You are on page 1of 133

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ


CHUYÊN NGÀNH: HÓA HỌC VÔ CƠ
THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU

HÀ NỘI, 2022
MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU CHUNG.....................................................................................................................................................................................3
II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO..................................................................................................................................................................................7
1. Mục tiêu chung...............................................................................................................................................................................................7
2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................................................................................................................7
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO.............................................................................................................................................11
1. Cấu trúc chương trình đào tạo......................................................................................................................................................................11
2. Các nội dung và số tín chỉ trong Khối học vấn chung, Khối học vấn cơ sở ngành, Khối học vấn chuyên ngành.......................................12
IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC....................................................................................................................14
1. Mức độ yêu cầu cần đạt về chuẩn đầu ra của các khối học vấn (Bảng 3).....................................................................................................14
2. Mức độ yêu cầu cần đạt về chuẩn đầu ra của các học phần thuộc khối học vấn chung (Bảng 4).................................................................15
3. Mức độ yêu cầu cần đạt về chuẩn đầu ra/chỉ báo của các học phần thuộc khối học vấn chung (Bảng 5)....................................................16
4. Mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra/yêu cầu cần đạt của các học phần thuộc khối học vấn cơ sở ngành (Bảng 6)..............................................18
5. Mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra/yêu cầu cần đạt của các học phần thuộc khối học vấn chuyên ngành (Bảng 7)...........................................21
V. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC.....................................................................................................................................................................23
1. Định hướng về phương pháp giáo dục...........................................................................................................................................................23
2. Định hướng về phương pháp học tập của học viên.......................................................................................................................................25
VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC..........................................................................................................................................................27
1. Định hướng về đánh giá kết quả giáo dục.....................................................................................................................................................27
2. Ma trận mô tả các chuẩn đầu ra/yêu cầu cần đạt mà các học phần chịu trách nhiệm đánh giá.....................................................................31
3. Yêu cầu đánh giá của từng học phần.............................................................................................................................................................44
VII. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO...................................................................................................................52
VIII. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO......................................................................................................................................53
PHỤ LỤC I: MA TRẬN CÁC CHUẨN ĐẦU RA VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT.............................................................................................54
PHỤ LỤC II: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN............................................................................................................................58

I. GIỚI THIỆU CHUNG


1. Tên chương trình: Chương trình đào tạo thạc sĩ Hóa Vô cơ theo định hướng nghiên cứu
2. Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
3. Ngành đào tạo: Hóa Vô cơ
4. Mã ngành: 8440113
5. Loại hình đào tạo: Chính quy
6. Thời gian đào tạo: 2 năm
7. Khối lượng kiến thức phải tích lũy: 60 tín chỉ
8. Đối tượng tuyển sinh: Theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT
9. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:
- Thông tư số 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 6 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy định về
chuẩn chương trình đào tạo; xây dựng, thẩm định và ban hành chương trình đào tạo các trình độ của giáo dục đại học.
- Thông tư số 23/2021/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 8 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Quy chế
tuyển sinh và đào tạo trình độ thạc sĩ.
(Ban hành tại quyết định số …QĐ-ĐHSPHN ngày … tháng … năm 2022 của Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội)
Sau hơn 35 năm đổi mới, đất nước ta đã vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa
lịch sử. Tuy nhiên, thế giới đang chứng kiến những biến đổi sâu sắc về mọi mặt. Cùng với các cuộc cách mạng công nghiệp lần
thứ ba và lần thứ tư nối tiếp nhau ra đời đem lại cơ hội phát triển vượt bậc cho nhân loại, những vấn đề mang tính toàn cầu như
biến đổi về khí hậu, tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái và những biến động về chính
trị, xã hội cũng đặt ra những thách thức không nhỏ đối với đất nước chúng ta. Để bảo đảm đất nước phát triển bền vững, chúng
1
ta phải đổi mới giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bị cho các thế hệ tương lai nền tảng văn hoá vững chắc

năng lực thích ứng cao trước mọi biến động của thiên nhiên và xã hội. Nghị quyết số 29-NQ/TW của Hội nghị lần thứ 8 Ban
chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,
hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, đã và đang đặt ra những
nhiệm vụ cấp bách trong công tác đổi mới mô hình và chương trình đào tạo ở tất cả các bậc học, trong đó có bậc học thạc sĩ
của các Trường Đại học Sư phạm trong cả nước. Với trọng trách là trường đại học trọng điểm của ngành giáo dục, Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội sẽ phải đi đầu trong công cuộc đổi mới đó.
Với bề dày truyền thống hơn 70 năm, Khoa Hóa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội cũng sẽ phải đi đầu trong công
cuộc đổi mới đào tạo thạc sĩ chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi về nguồn nhân lực của đất nước trong giai đoạn mới.
Mô hình và chương trình đào tạo thạc sĩ của chuyên ngành Hóa Vô cơ phải nêu bật được bản sắc sư phạm của Nhà
trường, phát triển phẩm chất và năng lực của người học, lấy công tác đào tạo giáo viên chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu
của Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học và môn KHTN 2018 làm trọng tâm. Bên cạnh đó, tạo tiền đề thuận lợi để
những học viên học giỏi và ham mê Hóa học có điều kiện phát triển, đi sâu vào giảng dạy và nghiên cứu Hóa học.
Mô hình đào tạo thạc sĩ của chuyên ngành Hóa Vô cơ phải tuân thủ mô hình đào tạo chung của Trường Đại học Sư phạm
Hà Nội và chương trình đào tạo thạc sĩ của chuyên ngành Hóa Vô cơ phải đáp ứng đầy dủ Khung chuẩn đầu ra của Trường Đại
học Sư phạm Hà Nội.
Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; chuyển từ cách học chủ yếu trên lớp sang tổ
chức hình thức học tập đa dạng, chú ý đến các hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học; khuyến khích và
rèn luyện năng lực tự học, tạo cơ sở để học tập suốt đời, tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực; vận dụng
các phương pháp, kĩ thuật dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lý, phù hợp với với nội dung, đối tượng; đẩy mạnh ứng
dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học.

2
Đổi mới căn bản hình thức, phương pháp thi, kiểm tra và đánh giá chất lượng giáo dục theo định hướng đánh giá năng lực
của người học. Việc đánh giá chất lượng giáo dục phải bảo đảm trung thực, khách quan, góp phần hướng dẫn, điều chỉnh cách

3
học và cách dạy. Phối hợp các phương pháp đánh giá, chú trọng hơn đánh giá quá trình, đánh giá các thành phần của quá trình,
sao cho đánh giá đúng được năng lực người học. Khuyến khích người học biết tự đánh giá việc học.

II. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO


1. Mục tiêu chung
Chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Hóa vô cơ có các mục tiêu sau:
- Đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Hóa vô cơ đáp ứng đầy đủ Khung chuẩn đầu ra của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội về
phẩm chất và năng lực của người học.
- Đáp ứng được vị trí, khả năng công tác và khả năng học tập nâng cao trình độ của người học sau khi tốt nghiệp, đó là:
+ Có khả năng dạy học môn Hóa học ở trường phổ thông, đáp ứng được yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018
nói chung và Chương trình môn Hóa học 2018 nói riêng.
+ Có khả năng dạy học môn Hóa học ở trường cao đẳng và đại học.
+ Có khả năng tiếp tục học tập và nghiên cứu chuyên môn ở trình độ tiến sĩ.

2. Mục tiêu cụ thể


Chương trình đào tạo thạc sĩ Hóa Vô cơ đáp ứng các chuẩn đầu ra (CĐR) sau:
2.1. Chuẩn đầu ra 1 (CĐR 1): Trung thực, trách nhiệm và tận tâm
Đáp ứng 3 yêu cầu cần đạt sau:
2.1.1. Không có hành vi gian lận trong thi cử; không có hành vi sao chép của người khác khi thực hiện các nhiệm vụ học
tập. Trung thực và khách quan trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt trong việc tiến hành các điều tra, khảo sát, thí nghiệm, thực
4
nghiệm sư phạm; thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu.
2.1.2. Thực hiện nghiêm túc các quy định trong học tập và trong nghiên cứu khoa học.
2.1.3. Chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ bạn bè trong học tập, rèn luyện.
2.2. Chuẩn đầu ra 2 (CĐR 2): Ý thức tự học, tự nghiên cứu suốt đời
Đáp ứng 3 yêu cầu cần đạt sau:
2.2.1. Nhận thức được vai trò và ý nghĩa của tự học, tự nghiên cứu trong quá trình học tập và nghiên cứu khoa học.
2.2.2. Thực hiện được việc tìm kiếm, lựa chọn thông tin, tri thức hóa học, khoa học giáo dục hóa học trong quá trình học
tập, nghiên cứu.
2.2.3. Thực hiện được việc tìm kiếm, lựa chọn tri thức, phương pháp, phương tiện phù hợp để tự học, tự nghiên cứu trong
quá trình học tập, nghiên cứu.
2.3. Chuẩn đầu ra 3 (CĐR 3): Năng lực lãnh đạo
Đáp ứng 3 yêu cầu cần đạt sau:
2.3.1. Nhận biết được mục tiêu sự lãnh đạo là phục vụ xã hội một cách chính đáng và chuyên nghiệp.
2.3.2. Huy động được các nguồn lực nhằm thực hiện được nhiệm vụ được giao trong quá trình học tập, nghiên cứu.
2.3.3. Xây dựng, lựa chọn được hình thức, phương pháp làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ trong
quá trình học tập và nghiên cứu.
2.4. Chuẩn đầu ra 4 (CĐR 4): Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
Đáp ứng 3 yêu cầu cần đạt sau:
2.4.1. Phát hiện được vấn đề, đưa ra được các ý tưởng mới, hình thành và triển khai được ý tưởng mới trong quá trình học
tập, nghiên cứu và dạy học hóa học
2.4.2. Đề xuất được giải pháp, thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề trong quá trình học tập, nghiên cứu và
dạy học hóa học.

5
2.4.3. Thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết vấn đề, đánh giá được giải pháp đã thực hiện trong quá trình học
tập, nghiên cứu và dạy học hóa học.
2.5. Chuẩn đầu ra 5 (CĐR 5): Năng lực thực hiện các tiêu chuẩn nghề nghiệp
Đáp ứng 3 yêu cầu cần đạt sau:
2.5.1. Hiểu và vận dụng được những tri thức giáo dục cơ bản, cốt lõi của ngành đào tạo trong thực hiện các tiêu chuẩn nghề
nghiệp.
2.5.2. Lựa chọn được những phương pháp, phương tiện và hình thức phù hợp, hiệu quả trong thực hiện các tiêu chuẩn nghề
nghiệp
2.5.2. Hướng dẫn được người khác thực hiện các tiêu chuẩn nghề nghiệp.
2.6. Chuẩn đầu ra 6 (CĐR 6): Năng lực phát triển nghề nghiệp
Đáp ứng 3 yêu cầu cần đạt sau:
2.6.1. Lập và triển khai được mục tiêu của cá nhân trong hoạt động học tập, bồi dưỡng và phát triển nghề nghiệp.
2.6.2. Lựa chọn và sử dụng được các nguồn tài nguyên đa dạng thuộc lĩnh vực hoá học/khoa học giáo dục hoá học, các
phương pháp, kĩ thuật phù hợp trong hoạt động học tập, bồi dưỡng và phát triển nghề nghiệp.
2.6.3. Tự đánh giá và điều chỉnh được bản thân trong hoạt động học tập, bồi dưỡng và phát triển nghề nghiệp.
2.7. Chuẩn đầu ra 7 (CĐR 7): Năng lực thực hiện nghiên cứu hóa học/Hóa vô cơ/khoa học giáo dục hóa học
Đáp ứng 3 yêu cầu cần đạt sau:
2.7.1. Tạo dựng được một nền tảng học vấn hóa học/Hóa vô cơ/khoa học giáo dục hóa học vững chắc ở mức độ bậc học
thạc sĩ.
2.7.2. Thực hiện được nghiên cứu hóa học/Hóa vô cơ/khoa học giáo dục hóa học dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
2.7.3. Bước đầu thực hiện và trình bày được kết quả nghiên cứu hóa học/Hóa vô cơ/khoa học giáo dục hóa học một cách
độc lập.

6
2.8. Chuẩn đầu ra 8 (CĐR 8): Năng lực sử dụng các tri thức giáo dục tổng quát, tri thức hóa học và tri thức khoa học
giáo dục hóa học vào thực tiễn
Đáp ứng 3 yêu cầu cần đạt sau:
2.8.1. Giải thích được các nguồn gốc thực tiễn của các khái niệm cơ bản, cốt lõi trong hoá học/khoa học giáo dục hoá học.
2.8.2. Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng hoá học/khoa học giáo dục hoá học vào giải thích các vấn đề thực tiễn.
2.8.3. Vận dụng được các kiến thức hoá học/khoa học giáo dục hoá học vào việc hình thành và phát triển năng lực nghề
nghiệp.

7
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

1. Cấu trúc chương trình đào tạo


Khối học Học Số tín
vấn phần chỉ
Khối Triết học (bắt buộc) 3
học
Ngoại ngữ/Một số vấn đề về Giáo dục học hiện đại 3
vấn
Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ 3
chun thông
g
Khối
– 06 học phần, mỗi học phần có 04 tín chỉ
học 30
– 02 học phần, mỗi học phần có 03 tín chỉ
vấn
cơ sở ngành
Khối
– 03 học phần, mỗi học phần có 03 tín chỉ (02 học phần bắt buộc + 01 học phần tự
học chọn) 21
vấn – Luận văn tốt nghiệp: 12 tín chỉ.
chuyên
ngành

8
Tổng 60
cộng:
Ghi chú về các tín chỉ trong các khối học vấn:
▪ 30 tín chỉ thuộc khối học vấn cơ sở ngành là bắt buộc, trong đó có 06 tín chỉ phục vụ trực tiếp cho việc dạy học môn Hóa
học ở trường phổ thông.
▪ 09 tín chỉ chuyên ngành bao gồm 06 tín chỉ bắt buộc và 03 tín chỉ tự chọn/06 tín chỉ.
▪ 25 tín chỉ nghiên cứu khoa học bao gồm 13 tín chỉ nghiên cứu và 12 tín chỉ Luận văn tốt nghiệp.

9
▪ 13 tín chỉ nghiên cứu bao gồm 04 tín chỉ ở Khối học vấn cơ sở ngành (tổ chức theo các chuyên đề nghiên cứu nhằm
giới thiệu những vấn đề đang được quan tâm nhiều trong ngành) + 09 tín chỉ trong 03 học phần ở Khối học vấn chuyên
ngành (tổ chức theo các học phần giảng dạy chuyên sâu theo chuyên ngành).

2. Các nội dung và số tín chỉ trong Khối học vấn chung, Khối học vấn cơ sở ngành, Khối học vấn chuyên ngành
TT Tên học phần Mã số Số TC Ghi chú
I Khối học vấn chung: 09 tín chỉ
Bắt buộc 03 tín chỉ
1 Triết học HNUE 701 3
Tự chọn 06/12 tín chỉ
Ngoại ngữ HNUE 702 3
1
Một số vấn đề về giáo dục học hiện đại HNUE 703 3
Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực
HNUE 704 3
2 người học ở trường phổ thông
Một số vấn đề về đổi mới sáng tạo HNUE 705 3
II Khối học vấn ngành: 30 tín chỉ
1 Hoá lí thuyết và Hoá lí nâng cao CHEM 801 4
2 Hoá học vật liệu CHEM 802 3 CĐNC
3 Hoá học vô cơ nâng cao CHEM 803 4
Chiến lược dạy học và phát triển chương trình hóa học ở trường
4 CHEM 804 4 GDPT
phổ thông
5 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học ở trường CHEM 805 3 GDPT
10
phổ thông
6 Hoá học hữu cơ nâng cao CHEM 806 4
7 Các phương pháp phân tích hiện đại trong Hoá học CHEM 807 4
8 Kỹ thuật xử lý môi trường CHEM 808 4
III Khối học vấn chuyên ngành: 09 tín chỉ
Bắt buộc 06 tín chỉ
9 Hóa học phức chất nâng cao CHEM 917 3 CĐNC
10 Vật liệu vô cơ nâng cao CHEM 918 3 CĐNC
Tự chọn 03/06 tín chỉ
Hóa học nguyên tố hiếm và phóng xạ CHEM 919 3 CĐNC
11
Hóa sinh vô cơ CHEM 920 3 CĐNC
IV Luận văn tốt nghiệp 12
Tổng số: 60

11
IV. YÊU CẦU CẦN ĐẠT VỀ PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC

1. Mức độ yêu cầu cần đạt về chuẩn đầu ra của các khối học vấn (Bảng 3)

Chuẩn đầu ra Mức độ yêu cầu Mức độ yêu cầu Mức độ yêu cầu cần đạt đối với
cần đạt đối với cần đạt đối với khối học vấn chuyên ngành
khối học vấn khối học vấn cơ
Mức độ yêu cầu cần Mức độ yêu cầu cần
chung sở ngành
đạt đối với các đạt đối với Luận văn
chuyên đề nghiên cứu tốt nghiệp
CĐR 1 4 3 3 5
CĐR 2 3 3 3 4
CĐR 3 4 3 3 4
CĐR 4 3 3 3 4
CĐR 5 4 2 2 4
CĐR 6 3 3 3 4
CĐR 7 2 3 3 5
CĐR 8 2 3 4 4

12
2. Mức độ yêu cầu cần đạt về chuẩn đầu ra của các học phần thuộc khối học vấn chung (Bảng 4)

Chuẩn đầu ra Mức độ yêu Mức độ yêu Mức độ yêu Mức độ yêu cầu cần Mức độ yêu cầu
cầu cần đạt cầu cần đạt cầu cần đạt đạt đối với học phần cần đạt đối với
đối với học đối với học đối với học “Dạy học theo định học phần “Một
phần Triết học phần Ngoại phần “Một số hướng hình thành và số vấn đề về đổi
ngữ vấn đề về phát triển năng lực mới sáng tạo”
Giáo dục học người học ở trường
hiện đại” phổ thông”
CĐR 1 5 3 4 3 3
CĐR 2 4 3 4 3 3
CĐR 3 4 3 3 4 4
CĐR 4 3 2 3 3 5
CĐR 5 3 5 4 5 3
CĐR 6 2 2 3 4 4
CĐR 7 1 1 2 2 2
CĐR 8 1 1 2 2 2

13
3. Mức độ yêu cầu cần đạt về chuẩn đầu ra/chỉ báo của các học phần thuộc khối học vấn chung (Bảng 5)

Chuẩn đầu Chỉ báo Mức độ đáp Mức độ đáp Mức độ yêu Mức độ yêu cầu cần Mức độ yêu cầu
ra ứng yêu cầu ứng yêu cầu cầu cần đạt đối đạt đối với học phần cần đạt đối với
cần đạt đối cần đạt đối với học phần “Dạy học theo định học phần “Một
với học với học “Một số vấn đề hướng hình thành và số vấn đề về đổi
phần Triết phần Ngoại về Giáo dục phát triển năng lực mới sáng tạo”
học ngữ học hiện đại” người học ở trường
phổ thông”

1.1 5 5 5 4 4

CĐR 1 1.2 5 3 4 3 3

1.3 5 2 4 3 3

2.1 5 4 5 4 3

CĐR 2 2.2 4 3 4 3 3

2.3 4 2 4 3 4

CĐR 3 3.1 5 4 3 3 4

3.2 4 2 3 4 3

3.3 4 3 4 4 4
14
4.1 3 2 4 4 5

CĐR 4 4.2 3 2 3 3 5

4.3 3 2 3 3 5

5.1 3 5 4 5 4

CĐR 5 5.2 3 5 4 4 3

5.3 3 4 3 5 3

6.1 2 2 4 3 4

CĐR 6 6.2 2 2 3 4 4

6.3 2 2 3 4 3

7.1 1 1 2 2 2

CĐR 7 7.2 1 1 2 2 2

7.3 1 1 1 1 1

CĐR 8 8.1 1 1 1 1 1

15
8.2 1 1 2 2 2

8.3 1 1 2 2 2

4. Mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra/yêu cầu cần đạt của các học phần thuộc khối học vấn cơ sở ngành (Bảng 6)

Chuẩn Yêu Mức độ Mức độ yêu Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ yêu Mức độ yêu Mức độ yêu
đầu ra cầu yêu cầu cầu cần đạt yêu cầu yêu cầu yêu cầu cầu cần đạt cầu cần đạt cầu cần đạt
cần cần đạt đối với học cần đạt cần đạt đối cần đạt đối đối với học đối với học đối với học
đạt đối với phần “Hóa đối với với học với học phần “Hóa phần phần “Ứng
học phần học vô cơ học phần “Các phần “Kỹ học vật “Chiến lược dụng công
“Hóa lý nâng cao” phần phương thuật xử lý liệu” dạy học và nghệ thông
thuyết “Hóa pháp phân môi phát triển tin trong dạy
và hóa lý học hữu tích hiện trường” chương học hóa học
nâng cơ nâng đại trong trình hóa ở trường phổ
cao” cao” hóa học” học ở thông”
trường phổ
thông”

2.1.1 2 2 2 2 2 2 2 2
CĐR1 2.1.2 3 3 3 3 3 3 3 3

2.1.3 3 3 3 2 3 4,A 3 3

2.2.1 3 3 3 3 3 3 3 3
16
CĐR2 2.2.2 3 3 4,A 3 3 3 3 4,A

2.2.3 3 2 2 2 4,A 4,A 3 4

2.3.1 2 3 3 2 2 3 2 2
CĐR3 2.3.2 3 3 3 2 3 3 4,A 4,A

2.3.3 2 4,A 2 2 2 2 4 3

2.4.1 4 2 3 2 4 3 4 4
CĐR4 2.4.2 4,A 3 2 4,A 4,A 4,A 3 3

2.4.3 3 2 2 2 3 2 3 3

2.5.1 2 2 2 2 2 2 4 4,A
CĐR5 2.5.2 3 2 2 2 2 2 3 4

2.5.3 3 2 4,A 4,A 2 2 3 3

2.6.1 3 3 3 3 2 2 4,A 4
CĐR6 2.6.2 3 4,A 4,A 4 2 3 3 3

2.6.3 3 2 2 2 3 2 4,A 2

2.7.1 3 4,A 4,A 3 4 4,A 4,A 4


CĐR7 2.7.2 4,A 3 3 3 4,A 3 3 3
17
2.7.3 3 3 3 4,A 3 3 3 4,A

2.8.1 3 4,A 4,A 3 3 3 3 3


CĐR8 2.8.2 4,A 3 3 4,A 4 3 4,A 4

2.8.3 4,A 4 3 3 4,A 3 4 4,A

5. Mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra/yêu cầu cần đạt của các học phần thuộc khối học vấn chuyên ngành (Bảng 7)

Chuẩn Yêu cầu Mức độ yêu cầu Mức độ yêu cầu cần Mức độ yêu cầu Mức độ yêu cầu Mức độ yêu
đầu ra cần đạt cần đạt đối với học đạt đối với học phần cần đạt đối với cần đạt đối với cầu cần đạt
phần “Hóa học “Vật liệu vô cơ nâng học phần “Hóa học phần “Hóa đối với Luận
phức chất nâng cao” học nguyên tố sinh vô cơ” văn tốt
cao” hiếm và phóng xạ” nghiệp

