You are on page 1of 23

CHƯƠNG 2.

PHÂN TÍCH MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI CỦA


CÔNG TY CỔ PHẦN KINH ĐÔ

1. Lý thuyết
1.1 Giới thiệu Ma trận các yếu tố bên ngoài

Ma trận EFE là tổng hợp, tóm tắt và đánh giá các cơ hội và nguy cơ chủ
yếu của môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp, thường được sử
dụng trong quản trị chiến lược.

1.2 Phân tích môi trường bên ngoài


1.2.1 Môi trường vĩ mô
- Môi trường kinh tế
- Môi trường chính trị và pháp luật
- Môi trường văn hóa – xã hội
- Môi trường dân số
- Môi trường tự nhiên
- Môi trường công nghệ
1.2.2 Môi trường vi mô

Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter

Áp lực của nhà cung ứng:

Số lượng và quy mô nhà cung cấp.


Sức ép về chất lượng nguồn nguyên liệu.

Thông tin về nhà cung cấp.

Sự khác biệt giữa các nhà cung cấp.

Chi phí chuyển đổi của các nhà cung cấp.

Nguy cơ hợp nhất của các nhà cung cấp.

Áp lực về phía khách hàng

Sức ép về giá cả.

Chi phí chuyển đổi của khách hàng.

Động cơ của khách hàng.

Chất lượng về sản phẩm.

Thông tin về khách hàng.

Thông tin mà người mua có được.

Uy tín thương hiệu.

Áp lực từ các sản phẩm thay thế

Chi phí chuyển đổi trong sử dụng sản phẩm, dịch vụ.

Xu hướng sử dụng sản phẩm, dịch vụ thay thế của khách hàng.

Tương quan giữa giá cả và chất lượng của các mặt hàng thay thế.

Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành

Rào cản rút lui.

Mức độ tập trung của ngành.

Chi phí cố định.


Quy mô và sức mạnh của đối thủ cạnh tranh.

Sự khác biệt sản phẩm.

Uy tín của thương hiệu.

Sự đa dạng của các hình thức cạnh tranh.

Nguy cơ xâm nhập của các nhà cạnh tranh tiềm năng

Sức hấp dẫn của ngành.


Rào cản gia nhập ngành
1.3 Ý nghĩa của Ma trận các yếu tố bên ngoài

Đánh giá được mức độ phản ứng của doanh nghiệp đối với những cơ hội và
nguy cơ. Đưa ra những nhận định môi trường bên ngoài tạo thuận lợi hay gây
khó khăn cho doanh nghiệp. Cách xây dựng ma trận như sau:

Bước 1: Lập danh mục các cơ hội và các nguy cơ chủ yếu

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 đến 1,0 cho mỗi yếu tố, tổng số tầm
quan trọng của tất cả các yếu tố phải bằng 1,0.

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố quyết định sự thành công cho
doanh nghiệp.

Bước 4: Nhân tầm quan trọng của từng yếu tố (ở bước 2) với giá trị phân loại
tương ứng của nó (ở bước 3)
Bước 5: Cộng tất cả các số điểm về tầm quan trọng các yếu tố. Tổng số điểm
quan trọng trung bình là 2,5.

2. Giới thiệu doanh nghiệp

Kinh Đô là một Công ty Cổ phần chuyên sản xuất và kinh doanh thức ăn
nhẹ tại Việt Nam, với các mặt hàng chính gồm bánh, kẹo và kem.

Solagan: Hương vị cho cuộc sống

2.1 Lịch sử hình thành

Kinh Đô được thành lập vào năm 1993, là một trong 10 thương hiệu hàng
đầu tại Việt Nam.

Tầm nhìn

Kinh Đô mang hương vị đến cho cuộc sống mọi nhà bằng những thực
phẩm an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo cho cuộc sống đẹp hơn mỗi
ngày.

