Nhóm 4 - Đề Cuối HKII Toán - Lớp 6

You might also like

You are on page 1of 10

Nhóm 4: Trường THCS Nhơn Bình, THCS Hải Cảng

1. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6

Tổng %
Mức độ đánh giá điểm
TT Chủ đề Nội dung/Đơn vị kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
TNK TNK
TNKQ TL TL TNKQ TL TL
Q Q
1 Làm quen với một số mô
hình xác suất đơn giản. Làm
quen với việc mô tả xác suất 1
1
(thực nghiệm) của khả năng (TN 1) 7,5%
(TL 4)
xảy ra nhiều lần của một sự
kiện trong một số mô hình
Một số yếu
xác suất đơn giản
tố xác suất
Mô tả xác suất (thực
nghiệm) của khả năng
1
xảy ra nhiều lần của
(TN 1) 2,5%
một sự kiện trong một
số mô hình xác suất đơn
giản
2 Phân số Phân số. Tính chất cơ bản 2
của phân số. So sánh phân (TN 1 1
15%
số. Các phép toán với phân 3,4) (TL 1a) (TL 1b)
số.
3 Số thập Số thập phân và các phép 2 1 1 20%
phân tính với số thập phân. (TN (TL 1c) (TL 7)
5,6)

1
4 2
Ước lượng và làm tròn số. Tỉ
(TN 7, (TL 2a, 20%
số, tỉ số phần trăm.
8, 9, 10) 2b)

4 Điểm. Đoạn
thẳng .Đường thẳng. 2
Hai đường thẳng cắt ( TL 10%
Các hình nhau và hai đường 3a, 3b)
học cơ bản
thẳng song song.
2
2
Tia. Góc. (TN 25%
(TL 5, 6)
11,12)
Tổng 12 2 5 3 1 23
Tỉ lệ % 30% 10% 30% 20% 10% 100
Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100

2
2. BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN TOÁN – LỚP 6
Mức độ đánh giá Mức độ đánh giá
Nội dung/Đơn vị
TT Chủ đề Vận dụng
kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
cao
1 Làm quen với Nhận biết: 2TN
một số mô hình - Làm quen với mô hình xác suất trong (1, 2)
xác suất đơn một số trò chơi.
giản. Làm quen - Làm quen với mô hình xác suất trong
với việc mô tả một số, thí nghiệm đơn giản.
xác suấ đơn
Một số giản.
yếu tố xác Mô tả xác suất Thông hiểu:
suất (thực nghiệm) - Sử dụng được phân số để mô tả xác
của khả năng suất (thực nghiệm) của khả năng xảy
xảy ra nhiều ra nhiều lần thông qua kiểm đếm số 1TL
lần của một sự lần lặp lại của khả năng đó trong một (4)
kiện trong một số mô hình xác suất đơn giản.
số mô hình xác
suất đơn giản.
2 Phân số Phân số. Tính Nhận biết:
chất cơ bản của - Nhận biết được số đối của phân số.
phân số. So sánh - Nhận biết được phân số.
phân số. Các phép 2TN 1TL 1TL
Thông hiểu:
toán với phân số. (3, 4) (1a) (1b)
- Thực hiện phép cộng, trừ phân số.
Vận dụng:
- So sánh được 2 phân số khác mẫu.
3 Số thập Số thập phân và Nhận biết:
2TN 1TL 1TL
phân các phép tính với
3
số thập phân. - Nhận biết số đối của một số thập
phân.
- Viết một phân số sang số thập phân.
Vận dụng:
(5, 6) (1c) (7)
- Thực hiện phép cộng, trừ và nhân số
thập phân.
Vận dụng cao:
- Tìm được hai số biết tổng và tỉ số của chúng.
Nhận biết:
- Thực hiện được ước lượng và làm tròn số
thập phân.
- Tính được tỉ số phần trăm của hai đại lượng.
Ước lượng và làm 4TN
- Tính được tỉ số của hai đại lượng. 2TL
tròn số. Tỉ số, tỉ số (7, 8, 9,
- Tính được giá trị phần trăm của một số cho (2a, 2b)
phần trăm 10)
trước.
Vận dụng:
- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn
với ước lượng và làm tròn đến hàng đơn vị
4 Các hình Điểm. Đoạn Nhận biết:
hình học thẳng. Đường - Nhận biết được cặp đường thẳng song song
cơ bản - Nhận biết được cặp đường thẳng cắt nhau
thẳng. Hai
2TL
đường thẳng
(3a, 3b)
cắt nhau và hai
đường thẳng
song song.
Tia. Góc Nhận biết: 2TN 2 TL
- Nhận biết tia qua hình vẽ (11,12) (5, 6)
- Nhận biết các góc đặc biệt
Thông hiểu

