You are on page 1of 53

NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP

QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG


CHƯƠNG 3

CHỦ ĐỀ 5 - QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG


GV: NGUYỄN THỊ OANH
Các phương pháp Thực trạng ứng dụng TQM
kiểm soát chất lượng trong sản xuất tại các

1 4 doanh nghiệp Việt Nam

Agenda
2 3
Quản lý chất lượng Các biện pháp
toàn diện theo TQM quản lý chất lượng
01
CÁC PHƯƠNG PHÁP
KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp 5S Phương pháp GMO

Phương pháp Phương pháp


Q-base HACCP
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp 5S
“Phương pháp 5S” là một hệ thống tổ chức không gian để công
việc có thể được thực hiện 1 cách hiệu quả và an toàn.

5S giải quyết vấn đề tâm lý, cải thiện điều kiện lao động và không
khí làm việc trong tập thể, hoàn thiện môi trường làm việc.
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Seiri / Sort Shitsuke / Sustain


Phân tách và loại bỏ Thực hiện 5s một cách tự
những thứ không cần thiết Sàng lọc nguyện, không nhắc nhở
Sẵn
sàng

Seiton / Straighten
Đặt mọi thứ vào vị trí mà
Sắp

xếp
5S Săn
Seiketsu / Standardize
đáng ra nó cần phải ở đó
sóc Duy trì sự sạch sẽ

Sạch sẽ

Seiso / Shine
Nơi làm việc lúc nào cũng
phải sạch sẽ
5S
Mục tiêu Lợi ích

★ Loại trừ các vật dụng không cần thiết, chỗ làm việc
sạch sẽ và được tổ chức tốt. ★ Đảm bảo nguồn nhân lực lúc nào cũng khỏe mạnh
★ Tiết kiệm, tránh lãng phí thời gian, công sức. và cho hiệu quả năng suất lao động cao.
★ Tăng cường hiệu quả công việc, hạn chế sai sót. ★ Tiết kiệm thời gian cho sản xuất và làm việc.
★ Nâng cao ý thức, trách nhiệm, đạo đức ★ Môi trường làm việc an toàn đảm bảo sức khỏe
của nhân viên. giáp tiếp góp phần nâng cao đời sống người lao
★ Nâng cao sự hiểu biết lẫn nhau giữa các nhân viên, động khiến họ gắn bó với công ty hơn.
tăng cường tinh thần làm việc đội, nhóm.
★ Phát triển vai trò lãnh đạo của cán bộ lãnh đạo và
cán bộ quản lý thông qua các hoạt động thực tế.
5S
5S
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Các bước thực hiện

Đào tạo và chỉ dẫn cho Tổng kết kinh nghiệm


những người có liên quan

Bước 1 Bước 2 Bước 3 Bước 4 Bước 5

Lập ra một kế hoạch hành Lựa chọn, đánh giá và lập Duy trì thành quả áp dụng
động hồ sơ một khu vực thí điểm 5S đã đạt được
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương
pháp
5S

Ứng dụng thực tế


CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp Q-base


KHÁI NIỆM

★ Hệ thống Q-Base là tập hợp các kinh nghiệm quản lý chất lượng đã được thực thi tại
New Zealand và một số quốc gia khác như AUSTRALIA, Canada, Thuỵ Ðiển, Ðan Mạch.

★ Hệ thống Q-Base đề cập đến các lĩnh vực chủ yếu trong quản lý chất lượng: chính sách
và chỉ đạo về chất lượng, xem xét hợp đồng với khách hàng, kiểm soát thành phẩm,
xem xét đánh giá nội bộ, kiểm soát tài liệu, đào tạo, cải tiến chất lượng

★ Q-Base cũng sử dụng chính các nguyên tắc cơ bản qui định trong các tiêu chuẩn của
ISO 9000 nhưng chú trọng hơn đến các yếu tố thực hành.
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp Q-base


TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG

★ Dùng để quản lý chất lượng trong công ty, nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của
mình, thực hiện các yêu cầu đối với chất lượng sản phẩm một cách tiết kiệm nhất.

★ Theo hợp đồng giữa công ty và khách hàng (bên thứ nhất và bên thứ hai) khi khách
hàng yêu cầu. Doanh nghiệp phải áp dụng mô hình đảm bảo chất lượng theo Q.Base
để có thể cung cấp sản phẩm đáp ứng.

