You are on page 1of 7

See discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.

net/publication/327174682

Giáo trình cây ngô

Book · August 2018

CITATIONS READS
0 7,810

1 author:

Nguyen Van Loc


Vietnam National University of Agriculture
72 PUBLICATIONS   103 CITATIONS   

SEE PROFILE

Some of the authors of this publication are also working on these related projects:

“Quinoa varietal selection and production development for suitable ecological areas in Vietnam”. View project

Application of satellite imaging technology in the assessment of crop production situation, yield forecasts and production management View project

All content following this page was uploaded by Nguyen Van Loc on 13 April 2020.

The user has requested enhancement of the downloaded file.


HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

NGUYỄN THẾ HÙNG (CHỦ BIÊN)


BÙI THẾ HÙNG – NGUYỄN VIỆT LONG – NGUYỄN VĂN LỘC

Giáo trình
CÂY NGÔ
(Zea mays L.)

HÀ NỘI, 12-2016

i
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay trên thế giới, cây ngô được loài người trồng với diện tích rất lớn khoảng 160
triệu hecta, cho sản lượng 1 tỉ tấn hạt/năm. Cây ngô được trồng với nhiều mục đích khác nhau
như làm cây lương thực, cây thức ăn gia súc, cây nguyên liêu sinh học và cây thực phẩm. Ở Việt
Nam, cây ngô luôn đứng thứ 2 trong nhóm cây lương thực chính gồm: lúa, ngô, khoai, sắn. Ngô
là cây trồng được Bộ NN & PTNT ưu tiên phát triển trong giai đoạn tới. Trong nền nông nghiệp
hiện đại, vai trò và giá trị kinh tế của cây ngô được đánh giá cao nhờ có các đặc tính nông sinh
học quý, khả năng tạo hàng hóa, thích ứng với việc thâm canh, ứng dụng kỹ thuật cao.
Để phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu, giáo trình cây ngô đã được các nhà khoa
học của Trường Đại học Nông nghiệp I (nay là Học viện Nông nghiệp Việt Nam)xuất bản lần đầu
vào năm 1966 và lần thứ hai vào năm 1997. Do nhiều nguyên nhân sau thời gian dài, giáo trình
cây ngô mới được xuất bản lần thứ 3 nhằm đáp ứng yêu cầu học tập, tham khảo của các sinh
viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh chuyên ngành Khoa học cây trồng, Trồng trọt, Nông
nghiệp, Bảo vệ thực vật và các chuyên ngành khác có liên quan.
Giáo trình cây ngô soạn thảo lần này đã kế thừa những nội dung cơ bản có trongcác giáo
trình đã xuất bản 2 lần trước, ngoài ra giáo trình đã được cập nhật những thông tin cơ bản, những
tiến bộ kỹ thuật mới về các lĩnh vực giống, sinh lý, kỹ thuật canh tác, bảo quản ngô ở Việt Nam
và trên thế giới. Giáo trình cũng là nguồn tài liệu cung cấp cho các nhà nông học, các chuyên gia
nông nghiệp và cán bộ nghiên cứu các thông tin liên quan đến tình hình sản xuất ngô, đặc điểm
sinh trưởng và phát triển, yêu cầu ngoại cảnh, đặc điểm sinh lý, quá trình hình thành tạo năng
suất hạt của cây ngô, các nhóm biện pháp kỹ thuật thâm canh ngô tại Việt Nam.
Toàn bộ giáo trình đượcphân chia làm 6 chương, phân công tác giả biên soạn như sau:
Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn thế Hùng
Chương 1: Mở đầu: TS. Bùi Thế Hùng, PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng
Chương 2: Đặc tính thực vật học: PGS.TS. Nguyễn thế Hùng, ThS. Nguyễn Văn Lộc, TS.
Nguyễn Việt Long.
Chương 3: Sinh trưởng và phát triển: ThS. Nguyễn Văn Lộc, PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng
Chương 4: Điều kiện sinh thái: PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng
Chương 5: Quang hợp, hô hấp – sinh lý năng suất ngô:TS. Nguyễn Việt Long,
PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng
Chương 6: Kỹ thuật trồng ngô: PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng, TS. Bùi Thế Hùng
Do một số nguyên nhân như các tài liệu nghiên cứu về cây ngô rất đa dạng chưa thể cập
nhật hết, trình độ chuyên môn của các tác giả viết còn hạn chế, vì vậy giáo trình có thể chưa thể
đáp ứng thỏa đáng những yêu cầu khác nhau của các độc giả. Nhóm tác giả viết mong giáo trình
xuất bàn lần này được sử dụng làm tài liệu giảng dạy và tham khảo hữu ích cho người học,nhà

