑝̅ = 𝑝̅ o = 543,75 = 1,034 >1

 Chất lượng sản phẩm kì báo cáo so với kì gốc là được nâng cao.
- Mặt khác:
+ GO1 = 𝑝̅ 1.∑q1 = 562,5 * (300+500) = 450.000 (ngđ)
+ GO0= 𝑝̅ 𝑜.∑qo = 543,75 * (350+450) = 435.000 (ngđ)
 ∆GO = GO1 – GOo = 450000-435000 = 15000 (ngđ)
𝐺𝑂1
̅̅̅̅̅
𝑊1 = ∑𝑇1 = 450000/300 = 1500 (ngđ/công nhân).

̅̅̅̅̅ = 𝐺𝑂𝑜 = 435000/300 = 1450 (ngđ/công nhân)


𝑊𝑜 ∑𝑇𝑜

̅ = ̅̅̅̅̅
 ∆𝑊 𝑊1– 𝑊𝑜̅̅̅̅̅ = 50 (ngđ/công nhân)

Ta thấy, ̅̅̅̅̅
𝑊1 > ̅̅̅̅̅
𝑊𝑜
Nghĩa là NSLĐ kì báo cáo so với kì gốc tăng lên -> Đpcm.

9
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

CHƯƠNG 3: THỐNG KÊ VỀ LAO ĐỘNG TRONG DN SẢN XUẤT


Câu 8: Trình bày các tiêu thức phân loại lao động?
CÔNG NHÂN VIÊN
Theo tổ chức quản lý, sử dụng và trả lương

CNV ngoài CNV trong danh sách


ds
Theo tính chất hđ sxkd Theo thời gian sd

CNV trong hđ cơ bản CNV CNV CNV


trong hđ thường tạm thời
cơ bản xuyên
Công nhân Nhân viên
CN CN Thợ NV NV NV
chính phụ hc kte kĩ QLHC
nghề thuật
Câu 9: Nêu quỹ thời gian ngày công, giờ công?
 Quỹ thời gian theo ngày công
Tổng số ngày công dương lịch
Tổng số ngày
công nghỉ theo Tổng số ngày công chế độ
chế độ
Tổng ngày công có thể sử dụng cao nhất Tổng ngày
công nghỉ phép
năm
Tổng ngày công có mặt Tổng ngày
công vắng mặt
Tổng ngày Tổng ngày Tổng ngày
công làm thêm công làm việc công ngừng
thực tế chế độ việc
Tổng ngày công làm việc thực tế

 Quỹ thời gian lao động theo giờ công:


Tổng số giờ công chế độ
Tổng số giờ công làm Tổng số giờ công làm việc Tổng số giờ công ngừng
thêm thực tế chế độ việc nội bộ ca
Tổng số giờ công làm việc thực tế hoàn toàn

10
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

Câu 10: Nêu công thức và ý nghĩa các chỉ tiêu phản ánh độ dài thời gian lao động:
+ Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế chế độ (Đcđ): phản ánh số giờ làm việc thực tế chế độ
của mối công nhân và phạm vi ngày làm việc theo chế độ quy định.
∑ 𝐺𝑡𝑡𝑐đ 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑔𝑖ờ 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑐ℎế độ
Đcđ = ∑ 𝑁𝑡𝑡
= 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑐ô𝑛𝑔 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế ℎ𝑜à𝑛 𝑡𝑜à𝑛

+ Độ dài bình quân ngày làm việc thực tế hoàn toàn (Đ): phản ánh số giờ làm việc thực tế cả
trong và ngoài chế độ bình quân 1 ngày của mỗi công nhân.
∑ 𝐺𝑡𝑡ℎ𝑡 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑔𝑖ờ 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế ℎ𝑜à𝑛 𝑡𝑜à𝑛
Đ= ∑ 𝑁𝑡𝑡
= 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑐ô𝑛𝑔 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế ℎ𝑜à𝑛 𝑡𝑜à𝑛