2.2 Sứ mệnh

Đối với người tiêu dùng

Đối với cổ đông

Đối với đối tác

2.3 Quy mô

Các sản phẩm mang thương hiệu Kinh Đô đã có mặt rộng khắp các tỉnh
thành với khoảng 300 nhà phân phối và 200.000 điểm bán lẻ, thị trường xuất
khẩu của Kinh Đô phát triển rộng khắp qua hơn 30 nước.

rất nhiều giải thưởng danh giá: Top 10 Thương hiệu nổi tiếng nhất Việt
Nam; là 1 trong 30 thương hiệu chương trình ‘‘Thương hiệu quốc gia’’, danh
hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao 17 năm liên tục,…
2.4 Các dòng sản phẩm

2.5 Cam kết

Cam kết hệ thống quản lí chất lượng chuẩn mực ‘‘Xanh sạch, thân
thiện với môi trường’’

Cam kết chất lượng sản phẩm

- chất lượng sản phẩm luôn là tiêu chí hàng đầu

Cam kết trách nhiệm cộng đồng Kinh Đô luôn dành sự quan tâm và hỗ trợ
thiết thực cho học sinh qua nhiều chương trình xã hội

3. Phân tích môi trường bên ngoài của Công ty Kinh Đô


3.1 Môi trường vĩ mô
3.1.1 Môi trường chính trị và pháp luật

Khung luật pháp

Hệ thống pháp luật Việt Nam có 6 bậc Hiến pháp, Pháp lệnh, Luật, Nghị
định, Thông tư, Văn bản hướng dẫn. Môi trường chính trị và pháp luật có thể
tác động đến doanh nghiệp như sau:

- Luật pháp: Đưa ra những quy định cho phép hoặc không cho phép hoặc
những ràng buộc đòi hỏi các doanh nghiệp phải tuân thủ.
Chính phủ: Chính phủ có vai trò to lớn trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế thông
qua các chính sách kinh tế, tài chính, tiền tệ và các chương trình chỉ tiêu của
mình.

Chính phủ đã có những chính sách điều chỉnh thương mại theo những quy
tắc, luật lệ chung quốc tế như thủ tục hải quan, chính sách cạnh tranh.

Tháng 10/2006, Chính phủ tăng mức lương tối thiểu lên 450.000đ/tháng.

Tháng 10/2007, Chính phủ tăng mức lương tối thiểu lên 540.000đ/tháng.

Tháng 04/2009, Chính phủ tăng mức lương tối thiểu lên 650.000đ/tháng.

Tháng 05/2010, Chính phủ tăng mức lương tối thiểu lên 730.000đ/tháng.

Thể chế chính trị

Hệ thống chính trị đã thực hiện theo cơ chế chỉ có duy nhất một đảng
chính trị là Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, với tôn chỉ là: Đảng
lãnh đạo, Nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ thông qua cơ quan
quyền lực là Quốc hội Việt Nam.

Chính sách đối ngoại

thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa
phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động hội nhập quốc tế với phương châm
‘‘Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong
cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển’’.

Luật

Chính sách ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp
niêm yết trên thị trường chứng khoán.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng giao cho ngành Tài chính là bảo lãnh cho
doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn; giao Ngân hàng Phát triển bảo lãnh cho
doanh nghiệp vay. Các doanh nghiệp được tiếp cận với nguồn vốn hỗ trợ lãi
suất ngắn hạn.

3.1.2 Môi trường văn hóa – xã hội

Trình độ văn hóa

Sự tác động của các yếu tố văn hoá thường có tính dài hạn và tinh tế hơn so
với các yếu tố khác và phạm vi tác động của các yếu tố văn hoá thường rất
rộng.

Các khía cạnh hình thành môi trường văn hoá - xã hội có ảnh hưởng mạnh mẽ
đến các hoạt động kinh doanh

Tôn giáo, tín ngưỡng

Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng, tôn giáo như thờ cúng
ông bà tổ tiên, thờ Thành hoàng, thờ những người có công với cộng đồng, dân
tộc, thờ thần, thờ thánh, nhất là tục thờ Mẫu của cư dân nông nghiệp lúa
nước.