4
- Dựa vào các tia đã cho, xác định được các góc
tạo thành
- Dựa vào hình vẽ xác định được tên góc, cạnh và
đỉnh của góc

5
3. ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II
Môn: TOÁN – Lớp 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

PHẦN 1. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm)


Khoanh tròn vào các chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Tung một con xúc xắc có sáu mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số nguyên dương 1, 2,
3, 4, 5, 6. Có bao nhiêu kết quả số chấm có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của con xúc xắc?
A. 3                            B. 6                     C. 0                               D. 1
Câu 2: Một hộp có 10 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 10. Rút ngẫu nhiên một chiếc thẻ từ trong hộp,
ghi lại số của thẻ rút được và bỏ lại thẻ đó vào hộp. Sau 25 lần rút thẻ liên tiếp, nhận thấy có 4 lần lấy
được thẻ đánh số 6. Xác suất thực nghiệm xuất hiện thẻ đánh số 6 là:

A. B. C. D.

Câu 3: Số đối của phân số là :

A. B. C. D.
Câu 4 : Trong các cách viết sau, cách viết cho ta phân số là:
3 3,12 2 2
A. 2,5 B. 2, 4 C. 0 D. 3 .
Câu 5: Số đối của 3,15 là :
A. - 1,35 B. – 5 ,13 C. 3,15 D. – 3,15

Câu 6: Viết phân số dưới dạng số thập phân ta được:


A. - 20,22 B. – 22 ,02 C. 2,022 D. – 202,2
Câu 7: Kết quả làm tròn số 97 327 678 đến hàng nghìn là:
A. 97 328 000 B. 97 328 678 C.97 327 000 D. 97 328
Câu 8: Tỉ số phần trăm của 18 và 25 là
A. 72% B. 0,72 % C. 7 200%               D. 7,2%       
Câu 9: Trong các cách viết dưới đây, cách viết nào thể hiện tỉ số của 7 và 9

A. B. C. D. 9:7
Câu 10: 25% của 8 là:
A. 2 B. 4 C. 6 D. 32
Câu 11: Cho góc xOy có số đo bằng 900, điểm A nằm bên trong góc xOy. Khi đó:
A. Góc xOA là góc nhọn C. Góc xOA là góc vuông

6
B. Góc xOA là góc tù D. Góc xOA là góc bẹt
Câu 12: Cho hình vẽ sau, trong các phát biểu sau phát biểu nào đúng?

x O A y
A. Tia Ox và Oy là hai tia trùng nhau C. Tia Ox và OA là hai tia trùng nhau
B. Tia Ox và Oy là hai tia đối nhau D. Tia Oy và Ay là hai tia trùng nhau
PHẦN 2. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (1,5 điểm)

a) Tính

b) So sánh hai số sau: và .


c) Tìm x: 7,8.x + 2,2.x = -20220
Câu 2: (1,0 điểm) Theo https://cucthongke.binhdinh.gov.vn vào ngày 1/4/2019, dân số tỉnh Bình Định
có 1486 918 người. Giả sử tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm là 2%. Tính (kết quả làn tròn đến hàng đơn
vị)
a) Dân số tỉnh Bình Định sau 1 năm
b) Dân số tỉnh Bình Định sau 2 năm
Câu 3: (1,0 điểm): Cho hình vẽ sau:

C
D B

Hình a Hình b
a) Trên hình a có mấy cặp đường thẳng song song?
b) Kể tên các cặp đường thẳng cắt nhau trên hình b .
Câu 4: (0,5 điểm) Gieo một con xúc sắc 6 mặt 85 lần ta được kết quả như sau:
Mặt 1 chấm 2 chấm 3 chấm 4 chấm 5 chấm 6 chấm

Số lần xuất hiện 12 15 14 19 14 11


Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt chẵn chấm.
Câu 5: ( 1,0 điểm) Cho ba tia chung gốc Oa, Ob, Oc, trong đó không có hai tia nào đối nhau. Hỏi có
bao nhiêu góc có hai cạnh là hai trong ba tia đã cho?

7
Câu 6: ( 1,0 điểm) Quan sát các hình sau và điền vào bảng

x M

C y T P
Hình a Hình b
Hình Tên góc Tên đỉnh Tên gócTên cạnh
(Cách viết thông thường) (cách viết kí
hiệu)
a) ……………………………… ………………….. ………………….. ………………….
b) ……………………………… ………………….. ………………….. ………………….
……………………………… ………………….. ………………….. ………………….

Câu 7: (1,0 điểm) Tổng của hai số a và b là 76 biết tỉ số của hai số a và b bằng . Tìm hai số a và b.

------------------------------

8
4. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII TOÁN – LỚP 6
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:(3 điểm)
Mỗi câu trả lời đúng đạt 0,25 điểm.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B B C D D D A A B A A B
PHẦN 2: TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu Nội dung Điểm
0,5

a)

0,5
Câu 1 b) Ta có: ; .
(1,5 đ)
Vì -9 > -10 nên . Vậy > .
0,5
c) 7,8.x + 2,2.x = -20220
10x = -20220
x = -2022

a) Dân số của tỉnh bình định sau 1 năm là: 0,5


Câu 2
1486 918 + 1486 918.2% = 1 516 656 (người)
(1,0 đ)
b) Dân số tỉnh Bình Định sau 2 năm 0,5
1 516 656 + 1 516 656.2% = 1 546 989 (người)
a) Trên hình a có 4 cặp đường thẳng song song. 0,5
b) Các cặp đường thằng cắt nhau là AC và AB, CA và CB, BA và BC 1
Câu 3 c) Trên hình b bộ ba điểm thẳng hàng là: B, D, C, trong đó điểm D nằm 0,5
(3 đ) giữa hai điểm còn lại.
1
Các góc đỉnh A là
Tổng số lần gieo là 85.
Các mặt có số chẳn chấm của con xúc xắc là mặt 2, 4 và 6.
Số lần được mặt 2 chấm là 15 lần, mặt 4 chấm là 19 lần, mặt 6 chấm là 11
lần. 0,75
Câu 4
(1,5đ) Số lần được mặt có số chẳn chấm là 15 + 19 + 11 = 45 lần
Xác suất thực nghiệm của sự kiện gieo được mặt có số lẻ chấm trong 85 lần
0,75

9
Có tất cả là ba góc có hai cạnh là hai trong a

ba tia đã cho là: b


Câu 5
(1,0đ)
c
O

Tên góc
Tên góc
Hình (Cách viết thông Tên đỉnh Tên cạnh
(cách viết kí hiệu)
thường)
Câu 6
a) Góc xCy C Cx, Cy 0,25
(1,0đ)
b) Góc TMP M MP, MT 0,25
Góc MTP T TM, TP 0,25
Góc MPT P PM, PT 0,25

Theo đề ta có: a + b = 76 (1) và (2)


Từ (1) suy ra a = 76 – b. Thay vào (2) ta được: 0,5
Câu 7
(1,0đ)

Vậy a = 40, b = 36 0,5

10

You might also like