You are on page 1of 32

CHƯƠNG 2:

Hàng hóa

KN: hàng hóa là sản phẩm của lđ, có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của
cng thông qua trao đổi, mua bán. 


Thuộc tính: 


Giá trị sd: là công cụ của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào
đó của con ng.


Chỉ đc thực hiện trong việc sd hay tiêu dùng


Nhằm đáp ứng nhu cầu của ng mua


Giá trị của hàng hóa: là lđ xh của ng sản xuất hàng hóa kết tinh
trong hàng hóa.

Biểu hiện mqh kt giữa những ng sản xuất, trao đổi hàng
hóa và là phạm trù có tính lịch sử.


Khi nào có sản xuất và trao đổi hàng hóa khi đó có phạm
trù giá trị hàng hóa.


Khi trao đổi ng ta ngầm so sánh lđ đã hao phí ẩn giấu


trong hàng hóa với nhau. 

Lượng giá trị của hàng hóa: là lượng lđ đã hao phí để tạo ra hàng hóa, đc tính
bằng thời gian lđ.
Các nhân tố ảnh hưởng:

NSLĐ: năng lực sản xuất của ng lđ, đc tính bằng số lượng sản phẩm sản
xuất ra trong 1 đơn vị thời gian hay số lượng thời gian hao phí để sản
xuất ra 1 đơn vị sản phẩm. 

NSLĐ tăng => giảm lượng thời gian hao phí lđ cần thiết trong 1 đvị hàng
hóa. 


Các nhân tố ảnh hưởng (5 nhân tố): trình độ khéo léo trung bình của ng
lđ mức độ ptr của khoa học và trình độ áp duungj khoa học vào quy
trình công nghệ, sự kết hợp xh của quá trình sx, quy mô và hiệu suất
của tư liệu sx, các đk tự nhiên.

CĐLĐ: là mức độ khẩn trương, tích cực của hđ lđ trong sx. 


Tăng CĐLĐ là tăng mức độ khẩn trương, tích cực của hđ lđ trong
sx => làm cho tổng số sản phẩm tăng lên. Tổng lượng giá trị của
tất cả hàng hóa gợp lại tăng lên nhưng lượng thời gian lđ xh cẩn
thiết hao phí ko đổi. 

Các nhân tố ảnh hưởng: sức khỏe, thể chất, tâm lý, trình độ tay nghề
thành thạo của ng lđ, công tác tổ chức, kỹ luật lđ, … 

Tính chất phức tạp của lđ: 

LĐ giản đơn: lđ ko đòi hỏi có quá trình đào tạo 1 cách hệ thống,
chuyên sâu về chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ cũng có thể thao
tác đc. 

Vd: Bán tạp hóa không cần trải quá quá trình đào tọa, chuyên
môn, chỉ cần có vốn để nhập hàng về rồi bán. 

LĐ phức tạp: là những hđ lđ yêu cầu phải trải qua 1 quá trình đào tạo
về kỹ năng, nghiệp vụ theo yêu cầu của những nghề nghiệp chuyên
môn nhất định. 

Vd: Bác sĩ cần phải tham gia các lớp đào tạo về kỹ năng như chẩn
đoán, điều trị các bệnh lý thường gặp và các cấp cứu thông
thường.

*1 Lđ phức tạp 2 Lđ giản đơn 


Tính chất hai mặt của lđ sản xuất hàng hoá:

LĐ cụ thể: lđ có ích dưới 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định

Mỗi lđ cụ thể có mục đích, đtượng lđ, công cụ, phương pháp lđ
riêng, kết quả riêng.


Các lđ cụ thể khác nhau tạo ra những sản phẩm có gtr sd khác
nhau.


Phản ánh tính chất tư nhân của lđ sx hàng hóa 

LĐ trừu tượng: lđ xã hội của ng sx hàng hóa ko kể đến hình thức cụ thể
của nó; là hao phí sức lđ nói chung của ng sx hàng hóa về cơ bắp, thần
kinh, trí óc.

Tạo ra gtr của hàng hóa


Là cơ sở để so sánh, trao đổi các gtr sd khác nhau



Là phạm trù lịch sử, đc coi là phạm trù chỉ trong kt hàng hóa. 