Sự đa dạng về tôn giáo và thờ cúng theo tín ngưỡng cũng tạo điều kiện tốt cho
ngành sản xuất bánh kẹo phát triển.

Dân số, lao động

Hiện nay, lao động cả nước đang dồn về các khu công nghiệp, khu đô
thị . Lao động từ khu vực nhà nước chuyển sang khu vực ngoài quốc doanh,
từ nông thôn chuyển ra thành thị... Đây là sự dịch chuyển tự nhiên theo quy
luật “Nước chảy chỗ trũng”, một sự điều tiết mang tính thị trường.

Dân số Việt Nam phần lớn vẫn còn sống ở nông thôn, sự di cư vào các trung
tâm đô thị lớn sẽ có ảnh hưởng quan trọng đến thói quen tiêu dùng trong
nhiều năm tới.
Phong tục tập quán, lối sống

Quan niệm sống hiện nay có sự thay đổi rất nhiều, cùng với cuộc sống ngày
càng cải thiện là nhu cầu sống ngày càng cao hơn.

Ảnh hưởng của thương mại hiện đại sẽ thể hiện qua việc người Việt Nam mua
sắm như thế nào.

Du lịch gia tăng kéo theo đó là việc gia tăng các nhu cầu thực phẩm chế biến
sẵn nói chung và bánh kẹo nói riêng.

3.1.3 Môi trường tự nhiên

Điều kiện tự nhiên bao gồm vị trí địa lý, khí hậu, cảnh quan, đất đai, tài
nguyên thiên nhiên, sự trong sạch của môi trường nước và không khí...

các điều kiện tự nhiên luôn là yếu tố quan trọng trong cuộc sống con người.
cũng là yếu tố đầu vào quan trọng của nhiều ngành kinh tế

3.1.4 Môi trường kinh tế

Lãi suất và xu hướng của lãi suất trong nền kinh tế

Xu hướng của tổng sản phẩm quốc nội và tổng sản phẩm quốc dân

Xu hướng của tỷ giá hối đoái

Xu hướng tăng, giảm thu nhập thực tế bình quân đầu người và sự gia tăng số
hộ gia đình

Lạm phát

Cán cân thanh toán quốc tế

Biến động trên thị trường chứng khoán

Hệ thống thuế và các mức thuế thu nhập hoặc chi phí của doanh nghiệp

GDP
Các chỉ số GDP theo tỷ giá

GDP theo tỷ giá GDP tỷ giá theo


Năm Tăng trưởng
(tỷ USD) đầu người (USD)
2007 71,4 823 8,5%
2008 89,83 1024 6,2%
2009 92,84 1040 5,3%
2010 6,5%
(*) – Dự kiến

Lãi suất

Trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2007-2008, lãi suất huy động tăng
cao dẫn đến lãi suất cho vay thỏa thuận giữa ngân hàng với khách hàng trong
năm 2008 quá cao, nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiếp cận
nguồn vốn.

Thông tin về lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Mức lãi suất


Loại lãi Áp dụng cao nhất cho
Lãi suất Văn bản căn cứ
suất từ phép trong
các giao dịch
Lãi suất 8%/năm Quyết định số 01/12/2009 Không vượt
cơ bản 2665/QĐ-NHNN 150% lãi suất
cơ bản
Lãi suất 7%/năm Quyết định số 01/08/2009 Không vượt
cơ bản 1811/QĐ-NHNN 150% lãi suất
cơ bản
Lãi suất 7%/năm Quyết định số 01/07/2009 Không vượt
cơ bản 1539/2009/QĐ- 150% lãi suất
NHNN cơ bản
Lãi suất 7%/năm Quyết định số 01/06/2009 Không vượt
cơ bản 1250/2009/QĐ- 150% lãi suất
NHNN cơ bản

3.1.5 Môi trường công nghệ

Sự ra đời của máy móc, thiết bị mới Đây là một trong những yếu tố rất năng
động, chứa đựng nhiều cơ hội và đe doạ đối với doanh nghiệp. Những áp lực
và đe doạ từ môi trường công nghệ có thể là: Sự ra đời của công nghệ mới và
Sự bùng nổ của công nghệ mới

Sự phát triển của công nghệ Tuy nhiên tại Việt Nam, tình trạng công nghệ
còn hết sức lạc hậu, chưa được đầu tư đổi mới nhiều, thiếu trang thiết bị tinh
chế mang tính hiện đại.

