You are on page 1of 181

MỤC LỤC

1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sau chiến tranh thế giới II, cục diện thế giới có những chuyển biến sâu
sắc. Phong trào giải phóng dân tộc lên cao ở các nước Á, Phi và khu vực Mỹ
La tinh. Chủ nghĩa xã hội ngày càng lan rộng trở thành một hệ thống thế giới.
Cuộc chiến tranh lạnh và sự đối đầu Đông Tây đã khiến cho tất cả các quốc
gia đều bị ảnh hưởng. Việt Nam với vị trí là giao điểm Đông – Tây, trên một
vị trí chiến lược quan trọng trên bản đồ chính trị thế giới cũng không nhằm
ngoài tác động chung đó.
Trong cục diện đó, ở Việt Nam và các quốc gia Đông Dương xuất hiện
hai lực lượng chính trị độc lập là Đảng cộng sản và các đĐảng phái dân tộc
chủ nghĩa. Họ tuy khác nhau về chủ trương, đường lối, về cách thức đấu tranh
nhưng tựu chung lại, họ đều là những người “dân tộc” đều có chung một
nguyện vọng là giành độc lập từ tay người Pháp, xây dựng một quốc gia giàu
mạnh ở Đông Nam Á.
Trải qua một quá trình chuẩn bị lâu dài, ngày 1/727/4/1949 chính phủ
Quốc gia Việt Nam chính thức được thành lập do Bảo Đại làm Qquốc trưởng,
Nguyễn Văn Xuân làm Tthủ tướng. Trong thời gian tồn tại từ năm 1949 đến
năm 1955, chính phủ này đã có những dấu ấn nhất định trong lịch sử Việt Nam
nói chung, tiến trình phát triển của cuộc chiến tranh Đông Dương nói riêng.
Tuy nhiên, có thể nhận thấy một khoảng trống trong các sách vở,trong
công trình nghiên cứu dù là chuyên sâu hay phổ thông khi tìm hiểu về cuộc
kháng chiến chống Pháp (cuộc chiến tranh Đông Dương) (cuộc kháng chiến
chống Pháp) từ năm 1945 –- 1954, c. Chúng ta viết rất nhiều về các chiến
dịch lịch sử, tình hình kinh tế xã hội ở căn cứ địa Việt Bắc của đồng bằng khu
IV (những khu vực do Việt Minh chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa kiểm
soát) nhưng lại thiếu hẳnchưa đề cập nhiều đến các bài viết về tình hình kinh

2
tế xã hội trong vùng tạm chiếm, về chính phủ Quốc gia Việt Nam của Bảo Đại
và những hoạt động của chính phủ này.
Hiện nay, tồn tai hai luồngnhiều quan điểm khác nhau chính khi đánh
giá về chính phủ chính phủ Quốc gia Việt Nam. Các nhà nghiên cứu trong và
ngoài nước có những cách nhìn nhận rất khác nhau về chính phủ này. : Các
học giả dưới thời Việt Nam cộng hòa và một số nhà nghiên cứu ở nước ngoài
có những đánh giá cao về chính phủ này. Thậm chí có ý kiến còn cho rằng:
chính phủ Quốc gia Việt Nam là thực thể duy nhất có cơ sở pháp lý để tồn tại.
Đồng thời, họ cũng đề cao vai trò của Bảo Đại và các thành viên chính phủ
trong việc xây dựng một quốc gia độc lập, thống nhất.
Bên cạnh đó, các nhà nghiên cứu phía Việt Nam Dân chủ cộng hòa thì
cho rằng: chính phủ Quốc gia Việt Nam bản chất chỉ là chính phủ bù nhìn, tay
sai của Pháp. Nó là sự tập hợp của các đảng phái, phe nhóm chính trị phức
tạp, theo chân Pháp, phản bội lại lợi ích của dân tộc. Sự tồn tại của chính phủ
Quốc gia Việt Nam là một trở ngại, là lực cản trên con đường đấu tranh giành
độc lập.
Vậy nên nhìn nhận về Chính phủ Quốc gia Việt Nam như thế nào cho
đúng?
Bên cạnh đó, việc đổi mới nội dung và phương pháp giảng dạy lịch sử
ở trường phổ thông cũng đòi hỏi chúng ta phải có một cái nhìn toàn diện từ cả
hai phía. Việc nghiên cứu về chính phủ Quốc gia Việt Nam sẽ góp phần giúp
hiểu rõ hơn về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Từ đó, giúp giáo viên
có thêm tư liệu phục vụ cho quá trình giảng dạy.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài “Chính phủ Quốc
gia Việt Nam 1949 – 19541955” nhằm phục dựng, làm rõ quá trình ra đời,
hoạt động của chính phủ này cũng như mối quan hệ của nó với Pháp, và Mỹ
và các quốc gia khác. Từ đó, giúp người đọc có cái nhìn toàn diện hơn, góp

3
phần lý giải một cách khách quan, thấu đáo một số vấn đề còn nhiều tranh cãi
trong lịch sử dân tộc.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu về chính phủ qQuốc gia Việt Nam là một nội dung được
các học giả, nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan tâm, với những quan
điểm, cách tiếp cận và mức độ rất khác nhau.
Thứ nhất, hoạt động của chính phủ Quốc gia Việt Nam được thể hiện
qua nNguồn tư liệu gốc. Đ đó là các biên bản, báo cáo, dụ của Bảo Đại và các
cơ quan của chính phủ được lưu trữ tại trung tâm lưu trữ quốc gia III. Đây là
nguồn tư liệu có giá trị nhất góp phần quan trọng vào việc phục dựng lại các
hoạt động của chính phủ quốc gia Việt Nam.
Thứ nhất hai là các công trình nghiên cứu của các học giả phía Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa.
Trong cuốn “Đại cương Lịch sử Việt Nam tập II” do PGS Lê Mậu Hãn
chủ biên, Nxb Giáo dục, 2003. Chính phủ Quốc gia Việt Nam được đề cập rất
sơ lược dưới góc độ âm mưu và thủ đoạn của người Pháp trong việc “dùng
người Việt đánh người Việt”. Tác giả khẳng định chính phủ Quốc gia Việt Nam
đã “đi ngược lại nguyện vọng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam” [15;77].
Cuốn “Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay” do PGS.TS Trần Bá Đệ chủ
biên, Nxb Giáo dục 2013, đã đề cập nhiều hơn đến chính phủ Quốc gia Việt
Nam về quá trình thành lập, cơ cấu tổ chức, bộ máy chính quyền… Tác giả
cho rằng, việc thành lập chính phủ Quốc gia Việt Nam là do những chuyển
biến của tình hình trong nước và thế giới. Đó là do “Mỹ lo sợ ảnh hưởng của
chủ nghĩa cộng sản ở châu Á, nên tìm cách ép Pháp nới rộng quyền cho Bảo
Đại” [10;88]. Còn nhân tố trong nước “đứng trước tình hình nội bộ mâu
thuẫn, các phe phái tranh nhau quyền lực, ngày 1/7/1949, Bảo Đại đứng ra

4
thành lập chính phủ, tự xưng là Quốc trưởng kiêm thủ tướng của chính phủ
Quốc gia Việt Nam” [10;89].
So với các công trình trước đó, cuốn Lịch sử Việt Nam tập 10, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013, Đinh Thu Cúc (chủ biên), các tác giả đã
nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện bối cảnh lịch sử của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp từ năm 1945 – 1954, đồng thời cũng phục dựng
một cách khá toàn diện những hoạt động kinh tế, xã hội trong vùng tạm chiếm.
Trong đó, những hoạt động của chính phủ Quốc gia Việt Nam cũng được đề
cập đến ở những góc độ khác nhau.
Bên cạnh đó, So với các công trình trước đó, cuốn Lịch sử Việt Nam từ
1945 đến nay do PGS.TS Trần Bá Đệ chủ biên đã đề cập nhiều hơn đến chính
phủ Quốc gia Việt Nam về quá trình thành lập, cơ cấu tổ chức, bộ máy chính
quyền… Tác giả cho rằng, việc thành lập chính phủ Quốc gia Việt Nam là do
những chuyển biến của tình hình trong nước và thế giới. Đó là do “Mỹ lo sợ
ảnh hưởng của chủ nghĩa cộng sản ở châu Á, nên tìm cách ép Pháp nới rộng
quyền cho Bảo Đại” [10;88]. Còn nhân tố trong nước “đứng trước tình hình
nội bộ mâu thuẫn, các phe phái tranh nhau quyền lực, ngày 1/7/1949, Bảo
Đại đứng ra thành lập chính phủ, tự xưng là Quốc trưởng kiêm thủ tướng của
chính phủ Quốc gia Việt Nam” [10;89].
một số công trình nghiên cứu nhưCuốn “Lịch sử cuộc kháng chiến chống
Pháp” của nhà xuất bản Quân đội nhân dân, cuốn “Cuộc đấu tranh để củng cố
và bảo vệ chính quyền cách mạng và kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện
chống thực dân Pháp và bọn can thiệp Mỹ 9/1945 – 7/1954”, Nxb Đại học Tổng
hợp 1973, “Ggiáo trình Lịch sử Việt Nam tập V”, Nxb Đại học Sư phạm,… nhìn
chung Chính phủ Quốc gia Việt Nam đều được nhìn nhậnđánh giá như sản phẩm
của sự điều chỉnh chiến lược của Pháp. Chính phủ này được coi là “chính phủ
bù nhìn là công cụ cho cuộc chiến tranh xâm lược”.

5
Trong cuốn Lịch sử Nam bộ kháng chiến, Tập 1 (1945 – 1954), - Nxb
Chính trị quốc gia – Sự thật, 2010, các tác giả đã trình bày một cách khái quát
cục diện chính trị trong nước và thế giới sau năm 1945. Đặc biệt là sự ra đời
của các chính phủ Nam kỳ tự trị ở miền Nam. Đây là cơ sở để sau này các
đảng phái và tổ chức chính trị tập hợp thành chính phủ Quốc gia Việt Nam
“Giải pháp Bảo Đại đã được Bollaert chuẩn bị từ cuối năm 1947. Tháng
12/1947, thương lượng với Bảo Đại ở vịnh Hạ Long, tiếp xúc Bảo Đại 5 lần
từ tháng 1/1948, sau đó dựng lên chính phủ trung ương lâm thời do tướng
Nguyễn Văn Xuân đứng đầu (ngày 17/5/1948). Chính phủ này được hội đồng
bộ trưởng Pháp công nhận. ngày 5/6/1948, tại vịnh Hạ Long có mặt Bảo Đại,
Bollaert, Nguyễn Văn Xuân đã kí một thỏa ước công nhận Việt Nam độc lập”
[17;423].
Trong cuốn Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, Nxb
chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội. Chính phủ Quốc gia Việt Nam được nhìn
nhận cùng với quá trình can thiệp của người Mỹ vào Việt Nam. Bảo Đại và
Chính phủ Quốc gia Việt Nam được xem như những con bài chính trị mà
Pháp và Mỹ đã sử dụng “Sự phát triển của tình hình cách mạng ở châu Âu và
châu Á làm cho chiến lược ngăn chặn ở châu Á của Mỹ có những điều chỉnh
mới. Sự điều chỉnh đó đã dần đưa Mỹ dính líu ngày càng sâu vào cuộc chiến
tranh xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương, kể từ năm 1949 trở đi. Mỹ
đã từng khuyên Pháp nên tìm một con bài chính trị. Tháng 1/1949, Bộ ngoại
giao Mỹ đã thúc ép Pháp thỏa thuận với Bảo Đại để thành lập chính phủ bù
nhìn” [45;112]. Bên cạnh đó, cuốn sách còn đề cập đến quá trình viện trợ của
Mỹ cho Pháp và chính phủ Quốc gia Việt Nam, để đến giai đoạn cuối Pháp
trở thành kẻ đánh thuê cho Mỹ trên chiến trường Đông Dương.
Các hoạt động của chính phủ Quốc gia Việt Nam trên lĩnh vực kinh tế
còn được phản ánh trong cuốn Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 – 2000, Nxb

6
Khoa học xã hội, 2000. Trong đó, tình hình kinh tế ở vùng tạm chiếm do
người Pháp và chính phủ Quốc gia Việt Nam kiểm soát đã được đề cập với
các số liệu thống kê và những mô tả, phân tích rất chi tiết và cụ thể.
Trên tạp chí Nghiên cứu Lịch sử và Tạp chí khoa học Trường Đại học
Sư phạm thành phố Hồ chí Minh có một số bài báo, công trình nghiên cứu
được thực hiện viết về giai đoạn này,. Ví như bài viết “Bảo Đại và bản thỏa
ước Elysée năm 1949” của tác giả Vũ Dương Ninh trên tạp chí Nghiên cứu
lịch sử số 2/2014. Tác giả đã đi sâu phân tích hai sự kiện quan trọng. Đó là
cuộc gặp giữa Cao ủy Bollaert và thủ tướng lâm thời chính phủ Quốc gia Việt
Nam – Nguyễn Văn Xuân. Sự kiện thứ hai là hiệp ước Elysée được kí kết
giữa Bảo Đại và tổng thống Pháp Vincent Auriol vào năm 1949. Tác giả đã
dựa vào các nguồn tư liệu của các học giả Việt Nam và phương Tây để đi đến
kết luận về sự “giới hạn” của “nền độc lập và thống nhất” mà người Pháp trao
cho Bảo Đại. Người Pháp đã sử dụng Bảo Đại như một con bài để chống lại
chủ tịch Hồ Chí Minh và chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Trong bài “Giải pháp Bảo Đại trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt
Nam 1945 – 1954” của tác giả Ngô Chơn Tuệ và Phan Văn Hoàng, đăng trên
tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Các tác giả đã
nêu lên bối cảnh lịch sử, con đường hình thành “giải pháp Bảo Đại” từ đó đi
đến kết luận “Giải pháp Bảo Đại hòng biến chiến tranh tái chiếm thuộc địa
thành cuộc nội chiến giữa một bên là những người Việt Nam yêu nước kháng
chiến đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh và bên kia là những người Quốc gia
do Bảo Đại cầm đầu” [38;40].
Nhìn chung, những giáo trình, tài liệu giảng dạy, các bài nghiên cứu
trên các tạp chí, Chính phủ Quốc gia Việt Nam chưa từng được coi như một
“thực thể”. Nó được gọi bằng những cái tên như “bù nhìn”, “phản động”,

7
“con rối chính trị”. Sự ra đời của nó hoàn toàn đơn thuần nằm trong chuỗi âm
mưu và thủ đoạn của Pháp.
Bên cạnh đó phải kể đến các công trình nghiên cứu phía Việt Nam cộng
hòa và các nhà nghiên cứu Lịch sử Việt Nam ở hải ngoại.
Cuốn “Lịch sử Việt Nam 1945 – 1995” của giáo sư Lê Xuân Khoa,
Nxb Tiên Rồng, 2004, c. Cuốn sách đã đề cập một cách khái quát nhưng hệ
thống về sự ra đời của chính phủ Quốc gia Việt Nam. Từ những biến chuyển
chính trị ở Việt Nam sau năm 1945, cuộc chiến tranh của người Pháp, những
thay đổi của tình hình thế giới, và sự vận động trong chính các đảng phái
chính trị để dẫn đến sự ra đời của chính phủ Quốc gia Việt Nam do Bảo Đại
làm quốc trưởng.
Luật sư Hoàng Cơ Thụy, t nguyên Đại sứ Việt Nam cộng hòa tại Lào từ
năm 1969 – 1975. Ông còn là một chính-khách khá nổi tiếng trong miền Nam
vào thập niên 60. Sau cuộc đảo chính lật đổ anh em Ngô Đình Diệm không
thành, ông được Tòa Đại sứ Hoa Kỳ đưa sang Paris (Pháp). Trong thời gian ở
Pháp, luật sư Hoàng Cơ Thụyông đã sưu tầm tài liệu để viết bộ sách “Việt Sử
Khảo Luận” gồm 6 cuốntập. Trong đó, với tư cách là “người trong cuộc” tác
giả đã cho người đọc thấy được chân dung các chính khách, những biến động
chính trị ở Việt Nam trong một thời gian dài từ sau năm 1945. Cuốn sách
cũng là một trong những công trình ghi lại một cách khá chi tiết về Chính phủ
Quốc gia Việt Nam và Quốc trưởng Bảo Đại.
Cuốn “A morden history of Vietnam” của Nguyễen Phút Tấn, tác
giảNxb Khai trí, Sài Gòn (2002), đã khôi phục một cách khá chân thực những
biến động chính trị trong lịch sử Việt Nam từ cả hai phía: Chính phủ Việt
Nam dân chủ cộng hòa đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh và cCác đảng phái
chính trị đối lập. Cuốn sách cũng đề cập đến sự thành lập của các cChính phủ
lâm thời của Nguyễn Văn Thinh, Lê Văn Hoạch, Nguyễn Văn Xuân và những

8
hoạt động chính trị của Bảo Đại là cơ sở cho sự ra đời của chính phủ Quốc gia
Việt Nam. Sau khi trình bày một cách khái quát quá trình hoạt động của chính
phủ này, tác giả nhấận mạnh “rõ ràng chính phủ Quốc gia Việt Nam của Bảo
Đại vẫn không có quyền độc lập về tài chính, quân đội. Những vấn đề quan
trọng vẫn phải do chính phủ Liên hiệp quyết định” [54;580].
Trong cuốn Nước Mỹ và Đông Dương từ Ru-dơ-ven đến Ních-xơn, Nxb
Thông tin lý luận, Hà Nội, tác giả Peter A. Puller đã nêu lên bối cảnh lịch sử
dẫn đến sự quan tâm của chính phủ Mỹ đến Việt Nam “Thứ nhất là Hiệp ước
Bắc Đại Tây Dương đã kết nạp Pháp, có thể tạo cho Wwashington khả năng
thúc ép Pháp thi hành sự mở rộng tự do trong chính sách thuộc địa của họ ở
Đông Dương nếu như không có sự phát triển quan trọng thứ hai là việc quân
đội Mao Trạch Đông tiến hành cuộc kháng chiến”[28;30]. Cuốn sách cũng đề
cập đến vai trò của Mỹ trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương “Mỹ cố gắng
thuyết phục một vài chính phủ châu Á đi đầu trong việc công nhận chính phủ
Quốc gia Việt Nam” [28;33].
Trong cuốn hồi kí Con rồng An Nam của Bảo Đại và Bảo Đại vị vua
cuối cùng của triều Nguyễn của Phan Thứ Lang, cuộc đời và quá trình hoạt
động của Bảo Đại từ sau năm 1945 cũng được đề cập khá chi tiết. Trong đó
có giai đoạn Bảo Đại về nước và thành lập chính phủ Quốc gia Việt Nam
“Ngày 19/12/1947 thiếu tướng Nguyễn Văn Xuân cũng từ Sài Gòn sang
Hương Cảng gặp Bảo Đại xin được thành lập một chính phủ không phân biệt
Bắc – Trung – Nam. Bảo Đại chấp thuận và cho chiếu thư để Nguyễn Văn
Xuân làm thủ tướng và thành lập nội các, lấy lá cờ vàng ba sọc đỏ làm quốc
kỳ còn quốc ca là bài Thanh niên hành khúc của Lưu Hữu Phước” [23;286].

Trong cuốn Hậu trường chính trị phía sau cuộc chiến Đông Dương,
Ttác giả Tường Hữu là, một nhà báo, kỳ cựu từng là cộng tác viên chuyên

9
theo dõi mảng thời sự quốc tế của Hãng tin AFP và Đài truyền hình Pháp
trong thập niên 1960 - 1970. Có Vì vậy, ông có điều kiện tiếp xúc nhiều
nguồn tư liệu phong phú từ sách báo nước ngoài. Ông, tác giả đã tập hợp, dịch
và biên soạn các tư liệu với sự thận trọng, khách quan để viết cuốn Hậu
trường chính trị phía sau cuộc chiến Đông Dương, Nxb Công an nhân dân,
2003 cần thiết. Cuốn sách đã đề cập đếnm các sự kiện chính trị xảy ra trong
thời kỳ Pháp, Mỹ nhảy vào can thiệp và gây ra cuộc chiến ở Việt Nam và
Đông Dương nói chung. Tập sách là sự tiếp nối, mở rộng cuốn "Những điều ít
được biết về cuộc chiến tranh Việt Nam 1945-1975". Những diễn biến chính
trị trong cuộc chiến tranh từ năm 1945 – 1954, những sự kiện lịch sử, nhân
vật quan trọng, cùng hoạt động của người Pháp và chính phủ Quốc gia Việt
Nam đã được đi sâu nghiên cứu ở những góc cạnh khác nhau.
Tóm lại, nghiên cứu về chính phủ Quốc gia Việt Nam là vấn đề thu hút
sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu với nhiều quan điểm và góc độ tiếp
cận khác nhau. Mỗi người nghiên cứu đều đứng trên một lập trường chính trị
từ đó đưa ra những nhận định phán xét của riêng mình.
Tuy nhiên, việc nghiên cứu đầy đủ và toàn diệnđánh giá về chính phủ
này vẫn còn nhiều khoảng trống, đặc biệt là về cần phải dựa trên những nguồn
tư liệu xác thực. Đó là những chính sách kinh tế, văn hóa xã hội mà chính phủ
Quốc gia Việt Nam đã thực hiện. Thông qua luận văn, tác giả muốn khắc phục
phần nào hạn chế đó, phục dựng quá trình ra đời và hoạt động của nó, từ đó
đưa ra một cái nhìn, một quan điểm khi nghiên cứu về chính phủ nàygóp phần
đánh giá về chính phủ Quốc gia Việt Nam.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là Chính phủ quốc gia Việt Nam từ khi
chính thức thành lập cho đến khi chấm dứt hoạt đông (1949 – 1955).
* Phạm vi nghiên cứu

10
Về thời gian: Phạm vi nghiên cứu của đề tài giới hạn trong thời gian từ
khi chính phủ Quốc gia Việt Nam ra đời năm 1949 đến khi nền Đệ nhất Cộng
hòa được thành lập năm 1955.
Về không gian: Giới hạn không gian của đề tài là ở các khu vực do
người Pháp và Chính phủ Quốc gia Việt Nam kiểm soát (vùng tạm chiếm).
Đề tài tập trung nghiên cứu một cách khái quát về chính phủ Quốc gia
Việt Nam trên tất cả các phương diện. Do hạn chế về nguồn tư liệu, năng lực
nghiên cứu nên nhiều nội dung trong quá trình hoạt động, về mối quan hệ
giữa chính phủ Quốc gia Việt Nam và người Pháp vẫn chưa được đi sâu giải
quyết một cách thấu đáo.
4. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích nghiên cứu
Thông qua việc nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ bản chất của - Phục
dựng lại quá trình ra đời, hoạt động và chuyển giao của chính phủ Quốc gia
Việt Nam từ 1949 – 1955, từ .đó đề tài
- Đđưa ra một cách nhìn nhận, đánh giá khi nghiên cứu về chính phủ
Quốc gia Việt Nam của Bảo Đại.này. Trên cơ sở đó, g
- Góp phần giải thích một cách thấu đáo, toàn diện hơn về các sự kiện
lịch sử Việt Nam trong giai đoạn này.ừ năm 1945 – 1954.
* Nhiệm vụ của đề tài
- Tìm hiểu bối cảnh lịch sử trong nước và quốc tế tác động đến sự thành
lập Cchính phủ Qquốc gia Việt Nam.
- Tập hợp các nguồn tư liệu ở trong và ngoài nước, tài liệu lưu trữ nhằm
phục dựng lại một cách hệ thống quá trình hoạt động và sự chuyển giao từ
Cchính phủ quốc Quốc gia Việt Nam sang Cchính phủ Việt Nam cộng hòa.
- So sánh, đối chiếu các quan điểm khác nhau, giải thích vì sao lại có sự
trái ngược trong cách đánh giá. Trên cơ sở đó đưa ra những nhận định, đánh
giá khách quan, toàn diện về chính phủ này.

11
5. Đóng góp của đề tài
Đề tài có một số đóng góp cơ bản:
- Nghiên cứuPhục dựng lại một cách tương đối hệ thống và toàn diện
về chính phủ Quốc gia Việt Nam.
- Khắc phục một số quan điểm cực đoan, chủ quan, thiên lệch của cả
hai phía khi Đưa ra một số quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá về chính phủ
này cũng như các sự kiện trong lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954.
- Là nguồn tài liệu tham khảo cho những người quan tâm nghiên cứu về
Bảo Đại, chính phủ Quốc gia Việt Nam cũng như Lịch sử Việt Nam giai đoạn
1945 – 1954.

6. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu


* Nguồn tư liệu
Để giải quyết nhiệm vụ, mục tiêu của đề tài đặt ra, luận văn đã khai
thác và sử dụng các nguồn tài liệu sau:
- Nguồn tư liệu để nghiên cứu đề tài là các tàitài liệu lưu trữ tại Trung
tâm lưu trữ Quốc gia.
- C, các sách, báo, chuyên khảo, giáo trình về Lịch sử Việt Nam trong
giai đoạn 1945 – 1954.
- Các công trình nghiên cứu, luận văn, luận án, các bài viết đăng trên
báo, tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, tạp chí
Khoa học Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh,… và một số , giáo trình,
và nguồn tài liệu trên mạng internet có liên quan đến nội dung đề tài.
* Phương pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên chủ nghĩa cấu trúc, chủ nghĩa dân tộc, coi đó là cơ sở để
đưa ra các quan điểm, cách nhìn nhận đánh giá. Bên cạnh đó, đề tài cũng sử

12
dụng phương pháp luận sử học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh coi đó là
cơ sở để đưa ra các quan điểm, cách nhìn nhận đánh giá.
để phục vụ quá trình nghiên cứu.
Để hoànọc thành luận văn, tác giả đã sử dụng hai phương pháp chính là
phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Ngoài ra đề tài còn sử dụng các
phương pháp so sánh, đối chiếu, thống kê, phân tích số liệu và điền dã khảo
sát thực tế.
7. Bố cục của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, nội dung cấu trúc của
đề tài gồm 2 chương:
- Chương 1: Cơ sở thành lập chính phủ quốc gia Việt Nam
- Chương 2: Hoạt động của chính phủ Quốc gia Việt Nam (1949 -– 1955)
- Chương 3: Đánh giá về chính phủ Quốc gia Việt Nam

13
14
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ THÀNH LẬP CHÍNH PHỦ QUỐC GIA VIỆT NAM

1.1. Bối cảnh quốc tế


1.1.1. Sự ra đời của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa
Trước khi Thế chiến tranh thế giới II thứ hai bùng nổ, ở Trung Quốc
tồn tại cả 2 phe lực lượng chính trị đối lập là Đảng Cộng sản và Quốc dân
Đảng đã có những bất đồng sâu sắc, từng dẫn đến Nội chiến lần thứ nhất. Khi
phát xít Nhật xâm lược Trung Quốc, hai bên tạm gác những xung đột để cùng
hợp tác chống lại kẻ thù chung. Mặc , dù sự hợp tác rất hạn chếhợp tác nhưng,
mỗi bên đềun tìm cơ hội để tiêu diệt bên kia. Khi phát xítthời điểm quân Nhật
chuẩn bị thua trận, kẻ thù chung sắp bị tiêu diệt thì mâu thuẫn giữa Đảng
Cộng sản Trung Quốc và của cả hai phe Cộng sản vàTrung Hoa Quốc dân
Đảng lại trỗi dậy sắp biến mất, thì mâu thuẫn trong quá khứ bắt đầu xuất hiện
lại.
Kể từ khi Trung Hoa Quốc dân Đảng nắm chính phủ, quân Đồng Minh
minh luôn coi đây là đại diện hợp pháp duy nhất tại Trung Quốc. Chính phủ
Mỹ Vàovề giai đoạn cuối chiến tranh thế giớiThế chiến thứ hai, chính phủ
Mỹ ngày càng cũng lo ngại về sự phát triển mạnh lênlớn mạnh và ngày càng
mở rộng của lực lượngĐảng Cộng sản Trung Quốc. Chính, vì vậy, Mỹ đã tiến
hành viện trợ trực tiếp cho chính phủ Quốc dân đảng nhận được hỗ trợ trực
tiếp của Mỹ ngày càng nhiều hơn trong chiến tranh.
Ngày 15/8/1945, Nhật hoàng Hirohito phát biểutuyên bố chấm dứt
chiến tranh và tuyên bố đầu hàng Đồng minh vô điều kiện. Tổng tư lệnh tối
cao các lực lượng quân Đồng Minh minh tại Viễn Đông Mac Arthur ra chỉ
thị:, ngoài khu vực Đông Bắc Trung Quốc (bấy giờ do Liên Xô kiểm soát),
toàn bộ Trung Hoakhu vực từ vĩ tuyến 16 trở lên bao gồm: Trung Quốc đại

15
lục, Đài Loan và vùng Đông Dương thuộc Pháp từ vĩ độ 16 trở lên sẽ do quân
phía Quốc dân Đảng quân chịu trách nhiệm tiếp nhận việc đầu hàng và giải
giáp của quân đội Nhật.
Ngày 26/6/1946 chính phủ Quốc dân Đảng đã ra lệnh tấn công toàn
diện vào khu vực kiểm soát của Đảng cộng sản Trung Quốc.
Từ tháng 7/1946 đến tháng 6/1947 quân giải phóng nhân dân Trung
Quốc thực hiện đường lối phòng ngự tích cực, không giữ đất đai mà chủ yếu
nhằm tiêu diệt sinh lực đối phương và xây dựng lực lượng của mình. Q; qua
1một năm chiến đấu, quân giải phóng đã phát triển lực lượng của mình lên
đến 2 triệu người.
Từ tháng 6/1947 quân đội của Đảng Cộng sản Trung Quốc chuyển sang
phản công mở đầu bằng cuộc vượt sông Hoàng Hà phát triển khu giải phóng
Trung Nguyên, tiến vào các vùng kiểm soát của chính quyền Quốc dân Đảng.
Từ tháng 9/1948 – - 4/1949 quân đội của Đảng Cộng sản liên tiếp mở
ba chiến dịch Liêu Thẩm, Hoài Hải, Bình Tân khiến cho lực lượng Quốc dân
Đảng bị suy sụp hoàn toàn.
Ngày 21/4/1949, quân đội Đảng cộng sản vượt sông Trường Giang, giải
phóng Nam Kinh. N, ngày 23/4 đến đây chính quyền Quốc dân Đảng chính
thực thức bị sụp đổ. Đến cuối năm 1949, Tưởng Giới Thạch chạy ra Đài
Loan.
Ngày 1/10/1949 nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa được
thành lập, đứng đầu là chủ tịch Mao Trạch Đông.
Sự ra đời của nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa đã khiến
Mỹ tỏ ra quan ngại đối với khu vực Đông Dương. Mỹ lo sợ ảnh hưởng của
chủ nghĩa cộng Cộng sản sẽ từ Trung Quốc và Triều Tiên nhanh chóng lan
rộng xuống Việt Nam và khu vực Đông Nam Á. Chính vì vậy, Mỹ tìm mọi
cách để can thiệp vào cuộc chiến tranh ở Đông Dương.

16
Thêm vào đó, hàng loạt các sự kiện từ phe xã hội Chủ nghĩa khiến Mỹ
và các nước phương Tây lo ngại như: là sự ra đời của hàng loạt các nước xXã
hội chủ nghĩa Đông Âu, . Việc Stalin ra lệnh phong tỏa Berlin (1948), sau đó
nước Cộng hòa dân Dân chủ Đức được thành lập (10/1949),. Ngày 10/7/1949,
Liên Xô thử thành công bom nguyên tử (10/7/1949)… , phá thế độc quyền về
vũ khí nguyên tử của Mỹ.
Tình hình đó khiến Mỹ nhận thấy sự đe dọa củacho rằng chủ nghĩa
Ccộng sản đối vớiđang ngày càng bành trường, đe dọa thế giới tự do. Nước
Mỹ dấy lên một làn sóng muốn tiêu diệt chủ nghĩa cộng Cộng sản. Mỹ chủ
trươngvà các nước đồng minh phương Tây đã thành lập khối quân sự NATO,
tái vũ trang Tây Đức và Nhật Bản, dùng vũ lực đè bẹp Liên Xô và phe Xã xã
hội chủ nghĩa, ngăn chặn làn sóng của chủ nghĩa cộng sản đang lan tràn.
1.1.2. Ý đồ của Mỹ
1.1.2.1. Chiến lược toàn cầu của Mỹ sau chiến tranh thế giới II
KhiTrong cuộc Chiến tranh thế giới thứ II bắt đầu, ngày 14/8/1941
Tổng thống Mỹ Franklin D. Roosevelt và Thủ tướng Anh Winston S.
Churchill cùng nhau ra Tuyên bố chung Hiến chương Đại Tây Dương ngày
14/8/1941. Điều 3 của Hiến chương này khẳng định: Anh và Mỹ tôn trọng
quyền của tất cả mọi dân tộc được chọn hình thức chính quyền lãnh đạo họ.,
Anh và Mỹ cũng mong muốn tái lập lại nhìn thấy chủ quyền và các hình thức
nhà nước tự trị của các dân tộc trước kia bị người khác dùng vũ lực tước mất
được tái lập lạicủa các quốc gia thuộc địa kiểu cũ.
Sau chiến tranh thế giới thứ II, một mặt Mỹ ủng hộ khái niệm quyền
dân tộc tự quyết, mặt khác cũng có quan hệ chặt chẽ với các đồng minh châu
Âu của mình, những nước đã cóMỹ đồng tình với những tuyên bố của các
nước đồng minh châu Âu về vấn đề thuộc địa đối với những thuộc địa cũ của
họ. Chiến tranh Lạnh đã làm phức tạp thêm vị trí của Mỹ, cũng như việc Mỹ

17
ủng hộ quá trình phi thực dân hóa. Điều này được bù lại bằng mối quan tâm
của Mỹ đối với sự lan rộng của chủ nghĩa cộng sản và những tham vọng chiến
lược của Liên Xô tại Châu Âu. Một số đồng minh NATO khẳng định rằng vai
trò quan trọng của hệ thống thuộc địa. Nó thuộc địa cung cấp cho họ sức
mạnh kinh tế và quân sự mà nếu không có nó thì liên minh phương Tây sẽ tan
rã. Gần như tất cả các đồng minh châu Âu của Mỹ đều tin rằng thuộc địa sẽ là
nơi kết nối giữa nguyên liệu và thị trường được bảo vệ đối với hàng hóa thành
phẩm, từ đó sẽ gắn kết các thuộc địa với châu Âu1.
Trong bối cảnh cuộc chiến tranh Lạnh bùng nổ, Mỹ đã có những thay
đổi trong chủ trương ủng hộ quá trình phi thực dân hóa. Mỹ quan tâm nhiều
hơn đến sự lan rộng của chủ nghĩa Cộng sản và những tham vọng chiến lược
của Liên Xô tại Châu Âu. Muốn vậy Mỹ phải ủng hộ chủ trương của các nước
đồng minh châu Âu về vấn đề thuộc địa.
Năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn gửi thư cho Tổng thống Mỹ
Harry Truman kêu gọi sự ủng hộ của Mỹ với nền độc lập non trẻ của Việt
Nam, nhưng đã không được hồi đáp. Đây chính là khúc ngoặt đầu tiên dẫn tới
cuộc chiến tranh mà Mỹ tiến hành tại Việt Nam trong giai đoạn sautrong mối
quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ.
Những năm 1946 - và 1947, Mỹ không ngăn cản Pháp mở rộng cuộc
chiến tranh xâm lược Việt Nam, nhưng cũng không trực tiếp viện trợ cho các
lực lượng viễn chinh Pháp ở Đông Dương. Đến năm 1947, khi Mỹ viện trợ

1 Decolonization of Asia and Africa, 1945-1960, Office of the Historian, Bureau of Public Affairs,
United States Department of State, trích:"While the United States generally supported the concept
of national self-determination, it also had strong ties to its European allies, who had imperial
claims on their former colonies. The Cold War only served to complicate the U.S. position, as U.S.
support for decolonization was offset by American concern over communist expansion and Soviet
strategic ambitions in Europe. Several of the NATO allies asserted that their colonial possessions
provided them with economic and military strength that would otherwise be lost to the alliance.
Nearly all of the United States' European allies believed that after their recovery from World War
II their colonies would finally provide the combination of raw materials and protected markets for
finished goods that would cement the colonies to Europe".

18
cho nước Pháp 3 tỷ đô la theo kế hoạch Marshall. N, nhờ đó Pháp mới có thể
tiếp tục chiến tranh ở Việt Nam.
Tại thời điểm này, Mỹ bắt đầu đã chú ý nhiều hơn đến "tính chất cộng
sản" của chính phủ kháng chiến Việt Minh. Nh, nhưng Mỹ đang bị cuốn hút
vào những vấn đề lớn hơn như: việc chiếm đóng và tái thiết Nhật Bản, sự phát
triển của Đảng cộng sản trong cuộc nội chiến Trung Quốc, sự phát triển mạnh
của phong trào đòi độc lập và giải phóng dân tộc ở các thuộc địa rộng lớn, bao
gồm cả khu vực Đông Nam Á, v.v... Điều này khiến cho Mỹ muốn Pháp giải
quyết nhanh cuộc chiến tranh Đông Dương, thậm chí bằng đàm phán, thương
lượng.
Để tồn tại như một siêu cường hàng đầu thế giới không phải chỉ có sức
mạnh quân sự, kinh tế và chính trị, mà còn cần phải có một chiến lược toàn
cầu phù hợp, một chính sách xâm nhập và bành trướng khôn khéo. Chiến lược
toàn cầu của Mỹ gồm có chiến lược chung (grand strategy), còn gọi là chiến
lược tổng quát, và chiến lược quân sự toàn cầu. Chiến lược chung bao gồm
những quan điểm, tư tưởng và phương hướng chỉ đạo chiến lược cho tất cả
các mặt chính trị, quân sự, kinh tế ngoại giao v.v... và thường được mang tên
là học thuyết hoặc chủ nghĩa. Kèm theo là một chiến lược quân sự toàn cầu.
Ra đời tTrong bối cảnh quốc tế có nhiều biến động, Liên Xô vừa chiến
thắng phát xít, uy tín quốc tế đang lên cao, tuy bị tàn phá nhiều, nhưng vẫn
đang nắm có ưu thế quân sự về vũ khí thông thường. Các nước xã Xã hội chủ
nghĩa lần lượt ra đời, được Liên Xô ủng hộ và bắt đầu hình thành một hệ
thống thế giới. Phong trào cộng sản và công nhân ở các nước tư bản đang trên
đà phát triển. Phong trào giải phóng dân tộc lên cao. Trong lúc đó, các trung
tâm tư bản chủ yếu ở châu Âu và Nhật chưa được củng cố, phục hồi, tập hợp
lại. Bối cảnh lịch sử đó đặtkhiến chiến lược toàn cầu Mỹ xuất phát từ một thế
phòng ngự làtập trung vào mục tiêu là “ ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa

19
cộng Cộng sản”. Đó cũng là tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt trong chiến lược
quân sự, các chính sách toàn cầu của Mỹ.
Sau khi trúng cử vào Nhà Trắng lần thứ hai, Tổng thống Mỹ Truman đề
ra học thuyết mang tên mình. Nội dung học thuyết Truman là phải bao vây và
ngăn chặn Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, đồng thời chống lại phong trào
giải phóng dân tộc do những người cộng sản lãnh đạo và ủng hộ những phong
trào dân tộc không theo chủ nghĩa cộng sản như các phong trào ở Nam Á,
Trung Đông, Đông Nam Á, Đông Bắc Á...
Tại Mỹ đầu thập niên 1950, các lực lượng chống cộng sản nắm quyền.
Chính phủ Mỹ khiến công chúng nghĩ rằng những người cộng sản là mối đe
dọa đối với an ninh quốc gia.
Sự cạnh tranh Trong bối cảnh chiến tranhchiến tranh Llạnh với, Liên
Xô là mối quan tâm lớn nhất trong về chính sách đối ngoại của Mỹ trong
những nămở những năm 1940 - và 1950. C, chính phủ Truman và
Eisenhower ngày càng trở nên lo ngại rằng khi các cường quốc châu Âu bị
mất các thuộc địa của họ, các Đđảng Ccộng sản được Liên Xô ủng hộ sẽ đạt
đượclên nắm quyền lực trong quốc gia mới. Điều này có thể làm thay đổi cán
cân quyền lực quốc tế theo hướng có lợi cho Liên Xô và loại bỏ quyền truy
cập vào nguồn lực tài nguyên từ vị thế của Mỹ và các đồng minh của Mỹ. Do
vậy, Hoa KỳMỹ đã sử dụng các gói cứu trợchương trình viện trợ, hỗ trợ kỹ
thuật và đôi khi bằng tấn công quân sự để hỗ trợ ủng hộ các lực lượng thân
phương Tây tại các quốc gia thuộc địa.mới.
Giới chiến lược quân sự Mỹ phát hiệnnhận thấy lúc này hướng yếu nhất
trong chiến lược của Mỹ ở châu Á là Đông Nam Á, một khu vực rộng lớn tiếp
giáp với Trung Quốc ở phía Nnam. Bởi vì Đông Nam Á có tầm quan trọng về
chiến lược, nó kiểm soát cửa ngõ ra vào giữa hai biển Thái Bình Dương và
Ấn Độ Dương", Đô"Đông Nam Á có vị trí rất quan trọng đối với Mỹ"...

20
Quan điểmChủ trương ngăn chặn chủ nghĩa cộng sản đã tạo ra một cơ
cấu chặt chẽ cho đường lối của Mỹ ở Đông Nam Á. Trong văn kiện NSC51,
nhan đề - Chính sách của Mỹ đối với Đông Nam Á do Bộ Ngoại giao Mỹ
trình lên Hội đồng an ninh quốc gia ngày 1/7/1949 đánh giá "ở Đông Dương,
chính sách của Pháp là đánh chiếm lại, v.v... nhưng Pháp không thể dùng
biện pháp quân sự để tiêu diệt Việt Minh, tình hình Đông Dương đang xấu đi
rất nhiều. Cộng sản chiếm vị trí khống chế trong phong trào dân tộc...". Sau
đó, Tổng thống Truman đã phê chuẩn (ngày 30/12/1949) một văn kiện của
Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ, trong đó nhấn mạnh "cần thiết phải ngăn
chặn sự bành trướng của cộng sản ở Đông Dương". Đông Nam Á trở thành
chiến trường quan trọng trong chiến lược của Mỹ ở châu Á. Chiến lược ngăn
chặn ở Đông Nam Á coi như chính thức bắt đầu từ đó và Đông Dương trở
thành trọng điểm của chiến lược Đông Nam Á của Mỹ.
Những năm 1948 –, 1949, triển khai học thuyết học thuyết Truman và
chiến lược quân sự toàn cầu ngăn chặn của Mỹ được thực hiện., Mỹ đặt trọng
tâm chiến lược là Tây Âu. Ở châu Âu, lúc này nước Pháp có vị trí rấtvai trò
quan trọng, thậm chí là then chốt trong việc hình thành liên minh đó. Do vậy,
Mỹ đã cố gắng tranh thủ Pháp để khai thác vai trò của Pháp. Năm 1947, Mỹ
viện trợ cho Pháp 3 tỉ đôla theo kế hoạch Marshall. Năm 1948, Tổng thống
Mỹ đã có sự phê chuẩn đặc biệt để trang bị cho 3 sư đoàn Pháp đóng ở Đức.
TNăm 1948, trong một văn kiện của Bộ Ngoại giao Mỹ (27/9/1948)
“tTổng kết tình hình Việt Nam và chính sách của Mỹ đối với Việt Nam”, đãcó
nêu rõ mục tiêu lâu dài của Mỹ là: thủ tiêu ở mức độ tối đa có thể được ảnh
hưởng của cộng sản ở Đông Dương., Mỹ muốn thấy Việt Nam và Đông
Dương có một nhà nước dân tộc chủ nghĩa tự trị thân Mỹ.
Thực tế từ năm 1947, Mỹ đã viện trợ cho Pháp theo kế hoạch Marshall
và Pháp đã dùng một phần viện trợ đó vào cuộc chiến tranh Đông Dương.
Báo chí Mỹ cho biết: năm 1947 Chính phủ Truman đã cho Pháp vay 160 triệu

21
đô la để mua xe cộ và một số thiết bị liên quan cho chiến trường Đông
Dương. Trong văn kiện NSC51 của Bộ Ngoại giao Mỹ gửi Hội đồng an ninh
quốc gia Mỹ (ngày 1/7/1949) có xác nhận, trong năm 1948 khoảng 100.000
quân Pháp với trang bị vũ khí của Mỹ ... đang đóng ở Đông Dương.
Mỹ tuyên bố ủng hộ nguyện vọng độc lập dân tộc tại Đông Nam Á
trong đó có Việt Nam. N, nhưng với điều kiện lãnh đạo của những nhà nước
mới không phải là người cộng sản., Mỹ ủng hộ việc thành lập các nhà nước
phi cộng sản để ổn định trong khu vực tiếp giáp Trung Quốc. Theo thuyết
Domino, Mỹ hỗ trợ những quốc gia đồng minh tại Đông Nam Á vì không hài
lòng với điều mà họ cho là "lực lượng cộng sản muốn thống trị Châu Á dưới
chiêu bài dân tộc"2. Mỹ thúc giục Pháp nhượng bộ chủ nghĩa dân tộc tại Việt
Nam, nhưng mặt khác họ không thể cắt viện trợ cho Pháp vì sẽ mất đi đồng
minh trước những mối lo lớn hơn tại vì sợ mất đi một đồng minh lớn ở Châu
Âu. Tóm lại, chính sách của Mỹ gồm 2 mặt không tương thích: một mặt hỗ
trợ người Pháp chiến thắng trong cuộc chiến chống Việt Minh dưới sự chỉ đạo
của Mỹ. M, mặt khác Mỹ dự kiến sau khi chiến thắng, người Pháp sẽ rút khỏi
Đông Dương3 “một cách cao cả”.

2 "Recognition by the United States of the three legally constituted governments of Vietnam, Laos' and Cambodia
appears desirable and in accordance with United States foreign policy for several reasons. Among them are:
encouragement to national aspirations under non-Communist leadership for peoples of colonial areas in Southeast
Asia; the establishment of stable non-Communist governments in areas adjacent to Communist China; support to a
friendly country which is also a signatory to the North Atlantic Treaty; and as a demonstration of displeasure with
Communist tactics which are obviously aimed at eventual domination of Asia, working under the guise of
indigenous nationalism."

3 "The U.S.-French ties in Europe (NATO, Marshall Plan, Mutual Defense Assistance Program) only marginally
strengthened U.S. urgings that France make concessions to Vietnamese nationalism. Any leverage from these
sources was severely limited by the broader considerations of U.S. policy for the containment of communism in
Europe and Asia. NATO and the Marshall Plan were of themselves judged to be essential to our European interests.
To threaten France with economic and military sanctions in Europe in order to have it alter its policy in Indochina
was, therefore, not plausible. Similarly, to reduce the level of military assistance to the French effort in Indochina
would have been counter-productive, since it would have led to a further deterioration in the French military
position there. In other words, there was a basic incompatibility in the two strands of U.S. policy: (1) Washington
wanted France to fight the anti-communist war and win, preferably with U.S. guidance and advice; and (2)
Washington expected the French, when battlefield victory was assured, to magnanimously withdraw from
Indochina."

22
Mỹ đã khuyên Pháp nên tìm một giải pháp chính trị , Ttháng 1/1949,
Bộ Ngoại Giao Mỹ thúc ép Pháp thoả thuận với Bảo Đại để lập Chính phủ
Quốc gia Việt Nam. Tiếp đến tháng 2/1949, Ngoại trưởng Akison lại hối
thúc và đến ngày 8/3/1949, Pháp đã ký Hiệp nghị Elysee Élysée với Bảo
Đại. Ngày 10/5/1949, Bộ Ngoại giao Mỹ điện cho lãnh sự Mỹ ở Sài Gòn,
khẳng định Pháp, các cường quốc phương Tây khác và các nước không cộng
sản ở châu Á, hết sức cố gắng để đảm bảo thắng lợi tốt nhất cho giải pháp
Bảo Đại.
1.1.3. Khó khăn của Pháp và chủ trương thành lập chính phủ của
người Việt
Sau chiến tranh thế giới II, nước Pháp chịu thiệt hại nặng nề về kinh tế.
Sản xuất công nghiệp giảm gần 3 lần, nông nghiệp giảm 2 lần. Trong những
năm 1945 – - 1950, kinh tế Pháp phát triển rất chậm chạp, gặp rất nhiều khó
khăn. Năm 1948, Pháp nhận viện trợ kinh tế của Mỹ theo kế hoạch Mashall.
Về chính trị, tháng 1/1946, De Gaulle rút lui khỏi chính trường, mở đầu
cho những nội các chỉ tồn tại thời gian ngắn. Năm 1946, ba chính phủ: Félix
Gouin, Georges Bidault và Léon Blum nối tiếp nhau. Qua năm 1947, tình
hình chính trường Pháp không ổn định, các chính phủ dựng lên rồi lại đổ
xuống. Chính phủ Léon Blum chỉ tồn tại được một tháng, được thay bằng
chính phủ Ramadier (1/1947), rồi đến chính phủ của Robert Schuman
(11/1947).
Từ khi cuộc chiến tranh Pháp Việt bùng nổ, thực dân kháng chiến toàn
quốc bùng nổ, Pháp liên tục gặp phải những mâu thuẫn giữa việc tập trung và
phân tán binh lực. Ở Bắc Bộ, mặc dù đã tăng viện lên 11 tiểu đoàn Âu Phi từ
Pháp sang nhưng chúng thực dân Pháp cũng chỉ chiếm giữ được một số thành
phố, thị xã. Trên con đường giao thông chiến lược nối liền Hà Nội với Hải

23
Phòng, tuy địch đã sử dụng một lực lượng bảo vệ khá lớn nhưng vẫn không
ngăn được các hoạt động của Việt Minh.
Trong khi đó lực lượng bộ đội chủ lực của Việt Minh vâẫn được bảo
toàn và phát triển cả về số lượng và trìịnh độ tác chiến. Thế trận chiến tranh
nhân dân ngày càng được mở rộng. Như vậy, âm mưu đánh nhanh thắng nhanh
của Pháp bước đầu đã không thực hiện được. Cuộc chiến tranh ngày càng kéo
dài và mở rộng đã khiến thực dân Pháp lâm vào tình trạng khó khăn, quân số
thiếu hụt. Số quân từ Pháp sang không khắc phục được tình trạng phân tán, dàn
mỏng lực lượng trên các chiến trường. Một bộ phận binh lính Pháp tỏ ra chán
ghét chiến tranh. Phong trào phản chiến bắt đầu lên cao ở nước Pháp.
Sau một thời gian chuẩn bị, đến đầu tháng 9/1947 Pháp tiến hành kế
hoạch tấn công lớn trên chiến trường Bắc Bộ mà trọng tâm là khu Việt Bắc.
Bolaert tuyên bố: không có lí do gì để kéo dài chiến tranh, nhưng vẫn không
công nhận chính phủ Hồ Chí Minh.
Cuộc hành quân Léa nNăm 1947, Pháp tiến hành c uộc hành quân Léa
với mục đích tiêu diệt bộ đội chủ lực và cơ quan đầu não của cuộc kháng
chiếnViệt Minh, khóa chặt biên giới Việt Trung, xúc tiến việc thành lập chính
phủ của người Việt. Chủ trương này không thực hiện được. Pháp không đủ
lực để tiếp tục tấn công, đồng thời chịu áp lực của dư luận quốc tế đòi chấm
dứt chiến tranh và trao trả độc lập cho nhân dân Đông Dương.
Những khó khăn về kinh tế, chính trị của Pháp trong giai đoạn này đã
buộc Pháp phải xin viện trợ của Mỹ. Đồng thời, Pháp buộc phải tìm một giải
pháp chính trị phù hợp với lợi ích của Pháp và chiến lược "ngăn chặn chủ
nghĩa cộng sản" của khối các nước tư bản phương Tây trong đó có Pháp.
Người Pháp chấp nhận một lộ trình trao quyền tự quyết cho chính phủ bản xứ
với điều kiện người lãnh đạo mà Pháp đồng ý thỏa hiệp "không phải là cộng
sản" (hay nói cách khác, chính phủ này đảm bảo duy trì các lợi ích của Pháp

24
tại Đông Dương). Cũng có tài liệu ó quan điểm cho rằng khẩu hiệu "chống
cộng sản" của Pháp thực chất là để xây dựng một chính quyền bản xứ người
Việt làm đối trọng với Việt Minh để giảm sức ép về kinh tế - quân sự, cũng
như thuyết phục Mỹ viện trợ để Pháp có thể tiếp tục đứng chân tại Đông
Dương..
Ngày 1/6/1946, chính phủ Cộng hoà Nam Kỳ (République de
Cochinchine) được Pháp chính thức công nhận, đứng đầu là bác sĩ Nguyễn Văn
Thinh. Mục đích của Pháp muốn giữ lại thuộc địa Nam Kỳ. Pháp dự tính nếu
cần phải trao trả độc lập cho Việt Nam, sẽ chỉ có Bắc Kỳ và Trung Kỳ. Sau khi
Nguyễn Văn Thinh từ chức, Lê Văn Hoạch lên thay. Đến tháng 10/1947, một
chính phủ Ttrung ương do Nguyễn Văn Xuân đứng đầu được thành lập.
Nguyễn Văn Xuân cho rằng tốt hơn hết làchủ trương thành lập một liên bang
Việt Nam với sự thoả thuận của những lãnh tụ sẵn có của ba kỳ: Hồ Chí Minh
ở Bắc Kỳ, Bảo Đại ở Trung Kỳ và Thủ tướng Chính phủ Nam Kỳ do Hội đồng
Nam Kỳ bầu ra.
Như thế những khó khăn của thực dân Pháp đã khiến Pháp phải chấp
nhận sự tồn tại của các chính phủ của người Việt như: chính phủ của Nguyễn
Văn Thinh, Lê Văn Hoạch, Nguyễn Văn Xuân. Đồng thời chính người Pháp
cũng chủ trương thành lập cácsự ra đời của các chính phủ này để có thể duy
trì và kéo dài cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Có thể nói, đây chính
làNguyễn Văn Thinh, Lê Văn Hoạch, Nguyễn Văn Xuân chỉ là bù nhìn, hoàn
toàn bị chi phối bởi Pháp. Nó là cơ sở để dẫn đến sự ra đời của chính phủ
Quốc gia Việt Nam trong giai đoạn sau. Đồng thời, thông qua những chính
phủ này, những mối quan hệ của Mỹ cũng dần được hình thành và xác lập.