2.1.1 2 2 2 2 5
CĐR1
2.1.2 3 3 3 3 4

2.1.3 3 3 3 3 4

2.2.1 3 3 4 4 4
CĐR2
2.2.2 3 3 3 3 4

2.2.3 2 4 2 2 4
18
2.3.1 4 4 3 3 3

CĐR3 2.3.2 3 4 3 3 4

2.3.3 2 2 2 2 4

2.4.1 2 4 2 2 4

CĐR4 2.4.2 3 3 3 3 4

2.4.3 4 3 4 4 4

2.5.1 3 2 2 2 4
CĐR5
2.5.2 4 2 2 2 4

2.5.3 2 2 2 2 4

2.6.1 3 3 4 4 4

2.6.2 3 3 3 3 4
CĐR6
2.6.3 4 4 4 4 4

CĐR7 2.7.1 3 3 3 3 4

2.7.2 3 4 4 4 4

19
2.7.3 4 4 3 3 5

2.8.1 4 3 4 4 4

CĐR8 2.8.2 3 4 3 3 4

2.8.3 4 4 3 3 4

V. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC

1. Định hướng về phương pháp giáo dục

Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; chuyển từ cách học chủ yếu trên lớp sang tổ
chức hình thức học tập đa dạng, chú ý đến các hoạt động xã hội, trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học; khuyến khích và
rèn luyện năng lực tự học, tạo cơ sở để học tập suốt đời, tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực; vận
dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, hợp lý, phù hợp với với nội dung, đối tượng; đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. Cụ thể, phương pháp dạy học trong Chương trình đào tạo
thạc sĩ hóa vô cơ đáp ứng các yêu cầu cơ bản sau:
a) Phù hợp với tiến trình nhận thức của người học; không chỉ coi trọng tính logic của khoa học hóa học mà cần chú ý cách
tiếp cận dựa trên vốn kinh nghiệm và sự trải nghiệm của người học;
b) Quán triệt tinh thần “lấy người học làm trung tâm”, phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác của người học; chú ý nhu
cầu, năng lực nhận thức, cách thức học tập khác nhau của từng cá nhân người học; tổ chức quá trình dạy học theo
hướng kiến tạo, trong đó người học được tham gia tìm tòi, phát hiện, suy luận giải quyết vấn đề; tăng cường tính tương

20
tác, sự tham gia và hợp tác trong dạy học.
c) Linh hoạt trong việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực; kết hợp nhuần nhuyễn, sáng tạo với việc vận
dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học truyền thống; kết hợp các hoạt động dạy học trong lớp học với hoạt động thực
hành trải nghiệm, vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn. Cấu trúc bài học bảo đảm tỉ lệ cân đối, hài hoà giữa kiến
thức cốt lõi, kiến thức vận dụng và các thành phần khác.
d) Sử dụng đủ và hiệu quả các phương tiện, thiết bị dạy học; tăng cường sử dụng công nghệ thông tin và các phương tiện,
thiết bị dạy học hiện đại một cách phù hợp và hiệu quả.
Dưới đây là bảng so sánh một số nét đặc trưng của dạy học truyền thống và dạy học mới.
Dạy học truyền thống Các mô hình dạy học mới
Quan niệm Học là quá trình tiếp thu và lĩnh Học là quá trình kiến tạo; học viên tìm tòi, khám phá,
hội, qua đó hình thành kiến thức, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thông tin, tự hình
kĩ năng, thái độ. thành năng lực và phẩm chất.
Bản chất Truyền thụ tri thức của giáo viên. Tổ chức hoạt động nhận thức cho học viên. Dạy học viên
cách tìm ra tri thức.
Mục tiêu Chú trọng cung cấp tri thức, kĩ Chú trọng hình thành các năng lực (sáng tạo, hợp tác,
năng, kĩ xảo. Học để đối phó với …), dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy
thi cử. Sau khi thi xong những cách học, học cách nghĩ. Học để đáp ứng những yêu cầu
điều đã học thường bị bỏ quên của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đã học
hoặc ít dùng đến. cần thiết, bổ ích cho bản thân học viên và cho sự phát
triển xã hội.
Nội dung Từ giáo trình + giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: Giáo trình, GV, các tài liệu
21
khoa học phù hợp, thí nghiệm, thực tế…: gắn với:
- Vốn hiểu biết, kinh nghiệm và nhu cầu của học viên.
- Tình huống thực tế, bối cảnh và môi trường địa phương
- Những vấn đề học viên quan tâm.
Phương Các phương pháp diễn giảng, Các phương pháp dạy học tích cực như: kiến tạo, giải
pháp truyền thụ kiến thức một chiều. quyết vấn đề; dạy học tương tác…

Hình thức tổ Cố định: Giới hạn trong 4 bức Cơ động, linh hoạt: Học ở lớp, ở phòng thí nghiệm, ở
chức tường của lớp học, giáo viên đối hiện trường, trong thực tế…, học cá nhân, học theo cả
diện với cả lớp. nhóm, cả lớp đối diện với giáo viên.

2. Định hướng về phương pháp học tập của học viên

Để có thể học tập được tốt ở bậc học thạc sĩ, trước hết người học cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU HỌC TẬP
Cần lập mục tiêu học tập ngắn hạn (mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi học kỳ) và mục tiêu dài hạn (mỗi năm học, sau khi tốt nghiệp
v.v) nhằm thúc đẩy bản thân người học cố gắng vươn lên. Lưu ý rằng mục tiêu đặt ra phải cụ thể, gần gũi với bản thân để có
thể thực hiện được.
Bước 2: LẬP KẾ HOẠCH HỌC TẬP
Xác định khoảng thời gian sẽ làm từng công việc cụ thể và đảm bảo sẽ hoàn thành công việc đó đúng thời hạn. Sắp xếp
thời gian học tập hợp lý, đảm bảo mức độ tập trung để tiếp thu kiến thức hiệu quả nhất. Lưu ý rằng kế hoạch học tập được lập

22
càng cụ thể, rõ ràng càng tốt và phải cân đối, hợp lý giữa thời gian học tập và các hoạt động khác (như tích cực tham gia các
hoạt động phong trào để tích lũy thêm trải nghiệm, gia tăng các mối quan hệ xã hội).
Bước 3: XÁC ĐỊNH ĐÚNG PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
Khối lượng học vấn ở bậc sau đại học là rất lớn, phương pháp giảng dạy và môi trường học tập cũng khác xa bậc học đại
học. Vì vậy, người học cần có được phương pháp học tập thích hợp để đạt kết quả học tập cao nhất.
Có hai phương pháp học tập chính ở bậc sau đại học như sau.
a) PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP CÁ NHÂN
Nghe giảng: Nếu chú tâm nghe giảng, hiệu suất tiếp thu đạt tới 50 phần trăm. Tuy nhiên, việc tập trung nghe giảng để
nắm được bài ngay trên lớp không phải là một việc đơn giản và dễ dàng đối với người học. Người học nên chọn vị trí gần
thầy cô, vừa có thể nghe rõ hơn, vừa tránh để bản thân bị phân tâm. Việc phát biểu hay đặt câu hỏi cho thầy cô giáo cũng là
một cách khiến chúng ta tập trung hơn. Để phát biểu tốt thì hãy ghi những câu nhận xét hay phát biểu vào một tờ giấy trước
khi phát biểu.
Ghi chép: Không ai có thể tự tin vào trí nhớ của mình mà không cần ghi chép. Cần phải viết nhanh hơn, dùng nhiều ký tự
viết tắt hơn. Không cần phải ghi tất cả những gì thầy cô nói. Hãy dành thời gian để nghe các thầy cô giải thích kĩ hơn về định
nghĩa, khái niệm, cách chứng minh… Chỉ ghi chép những gì mà chúng ta chưa biết, những điều quan trọng mà sách không có.
Ngoài ra, vở của các bạn học cũng là tài liệu hữu ích vì có thể lúc đãng trí bạn bỏ sót một chi tiết quan trọng trong bài giảng.
Làm bài, thực tập: Học phải đi đôi với hành, lý thuyết phải gắn liền với thực tập vì chỉ có thực hành, làm bài nhiều thì
mới có thể nhớ kỹ, nhớ lâu. Ở bậc học sau đại học, thực tập là hình thức học tập không thể thiếu. Thực tập có thể tiến hành ở
phòng thí nghiệm, trên thực địa, hay ở các cơ sở nghiên cứu, sản xuất… với mục đích củng cố, kiểm tra kiến thức lý thuyết đã
học và tập dượt ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn.
23
Tự học: Việc dạy và học ở bậc sau đại học nhấn mạnh đến sự tự giác và tự chịu trách nhiệm về kết quả học tập của mỗi
cá nhân. Vì vậy, cách học ở bậc sau đại học luôn xoay quanh vấn đề: làm sao để người học tự nỗ lực đạt kết quả học tập cao
nhất. Do đó, mỗi người học cần nhận thức rõ những vấn đề sau:
- Ý thức được vai trò và ý nghĩa của tự học, tự nghiên cứu suốt đời đối với mỗi người. Qua đó, có ý thức trở thành người
biết suy nghĩ, phải suy nghĩ và được quyền suy nghĩ.
- Coi trọng việc tìm kiếm, lựa chọn những tri thức cần thiết để tự học, tự nghiên cứu suốt đời để phục vụ cho cuộc sống
hiện tại và tương lai của chính người học.
- Nỗ lực tìm kiếm các phương pháp tự học, tự nghiên cứu phù hợp để đạt được mục đích.
b) PHƯƠNG PHÁP HỌC NHÓM
Học nhóm là một hình thức học hợp tác nâng cao chất lượng của mỗi thành viên nhờ học hỏi từ bạn bè thông qua quá
trình trao đổi và chia sẻ kiến thức cùng nhau, do đó có được những kết quả học tập tiến bộ về nhiều mặt.

VI. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC

1. Định hướng về đánh giá kết quả giáo dục

Đánh giá giáo dục là một khâu then chốt trong tiến trình thực hiện Chương trình đào tạo thạc sĩ hóa vô cơ. Vì thế, đổi mới
căn bản hình thức, phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục, đặc biệt là đánh giá năng lực của học viên đóng vai trò vô cùng
quan trọng. Việc đánh giá chất lượng giáo dục phải tuân thủ theo những nguyên tắc sau:
a) Đảm bảo giá trị nhân văn của đánh giá giáo dục, đó là đánh giá giáo dục vì sự tiến bộ của người học, phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của người học. Việc đánh giá không chỉ làm cho người học nhận ra mức độ năng lực đạt được của

24
bản thân họ mà còn giúp người học tự tin hơn với khả năng phát triển của mình, tạo được hứng thú của người học với chính
quá trình học tập.
b) Đảm bảo trung thực, khách quan, công khai, công bằng của việc đánh giá chất lượng giáo dục.
c) Đánh giá chất lượng giáo dục phải tuân thủ theo đúng Khung chuẩn đầu ra của Chương trình đào tạo cũng như Khung
chuẩn đầu ra của từng học phần (theo đúng các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ báo, thể hiện đã được nêu ra).
d) Phối hợp các phương pháp đánh giá, chú trọng hơn đánh giá quá trình, đánh giá các thành phần của quá trình, sao cho
đánh giá đúng được năng lực người học. Khuyến khích học viên biết tự đánh giá việc học.
Vận dụng kết hợp nhiều hình thức đánh giá (đánh giá quá trình, đánh giá định kì), nhiều phương pháp đánh giá (quan sát,
ghi lại quá trình thực hiện, vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận, kiểm tra viết, bài tập thực hành, các dự án/sản phẩm học
tập, thực hiện nhiệm vụ thực tiễn,...) và vào những thời điểm thích hợp.
Đánh giá quá trình (hay đánh giá thường xuyên) do giáo viên phụ trách môn học tổ chức, kết hợp với đánh giá của giáo
viên các môn học khác, của bản thân học viên được đánh giá và của các học viên khác trong tổ, trong lớp. Đánh giá quá trình
đi liền với tiến trình hoạt động học tập của học viên, tránh tình trạng tách rời giữa quá trình dạy học và quá trình đánh giá, bảo
đảm mục tiêu đánh giá vì sự tiến bộ trong học tập của người học.
Đánh giá định kì (hay đánh giá tổng kết) có mục đích chính là đánh giá việc thực hiện các mục tiêu học tập. Kết quả đánh
giá định kì và đánh giá tổng kết được sử dụng để chứng nhận cấp độ học tập, công nhận thành tích của người học. Đánh giá
định kì còn được sử dụng để phục vụ quản lí các hoạt động dạy học, bảo đảm chất lượng ở cơ sở giáo dục và phục vụ phát
triển chương trình đào tạo thạc sĩ hóa vô cơ.
Đánh giá năng lực người học thông qua các bằng chứng biểu hiện kết quả đạt được trong quá trình thực hiện các hành
động của người học. Tiến trình đánh giá gồm các bước cơ bản như: xác định mục đích đánh giá; xác định bằng chứng cần
thiết; lựa chọn các phương pháp, công cụ đánh giá thích hợp; thu thập bằng chứng; giải thích bằng chứng và đưa ra nhận xét.

25
Dưới đây là một số hình thức đánh giá định kì.
- Đánh giá hoạt động trên lớp:
+ Nghe giảng ghi chép;
+ Tham dự giờ đầy đủ;
+ Tích cực tham gia trình bày, trao đổi tại các hội thảo.
- Bài tập cá nhân/tuần: Bài tập cá nhân tuần ở dạng bài viết (essay) ứng với nhiệm vụ chuẩn bị cho các bài giảng lý thuyết
trên lớp hoặc cho các giờ thực hành, làm việc tại phòng thí nghiệm, thảo luận. Bài tập cá nhân tuần cho phép đánh giá năng
lực đọc, viết, phân tích, tổng hợp, tư duy phản biện...của người học.
- Bài tập hoạt động theo nhóm/tháng: Loại bài tập này ứng với nhiệm vụ thực tập, làm thí nghiệm, đi khảo sát thực tế về
một vấn đề lí thuyết khó, cần có sự góp ý của nhiều người hoặc đòi hỏi lao động tập thể. Bài tập hoạt động theo nhóm có thể
dùng để đánh giá năng lực nhận thức, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng quản lý, lãnh đạo, sử dụng thời gian, giải quyết vấn
đề... Các năng lực nghe, nói, đọc, viết cũng được củng cố. Bài tập này được thực hiện 1 - 2 tháng/lần.
- Bài tập lớn/học kì: Đây là loại bài tập nhằm kiểm tra kiến thức, năng lực tự học, tự nghiên cứu của người học để đạt
được các mục tiêu nhận thức bậc cao. Các năng lực khác như giải quyết vấn đề, tư duy phản biện, tư duy sáng tạo, cũng như
các năng lực nghe, nói, đọc, viết cũng được củng cố. Loại bài tập này yêu cầu học viên nghiên cứu, tìm hiểu các vấn đề tương
đối trọn vẹn mà giảng viên không giảng trực tiếp trên lớp và chỉ hướng dẫn để học viên tự nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu có
thể do giảng viên gợi ý, có thể do học viên tự đề xuất với sự đồng ý của giảng viên.
- Bài thi giữa kì: Đối với các môn học có số tín chỉ lớn hơn hoặc bằng 3 có thể áp dụng hình thức thi giữa kì nhằm sơ kết,
đánh giá tổng hợp kiến thức và các kỹ năng thu được sau nửa học kì, làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh cách dạy học.

26
- Bài thi cuối kì: Đây là bài thi quan trọng nhất của môn học nhằm đánh giá toàn diện các mục tiêu của môn học, kết quả
học tập năm học cả về kiến thức, kĩ năng (trong đó có kĩ năng phân tích, tổng hợp, phát hiện và giải quyết vấn đề, tư duy phản
biện...).
Lưu ý rằng các giảng viên phải cung cấp các tiêu chí đánh giá cho mỗi loại bài tập để học viên định hướng thực hiện các
bài tập đó và tự đánh giá được mức độ hoàn thành bài tập của mình. Các tiêu chí đánh giá bài kiểm tra cố định trong suốt quá
trình dạy học môn học được thể hiện trong đề cương môn học, còn các tiêu chí đánh giá các bài tập khác được công bố cùng
với bài tập. Các tiêu chí đánh giá đối với từng loại bài tập như sau:
- Bài tập cá nhân/tuần
Nội dung:
+ Xác định vấn đề nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu rõ ràng, hợp lí;
+ Thể hiện kĩ năng phân tích, tổng hợp trong việc giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu;
+ Có bằng chứng về việc sử dụng tài liệu do giảng viên hướng dẫn.
Hình thức:
+ Cấu trúc bài viết logic, hệ thống;
+ Ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn hợp lệ, không dài quá so với quy định của giảng viên;
+ Trình bày đẹp, hình ảnh, biểu bảng minh họa phù hợp.
Thời gian:
+ Nộp đúng hạn do giảng viên quy định.
+ Ngoài ra, tùy loại vấn đề mà giảng viên có thể có các tiêu chí đánh giá riêng.

27
- Bài tập nhóm/tháng
Loại bài tập được trình bày dưới dạng dự án, đề án, báo cáo kết quả, xây dựng kế hoạch, có thể được thể hiện qua mẫu
báo cáo hoạt động theo nhóm như sau:
Trường/ Khoa...
Bộ môn...
Báo cáo kết quả nghiên cứu nhóm
Tên vấn đề nghiên cứu.............
Danh sách nhóm và các nhiệm vụ được phân công
STT Họ và tên Nhiệm vụ được phân công Đánh giá kết quả hoạt động
1
2

2. Ma trận mô tả các chuẩn đầu ra/yêu cầu cần đạt mà các học phần chịu trách nhiệm đánh giá

2.1. Bảng mã hóa các học phần trong Chương trình đào tạo (Bảng 8)

Học phần Mã học phần


Triết học HP1
Ngoại ngữ/Một số vấn đề về Giáo dục học hiện đại HP2
Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông/Một số
HP3
vấn đề về đổi mới sáng tạo
Hóa lý thuyết và hóa lý nâng cao HP4
28
Hóa học vô cơ nâng cao HP5
Hóa học hữu cơ nâng cao HP6
Các phương pháp phân tích hiện đại trong hóa học HP7
Kỹ thuật xử lý môi trường HP8
Hóa học vật liệu HP9
Chiến lược dạy học và phát triển chương trình hóa học ở trường phổ thông HP10
Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hóa học ở trường phổ thông HP11
Hóa học phức chất nâng cao HP12
Vật liệu vô cơ nâng cao HP13
Hóa học nguyên tố hiếm và phóng xạ/Hóa sinh vô cơ HP14
Luận văn tốt nghiệp HP15

2.2. Ma trận mô tả các chuẩn đầu ra/yêu cầu cần đạt mà các học phần chịu trách nhiệm đánh giá (Bảng 9)

Chuẩn đầu Yêu cầu cần HP HP HP HP HP HP HP HP HP HP HP HP HP HP HP


ra đạt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
CĐR1 2.1.1 5,A 5,A 4,A
2.1.2 5,A 4,A 4,A

29
2.1.3 5,A 4,A 4,A
2.2.1 5,A 4,A 4,A
CĐR2
2.2.2 4,A 4,A 4,A
2.2.3 4,A 4,A 4,A
2.3.1 5,A 4,A 4,A
CĐR3 2.3.2 4,A 4,A 4,A
2.3.3 4,A 4,A 4,A
2.4.1 4,A 4,A 4,A
CĐR4 2.4.2 4,A 4,A 4,A
2.4.3 4,A 4,A 4,A
2.5.1 4,A 5,A 4,A
CĐR5 2.5.2 4,A 4,A 4,A
2.5.3 4,A 4,A 4,A
2.6.1 4,A 4,A 4,A
CĐR6 2.6.2 4,A 4,A 4,A
2.6.3 4,A 4,A 4,A
CĐR7 2.7.1 4,A 4,A 4,A 4,A

30
2.7.2 4,A 4,A 4,A 4,A
2.7.3 4,A 4,A 4,A 4,A
2.8.1 4,A 4,A 4,A 4,A
CĐR8 2.8.2 4,A 4,A 4,A 4,A
2.8.3 4,A 4,A 4,A 4,A

Các môn học chịu trách nhiệm đánh giá các CĐR1-CĐR6 (Bảng 10)

CĐR YCCĐ HỌC PHẦN A/ THỜI MINH CHỨNG NGƯỜI GHI


MÃ HỌC PHẦN ĐIỂM THU THẬP CHÚ
ĐÁNH GIÁ
(kì nào,
năm nào)
CĐR1 1.1 Triết học HP1 HK1, năm 1 Tổng hợp nhận xét của giảng viên Giảng viên
(dựa trên: Biên bản các kì thi; Tự
nhận xét; Nhận xét của tập thể
lớp; Nhận xét của giảng viên)
Ngoại ngữ/Một số vấn đề về HP2 HK1, năm 1 Tổng hợp nhận xét của giảng viên Giảng viên
Giáo dục học hiện đại (dựa trên: Biên bản các kì thi; Tự
nhận xét; Nhận xét của tập thể
lớp; Nhận xét của giảng viên)
Dạy học theo định hướng HP3 HK1, năm 1 Tổng hợp nhận xét của giảng viên Giảng viên
hình thành và phát triển năng (dựa trên: Biên bản các kì thi; Tự
lực người học ở trường phổ nhận xét; Nhận xét của tập thể

31
thông/Một số vấn đề về đổi lớp; Nhận xét của giảng viên)
mới sáng tạo
Triết học HP1 HK1, năm 1 Điểm đánh giá chuyên cần (dựa Giảng viên
trên: Chuyên cần; Tự nhận xét;
Nhận xét của tập thể lớp; Nhận
xét của giảng viên)
Ngoại ngữ/Một số vấn đề về HP2 HK1, năm 1 Điểm đánh giá chuyên cần (dựa Giảng viên
1.2 Giáo dục học hiện đại trên: Chuyên cần; Tự nhận xét;
Nhận xét của tập thể lớp; Nhận
xét của giảng viên)
Luận văn tốt nghiệp HP1 HK2, năm 2 Nhận xét của tập thể hướng dẫn Tập thể
5 hướng dẫn
Triết học HP1 HK1, năm 1 Tổng hợp nhận xét của giảng viên Giảng viên
(dựa trên: Tự nhận xét; Nhận xét
của tập thể lớp; Nhận xét của
giảng viên)
Hóa học vật liệu HP9 HK2, năm 1 Kế hoạch học tập môn học ….của Giảng viên
1.3 HV (mẫu chung)/Bản kết quả tự
học cá nhân / Biên bản thảo luận
nhóm;
Luận văn tốt nghiệp HP1 HK2, năm 2 Nhận xét của tập thể hướng dẫn Tập thể
5 hướng dẫn
CĐR2 Ngoại ngữ/Một số vấn đề về HP2 HK1, năm 1 Tổng hợp nhận xét của giảng viên Giảng viên
Giáo dục học hiện đại (dựa trên: Tự nhận xét; Nhận xét
của tập thể lớp; Nhận xét của
2.1
giảng viên)

32
Hóa học nguyên tố hiếm và HP1 HK1, năm 2 Bản kết quả tự học cá nhân /thảo Giảng viên
phóng xạ/Hóa sinh vô cơ 4 luận nhóm
Kế hoạch học tập môn học ….của
HV (mẫu chung)
Luận văn tốt nghiệp HP1 HK2, năm 2 Nhận xét của tập thể hướng dẫn Tập thể
5 hướng dẫn
Hóa học hữu cơ nâng cao HP6 HK2, năm 1 Bản kết quả tự học cá nhân / Biên Giảng viên
bản thảo luận nhóm;
Ứng dụng công nghệ thông HP1 HK1, năm 2 - Bản kết quả tự học cá nhân/Biên Giảng viên
2.2 tin trong dạy học hóa học ở 1 bản thảo luận nhóm;
trường phổ thông - Kết quả học tập
Luận văn tốt nghiệp HP1 HK2, năm 2 Nhận xét của tập thể hướng dẫn Tập thể
5 hướng dẫn
Kỹ thuật xử lý môi trường HP8 HK2, năm 1 Bản kết quả tự học cá nhân / Biên Giảng viên
bản thảo luận nhóm;
Phiếu khảo sát/ý kiến của học
viên sau khóa học
Hóa học vật liệu HP9 HK2, năm 1 Bản kết quả tự học cá nhân / Biên Giảng viên
2.3
bản thảo luận nhóm;
Phiếu khảo sát/ý kiến của học
viên sau khóa học
Luận văn tốt nghiệp HP1 HK2, năm 2 Nhận xét của tập thể hướng dẫn Giảng viên
5
CĐR3 3.1 Triết học HP1 HK1, năm 1 Tổng hợp nhận xét của giảng viên Giảng viên
(dựa trên: Tự nhận xét; Nhận xét
của tập thể lớp; Nhận xét của
giảng viên)