Theo Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) thì
chỉ số cạnh tranh tăng trưởng của nền kinh tế nước ta từ vị trí thứ 60/101 năm
2003 đã lùi xuống vị trí 79/104 năm 2004 và 81/117 năm 2005; Chỉ số cạnh
tranh doanh nghiệp cũng tụt từ vị trí 50/102 năm 2003 xuống 79/104 năm
2004 và 80/116 năm 2005.

Trình độ tiếp cận công nghệ mới: ở Việt Nam hiện nay là đội ngũ cán bộ kỹ
thuật, quản lý, công nhận phần lớn không được đào tạo đầy đủ theo yêu cầu
mới, thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ, có ngoại ngữ để tiếp cận với những tiến
bộ của khoa học kỹ thuật thế giới.

3.2 Môi trường


3.2.1 Khách hàng
Sức ép về giá cả: Người tiêu dùng luôn có xu hướng muốn mua hàng giá
rẻ nhưng chất lượng tốt.

Áp lực về chất lượng sản phẩm Các tiêu chí đánh giá là sự yêu thích của
người tiêu dùng với sản phẩm cũng như những lợi ích, cách trình bày và giá
trị của sản phẩm.

3.2.2 Nhà cung cấp

Sức ép về chất lượng nguồn nguyên liệu: Nhà cung cấp đe doạ tăng giá
hoặc giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng.

Giá cả: Kinh Đô sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và nhập khẩu.

Tiến độ giao hàng: Công ty Kinh Đô ký kết hợp đồng với nhà cung cấp hết
sức chặt chẽ do đó tiến độ giao hàng luôn được đảm bảo.

Về bao bì: Kinh Đô chủ yếu sử dụng bao bì trong nước. Các loại bao bì Kinh
Đô sử dụng là bao bì giấy, bao bì nhựa và bao bì thiếc.

3.2.3 Đối thủ cạnh tranh hiện tại

Những nội dung then chốt của việc phân tích đối thủ cạnh tranh:

Mục đích tương lai Chiến lược hiện tại

Các vấn đề cần trả lời về đối thủ cạnh tranh

1. Đối thủ có bằng lòng với vị trí hiện tại không ?


2. Khả năng đối thủ chuyển dịch và đổi hướng chiến lược như thế nào ?
3. Điểm yếu của đối thủ cạnh tranh là gì ?
4. Điều gì có thể giúp đối thủ cạnh tranh có thể trả đũa một cách mạnh mẽ và
hiệu quả nhất ?
Luôn tạo áp lực giá: Các chính sách khuyến mãi cũng là một vấn đề làm đau
đầu các nhà quản lý doanh nghiệp.

Chất lượng sản phẩm: Chất lượng của sản phẩm bánh kẹo Kinh Đô ngày
càng được chú trọng nhiều hơn và phải luôn đảm bảo yêu cầu vệ sinh an toàn
thực phẩm.

Sự thay đổi quy mô thị trường: Có thể khẳng định rằng hiện nay mức độ
cạnh tranh của Kinh Đô trên thị trường Việt Nam khá tốt. Sau đây là một số
nhà sản xuất có thể cạnh tranh với Kinh Đô.

1. Công ty Cổ phần Bánh kẹo Biên Hòa

Các sản phẩm chính: Bánh quy, bánh cookies, bánh layer cake, chocolate, kẹo
cứng, kẹo mềm, kẹo dẻo, snack, bột ngũ cốc dinh dưỡng, bánh trung thu,
mạch nha… Với mục tiêu hoạt động là luôn hướng đến sức khoẻ và lợi ích
của người tiêu dùng.