Phản ánh tính chất xh của lđ sx hàng hóa

Lđ tư nhân và lđ xã hội mâu thuẫn: khi cung vượt quá cầu sẽ có 1 số


hàng hóa ko bán đc hoặc mức tiêu hao lđ cá biệt cao hơn mức tiêu hao
mà xh có thể chấp nhận đc thì hàng hóa cũng ko tiêu thụ đc. Đây là
mâu thuẫn cơ bản của sx hàng hóa.

Tiền tệ: 

KN: tiền tệ là 1 loại hàng hóa đặc biệt đc sd làm vật ngang giá chung để
biểu hiện và đo lường gtr của tất cả các loại hàng hóa khác và thực hiện
trao đổi giữa chúng. 


Nguồn gốc: Sự tr của sx và trao đổi hàng hóa đòi hỏi phải có 1 vật nào
đó làm môi giới trung gian trong trao đổi dẫn đến sự xh những vật
“ngang giá chung”. 

Lúc đầu “vật ngang giá chung”: hàng hóa tiêu dùng cần thiết (vỏ
sò, xương thú, vòng đá)



Trao đổi hàng hóa đc mở rộng và trở thành nhu cầu thường
xuyên thì nó gắn vs kim loại.


Kim loại sd theo thứ tự: Zn, Cu, Ag


Đầu thế kỷ 19, với t/c ưu việt Au bắt đầu đóng vai trò vật ngang
giá chung.

Tên “vật ngang giá chung” thay bằng “tiền tệ.

Vàng – tiền tệ là 1 loại hàng hóa đặc biệt vì nó có thể trực tiếp
rao đổi với mọi hàng hóa trong bất kỳ đk nào. 

Bản chất: tiền là 1 loại hàng hóa đặc biệt, là kết quả của quá trình ptr
của sản xuất và trao đổi hàng hóa, tiền xuất hiện là yếu tố ngang giá
chung cho thế giới hàng hóa. 

Tiền là hình thái biểu hiện gtr của hàng hóa. 


Tiền phản ánh lđ xã hội và mqh giữa những ng sx và trao đổi


hàng hóa.

Thuộc tính của tiền tệ: 

Gtr sd của tiền tệ: công dụng của tiền tệ, (làm thước đo gtr và
phương tiện lưu thông cho cả thế giới hàng hóa)


Gtr của tiền tệ: khả năng đổi đc nhiều hay ít hàng hóa trg giao
dịch

Chức năng (5 cái):


CN thước đo gtri: là việc sd tiền tệ làm đơn vị đo lường gtr của


các hàng hóa, dịch vụ thay cho thước đo thời gian. => việc trao
đổi hàng hóa diễn ra thuận lợi hơn

Vận dụng CN thước đo gtr của tiền tệ để lựa chọn đối


tượng sx, các nguồn lực cho sx, lựa chọn nơi tiêu thụ sản
phẩm


Giúp doanh nghiệp có thể hạch toán, tổng hợp chi phí sx,
tính giá thành sản phẩm => đánh giá hiệu quả kinh doanh
=> chọn hướng đầu tư thích hợp.

Vĩ mô, vận dụng để tính tổng mức GDP, GNP => NN đánh
giá hiệu quả nền kt => tận dụng nền tài nguyên quốc gia 

CN phương tiện lưu thông (phương tiện trao đổi):  là việc tiền đc
dùng làm vật môi giới trg trao đổi hàng hóa.

Xuất hiện dưới hình thức: vàng thoi, bạc nén, tiền giấy, …


Giúp quan hệ giao dịch trở nên đơn giản, thúc đẩy nhanh
lưu thông hàng hóa, giúp các chủ thể kt phát hiện những
khiếm khuyết trong sx (mẫu mã, bao bì, kiểu dáng, chất
lượng), điều tiết cung – cầu hàng hóa.

CN phương tiện cất trữ: là việc sd tiền tệ để cất giữ sức mua qua
thời gian. 

Cất trữ vì tiền có thể chuyển đổi 1 cách nhanh chóng ra


các tài sản khác trong khi các tài sản khác cần thời gian và
chi phí giao dịch cao để chuyển đổi sang tiền.



Quy mô thực hiện CN này phụ thuộc vào sự ổn định của
mức giá chung do gtr của tiền đc xác định theo kh/lượng
hàng hóa mà nó có thể đổi đc. => để thực hiện tốt CN
này, đòi hỏi sức mua của tiền phải ổn định.