1.2. Bối cảnh trong nước


1.2.1 Những biến đổi trên cục diện chiến trường

25
Ngày 19/12/1946 với lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của chủ tịch
Hồ Chí Minh, cuộc chiến tranh Đông Dương giữa Pháp (cuộc kháng chiến
toàn quốc chống Pháp bùng nổ) giữa Pháp và Việt Nam chính thức bùng nổ.
Trải qua hơn 2 năm chiến tranh, cục diện chiến trường có những bước chuyển
biến mạnh mẽ. Pháp bị thất bại trên nhiều chiến trường từ cuộc chiến đấu
trong các đô thị cho đến chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
Về phía Việt Nam dân chủ cộng hòa, với đường lối kháng chiến: toàn
dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh cuộc kháng chiến chống Pháp thu
được những thắng lợi to lớn toàn diện trên tất cả các mặt.
Về quân sự, cuộc chiến đấu trong các đô thị đã giam chân Pháp, làm
phá sản bước đầu kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh, tạo điều kiện cho các cơ
quan trung ương Đảng và chính phủ di chuyển lên căn cứ địa Việt Bắc.
Ngày 7/10/1947, Pháp mở cuộc hành quân Léa với 12000 quân dưới sự
chỉ huy của tướng Valuy tấn công lên Việt Bắc nhằm: tiêu diệt cơ quan đầu
não của cuộc kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực, nhanh chóng kết thúc
chiến tranh. Sau hơn một tháng chiến đấu, ngày 19/12/1947 thực dân Pháp
buộc phải chấp nhận thất bại, rút quân khỏi Việt Bắc. Quân dân ta đã đập tan
cuộc hành quân của địch, cCơ quan đầu não của cuộc kháng chiến vẫn được
bảo vệ, bộ đội chủ lực Việt Minh không những không bị tiêu diệt mà ngày
càng trưởng thành. Mặc dù, vẫn kiểm soát được tuyến biên giới Việt Trung,
và một số kho tàng, làng bản nhưng về cơ bản Pháp vẫn không thực hiện được
âm mưu đánh nhanh thắng nhanh buộc phải chuyển sang đánh lâu dài.
Trước những chuyển biến của tình hình trong nước và thế giới tháng
6/1950, Bộ chính trịĐảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới
nhằm phá thế bao vây, cô lập, đưa cuộc kháng chiến sang giai đoạn mới.
Chiến dịch diễn ra từ ngày 16/9/1950 đến ngày 22/10/1950 đã thu được
những thắng lợi to lớn, mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến. Đây là chiến

26
dịch đầu tiên do phía Việt Minhta chủ động mở đánh dấu sự trưởng thành
vượt bậc về nghệ thuật chỉ đạo chiến dịch và trình độ tác chiến. Sau chiến
dịch Biên giới ta lực lượng Việt Minh đã nắm được quyền chủ động trên
chiến trường chính Bắc Bộ.
Về ngoại giao, ngày 18/1/1950 Trung Quốc chính thức công nhận và thiết
lập quan hệ với chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tiếp sau đó là Liên Xô
(30/1/1950) và các nước Xã hội chủ nghĩa lần lượt công nhận và đặt quan hệ
ngoại giao với Việt Nam, góp phần nâng cao vị thế, uy tín của ta trên trường
quốc tế, thúc đẩy cuộc kháng chiến phát triển.
Về chính trị, sau ngày toàn quốc kháng chiến bùng nổ, chính phủ Việt
Nam dân chủ cộng hòa ra sắc lệnh số 1/SL về việc thành lập ủy ban Bảo vệ tại
các khu quân sự, các đơn vị hành chính từ cấp tỉnh trở xuống, quy định thành
phần, chức năng nhiệm vụ của Ủy ban Bảo vệ các cấp. Đây là tổ chức gồm
các thành phần quân, dân, chính, sau này đổi thành Ủy ban kháng chiến. Ngày
1/10/1947 chính phủ ra sắc lệnh số 91/SL về việc hợp nhất ủy ban hành chính
và ủy ban kháng chiến thành Ủy ban hành chính kháng chiến. Căn cứ vào sắc
lệnh trên, cơ quan hành chính các cấp được kiện toàn. Ủy ban cấp xã có 5 ủy
viên, trong đó có 3 ủy viên hành chính, 1 ủy viên quân sự và 1 ủy viên nhân
dân. Ủy ban cấp huyện có 7 ủy viên trong đó có 3 ủy viên hành chính, 1 viên
quân sự và 3 ủy viên nhân dân.
Công tác xây dựng Đảng cũng được đặc biệt coi trọng. Công tác phát
triển Đảng được đẩy mạnh trong bộ đội, quân dân, các cơ quan, xí nghiệp và
cả ở vùng sau lung địch. Đến cuối năm 1947, tổng số đảng viên đã có trên
76000 người. Tổ chức Đảng đã ăn sâu, bám rễ trong nhân dân. Hầu hết các
địa phương đã lập được huyện ủy, nhiều nơi lập được chi bộ liên xã. Hệ thống
tổ chức Đảng trong quân đội từng bước được kiện toàn.

27
Song song với công tác xây dựng Đảng, các đoàn thể quần chúng cũng
không ngừng được củng cố về tổ chức.
Về kinh tế, nhà nước chủ trương xây dựng nền kinh tế kháng chiến, tự
cấp tự túc, phục vụ những nhu cầu thiết yếu của nhân dân vùng tự do, đồng
thời đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của chiến trường.
Rõ ràng, những chuyển biến trong cục diện cuộc chiến tranh đã cho
thấy, ảnh hưởng của phe xXã hội chủ nghĩa đối với cuộc kháng chiến của Việt
Nam ngày càng lớn. Chính phủ Hồ Chí MinhViệt Nam dân chủ cộng hòa
không còn là một chính phủ dân tộc đơn thuần mà đã ngả sang phe cộng
sảnđã chính thức trở thành một phần của hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa.
Sự thất bại của Pháp và nguy cơ lan tràn của làn sóng cộng sản xuống khu
vực Đông Nam Á đang dần trở thành hiện thực. Vì vậy, Mỹ càng thúc ép
Pháp tiến tới thành lập một chính phủ của người bản xứ. Thông qua đó, Mỹ
muốn áp dụng các chính sách thực dân kiểu mới, đặt cơ sở cho sự can thiệp
lâu dài ở Việt Nam.

1.2.2. Hoạt động của Bảo Đại và các Đđảng phái sau năm 1945
1.1.2.2.1. Hoạt động của Bảo Đại
Bảo Đại tên húy là Nguyễn Phúc Vĩnh Thụy sinh ngày 22/10/1913, là
con trai duy nhất của hoàng đế Khải Định và Từ Cung Hoàng thái hậu Hoàng
Thị Cúc. Năm 9 tuổi, ông được xác lập làm Đông cung Hoàng Thái tử. Tháng
6/1922, Vĩnh Thụy được vợ chồng cựu Khâm sứ Trung kỳ là Jean François
Eugène Charles nhận làm con nuôi và học ở trường Lycée Condorcet rồi sau ở
trường Sciences Po (École libre des sciences politiques (), Paris). Ngày
6/11/1925, hoàng đế Khải Định Đế băng hà, Hoàng thái tử Vĩnh Thụy về nước
thọ chịu tang. Ngày 8/1/1926, Vĩnh Thụy được tôn lên kế vị làm Hoàng đế, lấy
niên hiệu Bảo Đại. Tháng 3 cùng nămCũng trong năm đó, hoàng đế Bảo Đại

28
Đế trở lại Pháp để tiếp tục học tập. Từ niên khóa 1930, Bảo Đại Đế theo học
trường Khoa học Chính trị (Sciences Politic).

Sau 10 năm học ở Pháp, ngày 16/8/1932, Bảo Đại về nước ra đạo dụ
tuyên cáo chấp chính và khẳng định chế độ Qquân chủ Đại Nam hoàng triều.
Hoàng đế Bảo Đại Đế đã cải cách công việc trong triềulại triều đình, sắp xếp
lại việc nội chính, hành chính. Ngày 8/4/1932, Bảo Đại ban hành đạo dụ cải tổ
nội các, quyết định tự mình chấp chính và sắc phong thêm 5 thượng thư mới
xuất thân từ giới trí thức Tây học giả và hành chính là: Phạm Quỳnh, Thái
Văn Toản, Hồ Đắc Khải, Ngô Đình Diệm và Bùi Đằng Đoàn. Ông Bảo Đại đã
thành lập Viện Dân biểu để nhân dân có thể trình bày nguyện vọng lên nhà
vua và quan chức bảo hộ Pháp. Bảo Đại và cho phép Hội đồng tư vấn Bắc Kỳ
được thay mặt Nam triều trong việc hợp tác với chính quyền bảo hộ, tháng
12/1933, Bảo Đại ngự du Bắc Hà thăm dân chúng..
Sau khi Nhật đảo chính Pháp, p và tuyên bố trao trả độc lập cho Việt
Nam. Nngày 11/3/1945, Bảo Đại ra đạo dụ "Tuyên cáo Việt Nam độc lập",
tuyên bố hủy bỏ Hòa ước Patenotre ký với Pháp năm 1884, khôi phục chủ
quyền Việt Nam, thống nhất Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ. Trong tuyên bố
của Bảo Đại, bãi bỏ các hiệp ước bảo hộ và mất độc lập với Pháp trước đây,
độc lập theo tuyên ngôn Đại đông Á, và "ông cũng như Chính phủ Việt Nam
tin tưởng lòng trung thực của Nhật Bản và nó được xác định làm việc với các
nước để đạt được mục đích" (theo Par Francis AGOSTINI).
Ngày 7/4/1945, Bảo Đại đã ký đạo dụ số 5 chuẩn y thành phần nội các
Trần Trọng Kim, giải thể Viện Dân biểu Trung Kỳ. Tháng 6 năm 1945, chính
phủ Trần Trọng Kim đặt quốc hiệu là Đế quốc Việt Nam, tuyên bố bảo vệ "độc
lập" giành được ngày 9/3, và thành lập ủy ban giải phóng dân tộc, nhóm tất cả
các đảng phái chính trị để lãnh đạo cuộc chiến này. Trong thời gian này, Bảo

29
Đại gửi thông điệp cho Tổng thống Truman, vua nước Anh, Thống chế Tưởng
Giới Thạch, Tướng de Gaulle đề nghị công nhận độc lập của Việt Nam.
Từ thángSau sự kiện Nhật đảo chính Pháp ngày 9/ 3/1945, Việt Nam
rơi vào một tình trạng hỗn loạn do khoảng trống về quyền lực chính trị quá
lớndo có nhiều tổ chức chính trị cùng song song tồn tại. Người Nhật đang lo
chống đỡ các đòn tấn công của quân đội đồng minh Anh, Mỹ. Cả chính phủ
chính phủ của Trần Trọng Kim và lẫn triều đình của Bảo Đại đều không đủ
lực lượng quân sự và uy tín chính trị để kiểm soát tình hình.
Cách mạng tháng Tám thành công, tại nhiều địa phương, Việt Minh
buộc chính quyền Đế quốc Việt Nam giao quyền lực cho họ. Trước tình thế
đó, Bảo Đại quyết định thoái vị. Bảo Đại không rõ phải liên lạc với ai ở Hà
Nội, nên gửi một điện tín tới "Ủy ban Nhân dân Cứu quốc" ở Hà Nội: "Đáp
ứng lời kêu gọi của Ủy ban, tôi sẵn sàng thoái vị. Trước giờ quyết định này
của lịch sử quốc gia, đoàn kết là sống, chia rẽ là chết. Tôi sẵn sàng hy sinh
tất cả mọi quyền lợi, để cho sự đoàn kết được thành tựu, và yêu cầu đại diện
của Ủy ban sớm tới Huế, để nhận bàn giao" .
Ssáng ngày 23/8, hai phái viênđại diện của Việt Minh là Trần Huy Liệu
và Cù Huy Cận đến cung điện Huế. Chiều 3025/8/1945, Bảo Đại đã đọc
Tuyên ngônChiếu t Thoái vị trước hàng ngàn người tụ họp trước cửa Ngọ
Môn và sau đó trao ấn tín, quốc bảo của hoàng triều cho ông Trần Huy Liệu,
chính thức trở thành công dân Vĩnh Thụy.
Tháng 9/1945, Bảo Đại được Chủ tịch cChính phủ Lâm thời nước Việt
Nam dân chủ cộng hoà mời ra Hà Nội nhận chức "Cố vấn tối cao Chính phủ
Lâm thời Việt Nam", ông là một trong 7 thành viên của Ủy ban dự thảo Hiến
pháp do chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu. Trong cuộc bầu cử nNgày 6/1/1946,
ông Bảo Đại được bầu làm đại biểu Quốc hội khóa đầu tiên của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa.

30
Ngày 16/3/1946, ông Bảo Đại tham gia phái đoàn Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa sang Trùng Khánh. Sau đó Bảo Đại thăm viếng Trung Hoa, nhưng
ông không trở về nước, mà về đi Côn Minh rồi Hương Cảng. Tại Côn Minh,
ông đã tiếp xúc với nhiều giới chính trị, trong đó có người Mỹ. Đại tướng
George Marshall, đại diện Hoa Kỳ, đã đem bản giao ước với Bảo Đại về trình
Tổng thống Harry S. Truman. Trước tình hình đó, Bảo Đại bèn viết thư về
nước xin từ chức "Cố vấn tối cao" trong chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa.
Đầu năm 1947, trước áp lực của các đảng phái cánh tả Pháp như Đảng
Cộng sản Pháp và Đảng Xã hội Pháp, thủ tướng Ramadier thông báo rằng
chính phủ của ôngPháp ủng hộ nền độc lập và thống nhất cho Việt Nam, :
"Độc lập trong Liên hiệp Pháp và liên minh của ba nước An Nam, nếu người
dân An Nam mong muốn nó" và Pháp sẵn sàng đàm phán hòa giải với những
đại diện chân chính của Việt Nam.
Để hậu thuẫn cho Bảo Đại đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt
Nam, các lực lượng chính trị bao gồm Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách
mệnh Đồng minh Hội, Đại Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng
liên kết thành lập Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp. Đây là những tổ
chức chính trị hoặc tôn giáo từng tham gia chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp nhưng đến giai đoạn sau này đã
chuyển sang ủng hộ Bảo Đại để thành lập chính phủ Quốc gia Việt Nam.
Ngay sau khi thành lậpđó, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp quyết
định sẽ ủng hộ Bảo Đại đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam.
Tháng 5/1947, Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp cử phái đoàn đến
Hồng Kông gặp Bảo Đại để thuyết phục chochuẩn bị việc thành lập một
Chính phủ Trung ương và đàm phán với Pháp về nền độc lập của Việt Nam.
Bảo Đại được Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp bao gồm các lực

31
lượng chính trị Cao Đài, Hoà Hảo, Việt Nam Cách mệnh Đồng minh Hội, Đại
Việt Quốc dân đảng và Việt Nam Quốc dân Đảng tìm mọi cách để hậu thuẫn
cho Bảo Đại. Có thể khẳng định Mặt trận Quốc gia Liên hiệp là cơ sở chính
trị trong nước để sau này Bảo Đại có thể về nước cải tổ Chính phủ lâm thời
Quốc gia Việt Nam thành lập Chính phủ Quốc gia Việt Nam. Đây là những tổ
chức chính trị hoặc tôn giáo từng tham gia chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa hay hợp tác với Việt Minh chống Pháp nhưng do xung đột với Việt Minh
nên chuyển sang ủng hộ Bảo Đại thành lập Quốc gia Việt Nam.
1.1.2.2.2. Hoạt động của các Đảng phái sau năm 1945
Sự ra đời của chính phủ Quốc gia Việt Nam là sự hội tụ của rất nhiều
yếu tố chủ quan và khách quan, trong nước và quốc tế, mong muốn cá nhân
và tham vọng của nhiều đảng phái. Nói một cách đơn giản, chính phủ Quốc
gia Việt Nam ra đời là kết quả của một quá trình chuẩn bị của các tổ chức, phe
nhóm, đảng phái chính trị dưới sự giúp đỡ của người Pháp.
Trước năm 1945, ở Nam Kỳ đảng Lập hiến đã có những cá nhân và tổ
chức các hoạt động vận động, tuyên truyền đòi người Pháp mở rộng quyền tự
trị cho người Việt như Đảng Lập hiến Đông Dương. Các cuộc vận động này
do tầng lớp trung lưu và thượng lưu chủ khởi xướng. Sau năm 1945, ý tưởng
chính trị này vẫn được các chính khách Nam Kỳ theo đường lối trung dung
theo đuổi.cuộc đấu tranh đòi quyền tự trị cho Việt Nam vẫn tiếp diễn.
Trong tuyên bố ngày ngày 24/3/1945 của tướng De Gaulle về Đông
Dương có đoạn "Năm quốc gia tạo nên Liên bang Đông Dương được phân
biệt bằng văn minh, chủng tộc và truyền thống, sẽ vẫn duy trì những đặc điểm
riêng của họ trong Liên bang"[53;129]4. Như vậy, Nhưng trên thực tế, đến
giai đoạn cuối Thế chiếnchiến tranh thế giới thứ II, người Pháp vẫn xem Bắc

4 “The five lands which comprise the Indochinese Federation, and which are distinguished by
civilisation, race and traditions, will maintain their characters within the Federation."

32
Kỳ, Trung Kỳ , Tây Nguyên và Nam Kỳ là ba quốc gia khác nhau. Trong
tuyên bố ngày 24/3/1945 của tướng De Gaulle về Đông Dương có đoạn "Năm
quốc gia tạo nên Liên bang Đông Dương được phân biệt bằng văn minh,
chủng tộc và truyền thống, sẽ vẫn duy trì những đặc điểm riêng của họ trong
Liên bang"[53;129]5. Sau này việc cho phép thành lập Cộng hòa tự trị Nam
Kỳ cũng nằm trong kế hoạch thành lập Liên bang Đông Dương của Pháp.
Khi chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, với sự kiện Nhật Bản đầu
hàng quân Đồng Minh, lãnh thổ Việt Nam từ vĩ tuyến 16 vào Nam do Quân
đội Anh dưới quyền chỉ huy của tướng Douglas Gracey nhân danh lực lượng
Đồng minh tiếp quản và sau đó đã giao lại cho Pháp tiếp tục quản lý.
Tình hình chính trị tại Nam Kỳ thời điểm này rất phức tạp. Nhiều phe
nhóm khác nhau cùng tồn tại, và cố gắng củng cố quyền lực riêng như: Trần
Văn Soái (Năm Lửa) chiếm đóng Cái Vồn (Cần Thơ), Lâm Thành Nguyên
(Hai Ngoán) giữ Cái Dầu (Châu Đốc), Lê Quang Vinh (Ba Cụt) giữ Thốt Nốt
(Long Xuyên), Nguyễn Giác Ngộ đặt bản doanh ở Cao Lãnh (Kiến Phong),
Cao Đài cát cứ ở Tây Ninh và Bình Xuyên của Lê Văn Viễn (Bảy Viễn) định
doanh ở Chánh Hưng (Chợ Lớn). Đó là chưa kể đến các tổ chức chính trị như
đảng Lập Hiến, Đại Việt, v.v. Người Pháp cung cấp tài chính và vũ khí cho
các nhóm này, trên danh nghĩa là giữ an ninh, nhưng mục đích là chống lại
lực lượng Việt Minh. Những nhóm này thường xung đột, tranh giành quyền
lực khiến tình hình thêm hỗn loạn [28;2089].

Ngày 23/9/1945 người Pháp tái vũ trang và sẵn sàng tiếp thuchiếm lại
Sài Gòn nhưng phải đợi đến tháng 10/1945, khi quân Anh chính thức trao chủ

5 “The five lands which comprise the Indochinese Federation, and which are distinguished by
civilisation, race and traditions, will maintain their characters within the Federation."

33
quyền lại cho Pháp thì Quân đội Pháp mới ồ ạt đổ bộ rồi mở rộng đánh chiếm
toàn Nam Bộ.
Tháng 2/1946, Jean Cédile - Ủủy viên Cộng hòa Nam Kỳ
(Commissaire République), đã tức chức vụ mới lập để gọi người Pháp cầm
đầu hành chánh ở Nam Kỳ) Jean Cédile cho lập Hội đồng tư vấn Nam Kỳ
(Conseil consultatif de Cochinchine) với 12 ủy viên. Thành phần Hội đồng
gồm 4 người Pháp và 8 người Việt nhưng tất cả đều có quốc tịch Pháp. Mục
đích của Pháp là tách Nam Kì ra khỏi Việt Nam thống nhất.
Tháng 3/19451946, Hội đồng tư vấn Nam Kỳ đã đệ trình một kiến nghị
với chữ ký của 8 ủy viên người Việt lên Cao ủy Đông Dương - Georges
Thierry d'Argenlieu (tương đương với chức Toàn quyền Đông Dương cũ) là
đô đốc Georges Thierry d'Argenlieu đề nghịvề việc thành lập nước Nam Kỳ
Tự trị [47;20]. Cédile tỏ rõ ý định ủng hộ đề nghị thành lập nước Nam Kỳ Tự
trị và hậu thuẫn những đảng phái thân Pháp như Đảng Nam Kỳ của Béziat để
vận động công chúng. Những nhóm khác như Đông Dương Tự trị Đảng và
Việt Nam Tân dân Đảng cũng ngả theo lập trường "Nam Kỳ tự trị". Cùng lúc
đó, thì Đảng Tân Dân chủ của bác sĩ Nguyễn Văn Thinh tuy tham gia vào
Hội đồng Tư vấn Nam Kỳ vẫn cố gắng tìm chỗ đứng riêng để thu hút những
người không nằm trong Việt Minh. Đến 31/05/1946 Hội đồng tư vấn Nam Kỳ
đổi thành Hội đồng Nam Kỳ (Conseil de Cochinchine) với số ủy viên tăng lên
42 người.
Trong khi Hội nghị Fontainebleau sắp diễn ra ở Pháp thì ngày
27/5/1946, Cao ủy Đông Dương là d'Argenlieu đơn phương tán thành việc
thành lập Cộng hòa tự trị Nam Kỳ ngày 27/5/1946 và ra tuyên cáo ngày 1
tháng 6 trước quần chúng ở Nhà thờ Đức Bà, Sài Gòn. Ngày 5/6/1946, tổng
trưởng Pháp Marius Moutet chấp thuận hành xửhành động của d'Argenlieu để
"bảo vệ quyền lợi của dân tộc Nam Kỳ" [15;47]. Cũng vàoĐ đầu tháng

34
6/1946, bác sĩ Nguyễn Văn Thinh được đề cử làm thủ tướng chính phủ Cộng
hòa Nam Kỳ tự trị. Ủy viên Cédile liền ký với tân thủ tướng một hiệp ước
nhìn nhận xứthừa nhận Nam Kỳ là một xứ tự do, riêng biệt trong khuôn khổ
của Liên bang Đông Dương.
Bác sĩ Nguyễn Văn Thinh được đề cử làm thủ tướng nhưng chỉ được ít
lâu thì ông tự sát. Thay ông là bác sĩ Lê Văn Hoạch rồi Nguyễn Văn Xuân.
Trong thời gian này, để thu hút sự ủng hộ của dân chúng đối với nhà nước
Cộng hòa tự trị Nam Kỳ mới thành lập, một số người cổ động cho khẩu hiệu “
"Xứ Nam Kỳ của người Nam Kỳ”".
Tình hình chính trị tại Nam Kỳ thời điểm này rất phức tạp. Có nhiều
phe nhóm khác nhau cùng tồn tại. Các phe phái cố gắng củng cố quyền lực
riêng như Trần Văn Soái (Năm Lửa) chiếm đóng Cái Vồn (Cần Thơ), Lâm
Thành Nguyên (Hai Ngoán) giữ Cái Dầu (Châu Đốc), Lê Quang Vinh (Ba
Cụt) giữ Thốt Nốt (Long Xuyên), Nguyễn Giác Ngộ đặt bản doanh ở Cao
Lãnh (Kiến Phong), Cao Đài cát cứ ở Tây Ninh và Bình Xuyên của Lê Văn
Viễn (Bảy Viễn) định doanh ở Chánh Hưng (Chợ Lớn). Đó là chưa kể đến các
tổ chức chính trị như Việt Minh, Đại Việt, v.v. Người Pháp cung cấp tài chính
và vũ khí cho các nhóm này, trên danh nghĩa là giữ an ninh, nhưng chủ ý là
chống lại lực lượng Việt Minh. Những nhóm này thường xung đột, tranh
giành quyền lực khiến tình hình thêm hỗn loạn [28;2089].
Ngày 19/12/1947 Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân bay sang Hương Cảng
yết kiến Cựu hoàng Bảo Đại và xác nhận ý định thống nhất Nam Kỳ vào nước
Việt Nam và mời cựu hoàng ra chấp chánh hầu điều đình tìm một giải pháp
thứ ba ngoài Pháp và Việt Minh.
Chính phủ Cộng hòa tự trị Nam Kỳ hay còn gọi tên khác là "Nam Kỳ
tự trị", về danh nghĩa được Hội đồng Nam Kỳ thành lập ngày 27/5/1946, dưới
sự "sắp đặt" của Jean Marie Arsène Cédile (Ủy viên cộng hòa Pháp tại Nam

35
Bộ) và Georges Thierry d'Argenlieu (Cao ủy Pháp tại Đông Dương). Đây
được xem là một chủ trương của Pháp nhằm tách Nam Kỳ ra khỏi Việt Nam.
Chính phủ Cộng hòa tự trị Nam Kỳ là một chính phủ lâm thời thân
Pháp có quyền lực nhỏ bé. “Cộng hòa tự trị Nam Kỳ không được công luận
ủng hộ. Người Pháp cũng không tin tưởng giao thực quyền cho chính phủ
này. Vì những lý do đó chính phủ Cộng hòa tự trị Nam Kỳ có thể được xem là
một thất bại” [12;279].
Đứng đầu chính phủ là thủ tướng do Hội đồng Cố vấn Nam Kỳ bầu lên.
Hội đồng này do Ủy viên Cộng hòa Pháp (, chức danh mới của thống đốc
Nam Kỳ cũ), tuyển chọn. ĐNgười đó là Jean Marie Arsène Cédile, nắm quyền
an ninh bên trong và bên ngoài nước Cộng hòa. Ngoài ra Cao ủy Pháp tại
Đông Dương (chức danh mới của Toàn quyền Đông Dương) còn có quyền
phê chuẩn hoặc bác bỏ mọi bổ nhiệm của Thủ tướng6.
Chính phủ Nam Kỳ trải qua cải tổ nhiều lần:
Chính phủ lâm thời ở Nam Kỳ (26/3/1946 – 31/5/1946).
Chính phủ Cộng hòa Nam Kỳ tự trị (1/6/1946 – 7/10/1947).
Chính phủ Cộng hòa Nam pPhần Việt Nam (8/10/1947 – 27/5/1948).
Ngày 27 tháng 5 năm 1948, thủ tướng Nguyễn Văn Xuân trở thành thủ
tướng của Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam (Provisional Central
Government of Vietnam). Danh sách các thủ tướng của Chính phủ Nam Kỳ
tự trị:
STT Tên Thời gian Chức vụ
Thủ tướng
1 Nguyễn Văn Thinh 26/ 3/ 1946 đến 31/5/ 1946
lâm thời

6 "In Saigon, French authorities established a provisional Cochinchinese governmanet, but


inasmuch as an overwhelming majority of southerners favored national unification, the provisional
government only represented a tiny, wealthy, pro-French minority. It faced a hostile public opinion
and an increasingly powerful guerrilla movement, led by the Vietminh in cooperation with the
powerful religious sets. The French never trusted the Cochinchinese government enough to give it
real power. The experiment Cochinchinese autonomy thus proved a failure."

36
2 Nguyễn Văn Thinh 1/6/1946 đến 10/11/1946 Thủ tướng
3 Lê Văn Hoạch 29/11/1946 đến 29/9/1947 Thủ tướng
4 Nguyễn Văn Xuân 8/10/1947 đến 27/5/1948 Thủ tướng
Ngày 27/5/1948, thủ tướng Nguyễn Văn Xuân trở thành thủ tướng của
Chính phủ Trung ương lâm thời Việt Nam (Provisional Central Government
of Vietnam).

Nhìn chung cChính phủ Cộng hòa tự trị Nam Kỳ là một chính phủ lâm
thời thân Pháp có quyền lực nhỏ bé. “Cộng hòa tự trị Nam Kỳ không được
công luận ủng hộ. Người Pháp cũng không tin tưởng giao thực quyền cho
chính phủ này. Vì những lý do đó chính phủ Cộng hòa tự trị Nam Kỳ có thể
được xem là một thất bại” [12;279].

Như vậy, rõ ràng cục diện chính trị miền Nam sau năm 1945 rất phức
tạp. Nếu như ở miền Bắc, lực lượng Việt Minh chiếm ưu thế, thì ở Nam Kỳ
các lực lượng, đảng phái, phe nhóm chính trị, các tổ chức tôn giáo lại nắm thế
chủ động. Về cơ bản, họ Họ đã cùng nhau thống nhất trong một tổ chức
chung đó là Chính phủ Nam kì tự trị của bác sĩ Nguyễn Văn Thinh. Không thể
phủ nhận rằng chính phủ Nguyễn Văn Thinh là mô hình mà Pháp sẽ sử dụng
và tiếp tục mở rộng trong tương lai (nhưng được nâng lên với quy mô và trình
độ tổ chức cao hơn, cai quản một phạm vi lãnh thổ rộng lớn hơn). Nói một
cách đơn giản, chính phủ Quốc gia Việt Nam của Bảo Đại sau này đã đang
được hoài thai,trong giai đoạn thử nghiệmhình thành. Những bài học thành
công và thất bại của các đời thủ tướng sẽ được người Pháp (và cả Bảo Đại) rút
kinh nghiệm để dựng lên một chính phủ Quốc gia Việt Nam có thể chốngvới
mục đích chống lại những ảnh hưởng của Việt Minh.
1.1.3. Sự ra đời của Chính phủ Quốc gia Việt Nam
1.1.3.1. Hiệp ước Hạ Long

37
Năm 1947, cựu mật thám Pháp ở Đông Dương là Cousseau đã tiếp xúc
với Bảo Đại tại Hồng Kông, ngỏ ý mời ông Bảo Đại về nước nắm quyền, hình
thành nên "chuẩn bị cho “Ggiải pháp Bảo Đại”". Ngày 7/12/1947, tại cuộc
họp trên tàu chiến Pháp ở vVịnh Hạ Long, Bảo Đại và Pháp đàm phán rồi và
ký kết Hiệp ước vVịnh Hạ Long. Hiệp ước thể hiện sự đồng thuận của hai bên
về việc thành lập Quốc gia Việt Nam trên cơ sở nguyên tắc độc lập và thống
nhất của Việt Nam trong Liên hiệp Pháp. M, mặc dù vậy, ý nghĩa chính xác
của từ “đ"độc lập”" và các quyền hạn cụ thể của chính phủ mới vẫn chưa
được xác định. Chính phủ hoạt động dưới một hiến chương lâm thời, chọn cờ
vàng ba sọc đỏ làm quốc kỳ và bản “thanh niên hành khúc”"Thanh niên Hành
Khúc" với lời nhạc mới làm quốc ca. Quốc gia Việt Nam sẽ có một quân đội
riêng tuy nhiên phải "sẵn sàng bảo vệ bất cứ phần nào của Liên Hiệp Pháp".
Sự đ. Nền độc lập chính trị của nhà nước Quốc gia Việt Nam được quy định
trong Hiệp ước Vịnh Hạ Long quá nhỏ nên hiệp ước này bịchưa thỏa mãn yêu
cầu của Ngô Đình Diệm và cả nhữngcác chính trị gia trong Mặt trận Thống
nhất Quốc gia Liên hiệp. Vì thế hiệp ước này bị phản đối mạnh mẽ. chỉ trích.
Do bị các chính trị gia trong Mặt trận Thống nhất Quốc gia Liên hiệp
chỉ trích, Trước tình hình đó, Bảo Đại chấm dứt đàm phán với Pháp và đi du
lịch cChâu Âu trong 4 tháng. Người Pháp cử các nhà ngoại giao theo thuyết
phục Bảo Đại để thuyết phục ông tiếp tục đàm phán và thành lập Chính phủ.
Tháng 1/1948, Cao ủy Pháp tại Đông Dương E. Bollaert tìm gặp Bảo Đại ở
Genève, Thụy Sĩ để thuyết phục ông quay về Việt Nam để tiếp tục đàm phán
và thành lập Chính phủ. Bảo Đại tuyên bố: nếu Hiệp ước Vịnh Hạ Long
không được bổ sung ông sẽ không quay về Việt Nam. Sau đó, ông đi Cannes,
Paris rồi quay về Hồng Kông .
Ngày 24/4/1948, thiếu tướng Nguyễn Văn Xuân và Trần Văn Hữu
cùũng bay tới Hồng Kông để gặp Bảo Đại xin thành lập Chính phủ Lâm thời

38
cho Việt Nam. N, ngày 15/5/1948, Bảo Đại gửi thông điệp, tán thành sự việc
thành lập Chính phủ Trung ương Lâm thời Việt Nam do Nguyễn Văn Xuân
điều khiểnđứng đầu "để giải quyết vấn đềmối quan hệ giữa Việt Nam đối với
Pháp và dư luận qQuốc tế".
Ngày 5/6/1948, Bảo Đại đã gặp gỡ Cao ủy Pháp Bollaert ở vịnh Hạ
Long, trên chiến hạm Duguay Trouin, để đàm phán về nền độc lập và thống
nhất của Việt Nam. Tháng 1/1949, Bản tuyên ngôn Việt - Pháp được công bố,
theo đó nước Pháp công nhận nền độc lập và thống nhất của Việt Nam trong
khuôn khổ của khối Liên hiệp Pháp.
Phía chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa chỉ trích Bảo Đại là kẻ đã
quay lưng, phản bội lại lợi ích dân tộc. Những người Pháp có tư tưởng thực
dân cũng phản đối vì họ cho rằng đây là sự đầu hàng của Bollaert. Người
Pháp yêu cầu cắt Nam Kỳ ra khỏi phần còn lại của Việt Nam, đòi đưa Việt
Nam quay trở lại chế độ Bảo hộ. Các chính trị gia ở Paris ra sức trấn an
những người Pháp ủng hộ chủ nghĩa thực dân và đảm bảo rằng sẽ không có gì
thay đổi - cuộc chiến tranh sẽ không chấm dứt. Các lãnh tụ Cộng hoà Bình
dân và nhiều người thân cận với Cộng hoà Bình dân lại cho rằng kéo dài
chiến tranh sẽ hết sức có lợi và đã đi đến quyết định không để cho cuộc chiến
tranh kết thúc sớm .
Buổi lễ trọng thể ký kết hai văn kiện (tuyên cáo chung và nghị định thư
về thể chế) được tổ chức trên tàu Duguay Trouin trong tại vịnh Hạ Long, ngày
05/6/1948, giữa một bên là Cao uỷ Bollaert, một bên là thủ tướng Nguyễn
Văn Xuân và các cộng sự viên.
Hiệp ước định Hạ Long cần phải được Quốc hội Pháp phê chuẩn nhưng
dư luận Pháp nói chung, chống phản đối việc làm của Bollaert. Người Pháp ,
không chấp nhận trả lại Nam Kỳ cho Việt Nam. Bởi lẽ, vì chính phủ Pháp
xem Nam Kỳ là một phần lãnh thổ “bất khả nhượng”. Đó cũng là quan điểm
của đa số người Pháp sống tại Việt Nam. Còn về phía chính phủ Trung ương

39
lâm thời quốc gia Việt Nam, nghị định thư vẫn chưa thỏa mãn các yêu cầu về
“một nền độc lập thực sự”. Bởi vì, Việt Nam mang tiếngvề danh nghĩa là “độc
lập” nhưng vẫn “trong khuôn khổ Liên hiệp Pháp” nên vẫn không có quân đội
riêng, không có nền ngoại giao riêng, không có tài chính riêng, v.v...
Bản tuyên ngôn này vấp phải sự phản đối từ nhiều phía. Chính phủ Việt
Nam dân chủ cộng hòa lên án Bảo Đại là kẻ đã quay lưng, phản bội lại lợi ích
dân tộc. Những người Pháp có tư tưởng thực dân cho rằng đây là sự đầu hàng
của Bollaert. Người Pháp yêu cầu cắt Nam Kỳ ra khỏi phần còn lại của Việt
Nam, đòi đưa Việt Nam quay trở lại chế độ bảo hộ. Trước tình thế đó, các
chính trị gia ở Paris đảm bảo rằng cuộc chiến tranh sẽ không chấm dứt.
Ba ngày sau khi hiệp định ước được ký kết tại vịnh Hạ Long, Bộ trưởng
ngoại giao Pháp quốc hải ngoại Paul Coste Floret tuyên bố trước Quốc hội nhấn
mạnh đến việc không bỏ Nam Kỳ, và nhắc lại những quyền hành của Liên hiệp
Pháp.
Sau nhiều cuộc tiếp xúc với các yếu nhânnhân vật chính trị quan trọng
trong chính giới Pháp, kể cả Tổng thống Vincent Auriol mời dự tiệc ở lâu đài
Rambouillet, Bảo Đại vẫn chưa đạt được tiến bộ khả quan nào trong những
yêu cầu chính trị của mình.
Trong khi quốc hội Pháp chưa thông qua thỏa ướchiệp ước Hạ
Long (5/6/1948), thì chính phủ Robert Schuman xin từ chức ngày
24/7/1948. Chính phủ mới, do André Marie nhậm chức ngày 26/7/1949 tuyên
bố ủng hộ thỏa ướchiệp ước Hạ Long. Mặc dù vậy Quốc hội Pháp vẫn chưa
phê chuẩn thỏa ước này. Cầm quyền hơn một tháng, nội các Marie sụp đổ
ngày 28/8/1948. Robert Schuman trở lại làm thủ tướng ngày 31/8/1948,
nhưng được hơn mười ngày, lại phải từ chức, và Henri Queuille thuộc khuynh
hướng xã hội cấp tiến, lên thay ngày 12/9/1948. Tháng 12, Cao uỷ Pignon
sang Paris gặp Bảo Đại, yêu cầu Bảo Đại tiếp xúc với thủ tướng Queuille.

40
NVà như vậy, sau sáu tháng dậm chân tại chỗ, công việc bắt đầu có chuyển
biếnnhững đòi hỏi chính trị của Bảo Đại đã có hi vọng được đáp ứng.
Một hội đồng hỗn hợp được thành lập ngày 12/2/1949 để nghiên cứu
từng điểm một ghi trong bản thể chế (nghị định thư) ởhiệp ước vịnh Hạ Long.
Hội đồng này gồm phái đoàn Pháp do Herzog cầm dẫn đầu, và phái đoàn Việt
Nam do Hoàng thân Bửu Lộc làm trưởng phái đoàn, gồm các thành viên:
Nguyễn Đắc Khê, Phan Huy Đán, Phạm Văn Bính, Trương Công Cừu,
Nguyễn Quốc Định, Đinh Xuân Quảng, Nguyễn Mạnh Đôn. Trần Văn Hữu
đại diện cho Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân từ Việt Nam qua theo dõi cuộc
đàm phán, đại diện cho Thủ tướng Nguyễn Văn Xuân. Các thành viên kết
thúc đàm phán bằng các bản tường trình ngày 28/2/1949.
Như vậy, hiệp ước Hạ Long được kí kết là cơ sở cho việc nối lại đàm
phán giữa Bảo Đại và Pháp. Hiệp ước này cũng đặt cơ sở cho một hiệp định
hoàn chỉnh trong thời gian tới.
1.1.3.2. Hiệp ước Élysée
Sau thỏa ướchiệp ước ở vịnh Hạ Long, Bảo Đại rút lui khỏi các hoạt động
chính trị và đi Châu Âu một lần nữa. Ngày 25/8/1948, từ Saint Germain Bảo Đại
báo cho E. Bollaert biết ông sẽtuyên bố, ông sẽ không quay về Việt Nam nếu
Pháp không hủy bỏ chế độ thuộc địa tại Nam Kỳ và trao trả Nam Kỳ lại cho
Quốc gia Việt Nam. Ông cũng yêu cầu Pháp phải cũng như nếu ông không nhận
được sự đảm bảo của Pháp cho Việt Nam độc lập. .
Cuối cùng, đến tháng 1/1949,người Pháp cũng thỏa hiệp trước yêu cầu
của Bảo Đại, đồng ý để Nam Kỳ phải nằm trong Quốc gia Việt Nam.
Ngày 8/3/1949, một buổi lễ long trọng được tổ chức tại điện Elysée,
dinh Tổng thống Pháp ở Paris, để ký kết hiệp định mới. Phía Pháp, ngoài
Tổng thống Vincent Auriol, còn có Thủ tướng Queuille, và một số bộ trưởng.
Phía Việt Nam, bên cạnh Cựu hoàng Bảo Đại là Hoàng thân Vĩnh Cẩn, Hoàng

41
thân Bửu Lộc, Trần Văn Hữu và Nguyễn Mạnh Đôn. Tổng thống Pháp
Vincent Auriol và Cựu hoàng Bảo Đại đã ký Hiệp ước Elysee Élysée xác nhận
nền độc lập của Việt Nam, chính thức thành lập Quốc gia Việt Nam trong khối
Liên hiệp Pháp, đứng đầu là Quốc trưởng Bảo Đại.
Ngày 24/4/1949, Bảo Đại về nước và công bố tạm giữ danh hiệu Hoàng
đế và tạm cầm quyền chờ ngày Tổng tuyển cử vào ngày 1/7/1949, Chính phủ
Lâm thời của Quốc gia Việt Nam được thành lập theo sắc lệnh số 1, tấn phong
Bảo Đại là Quốc trưởng, Trung tướng Nguyễn Văn Xuân làm Thủ tướng kiêm
Tổng trưởng Quốc phòng.
Hiệp định này thường được gọi là hiệp định Élysée, gồm có ba văn kiện:
1. Văn thư của tổng thống Cộng hòa Pháp, Chủ tịch Liên hiệp Pháp 7 gửi
hoàng đế Bảo Đại, nói về các vấn đề thống nhất, ngoại giao, nội chính, tư pháp,
văn hóa, quân sự, kinh tế, tài chính của nước Việt Nam trong Liên hiệp Pháp.
2. Văn thư của hoàng đế Bảo Đại gởi tổng thống Cộng hòa Pháp, Chủ tịch
Liên hiệp Pháp, xác nhận đã tiếp nhận và đồng ý về nội dung của văn thư trên.
3. Văn thư của tổng thống Cộng hòa Pháp gởi hoàng đế Bảo Đại bổ túc
thêm, theo lời yêu cầu của Bảo Đại, các điểm liên hệ đến vấn đề thống nhất
của Việt Nam và vấn đề ngoại giao, nhất là việc trao đổi đại sứ.
Trong cả ba văn kiện trên, người Pháp gọi quốc hiệu Việt Nam như
dưới thời chính phủ Trần Trọng Kim. Pháp gọi cựu hoàng Bảo Đại là Hoàng
đế. Chữ “hoàng đế” được sử dụng chính thức trong các văn kiện.
Nội dung của hiệp định này tóm lược như sau:
Về điều kiện tiên quyết do phía Việt Nam đòi hỏi là thống nhất, Pháp
long trọng xác nhận sẽ không chống lại việc Nam Kỳ trở về lãnh thổ của Việt
7 Liên Hiệp Pháp (Unionfrançaise): Được thành lập theo Hiến pháp ngày
27/10/1946 của Đệ tứ Cộng hòa Pháp, mô phỏng theo tổ chức Liên Hiệp Anh
(British Commonwealth) để thay thế hệ thống đế quốc Pháp. Liên hiệp Pháp
gồm nước Pháp, các thuộc địa cũ, các nước bảo hộ của Pháp

42
Nam, sau khi qua một số thủ tục hợp với hiến pháp của Cộng hoà Pháp quốc.
Pháp hứa sẽ cho tiến hành các thủ tục đó.
Về ngoại giao, Việt Nam vẫn còn bị ràng buộc trong giới hạn của Liên
hiệp Pháp, mà Việt Nam là một thành viên. Một giới hạn quan trọng là Việt
Nam chỉ được quyền có phái bộ ngoại giao ở một số nước, sau khi được sự
đồng ý của chính phủ Pháp.
Về quân sự, Việt Nam có quân đội quốc gia riêng. Quân đội Liên hiệp
Pháp được quyền trú đóng trên lãnh thổ Việt Nam ở những địa điểm do hai
bên cùng thoả thuận. Trong thời chiến, những phương tiện quân sự của Việt
Nam và của Liên hiệp Pháp được đặt dưới quyền điều khiển của một uỷ ban
quân sự thường trực, đứng đầu là một tướng lãnh Pháp, vị tham mưu trưởng
quân đội Việt Nam sẽ là một thành viên của uỷ ban này.
Những điểm khác đi vào chi tiết các vấn đề chủ quyền nội bộ, tư pháp,
văn hoá, kinh tế và tài chính [35].

43
BẢN TÓM TẮT CÁC ĐIỀU KHOẢN TRONG

HIỆP ƯỚC 8-3-1949


NGOẠI GIAO
1. Nước Việt Nam có quyền gửi các đại sứ ra ngoại quốc
2. Nước Việt Nam có quyền tiếp nhận các đại sứ của ngoại quốc
3. Nước Việt Nam có quyền đặt lãnh sự tại ngoại quốc
4. Nước Việt Nam có quyền nhận lãnh sự ngoai quốc
5. Nước Việt Nam có quyền điều đình và kí kết những hiệp ước quốc tế
6. Nước Việt Nam có quyền gia nhập Liên Hiệp quốc
NỘI TRỊ
1. Chính phủ Việt Nam hoàn toàn sử dụng những đặc quyền thuộc về
chủ quyền nội bộ.
2. Những quyền hành do các nhà đương cục Pháp nắm giữ trước đây sẽ
trả lại việt nam theo những thể thức sẽ định trước ngày 31/12/1949.
3. Nước Việt Nam sẽ lựa chọn trước hết trong các thuộc dân Liên Hiệp
Pháp mỗi khi cần đến các nhà cố vấn chuyên môn trong các cơ quan có tính
cách công.
Ngày 24/4/1949, Bảo Đại về nước, h. Hai tháng sau, vào ngày 14/6, Bảo
Đại tuyên bố tạm cầm quyền cho đến khi tổ chức được tổng tuyển cử và tạm
giữ danh hiệu Hoàng đế để có một địa vị quốc tế hợp pháp. Ngày 20/6/1949,
thủ tướng Nguyễn Văn Xuân đệ đơn từ chức, cChính phủ Lâm thời Nam phần
tuyên bố giải tán. Đến n. Ngày 21/6, thỏa ước Elyseé chính thức được công bố.
Cuối tháng 6/1949, Việt Nam chính thức thống nhất dưới sự quản lý của
Quốc gia Việt Nam. Pháp bắt đầu chuyển giao dần những chức năng hành
chính cho chính phủ Quốc gia Việt Nam. một cách chậm chạp, hai chức năng
quan trọng nhất và tài chính và quân đội thì vẫn phụ thuộc vào Pháp.
Như vậy có thể thấy, hiệp định Élysée là cơ sở pháp lí trực tiếp cho việc
thành lập một chính phủ dân tộc chủ nghĩa ở Việt Nam đứng đầu là Bảo Đại.

44
Hiệp ước cũng quy định về thể chế chính trị, quyền hạn, vị trí của chính phủ
này trong khối liên hiệp Pháp.
*
* *
Tiểu kết chương 1

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, tình hình thế giới có những bước
chuyển biến mạnh mẽ: nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời
(1/10/1949), sự lớn mạnh của chủ nghĩa cộng sản và phong trào cách mạng
thế giới. Cuộc chiến tranh lạnh và sự đối đầu giữa hai khối Đông – Tây ngày
càng quyết liệt. Mỹ chủ trương ngăn chặn sự lan rộng của chủ nghĩa Cộng sản
ở khu vực Đông nam Á.
Ở trong nước, cuộc kháng chiến chống Pháp dưới sự lãnh đạo của
chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa tiếp tục có những bước phát triển mới.
Thực dân Pháp ngày càng bị sa lầy vào cuộc chiến. Hoạt động của Bảo Đại và
các Đảng phái chính trị diễn ra mạnh mẽ, các đảng phái này đã tập hợp trong
Chính phủ Nam Kỳ tự trị của bác sĩ Nguyễn Văn Thinh và sau này là Lê Văn
Hoạch và Nguyễn Văn Xuân.
Trong bối cảnh đó, hiệp định Élysée được kí kết đã tạo cơ sở tiền đề
cho một chính phủ mới ra đời: Chính phủ Quốc gia Việt Nam do Bảo Đại làm
Quốc trưởng, Nguyễn Văn Xuân làm thủ tướng.

