You are on page 1of 45

Chào mừng các bạn

CHƢƠNG TRÌNH

TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HIỆU


QUẢ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT

OEE
July 20, 2008
MỤC TIÊU:

Nắm vững về OEE

Hiểu rõ các loại tổn thất

Ứng dụng OEE vào thực tế


OEE là gì ???
OEE : Overall Equipment Effectiveness
Hiệu quả dây chuyền - máy

 OEE là một công cụ dành cho việc đánh giá
hiệu quả dây chuyền trong quá trình sản xuất.

 OEE sẽ cung cấp cho chúng ta cơ sở để tiến


hành cải tiến.
Lợi ích của OEE !!!
 Phát hiện được nút thắt cổ chai trong dây chuyền.

 OEE sẽ làm cho vấn đề phức tạp trong sản xuất trở nên

đơn giản hơn, bằng cách dựa trên những dữ liệu cụ thể.

 OEE hổ trợ chúng ta cải tiến qui trình sản xuất một cách có

hệ thống và dễ dàng.


PHÂN TÍCH OEE
Thời gian hoạt động của nhà máy
Thời gian hoạt động của nhà máy
Plant operation time

 Chúng ta bắt đầu với Thời gian hoạt động


của nhà máy.

 Đây là tổng thời gian dành cho sản xuất.


Thời gian kế hoạch sản xuất
Thời gian kế hoạch sản xuất Planned shutdown
Planned production time Kế hoạch dừng máy

 T.Gian kế hoạch sản xuất


= T.gian hoạt động của nhà máy – T.gian kế hoạch dừng máy

 Ví dụ về dừng máy kế hoạch :


• Ăn cơm, bảo trì định kỳ, ….

 OEE sẽ bắt đầu từ thời gian kế hoạch sản xuất
 OEE sẽ bắt đầu từ thời gian kế hoạch sản
xuất.

 OEE sẽ chỉ ra các loại tổn thất làm ảnh


hƣởng tới hiệu suất của dây chuyền.

 Nhìn chung, có 3 loại tổn thất chính :


 Tổn thất do ngừng máy
 Tổn thất về tốc độ
 Tổn thất về chất lƣợng
CÁC THÔNG SỐ CHÍNH
 OEE có 3 thông số chính :
 Sẵn sàng
 Hiệu suất
 Chất lƣợng

 Dựa vào 3 thông số trên, chúng ta sẽ tính


đƣợc hiệu suất dây chuyền.
Mức độ sẵn sàng
Thời gian sản xuất Downtime loss
Operation Time Thời gian dừng máy

 T.Gian sản xuất


= T.gian kế hoạch sản xuất – T.gian dừng máy

 Tổn thất do ngừng máy sẽ làm giảm khả năng sẵn sàng của máy.

 Chỉ tính những lần thời gian ngừng máy đủ dài và có ghi trên phiếu
theo dõi thời gian ngừng máy.

• Ví dụ : Máy hƣ, thiếu nguyên vật liệu, thay đổi sản phẩm, …
Hiệu suất
Thời gian sản xuất thực sự Speed loss
Net Operating Time Tổn thất tốc độ

 T.Gian sản xuất thực sự


= T.gian sản xuất – T.gian tổn thất tốc độ

 Tổn thất tốc độ sẽ làm giảm hiệu suất của máy.

 Những nguyên nhân làm giảm tốc độ máy :

• Máy xuống cấp, nguyên liệu không đạt chuẩn, khả năng của
kỹ thuật viên, nhân viên vận hành, …
Chất lượng
Thời gian sản xuất hiệu quả Quality loss
Fully productive Time Tổn thất chất lượng

 T.Gian sản xuất hiệu quả


= T.gian sản xuất thực sự – T.gian tổn thất chất lƣợng

 Tổn thất do sản phẩm không đạt chất lƣợng sẽ làm giảm sản lƣợng
của máy, ảnh hƣởng tới hệ số chất lƣợng.
Tóm lại :

Thời gian hoạt động của nhà máy


Plant operation time

Planned
Thời gian kế hoạch sản xuất
shutdown
Planned production time
K.H dừng máy