Bibica hoạt động với chính sách chất lượng “Khách hàng là trọng tâm
trong mọi hoạt động’’.

2. Công ty Cổ phần Bánh kẹo Quảng Ngãi

Bánh kẹo Quảng Ngãi với đa dạng chủng loại như: Kẹo các loại: kẹo cứng
trái cây, kẹo cứng sữa, kẹo cứng socola, kẹo xốp trái cây, kẹo mềm sữa bò,
kẹo mềm sôcôla, kẹo xốp cốm; Bánh quy: bánh biscuits các loại, bánh
Crackers, bánh mềm phủ chocolate.

Công ty bánh kẹo Quảng Ngãi hoạt động với phương châm “Chất lượng
sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu”.
3. Công ty Cổ phần Bánh kẹo Vinabico

Vinabico hoạt động trong lĩnh vực Sản xuất và Kinh doanh các mặt hàng
bánh kẹo và thực phẩm chế biến. Sản phẩm của Vinabico bao gồm: Các loại
bánh quy, bánh Snack, bánh Pilu, bánh Trung Thu, bánh ngọt các loại, bánh
cưới cao cấp, bánh mì, bánh sinh nhật, kẹo dẻo Jelly, kẹo Nougat, kẹo mềm,
kẹo trang trí các loại…

Vinabico hoạt động với phương châm “Chất lượng cao - Giá cả hợp lý”.

4. Công ty Cổ phần Bánh kẹo Hải Hà

Các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước

Các sản phẩm bánh kẹo chính của công ty là Bánh quy, bánh kẹo hộp, bánh
kem xốp, bánh Crackers và kẹo các loại.
Công ty Bánh kẹo
Bibica
Kinh Đô Quảng Ngãi
Mức
Điểm Điểm Điểm
độ
STT Các yếu tố Hạng quan Hạng quan Hạng quan
quan
trọng trọng trọng
trọng
1 Thị phần 0.12 4 0.48 3 0.36 2 0.24
2 Khả năng cạnh 0.05 3 0.15 3 0.36 3 0.36
tranh giá
3 Sự đột phá về 0.1 3 0.3 3 0.36 2 0.24
chất lượng sản
phẩm
4 Mạng lưới 0.12 4 0.48 2 0.24 2 0.24
phân phối
5 Hiệu quả 0.1 3 0.3 3 0.36 1 0.12
Marketing
6 Lòng trung 0.1 3 0.3 3 0.36 2 0.24
thành của
khách hàng
7 Sức mạnh tài 0.15 4 0.6 2 0.24 2 0.24
chính
8 Bí quyết công 0.14 3 0.42 3 0.36 3 0.36
nghệ và kỹ
thuật chế biến
9 Hệ thống quản 0.12 3 0.36 2 0.24 2 0.24
lý chuyên
nghiệp
Tổng số 1 3.39 2.88 2.28
3.2.4 Nguy cơ từ sản phẩm thay thế

Các loại hàng có thể thay thế cho nhau nên dẫn đến cạnh tranh trên thị trường. Khi giá của
sản phẩm chính tăng lên thì sẽ khuyến khích xu hướng sử dụng sản phẩm thay thế và ngược
lại.

Thực tế cho thấy, phần lớn sản phẩm thay thế là kết quả của cuộc bùng nổ công nghệ. Do
vậy, các doanh nghiệp cần quan tâm đến nguồn lực phát triển và vận dụng công nghệ mới
vào chiến lược của doanh nghiệp.

Như vậy có thể nói, sản phẩm thay thế trong ngành sản xuất bánh kẹo mà Kinh Đô phải đối
mặt là những sản phẩm được chế biến với những nguồn nguyên liệu khác biệt có thể đáp
ứng được nhu cầu của người tiêu dùng.