+ Hệ số làm thêm giờ (Hg): phản ánh cường độ huy động làtm hê mgiờ trong 1 ca làm việc.
Đℎ𝑡 ∑ 𝐺𝑡𝑡ℎ𝑡
Hg = Đ𝑐đ = ∑ 𝐺𝑡𝑡𝑐đ

+ Số ngày làm việc thực tế chế độ bình quân 1 lao động trong kì (Scđ): là số ngày lvtt chế độ tính
bình quân cho 1 lao động trong kỳ.
∑ 𝑁𝑡𝑡𝑐đ 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑐ℎế độ
Scđ = = 𝑆ố 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑑𝑎𝑛ℎ 𝑠á𝑐ℎ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛
𝑇

+ Số ngày làm việc thực tế hoàn toàn bình quân 1 lao động trong kì (S): là số ngyaf lvtt trong và
ngoài chế độ bình quâ ncho 1 lđ trong kỳ.
∑ 𝑁𝑡𝑡 𝑇ổ𝑛𝑔 𝑠ố 𝑛𝑔à𝑦 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế ℎ𝑜à𝑛 𝑡𝑜à𝑛
S= =
𝑇 𝑆ố 𝑙𝑎𝑜 độ𝑛𝑔 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑑𝑎𝑛ℎ 𝑠á𝑐ℎ 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

+ Hệ số làm thêm ca ( Hc): biểu hiện quan hệ so sánh giữa số ngày công lvtt hoàn toàn và số
ngày công lvtt trong chế độ của kì báo cáo.
𝑆 ∑ 𝑁𝑡𝑡
Hc = 𝑆𝑐đ = ∑ 𝑁𝑡𝑡𝑐đ

11
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

CHƯƠNG 4: THỐNG KÊ VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT


Câu 11: Trình bày khái niệm, cách phân loại quỹ lương?
Khái niệm
+ Tiền lương là các khoản thù lao được tính bằng tiền mà doanh nghiệp phải trả cho người lao
động của họ.
+ Quỹ lương của DN là tất cả các khoản tiền mà DN dùng để trả cho CNV theo kết quả lao động
của họ căn cứ vào các chế độ về tiền lương và phụ cấp tiền lương hiện hành.
Phân loại
 Theo độ dài thời gian lao động:
+ Quỹ lương giờ (Fg): là tổng số tiền DN dùng để trả tiền lương và các khoản tiền thường có tính
chất thường xuyên theo số giờ làm việc thực tế hoàn toàn.
+ Quỹ lương ngày (Fng): là tổng số tiền DN dùng để trả lương và các khoản phụ cấp tiền lương
theo số ngày công làm việc thực tế hoàn toàn.

+ Quỹ lương tháng (quý, năm): là tổng số tiền dùng để trả lương và các khoản phụ cấp tiền lương
tính theo tháng cho công nhân trong tháng (quý, năm).

 Theo hình thức trả lương:

+ Quỹ lương trả theo sản phẩm: là các khoản tiền lương trả cho lao động theo số lượng và
chất lượng sản phẩm mà họ sản xuất ra.

- Lương sản phẩm trực tiếp


- Lương sản phẩm lũy tiến
- Lương sản phẩm có thưởng
- Lương sản phẩm gián tiếp
- Lương khoán

+ Quỹ lương trả theo thời gian: là khoản tiền lương trả cho lao động theo thời gian lao động
và mức lương quy định.