CN phương tiện thanh toán: tiền dùng để trả nợ, trả tiền mua
chịu hàng hóa.

Gắn liền với chế độ tín dụng thương mại, tức là mua bán
thông qua chế độ tín dụng


Có thể sd: tiền ghi sổ, tiền trong bank acc, bitcoin, …

CN tiền tệ thế giới: tiền mang CN này khi trao đổi hàng hóa mở
rộng ra ngoài biên giới quốc gia. 

Đc dùng làm phương tiện mua bán, thanh toán quốc tế


giữa các nước


Để thực hiện CN, tiền phải có đủ gtr, phải là tiền vàng


hoặc đồng tiền đc công nhận là phương tiện thanh toán
quốc tế. 


Hàng hóa dịch vụ:

KN: là 1 loại hàng hóa, nhưng là loại hàng hóa vô hình


Đặc điểm:


Để có đc các loại dịch vụ, ng ta cũng phải hao phí sức lđ


Mục đích: thỏa mãn nhu cầu của ng có nhu cầu về loại hình dịch
vụ đó


Dịch vụ là hàng hóa ko thể cất trữ


Việc sx và tiêu dùng dịch vụ đc diễn ra đồng thời.

Thị trường: 

KN: là tổng hòa những qh kt trong đó nhu cầu của các chủ thể đc đáp
ứng thông qua việc trao đổi, mua bán vs sự xác định giá cả và số lượng
hàng hóa, dịch vụ tương ứng vs trình độ ptr nhất định của nền sx xh. 


Vai trò: 

1.

Thị trường thực hiện gtr hàng hóa, là đk, mtr cho sx ptr 

2.
3.

Thị trường kích thích sự sáng tạo mọi thành viên trg xh, tạo ra cách
thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trg ngành kt

4.
5.

Thị trường gắn kết nền kt thành 1 chỉnh thể, gắn kết nền kt quốc gia vs
nền kt thế giới

6.

Cơ chế thị trường và nền kt thị trường: 

KN: 

Cơ chế thị trường: hệ thống các qh mang tính tự điều chỉnh,


tuân theo yêu cầu của các quy luật kt


Nền kt thị trường: nền kt vận hành theo cơ chế thị trường.
trong đó mọi qh sx và trao đổi hàng hóa đều thông qua thị
trường, chịu sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường. 

Đặc trưng: 

Sự đa dạng của các chủ thể kt, hình thức sở hữu. các chủ thể kt
bình đẳng trc pháp luật.


Thị trường đóng vai trò quyết định trong việc phân bổ các nguồn
lực xh


Giá cả đc hình thành theo ng/tắc thị trường, cạnh tranh vừa là
mtr vừa là động lực thúc đẩy kt thị trường ptr. 


Là động lực trực tiếp của các chủ thể kt là LIKT – xh


Là nền kt mở, thị trường trog nước gắn liền vs thị trường quốc
tế. 

Ưu điểm nền KTTT: 

Tạo ra động lực mạnh mẽ cho sự sáng tạo của các chủ thể kt 



Phát huy tiềm năng của mọi chủ thể, các vùng, miền; lợi thế
quốc gia


Tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa nhu cầu của cng,
thúc đẩy sự tiến bộ, văn minh của xh

Khuyết điểm nền KTTT:


Tiềm ẩn những rủi ro, khủng hoảng


Ko tự khắc phục đc xu hướng cạn kiệt tào nguyên ko thể tái tạo,
suy thoái mtr tự nhiên, mtr xh


Ko tự khắc phục hiện tượng phân hóa sâu sắc trg xh

Quy luật giá trị: 

ND: sx hàng hóa là sx ra sản phẩm để bán cho xh. Cơ sở để các chủ thể
kt trao đổi sản phẩm cho nhau đó là gtr, cụ thể là gtr xh. GTXH mang
trong nó là lợi ích của ng mua và ng bán, họ đồng ý trao đổi sản phẩm
cho nhau có nghĩa là lợi ích của ng mua và ng bán đc thực hiện. Qh này
là qh bản chất mang tính phổ biến của kt hàng hóa nên đc gọi là quy
luật gtr. 


Chức năng: 

1.

Điều tiết sx và lưu thông hàng hóa

2.
3.

Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx nhằm tăng năng suất lđ

4.
5.

Bình tuyển sự tiến bộ, đảo thải sự lạc hậu, phân hóa ng sản xuất.  

6.

CHƯƠNG 3
Hàng hóa sức lđ: 

KN: Sức lđ là toàn bộ thể lực và trí lực của cng, là khả năng lđ của cng,
là yếu tố cơ bản của mọi q/trình sx. Nó chỉ trở thành hàng hóa khi có 2
đk:

Ng lđ đc tự do về thân thể


Ng lđ ko có đủ các tư liệu sx cần thiết để tự kết hợp với sức lđ


của mình tạo ra hàng hóa để bán => Bán slđ.


Vai trò: thỏa mãn nhu cầu của ng mua (nhu cầu có đc gtr lớn hơn, gtri
tăng thêm)

Sự sx GTTD: 

KN quá trình sx GTTD: là sự thống nhất của qtrinh tạo ra và làm tăng
gtr => nhà đầu tư phải mua yếu tố sx gồm: TLSX va SLĐ


KN GTTD: là bộ phận gtr mới do lđ của ng công nhân tạo ra trg sx và


thuộc quyền sh của chủ đầu tư.


Bản chất của GTTD: GTTD mang bản chất kt-xh là qh giai cấp; trg đó,
giai cấp, các nhà tư bản làm giàu dựa trên cơ sở thuê mướn lđ của giai
cấp công nhân. Ở đó, mục đích của nhà tư bản là GTTD, ng lđ làm thuê
phải bán slđ cho nhà tư bản ấy. 

TBBB (Ký hiệu: C): là bộ phận tư bản biểu hiện thành gtr tư liệu sx, ko thay đổi
về lượng trg qtr sx.
TBKB (Ký hiệu: V): là bộ phận tư bản biểu hiện thành gtr slđ (dùng để mua slđ
– tiền công) đã có sự biến đổi về lượng trg qtrinh sx
TBCĐ: (Ký hiệu: C1): là bộ phận tư bản sx (máy móc, nhà xưởng, …) tham gia
toàn bộ vào qtrinh sx, nhưng gtr của nó ko chuyển hết 1 lần mà chuyển dịch
từng phần vào trg qtr sx. 
TBLĐ: (Ký hiệu C2): là bộ phận tư bản sx (nguyên, nhiên vật liệu và tiền lương,
…) đc tiêu dùng hoàn toàn trg 1 chu kỳ sx và gtr của nó đc chuyển toàn bộ vào
sản phẩm. 
Tiền công: là sự thể hiện bằng tiền của gtr slđ, là giá cả của hàng hóa slđ.


Tiền công danh nghĩa: là lượng tiền ng công nhân nhân đc hàng tháng/
tuần. vd: A lãnh 15tr/tháng 

Tiền công tính theo tg: tính theo tg lđ của công nhân dài/ngắn


Tiền công tính theo sp: tính theo sl sp làm ra

Tiền công thực tế: là tiền công đc biểu hiện bằng số lượng hàng hóa tư
liệu tiêu dùng mà ng công nhân mua đc bằng tiền công danh nghĩa. Vd:
A lĩnh 15tr/tháng, rồi lấy 15tr mua xe đạp.

Tuần hoàn và chu chuyển tư bản: 

Tuần hoàn của tư bản: sự vân động của tư bản qua 3 giai đoạn, tồn tại
dưới 3 hình thức, thực hiện 3 chức năng r quay về dưới hình thức ban
đầu vs số lượng lớn hơn. 

o
o

Chu chuyển tư bản: là tuần hoàn tư bản có quá trình định kỳ đổi mới
và lặp đi lặp lại. Chu chuyển tư bản nói lên tốc độ vận động của tư bản
nhanh/ chậm 

o
o

Thời gian chu chuyển của tư bản: là tg tính từ khi tư bản ứng ra dưới 1
hình thái nhất định (thường là tư bản tiền tệ) cho đến khi thu về cũng
dưới hình thức ban đầu, với gtr lớn hơn. TGCC tư bản cũng là tg tư bản
thực hiện 1 vòng tuần hoàn. 