3.2.5 Đối thủ tiềm ẩn

Đối thủ chưa có mặt trên thị trường Việt Nam

Đối thủ đã có mặt trên thị trường Việt Nam, kinh doanh khác sản phẩm của công ty

3.2.6 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

Bảng: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài


Mức độ Phân Điểm quan
STT Các yếu tố bên ngoài
quan trọng loại trọng
1 Tiềm năng thị trường lớn 0.1 4 0.4
Nhiều sản phẩm bánh kẹo
hơn cho người tiêu dùng
2 0.2 4 0.8
lựa chọn (cạnh tranh khốc
liệt hơn) khi gia nhập WTO
Sự thay đổi nhu cầu thực
3 0.2 4 0.8
phẩm dinh dưỡng cao cấp
Sự thay đổi trong lối sống
4 0.05 2 0.1
của nhân khẩu
Khuyến khích xuất khẩu
5 0.05 2 0.1
những sản phẩm
Chuẩn hóa trong chính
sách pháp luật của chính
6 0.1 3 0.3
phủ phù hợp với tình hình
quốc tế
7 Sự thay đổi công nghệ 0.1 4 0.4
Sự dịch chuyển luồng vốn
8 từ quốc gia này sang quốc 0.05 3 0.15
gia khác
Sự dịch chuyển lao động
9 0.05 2 0.1
giữa các ngành
Hệ thống thông tin ngày
10 0.1 3 0.3
càng phát triển
Tổng cộng 1 3.45
CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN

1. Ưu điểm vấn đề

Các hoạt động nghiên cứu các yếu tố môi trường bên ngoài thị trường đã có những tác động
rất tích cực đến chiến lược sản phẩm và chiến lược kinh doanh nói chung của công ty, góp
phần không nhỏ đến sự tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận của công ty.

2. Nhược điểm vấn đề

Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người có ảnh hưởng đến việc tiêu thụ
các sản phẩm bánh kẹo.

xu hướng lãi suất biến động tăng (giảm) cũng là vấn đề tác động đến việc gửi tiết kiệm,
tiêu dùng, đầu tư trong nhân khẩu.

đầu tư tài chính, địa ốc - là những ngành nghề có rủi ro cao nên sẽ ảnh hưởng lớn đến
mảng kinh doanh thực phẩm, bánh kẹo.

3. Bài học rút ra

Lê Trương Uyển My

Môi trường chính trị ổn định, hệ thống pháp luật ngày càng được hoàn thiện tạo điều
kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp kinh doanh.

Trần Ngọc Ngân

Doanh nghiệp Kinh Đô phải thận trọng xử lý tình hình khi mà lãi suất và lạm phát cao
đều tác động xấu đến hoạt động của doanh nghiệp và tâm lý khách hàng.

Phạm Ngọc Mai Quỳnh


doanh nghiệp một mặt phải quan tâm đến việc cải tiến sản phẩm, mặt khác phải quan
tâm đến việc mở rộng thêm các dịch vụ mới nhằm đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

- Hoàng Nguyễn Hải Hà

việc nâng cao ý thức, nghiệp vụ của đội ngũ nhân viên là một vấn đề hết sức quan trọng
và cấp bách.

- Thái Minh Trâm

Các doanh nghiệp muốn tạo ra các điểm nhấn trong xu hướng kinh doanh thì họ nên làm
khác biệt hóa để có thể gây ấn tượng thương hiệu trong mắt khách hàng.

- Lê Thị Kim Phượng

Phải bám sát thị hiếu của người tiêu dùng và luôn có điều chỉnh kịp thời trong việc đưa
ra sản phẩm mới phù hợp Đặc biệt là lứa tuổi thiếu niên trở xuống…

Kết luận

Do vậy, khi xây dựng chiến lược cần phải quan tâm đến môi trường bên ngoài để xác
định những cơ hội và nguy cơ làm cơ sở cho việc hoạch định chiến lược.