45
CHƯƠNG Chương 2: HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ QUỐC GIA
VIỆT NAM (1949 – 1955)
2.1. Về chính trị
2.1.1. Xây dựng bộ máy chính quyền
2.1.1.1. Chính quyền trung ương
Hiệp ước Élysée (Ngày 8/3/1949) tại điện Élysée ở Paris, Vincent
Auriol tổng thống nước Cộng hòa và liên hiệp Pháp đã kí với Bảo Đại một
Hiệp định dưới hình thức trao đổi thư. Chính giới Pháp gọi là thỏa ước Pháp
Việt (Accord Franco – Vietnamien du 8 mars 1949). Thỏa ước có hiệu lực kể
từ ngày 14/6/1949). Nội dung chủ yếu của thỏa ước là: Pháp khẳng định Việt
Nam có toàn quyền cai trị nhưng phải có cố vấn chính trị Pháp bên cạnh,
Việt Nam có quân đội riêng nhưng do người Pháp huấn luyện, quân đội Pháp
có quyền đóng trên đất nước Việt Nam và được toàn quyền tự do hành động.
Lúc có chiến tranh tất cả quân đội Việt Nam đặt dưới sự chỉ huy của quân
Pháp. Đồng tiền Việt Nam phải phụ thuộc vào đồng Franc của Pháp. Quyền
phát hành giấy bạc nằm trong tay ngân hàng Đông Dương. Tất cả các trường
đại học Việt Nam dùng thứ tiếng Pháp. Sự thống nhất Nam Bộ vào Việt Nam
được thực hiện sau khi trưng cầu ý kiến của nhân dân Nam Bộ hay những
người đại diện cho họ và phải được Nghị viện Pháp chấp thuận; hoạt động
Ngoại giao của Việt Nam phải gắn với các hoạt động ngoại giao của Liên
hiệp Pháp. Các phái đoàn ngoại giao nước ngoài trình ủy nhiệm thư cho
Tổng thống Pháp và hoàng đế Việt Nam. Các đoàn ngoại giao Việt Nam
nhận ủy nhiệm của tổng thống Pháp và chữ kí của Hoàng đế Việt Nam.
Chính phủ Quốc gia Việt Nam chỉ lập được Đại sứ quán tại Thái Lan, Trung
Hoa dân quốc và tòa thánh Vantican. đã đặt
Hiệp định Élysée là cơ sở cho sự thành lậpra đời của Chính phủ Quốc
gia Việt Nam sau này. Chính phủ cũng có một số hoạt động như củng cố lại bộ

46
máy tư pháp, quy định sự hạn chế của sở kinh tế, đặt một số loại thuế mới, mở
phòng thông tin… đồng thời mở chiến dịch tuyên truyền, nâng cao uy tín của
Bảo Đại, thành lập Ủy ban nghênh giá, cử phái đoàn sang Pháp để đón Bảo Đại
về nước.
Ngày 278/4/1949, Bảo Đại trở về Việt Nam và sống ở Đà Lạt, trong
tháng 5 và tháng 6/1949 hoạt động của chính phủ Quốc gia Việt Nam từ trung
ương xuống các cấp kì, tỉnh, huyện, xã và cả các “xứ tự trị” đều tập trung gây
uy tín cho Bảo Đại. Ở một số nơi, chúng tổ chức phát gạo, vải, quần áo cho
dân nghèo, phóng thích một số phạm nhân, tổ chức mít tinh, diễn thuyết, dán
truyền đơn biểu ngữ ca ngợi Bảo Đại. Cũng trong thời gian này, Hội đồng
lãnh thổ Nam Kỳ được thành lập và Hội đồng này đã bỏ phiếu đồng ý đất đưa
Nam Kỳ sáp nhập về Việt Nam. Cũng trong thời gian đ mà trước đó nghị viện
Pháp đã bỏ phiếu biểu quyết, nhất trí chính thức công nhận Nam Kỳ trở về
lãnh thổ Việt Nam.
Đứng trước tình hình nội bộ mâu thuẫn, các phe phái tranh giành nhau
quyền lực, ngày 1/7/1949, Bảo Đại đã phải tự động đứng ra lập chính phủ tại
biệt thự ở Đà Lạt. Bảo Đại nhậm chức Quốc trưởng kiêm thủ tướng Quốc gia
Việt Nam. Trong thành phần của chính phủ, Nguyễn Văn Xuân làm phó thủ
tướng kiêm tổng trưởng quốc phòng, Nguyễn Hữu Trí làm thủ hiến Bắc phần,
Phan Văn Giáo làm thủ hiến trung phần, Trần Văn Hữu làm thủ tướng hiến
Nam phần.
Sau khi thành lập, chính phủ Bảo Đại đã kí một số đĐạo dụ, trong đó
có dụ số 1 ngày 1/7/1949 về tổ chức và điều hành các cơ quan công quyền ở
Việt Nam và Đạo dụ số 2 ngày 1/7/1949 về quốc hội lập hiến, quốc trưởng,
chính phủ, hội đồng tư vấn. Đạo dụ còn quy định “Về phương diện hành
chính, lãnh thổ quốc gia Việt Nam có 3 phần: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ.
Tại mỗi phần có thủ hiến, đại diện cho chính phủ Trung ương, có các cấp

47
chính quyền tỉnh, quận, tổng, xã. Một số nơi còn có khu hành chính (trực
thuộc Thủ hiến) Đại Lý hành chính (trực thuộc thủ hiến), Bang hành chính
(đặt dưới cấp quận).
Tháng 10/1949, chính quyền Bảo Đại được gia nhập Hội đồng Kinh tế -
xã hội châu Á Thái Bình Dương (ESCAP), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và
Tổ chức lao động ILO.
Ngày 30/12/1949, thực dân Pháp và chính phủ Bảo Đại kí các phụ ước,
dần dần Pháp trao trả cho Việt Nam các công sở hành chính, chính trị và tư
pháp để Việt Nam quản lí. Tuy nhiên, vẫn còn lại một số công sở do công
chức Pháp nắm giữ vì chưa có người Việt có đủ chuyên môn đảm đương. Số
công chức Pháp đó còn ở lại phải chấp thuận theo giao kèo với chính phủ Bảo
Đại và phải tuân theo mệnh lệnh của Giám đốc người Việt. Ngoài ra một số
Sở do Hội nghị baLiên quốc nước (Việt Nam – Lào – Campuchia) quyết định
cách thức trao trả sở tài chính và kinh tế, ngoại thương, thuế quan, kế hoạch…
đánh giá về việc Pháp trao trả một số quyền độc lập về nội trị cho chính phủ
Bảo Đại, nhà sử học Phillipe Deviller viết “Đó chỉ là vẻ bề ngoài. Đó là độc
lập của một vệ tinh” [27;447].
Ngày 21/1/1950, chính phủ mới của Bảo Đại do Nguyễn Phan Long
làm thủ tướng kiêm Tổng trưởng kiêm Tổng bộ trưởng Ngoại giao và Nội vụ.
Phan Huy Quát làm phó thủ tướng kiêm Tổng trưởng QBộ quốc phòng. Trong
thành phần của chính phủ mới có thêm một số gương mặt của nhóm Đại Việt
có tư tưởng thân Mỹ thay thế cho một số nhân vật có tư tưởng thân Pháp. Tuy
nhiên, dù sử dụng con bài Bảo Đại hay những con bài chính trị khác đều xuất
phát từ mục đích phục vụ cho cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp và can
thiệp Mỹ ở Đông Dương.
Đối với Pháp, trong kì họp quốc hội, ngày 29/1/1950 với 401 phiếu
thuận và 195 phiếu chống, Quốc hội Pháp đã nhất trí công nhận thỏa ước

48
Elysee. Ngày 2/2/1950, tổng thống Mỹ Truman tuyên bố: Mỹ và các đồng
minh công nhận chính quyền Bảo Đại. Ngày 3//2/1950, chính phủ Pháp chính
thức công nhận hiệp ước 9/3/1950 và như vậy là đã chính thức công nhận chính
phủ Bảo Đại. Do có sự ủng hộ của Pháp, Mỹ và các phái đoàn của Bảo Đại cử
đi công cán ở nước ngoài nên có 31 nước coong nhận chính phủ Bảo Đại trong
năm 1950 là: Mỹ (7/2) Anh (7/2) Bỉ (8/2) Úc (8/2) Lucxembourg (9/2) Italia
(11/2) Hilap (12/2) Trans Jordania (20/2) Hoduras (25/2) Brazil (27/2), Thailan
(28/2), Coree du Sud (3/3) Spain (3/3) Equatirial Guinea (10/3) Venezuela
(13/3) Costarica (15/3), Cuba (16/3), Portugal (12/4) Holland (12/4), Paraguay
(13/4) Colombia (29/4) Argentina (4/5) Liberia (24/5) Chili (2/6) Nicaragua
(19/6) Haiti (22/6) Panama (5/10), El Salvaddor (5/10).
Pháp đã cử tướng Chevance Berttin làm cố vấn quân sự bên cạnh Bảo
Đại, tại mỗi cơ quan của chính quyền các cấp, Pháp đều đặt một cơ quan để
tiện việc kiểm soát và theo dõi.
Chính phủ của thủ tướng Nguyễn Phan Long cũng giống như chính phủ
của Nguyễn Văn Xuân trước đây, chỉtồn tại trong một thời gian ngắn sau khi
thành lập đãđó giải tán. Một chính phủ mới được thành lập theo sắc lệnh số
37 ngày 6/5/1950 do Trần Văn Hữu làm thủ tướng kiêm tổng ngoại giao và
quốc phòng. Nguyễn Hữu Trí làm thủ hiến bắc phần, Phan Văn Giáo làm thủ
hiến trung phần, Nguyễn Trung Vinh làm thủ hiến Nam phần, Trần Quang
Vinh làm tổng trưởng quân lực, Đinh Xuân Quảng làm Bộ trưởng công vụ,
Nguyễn Khắc Vệ làm Tổng trưởng tư pháp, Vương Quang Nhường làm tổng
trưởng Quốc gia giáo dục, Dương Tấn Tài làm tổng trưởng bộ Thanh niên thể
thao, Hoàng Cung làm tổng trưởng bộ Quốc gia kinh tế, Đặng Hữu Trí làm
tổng trưởng Y tế và xã hội, Lê Quang Huy làm tổng trưởng bộ công chính
kiến thiết, Phạm Văn Toản làm giám đốc Nha thông tin, Nguyễn Văn Tâm

49
làm giám đốc nha Công an Việt Nam, Đỗ Hùng làm Tổng thư kí Ngoại giao,
Trần Văn Tuyên làm Bộ trưởng tại phủ thủ tướng.
Tháng 6/1950, hHội nghị quốc gia liên hiệp Liên Hiệp Quốc họp ở Pau
gồm các phái đoàn Pháp – Viêt Việt Nam – Lào – Campuchia, phái đoàn của
chính phủ Bảo Đại do thủ hiến Nam Việt Nguyễn Trung Vinh làm trưởng
đoàn. (Tham dự hội nghị còn có Dương Tấn Tài – Bộ trưởng tài chính, Hoàng
Cung – Tổng trưởng quốc gia kinh tế, Lê Quang Huy – Tổng trưởng bộ tài
chính – Kế hoạch và giao thông, Trần Văn Tuyên – Bộ trưởng phủ thủ tướng,
Nguyễn Đắc Khê – Phó đổng lý văn phòng quốc trưởng). Hội nghị diễn ra rất
căng thẳng có lúc bị bế tắc do có sự bất đông đồng ý kiến và thái độ bất hợp lí
của phái đoàn Campuchia, hội nghị kết thúc ngày 28/11/1950 sau khi đã đưuọc
các nuốc nước tham dự là Pháp, Việt Nam, Lào, Campuchia chấp thuận nguyên
tắc:
- Nước Pháp trao trả cho các nước Đông Dương những quyền mà nước
Pháp vẫn giữ từ trước.
- Địa vị nước Pháp tại Đông Dương chỉ có nhiệm vụ can thiệp trong
các giai đoạn nghiên cứu, giúp các nhà kĩ thuật và chuyên môn, Pháp chỉ can
thiệp đến những vấn đề có liên hệ đến kinh tế và tiền tệ của Pháp.
Theo những điều khoản đã kí kết tại hội nghị Pau, chính phủ Quốc gia
Việt Nam có các cơ quan để điều khiển công việc về di trú, thông tin, kinh tế,
ngoại thương, quan thuế, hối đoái. Về quân sự, Việt Nam, Campuchia,PC,
Lào có quân đội riêng. Chính phủ Bảo Đại tuyên bố dự định “thành lập hải
lục, không quân Việt Nam và trang bị do Liên hiệp quốc giúpp”. Tuy nhiên,
việc thành lập quân đội rất khó khăn do mâu thẫn tay ba giữa Pháp – Mỹ -
Bảo Đại.

50
Tháng 4/1950, tổng thống Mỹ Truman đã thông qua bản ghi nhớ mã
số NSC 64 về chiến tranh Đông Dương. Tuyên bố Mỹ viện trợ cho Đông
Dương là tối cần thiết vì sự hiện diện của Trung Quốc ở biên giới Đông
Dương và vì người Pháp không có khả năng địch được với lực lượng của Hồ
Chí Minh. Ngày 1/5/1950, tổng thống Mỹ Truman lần đầu tiên kí quyết định
nhận viện trợ 10 triệu đô la cho quân đội Pháp ở Đông Dương. Đó là mốc
đánh dấu sự chính thức dính líu trực tiếp của Mỹ vào cuộc chiến tranh Đông
Dương. Từ tháng 5/1950, Mỹ đã bắt đầu viện trợ nhưng chưa nhiều. Chương
trình viện trợ này chia làm hai phần Viện trợ kinh tế ECA và viện trợ quân
sự PAM.
- Chương trình viện trợ kinh tế ECA với tổng số dự kiến là 15.470.000
USD bao gồm dụng cụ kiến thiết, y tế, dược phẩm, đồ hộp, vải vóc, quần áo,
chăn màn…
- Chương trình viện trợ quân sự PAM nhằm giúp Pháp có đủ sức để
chống đỡ với lực lượng kháng chiến, mặt khác giúp một phần viện trợ cho
chính phủ Quốc gia Việt Nam để lấn dần từng bước rồi hất cẳng Pháp khỏi
Đông Dương.
Tháng 6/1950, chuyến tàu chở vũ khí đầu tiên của viện trợ quân sự
Mỹ qua Đông Dương đã cập bến Sài Gòn. Ngày 1/10/1950, Mỹ chính thức
thành lập phái đoàn viện trợ quân sự Mỹ MAAG tại Đông Dương gồm 35
nhân viên và đã viện trợ 7 máy bay Dakota cho quân đội Liên hiệp Pháp, 12
xe tải lớn, 4 xe tải nhỏ, 30 xe Jeep, 8 xe Romooc cho quân đội chính phủ
Quốc gia Việt Nam8.
Sau thất bại ở Biên Giới, Pháp buộc phải cầu cứu Mỹ viện trợ cấp tốc.
Trong cuộc trao đổi giữa Truman và Mc.Authur ở đảo Wake, Mỹ thỏa thuận

8 Báo cáo tình hình viện trợ quân sự của Mỹ cho Pháp ở Đông Dương của Nha công an Trung ương
năm 1950, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Phông phủ thủ tướng, Hồ sơ số 986. Dẫn theo Đinh Thị Thu
Cúc, 2010, Lịch sử Việt Nam tập 10, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

51
sẽ viện trợ 200 triệu USD cho quân đội Pháp và quân đội chính quyền tay
sai.
Tháng 10/1950, phái đoàn Juin và Lettourneau gặp đại sứ Heath ở Sài
Gòn và Bảo Đại ở Đà Lạt (đầu tháng 11/1950) để chuẩn bị đi đến kí kết một
hiệp ước chung giữa Pháp – Mỹ - Việt Nam, thỏa thuận về quy định tổ chức
“Quân đội quốc gia Việt Nam” sẽ nhận viện trợ trực tiếp của Mỹ. Theo đó,
tháng 11/1950, Mỹ viện trợ cho quân đội viễn chinh Pháp và quân đội chính
phủ Quốc gia Việt Nam gồm 40 máy bay, Hellcat, 36 thuyền bọc thép, 66 tàu
quét mìn, 40 tàu tuần tiễu bờ biển và 30 xe tăng.
Ngày 23/12/1950, Letourmeau đại diện chính phủ Pháp cùng đại diện
của Mỹ và đại diện của quốc gia Việt Nam (Bảo Đại), Lào, Campuchia kí
hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương tại Washington. Hiệp định này bao
gồm những điều khoản cơ bản quy định mục tiêu, phương pháp tổ chức và
quy chế của viện trợ. Hiệp định này trở thành cơ sở chủ yếu để Mỹ can thiệp
vào Đông Dương. Đây cũng là hiệp định đầu tiên giữa Mỹ và Quốc gia Việt
Nam, đánh dấu sự bắt đầu dính líu chính thức của Mỹ vào Việt Nam . Sau đó,
Mỹ cử Donald Heath làm đại sứ Mỹ bên cạnh Bảo Đại. Mỹ cam kết sẽ viện
trợ quân sự cho các nước trên để phòng thủ Đông Dương. Tính đến hết năm
1950, Mỹ đã viện trợ cho Pháp và chính phủ bù nhìn hơn 150.000 USD về
quân sự và 23.000 USD về kinh tế với tổng cộng 350 tàu chở vũ khí, xe
tăng, xe Jeep, xe tải lớn nhỏ, vũ khí đạn dược, thiết bị thuốc men, quần áo,
chăn màn và nhiều loại hàng hóa khác.
Như vậy, từ khi Bảo Đại về nước, chính phủ Quốc gia Việt Nam đã
dần được kiện toàn ở cấp Trung ương. Thông qua các hiệp ước được kí kết,
mối quan hệ giữa thực dân Pháp và chính phủ này ngày càng được phân tách
rõ ràng. do những thất bại nặng nề trên chiến trường Đông Dương và mong
muốn giải quyết những khó khăn chồng chất ở trong nước, Pháp đã phải cầu

52
cứu sự viện trợ của Mỹ. Tuy nhiên, mâu thuẫn giữa Pháp, Mỹ, giữa những
người thân Pháp và những người thân Mỹ ngày càng trở nên sâu sắc. Ngay
bản thân những mâu thuẫn trong nội bộ chính quyền Bảo Đại cũng không
thể dàn xếp được nên Pháp buộc phải vận động Bảo Đại cho Trần Văn Hữu
thành lập chính phủ mới năm 1951.

2.1.1.2. Chính quyền cấp địa phương


Ngay từ đầu năm 1947, thực dân Pháp đã thiết lập bộ máy chính quyền
tại Hà Nội. Đứng đầu là phủ Cao ủy Pháp tại Đông Dương, rồi đến sở mật
thám Pháp, Tòa sơ thẩm, tòa thượng thẩm. Dưới các cơ quan trung ương là
các cơ quan Bắc Việt được thành lập cuối năm 1947, đầu năm 1948. Các cơ
quan cao nhất của Phủ ủy viên cộng hòa Pháp tại Bắc Việt.
Tại Bắc Bộ, tổ chức chính quyền gồm có, phủ Thủ hiến Bắc Việt, Tổng
trần Bắc phần, Sở cảnh sát Bắc Việt, Sở tư Pháp, Nha Y tế, Nha bưu điện, Nha
công chính, Nha khoáng chất kĩ nghệ, Sở địa chính,…
Ở Trung bộ, chỉ huy chung là các cơ quan Ủy viên cộng hòa Trung kì,
có phòng nhân sự và phòng quân sự giúp việc, bên dưới là Hội đồng Tham
nghị lâm thời Trung Kì có tính cách tư vấn. Hội đồng này lại cử ra Hội đồng
chấp chính Trung Kì có các phòng: Pháp chính, ngoại giao, Ngân hàng, Viên
chức, quân vụ, kế toán, Thuế khóa giúp việc. Bên cạnh đó còn có sở Giao
thông công chính, sở Thủy lâm, sở Học chính, sở Canh nông, sở Y tế, sở Cứu
tế xã hội và tuần tra lao động, sở Tiếp tế, sở Văn hóa, sở Mỹ thuật văn chế -
dân y, Nha thông tin tuyên truyền,…
Tại Nam Bộ, sau khi Anh giải giáp quân đội Nhật tại đây, ngày
23/9/1945, quân đội Pháp đã chiếm lại Nam Bộ. Đại tác Codile được cử làm
ủy viên cộng hòa tại Nam Bộ. Bộ máy hành chính Nam phần do người Pháp
gián tiếp điều khiển về tỉnh, có tỉnh do công chức người Nam làm tỉnh trưởng,

53
có tỉnh do người Pháp cai trị. Nam bộ lúc đó có 22 tỉnh là: Gia Định, Chợ
Lớn, Tân An, Tây Ninh, Gò Công, Tân Bình, Biên Hòa, Bà Rịa, Thủ Dầu
Một, Cam Saint Jacques, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Châu Đốc,
Lông Xuyên, Sa Đéc, Sóc Trăng, Cần Thơ, Hà Tiên, Rạch Giá, Bạc Liêu.
Ngày 1/10/1947 thiếu tướng Nguyễn Văn Xuân làm thủ tướng chính
phủ Trung ương lâm thời Quốc gia Việt Nam. Đầu năm 1948, tất cả các tỉnh
đều lập Hội đồng an dân, quyền hạn của Hội đồng An dân đã được nới rộng
so với trước đây. Theo quy định trong cuộc hộp Hội nghị hành chính ngày
8/11/1947 của hội đồng An dân thì các danh từ như: Đại lí, chủ tịch, tổng đốc
từ nay gọi là Tỉnh trưởng cai quản một tỉnh, Quận trưởng cai quản một huyện,
đồng thời có một cố vấn người Pháp ở bên cạnh.
Ở các tỉnh và thành phố lớn như Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định,
Quảng Bình, Quảng Trị, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Long An, Bến
Tre, Pháp đặt tòa cố vấn chính trị bên cạnh tòa tỉnh trưởng. Giúp việc cho tòa
tỉnh trưởng có các phòng và sở chuyên môn như sở Đoan (sở thuế), Sở ngoại
kiều, sở địa chính, Sở kinh tế, Sở kho bạc, sở Cảnh sát, Phòng thương mại,
phòng sinh tử và giá thú, Phòng thông tin. Ở các tỉnh nhỏ thường không có
Tòa cố vấn chính trị mà ở đó, những viên quan chỉ huy quân sự người Pháp
của một khu vực (Secteur) hay một vùng trực tiếp ra mệnh lệnh cho tỉnh
trưởng thi hành các quyết định, chỉ thị của Pháp.
Cấp huyện ở những nơi chưa lập được hội tề thì tạm gọi là huyện
trưởng hay trưởng khu. Còn ở những nơi đã lập xong Hội tề thường được gọi
là quận trưởng, có nơi gọi là tri huyện hay tri phủ. Ở tỉnh Hải Ninh quận
trưởng gọi là tri trưởng. Lạng Sơn gọi là Tri Trâu hoặc Tri phủ đứng đầu
huyện nhưng mọi việc đều do viên trưởng đồn người Pháp quyết định. Ở
Hưng Yên thời kì này ba huyện Văn Giang, Yên Mỹ, Khoái Châu đặt dưới
quyền quản lí của một quận trưởng.

54
Tại cấp tổng, đặt lại chức chánh tổng, phó tổng, có nơi đặt thêm chức
tuần tổng hay chánh phó tổng đoàn. Chức chánh, phó tổng do các chánh, phó
hương chủ ở các xã hoặc hội đồng kì mục cử ra. Cũng có những nơi không tự
bầu được mà do người Pháp chỉ định hoặc quận trưởng đặc cách cử ra. Tỉnh
trưởng ra quyết định bổ nhiệm Chánh, phó Tổng.
Ở cấp xã, các Hội tề được thành lập. Hội tề lấy tên là Hội đồng hương
chính gồm có Tiên chỉ, thứ chỉ, Lý trưởng, Phó lý, thư kí, Thủ quỹ, Trương
tuần. Nhiệm vụ của Hội đồng chủ yếu là về kinh tế, xã hội trông nom trật tự
trị an, canh phòng, kê khai số trâu bò, thóc lúa, nhân khẩu trong xã thi hành
những mệnh lệnh của Pháp.
Hội tề từ sau 1948 trở đi có một số điểm khác trước và không hoàn toàn
giống nhau giữa các địa phương. Thông thường, hội tề được lập do: Một số
người tự đứng ra xin Pháp cho lập hội Tề, dân sẽ bầu cử lí trưởng, phó lí. Nếu
không ai ứng cử thì Pháp sẽ chỉ định các công chức hưu trí, kì hào, cựu binh
biết tiếng Pháp ra ứng cử. Một số làng đứng lên tự lập hội tề.
Thành phần của chính quyền cấp xã gồm Lý trưởng (có nơi gọi là xã
trưởng hay chánh kì hào) và phó lý, thư kí, chưởng bạ, trương tuần. Ở những
làng lớn có thể có 2 lí trưởng, 2 phó lí. Bên cạnh đó, có nơi còn cử ra một hội
đồng kì mục (Có địa phương gọi là Ban cố vấn, ban quản trị hương thôn, Hội
đồng hương chính hay hội đồng hương biểu)... Hội đồng kì mục khác trước ở
chỗ không phải do dân bầu lên, mà những ai có đủ các điều kiện thì gia nhập
hội đồng. Thành phần hội đồng gồm 2/3 nhân viên là thân hào, kì hào do quận
trưởng đặc cách cử ra. Mối giáp, thôn tùy theo số dân nhiều hay its để cử ra
một hay nhiều Hương biểu. Số lượng Hương biểu do quận trưởng quyết

55
định,tuy nhiên không quá 20 người và dưới 6 người. Cử hương biểu phải có
biên bản được dân làng đã đến tuổi trưởng thành kí kết9.

9 Tập tài liệu về tình hình tổ chức bộ máy và hoạt động của chính phủ Bù nhìn trong năm 1948 – 1952.
Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông Thủ tướng, Hồ sơ số 960.

56
Quản tổng

Phó quản tổng Ủy viên tuyên truyền tổng

Hương chủ

Hộ lại

Thủ quỹ

Phó Hương chủ

Hương quản

Ủy Đệ Đệ Chưởng
Thư Quản
viên nhất nhị
ký bạ lộ
T.T cố cố
vấn vấn

Trưởng giáp

Trưởng xóm Trưởng xóm

Các nhân viên Hội đồng kì mục lại bầu ra một Ban bao gồm: Chủ tịch
gọi là Hương chủ, Phó chủ tịch gọi là Phó hương chủ, Cố vấn nhất gọi là Tiên
chỉ, Cố vấn nhì gọi là Thứ chỉ, Chánh hương quản gọi là Trương Tuần. Ngoài
ra còn có Chưởng bạ, Hộ lại, Thủ quỹ do Hội đồng chọn người trong hay
ngoài Hương biểu.

57
Hội đồng kì mục có trách nhiệm với công việc trong làng xã, từ việc
cấp công điền, công thổ, thu thuế đến các việc tuần phòng, học chính, y tế,
đường sá, hòa giải các vụ kiện tụng. Hội đồng được đặt một khoản tiền, đủ
thu, đủ chi để làm quỹ. Các vụ xô xát trong dân, Hội đồng chỉ có quyền hòa
giải hoặc chỉ được phép phạt vi cảnh về những điều gì trái với điều lệ do xã
đặt ra. Tất nhiên điều lệ đó dựa theo nguyên tắc chung, không trái với tập
quán của địa phương.
Tính đến tháng 2/1948, ở Hà Đông có 74 làng lập hội tề, trong đó
huyện Thanh Trì có 20 làng, huyện Thanh Oai có 35 làng, huyện Hoài Đức có
19 làng. Trong tỉnh Hải Dương, huyện Cẩm Giàng có 81 xã, huyện Kiim
Thành có 12 xã, huyện Bình Thanh có 5 xã, huyện Gia Lộc có 9 xã, huyện
Thanh Hà có 1 xã, huyện Đông Triều có 4 xã, ở Hưng Yên, huyện Mỹ Hào có
37 xã, huyện Yên Mỹ có 25 xã, huyện Khoái Châu có 10 xã, toàn huyện Văn
Lâm và Văn Giang đã lập hội tề, ở Kiến An, huyện Kiến Thụy có 75 làng,
huyện Hải An có tất cả các xã lập tề, huyện An Lão có 35 làng, huyện An
Dương có 62 làng, ở tỉnh Quảng Hồng, toàn huyện Yên Hưng, Châu Cát Hải
đặc biệt Hòn Gai và thị xã Quảng Yên 65 xã thuộc huyện Quảng Yên, 20 xã
thuộc phủ Kinh Môn, 90 xã của phủ Nam Sách, 4 xã của huyện Chí Linh, 12
xã của huyện Lục Sơn Hải. Trong các huyện Nam phần Bắc Ninh laf Gia
Lâm, Gia Bình, Lang Tài, Thuận Thành đã có 348 hội tề10.
Như vậy cho đến đầu năm 1948, cùng với việc tăng cường bình định,
củng cố những vùng chiếm đóng thực dân Pháp mở rộng đánh chiếm các
vùng Đồng bằng và một số tỉnh Trung du Bắc bộ, vùng ben biển Trung Bộ,
Nam Bộ, cao nguyên Nam bộ. Pháp đã xúc tiến mạnh mẽ việc thành lập

10 Tập tài liệu về tình hình tổ chức bộ máy và hoạt động của chính phủ Bù nhìn trong năm 1948 – 1952.
Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông Thủ tướng, Hồ sơ số 960. Dẫn theo Đinh Thị Thu Cúc, 2010, Lịch sử
Việt Nam tập 10, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

58
chính quyền bù nhìn các cấp ở hầu khắp các địa phương trong vùng Pháp
chiếm đóng.
Song song với việc chấn chỉnh tổ chức và hoạt động của chính quyền
các cấp và các công sở, từ tháng 4/1948 đến tháng 7/1948, pháp dựng lên một
loạt các “xứ tự trị” ở miền Núi bắc bộ như Khu tự trị Tây Bắc…

Sơ đồ tổ chức xứ Mường tự trị

Hội đồng liên bang Mường

1. Chánh quan lang


2. Chủ tịch xứ Mường kiêm phó quan lang
3. Phó chủ tịch
4. Cố vấn xứ Mường
5. Chánh văn phòng
6. Phó văn phòng
7. Giám đốc tài chính
8. Giám đốc học chính
9. Giám đốc thông tuyên truyền
10. Ủy viên huấn luyện quân sự Mường
11. Chủ bút báo Sao Trắng

QUẬN
Quận trưởng Quận phó Ủy viên quận


Ủy trưởng

Xóm
Trưởng xóm

(Secteur Auto-nome Nord Ouest, gọi tắt là S.A.N.O) gồm 10 phân khu:
Sơn La, Lai Châu, Nghĩa Lộ, Lào Cai, Phong Thổ, Phố Ràng, Hòa Bình, Suối

59
Rút (Việt Nam), Phong xa lỳ, Sầm Nưa (Lào). Xứ Thái tự trị gồm 3 tỉnh: Sơn
La do Bạc Cầm Quý làm Tỉnh trưởng. Lai Châu do Đèo Văn Long làm tỉnh
trưởng, Phong Thổ do Đèo Văn Ân làm tỉnh trưởng. xứ Thái tự trị ở Nghĩa Lộ
do Cầm Ngọc Minh làm Đoàn trường; Xứ Nùng tự trị gồm các châu ở Tả
ngạn sông Hồng do Thổ ty Nông Vĩnh An đứng đầu, xứ Mường tự trị do Hội
đồng Liên bang Mường gồm Đinh Công Tuấn, Quách Bưu, Đinh Thế Khanh
cai quản… Đồng thời Pháp còn lập các đội Nghĩa binh áo chàm, các đội quân
tự trị, phong cấp bậc cao cho những tên cầm đầu. Tuy các “xứ tự trị” do các
Thổ ty, lang đạo đứng đầu nhưng quyền hành thực tế vẫn nằm trong tay các
cố vấn người Pháp.
Từ sau khi chính phủ Quốc gia Việt Nam được thành lập, Năm 1950, tổ
chức bộ máy chính quyền tay saiđịa phương cấp tỉnh trong vùng Pháp chiếm
đóngcũng đã được xác lập lập hoàn chỉnh dần và ngày càng khá chặt chẽ.
Tất cả các tỉnh đềuỞ cấp tỉnh, có tỉnh trưởng nắm quyền chỉ huy và
quản lý mọi công việc trong tỉnh.
Dưới cấp tỉnh, cChính phủ Quốc gia Việt Nam tiến hành cải tổ hành
chính từ cấp xã lên cấp quận.
Tổ chức hành chính trong xã theo thể thức sau: Mỗi xã gồm một xã ủy,
một phó xã nhằm đảm nhiệm công việc hành chính trong xã, có quan hệ trực
tiếp với các cấp Tổng, Bang, Quận tùy theo từng trường hợp công việc. Đối
với những xã có nhiều thôn hay nhiều xóm hợp lại thì bầu thêm trưởng thôn
và trưởng xóm giúp Chánh và phó xã ủy. Việc cắt cử hay bầu cử chỉ cần lập
biên bản gửi lên Bang hay quận, không cần phải có nghị quyết tuyển dụng của
cấp Tỉnh như trước. Ngoài ra, còn có thư kí giúp việc cho văn phòng xã ủy,
hộhội lại giữ việc hộ tịch, chưởng bạ giữ việc điền thổ kiến diện. Bên cạnh
Chưởng bạ thành lập một Hội đồng nông biểu. Hội đồng này có một chủ tịch,
một phó chủ tịch là Hội trưởng và Hội phó, một thư kí kiêm thủ quỹ và có từ

60
5 đến 7 hội viên tùy theo số nhân khẩu trong xã nhưng quyết định Hội đồng
không được vượt quá 12 người.
Ở mỗi xã, còn lập một hội đồng quản trị hành chính. Bên cạnh Hội
đồng quản trị hành chính có Ban tư vấn xã với nhân viên không quá 10 người.
Ban tư vấn có nhiệm vụ đề xuất sáng kiến cho hội đồng quản trị hành chính.
Cách bầu các hương chức Hội đồng quản trị hành chính và hội đồng
nông biểu thông qua những cuộc bầu cử theo lối phổ thông đầu phiếu bằng
phiếu kín. Nam giới từ 18 tuổi trở lên có quyền bỏ phiếu, nhiệm kì mỗi khóa
hội đồng là 3 năm.
1. Về tên gọi
- Chánh tổng nay đổi là Tổng ủy
- Lý trưởng nay đổi là Xã ủy
- Phó lý nay đổi là Phó xã ủy
2. Về trợ cấp
- Tổng ủy lĩnh 250 đồng Đông Ddương/ tháng
- Tổng tuần lĩnh 200 đồng
- Xã ủy lĩnh 200 đồng
- Pphó xã ủy lĩnh 150 đồng
Các Tổng ủy, Xã ủy bị nạn vì phận sự thì thân nhân được hưởng tiền
trợ cấp như sau:
1. Trường hợp chết vì nhiệm vụ
- Là tổng ủy: thân nhân lĩnh 3000 đồng
- Là tổng tuần, xã ủy: thân nhân lĩnh 2.500 đồng
- Là phó xã ủy: thân nhân lĩnh 2000 đồng
- Là chánh, phó Hội đồng quản trị: thân nhân lĩnh 1500 đồng
- là trương tuần, thủ quỹ, hộ lại: thân nhân lĩnh 1000 đồng
2. Trường hợp bị thương

61
- Bị thương nhẹ thành có tật được hưởng ½ số tiền trên
- Bị thương nhẹ phải nghỉ việc 3 tháng trở lên, số tiền được hưởng là ¼
số tiền trên.
- Bị thương xoàng được nằm điều trị ở các nhà thương như ngạch công
chức bậc trung.
Cùng với những quy định cải tổ hành chính trên đây, chính phủ Quốc
gia Việt nam còn quy định các xã cắt cử thanh niên trai tráng trong làng tham
gia một số công việc sau:
1. An ninh: Xây dựng lực lượng dũng binh để làm lực lượng hậu thuẫn,
dự trữ và bảo vệ cho các Ban hương chính, giữ trị an trong tổng, làm hàng rào
bảo vệ cho các vị trí của Pháp. Cách tổ chức dũng binh không hoàn toàn
giống nhau và với các tên gọi khác nhau giữa các địa phương như: ở Kiến An
gọi là Bảo an đoàn, ở Ninh Bình gọi là Dân quân tự vệ, ở Nam Định gọi là
Ban Bảo An…
2. Giáo dục: Chọn trong số thanh niên ở xã từ 1 đến 2 người có văn hóa
làm giảng viên bình dân học vụ trong xã.
3. Y tế: chọn trong số thanh niên ở xã lấy một người có văn hóa gửi vào
cơ quan y tế huấn luyện cách cấp cứu thông thường và cấp phát thuốc. Sau
khi hđọc xong, về xã đảm nhiệm việc nhận và phát thuốc.
4. Cứu tế xã hội: chọn một thành viên trong xã sốt sắng với công việc
xã hội làm nhiệm vụ liên lạc với mọi ngành mọi cấp trong xã để tổ chức
những cuộc vui chơi hay lạc quyên.
5. Giao thông viên: Lấy một người trong số tổng dùng làm giao thông
viên để liên lạc giấy tờ và công việc từ cấp xã lên cấp tổng và bang hay quận.
6. Thông tin tuyên truyền: chọn một người trong số tổng dùng làm
thông tin viên có nhiệm vụ đi sát quần chúng và các đoàn thể, các giới trong

62
làng, tổ chức các cuộc nói chuyện ở các nơi công cộng nhằm chống lại chính
sách của Việt Minh.
Trong khi tiến hành cải tổ hành chính tại cấp xã, chính phủ Quốc gia
Việt Nam cũng đã tổ chức lại các đoàn thể quần chúng như:
1. Nam giới có các đoàn thể:
- Đoàn thể thanh niên gồm thanh niên từ 16 đến 35 tuổi.
- Đoàn thể trung niên gồm những người từ 36 đến 55 tuổi.
- Đoàn thể phụ lão gồm những người từ 56 tuổi trở lên

2. Nữ giới có các đoàn thể


- Đoàn thể thanh nữ gồm phụ nữ từ 16 – 30 tuổi
- Đoàn thể phụ nữ gồm phụ nữ từ 31 tuổi trở lên
Song song với việc cải tổ hành chính ở cấp xã, chính phủ Quốc gia Việt
Nam cũng tiến hành cải tổ hành chính cấp tổng. Mỗi tổng gồm có Tổng ủy,
tổng tuần do các xã bầu lên. Giúp việc có một thư kí văn phòng và một thư kí
kế toán lo việc sổ sách thu chi và phụ cấp hàng tháng cho tổng dũng. Ngoài ra
còn có một trưởng ban bình dân giáo dục, một phó trưởng ban và 4 kiểm soát
viên bình dân giáo dục. Bên cạnh Tổng ủy có một Hội đồng tư vấn để giải
quyết mọi việc trong tổng và làm cố vấn cho tổng ủy và tổng tuần.
Trong thời gian này, chính phủ Quốc gia Việt Nam cũng đã duy trì hoạt
động và thành lập nhiều thêm một số tổ chức chính trị tôn giáo, đảng phái
chính trị chính trị như:
- Đại Việt quốc dân Đảng gồm những nhân vật thân Mỹ do Lê Thắng,
Nguyễn Tôn Hoàn, Phan Huy Quát đứng đầu.
- Việt Nam quốc dân đảng do Vũ Hồng Khanh đứng đầu.
- Phục quốc đồng minh do Nông Quốc Long đứng đầu.
- Việt Đoàn.

63
- Dân chúng Liên hiệp hoặc Liên đoàn công giáo hoạt động mạnh ở
Bắc Bộ, Trung Bộ.
- Việt Nam chiến sĩ cách mạng hải ngoại do Vũ Đình Huyên làm tổng
tư lệnh, Nguyễn Kim Chi làm bí thư.
- Ái hữu văn hóa các quan lại.
- Việt Nam quốc gia phục hung hưng đảng (Việt Hưng) do Ngô Đình
Diệm đứng đầu.
- Dân chủ tiến bộ Đảng do Hoàng Văn Cơ thành lập.
- Đại Việt quốc gia liên minh liên kết với Đại Việt quốc gia, Đại Việt
quốc xã, Đại Việt duy tân, Việt Nam cách mạng Đồng minh hội.
- Việt võ đoàn thành lập tháng 3/1950.
Ngoài ra, tình hình các thổ ty, lang đạo Ởở các tỉnh miền núi cũng rất
phức tạp như Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, miền Tây Thanh
Hóa, thượng du Nghệ An, miền Tây Quảng Ngãi, một số tỉnh ở Tây Nguyên vẫn
duy trì chế độ .thổ ty, lang đạo.
Ở một số địa phương nhiều tổ chức mọc lên như “Ủy ban kháng chiến
chống cộng” ở Yên Lạc, “Ủy ban kháng chiến hành chính ở Thủy Nguyên”
“Đoàn thanh niên quốc gia Việt Nam” ở Xuân Hòa (Bắc Ninh) “Tứ gia liên
báo” ở Kim Động (Hưng Yên).
(Dựa theo tài liệu: Lịch sử Việt Nam tập 10, Đinh Thu Cúc (chủ biên),
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2013, từ trang 323 đến trang 327)
Từ khi Mỹ can thiệp vào cuộc chiến tranh của Pháp ở Đông Dương, hệ
thống chính quyền của Chính phủ Quốc gia Việt Nam ngày càng được củng
cố. Pháp bắt đầu chuyển giao một số công sở ở Hà Nội cho chính phủ Bảo
Đại, đồng thời xúc tiến việc thành lập Hội đồng tư vấn quốc gia, chuẩn bị
thành lập Quốc hội. Với việc Bảo Đại lên ngôi “quốc trưởng” và chính phủ

64
“Trần Văn Hữu làm lễ tuyên thệ tháng 3/1951, hệ thống chính quyền Bảo Đại
coi như đã hoàn thiện về cơ bản.
Chính phủ ra sức tập trung quyền hành, sau khi thanh trừng lực lượng Đại
Việt của Nguyễn Hữu Trí ở Bắc Bộ, Trần Văn Hữu đã cách chức Phan Văn Giáo
– thủ hiến Trung phần (7/1951), bao vây, phong tỏa vùng kiểm soát của Cao Đài,
thay thế khi tự trị Công giáo Bùi Chu do Phạm Ngọc Chí điều khiển.
Chính phủ Quốc gia cũng lập thêm một số các đoàn thể “cứu quốc”
như: thanh niên kháng chiến liên quân, thanh niên cách mạng, thanh niên diệt
cộng, đoàn thanh niên kiến quốc… tuyển mộ lính bản xứ, huấn luyện đào tạo
để tìm diệt các lực lượng Việt Minh.
Để củng cố nội các, Trần Văn Hữu được Bảo Đại cho cải tổ hai lần
(2/1951), tiếp đó tháng 6/1952, chính phủ Nguyễn Văn Tâm được thành lập
với nội các mới. Nhưng đến tháng 1/1954 lại cải tổ lần hai nhằm tăng cường
phát triển “quân đội quốc gia”. Trong giai đoạn này chính phủ Quốc gia liên
tục có sự thay thế chức vụ thủ tướng như Nguyễn Phan Long (1950) Trần Văn
Hữu (1951) Nguyễn Văn Tâm (1952 – 1953) và Bửu Lộc (1954). Những thất
bại trên chiến trường đã buộc Bửu Lộc phải nhường chỗ cho Ngô Đình Diệm
và nội các mới của ông.
Chính phủ quốc gia Việt Nam đã đặt đại sứ ở nhiều nước. Ngày
7/9/1951 Trần Văn Hữu kí hiệp định nhận viện trợ kinh tế trực tiếp của Mỹ.
Từ năm 1950 – 1953 đã có 36 nước đặt quan hệ ngoại giao với chính phủ Bảo
Đại. Chính phủ Quốc gia Việt Nam cũng tham gia vào nhiều tổ chức quốc tế.
Ở vùng đất Tây Nguyên, ngày 30/5/1949 người Pháp trao quyền quản
lý vùng Cao nguyên Trung phần với Xứ Thượng Nam Đông Dương cho chính
phủ Quốc gia Việt Nam. Quốc trưởng Bảo Đại đã tách riêng phần cao nguyên
Trung Bộ ra và lập quy chế hành chính đặc biệt có tên là Hoàng triều Cương

65
thổ qua Dụ số 6 ngày 15 tháng/ 4/1950. Tại vùng này, Bảo Đại vẫn giữ vai trò
Hoàng đế.
Năm tỉnh thuộc Xứ Thượng Nam Đông Dương chuyển giao thành
Hoàng triều Cương thổ ở Trung phần là: Đồng Nai Thượng, Lang Biang,
Pleiku, ĐDacrlakc, Kontum.
Ngoài ra Dụ số 6 còn ấn định một số khu vực khác ở Bắc phần gồm các
tỉnh sau đây cũng thuộc Hoàng triều cương thổ: Hòa Bình (Khu Tự trị
Mường); Phong Thổ (Khu tự trị Thái); Lai Châu (Khu tự trị Thái); Sơn La
(Khu tự trị Thái); Lào Kay (Khu Tự trị Mèo); Hà Giang (Khu Tự trị Mèo);
Bắc Kạn (Khu Tự trị Thổ); Cao Bằng (Khu Tự trị Thổ); Lạng Sơn (Khu Tự trị
Thổ); Hải Ninh (Khu tự trị Nùng); Móng Cái (Khu tự trị Nùng).
Về tổ chức bộ máy hành chính, đứng đầu Hoàng triều Cương thổ là
vị Khâm mạng hoàng triều do Quốc trưởng Bảo Đại bổ nhiệm. Theo thỏa
hiệp giữa Tổng thống Pháp Vincent Auriol khi giải tán Xứ Thượng Nam
Đông Dương và nhường quyền lại cho Quốc gia Việt Nam thì quy chế tự trị
của các sắc tộc thiểu số sẽ có thể lệ riêng và chính phủ Pháp vẫn có bổn
phận tham nghị nên mỗi khi ban bố luật pháp thì chính phủ Quốc gia Việt
Nam phải có sự thỏa thuận của Pháp.
Ngày 21/ Tháng Năm năm 5/1951, Quốc trưởng Bảo Đại ban hành
"Quy chế 16" với chín điều khoản đặt nền móng cho việc cai trị Xứ Thượng.
Nội dung các điều khoản đó có thể tóm tắt như sau:
- Quyền lợi tối cao của Quốc gia Việt Nam được bảo đảm cùng với
quyền lợi của các sắc tộc thiểu số
- Cao nguyên trực thuộc Quốc trưởng
- Người Thượng cần tham gia vào việc phát triển Cao nguyên
- Tôn trọng hệ thống bộ lạc và chức sắc kế truyền của người Thượng
- Thành lập Hội đồng Kinh tế

66
- Thành lập Tòa án Phong tục Thượng
- Bảo đảm quyền sở hữu đất đai của người Thượng
- Phát triển cơ cấu dịch vụ xã hội ở Cao nguyên như y tế, giáo dục
- Thành lập đơn vị riêng quân sự riêng biệt cho người Thượng với ưu
tiên phục vụ ở Cao nguyên.
Ngày 10/8/1954, quy chế Hoàng triều cương thổ bị xóa bỏ. Thủ tướng
Ngô Đình Diệm thông qua Dụ số 21 ngày 11/31955 chính thức sáp nhập
Hoàng triều Cương thổ vào Trung phần.
Như vậy, về hình thức, chính phủ Quốc gia Việt Nam là một chính thể
theo thể chế Quân chủ lập hiến. Trong hệ thống chính quyền tồn tại phức hợp
cả các yếu tố của chính quyền phong kiến cũng như các yếu tố của một nước
cộng hòa. Vai trò quản lý chính phủ này trên thực tế còn rất hạn chế. Ở nhiều
vùng, chính phủ không có khả năng kiểm soát nên buộc phải chấp nhận quy
chế tự trị với những chính sách riêng.
2.1.2. Quân đội
Hiệp ước Elysée Élysée (8/3/1949) công nhận chính phủ Quốc gia Việt
Nam nằm trong Liên hiệp Pháp, cùng với lực lượng quân đội riêng của quốc
gia này. Quốc trưởng Bảo Đại là tổng chỉ huy của Quân đội Quốc gia Việt
Nam. Theo Nghị định Quốc phòng ngày 13/4/1949, một lực lượng quân đội
của Quốc gia Việt Nam được thành lập, lấy tên là Vệ binh Quốc gia sẽ cùng
phối hợp với quân Pháp để đánh chống lại Việt Minh.
Ngày 11/5/ 1950, Thủ tướng Trần Văn Hữu tuyên bố chính thức thành
lập Vệ binh Quốc gia Việt Nam với quân số lúc đó là 60.000 người.
Ngày 8/12/1950, Quốc gia Việt Nam và Pháp ký Hiệp định quân sự
thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam. Theo đó, bằng cách đặt một số đơn vị
quân đội Pháp tại Việt Nam sẽ đặt dưới quyền chỉ huy của Quốc gia Việt
Nam. Dự kiến quân đội sẽ bao gồm 120.000 quân và 4.000 sĩ quan, tất cả sĩ

67
quan đều phải là người Việt. Tuy nhiên, về cơ bản chủ trương này điều này
không được thực hiện cho đến cuối năm 1951 khi Bộ Tổng tham mưu Quân
đội Quốc gia Việt Nam được thành lập. và dường như không có việc bổ nhiệm
cho những đơn vị cụ thể cho đến cuối năm 1953. Quốc trưởng Bảo Đại là
tổng chỉ huy của Quân đội Quốc gia Việt Nam từ năm 1950 đến 1955.
Về việc thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam, tướng Jean de Lattre
de Tassigny nhận xét “người Việt có khả năng trở thành những chiến binh
xuất sắc. Chỉ cần vài tuần huấn luyện là có thể tạo ra những đơn vị có khả
năng tác chiến. Với số thanh niên đông đảo tại Việt Nam, nếu Quốc gia Việt
Nam không tuyển mộ thì Việt Minh sẽ thu hút nguồn nhân lực đó. Vấn đề của
Quân đội Quốc gia Việt Nam là thiếu chỉ huy người Việt. Để giải quyết vấn đề
này cần sự trợ giúp của Mỹ. Nếu đặt dưới sự chỉ huy của sĩ quan Pháp thì
đơn vị đó sẽ bị suy yếu” [22;657].
Trong nỗ lựcquá trình thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam, vấn đề
cơ bản là đào tạo sĩ quan và hạ sĩ quan. Quốc gia Việt Nam thừa nhận tình
trạng thiếu những người được huấn luyện quân sự nhưng tuyên bố vì lý do
chính trị, việc sử dụng sĩ quan Pháp là trở ngại. Pháp có trách nhiệm hỗ trợ
Việt Nam trong công tác huấn luyện sĩ quannày. Tuy nhiênrong khi đó, Pháp
lại không chấp nhận trang bị vũ khí cho những đơn vị Quân đội Quốc gia Việt
Nam mới thành lập, trừ khi Việt Nam chấp nhận một tỷ lệ nhất định sĩ quan
Pháp trong Quân đội. Quốc gia Việt Nam trong thời gian sĩ quan Việt Nam
đang được đào tạo tại những cơ sở huấn luyện mới thành lập.
Ngày 12/4/1952 theo Nghị định 147/QĐ/NĐ, thì chính phủ Quốc gia
Việt Nam chính thức thành lập Bộ Tổng Tổng tham mưu cho Qquân đội Quốc
gia Việt Nam được thành lập. Trụ sở Bộ tổng Tham mưu đặt tại số 1 đường
Galiéni, tức thành Ô Ma (Camp Aux Mares), Sài Gòn. Quân đội Quốc gia
Việt Nam có tTổng tư lệnh là Quốc trưởng Bảo Đại và được đặt dưới quyền
chỉ huy quản trị của Bộ Tổng Tham mưu. Tổng Tham tham mưu trưởng Quân

68
đội Quốc gia Việt Nam Nguyễn Văn Hinh. Ông vốn đầu tiên là một sĩ quan
người Việt, quốc tịch Pháp, nguyên Đại tá Chánh Võ phòng của Quốc trưởng
Bảo Đại. Khi Bộ tổng tham mưu quân đội Quốc gia được thành lập, ông được
phong hàm, tân Thiếu tướng Nguyễn Văn Hinh. Trụ sở Bộ Tổng Tham mưu
đặt tại số 1 đường Galiéni, tức thành Ô Ma (Camp Aux Mares), Sài Gòn.
Trước khi quân đội của chính thể Quốc gia Việt Nam được thành lập thì
"Quân đội Quốc gia Việt Nam" đã được sử dụng với tư cách danh xưng chính
thức của quân đội Việt Minh từ năm 1946 (Theo Sắc lệnh 71/SL của Chủ tịch
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 22/5/1946).
Một mặt, Pháp cho thành lập các đơn vị mới cấp tiểu đoàn Quân đội
Quốc gia Việt Nam với chỉ huy cấp tiểu đoàn là người Việt. M; mặặt khác,
Pháp vẫn duy trì vai trò chỉ huy ở cấp cao hơn. của quân Pháp vẫn được Hiệp
ước Elysee đảm bảo bằng quy định: "Trong thời chiến, toàn thể quân đội
Quốc gia Việt Nam và Liên hiệp Pháp được đặt chung dưới quyền chỉ
huy của Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh sẽ là một sĩ quan Pháp có một Tham
mưu trưởng phụ tá. "
Đa số các chỉ huy lực lượng Liên hiệp Pháp tại Đông Dương ủng hộ sự
phát triển của Quân đội Quốc gia Việt Nam. Marcel Carpentier, vị chỉ huy lực
lượng Liên hiệp Pháp tại Đông Dương (1949-1950), ủng hộ sự lớn mạnh quân
sự của Quân đội Quốc gia Việt Nam mà Pháp đã hứa hẹn, nhưng ông bác bỏ
dự án của Mỹ để viện trợ trực tiếp cho Quân đội Quốc gia Việt Nam.