TGCC = TGSX +TG lưu thông


Trong đó: 
TGSX:  - TGLĐ: tg ng lđ tác động vào đối tượng lđ để tạo ra sản phẩm
- TG gián đoạn lđ: là tg đối tượng lđ tồn tại dưới dạng bán thành phẩm
nằm trg lĩnh vức sx, nhưng cần sự tác động của tự nhiên. 
- TG dự trữ sx: tg các yếu tố sx đã mua về nhưng chưa đưa vào sx, nằm
dưới dạng dự trữ để đảm bảo sx diễn ra liên tục. 
*TGGĐ và TGDT ko tạo ra gtr sp
TGLT: gồm tg mua các yếu tố sx (nguyên, nhiên vật liệu, máy móc, thiết bị) và
tg bán sản phẩm.

Tốc độ chu chuyển: chỉ sự vận động nhanh/chậm của tư bản ứng trước
đơn vị là số vòng/ số lần của chu chuyển tư bản trg 1 tg nào đó (thường
là 1 năm)

Công thức: N= CHch

Trong đó: - N: số vòng chu chuyển trong 1 năm


- CH: tg tư bản vận động trg 1 năm
- ch: tg 1 vòng chu chuyển 
Tỷ suất GTTD: là tỷ lệ % giữa GTTD và tư bản khả biến để sx ra GTTD đó.

Công thức: m’ = mv . 100% HAY m’= t't.100%

Trong đó: - m’: tỷ suất GTTD


- m: GTTD t’: tg lđ thặng dư
- v: tư bản khả biến t: tg lđ tất yếu
Khối lượng GTTD: là lượng GTTD bằng tiền mà nhà tư bản thu đc

Công thức: M= m’.V


Trong đó: - M: KLGTTD
- m’: Tỷ suất GTTD
- V: tổng tư bản khả biến

Các PP sx GTTD trong TTTBCN: 2 PP

SX GTTD tuyệt đối: là GTTD thu đc do kéo dài ngày lđ vượt quá tg lđ tất
yếu, trg khi năng suất lđ, gtr slđ và tg lđ tất yếu ko đổi. 


SX GTTD tương đối: là GTTD thu dc do rút ngắn tg lđ tất yếu => kéo dài
tg lđ thặng dư trong khi dộ dài ngày lđ ko đổi hoặc rút ngắn. 

Tích lũy tư bản: là sự chuyển hóa 1 phần GTTD thành tư bản 

Nguồn gốc: là GTTD


Bản chất: là quá trình tái sx mở rộng tư bản chủ nghĩa thông qua việc
chuyển hóa GTTD thành tư bản phụ thêm để tiếp tục mở rộng sx kinh
doanh thông qua mua thêm hàng hóa slđ, mở mang nhà xưởn, mua
thêm nguyên vật liệu, trang bị máy móc, thiết bị, …

(nghĩa là: nhà tư bản ko sd hết GTTD thu đc cho tiêu dùng cá nhân mà
biến nó thành tư bản phụ thêm)

Hệ quả: 

Làm tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản (cấu tạo hữu cơ của tư bản
là cấu tạo gtr đc quyết định bởi cấu tạo kỹ thuật và phản ánh sự
biến đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản. Ký hiệu: cv)


Làm tăng tích tụ và tập trung tư bản


Làm tăng chênh lệch giữa thu nhập của nhà tư bản với thu nhập
của ng lđ làm thuê cả tuyệt đối lẫn tương đối. 

Nhân tố ảnh hưởng: 

Trình độ khai thác slđ


NSLĐ xh


SD hiệu quả máy móc



Đại lượng tư bản ứng trc

Lợi nhuận:

Về mặt chất: P và m (GTTD) là 1, đều là 1 bộ phận của gtr mới, do ng lđ


tạo ra trg lĩnh vực sx. Cái khác nhau ở chỗ, nói đến m là hàm ý so sánh
với v, nói đến Plà hàm ý so sánh với K

K=c+v

Về mặt lượng: P và m thường ko thống nhất vs nhau, P = m hoặc P > m


hoặc P < m đều đc vì lợi nhuận phụ thuộc vào doanh thu, doanh thu
phụ thuộc vào giá cả, cung – cầu.