33
Hóa học phức chất nâng cao HP1 HK1, năm 2 Bản dự kiến phân công nhiệm vụ Giảng viên
2 của trưởng nhóm
Vật liệu vô cơ nâng cao HP1 HK1, năm 2 Bản dự kiến phân công nhiệm vụ Tập thể
3 của trưởng nhóm hướng dẫn
Chiến lược dạy học và phát HP1 HK2, năm 1 Biên bản thảo luận, phân công Giảng viên
triển chương trình hóa học ở 0 nhiệm vụ, xác định các nguồn lực
trường phổ thông thực hiện và đánh giá khi làm
việc nhóm
Ứng dụng CNTT trong dạy HP1 HK1, năm 2 Biên bản thảo luận, phân công Giảng viên
học hóa học ở trường phổ 1 nhiệm vụ, xác định các nguồn lực
3.2
thông thực hiện và đánh giá khi làm
việc nhóm
Vật liệu vô cơ nâng cao HP1 HK1, năm 2 Biên bản thảo luận, phân công Giảng viên
3 nhiệm vụ, xác định các nguồn lực
thực hiện và đánh giá khi làm
việc nhóm
3.3 Triết học HP1 HK1, năm 1 Tổng hợp nhận xét của giảng viên Giảng viên
(dựa trên: Tự nhận xét; Nhận xét
của tập thể lớp; Nhận xét của
giảng viên)
Dạy học theo định hướng HP2 HK1, năm 1 Tổng hợp nhận xét của giảng viên Giảng viên
hình thành và phát triển năng (dựa trên: Tự nhận xét; Nhận xét
lực người học ở trường phổ của tập thể lớp; Nhận xét của
thông/Một số vấn đề về đổi giảng viên)
mới sáng tạo
Hóa học vô cơ nâng cao HP5 HK1, năm 1 Bản thảo luận văn (minh chứng Giảng viên
có liên quan)

34
Biên bản làm việc nhóm: Xác
định được hình thức và quy mô
thực hiện, phương án dự phòng,
kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết
quả.
CĐR4 Dạy học theo định hướng HP2 HK1, năm 1 Tổng hợp nhận xét của giảng viên Giảng viên
hình thành và phát triển năng (dựa trên: Điểm cho bài tập
lực người học ở trường phổ lớn/tiểu luận; Các điểm đánh giá
thông/Một số vấn đề về đổi thường xuyên và giữa kì; Tự nhận
mới sáng tạo xét; Nhận xét của tập thể lớp;
Nhận xét của giảng viên)
4.1
Hóa lý thuyết và hóa lý nâng HP4 HK1, năm 1 Bài kiểm tra/bài thi (có câu hỏi Giảng viên
cao đánh giá năng lực)/
Tiểu luận/dự án học tập
Vật liệu vô cơ nâng cao HP1 HK1, năm 2 Bài kiểm tra/bài thi (có câu hỏi Giảng viên
3 đánh giá năng lực)/
Tiểu luận/dự án học tập
Các phương pháp phân tích HP7 HK2, năm 1 Bài kiểm tra/bài thi (có câu hỏi Giảng viên
hiện đại trong hóa học đánh giá năng lực)/
Tiểu luận/dự án học tập
Kĩ thuật xử lí môi trường HP8 HK2, năm 1 Bài kiểm tra/bài thi (có câu hỏi Giảng viên
đánh giá năng lực)/
Tiểu luận/dự án học tập/
4.2 Hóa học vật liệu HP9 HK2, năm 1 Bài kiểm tra/bài thi (có câu hỏi Giảng viên
đánh giá năng lực)/
Tiểu luận/dự án học tập/

4.3 Hóa lý thuyết và hóa lý nâng HP4 HK1, năm 1 Tiểu luận/dự án học tập/ Giảng viên
35
cao
Hóa học nguyên tố hiếm và HP1 HK1, năm 2 Tiểu luận/dự án học tập Giảng viên
phóng xạ/Hóa sinh vô cơ 4
Luận văn TN HP1 HK2, năm 2 Đề cương luận văn ThS/ Bản thảo Tập thể
5 luận văn (minh chứng có liên hướng dẫn
quan)
CĐR5 Ngoại ngữ/Một số vấn đề về HP2 HK1, năm 1 Tổng hợp nhận xét của giảng viên Giảng viên
Giáo dục học hiện đại (dựa trên sản phẩm về Phân tích
các tiêu chuẩn nghề nghiệp)
Dạy học theo định hướng HP3 HK1, năm 1 Tổng hợp nhận xét của giảng viên Giảng viên
hình thành và phát triển năng (dựa trên sản phẩm về Phân tích
5.1 lực người học ở trường phổ các tiêu chuẩn nghề nghiệp)
thông/Một số vấn đề về đổi
mới sáng tạo
Ứng dụng CNTT trong dạy HP1 HK1, năm 2 - Sản phẩm học tập CNTT Giảng viên
học hóa học ở trường phổ 1 - Bài báo cáo nhiệm vụ học tập
thông
Ngoại ngữ/Một số vấn đề về HP2 HK1, năm 1 Tổng hợp nhận xét của giảng viên Giảng viên
Giáo dục học hiện đại (dựa trên: Các điểm đánh giá
thường xuyên và giữa kì; Nhận
xét của giảng viên)
5.2 Hóa học phức chất nâng cao HP1 HK1, năm 2 Bài báo cáo nhiệm vụ học tập Giảng viên
2
Luận văn TN HP1 HK2, năm 2 Bản thảo luận văn (minh chứng Tập thể
5 có liên quan) hướng dẫn
5.3 Hóa học hữu cơ nâng cao HP6 HK2, năm 1 Bài báo cáo, trình bày liên quan Giảng viên
tới nghề nghiệp
36
Các phương pháp phân tích HP7 HK2, năm 1 Bài báo cáo, trình bày liên quan Giảng viên
hiện đại trong hóa học tới nghề nghiệp
Luận văn TN HP1 HK2, năm 2 Bản thảo luận văn (minh chứng Tập thể
5 có liên quan) hướng dẫn
CĐR6 Chiến lược dạy học và phát HP1 HK2, năm 1 Bản kế hoạch và báo cáo việc Giảng viên
triển chương trình hóa học ở 0 thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học
trường phổ thông tập, bồi dưỡng và phát triển nghề
nghiệp (dành cho học phần)
Hóa học nguyên tố hiếm và HP1 HK1, năm 2 Bản kế hoạch và báo cáo việc Giảng viên
6.1 phóng xạ/ Hóa sinh vô cơ 4 thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học
tập, bồi dưỡng và phát triển nghề
nghiệp (dành cho học phần)
Luận văn TN HP1 HK2, năm 2 Đề cương nghiên cứu / Báo cáo Tập thể
5 kết quả NC. hướng dẫn
Dạy học theo định hướng HP3 HK1, năm 1 Tổng hợp nhận xét của giảng viên Giảng viên
hình thành và phát triển năng (dựa trên: Tự nhận xét; Nhận xét
lực người học ở trường phổ của tập thể lớp; Nhận xét của
thông/Một số vấn đề về đổi giảng viên)
mới sáng tạo
6.2
Hóa học vô cơ nâng cao HP5 HK1, năm 1 Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học Giảng viên
tập/ nghiên cứu
Hóa học hữu cơ nâng cao HP6 HK2, năm 1 Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học Giảng viên
tập/ nghiên cứu
6.3 Chiến lược dạy học và phát HP1 HK2, năm 1 Phiếu đánh giá/tự đánh giá của Giảng viên
triển chương trình hóa học ở 0 học viên / Kết quả kiểm tra, đánh
trường phổ thông giá đầu và cuối học phần

37
Hóa học phức chất nâng cao HP1 HK1, năm 2 Phiếu đánh giá/tự đánh giá của Giảng viên
2 học viên / Kết quả kiểm tra, đánh
giá đầu và cuối học phần
Hóa học nguyên tố hiếm và HP1 HK1, năm 2 Phiếu đánh giá/tự đánh giá của Giảng viên
phóng xạ/ Hóa sinh vô cơ 4 học viên / Kết quả kiểm tra, đánh
giá đầu và cuối học phần

Các môn học chịu trách nhiệm đánh giá CĐR7-CĐR8 (Bảng 11)

CĐR YCCĐ HỌC PHẦN A/ THỜI MINH CHỨNG NGƯỜI GHI


MÃ HỌC PHẦN ĐIỂM THU THẬP CHÚ
ĐÁNH GIÁ
(kì nào,
năm nào)
Hóa học vô cơ nâng cao HP5 HK1, năm 1 - Phiếu đánh giá/tự đánh giá của Giảng viên
HV (mẫu chung);
- Kết quả học tập, rèn luyện của
HV (bảng điểm) (điểm chuyên
cần, điểm kiểm tra giữa kỳ, cuối
kỳ…)
CĐR7 7.1 Hóa học hữu cơ nâng cao HP6 HK2, năm 1 - Phiếu đánh giá/tự đánh giá của Giảng viên
HV (mẫu chung);
- Kết quả học tập, rèn luyện của
HV (bảng điểm) (điểm chuyên
cần, điểm kiểm tra giữa kỳ, cuối
kỳ…)
Hóa học vật liệu HP9 HK2, năm 1 - Phiếu đánh giá/tự đánh giá của Giảng viên

38
HV (mẫu chung);
- Kết quả học tập, rèn luyện của
HV (bảng điểm) (điểm chuyên
cần, điểm kiểm tra giữa kỳ, cuối
kỳ…)
Chiến lược dạy học và phát HP1 HK2, năm 1 - Phiếu đánh giá/tự đánh giá của Giảng viên
triển chương trình hóa học ở 0 HV (mẫu chung);
trường phổ thông - Kết quả học tập, rèn luyện của
HV (bảng điểm) (điểm chuyên
cần, điểm kiểm tra giữa kỳ, cuối
kỳ…)
Hóa lý và hóa lý thuyết nâng HP4 HK1, năm 1 - Các sản phẩm học tập (bài báo Giảng viên
cao cáo, bài tập theo yêu cầu của
GV..)
Kĩ thuật xử lí môi trường HP8 HK2, năm 1 - Các sản phẩm học tập (bài báo Giảng viên
cáo, bài tập theo yêu cầu của
GV…)
7.2 Vật liệu vô cơ nâng cao HP1 HK1, năm 2 - Các sản phẩm học tập (bài báo Giảng viên
3 cáo, bài tập theo yêu cầu của
GV...)
Luận văn TN HP1 HK2, năm 2 - Bản nhận xét của GVHD, Bản Tập thể
5 nhận xét của Phản biện, Biên bản hướng dẫn
đánh giá của Hội đồng đánh giá
LVTN.
7.3 Các phương pháp phân tích HP7 HK2, năm 1 - Các sản phẩm học tập (bài báo Giảng viên
hiện đại trong hóa học cáo, bài tập theo yêu cầu của
GV..)

39
Ứng dụng CNTT trong dạy HP1 HK1, năm 2 - Các sản phẩm học tập (bài báo Giảng viên
học hóa học ở trường phổ 1 cáo, bài tập theo yêu cầu của
thông GV..)
Hóa học phức chất nâng cao HP1 HK1, năm 2 - Các sản phẩm học tập (bài báo Giảng viên
2 cáo, bài tập theo yêu cầu của
GV..)
Vật liệu vô cơ nâng cao HP1 HK1, năm 2 - Các sản phẩm học tập (bài báo Giảng viên
3 cáo, bài tập theo yêu cầu của
GV..)
CĐR8 Hóa học vô cơ nâng cao HP5 HK1, năm 1 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Giảng viên
nhóm
Hóa học hữu cơ nâng cao HP6 HK2, năm 1 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Giảng viên
nhóm
8.1
Hóa học phức chất nâng cao HP1 HK1, năm 2 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Giảng viên
2 nhóm
Hóa học nguyên tố hiếm và HP1 HK1, năm 2 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Giảng viên
phóng xạ/ Hóa sinh vô cơ 4 nhóm
Hóa lý và hóa lý thuyết nâng HP4 HK1, năm 1 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Giảng viên
cao nhóm
Các phương pháp phân tích HP7 HK2, năm 1 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Giảng viên
hiện đại trong hóa học nhóm
Chiến lược dạy học và phát HP1 HK2, năm 1 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Giảng viên
triển chương trình hóa học ở 0 nhóm
8.2 trường phổ thông
Vật liệu vô cơ nâng cao HP1 HK1, năm 2 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Giảng viên
3 nhóm
8.3 Hóa lý và hóa lý thuyết nâng HP4 HK1, năm 1 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Giảng viên

40
cao nhóm
Kĩ thuật xử lí môi trường HP8 HK2, năm 1 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Giảng viên
nhóm
Ứng dụng CNTT trong dạy HP1 HK1, năm 2 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Giảng viên
học hóa học ở trường phổ 1 nhóm
thông
Luận văn TN HP1 HK2, năm 2 Bản luận văn, Bản nhận xét của Tập thể
5 GVHD về quá trình làm luận văn. hướng dẫn

3. Yêu cầu đánh giá của từng học phần

Các YCCĐ mà mỗi học phần chịu trách nhiệm đánh giá (Bảng 12)

TÊN HỌC PHẦN YCCĐ MINH CHỨNG PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC GHI
CẦN ĐÁNH GIÁ CHÚ
ĐÁNH
GIÁ
Hóa lý thuyết và hóa lý 4.1 Bài kiểm tra/bài thi (có câu hỏi - Chấm bài kiểm tra/Bài thi; Xây dựng các Thang
nâng cao đánh giá năng lực)/ mẫu đánh giá Tiểu luận/Dự án học tập. điểm
Tiểu luận/dự án học tập - Đánh giá giữa kỳ các bài kiểm tra/Tiểu 10
luận/Dự án học tập; Đánh giá cuối kỳ bài
thi.
- Điểm số tính theo thang điểm 10 (làm tròn
đến hàng phần mười).
4.3 Tiểu luận/dự án học tập/ - Xây dựng các mẫu đánh giá Tiểu luận/Dự Thang
án học tập. điểm
10
- Đánh giá giữa kỳ.
- Điểm số tính theo thang điểm 10 (làm tròn
41
đến hàng phần mười).

7.2 - Các sản phẩm học tập (bài báo - Xây dựng các mẫu đánh giá các sản phẩm Thang
cáo, bài tập theo yêu cầu của học tập. điểm
GV..) 10
- Đánh giá giữa kỳ.
- Điểm số tính theo thang điểm 10 (làm tròn
đến hàng phần mười).
8.2 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập - Xây dựng các mẫu đánh giá các sản phẩm Thang
nhóm học tập. điểm
10
- Đánh giá giữa kỳ.
- Điểm số tính theo thang điểm 10 (làm tròn
đến hàng phần mười).
8.3 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập - Xây dựng các mẫu đánh giá các sản phẩm
nhóm học tập.
- Đánh giá giữa kỳ.
- Điểm số tính theo thang điểm 10 (làm tròn
đến hàng phần mười).
Hóa học vô cơ nâng cao 3.3 Biên bản làm việc nhóm: Xác - Đánh giá thông qua hồ sơ Thang
định được hình thức và quy mô - Vấn đáp điểm
thực hiện, phương án dự phòng, 10
kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết
quả.

6.2 Biên bản làm việc nhóm: Xác - Đánh giá thông qua hồ sơ Thang
định được hình thức và quy mô - Vấn đáp điểm
thực hiện, phương án dự phòng, 10
kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết
quả.

42
7.1 - Phiếu đánh giá/tự đánh giá của - Đánh giá thông qua hồ sơ Thang
HV (mẫu chung); điểm
- Kết quả học tập, rèn luyện của 10
HV (bảng điểm) (điểm chuyên
cần, điểm kiểm tra giữa kỳ, cuối
kỳ…)
8.1 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập - Đánh giá thông qua sản phẩm Thang
nhóm / - Vấn đáp điểm
10
2.2 Bản kết quả tự học cá nhân / Biên Hình thức: Đánh giá thường xuyên Thang
bản thảo luận nhóm; Phương pháp: vấn đáp; viết; đánh giá qua điểm
sản phẩm 10
5.3 Bài báo cáo, trình bày liên quan Hình thức: Đánh giá thường xuyên Thang
tới nghề nghiệp Phương pháp: vấn đáp, đánh giá qua sản điểm
phẩm,… 10

6.2 Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học Hình thức: Đánh giá thường xuyên Thang
tập/ nghiên cứu Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm/hồ sơ, điểm
Hóa hữu cơ nâng cao 10

7.1 - Phiếu đánh giá/tự đánh giá của Hình thức: Đánh giá thường xuyên/định kì Thang
HV (mẫu chung); Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm/hồ sơ, điểm
- Kết quả học tập, rèn luyện của … 10
HV (bảng điểm) (điểm chuyên
cần, điểm kiểm tra giữa kỳ, cuối
kỳ…)
8.1 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Hình thức: Đánh giá thường xuyên/định kìThang
nhóm / Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm điểm
10
Các phương pháp phân 4.2 Bài kiểm tra/bài thi (có câu hỏi Hình thức: Đánh giá quá trình, định kì Thang
tích hiện đại trong hóa đánh giá năng lực)/ Phương pháp: quan sát/trắc nghiệm khách điểm
học Tiểu luận/dự án học tập quan/bài tập cá nhân 10
5.3 Bài báo cáo, trình bày liên quan Hình thức: Đánh giá quá trình, định kì Thang
43
tới nghề nghiệp Phương pháp: quan sát/trắc nghiệm khách điểm
quan/bài tập cá nhân 10
7.3 - Các sản phẩm học tập (bài báo Hình thức: Đánh giá quá trình, định kì Thang
cáo, bài tập theo yêu cầu của Phương pháp: quan sát/trắc nghiệm khách điểm
GV..) quan/bài tập cá nhân 10
8.2 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Hình thức: Đánh giá quá trình, định kì Thang
nhóm / Phương pháp: quan sát/vấn đáp/bài tập cá điểm
nhân 10
2.3 -Bản kết quả tự học cá nhân / Phương pháp đánh giá: vấn đáp; viết; đánh Thang
Biên bản thảo luận nhóm; giá qua sản phẩm điểm
- Phiếu khảo sát/ý kiến của học 10
viên sau khóa học. Hình thức đánh giá: Đánh giá thường xuyên
4.2 Bài kiểm tra/bài thi (có câu hỏi Phương pháp đánh giá: đánh giá qua viết, Thang
đánh giá năng lực)/Tiểu luận/dự đánh giá qua sản phẩm, hồ sơ điểm
án học tập 10
Hình thức đánh giá: Đánh giá thường
xuyên/tổng kết
Kĩ thuật xử lí môi trường
7.2 -Các sản phẩm học tập (bài báo Phương pháp đánh giá: vấn đáp, quan sát, Thang
cáo, bài tập theo yêu cầu của đánh giá qua sản phẩm, viết điểm
GV..) 10
Hình thức đánh giá: Đánh giá thường xuyên
8.3 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Phương pháp đánh giá: đánh giá qua hồ sơ, Thang
nhóm sản phẩm, viết điểm
10
Hình thức đánh giá: Đánh giá thường
xuyên/tổng kết
Hóa học vật liệu 1.3 Kế hoạch học tập môn học ….của Hình thức: Đánh giá thường xuyên/định kì Thang
HV (mẫu chung)/Bản kết quả tự Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm điểm
học cá nhân / Biên bản thảo luận 10
nhóm;
2.3 Bản kết quả tự học cá nhân / Biên Hình thức: Đánh giá thường xuyên/định kì Thang

44
bản thảo luận nhóm; Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm điểm
Phiếu khảo sát/ý kiến của học 10
viên sau khóa học
4.2 Bài kiểm tra/bài thi (có câu hỏi Hình thức: Đánh giá thường xuyên/định kìThang
đánh giá năng lực)/ Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm điểm
Tiểu luận/dự án học tập/ 10
7.1 - Phiếu đánh giá/tự đánh giá của Hình thức: Đánh giá thường xuyên Thang
HV (mẫu chung); Phương pháp: quan sát, đánh giá qua sản điểm
- Kết quả học tập, rèn luyện của phẩm/hồ sơ 10
HV (bảng điểm) (điểm chuyên
cần, điểm kiểm tra giữa kỳ, cuối
kỳ…)
Chiến lược dạy học và 3.2 Bản dự kiến phân công nhiệm vụ Thang
phát triển chương trình của trưởng nhóm Hình thức: Đánh giá thường xuyên điểm
hóa học ở trường phổ 10
thông Phương pháp: Dnh giá qua hồ sơ
6.1 Bản kế hoạch và báo cáo việc Thang
thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học Hình thức: Đánh giá thường xuyên điểm
tập, bồi dưỡng và phát triển nghề 10
nghiệp (dành cho học phần)/Đề Phương pháp: đánh giá qua hồ sơ, sản phẩm
cương nghiên cứu / Báo cáo kết
quả NC.
6.3 Phiếu đánh giá/tự đánh giá của Thang
học viên / Kết quả kiểm tra, đánh Hình thức: Đánh giá thường xuyên điểm
giá đầu và cuối học phần 10
Phương pháp: quan sát
7.1 - Phiếu đánh giá/tự đánh giá của Thang
HV (mẫu chung); Hình thức: Đánh giá thường xuyên/ đánh giá điểm
- Kết quả học tập, rèn luyện của định kì 10
HV (bảng điểm) (điểm chuyên
cần, điểm kiểm tra giữa kỳ, cuối Phương pháp: viết
kỳ…)

45
8.2 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Thang
nhóm Hình thức: Đánh giá tổng kết điểm
10
Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm
2.2 - Bản kết quả tự học cá nhân/Biên Thang
bản thảo luận nhóm; Hình thức: Đánh giá thường xuyên điểm
- Kết quả học tập 10
Phương pháp: vấn đáp; viết; đánh giá qua
sản phẩm
3.2 Biên bản thảo luận, phân công Thang
nhiệm vụ, xác định các nguồn lực Hình thức: Đánh giá thường xuyên điểm
thực hiện và đánh giá khi làm việc 10
nhóm Phương pháp: đánh giá qua hồ sơ
5.1 - Sản phẩm học tập CNTT Thang
- Bài báo cáo nhiệm vụ học tập Hình thức: Đánh giá thường xuyên điểm
Ứng dụng CNTT trong
dạy học hóa học ở trường 10
Phương pháp: vấn đáp, đánh giá qua sản
phổ thông
phẩm
7.3 - Các sản phẩm học tập (bài báo Thang
cáo, bài tập theo yêu cầu của Hình thức: Đánh giá thường xuyên điểm
GV..) 10
Phương pháp: vấn đáp, quan sát, đánh giá
qua sản phẩm, viết
8.3 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập Thang
nhóm Hình thức: Đánh giá thường xuyên điểm
10
Phương pháp: đánh giá qua sản phẩm, hồ
sơ, vấn đáp
Hóa học phức chất nâng 3.1 Bản dự kiến phân công nhiệm vụ - Đánh giá qua sản phẩm Thang
cao của trưởng nhóm điểm
10
5.2 Chứng chỉ ngoại ngữ/ Bản thảo - Đánh giá qua sản phẩm Thang
luận văn (minh chứng có liên điểm