Người kế nhiệm, tướngĐến thời kì của Jean de Lattre de Tassigny, chỉ


huy cao nhất của lực lượng Liên hiệp Pháp tại Đông Dương giai đoạn 1950 –
1951,ông cố gắng hỗ trợ xây dựng và huấn luyện các đơn vị binh sĩ người
Việt. De Lattre muốn xây dựng với một loạt căn cứ quân sự mạnh từ Móng
Cái đến Vĩnh Yên rồi về phía Nam tới bờ biển để ngăn không cho Việt Minh

69
xâm nhập vào đồng bằng sông Hồng. De Lattre cần khoảng 10.000 người để
thành lập các đơn vị cơ động tuần tiễu chống Việt Minh. N nhưng chính phủ
Bảo Đại lại gặp khó khăn chần chừ trong việc thành lập Quân đội Quốc gia
Việt Nam vì thiếu sỹ quan chỉ huy. “De Lattre thuyết phục người Pháp cần có
một Quân đội Quốc gia do người Việt chỉ huy để đỡ gánh nặng quân sự cho
Pháp đồng thời hỗ trợ Quốc gia Việt Nam thành lập Trường Võ bị Liên quân Đà
Lạt” [22;674].
Trong những năm 1953 – 1954, tTướng Henri Navarre, chỉ huy cao
nhất của lực lượng Liên hiệp Pháp tại Đông Dương vào những năm 1953 -
1954, tiếp tục ủng hộ sự phát triển Quân đội Quốc gia Việt Nam. Thời kỳ này
Quân quân đội Quốc gia Việt Nam tăng số quân, thành lập những lập đơn vị
lớn hơn. Trong việc phối hợp với quân đội Pháp chống lại Việt Minh, Quân
đội Quốc gia Việt Nam được giao thêm trách nhiệm và thêm quyền tự quyết.
Nhờ sự ủng hộ của Henri Navarre 107 tiểu đoàn mới được thành lập gồm
95.000 binh sĩ. Mục đích của Pháp đối với Quân đội Quốc gia Việt Nam như
tướng Henri Navarre đã viết: "...cuộc chiến tranh này phải được chỉ đạo và
muốn như vậy sự thống nhất hành động chính trị và quân sự phải được thực
hiện trong hàng ngũ của chúng ta cũng như bên đối phương đã từng làm…
Cuối cùng, tôi yêu cầu là cần phải làm tất cả để các quốc gia liên kết (trong
đó có Quốc gia Việt Nam) phải thực sự tham gia chiến tranh... Đồng thời Mỹ
phải từ bỏ ý định thay thế ảnh hưởng của họ."11.
Về quân số, đến: Ban đầu, Pháp từ chối hỗ trợ thành lập Quân đội Quốc
gia Việt Nam. Khi đã chấp nhận hỗ trợ, họ không chịu trang bị pháo binh,
thiết giáp và không quân cho Quân đội Quốc gia Việt Nam. Vì vậy Quân đội
Quốc gia Việt Nam chỉ có bộ binh hạng nhẹ. Trong thời gian tồn tại, quân đội

11 Thời điểm của những sự thật (trích hồi kí Nava về Điện Biên Phủ/ Herri Navarre). Nguyễn Huy Cầu;
NXB: Công an nhân dân 1994. Trang 77.

70
Quốc gia Việt Nam phát triển nhanh nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Vào
tháng 5/1951, Quân quân đội Quốc gia Việt Nam có quân số chưa đầy 40.000.
Tháng 6/1951, chính phủ Trần Văn Hữu phát động "tổng động viên" để lấy
thêm 60.000 người cho đợt huấn luyện 2 tháng. Đến Tháng tháng Chạp
năm12/ 1951 thì quân số đạt 128.000 người.
Tính đến năm 1952, Quân quân đội Quốc gia có 135.000 người được tổ
chức thành 36 tiểu đoàn bộ binh, 3 đội thiết giáp trinh sát, 2 đại đội pháo binh.
Tính đến mùa đông Đến năm 1953, q Quân đội Quốc gia có 200.000 quân
chính quy (trong đó có 50.000 quân dự bị) và 78.000 địa phương quân. Vào
Tháng ChạpTháng 12/ năm 1954 thì quân số trong Quân quân đội Quốc gia
Việt Nam tổng cộng là 230.000 người, trong đó có 165.000 quân chính quy và
65.000 quân địa phương. Số tiền người Pháp bỏ ra để viện trợ cho hoạt động
của quân đội này là: 524 tỉ francs năm 1952, 585 tỉ năm 1953, 575 tỉ năm
1954. Viện trợ quân sự của Pháp chiếm 60% ngân sách quốc phòng của Quốc
gia Việt Nam.

Về sĩ quan: Ngày 1/12/1948, chính phủ Quốc gia Việt Nam lập rathành
lập Trường Sĩ quan Việt Nam ở Đập Đá (Huế) để đào tạo cán bộ chỉ huy cho
Quân đội Quốc gia Việt Nam. Hai năm sau, trường sở được chuyển lên Đà
Lạt, đổi tên thành với tên mới là Trường Võ bị Liên quân Đà Lạt có 200 học
sinh, khai giảng ngày 5/11/1950. Ngày 11/5/1950,Hai Ttrường sSĩ quan Trừ
bị (Écoles d'officiers de Réserve) Thủ Đức và Nam Định được thành lập với
nhiệm vụ ngày 11/5/1950 và chính thức hoạt động ngày 1/10/1951, có trách
nhiệm đào tạo sỹ quan cho Quân đội Quốc gia Việt Nam. Số lượng học sinh
của hai trường là 600. Số sĩsỹ quan đào tạo được trong giai đoạn 1951 - 1954
của hai trường này là:
Trường sĩsỹ quan Trừ bị Thủ Đức: 5.368 sỹ quan

71
Trường sỹ sĩ quan Trừ bị Nam Định: 255 sỹ quan (trường này chỉ mở
một khóa duy nhất từ 1/10/1951 đến 1/6/1952)
Tổng số sỹ sĩ quan hai trường đào tạo được trong giai đoạn 1951 - 1954
là 5.623 người. Sau khi tốt nghiệp, các sĩỹ quan được phong hàm Trung úy.
Trường Sĩ quan Địa phương ở Huế, Sài Gòn, và Hà Nội với 300 học sinh.
Đối với nhân sựcấp chỉ huy, tháng 1/1952, chính phủ đã phải giảm thời
gian huấn luyện sĩ quan từ 12 tháng xuống 8 tháng để đào tạo kịp sĩ quan.
Trong số 1.000 người được tuyển huấn luyện làm sĩ quan trong cuộc tổng
động viên năm trước, chỉ có 690 người tham gia huấn luyện. Nhìn chung,
Ttrong thời gian này qQuân đội Quốc gia Việt Nam vẫn còn thiếu nhiều sĩ
quan cao cấp.: chưa có Bộ Quốc phòng và sĩ quan cấp tướng.
Các tướng lĩnh: trước khi Quân đội Quốc gia Việt Nam được thành lập,
một số chỉ huy cao cấp của lực lượng phụ lực quân cũng mang hàm cấp
tướng, nhưng chỉ cólà trên giá trị danh nghĩa nội bộ. Đầu năm 1952, đại tá
Nguyễn Văn Hinh, Chánh võ phòng Quốc trưởng Bảo Đại được phong quân
hàm Thiếu tướng Quân đội Quốc gia Việt Nam và được bổ nhiệm vào làm
Tổng tham mưu trưởng của Bộ Tổng tham mưu Quân đội Quốc gia Việt Nam
mới được thành lập. Ông là tướng lĩnh chính thức đầu tiên của Quân đội Quốc
gia Việt Nam. Đến năm 1953, trung tướng Nguyễn Văn Vỹ được cử làm Tổng
tham mưu trưởng Quân đội Quốc gia Việt Nam.
T Họ tên Thời gian Cấp bậc Ghi chú
Tổng tham mưu
Thiếu tướng
1 Nguyễn Văn Hinh 1915-2004 trưởng Quân đội
(1952)
Quốc gia Việt Nam.
Tổng tham mưu
Trung tướng
2 Nguyễn Văn Vỹ 1916-1981 trưởng Quân đội
(1953)
Quốc gia Việt Nam.

72
Biên chế chính thức cao nhất của Quân đội Quốc gia Việt Nam là cấp
tiểu đoàn. Từ năm 1949, Bộ Quốc phòng Quốc gia Việt Nam đã cho thành lập
4 tiểu đoàn bộ binh. Các tiểu đoàn này mang phiên hiệu là Tiểu đoàn Việt
Nam (bataillon du Vietnam - BVN), được tổ chức và trang bị giống như một
tiểu đoàn bộ binh của Pháp. Về, về lý thuyết, mỗi tiểu đoàn có 829 quân nhân
và , gồm 23 sĩ quan. Các tiểu đoàn này được chuyển đổi từ các tiểu đoàn bộ
binh với thành phần là các binh sĩ người Việt trong quân đội Pháp. Từ năm
1949 đến 1951, có cả thảytổng số 24 BVN được thành lập, đánh số từ 1 đến
27 (không có các phiên hiệu số 9, 22 và 26).
Thời gian đầu, toàn bộ cấp chỉ huy của các BVN đều là các sĩ quan
Pháp, về sau mới dần được chuyển sang cho các sĩ quan người Việt. Tuy
nhiên, Tdo chiến sự gia tăng và áp lực của người Mỹ về yêu cầu tăng nhanh
nhân sự người Việt, từ năm 1953, quân đội Quốc gia Việt Nam đã có kế hoạch
xây dựng 54 tiểu đoàn khinh quân (bataillon léger) nhằm thay thế quân Pháp
trong công tác bình định lãnh thổ. NToàn bộ nhân sự của các tiểu đoàn khinh
quânnày đều là người Việt, với thành phần sĩ quan tốt nghiệp các khóa sĩ quan
trừ bị hoặc chuyển từ các BVN sang. Các với các BVN được trang bị tiêu
chuẩn để tác chiến cơ động chủ lực, các tiểu đoàn khinh quânnày được trang
bị nhẹ, được tập trung ở sử dụng trong những vùng đồng bằng, chủ yếu trong
phục vụ công tác bình định.
Về mặt chiến thuật, Việt Nam được chia thành bốn quân khu:
Quân khu 1: Nam phần
Quân khu 2: Trung phần
Quân khu 3: Bắc phần
Quân khu 4: Cao nguyên Trung Phần (Tây Nguyên).
Trong quan hệ với quân đội Pháp, quân đội Quốc gia Việt Nam phụ
thuộc nhiều vào hệ thống hậu cần của Pháp. Do thiếu sĩ quan người Việt nên,
đến 20% đơn vị bộ binh và 50% đơn vị hỗ trợ và kỹ thuật vẫn còn sử dụng sĩ

73
quan Pháp. Quân đội này thiếu những chỉ huy được huấn luyện tốt, thiếu kỷ
luật, tinh thần chiến đấu thấp. Trong các chiến dịch lớn như trận Nà Sản hay
trận Điện Biên Phủ, các đơn vị của quân đội này trêntrên danh nghĩa là do sĩ
quan người Việt độc lập chỉ huy, nhưng thực tế các sĩ quan này vẫn nằm dưới
sự điều đồng động của Bộ Tư lệnh quân đội Liên hiệp Pháp (ví dụ như trận
Điện Biên Phủ các tiểu đoàn Quốc gia Việt Nam phải chịu sự chỉ huy chung
của trung tá Pháp Pierre Langlais).
Khi đối đầu với lực lượng quân đội của Việt Minh. Quân đội Quốc gia
Việt Nam thường bị đánh bại. Tháng 5/1953, Việt Minh đã cho thấy khả năng
thực sự của Quân đội Quốc gia Việt Nam, khi lần thứ hai trong vòng chưa đầy
2 năm, ba đại đội Việt Minh tấn công một trường huấn luyện quân sự ởtại
Nam Định bắt phần lớn sĩ quan đang được huấn luyện tại đây và thu giữ toàn
bộ vũ khí của trường mà không bị một thương vong nào. Trong tTrận Điện
Biên Phủ, khi thấy các đơn vị Pháp quanh đó bị tiêu diệt, nhiều binh sĩ Quân
quân đội Quốc gia Việt Nam đã đồng loạt đào ngũ. T, hay tiểu đoàn Dù 5
được điều đi tái chiếm Đồi Độc Lập do bị nã pháo đã tự ý bỏ nhiệm vụ khi
mới tiến được nửa đường.
Edmund A. Gullion, Bí thư Cố vấn Pháp ở Sài Gòn (từ 1950) cho rằng:
“"Thật khó mà truyền được một tinh thần dân tộc hăng say vào một đội quân
người bản xứ mà sĩ quan và hạ sĩ quanchỉ huy của họ đều là người Pháp da
trắng… Các đơn vị Việt Nam đi hoạt động rất ít khi được người Pháp hỗ
trợ… Có lẽ dấu hiệu có ý nghĩa nhất và cũng là đáng buồn nhất trong việc
Pháp thiếu sót không tổ chức được quân đội Việt Nam thực sự độc lập và có
thế chiến đấu theo cách của De Lattre hiểu, là ở Điện Biên Phủ đã vắng bóng
mọi đơn vị chiến đấu Việt Nam. Đó là một cuộc trình diễn của Pháp”"
[22;657].

74
Tại Điện Biên Phủ, ngày 6/5/1954, người Việt chiếm gần 3% số sĩ
quan, 16,2% số hạ sĩ quan, 39,2% số lính. Tuy nhiênNhìn chung, quân đội
Quốc gia Việt Nam có tinh thần chiến đấu thấp và có ít tiếng nói trong việc
quyết định các vấn đề chiến thuật và chiến lược, và cũng có rất ít lý do để
chiến đấu một cách mãnh liệt trong một cuộc chiến tranh của người Pháp..
Sau Hiệp định GenevaGeneve, Quân quân đội Quốc gia Việt Nam ở
miền Bắc, trừ một số giải ngũ, cùng quân Pháp di chuyển dần xuống Nam vĩ
tuyến 17. Vào Tháng Chạp năm 1954 thì quân số trong Quân đội Quốc gia
Việt Nam tổng cộng là 230.000 người, trong đó có 65.000 quân địa phương
trợ lực cho 165.000 quân chính quy12. Sang năm sau, tứcNăm 1955, dưới thời
Đệ nhất cộng hòa, q Quân đội Quốc gia Việt Nam chuyển sang nằm dưới
quyền chính phủ Đệ nhất Cộng hòa Việt Nam của tổng thống Ngô Đình Diệm
và trở thành hạt nhân củathành qQuân lực đội Việt Nam Cộng hòa.
Như vậy có thể thấy, quân đội Quốc gia Việt Nam được lập ra với mục
đích chống lại Việt Minh, hỗ trợ và chia sẻ với quân Pháp trên các chiến
trường. Trên thực tế, quân đội Quốc gia Việt Nam bị phụ thuộc vào quân đội
Pháp, trang bị vũ khí còn thô sơ, thiếu sĩ quan chỉ huy, trình độ tổ chức, tinh
thần chiến đấu thấp. Vì thế nó dễ dàng bị đánh bại khi người Pháp rút khỏi
Việt Nam.
2.1.3. Về ngoại giao
2.1.3.1. Quan hệ giữa Mỹ và chính phủ quốc gia Việt Namvới Mỹ
* Về chính trị
V, với chủ trương ngăn chặn ảnh hưởng của làn sóng cộng sản từ
phương Bắc, Mỹ đã ra sức thúc ép Pháp để thành lập chính phủ Quốc gia Việt
Nam. Đến ngày 8/3/1949, Pháp đã kí hiệp định Élysée với Bảo Đại. Trên cơ
sở đó ngày 27/4/1949 chính phủ quốc gia Việt Nam được thành lập do Bảo

12 "Các lực lượng trong nước trong chiến tranh 1960-1975".

75
Đại làm quốc trưởng, Nguyễn Văn Xuân làm thủ tướng. Ngay khi chính phủ
Quốc gia Việt Namnày được thành lập, ngày 10/5/1949, Bộ trưởng ngoại giao
Mỹ - Acheson điện cho lãnh sự Mỹ ở Sài Gòn khẳng định: “Mỹ, Pháp, các
cường quốc phương Tây và các nước không cộng sản ở châu Á, hết sức cố
gắng để đảm bảo thắng lợi tốt nhất cho thí nghiệm Bảo Đại”[39;212].
Từ cuối năm 1949, Mỹ chính thức thiết lập quan hệ với Chính phủ
Quốc gia Việt Nam bằng một loạt hành động cụ thể. Tháng 10/1949, Mỹ cử
phái đoàn đầu tiên gồm các đại biểu quốc hội và cán bộ ngoại giao đến Đông
Nam Á rồi đến Sài Gòn nghiên cứu tình hình. Ngày 18/11/1949, Washington
chính thức mời đại diện của chính phủ Bảo Đại (hoàng thân Bửu Lộc) sang
Mỹ để thảo luận về mối quan hệ giữa Mỹ và chính phủ Quốc gia Việt Nam
trong tương lai. Trong văn kiện của Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ do tổng
thống Truman phê chuẩn ngày 30/12/1949, nhấn mạnh “phải tăng cường
ngăn chặn sự bành trướng của cộng sản ở Đông Dương bằng sự giúp đỡ về
chính trị, viện trợ kinh tế và quân sự cho chính phủ Quốc gia Việt
Nam”[39;113].
Đối phó với việc Trung Quốc, Liên Xô và các nước xXã hội chủ nghĩa
công nhận chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa, Mỹ xúc tiến việc công nhận
Cchính phủ Quốc gia Việt Nam trong tháng 1/1950.
Ngày 30/1/1950, trong lúc quốc hội Pháp đang thảo luận về hiệp ước
Élysée thì Jessup - đặc phái viên của tổng thống Truman đã sang Đông Dương
và trao cho Bảo Đại th một công điệp của Ngoại trưởng Mỹ Acheson về việc
“chuẩn y nghị quyết của Pháp cho Việt Nam độc lập” và “mong muốn thiết
lập quan hệ chặt chẽ”[1;16].
Dưới ảnh hưởng của Pháp, Mỹ và các nước phương Tây, ngày
3/1/1950, giáo hoàng Pi-ô công nhận Chính phủ Quốc gia Việt Nam. Trong

76
công hàm gửi quốc trưởng Bảo Đại có đoạn như sau “Gửi đến Ngài phép lành
của tôi cho công cuộc của ngài được chu toàn”13
Ngày 7/2/1950, Mỹ và Anh công nhận chính quyền Quốc gia Việt Nam
và tiến hành các hoạt động trao đổi đại sứ. Sau đó, Mỹ cố gắng thuyết phục
các chính phủ châu Á đi đầu trong việc công nhận chính phủ Quốc gia Việt
Nam. Trong khi các chính phủ ở châu Á còn do dự thì Thái Lan là nước đầu
tiên thừa nhận chính phủ này. “Trong tháng 2/1950 chính phủ Thái Lan cũng
yêu cầu Việt Minh đóng cửa các cơ quan đại diện ở Băng Cốc. Trên thực tế,
có khoảng 30 nước công nhận chính phủ quốc gia Việt Nam”[28;31].
Sau đó, Mỹ tìm cách đưa đại biểu của chính phủ Quốc gia Việt Nam
này vào Hội đồng kinh tế Á Đông… để nắm chặt hơn chính phủ Bảo Đại. Mỹ
yêu cầu Pháp phải nới rộng quyền lực đồng thời cho chính phủ Quốc gia Việt
Nam để chính phủ này có thể giao thiệp thẳng với Mỹ. Tờ NewYork Time số
ra ngày 13/3/1950 cũng viết: “Mỹ viện trợ cho Đông Dương chứ không phải
viện trợ cho người Pháp ở Đông Dương”. Người phụ trách vấn đề Châu Á
trong Bộ ngoại giao Mỹ đã tuyên bố: “Độc lập của Đông Dương trong liên
hiệp Pháp sẽ do Mỹ bảo đảm” (Tin AFP ngày 26/11/1950)[1;16].
* Về kinh tế, văn hóa
Sau khi quan hệ giữa Mỹ và chính phủ quốc gia Việt Nam được thiết
lập, tổng thống Truman đã tán thành chương trình viện trợ quân sự và kinh tế
cho Đông Dương vào tháng 5/1950, và một phái đoàn kinh tế và kĩ thuật đặc
biệt đã được thành lập để trực tiếp làm việc với chính phủ quốc Quốc gia Việt
Nam. Mỹ hi vọng tăng cường vị thế của chính phủ này nhằm thu được bức
tranh rõ hơn về tình hình Đông Dương. “Ngày 15/2/1950, quốc hội Mỹ quyết
định viện trợ cấp tốc 15 triệu đô la cho chính quyền Bảo Đại” [39;114].
Tháng 3/1950, một phái đoàn kinh tế Mỹ do Griffin dẫn đầu được phái sang

13 Dẫn theo linh mục Trần Tam Tỉnh: Thập giá và lưỡi gươm, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 1988, trang 90.

77
nghiên cứu tình hình kinh tế Đông Dương đã trực tiếp giao thiệp với Bảo Đại.
Sau đó tổng thống Truman chấp thuận viện trợ kinh tế cho chính phủ Quốc
gia Việt Nam.
Tháng 5/1950 Mỹ lại cử phái đoàn kinh tế do Robert Blum sang Đông
Dương, , tổ chức những phái đoàn phụ ở Lào, Miên, Hà Nội đặt trụ sở ở Sài
Gòn. Phái đoàn này phụ trách việc phân phối viện trợ kinh tế của Mỹ .[1].
Quan hệ giữa Mỹ và chính phủ Quốc gia Việt Nam ngày càng gắn bó khi
ngày 23/12/1950, Hoa Kỳ, Pháp và Bảo Đại đã ký Hiệp định phòng thủ chung
Đông Dương để viện trợ quân sự, kinh tế - tài chính cho Pháp và chính phủ
Quốc gia Việt Nam. Đến ngày 7/9/1951, Mỹ còn ký “Thỏa ước kinh tế Việt -
Hoa Kỳ” nhằm hỗ trợ cho chính quyền Bảo Đại ngày càng lớn mạnh, bớt dựa
dẫm vào Pháp, qua đó dần dần thay thế Pháp nắm lấy Đông Dương. Tháng
1/1953, Hendrick cũng được cử làm cố vấn cho Nguyễn Hữu Trí (thủ hiến
Bắc Bộ) về vấn đề hợp tác kinh tế và giúp đỡ chính phủ Quốc gia Việt Nam.
Bên cạnh việc viện trợ cho chính phủ Quốc gia Việt Nam, một làn sóng
những sản phẩm Mỹ được tung vào Việt Nam với danh nghĩa là viện trợ nhân
đạo, “từ thuốc trừ sâu DDT đến những bánh phoó- maát dài như bánh xà
phòng giặt đồ mang lớp bọc bên ngoài có hình hai lá quốc kì Việt Nam và Mỹ
đan chéo nhau và mang hàng chữ: Quà tặng của nhân dân Mỹ cho dân chúng
Việt Nam”[18;232]. Các nhân viên và phái bộ Viện trợ kinh tế của Mỹ đích
thân phát những quà biếu này cho người Việt như một hành động gây cảm
tình với người dân Việt Nam.
Người Mỹ còn muốn tiến xa hơn, trong quan hệ với người Việt, gần gũi
với những người dân địa phương. Nhiều người Mỹ tình nguyện đi dạy tiếng
Anh miễn phí cho thanh thiếu niên, các nhà truyền giáo tin lành cũng tham gia
vào chiến dịch này. “Thành tích nổi bật của phái bộ Viện trợ Mỹ là thành lập
được một ngôi làng mẫu mới toanh được dựng gần Hà Nội để mời những

78
người nhà quê nghèo khổ đến để học cho biết thế nào là cuộc sống văn
minh”[18;223].

Người Mỹ còn muốn tiến xa hơn, trong quan hệ với người Việt, gần gũi
với những người dân địa phương. Nhiều người Mỹ tình nguyện đi dạy tiếng
Anh miễn phí cho thanh thiếu niên, các nhà truyền giáo tin lành cũng tham gia
vào chiến dịch này. “Thành tích nổi bật của Phái bộ Viện trợ Mỹ là thành lập
được một ngôi làng mẫu mới toanh được dựng gần Hà Nội để mời những
người nhà quê nghèo khổ đến để học cho biết thế nào là cuộc sống văn
minh”[18;223].
Mỹ cũng tìm cách để xác lập ảnh hưởng của mình, cấp học bổng cho
một số sinh viên sang Mỹ học, viện trợ cho các khoản chi phí về tổ chức
thanh niên, giáo dục, mở các thư viện cho công nhân, mở các chiến dịch
phòng chống bệnh tật, gửi thuốc men sang Đông Dương. Các rạp chiếu phim
chiếu các phim của Mỹ. “Ở Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 1952 chiếu 31
phim thì có tới 29 phim do Mỹ sản xuất”[1;19]. Các sách báo Mỹ được phổ
biến khá rộng rãi ở Hà Nội, Sài Gòn và các đô thị lớn…
Như vậy, từ chỗ viện trợ cho chính phủ Bảo Đại thông qua vai trò của
Pháp, hai bên đã tiến đến đặt quan hệ trực tiếp với nhau mà không cần thông
qua Pháp. Mối quan này ngày càng gắn bó. Từ đây, chính phủ Quốc gia Việt
Nam nhận được ngày càng nhiều “sự giúp đỡ” từ phía Hoa Kỳ. Thông qua
những mối quan hệ về kinh tế, văn hóa, những ảnh hưởng của Hoa Kỳ đến
chính phủ Quốc gia Việt Nam, tới từng thành viên trong chính phủ và tới
người dân Việt Nam cũng lớn dần lên. Hoa Kỳ đang từng bước xác lập vị trí
của mình, tiến đến thay thế Pháp ở Đông Dương.
* Về quân sự

79
Những hoạt động chính trị ngoại giao của Mỹ với chính phủ quốc gia
Việt Nam đã mở đường cho sự can thiệp ngày càng sâu vào cuộc chiến tranh
Đông Dương.
Đầu năm 1950, phái đoàn Jessup đến Đông Dương gặp Bảo Đại. Ngày
16/3/1950, Mỹ xúc tiến kế hoạch thao diễn lực lượng. Hạm đội 7 ở Thái Bình
Dương dọc ven biển miền Trung Việt Nam. Ngày 1419/3/1950, tư lệnh hạm
đội Mỹ, thủy sư đô đốc Rusel S.Berkey đi trên soái hạm Stickwell cùng với
khu trục hạm Anderson đến Sài Gòn với ý định biểu dương lực lượng và sức
mạnh của Mỹtạo uy thế chính trị cho Bảo Đại [15;224].
Sau khi chính thức công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với chính
phủ Quốc gia Việt Nam, (7/2/1950), ngày 27/2/1950 Hội đồng an An ninh
quốc gia Mỹ đưa ra ý kiến viện trợ quân sự cho chính quyền bù nhìn Bảo Đại
và Pháp, được Hội đồng tham mưu trưởng liên quân ủng hộ. Kể từ đó các
phái đoàn quân sự Mỹ và các tàu chiến Mỹ liên tục đến Đông Dương. Các
tướng lĩnh cao cấp Mỹ như Thủy sư đô đốc Berkey (3/1950), tướng Melby
(7/1950) tham mưu trưởng Erskine (7/1950) Brink (1950) Tư lệnh hạm đội
Mỹ ở Thái Bình Dương Radford (10/1951) Clark (3/1953) O.Daniel (4/1953)
lần lượt đến Đông Dương.
Các phái đoàn quân sự trên sang Đông Dương với nhiệm vụ nghiên cứu
tình hình quân sự, các vị trí chiến lược giúp việc thành lập Quân đội Quốc gia
Việt Nam. Mỹ đã lộ rõ ý đồ muốn trực tiếp nắm lấy chính phủ bù nhìn Bảo Đại.
Khi chiến tranh Triều tiên bùng nổ, ngày 26/7/1950 tổng thống Truman
tuyên bố: Mỹ sẽ tiếp xúc tiến việc cung cấp viện trợ cho Pháp ở Đông Dương.
Tiếp đó, Mỹ quyết định cử một phái đoàn quân sự và ngoại giao do trung
tướng Hakin và Menbai cầm đầu. Tháng 7/1950 một, phái đoàn cố vấn viện
trợ quân sự của Mỹ MAAG được đưa sang Việt Nam với khoản ngân sách
viện trợ quân sự trị giá 23,5 triệu USD. Một bản hiệp ước phòng thủ chung

80
được kí giữa đại biểu của Pháp, Chính phủ quốc gia Việt Nam và Mỹ. Ngày
10/8/1950 chuyến tàu viện trợ vũ khí đầu tiên của Mỹ đến Đông Dương, phái
đoàn viện trợ quân sự MAAG bắt đàu đầu hoạt động ở Sài Gòn. Mỹ cử thiếu
tướng Franois L.Brink làm trưởng đoàn, điều hành toàn bộ việc phân phối, sử
dụng viện trợ quân sự Mỹ ở Đông Dương (4/10/1950)…[1;115]
Kể từ đây, các cố vấn quân sự Mỹ ngày càng đóng vai trò quan trọng
trong việc tổ chức xây dựng và huấn luyện cho quân đội Quốc gia Việt Nam.
Ngày 14/11/1950 Mỹ đã họp với cao ủy Pháp ở Đông Dương và chính
phủ Bảo Đại thành lập 4 sư đoàn người Việt. Mỹ cung cấp vũ khí và chịu 1/3
phí tổn về việc lập 4 sư đoàn ấy.
Tháng 6/1952, Mỹ tiếp tục giục Pháp mở rộng thêm lực lượng quân đội
người bản xứ. Ngày 9/6/1952 đại sứ Mỹ ở Đông Dương tuyên bố “Mỹ sẵn
sàng cấp vũ khí trang bị cho 2 sư đoàn của Bảo Đại thành lập vào cuối năm
đó” [1;113].
Ngày 21/4/1953, Mỹ đưa Nguyễn Văn Hinh tổng tham mưu trưởng
Quân đội Quốc gia Việt Nam sang Hàn Quốc để đào tạo về quân sự.
Cùng với viện trợ quân sự, Mỹ xúc tiến việc xây dựng các lực lượng
thân Mỹ1/4/1953, c, M/ đưa Nguyrợ quân sự, Mỹ xúc tiến việc xây dựng các
lực lượng thân Mỹ Quốcác trung tâm và trường huấn luyện của Mỹ như
trường võ bị Đà Lạt, Thủ Đức,… được thành lập, để đào tạo, tuyển chọn
đưa người Việt Nam sang học ở Mỹ.
Như vậy, mối quan hệ về quân sự giữa Chính phủ quốc gia Việt Nam
và Mỹ ngày càng toàn diện hơn. Ban đầu chỉ là viện trợ về tài chính, vũ khí,
phương tiện chiến tranh, đến giai đoạn sau, Mỹ chuyển mạnh sang việc huấn
luyện, đào tạo về quân sự cho chính phủ Quốc gia Việt Nam. Qua đó, từng
bước xây dựng các lực lượng quân sự thân Mỹ, trung thành với Mỹ.

81
2.1.3.2. Quan hệ với Pháp
Quốc gia Việt Nam lúc mới thành lập (ngày 7/12/1947) hết sức non
yếu. C do các quyền quan trọng về quân sự, tài chính và ngoại giao đều do
người Pháp nắm giữ, và quyền hành lực cao nhất trên thực tế là vẫn nằm
trong tay Cao ủy Pháp. Tính độc lập của nhà nước Quốc gia Việt Nam bị nghi
ngờchỉ là danh nghĩa khi mà đa số kinh phí duy trì nó là do Pháp viện trợ.
Quân, cũng như quân đội Quốc gia không có sĩ quan chỉ huy cấp cao người
Việt. Pháp chỉ đơn giản là đưa những người lính mới tuyển mộ được vào các
quân đoàn Viễn chinh của chính Pháp, tại đó, người chỉ huy là các sĩ quan
Pháp.
Hai vấn đề quan trọng nhất là tài chính và quân đội của chính phủ Quốc
gia Việt Nam thì vẫn do Pháp nắm giữ. Mục đích như tướng Nava đã viết:
"...cuộc chiến tranh này phải được chỉ đạo và muốn như vậy sự thống nhất
hành động chính trị và quân sự phải được thực hiện trong hàng ngũ của
chúng ta cũng như bên đối phương đã từng làm… Cuối cùng, tôi yêu cầu là
cần phải làm tất cả để các quốc gia liên kết (trong đó có Quốc gia Việt Nam)
phải thực sự tham gia chiến tranh... Đồng thời Mỹ phải từ bỏ ý định thay thế
ảnh hưởng của họ." [2;33].14
Cuối tháng 6/1949, về danh nghĩa, Việt Nam chính thức thống nhất
dưới sự quản lý của Quốc gia Việt Nam[20] (thực tế nhiều vùng Việt Nam
nằm dưới sự quản lý của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa). Pháp bắt đầu chuyển
giao những chức năngcác cơ quan hành chính cho Quốc gia Việt Nam một
cách chậm chạp. Tính đến đầu năm 1950, có 35 quốc gia công nhận Quốc gia
Việt Nam.[29].

14 Nguyễn Huy Cầu (dịch) Thời điểm của những sự thật (trích hồi kí Nava về Điện Biên Phủ/ Herri
Navarre), Nxb Công an nhân dân 1994, trang 77.

82
Từ tháng 6/1950 cho đến tháng 10/1950, Quốc gia Việt Nam và Pháp
họp tại Pau (Pháp) để bàn về việc chuyển giao các chức năng quản lý xuất
nhập cảnh, quan hệ ngoại giao, ngoại thương, hải quan và tài chính cho
Quốc gia Việt Nam. Tài chính là vấn đề gây nhiều tranh cãi nhất bao gồm
việc kiểm soát lợi nhuận từ hoạt động ngoại hối. Kết quả của hội nghị: tất cả
các chức năng trên đã được Pháp chuyển giao cho Quốc gia Việt Nam. Thủ
tướng Quốc gia Việt Nam Trần Văn Hữu sau khi ký thỏa thuận với Pháp đã
tỏ ra khá hài lòng khi tuyên bố: "Nền độc lập của chúng tôi hiện nay thật
tuyệt vời". Các quan chức Pháp phàn nàn về Bảo Đại: "Ông ấy tập trung
quá mức vào việc lấy lại từ chúng tôi những gì có thể thay vì tìm kiếm
sự ủng hộ từ nhân dân... Lịch sử sẽ phán xét ông ấy vì quá chú tâm vào
chuyện này". Tuy nhiên người Pháp vẫn giành cho mình quyềnnắm quyền
quan sát và can thiệp đối với những vấn đề liên quan đến toàn bộ các quốc
gia trong khối Liên hHiệp Pháp. Người Pháp còn có quyền tiếp cận mọi
thông tin nhà nước, tham dự vào tất cả các quyết định của chính phủ và nhận
một khoản nhỏ từ lợi tức Qquốc gia của Việt Nam. [20].
Nghiều người Pháp coi đây như xem đây là một sự từ bỏ quyền lực tai
hại của Pháp tại Việt Nam, và là sự cáo chung của Pháp ở Đông Nam Á. còn
pPhái đoàn Quốc gia Việt Nam xem những kết quả đạt được ở hội nghị Pau là
một bước tiến. Theo họ muốn giành được độc lập hoàn toàn từ Pháp thì phải
thực hiện từ từ lâu dài và kiên nhẫn. Archimedes L.A Patti nhận xétcho rằng:
"Tất nhiên họ (Quốc gia Việt Nam) đã lầm, không bao giờ Pháp cho Việt Nam
độc lập và để mất Đông Dương. Bảo Đại trở về Việt Nam và cho rằng ông ta
đã làm hết sức mình để người Pháp phải giữ lời cam kết. Ông sẽ chờ và xem.
Có thể người Mỹ sẽ khích lệ giúp đỡ. Nhưng sau một ngày ở Sài Gòn, thấy
Pháp từ chối không cho ông sử dụng dinh Norodom, trụ sở chính quyền thuộc

83
địa Pháp, Bảo Đại liền rút lui về nhà ở Đà Lạt. Sự việc này cho thấy rõ tình
hình chẳng có gì thay đổi cả" [22;655].
Ngày 8/12/1950, Quốc gia Việt Nam và Pháp ký Hiệp định quân sự
thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam bằng cách đặt một số đơn vị quân đội
Pháp tại Việt Nam dưới quyền chỉ huy của Quốc gia Việt Nam. Đến cuối
Trong nămnăm 1950, Pháp đã ký kết các Hiệp ước với Quốc gia Việt Nam,
trao trả các quyền hành chính, ngoại giao, thuế quan, quản lý xuất nhập
cảnh... cho nhà nước này. Việc chuyển giao quyền kiểm soát các cơ quan
chức nănghành chính cho Quốc gia Việt Nam được thực hiện dần trong những
năm sau đó. Tuy đã được Pháp chuyển giao tất cả các chức năng nhà nước
nhưng Quốc gia Việt Nam vẫn phải phụ thuộc vào viện trợ và sự bảo vệ của
quân Pháp để duy trì hoạt động. Ví dụ, chỉ riêng việc duy trì quân đội đã đòi
hỏi hơn 500 tỷ frăng viện trợ. Các hoạt động quân sự của Quốc gia Việt Nam
vẫn thuộc quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự mà Tư lệnh là một sĩ quan Pháp.
Tướng Georges Revers, Tổng Tham mưu trưởng quân đội Pháp, được
phái sang Việt Nam để nghiên cứu tình hình (tháng 5, 6 năm 1949) và sau đó
đã viết: "Hồ Chí Minh đã có khả năng chống cự lại với sự can thiệp của Pháp
lâu đến như thế, chính là vì nhà lãnh đạo Việt Minh đã biết tập hợp chung
quanh mình một nhóm những người thực sự có năng lực… Ngược lại, Bảo
Đại đã cóchỉ có một chính phủ gồm độ 20 đại biểu của toàn các đảng phái
ma, trong số đó đảng mạnh nhất cũng khó mà đếm được 25 đảng
viên"[22;399].
Người Pháp trì hoãn việc thi hành thoả hiệp Élysée với Quốc gia Việt
Nam. Quân đội của họ tiếp tục tham chiến tại Việt Nam, nhân viên hành chính
tiếp tục làm việc ở các cấp chính quyền “Quốc gia Việt Nam chẳng được trao
cho một chút quyền hành thực sự nào, như bấy giờ người ta nói, Quốc gia Việt
Nam chỉ là một sự nguỵ trang cho nền cai trị của Pháp” [22;398].

84
Tháng 3/1954, Thủ tướng Nguyễn Phúc Bửu Lộc mở cuộc điều đình
với Pháp về chủ quyền của Việt Nam đòi hỏi Pháp phải ký hai Hiệp ước
riêng. Hiệp ước thứ nhất công nhận sự độc lập trọn vẹn của Quốc gia Việt
Nam. Quốc gia Việt Nam sẽ tách khỏi Liên hiệp Pháp trở thành một nước
độc lập. Hiệp ước thứ hai sẽ minh địnhlàm tách bạch rõ ràng quan hệ giữa
Việt Nam và Pháp.
Ngày 4/6/1954, Trong khi đó chiến trường Đông Dương càng quyết
liệt. Sự thất trận của Pháp tại Điện Biên Phủ vào tháng 5/1954 càng làm tình
hình thêm thúc bách.
Trước khi Hiệp ước Genève được ký kết khoảng 6 tuần, Pháp ký riêng
với Quốc gia Việt Nam Hiệp ước Matignon (1954). Đại diện phía Pháp là vào
ngày 4/6/1954 giữa Thủ tướng Joseph Laniel và đại diện Quốc gia Việt Nam
là Thủ tướng Nguyễn Phúc Bửu Lộc. Theo đó, Pháp công nhận Quốc gia Việt
Nam hoàn toàn độc lập. Chính phủ này sẽ không còn bị ràng buộc bởi những
hiệp ước do Pháp ký kết. , nhưng cũng có những lập luận cho rằng Quốc gia
Việt Nam vẫn bị ràng buộc bởi Hiệp định Genève, bởi vì nó chỉ sở hữu một
vài thuộc tính của một chủ quyền đầy đủ, và đặc biệt là nó phụ thuộc vào
Pháp về quốc phòng. Ngược lại, quan điểm ràng buộc này căn cứ rất mong
manh theo luật quốc tế khi một quốc gia mới tiếp thu chủ quyền.

Vào cuối tháng 4/1954, hTại hội nghị Genève về vấn đề chấm dứt
chiến tranh lập lại hòa bình ở Đông Dương bắt đầu và kéo dài đến khi ký
Hiệp ước vào ngày 21/7/1954. Đây là Hiệp ước có 9 phái đoàn tham dự gồm:
Anh, Hoa Kỳ, Liên Xô, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, Pháp, Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa, Quốc gia Việt Nam, Lào và Campuchia để tái thiết hòa bình ở
Đông Dương; trong các thành phần, một số phái đoàn chỉ tham dự mà không
ký vào hiệp ước. Hiệp ước đình chỉ chiến sự, tạm thời chia Việt Nam thành

85
hai phần cho hai lực lượng Việt Minh và Liên hiệp Pháp. Kết quả Hiệp định
này trên thực tế đã bãi bỏ quyền cai trị của người Pháp trên bán đảo Đông
Dương, công nhận nền độc lập của các quốc gia bản xứ, chính thức chấm dứt
chế độ thực dân Pháp tại Đông Dương..
Theo Hiệp ước Genève 1954, lãnh thổ nước Việt Nam bị tạm chia làm
hai vùng kiểm soát, lấy vĩ tuyến 17 (dọc sông Bến Hải) làm giới tuyến quân
sự. Miền Bắc do lực lượng Việt Nam Dân chủ Cộng hòa kiểm soát, miền Nam
do lực lượng Liên hiệp Pháp, trong đó có Quốc gia Việt Nam kiểm soát, sau
một thời gian, theo điều khoản của Hiệp định Genève, quân đội Pháp rút dần
về nước. Hiệp ước cũng quy định 300 ngày là thời gian để chính quyền và
quân đội Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa và Liên hiệp Pháp hoàn thành việc tập
trung. Dân chúng được tự do đi lại giữa hai miền. Theo Bản tuyên bố cuối
cùng sau 2 năm sẽ tiến hành tổng tuyển cử thống nhất Việt Nam.
Ông Trần Văn Đỗ, trưởng đoàn đại diện của Quốc gia Việt Nam tuyên
bố sẽ không ký vào Hiệp định Genève. Ông cho rằng với lý do hiệp định
Geneve gây chia cắt Việt Nam và đẩy Quốc gia Việt Nam vào thế nguy hiểm.
Đại diện phái đoàn Quốc gia Việt Nam ra một tuyên bố riêng: “"Việc ký hiệp
định giữa Pháp và Việt Minh có những điều khoản gây nguy hại nặng nề cho
tương lai chính trị của Quốc gia Việt Nam. Hiệp định đã nhường cho Việt
Minh những vùng mà quân đội quốc gia còn đóng quân và tước mất của Việt
Nam quyền tổ chức phòng thủ. Bộ Tư lệnh Pháp đã tự ấn định ngày tổ chức
tuyển cử mà không có sự thỏa thuận với phái đoàn quốc Quốc gia Việt Nam...
chính phủ Việt Nam yêu cầu Hội nghị ghi nhận một cách chính thức rằng Việt
Nam long trọng phản đối cách ký kết Hiệp định cùng những điều khoản
không tôn trọng nguyện vọng sâu xa của dân Việt. Chính phủ Việt Nam yêu
cầu Hội nghị ghi nhận rằng Chính phủ tự dành cho mình quyền hoàn toàn tự

86
do hành động để bảo vệ quyền thiêng liêng của dân tộc Việt Nam trong công
cuộc thực hiện tThống nhất, đ Độc lập, và tự do cho xứ sở”.
Sự kiện quan trọng trong giai đoạn này là Tuyên bố này đã dẫn đến sự
kiệnviệc tổng thống Hoa KỳMỹ, Eisenhower gửi công hàm chính thức cho
Thủ tướng Ngô Đình Diệm cho biếtthông báo từ đây chính phủ Quốc gia Việt
Nam sẽ nhận viện trợ trực tiếp của chính phủ Hoa Kỳ chứ không qua nhà
đương cụccòn thông qua người Pháp như trước.
Tháng 6/1954, sau khi lên làm thủ tướng Chính phủ Quốc gia Việt
Nam, Ngô Đình Diệm cho rằng đây là cơ hội duy nhấtđể cho chính phủ quốc
gia Việt Nam đứng vững được là phảivà thoát khỏi những ảnh hưởng còn sót
lại của Pháp. , và ông quyết định phải thực hiện mục tiêu đó. Chỉ sauT vài
tháng nắm quyền thủ tướng, tháng 12/ năm 1954 ông bãi bỏ quyền phát hành
giấy bạc của Ngân hàng Đông Dương, thành lập (một cơ quan do Pháp thành
lập), từ nay giấy bạc lưu hành trên lãnh thổ miền Nam sẽ do Ngân hàng Quốc
gia Việt Nam. mới thành lập phát hành và cục hối đoái giao cho chính phủ
Quốc gia Việt Nam quản lý. Tiếp đó ông, Ngô Đình Diệm yêu cầu chính phủ
Pháp trong vòng năm tháng thực hiện chuyển giao toàn bộ quân đội cho Quốc
gia Việt Nam.
Trong mối quan hệ với Pháp, có thể thấy chính phủ Quốc gia Việt Nam
không có nhiều quyền lực trên thực tế. Các hoạt động của chính phủ dù ít hay
nhiều vẫn chịu sự chi phối của người Pháp. Nguyên nhân là do sự lệ thuộc
của chính phủ này về vấn đề kinh tế và nguồn viện trợ quân sự. Tuy nhiên vào
giai đoạn sau hiệp định Geneve (1954), trước những chuyển biến của tình
hình, chính phủ Quốc gia Việt Nam đã tiến hành một loạt các biện pháp để gạt
bỏ những ảnh hưởng của người Pháp. mọi công tác của Quân đội Quốc gia
Việt Nam còn phụ thuộc vào bộ chỉ huy Liên hiệp Pháp.
2.1.3.3. Quan hệ với các nước khác

87
Sau khi thành lệ vớchính phủ các nưính ph cQuác nưính ph các đã chú
ý đến việc thiết lập quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới. ĐĐã chú ý
đến việc thiết lập quan hệ ngoại giao với có các chuyến viếng thăm và đặt
quan hệ với các cường quốc.
uc nưính ph các ra đnưính ph các ư ư khác Ququan hệ ngoại giao với
có các chuyến viếng thăm và đặt quan hệ với các cường quốc.đối cáccòn
Hoàng thân Bửoàng đã có chuyhân B các ư ư khđó chuyhân B các ư ư khác
Ququancác nưyhân B các ư ư khác Quốc gia Việt Nam còn phụ thuộc vào bộ
chỉ huy LiNam còn ph B các ư ư.
Tháng 10/1949, chính pháng 10/1949, chính khác Quốc gia Việt Nam -
Thái Bình Dương (ESCAP), Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Tổ chức Lao
động thế giới (ILO)…

TChiếu theo Điều II trong Hiệp ước Elysée Élysée thì Quốc gia Việt
Nam có quyền trao đổi đại sứ với các nước khác nhưng Tổng thống Pháp,
nhân danh Chủ tịch Liên hiệp Pháp có quyền phê chuẩn hay không chấp
nhận, đồng thời còn gài thêm "Việt Nam sẽ theo đuổi một chính sách ngoại
giao phù hợp với chính sách của Liên hiệp Pháp". Tính đến đầu năm 1950
có 35 quốc gia công nhận Quốc gia Việt Nam, đó .là: Mỹ (7/2), Anh (7/2),
Bỉ (8/2), Úc (8/2), Lucxembourg (9/2), Italia (11/2), Hi Lạp (12/2), Trans
Jordania (20/2), Hoduras (25/2), Brazil (27/2), Thailan (28/2), Coree du Sud
(3/3), Tây Ban Nha (3/3), Equatirial Guinea (10/3), Venezuela (13/3), Costarica
(15/3), Cuba (16/3), Portugal (12/4) Hà Lan (12/4), Paraguay (13/4), Colombia
(29/4), Argentina (4/5), Liberia (24/5), Chilê (2/6), Nicaragua (19/6), Haiti
(22/6), Panama (5/10), El Salvaddor (5/10)…

88
Nhiilan (28/2), Coree du Sud (3/3)ăm Sài Gòn, Hà Nà Noree du Sud
(3/3)ăm Sà, Vương qu/1950, Hoa KK du Sud (3/3)ăm Sà công nhu/1950, Hoa
KK du Sud (3/3)ăm Sài Donald Heath đưoa KK du Sud (3/3)ăm Sài Gòn, Hà
Nostarica (15/3), Cuba ( Sài GònNhi Gònu/1950, Hoa KK du Sud (3/3)ăm Sài
Donald Heath đưoa KK du Sud (3/3)ăm Sài Gòn, Hà Nostarica reland công
nhu/1950, Hoa KK du Sud (3/3)ăm Sài Donald Heath đưoa KK du Sud (3/3)ăm
Sài Gòn, Hà Nostarica (.
Báo chí qu950, Hcũng du Sud (3/3)ăm Sài Donald H “Chính
phqu950, Hcũng du Sud (3/3)ăm Sài DonĐld Heath đưoa KK du Sud
(3/3)ăm Sài Gòn, Hà Nostarica (15/3), Cuba ( nưính ph các nường quố
Quốc gia [Paris Presse 22-4-49]. Lincoln White, ngư Đ) Brazil (27/2),
Thailan an )sau khi ca tca te 22-4-49]. Lincoln White, ngư Đ) B đoàn ks
Presse 22-4-49]. Lincoln White, ngư Đư Đks Press ", tuyên besse 22-4-49].
Lincoln White, ngư Đ) Brazil (27/2), Thailan an )sau khi ca tca te 22-4-49].
Lincoln White, ngư Đ) Brazil (27/2), Thailan an )ăm Sài Gòn, Hà Vi tuyên
besse 22-4-49]. Lincoln White, ngư Đ) Brazil (27/2), Tu Sud (3/3)sau khi ca
tca te 22-4-49]. Lincoln White, ngư Đ) Brazil (27/2), Thailan an )ăm Sài
Gòn, Hà Nostarica (15/3), Cuba (as (25/2) Brazil (27/2), Thailan (28/2),
Coree du Sud (3/3) Spain (3/3) Equatirial Guinea (10/3) Venecứ theo đưo đư
tca te 22-4-49]. Lincolnđang đi, thì tình hình site, ngư Đhite, ngư Đại: eath
đưoa [A. F. P. ngày 22/6/49]Nhiều chính khách Anh, Mỹ đã đến thăm Sài
Gòn, Hà Nội. Ngày 7/2/1950, Mỹ, Anh và Bắc Ireland công nhận Chính phủ
Quốc gia Việt Nam.