Tỷ suất lợi nhuận: (P’): là tỷ lệ % giữa GTTD hay lợi nhuận và toàn bộ tư bản
ứng trc

Công thức: P’= mc+v.100%= PK=100%

Lợi nhuận bình quân: (Ký hiệu: P) mức lợi nhuận bằng nhau, thu đc từ những
tư bản bằng nhau, khi đầu tư vào các ngành khác nhau trg đk có sự cạnh tranh
giữa các ngành để tìm kiếm nơi đầu tư có lợi nhất
Công thức: P = P'. K 
Trong đó: - P':Tỷ suất lợi nhuận bình quân
- K: Gtr tư bản ứng trc
Lợi nhuận thương nghiệp: số chênh lệch giữa giá bán và giá mua hàng hóa

Nguồn gốc: là 1 phần của GTTD mà nhà tư bản sx trả cho nhà tư bản
thương nghiệp do nhà tư bản thương nghiệp đã giúp cho việc tiêu thụ
hàng hóa. 

CHƯƠNG 4

Độc quyền: 

KN: là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm
việc sx và tiêu thụ 1 số loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc
quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao.

Tác động của độc quyền trg nền KTTT:

Tích cực: 

1.
Tạo ra khả năng to lớn trg việc nghiên cứu và triển khai các hđ KH-KT,
thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật

2.
3.

Tăng năng suất lđ, nâng cao năng lực cạnh tranh của bản thân tổ chức
độc quyền

4.
5.

Tạo đc sức mạnh kt, góp phần thúc đẩy nền kt ptr theo hướng sx lớn
hiện đại

6.

Tiêu cực:

1.

Làm cho cạnh tranh ko hoàn hảo, gây thiệt hại cho ng tiêu dùng và xh

2.
3.

Kìm hãm sự tiến bộ kỹ thuật, kìm hãm sự ptr kt-xh

4.
5.

Khi độc quyền NN bị chi phối bởi nhóm lợi ích cục bộ HOẶC khi độc
quyền tư nhân chi phối các qh kt-xh sẽ gây ra hiện tượng làm tăng sự
phân hóa giàu nghèo

6.

Chương 5
KTTT ĐHXHCN


KN: là nền kt vận hành theo các quy luật của nền kt thị trường, đồng
thời góp phần hướng tới từng bước xác lập 1 xh mà ở đó dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; có sự điều tiết của NN do
ĐCSVN lãnh đạo.


Đặc trưng KTTT ĐHXHCN ở VN: 

Về mục tiêu: hướng tới ptr lực lượng sx, xd cơ sở vc, kỹ thuật
của CNXH; nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”


Về quan hệ sử hữu và thành phần kt: 

KT NN giữ vai trò chủ đạo, có mối qh gắn bó hữu cơ vs


toàn bộ nền kt trg suốt quá trình ptr => Thúc đẩy tăng
trưởng nhanh, bền vững và giải quyết các vấn đề xh; mở
đg hướng dẫn hỗ trợ các thành phần kt khác


KT tư nhân là động lực quan trọng


KT NN, KT tập thể, KT tư nhân là nòng cốt để phát triển 1


nền kt độc lập tự chủ



Các chủ thể trên bình đẳng, hợp tác cạnh tranh theo
p.luật (điểm khác biệt cơ bản vs nền KTTT TBCN)


Ptr KTTT ĐHXHCN giúp khai thác mọi nguồn lực, nâng cao
hiệu quả KT, phát huy đc tiềm năng to lớn của các thành
phần KT và sự ptr chung của đất nc => Nhằm thỏa mãn
nhu cầu vật chất, tinh thần ngày càng tăng của tầng lớp
nhân dân

Phát triển KTTT ĐHXHCH ở VN giúp ptr lực lượng sx, từng
bước xây dựng qh sx tiến bộ phù hợp theo ĐHXHCN.

Về quan hệ quản lí nền KT:

NN đều phải can thiệp quá trình ptr KT của đất nc => Khắc phục
hạn chế của KTTT và định hướng chúng theo mục tiêu đã định 

o
o

NN quản lí và thực hành cơ chế quản lí là NN pháp quyền XHCN


của nhân dân do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng Sản. 

o
o

NN quản lí nền KTTT ĐHXHCN thông qua p.luật, chiến lược,


chính sách trên cơ sở tôn trọng các ng.tắc của thị trường phù
hợp vs yêu cầu xây dựng XHCN ở VN

o
o
Nghĩa là: NN tạo môi trg để ptr đồng bộ các loại thiij trg, khuyến
khích các thành phần KT phát huy nguồn lực để mở rộng kinh
doanh, cạnh tranh bình đẳng lành mạnh. NN đảm bảo tính bền
vững của các cân đối kt vĩ mô, khắc phục khuyết phục của KTTT,
khủng hoảng cơ cấu, thảm họa thiên tai