46
quan) / Bài báo cáo nhiệm vụ học 10
tập
6.3 Phiếu đánh giá/tự đánh giá của - Đánh giá qua sản phẩm Thang
học viên / Kết quả kiểm tra, đánh điểm
giá đầu và cuối học phần 10
7.3 - Các sản phẩm học tập (bài báo - Đánh giá qua sản phẩm Thang
cáo, bài tập theo yêu cầu của - Vấn đáp điểm
GV..) 10
8.1 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập - Đánh giá qua sản phẩm Thang
nhóm - Vấn đáp điểm
10
3.1 Bản dự kiến phân công nhiệm vụ - Đánh giá qua sản phẩm Thang
của trưởng nhóm - Vấn đáp điểm
10
4.1 Bài kiểm tra/bài thi (có câu hỏi - Đánh giá qua sản phẩm Thang
đánh giá năng lực)/ - Vấn đáp điểm
Tiểu luận/dự án học tập - Kiểm tra viết 10
7.2 - Các sản phẩm học tập (bài báo - Đánh giá qua hồ sơ học tập Thang
Vật liệu vô cơ nâng cao cáo, bài tập theo yêu cầu của điểm
GV..) 10
7.3 - Các sản phẩm học tập (bài báo - Đánh giá qua hồ sơ học tập Thang
cáo, bài tập theo yêu cầu của điểm
GV..) 10
8.2 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập - Đánh giá qua sản phẩm Thang
nhóm - Vấn đáp điểm
10
Hóa học nguyên tố hiếm 2.1 Bản kết quả tự học cá nhân /thảo - Đánh giá qua hồ sơ học tập Thang
và phóng xạ/ Hóa sinh vô luận nhóm điểm
cơ Kế hoạch học tập môn học của 10
HV (mẫu chung)
4.3 Tiểu luận/dự án học tập - Đánh giá qua sản phẩm Thang
- Vấn đáp điểm
47
10
6.1 Bản kế hoạch và báo cáo việc - Đánh giá qua hồ sơ học tập Thang
thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ học điểm
tập, bồi dưỡng và phát triển nghề 10
nghiệp (dành cho học phần)
6.3 Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ học - Đánh giá qua sản phẩm Thang
tập/ nghiên cứu - Vấn đáp điểm
10
8.1 Tiểu luận / bài tập lớn/ bài tập - Đánh giá qua sản phẩm Thang
nhóm - Vấn đáp điểm
10
Luận văn TN 1.2 Đề cương/luận văn, Nhận xét của Bản nhận xét của GVHD, Bản nhận xét của
tập thể hướng dẫn Phản biện, Biên bản đánh giá của Hội đồng
đánh giá LVTN.
1.3 Đề cương/luận văn, Nhận xét của Bản nhận xét của GVHD, Bản nhận xét của
tập thể hướng dẫn Phản biện, Biên bản đánh giá của Hội đồng
đánh giá LVTN.
2.1 Đề cương/luận văn, Nhận xét của Bản nhận xét của GVHD, Bản nhận xét của
tập thể hướng dẫn Phản biện, Biên bản đánh giá của Hội đồng
đánh giá LVTN.
2.2 Đề cương/luận văn, Nhận xét của Bản nhận xét của GVHD, Bản nhận xét của
tập thể hướng dẫn Phản biện, Biên bản đánh giá của Hội đồng
đánh giá LVTN.
2.3 Đề cương/luận văn, Nhận xét của Bản nhận xét của GVHD, Bản nhận xét của
tập thể hướng dẫn Phản biện, Biên bản đánh giá của Hội đồng
đánh giá LVTN.
3.2 Đề cương/luận văn, Nhận xét của Bản nhận xét của GVHD, Bản nhận xét của
tập thể hướng dẫn Phản biện, Biên bản đánh giá của Hội đồng
đánh giá LVTN.
4.3 Đề cương/luận văn, Nhận xét của Bản nhận xét của GVHD, Bản nhận xét của
tập thể hướng dẫn Phản biện, Biên bản đánh giá của Hội đồng
đánh giá LVTN.
5.2 Đề cương/luận văn, Nhận xét của Bản nhận xét của GVHD, Bản nhận xét của
48
tập thể hướng dẫn Phản biện, Biên bản đánh giá của Hội đồng
đánh giá LVTN.
5.3 Đề cương/luận văn, Nhận xét của Bản nhận xét của GVHD, Bản nhận xét của
tập thể hướng dẫn Phản biện, Biên bản đánh giá của Hội đồng
đánh giá LVTN.
6.1 Đề cương/luận văn, Nhận xét của Bản nhận xét của GVHD, Bản nhận xét của
tập thể hướng dẫn Phản biện, Biên bản đánh giá của Hội đồng
đánh giá LVTN.
7.2 Đề cương/luận văn, Nhận xét của Bản nhận xét của GVHD, Bản nhận xét của
tập thể hướng dẫn Phản biện, Biên bản đánh giá của Hội đồng
đánh giá LVTN.
8.3 Đề cương/luận văn, Nhận xét của Bản nhận xét của GVHD, Bản nhận xét của
tập thể hướng dẫn Phản biện, Biên bản đánh giá của Hội đồng
đánh giá LVTN.

VII. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Việc tổ chức giảng dạy theo Chương trình đào tạo như trên đòi hỏi sự thay đổi lớn trong nhận thức của toàn thể cán bộ
giảng dạy của Khoa Hóa học, đặc biệt trong nhận thức của các cán bộ quản lý. Cụ thể, chúng ta cần thực hiện tốt các
nhiệm vụ sau:
1. Tập trung nâng cao vai trò của tổ bộ môn trong việc hình thành và duy trì các nhóm nghiên cứu (working group) xoay
quanh các chuyên gia đầu ngành.
2. Đẩy mạnh công tác NCKH tiếp cận đến trình độ quốc tế, tăng dần số lượng các công bố của cán bộ giảng dạy của Bộ
môn trên các tạp chí quốc tế có uy tín.

49
3. Xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy có trình độ cao: coi trọng công tác xây dựng đội ngũ cán bộ giảng dạy của Khoa
Hóa học có trình độ cao, chú trọng đào tạo lại đội ngũ giảng viên của Khoa Hóa học trên cơ sở coi việc tự đào tạo là
nhiệm vụ đòi hỏi đối với mỗi giảng viên để đáp ứng yêu cầu mới.
4. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục; bổ sung sách, báo và tài liệu tham khảo hằng năm đáp ứng yêu cầu
dạy học theo chương trình mới; đáp ứng đầy đủ các loại thiết bị dạy học (tối thiểu) phục vụ giảng dạy, học tập, đặc biệt
phục vụ công tác dạy học theo chương trình mới.

VIII. PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

Phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành: Hóa học Vô cơ theo định hướng nghiên cứu, là hoạt động thường
xuyên, bao gồm các khâu đánh giá, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện chương trình trong quá trình thực hiện.
Dựa trên khung chuẩn đầu ra của trường ĐHSP Hà Nội, Khoa Hóa học tổ chức xây dựng chương trình đào tạo thạc sĩ
chuyên ngành: Hóa học Vô cơ theo định hướng ứng dụng.
Hằng năm, Bộ môn Hóa Vô cơ phối hợp với Khoa Hóa học tổ chức khảo sát thực tế, tham khảo ý kiến các cơ quan quản
lý giáo dục, các trường, cán bộ quản lý, giáo viên, học viên và những người quan tâm để đánh giá chương trình, xem xét, điều
chỉnh (nếu cần thiết) và hướng dẫn thực hiện các điều chỉnh (nếu có).

Hà Nội, ngày tháng năm 2022


Chủ tịch HĐKH và ĐT

50
PGS.TS Nguyễn Ngọc Hà

PHỤ LỤC I: MA TRẬN CÁC CHUẨN ĐẦU RA VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT

Chuẩn đầu ra Yêu cầu cần đạt


Chuẩn đầu ra 1 (CĐR 1): 1.1 Không có hành vi gian lận trong thi cử; không có hành vi sao chép của người khác
Trung thực, trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ học tập, đặc biệt khi thực hiện luận văn tốt nghiệp. Trung thực
và tận tâm và khách quan trong nghiên cứu khoa học, đặc biệt trong việc tiến hành các điều tra,
khảo sát, thí nghiệm, thực nghiệm sư phạm; thu thập, phân tích và xử lí dữ liệu
1.2 Thực hiện nghiêm túc các quy định trong học tập và trong nghiên cứu khoa học.
1.3 Chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ bạn bè trong học tập, rèn luyện.
Chuẩn đầu ra 2 (CĐR 2): 2.1 Nhận thức được vai trò và ý nghĩa của tự học, tự nghiên cứu trong quá trình học tập
Ý thức tự học, tự nghiên và nghiên cứu khoa học.
cứu suốt đời 2.2 Thực hiện được việc tìm kiếm, lựa chọn thông tin, tri thức hóa học, khoa học giáo
dục hóa học trong quá trình học tập, nghiên cứu.

51
Chuẩn đầu ra Yêu cầu cần đạt
2.3 Thực hiện được việc tìm kiếm, lựa chọn tri thức, phương pháp, phương tiện phù
hợp để tự học, tự nghiên cứu trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Chuẩn đầu ra 3 (CĐR 3): 3.1 Nhận biết được mục tiêu sự lãnh đạo là phục vụ xã hội một cách chính đáng và
Năng lực lãnh đạo chuyên nghiệp.
3.2 Huy động được các nguồn lực nhằm thực hiện được nhiệm vụ được giao trong quá
trình học tập, nghiên cứu.
3.3 Xây dựng, lựa chọn được hình thức, phương pháp làm việc nhóm với quy mô phù
hợp với yêu cầu và nhiệm vụ trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Chuẩn đầu ra 4 (CĐR 4): 4.1 Phát hiện được vấn đề, đưa ra được các ý tưởng mới, hình thành và triển khai được ý
Năng lực giải quyết vấn đề tưởng mới trong quá trình học tập, nghiên cứu và dạy học hóa học.
và sáng tạo 4.2 Đề xuất được giải pháp, thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề trong
quá trình học tập, nghiên cứu và dạy học hóa học.
4.3 Thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết vấn đề, đánh giá được giải pháp đã
thực hiện trong quá trình học tập, nghiên cứu và dạy học hóa học.
Chuẩn đầu ra 5 (CĐR 5): 5.1 Hiểu và vận dụng được những tri thức giáo dục cơ bản, cốt lõi của ngành đào tạo
Năng lực thực hiện các tiêu trong thực hiện các tiêu chuẩn nghề nghiệp.
chuẩn nghề nghiệp 5.2 Lựa chọn được những phương pháp, phương tiện và hình thức phù hợp, hiệu quả
trong thực hiện các tiêu chuẩn nghề nghiệp
5.3 Hướng dẫn được người khác thực hiện các tiêu chuẩn nghề nghiệp
Chuẩn đầu ra 6 (CĐR 6): 6.1 Lập và triển khai được mục tiêu của cá nhân trong hoạt động học tập, bồi dưỡng và
Năng lực phát triển nghề phát triển nghề nghiệp.
nghiệp 6.2 Lựa chọn và sử dụng được các nguồn tài nguyên đa dạng thuộc lĩnh vực hóa học,
nghiên cứu khoa học giáo dục, các phương pháp, kĩ thuật phù hợp trong hoạt động học

52
Chuẩn đầu ra Yêu cầu cần đạt
tập, bồi dưỡng và phát triển nghề nghiệp.
6.3 Tự đánh giá và điều chỉnh được bản thân trong hoạt động học tập, bồi dưỡng và phát
triển nghề nghiệp.
Chuẩn đầu ra 7 (CĐR 7): 7.1 Tạo dựng được một nền tảng học vấn hóa học/Hóa vô cơ/khoa học giáo dục hóa học
Năng lực thực hiện nghiên vững chắc ở mức độ bậc học thạc sĩ.
cứu hóa học/Hóa vô 7.2 Thực hiện được nghiên cứu hóa học/Hóa vô cơ/khoa học giáo dục hóa học dưới sự
cơ/khoa học giáo dục hóa hướng dẫn của giảng viên.
học 7.3 Bước đầu thực hiện và trình bày được kết quả nghiên cứu hóa học/Hóa vô cơ/khoa
học giáo dục hóa học một cách độc lập.

Chuẩn đầu ra 8 (CĐR 8): 8.1 Giải thích được các nguồn gốc thực tiễn của các khái niệm cơ bản, cốt lõi trong hoá
Năng lực sử dụng các tri học/khoa học giáo dục hoá học.
thức giáo dục tổng quát, tri 8.2 Vận dụng được các kiến thức, kĩ năng hoá học/khoa học giáo dục hoá học vào giải
thức hóa học và tri thức thích các vấn đề thực tiễn.
khoa học giáo dục hóa học 8.3 Vận dụng được các kiến thức hoá học/khoa học giáo dục hoá học vào việc hình
vào thực tiễn thành và phát triển năng lực nghề nghiệp.

53
54
PHỤ LỤC II: ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC HỌC PHẦN

55
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

1. THÔNG TIN CHUNG


1.1. Tên học phần (tiếng Việt): Hóa học phức chất nâng cao
1.2. Tên học phần (tiếng Anh): Advanced Coordination Chemistry
1.3. Thuộc khối học vấn: Chuyên ngành Hóa vô cơ
1.4. Mã học phần: CHEM 917
1.5. Số tín chỉ: 03
1.6. Học phần tiên quyết/song song: Hóa vô cơ nâng cao (CHEM 802)
1.7. Đơn vị phụ trách: Bộ môn Hóa vô cơ-Khoa Hóa học
1.8. Giảng viên giảng dạy:
STT Họ và tên Điện thoại Email
1 PGS.TS Lê Thị Hồng Hải 0985815677 hailth@hnue.edu.vn

56
2 PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Chi 0989069204 chintt@hnue.edu.vn
3 PGS.TS. Đinh Thị Hiền 0984132959 dth0104@gmail.com
4 PGS.TS Lê Hải Đăng 0983839947 haidang1902@gmai.com
5 TS. Nguyễn Văn Hải 0903253833 vanhaisp@gmail.com
6 PGS.TS Ngô Tuấn Cường 0915960427 cuongnt@hnue.edu.vn
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần Hóa học phức chất nâng cao trang bị cho học viên các kiến thức nâng cao về liên kết, cấu trúc tính chất của phức chất,
và phức chất cơ kim.
Học phần cũng trang bị cho học viên các kiến thức cơ bản về các phương pháp tổng hợp, các phương pháp nghiên cứu thành
phần, cấu trúc phức chất, vận dụng phối hợp các phương pháp trong việc nghiên cứu, xác định thành phần, cấu trúc, tính chất phức
chất có hoạt tính sinh học, phức chất có khả năng phát huỳnh quang và phức chất có khả năng xúc tác.
3. HỌC LIỆU
3.1. Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đĩnh (2007). Phức chất- Phương pháp tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc. Nhà xuất bản khoa học
kĩ thuật.
3.2 Lê Chí Kiên (2006). Hóa học phức chất. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.
3.3. Trần Thị Bình (2008). Cơ sở Hóa học phức chất. Nhà xuất bản khoa học kĩ thuật.
3.4. Hoàng Nhâm (2018). Hoá học vô cơ nâng cao, tập 2, Các nguyên tố hoá học tiêu biểu. NXB Giáo dục Việt Nam.
3.5. Gary L. Miessler, Paul J. Fischer, Donald A. Tarr (2014). Inorganic Chemistr (Fifth Edition). Pearson Education.
3.6. Catherine E. Housecroft and Alan G. Sharpe (2012)- Inorganic Chemistry, Fourth edition - Pearson Education.
4. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA HỌC PHẦN
4.1. Mục tiêu học phần

57
- Trang bị cho học viên những kiến thức, kỹ năng cốt lõi về hóa học phức chất bao gồm liên kết trong phức chất, tính chất, ứng
dụng của phức chất, phương pháp tổng hợp và xác định thành phần, cấu trúc, tính chất phức chất.
- Giúp học viên vận dụng được những kiến thức về hóa học phức chất để tìm hiểu, phân tích và vận dụng nghiên cứu tổng hợp,
cấu trúc, tính chất và ứng dụng phức chất trong thực tiễn.
- Giúp học viên vận dụng được những kiến thức và kĩ năng của học phần để giảng dạy những nội dung về hóa học phức chất
trong chương trình giáo dục phổ thông, cao đẳng và đại học.
4.2. Yêu cầu cần đạt của học phần
Sau khi học xong học phần, học viên có khả năng:
− Vận dụng được các thuyết thuyết VB, thuyết trường tinh thể và thuyết MO để giải thích sự tạo thành liên kết trong phức chất,
phức chất cơ kim (YCHP 1)
− Trình bày được các tính chất của phức chất (độ bền của phức chất trong dung dịch, tính acid-base, tính oxi hóa khử). Vận dụng
trong giải thích, xét chiều phản ứng của một số phản ứng liên quan đến sự tạo phức (YCHP 2).
− Trình bày và vận dụng được một số phương pháp để xác định thành phần, cấu trúc phức chất (YCHP 3).
− Trình bày và vận dụng được một số phương pháp để tổng hợp phức chất (YCHP 4)
− Tìm hiểu và trình bày được phương pháp tổng hợp, xác định cấu trúc, tính chất của phức chất có ứng dụng trong thực tiễn
(phức chất có hoạt tính kháng tế bào ung thư, phức chất có khả năng phát huỳnh quang, phức chất có khả năng xúc tác…)
(YCHP 5).

Ma trận liên kết yêu cầu cần đạt của học phần (YCHPx) và yêu cầu cần đạt của CTĐT (Ycx.y)
Yêu cầu cần đạt
của CTĐT
(Ycx.y) YC3.2 YC4.2 YC5.3 YC6.2 YC7.1 YC7.2 YC7.3 YC8.1 YC8.2 YC8.3
(4,A) (4) (4) (4) (4) (4) (4,A) (4) (4,A) (4,A)
Yêu cầu cần đạt
của học phần (YCHPx)

58
YCHP1 X X X X X X X X

YCHP2 X X X X X X X X X

YCHP3 X X X X X X X X X

YCHP4 X X X X X X X

YCHP5 X X X X X X X X X X

5. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC


5.1. Cấu trúc nội dung học phần
Phân bố thời lượng
Số Trên lớp
Chương/Nội dung Buổi học
tín chỉ Bài tập/ Thực hành/ Tự học
Lí thuyết
Thảo luận Thí nghiệm
Chương 1: Liên kết trong phức chất: (8 tiết) 1-2 0,5 4 4 0 16
Chương 2: Tính chất của phức chất: (7 tiết) 3-4 0,5 4 3 0 14
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu thành 5-9 1,0 10 5 0 24
phần, cấu trúc phức chất (15 tiết):

Chương 4: Các phương pháp tổng hợp phức 10-11 0,3 3 2 0 36


(5 tiết)

59
Chương 5: Tổng hợp, xác định cấu trúc và 12-15 0,7 2 9
tính chất một số phức chất (10 tiết)
Tổng cộng 15 3,0 22 23 0 90

5.2. Nội dung chi tiết và kế hoạch dạy học học phần
Yêu cầu Số tiết Phương pháp và
Buổi Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt (LT/BT/ sản phẩm/minh chứng
học giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
Thuyết trình và Đọc đề cương học phần và
- Phương pháp đánh giá (viết)
tổ chức thảo thảo luận về những nội
1 Giới thiệu học phần 1 - Sản phẩm/minh chứng đánh giá (kế hoạch
luận về đề dung liên quan, tiếp cận
học tập học phần)
cương học phần các học liệu
Chương 1. Liên kết trong phức chất: (LT/BT,TL: 4/4)
1.1. Thuyết VB - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
1.1.1.Áp dụng thuyết sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
VB giải thích sự tạo - Minh chứng đánh giá:
Thuyết trình
thành liên kết trong Nghe giảng, trả lời câu + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
Vấn đáp
phức chất hỏi, làm bài tập cá nhân làm câu hỏi, bài tập
1 YCHP1 2 Giao việc cá
1.1.2. Áp dụng Học liệu 3.2, 3.3 + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
nhân
thuyết VB giải thích hỏi, bài tập,thảo luận
sự tạo thành liên kết Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
trong phức chất cơ thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
kim của học viên.
1 1.2. Thuyết trường YCHP1 3 Thuyết trình Nghe giảng, trả lời câu - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
tinh thể Vấn đáp hỏi, thực hiện nhiệm vụ sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
1.2.1.Áp dụng Hoạt động nhóm hoạt động nhóm, thuyết - Minh chứng đánh giá:
thuyết trường tinh trình, làm bài tập cá nhân + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
- học liệu 3.2, 3.3, 3.5 làm câu hỏi, bài tập
thể giải thích sự tạo + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
thành phức chất hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
60
Yêu cầu Số tiết Phương pháp và
Buổi Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt (LT/BT/ sản phẩm/minh chứng
học giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
1.2.2. Các hệ quả
của thuyết trường
tinh thể
+ Năng lượng làm
bền bởi hệ tinh thể
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
+ Hiệu ứng
của học viên.
Janteller
+ Màu sắc của phức
chất. Phổ hấp thụ
electron

1.3.Thuyết MO YCHP1 2 Thuyết trình - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
1.3.1.Luận điểm cơ Vấn đáp Làm bài tập cá nhân, nghe sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
bản của thuyết MO Giao viêc cá giảng, trả lời câu hỏi. - Minh chứng đánh giá:
nhân - học liệu 3.2, 3.3, 3.5 + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
1.3.2. Vận dụng làm câu hỏi, bài tập
thuyết obitan phân + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
tử ( MO) giải thích hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
liên kết trong phức
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
chất: giản đồ MO của học viên.
đối với phức bát
diện, tứ diện
1.3.3. Phức chất có
chứa liên kết .
Ảnh hưởng của liên
61
Yêu cầu Số tiết Phương pháp và
Buổi Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt (LT/BT/ sản phẩm/minh chứng
học giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
kết  đến trị số của

năng lượng tách

- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan


sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
- Minh chứng đánh giá:
Thuyết trình Làm bài tập cá nhân, nghe + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
1.4. Quy tắc 16, 18 Vấn đáp giảng, trả lời câu hỏi. làm câu hỏi, bài tập
YCHP1 1
electron. Giao việc cá - học liệu 3.3, 3.4 + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
nhân hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
Chương 2. Tính chất của phức chất (LT/BT: 4/3)
2 - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
- Minh chứng đánh giá:
Thuyết trình + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
Làm bài tập cá nhân, nghe
2.1. Độ bền của phức Vấn đáp làm câu hỏi, bài tập
YCHP2 1 giảng, trả lời câu hỏi.
chất trong dung dịch. Giao việc cá + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
- học liệu 3.3
nhân hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
2.2. Tính chất acid - YCHP2 1 Thuyết trình Làm bài tập cá nhân, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
base của phức chất Vấn đáp giảng, trả lời câu hỏi. sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
Giao việc cá - học liệu 3.3 - Minh chứng đánh giá:
nhân + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,

62
Yêu cầu Số tiết Phương pháp và
Buổi Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt (LT/BT/ sản phẩm/minh chứng
học giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
làm câu hỏi, bài tập
+ Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
- Minh chứng đánh giá:
Thuyết trình Làm bài tập cá nhân, nghe + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
2.3. Tính chất oxi
Vấn đáp giảng, trả lời câu hỏi. làm câu hỏi, bài tập
3 hóa - khử của phức YCHP2 1
Giao việc cá - học liệu 3.3, 3.4, 3.5 + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
chất
nhân hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
- Minh chứng đánh giá:
-Làm bài tập, nghe giảng,
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
2.4. Ảnh hưởng của Thuyết trình thuyết trình hoạt động
làm câu hỏi, bài tập
3-5 sự tạo phức với một YCHP2 2 Vấn đáp nhóm
+ Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
số phản ứng Hoạt động nhóm - học liệu 3.3, 3.6
hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
2.5. Ảnh hưởng 2 Thuyết trình Làm bài tập cá nhân, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
trans của phối tử Vấn đáp giảng, trả lời câu hỏi. sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
Làm bài tập cá - học liệu 3.2, 3.4, 3.5 - Minh chứng đánh giá:
nhân + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
63
Yêu cầu Số tiết Phương pháp và
Buổi Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt (LT/BT/ sản phẩm/minh chứng
học giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
làm câu hỏi, bài tập
+ Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu thành phần, cấu trúc phức chất (LT/BT, TL: 10/5)
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
- Minh chứng đánh giá:
3.1. Phương pháp Thuyết trình Làm bài tập cá nhân, nghe + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
Vấn đáp giảng, trả lời câu hỏi. làm câu hỏi, bài tập
5 đo độ dẫn điện YCHP3 1
Giao nhiệm vụ - học liệu 3.1, 3.2 + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
cá nhân hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
- Minh chứng đánh giá:
3.2. Phương pháp Thuyết trình Làm bài tập cá nhân, nghe + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
Vấn đáp giảng, trả lời câu hỏi. làm câu hỏi, bài tập
6 phổ khối lượng YCHP3 2
Giao nhiệm vụ - học liệu 3.1 + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
cá nhân hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
6-7 3.3. Phương pháp YCHP3 2 Thuyết trình Làm bài tập cá nhân, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
phân tích nhiệt Vấn đáp giảng, trả lời câu hỏi. sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.