Báo gin.Máo gin.Heath qu gin.Hcũng ủũng in.Heathày


22/6/49]tình“Chính phHeath đưoa KK du Sud (3/3)ăm Sài Gòn, Hà Nath

89
đưoa KK du (10/3) Venezuela (13/3) Costarica (15/3), Cuba (16/3), Portugal
(12/4) Holland ”. [Paris Presse 22-4-49]. Lincoln White, phát ngôn nhân
b/3)ăm Sài GònMinc sau khi ca ta tn b/3)ăm Sài GònMinc sau khi ca t
duđoàn khi ca tsau khi ca ta tn b/3)ăm Sài GònMinc sau khi", Ông tuyên bi
mong rong bi ca tsElysee Élysée 8/3/1949 s/3/1949 ca tsau khi ca ta tn
b/3)ăm Sài GònMinc sau khi ca t dun b/3)ăm Sàizuela (13/3). Lincoln White
còn cho ra tn bViLincoln White còn cho ra tn b/3)ăm Sài GònMinc sau khi ca
t dun b/3)ăm Sàizuela (13/3) Costarica (15/3), Cuba (16/3), Portugal (12/4)
Holland (12/4), Paraguay (13/4) Colombia (29/4) Argentina (4/5) Liberia
(24/5) Chili (2/6) Nicaragua (19/6) Haiti (22/6)đình quốc tế. Nếu Việt Nam và
Pháp cứ theo đưo đưln White còn cho rằng: “Đại đang cố gắng để ".rial
Guinea (10/3) Venezuela (13/3) ” [A. F. P. ngày 22/6/49]
PMột phát ngôn nhân viên của ông Ernest Belvin, Tt , Tổng tTrưởng bộ
Nngoại giao Anh, tuyên bố rằng: Ông Bảo Đại trở về nước là một việc rất
quan trọng có thể mang lại cho Việt Nam hòa bình và thịnh vượng.
Ở bộ ngoại giao Anh, người ta đồng ý với lời tuyên bố mới đây của
phát ngôn viên bộ ngoại giao Mỹ. Viên này đã mong mỏi rằng hiệp ước
Elysee sẽ là một căn bản để những nguyện vọng chân chính của dân tộc Việt
Nam dần dần được thực hiện và viên đó có thêm rằng những lời tuyên bố của
Ông Bảo Đại về chính thể nước Việt Nam đã làm Washington được hài lòng.
Sở dĩ tTừ trước đến nay, các giới chính thứcnước Anh không tỏ rõ quan
điểm là vì Anh không muốn làm cho cuộc đàm phán giữa chính phủ Pháp
cùng các nhà lãnh đạo Việt Nam thêm phần phức tạp. “Ở Luân Đôn, người ta
mong ông Bảo Đại sẽ thành công trong nhiệm vụ khó khăn và đưa nước Việt
Nam đến một địa vị xứng đáng nhất trong đại gia đình các nước dân chủ ở
miền Đông Nam Châu Á.” [A.F.P ngày 27/6/1949]

90
Đầu tháng 9/1951, hội nghị 51 nước tham gia chiến tranh thế giới II, có
đóng góp trong việc đánh bại Nhật Bản họp tại San Francisco. Theo lời mời
của chính phủ Mỹ, thủ tướng Trần Văn Hữu dẫn đầu đoàn đại biểu Quốc gia
Việt Nam tham dự hội nghị này. Tại hội nghị, ông bày tỏ quan điểm ủng hộ
các nước Đồng minh phương Tây và yêu cầu Nhật Bản bồi thường chiến phí.
Ông cũng nhân hội nghị này khẳng định chủ quyền của Việt Nam với hai
quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa: “Việt Nam rất là hứng khởi kíý nhận trước
nhất cho công cuộc tạo dựng hòa bình này. Và cũng vì vậy cần phải thành
thật lợi dụng tất cả mọi cơ hội để dập tắt những mầm mống các tranh chấp
sau này, chúng tôi xác nhận chủ quyền đã có từ lâu đời của chúng tôi trên
quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa”. [22; 399]
Trong quá trình ti ta mong ông Bận trước nhất cho công cuộc tạo dựng
hòa bình này. Và cũng vì vậy cần phải thành thật lợi dụng tất ng đTháng
9/1951, Quti ta mong ông Bảo Đại sẽ thành công trong nhiệm vụ khó khăn và
đưa nước Việt Nam đến một địa vị xứng đáng nhất tro Hiáng 9/1951, Quti ta
mong ông Bận trước nhất cho công cuộc tạo dựng hòa bình này. Và cũng vì
vậy cần phải thành thật lợng Hoàng Sa và Trưng Sa1 trưng Nhưng Sa1 Thng
Sa1951, Quti ta mong ông Bậ “Ving Sa1951, Quti ta mong ông Bậ trước
nhất cho công cuộc tạo dựng hòa bình này. Và cũng vì vậy cần phải thành
thật lợngdụng tất ng đTháng 9/1951, Quti ta mong ông Bảo Đại sẽ thànhâu
Á.”ntina (4/5) Liberia (24/5) Chili (2/6) Nicaragumragumcông trong nhig nhi
khó khăn và đưa nưưa nưưa nưm . [22; 399]
Có thể thấy, nhờ những hoạt động tích cực của các phái đoàn ngoại
giao cũng như tác động từ phía Pháp, Mỹ mà chính phủ Quốc gia Việt Nam
đã được nhiều nước trên thế giới công nhận và đặt quan hệ ở những mức độ

91
khác nhau. Tuy nhiên, trên thực tế, những hoạt động ngoại giao của chính phủ
này chỉ mang tính hình thức, về cơ bản những chính sách ngoại giao lớn đều
có sự hậu thuẫn, chi phối của Pháp và Mỹ.

2.2. Về kinh tế
2.2.1. Chính sách kinh tế của Pháp ở Đông Dương
Từ năm 1946, những nhà hoạch định chính sách kinh tế của Pháp đã
đưa ra một kế hoạch cho kinh tế Đông Dương nhằm “Kế hoạch phục hồi, hiện
đại hóa và trang bị lại nền kinh tế Đông Dương” do kĩ sư Bourgoin, một
chuyên gia kinh tế Đông Dương phụ trách. Kế hoạch này còn gọi là kế hoạch
Bourgoin. Năm 1948, kế hoạch này được thông qua dự tính đầu tư khoảng 1,5
tỉ Đông Dương trong vòng 10 năm tính từ năm 1946.
KTrong kế hoạch từ 1946 đến 1950, kế hoạch Bourgoin từ 1946 đến
1950 chủ trương nâng cao giá trị sản phẩm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng
trong nước trên cơ sở đó nâng cao mức sống của người dân. Đặc biệt, kế
hoạch này chú trọong hai ngành then chốt và cơ khí và hóa chất. Từ đó, kế
hoạch Bourgoin đã dự trù một khoản kinh tế khổng lồ đã được dự trù để trang
bị lại cho các ngành kinh tế Đông Dương trong vòng 5 năm từ 1946 đến 1950
là:

92
Bảng 1: D dự trù kinh phí trang bị cho các ngành kinh tế Đông Dương
(1946 – 1954)15
Đơn vị: triệu USD năm 1939
Các ngành 5 năm lần thứ nhất (1946 – 1954)
Trang bị cho các lĩnh vực công cộng:
- Tái thiết 267.000
- Hiện đại hóa 284.600
Nông nghiệp
- Tái thiết 90.840
- Hiện đại hóa 473.071
Khai khoáng
- Tái thiết 50.975
- Hiện đại hóa 56.590
Năng lượng
- Tái thiết 12.060
- Hiện đại hóa 103.332
Công nghiệp
- Tái thiết 125.000
- Hiện đại hóa 107.000
Trang thiết bị cho các lĩnh vực xã hội
- Tái thiết 5.000
- Hiện đại hóa 98.595
Tổng số
- Tái thiết 550,875
- Hiện đại hóa 1.123.488
Quyết toán
- Tái thiết 1.674,363
- Hiện đại hóa

Kế hoạch Bourgoin cũng tính tới việc đào tạo lại nguồn nhân lực và
nâng cao mức sống cho nhân dân qua các chỉ tiêu cụ thể. Ví dụ mức tiêu dùng
của người dân là 250g bột/ ngày;. 2kg đường/ tháng;, 4 - 5 lít rượu

15 Nguồn: Paul Bernard, Niveau vie de L’é conomic Indochinoise et mise en place du plan de modenrisation,
Archives d’Outre – Mer, p27. Dẫn theo Đặng Phong: Lịch sử kinh tế Việt Nam, 1945 – 2000, Tập 1: 1945 –
1954, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002, tr 466, 467.

93
vang/người/tháng;. 20 chai sữa cho trẻ em/tháng. Ngoài ra còn có cả chỉ tiêu
về bơ pho- mát, xe đạp và ô tô.
Kế hoạch phục hồi, hiện đại hóa và trang bị lại nền kinh tế Đông
Dương bị thất bại do không đủ kinh phí. Năm 1946 chi phí cho ngân sách
Đông Dương là 249 triệu đồng, năm 1947 là 883 triệu, 1948 là 1.249,9 triệu
đồng, năm 1949 là 1.788 triệu đồng. trong khi dự kiến kế hoạch Bourgoin
phải sử dụng cho 5 năm 1946 – 1950 là 1.879 triệu đồng Đông Dương.
Tính đến năm 1949, số tiền đã thực chi là 1.241,3 triệu đồng Đông
Dương chưa bằng 1/20 chi phí dự trù chưa bằng 1/20 kinh phí dự trù. Nếu
tính cả dự trù chi tiêu cho năm tài chính 1949 – 1950 là 1.481,2 triệu đồng
Đông Dương thì cũng chỉ đạty 1/10 dự trù của kế hoạch16 [11;423].
Trong khi đó, bức tranh ảm đạm của tình hình kinh tế, chính trị, quân
sự ở Đông Dương đã tạo nên một làn song sóng lớn dịch chuyển vốn đầu tư
từ Đông Dương sang làm ăn ở châu Phi và Mỹ La tinh. Điều này khiến cho
nền kinh tế của chính phủ Quốc gia Việt Nam mất đi một nguồn đầu tư lớn,
một chỗ dựa quan trọng. Nó khiến cho tình hình kinh tế vùng tạm chiếm nói
chung, tình hình kinh tế của chính phủ Quốc gia Việt Nam phải đối mặt với
nhiều khó khăn.
2.2.2. Tình hình kinh tế
Nền kinh tế chịu ảnh hưởng của cuộc chiến tranh, dẫn đến sự thiếu hụt
ngân sách, tài chính kiệt quệ, lạm phát tăng cao, giá sinh hoạt lên cao đã ảnh
hưởng nghiêm trọng đến đời sống nhân dân.
2.2.2.1*. Công nghiệp
Sự thất bại của quân Pháp trên chiến trường đã buộc Pháp rút khỏi một
số vùng, trong đó có cả những vùng công nghiệp và khu mỏ quan trọng. Pháp
cũng không dám bỏ nhiều vốn vào công nghiệp. Thời kì này các mỏ than Hòn

16 Viện kinh tế học, 1990, 45 năm kinh tế Việt Nam 1945 – 1990, Nxb khoa học xã hội Hà Nội, tr423.

94
Gai, nhà máy xi măng Hải Phòng, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy Điện,
nước Hà Nội, Hải Phòng và một số xưởng cơ khí sửa chữa, nhà máy sản xuất
hàng tiêu dùng cần thiết cho quân đội và viên chức như: nhà máy bia rượu,
nước đá, nước, thuộc da, thủy tinh Viễn Đông, gạch ngói Đông Dương…
- Ngành khai thác than:
Khai thác than tập trung chủ yếu ở vùng mỏ Hòn Gai, với sản lượng
ngày càng tăng:

95
Sản lượng than đá của công ty than Miền Bắc17
Năm Sản lượng (nghìn tấn) Bán (nghìn tấn) Xuất khẩu (tỉ lệ phần trăm)
1938 1.640 1.619 67
1946 237 342 38
1947 246 225 25
1948 329 304 16
1949 352 345 19
1950 446 385 12

- Ngành xi măng: do nhu cầu phục vụ chiến tranh, xây dựng sân bay,
cầu cống, lô cốt nên sản lượng xi măng tăng lên. Năm sản xuất cao nhất đạt
320.000 tấn.
- Các ngành công nghiệp khác cũng bị giảm sút. Ví dụ ngành sợi năm
1938 sản xuất được 708 tấn sợi, năm 1947 chỉ đạt 6 tấn/tháng. Riêng nhà máy
sợi Nam Định có hơn 1000 công nhân, sản xuất 7000 thước vải và 400 chiếc
khăn mỗi ngày. So sản xuất kinh doanh kém hiệu quả nên Pháp chuyển dần
máy móc sang Campuchia.
Năm 1949 nhà máy bia sản xuất vượt mức năm 1938. Còn nhà máy da
Thụy Khuê sản xuất bằng 50% công suất thiết kế, xưởng Tẩy vải Viễn Đông
chỉ xử lý 50% sản phẩm vải và làm thêm 1 tấn xà phòng. Mức sản xuất rượu
không tăng18.
Tiểu thủ công nghiệp: trong khi sản xuất cácDo ảnh hưởng của chiến
tranh, các ngành công nghiệp của người Pháp có xu hướng giảm sút thì những
cơ sở sản xuất tiểu công nghệ và các chủ tư bản người Việt lại có cơ hội phát
triển. Ccác cơ sở sản xuất gỗ, giấy, vật liệu xây dựng, đồ nhựa, dệt, chế biến
thực phẩm với nhiều sản phẩm và cơ sở sản xuất, thương hiệu khá nổi tiếng

17 Nguồn: La Piastre et le fusil. Hurgue Tertrais. Le Cout de la guerre d’Indochine 1945 – 1954. Minite de
l’economic, des finances et des l’industrie, Paris, 2002, p.378. dẫn theo: Lịch sử Việt Nam tập 10.

18 Tình hình kinh tế Pháp ở Việt Nam, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Phông phủ thủ tướng, Hồ sơ số 1689.

96
như: dệt Cự Doanh, nước mắm Vạn Vân, hãng giày dép Sita, hãng vải Lan
Sinh, dệt lụa Tân Châu, dệt lụa, đũi La Khê, Nam Định, gốm Bát Tràng, Đồng
Nai. Nhiều sản phảm được tiêu thụ ở cả thị trường nước ngoài như (Thái Lan,
Singapore, Hồng công). Bên cạnh các cơ sở của người Việt, còn có nhiều cơ
sở sản xuất của tư bản người Hoa cũng rất có tiếng tăm như: nhuộm Tô Châu,
dép cao su Con Hổ, xà phòng Hợp Hưng.
Tuy nhiên do điều kiện chiến tranh, thiếu nhân công, vốn, nguyên liệu
nên sản xuất thủ công nghiệp vẫn còn nhỏ bé, sản xuất có tính chất tạm bợ,
thiếu chiến lược lâu dài. Nhiều ngành công nghiệp mới phát triển nhưng lại bị
sút kém ngay, nhất là khi có viện trợ Mỹ cho Pháp ở Đông Dương đã làm cho
một số ngành nghề bị mai một thậm chí là không còn tồn tại.
Trong thời kì này Pháp còn cho xây dựng một số cơ sở công nghiệp
như: xây dựng Sở thủy điện Đa Nhim, tu bổ sở thủy điện Ankouet, mở rộng
sở muối Cà Ná, một số hãng buôn cũ cũng được củng cố lại như các hãng
Desoar Cabaud, Freres, Randon, Optorg, Fiard, Morin,… Nhìn chung công
nghiệp trong vùng Pháp chiếm đóng thời kì này phát triển tương đối chậm
phần lớn không đạt được các tiêu chí kế hoạch đề ra. Đời sống người lao động
thấp kém, giá cả sinh hoạt tăng cao.
Từ năm 1950 tuy cố theo đuổi cuộc chiến tranh nhưng Pháp liên tiếp bị
thất bại và phải gánh chịu hậu quả thiệt hại nặng nề về tiền của và nhân lực.
Để đối phó, Pháp buộc phải nhận viện trợ kinh tế và quân sự của Mỹ. Nền
kinh tế dưới sự quản lý của chính phủ Quốc gia Việt Nam vốn đã không ổn
định càng trở nên biến động gắn liền với cục diện chiến tranh. Hơn nữa, do
tình hình chiến sự vùng tạm chiếm cũng cóluôn bất ổn tăng, giảm. Theo thống
kê, thời kì 1951 – 1952, cư dân vùng tạm chiếm khoảng 10 triệu người. Sang
năm 1953 ở vùng tạm chiếm chỉ còn 6 triệu người, sang năm 19564 con số
ngày càng thấp hơn.

97
Bảng 2: Tình hình dân số vùng tạm chiếm trong các năm 1942 – 1953
Năm Miền Nam Cao nguyên Trung Việt Bắc Việt
1942 5600 330 6.700 9.800
1950 4500 380 - 4300
1951 – 1952 - - - -
19953 3402 - 1035 1657

Cư dân vùng tạm chiếm bao gồm hầu hết các thành phố và các khu
công nghiệp, cho nên trong vùng tạm chiếm, tỉ lệ cư dân đô thị, công nhân rất
cao. Những thành phần khác như trí thức, sinh viên dân nghèo, thành thị cũng
chiếm một tỉ lệ đáng kể.
Về kinh tế, Pháp Trong thời kì này, nền kinh tế của chính phủ Quốc gia
Việt Nam nhằm thực hiệnhỗ trợ cho chính sách “lấy chiến tranh nuôi chiến
tranh” để thông qua chính quyền Bảo Đại. Mục tiêu nhằm giảm bớt gánh
nặng chiến tranh của Pháp ở Đông Dương. Mặc dù phải nhận viện trợ của Mỹ
về vật dụng quân sự.
Chính sách này thể hiện chủ yếu ở những điểm sau: một là, tích cực
động viên các khả năng kinh tế tài chínhở Đông Dương để phục vụ cho các
cuộc chiến tranh ở Đông Dương. Hai là tích cực khai thác nền kinh tế tài
chính Đông Dương phục vụ cho nền kinh tế tài chính của Pháp; Ba là, phá
hoại kinh tế vùng du kích, ngăn cản hướng cho nhân dân dự trữ thóc, nuôi bộ
đội và tiếp tế cho vùng tự do. Có thể nói so với giai đoạn đầu của cuộc chiến
tranh, nền kinh tế vùng tạm chiếm có nhiều chuyển biến:
Pháp tiến hành khai thác cao su, than đá và xi măng vì đây những
nguyên liệu quan trọng trực tiếp phục vụ cho mục đích quân sự. Nhưng từ sau
chiến dịch Biên Giới sản xuất công nghiệp bị thu hẹp bởi hàng loạt những xí
nghiệp, hầm mỏ như mỏ thiếc vùng Tĩnh Túc Cao Bằng, Kẽm Chợ Đồn,
Apatit (Lào Cai) của tư bản Pháp đã thuộc về vùng kháng chiến. Ngành công
nghiệp khai thác hầu như chỉ còn lại khu mỏ Hòn Gai. Các xí nghiệp chế biến

98
ttuy có được đầu tư thêm nhưng luôn bị đe dọa bởi chiến tranhh. Các ngành
công nghiệp còn tồn tại ở các thành phố thị trấn lớn, hầu hết vốn của tư bản tư
nhân và viện trợ Mỹ.

Trong thời gian này, nền công nghiệp ngoài tư bản Pháp là tư bản người
Hoa. Họ nắm trong tay những ngành công nghiệp xay xát, chế biến nông sản,
thực phẩm và dịch vụ. Phần còn lại là những xí nghiệp nhỏ có tính chất địa
phương là của các nhà công nghiệp Việt Nam . Mặc dù bị tư bản Pháp chèn ép
nhưng tư bản Việt Nam đã từng bước vươn lên trở thành lực lượng kinh tế
đáng kể trong xã hội.
Ngoài những lĩnh vực công nghiệp đã đầu tư dài hạn, một số lĩnh vực
sản xuất có tính ngắn hạn như giấy, gỗ, vật liệu xây dựng, đồ nhựa… đã có sự
phát triển đáng kể. Ví dụ lĩnh vực giầy dép có hang Sita ở Hà Nội chuyên sản
xuất giầy da, hãng Lan Sinh chuyên sản xuất giầy vải, dép cao su “con hổ”.
Trong lĩnh vực cơ khí vận tải ở Hà Nội có nhà công nghiệp Mai Văn
Hàm. Ở Sài Gòn, Đồng Nai, Biên Hòa có nhiều khixuất hiện một số khu công
nghiệp chế biến gỗ, sản xuất mực in… Đồ gốm Bát Tràng gần như là độc
quyền của các nhà công nghiệp Việt Nam. Thời điểm này cũng xuất hiện nhiều
nghề mới phục vụ cho nhu cầu của thị dân như: giầy da, may âu phục, đồ pha
lê, chế biến bánh ngọt…
Về thủ công nghiệp, tư bản Pháp đã có một số chính sách khuyến khích
hàng thủ công mĩ nghệ phát triển như giới thiệu hàng hóa ở các cuộc triễn
lãm, các hội chợ. Sau một thời gian gián đoạn bởi chiến tranh, năm 1953, các
hàng thủ công mỹ nghệ Hà Nội đã tham gia hội chợ Hà Đông và Paris. Mặc
dù thị trường đó không lớn nhưng không bị chèn ép vởi các công ti của Pháp
như thời thuộc địa. Cho nên thời kì này có một số lĩnh vực đã chiếm lĩnh thị
trường. Thí dụ ở Nam Bộ, Tân Châu (An Giang) vốn có truyền thống dệt lụa.

99
Sang thời kì này có điều kiện phát triển vì sản phẩm của họ đưuọc người dân
thành thị ưa chuộng. Lụa Tân Châu còn được tiêu thụ ở Thái Lan, Hồng
Công, Singapo. Miền Bắc ngành dệt may, tơ lụa, hàng ngũ kim, đúc đồng,
khảm trai, tranh hàng trống, gốm sứ,… cũng có cơ hội phát triển mạnh.
2.2.2.2*. Nông nghiệp
Nông nghiệp phát triển không đồng đều giữa các vùng khác nhau.
Ruộng đất bỏ hoang nhiều vì thiếu lao động và trâu bò. Theo thống kê ruộng
đất ở Việt Nam19:
Số ruộng đất ở Việt Nam năm 1948
Diện tích Diện tích Mật độ trung
Xứ Tỉ lệ %
chung (ha) ruộng đất (ha) bình/ha ruộng
Bắc Kỳ 13.743.500 1.180.000 8 6,78 – 14,67
Trung Kỳ 14.760.800 700.000 5 4 – 7,74
Nam Kỳ 6.474.300 2.258.160 34 2 – 6,65
Tổng 34.978.600 4.198.160 12

Ở Bắc Bộ nguồn thu chính của chính phủ là thóc gạo từ các làng xã. Ở
Nam Bộ, cơ sở nông nghiệp của Pháp dựa chủ yếu trên khoảng 104.000 hécta
cao su ở Thủ Dầu Một, Biên Hòa, Gia Định, Bà Rịa, Tây Ninh và khoảng
20.000 héc ta ruộng lúa tập trung ở vùng Đồng Tháp Mười và Hậu Giang.
Do ảnh hưởng của chiến tranh, kinh tế nông nghiệp có phần sút kém.
Uộng đất bỏ hoang nhiều. Chỉ tính riêng 31 huyện vùng Pháp chiếm đóng
thuộc các tỉnh Hà Đông, Hải Dương, Nam Định, Kiến An, Quảng Yên, Gia
Lâm số ruộng cày cấy năm 1949 là 22000 mẫu. Trung bình mỗi mẫu chỉ gặt
được 1.000 – 1.100 kg thóc.

19 Nguồn: Số liệu thống kê niên giám về công điền công thổ và tạm cấp ruộng đất năm 1948, Trung tâm lưu
trữ quốc gia III, phông Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 1333.

100
Riêng ở Nam Bộ lúa được mùa, theo báo Bulletin, Economique ngày
18/12/1950 thì số gạo của Nam Bộ và Cao Miên dùng cho năm 1950 còn thừa
300.000 tấn, tức là gần bằng một nửa số gạo xuất cảng thời chiến tranh.
- Ngành cao su: Diện tích trồng Cao su ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ bị
thu hẹp rất nhiều do chủ trương phá hoại kinh tế của chính phủ Việt Nam dân
chủ cộng hòa. Đầu năm 1948, Pháp phải bỏ các đồn điền nhỏ để tập trung lực
lượng tăng cường cho các đồn điền lớn và có vị trí quan trọng hơn. Tính đến
tháng 6/1948, có 29.200 hecta cao su bị phá hủy. Cuối năm 1949, có 40.000
bát đựng mủ cao su bị phá hủy và đập vỡ, 174.000 cây cao su bị chặt. Các
hoạt động phá hoại đó đã gây thiệt hại hơn 60 triệu đồng. Diện tích trồng cao
su thu hẹp. Số lượng công nhân cũng giảm đáng kể. Năm 1946 có 80.000
công nhân đến năm 1948 chỉ còn 28000 công nhân.
Trước tình hình các đồn điền cao su bị phá, Pháp buộc phải sử dụng
6000 lính gác đồn điền, lập “mặt trận phòng nhì” “quét bên trong”. Để tăng
thêm số công nhân, Pháp dùng kế hoạch “gạo dụ phu” khuyến khích dân và
đồng bào vào các đồn điền trồng và cạo mủ cao su trong các đồn điền. Pháp
cũng củng cố các đồn điền cao su quan trọng với diện tích lên tới 35.000 mẫu
(1948) lên 40.000 mẫu (1949) gồm nhiều đồn điền trong 5 tỉnh là: Bà Rịa (1
đồn điền) Biên Hòa (17 đồn điền) Thủ Dầu Một (11 đồn điền) Tây Ninh (4
đồn điền) Gia Định (4 đồn điền)20. Các đồn điền đều có trụ canh gác kiên cố.
Bộ chỉ huy quân sự đóng ngay trong các đồn điền như IRCI (Thủ Dầu Một),
An Lộc (Biên Hòa) Bình Đa (Bà Rịa) và dùng cả xe tăng, thiết giáp, ô tô có
khi là cả máy bay để đi tuần tiễu bảo vệ rừng cao su.
Sản lượng cao su cũng không ngừng tăng lên. Năm 1947 là 32.000 tấn
năm 1950 tăng lên 41.000 tấn.
- Cà phê: Khu vực trồng café ở Nam Bộ còn rất ít, hầu hết diện tích
trồng café thuộc khu vực do Việt Minh kiểm soát.

20 Báo cáo tình hình nông nghiệp năm 1949 của khu nông chính Việt Bắc, Liên khu III và canh nông Nam
Bộ, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Phông Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 1849.

101
- Khai thác lâm sản:
Những cơ sở khai thác lâm sản của Pháp ở miền Tây (hãng NSEFO của
A.Emery khai thác củi, than củi ở Rạch Giá, Cà Mau đã hoàn toàn tan rã.
Toàn bộ dụng cụ chuyên chở đã bị lực lượng kháng chiến phá hủy, chỉ còn lại
một số ghe, chài dùng cho việc chở thóc lúa.
- Mía đường: Pháp có cơ sở trồng mía với diện tích 5.000 mẫu và nhà
máy đường Hiệp hòa (Chợ Lớn). Năm 1949 chỉ trồng 1400 mẫu, sản xuất
được 2.200 tấn đường trắng. Cơ sở trồng mía ở Tây Ninh và một số nơi khác
cũng khai thác được số lượng không nhiều.
- Lúa: là nguồn lợi quan trọng sau Cao su với tổng diện tích 200.000
mẫu, những đồn điền trồng lúa quan trọng nằm trong vùng Đồng Tháp Mười.
Các đồn điền sản xuất được 470000 giạ lúa, vụ mùa 1948 – 1949 sản xuất
được 62000 giạ lúa. Ngoài ra tư bản Pháp còn có một số đồn điền nhỏ nằm rải
rác ở Cần Thơ, Rạch Giá, Bạc Liêu, Lương Châu Hậu, đồn điền Mallein
(Rạch Giá)…
Song song với các phương thức trên, Pháp còn lập các thị trấn, mở các
chợ búa, đường giao thông vận tải để tiêu thụ hàng hóa, xa xỉ phẩm và tung
hàng hóa về vùng thôn quê, mặt khác vẫn chú trọng bao vây kinh tế của ta,
cấm không cho mang ra vùng tự do những thứ hàng cần thiết cho như cầu
kháng chiến.
Từ sau năm 1949 1950,, trên thực tế ngành sản xuất nông – lâm
nghiệp diễn ra không đều, mà tùy thuộc nhiều vào điều kiện của mỗi vùng
và mỗi thời kì. Ở Nam Bộ diện tích lúa bị giảm sút vì chính sách bình định
của Pháp. Ở Bắc Bộ và Trung Bộ bị ảnh hưởng do tình hình chiến sự. Bên
cạnh đó, điều kiện thời tiết, thiên tai cũng ảnh hưởng lớn đến diện tích
trồng trọt và năng suất sản lượng.

102
Ở các vùng đã ổn định lập được hội tề và ở gần vùng đô thị, sản xuất
nông nghiệp tương đối phát triển. Chính phủ tạo điều kiện cho tổ chức sản
xuất và cải tiến kĩ thuật. Từ ngày có viện trợ Mỹ, nhiều nơi còn được tặng
phẩm của Mỹ. Đặc biệt từ cuối năm 1953, chính phủ Bảo Đại đưa ra chủ
trương “Cải cách điền địa”, coi trọng lợi ích của nông dân như giảm tổtô, xóa
nợ, hoãn nợ, hạn chế diện tích của địa chủ, buộc họ phải nhượng lại cho nhà
nước để chia cho nông dân.
Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp21
Trước chiến Năm 1953
Đơn vị B/A (%)
tranh (A) (B)
Lúa Nghìn tấn 6.945 2.464 47
Ngô 214 20,6 9,6
Thuốc lá 12.600 4.515 36
Cao su 52.000 53.257 101
Cà phê 2.500 1.176 47
Chè 10.900 2.174 20
Trâu Nghìn con 1.370 258 18,7
Bò 1.000 181 18,1
Lợn 2.700 1.317 48,7
Gỗ Nghìn m3 653 274 42
Vải Nghìn m 1.534 530 34,5
Than gỗ Nghìn tấn 90,9 10,7 11,7

Có thể thấy sản lượng cao su đạt mức trước chiến tranh tuy nhiên diện
tích trồng cao su ở Nam Bộ và Trung Bộ đến thời điểm này cũng bị thu hẹp
nghiêm trọng; từ 108,394 ha (1948) đến thời kì 1950 – 1954 chỉ còn lại 62000
ha, tức là 57% diện tích.
Tình hình ngành chăn nuôi sút kém nghiêm trọng. Đàn trâu giảm
18,7%, bò giảm 18,1%. Do chính sách “lập vành đai trắng” làm hàng chục
vạn mẫu ruộng bị bỏ hoang.

21 Dẫn theo Viện kinh tế học, Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến Kháng chiến thắng lợi (1945
– 1954), Nxb Khoa học xã hội, H.1966, trang 436.

103
2.2.2.3.* Thương nghiệp
Các hoạt động thương nghiệp chủ yếu do Pháp và Mỹ nắm giữa. Các
công ty của Pháp và Mỹ nắm độc quyền việc buôn bán.
Ngoại thương Việt Nam bị ràng buộc và hạn chế trong khung định sẵn
và độc chiếm thị trường bằng hàng rào thuế quan.
Hầu hết hàng hóa nhập cảng vào Việt Nam được miễn trừ và giảm nhẹ
thuế quan theo nghị định ngày 20/6/1948 và nghị định ngày 18/6/1950 của
Cao ủy Pháp ở Đông Dương. Khả năng xuất khẩu của Việt Nam đã giảm sút
từ năm 1946, nhưng yêu cầu nhập khẩu lại tăng lên làm cán cân thương mại
ngày càng nhập siêu. Nhiều mặt hàng xuất khẩu truyền thống như gạo, than,
cao su đều bị giảm sút. Tính ra trong 6 tháng đầu năm 1949, Đông Dương đã
xuất cảng 226.600 tấn hàng trị giá 613000 và nhập cảng 228600 tấn trị giá
1.623.700.000, hụt 1.013.400.000 đồng. Việc xuất khẩu gạo mỗi tháng
40.483.000 so với năm 1948 mỗi tháng trung bình là 37.737.000 đồng. Xuất
cảng xi măng trong 6 tháng đầu năm 1949 giảm sút 50%; than đá giảm sút
15% so với cùng thời gian đó năm 1948. Trái lại, việc nhập cảng trong 6
tháng đầu năm 1948 là 175.6000 tấn đến 6 tháng đầu năm 1949 đã tăng lên
30%. Đáng chú ý là hàng nhập càng của Ấn Độ tăng 30% hàng của Mỹ tăng
60% hàng Pháp tăng hơn 30%22. Dưới đây là bảng ngân sách thương mại
Đông Dương.
Bảng cán cân thương mại ở Đông Dương23
Đơn vị tính: triệu đồng Đông Dương
Cán
Nă Xuất Nhập Cán cân II
m khẩu khẩu cân 1 (tỉ
Franc)
194 310 690 380 6,5
22 Báo cáo hoạt động của Nha công an từ tháng 10/1949 đến tháng 3/1949, Trung tâm lưu trữ quốc gia III,
Phông thủ tướng, Hộp 59, Hồ sơ số 921.

23 Nguồn: La Piastre et le fusil. Hurgue Tertrais. Le Cout de la guerre d’Indochine 1945 – 1954. Minite de
l’economic, des finances et des l’industrie, Paris, 2002, p.309.

104
6
194 967 466 -501 -8,5
7
194 2.360 1.172 -1.188 -20,2
8
194 3.931 1.146 -2.785 -47,3
9
195 4.540 1.637 -2.903 -49,4
0
Thời kì này xuất hiện một số Sự thiếu hụt ngân sách của Đông Dương
được bù đắp bằng nguồn ngân sách của nước Pháp. Trong tình thế khó khăn
Pháp buộc phải xin viện trợ của Mỹ. Vì vậy hàng hóa viện trợ của Mỹ tràn
vào Việt Nam.
Nguồn hàng nhập khẩu chủ yếu là từ Pháp Mỹ hàng của các nước khác
chiếm tỉ lệ rất ít. Ví dụ cơ cấu hàng nhập khẩu năm 1948 từ nước Pháp trị giá
1.478.285.000 (62,7%), từ Mỹ trị giá 298.340.000 (12,6%) từ Trung Hoa trị
giá 106.951.000 đồngg (4,5) từ Liên Hiệp Pháp 63.249.000 (2,6%) từ Thái
Lan trị giá 63.362.000 (2,7%) từ Anh trị giá 60.192.000 đồng, có hàng từ Na
Uy, Đức, Hà Lan, Đan Mạch nhập vào miền Bắc Việt Nam. Năm 1949, một
loạt hàng hóa của các nước châu Âu nhập khẩu vào Việt Nam như: bơ, sữa,
đường, giấy của Hà Lan, Đan Mạch, Máy Khâu, máy ảnh, sắt thép, tôn, hóa
chất của Đức, giấy, vải, đồ điện cuar Na Uy, Ba Lan, Áo.
Từ giữa năm 1947, đầu năm 1948 nhiều hãng nổi tiếng của Pháp đã trở
lại làm ăn ở Việt Nam như: Descourt Cabaud, Poinsard, Veyret, Chaffanjon,
Ddumararest, Bourgoin Meiffre, Rondom, Michaud, LUCIA,… đồng thời
xuất hiện một số tập đoàn lớn chuyên kinh doanh một số mặt hàng như: tập
đoàn giấy (Syndicat de Paperteries) tập đoàn nhập khẩu các sản phẩm sữa,
Tập đoàn sản xuất các sản phẩm hóa học…
Ngoài các hãng nhập khẩu của Pháp, còn có các hãng nhập khẩu của
thương nhân hoa kiều như: ANPOO nhập khẩu tạp phẩm, hãng Bainier
chuyên nhập cảng ô tô và đồ phụ tùng, cửa hàng tơ lụa của thương nhân Ấn

105
Độ Kavaram ở Hà Nội, Sài Gòn; cửa hàng kinh doanh tơ lụa của các nhà tư
sản Việt Nam như Đức Âm và Đức Minh ở phố Tràng Tiền, Vũ Văn An ở
Hàng Bài, Mai Văn Hàm, Hoàng Kim Quy ở Hà Nội. Năm 1949 có thêm một
số nhà nhập khẩu như: Nam Hưng, Việt Hoa… trong đó tư sản Hoa Ấn nắm
gần hết nguồn hàng nhập cảng về lương thực thực phẩm, bách hóa, giao thông
vận tải, nhiên liệu, cơ khí, điện tử, dược phẩm.
Thị trường vùng Pháp chiếm đóng chủ yếu là thị trường tiêu thụ hàng
ngoại nhập, Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Chợ Lớn,… là những trung tâm nơi
trung chuyển, buôn bán hàng hóa với các tỉnh, các vùng của Bắc Bộ, Trung Bộ,
Nam Bộ. Tư bản nước ngoài tuy có số cơ sở kinh doanh ít hơn Mặc dù các nhà
tư sản người Việt có số lượng cơ sở kinh doanh lớn nhưng tư bản nước ngoài lại
có quy mô lớn nhất và là lực lượng chủ đạo chi phối toàn bộ mạng lưới cơ sở
kinh doanh thương nghiệp. Năm 1949, số cơ sở đóng thuế môn bài của người
Việt ở Hà Nội, Hải Phòng là 6.533 cơ sở, ở Sài Gòn – chợ Lớn là 11.489 cơ sở.
Số, còn cơ sở đóng thuế môn bài của người Âu ở Hà Nội, là – Hải Phòng là 622
cơ sở, ở Sài Gòn – - Chợ Lớn là 1.979. Các cơ sở và củửa người tư sản các
nước khác ở Hà Nội, Hải Phòng là 1.794 cơ sở, ở Sài Gòn – Chợ Lớn là 12.492
cơ sở.
Hàng hóa được chuyên chở giữa các tỉnh, các vùng thông qua mạng
lưới giao thông vận tải đã được cải thiện từ trước, chủ yếu là vận chuyển hàng
bằng đường sắt và đường bộ là mạch sống của nền nội thương. Các hoạt động
thương nghiệp thời kì này đã mở rộng ra cả những vùng nông thôn. Các , chợ
mọc lên nhiều hơn. Người nông dân đã cùng lực lượng tiểu thương tham gia
kinh doanh tại các chợ, trung tâm buôn bán. Hoạt động kinh doanh và rất
nhộn nhịp ở các khu vực giáp ranh giữa vùng tự do và vùng Pháp chiếm đóng.
Một số hàng hóa thiết yếu, gắn với đòi sống nhân dân được nhiều người
kinh doanh như gạo, muối, sắt, chất đốt, thực phẩm. Trong đó gạo là mặt hàng

106
cần thiết nhất. Muối do Pháp nắm độc quyền trên toàn quốc. Muối được làm ở
nhiều các tỉnh ven biển miền Trung thông qua Nha thương chính cung cấp
cho các tỉnh. Ngoài ra còn có muối do thương nhân vận chuyển đi bán ở các
địa phương. Những thương nhân này phải đóng thuế thương chính 500
đồng/tấn.
Ngoài ba mặt hàng chính gắn trực tiếp với cuộc sống của nhân dân,
những số liệu về giá hàng hóa trong vùng Pháp chiếm đóng cho thấy tình hình
về tỉ giá, mức sống và sự lên xuống của giá cả thời kì này khá phức tạp.
Bảng giá cả sinh hoạt 1948 – 1950
Giá bán lẻ Đơn Hà Nội Sài Gòn
vật phẩm vị 1948 1949 1950 1948 1949 1950
Thịt bò Kg 45 45 47 25 25 26
Thịt lợn Kg 50 50 42 30 30 32
Gà Kg 52,5 35 34 30 25,8 28
Vịt Kg 32 26,6 29,2 24 24,2 26
Cá quả Kg 42,5 33,3 31,4 23,2 15,4 18,4
Sữa đặc Hộp 6 7,5 8,4 4,5 6,37 5,75
Trứng gà Quả 1,9 1,5 1,4 1,5 1,6 1,5
Đậu xanh Kg 2,5 12 6 10 7 5,1
Khoai tây Kg 5,78 10,4 8,2 12 4,9 4,8
Chuối tiêu Nải 10 7 5 3,5 3,8 4
Cà phê Kg 16 25 30,4 12,9 20 28,1
Chè Kg 58 25 20 22,4 26,5 26,5
Gạo mùa Kg 5,2 4,4 3,41 3,0 3,4 2,5
Nước mắm Lít 19,5 12 17,6 17 18 18
Dầu ăn Lít 29 20 17,8 21 19 18
Đường Kg 8,5 13 12,4 6,06 8,6 8,5
Bánh mỳ Kg 6,66 7,3 12,4 5,4 6,4 5,8
Nước đá Kg 0,55 0,55 1 0,25 0,25 0,25
Bia Chai 5 5 5 1,8 2,25 2,25
Rượu vang Lít 15 13 9 10,08 10,08 9,28
Cognac Chai 82,5 85 83,8 76,5 98 95
Điện Kw/ 2,25 2,4 3,01 1,316 1,786 2,337
Nước h 2 2 2,65 0,74 1,67 1,73
Xà phòng m3 12 10 8,5 8 8,5 10
Than Kg 0,8 0,5 0,5 -

107
Củi Kg 1,15 0,9 0,89 -
Kg

Nhìn chung thương nghiệp trong vùng Pháp chiếm đóng thời kì này
phát triển khá sầm uất ở cả thành thị và nông thôn. Nhưng sự sầm uấtthời kì
này có một số nét mới. Tuy nhiên, đó chỉ là hình thức bề ngoài, thực chất vẫn
thiếu cơ sở vững chắc, bởi nó chỉ dựa chủ yếu vào nguồn hàng nhập khẩu chứ
không dựa trên sự phát triển thực sự của nền sản xuất trong nước.
2.2.2.4.* Giao thông vận tải
Từ đầu năm 1948, cùng với việc phục hồi sản xuất, thực dân Pháp đã chú
trọng cải tạo và đưa vào hoạt động một số tuyến đường giao thông quan trọng.
Số lượng các loại ô tô tăng lên rất nhanh. Tính đến ngày 31/12/1948
riêng ở các thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Nam Định có 830 xe khách, 50 xe
tải, 850 xe tải nhỏ. Trong thành phố và các đô thị, người dân đi bộ và đi xe
đạp (giá một chiếc xe đạp Peugeut là 1000 đồng) ngoài ra còn có xích lô và xe
điện. Giá vé xe điện từ Bờ Hồ - Chợ Mơ là 1 đồng/vé theo thời giá lúc đó là
không đắt. Giá vé Hà Nội – Hải Phòng là 20 – 50/vé. Xe ô tô chở hàng hóa
nhập khẩu chạy khá tấp nập trên tuyến đường này.
Do tình hình chiến sự nên hệ thống đường bộ trong vùng Pháp chiếm
đóng bị co hẹp. Năm 1950 Pháp chỉ kiểm soát được 8861km trong đó Bắc Bộ
là 1111 km, Trung Bộ là 1664km, vùng Cao nguyên là 2.268km, Nam Bộ là
3.818km. Ngày 1/7/1948 xe lửa bắt đầu chạy trở lại tuyến Hà Nội – Văn
Điển; Hà Nội – Lào Cai; Hà Nội – Lạng Sơn. ở Sài Gòn có tác tuyến Sài Gòn
– Mỹ Tho, Sài Gòn – Lộc Ninh.
Giao thông đường thủy vận chuyển hành khách và hàng hóa ở Bắc Bộ
có tuyến Hà Nội – Nam Định, Hưng yên, Thái Bình, Hà Nội – Ninh Giang,
Hà Nội – Hải Phòng, nhưng cho đến năm 1950 mới bắt đầu hoạt động. Trên
các tuyến đường này có các hàng tàu chở hành khách của người Việt hoạt

108
động. Ngoài ra còn có các cano và rất nhiều thuyền bè của tư nhân chở khách
và hàng hóa chạy trên các tuyến sông ngắn và đỗ ở các bến lẻ. Ở Nam Bộ do
hệ thống kênh rạch chằng chịt nên giao thông đường thủy rất phát triển, sự đi
lại, vận chuyển hàng hóa bằng ghe, thuyền rất phổ biến và tiện lợi nhất là các
tỉnh Đồng bằng Sông cửu Long.
Giao thông đường biển có tuyến Hải Phòng – Sài Gòn do Pháp kinh
doanh và giữ độc quyền. Người Việt chỉ có một số tàu chạy ven biển và chạy
các đoạn đuuờng ngắn như: Hải Phòng – Hòn Gai, Hải Phòng – Cẩm Phả,
Huế - Quy Nhơn; Quy Nhơn – Nha Trang; Huế - Đà Nẵng – Nha Trang – Quy
Nhơn, Nha Trang – Vũng Tàu, Rạch Giá – Phú Quốc.
Từ năm 1950, tại các thương cảng như Sài Gòn có 62 lượt tàu, sức tải
trọng 163.000 tấn cập cảng, có 16 lượt tàu sức trọng tải ròng 158000 tấn xuất
khỏi càng; tại Hải Phòng và Hạ Long có 23 lượt tàu, sức trọng tải ròng 44,200
tấn xuất khỏi cảng; tại Hòn Gai và Cẩm Phả có 15 lượt tàu, sức tải trọng
23,2000 tấn cập cảng, có 15 lượt tàu sức tải trọng ròng 23,1000 tấn xuất cảng24.
Về hàng không, tình hình chiến tranh ở Đông Dương đã làm cho nhu
cầu đi lại bằng máy bay giữa Việt Nam với Pháp và các nước khác trở nên
quan trọng. Nhiều tuyến đường hàng không quốc tế được mở thêm. Hàng tuần
có hai chuyến bay dân dụng từ Đông Dương sang Pháp và ngược lại.
Từ ngày 7/5/1948 sân bay Gia Lâm được cải tạo và đã khôi phục lại các
đường bay trong nước. Đường bay quốc tế hoạt động sớm nhất sau khi chiến
tranh nổ ra là Hà Nội – Hải Phòng – Hương Cảng (10/5/1948). Air France có
thêm tuyến Sài Gòn – Thượng Hải (2 chuyến/tuần), Sài Gòn – Hồng Kong (1
chuyến/tuần), Hà Nội – Côn Minh (1 chuyến/tháng).
Từ ngày 1/10/1949, đường bay Hà Nội – Sài Gòn – Paris đã bắt đầu
hoạt động, nối liền Việt Nam với châu Âu. Các tuyến vận tải hàng không nội

24 Việt Nam kinh tế tập san, tháng 9/1953, tr420.

109
địa cũng hoạt động thường xuyên hơn. Theo thống kê năm 1948 có 13.961
chuyến (trong đó có 688 chuyến quốc tế) năm 1949 có 10.289 hành khách đến
và 12.656 hành khách đi. Số khách bay nội địa cũng tăng lên 132.741 hành
khách, so với 103.893 hành khách. Năm 1948 giá vé máy bay Dakota từ Sài
Gòn đến Hà Nội cũng chỉ khoảng 5.500 đồng, tương đương giá 1 tấn gạo.
Năm 1950, các sân bay Tân Sơn Nhất, Đà Lạt, Nha Trang, Đà Nẵng,
Sóc Trăng, Hà Nội, Hải Phòng, Phan Thiết tới Việt Nam, Lào, Campuchia,
Lào ngược lại có 1.289 lượt máy bay cất cánh chở 12.131 hành khách và
1.539 tấn hàng hóa.
Từ năm 1950, tTác động của chiến tranh cũng làm ảnh hưởng đến sự
phát triển của ngành giao thông vận tải.
Đường sắt: Đến thời kì nàyH, hệ thống đường sắt xuyên Đông Dương
gần như tê liệt. Theo thống kê của Pháp trước chiến tranh có khoảng 2.900
km đường sắt, đ. Đến thời kì này chỉ còn 677km được khai thác, có nhiều
tuyến không hoạt động được thường xuyên. Chỉ có tuyến Hà Nội – - Hải
Phòng là hoạt động tương đối thường xuyên. Đ, đường bộ cũng bị co hẹp một
phần do lực lượng kháng chiến khống chế. Trên các tuyến đường Bắc Trung
Nam, nhờ vận chuyển xe cơ giới đã phát triển, chủ yếu là người kinh doanh
Việt Nam. Giá ô tô nhập khẩu tương đối rẻ, giá xăng xe cũng thấp, do vậy tạo
nên điều kiện mang lại lợi nhuận cho chủ xe và cũng tạo điều kiện cho dân cư
đi lại.
Đường thủy hạn chế trong một số tuyến nối các đô thị như Hà Nội –
Nam Định; Hà Nội – Thái Bình – Nam Định… Đây là tuyến đường vận
chuyển hàng hóa tương đối thuận lợi, với sự có mặt cuar của hai hãng vận tải
thủy tương đối lớn lvà Hưng Phát và Thái Bình Dương. Ngoài ra còn có ca nô
chở khách, chở hàng. Về vậny tải biển có các cảng Hải Phòng, Hậu Giang,
vịnh Hạ Long, cảng Hòn Gai, Cẩm Phả, Đà nẵng... giao thông đường biển chủ
yếu do người Pháp quản lý, bên cạnh đó còn có các chủ người Việt với các

110
tuyến ven biển như: Hải Phòng – - Hòn Gai; Hải Phòng – - Cẩm Phả; Huế -
Quy Nhơn; Quy Nhơn – - Nha Trang; Huế - Đà Nẵng – - Nha Trang – -
Quảng Ngãi; Nha Trang – - Vũng Tàu – - Rạch Giá – - Phú Quốc...
Số lượng tàu vào Cảng Sài Gòn
1938 1950 1951 1952 1953
Tàu vào (ngàn tấn) 576 749 961 1.961 299
Lượng hàng (ngàn tấn) 3.224 1.966 2.542 2.866 749,6

Số lượng tàu vào cảng Hải Phòng và Vịnh Hạ Long


1938 1951 1952 1953
Tàu vào (ngàn tấn) 6.228 408 456 51
Lượng hàng (ngàn tấn) 24.80 889,2 1.116 129,7
4
Tàu ra (ngàn tấn) 6.216 396 456 51

Nguồn: Viện thống kê và khảo cứu kinh tế năm 1954, Phụ bản kinh tế
tập san, tr78,79.
Giao thông đô thị hầu như không có xe tay và cáng kiệu. Các phương
tiện phổ biến là xích lô, xe điện, taxi,...
Đường hàng không phát triển tương đối mạnh, nhiều tuyến đường hàng
không được nối thêm. Năm 1953, Việt Nam có các sân bay chính là Tân Sơn
Nhất (Sài Gòn), Cát Bi (Hải Phòng), Gia Lâm (Hà Nội) và những sân bay nhỏ
không quan trọng lắm:
Miền Bắc: Lào Cai, Nà Sản, Lạng Sơn, Cao Bằng.
Miền Trung: Nha Trang, Phan Thiết, Buôn Mê Thuột, Đà Lạt, Vinh.
Miền Nam: Sóc Trăng.
Lưu lượng vận tải đường hàng không giai đoạn 1951 – 1953
Số máy bay 1951 1952 1953
Máy bay đến 16.968 21.612 2.178
Máy bay đi 17.004 21.612 2.192
Hàng hóa lên 24.168 29.604 3.060
Hàng hóa xuống 14.220 16.116 1.586

111
Hành khách lên 194.412 216.528 21.372
Hành khách xuống 188.660 227.640 23.967
Nguồn: Viện thống kê và khảo cứu kinh tế năm 1954, Phụ bản: Kinh tế
tập san, trang 45.
Số lượng vận chuyển các tuyến hàng không nội địa
Số máy Máy bay
Khách Hàng Khách Hàng
bay xuất
Tân Sơn Nhất 23.317 6.635 23.463 87.459 9.307
Sóc Trăng 445 3.388 445 3.234 66
Đà Lạt 1.265 14.942 1.255 14.129 431
Nha Trang 3.264 6.756 3.297 6.465 185
Đà Nẵng 6.793 22.795 6.772 22.967 2.787
Hà Nội 15.205 49.003 15.33 45.961 10.735
8
Huế 3.318 20.956 3.215 20.912 1.287
Hải Phòng 15.653 15.58
1
Phan Thiết 665 2.991 654 2.992 340

Nguồn: Viện thống kê và khảo cứu kinh tế năm 1954, Phụ bản: Kinh tế
tập san, trang 45.
Nhiều tuyến hàng không quốc tế được mở thêm. Hãng Air Vietnam đã liên
kết với các hãng hàng không Mỹ, Pháp, Campuchia, Hồng Công, Băng Cốc.
Ngoài ra năm 1952 Mỹ còn hùn vốn vào công ty hàng không Việt Nam
(Air Vietnam) 65% cổ phần của công ti (Michetin) cung ứng cho công ti than
Hòn Gai 800.000 đô la để mua dụng cụ trong khuôn khổ của Viện trợ kĩ thuật.
Các hoạt động hợp tác kinh tế với Chính phủ quốc gia Việt Nam cũng được
tăng cường.
2.2.2.5*. Tài chính, ngân hàng, thuế
Ngân hàng Đông Dương nắm độc quyền phát hành và kiểm soát tiền tệ
tại Đông Dương. Tư bản Pháp nắm và chỉ đạo hệ thống ngân sách – tài chính

112
– thuế hoạt động theo cơ chế chính sách của Pháp. Trên thực tế phần lớn số
thu ngân sách của chính phủ quốc gia Việt Nam không dựa trên nền tảng kinh
tế trong nước mà lại dựa vào thuế quan đánh vào hàng nhập khẩu và các
khoản trợ cấp, trích quỹ dự trữ. Do đó, lạm phát là điều không thể tránh khỏi.
Theo số liệu thống kê của Cao ủy phủ từ năm 1949 – 1950, Ngân hàng Đông
Dương đã phát hành một khối lượng tiền mới là 37 triệu đồng Đông Dương
để chi dùng các khoản cho công chức người Việt và binhh lính Pháp.