Downtime
Thời gian sản xuất
loss
Operation Time
TG dừng máy

Speed loss
Thời gian sản xuất thực sự
Tổn thất tốc
Net Operating Time
độ

Quality loss
Thời gian sản xuất hiệu quả
Tổn thất chất
Fully productive Time
lượng
Một số điểm cần chú ý
Tổn thất OEE Chi tiết
1. Dừng máy theo kế hoạch Không thuộc tổn thất OEE

Tgian sản xuất


Sẵn sàng = -------------------------------
2. Tổn thất dừng máy Tgian kế hoạch sản xuất

 Mức độ sẵn sàng 100 % nghĩa là dây chuyền hoạt động
liên tục mà không ngừng máy.
Một số điểm cần chú ý ( tt )
Tổn thất OEE Chi tiết

Tgian sản xuất thực sự


Hiệu suất = -------------------------------
Tgian sản xuất
Chu kỳ lý tƣởng
3. Tổn thất tốc độ Hiệu suất = -------------------------------
Chu kỳ thực tế
Tốc độ thực tế
Hiệu suất = -------------------------------
Tốc độ lý tƣởng

 Hiệu suất 100 % nghĩa là dây chuyền chạy ở tốc độ bằng
với tốc độ đã thiết kế.
Một số điểm cần chú ý ( tt )
Tổn thất OEE Chi tiết

Tgian sản xuất hiệu quả


Chất lƣợng = -------------------------------
Tgian sản xuất thực sự

3. Tổn thất chất lượng


Sản lƣợng tốt
Chất lƣợng = -------------------------------
Tổng sản lƣợng

 Chất lượng 100 % nghĩa là không có hàng bị loại bỏ,
không có rework.
Nhận xét

 Nhƣ chúng ta đã thấy, cốt lõi của


OEE là hoàn toàn đơn giản, và dễ
dàng áp dụng vào thực tế để giảm
tổn thất.

 Chúng ta tiếp tục phân tích sâu hơn


nữa về OEE.
6 tổn thất chủ yếu

Tổn thất OEE


Stt Tổn thất Ví dụ Nhận xét
liên quan

• Để dễ nhớ, nên


phân loại như sau :
• Thiếu công cụ cần thiết,  Dừng máy
thiếu phụ tùng thay thế. lâu  Tổn thất
Dừng máy Tổn thất dừng
1 • Bảo trì không có kế hoạch. dừng máy.
breakdown máy
• Lỗi do máy, thiết bị.
• Các lỗi dừng máy khác.  Dừng máy
lắt nhắt  Tổn
thất vận tốc
6 tổn thất chủ yếu ( tt )

Tổn thất OEE


Stt Tổn thất Ví dụ Nhận xét
liên quan

• Nên :
 Giảm thời
gian hiệu
• Cài đặt, hiệu chỉnh máy chỉnh, chuẩn
Thời gian
• Thay đổi sản phẩm. bị, ….
chuẩn bị,
Tổn thất dừng • Thiếu nguyên vật liệu.
2 sắp đặt và
máy • Thiếu nhân viên sản xuất.  Đảm bảo đủ
hiệu chỉnh
• Thời gian gia nhiệt, chờ đủ nguyên vật
máy
nhiệt độ. liệu,…

 Đảm bảo đủ


nhân sự.
6 tổn thất chủ yếu ( tt )
Tổn thất OEE
Stt Tổn thất Ví dụ Nhận xét
liên quan

• Kẹt sản phẩm • Chỉnh tính những


Dừng máy
• Đứt giấy gói lần dừng máy có
lắt nhắt
3 Tổn thất tốc độ • Thiếu kẹo, hộp, … thời gian nhỏ hơn 5
• Vệ sinh phút và không nhờ
Minor stop
• Kiểm tra tới bảo trì.

Giảm tốc
độ chạy • Chạy dưới tốc độ được
• Nên cải tiến sao
máy thiết kế.
4 Tổn thất tốc độ cho máy chạy ở tốc
• Nhân viên mới, chưa
độ được thiết kế.
Reduced thành thạo công việc,…
speed
6 tổn thất chủ yếu ( tt )
Tổn thất OEE
Stt Tổn thất Ví dụ Nhận xét
liên quan

Hàng loại
• Hàng loại bỏ • Hàng loại bỏ trong
bỏ khi bắt
• Hàng rework quá trình sửa máy,
đầu chạy
Tổn thất Chất • Hàng loại bỏ trong quá chỉnh sửa có thể là
5 máy
lượng trình sản xuất do việc cài đặt
• Hàng hết hạn không chuẩn,
Start up
không thích hợp.
reject