Để đánh giá mức độ nỗ lực trong việc theo đuổi các chiến lược nhằm tận dụng những cơ
hội từ môi trường và tránh những mối đe dọa từ bên ngoài như đã phân tích ở trên, chúng ta
sử dụng công cụ hỗ trợ là ma trận EFE

"Tập đoàn KIDO",

https://www.kdc.vn/gioi-thieu

"Phân tích môi trường bên ngoài của kinh doanh",


https://chienluocdoanhnghiep.edu.vn/moi-truong-ben-ngoai-cua-doanh-nghiep/

"Phân tích ma trận EFE",

https://luatduonggia.vn/ma-tran-efe-la-gi-ma-tran-efe-ma-tran-cac-yeu-to-ngoai-vi/

4. Lý thuyết
4.1 Giới thiệu Ma trận EFE
4.2 Phân tích môi trường bên ngoài
4.2.1 Môi trường vĩ mô
4.2.2 Môi trường vi mô
4.3 Ý nghĩa của Ma trận EFE
5. Giới thiệu doanh nghiệp
5.1 Lịch sử hình thành
5.2 Tầm nhìn
5.3 Sứ mệnh
5.4 Quy mô
5.5 Các dòng sản phẩm
5.6 Cam kết của Kinh Đô
6. Phân tích môi trường bên ngoài của Công ty Kinh Đô
6.1 Môi trường vĩ mô
6.1.1 Môi trường chính trị và pháp luật
6.1.2 Môi trường văn hóa – xã hội
6.1.3 Môi trường tự nhiên
6.1.4 Môi trường kinh tế
6.1.5 Môi trường công nghệ
6.2 Môi trường
6.2.1 Khách hàng
6.2.2 Nhà cung cấp
6.2.3 Đối thủ cạnh tranh hiện tại
6.2.4 Nguy cơ từ sản phẩm thay thế
6.2.5 Đối thủ tiềm ẩn
6.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)

CHƯƠNG 1. MỞ ĐẦU...................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài......................................................................................2
2. Mục tiêu đề tài..........................................................................................3
3. Phương pháp thực hiện...........................................................................4

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN KINH ĐÔ......................................................................................5

1. Lý thuyết...................................................................................................6
1.1 Giới thiệu Ma trận các yếu tố bên ngoài...........................................7
1.2 Phân tích môi trường bên ngoài........................................................8
1.2.1 Môi trường vĩ mô..........................................................................9
1.2.2 Môi trường vi mô.........................................................................10
1.3 Ý nghĩa của Ma trận các yếu tố bên ngoài......................................11
2. Giới thiệu về doanh nghiệp Kinh Đô.....................................................12
2.1 Lịch sử hình thành.............................................................................13
2.2 Tầm nhìn.............................................................................................14
2.3 Sứ mệnh..............................................................................................15
2.4 Quy mô................................................................................................16
2.5 Các dòng sản phẩm............................................................................17
2.6 Cam kết của Kinh Đô........................................................................18
3. Phân tích môi trường bên ngoài của Công ty Kinh Đô.......................19
3.1 Môi trường vĩ mô...............................................................................20
3.1.1 Môi trường chính trị và pháp luật................................................21
3.1.2 Môi trường văn hóa – xã hội........................................................22
3.1.3 Môi trường tự nhiên.....................................................................23
3.1.4 Môi trường kinh tế.......................................................................24
3.1.5 Môi trường công nghệ..................................................................25
3.2 Môi trường vi mô...............................................................................26
3.2.1 Khách hàng..................................................................................27
3.2.2 Nhà cung cấp ...............................................................................28
3.2.3 Đối thủ cạnh tranh hiện tại...........................................................29
3.2.4 Nguy cơ từ sản phẩm thay thế......................................................30
3.2.5 Đối thủ tiềm ẩn.............................................................................31
3.3 Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài ...........................................32

CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN..............................................................................33

1. Ưu điểm vấn đề.......................................................................................35


2. Nhược điểm vấn đề.................................................................................36
3. Bài học rút ra...........................................................................................37
4. Kết luận....................................................................................................38

TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................39

You might also like