12
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

CHƯƠNG 5: THỐNG KÊ VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN


XUẤT
Câu 12: Nêu nội dung, công thức và ý nghĩa chỉ tiêu thống kê hiệu quả sử dụng TSCĐ trong
doanh nghiệp?
 Mức năng suất của TSCĐ (Hk)
- Nội dung: là chỉ tiêu phản ánh sản lượng hay giá trị sản xuất thu được tính cho một
đồng TSCĐ.
𝑄
- Công thức: Hk = ̅
𝐾

Trong đó Q: chỉ tiêu sản lượng ( GO, VA, NVA, Dthu, Lnhuận )
K: giá trị TSCĐ bình quân
-Ý nghĩa: Hk tăng => Doanh nghiệp sử dụng hiệu quả TSCĐ, tốt cho hoạt động sản
xuất kinh doanh.
 Tỷ suất lợi nhuận của TSCĐ (Rk)
- Nội dung: là chỉ tiêu phản ánh một đồng giá trị TSCĐ bình quân đưa vào hoạt động
sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận.
𝜋
- Công thức: Rk = ̅ trong đó: 𝜋 là lợi nhuận của doanh nghiệp
𝐾
-Ý nghĩa: Rk tăng là tốt cho doanh nghiệp
 Mức tiêu hao của TSCĐ (Hk’)
- Nội dung: là chỉ tiêu nghịch đảo của Hk, phản ánh để tạo ra một đồng sản lượng hay
GTSX cần bao nhiêu đồng TSCĐ bình quân
1 ̅
𝐾
- Công thức: Hk’ = 𝐻𝑘 =
𝑄
-Ý nghĩa: Hk’ giảm là tốt cho doanh nghiệp
 Mức độ trang bị TSCĐ cho một công nhân làm việc (Mk)
- Nội dung: là chỉ tiêu phản ánh mỗi công nhân làm việc được sử dụng bao nhiêu
TSCĐ bình quân trong doanh nghiệp
̅
𝐾
- Công thức: Mk = 𝑇 trong đó T: tổng số công nhân làm việc
- Ý nghĩa: Mk tăng tốt cho hoạt động của doanh nghiệp.
Câu 13: Phương pháp tính chỉ tiêu số lượng thiết bị bình quân trong kỳ?
 Tính số lượng máy móc thiết bị bình quân
∑𝑀𝑖𝑡𝑖
- ̅=
Công thức: 𝑀
∑𝑡𝑖

Trong đó - Mi: là số lượng thiết bị có trong thời gian ti


ti là khoảng thời gian ứng với số lượng thiết bị Mi
- Từ công thức chúng ta có thể tính: Số máy hiện có bình quân (𝑀 ̅ ℎ𝑐), số máy đã lắp
bình quân (𝑀̅ đ𝑙), số máy thực tế làm việc bình quân (𝑀
̅ 𝑙𝑣).....

13
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

 Hệ số lắp đặt MMTB (H1)


- Là chỉ tiêu phản ánh tỉ lệ giữa số lượng MMTB đã được lắp đặt trên tổng số MMTB
hiện có của cả doanh nghiệp.
̅ đ𝑙
𝑀
- Công thức: H1 = 𝑀̅ℎ𝑐 ≤ 1
Ý nghĩa: + phản ánh mức độ chuẩn bị về mặt kỹ thuật cho toàn bộ số lượng MMTB
-
hiện có của doanh nghiệp, sẵn sàng cho hoạt động sản xuất như thế nào ( tính hiệu
quả của công tác tổ chức lắp đặt )
+ H1 càng cao càng tốt cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
 Hệ số sử dụng thiết bị đã lắp (H2)
- Là chỉ tiêu phản tỉ lệ giữa số lượng MMTB thực tế làm việc với số lượng MMTB đã
lắp
̅ 𝑡𝑡
𝑀
- Công thức: : H2 = 𝑀̅đ𝑙
- Ý nghĩa: + phản ánh mức độ huy động thiết bị đã được lắp đặt vào hoạt động sản xuất
của doanh nghiệp
+ H2 càng cao càng tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
 Hệ số sử dụng MMTB hiện có (H3)
- Là chỉ tiêu phản ánh tỉ lệ giữa số lượng MMTB thực tế làm việc với số lượng MMTB
hiện có.
̅ 𝑡𝑡
𝑀
- Công thức: : H3 = 𝑀̅ℎ𝑐
- Ý nghĩa: + phản ánh tổng quát tình hình khai thác sử dụng MMTB hiện có vào sản
xuất
+ H3 càng cao càng tốt cho hoạt động sản xuất
 Mối quan hệ giữa các hệ số
H3 = H2*H1 -> 𝑀̅ 𝑡𝑡 = H2 *H1 *𝑀
̅ ℎ𝑐