Hàng loại
• Hàng loại bỏ
bỏ trong
• Hàng rework
quá trình • Hàng loại bỏ trong
Tổn thất chất • Hàng loại bỏ trong quá
6 chạy máy quá trình sản xuất
lượng trình sản xuất
ồn định.
• Hàng hết hạn
Production
reject
Nhận xét

DỪNG MÁY :
• Việc giảm thời gian ngừng máy có kế
hoạch trƣớc là mục tiêu để cải thiện OEE.

THỜI GIAN CHỈNH SỬA MÁY

NGỪNG LẮT NHẮT VÀ TỐC ĐỘ CHẠY CHẬM


 Các tổn thất này rất khó ghi nhận lại, cho
nên chúng ta nên sử dụng Thời gian chu kỳ
để tính các loại tổn thất này. Bằng cách so
sánh thời gian chu kỳ thực tế với thời gian
chu kỳ lý tƣởng.
Tiêu chuẩn OEE
Thông số Chuẩn %
Sẵn sàng 90.0
Hiệu suất 95.0
Chất lượng 99.9
OEE 85.0
Tính OEE
Bƣớc 1 : Tính mức độ sẵn sàng của dây chuyền

Thời gian sản xuất


Sẵn sàng = -------------------------------------------------
Thời gian kế hoạch sản xuất
Tính OEE ( tt )
Bƣớc 2 : Tính hiệu suất của dây chuyền

Thời gian sản xuất


Chu kỳ thực tế = ----------------------------------------------
Tổng sản lƣợng

Chu kỳ lý tƣởng


Hiệu suất = ----------------------------------------------
Chu kỳ thực tế
Tính OEE ( tt )
Bƣớc 2 : Tính hiệu suất của dây chuyền

Cách tính khác :


Tổng sản lƣợng
Tốc độ thực tế = ----------------------------------------------
Thời gian sản xuất

Tốc độ thực tế


Hiệu suất = ----------------------------------------------
Tộc độ lý tƣởnǵ
Tính OEE ( tt )
Bƣớc 3 : Tính Chất lƣợng của dây chuyền

Sản lƣợng tốt


Chất lƣợng = ----------------------------------------------
Tổng sản lƣợng
Tính OEE ( tt )
Bƣớc 4 : Tính OEE của dây chuyền

OEE = Sẵn sàng x Hiệu suất x Chất lƣợng


Nhận xét quan trọng
Thông số Ca 1 Ca 2
Sẵn sàng 90.0 % 95.0 %
Hiệu suất 95.0 % 95.0 %
Chất lượng 99.5 % 96.0 %
OEE 85.1 % 86.6 %

 Thông qua bảng dữ liệu trên, các chuyên gia có nhân xét :

• Thoạt nhìn, ta thấy rằng kết quả sản xuất của ca 2 tốt hơn
ca 1 vì OEE cao hơn. Tuy nhiên, ít công ty nào chấp nhân
việc đánh đổi việc tăng 5% mức độ sẵn sàng cho việc giảm
3.5 % chất lƣợng.
Ví dụ
Dữ liệu
Thời gian 1 ca 8 h = 480 phút
Giải lao 2 x 15’ = 30 phút
Ăn cơm 30 phút
Tgian dừng máy 47 phút
Tốc độ lý tưởng 60 pcs / 1 phút
Tổng sản lượng 19271 pcs
Số lượng loại bỏ 423 pcs

 Hãy tính OEE ?


Ví dụ ( tt )
 Thời gian kế hoạch sản xuất
= Thời gian 1 ca - Thời gian nghỉ qui định
= 480 phút - 60 phút = 420 phút

 Thời gian sản xuất


= Tgian kế hoạch sản xuất - Tgian dừng máy
= 420 phút - 47 phút = 373 phút

 Sản lƣợng tốt


= Tổng sản lƣợng - Số lƣợng bị loại bỏ
= 19271 pcs - 423 pcs = 18848 pcs
Ví dụ ( tt )
 Sẵn sàng = Tgian sản xuất / Tgian kế hoạch sản xuất
= 373 phút / 420 phút
= 0.8881  88.81 %

