You are on page 1of 6

1. Quan điểm của I.P.

Pavlov về hoạt động thần kinh cấp


cao và cấp thấp?

2. Phản xạ không điều kiện (hoạt động vật chất) và phản xạ


có điều kiện (hoạt động tinh thần) theo quan điểm của
Pavlov?

3. Quan điểm hiện nay về phản xạ? Cho ví dụ về một phản


xạ có điều kiện được xây dựng trên nền của một phản xạ
không điều kiện.

4. Các điều kiện thành lập phản xạ có điều kiện?

5. Phương pháp thành lập phản xạ có điều kiện?

6. Các bước thành lập phản xạ tiết nước bọt với tín hiệu là
ánh đèn theo phương pháp kinh điển của Pavlov?

7. Cơ chế hình thành đường liên hệ tạm thời trên vỏ não


theo quan điểm Pavlov? Tại sao nói đường liên lạc đó là
tạm thời?

8. Nêu những kết quả nghiên cứu để chứng minh nhận


định: “vỏ não không phải là cấu trúc duy nhất để hình thành
các đường liên hệ thần kinh tạm thời”.

9. Nêu một trong số các thí nghiệm chứng minh “Học


thuyết phân tử về trí nhớ và đường liên lạc tạm thời”.
10. Vẽ và chú thích đầy đủ sơ đồ hình thành đường liên hệ
thần kinh tạm thời trong phản xạ tiết nước bọt có điều kiện
ở chó (theo Pavlov).

11. Các cấu trúc nào có liên quan đến việc điều hòa cảm
xúc đã được xác nhận qua các thí nghiệm trên động vật và
các quan sát lâm sàng trên người?

12. Ảnh hưởng của thưởng, phạt lên học tập và trí nhớ?

13. Các cấu trúc não liên quan với trí nhớ?

14. Các kiểu ức chế ngoài? Phân biệt? Cho ví dụ?

15. Tại sao lại nói ức chế tạm thời và ức chế thường xuyên
là ức chế ngoài? Ý nghĩa của các loại ức chế này?

16. Kể tên các loại ức chế có điều kiện. Cho một ví dụ đối
với mỗi loại.

17. Ức chế có điều kiện định khu ở đâu?

18. Giải phóng ức chế là gì? Ý nghĩa của giải phóng ức


chế? Cho ví dụ?

19. Tổng hợp ức chế là gì? Cho ví dụ? Ý nghĩa của tổng
hợp ức chế?

20. Ngủ sinh lý là gì? Đặc trưng của giấc ngủ sinh lý?
21. Các yếu tố gây ra trạng thái ngủ?

22. Tính chất của khuếch tán và tập trung ƯC?

23. Tính chất của khuếch tán và tập trung hưng phấn?

24. Khuếch tán hưng phấn có các kiểu nào? Mô tả?

25. Điều kiện phát sinh cảm ứng dương?

26. Vai trò của cảm ứng âm?

27. Tác dụng tương hỗ giữa sự di chuyển và cảm ứng của


các quá trình thần kinh được xác định bằng các yếu tố nào?
Ý nghĩa của sự tác dụng tương hỗ đó?
28. Thế nào là hoạt động khảm của vỏ não?
29. Kể 6 nhóm hiện tượng chi phối hoạt động thần kinh, tập
tính của ĐV bậc cao theo Pavlov?
30. Nêu đặc điểm của hoạt động phân tích ở ngoại biên?
31. Sự phân tích và tổng hợp trong hoạt động của não bộ có
đặc điểm gì? Cho VD?
32. Thế nào là giai đoạn khái quát hóa trong phản xạ có
điều kiện? Cho ví dụ. Nêu ý nghĩa?
33. Cơ chế sinh lý của sự khái quát hóa phản xạ có điều
kiện?
34. Cơ chế sinh lý của chuyên môn hóa phản xạ có điều
kiện? Cho ví dụ?
35. Hoạt động phân tích và tổng hợp của não bộ trong quá
trình thành lập các phản xạ có điều kiện đối với phức hợp
các tín hiệu đồng thời?
36. Hoạt động phân tích và tổng hợp của não bộ trong quá
trình thành lập các phản xạ có điều kiện đối với phức hợp
các tín hiệu nối tiếp?
37. Hoạt động phân tích và tổng hợp của não bộ trong quá
trình thành lập các phản xạ có điều kiện đối với chuỗi kích
thích (kích thích dây chuyền)?
38. Hệ thống cố định bên ngoài là gì? Hệ quả?
39. Thế nào là hoạt động định hình động? Cho ví dụ?
40. Tính chất của hoạt động định hình động? Ví dụ minh
họa?

41. Thế nào là các đặc tính thần kinh: mạnh - yếu, cân bằng
- không cân bằng, linh hoạt – không linh hoạt?
42. Kể 4 loại hình TK có cả ở ĐV và người? Loại nào là tốt
nhất cho hoạt động TK cấp cao? Mô tả loại hình đó.

43. Kể 2 dạng kích thích tín hiệu có điều kiện ở người.

44. Mối quan hệ giữa hai hệ thống tín hiệu ở người?

45. Đặc điểm tác dụng của tiếng nói (ngôn ngữ)?

46. Các hình thức học tập? Cho ví dụ?

47. Các quy luật học tập?

You might also like