Câu 14: Các chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng thời gian làm việc của MMTB? Mối quan
hệ?
 Các hệ số đánh giá trình độ sử dụng thời gian của thiết bị sản xuất.
+ H1: Hệ số sử dụng thời gian tổng hợp của MMTB
= tỉ lệ giữa thời gian có ích với thời gian theo lịch.
+H2: Hệ số sử dụng thời gian máy hoạt động
= tỉ lệ giữa thời gian có ích với thời gian máy hoạt động trực tiếp.
+H3: Hệ số sử dụng thời gian máy làm việc thực tế
= tỉ lệ giữa thời gian máy hoạt động trực tiếp với thời gian làm việc thực tế.
+H4: Hệ số sử dụng thời gian máy có thể sử dụng cao nhất

14
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

= tỉ lệ thời gian máy lvtt với thời gian máy sử dụng cao nhất.
+ H5: Hệ số sử dụng thời gian máy chế độ
= tỉ lệ thời gian máy có thể sử dụng cao nhất với thời gian máy chế độ.
+ H6: Hệ số sử dụng thời gian máy theo lịch
= tỉ lệ giữa thời gian máy chế độ với thời gian máy theo lịch.
 Mối liên hệ: H1= H2* H3 * H4* H5* H6.
 Các chỉ tiêu bình quân:
+ Số giờ làm việc bình quân của 1 ca máy (g): phản ánh trong 1 ca lvtt, MMTB được
huy động vào SX là bao nhiêu giờ.
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖ờ 𝑚á𝑦
= 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑐𝑎 𝑚á𝑦
+ Số ca làm việc bình quân 1 ngày (c): phản ánh trong 1 ngày lvtt, MMTB được huy
động vào SX là bao nhiêu ca.
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑐𝑎 𝑚á𝑦
= 𝑡ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔à𝑦 𝑚á𝑦
+ Số ngày làm việc bình quân 1 máy (n): phản ánh 1 MMTB trong kỳ phải làm việc
bao nhiêu ngày.
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑛𝑔à𝑦 𝑚á𝑦
=
𝑠ố 𝑚á𝑦 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

+ Số giờ lvtt bình quân 1 máy (Gm): phản ánh trong 1 kỳ 1 máy lvtt bình quân tham gia
làm việc bao nhiêu giờ máy.
𝑡ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖ờ 𝑚á𝑦 𝑙𝑣𝑡𝑡
= 𝑠ố 𝑚á𝑦 𝑙à𝑚 𝑣𝑖ệ𝑐 𝑡ℎự𝑐 𝑡ế 𝑏ì𝑛ℎ 𝑞𝑢â𝑛