Về quan hệ phân phối:

KTTT ĐHXHCN ở VN thực hiện phân phối công bằng các yếu tố
sx, tiếp cận và sd các cơ hội, đk của mọi chủ thể kt => Tiến tới
xây dựng xh mọi ng đều giàu có.

o
o

Quan hệ phân phối bị chi phối và quyết định bởi quan hệ sở hữu
về TLSX

o
o

Phân phối theo lđ và hiệu quả kt, phân phối theo phúc lợi là 2
hình thức phân phối phản ánh ĐHXHCN của nền KTTT 

Về quan hệ giữa tăng trưởng kt vs công bằng xh:

o
Thực hiện gắn tăng trưởng kt vs công bằng xh qua từng chính
sách chiến lược và từng giai đoạn ptr của KTTT

o
o

Giải quyết công bằng xh là phương tiện duy trì sự tăng trưởng ổn
địn, bền vững; là mục tiêu phải hiện thực hóa. 

o
o

Do đó, mỗi chính sách, chiến lược nhằm tạo động lực thúc đẩy
tăng trưởng kt, đầu tư cho các vấn đề xh

o
o

Công bằng xh ở VN dựa vào chính sách điều tiết thu nhập, an
sinh xh, phúc lợi xh, đảm bảo mọi ng có cơ hội như nhau trg các
lĩnh vực giáo dục, y tế, việc làm

KTTT ĐHXHCN ở VN đang trg quá trình hình thành và ptr sẽ còn
bộc lộ nhiều yếu kém cần khắc phục và hoàn thiện.
QHLIKT: 

KN: là sự thiết lập những tương tác giữa con ng với con ng, giữa các
cộng đồng ng, giữa các tổ chức kt, giữa các bộ phần hợp thành nền kt,
giữa con ng vs tổ chức kt, giữa quốc gia vs phần còn lại của thế giới
nhằm mục tiêu xác lập các LIKT trong mối liên hệ vói trình độ ptr của
lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của 1 giai đoạn
ptr xh nhất định.


ND: 


Các nhân tố ảnh hưởng đến QHLIKT:

Trình độ ptr của lực lượng sx: trình độ ptr của lực lượng
sx càng cao, việc đáp ứng LIKT của các chủ thể càng tốt.


Địa vị của chủ thể trong hệ thống qh sx xh: Qh sx, trước


hết là qh sở hữu về tư liệu sx, quyết định vị trí vai trò của
mỗi cng, mỗi chủ thể trong quá trình tham gia các hđ kt-
xh.


Chính sách phân phối thu nhập của NN: làm thay đổi
mức thu nhập và tương quan thu nhập của các chủ thể kt
=> LIKT và QHLIKT giữa các chủ thể cũng thay đổi. vd:
thuế thu hập cá nhân


Hội nhập kt quốc tế: có tác động mạnh và nhiều chiều


đến LIKT của các chủ thể, đất nước có thể phát triển
nhanh hơn nhưng cũng phải đối mặt với các nguy cơ cạn
kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường. vd: VN tham gia ký
kết 13 Hiệp định thương mại tự do => duy trì mức tăng
trưởng từ 6-7%/ năm, kt vĩ mô càng ổn định, lạm phát
đc kiểm soát. 

Một số QHLIKT: 

o
o

Qh lợi ích giữa ng lđ và ng sd lđ.

o
o

Qh lợi ích giữa những ng sd lđ. vd: 2 hãng xe là BMW và Benz


thông báo bắt tay để nghiên cứu nền tảng xe AI mới. 

o
o

Qh lợi ích giữa những ng lđ. 

o
o

Qh giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội.