i
nghiên cứu và sản xuất ngô. Các thông tin có trong giáo trình sẽ cung cấp những kiến thức mới,
những gợi ý về kỹ thuật thực hành sản xuất ngô cho năng suất và lợi ích kinh tế cao hơn.
Cuốn sách này cũng chỉ tập trung giới thiệu với kỹ thuật trồng ngô với mục đích lấy hạt,
việc trồng ngô làm thức ăn xanh sẽ được giới thiệu ở giáo trình cây thức ăn gia súc do Bộ môn
Cây lương thực soạn thảo trong thời gian tới.
T/M NHÓM TÁC GỈẢ

PGS.TS. Nguyễn Thế Hùng

ii
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................... I


Chương 1: MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 1
1.1. NGUỒN GỐC CÂY NGÔ TRÊN THẾ GIỚI ................................................................1
1.1.1. Nguồn gốc địa lý..........................................................................................................1
1.1.2. Nguồn gốc di truyền ..................................................................................................... 4
1.1.3. Phân loại thực vật .......................................................................................................... 6
1.1.4. Các loài phụ của cây ngô............................................................................................. 6
1.2.3. Thành phần hóa học và giá trị dinh dưỡng của hạt ngô ............................................... 13
1.2.4. Công dụng của cây ngô................................................................................................ 14
1.2.5. Buôn bán ngô trên thế giới và ở Việt Nam. ................................................................. 15
I. BỘ RỄ NGÔ.....................................................................................................................18
1.1. Rễ mầm ........................................................................................................................... 18
1.2. Rễ đốt (còn gọi là rễ phụ cố định)................................................................................... 19
1.4. Sự phát triển của rễ ......................................................................................................... 19
2.2. Sự tăng trưởng ................................................................................................................ 20
III. Lá ngô ............................................................................................................................21
3.1. Đặc điểm của lá ngô........................................................................................................ 21
3.2. Những điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của lá ..................................................... 22
III. Hoa ngô..........................................................................................................................22
4.1. Hoa đực........................................................................................................................... 22
4.2. Hoa cái ............................................................................................................................ 24
4.3. Đặc điểm quá trình thụ phấn, thụ tinh ............................................................................ 25
CHƯƠNG 3: CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN..........29
3.1. CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY NGÔ .................29
3.1.1.Sinh trưởng và phát triển của cây ngô .......................................................................... 29
3.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ QUAN SINH SẢN ........36
3.2.1. Các bước hình thành bông cờ ...................................................................................... 36
3.2.2. Các bước hình thành bắp ngô ...................................................................................... 38
3.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát sinh cơ quan sinh sản............................................ 41
Chương 4: ĐIỀU KIỆN SINH THÁI VÀ YÊU CẦU CÁC CHẤT DINH DƯỠNG .......... 44
4.1.CÁC VÙNG SINH THÁI TRỒNG NGÔ......................................................................44
4.1.1. Vùng sinh thái trồng ngô trên thế giới ..................................................................... 44
4.1.2. Các vùng trồng ngô của Việt Nam............................................................................ 44
4.2. YÊU CẦU NGOẠI CẢNH CỦA CÂY NGÔ ............................................................46
4.2.1. Nhiệt độ........................................................................................................................ 46
4.2.2. Ánh sáng ...................................................................................................................... 48
4.2.3. Nước và độ ẩm đất ..................................................................................................... 50