 Mối quan hệ: Gm = g* c* n

15
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

CHƯƠNG 6- THỐNG KÊ VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP SẢN


XUẤT
Câu 15: Phân tích sự biến động của tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu toàn doanh nghiệp do
ảnh hưởng của các nhân tố. Nhân tố nào đóng vai trò quyết định nhất đến sự tiết kiệm mức
tiêu hao NVL?
1. Cấu thành NVL cho 1 đvsp dùng cho sx bao gồm:
+ Pt: trọng lương tịnh của sản phẩm – tạo nên thực thể của sản phẩm.
+ PL: tỷ lệ phế liệu bình quân tính trên 1 SP tốt
+PH: tỷ lệ NVL hao phí để sản xuất phế phẩm tính bình quân trên 1 sp tốt.
2.Phân tích sự biến động của tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu toàn doanh nghiệp do ảnh
hưởng của các nhân tố.
-PTKT: M = ∑(Pt +PL+PH).q
-HTCS: IM = Ipt . IpL . IpH . Iq
-BDDMĐ:
𝑀1 ∑(𝑃𝑡1+𝑃𝑙1+𝑃ℎ1)𝑞1 ∑(𝑃𝑡1+𝑃𝑙1+𝑃ℎ1) ∑(𝑃𝑡0+𝑃𝑙1+𝑃ℎ1) ∑(𝑃𝑡0+𝑃𝑙0+𝑃ℎ1) ∑𝑞1
= = . . .
𝑀0 ∑(𝑃𝑡0+𝑃𝑙0+𝑃ℎ0)𝑞0 ∑(𝑃𝑡0+𝑃𝑙1+𝑃ℎ1) ∑(𝑃𝑡0+𝑃𝑙0+𝑃ℎ1) ∑(𝑃𝑡0+𝑃𝑙0+𝑃ℎ0) ∑𝑞0
-Chênh lệch tuyệt đối:
(M1-Mo) = ∑(Pt1-Pto)q1 +∑(PL1-PLo)q1+∑(Ph1-Pho)q1 +∑(Pto+Plo+Pho)(q1-qo)
- Chênh lệch tương đối: ( tất cả chia cho M0).
- Nhận xét: Tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu toàn doanh nghiệp biến động là do ảnh
hưởng của 4 nhân tố: Pt, Pl, Ph và q.
- Đánh giá:
+ Chỉ tiêu tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu doanh nghiệp phấn đấu giảm.
+ Để tiết kiệm nguyên vật liệu, cần giảm tỷ liệu phế liệu, phế phẩm, tận dụng, thu hồi
phế liệu bán đi hoặc dùng lại.
+ Khi sản xuất và trong điều kiện cho phép, cần phấn đấu giảm trọng lượng tịnh cho
đvsp, thay thế nguyên vật liệu nhưng vẫn phải đảm bảo chất lượng sản phẩm, cải tiến
máy móc thiết bị, ứng dụng khoa học công nghệ.
3. Nhân tố đóng vai trò quyết định nhất sự tiết kiệm NVL cho 1 đvsp là PH và PL.
+ Pt là trọng lượng tịnh là nhân tố ít thay đổi ( muốn thay đổi cần có điều kiện kỹ thuật cho
phép).
+ PL: Tỷ lệ phế liệu là ko thể tránh khỏi, tuy nhiên có thể tận thu vào Sx sản phẩm.
+ PH: DN có thể quán triệt quản lý sản xuất, nâng cao chất lượng lao động, cải tiến máy móc
thiết bị để giảm phế phẩm.

16
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

CHƯƠNG 7- THỐNG KÊ VỀ GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT


Câu 16: So sánh chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
-Giống: Đều là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động và các chỉ tiêu khác của
DN.
-Khác:
CPSX GTSP
Xét các hao phí trong 1 thời kì sản xuất Những chi phí tính theo đối tượng tính
nhất định. giá thành (khối lượng spsx, tiêu thụ,..)
Phản ánh hao phí sản xuất Phản ánh kết quả sản xuất
Tính riêng biệt cho từng kì Liên quan đến chi phí của nhiều kì (chi
phí dở dang đầu kì, cuối kì)
Bao gồm cả những chi phí rất lớn phát Những chi phí rất lớn được phân bổ để
sinh trong kì (nghiên cứu, thí nghiệm, giá thành được ổn định.
sửa chữa lớn TSCĐ,..)
Gồm cả những chi phí thực tế chưa phát Các chi phí thực tế chưa phát sinh nhưng
sinh nhưng dự tính sẽ phát sinh (tiền dự tính sẽ phát sinh sẽ được trích trước 1
lương CN nghỉ phép, cp bảo hành phần vào giá thành SP trong kì.
sp,SCL TSCĐ theo kế hoạch,..)
Là cơ sở để tính giá thành SP Là cơ sở để đánh giá định mức, dự toán.