64
Yêu cầu Số tiết Phương pháp và
Buổi Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt (LT/BT/ sản phẩm/minh chứng
học giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
- Minh chứng đánh giá:
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
làm câu hỏi, bài tập
Giao nhiệm vụ - học liệu 3.1 + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
cá nhân hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
- Minh chứng đánh giá:
Thuyết trình - Làm bài tập cá nhân, + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
3.4. Phương pháp
Vấn đáp nghe giảng, trả lời câu hỏi. làm câu hỏi, bài tập
7-8 phổ hấp thụ hồng YCHP3 3
Giao nhiệm vụ - học liệu 3.1, 3.2 + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
ngoại
cá nhân hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
- Minh chứng đánh giá:
3.5. Phương
Thuyết trình Làm bài tập cá nhân, nghe + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
pháp phổ UV- Vấn đáp giảng, trả lời câu hỏi. làm câu hỏi, bài tập
2
Vis Giao nhiệm vụ - học liệu 3.1, 3.2, 3.5 + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
cá nhân hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
3.6. Phương pháp 4 Thuyết trình Làm bài tập cá nhân, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
phổ cộng hưởng từ Vấn đáp giảng, trả lời câu hỏi. sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
65
Yêu cầu Số tiết Phương pháp và
Buổi Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt (LT/BT/ sản phẩm/minh chứng
học giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
- Minh chứng đánh giá:
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
làm câu hỏi, bài tập
hạt nhân Giao nhiệm vụ - học liệu 3.1 + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
cá nhân hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
- Minh chứng đánh giá:
- Làm bài tập cá nhân,
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
3.7. Giới thiệu nghe giảng, trả lời câu hỏi.
Thuyết trình làm câu hỏi, bài tập
phương pháp
1 Vấn đáp + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
nhiễu xạ tia X - học liệu 3.1, một số bài
hỏi, bài tập,thảo luận
đơn tinh thể báo
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.

YCHP1 Tổ chức kiểm


Kiểm tra giữa học Thực hiện bài kiểm tra - Phương pháp đánh giá: Viết.
8-9 YCHP2 1 tra và đánh giá
phần giữa học phần. - Minh chứng đánh giá: Bài thi viết (tự luận).
YCHP3 giữa học phần
Chương 4. Các phương pháp tổng hợp phức chất (LT/BT, TL:3/2)
10 4.1. Một số yếu tố YCHP4 1 Thuyết trình Làm bài tập cá nhân, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
ảnh hưởng đến Vấn đáp giảng, trả lời câu hỏi. sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
- học liệu 3.1, 3.2 - Minh chứng đánh giá:
phản ứng tổng hợp + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
phức chất làm câu hỏi, bài tập
+ Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu

66
Yêu cầu Số tiết Phương pháp và
Buổi Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt (LT/BT/ sản phẩm/minh chứng
học giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
4.2.Tổng hợp phức
- Minh chứng đánh giá:
chất từ kim loại Thuyết trình - Làm bài tập cá nhân, + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
Vấn đáp nghe giảng, trả lời câu hỏi. làm câu hỏi, bài tập
11 bằng phản ứng oxi YCHP4 2
Giao nhiệm vụ - học liệu 3.1, 3.2 + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
hóa – khử cá nhân hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
sát/đánh giá sản phẩm, bài tập.
- Minh chứng đánh giá:
4.3. Tổng hợp phức
Làm bài tập cá nhân, nghe + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
chất bằng phản ứng Thuyết trình giảng, trả lời câu hỏi. làm câu hỏi, bài tập
12 YCHP4 2
thế Vấn đáp - học liệu 3.1, 3.2, 3.5 + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, trả lời câu
hỏi, bài tập,thảo luận
Sản phẩm/minh chứng: slide bài giảng/ hệ
thống câu hỏi/ bài tập/bài ghi chép/ bài làm
của học viên.
Chương 5: Tổng hợp, xác định cấu trúc và tính chất một số phức chất (LT/BT, TL: 2/8)
14 5.1. Phức chất có YCHP5 3 Hoạt động nhóm Làm việc thảo luận nhóm, - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
- hoạt tính sinh học Thuyết trình, tìm tài liệu (bài báo, sách), sát/đánh giá sản phẩm.
15 vấn đáp chuẩn bị bài trình bày về Sản phẩm/minh chứng:
tổng hợp, xác định cấu - bài báo cáo bằng PowerPoint của học viên
trúc, tính chất của phức - Ghi chép của học viên trả lời câu hỏi vấn
67
Yêu cầu Số tiết Phương pháp và
Buổi Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt (LT/BT/ sản phẩm/minh chứng
học giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
chất có hoạt tính sinh học
đáp
Học liệu: 3.5, 3.6, bài báo

Làm việc thảo luận nhóm,


tìm tài liệu (bài báo,
sách), chuẩn bị bài trình
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
bày về tổng hợp, xác định
sát/đánh giá sản phẩm.
cấu trúc, tính chất của
5.2. Phức chất có Hoạt động nhóm Sản phẩm/minh chứng:
phức chất có khả năng
khả năng phát YCHP5 3 Thuyết trình, - bài báo cáo bằng PowerPoint của học viên
phát quang.
huỳnh quang vấn đáp - Ghi chép của học viên trả lời câu hỏi vấn
Học liệu: 3.5, 3.6, bài báo
đáp
- Trên lớp: Thuyết trình
sản phẩm đã chuẩn bị và
thảo luận sản phẩm của
các nhóm khác.
Làm việc thảo luận nhóm,
tìm tài liệu (bài báo,
sách), chuẩn bị bài trình
bày về tổng hợp, xác định - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan
cấu trúc, tính chất của sát/đánh giá sản phẩm.
Hoạt động nhóm phức chất có khả năng Sản phẩm/minh chứng:
5.3. Phức chất có
YCHP5 3 Thuyết trình, xúc tác. - bài báo cáo bằng PowerPoint của học viên
khả năng xúc tác
vấn đáp Học liệu: 3.5, 3.6, bài - Ghi chép của học viên trả lời câu hỏi vấn
báo. đáp
- Trên lớp: Thuyết trình
sản phẩm đã chuẩn bị và
thảo luận sản phẩm của
các nhóm khác.
15 Tổng kết học phần YCHP4 1 Tổ chức thảo Nêu những tồn tại/vướng Phản hồi của học viên sau khi kết thúc học
luận về những mắc khi kết thúc học phần phần.
68
Yêu cầu Số tiết Phương pháp và
Buổi Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt (LT/BT/ sản phẩm/minh chứng
học giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
tồn tại/vướng
và hướng khắc phục/giải
mắc và hướng
quyết.
khắc phục.
Theo YCHP2
Kiểm tra cuối học Đánh giá cuối Thực hiện bài thi kết thúc - Phương pháp đánh giá: Viết.
KH của YCHP3
phần học phần học phần. - Minh chứng đánh giá: Bài thi viết (tự luận).
Trường YCHP4
6. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
6.1. Điểm học phần
Điểm đánh giá học phần (điểm học phần) căn cứ vào các điểm thành phần sau đây:
− Đánh giá quá trình và giữa học phần: thang điểm 10, chiếm 40% tổng số điểm của học phần.
− Đánh giá cuối học phần: theo thang điểm 10, chiếm 60% tổng số điểm của học phần
Ma trận đánh giá các yêu cầu cần đạt của học phần
Đánh giá Đánh giá quá trình
Đánh giá
Tham dự Thực hiện nhiệm vụ Thực hiện nhiệm Hoàn thành cuối học phần
Yêu cầu cần đạt lớp học cá nhân vụ nhóm bài kiểm tra
của học phần
YCHP1 X X X X
YCHP2 X X X X X
YCHP3 X X X X X
YCHP4 X X X X X
YCHP5 X X X X X

69
(10%) (10%) (10%) (10%)
Điểm thành phần (60%)
(40%)
6.2. Đánh giá quá trình và giữa học phần
Điểm đánh giá quá trình và giữa học phần:
− Tham dự lớp học: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
− Thực hiện nhiệm vụ cá nhân: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
− Thực hiện nhiệm vụ nhóm: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
− Hoàn thành bài kiểm tra: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
6.2.1. Tham dự lớp học
− Nội dung đánh giá: mức độ tham gia lớp học đầy đủ.
− Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: điểm danh từng buổi học.
− Tiêu chí đánh giá:
+ Đi học đầy đủ hoặc nghỉ có phép tối đa 2 buổi: 10 điểm.
+ Nghỉ có phép 3 buổi hoặc nghỉ không phép tối đa 2 buổi: 5 điểm.
+ Nghỉ quá 20% số buổi học: 0 điểm (không hoàn thành học phần và phải đăng ký học lại).

6.2.2. Thực hiện nhiệm vụ cá nhân


− Nội dung đánh giá: Mức độ chuẩn bị bài và làm bài của cá nhân.
− Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá sản phẩm (sản phẩm/minh chứng đánh giá là bản ghi
chép tóm tắt nội dung đã đọc, các câu hỏi, các ví dụ về nội dung đã đọc; ghi chép bài giảng) và phương pháp vấn đáp (sản phẩm/minh
chứng đánh giá là câu trả lời vấn đáp).
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá:

TT Tiêu chí Điểm

70
Điểm tối đa Điểm đánh giá
1 Mức độ rõ ràng, chính xác, ngắn gọn của bản tóm tắt so với bản gốc. 3

2 Mức độ bám sát nội dung của các câu hỏi nêu ra. 2
3 Mức độ trả lời chính xác các câu hỏi vấn đáp. 5

Tổng điểm 10
6.2.3. Thực hiện nhiệm vụ nhóm
− Nội dung đánh giá: mức độ tham gia và hoàn thành các nhiệm vụ của nhóm, sản phẩm hoạt động nhóm.
− Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá sản phẩm (sản phẩm/minh chứng đánh giá là bản báo
cáo bằng PowerPoint) và phương pháp vấn đáp (sản phẩm/minh chứng đánh giá là câu hỏi vấn đáp).
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá:

Điểm
TT Tiêu chí
Điểm tối đa Điểm đánh giá

1 Mức độ tích cực tham gia các nhiệm vụ của nhóm. 3


2 Mức độ hoàn thành các nhiệm vụ được giao. 4

3 Mức độ phù hợp của câu hỏi với chủ đề thảo luận. 3
Tổng điểm 10
6.2.4. Hoàn thành bài kiểm tra
− Nội dung đánh giá: Mức độ hoàn thành bài kiểm tra.

71
−Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá là phương pháp kiểm tra viết: sản phẩm/minh chứng
đánh giá là bài thi viết (tự luận) của học viên.
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá: Đánh giá theo đáp án và hướng dẫn chấm do nhóm giảng viên xây dựng.
6.3. Đánh giá cuối học phần
− Nội dung đánh giá: liên quan đến các yêu cầu cần đạt của học phần.
−Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá là phương pháp kiểm tra viết: sản phẩm/minh chứng
đánh giá là bài thi viết (tự luận) của học viên.
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá: Đánh giá theo đáp án và hướng dẫn chấm do nhóm giảng viên xây dựng.
7. QUY ĐỊNH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
7.1. Quy định chung
Theo quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ và chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Hóa vô cơ của Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội.
7.2. Quy định cụ thể
− Học viên có trách nhiệm chủ động nghiên cứu tài liệu, chủ động chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp theo yêu cầu và
hướng dẫn của giảng viên.
− Học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp. Nếu học viên nghỉ học vì lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ
chứng minh đầy đủ và hợp lý.
− Học viên phải đi học đúng giờ quy định. Nếu học viên đến lớp muộn quá 10 phút sau khi giờ học bắt đầu thì học viên sẽ không
được tham dự buổi học.
− Học viên tuyệt đối không được ăn, sử dụng điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học. Máy tính xách tay, máy tính bảng và điện
thoại thông minh chỉ được sử dụng cho mục đích ghi chép bài giảng, tra cứu và phục vụ bài giảng, bài tập.
− Học viên chủ động tham gia bài giảng trên lớp thông qua trao đổi với giảng viên hoặc các học viên trong lớp/nhóm (trả lời và
đặt câu hỏi). Học viên sẽ được yêu cầu trả lời các câu hỏi vấn đáp ngẫu nhiên trong suốt tất cả các buổi học.

72
− Học viên/nhóm học viên nộp bài tập cá nhân/nhóm muộn so với thời gian quy định của giảng viên sẽ nhận điểm 0 của bài tập
đó.
− Học viên được tham gia thảo luận, phản hồi trực tiếp với giảng viên về nội dung học phần, phương pháp dạy - học, nội dung và
phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên. Học viên có thể trao đổi với giảng viên trên lớp, trong giờ hành chính
hoặc qua email. Những thông tin phản hồi của học viên có giá trị góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của học phần.
7.3. Điều kiện thực hiện
Không./.

GIẢNG VIÊN TRƯỞNG ĐƠN VỊ


(phụ trách học phần) (phụ trách chương trình đào tạo)

73
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

1. THÔNG TIN CHUNG


1.1. Tên học phần (tiếng Việt): Vật liệu vô cơ nâng cao
1.2. Tên học phần (tiếng Anh): Advanced inorganic materials
1.3. Thuộc khối học vấn: Chuyên ngành
1.4. Mã học phần: CHEM 918
1.5. Số tín chỉ: 03
1.6. Học phần tiên quyết/song song: Hóa học vô cơ nâng cao và Hóa học vật liệu
1.7. Đơn vị phụ trách: Khoa Hóa học
1.8. Giảng viên giảng dạy:
STT Họ và tên Điện thoại Email
1 TS. Nguyễn Văn Hải 0903253833 hainv@hnue.edu.vn
2 PGS.TS. Lê Hải Đăng 0983839947 danglh@hnue.edu.vn
3 PGS.TS. Ngô Tuấn Cường 0915960427 cuongnt@hnue.edu.vn
4 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Chi 0989069204 chintt@hnue.edu.vn
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN

74
Vật liệu vô cơ nâng cao là học phần 3 tín chỉ thuộc khối học vấn chuyên ngành. Học phần này trang bị cho học viên những khái
niệm cốt lõi về vật liệu vô cơ, phương pháp tổng hợp, phương pháp nghiên cứu thành phần, cấu trúc, phương pháp nghiên cứu hình thái
bề mặt, tính chất điện, từ, quang, xúc tác và các ứng dụng trong đời sống, khoa học kĩ thuật.
3. HỌC LIỆU
3.1. Rechard Tilley (2006). Crystals and Crystal Structures. Wiley.
3.2. International Union of Crystallography (2012). Crystal Structure Analysis Principles and Practice. Oxford University.
3.3. Bodie E. Douglas Shih-Ming Ho (2006). Structure and Chemistry of Crystalline Solids. Springer.
3.4. GREGORY S. ROHRER (2004). Structure and Bonding in Crystalline Materials. Cambridge University Press.
3.5. Từ Văn Mặc. Phân tích lí hóa: Phương pháp phổ nghiệm nghiên cứu cấu trúc phân tử, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, 2003.
3.6. Vũ Đăng Độ. Các phương pháp vật lí trong hóa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.
3.7. Nguyễn Kim Giao. Hiển vi điện tử truyền qua, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004.
3.8. Đào Văn Tường. Động học và xúc tác, Nxb Khoa học và Kĩ thuật, 2006.
4. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA HỌC PHẦN
4.1. Mục tiêu học phần
– Vật liệu vô cơ nâng cao trang bị cho người học những kiến thức về cấu trúc chất rắn, phương pháp nghiên cứu cấu trúc, phản
ứng trong pha rắn.
– Sử dụng các phương pháp vật lí, hóa học để xác định các đặc trưng cấu trúc của chất rắn.

– Rèn luyện kĩ năng sử dụng các phần mềm xử lí số liệu giản đồ, phổ và khai thác thông tin từ các giản đồ này.

4.2. Yêu cầu cần đạt của học phần


Sau khi học xong học phần, học viên có khả năng:

75
− Trình bày được những kiểu cấu trúc tinh thể cơ bản của tinh thể kim loại, cộng hóa trị, ion, tinh thể oxide hỗn tạp; các phép đối
xứng tinh thể, lí thuyết vùng năng lượng (YCHP1);
− Vận dụng được kiến thức và kĩ năng phân tích hình thái bề mặt, các tính chất vật lí (quang, điện, từ), tính chất hóa học (hoạt tính
xúc tác) (YCHP2);
− Vận dụng được kiến thức và kĩ năng sử dụng các phương pháp nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất vật liệu vô cơ như
nhiễu xạ tia X, tán xạ năng lượng tia X, phổ UV-Vis phản xạ khuếch tán UV-Vis, phổ huỳnh quang, đo diện tích bề mặt riêng, kính
hiển vi điện tử quyets, hiển vi điện tử truyền qua,… (YCHP3);
− Vận dụng được kiến thức và kĩ năng xác định các thông số cơ bản của tinh thể ion và các phương pháp tổng hợp vật liệu
(YCHP4).

Ma trận liên kết yêu cầu cần đạt của học phần (YCHPx) và yêu cầu cần đạt của CTĐT (YCx.y)
Yêu cầu cần đạt
của CTĐT
(YCx.y) YC3.2 YC4.2 YC5.3 YC6.2 YC7.1 YC7.2 YC7.3 YC8.1 YC8.2 YC8.3
(4,A) (4) (4) (4) (4) (4) (4,A) (4) (4,A) (4,A)
Yêu cầu cần đạt
của học phần (YCHPx)

YCHP1 X X

YCHP2 X X X X X X X X

YCHP3 X X X X X X X X X

YCHP4 X X X X X X

Chương/Nội dung Buổi học Số Phân bố thời lượng

76
Trên lớp
tín chỉ Bài tập/ Thực hành/ Tự học
Lý thuyết
Thảo luận Thí nghiệm
Chương 1. Đại cương về vật liệu vô cơ 1-4 0,8 9 3 0 24
Chương 2. Các phương pháp nghiên cứu vật liệu 5-9 1,0 11 4 0 30
vô cơ
Chương 3. Tinh thể ion nâng cao 10 - 12 0,6 7 2 0 18

Chương 4. Tổng hợp một số vật liệu vô cơ kích 13 - 15 0,6 7 2 0 18


thước nanomet
Tổng cộng 15 3,0 34 11 0 90

5.2. Nội dung chi tiết và kế hoạch dạy học học phần
Số
Buổ Yêu cầu tiết Phương Phương pháp và
Phương pháp
i Mục/Chủ đề cần đạt (LT/B pháp sản phẩm/minh chứng
T/ học tập
học (YCHPx) TL/T giảng dạy đánh giá
H)
Thuyết trình Đọc đề cương học
và tổ chức phần và thảo luận về - Phương pháp đánh giá (viết)
Giới thiệu học
1 1/0 thảo luận về những nội dung liên - Sản phẩm/minh chứng đánh giá
phần
đề cương quan, tiếp cận các (kế hoạch học tập học phần)
học phần học liệu
Chương 1. Đại cương về vật liệu vô cơ
1.1. Cấu trúc 2/1 Thuyết trình Làm bài tập, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn
tinh thể Vấn đáp giảng, trả lời, thực đáp/quan sát/đánh giá sản phẩm
1.1.1. Vật liệu Hoạt động hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập,
1-2 YCHP1
perovskite nhóm động nhóm, thuyết báo cáo, bảng đánh giá
1.1.2. Vật liệu trình (TLTK: 3.1,
spinel 3.2)

77
Số
Buổ Yêu cầu tiết Phương Phương pháp và
Phương pháp
i Mục/Chủ đề cần đạt (LT/B pháp sản phẩm/minh chứng
T/ học tập
học (YCHPx) TL/T giảng dạy đánh giá
H)
1.1.3. Vật liệu
pyrochlore

1.2. Đối xứng


tinh thể
Làm bài tập, nghe
1.2.1. 14 mạng
Thuyết trình giảng, trả lời, thực - Phương pháp đánh giá: vấn
Bravais
Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt đáp/quan sát/đánh giá sản phẩm
2-3 1.2.2. 32 nhóm YCHP1 2/1
Hoạt động động nhóm, thuyết - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/
điểm
nhóm trình (TLTK: 3.1, báo cáo/ bảng đánh giá theo tiêu chí
1.2.3. 230
3.2, 3.3, 3.4)
nhóm không
gian
1.3. Khuyết tật
mạng tinh thể Làm bài tập, nghe
1.3.1. Khuyết Thuyết trình giảng, trả lời, thực - Phương pháp đánh giá: vấn
tật điểm Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt đáp/quan sát/đánh giá sản phẩm
3 1/0
1.3.2. Khuyết Hoạt động động nhóm, thuyết - Sản phẩm/minh chứng: bài tập,
tật đường nhóm trình (TLTK: 3.1, báo cáo, bảng đánh giá
1.3.3. Khuyết 3.2, 3.4, 3.5)
tật mặt
3 1.4. Lí thuyết YCHP1 1/0 Thuyết trình Làm bài tập, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn
vùng năng Vấn đáp giảng, trả lời, thực đáp/quan sát/đánh giá sản phẩm
lượng Hoạt động hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập,
1.4.1. Vùng nhóm động nhóm, thuyết báo cáo, bảng đánh giá
năng lượng - trình (TLTK: 3.1,
hệ quả của xen 3.2, 3.3)
phủ hàm sóng
1.4.2. Vùng
năng lượng -
78
Số
Buổ Yêu cầu tiết Phương Phương pháp và
Phương pháp
i Mục/Chủ đề cần đạt (LT/B pháp sản phẩm/minh chứng
T/ học tập
học (YCHPx) TL/T giảng dạy đánh giá
H)
hệ quả của
tuần hoàn tịnh
tiến
1.4.3. Sơ đồ
vùng năng
lượng và ứng
dụng
1.5. Tính chất
của vật liệu vô
cơ Làm bài tập, nghe
1.5.1. Tính Thuyết trình giảng, trả lời, thực - Phương pháp đánh giá: vấn
chất điện (bán Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt đáp/quan sát/đánh giá sản phẩm
4 YCHP1 2/1
dẫn, siêu dẫn) Hoạt động động nhóm, thuyết - Sản phẩm/minh chứng: bài tập,
1.5.2. Tính nhóm trình (TLTK: 3.1, báo cáo, bảng đánh giá
chất từ 3.2, 3.4)
1.5.3. Tính
chất quang
Chương 2. Các phương pháp nghiên cứu vật liệu vô cơ
5-6 2.1. Các YCHP2 3/2 Thuyết trình Làm bài tập, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp
phương pháp Vấn đáp giảng, trả lời - Sản phẩm/minh chứng: bài tập
nghiên cứu (TLTK: 3.1, 3.2,
cấu trúc 3.4, 3.5)
2.1.1. Nhiễu
xạ tia X đa
tinh thể - Sử
dụng phần
mềm Origin
2.1.2. Nhiễu xạ