Phương thức thực hiện: 

Thực hiện LIKT theo nguyên tắc thị trường. (phương thức phổ
biến)

o
o

Thực hiện LIKT theo chính sách của nhà nước và vai trò của các
tổ chức xã hội.

o
Mặt thống nhất và mâu thuẫn: 

Thống nhất về LIKT giữa ng lđ và ng sd lđ: Nếu ng sd lđ thực hiện


các hđ kt trong điều kiện bình thường họ sẽ thu được lợi nhuận,
thực hiện được LIKT của mình; đồng thời, tiếp tục sd lđ nên ng lđ
cũng thực hiện được LIKT của mình vì có việc làm, nhận được
tiền lương. Ngược lại, nếu ng lđ tích cực làm việc, LIKT của họ
được thực hiện thông qua tiền lương được nhận, đồng thời, góp
phần vào sự gia tăng lợi nhuận của ng sd lđ. Vì vậy, tạo lập sự
thống nhất trong QHLI giữa ng lđ và ng sd lđ là điều kiện quan
trọng để thực hiện LIKT của cả hai bên.

o
o

Mâu thuẫn về LIKT giữa ng lđ và ng sd lđ: vì lợi ích của mình, ng


sd lđ luôn tìm cách cắt giảm tới mức thấp nhất các khoản chi phí,
trong đó có tiền lương của ng lđ để tăng lợi nhuận. Vì lợi ích của
mình, ng lđ sẽ đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm, bãi
công... Nếu mâu thuẫn không được giải quyết hợp lý sẽ ảnh
hưởng xấu tới các hđ kt.

CHƯƠNG 6
CNH-HĐH

KN: CNH là quá trình chuyển đổi nền sx xh từ dựa trên lđ thủ công là
chính sang nền sản xuất xh dựa trên lđ dựa chủ yếu trên lđ bằng máy
móc nhằm tạo ra năng suất lđ xh cao.


ND CNH-HĐH ở VN: 


1.

Tạo lập những đk để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sx – xh lạc hậu
sang nền sx – xh tiến bộ

2.
3.

Thực hiện các nhiệm vụ để chuyển đổi nền sx – xh lạc hậu sang nền sx –
xh hiện đạ:

4.

1.

Đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của KH-CN mới, hiện đại

2.
3.

Thực hiện cơ khí hóa để thay thế lđ thủ công = lđ sd máy móc =>
nâng cao năng suất lđ (đối với nước kém ptr, trình độ KT-CN
kém)

4.

HNKTQT

KN: HNKTQT của 1 quốc gia là quá trình quốc gia đó thực hiện gắn kết
nền kt của mình với nền kt thế giới dựa trên sự chia sẻ lợi ích, đồng
thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung. 


ND: 

1.

Chuẩn bị các đk để thực hiện hội nhập hiệu quả, thành công

2.
3.

Thực hiện đa dạng các hình thức, các mức độ HNKTQT

4.

Tác động của HNKTQT với sự ptr của VN: 

Tích cực: 

1.

Tạo đk mở rộng thị trường, tiếp thu KH-CN, vốn, chuyển dịch cơ cấu kt
trong nước

2.
3.

Tạo cơ hội nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

4.
5.

Tạo đk thúc đẩy hội nhập của các lĩnh vực vh, ctr, củng cố an ninh –
quốc phòng.

6.

Tiêu cực:

1.
Gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và ngành kt
của nước ta gặp khó khăn trong ptr, thậm chí phá sản, gây nhiều hậu
quả bất lợi về mặt kt-xh.

2.
3.

Gia tăng sự phụ thuộc của nền kt quốc gia vào thị trường bên ngoài,
khiến nền kt dễ bị tổn thương trc những biến động khoon lường về ctr,
kt và thị trường quốc tế.

4.
5.

Dẫn đến phân phối ko công bằng về lợi ích và rủi ro cho các nước, các
nhóm khác nhau trong xh => có nguy cơ làm tăng khoảng cách giàu -
nghèo và bất bình đẳng xh 

6.
7.

Dễ trở thành bãi thải công nghiệp và CN thấp, bị cạn kiệt nguồn tài
nguyên thiên nhiên và hủy hoại môi trường ở mức độ cao.

8.
9.

Tạo ra 1 số thách thức đvới qluc NN, chủ quyền quốc gia và phát sinh
nhiều vấn đề phức tạp về việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an
toàn xh.

10.
11.

Tăng nguy cơ xói mòn bản sắc dân tộc và vh truyền thống VN trc vh
nước ngoài

12.
13.

Tăng nguy cơ tình trạng khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên
quốc gia, dịch bệnh, …

14.

You might also like