Từ tháng 2/1950, Quốc hội Pháp đã nhiều lần bàn về vấn đề chuyển giao
quyền sử dụng tài chính cho quốc gia Việt Nam. Chính phủ Pháp quyết định
mua đồng bạc Đông Dương đưa phần đối chiếu thành đồng Francs và giao lại
cho Viện phát hành của Quốc gia Việt Nam để Viện nhượng lại cho các tập
đoàn công cộng và tư nhân đổi lấy đồng bạc Đông Dương. Việc chuyển đổi
được thực hiện qua sở Hối đoái Đông Dương. Cơ chế chuyển đổi và tỉ giá
chênh lệch giữa đồng Francs và đồng bạc Đông Dương trên thị trường với giá
quy định siêu lợi nhuận đã dẫn đến phong trào buôn tiền kiếm lời.
Trên thực tế 1 đồng đông Đông dương Dương bằng 7 – 8 francs, trong
khi giá quy đổi chính thức 1 đồng – 17francs. Hoạt động đầu cơ buôn tiền dựa
trên mức chênh lệch tỉ giá hối đoái chính thức với tỉ giá hối đoái thực tế của
đồng Đông Dương với đồng francs kết hợp với việc chuyển vốn đầu tư sang
các thị trường mới đem lại cho ngân hàng Đông Dương món lời khổng lồ,
nâng tổng số vốn từ 349 triệu Franc năm 1946 lên 502 triệu francs năm 1950.
Không chỉ ngân hàng Đông Dương, lợi nhuận cao đã lôi kéo hàng loạt tướng
tá, chính khách, các nhà kinh doanh vào đầu cơ buôn bán bạc, chuyển tiền. Từ
tham mưu trưởng quân đội Revers, cao ủy Pingon, Tổng giám đốc ngân hàng
Đông Dương Laurent và nhiều tướng tá cũng tham gia vào việc buôn tiền.

113
Trong số những người buôn tiền kiếm lời có cả những vị “tai to mặt
lớn” người Việt tiêu biểu làcả hoàng đế Bảo Đại. Trong bản tường trình của
Phòng Hối đoái Đông Dương thì trong số tiền chuyển từ Đông Dương sang
Pháp có:

- Bảo Đại và vợ 176.500.000 francs


- Chính phủ trung ương: 62.600.000 francs
- Chính phủ Trung Kỳ: 76.000.000 francs
- Chính phủ Nam kỳ: 6.700.000 francs
- Vợ chồng Đielot: 44.700.000 francs
Song song với các hoạt động tài chính tiền tệ, nguồn thu của chính phủ
Quốc gia Việt Nam chủ yếu là từ thuế. Người Pháp cũng dần chuyển giao việc
thu thuế cho Chính phủ Quốc gia Việt Nam. Các loại thuế thời kì này bao
gồm: :
- Tthuế điền thổ; : từ 1/1/1949 chính phủ thi hành nghị định sửa đổi
thuế điền thổ. Theo đó, đất trồng lúa chia thành 5 hạng, ruộng hạng nhất mỗi
năm sản xuất 800kg thóc trở nên nộp 10 đồng/mẫu đến ruộng hạng năm sản
xuất mỗi năm dưới 250kg thóc phải nộp thuế 3đ/mẫu. Ngoài ra đối với các
loại đất trồng khác như thuốc lá, thuốc lào, ngô, khoai, sắn, sao bèo,… đều có
quy định mức thuế phải nộp rất cụ thể. Thậm chí đất hạng năm vẫn phải nộp
0,1 đồng/mẫu.
- Tthuế cư trú; : vẫn giữ mức như ban hành năm 1949, riêng thuế đánh
vào Hoa kiều là nam giới từ 18 – 60 phải đóng 150 đồng thuế chính và 25
đồng thuế phụ mỗi năm cho quỹ lý sư hội.
- Tthuế nước; : kể từ ngày 1/7/1948 mỗi thước khối nước 1,5 đồng tăng
lên 2 đồng và quy định rằng: Trừ phụ nữ, binh lính còn bất cứ ai trong nội
thành phải nộp thuế nước theo nghị định số 189/MA ngày 24/5/1949.

114
- Thuế hàng không: từ ngày 25/1/1950, đánh vào những khách sạn,
hàng cơm, tiệm khiêu vũ, phòng trà giải khát và các hàng tương tự khác phải
đóng 100 đồng/tháng.
- Tthuế môn bài; : các hàng kĩ nghệ và buôn bán phải đóng thuế theo
các mức sau: cửa hàng buôn bán to, đại kĩ nghệ, các ngân hàng, công ti cho
vay đóng thuế môn bài 20.000 đồng; kĩ nghệ bậc trung đóng thuế môn bài
10.000 đồng. Cửa hàng bán sắt, kĩ nghệ nhỏ, nghề tự do đóng thuế 3.000
đồng. Cửa hàng bán lẻ đóng thuế môn bài 2000 đồng. Tiểu công nghệ, cửa
hàng, vặt đóng thuế môn bài 500 đồng.
- Tthuế chứng thư: Theo nghị định ngày 19/11/1950 quy định mức tiền
nộp lệ phí. Ví dụ: sao trích lục công văn: 3 đồng: chứng thư thuộc hạnh kiểm;
2 đồng; văn tự khế ước; chúc thư chuyển dịch bất động sản; 5 đồng; thị thực
chữ kí giấy khai sinh, khai tử, giá thú 3 đồng.; t
- Thuế thổ trạch ; : ngày 8/8/1949, thủ hiến Bắc phần ra nghị định
đánh thuế thổ trạch chia ra thành 15 hạng như sau: Hạng từ 1 đến 10 có
thuế môn bài từ 10000 đến 60000 đồng thì nộp thuế thổ trạch 6%; hạng từ
11 đến 23 có thuế môn bài từ 1300 đến 9000 đồng thì nộp thuế thổ trạch
5%; Hạng từ 24 đến 29 có thuế môn bài từ 5000 đến 1000 đồng thì nộp
thuế thổ trạch 4%. Hạng từ 30 đến 35 có thuế môn bài từ 200 đến 450 đồng
thì nộp thuế thổ trạch 3%.
- Tthuế bưu phí; : từ ngày 1/2/1949 thư gửi trong Đông Dương nặng
20gram đóng 1 đồng; 20 – 50 gram đóng 1,8 đồng; 50 – 100 gram đóng 2,4
đồng; 500 – 1000gram đóng 7,2 đồng, 1 – 1,5 kg đóng 9,6 đồng; 1,5 – 2 kg
đóng 12 đồng.
- Tthuế chợ; : có 3 mức là 100 đồng, 60 đồng, 30 đồng/tháng và còn có
loại nộp 5 đồng, 3 đồng, 1 đồng.

115
- Tthuế sát sinh; : theo nghị định ngày 30/11/1948, một con bò nộp thuế
sát sinh 80 đồng, một con cừu nộp 30 đồng, một con lợn 40 đồng.
- Tthuế xe; : nghị định ngày 10/6/1949 quy định: mỗi tháng xe vận tải
hành khách phải đóng 100 đồng, xe vận tải cho thuê đóng 25 đồng, xe xích lô
đóng 150 đồng, xe kéo đóng 110 đồng, xe ngựa đóng 150 đồng.
- Tthuế xa xỉ; : theo sắc lệnh ngày 29/11/1948 quy định mức đánh vào
các rạp du hí, tiệm nhảy, các cơ sở kinh doanh giải trí bằng 30% giá vé.
- Tthuế mạt chược; t: đánh vào các tiệm ăn, mỗi bộ mạt chược đóng
150 đồng/tháng.
- Thuế thương vụ; tổng số: cũng theo sắc lệnh ngày 29/11/1949 quy
định phải chịu 10% đối với các khách hàng ăn trên 50 đồng. Những hàng rong
phải đóng 25 đồng trong 3 tháng nếu tổng số thương vụ không quá 1000
đồng/tháng; phải đóng 75 đồng nếu tổng số thương vụ không quá 3000
đồng/tháng; phải đóng 100 đồng nếu tổng số thương vụ không quá 4000
đồng/tháng.
- Tthuế lấy rác và xử lý rác; phải đóng bang 2% giá tiền thuê nhà.
- Tthuế nhà vệ sinh; , trước khi đặt nhà vệ sinh phải đóng 60 đồng.
- Tthuế giữ các súc vật, đồ đạc lưu khố; t: đánh vào súc vật, xe cộ, đồ
vât bị bắt giữ. Trâu bò đóng 17 đồng/ngày, dê cừu đóng 3 đồng/ngày, chó mèo
đóng 4 đồng/ngày. Ô tô du lịch đóng 20 đồng/ngày.
- Thuế tổng số xuất phẩm; : đánh vào các nhà buôn bàn hàng môn bài:
từ 100 đồng đến 499 đồng phải đóng thêm 150% chưa kể thuế. Từ 500 đồng
đến 999 đồng phải đóng thêm 450 thương vụ; từ 2000 đồng trở nên phải đóng
thêm 600% thương vụ.
- Tthuế quan cảng;... , đánh vào các hàng hóa nhập cảng, người mua
hàng phải chịu 1/10 giá hàng cộng với thuế quan. Ví dụ giá hàng là 1000 đồng
thuế quan là 250 đồng thì thuế quan cảng là 1000 + 250 : 10 = 125 đồng.

116
Chính sách thuế cùng với hậu quả của chiến tranh khiến cho đời sống
nhân dân bị giảm sút so với giai đoạn trước 1945. Chỉ số giá sinh hoạt người
Việt 1947 – 1948 đắt gấp 92 lần so với năm 1939 25Tóm lại tình hình kinh tế
tuy có những chuyển biến ở một số vùng đô thị, nhưng về cơ bản vẫn kém
phát triển, đời sống nhân dân (đặc biệt là ở các vùng nông thôn) vẫn còn khó
khăn. Nguyên nhân là do tác động của cuộc chiến tranh và tình hình chiến sự
ngày càng ác liệt. Nền kinh tế của chính phủ này không hề có một cơ sở vững
chắc trong nước. Chỗ dựa chủ yếu về kinh tế của chính phủ Quốc gia Việt
Nam đó là nguồn viện trợ nước ngoài.
.

25 Trích báo Le Song ngày 11/2/1949, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 2002.

117
Chỉ số giá sinh hoạt của người Việt Nam trong các năm 1947 – 1948

(Lấy chỉ số giá sinh hoạt năm 1930 = 100)


1939 12/1947 12/1948
1. Người Việt hạng thượng lưu 100
- Thực phẩm 11.744 12.890
- Tiền thuê nhà 1.097 1.122
- May mặc 6.413 5.858
- Linh tinh 4.380 5.287
- Số trung bình 8.606 9.263
2. Thợ thuyền người Việt 100
- Thực phẩm 10.529 12.767
- Tiền thuê nhà 2.890 2.500
- May mặc 11.034 10.307
- Linh tinh 7.872 9.343
- Số trung bình 9.980 11.540

Nhìn chung đời sống nhân dân thời kì này có nhiều khó khăn do ảnh hưởng
của chiến tranh. Bước vào những năm 50, để đảm bảo nguồn tài chính, Pháp
tăng cường thu các loại thuế, đặt thêm một số thuế mới như thuế cư trú, thuế
an ninh, đảm phụ quốc phòng… và tăng các thứ thuế lên gấp hai, ba lần như
thuế xe đạp, năm 1950 phải đóng 25$, năm 1952 tăng lên 50$. Việc phát hành
tiền với số lượng lớn đã dẫn đến tình trạng lạm phát. Số giấy bạc lưu hành
trên thị trường Đông Dương năm 1945 là 1.509 triệu đồng đến năm 1953 tăng
lên 10.119.000 đồng. Đến tháng 5/1953, Pháp buộc phải tuyên bố hạ giá đồng
bạc Đông Dương. Những tác động từ chính sách về tài chính làm cho giá cả
sinh hoạt của nhân dân tăng cao. Nếu lấy mốc năm 1950 là 100 thì giá sinh
hoạt tháng 9/1953 tăng lên như sau:
Giá sinh hoạt tại Sài Gòn và Hà Nội năm 1953
Các khoản Hà Nội Sài Gòn
Thực phẩm 193 187
Mặc 148 179
Các chi tiêu khác 192 269

118
(Nguồn: Viện thống kê và khảo cứu kinh tế năm 1954, Phụ bản kinh tế
tập san, trang 70)
Bảng thống kê nguồn thu ngân sách của chính phủ
Trong đó phần thuế Trong đó phần tích
quan lũy và trợ cấp
Thu ngân Số lượng Số lượng
Năm B/A (%) C/A (%)
sách (A) (B) (C)
1947 883 663 77 -
1948 1.249,9 997 73,3 -
1952 4.602,2 2.407 53,8 1.637 35
1953 5.763 3.368 58 1.522,7 26

(Nguồn: Viện kinh tế học, Kinh tế Việt Nam, sđd, trang 431)
Khối lượng tiền tệ lưu hành trong vùng tạm chiếm
Đơn vị: Đồng Đông Dương
Khối lượng giấy Tiền ứng cho Chỉ số giá sinh hoạt
bạc lưu hành khoa bạc tháng 3/1946 = 100
12/1938 173,8 31,3 -
1946 3.181,3 1.967.2 123
1950 4.755.6 4.578,4 331
1951 6.383,7 5.638 371
1952 8.536,2 8.605,4 464
1953 10.119,5 9.505,4 594
(Nguồn: dẫn theo Viện kinh tế học, Kinh tế Việt Nam…, sđd, tr433)
Như vậy phần lớn số thu của ngân sách không dựa vào nền kinh tế trong nước
mà dựa vào thuế quan đánh vào hàng nhập hoặc các khoản trợ cấp và tích lũy
dự trữ. Trong điều kiện đó, phải lạm phát để bổ sung cho số thiếu hụt của
ngân sách.
Về ngoại thương: cán cân thương mại nhập siêu ngày càng lớn. Do yêu cầu
của chiến tranh, Pháp phải nhập khẩu nhiều loại hàng hóa, vật tư, quân trang
quân dụng. Trong khi sản xuất ở vùng tạm chiếm gặp nhiều khó khăn. Bảng
số liệu dưới đây cho biết tình hình ngoại thương của vùng tạm chiếm:

119
So sánh các sản phẩm xuất khẩu chính của năm 1953 so với trước
chiến tranh
Trước chiến Năm 1953
Đơn vị B/A %
tranh 1939 (B)
Gạo và tấm 1000 tấn 1.500 103,4 6,8
Cao su 45,7 59,5 130
Ngô 170 0,4 0,2
Cá khô Tấn 5000 58 1,2
Chè 2.200 38 1,3
Hạt tiêu 500 341 68,2
Da sống 700 406 68
Thiếc 4.500 21 6,6
Than đá 1000 tấn 1.700 306 1,8
Xi măng 150 1,4 1

Như vậy hầu hết các sản phẩm xuất khẩu chính đã giảm sút trừ cao su. Đặc
biệt năm 1953 là năm chiến tranh còn gay gắt, các loại hàng nhập chiếm một
nửa tổng giá trị hàng nhập:
- Tơ, vải, sợi: 22,5% tổng giá trị hàng nhập
- Các loại đồ hộp, ăn uống, hút: 18,8% tổng giá trị hàng nhập.
- Xe hơi, máy và xăng dầu: 9,0% tổng giá trị hàng nhhapaj.
Ngoài ra nước hoa cũng chiếm 0,79% tổng giá trị hàng nhập, đường nhập tới
tới 57.000 tấn thuốc lá, đồ uống và diêm nhập 40.826 tấn.
Cùng với viện trợ Mỹ từ năm 1951 trở đi, hàng ngoại của Pháp ngày
càng tăng do quan hệ “viện trợ kinh tế với Mỹ”. Mỹ cũng nhập khẩu nhiều
hàng hóa của Việt Nam như cao su: 34.292.000 tấn (1954). Than đá: 252.383
tấn (1954).
Mỹ cũng tăng cường đầu tư sang Đông Dương. Ngoài viện trợ vũ khí,
Mỹ còn cử các phái đoàn quân sự sang Đông Dương trực tiếp giúp Pháp xây
dựng và phát triển kinh tế. Hàng Mỹ đưa vào Đông Dương nhiều hơn trước.
Mặc dù giá trị hàng nhập khẩu trực tiếp của Mỹ chính thức 5,7% tổng giá trị

120
hàng nhập khẩu nhưng số lượng giá trị tuyệt đối tăng nhiều so với thời kì
trước (1951 – 1954): 2.109 triệu đồng Đông Dương, bình quân là 231tr/năm.
Khối lượng hàng hóa tăng lên hàng năm 1951: 454,441 triệu, 1952: 462,072
triệu, 1953: 378,610 triệu; 1954: 887,916 triệu. Tỷ trọng hàng công nghiệp
cũng tăng so với tỉ trọng hàng nguyên liệu.
Về xuất khẩu, giá trị hàng hóa xuất sang Mỹ tăng lên 16,2% tổng giá trị
hàng xuất khẩu, so với thời kì 1946 – 1500 tăng lên 3,7%.
Nếu thời kì 1946 – 1954, bình quân hàng năm là 2.948,5 triệu đồng thì
thời kì 1951 – 1954 bình quân nhập hàng năm tăng lên 9.330,7 triệu đồng.
Trước chiến tranh cán cân thương mại Đông Dương thường là xuất siêu.
Nhưng từ năm 1946 trở đi thì tình hình nhập siêu ngày càng trầm trọng. Thời
kì 1951 – 1954 mức bình quân thâm hụt hằng năm lên tới 7.096 triệu đồng
Đông Dương, tăng 4 lần. Người Pháp ở Việt Nam đóng vai trò là nhà nhập
khẩu chủ yếu, thứ là Hoa Kiều, người Việt chiếm tỉ lệ nhỏ.

Các mặt hàng nhập chính


(Tính trung bình/tháng: triệu tấn, triệu Đông Dương)
1938 Trị giá 1951 Trị giá 5/1952 Trị giá
Sản phẩm sữa 474 1.707 1.643 16.089 371 26.047
Đường 98 20 3.163 13.195 4.405 19.796
Rượu vang 826 288 1.289 10.072 2.753 21.093
Sắt, thép 3.688 726 3.183 13.333 7.050 38.114
Sợi bông 630 1.946 593 91.711 1.356 113.161
Máy móc 550 1.137 1.174 20.015 690 29.409
Đồ kim loại 1.029 720 444 17.439 1.937 31.504
Ô tô và bộ phận 268 544 11.265 1.236 32.952

Nền kinh tế thời kì này có những yếu tố mới tiến bộ trong nhiều ngành
kinh tế, có nhiều mặt phát triển hơn so với thời thuộc địa.
2.3. Về văn hóa, xã hội

121
2.3.1. Văn hóa
Ở các đô thị, những “phát minh khoa học của Mỹ” được tuyên truyền,
văn hóa Mỹ được phổ biến. Trong một khu vực nhỏ của Hà Nội hoặc Sài Gòn
có khoảng 5 – 6 sàn nhảy. cChính phủ Quốc gia cũngViệt Nam mở các hội
hợp thiện, các quán cơm bình dân cho người lao động, thực hiện một số hoạt
động từ thiện như phát gạo, vải cho dân nghèo, quan tâm tới người nghèo, cô
đơn không nơi nương tựa.
Các trào lưu văn hóa Mỹ tràn vào Việt Nam ví dự như các sách báo
phim ảnh, như Tạp chí sống trước đã (d’abord), Cảm giác (Sensatation) và
các phim “Thoát y vũ” “Đêm ở Ba lê”… các phim về nói xấu chủ nghĩa xã
hội cũng được tuyên truyền như “tôi muốn tự do” “Bức màn sắt”… Ccác
phòng thông tin của Pháp, Mỹ tổ chức các buổi trưng bày tuyên truyền chống
lại chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa. Các rạp hát cải lương cũng biểu
diễn những vở tuồng cổ. Thời gian này nhân dân vẫn thường đến xem các
buổi biểu diễn của một số gánh hát nổi tiếng như: Kim Chung ở Hà Nội, Gió
Nam ở Sài Gòn. Các rạp chiếu phim bắt đầu hoạt động trở lại nhưng vẫn
chiếu các phim từ trước như rạp Majectic, Đại Nam ở Hà Nội, rạp Eden,
Majestic, Hưng Đạo, Casino ở Sài Gòn.
Theo nghị định số 9099-TTP-ND, nNgày 30/ tháng 1/ năm 1948, Thủ
tướng lâm thời chính phủ Quốc gia Việt Nam Pháp và chính phủ Nguyễn Văn
Xuân cho thành lập Sở thông tin tuyên truyền Bắc Việt theo nghị định số
9099-TTP-ND. Mục đích nhằm Để kiểm soát báo chí xuất bản hằng ngày,
hàng tuần hay xuất bản vào từng thời kì nhất định, kiểm soát việc in ấn, tổ
chức và kiểm soát thông tin khắp Bắc Việt. Ở Trung Kỳ thành lập sở thông tin
và tuyên truyền Trung Kỳ, ở Nam Kỳ thành lập Nha thông tin Nam Việt. Các
sở thông tin này được duy trì hoạt động trong suốt thời gian chính phủ Quốc
gia Việt Nam tồn tại.

122
Từ cuối năm 1949 đến năm 1950, đời sống văn hóa nghệ thuật đã có
những thay đổi so với trước. Trong các thành phố, dân hồi cư trở về ngày
càng đông. N nông dân ở các vùng nông thôn xung quanh cũng đổ xô về
thành phố tìm việc làm, do đó nhu cầu về văn hóa cũng tăng lên. Mặt khác khi
có viện trợ của Mỹ, lối sống Mỹ cũng du nhập vào ít nhiều kích thích nhu cầu
hưởng thụ văn hóa của một bộ phận dân cư. Các đoàn ca nhạc cũng biểu diễn
những vở tuồng, chèo, cải lương, bên cạnh đó là những vở kịch ở vùng kháng
chiến như: Tạ từ của Tô Vũ, Bên cầu Biên giới, Tiếng hát sông Lô của Phạm
Duy, tiếng chuông nhà thờ của Nguyễn Xuân Khoát, Tiếng trồng trống Hà
Hồi của Hoàng Như Mai, Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng, Một đêm Liêu
Trai của Vũ Hoàng Chương…
Về xuất bản báo chí, ngày 19/5/1950 thủ tướng Trần Văn Hữu ban hành
nghị định số 81/SC tái lập chế độ kiểm duyệt báo chí. Ở các thành phố có thể
mua được các sách tiếng Anh, tiếng Pháp. Ở các tỉnh cũng xuất bản những tờ
báo riêng như tờ Nam Định tuần báo (ở Nam Định) đến năm 1950 đổi thành
tờ Sơn Nam; ở Bùi Chu cũng có tờ Thời mới. Sách báo từ Hà Nội, Sài Gòn
Chợ Lớn đưa về các tỉnh phần lớin chỉ lưu hành trong nội bộ, ít lưu hành ở
các vùng nông thôn.
Nếu đời sống văn hóa ở vùng tạm chiếm trong những năm đầu còn kém
phát triển thì đến giai đoạn từ sau 1950 có phần khởi sắcchuyển biến. Dân cư
các thành phố tăng lên tạo ra một tầng lớp thính giả tương đối đông đảo, có như
nhu cầu về văn hóa – nghệ thuật. Chính phủ Bảo Đại cũng dành một khoản có
kinh phí cho các hoạt động này.
Cùng với viện trợ của Mỹ, văn hóa Mỹ ngày càng xâm nhập vào đời
sống văn hóa tinh thần của Việt Nam, nhất là qua phim ảnh. Hà Nội và Sài
Gòn là những địa bàn được Mỹ đặt cơ sở đầu tiên dưới hình thức các phòng
thông tin Mỹ. Tại vùng tạm chiếm có tới 66 phòng thông tin. Tại vùng tạm
chiếm có tới 66 phòng thông tin (Miền Bắc 27 phòng, miền Trung 15 phòng;

123
cao nguyên 6 phòng; miền Nam 1 phòng; Sài Gòn 3 phòng) ngoài ra còn có
nhiều hộp đêm, tiệm hút, sòng bài.
Trên lĩnh vực báo chí, theo thống kê tính đến năm 1953, trong vùng tạm
chiếm đã xuất bản 29 tờ báo hàng ngày, trong đó có 14 tờ của người Việt, 4 tờ của
người Pháp và 17 tờ của người Hoa, với số lượng độc giả khoảng 150.000 người.
Về tạp chí, có tới 27 tạp chí tuần, 5 tạp chí bán tuần, 29 tạp chí quý,
thông tấn xã Việt Nam “Vietnam Press” được thành lập với sự cộng tác của
Mỹ, Pháp, Anh.
Về điện ảnh có thể nói đến thời điểm này phim ảnh ở vùng Pháp chiếm
đóng phát triển khá mạnh. Ngoài phim của Pháp, những bộ phim của Nhật, Ý
và nhất là phim mới của Mỹ được ưa chuộng. Đến năm 1951 – 1953 có
khoảng 3 triệu khán giả. Có khoảng 80 rạp chiếu bóng thường xuyên với
35000 chỗ ngồi. Nhiều rạp mới được mọc lên. Riêng Hà Nội có 14 rạp như
Majestie, Eden (công nhân) Olympia (Hồng Hà) Cyno’s (Kim Đồng), Đại
Nam, Kim Môn, Kinh Đô, Bắc Đô… giá vé phim nói chung khá rẻ chỉ
khoảng 4 -6 đồng/vé26.
2.3.2. Giáo dục
Trong những năm 1948 – 1949, ngân sách dành cho giáo dục đào tạo
tăng dần lên năm 1949 là 115.576.000 đồng, năm 1950 tăng lên 177.951.000
đồng. Hệ thống các trường do người Pháp trực tiếp đào tạo thu hẹp hơn kể từ
sau khi chính phủ Bảo Đại thành lập. Hệ thống trường lớp do chính phủ Quốc
gia Việt Nam quản lý ngày càng được mở rộng.
Năm 1948 – 1949, Pháp cho thành lập 3 trường Đại học là: trường Y
Dược, trường Luật, trường Khoa học, trong đó trường Dược hoạt động mạnh
nhất, có 150 sinh viên theo học.

26 Annamaire des Etus Associes Camboge – Laos – Vietnam, 1953, tr113.

124
Trong năm đầu 1949 – 1950, để phục vụ cho các hoạt động chiến tranh,
chính phủ Quốc gia Việt Nam đã thành lập trường Hạ sĩ quan Quảng Yên và
trường Sĩ quan Nam Định.
Trong năm 1949 – 1950, Bộ Quốc gia Giáo dục quyết định mở thêm
trường đĐại học Vvăn chương, cao đĐẳng Ssư phạm, Ban Sinh -– Lý - –
Hóa, trường Quốc gia Mỹ thuật và kĩ nghệ. Học sinh muốn học phải có bằng
tú tài Pháp. Riêng trường Quốc gia kĩ nghệ và Mỹ thuật chỉ nhận học sinh đã
có bằng tú tài phần thứ nhất hay trung học đệ nhị cấp. Trường kĩ nghệ thực
hành chỉ nhận học sinh từ 15 đến 22 tuổi với học vấn thấp nhất là đã qua lớp
nhị trường tiểu học.
Việc cấp phát học bổng cũng là một nội dung trong chương trình của Bộ
quốc gia giáo dục với 29 học bổng được cấp cho sinh viên đi du học tại Thụy sĩ,
Pháp, vào năm học đầu tiên và 5 học sinh học ở các trường Việt Nam27.
Cuối tháng 12/1949, Hội đồng học bổng quyết định cấp 103 suất học
bổng 120 đồng/ tháng và 205 suất học bổng 60 đồng/tháng cho học sinh các
trường trung học công Bắc Việt. Đồng thời cấp 1.216 suất học bổng 30
đồng/tháng cho học sinh các trưởng tiểu học công Bắc Việt. Ngoài ra sở học
chính Bắc Việt còn cấp 125 suất học bổng hay trợ cấp mức 400 đồng/suất cho
các học sinh nghèo và ngoan tại các trường tư thục. Một khoản trợ cấp với
tổng số tiền là 50.000 đồng cho sinh viên các trường Đại học ở Hà Nội chưa
nhận được học bổng của Bộ quốc gia giáo dục và một khoản trợ cấp 50.000
đồng cho sở học sinh Bắc Việt mua học phẩm để phân phát cho học sinh
nghèo trong các trường tiểu học, hương học, sơ học cấp tốc. Năm học 1948 –
1949 có khoảng 1046 sinh viên các trường Đại học, cao đẳng. Năm học 1949
– 1950 tăng lên 1.117 sinh viên.

27 Báo cáo của ủy ban kháng chiến hành chính Hà Nội về hoạt động giáo dục bù nhìn và tình hình các giáo
sư trường Chu Văn An. Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Phông thủ tướng hồ sơ số 979.

125
Hệ thống các trường trung học thời kì này cũng có sự thay đổi. Ngày
29/12/1949, Bảo Đại kí sắc lệnh số 96/GD ấn định các cấp học ở Việt Nam.
Trong năm học 1949 – 1950, Bộ quốc gia giáo dục quyết định áp dụng trong
toàn quốc một chương trình mới, chương trình này được gọi là “chương trình
Phan Huy Quát” (Bộ trưởng Quốc gia Giáo dục). Theo quy định của chương
trình mới, bậc trung học quy định chương trình học 7 năm rồi mới thi tú tài.
Trong 4 năm đầu có hai ban là Ban A (cổ điển) và ban B (sinh ngữ). Từ đệ
tam đến đệ tứ niên có ba ban là: Ban khoa học, Ban sinh ngữ và Ban cổ điển.
Các môn học quy định tiếng Việt dùng làm chuyên ngữ, Pháp văn là
sinh ngữ chính, ngoài ra còn dạy thêm tiếng Anh trong suốt 7 năm. Các môn
Toán, Lý, Hóa ngoài những nguyên tắc căn bản và lý thuyết cốt yếu còn chú
trọng phần thực hành và lập các phòng thí nghiệm tại các trường trung học.
Môn Lịch sử Việt Nam và Địa dư Việt Nam được coi là hai môn học quan
trọng. Từ năm thứ ba học sinh được học môn Lịch sử và địa lý thế giới.
Chương trình giáo dục mới cũng chú ý đến phần Đức dục và Thể dục. Các
môn luân lý và giáo dục công dân trong được học trong 4 năm đầu. Trong
môn Thể thao có thêm các buổi luyện võ bị cho học sinh.
Đối với hệ thống các trường tiểu học, chương trình giảng dạy trong các
trường chuyên dạy những bài văn bằng tiếng Việt, bỏ hẳn tiếng Pháp. Chương
trình học có các môn: Chính tả, Việt sử (Lịch sử Việt Nam), Đức dục, Tính
đố, Cách trí, Ngữ vựng, Vệ sinh, Địa lý, Vẽ,… Học 4 năm thì nhận bằng sơ
học bổ túc, sau đó tiếp tục vào học các trường trung học.
Thời kỳ này, số lượng học sinh trong các trường trung học và tiểu học
tăng lên. Năm 1949 – 1950 có 264.011 học sinh trường công và 52.081 học
sinh trường tư. Như vậy tổng số học sinh trung học và tiểu học là 316.092 học
sinh. Tỷ lệ học sinh ở các vùng đô thị cao hơn rất nhiều so với vùng nông
thôn vì sự phân bố không đều của các trường học. Ví dụ, ở Hà Nội có 10

126
trường công, 50 trường tư ở cả bậc tiểu học và trung học. Hệ thống trường
công có khoảng 10.000 học sinh và 200 giáo viên. Lương giáo viên mức thấp
nhất là 2.000/tháng cao nhất là 6.000 đồng/tháng28.
Dưới bậc trung học và tiểu học có các trường mẫu giáo. Trong năm học
1949 – 1950, Bộ Quốc gia Ggiáo dục đã có một lớp huấn luyện giáo viên mẫu
giáo gồm 30 học viên. Các nữ sinh tốt nghiệp lớp huấn luyện được bố trí vào
ngạch giáo viên mẫu giáo. Đồng thời mở hai lớp thực hành để huấn luyện cho
giáo viên mẫu giáo. Mỗi lớp nhận 20 trẻ em từ 4 – 5 tuổi.
Cũng trong thời gian này, từ ngày 16/1/1950 đến ngày 16/6/1950, chính
phủ Quốc gia Việt Nam còn tổ chức huấn luyện giáo viên lớp Dân huấn vụ.
Lớp có 60 người theo học. Tốt nghiệp khóa học họ được cử làm giáo viên các
lớp phổ thông dân huấn.
Để thực hiện sự cưỡng bức giáo dục, trong năm học 1949 – 1950, Bộ
quốc gia giáo dục đặt ra hai ngành học mới là Sơ học cấp tốc và Trung niên
giáo dục với mục đích làm cho dân chúng trong một thời gian ngắn biết đọc
biết viết chữ quốc ngữ và có kiến thức tối thiểu.
Cùng với việc mở các lớp Dân huấn vụ và Sơ học cấp tốc. , trang niên
giáo dục cChính phủ Quốc gia Việt Nam còn chỉ thị cho các địa phương thành
lập Ủy ban văn hóa để kiểm soát những người chưa biết chữ. Tòa tỉnh trưởng
các tỉnh quy định, mọi người phải đi học, hạn 6 tháng ai cũng phải biết đọc
biết viết. Hết hạn 6 tháng, Ủy ban văn hóa kiểm trra, nếu người nào được thúc
giục ba lần vẫn không chịu đi học thì sẽ bị thu giấy căn cước, không được
hưởng những vậy trợ cấp và không được đi chợ mua bán. Mỗi ủy ban văn hóa
có 6 người, gồm 1 trưởng ban, 1 phó ban, một thư kí, 1 thủ quỹ và hai ủy
viên. Chính sách này đã làm cho một bộ phận khá lớn dân chúng nhất là dân
nghèo biết chữ.

28 Báo cáo của Tổng giáo đốc công an vụ số 122/BC13 ngày 1/4/1951. Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông
Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 979.

127
Mặc dù ảnh hưởng bởi chiến tranh nhưng ngành giáo dục vẫn có những
bước phát triển. Chi phí đầu tư cho giáo dục gọi là “học chính” không ngừng
tăng lên. Năm 1950 là 172.951.000 đồng, n. Năm 1952 là 1.43.7.49.0.000
đồng. Từ khi chính phủ Quốc gia Việt Nam được thành lập, hệ thống trường
đào tạo của Pháp giảm xuống. Hệ thống trường do chính quyền Bảo Đại thành
lập được mở rộng thêm. Chương trình cải cách giáo dục cấp trung học và tiểu
học được áp dụng từ năm học 1949 – - 1950 ở miền Bắc và miền Trung, từ
năm 1951 – - 1952 ở miền Nam. Theo nghị định ban hành ngày 20/1/1952,
chính phủ Việt Nam ra lệnh chống nạn mù chữ. Nếu năm học 1949 – - 1950
hệ thống trường công của do người Pháp lập có 5.621 học sinh thì sang năm
1951 chỉ còn 229 học sinh.
Hệ thống trường tư của Pháp năm 1949 – 1950 có 12800 học sinh đến
năm 1951 còn 597 học sinh. Trong thời gian từ năm 1949 - 1950,đó, sĩ số của
cácacsc trường học Việt Nam lại tăng lên đáng kể từ sau cuộc cải cách giáo
dục. H vào năm 1949 – 1950. Hệ thống trường công năm học 1949 – - 1950
có 264.011 học sinh. Năm 1951 là 136.515. Tại các trường tư, năm học 1949
– - 1950 có 52.081 học sinh. Năm học 1950 – - 1951 là 85.197 học sinh. Như
vậy tính trung bình cứ khoảng 1000 dân thì có 30 người được đi học. Sau khi
thực thi cuộc cải cách giáo dục từ năm 1951 – - 1952 giáo dục Việt Nam đã
phát triển như sau:
Năm 1951, , số lượng học sinh các cấp là 448.124 học sinh (năm 1951).
Năm 1952 học sinh tiểu học và giáo dục dân lập là 546.000 học sinh.
Bảng thống kê tình hình giáo dục dân lập năm 1952
Miền Bắc Miền Trung Miền Nam Tổng
Số lớp 2.142 145 382 2.664
Số giáo viên 2.920 135 382 3,437
Số học sinh 76.706 6.228 18,357 101,091
(Nguồn: Annuaire des Etas – Associés Camboge – Laos – Vietnam,
1953, tr 108 - 109)

128
Giáo dục đại học, cao đẳng so với cấp phổ thông không pháti triển.
Nhiều gia đình có điều kiện cho con đi du học. Bên cạnh các trường sĩ quan ở
Quảng Yên, Nam Định, Pháp còn mở thêm hai trường ở Đà Lạt và Thủ Đức,
còn lại là các trường Y – Dược, đại học luật, cao đẳng sư phạm tư nhân.
2.3.3. Y tế
Công tác y tế xã hội trong những năm từ 1948 đến 1950 phát triển hơn
trước song không đồng đều giữa thành thị và nông thôn. Nhằm đáp ứng nhu
cầu khám chữa bệnh của người dân đặc biệt là phục vụ lính viễn chinh Pháp,
Pháp đã chi một khoản ngân sách khá lớn. Năm 1949, tổng chi phí cho nhân
viên và thiết bị y tế ở Bắc Bộ là 17.087.000 đồng, ở Trung Bộ cho Y yế và
Cứu tế là 17.722.000 đồng, Nam Bộ là 346.023.000 đồng, trong đó phần ngân
sách địa phương hàng tỉnh và thành phố Nam Bộ chi cho y tế là 35.404.000
đến năm 1950 tăng lên 45.675.000 đồng trong đó tổng ngân sách địa phương
của Nam Bộ là 648.261.000 đồng.
Số lượng các cơ quan y tế được xây dựng năm sau tăng hơn năm trước
tuy nhiên chỉ tập trung ở các thành phố, còn vùng nông thôn có rất ít hoặc
không có. Năm 1949, Pháp xây dựng 16 bệnh viện, 20 phòng y tế, 143 trạm
xá, 28 nhà từ thiện, 31 nhà hộ sinh độc lập, 79 nhà hộ sinh liên kết với các cơ
quan vệ sinh, 33 nhà thương nhi từ thiện. Ngoài ra còn xây dựng một bệnh
viện chữa bệnh truyền nhiễm, 1 bệnh viện chữa bệnh hoa liễu, 2 bệnh viện
lao, hai nhà thương chữa bệnh phong, 1 bệnh viện tâm thần, 3 trại phong trên
đất liền. Năm 1950, số cơ quan y tế tăng lên gồm 19 bệnh viện, 26 phòng y tế,
200 bệnh xã, 37 nhà thương từ thiện, 96 nhà hộ sinh độc lập, 89 nhà hộ sinh
liên kết với các cơ quan vệ sinh, 1 bệnh viện chữa bệnh ung thư, 4 nhà thương
từ thiện chữa bệnh hoa liễu, hai nhà thương chữa mắt, hai nhà thương chữa
bệnh lao, 5 nhà thương chữa bệnh phong, 8 viện dưỡng lão, 13 trại trẻ mồ côi,
1 trại phong gần biển, 5 trại phong trên đất liền29..
29 Annuaire Statistique de L’indochine, 1950, tr 223, 225.

129
Hệ thống cơ sở y tế giai đoạn 1949 – 1951
Các cơ sở y tế 1949 1950 1951
Bệnh viện 16 19 50
Trung tâm y tế 20 26 10
Phòng y tế 143 200 132
Nhà nghỉ dưỡng 28 37 16
Trạm sinh đẻ 31 96 105
Nhà trẻ 79 89
(Nguồn: ASIE du sud – est, Annuaire des Etats – Associés Camboge –
Laos – Vietnam, 1953, sđd, tr104, 105)
Kết quả của đầu tư cho công tác y tế và vệ sinh cũng ít nhiều có tác
dụng, đã phần nào cải thiện tình hình y tế và về vệ sinh môi trường đặc biệt là
ở các thành phố, thị xã lớn. Người dân có cơ hội được dùng thuốc tây chữa
bệnh mà trước đó được coi là quý hiếm như Penycilyen, Aspirin, Quinine...
Các cơ sở khám chữa bệnh cả công, tư, từ thiện đều được trang bị các trang
thiết bị hiện đại.
Công tác vệ sinh phòng bệnh, tuyên truyền cho lối sống ăn ở sạch sẽ,
giữ vệ sinh chung được chú ý phổ biến trong nhân dân. Theo định kì, các đội
y tế phòng dịch tỏa đi khắp các thành phố, thị xã để phun thuốc diệt muỗi,
diệt ruồi, diệt chuột phòng bệnh dịch tả, dịch hạch, thương hàn, kiết lị, tiêm
phòng một số bệnh dịch khác.
Ở một số địa phương, các vùng nông thôn, các bệnh thương hàn, dịch
tả, sốt rét cũng phổ biến do các làng thường không có trạm y tế, thường thì
phải hai ba làng mới có một trạm xá, một y tá, một nhà hộ sinh với các thiết bị
y tế hết sức đơn giản và một số loại thuốc chữa bệnh thông thường.
Nhìn chung so với thời thuộc địa, mạng lưới y tế cũng được mở rộng
hơn. Các bệnh viện công và tư được trang bị tốt hơn so với các trại tế bần giai
đoạn trước. Tình hình vệ sinh công cộng cũng được cải thiện, việc tiêm phòng

130
được chú ý triển khai. Ở các vùng tạm chiếm, chính phủ Quốc gia Việt Nam
được đầu tư khá mạnh, tình hình chăm sóc sức khỏe được phổ cập hơn,
phương tiện y tế thuốc men cũng ngày càng thông dụng phổ biến hơn, mạng
lưới y tế cũng được mở rộng hơn trước.
2.4. Quá trình chuyển giao từ Chính phủ Quốc gia Việt Nam sang
nền Đệ nhất cộng hòa
Sau Hiệp định Genève năm 1954, Việt Nam tạm thời bị chia làm hai vùng
tập kếtmiền. Phía nam vĩ chính quyền và quân đội ở vĩ tuyến 17 thuộc quyền
kiểm soát của chính phủ, với Quốc gia Việt Nam và Phápdo Quốc trưởng Bảo
Đại đứng đầu chính phủ ở miền Nam. Ngày 16/ tháng 6/1954, Ngô Đình Diệm
được Bảo Đại bổ nhiệm làm thủ tướng Quốc gia Việt Nam. Ngô Đình Diệm
đồng ý ra chấp chínhnhận chức với điều kiện được toàn quyền quyết định các
vấn đề chính trị và quân sự. Danh sách nội các chính phủ mới được đưa ra ngày
7/7/1954.
Tuy nhiên quyền lực của chính phủ mới bị nhóm Bình Xuyên cùng hai
lực lượng chính trị giáo phái Cao Đài và Hòa Hảo chống đối. Đây là hai lực
lượng được Quốc trưởng Bảo Đại lại có ý duy trì nâng đỡ. Điều này đã tạo nên
mâu thuẫn các lực lượng đó, nên sau đó có nhiều xung khắc giữa Quốc trưởng
Bảo Đại và Thủ tướng Ngô Đình Diệm. Các cuộc đụng độ vũ trang của Bình
Xuyên, Cao Đài và Hòa Hảo liên tục bùng nổ từ tháng 3/1955 đếnđến tháng
tháng 4/1955. Trước tình hình đó, B, Bảo Đại yêu cầu Thủ tướng Ngô Đình
Diệm sang Pháp trình diện để tạo áp lực thương lượng. Nhưng tTrên thực tế, với
quan điểm thân Pháp, và ủng hộ Bình Xuyên của Bảo Đại, dư luận dân chúng
cũng không còn ủng hộ Quốc trưởng Bảo Đại không còn được sự ủng hộ của
dân chúng nữa30.

30 Chapman, Jessica (September năm 2006). “Staging Democracy: South Vietnam's 1955
Referendum to Depose Bao Dai”. Diplomatic History 30, 671–703.

131
Dù nhận được yêu cầu sang hội kiến Quốc trưởng, Thủ thủ tướng Ngô
Đình Diệm không tuân lệnh. Dưới sự ủng hộ của người Mỹ, ông Ngô Đình
Diệm nhận được sự hậu thuẫn của nhiều đoàn thể như Việt Nam Dân xã Đảng
của Nguyễn Bảo Toàn, Việt Nam Phục quốc Hội của Hồ Hán Sơn và Hội đồng
Nhân dân Cách mạng Quốc gia của Nhị Lang. Ngày 30/4/1955, các nhóm này
lập Hội đồng Nhân dân Cách mạng Quốc gia và ra tuyên ngôn với những điều
kiện:
- Truất Quốc trưởng Bảo Đại.
- Lập chính phủ mới để dẹp loạn.
- Buộc Pháp rút hết quân đội ra khỏi Việt Nam.
- Tổ chức bầu cử Quốc hội.
Ngày 6/ tháng 10/1955, tThủ tướng Ngô Đình Diệm tuyên bố quyết
định mở cuộc trưng cầu dân ý. Các cơ quan truyền thông do Thủ tướng điều
khiển cũng bắt đầu vận động dân chúng sửa soạn đi bầu với những bài chỉ
trích hành vi của Quốc trưởng và phổ biến những câu nhắc nhở cử tri như:
Phiếu đỏ ta bỏ vô bì
Phiếu xanh Bảo Đại ta thì vứt đi.
Đó là vì mỗi cử tri được phát hai lá phiếu: một lá màu xanh, một lá màu
đỏ. Lá màu đỏ in hình Ngô Đình Diệm với câu: Tôi bằng lòng truất phế Bảo
Đại và nhìn nhận ông Ngô Đình Diệm làm Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam
với nhiệm vụ thiết lập một chế độ dân chủ. Lá xanh in hình Bảo Đại thì có
câu: Tôi không bằng lòng truất phế Bảo Đại và không nhìn nhận ông Ngô
Đình Diệm làm Quốc trưởng Quốc gia Việt Nam với nhiệm vụ thiết lập một
chế độ dân chủ. Cử tri phải chọn lấy một và bỏ phiếu vào thùng phiếu. Lá
phiếu kia thì vứt đi31.

31 Jacobs, Seth (2006). Cold War Mandarin: Ngo Dinh Diem and the Origins of America's War in
Vietnam, 1950–1963. Lanham, Maryland: Rowman & Littlefield. ISBN 0-7425-4447-8.

132
Ngày 23/10/1955, cuộc lựa chọn vị nguyên thủ củatrưng cầu dân ý bầu
nguyên thủ và quyết định thể chế chính trị của Quốc gia Việt Nam và thể chế
chính quyền diễn ra ở phía nam vĩ tuyến 17được tổ chức. Việc bỏ phiếu tuy
nhiên không được công bằng vì ban tổ chức đã sắp xếp để Ngô Đình Diệm tuyệt
đối thắng. Kết quả cuộc bầu cử:: Ngô Đình Diệm đắc cử với 98,2% số phiếu.
Đại tá CIA Edward Lansdale, cố vấn cho Ngô Đình Diệm nói rằng: "Trong lúc
tôi đi vắng, tôi không muốn bỗng nhiên nhận được tin rằng ông thắng 99,99%.
Vì nếu như thế thì biết đó là âm mưu sắp đặt trước"32. Vì thế cho nên Ngô Đình
Diệm đắc cử với 98,2%.
Lựa chọn Số phiếu
Đồng ý truất Bảo Đại 5.721.735
Chống việc truất phế 63.017
Phiếu hỏng 44.105

Cuộc trưng cầu dân ý có những bất thường và gian lận như tại Sài
Gòn, Thủ tướng Diệm chiếm được 605.025 lá phiếu trong khi khu vực này
chỉ có 450.000 cử tri ghi tên 33.
Sau khi đã phế truất Quốc trưởng Bảo Đại, Ngô Đình Diệm tuyên bố
ngày 26/ tháng 10/ năm 1955 khai sinh nước thành lập nền Đệ nhất Việt
Nam Cộng hòa và thành lập Quân đội Việt Nam Cộng hòa. Cơ sở pháp lý là
Hiến ước Tạm thời số 1 34. Hoa Kỳ là quốc gia đầu tiên công nhận chính phủ
Việt Nam Cộng hòa này.

32 Keesing's Research Report. South Vietnam, A Political History 1954-1970. New York:
Scribner's Sons, 1970.

33 Hoàng Cơ Thụy. Việt sử khảo luận. Paris: Nam Á, 2002.

34 Miller, Edward (2004). Grand Designs, Vision, Power and Nation Building in America's
Alliance with Ngo Dinh Diem, 1954–1960. UMI.

133
Tháng 3/ năm 1956, chính phủ tổ chức tổng tuyển cử bầu Quốc hội
Lập hiến và tháng 10 / năm 1956 ban hành Hiến pháp Việt Nam Cộng hòa.

134
*
* *
Tiểu kết chương 2
Tóm lại, trong thời gian tồn tại từ năm 1949 – 1955, chính phủ Quốc gia
Việt Nam đã thực hiện nhiều chính sách trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế,
văn hóa, xã hội... Mục đích của những chính sách này nhằm chứng tỏ sự tồn
tại của nó trên thực tiễn. Đồng thời là công cụ chống lại chính phủ Việt Nam
Dân chủ cộng hòa cũng như cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
Về chính trị, trên cơ sở hệ thống chính quyền đã tồn tại trước đó, chính
phủ Quốc gia Việt Nam đã từng bước cải tổ, xây dựng và hoàn thiện bộ máy
chính quyền từ trung ương đến địa phương. Tuy nhiên trong mối quan hệ với
người Pháp, chính phủ này vẫn còn bị lệ thuộc và chưa được toàn quyền
quyết định các vấn đề về nội trị và ngoại giao.
Về kinh tế, văn hóa, chính phủ Quốc gia Việt Nam đã thi hành một số cải
cách. Về cơ bản, những chính sách kinh tế này không đạt được hiệu quả như
nó đã đề ra. Đời sống của nhân dân ở một số đô thị lớn có một vài chuyển
biến nhất định. Tuy nhiên, đời sống của đại bộ phận nhân dân ở vùng tạm
chiếm vẫn rất khó khăn, nhất là ở những vùng xảy ra chiến sự.
Từ sau hiệp định Geneve, trước những biến chuyển của tình hình, sự can
thiệp của Mỹ, nội bộ chính phủ Quốc gia Việt Nam diễn ra những xung đột giữa
các phe nhóm, đảng phái khá gay gắt. Cuối cùng, Ngô Đình Diệm đã tiến hành
cuộc trưng cầu dân ý, phế truất Bảo Đại, chấm dứt sự tồn tại của chính phủ Quốc
gia Việt Nam, thành lập nền Đệ nhất cộng hòa do ông làm tổng thống.