79
Số
Buổ Yêu cầu tiết Phương Phương pháp và
Phương pháp
i Mục/Chủ đề cần đạt (LT/B pháp sản phẩm/minh chứng
T/ học tập
học (YCHPx) TL/T giảng dạy đánh giá
H)
tia X đơn tinh
thể
2.2. Các
phương pháp
nghiên cứu
thành phần Thực hiện nhiệm vụ - Phương pháp đánh giá: vấn
Thuyết trình
2.2.1. Tán xạ hoạt động nhóm, đáp/quan sát/đánh giá sản phẩm
6-7 YCHP2 2/0 Hoạt động
năng lượng tia thuyết trình (TLTK: - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/
nhóm
X 3.4, 3.5, 3.6, 3.7) báo cáo/ bảng đánh giá theo tiêu chí
2.2.2. Quang
phổ quang điện
tử tia X
2.3. Các
phương pháp
nghiên cứu Làm bài tập, nghe
hình thái Thuyết trình giảng, trả lời - Phương pháp đánh giá: vấn đáp
8 YCHP2 2/0
2.3.1. Kính Vấn đáp (TLTK: 3.1, 3.2, - Sản phẩm/minh chứng: bài tập
hiển vi điện tử 3.6, 3.7)
2.3.2. Xác định
diện tích bề mặt
8-9 2.4. Các YCHP2 4/2 Hoạt động Làm bài tập, thảo - Phương pháp đánh giá: vấn đáp
phương pháp nhóm luận, thuyết trình - Sản phẩm/minh chứng: bài tập
nghiên cứu (TLTK: 3.1, 3.2,
tính chất 3.4, 3.7)
2.4.1. Nghiên
cứu tính chất
quang
2.4.2. Nghiên
cứu hoạt tính
80
Số
Buổ Yêu cầu tiết Phương Phương pháp và
Phương pháp
i Mục/Chủ đề cần đạt (LT/B pháp sản phẩm/minh chứng
T/ học tập
học (YCHPx) TL/T giảng dạy đánh giá
H)
xúc tác
2.4.3. Nghiên
cứu hoạt tính
sinh học
Chương 3. Tinh thể ion nâng cao
3.1. Tương tác
ion-ion và
hằng số Làm bài tập, nghe
Thuyết trình
Madelung giảng, trả lời - Phương pháp đánh giá: vấn đáp
10 YCHP3 2/0 Vấn đáp
3.1.1. Tương (TLTK: 3.1, 3.2, - Sản phẩm/minh chứng: bài tập
tác ion-ion 3.3, 3.4)
3.1.2. Hằng số
Madelung
3.2. Thế năng
tương tác hút
và thế năng
Làm bài tập, nghe
tương tác đẩy
10- Thuyết trình giảng, trả lời - Phương pháp đánh giá: vấn đáp
3.2.1. Thế YCHP3 2/1
11 Vấn đáp (TLTK: 3.3, 3.5, - Sản phẩm/minh chứng: bài tập
năng tương tác
3.6, 3.7)
hút
3.2.2. Thế năng
tương tác đẩy
11- 3.3. Năng YCHP3 2/1 Thuyết trình Làm bài tập, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn
12 lượng mạng Vấn đáp giảng, trả lời, thực đáp/quan sát/đánh giá sản phẩm
lưới tinh thể Hoạt động hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/
ion nhóm động nhóm, thuyết báo cáo/ bảng đánh giá theo tiêu chí
3.3.1. Xác trình (TLTK: 3.1,
định năng 3.2, 3.3, 3.4)

81
Số
Buổ Yêu cầu tiết Phương Phương pháp và
Phương pháp
i Mục/Chủ đề cần đạt (LT/B pháp sản phẩm/minh chứng
T/ học tập
học (YCHPx) TL/T giảng dạy đánh giá
H)
lượng mạng
lưới theo lí
thuyết
3.3.2. Xác định
năng lượng
mạng lưới theo
thực nghiệm
3.4. Kích thước
ion Làm bài tập, thực
3.4.1. Phương hiện nhiệm vụ hoạt - Phương pháp đánh giá: vấn
pháp xác định Hoạt động động nhóm, thuyết đáp/quan sát/đánh giá sản phẩm
12 YCHP3 1/1
bán kính ion nhóm trình - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/
3.4.2. Sự gói (TLTK: 3.1, 3.2, báo cáo/ bảng đánh giá theo tiêu chí
ghém chặt khít 3.3, 3.4)
các ion
Chương 4. Tổng hợp một số vật liệu vô cơ kích thước nanomet
4.1. Tổng hợp
vật liệu nano
đơn chất
4.1.1. Vật liệu Thuyết trình
Làm bài tập, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp
13 nano đơn kim YCHP4 2/1 Vấn đáp
giảng, trả lời - Sản phẩm/minh chứng: bài tập
loại
4.1.2. Vật liệu
nano đa kim
loại
14 4.2. Tổng hợp YCHP4 2/1 Thuyết trình Làm bài tập, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp
vật liệu nano Vấn đáp giảng, trả lời - Sản phẩm/minh chứng: bài tập
hợp chất

82
Số
Buổ Yêu cầu tiết Phương Phương pháp và
Phương pháp
i Mục/Chủ đề cần đạt (LT/B pháp sản phẩm/minh chứng
T/ học tập
học (YCHPx) TL/T giảng dạy đánh giá
H)
4.2.1. Vật liệu
nano không
pha tạp
4.2.2. Vật liệu
nano pha tạp
Tổ chức
thảo luận về Nêu những tồn
những tồn tại/vướng mắc khi
Tổng kết học Phản hồi của học viên sau khi kết
15 YCHP4 1/0 tại/vướng kết thúc học phần và
phần thúc học phần.
mắc và hướng khắc
hướng khắc phục/giải quyết.
phục.
Theo
KH YCHP2 Đánh giá - Phương pháp đánh giá: Viết.
Kiểm tra cuối Thực hiện bài thi kết
của YCHP3 2/0 cuối học - Minh chứng đánh giá: Bài thi viết
Trườ học phần thúc học phần.
ng
YCHP4 phần (tự luận).
6. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
6.1. Điểm học phần
Điểm đánh giá học phần (điểm học phần) căn cứ vào các điểm thành phần sau đây:
− Đánh giá quá trình và giữa học phần: thang điểm 10, chiếm 40% tổng số điểm của học phần.
− Đánh giá cuối học phần: theo thang điểm 10, chiếm 60% tổng số điểm của học phần
Ma trận đánh giá các yêu cầu cần đạt của học phần
Đánh giá Đánh giá quá trình Đánh giá

83
Tham dự Thực hiện nhiệm vụ Thực hiện nhiệm Hoàn thành
cuối học phần
Yêu cầu cần đạt lớp học cá nhân vụ nhóm bài kiểm tra
của học phần
YCHP1 X X X
YCHP2 X X X X X
YCHP3 X X X X X
YCHP4 X X X X

(10%) (10%) (10%) (10%)


Điểm thành phần (60%)
(40%)
6.2. Đánh giá quá trình và giữa học phần
Điểm đánh giá quá trình và giữa học phần:
− Tham dự lớp học: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
− Thực hiện nhiệm vụ cá nhân: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
− Thực hiện nhiệm vụ nhóm: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
− Hoàn thành bài kiểm tra: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
6.2.1. Tham dự lớp học
− Nội dung đánh giá: mức độ tham gia lớp học đầy đủ.
− Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: điểm danh từng buổi học.
− Tiêu chí đánh giá:
+ Đi học đầy đủ hoặc nghỉ có phép tối đa 2 buổi: 10 điểm.
+ Nghỉ có phép 3 buổi hoặc nghỉ không phép tối đa 2 buổi: 5 điểm.
+ Nghỉ quá 20% số buổi học: 0 điểm (không hoàn thành học phần và phải đăng ký học lại).
6.2.2. Thực hiện nhiệm vụ cá nhân

84
− Nội dung đánh giá: Mức độ chuẩn bị bài và làm bài của cá nhân.
− Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá sản phẩm (sản phẩm/minh chứng đánh giá là bản ghi
chép tóm tắt nội dung đã đọc, các câu hỏi, các ví dụ về nội dung đã đọc; ghi chép bài giảng) và phương pháp vấn đáp (sản phẩm/minh
chứng đánh giá là câu trả lời vấn đáp).
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá:

Điểm
TT Tiêu chí
Điểm tối đa Điểm đánh giá
1 Mức độ rõ ràng, chính xác, ngắn gọn của bản tóm tắt so với bản gốc. 3

2 Mức độ bám sát nội dung của các câu hỏi nêu ra. 2
3 Mức độ trả lời chính xác các câu hỏi vấn đáp. 5

Tổng điểm 10
6.2.3. Thực hiện nhiệm vụ nhóm
− Nội dung đánh giá: mức độ tham gia và hoàn thành các nhiệm vụ của nhóm, sản phẩm hoạt động nhóm.
− Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá sản phẩm (sản phẩm/minh chứng đánh giá là bản báo
cáo bằng PowerPoint) và phương pháp vấn đáp (sản phẩm/minh chứng đánh giá là câu hỏi vấn đáp).
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá:
Điểm
TT Tiêu chí
Điểm tối đa Điểm đánh giá

1 Mức độ tích cực tham gia các nhiệm vụ của nhóm. 3


2 Mức độ hoàn thành các nhiệm vụ được giao. 4

85
3 Mức độ phù hợp của câu hỏi với chủ đề thảo luận. 3
Tổng điểm 10
6.2.4. Hoàn thành bài kiểm tra
− Nội dung đánh giá: Mức độ hoàn thành bài kiểm tra.
−Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá là phương pháp kiểm tra viết: sản phẩm/minh chứng
đánh giá là bài thi viết (tự luận) của học viên.
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá: Đánh giá theo đáp án và hướng dẫn chấm do nhóm giảng viên xây dựng.
6.3. Đánh giá cuối học phần
− Nội dung đánh giá: liên quan đến các yêu cầu cần đạt của học phần.
−Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá là phương pháp kiểm tra viết: sản phẩm/minh chứng
đánh giá là bài thi viết (tự luận) của học viên.
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá: Đánh giá theo đáp án và hướng dẫn chấm do nhóm giảng viên xây dựng.
7. QUY ĐỊNH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
7.1. Quy định chung
Theo quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ và chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Hóa vô cơ của Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội.
7.2. Quy định cụ thể
− Học viên có trách nhiệm chủ động nghiên cứu tài liệu, chủ động chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp theo yêu cầu và
hướng dẫn của giảng viên.
− Học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp. Nếu học viên nghỉ học vì lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ
chứng minh đầy đủ và hợp lý.
− Học viên phải đi học đúng giờ quy định. Nếu học viên đến lớp muộn quá 10 phút sau khi giờ học bắt đầu thì học viên sẽ không
được tham dự buổi học.

86
− Học viên tuyệt đối không được ăn, sử dụng điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học. Máy tính xách tay, máy tính bảng và điện
thoại thông minh chỉ được sử dụng cho mục đích ghi chép bài giảng, tra cứu và phục vụ bài giảng, bài tập.
− Học viên chủ động tham gia bài giảng trên lớp thông qua trao đổi với giảng viên hoặc các học viên trong lớp/nhóm (trả lời và
đặt câu hỏi). Học viên sẽ được yêu cầu trả lời các câu hỏi vấn đáp ngẫu nhiên trong suốt tất cả các buổi học.
− Học viên/nhóm học viên nộp bài tập cá nhân/nhóm muộn so với thời gian quy định của giảng viên sẽ nhận điểm 0 của bài tập
đó.
− Học viên được tham gia thảo luận, phản hồi trực tiếp với giảng viên về nội dung học phần, phương pháp dạy - học, nội dung và
phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên. Học viên có thể trao đổi với giảng viên trên lớp, trong giờ hành chính
hoặc qua email. Những thông tin phản hồi của học viên có giá trị góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của học phần.
7.3. Điều kiện thực hiện
Không./.

GIẢNG VIÊN TRƯỞNG ĐƠN VỊ


(phụ trách học phần) (phụ trách chương trình đào tạo)

87
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

1. THÔNG TIN CHUNG


1.1. Tên học phần (tiếng Việt): Hoá học các nguyên tố hiếm và phóng xạ
1.2. Tên học phần (tiếng Anh): Chemistry of Rare Elements and Radioactive Elements
1.3. Thuộc khối học vấn: Chuyên ngành
1.4. Mã học phần: CHEM 919
1.5. Số tín chỉ: 03
1.6. Học phần tiên quyết/song song: Hoá học vô cơ nâng cao
1.7. Đơn vị phụ trách: Khoa Hóa học
1.8. Giảng viên giảng dạy:
STT Họ và tên Điện thoại Email
1 PGS.TS. Ngô Tuấn Cường 0915960427 cuongnt@hnue.edu.vn
2 PGS.TS. Đinh Thị Hiền 0984132959 dth0104@gmail.com
3 TS. Nguyễn Văn Hải 0903253833 hainv@hnue.edu.vn
4 PGS.TS. Lê Thị Hồng Hải 0985815677 hailth@hnue.edu.vn
5 PGS.TS. Lê Hải Đăng 0983839947 danglh@hnue.edu.vn
6 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Chi 0989069204 chintt@hnue.edu.vn
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN

88
Hóa học các nguyên tố hiếm và hóa phóng xạ mục đích bổ xung kiến thức và nâng cao trình độ cho các học viên cao học, nó được
chia thành hai phần:
1) Hóa học các nguyên tố hiếm cung cấp những kiến thức cơ bản về tính chất, ứng dụng của các đơn chất, hợp chất và phương
pháp tách và tinh chế các nguyên tố đất hiếm.
2) Hóa phóng xạ trong phạm vi chuyên đề này học viên chỉ nghiên cứu về Hoá phóng xạ theo nghĩa hẹp gồm Hoá phóng xạ đại
cương và Hóa phóng xạ ứng dụng. Học viên được cung cấp những kiến thức cơ bản về Hoá phóng xạ đại cương như tính chất hoá học
của các chất phóng xạ, quá trình hoá học của các phản ứng hạt nhân và về Hoá phóng xạ ứng dụng như: Phân tích hóa phóng xạ, phân
tích kích hoạt, phân tích chỉ thị đồng vị phóng xạ ... ứng dụng đồng vị phóng xạ trong hoá học, trong kỹ thuật và trong đời sống, sản
xuất đồng vị phóng xạ và sản xuất nguồn phóng xạ .v.v..
3. HỌC LIỆU
3.1. Phạm Đức Roãn – Nguyễn Thế Ngôn- Hóa học các nguyên tố đất hiếm và Hóa phóng xạ- NXB ĐHSPHN-2008.
3.2. S.A. Cotton, “Lanthanide and actinide chemistry”, John Wiley & Sons 2006.
3.3. Therald Moeller, “The chemistry of Lanthanides”, Chapter 44 of Comprehensive Inorganic Chemistry, Pergamon Press,
1973.
3.4. Brian G. Wybourne and Lidia Smentek, Optical Spectroscopy of Lanthanides – Magnetic and Hyperfine Interactions, CRC
Press, Taylor & Francis Group, 2007.
3.5 Đỗ Quí Sơn – Huỳnh Văn Trung – Cơ sở Hóa học phóng xạ, NXB KHKT-2008
4. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA HỌC PHẦN
4.1. Mục tiêu học phần
Chuyên đề giúp người học:
– Có được kiến thức, kĩ năng cơ bản về tính chất các nguyên tử, đơn chất, hợp chất của các nguyên tố đất hiếm, các phương
pháp hiện đại để có thể vận dụng tách phân chia các nguyên tố hiếm.
89
– Có kiến thức cơ bản về hoá học phóng xạ, có thể làm quen với một số ứng dụng thực tế và biết cách tiếp cận với đồng vị
phóng xạ và sử dụng các thiết bị hiện đại trong nghiên cứu hoá phóng xạ như máy đếm xung với các đầu đo khác nhau, máy
phổ năng gamma .v.v.
– Vận dụng được kiến thức, kỹ năng đã học của học phần này trong cuộc sống, để làm việc ở các cơ sở nghiên cứu và học tập
ở các bậc cao hơn.
4.2. Yêu cầu cần đạt của học phần
Sau khi học xong học phần, học viên có khả năng:
− Trình bày được vị trí các nguyên tố đất hiếm trong Bảng tuần hoàn, đặc điểm cấu hình electron của các NTĐH, tính chất các
nguyên tử/ion, đơn chất, hợp chất của các nguyên tố đất hiếm, các phương pháp hiện đại tách phân chia các nguyên tố hiếm
(YCHP1);
− Vận dụng được kiến thức và kĩ năng phân tích các tính chất của nguyên tử, ion đất hiếm và các hợp chất NTĐH để giải thích các
tính chất quang phổ, từ tính của các hợp chất, ion NTĐH (YCHP2);
− Trình bày được sự phóng xạ, các tia alpha, beta và gamma. Trình bày được các dãy phân rã phóng xạ tự nhiên, sự biến đổi nhân
tạo các nguyên tố, định luật phân rã phóng xạ, các phép đo độ phóng xạ, tác dụng sinh học của các tia phóng xạ, một số ứng dụng của
tia phóng xạ. (YCHP3)
− Trình bày được các lĩnh vực nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm trong hoá phóng xạ (YCHP4).

Ma trận liên kết yêu cầu cần đạt của học phần (YCHPx) và yêu cầu cần đạt của CTĐT (YCx.y)

90
Yêu cầu cần đạt
của CTĐT
(YCx.y) YC3.2 YC4.2 YC5.3 YC6.2 YC7.1 YC7.2 YC7.3 YC8.1 YC8.2 YC8.3
(4,A) (4) (4) (4) (4) (4) (4,A) (4) (4,A) (4,A)
Yêu cầu cần đạt
của học phần (YCHPx)

YCHP1 X X

YCHP2 X X X X X X X X

YCHP3 X X X X X X X X X

YCHP4 X X X X X X

5. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC


5.1. Cấu trúc nội dung học phần
Phân bố thời lượng
Số Trên lớp
Chương/Nội dung Buổi học
tín chỉ Bài tập/ Thực hành/ Tự học
Lý thuyết
Thảo luận Thí nghiệm
Phần A. Hóa học các nguyên tố hiếm. 1-8 1,7 20 5 0 50
Chương 1. Các nguyên tố đất hiếm (NTĐH). Tính 1-2 0,3 4 1 0 10
chất của các NTĐH
Chương 2. Các đơn chất NTĐH và hợp chất của 2-3 0,4 6 1 0 14
NTĐH
Chương 3. Quang phổ electron và từ tính của các 4-5 0,3 3 1 0 8
ion NTĐH

91
Chương 4. Các phương pháp tách phân chia 5-8 0,7 7 2 0 18
NTĐH. Phương pháp phân bố. Phương pháp sắc

Phần B. Hoá học phóng xạ 9-12 1,3 14 6 0 40

Chương 5. Các hạt cơ bản và hạt nhân nguyên tử. 9 0,25 3 1 0 8


Sự phóng xạ
Chương 6. Sự phóng xạ tự nhiên. Phóng xạ nhân 10 0,3 3 2 0 10
tạo
Chương 7. Định luật phân rã phóng xạ 11 0,3 3 2 0 10

Chương 8. Các lĩnh vực nghiên cứu và phương 11 0,25 3 1 0 8


pháp thực nghiệm trong hoá phóng xạ. Đo độ
phóng xạ
Chương 9. Tác dụng sinh học của tia phóng xạ. 12 0,2 2 0 0 4
Một số ứng dụng đồng vị phóng xạ. An toàn
phóng xạ.
Tổng cộng 12 3,0 34 11 0 90

5.2. Nội dung chi tiết và kế hoạch dạy học học phần
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
Thuyết trình và Đọc đề cương học phần và
- Phương pháp đánh giá (viết)
tổ chức thảo luận thảo luận về những nội
1 Giới thiệu học phần 0 - Sản phẩm/minh chứng đánh giá (kế hoạch học
về đề cương học dung liên quan, tiếp cận các
tập học phần)
phần học liệu
Phần A. Hóa học các nguyên tố hiếm. (20 tiết LT + 5 tiết BT)
92
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá

Chương 1. Các nguyên tố đất hiếm (NTĐH). Tính chất của các NTĐH (4 LT + 1 BT)
- Phương pháp đánh giá:
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
- Tự học: Đọc chương 1 và
+ Trên lớp: Vấn đáp.
chương 2 học liệu 3.1, 3.2.
1.1. Khái niệm về Thuyết trình - Minh chứng đánh giá:
1 YCHP1 0 - Trên lớp: Nghe giảng, ghi
các nguyên tố hiếm Vấn đáp + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
chép bài giảng và trả lời
1 - 2 câu hỏi về nội dung đã đọc.
câu hỏi.
+ Trên lớp: Ghi chép bài giảng, câu trả lời
vấn đáp.
- Phương pháp đánh giá:
- Tự học: Đọc và đặt 1 - 2 + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
câu hỏi về nội dung + Trên lớp: Vấn đáp.
1.2. Qui luật phân Thuyết trình chương 1 học liệu 3.1, 3.2. - Minh chứng đánh giá:
YCHP1 0
bố của các nguyên tố Vấn đáp - Trên lớp: Nghe giảng, ghi + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
chép bài giảng và trả lời 1 - 2 câu hỏi về nội dung đã đọc.
câu hỏi. + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, câu trả lời
vấn đáp.
1
- Phương pháp đánh giá:
- Tự học: Đọc và đặt 2 - 3 + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
câu hỏi về nội dung + Trên lớp: Vấn đáp.
1.3. Sự phân loại các Thuyết trình chương 1, 2 học liệu 3.1. - Minh chứng đánh giá:
YCHP1 0
nguyên tố hiếm Vấn đáp - Trên lớp: Nghe giảng, ghi + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
chép bài giảng và trả lời 2 - 3 câu hỏi về nội dung đã đọc.
câu hỏi. + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, câu trả lời
vấn đáp.
1 1.4. Một số tính chất YCHP1 1 Thuyết trình - Tự học: Đọc và đặt 1 - 2 - Phương pháp đánh giá:
chung của các YCHP2 Vấn đáp câu hỏi về nội dung + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
93
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
+ Trên lớp: Vấn đáp.
chương 1, 2 học liệu 3.1,
- Minh chứng đánh giá:
3.2.
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
nguyên tố hiếm - Trên lớp: Nghe giảng, ghi
1 - 2 câu hỏi về nội dung đã đọc.
chép bài giảng và trả lời
+ Trên lớp: Ghi chép bài giảng, câu trả lời
câu hỏi.
vấn đáp.
1.5. Lịch sử phát - Phương pháp đánh giá:
- Tự học: Đọc và đặt 1 - 2
hiện và tách các + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
câu hỏi về nội dung
nguyên tố đất hiếm + Trên lớp: Vấn đáp.
chương 3 học liệu 3.1,
1.5.1. Sơ lược về lịch Thuyết trình - Minh chứng đánh giá:
YCHP1 1 chương 1, 2 học liệu 3.2.
sử phát triển. Vấn đáp + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
- Trên lớp: Nghe giảng, ghi
1.5.2. Tách 2 nhóm 1 - 2 câu hỏi về nội dung đã đọc.
chép bài giảng và trả lời
Cerium và Yttrium + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, câu trả lời
câu hỏi.
1 oxides vấn đáp.
- Tự học: Đọc và đặt 1 - 2 - Phương pháp đánh giá:
câu hỏi về nội dung + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
1.6. Sự phân bố các chương 3 học liệu 3.1, + Trên lớp: Vấn đáp.
Thuyết trình
nguyên tố đất hiếm YCHP1 1 chương 1, 2 học liệu 3.2. - Minh chứng đánh giá:
Vấn đáp
trong vỏ quả đất - Trên lớp: Nghe giảng, ghi + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
chép bài giảng và trả lời + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, câu trả lời
câu hỏi. vấn đáp.
1 1.7. Cấu trúc nguyên YCHP1 2 Thuyết trình - Tự học: Đọc và đặt 1 - 2 - Phương pháp đánh giá:
tử của các nguyên YCHP2 Vấn đáp câu hỏi về nội dung + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
tố đất hiếm chương 3 học liệu 3.1, + Trên lớp: Vấn đáp.
1.7.1. Cấu hình chương 1, 2 học liệu 3.2. - Minh chứng đánh giá:
electron - Trên lớp: Nghe giảng, ghi + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
1.7.2. Một số kết luận chép bài giảng và trả lời Trình bầy cấu trúc electron của các NTĐH
rút ra từ cấu hình câu hỏi. + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, câu trả lời
electron vấn đáp.
1.7.3. Một số tính
94
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
chất có quan hệ trực
tiếp với cấu hình
electron
Chương 2. Các đơn chất NTĐH và hợp chất của NTĐH (6 LT + 1 BT)
- Phương pháp đánh giá:
- Tự học: Đọc và đặt 1-2
2.1. Các kim loại đất + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
câu hỏi về nội dung
hiếm + Trên lớp: Vấn đáp.
chương 4 học liệu 3.1 và
2.1.1. Tính chất vật lí YCHP1 Thuyết trình - Minh chứng đánh giá:
2 1 chương 3 học liệu 3.2.
2.1.2. Tính chất hoá YCHP2 Vấn đáp + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc,
- Trên lớp: Nghe giảng, ghi
học 1-2 câu hỏi về nội dung đã đọc.
chép bài giảng và trả lời
2.1.3. Điều chế + Trên lớp: Ghi chép bài giảng, câu trả lời
câu hỏi.
vấn đáp.
- Tự học: Đọc và đặt 1-2
- Phương pháp đánh giá:
2.2. Hợp chất +2 của câu hỏi về nội dung
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
các NTĐH chương 4 học liệu 3.1 và
+ Trên lớp: Vấn đáp.
2.2.1. Độ bền YCHP1 Thuyết trình chương 3 học liệu 3.2.
2 1 - Minh chứng đánh giá:
2.2.2. Tính chất lý - YCHP2 Vấn đáp - Trên lớp: Nghe giảng, ghi
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
hoá chép bài giảng và trả lời
+ Trên lớp: Giải các bài tập cuối chương 3 học
2.2.3. Điều chế câu hỏi.
liệu 3.2.
- Tự học: Đọc và đặt 1-2
- Phương pháp đánh giá:
2.3. Hợp chất +3 của câu hỏi về nội dung
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
các NTĐH chương 4 học liệu 3.1 và
+ Trên lớp: Vấn đáp.
2.3.1. Độ bền YCHP1 Thuyết trình chương 3 học liệu 3.2.
2 1 - Minh chứng đánh giá:
2.3.2. Tính chất lý - YCHP2 Vấn đáp - Trên lớp: Nghe giảng, ghi
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
hoá chép bài giảng và trả lời
+ Trên lớp: Giải các bài tập cuối chương 3 học
2.3.3. Điều chế câu hỏi.
liệu 3.2.
2 2.4. Hợp chất +4 của YCHP1 1 Thuyết trình - Tự học: Đọc và đặt 1-2 - Phương pháp đánh giá:

95
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
câu hỏi về nội dung
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
các NTĐH chương 4 học liệu 3.1 và
+ Trên lớp: Vấn đáp.
2.4.1. Độ bền chương 3 học liệu 3.2.
- Minh chứng đánh giá:
2.4.2. Tính chất lý - YCHP2 Vấn đáp - Trên lớp: Nghe giảng, ghi
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
hoá chép bài giảng và trả lời
+ Trên lớp: Giải các bài tập cuối chương 3 học
2.4.3. Điều chế câu hỏi.
liệu 3.2.
2.3. Phức chất của
các NTĐH
2.3.1. Một số đặc
điểm chung của phức
chất NTĐH (Tính
- Tự học: Đọc và thảo luận
bền, trạng thái oxi
nhóm về nội dung chương - Phương pháp đánh giá:
hoá, số phối trí).
4 học liệu 3.1 và chương 4 + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
2.3.2. Phức aqua của Hoạt động nhóm
YCHP1 học liệu 3.2. + Trên lớp: Vấn đáp.
3 NTĐH 2 Thuyết trình
YCHP2 - Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
2.3.3. Phức với phối Vấn đáp
phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Báo cáo bằng PowerPoint.
tử cho – O và cho – N
luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
của nguyên tố đất
nhóm khác.
hiếm
2.3.4. Phức chất của
các alkoxide và
alkylamide của các
NTĐH
Chương 3. Quang phổ electron và từ tính của các ion NTĐH (3 LT + 1 BT)
4 3.1. Giản đồ năng YCHP1 1 Hoạt động nhóm - Tự học: Đọc và thảo luận - Phương pháp đánh giá:
lượng và phổ kích YCHP2 Thuyết trình nhóm về nội dung chương + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
thích electron của Vấn đáp 3 học liệu 3.1 và chương 5 + Trên lớp: Vấn đáp.
các ion NTĐH học liệu 3.2. - Minh chứng đánh giá:

96
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
- Trên lớp: Thuyết trình
sản phẩm đã chuẩn bị và
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
thảo luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
nhóm về nội dung chương
- Phương pháp đánh giá:
3 học liệu 3.1 và chương 5
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
3.2. Phổ huỳnh Hoạt động nhóm học liệu 3.2.
YCHP1 + Trên lớp: Vấn đáp.
4 quang của các ion 2 Thuyết trình - Trên lớp: Thuyết trình
YCHP2 - Minh chứng đánh giá:
NTĐH và ứng dụng. Vấn đáp sản phẩm đã chuẩn bị và
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
thảo luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
nhóm về nội dung chương - Phương pháp đánh giá:
3 học liệu 3.1 và chương 5 + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
3.3. Từ tính của các Hoạt động nhóm
YCHP1 học liệu 3.2. + Trên lớp: Vấn đáp.
5 ion NTĐH và một số 1 Thuyết trình
YCHP2 - Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
ứng dụng Vấn đáp
phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
Chương 4. Các phương pháp tách phân chia NTĐH. Phương pháp phân bố. Phương pháp sắc kí. Ứng dụng của các NTĐH (7 LT + 2 BT)
5 4.1. Trạng thái tự YCHP1 0 Hoạt động nhóm - Tự học: Đọc và thảo luận - Phương pháp đánh giá:
nhiên nhóm về nội dung chương + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
3, chương 5 học liệu 3.1 và + Trên lớp: Vấn đáp.
chương 1 học liệu 3.2. - Minh chứng đánh giá:
- Trên lớp: Thuyết trình sản + Tự học: Báo cáo bằng PowerPoint.
phẩm đã chuẩn bị và thảo + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
luận sản phẩm của các
97
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
nhóm khác.
4.2. Tách tổng các - Tự học: Đọc và thảo luận
nguyên tố đất hiếm nhóm về nội dung chương - Phương pháp đánh giá:
từ các nguồn 3, chương 5 học liệu 3.1 và + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
khoáng sản tự nhiên Thuyết trình chương 1 học liệu 3.2. + Trên lớp: Vấn đáp.
5 YCHP1 1
4.2.1. Phá mẫu quặng Vấn đáp - Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
cát monazite. phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
4.2.2. Tách thorium luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
và cerium nhóm khác.
4.3. Tách phân chia
nguyên tố đất hiếm
- Tự học: Đọc và thảo luận
4.3.1. Các phương
nhóm về nội dung chương - Phương pháp đánh giá:
pháp xác định hàm
3, chương 5 học liệu 3.1 và + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
lượng nguyên tố đất
YCHP1 Thuyết trình chương 1 học liệu 3.2. + Trên lớp: Vấn đáp.
5 hiếm trong quá trình 1
YCHP2 Vấn đáp - Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
tách
phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
4.3.2. Các phương
luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
pháp cổ điển tách
nhóm khác.
phân chia các nguyên
tố đất hiếm
- Tự học: Đọc và thảo luận
nhóm về nội dung chương - Phương pháp đánh giá:
6 học liệu 3.1 và chương 1 + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
4.4. Nguyên tắc của Thuyết trình học liệu 3.2. + Trên lớp: Vấn đáp.
6 YCHP1 1
quá trình chiết Vấn đáp - Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
6 4.5. Cơ chế quá trình YCHP1 1 Thuyết trình - Tự học: Đọc và thảo luận - Phương pháp đánh giá:
chiết YCHP2 Vấn đáp nhóm về nội dung chương + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
98
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
6 học liệu 3.1 và chương 1
học liệu 3.2. + Trên lớp: Vấn đáp.
- Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
nhóm về nội dung chương - Phương pháp đánh giá:
6 học liệu 3.1 và chương 1 + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
4.6. Các yếu tố ảnh
Thuyết trình học liệu 3.2. + Trên lớp: Vấn đáp.
6 hưởng đến quá trình YCHP1 0
Vấn đáp - Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
chiết
phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
4.7. Các loại phân
bố
4.7.1. Phân bố đơn
giản
4.7.2. Phân bố bội - Tự học: Đọc và thảo luận
4.7.3. Phương pháp nhóm về nội dung chương - Phương pháp đánh giá:
thực nghiệm chiết 6 học liệu 3.1 và chương 1 + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
ngược dòng nhiều Thuyết trình học liệu 3.2. + Trên lớp: Vấn đáp.
7 YCHP1 1
bậc, gián đoạn Vấn đáp - Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
4.7.4. Kỹ thuật phân phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
chia các nguyên tố luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
đất hiếm bằng nhóm khác.
phương pháp chiết
lỏng – lỏng ngược
dòng, liên tục, nhiều
bậc.
99
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
4.8. Ứng dụng các
phương pháp phân
bố trong phân chia
tinh chế nguyên tố
đất hiếm
- Tự học: Đọc và thảo luận
4.8.1. Tác nhân chiết
nhóm về nội dung chương - Phương pháp đánh giá:
nguyên tố đất hiếm
6 học liệu 3.1 và chương 1 + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
4.8.2. Mô hình hóa hệ
YCHP1 Thuyết trình học liệu 3.2. + Trên lớp: Vấn đáp.
7 chiết lỏng – lỏng và 1
YCHP2 Vấn đáp - Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
mô phỏng quá trình
phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
chiết phân chia tinh
luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
chế các nguyên tố đất
nhóm khác.
hiếm
4.8.3. Một số mô
hình toán học số liệu
cân bằng hệ chiết cụ
thể
- Tự học: Đọc và thảo luận
nhóm về nội dung chương - Phương pháp đánh giá:
7 học liệu 3.1 và chương 1 + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
4.9. Tác dụng của Thuyết trình học liệu 3.2. + Trên lớp: Vấn đáp.
7 YCHP1 1
một cột sắc kí Vấn đáp - Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
7 4.10. Vị trí và hình YCHP1 0 Thuyết trình - Tự học: Đọc và thảo luận - Phương pháp đánh giá:
dạng các vùng sắc kí Vấn đáp nhóm về nội dung chương + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
7 học liệu 3.1 và chương 1 + Trên lớp: Vấn đáp.
học liệu 3.2. - Minh chứng đánh giá:
- Trên lớp: Thuyết trình sản + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
100
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
phẩm đã chuẩn bị và thảo
luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
nhóm về nội dung chương - Phương pháp đánh giá:
7 học liệu 3.1 và chương 1 + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
4.11. Các phương YCHP1 Thuyết trình học liệu 3.2. + Trên lớp: Vấn đáp.
8 1
pháp sắc kí YCHP2 Vấn đáp - Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
nhóm về nội dung chương - Phương pháp đánh giá:
7 học liệu 3.1 và chương 1 + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
4.12. Các phương Thuyết trình học liệu 3.2. + Trên lớp: Vấn đáp.
8 YCHP1 0
pháp trao đổi ion Vấn đáp - Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
4.13. Một số ứng - Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
dụng của các NTĐH nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
4.13.1 Ứng dụng Hoạt động nhóm 8 học liệu 3.1.
+ Trên lớp: Vấn đáp.
8 trong kĩ thuật điện tử YCHP1 1 Thuyết trình - Trên lớp: Thuyết trình sản
- Minh chứng đánh giá:
4.13.2. Ứng dụng Vấn đáp phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Báo cáo bằng PowerPoint.
trong các chất phát luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
sáng nhóm khác.
Tổ chức kiểm tra
Kiểm tra giữa học YCHP1 Thực hiện bài kiểm tra giữa - Phương pháp đánh giá: Viết.
2 và đánh giá giữa
phần YCHP2 học phần. - Minh chứng đánh giá: Bài thi viết (tự luận).
học phần
Phần B. Hoá học phóng xạ
101
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
Chương 5. Các hạt cơ bản và hạt nhân nguyên tử. Sự phóng xạ (3 LT + 1 BT)
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
5.1. Sự khám phá ra 9 học liệu 3.1.
Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
9 hiện tượng phóng YCHP3 0 - Trên lớp: Thuyết trình sản
Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
xạ. phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
5.2. Các hạt cơ bản. 9 học liệu 3.1.
Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
9 Hạt nhân nguyên tử. YCHP3 1 - Trên lớp: Thuyết trình sản
Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
Các đồng vị. phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
9 học liệu 3.1.
5.3. Các loại phản Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
9 YCHP3 1 - Trên lớp: Thuyết trình sản
ứng hạt nhân Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
10 học liệu 3.1.
5.4. Độ bền vững Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
9 YCHP3 1 - Trên lớp: Thuyết trình sản
của hạt nhân Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
9 5.5. Tính chất và YCHP3 0 Thuyết trình - Tự học: Đọc và thảo luận - Phương pháp đánh giá:
102
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
10 học liệu 3.1.
+ Trên lớp: Vấn đáp.
bản chất của các tia - Trên lớp: Thuyết trình sản
Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
phóng xạ phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
10 học liệu 3.1.
5.6. Năng lượng của Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
9 YCHP3 1 - Trên lớp: Thuyết trình sản
các tia bức xạ Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
10 học liệu 3.1.
5.7. Sự hấp thụ các Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
9 YCHP3 0 - Trên lớp: Thuyết trình sản
tia bức xạ Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
Chương 6. Sự phóng xạ tự nhiên. Phóng xạ nhân tạo (3 LT + 2 BT)
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
6.1. Những nguyên nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
tố phóng xạ tự 11 học liệu 3.1.
Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
10 nhiên. Định luật YCHP3 1 - Trên lớp: Thuyết trình sản
Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
chuyển dịch phóng phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
xạ Soddy- Fajams. luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
10 6.2. Các dãy phân rã YCHP3 1 Thuyết trình - Tự học: Đọc và thảo luận - Phương pháp đánh giá:
phóng xạ tự nhiên. Vấn đáp nhóm về nội dung chương + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
103
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
11 học liệu 3.1.
+ Trên lớp: Vấn đáp.
- Trên lớp: Thuyết trình sản
- Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
6.3. Trạng thái tự - Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
nhiên, điều chế và + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
11 học liệu 3.1.
tính chất của một số Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
10 YCHP3 1 - Trên lớp: Thuyết trình sản
nguyên tố trong các Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo
dãy phóng xạ tự + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
nhiên + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
6.4. Các nguyên tố + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
11 học liệu 3.1.
phóng xạ tự nhiên Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
10 YCHP3 0 - Trên lớp: Thuyết trình sản
ngoài các dãy phân Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo
rã + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
6.5. Các phản ứng 12 học liệu 3.1.
Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
10 với các tiểu phân YCHP3 1 - Trên lớp: Thuyết trình sản
Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
tích điện phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
10 6.6. Các phản ứng YCHP3 1 Thuyết trình - Tự học: Đọc và thảo luận - Phương pháp đánh giá:
nơtron Vấn đáp nhóm về nội dung chương + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
12 học liệu 3.1. + Trên lớp: Vấn đáp.
- Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
104
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
6.7. Điều chế nhân 12 học liệu 3.1.
Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
10 tạo các nguyên tố YCHP3 0 - Trên lớp: Thuyết trình sản
Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
siêu uranium phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
Chương 7. Định luật phân rã phóng xạ (3 LT + 2 BT)
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
7.1. Định luật phân 13 học liệu 3.1.
Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
11 rã. Các cách xác YCHP3 2 - Trên lớp: Thuyết trình sản
Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
định hệ số phân rã phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp. Giải các bài tập
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
13 học liệu 3.1.
7.2. Tính chu kì bán Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
11 YCHP3 2 - Trên lớp: Thuyết trình sản
rã và tuổi của vật thể Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp. Giải các bài tập
nhóm khác.
11 7.3. Cân bằng phóng YCHP3 1 Thuyết trình - Tự học: Đọc và thảo luận - Phương pháp đánh giá:
xạ, các tia thứ cấp Vấn đáp nhóm về nội dung chương + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
13 học liệu 3.1. + Trên lớp: Vấn đáp.
- Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
105
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp. Giải các bài tập
nhóm khác.
Chương 8. Các lĩnh vực nghiên cứu và phương pháp thực nghiệm trong hoá phóng xạ. Đo độ phóng xạ (3 LT + 1 BT)
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
8.1. Các lĩnh vực 14 học liệu 3.1.
Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
11 nghiên cứu hoá học YCHP4 1 - Trên lớp: Thuyết trình sản
Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
phóng xạ phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
8.2. Các phương 14 học liệu 3.1.
Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
11 pháp thực nghiệm YCHP4 1 - Trên lớp: Thuyết trình sản
Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
trong hóa phóng xạ phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
15 học liệu 3.1.
8.3. Đơn vị đo độ Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
11 YCHP4 1 - Trên lớp: Thuyết trình sản
phóng xạ Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
11 8.4. Các loại đầu đo YCHP4 1 Thuyết trình - Tự học: Đọc và thảo luận - Phương pháp đánh giá:
độ phóng xạ Vấn đáp nhóm về nội dung chương + Tự học: Đánh giá sản phẩm.
15 học liệu 3.1. + Trên lớp: Vấn đáp.
- Trên lớp: Thuyết trình sản - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo + Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các + Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
106
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
15 học liệu 3.1.
8.5. Một vài phương Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
11 YCHP4 0 - Trên lớp: Thuyết trình sản
pháp đo độ phóng xạ Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
Chương 9. Tác dụng sinh học của tia phóng xạ. Một số ứng dụng đồng vị phóng xạ. An toàn phóng xạ. (2 LT + 0 BT)
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
16 học liệu 3.1.
9.1. Tác dụng sinh Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
12 YCHP4 1 - Trên lớp: Thuyết trình sản
học của tia phóng xạ Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
9.2. Một số ứng 17 học liệu 3.1.
Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
12 dụng đồng vị phóng YCHP4 1 - Trên lớp: Thuyết trình sản
Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
xạ phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
- Tự học: Đọc và thảo luận
- Phương pháp đánh giá:
nhóm về nội dung chương
+ Tự học: Đánh giá sản phẩm.
18 học liệu 3.1.
9.3. An toàn phóng Thuyết trình + Trên lớp: Vấn đáp.
12 YCHP4 0 - Trên lớp: Thuyết trình sản
xạ Vấn đáp - Minh chứng đánh giá:
phẩm đã chuẩn bị và thảo
+ Tự học: Ghi chép tóm tắt nội dung đã đọc.
luận sản phẩm của các
+ Trên lớp: Câu hỏi vấn đáp.
nhóm khác.
107
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
Tổ chức thảo
YCHP1 Nêu những tồn tại/vướng
luận về những
YCHP2 mắc khi kết thúc học phần
12 Tổng kết học phần 1 tồn tại/vướng Phản hồi của học viên sau khi kết thúc học phần.
YCHP3 và hướng khắc phục/giải
mắc và hướng
YCHP4 quyết.
khắc phục.
YCHP1
Theo Kiểm tra cuối học YCHP2 Đánh giá cuối Thực hiện bài thi kết thúc - Phương pháp đánh giá: Viết.
KH của 2
Trường phần YCHP3 học phần học phần. - Minh chứng đánh giá: Bài thi viết (tự luận).
YCHP4
6. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN
6.1. Điểm học phần
Điểm đánh giá học phần (điểm học phần) căn cứ vào các điểm thành phần sau đây:
− Đánh giá quá trình và giữa học phần: thang điểm 10, chiếm 40% tổng số điểm của học phần.
− Đánh giá cuối học phần: theo thang điểm 10, chiếm 60% tổng số điểm của học phần

108
Ma trận đánh giá các yêu cầu cần đạt của học phần
Đánh giá Đánh giá quá trình
Đánh giá
Tham dự Thực hiện nhiệm vụ Thực hiện nhiệm Hoàn thành cuối học phần
Yêu cầu cần đạt lớp học cá nhân vụ nhóm bài kiểm tra
của học phần
YCHP1 X X X
YCHP2 X X X X X
YCHP3 X X X X X
YCHP4 X X X X

(10%) (10%) (10%) (10%)


Điểm thành phần (60%)
(40%)

6.2. Đánh giá quá trình và giữa học phần


Điểm đánh giá quá trình và giữa học phần:
− Tham dự lớp học: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
− Thực hiện nhiệm vụ cá nhân: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
− Thực hiện nhiệm vụ nhóm: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
− Hoàn thành bài kiểm tra: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
6.2.1. Tham dự lớp học
− Nội dung đánh giá: mức độ tham gia lớp học đầy đủ.
− Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: điểm danh từng buổi học.

109
− Tiêu chí đánh giá:
+ Đi học đầy đủ hoặc nghỉ có phép tối đa 2 buổi: 10 điểm.
+ Nghỉ có phép 3 buổi hoặc nghỉ không phép tối đa 2 buổi: 5 điểm.
+ Nghỉ quá 20% số buổi học: 0 điểm (không hoàn thành học phần và phải đăng ký học lại).
6.2.2. Thực hiện nhiệm vụ cá nhân
− Nội dung đánh giá: Mức độ chuẩn bị bài và làm bài của cá nhân.
− Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá sản phẩm (sản phẩm/minh chứng đánh giá là bản ghi
chép tóm tắt nội dung đã đọc, các câu hỏi, các ví dụ về nội dung đã đọc; ghi chép bài giảng) và phương pháp vấn đáp (sản phẩm/minh
chứng đánh giá là câu trả lời vấn đáp).
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá:

Điểm
TT Tiêu chí
Điểm tối đa Điểm đánh giá
1 Mức độ rõ ràng, chính xác, ngắn gọn của bản tóm tắt so với bản gốc. 3

2 Mức độ bám sát nội dung của các câu hỏi nêu ra. 2
3 Mức độ trả lời chính xác các câu hỏi vấn đáp. 5

Tổng điểm 10
6.2.3. Thực hiện nhiệm vụ nhóm
− Nội dung đánh giá: mức độ tham gia và hoàn thành các nhiệm vụ của nhóm, sản phẩm hoạt động nhóm.
− Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá sản phẩm (sản phẩm/minh chứng đánh giá là bản báo
cáo bằng PowerPoint) và phương pháp vấn đáp (sản phẩm/minh chứng đánh giá là câu hỏi vấn đáp).

110
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá:

Điểm
TT Tiêu chí
Điểm tối đa Điểm đánh giá
1 Mức độ tích cực tham gia các nhiệm vụ của nhóm. 3

2 Mức độ hoàn thành các nhiệm vụ được giao. 4


3 Mức độ phù hợp của câu hỏi với chủ đề thảo luận. 3

Tổng điểm 10
6.2.4. Hoàn thành bài kiểm tra
− Nội dung đánh giá: Mức độ hoàn thành bài kiểm tra.
−Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá là phương pháp kiểm tra viết: sản phẩm/minh chứng
đánh giá là bài thi viết (tự luận) của học viên.
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá: Đánh giá theo đáp án và hướng dẫn chấm do nhóm giảng viên xây dựng.
6.3. Đánh giá cuối học phần
− Nội dung đánh giá: liên quan đến các yêu cầu cần đạt của học phần.
−Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá là phương pháp kiểm tra viết: sản phẩm/minh chứng
đánh giá là bài thi viết (tự luận) của học viên.
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá: Đánh giá theo đáp án và hướng dẫn chấm do nhóm giảng viên xây dựng.
7. QUY ĐỊNH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
7.1. Quy định chung
Theo quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ và chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Hóa vô cơ của Trường Đại học Sư phạm Hà
Nội.
111
7.2. Quy định cụ thể
− Học viên có trách nhiệm chủ động nghiên cứu tài liệu, chủ động chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp theo yêu cầu và
hướng dẫn của giảng viên.
− Học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp. Nếu học viên nghỉ học vì lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ
chứng minh đầy đủ và hợp lý.
− Học viên phải đi học đúng giờ quy định. Nếu học viên đến lớp muộn quá 10 phút sau khi giờ học bắt đầu thì học viên sẽ không
được tham dự buổi học.
− Học viên tuyệt đối không được ăn, sử dụng điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học. Máy tính xách tay, máy tính bảng và điện
thoại thông minh chỉ được sử dụng cho mục đích ghi chép bài giảng, tra cứu và phục vụ bài giảng, bài tập.
− Học viên chủ động tham gia bài giảng trên lớp thông qua trao đổi với giảng viên hoặc các học viên trong lớp/nhóm (trả lời và
đặt câu hỏi). Học viên sẽ được yêu cầu trả lời các câu hỏi vấn đáp ngẫu nhiên trong suốt tất cả các buổi học.
− Học viên/nhóm học viên nộp bài tập cá nhân/nhóm muộn so với thời gian quy định của giảng viên sẽ nhận điểm 0 của bài tập
đó.
− Học viên được tham gia thảo luận, phản hồi trực tiếp với giảng viên về nội dung học phần, phương pháp dạy - học, nội dung và
phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên. Học viên có thể trao đổi với giảng viên trên lớp, trong giờ hành chính
hoặc qua email. Những thông tin phản hồi của học viên có giá trị góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của học phần.
7.3. Điều kiện thực hiện
Không./.