iii
4.2.4. Chế độ không khí trong đất ...................................................................................... 51
4.3. YÊU CẦU CHẤT DINH DƯỠNG CỦA CÂY NGÔ ..................................................52
4.3.1. Đặc điểm dinh dưỡng khoáng của cây ngô.................................................................. 52
4.3.2. Vai trò của các chất dinh dưỡng................................................................................... 53
4.3.3. Các căn cứ xác định liều lượng và quy trình kỹ thuật bón phân cho ngô.................... 57
Chương 5: ĐẶC ĐIỂM QUANG HỢP, HÔ HẤP - ............................................................ 62
SINH LÝ RUỘNG NGÔ NĂNG SUẤT CAO.................................................62
5.1. ĐẶC ĐIỂM QUANG HỢP VÀ HÔ HẤP CỦA CÂY NGÔ ........................................62
5.1.1 Một số thông tin chung về quang hợp .......................................................................... 62
5.1.3. Đặc điểm hô hấp của ngô............................................................................................. 64
5.1.5. So sánh đặc điểm của 2 loại cây quang hợp theo chu trình C4 (Ngô) và C3 ( lúa) ..... 68
5.2.2. Nguồn và sức chứa (Source and sink) ......................................................................... 76
5.3. CÁC YẾU TỐ TẠO THÀNH NĂNG SUẤT NGÔ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TÁC
ĐỘNG ........................................................................................................................77
5.3.1 : Công thức tính năng suất lý thuyết ngô ...................................................................... 77
5.3.2 : Các nhóm biện pháp kỹ thuật tác động tới năng suất hạt ngô ................................... 77
5.3.3. Mô hình ruộng ngô năng suất cao................................................................................ 79
6.1.1. Chọn đất trồng ngô ...................................................................................................... 84
6.1.2. Kỹ thuật làm đất trồng ngô .......................................................................................... 84
6.1.3. Kỹ thuật làm bầu trồng ngô ......................................................................................... 85
6.2. THỜI VỤ TRỒNG NGÔ..............................................................................................86
6.2.1. Các căn cứ để xác định thời vụ................................................................................ 86
6.2.2. Thời vụ trồng ngô vùng Đồng bằng Bắc bộ................................................................ 86
6.2.3 Các thời vụ ngô tại các vùng trồng ngô ở Việt nam................................................. 89
6.3. CÁC GIỐNG NGÔ VÀ CÁCH SỬ DỤNG ..............................................................89
6.3.1. Nhóm giống thụ phấn tự do (OPV) ............................................................................. 89
6.4. MẬT ĐỘ KHOẢNG CÁCH VÀ KỸ THUẬT GIEO HẠT ....................................94
6.4.1. Các căn cứ xác định mật độ khoảng cách............................................................... 94
6.4.2 Mật độ và khoảng cách trồng ngô tại vùng ĐBBB .................................................. 94
6.4.3. Kỹ thuật gieo hạt........................................................................................................ 95
6.5. KỸ THUẬT BÓN PHÂN VÀ CHĂM SÓC NGÔ....................................................96
6.5.1. Loại phân bón, liều lượng bón.................................................................................. 96
6.1.2. Kỹ thuât bón lót ........................................................................................................ 96
6.1.3. Kỹ thuật bón thúc ..................................................................................................... 96
6.6. KỸ THUẬT TƯỚI NƯỚC CHO NGÔ ........................................................................97
6.7. CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CHĂM SÓC NGÔ ....................................................98
6.7.1. Dặm ngô ...................................................................................................................... 98
6.7.2. Cách tỉa ngô................................................................................................................ 98
6.7.3. Làm cỏ, xới đất và vun gốc........................................................................................ 99

iv
6.7.4 Thụ phấn bổ sung cho ngô ............................................................................................ 99
6.8. PHÒNG TRỪ SÂU BÊNH.........................................................................................100
6.9. THU HOẠCH NGÔ, PHƠI SẤY VÀ BẢO QUẢN NGÔ .....................................102
6.9.1. Xác định thời gian thu hoạch.................................................................................. 102
6.9.2. Phơi sấy bắp và hạt.................................................................................................. 103

View publication stats

You might also like