Câu 17: Phân tích sự biến động của giá thành đối với sản phẩm không so sánh được?
1. Phương trình kinh tế
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡ℎà𝑛ℎ ∑ 𝑧𝑖𝑞𝑖
𝐶̅ = =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 ∑ 𝑝𝑖𝑞𝑖
2. HTCS
𝐼𝐶̅ = 𝐼𝑧 𝐼𝑝 𝐼𝑞
3. BDDMĐ:

∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1


∑ 𝑝1𝑞1 ∑ 𝑝1𝑞1 ∑ 𝑝1𝑞1 ∑ 𝑝0𝑞1
= ∗ ∗
∑ 𝑧0𝑞0 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞0
∑ 𝑝0𝑞0 ∑ 𝑝1𝑞1 ∑ 𝑝0𝑞1 ∑ 𝑝0𝑞0
4. Chênh lệch tuyệt đối

∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞0 ∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞1 ∑ 𝑧0𝑞0


(∑ - ∑ 𝑝0𝑞0
)=(∑ -∑ ) + (∑ - ) + (∑ - )
𝑝1𝑞1 𝑝1𝑞1 𝑝1𝑞1 𝑝1𝑞1 ∑ 𝑝0𝑞1 𝑝0𝑞1 ∑ 𝑝0𝑞0
5. Nhận xét:

17
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

- Giá thành bình quân 1 đồng sản lượng hàng hóa tiêu thụ toàn Dn kì
báo cáo thay đổi là do ảnh hưởng của 3 nguyên nhân:
+ Giá thành 1 đvsp từng sp thay đổi,
+ Giá bán 1 dvsp từng sp thay đổi,
+ Số lượng sp tiêu thụ từng sp thay đổi
6. Đánh giá:
Iz <1 -> Giá thành 1 dvsp giảm -> 𝐶̅ giảm -> Tốt cho DN
Ip >1 -> Giá bán 1 đvsp giảm -> C̅ tăng -> Không Tốt cho DN
Iq >1 -> số lượng sp tiêu thụ toàn DN tăng qua 2 kì -> tốt cho DN
Biện pháp:
+ Giảm giá thành: Cải tiến MMTB, ứng dụng KHCN,…
+ Tăng doanh thu: nâng cao chất lượng sp, tăng cường PR-marketing cho
sp,…
Câu 18: Phân tích sự biến động của giá thành toàn doanh nghiệp ( cả ss được và không ss
được).
1. Phương trình kinh tế
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑔𝑖á 𝑡ℎà𝑛ℎ ∑ 𝑧𝑖𝑞𝑖
𝐶̅ = =
𝑇ổ𝑛𝑔 𝑑𝑜𝑎𝑛ℎ 𝑡ℎ𝑢 ∑ 𝑝𝑖𝑞𝑖
2. HTCS
𝐼𝐶̅ = 𝐼𝑧𝑠 𝐼𝑝𝑠 𝐼𝑞𝑠 . 𝐼𝑚. 𝐼𝑐
Izs: chỉ số giá thành của sp so sánh được
Ips: chỉ số giá bán của sp so sánh được
Iqs: chỉ số sản lượng của sp so sánh được
Im: chỉ số phản ánh sự xuất hiện của sp mới
Ic: chỉ số phản ánh sự mất đi của sp cũ
3. BDDMĐ:

18
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧𝑠1𝑞𝑠1 ∑ 𝑧𝑠0𝑞𝑠1 ∑ 𝑧𝑠0𝑞𝑠1


∑ 𝑝1𝑞1 ∑ 𝑝𝑠1𝑞𝑠1 ∑ 𝑝𝑠1𝑞𝑠1 ∑ 𝑝𝑠0𝑞𝑠1
∑ 𝑧0𝑞0 = ∑ 𝑧𝑠0𝑞𝑠1 ∗ ∑ 𝑧𝑠0𝑞𝑠1 ∗ ∑ 𝑧𝑠0𝑞𝑠0 *
∑ 𝑝0𝑞0 ∑ 𝑝𝑠1𝑞𝑠1 ∑ 𝑝𝑠0𝑞𝑠1 ∑ 𝑝𝑠0𝑞𝑠0
∑ 𝑧1𝑞1 ∑ 𝑧𝑠0𝑞𝑠0
∑ 𝑝1𝑞1 ∑ 𝑝𝑠0𝑞𝑠0
∑ 𝑧𝑠1𝑞𝑠1 * ∑ 𝑧0𝑞0
∑ 𝑝𝑠1𝑞𝑠1 ∑ 𝑝0𝑞0
4. Chênh lệch tuyệt đối
(Tử - Mẫu)

19
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

CHƯƠNG 8- THỐNG KÊ VỀ TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP


Câu 19: Các loại vốn và nguồn hình thành các loại vốn cho doanh nghiệp
- Vốn đầu tư là toàn bộ các nguồn lực đưỡ sử dụng cho hoạt động đầu tư nhằm thu
được những lợi ích nhất định.
- Vốn đầu tư trong doanh nghiệp là toàn bộ vốn mới được huy động phục vụ cho việc
duy trì và nâng cao năng lực hoạt động của doanh nghiệp.
- Theo nguồn hình thành, vốn đầu tư của doanh nghiệp bao gồm:
 Nguồn vốn trong nước:
+ Vốn NSNN cấp
+ Vốn của cá nhân chủ DN hay của các bên tham gia doanh nghiệp đóng góp.
+ Vốn tín dụng thương mại.
+ Vốn do phát hành trái phiếu, cổ phiếu.
+ Vốn vay của các tổ chức kinh tế, tư nhân trong nước.
+ Vốn tự bổ sung từ lợi nhuận và các quỹ của doanh nghiệp.
+Các nguồn vốn khác.
 Nguồn vốn nước ngoài:
+ Đầu tư trực tiếp nước ngoài
+ Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức
+ Vay thương mại các tổ chức tín dụng quốc tế.
Câu 20: Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa VCĐ và VLĐ:
- VCĐ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ TSCĐ trong doanh nghiệp.
- VLĐ là biểu hiên bằng tiền của TSLĐ trong khâu sản xuất và lưu thông hàng hóa
nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp được thường xuyên và
liên tục.
 Giống:
- Là biểu hiện bằng tiền cuả tài sản.
- Đều tham gia toàn bộ vào quá trình sx.
 Khác:
Tiêu chí Vốn cố định Vốn lưu động
1.Thời gian luân Thường rất dài Nhanh
chuyển vốn
2.Tốc độ chu Chậm Nhanh
chuyển vốn
3.Quá trình luân Vốn cố định- TSCĐ- Vốn Vốn bằng tiền- Vốn dự trữ-
chuyển khấu hao-… Vốn sx- Vốn thành phẩm-
Vốn hh-….
4.Tham gia vào Tham gia toàn bộ vào sxkd-. Tham gia toàn bộ vào sxkd.
QTSX Chuyển dịch 1 phần vào Chuyển dịch hoàn toàn vào
GTSP làm ra dưới dạng vốn giá trị sản phẩm làm ra.
khấu hao
5.Hình thái vật chất Không thay đổi trong suốt Thay đổi liên tục trong quá
quá trình sx trình sxkd.