GIẢNG VIÊN TRƯỞNG ĐƠN VỊ


(phụ trách học phần) (phụ trách chương trình đào tạo)

112
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ THẠC SĨ

1. THÔNG TIN CHUNG


1.1. Tên học phần (tiếng Việt): Hóa sinh vô cơ
1.2. Tên học phần (tiếng Anh): Bioinorganic chemistry
1.3. Thuộc khối học vấn: Chuyên ngành
1.4. Mã học phần: CHEM 920
1.5. Số tín chỉ: 03
1.6. Học phần tiên quyết/song song: Hóa vô cơ nâng cao, Hóa học phức chất nâng cao
1.7. Đơn vị phụ trách: Khoa Hóa học
1.8. Giảng viên giảng dạy:
STT Họ và tên Điện thoại Email
1 PGS.TS Đinh Thị Hiền 0984132959 dth0104@gmail.com
2 PGS.TS Ngô Tuấn Cường 0915960427 cuongnt@hnue.edu.vn
3 PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Chi 0989069204 chintt@hnue.edu.vn
4 PGS.TS Lê Thị Hồng Hải 0985815677 hailth@hnue.edu.vn
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Hóa sinh vô cơ là học phần 3 tín chỉ thuộc khối học vấn chuyên ngành. Học phần này trang bị cho học viên kiến thức cơ bản và
hiện đại về hoá sinh vô cơ. Các quá trình vận chuyển, sao chép và vai trò của các nguyên tố, đặc biệt là kim loại cũng hợp chất của
chúng. Ngoài ra học viên hiểu được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn các môn học khác như Hóa học vô cơ, Hóa học hữu cơ, phức chất đồng
thời có đủ kiến thức để vận dụng trong nghiên cứu và giảng dạy các lĩnh vực liên quan đến hoá sinh vô cơ.
113
3. HỌC LIỆU
3.1. Hóa học phức chất (phần 3), Lê Chí Kiên, NXB ĐHQG, 2007.
3.2. Hoàng Nhâm, Hoá học vô cơ nâng cao, tập 3, Các nguyên tố hoá học tiêu biểu. NXBGD Việt Nam, 2018.
3.3 Cotton/Wilkinson/Murillo/Bochmann: Advanced Inorganic Chemistry, 6th Ed, Wiley, 1999.
3.4 Inorganic Chemistry - Shriver/Atkins - 5th Ed, Oxford University Press, 2009.
3.5 Chemistry – Steven S. Zumdahl, Susan A. Zumdahl - Seventh edition, Houghton Mifflin Company Boston New York, 2008.
3.6 The Biochemistry of Inorganic Polyphosphates, I S Kulaev, V M Vagabov, T V Kulakovskaya John Wiley & Sons Ltd,
England, 2004.
3.7 Biochemistry - The Chemical Reactions of Living Cells, David E. Metzler, Volumes 1 and 2, Second Edition, 2005.
4. MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA HỌC PHẦN
4.1. Mục tiêu học phần
– Trang bị cho học viên kiến thức cơ bản và hiện đại về hoá sinh vô cơ. Cung cấp cho sinh viên vai trò, dạng tồn tại của các kim
loại trong cơ thể sống. Cấu tạo và vai trò của các hợp chất sinh học chứa kim loại, đặc biệt là vai trò của hóa sinh vô cơ đối với y học
và các ngành khoa học khác.
– Giúp học viên hiểu được đầy đủ hơn, sâu sắc hơn các môn học khác như Hóa học vô cơ, Hóa học hữu cơ, phức chất đồng thời
có đủ kiến thức để vận dụng trong nghiên cứu và giảng dạy các lĩnh vực liên quan đến hoá sinh vô cơ.
– Giúp học viên vận dụng được những kiến thức và kĩ năng của học phần để biết rõ vai trò của các chất vô cơ đối với cơ thể
sống, vai trò trong y học, cơ chế tác động của chúng.
– Bước đầu biết vận dụng lý thuyết cơ bản của hoá sinh vô cơ vào một số lĩnh vực khác như dược, y học và công nghệ thực
phẩm.
4.2. Yêu cầu cần đạt của học phần
Sau khi học xong học phần, học viên có khả năng:

114
− Trình bày được những khái niệm cơ bản về các hợp chất hóa sinh vô cơ (YCHP1);
− Vận dụng được kiến thức và kĩ năng trình bày quá trình vận chuyển các chất vô cơ trong cơ thể, quá trình xúc tác bởi men kim
loại (YCHP2);
− Vận dụng được kiến thức và kĩ năng phân tích chi tiết một số hợp chất vô cơ trong cơ thể sống (YCHP3);
− Vận dụng được kiến thức và kĩ năng phân tích vai trò của các hợp chất vô cơ trong y học và ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe
con người (YCHP4).

Ma trận liên kết yêu cầu cần đạt của học phần (YCHPx) và yêu cầu cần đạt của CTĐT (YCx.y)
Yêu cầu cần đạt
của CTĐT
(YCx.y) YC3.2 YC4.2 YC5.3 YC6.2 YC7.1 YC7.2 YC7.3 YC8.1 YC8.2 YC8.3
(4,A) (4) (4) (4) (4) (4) (4,A) (4) (4,A) (4,A)
Yêu cầu cần đạt
của học phần (YCHPx)

YCHP1 X X

YCHP2 X X X X X X X X

YCHP3 X X X X X X X X X

YCHP4 X X X X X X

5. NỘI DUNG VÀ KẾ HOẠCH DẠY HỌC


5.1. Cấu trúc nội dung học phần
Chương/Nội dung Buổi học Số Phân bố thời lượng

115
Trên lớp
tín chỉ Bài tập/ Thực hành/ Tự học
Lý thuyết
Thảo luận Thí nghiệm
Chương 1. Giới thiệu chung về hóa sinh vô cơ 1-2 0,2 3 2 0 6
Chương 2. Sự vận chuyển, chuyển dịch và sao 3-4 0,3 4 2 0 9
chép
Chương 3. Một số quá trình xúc tác bởi men kim 5-6 0,3 4 2 0 9
loại
Chương 4. Hóa sinh học vô cơ của sắt, cobalt và 7-8 0,3 4 2 0 9
một số kim loại khác
Chương 5: Hoá sinh của các polyphosphate, 9-11 0,9 7 3 0 27
halide
Chương 6: Hóa học của các chất trong y học 12-15 1,0 8 4 0 30

Tổng cộng 15 3,0 30 15 0 90

5.2. Nội dung chi tiết và kế hoạch dạy học học phần
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
Thuyết trình và Đọc đề cương học
tổ chức thảo phần và thảo luận về - Phương pháp đánh giá (viết)
1 Giới thiệu học phần 1 luận về đề những nội dung liên - Sản phẩm/minh chứng đánh giá (kế hoạch học tập học
cương học quan, tiếp cận các học phần)
phần liệu
Chương 1. Giới thiệu chung về hóa sinh vô cơ

116
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
1.1. Đối tượng và - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe
phương pháp phẩm
Thuyết trình giảng, trả lời, thực hiện
nghiên cứu của - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
Vấn đáp nhiệm vụ hoạt động
hóa sinh vô cơ, sự YCHP1 1 - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Hoạt động nhóm, thuyết trình
ra đời và phát triển phẩm
nhóm (TLTK: 3.1, 3.2, 3.3,
của Hóa sinh vô cơ - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
3.4)
theo tiêu chí
1.2. Vai trò của
hóa học vô cơ đối
với cơ thể sống - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
1.2.1. Các kim Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
loại sinh học Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
1.2.2. Các anion Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP1 1
sinh học: photphat, Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
halogenua, nitrat nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
1.2.3. Sự trao đổi 3.4, 3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
nước và các chất vô theo tiêu chí
2
cơ trong cơ thể
sống
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
1.3. Sự trao đổi Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
nước và các chất Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP1 2
vô cơ trong cơ thể Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
sống nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
3.4, 3.6) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
Chương 2. Sự vận chuyển, chuyển dịch và sao chép

117
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
3 Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
2.1. Sự vận chuyển Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP2 1
Na và K Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
3.4, 3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
2.2. Protein truyền Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP2 1
tín hiệu Ca Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
3.4, 3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
2.3. Zn trong quá Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP2 1
trình sao chép Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
4 3.4, 3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
2.4. Sự vận chuyển YCHP2 1 Thuyết trình Làm bài tập, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
chọn lọc và tích lũy Vấn đáp giảng, trả lời, thực p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Hoạt động hiện nhiệm vụ hoạt phẩm
nhóm động nhóm, thuyết - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
trình (TLTK: 3.1, 3.2, - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
3.4, 3.5) phẩm
118
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
- Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
2.5. Sự vận chuyển Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP2 1
và tích lũy O2 Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
3.4, 3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
2.6. Sự dịch Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP2 1
chuyển electron Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
3.4, 3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
Chương 3. Một số quá trình xúc tác bởi men kim loại

- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản


Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
3.1. Enzim và đặc Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
trưng của các quá Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP3 1
trình xúc tác Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
5
enzyme nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
3.4, 3.7) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
3.2. Vai trò của YCHP3 1 Thuyết trình Làm bài tập, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
kim loại trong các Vấn đáp giảng, trả lời, thực hiện p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
119
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
phẩm
nhiệm vụ hoạt động - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
Hoạt động nhóm, thuyết trình - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
men kim loại
nhóm (TLTK: 3.1, 3.2, 3.4, phẩm
3.7) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
Thuyết trình - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Vấn đáp Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
3.3. Enzim xúc tác Hoạt động giảng, trả lời, thực hiện phẩm
cho quá trình thủy nhóm nhiệm vụ hoạt động - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP3 1
phân và chuyển nhóm, thuyết trình - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nhóm (TLTK: 3.1, 3.2, 3.4, phẩm
3.7) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
6 Thuyết trình - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Vấn đáp Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Hoạt động giảng, trả lời, thực hiện phẩm
3.4. Enzim xúc tác
nhóm nhiệm vụ hoạt động - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
cho quá trình oxi- YCHP3 1
nhóm, thuyết trình - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
hóa khử
(TLTK: 3.1, 3.2, 3.4, phẩm
3.7) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
3.5. Sự cố định YCHP3 1 Thuyết trình Làm bài tập, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nitrogen Vấn đáp giảng, trả lời, thực p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Hoạt động hiện nhiệm vụ hoạt phẩm
nhóm động nhóm, thuyết - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
trình (TLTK: 3.1, 3.2, - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
3.4, 3.7) phẩm
- Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
120
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
YCHP3 - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
3.6. Sự vận chuyển Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
1
oxygen Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
3.4, 3.7) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
Chương 4: Hóa sinh học vô cơ của sắt, cobalt và một số kim loại khác

- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản


Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
4.1. Các hemo- Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP4 1
protein Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
3.4, 3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
7
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Thuyết trình giảng, trả lời, thực hiện phẩm
4.2. Sự tích lũy và Vấn đáp nhiệm vụ hoạt động - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP4 1
vận chuyển sắt Hoạt động nhóm, thuyết trình - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nhóm (TLTK: 3.1, 3.2, 3.4, phẩm
3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
8 4.3. Hóa sinh vô cơ YCHP4 1 Thuyết trình Làm bài tập, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
của cobalt – Vấn đáp giảng, trả lời, thực hiện p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Vitamin B12 Hoạt động nhiệm vụ hoạt động phẩm
nhóm nhóm, thuyết trình - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
121
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
(TLTK: 3.1, 3.2, 3.4, phẩm
3.5, 3.6) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
4.4. Hóa sinh của Thuyết trình giảng, trả lời, thực hiện phẩm
Zn, Cu và một số Vấn đáp nhiệm vụ hoạt động - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP4 2
kim loại chuyển Hoạt động nhóm, thuyết trình - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
tiếp nhóm (TLTK: 3.1, 3.2, 3.4, phẩm
3.6) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Thuyết trình giảng, trả lời, thực hiện phẩm
4.5. Các pofirin Vấn đáp nhiệm vụ hoạt động - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP4 1
kim loại- Chlorofill Hoạt động nhóm, thuyết trình - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nhóm (TLTK: 3.1, 3.2, 3.4, phẩm
3.6) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
Chương 5: Hoá sinh của các polyphosphate, halide
9 5.1. Hoá sinh của YCHP1 5 Thuyết trình Làm bài tập, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
các polyphosphate YCHP4 Vấn đáp giảng, trả lời, thực p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
vô cơ Hoạt động hiện nhiệm vụ hoạt phẩm
5.1.1. Cấu trúc, tính nhóm động nhóm, thuyết - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
chất đặc trưng của trình (TLTK: 3.1, 3.2, - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
các polyphotphat vô 3.4, 3.5) phẩm
cơ - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
5.1.2. Phương pháp theo tiêu chí

122
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
nghiên cứu các
polyphotphat vô cơ
trong các hệ sinh
học
5.1.3. Sự xuất hiện
của Polyphosphates
trong sinh vật sống,
trong các tế bào
5.1.4. Chức năng
của Polyphosphates
và Polyphosphate-
Phụ thuộc vào
Enzyme
5.1.5. Sự trao đổi
chất của
Polyphosphate
trong các loại sinh
vật khác nhau
5.1.6. Các ứng dụng
của Polyphosphate
Biochemistry
5.2. Hoá sinh của YCHP3 1 Thuyết trình Làm bài tập, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
các fluoride vô cơ Vấn đáp giảng, trả lời, thực p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Hoạt động hiện nhiệm vụ hoạt phẩm
nhóm động nhóm, thuyết - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
trình (TLTK: 3.1, 3.2, - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
3.4, 3.5) phẩm
10 - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí

123
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
5.3. Hoá sinh của Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP3 1
các chloride vô cơ Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
3.4, 3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
5.4.Hoá sinh của Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP3 1
các bromide vô cơ Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
3.4, 3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
5.5. Hoá sinh của Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP3 1
iodide vô cơ Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
11 nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
3.4, 3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
YCHP1
Tổ chức kiểm
Kiểm tra giữa học YCHP2 Thực hiện bài kiểm tra - Phương pháp đánh giá: Viết.
1 tra và đánh giá
phần YCHP3 giữa học phần. - Minh chứng đánh giá: Bài thi viết (tự luận).
giữa học phần

Chương 6: Hóa học của các chất trong y học


124
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
6.1. Thuốc trên cơ Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
sở ion kim loại Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP4 2
trung tâm ứng Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
dụng trong y học nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
12 3.4, 3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
6.2. Thuốc trên cơ Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
sở phối tử ứng Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP4 2
dụng trong y học Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
13 nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
3.4, 3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
14 - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
6.3. Một số ví dụ Thuyết trình giảng, trả lời, thực phẩm
phức chất ứng Vấn đáp hiện nhiệm vụ hoạt - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
YCHP4 3
dụng chữa bệnh Hoạt động động nhóm, thuyết - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
trong y học nhóm trình (TLTK: 3.1, 3.2, phẩm
3.4, 3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
6.4. Các chất hình YCHP4 1 Thuyết trình Làm bài tập, nghe - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
ảnh Vấn đáp giảng, trả lời, thực p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Hoạt động hiện nhiệm vụ hoạt phẩm
nhóm động nhóm, thuyết - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
trình (TLTK: 3.1, 3.2, - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
3.4, 3.5) phẩm
125
Yêu cầu Số Phương pháp và
Buổi tiết Phương pháp Phương pháp
Mục/Chủ đề cần đạt sản phẩm/minh chứng
học (LT/BT/ giảng dạy học tập
(YCHPx) TL/TH) đánh giá
- Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Làm bài tập, nghe p- Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
Thuyết trình giảng, trả lời, thực hiện phẩm
Vấn đáp nhiệm vụ hoạt động - Sản phẩm/minh chứng: bài tập, báo cáo, bảng đánh giá
15 Tổng kết học phần YCHP4 2
Hoạt động nhóm, thuyết trình - Phương pháp đánh giá: vấn đáp/quan sát/đánh giá sản
nhóm (TLTK: 3.1, 3.2, 3.4, phẩm
3.5) - Sản phẩm/minh chứng: bài tập/ báo cáo/ bảng đánh giá
theo tiêu chí
Theo YCHP2
Kiểm tra cuối học Đánh giá cuối Thực hiện bài thi kết - Phương pháp đánh giá: Viết.
KH của YCHP3 2
Trường phần học phần thúc học phần. - Minh chứng đánh giá: Bài thi viết (tự luận).
YCHP4

126
2

6. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


6.1. Điểm học phần
Điểm đánh giá học phần (điểm học phần) căn cứ vào các điểm thành phần sau đây:
− Đánh giá quá trình và giữa học phần: thang điểm 10, chiếm 40% tổng số điểm của học phần.
− Đánh giá cuối học phần: theo thang điểm 10, chiếm 60% tổng số điểm của học phần
Ma trận đánh giá các yêu cầu cần đạt của học phần
Đánh giá Đánh giá quá trình
Đánh giá
Tham dự Thực hiện nhiệm vụ Thực hiện nhiệm Hoàn thành cuối học phần
Yêu cầu cần đạt lớp học cá nhân vụ nhóm bài kiểm tra
của học phần
YCHP1 X X X
YCHP2 X X X X X
YCHP3 X X X X X
YCHP4 X X X X

(10%) (10%) (10%) (10%)


Điểm thành phần (60%)
(40%)
6.2. Đánh giá quá trình và giữa học phần
Điểm đánh giá quá trình và giữa học phần:
− Tham dự lớp học: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
− Thực hiện nhiệm vụ cá nhân: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
− Thực hiện nhiệm vụ nhóm: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
− Hoàn thành bài kiểm tra: thang điểm 10, chiếm 10% tổng số điểm.
2
3

6.2.1. Tham dự lớp học


− Nội dung đánh giá: mức độ tham gia lớp học đầy đủ.
− Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: điểm danh từng buổi học.
− Tiêu chí đánh giá:
+ Đi học đầy đủ hoặc nghỉ có phép tối đa 2 buổi: 10 điểm.
+ Nghỉ có phép 3 buổi hoặc nghỉ không phép tối đa 2 buổi: 5 điểm.
+ Nghỉ quá 20% số buổi học: 0 điểm (không hoàn thành học phần và phải đăng ký học lại).
6.2.2. Thực hiện nhiệm vụ cá nhân
− Nội dung đánh giá: Mức độ chuẩn bị bài và làm bài của cá nhân.
− Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá sản phẩm (sản phẩm/minh chứng đánh giá là bản ghi
chép tóm tắt nội dung đã đọc, các câu hỏi, các ví dụ về nội dung đã đọc; ghi chép bài giảng) và phương pháp vấn đáp (sản phẩm/minh
chứng đánh giá là câu trả lời vấn đáp).
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá:
Điểm
TT Tiêu chí
Điểm tối đa Điểm đánh giá
Mức độ rõ ràng, chính xác, ngắn gọn của bản tóm tắt so với bản
1 3
gốc.
2 Mức độ bám sát nội dung của các câu hỏi nêu ra. 2

3 Mức độ trả lời chính xác các câu hỏi vấn đáp. 5
Tổng điểm 10

3
4

6.2.3. Thực hiện nhiệm vụ nhóm


− Nội dung đánh giá: mức độ tham gia và hoàn thành các nhiệm vụ của nhóm, sản phẩm hoạt động nhóm.
− Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá sản phẩm (sản phẩm/minh chứng đánh giá là bản báo
cáo bằng PowerPoint) và phương pháp vấn đáp (sản phẩm/minh chứng đánh giá là câu hỏi vấn đáp).
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá:
Điểm
TT Tiêu chí
Điểm tối đa Điểm đánh giá
1 Mức độ tích cực tham gia các nhiệm vụ của nhóm. 3

2 Mức độ hoàn thành các nhiệm vụ được giao. 4


3 Mức độ phù hợp của câu hỏi với chủ đề thảo luận. 3

Tổng điểm 10
6.2.4. Hoàn thành bài kiểm tra
− Nội dung đánh giá: Mức độ hoàn thành bài kiểm tra.
−Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá là phương pháp kiểm tra viết: sản phẩm/minh chứng
đánh giá là bài thi viết (tự luận) của học viên.
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá: Đánh giá theo đáp án và hướng dẫn chấm do nhóm giảng viên xây dựng.
6.3. Đánh giá cuối học phần
− Nội dung đánh giá: liên quan đến các yêu cầu cần đạt của học phần.
−Phương pháp và sản phẩm/minh chứng đánh giá: Phương pháp đánh giá là phương pháp kiểm tra viết: sản phẩm/minh chứng
đánh giá là bài thi viết (tự luận) của học viên.
− Tiêu chí/hướng dẫn đánh giá: Đánh giá theo đáp án và hướng dẫn chấm do nhóm giảng viên xây dựng.
7. QUY ĐỊNH VÀ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN
4
5

7.1. Quy định chung


Theo quy chế đào tạo trình độ thạc sĩ và chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành Hóa vô cơ Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

7.2. Quy định cụ thể


− Học viên có trách nhiệm chủ động nghiên cứu tài liệu, chủ động chuẩn bị bài và làm bài trước khi đến lớp theo yêu cầu và hướng
dẫn của giảng viên.
− Học viên có trách nhiệm tham dự đầy đủ các buổi học trên lớp. Nếu học viên nghỉ học vì lý do bất khả kháng thì phải có giấy tờ
chứng minh đầy đủ và hợp lý.
− Học viên phải đi học đúng giờ quy định. Nếu học viên đến lớp muộn quá 10 phút sau khi giờ học bắt đầu thì học viên sẽ không
được tham dự buổi học.
− Học viên tuyệt đối không được ăn, sử dụng điện thoại, máy nghe nhạc trong giờ học. Máy tính xách tay, máy tính bảng và điện
thoại thông minh chỉ được sử dụng cho mục đích ghi chép bài giảng, tra cứu và phục vụ bài giảng, bài tập.
− Học viên chủ động tham gia bài giảng trên lớp thông qua trao đổi với giảng viên hoặc các học viên trong lớp/nhóm (trả lời và đặt
câu hỏi). Học viên sẽ được yêu cầu trả lời các câu hỏi vấn đáp ngẫu nhiên trong suốt tất cả các buổi học.
− Học viên/nhóm học viên nộp bài tập cá nhân/nhóm muộn so với thời gian quy định của giảng viên sẽ nhận điểm 0 của bài tập
đó.
− Học viên được tham gia thảo luận, phản hồi trực tiếp với giảng viên về nội dung học phần, phương pháp dạy - học, nội dung và
phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên. Học viên có thể trao đổi với giảng viên trên lớp, trong giờ hành chính
hoặc qua email. Những thông tin phản hồi của học viên có giá trị góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của học phần.
7.3. Điều kiện thực hiện
Không./.

5
6

GIẢNG VIÊN TRƯỞNG ĐƠN VỊ


(phụ trách học phần) (phụ trách chương trình đào tạo)

You might also like