135
CHƯƠNG 3
: ĐÁNH GIÁ VỀ CHÍNH PHỦ QUỐC GIA VIỆT NAM 1949 - 1955

Qua việc nghiên cứu về quá trình ra đời, hoạt động và giải thể của
chính phủ quốc gia Việt Nam (1949 – 1954) chúng ta có thể rút ra một số kết
luận sau:
3.1 Sự ra đời của chính phủ quốc gia Việt Nam là một “giải pháp
chính trị” của Pháp trong một bối cảnh quốc tế phức tạp
3.5. Chính phủ Quốc gia Việt Nam về thực chất chỉ là một “giải
pháp chính trị”
Việc xây dựng một chính phủ của người Việt nói chung và chính phủ
Quốc gia Việt Nam nói riêng trước sau đều nằm trong sự tính toán của người
Pháp. Bản chất chính phủ Quốc gia Việt Nam là một con bài, một giải pháp
chính trị trong quá trình người Pháp tiến hành cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Cho đến ngày tổng thống De Gaulle từ chức (1/vào tháng Giêng 1946),
ông vẫn không thay đổi chủ trương của mình đối với Việt Nam. Ông không
chấp nhận điều đìnhđàm phán với chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa.
Mục đích của cho đến khi nào Pháp là khôi đã phục hồi được uy quyền ở vị
trí của mình ở Việt Nam. Trong chuyếên đi vận động Washington vào tháng
Tám 1945, mặc dù chỉ được Tổng Thống Truman hứa sẽ không cản trở việc
Pháp trở lại Đông Dương, De Gaulle ông đã tuyên bố trong một cuộc họp
báo: “Lập trường của Pháp về Đông Dương rất đơn giản: Pháp muốn khôi
phục chủ quyền của mình ở Đông Dương”. Tướng De Gaulle luôn luôn bị ám
ảnh bởi sự cần thiết phải phục hồi danh dự cho nước PhápBởi lẽ, sau khi đã
phải đầu hàng Đức (tháng Sáu6/ 1940), chịu cho Nhật kiểm soát về quân sự ở
Đông Dương (tháng Chín9/ 1940), rồi bị Nhật lật đổđảo chính ở Đông Dương
(tháng 3/1945), người Pháp luôn có ý thức phải khôi phục lại vị thế và danh

136
dự của mình. NVì vậy ngoài công cuộc kháng chiến chống Hitlerr, de Gaulle
còn muốn xác định vai trò của Pháp như một cường quốc trên thế giới bằng
cách thu hồi các thuộc địa cũ ở châu Á và châu Phi.
Cao ủy Thierry d’Argenlieu , người thay thế cho Decoux ở Đông
Dương, mặc dù trực tiếp ở Việt Nam và am hiểu tình hình Việt Nam hơn de
Gaulle, d’Argenlieu vẫn tin tưởngcho rằng có thể bắt épkhuất phục Việt Nam
bằng sức mạnh quân sự. Ông đã nhắc nhở yêu cầu Sainteny tuyệt đối không
dùng từ ngữ “độc lập” khi điều đình với chính phủ Việt Nam dân chủ cộng
hòa và chủ tịch Hồ Chí Minh. Đến, và ngay cả sau khi Hiệp định Sơ bộ
(6/3/1946),6 tháng Ba Pháp chỉ dành cho Việt Nam qui chế của một “quốc
gia tự do nằm trong khối liên hiệp Pháp” ” . Cao ủy Thierry d’Argenlieu vẫn
không muốn thi hành hiệp định này. Rõ ràng ràng, là trong tư tưởng của Pháp
chưa bao giờ muốn từ bỏ tham vọng chiếm Việt n Nam bằng quân sự, chưa từ
bỏ cái danhđịa vị “mẫu quốc”. Vì vậy, mọi thỏa thuận của Pháp trong việc
thành lập chính phủ người Việt chỉ mang tính hình thức mà không hề có thiện
chí.
Đến giai đoạn sau, khi kí hiệp ước với Bảo Đại, Bộ trưởng Marius
Moutet đã tuyên bố với báo chí rằng “trước khi đàm phán, cần phải hoàn tất
một quyết định quân sự” và đã không tiếp xúc với chủ tịch Hồ Chí Minh
trước khi về nước. Ngày 3/1/1947, chủ tịch Hồ Chí Minh gửi thư cho Moute,
một lá thư với những đề nghị cụ thể về ngưng chiến và điều đình nhưng
không có kết quả. Chỉ vài tháng sau khi thấy không thể “hoàn tất quyết định
quân sự” một cách mau chóng được, tân thủ tướng Paul Ramadier tuyên bố
trước Quốc hội: “Độc lập trong khuôn khổ Liên hHiệp Pháp có nghĩa là
người Việt Nam có quyền tự cai trị lấy mình và điều hành công việc của họ
một cách dân chủ, chọn lựa chính phủ của họ, và quyết định cái khung cảnh
mà họ muốn sống trong đó. Hồ Chí Minh đã hưởng ứng lời của Ramadier và

137
liên lạc với Pháp thể hiện ý muốn khôi phục niềm tin, tình hữu nghị”. N”
nhưng Pháp thể hiện rõ chiều hướng mới của Pháp là muốn nói chuyện
vớiđàm phán với một chính phủ không theo chủ nghĩa cộng sản. , như
Bollaert đã nhấn mạnh trong bản tuyên bố ngày 15/5 sau khi kêu gọi sự hợp
tác của tất cả các đảng phái: “Tôi nói: tất cả các đảng, vì chúng tôi không
công nhận việc một nhóm có độc quyền đại diện cho dân chúng Việt Nam”.
Lúc này ở Pháp xảy ra một cuộc rối loạn vềtình hình chính trị khá phức
tạp, chính phủ Pháp thay đổi liên tục và vấp phải khó khăn trong giải quyết
vấn đề ở Việt Nam. Cùng với đó là phong trào phản đối chiến tranh ở nước
Pháp lên cao và gặp phải sự đấu tranh của dư luận quốc tế khi bước đầu thất
bại ở chiến trường. Kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” trong giai đoạn đầu
thất bại buộc Pháp phải chuyển hướng đấu tranh sang đánh lâu dài và vì vậy
yêu cầu đặt ra là xây dựng một chính quyền làm chỗ dựa lâu dài cho Pháp. Từ
đó người Pháp mới nghĩ đến “Giải pháp Bảo Đại”.
Nguyên nhân khiến người Pháp muốn thành lập chính phủ Quốc gia
Việt Nam bởi vì, Pháp nhận thức rằng sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa trên
phạm vi thế giới là một xu hướng thực tếđang là một xu thế. Nhưng với tư
cách một cường quốc, Pháp tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh, nhằm tìm cho
nước Pháp "một lối thoát danh dự" ra khỏi cuộc chiến tại Việt Nam. Những
người Pháp ủng hộ cuộc chiếnMột số người Pháp cho rằng nếu Pháp để mất
Đông Dương, sở hữu của Pháp tại hải ngoại sẽ nhanh chóng bị mất theo.
Chính vì thế Pháp cố kéo dài cuộc chiến thông qua một chính phủ của người
bản xứ.
Nước Pháp chưa bao giờ tỏ ra một chút gì muốn "giải thoát" chotừ bỏ
hệ thống thuộc địa cũ của nó. Ngày 2/5/1945, tại Hội nghị San Francisco, Bộ
trưởng Ngoại giao Pháp G. Bidault tuyên bố chỉ có Pháp mới có quyền quyết

138
định tương lai Đông Dương, rằng quyền ủy trị có thể áp dụng trên các thuộc
địa khác chứ không thể áp dụng cho Đông Dương.
Đến nNgày 5/6/1948, Bảo Đại và Bollaert ký kết Hiệp định tại Vịnh Hạ
Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công nhận nền độc lập của Việt
Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ vẫn giữ lại quyền kiểm soát công tác đối
ngoại và quân đội. V, việc chuyển giao các chức năng khác của chính phủ sẽ
được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế Quốc gia Việt Nam
chẳng được trao cho quyền hành gì. Đến n
Ngày 8/3/1949, Tổng thống Pháp Vincent Auriol và Cựu hoàng Bảo
Đại ký Hiệp ước ÉElysée, trong đó các bộ phận chủ chốt trong chính phủ vẫn
do Pháp nắm giữ và cơ cấu thuộc địa cũ vẫn còn nguyên vẹn. Bảo Đại đã ký
Hiệp định Elysée để nhằm một khi nắmvới chủ trương, khi nắm chính quyền,
ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông. Ông đã đặt lòng tin vào sự
ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được Pháp và cung cấp cho Việt
Nam viện trợ kinh tế cần thiết. Để từ đó, có thể gạt bỏ dần những ảnh hưởng
của Pháp. Tuy nhiên trên thực tế, ý định này của Bảo Đại không được thực
hiện khi mà người Pháp vẫn nắm quyền kiểm soát gần như toàn bộ những
hoạt động chính của chính phủ này.
Đứng ở phương diện này có thể thấy L.A Patti nhận xét Bảo Đại vừa là
một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa. Nhưng xét đến cùng,
những việc mà Bảo Đại làm được vẫn nằm trong những biến chuyển của cục
diện chính trị và sự thay đổi chiến lược chiến tranh của người Pháp.
Hạn chế thứlớn nhất của chính phủ Quốc gia Việt Nam là, nó được hình
thành thông qua đàm phán ngoại giao. NVí thế, nó là sản phẩm dàn xếp giữa
Pháp và một số chính trị gia Việt Nam không ủng hộ Chính phủ kháng chiến
của chủ tịch Hồ Chí MinhViệt Nam Dân chủ Cộng hòa. Vì thế cho nên, chính

139
phủ Quốc gia Việt Nam được cho là Tài liệu của Lầu Năm Góc đánh giá
chính phủ Bảo Đại không có tính đại chúng, cũng không hiệu quảnhân dân và
hoạt động không hiệu quả. Quân đội của nó, phụ thuộc vào sự chỉ huy của sỹ
quan Pháp, thiếu sức mạnh (tài liệu của Lầu Năm góc).
Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chưa bao giờ thừa nhận tính
chính danh và hợp pháp của chính phủ Quốc gia Việt Nam của Bảo Đại.
Trong quan niệm của chính phủ Quốc gia Việt Nam, đó không phải là ý
nguyện của người dân Việt Nam muốn được độc lập hoàn toàn, thay vì vẫn
duy trì một quốc gia thuộc Liên hiệp Pháp. Việt Nam Dân chủ Cộng hòa xem
Quốc gia Việt Nam chỉ là cChính phủ bù nhìn, là chiêu bài để Pháp thi hành
chính sách "Da vàng hóa chiến tranh", dùng "Độc lập giả hiệu" để “mê hoặc
người Việt” trong khi Pháp vẫn ngầm đứng sau khống chế.
Người Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là do tình thế thúc ép, họ không
tin tưởng và tôn trọng chính phủ này. Năm 1949, Tổng tham mưu trưởng lục
quân Pháp, đại tướng Revers sau chuyến khảo sát tình hình Đông Dương đã có
bản tường trình mật trong đó viết: "Vấn đề điều đình với Việt Nam thì tìm
những người quốc gia chống cộng để điều đình. Giải pháp Bảo đại chỉ là một
giải pháp thí nghiệm, nhưng chế độ Bảo Đại là một chế độ ung thối với sự
tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu
chứa cờ bạc đĩ điếm..." (Trung tâm Đại thế Giới ở Chợ Lớn được chính phủ
Bảo Đại cho phép công khai hoạt động). Bản thân Bảo Đại cũng nhận xét rằng:
“Cái được gọi là giải pháp Bảo Đại hóa ra là giải pháp của người Pháp”.
Khi trả lời phỏng vấn của Dân quốc Nhật báo (Trung Hoa Dân Quốc)
ngày 3/4/1949, chủ tịch Hồ Chí Minh đã trả lời câu hỏi về hiệp định Elysée như
sau: “Đối với dân Việt Nam, đó chỉ là một tờ giấy lộn. Thứ thống nhất và độc
lập giả hiệu ấy chẳng lừa bịp được ai. Ngay nhân dân Pháp và dư luận thế giới

140
cũng đã hiểu rõ và tố cáo điều đó. Lúc nào quân đội thực dân Pháp hoàn toàn
rút khỏi đất nước Việt Nam, thì mới có thống nhất và độc lập” 35. Trên thực tế,
Hiệp ước Elysée quy định về quân sự: “Trong thời chiến, toàn thể quân đội Việt
Nam và Liên hiệp Pháp được đặt chung dưới quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự
mà Tư lệnh sẽ là một sĩ quan Pháp có một Tham mưu trưởng phụ tá”.
Người Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là giải pháp tình thế do bị thúc ép.
Họ không tin tưởng và tôn trọng chính phủ này. Năm 1949, Tổng tham mưu
trưởng lục quân Pháp, đại tướng Revers sau chuyến khảo sát tình hình Đông
Dương đã có bản tường trình mật trong đó viết: “Vấn đề điều đình với Việt
Nam thì tìm những người quốc gia chống cộng để điều đình. Giải pháp Bảo
đại chỉ là một giải pháp thí nghiệm, nhưng chế độ Bảo Đại là một chế độ ung
thối với sự tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng,
những khu chứa cờ bạc đĩ điếm..." (Trung tâm Đại thế Giới ở Chợ Lớn được
chính phủ Bảo Đại cho phép công khai hoạt động). Bản thân Bảo Đại cũng
nhận xét rằng: “Cái được gọi là giải pháp Bảo Đại hóa ra là giải pháp của
người Pháp” (Hồi kí Bảo Đại, Con rồng An Nam).

Tất cả những điều đó chứng tỏ chính phủ Quốc gia Việt Nam không có
nhiều quyền lực thực tế. Suy cho cùng họ cũng chỉ là một quân cờ trên bàn cờ
chính trị mà người Pháp và người Mỹ đang cùng nhau sắp đặt.
Qua việc nghiên cứu về chính phủ Quốc gia Việt Nam, một vấn đề
được đặt ra: , liệu rằng nếu người Pháp không có sự đồng ý người Pháp, liệu
chính phủ này có được thành lập không? Tại sao trước kia người Pháp lại trì
hoãn việc thành lập một chính phủ của người Việt, nhưng đến giai đoạn này
lại thay đổi? Ngoài những nhân tố trong nước ra thì yếu tố bên ngoài đóng vai
35 Trả lời điện phỏng vấn của Dân quốc nhật báo (1949), Tháng 3-4 nǎm 1949, Tài liệu lưu tại Lưu trữ Bộ
Ngoại giao.

141
trò như thế nào? Tất cả các câu hỏi trên có thể được lí giải một cách thấu đáo
bằng những chuyển biến của tình hình trong nước và quốc tế.
Giai đọan 1945 - 1949, tình hình chính trị của Pháp có nhiều rối ren và
mâu thuẫn giữa các tư tưởng mà chính phủ Pháp không thể giải quyết về
chính sách đối với Việt Nam. Pháp liên tiếp thất bại trong chiến tranh Thế giới
thứ hai với nhiều tổn thất nặng nề, Việt Nam lại tham gia cùng phe Đồng
minh chống Phát xít, làn sóng đấu tranh của dư luận Pháp và Quốc tế trước
chiến tranh Việt Nam,ở chiến trường Việt Nam Pháp đang thất bại kế hoạch
“đánh nhanh thắng nhanh” với Việt Minh cần có những lực lượng khác hỗ
trợ. Vì vậy Pháp muốn đưa ra những thỏa hiệp và thương lượng với Việt Nam
để xoa dịu dư luận, tạo cơ sở về nhân lực cho việc mở rộng quy mô chiến
tranh. Tuy nhiên lực lượng đang được nhân dân ủng hộ lúc này là Việt Minh
và Chính phủ lâm thời Việt Nam Dân chủ Cộng hòa lại có những mâu thuẫn
gay gắt với Pháp từ trước và sau Cách mạng tháng Tám và hiện tại lúc này
đang thắng Pháp trên chiến trường vì vậy ko thể thỏa thuận có lợi cho Pháp
với chính phủ này. Điều đó buộc Pháp phải tìm tới Bảo Đại là một người đã
có mối quan hệ thân cận với Pháp từ trước, tiếp cận với văn hóa Pháp và nền
giáo dục của Pháp để dễ dàng thỏa thuận và thương lượng.
Để có được sự thỏa thuận này cũng có sự giúp đỡ của các lực lượng
bên ngoài là Mỹ và Anh. Sau chiến tranh thế giới II, Anh là ngườiđã đưa đồng
ý để Pháp quay trở lại Việt Nam. Trong lúc sau năm 1945 vì Pháp và Anh là
những đế quốc thân cận,Anh đang bận rộn với việc chống pháđối phó với của
cách mạng các dân tộc thuộc địa đặc biệt là Ấn Độ thì nên đưa Pháp đã vào
Việt Nam giúp Anh làm nhiệm vụ giải giáp quân đội Nhật Bản. Còn Mỹ can
thiệp giúp vào cuộc chiến tranh của Pháp vì Mỹ lúc này đứng đằng sau Trung
Hoa Dân Quốc chống lại Đảng Cộng sản Trung Quốc, Mỹ không muốn cách

142
mạng Việt Nam và Đảng Cộng sản Việt Nam phát triểnmuốn ngăn chặn sự
phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam. để có thêm chỗ dựa cho Mỹ
không muốn Đảng Cộng Sản Trung Quốc có thêm chỗ dựa nên đã giúp Trung
Hoa Dân qQuốc kí với Pháp hiệp ước Hoa - Pháp 28/2/năm 1946. Đến năm
1949, khi cách ,và tới năm 1948-1948 khi cach mạng Trung Quốc dưới sự
lãnh đạo của Đảng cộng sản đã bước sang giai đoạn cuối. Thắng lợi chắc chắn
thuộc về Đảng Cộng sản. phát triểnĐiều này sẽ đe dọa tới trực tiếp đến quyền
lợi của Mỹ. Vì thế, ở đây Mỹ đã càng ủng hộ giải pháp Bảo Đại và quá trình
kí kết hiệp ước Élysée nhằm ngăn chặn sự phát triển của làn sóng cộng sản và
lấn dần từng bước vào chiến trường Việt Nam.
Ở khu vực Đông Nam Á, năm 1949 lực lượng dân tộc chủ nghĩa đã
giành thắng lợi trước Đảng Cộng sản Mã Lai. Điều này khiến Mỹ và các nước
phương Tây càng tin tưởng vào việc thành lập một chính phủ của người Việt
để có thể đối phó với chính phủ kháng chiến đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí
Minh.

3.2. Sự ra đời và tồn tại của chính phủ Quốc gia Việt Nam tạo nên
một tam giác quan hệ: Pháp, Mỹ, chính phủ quốc gia Việt Nam
3.2.1. Mâu thuẫn Pháp – Mỹ
Sự ra đời của chính phủ Quốc gia Việt Nam cùng với quan hệ với Hoa
Kỳ đã dẫn đến những mâu thuẫn phức tạp giữa Pháp mà Mỹ. Những hành
động của Mỹ khiến cho người Pháp không hài lòng. Pháp hiểu rằng Mỹ đang
dần thay thế vị trí của họ ở Đông Dương. Ngày 15/2/1950, khi quốc hội Mỹ
quyết định viện trợ cấp tốc 15 triệu đô la cho chính quyền Bảo Đại. Ngay
ngày hôm sau, Pháp yêu cầu Mỹ phải tăng cường viện trợ cho quân sự cho
Pháp và đe dọa: “nếu không, Pháp có thể bắt buộc phải xem xét việc giảm
thương vong và rút khỏi Đông Dương” [39;114].

143
Đáp trả lại sự đe dọa của Pháp, nNhững người Mỹ sinh sống và làm việc
tại Sài Gòn lúc bấy giờ tỏ ra ác cảm với phản đối đại sứ Mỹ Heath - ông này bị
tố cáo là bất lực trong quan hệ với Pháp. Trong khi đó rất ủng hộ phó đại sứ
Gullion phó đại sứ lại được ủng hộ vì ông là người tích cực đấu tranh chống
Pháp để bảo vệ cho những quyền lợi của người Mỹ. Vì thế “đầu năm 1950,
người Pháp và người Mỹ không chơi thân với nhau tại Sài Gòn, mặc dù có một
tòa đại sứ tại đây” [1;114].
Trong quá trình xác lập ảnh hưởng của mình ở Việt Nam, Mỹ vấp phải rất
nhiều khó khăn từ phía Pháp. Người Mỹ càng gặp nhiều trở ngại thì họ càng
ghét người Pháp – không phải ra mặt như thời kì trước mà “điều này được thể
hiện một cách kín đáo nhưng có thể còn cay đắng hơn. Người Mỹ đổ tội cho
người Pháp phá hoại chiến dịch mua lòng người Việt của họ” [18;327].
Với Khi xác lập đượcnhững ảnh hưởng của mình với chính phủ Quốc
gia Việt Nam, người Mỹ ngày càng có nhiều những hành động chống Pháp ra
mặt. Bằng mọi phương tiện người Mỹ dùng tiền đã tạo cho mình một uy thế
tại Sài Gòn, để đặt những cơ sở sau này của mình. Các cơ quan mật vụ Mỹ tại
Sài Gòn dùng đô la mua chuộc và kín đáo cung cấp vũ khí cho Ba Cụt (Hòa
Hảo ly khai) và Trịnh Minh Thế (Cao Đài ly khai) và cho tất cả những nhóm
nhỏ bên trong những giáo phái nào tỏ ra thù ghét và tìm cách sát hại người
Pháp dưới danh nghĩa những “phần tử quốc gia”.
Mâu thuẫn Pháp – Mỹ ngày càng công khai khi Nguyễn Phan Long
được Bảo Đại chỉ định làm thủ tướng. Vào thời điểm này, Mỹ muốn thực hiện
dự án thay thế đoàn quân viễn chinh Pháp bởi một đạo quân quốc gia Việt
Nam, với số quân 200.000 binh sĩ được các sĩ quan Mỹ hoặc Nhật huấn luyện.
Theo các nhà báo Pháp, Nguyễn Phan Long muốn Việt Nam được hưởng chế
độ giống của Philippin trong vòng ảnh hưởng của Mỹ thay vì nằm trong Liên
hiệp Pháp, nghĩa là Mỹ thay thế Pháp tại Việt Nam.

144
Mặc dù, đây chưa phải là đường lối ngoại giao chính thức của Mỹ, n.
Nhưng rõ ràng số phận của những người Pháp tại Đông Dương cũng sẽ giống
như người Hà Lan tại Indonesia, nghĩa là ảnh hưởng của Pháp dần dần bị thay
thế bởi sự có mặt của Mỹ.
Mâu thuẫn giữa Pháp và Mỹ ngày càng căng thẳng hơn. Trong khi quân
đội Pháp cố gắng bình định lãnh thổ thì Mỹ tìm cách “thọc gậy bánh xe”. Một
tướng lĩnh Pháp đã từng lên tiếng tố cáo trung tướng tình báo Mỹ O’Daniel tại
Việt Nam thường gây khó khăn cho ông. Người Mỹ chờ đến lúc quân Pháp tỏ
ra bất lực để nói lên: “Không còn cần đến một lực lượng quân sự Pháp tại
Đông Dương. Chúng tôi sẽ đến để thay thế họ đào tạo một đội quân quốc gia
chiến đấu cho đất nước họ” [18;223].
Đầu năm 1950, những ảnh hưởng của Mỹ với chính phủ Quốc gia Việt
Nam ngày càng lớn dần, đẩy người Pháp đang ở vào một tình thế khó xử.
Trong khi Pháp đang bế tắc thì chiến tranh Triều Tiên bùng nổ (7/1950) đã
làm thay đổi quan hệ Pháp – Mỹ. Mỹ tỏ ra thực tế hơn trước hiểm họa bởi sự
bành trướng của chủ nghĩa cộng sản ở Đông Á. Với Oasinhtơn, mối quan tâm
lớn nhất là sự hiện diện của một đạo quân Pháp khá hùng hậu trấn ở phía Nam
của Trung Quốc. Như vậy, Hoa Kỳ “chấp nhận để yên” cho Pháp tại Đông
Dương. Nhưng từ nay chính Pháp đã trở thành những lính “đánh thuê” cho
Hoa Kỳ trong chiến tranh này.
Bên trong cuộc liên minh chống Cộng của Mối quan hệ Pháp – - Mỹ
được che đậy dưới cái vỏ ngoài thân thiện, nhưng bên trong là cả một cuộc
chiến ngầm giữa hai bên nhằm tranh giành ảnh hưởng và quyền lợi tại bán
đảo Đông Dương., và m Mưu toan của người Mỹ nhằm hất cẳng người Pháp
ra khỏi thuộc địa cũ và lập ra một chính quyền lệ thuộc vào Mỹ, thi hành một
chính sách thực dân kiểu mới. Với ảnh hưởng sâu sắc và toàn diện của mình
với chính phủ Quốc gia Việt Nam, Mỹ đã tạo ra những cơ sở đủ để có thể thay

145
thế trong một sớm một chiều ảnh hưởng của Pháp. Nói cách khác, quan hệ
giữa Mỹ vàsự khác biệt trong cách nhìn nhận về vai trò của chính phủ quốc
gia Việt Nam chính là ngọn nguồn của những mâu thuẫn bất đồng giữa Pháp
và Mỹ trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
3.2.2. Mâu thuẫn Pháp – Chính phủ quốc gia Việt Nam
Với mưu đồ hất cẳng Pháp ra khỏi thuộc địa cũ và lập ra một chính
quyền lệ thuộc, Mỹ đã thi hành một chính sách thực dân kiểu mới. Thông qua
những ảnh hưởng của mình với chính phủ Quốc gia Việt Nam, Mỹ đã từng
bước xây dựng được một lực lượng thân Mỹ. Chính lực lượng này đã gây nên
những mâu thuẫn giữa chính phủ Quốc gia Việt Nam với Pháp.
Mặc dù được Pháp lập ra, mặc dù nằm trong khối liên hiệp Pháp, lẽ ra
chính phủ Quốc gia Việt Nam sẽ chỉ là “con rối” trong tay Pháp. Nhưng chính
những ảnh hưởng và sự viện trợ kinh tế quân sự của Mỹ đã khiến cho chính
phủ này vượt ngoài sự “chi phối” của Pháp. Trong quan hệ với Pháp, chính
phủ Quốc gia Việt Nam ngày càng thể hiện tính độc lập của mình.
Điều này thể hiện rõ nhất qua sự kiện De Lattre đến Sài Gòn. Trung
tuần tháng 12/1950, De Lattre đến Sài Gòn. Bảo Đại đã không ra phi trường
đón tiếp mà chỉ ra lệnh cho thủ tướng Trần Văn Hữu đi thay. Bảo Đại cho
rằng, theo nghi lễ, một quốc trưởng của một quốc gia độc lập, không việc gì
phải ra sân bay đón một vị tướng tổng tư lệnh của một vị tướng đồng minh.
“Bảo Đại với các cố vấn chính trị có năng lực như Hoàng thân Bửu Lộc, luật
sư Nguyễn Đắc Khê,… không thể phạm sai lầm để tự hạ mình ra phi trường
tiếp đón một nhân vật không phải là quốc trưởng của một nước bạn hay của
một cường quốc” [18;215].
Tướng Đe Lattre cũng tỏ ra thất vọng với sự hợp tác giả tạo của Bảo
Đại và sự thiếu trung thực của Trần Văn Hữu, người thường “đi đêm” với các
đại diện Mỹ tại Sài Gòn. Trần Văn Hữu đã qua mặt De Lattre để ký một hiệp

146
ước thương mại trực tiếp với Mỹ. Hành động này của thủ tướng Trần Văn
Hữu khiến cho Bộ trưởng quốc gia liên kết J.Letourneau căn dặn De Lattre
“nên cứ đặt lòng tin vào Bảo Đại, vì dù cho quốc trưởng có thiếu tinh thần
hợp tác và luôn tỏ ra thụ động và không tích cực tham gia vào cuộc chiến
nhưng vẫn tỏ ra có chút liêm sỉ chứ không tráo trở như ông Trần Văn Hữu,
người luôn bắt cá hai tay” [18;201].
Đặc biệt, khi Mỹ chủ trương xây dựng một lực lượng quân đội quốc gia
mạnh thì mâu thuẫn giữa Pháp và chính phủ Quốc gia Việt Nam ngày càng
lớn. Ở Sài Gòn diễn ra vô số những vụ ném lựu đạn của các phần tử quốc gia
ám sát các công chức cao cấp trong chính quyền Pháp. Bảo Đại, Nguyễn Phan
Long lên tiếng đòi Việt Nam được trở thành một quốc gia tự trị như Canada,
Úc và NiuNiu-dDi-lân chứ không phải là quốc gia liên kết với Campuchia và
Lào trong Liên Bang Đông Dương.
Hành động của những người đứng đầu chính phủ Quốc gia Việt Nam
khiến Pháp hiểu rằng Bảo Đại, Trần Văn Hữu đang muốn mượn tay Mỹ để
gây áp lực với Pháp. Vì thế, Pháp không tin vào thiện chí của chính phủ Quốc
gia Việt Nam trong việc hoạch định một chính sách đối với người Việt trong
vùng kiểm soát của quân đội Pháp. Tướng De Lattre quay sang sử dụng
Nguyễn Hữu Trí – người đang là thủ hiến Bắc Việt.
Có thể thấy, âm mưu của Mỹ trong việc thay thế Pháp ở Đông Dương
cùng những viện trợ trực tiếp từ phía Mỹ đã làm cho mâu thuẫn, bất đồng
giữa chính phủ quốc gia Việt Nam (mà trực tiếp là Bảo Đại và Trần Văn Hữu)
với Pháp trở nên căng thẳng hơn. Cũng từ đây mối quan hệ tam giác, tác động
qua lại, nương tựa, dựa dẫm giữa ba thực thể Pháp - Chính phủ Quốc gia Việt
Nam - Mỹ dần hình thành.

147
3.2.3. Mâu thuẫn trong nội bộ chính phủ quốc gia Việt Nam
Như đã nói ở trên, mMối quan hệ giữa Mỹ và Chính phủ quốc gia Việt
Nam khiến Pháp không tin vào thiện chí của Bảo Đại và Trần Văn Hữu. De
Lattre quay sang Nguyễn Hữu Trí, một lãnh tụ đảng Đại Việt có tiếng là
chống cộng. Cũng từ đây, một mâu thuẫn mới lại xuất hiện và ngày càng trở
nên gay gắt. Mâu thuẫn trong nội bộ chính phủ quốc gia Việt Nam, giữa Bảo
Đại và Trần Văn Hữu, giữa Bảo Đại và Nguyễn Hữu Trí…
Vào đầu thập niên 50, De Lattre rất cần đến sự hợp tác của Nguyễn
Hữu Trí lúc này đang là Thủ hiến Bắc Việt, đặc biệt trong vấn đề tuyển
quân và huy động tất cả những nguồn lực cho việc theo đuổi chiến tranh.
De Lattre tìm mọi cách thu phục Nguyễn Hữu Trí – kẻ có tư tưởng chống
đối với Bảo Đại. Nhân vật này rất có thế lực tại Bắc Việt nhờ vào sự hậu
thuẫn của đảng Đại Việt.
Được sự gửi gắm của tướng Alessandri - Tư lệnh Pháp tại Bắc Việt, De
Lattre dùng Nguyễn Hữu Trí để xúc tiến việc thành lập một quân đội quốc gia
Việt Nam bên cạnh đoàn quân viễn chinh Pháp. De Lattre có ý định đưa
Nguyễn Hữu Trí vào chức vụ Bộ trưởng Chiến tranh trong chính phủ Quốc
gia Việt Nam (không thông qua sự đồng ý của Bảo Đại và Trần Văn Hữu).
Trong mối quan hệ giữa Bảo Đại và Trần Văn Hữu cũng nảy sinh
những bất đồng. Với các khoản viện trợ khổng lồ của Mỹ, Bảo Đại không tích
cực tham gia vào cuộc chiến mà chỉ thu mình trong biệt điện tại Đà Lạt để tận
hưởng những thú vui vật chất. De Lattre tỏ ra rất bực mình vì thái độ thiếu
hợp tác của Bảo Đại. Vì vậy, De Lattre chuyển sang hợp tác nhiều hơn với
Trần Văn Hữu. Vì vậyNgay lập tức, Bảo Đại ra lệnh cho Nguyễn Đệ: “"Ông
đánh ngay một bức điện cho Trần Văn Hữu nói là tôi chấm dứt chức vụ thủ
tướng của ông ta… Tôi làm việc này, trong thâm tâm là muốn cho De Lattre
một bài học, vì De Lattre ủng hộ Hữu chống lại tôi. Cái mà tôi muốn là giao

148
cho tên Hữu láu cá này một nhiệm vụ đầy khó khăn, không thể thực hiện nổi,
vì không tìm đâu ra những con người có đủ khả năng làm được những gì mà
De Lattre muốn. Để rồi sau cùng, De Lattre chán nản, và nhận thấy chỉ có ta
là có thể làm được việc phải đến nhờ ta giúp và như thế hắn bắt buộc phải
chấp nhận những điều kiện của ta, vị Quốc trưởng được nhiều cường quốc
Tây phương công nhận"” [7;19].
Nhiều tháng sau, Bảo Đại bảo chỉ thị cho Nguyễn Đệ đánh những bức
điện cho Thủ tướng Trần Văn Hữu bày tỏ sự bất mãn trước sự bất lực của Thủ
tướng trong cố gắng thành lập một chính phủ cải cách. Hành động này nhằm
dọn đường cho quyết định thay thế Trần Văn Hữu bằng một nhân vật khác là
Nguyễn Văn Tâm.
Nhận thấy mối đe dọa từ Bảo Đại, Thủ tướng Hữu đến tìm cách thuyết
phục Pháp và Nguyễn Văn Xuân (nguyên thủ tướng chính phủ Ttrung ương
đầu tiên của chính phủlâm thời Quốc gia Việt Nam) thành lập một nền cộng
hòa, nghĩa là xóa bỏ vai trò Quốc trưởng của Bảo Đại: “Thưa đĐại tướng,
chúng ta sẽ không làm được gì cả tại Việt Nam khi nào người ta biết được ai
là người thực sự cầm quyền, Quốc trưởng hay là Thủ tướng chính phủ. Hiện
tại quyền hành của Quốc trưởng, tuy là kín đáo nhưng thực ra chiếm đoạt tất
cả quyền hành, trong khi vị thủ tướng chỉ có bề ngoài, hoàn toàn lệ thuộc.
Giữa Bảo Đại và tôi Đại tướng phải chọn một” [18;342].
Những ảnh hưởng của Mỹ còn đưa đến mâu thuẫn giữa Bảo Đại và Ngô
Đình Diệm. Khác với các mâu thuẫn trên, mối quan hệ giữa Bảo Đại và Ngô
Đình Diệm thực sự là tấm gương phản chiếu mối quan hệ giữa Pháp và Mỹ.
Trong suốt thời gian từ năm 1947 đến năm – 1948, Bảo Đại và Ngô
Đình Diệm đều ở Hồng Kông. Bảo Đại rất ghét có mâu thuẫn với Ngô Đình
Diệm nhưng lại có giữ thái độ khá dè chừng. Bảo Đại hiểu rõ Diệm là
người không ủng hộ kẻ thù ghét chế độ quân chủ của Bảo Đại. Nhưng Cựu

149
hoàng phải nể nang nhượng bộ Diệm vì Ngô Đình Diệm ông này được sự
ủng hộ của Hoa Kỳ Mỹ. Mỗi sáng, Diệm đi đến Tòa Tổng lãnh sự Hoa Kỳ
tại Hồng Kông, được tiếp kiến và được lắng nghe, ghi chú, đưa ra sáng
kiến, những lời tuyên bố trình bày các quan điểm chính trị của mình.
Càng về giai đoạn sau, Ngô Đình Diệm càng lúc càng tỏ ra thân Mỹ và
tỏ rõ thái độ chống thực dân Pháp hơn. Trong các cuộc Khi cuộc thương
thuyết giữa người Pháp và Bảo Đại diễn ra tại Hồng Kông kéo dài gần hai
năm do những lời xúi bẩy củachính Ngô Đình Diệm với đã khuyên Bảo Đại,
theo Hilaire du Berrier: "Hoàng thượng đừng có chấp thuận những điều kiện
của người Pháp. Ngài sẽ tự làm nhục mình đối với lịch sử. Hoàng thượng
đừng có chịu trở về nước trước khi nước Pháp hoàn toàn trả độc lập cho Việt
Nam” (".theo Hilaire du Berrier).
Giữa tháng 6/1954, Ngô Đình Diệm Bảo Đại chọn Ngô Đình Diệm là
người nắm quyền Thủ tướng chính phủ Quốc gia Việt Nam. đến điện Thorene
(Paris) để để quì gối thề trung thành với Bảo Đại mà ông vẫn gọi là Hoàng
thượng, mặc dù Bảo Đại lúc bấy giờ chỉ là Quốc trưởng.
Bảo Đại thừa rõ tính khí bất thường, kiêu ngạo và khinh người, những
cơn nổi giận hung hăng của nhà tu hành khổ hạnh nhưng bướng bỉnh nàyrất
hiểu những hạn chế của Ngô Đình Diệm. Nếu Bảo Đại được quyền lựa chọn
một vị thủ tướng mới, thì Diệm là người sau cùng mà ông nghĩ đếnchọn.
Nhưng người Mỹ không cần biết đến ý kiến của Bảo Đại mà chỉ đã dùng sức
mạnh của đồng đô la để buộc ông phải ký quyết định bổ nhiệm ông Ngô Đình
Diệm.
Ngày 26/6/1954, Diệm chính thức nhận lãnh chức vụ tthủ tướng với
đầy đủ quyền lực trong tay, không như các vị thủ tướng tiền nhiệm: Nguyễn
Văn Xuân, Nguyễn Phan Long, Trần Văn Hữu, Nguyễn Văn Tâm và Bửu

150
Lộc. Bảo Đại mặc dù rất nghi kỵ Diệm, vẫn phải ký giấy ủy nhiệm Diệm vào
chức vụ thủ tướng toàn quyền dưới áp lực của đồng đô la Mỹ.
Đến ngày 7/7/1954, Ngô Đình Diệm cùng một lúc giữ ba chức vụ quan
trọng trong chính phủ quốc gia Việt Nam: thủ tướng, tổng trưởng Quốc
phòng, kiêm tổng trưởng Nội vụ. Chức vụ chủ chốt thứ tư tổng trưởng Nngoại
giao được giao cho Trần Văn Đỗ là chú vợ của Ngô Đình Nhu. Đến tháng
710/1955, Diệm tổ chức cuộc trưng cầu dân ý để lật đổ Bảo Đại để trở thành
tổng thống của Đệ nhất Việt Nam Cộng hòa.
Như vậy rõ ràng, sự ra đời và hoạt động của chính phủ Quốc gia Việt
Nam bị đặt trong một tình thế phức tạp với rất nhiều mối quan hệ chồng chéo,
mâu thuẫn lên nhau. Công việc đặt ra trước mắt Bảo Đại khi thành lập chính
phủ đầy những khó khăn. Đó sự ngoan cố của Pháp, sự thờ ơ củaQuần quần
chúng thờ ở với Bảo Đại và chính phủ, một bộ phận và sự chống đối, không
hợp tác với Bảo Đại về chính trị. Người Pháp trì hoãn một cách có tính toán
việc thi hành thoả hiệp Élysée. Quân đội của họ vẫn ở lại Việt Nam, nhân viên
hành chính tiếp tục làm việc ở các cấp chính quyền; Quốc gia Việt Nam chẳng
được trao cho một chút quyền hành thực sự nào, như bấy giờ người ta nói,
Quốc gia Việt Nam chỉ là một sự nguỵ trang cho nền cai trị của Pháp. Tướng
Georges Revers, Tổng Tham mưu trưởng quân đội Pháp, được phái sang Việt
Nam để nghiên cứu tình hình (tháng 5, 6/1949) và sau đó đã viết: "Hồ Chí
Minh đã có khả năng chống cự lại với sự can thiệp của Pháp lâu đến như thế,
chính là vì nhà lãnh đạo Việt Minh đã biết tập hợp chung quanh mình một
nhóm những người thực sự có năng lực… Ngược lại, Bảo Đại đã có một
chính phủ gồm độ 20 đại biểu của toàn các đảng phái ma, trong số đó đảng
mạnh nhất cũng khó mà đếm được 25 đảng viên" [22;399].

151
3.3. Chính phủ Quốc gia Việt Nam là một thực thể tồn tại độc lập
tương đối, có một số điểm tích cực những đóng góp nhất định
Trong suốt thời gian tồn tại, chính phủ Quốc gia Việt Nam thực sự là
một chính phủ “vệ tinh”, một giải pháp chính trị trong tay người Pháp. Những
hoạt động của nó chẳng những không góp phần vào việc khôi phục nền độc
lập dân tộc mà còn là lực cản đối với cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân
dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tuy nhiên, nhìn từ một góc độ khác, có thế thấy chính phủ Quốc gia
Việt Nam và các thành viên của chính phủ này cũng có những cố gắng nhất
định nhằm thoát khỏi sự lệ thuộc, cũng như ảnh hưởng của người Pháp.
Trải qua nhiều cuộc thương lượng, đàm phán cuối cùng rước hết, việc
Bảo Đại kí với Pháp hiệp ước Élysée với các điều khoản công nhận nền “độc
lập” của Việt Nam. Mặc dù đó chỉ là hình thức, nhưng hiệp ước này đã phản
ánh mong muốn của một nhóm chính trị trong chính phủ nhằm khôi phục lại
nền độc lập bằng biện pháp “hòa bình”.
Đứng trên phương diện pháp lý quốc tế, vớiđã đặt những cơ sở pháp lí
cho một chính phủ mới ra đời và tồn tại độc lập.
Theo hiệp ước Patonotre (6/1884), Việt Nam là một quốc gia đã mất
chủ quyền, chỉ trở thànhlà một thuộc địa của Pháp. Khi Tổng thống Pháp
chính thức kí hiệp ước Élysée công nhận nền độc lập của chính phủ Quốc
Chính phủ Quốc ggia Việt Nam nghĩa là đã xóa các hiệp ước trước kia nhà
Nguyễn đã kí với Pháp. ra đời đã thay đổi tình trạng đó. Từ nay,
Theo các điều khoản trong hiệp định, Việt Nam có quyền nhận đại sứ
của các nước. Các sứ giả sẽ trình ủy nhiệm thư cho Quốc trưởng Việt Nam
chứ không giao dịch với Pháp như ngày xưa. Trước khi trình ủy nhiệm thư,
các đại sứ đó phải được Qquốc trưởng Việt Nam và chủ tịch liên hiệp nhận
(accrediter). Sau đó, Bảo Đại có tuyên bố tại Sài Gòn: “Việc cần thực hiện

152
ngay là đặt lãnh sự tại ngoại quốc và đại sứ Việt Nam đến các nước đã định rõ
trong hiệp ước 8/3/1949. Chúng ta thành thực mong đợi các nước bạn sớm cử
đại biểu đến Việt Nam” [6].
Ngoài quyền gửi và nhận đại sứra, Chính phủ Quốc gia Việt Nam còn
có quyền đặt lãnh sự ở các nước mà không bị giới hạn. Theo áp dụng nhưhiệp
ước kí với tổng thống Auriol thì lãnh sự sẽ ở dưới quyền chỉ huy của đại sứ
Việt Nam. Trong những nước mà Việt Nam chưa có đại sứ, các viên lãnh sự
người Việt sẽ có quyền giao dịch thẳng với chính phủ Việt Nam. và sẽ là đại
diên nước ta trong phạm vi quyền hành một viên lãnh sự theo luật pháp quốc
tế.
Theo Luật quốc tế thì phải có quyền gia nhập cơ quan đó mới có thể
gọi là một nước độc lập. Khi chính phủ Quốc gia Việt Nam ra đời, Pháp công
nhận Việt Nam có quyền ứng cử làm hội viên Liên hiệp quốc. Pháp lại còn
hứa sẽ giúp thi hành các điều khoản đó.
Về quyền thương thuyết và kí kết các hiệp ước với quốc tế,. Đây là vấn
đề quan trọng, vì có ngoại giao riêng mà không có quyền thương thuyết và kí
kết với ngoại bang thì cũng không có lợi gì. Ttrước khi Quốc gia Việt Nam ra
đời thìđây Pháp phải đưa ra chính sách ngoại giao của khối Liên hiệp để bảo
vệ quyền lợi chung, cùng thương thuyết và kí kết các hiệp ước chính trị, kinh
tế và thương mại. Nguyên tắc ấy đã định rõ trong khoản 62 hiến pPháp nước
Pháp. Khi cChính phủ Quốc gia Việt Nam ra đời đã giải quyết được vấn đề
đóxóa bỏ những nguyên tắc ấy. Pháp đã công nhận rõ ràng là Việt Nam có
quyền thương thuyết và kí kết với ngoại quốc các hiệp ước để bảo vệ quyền
lợi riêng của mình. Như vậy từ nay theo luật pháp quốc tế Việt Nam đã có đầy
đủ chủ quyền của một quốc gia độc lập.
Mặc dù những điều khoản trong hiệp ước Élysée không được thực hiện
đầy đủ nhưng

153
Cùng với nền độc lập (trên danh nghĩa), ở một khía cạnh nhất định,
chính phủ Quốc gia Việt Nam và các thành viên của chính phủ này đã thể hiện
được tinh thần dân tộc sự nỗ lực trong việc tìm kiếm một giải pháp để thoát
khỏi sự lệ thuộc vào Pháp..
Sẽ là thiên kiến nếu chúng ta phủ nhận Qua quá trình ra đời và hoạt
động của chính phủ Quốc gia Việt nam có thể thấy những cố gắng của Bảo
Đại trong giai đoạn đầu một số nhóm chính trị trong việc tìm ra một con
đường để đi đến độc lập dân tộc . N, nếu không thực tâm sự có tinh thần
dân tộc thì đã không có một lực lượng lớn những người thuộc phe “quốc
gia”, chỉ trách rằng Bảo Đại . Họ cho rằng Bảo Đại đã không đủ kiên
quyết, bất lực khi đưa những nỗ lực trên bàn đàm phán vào thực tiễn. Và ý
định và mưu đồ của Pháp lúc này là rất lớn. Chính phủ Bảo Đại không thể
dùng đàm phán và thương lượng để giải quyết vấn đề của Việt Nam với
một nước Pháp không thiện chí.

Với quá trình hoạt động của Chính phủ Quốc gia Việt Nam, đời sống
nhân dân ở một số đô thị trong vùng tạm chiếm có những bước chuyển biến
nhất định. Các đô thị có bước phát triển mạnh mẽ so với trước chiến tranh.
Những số liệu về tình hình kinh tế đặc biệt là tình hình xuất nhập khẩu đã cho
thấy những bước phát triển kinh tế của các đô thị và các vùng tạm chiếm
trong chiến tranh. Sự phát triển kinh tế đó đã để lạiđược chứng minh bằng sự
tồn tại của một tầng lớp tư sản và địa chủ khá giàu có ở cả miền Bắc và miền
Nam. Cùng với sự phát triển kinh tếđó, đời sống nhân dân có những chuyển
biếnc rõ rệt, các loại hàng hóa của Pháp và giai đoạn sau là hàng hóa Mỹ tràn
vào Việt Nam làm cho thị trường thêm phong phú. Hoạt động của cCác
thương nhân Hoa kiều và thương nhân người Việt hoạt động khá mạnhđã góp
phần đưa đến bức tranh kinh tế khá mới. Tuy nhiên cũng phải khẳng địnhnhấn

154
mạnh rằng, sự phát triển kinh tế này chỉ là bề nổi, dựa vào sự viện trợ của
nước ngoài. Nền kinh tế vẫn không có cơ sở vững chắc trong nước. Ở ở
những vùng ráp ranh, hoạt động kinh tế chịu ảnh hưởng nhiều của chiến
tranh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiềucó phần khó khăn hơn.
Văn hóa, giáo dục, y tế có bước phát triển somột vài chuyển biến so với
thời kì trước chiến tranh. Đặc biệt là sự ra đời của một số các trường đĐại
học, các cơ sở giáo dục là nền tảng cho một nền học thuật phát triển ở giai
đoạn sautư nhân. Qua bảng thống kê số lượng học sinh, số trường học ta có
thể thấy rằng, nền giáo dục có bước tiến vượt bậc so với trước năm 1945. Rất
nhiềuĐội ngũ giáo sư, học sinh, sinh viên trongừ các trường học của người
Pháp hoặc các trường Pháp, Việt tham gia vào cuộc kháng chiến, bổ sung
thêm nguồn lực thúc đẩy cuộc kháng chiến ngày càng phát triển hơnđược tăng
lên. Ở các đô thị, các yếu tố văn hóa phương Tây, nhất đặc biệt là văn hóa
Pháp được du nhập, phát triển mạnh hơn so với giai đoạn trước. Điều này
được thể hiện rõ nhất ở Sài Gòn và các đô thị miền Nam. Các hoạt động vui
chơi giải trí, văn hóa tinh thần cũng được chú trọngcũng có những nét mới,
nhất là ở giai đoạn sau khi người Mỹ tìm cách xây dựng ảnh hưởng của mình
ở Việt Nam và gạt bỏ ảnh hưởng của người Pháp..
Mặc dù chỉ tồn tại trên danh nghĩa, cChính phủ Quốc gia Việt Nam
cũng có những một số đóng góp về mặt ngoại giao. Đó là việc thể hiện vị thế
của Việt Nam khi kí kết hiệp ước với các nước trên thế giới, đặc biệt là khẳng
định chủ quyền của Việt Nam ở hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.

Đầu tháng 9/1951, Trần Văn Hữu dẫn đầu đoàn Quốc gia Việt Nam
tham gia hội nghị 51 nước có đóng góp trong việc đánh bại Nhật Bản trong
Chiến tranh thế giới thứ hai tại San Francisco theo lời mời của chính phủ
Mỹ. Tại hội nghị, ông bày tỏ quan điểm ủng hộ các nước Đồng minh

155
phương Tây và yêu cầu Nhật Bản bồi thường chiến phí. Ông cũng nhân hội
nghị này khẳng định chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Trường Sa
và Hoàng Sa: “Việt Nam rất là hứng khởi ký nhận trước nhất cho công
cuộc tạo dựng hòa bình này. Và cũng vì vậy cần phải thành thật lợi dụng
tất cả mọi cơ hội để dập tắt những mầm mống các tranh chấp sau này,
chúng tôi xác nhận chủ quyền đã có từ lâu đời của chúng tôi trên quần đảo
Trường Sa và Hoàng Sa” . [22; 399]
Ngày 29/6/1950, Pháp chính thức công nhận Quốc gia Việt Nam là một
thành viên có chủ quyền trong khối Liên hiệp Pháp, theo thỏa ước Pau. Ngày
7/2/1950, Mỹ và Anh cùng một số quốc gia chính thức công nhận và thiết lập
quan hệ ngoại giao với Quốc gia Việt Nam. Tòa đại sứ Mỹ đầu tiên đặt tại Sài
Gòn do ông Donald Heath, một nhân vật ngoại giao kỳ cựu làm đại sứ. Đến
ngày 7/9/1951, Mỹ ký hiệp định tương trợ với chính quyền Quốc gia Việt Nam.
Có thể nói, chính phủ Quốc gia Việt Nam trong khả năng của mình đã
cố gắng để phát triển kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao vị thế của
Việt Nam trên trường quốc tế. Những đóng góp đó có giá trị to lớn trong giai
đoạn đất nước có chiến tranh. Tuy nhiên do không có chỗ dựa trong nước,
không được sự ủng hộ của nhân dân nên những hoạt động của chính phủ này
mới chỉ dừng lại về mặt lí thuyết. Về mặt chính trị, chính phủ này vẫn gần
như vẫn lệ thuộc vào người Pháp và Mỹ. Nền kinh tế chủ yếu dựa vào viện
trợ của nước ngoài, lệ thuộc vào Pháp. Đời sống của đại bộ phận nhân dân
vẫn không có nhiều chuyển biến, thậm chí nhiều vùng đời sống nhân dân còn
khó khăn hơn trước.
3.4. Mỹ đóng vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình tồn tại của
chính phủ Quốc gia Việt Nam, nằm trong chiến lược toàn cầu chung của
Mỹ

156
Mỹ đóng vai trò quan trọng đối với sự ra đời, tồn tại và sụp đổ của
chính phủ Quốc gia Việt Nam. Từ việc thúc ép Pháp kí hiệp ước Élysée, tạo
tiền đề cho chính phủ Quốc gia Việt Nam được thành lập (27/4/1949) đến việc
công nhận về ngoại giao, viện trợ về kinh tế, quân sự để chính quyền này có
thể tồn tại và cuối cùng thay thế nó bằng một thể chế mới – Nền đệ nhất cộng
hòa do Ngô Đình Diệm làm tổng thống.
Sau chiến dịch Điện Biên Phủ, hiệp định Geneve được kí hết buộc Pháp
phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của ba nước Đông Dương. Thất bại
trong âm mưu kéo dài, mở rộng và quốc tế hóa chiến tranh Đông Dương, Mỹ
đã tìm mọi cách để phá hoại hiệp định Geneve, độc chiếm miền Nam Việt
Nam nhằm: Biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự
của Mỹ. Dùng miền Nam làm bàn đạp, ngăn chặn sự tấn công của miền Bắc,
nhằm ngăn chặn làn sóng cộng sản và ảnh hưởng của Chủ nghĩa Xã xã hội ở
khu vực Đông Nam Á.
Sự tồn tại của chính phủ Quốc gia Việt Nam do Bảo Đại làm quốc
trưởng lúc này không còn phù hợp nữa. Chính vì thế, Mỹ đã xúc tiến việc
thay thế chính phủ này bằng một chính thể mới - nền Đệ nhất cộng hòa do
Ngô Đình Diệm làm tổng thống.
Vào giai đoạn cuối của Hội nghị Geneve 1954, Hoa KỳMỹ đã có sẵn
trong tay lá bài Ngô Đình Diệm, một tín đồ Thiên Chúa giáo, một thành phần
dân tộc chủ nghĩa. Do, xuất thân từ một gia đình cựu đại thần triều Nguyễn,
Ngô Đình Diệm là người có đầu óc phong kiến, bảo thủ. vì xuất thân từ một
gia đình cựu đại thần triều Nguyễn.
Năm 1949, khi Ngô Đình Diệm còn đang tị nạn tại Hồng Kông, nhiều
nhà chính trị phòng trà đổ xôcơ hội đã tới đây để tìm kiếm một chức vụ trong
chính phủ Quốc gia Việt Nam do Bảo Đại đứng đầu. Nhận thấy chưa đến thời

157
cơ để xuất đầu lộ diện, Ngô Đình Diệm đã xin được giấy chiếu khán sang Hoa
KỳMỹ để có những cuộc vận động với chính giới Mỹ.
Năm 1951, ông Ngô Đình Diệm sống trong một chủng viện ở tiểu bang
New Jersey tại Hoa KỳMỹ. Trong thời gian từ 1951 đến 1953, theo báo Time,
thì Ngô Đình Diệm thường đến Oasinhtơn để có những cuộc thảo luận về
chính trị với các viên chức Bộ Ngoại giao và các thành viên trong lưỡng viện
Quốc hội Hoa KỳMỹ để thuyết phục Hoa KỳMỹ ngừng ủng hộ chính sách của
Pháp tại Việt Nam qua giải pháp Bảo Đại.
ThángNgày 67/7/1954, dưới sự ủng hộ của Mỹ, Ngô Đình Diệm cùng
một lúc giữ ba chức vụ quan trọng trong chính phủ Quốc gia Việt Nam: thủ
tướng, tổng trưởng quốc phòng, kiêm tổng trưởng nội vụ. Chức vụ chủ chốt thứ
tư tổng trưởng ngoại giao được giao cho Trần Văn Đỗ là chú vợ của Ngô Đình
Nhu.
Sau khi hiệp định Geneve được kí hết, Hội đồng an ninh quốc gia Mỹ
họp trong hai2 ngày 8/8/1954 và ngày 12/8/1954 chính thức ấn định chính
sách của Mỹ đối với Việt Nam và thông qua văn kiện NSC 5429 ngày
20/8/1954. Hội đồng đề ra nhiệm vụ “ủng hộ một chính phủ bản xứ mạnh” và
“xây dựng lực lượng quân sự bản xứ” có thể đảm bảo an ninh nội địa, đưa ra
một loạt biện pháp như: bầu cử quốc hội, soạn thảo một hiến pháp mới, phế
truất Bảo Đại một cách hợp pháp, gắn cải cách điền địa với tái định cư dân di
cư, trao viện trợ trực tiếp cho người Việt Nam không thông qua Pháp nữa.
Ngày 10/9/1954, qua đạo diễn của cố vấn Mỹ Edward Lansdale, Ngô
Đình Diệm kí nghị định, cử trung tướng Nguyễn Văn Hinh đi công cán ở
Pháp nhằm loại Nguyễn Văn Hinh ra khỏi chức tham mưu trưởng quân đội
quốc gia Việt Nam. Nguyễn Văn Hinh cùng một số tướng tá thân Pháp quay
trở lại phản đối bằng cách chuẩn bị lực lượng lật đổ Ngô Đình Diệm. Tướng
O’Daniel (chỉ huy MAAG) và đại tá Lansdale (chỉ huy SMM) nói thẳng với

158
Nguyễn Văn Hinh:; nếu quân đội làm đảo chính, Mỹ sẽ ngưng viện trợ cho
quân đội. trong khi đó Dulles gây sức ép với chính phủ Pháp để Bảo Đại cách
chức Nguyễn Văn Hinh. Ngày 1/12/.1954, Ngô Đình Diệm cử thiếu tướng Lê
Văn Tỵ - một sĩ quan do Pháp đào tạo nhưng đã ngả theo Ngô Đình Diệm làm
tổng tham mưu trưởng “. một loạt tướng tá thân Pháp bị loại khỏi quân đội,
một số phải rời khỏi miền Nam Việt Nam. Ngược lại những sĩ quan nào theo
Ngô Đình Diệm đều được thăng cấp, thăng chức” [5;45].
Từ năm 1954, Bảo Đại chỉ còn là biểu tượng của những ảnh hưởng cuối
cùng của Pháp tại Nam Việt. Nhận thấy trước nguy cơ bị truất phế, Bảo Đại
cho công bố một nghị định bãi nhiệm Ngô Đình Diệm, vị thủ tướng mà ông bổ
nhiệm tháng 6/1954. Đến ngày tháng 19/10/1955, Bảo Đại đã đưa ra quyết
định của Quốc trưởng chấm dứt chức vụ Thủ tướng của Ngô Đình Diệm. Tuy
nhiên, cuộc trưng cầu dân ý đã đem lại thắng lợi cho Diệm, Bảo Đại bị mất
chức quốc trưởng. Ngô Đình Diệm trở thành tổng thống của Đệ nhất Cộng hòa
Việt Nam. Hai chính phủ Anh và Pháp vội vàng ngả theo Mỹ để thừa nhận kết
quả cuộc trưng cầu dân ý và công nhận tính cách hợp pháp của nền Đệ nhất
cộng hòa.