 Hiệu suất
Tổng sản lƣợng
• Tốc độ thực tế = ---------------------------------
Thời gian sản xuất
19271 pcs
= ---------------------------------
373 phút
= 51.66 pcs / 1 phút
Ví dụ ( tt )
Tốc độ thực tế
 Hiệu suất = ------------------------------
Tốc độ lý tƣởng

51.66
= ------------------------------
60
= 0.8611  86.11 %
Ví dụ ( tt )
Sản lƣợng tốt
 Chất lƣợng = ------------------------------
Tổng sản lƣợng

18848 pcs
= ------------------------------
19271 pcs
= 0.9780  97.80 %

 OEE = Sẵn sàng x Hiệu suất x Chất lƣợng


= 0.8881 x 0.8611 x 0.9780
= 0.7479  74.79 %
Chú ý :
 Làm cách nào để xác định Chu kỳ lý tưởng ?
 Cách đơn giản nhất là xem công suất của máy trên bảng thông
số đƣợc nhà
Chú ý :
 Nếu dây chuyền sản xuất gồm nhiều máy có
công suất khác nhau, thì phải dựa vào đâu để xác
định chu kỳ lý tƣởng hay tốc độ lý tƣởng ?

 Khi tốc độ của các máy thành phần sắp xỉ gần bằng
nhau thì chu kỳ lý tưởng hay tốc độ lý tưởng được chọn
theo máy có tốc độ nhanh nhất.

 Trong trường hợp công suất của các máy thành phần
không bằng nhau thì phải dựa vào một số phân tích.

– Xác định máy có tốc độ cao nhất


Chú ý :
– Các máy thành phần này thường là những máy được bổ
sung thêm sau này, chứ không phải đi kèm theo máy.

 Chúng ta sẽ không đề cập thành phần này


trong trong việc tính toán OEE.
Tính OEE toàn nhà máy

 Có 2 phƣơng pháp :


 Trung bình trực tiếp
 Trung bình trọng lƣợng

 Trung bình trực tiếp :


 Tính từng thông số OEE cho mỗi dây chuyền.
 Tính tổng các thông số OEE tƣơng ứng.
 Lấy tổng chia cho tổng các thành phần.
Ví dụ :
Thông số Chuyền 1 Chuyền 2 OEE nhà máy

(60.00 + 90.00) /2
Sẵn sàng 60.00 % 90.00 %
= 75.00 %

(96.00 + 99.00)/2
Hiệu suất 96.00 % 99.00 %
= 97.50 %

(99.6 + 99.9)/2
Chất lượng 99.60 % 99.90 %
= 99.75 %

0.7500 x 0.9750 x 0.9975 =


OEE 57.37 % 89.01 % 0.7294
 72.94 %
Tính OEE toàn nhà máy

 Trung bình trọng lƣợng :


 Phƣơng pháp này tinh vi và hay hơn.

 Trọng số độc lập với dây chuyền.


 Thời gian kế hoạch sản xuất
 Sản lƣợng đã sản xuất
Ví dụ :

Thông số Chuyền 1 Chuyền 2


Thời gian kế
240 phút 480 phút
hoạch sản xuất

 Mức độ sẵn sàng của nhà máy đƣợc tính bằng cách :
 nhân mỗi mức độ sẵn sàng thành phần với thời gian
kế hoạch sản xuất.

 Cộng các kết quả lại

 Lấy tổng thu đƣợc chia cho tổng các thời gian kế
hoạch sản xuất.
Ví dụ ( tt ):
(0.6000 x 240) + (0.9000 x 480)
Sẵn sàng = -------------------------------------------------
( 240 + 480 )
= 0.8000  80.00 %

(0.9600 x 240) + (0.9900 x 480)


Hiệu suất = -------------------------------------------------
( 240 + 480 )
= 0.9800  98.00 %
Ví dụ ( tt ):
(0.9960 x 240) + (0.9990 x 480)
Chất lượng = -------------------------------------------------
( 240 + 480 )
= 0.9980  99.80 %

OEE = Sẵn sàng x Hiệu suất x chất lượng


= 0.8000 x 0.9800 x 0.9980
= 0.7824  78.24 %
Chú ý !!!!!

 Các chuyên gia khuyên nên sử


dụng phƣơng pháp trọng lƣợng.

You might also like