20
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

6.Số chu kì sx mà Nhiều chu kì sản xuất sản 1 chu kì sx sp.


nó tham gia phẩm
Câu 21: Các chỉ tiêu thống kê hiệu quả sử dụng vốn cố định.
 Hiệu suất sử dụng vốn cố định (Hs):
𝑄
Hs = = ̅̅̅̅̅ trong đó Q – giá trị sản lượng trong kỳ
𝑉𝑐đ
̅̅̅̅̅
𝑉𝑐đ – mức vốn cố định bình quân trong kỳ.
Phản ánh 1 đồng VCĐ bình quân tham gia vào quá trình sản xuất tạo ra bao nhiêu
-
đồng giá trị sản lượng.
- Nếu Hs tăng ->DN sử dụng có hiệu quả VCĐ-> Tốt cho hd sxkd của DN.
 Hàm lượng vốn cố định (Hv):
̅̅̅̅̅
𝑉𝑐đ 1
Hv= =
𝑄 𝐻𝑠

Phản ánh để tạo ra 1 đồng sản lượng trong kỳ cần bao nhiêu đồng vốn cố định bình
-
quân.
- Nếu Hv tăng-> Hs giảm -> không tốt cho DN.
 Doanh lợi vốn (Dv):
𝜋
Dv = ̅̅̅̅̅ trong đó π- lợi nhuận thu được trong kỳ.
𝑉𝑐đ
- Biểu hiện lợi ích thu được từ 1 đồng vốn cố định.
- Dv tăng -> tốt cho DN.

Câu 22: Các chỉ tiêu thống kê hiệu quả sử dụng vốn lưu động:
 Số lần luân chuyển VLĐ (L):
𝐷𝑡
L = ̅̅̅̅̅ trong đó Dt – doanh thu thuần
𝑉𝑙đ

Phản ánh 1 đồng vốn lưu động bình quân tham gia vào QTSX tạo ra bao nhiêu đồng
-
doanh thu, hay trong kì VLĐ quay được bao nhiêu vòng.
- L tăng -> tốt cho hđ sx của DN.
 Độ dài 1 vòng quay (n):
𝑁𝐿 ̅̅̅̅̅
𝑉𝑙đ
n= = 𝑁𝐿. 𝐷𝑡
𝐿

- Phản ánh độ dài của 1 vòng chu chuyển là bao nhiêu.


- n giảm là tốt cho DN.
 Hàm lượng vốn lưu động (Hv):
1 ̅̅̅̅̅
𝑉𝑙đ
Hv= 𝐿 =
𝐷𝑡
Phản ánh để thu được ! đồng doanh thu trong kì, dn phải chi ra bao nhiêu đồng vốn
-
lưu động.
- Hv giảm-> tốt cho DN.
 Doanh lợi vốn lưu động (Dv):

21
Sinh Nhật Đào Thống Kê Doanh Nghiệp

𝜋
Dv = ̅̅̅̅̅
𝑉𝑙đ
- Biểu hiện lợi ích thu được từ 1 đồng vốn cố định.
- Dv tăng -> tốt cho DN.

Câu 23: Các chỉ tiêu thống kê hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
 Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (Hs):
𝐷𝑡
Hs= ̅̅̅̅̅̅
𝑉𝑘𝑑
Phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh bình quân tham gia vào QTSX tạo ra bao nhiêu
-
đồng doanh thu, hay trong kì VKD quay được bao nhiêu vòng.
- Hs tăng -> tốt cho hđ sx của DN.
 Hàm lượng vốn kinh doanh (Mv):
̅̅̅̅̅̅
𝑉𝑘𝑑
Mv=
𝐷𝑡

- Phản ánh mức độ hao phí VKD chiếm trong 1 đồng sản lượng (doanh thu).
- Nếu Mv giảm –> tốt cho DN.
 Doanh lợi vốn kinh doanh (Dv) :
𝜋
Dv= ̅̅̅̅̅̅
𝑉𝑘𝑑
- Phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh tham gia vào QTSX tạo ra bao nhiêu đồng lợi
nhuận.
- Dv tăng -> tốt.

22

You might also like