Như vậy, Mỹ không chỉ là người thúc đẩy sự ra đời của chính phủ quốc
gia Việt Nam mà còn là lực lượng đóng vai trò quyết định trong việc thay thế
chính phủ Quốc gia Việt Nam bằng nền Đệ nhất cộng hòa. Quá trình này diễn
ra liên tục, với hai hoạt động được tiến hành đồng thời là loại bỏ Pháp và các
tay chân của Pháp trong chính phủ Quốc gia Việt Nam và tăng cường ảnh
hưởng của Mỹ ở miền Nam Việt Nam. Sự thay thế này thực chất là cuộc tranh
chấp Pháp - Hoa Kỳ qua hai con bài trong tay của hai cường quốc được xem
là đồng minh của nhau, và “thế yếu của Pháp là sử dụng một cái bóng ma,
không có thực quyền và đang sống lưu vong ở nước ngoài” [7;311].

159
Trước đây, đa số các học giả cho rằng, Pháp là ông chủ thực sự của
chính phủ Quốc gia Việt Nam và chính phủ này là “bù nhìn” là “con rối”
trong tay Pháp. Điều này không hoàn toàn chính xác. Qua nghiên cứu có thể
thấy Mỹ mới là ông chủ thực sự, là người đứng đằng sau cả Pháp và chính
phủ Quốc gia Việt Nam.
Những ảnh hưởng của Mỹ đối với chính phủ Quốc gia Việt Nam là
một quá trình diễn ra hết sức bình tĩnh, thận trọng, có lúc ngấm ngầm có
lúc công khai. Qua đó Mỹ từng bước gây dựng và xác lập những ảnh hưởng
của mình ở Việt Nam, tạo tiền đề cho chính sách thực dân kiểu mới của Mỹ
trong giai đoạn sau.
Quan hệ giữa Mỹ và chính phủ quốc gia Việt Nam đã tạo nên một tam
giác quan hệ phức tạp, đan xen giữa mâu thuẫn và hợp tác của ba thực thể
Pháp -– Chính phủ Quốc gia Việt Nam -và Mỹ. Chúng dựa dẫm vào nhau,
kiềm chế, mâu thuẫn nhau trong một mục tiêu chung là tiêu diệt chủ nghĩa
cộng sản, tiêu diệt chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa và phong trào kháng
chiến của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của chủ tịchcủa Hồ Chí Minh.
3.5. Chính phủ Quốc gia Việt Nam về thực chất chỉ là một “giải
pháp chính trị”
Việc xây dựng một chính phủ của người Việt nói chung và chính phủ
Quốc gia Việt Nam nói riêng trước sau đều nằm trong sự tính toán của người
Pháp. Bản chất chính phủ Quốc gia Việt Nam là một con bài, một giải pháp
chính trị trong quá trình người Pháp tiến hành cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
Cho đến ngày tổng thống De Gaulle từ chức vào tháng Giêng 1946, ông
vẫn không thay đổi chủ trương của mình đối với Việt Nam. Ông không chấp
nhận điều đình với chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa cho đến khi nào
Pháp đã phục hồi được uy quyền ở Việt Nam. Trong chuyên đi vận động
Washington vào tháng Tám 1945, mặc dù chỉ được Tổng Thống Truman hứa

160
sẽ không cản trở việc Pháp trở lại Đông Dương, ông đã tuyên bố trong một
cuộc họp báo: “Lập trường của Pháp về Đông Dương rất đơn giản: Pháp
muốn khôi phục chủ quyền của mình ở Đông Dương”. Tướng De Gaulle luôn
luôn bị ám ảnh bởi sự cần thiết phải phục hồi danh dự cho nước Pháp sau khi
đã phải đầu hàng Đức (tháng Sáu 1940), chịu cho Nhật kiểm soát về quân sự
ở Đông Dương (tháng Chín 1940), rồi bị Nhật lật đổ ở Đông Dương (tháng
3/1945). Vì vậy ngoài công cuộc kháng chiến chống Hitler, de Gaulle còn
muốn xác định vai trò của Pháp như một cường quốc trên thế giới bằng cách
thu hồi các thuộc địa cũ ở châu Á và châu Phi. Cao ủy Thierry d’Argenlieu,
người thay thế cho Decoux ở Đông Dương, mặc dù trực tiếp ở Việt Nam và
am hiểu tình hình Việt Nam hơn de Gaulle, d’Argenlieu vẫn tin tưởng có thể
bắt ép Việt Nam bằng sức mạnh quân sự. Ông đã nhắc nhở Sainteny tuyệt
đối không dùng từ ngữ “độc lập” khi điều đình với chủ tịch Hồ Chí Minh, và
ngay cả sau khi Hiệp định Sơ bộ 6 tháng Ba chỉ cho Việt Nam qui chế của
một “quốc gia tự do” d’Argenlieu vẫn không muốn thi hành hiệp định này.
Rõ ràng là trong tư tưởng của Pháp chưa bao giờ muốn từ bỏ tham vọng
chiếm Việt nam bằng quân sự, chưa từ bỏ cái danh “mẫu quốc”.Vì vậy, mọi
thỏa thuận của Pháp trong việc thành lập chính phủ người Việt chỉ mang tính
hình thức mà không hề có thiện chí.
Đến giai đoạn sau, khi kí hiệp ước với Bảo Đại, Bộ trưởng Marius
Moutet đã tuyên bố với báo chí rằng “trước khi đàm phán, cần phải hoàn tất
một quyết định quân sự” và đã không tiếp xúc với chủ tịch Hồ Chí Minh
trước khi về nước. Ngày 3/1/1947, chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cho Moute một
lá thư với những đề nghị cụ thể về ngưng chiến và điều đình nhưng không có
kết quả. Chỉ vài tháng sau khi thấy không thể “hoàn tất quyết định quân sự”
một cách mau chóng được, tân thủ tướng Paul Ramadier tuyên bố trước Quốc
hội: “Độc lập trong khuôn khổ Liên Hiệp Pháp có nghĩa là người Việt Nam

161
có quyền tự cai trị lấy mình và điều hành công việc của họ một cách dân chủ,
chọn lựa chính phủ của họ, và quyết định cái khung cảnh mà họ muốn sống
trong đó. Hồ Chí Minh đã hưởng ứng lời của Ramadier và liên lạc với Pháp
thể hiện ý muốn khôi phục niềm tin, tình hữu nghị” nhưng Pháp thể hiện rõ
chiều hướng mới của Pháp là muốn nói chuyện với một chính phủ không
cộng sản, như Bollaert đã nhấn mạnh trong bản tuyên bố ngày 15/5 sau khi
kêu gọi sự hợp tác của tất cả các đảng phái: “Tôi nói: tất cả các đảng, vì
chúng tôi không công nhận việc một nhóm có độc quyền đại diện cho dân
chúng Việt Nam”. Lúc này ở Pháp xảy ra một cuộc rối loạn về chính trị, chính
phủ Pháp thay đổi liên tục và vấp phải khó khăn trong giải quyết vấn đề ở
Việt Nam và gặp phải sự đấu tranh của dư luận quốc tế khi bước đầu thất bại
ở chiến trường. Kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” trong giai đoạn đầu thất
bại buộc Pháp phải chuyển hướng đấu tranh sang đánh lâu dài và vì vậy yêu
cầu đặt ra là xây dựng một chính quyền làm chỗ dựa lâu dài cho Pháp. Từ đó
người Pháp mới nghĩ đến “Giải pháp Bảo Đại”.
Nguyên nhân khiến người Pháp muốn thành lập chính phủ Quốc gia
Việt Nam bởi vì, Pháp nhận thức rằng sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa trên
phạm vi thế giới là một xu hướng thực tế. Nhưng với tư cách một cường quốc,
Pháp tiếp tục đẩy mạnh chiến tranh, nhằm tìm cho nước Pháp "một lối thoát
danh dự" ra khỏi cuộc chiến tại Việt Nam. Những người Pháp ủng hộ cuộc
chiến cho rằng nếu Pháp để mất Đông Dương, sở hữu của Pháp tại hải ngoại
sẽ nhanh chóng bị mất theo. Chính vì thế Pháp cố kéo dài cuộc chiến thông
qua một chính phủ của người bản xứ.
Nước Pháp chưa bao giờ tỏ ra một chút gì muốn "giải thoát" cho thuộc
địa cũ của nó. Ngày 2/5/1945, tại Hội nghị San Francisco, Bộ trưởng Ngoại
giao Pháp G. Bidault tuyên bố chỉ có Pháp mới có quyền quyết định tương lai
Đông Dương, rằng quyền ủy trị có thể áp dụng trên các thuộc địa khác chứ

162
không thể áp dụng cho Đông Dương. Ngày 5/6/1948, Bảo Đại và Bollaert ký
kết Hiệp định tại Vịnh Hạ Long trong đó Pháp tuyên bố "trịnh trọng công
nhận nền độc lập của Việt Nam", nhưng đặc biệt Pháp chỉ giữ lại quyền kiểm
soát công tác đối ngoại và quân đội, việc chuyển giao các chức năng khác của
chính phủ sẽ được giải quyết ở các cuộc thương lượng sau. Thực tế Quốc gia
Việt Nam chẳng được trao cho quyền hành gì. Đến ngày 8/3/1949, Tổng
thống Pháp Vincent Auriol và Cựu hoàng Bảo Đại ký Hiệp ước Elysée, trong
đó các bộ phận chủ chốt trong chính phủ vẫn do Pháp nắm giữ và cơ cấu
thuộc địa cũ vẫn còn nguyên vẹn. Bảo Đại đã ký Hiệp định Elysée để nhằm
một khi nắm chính quyền, ông có thể chơi ván bài quốc tế theo kiểu của ông.
Ông đã đặt lòng tin vào sự ủng hộ của Mỹ mà ông hy vọng sẽ kiềm chế được
Pháp và cung cấp cho Việt Nam viện trợ kinh tế cần thiết. L.A Patti nhận xét
Bảo Đại vừa là một nhà chính trị vừa là một người dân tộc chủ nghĩa.
Hạn chế thứ nhất của chính phủ Quốc gia Việt Nam là, nó được hình
thành thông qua đàm phán ngoại giao. Ví thế, nó là sản phẩm dàn xếp giữa
Pháp và một số chính trị gia Việt Nam không ủng hộ Chính phủ kháng chiến
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tài liệu của Lầu Năm Góc đánh giá chính phủ
Bảo Đại không có tính đại chúng, cũng không hiệu quả. Quân đội của nó, phụ
thuộc vào sự chỉ huy của sỹ quan Pháp, thiếu sức mạnh. Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa chưa bao giờ thừa nhận tính chính danh và hợp pháp của chính phủ
Quốc gia Việt Nam. Trong quan niệm của chính phủ Quốc gia Việt Nam, đó
không phải là ý nguyện của người dân Việt Nam muốn được độc lập hoàn
toàn, thay vì vẫn duy trì một quốc gia thuộc Liên hiệp Pháp. Việt Nam Dân
chủ Cộng hòa xem Quốc gia Việt Nam chỉ là Chính phủ bù nhìn, là chiêu bài
để Pháp thi hành chính sách "Da vàng hóa chiến tranh", dùng "Độc lập giả
hiệu" để mê hoặc người Việt trong khi Pháp vẫn ngầm đứng sau khống chế.

163
Người Pháp coi giải pháp Bảo Đại chỉ là do tình thế thúc ép, họ không
tin tưởng và tôn trọng chính phủ này. Năm 1949, Tổng tham mưu trưởng lục
quân Pháp, đại tướng Revers sau chuyến khảo sát tình hình Đông Dương đã có
bản tường trình mật trong đó viết: "Vấn đề điều đình với Việt Nam thì tìm
những người quốc gia chống cộng để điều đình. Giải pháp Bảo đại chỉ là một
giải pháp thí nghiệm, nhưng chế độ Bảo Đại là một chế độ ung thối với sự
tham nhũng, buôn lậu đồng bạc, buôn lậu giấy phép nhập cảng, những khu
chứa cờ bạc đĩ điếm..." (Trung tâm Đại thế Giới ở Chợ Lớn được chính phủ
Bảo Đại cho phép công khai hoạt động). Bản thân Bảo Đại cũng nhận xét rằng:
“Cái được gọi là giải pháp Bảo Đại hóa ra là giải pháp của người Pháp”.
Khi trả lời phỏng vấn của Dân quốc Nhật báo (Trung Hoa Dân Quốc)
ngày 3/4/1949, chủ tịch Hồ Chí Minh đã trả lời câu hỏi về hiệp định Elysée như
sau: “Đối với dân Việt Nam, đó chỉ là một tờ giấy lộn. Thứ thống nhất và độc
lập giả hiệu ấy chẳng lừa bịp được ai. Ngay nhân dân Pháp và dư luận thế giới
cũng đã hiểu rõ và tố cáo điều đó. Lúc nào quân đội thực dân Pháp hoàn toàn
rút khỏi đất nước Việt Nam, thì mới có thống nhất và độc lập” 36. Trên thực tế,
Hiệp ước Elysée quy định về quân sự: “Trong thời chiến, toàn thể quân đội Việt
Nam và Liên hiệp Pháp được đặt chung dưới quyền chỉ huy của Uỷ ban quân sự
mà Tư lệnh sẽ là một sĩ quan Pháp có một Tham mưu trưởng phụ tá”.
Tất cả những điều đó chứng tỏ chính phủ Quốc gia Việt Nam không có
nhiều quyền lực. Suy cho cùng họ cũng chỉ là một quân cờ trên bàn cờ chính
trị mà người Pháp và người Mỹ đang cùng nhau sắp đặt.

36 Trả lời điện phỏng vấn của Dân quốc nhật báo (1949), Tháng 3-4 nǎm 1949, Tài liệu lưu tại Lưu trữ Bộ
Ngoại giao.

164
KẾT LUẬN

Thực tế cho thấy chiến tranh không phải là con đường duy nhất để mưu
cầu độc lập dân tộc. Nhiều thuộc địa khác trên thế giới và ngay tại Đông Nam
Á đã giành được độc lập bằng đám phán và trải qua một lộ trình kéo dài
không quá một thập kỷ để nhà nước bảo hộ phương Tây trao trả dần các
quyền tự quyết cho họ. Tuy nhiên cần phải lưu ý một thực tế khác: những
quốc gia được trao trả độc lập hòa bình chủ yếu là thuộc địa của Anh và Hà
Lan, những quốc gia đi theo chủ nghĩa thực dân định cư vốn không còn tha
thiết duy trì thuộc địa vì thu được ít lợi tức, trong khi đó người Pháp thì
ngược lại. Họ là nước đi theo chủ nghĩa thực dân bóc lột và không muốn mất
đi lợi tức từ thuộc địa, nên đã cố gắng tái chiếm thuộc địa tới cùng cho tới lúc
bị đánh bại (như ởViệt Nam và Algérie).
Mỗi cá nhân, tổ chức có một hướng đi riêng, một cách nhìn nhận và
giải quyết với vận mệnh dân tộc. Đứng trên phương diện này, có thể coi hoạt
động của Bảo Đại và Chính phủ Quốc gia Việt Nam là một con đường trong
số rất nhiều con đường để đi đến độc lập dân tộc. Điều này được thể hiện
trong câu nói của Bảo Đại: "Cụ Hồ kháng chiến ở bưng biền sở dĩ được anh
em chiến sĩ ủng hộ cũng chỉ vì Cụ tuyên bố kháng chiến để giành thống nhất
và độc lập cho nước nhà. Tôi tranh thủ ở hải ngoại bằng chánh trị cũng
không ngoài mục đích ấy. Sở dĩ hoàn cầu biết đến nước việt nam cũng vì tinh
thần hi sinh của dân tộc Việt Nam.
Sau này, trong 2 người, Cụ Hồ hay tôi, có thành công, chẳng qua cũng
nhờ sự hi sinh đó. Khi nào tôi quên được những suy nghĩ cực khổ nhẫn nại
của toàn thể đồng bào đã đồng tâm nhất trí, hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp,
giúp tôi trong giai đoạn khó khăn này" (Lời Bảo Đại tuyên bố ở Hồng Kông
với ông Phạm Ngọc Thạch, đại diện kháng chiến) [Theo Một vài lời tuyên bố

165
của cựu hoàng Bảo Đại về công cuộc anh em kháng chiến trong việc tranh thủ
Độc Lập cho quốc gia (Các báo Việt Nam 17/6/1949).
Có thể thấy rằng “gGiải pháp Bảo Đại” và sự tồn tại chủ chính phủ
Quốc gia Việt Nam cũng chỉ là một bước ngắn trong tiến trình lịch sử của dân
tộc. Mỗi khuynh hướng chính trị Mỗi nhà nghiên cứu đều có những nhận định
và phê phán khác nhau về sự kiện này. Người cho rằng đó chỉ là một chính
phủ bù nhìn do Pháp dựng lên để kéo dài nền thống trị tại Việt Nam, người thì
xem đó như một con đường, một giải pháp, khác để chặng đường tiến tới độc
lập.
Nhưng dù theo quan điểm nào chúng ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy
những mâu thuẫn giữa những điều mà chính phủ Quốc gia Việt Nam tuyên bố
và những điều nó làm được trên thực tế.
Giải pháp Bảo Đại cũng đã không đem lại hoà bình thực sự. Chiến
tranh vẫn tiếp tục, và càng ngày càng khốc liệt. Đời sống nhân dân vẫn ngày
càng khó khăn. Sự lệ thuộc của chính phủ Quốc gia Việt Nam vào Mỹ và
Pháp ngày càng lớn. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Việt Nam
trở thành một phần trong cuộc chiến ý thức hệ, giữa hai khối Đông – Tây, là
một điểm nóng của chiến tranh lạnh.
thật sự mà không cần phải đổ máu, kéo theo những rạn nứt trong lòng
dân tộc. Tôi cho rằng nó là hi vọng của những người Việt Nam yêu nước,
niềm tin vào con đường tìm độc lập cho dân tộc, đó là một cách thức, bước đi
của một nhóm chính trị cũng yêu nước và trăn trở với vận mệnh dân tộc
nhưng chưa khả thi và chưa làm được như họ muốn. Mỗi cá nhân, mỗi đảng
phái, mỗi dân tộc đều có những con đường khác nhau để đi đến độc lập khác
nhaudân tộc. Điều này phụ thuộc , vì quan điểm chính trị, vào bối cảnh lịch
sử, môi trường, mối quan hệ của họ, xuất thân, quê hương,… của họ khác
nhau sẽ quy định và ảnh hưởng tới tư tưởng, quan điểm thái độ chính trị.

166
Chúng ta không nên cho rằng đâu là con đường đúng, sai chỉ thấy rằng con
đường nào phù hợp sẽ được lựa chọn và giành thắng lợi.con đường mà Bảo
Đại và các đảng phái chính trị đã lựa chọn trong giai đoạn này đã không được
lịch sử chấp nhận. Nó không phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử dân
tộc.
Ta sẽ thấy rằng Bởi lẽ, cuộc kháng chiến chống Pháp do Đảng và chủ
tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo kéo dài suốt chín năm trường kì, đã làm cho
Pháp hao người tốn của mà nền độc lập giành được vẫn chưa trọn vẹn thì
suy cho cùng nền độc lập mà Pháp trao cho Bảo Đại cũng chẳng khác gì
“nền độc lập của Nhật đã trao vào ngày 9/3/1945 một vệ tinh”.
Vậy tại sao Bảo Đại lại chọn con đường đó? Nguyên nhân là do Bảo
Đại vốn lớn lên và học tập trong môi trường phương Tây, ông khá tin vào các
từ ngữ như “tự do, bình đẳng, bác ái”, chỉ tiếp xúc với cuộc sống Tây hóa
phồn hoa đô hội, ông không hiểu hết được cuộc sống lầm than, thống khổ của
dân tộc. Bảo Đại giống như người bị bịt mắt lâu ngày, khái niệm về cuộc sống
là do người bên cạnh vẽ. Đồng thời, Bảo Đại cũng mang theo ảo tưởng về
một nước Đại Pháp với những tư tưởng cao đẹp.
Giải pháp Bảo Đại cũng đã không đem lại hoà bình như Quốc trưởng
tiên đoán. Chiến tranh vẫn tiếp tục, và càng ngày càng khốc liệt khi nước
Cộng hòa Dân chủ nhân dân Trung Hoa được thành lập và thiết lập quan hệ
ngoại giao với chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa (18/1/1950). Kể từ đây,
cuộc kháng chiến chống Pháp của Việt Nam trở thành cuộc chiến ý thức hệ,
giữa hai khối cộng sản và không cộng sản. Đảng Lao động Việt Nam lãnh đạo
cuộc chiến tranh chống Pháp, với sự trợ giúp của các nước Xã hội chủ nghĩa.
Hoa kỳ trước đây vẫn phản đối việc Pháp quay lại thuộc địa cũ, nay cũng
nhảy vào trợ giúp Pháp về tài chính. Bởi vì, Hoa Kỳ ý thức được cuộc chiến

167
tại Việt Nam không phải đơn thuần là một cuộc chiến để giải phóng thuộc địa
nữa, mà là một điểm nóng của chiến tranh lạnh.
Về phương diện chính trị, quá trình trả lại độc lập cho Việt Nam kéo
dài. Các chính phủ kế tiếp gồm nhiều thành phần thân Pháp, khiến cho những
người quốc gia yêu nước cảm thấy mất niềm tin. Sau chính phủ đầu tiên do
chính Bảo Đại đứng đầu, những nội các kế tiếp là chinh phủ Nguyễn Phan
Long (tháng 1/1950), Trần Văn Hữu (tháng 7/1950, rồi tháng 2/1951),
Nguyễn Văn Tâm (tháng 6/1952), Bửu Lộc (tháng 1/1954), và Ngô Đình
Diệm (tháng 7/1954) đã Chính phủ Quốc gia Việt Nam không làm được điều
mà họ cam kết. Họ khi chính phủ Quốc gia Việt Nam mới được thành lập.
Chính phủ quốc gia Việt Nam không có một chính sách, một chiến lược hữu
hiệu để tranh thủ nhân tâm. Trong khi đó chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng
hòa được nhân dân tin tưởng, ủng hộ. Chính phủ Việt Nam dân chủ Cộng hòa
đã nhấn mạnh vàoHọ thiếu đi một chỗ dựa vững chắc đó là: chính nghĩa của
cuộc chiến, là lòng yêu nước, là: chống thực dân Pháp để đòi lại độc lập, xây
dựng một cuộc sống tự do, sống yên ổn, hạnh phúc. và tự do.
Trong quá trình hoạt động, cChính phủ Quốc gia Việt Nam là không thể
kết hợp được với nhau thành một khối, do sự khác biệt ý kiến hoặc vì quyền
lợi cá nhân hay bè phái. Tất cả các nhà lãnh đạo đảng phái hay đoàn thể tôn
giáo, xã hội đều thấy mình quan trọng như nhau, không có một lãnh tụ nào
vượt trội có đủ uy tín và quyền lực để tập hợp mọi người giống như chủ tịch
Hồ Chí Minh và Mặt trận Việt Minh.
Các nhà lãnh đạo chính phủ Quốc gia Việt Nam, vì cạnh tranh với
nhau, cần phải chứng tỏ tinh thần ái quốc cao độ của mình nên thường không
chịu chấp nhận cả những giải pháp ôn hòa. Họ vì không muốn để cho đối
phương có lý do chỉ trích hay kết tội là “phản quốc”. Thái độ không chấp
nhận khác biệt và sợ bị mang tiếng nhượng bộ làm bế tắc mọi cuộc thảo luận,

168
làm cùn nhụt giảm tinh thầnsự linh động và sáng tạo, yếu tố cần thiết để đạt
được đồng thuận. Mặt trận Quốc gia liên hiệp thay vì được tăng cường lại suy
yếu dần đến chỗ tan rã. Ngô Đình Diệm người đã từng ủng hộ giải pháp Bảo
Đại và đã thuyết phục được nhiều nhóm công giáo kháng chiến rời bỏ Việt
Minh, cuối cùngvề sau lại từ chối lời yêu cầu của Bảo Đại thành lậptham gia
vào chính phủ Quốc gia Việt Nam. Nguyên nhân là do không thỏa mãn với
bản Hiệp ước Élysée giữa Auriol và Bảo Đại.

Tình hình đó đã làm cho phe quốc gia không được Hoa Kỳ tin tưởng và
ủng hộ mặc dù Hoa Kỳ rất bất mãn với chính sách thực dân của Pháp ở Đông
Dương. Thái độ lạnh nhạt của Hoa Kỳ làm cho Bảo Đại rất thất vọng vì theo
nhận định của Bộ trưởng Quốc phòng Phan Huy Quát, “Bảo Đại không thể
xác định được chính sách của Mỹ đối với Việt Nam thật ra như thế nào. Mặc
dù ông hiểu, và chấp nhận việc Mỹ cần trông cậy vào Pháp trong công cuộc
phòng thủ Tây Âu, Bảo Đại thắc mắc không hiểu tại sao Mỹ không hết lòng
ủng hộ cho Việt Nam đạt được nguyện vọng gần như hoàn toàn độc lập, đặc
biệt là về quân sự, vì một nước Việt Nam mạnh sẽ rất có lợi chẳng những cho
Pháp mà còn cho toàn thể khối Tây phương.”
Xét một cách toàn diện, Nhìn lại những gì sau đó thì hiệp định Élysée
và chính phủ Quốc gia Việt Nam không làm được những gì nó đã tuyên bố,
không đem lại nền những “độc lập” như mong đợi, và chính phủ Bảo Đại
không có được quyền tự quyết, bất lực trước những vấn đề của đất nước,
không có chỗ dựa trong quần chúng. Suy cho cùng nó là là một con bài trong
tay người Pháp. Nó được dựng lên với mục đích chống lại cuộc kháng chiến
của nhân dân Việt Nam.
Chính phủ Quốc gia Việt nam ra đời là nhờ những nỗ lực của một bộ
phận đông đảo những người “quốc gia” không đồng ý với chính phủ của chủ

169
tịch Hồ Chí Minh. Không phủ nhận sự cố gắng của họ, cũng không phủ nhận
những thành công trên bàn thương lượng của họ, nhưng suy cho cùng họ cũng
không thực hiện được mục tiêu ban đầu bởi lẽ: Pháp cả trong tư duy và hành
động, lời nói và việc làm chưa bao giờ từ bỏ chủ nghĩa thực dân, nền ngoại
giao của Pháp lớn mạnh và trưởng thành nên hoàn toàn có thể chi phối vấn đề
Việt Nam, chính phủ Bảo Đại ra đời là sự giúp đỡ và đồng ý của Pháp nên
hoàn toàn không thể không chịu ảnh hưởng từ Pháp và chưa có được năng lực
thực sự, vì nhiều lí do đã kể trên mà chính phủ Bảo Đại không có được sự ủng
hộ của nhân dân nên không có một chỗ dựa nào. Mỹ lúc này ngày càng muốn
can thiệp vào Việt Nam để ngăn chặn làn sóng chủ nghĩa xã hội tràn từ Trung
Quốc xuống và dùng Việt Nam để thế cho những tổn thất ở Trung Quốc. Vì
vậy Chính phủ này thất bại, không hoàn thành mục tiêu của nó là điều tất yếu.

170
171
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu tiếng Việt
1. 1. Ngô Trọng Bân (1955), Âm mưu xâm lược của Mỹ ở Đông Dương, Nxb
Sự Thật, Hà Nội.
2. 2. Nguyễn Huy Cầu (1994), Thời điểm của những sự thật (trích hồi kí
Nava về Điện Biên Phủ/ Herri Navarre), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
3. 3. Đinh Thị Thu Cúc (chủ biên) (2013), Lịch sử Việt Nam tập 10, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
4. 4. B. xb Khoa học xã hội,L. xb Khoa học xã hội, Hà Nội.013), ồi kí Nava ,
txb Khoa học xã hội, Hà Nội.013), ồi5. Charles Henri Dimaria, Lê Văn
Cư3), ồi kí NaKinh ts Henri Dimaria, Lê Văn Cư3), ồi kí Nava về Điện
BiênTinh ts Henri Dimaria, Lê Văn Cư3), Hồinh 6. Daniel Grandclément
(2006), Nguyễn Văn Sự dịch, Bảo Đại hay những ngày cuối cùng của
vương quốc An Nam, Nxb Phụ nữ.
5. 7. Bảo Đại (1951), Lời đức Quốc trưởng Bảo Đại, Nxb Hồ Gươm.
6. 8. Bảo Đại, Vincent Auriol (1949), Lời tuyên cáo của Đức Bảo Đại tại Sài
Gòn ngày 14/6/49, Tài liệu lưu trữ tại Thư viện Quốc gia.
7. 9. Bảo Đại (1949), Lời hiệu triệu toàn dân của Đức Quốc trưởng Bảo
Đại, nhân dịp lễ kỷ niệm đệ nhất chu niên thoả hiệp mồng 8 tháng ba năm
1949, Sở Thông tin Bắc Việt.
8. 10. Tr. ĐThông tin Bắc Việt.của ĐứGiáo trình L9), Lc Việt.của Đức Quốc
trưởng, Nxb Giáo D9), Lc Việt.11. Võ Nguyên Giáp (2006), Tõ Nguyên
Giáp (2Nxb Quân đGiáp (2006), Nam tu 12. Võ Nguyên Giáp (2005), Nh
Nguyên Giáp (2005), Nam tu toà, Nxb Quân đáp (2005), Nam tu to13.
Võ Nguyên Giáp (2006), Tổng tập hồi ký - Điện Biên Phủ điểm hẹn lịch
sử, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
9. 14. Đinh Quang Hải (2005), Hoạt động thương mại giữa vùng tự do và
vùng Pháp chiếm đóng trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân
Pháp, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 7/2005.

172
10. 15. Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2003), Đại cương Lịch sử Việt Nam Tập III,
Nxb Giáo dục, Hà Nội.
11. 16. Phan Xuân Hòa, Từ Nội Các Trần Trọng Kim Đến Chính Phủ Bảo
Đại, in tại nhà in Hà Nội (65, phố hàng Đẫy - Hà Nội).
12. 17. Hội đồng biên soạn lịch sử Nam bộ kháng chiến (2012) Lịch sử Nam
bộ kháng chiến, Tập 1 1945 – 1954, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật.
13. 18. Tường Hữu (2003), Hậu trường chính trị phía sau cuộc chiến Đông
Dương, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.
14. 19. Nguyễn Văn Khánh, Phạm Kim Thanh (2006), Mấy nhận xét về kinh
tế hàng hoá ở Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp đô hộ và tạm chiếm, Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử Số 12/2006, trang 11 – 18.
15. 20. Tr. p chí Nghiên cứu lịMr. p chí Nghiê, Nxb Vĩnh Sơn, Sài Gòn.
16. 21. Lê Xuân Khoa (2004), Việt Nam 1945-1995, Tập I. Bethesda, Nxb
Tiên Rồng, 2004.
17. 22. L.A Patti (2008), Why Vietnam?, Nxb Đà Nẵng.
18. 23. Phan ThĐà Ng.08), Nxb Bhan ThĐà Ng.08), Nxb Tiên Rồng, 2004.6,
trNxb ThhĐà Ng.024. NguyThhĐà Ng.08), Nxb Tiên RồnPhuyThhĐà
Ng.08), Nxb Tiên Rồng, 2004.6, tra, TyThhĐà Ng.08), Nxb 25. Vũ Dương
Ninh (2014) BTiên Rồng, 2004.6, trang 11 – 18.dân Pháp đô hộ và tạm
chiếmháng chiến chốn26. Đ6. ương Ninh (2014L6. ương Ninh (2014)
BTiên Rồng, 2004.6, trang 11 – 18.dâ Nxb Khoa hnh (2014) BTiên Rồng,
20027. Phillipe Deviller (2003), Paris – Saigon – Hanoi, Tài liệu lưu trữ
về cuộc chiến tranh 1944 – 1947 (Hoàng Hữu Đản dịch), Nxb Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh.
19. 28. Peter A. Puller (1986), Nước Mỹ và Đông Dương từ Ru-dơ-ven đến
Ních-xơn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.
20. 29. Hoàng Cơ Thụy (2002), Việt sử khảo luận, Nxb Nam Á, Paris.
21. 30. Trần Dân Tiên, Bùi Lâm, Trần Cung (2005), Hồi ký cách mạng, Nxb
Hội nhà văn.
22. 31. Thananan Boonwanna (2008), Vấn đề Thái Lan công nhận chính phủ
Bảo Đại năm 1950, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 4/2008, Tr. 42-47.

173
23. 32. Phạm Kim Thanh (2002), Công thương nghiệp Hà Nội thời kỳ thực
dân Pháp tạm chiếm (2/1947-10/1954), Nxb Hà Nội.
24. 33. Phạm Hồng Tung (2010), Nội các Trần Trọng Kim - Bản chất, vai trò
và vị trí lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. 34. Phạm Hồng Tung (2007), Hoàng đế Bảo Đại từ sau cuộc đảo chính Nhật-
Pháp (9-3-1945) tới lễ thoái vị (30-8-1945), Nghiên cứu lịch sử Số 3/2007.
26. 35. Thỏa hiệp Auriol – Bảo Đại ngày 8/3/1949, (1949), Văn hóa liên hiệp
xuất bản, Paris.
27. 36. Ty Thông tin LK Hải Kiến, Bù Nhìn, 19??. (tư liệu tại thư viện quốc
gia Việt Nam).
28. 37. Ngô Chơn Tuệ, Phan Văn Hoàng, 2012. Giải pháp Bảo Đại của Pháp
trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam 1945 – 1954, Tạp chí khoa học
ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, số 46 năm 2013 (trang 40 – 50)
29. 38. Viện lịch sử quân sự, 2013. Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước
1954 – 1975, Nxb chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội.
30. 39. Phạm Xanh, 2013. Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam – Mỹ,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
31. 40. Vấn đề Việt Nam qua chính giới, báo chí Pháp và ngoại quốc (1949),
Nhà in Quốc gia Việt Nam (tư liệu lưu trữ tại Thư viện Quốc gia).
32. 42. Viện kinh tế học (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam 1945 – 1990, Nxb
Khoa học xã hội, Hà Nội.
33. 43. Viện kinh tế học (1966), Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám
đến Kháng chiến thắng lợi (1945 – 1954), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
34. 44. Việt Nam kinh tế tập san, tháng 9/1953.
II. Tài liệu tiếng Anh
35. 46. Dommen, Athur J, The Indochinese Exprience of the French and the

Americans, Nationalism and Communism in Cambodia, Laos, and


Vietnam. Bloomington, Indiana university Press.
36. 47. Goodman, Allan E (1973), Politics in War: The Bases of Political
Community in South Vietnam, Harvard University Press.

174
37. 48. H. R. McMaster (1998), Dereliction of Duty: Johnson, McNamara,
the Joint Chiefs of Staff, and the Lies That Led to Vietnam, HarperCollins
Publishers, New York.
38. 49. Jacobs, Seth (2006), Cold War Mandarin: Ngo Dinh Diem and the
Origins of America's War in Vietnam, 1950–1963, Lanham, Maryland:
Rowman & Littlefield, ISBN 0-7425-4447-8.
39. 50. Joseph Buttinger (1967), Vietnam: A dragon embattled, Vol.2 Vietnam
at war, Pall mall press,.
40. 51. Keesing's Research Report (1970), South Vietnam, A Political History
1954-1970. New York: Scribner's Sons.
41. 52. Miller, Edward (2004), Grand Designs, Vision, Power and Nation
Building in America's Alliance with Ngo Dinh Diem, 1954–1960. UMI.
42. 53. Martin Shipway (2003), The Road to War: France and Vietnam 1944-
1947, Berghahn Books.
43. 54. Nguyen Phut Tan (1967), A Modern history of Vietnam, Nxb Khai
Tri, Sai Gon.
44. 55. Stein Tonnesson (2010), Vietnam 1946: How the War Began,
University of California Press.
45. 56. Stephen Sherman and Bill Laurie, A Brief Overview of the Vietnam
National Army and the Republic of Vietnam Armed Forces (1952-1975),
Perspectives on RVNAF from FRUS.
46. 57. United States Department of State, Decolonization of Asia and Africa
1945-1960, Office of the Historian, Bureau of Public Affairs.
47. 58. The Pentagon Papers, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-
Viet Minh War, 1950-1954.

III. Tài liệu lưu trữ


48. 1. Báo cáo của Ty Công an Lưỡng Hà số 59/NTGT ngày 18/6/1948, Trung

tâm lưu trữ quốc gia III, phông Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 966.

175
49. 2. Báo cáo tình hình viện trợ quân sự cuar Mỹ cho Pháp ở Đông Dương
của Nha công an Trung ương năm 1950, Trung tâm lưu trữ quốc gia III,
Phông phủ thủ tướng, Hồ sơ số 986.
50. 3. Tập tài liệu về tình hình tổ chức bộ máy và hoạt động của chính phủ Bù
nhìn trong năm 1948 – 1952. Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông Thủ
tướng, Hồ sơ số 960.
51. 4. Tình hình kinh tế Pháp ở Việt Nam, Trung tâm lưu trữ quốc gia III,
Phông phủ thủ tướng, Hồ sơ số 1689.
52. 5. Số liệu thống kê niên giám về công điền công thổ và tạm cấp ruộng đất
năm 1948, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông Phủ thủ tướng, Hồ sơ số
1333.
53. 6. Tập tài liệu về tình hình tổ chức bộ máy và hoạt động của chính phủ Bù
nhìn trong năm 1948 – 1952. Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông Thủ
tướng, Hồ sơ số 960.
54. 7. Báo cáo tình hình nông nghiệp năm 1949 của khu nông chính Việt Bắc,
Liên khu III và canh nông Nam Bộ, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Phông
Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 1849.
55. 8. Báo cáo hoạt động của Nha công an từ tháng 10/1949 đến tháng
3/1949, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Phông thủ tướng, Hộp 59, Hồ sơ
số 921.
56. 9. Báo Le Song ngày 11/2/1949, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông
Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 2002.
57. 10. Báo cáo của ủy ban kháng chiến hành chính Hà Nội về hoạt động giáo
dục bù nhìn và tình hình các giáo sư trường Chu Văn An. Trung tâm lưu
trữ quốc gia III, Phông thủ tướng hồ sơ số 979.
58. 11. Báo cáo của Tổng giáo đốc công an vụ số 122/BC13 ngày 1/4/1951.
Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 979.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

176
59. Ngô Trọng Bân (1955), Âm mưu xâm lược của Mỹ ở Đông Dương, Nxb
Sự Thật, Hà Nội.
60. Nguyễn Huy Cầu (1994), Thời điểm của những sự thật (trích hồi kí Nava
về Điện Biên Phủ/ Herri Navarre), Nxb Công an nhân dân, Hà Nội.
61. Đinh Thị Thu Cúc (chủ biên) (2013), Lịch sử Việt Nam tập 10, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
62. Bộ Quốc phòng (1993), Lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp 1945 -
1954, tập V, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
63. Cherles Henri Dimaria, Lê Văn Cường (2007), Kinh tế Đông Dương từ 1945
- 1954 trong vùng thuộc Pháp, Tạp chí Thời đại số 7, trang 112 - 139.
64. Daniel Grandlement (2006), Nguyễn Văn Sự dịch , Bảo Đại hay những
ngày cuối cùng của vương quốc An Nam, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội.
65. Bảo Đại (1951), Lời đức Quốc trưởng Bảo Đại, Nxb Hồ Gươm.
66. Bảo Đại, Vincent Auriol (1949), Lời tuyên cáo của Đức Bảo Đại tại Sài
Gòn ngày 14/6/49, Tài liệu lưu trữ tại Thư viện Quốc gia.
67. Bảo Đại (1949), Lời hiệu triệu toàn dân của Đức Quốc trưởng Bảo Đại,
nhân dịp lễ kỷ niệm đệ nhất chu niên thoả hiệp mồng 8 tháng ba năm
1949, Sở Thông tin Bắc Việt.
68. Trần Bá Đệ (2013), Giáo trình Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
69. Võ Nguyên Giáp (2005), Tổng tập hồi kí, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
70. Võ Nguyên Giáp (2006), Những năm tháng không thể nào quên, Nxb
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
71. Võ Nguyên Giáp (2006), Tổng tập hồi kí - Điện Biện Phủ điểm hẹn lịch
sử, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội.
72. Đinh Quang Hải (2005), Hoạt động thương mại giữa vùng tự do và vùng
Pháp chiếm đóng trong những năm đầu kháng chiến chống thực dân
Pháp, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 7/2005.
73. Lê Mậu Hãn (chủ biên) (2003), Đại cương Lịch sử Việt Nam Tập III , Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
74. Phan Xuân Hòa, Từ Nội Các Trần Trọng Kim Đến Chính Phủ Bảo Đại , in
tại nhà in Hà Nội (65, phố hàng Đẫy - Hà Nội).

177
75. Hội đồng biên soạn lịch sử Nam bộ kháng chiến (2012) Lịch sử Nam bộ
kháng chiến, Tập 1 1945 – 1954, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật.
76. Tường Hữu (2003), Hậu trường chính trị phía sau cuộc chiến Đông
Dương, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội.
77. Nguyễn Văn Khánh, Phạm Kim Thanh (2006), Mấy nhận xét về kinh tế
hàng hoá ở Hà Nội thời kỳ thực dân Pháp đô hộ và tạm chiếm, Tạp chí
Nghiên cứu lịch sử Số 12/2006, trang 11 – 18.
78. Trần Trọng Kim (1969), Một cơn gió bụi, Nxb Vĩnh Sơn, Sài Gòn.
79. Lê Xuân Khoa (2004), Việt Nam 1945-1995, Tập I. Bethesda, Nxb Tiên
Rồng, 2004.
80. L.A Patti (2008), Why Vietnam?, Nxb Đà Nẵng.
81. Phan Thứ Lang (2001), Bảo Đại vị vua cuối cùng của triều Nguyễn, Nxb
Thế giới.
82. Nguyễn Long Thành Nam (1991), Phật giáo Hòa Hảo trong lòng dân tộc,
Tập san Đuốc từ bi.
83. Vũ Dương Ninh (2014) Bảo Đại vào thỏa ước Elysee 1949, Tạp chí
Nghiên cứu Lịch sử số 2, 2014.
84. Đặng Phong (2002), Lịch sử kinh tế Việt Nam 1945 - 2000, Nxb Khoa học
xã hội, Hà Nội.
85. Philipe Deviler (2003), Paris - Sai Gon - Hanoi, Tài liệu lưu trữ về cuộc
chiến tranh, Hoàng Hữu Đản dịch, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
86. Peter A. Puller (1986), Nước Mỹ và Đông Dương từ Ru-dơ-ven đến Ních-
xơn, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội.
87. Hoàng Cơ Thụy (2002), Việt sử khảo luận, Nxb Nam Á, Paris.
88. Trần Dân Tiên, Bùi Lâm, Trần Cung (2005), Hồi ký cách mạng, Nxb Hội
nhà văn.
89. Thananan Boonwanna (2008), Vấn đề Thái Lan công nhận chính phủ Bảo
Đại năm 1950, Nghiên cứu Đông Nam Á, Số 4/2008, Tr. 42-47.
90. Phạm Kim Thanh (2002), Công thương nghiệp Hà Nội thời kỳ thực dân
Pháp tạm chiếm (2/1947-10/1954), Nxb Hà Nội.
91. Phạm Hồng Tung (2010), Nội các Trần Trọng Kim - Bản chất, vai trò và
vị trí lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

178
92. Phạm Hồng Tung (2007), Hoàng đế Bảo Đại từ sau cuộc đảo chính Nhật-
Pháp (9-3-1945) tới lễ thoái vị (30-8-1945), Nghiên cứu lịch sử Số 3/2007.
93. Thỏa hiệp Auriol – Bảo Đại ngày 8/3/1949, (1949), Văn hóa liên hiệp xuất
bản, Paris.
94. Ty Thông tin LK Hải Kiến, Bù Nhìn, (tư liệu tại thư viện quốc gia Việt Nam).
95. Ngô Chơn Tuệ, Phan Văn Hoàng, 2012. Giải pháp Bảo Đại của Pháp
trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam 1945 – 1954, Tạp chí khoa học
ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, số 46 năm 2013 (trang 40 – 50)
96. Viện lịch sử quân sự, 2013. Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954
– 1975, Nxb chính trị quốc gia – sự thật, Hà Nội.
97. Phạm Xanh, 2013. Góp phần tìm hiểu lịch sử quan hệ Việt Nam – Mỹ,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
98. Vấn đề Việt Nam qua chính giới, báo chí Pháp và ngoại quốc (1949), Nhà
in Quốc gia Việt Nam (tư liệu lưu trữ tại Thư viện Quốc gia).
99. Viện kinh tế học (1990), 45 năm kinh tế Việt Nam 1945 – 1990, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội.
100. Viện kinh tế học (1966), Kinh tế Việt Nam từ Cách mạng Tháng Tám đến

Kháng chiến thắng lợi (1945 – 1954), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
101. Việt Nam kinh tế tập san, tháng 9/1953.
II. Tài liệu tiếng Anh
102. Dommen, Athur J, The Indochinese Exprience of the French and the

Americans, Nationalism and Communism in Cambodia, Laos, and


Vietnam. Bloomington, Indiana university Press.
103. Goodman, Allan E (1973), Politics in War: The Bases of Political

Community in South Vietnam, Harvard University Press.


104. H. R. McMaster (1998), Dereliction of Duty: Johnson, McNamara, the

Joint Chiefs of Staff, and the Lies That Led to Vietnam, HarperCollins
Publishers, New York.
105. acobs, Seth (2006), Cold War Mandarin: Ngo Dinh Diem and the Origins

of America's War in Vietnam, 1950–1963, Lanham, Maryland: Rowman &


Littlefield, ISBN 0-7425-4447-8.

179
106. Joseph Buttinger (1967), Vietnam: A dragon embattled, Vol.2 Vietnam at
war, Pall mall press,.
107. Keesing's Research Report (1970), South Vietnam, A Political History

1954-1970. New York: Scribner's Sons.


108. Miller, Edward (2004), Grand Designs, Vision, Power and Nation

Building in America's Alliance with Ngo Dinh Diem, 1954–1960. UMI.


109. Martin Shipway (2003), The Road to War: France and Vietnam 1944-

1947, Berghahn Books.


110. Nguyen Phut Tan (1967), A Modern history of Vietnam , Nxb Khai Tri,

Sai Gon.
111. Stein Tonnesson (2010), Vietnam 1946: How the War Began, University

of California Press.
112. Stephen Sherman and Bill Laurie, A Brief Overview of the Vietnam

National Army and the Republic of Vietnam Armed Forces (1952-1975),


Perspectives on RVNAF from FRUS.
113. United States Department of State, Decolonization of Asia and Africa

1945-1960, Office of the Historian, Bureau of Public Affairs.


114. The Pentagon Papers, Chapter 2, "U.S. Involvement in the Franco-Viet

Minh War, 1950-1954.


III. Tài liệu lưu trữ
115. Báo cáo của Ty Công an Lưỡng Hà số 59/NTGT ngày 18/6/1948, Trung

tâm lưu trữ quốc gia III, phông Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 966.
116. Báo cáo tình hình viện trợ quân sự cuar Mỹ cho Pháp ở Đông Dương của

Nha công an Trung ương năm 1950, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Phông
phủ thủ tướng, Hồ sơ số 986.
117. Tập tài liệu về tình hình tổ chức bộ máy và hoạt động của chính phủ Bù

nhìn trong năm 1948 – 1952. Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông Thủ
tướng, Hồ sơ số 960.
118. Tình hình kinh tế Pháp ở Việt Nam, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Phông

phủ thủ tướng, Hồ sơ số 1689.


119. Số liệu thống kê niên giám về công điền công thổ và tạm cấp ruộng đất năm

1948, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 1333.

180
120. Tập tài liệu về tình hình tổ chức bộ máy và hoạt động của chính phủ Bù
nhìn trong năm 1948 – 1952. Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông Thủ
tướng, Hồ sơ số 960.
121. Báo cáo tình hình nông nghiệp năm 1949 của khu nông chính Việt Bắc,

Liên khu III và canh nông Nam Bộ, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Phông
Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 1849.
122. Báo cáo hoạt động của Nha công an từ tháng 10/1949 đến tháng 3/1949,

Trung tâm lưu trữ quốc gia III, Phông thủ tướng, Hộp 59, Hồ sơ số 921.
123. Báo Le Song ngày 11/2/1949, Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông Phủ

thủ tướng, Hồ sơ số 2002.


124. Báo cáo của ủy ban kháng chiến hành chính Hà Nội về hoạt động giáo dục

bù nhìn và tình hình các giáo sư trường Chu Văn An. Trung tâm lưu trữ
quốc gia III, Phông thủ tướng hồ sơ số 979.
125. Báo cáo của Tổng giáo đốc công an vụ số 122/BC13 ngày 1/4/1951.

Trung tâm lưu trữ quốc gia III, phông Phủ thủ tướng, Hồ sơ số 979.

181

You might also like