★ Chứng nhận từ bên thứ 3: Hệ thống đảm bảo chất lượng của công ty được một tổ chức
công nhận và cấp chứng nhận
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp Q-base


Ðạt được chứng nhận phù hợp Q-Base Lợi ích sâu xa của việc có hệ thống Q-base trong

★ Ðối ngoại: Một hệ thống chất lượng có hiệu doanh nghiệp

quả trở thành một ưu thế trong môi trường ★ Đối với khách hàng
cạnh tranh hiện nay. Sẽ tin tưởng hơn vào khả năng phân phối sản

LỢI ÍCH
★ Ðối nội: phẩm hay dịch vụ của công ty bạn vì họ sẽ nhận
● Tăng lợi nhuận nhờ việc hợp lý hóa sản xuất, được đơn hàng đúng thời gian và địa điểm theo
tiết kiệm chi phí bảo trì, giảm lãng phí yêu cầu.
● Cải tiến việc kiểm soát các quá trình quan ★ Đối với các nhà quản trị
trọng Hệ thống này giúp họ có nhiều thời gian để lên
● Tăng cường kỷ luật lao động. kế hoạch kinh doanh và tập trung phát triển
doanh nghiệp
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp Q-base


Các bước thực hiện

Phân tích tình hình Xây dựng HTCL và


Hoàn chỉnh
và lập kế hoạch triển khai áp dụng
Giai Giai Giai
đoạn đoạn đoạn
1 2 3
Ứng dụng thực tế

Nhà máy xi măng Cao Bằng

Ứng dụng hệ thống Q-base tại Việt Nam


Ứng dụng thực tế

Pacific Natural Gut

Ứng dụng hệ thống Q-base trên thế giới


CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp kiểm soát GMO


KHÁI NIỆM

★ GMO (Genetically Modified Organism): THỬ NGHIỆM THỰC PHẨM BIẾN ĐỔI GEN

★ Thực phẩm biến đổi gen (Genetically Modified Food - GMP) được dùng để chỉ các loại thực phẩm
có thành phần từ cây trồng biến đổi gen, động vật biến đổi gen - hay còn gọi là thực phẩm GM,
hoặc còn gọi là thực phẩm công nghệ sinh học.

★ Theo Điều 11, Nghị định số 38/2012/NĐ-CP của Chính phủ về thi hành một số điều của Luật An
toàn thực phẩm quy định: Thực phẩm biến đổi gen lưu hành trên thị trường phải thể hiện rõ trên
bao bì về nguồn gốc và thành phần biến đổi gen. Tổ chức, cá nhân lưu thông thực phẩm có chứa
sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen trên thị trường với tỷ lệ lớn hơn 5% mỗi
thành phần thì phải thể hiện các thông tin liên quan đến sinh vật biến đổi gen trên nhãn hàng
hóa.
Phương pháp kiểm soát GMO

Mục tiêu
Các quan điểm về biến đổi gene

Tại Hoa Kỳ và một số nước thuộc EU, quan


Ở những quốc gia đang phát triển, do sức
điểm về việc cần phải đánh giá toàn diện
ép về tăng dân số, cạn kiệt nguồn tài
nguy cơ tiềm ẩn và mức độ rủi ro của GMO
nguyên thiên nhiên, nhu cầu về lương thực
thường được đưa ra thảo luận công khai
và thực phẩm là một vấn đề cấp thiết, luôn
và thẳng thắn, đặc biệt những nguy cơ mà
được ưu tiên so với những vấn đề về môi
GMO có thể trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra
trường, năng lượng và sức khỏe con người
cho người và vật nuôi, cho môi trường,
nên người dân dễ chấp nhận những sinh
giảm đa dạng sinh học, gây tổn hại cho
vật biến đổi gen
ngành kinh tế khác…
Phương pháp kiểm soát GMO

Mục tiêu Góc nhìn tại Việt Nam


Theo Nghị định 69/2010/NĐ-CP về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gene, mẫu vật di truyền và
sản phẩm của sinh vật biến đổi gene, sinh vật biến đổi gene phải được ít nhất 5 nước phát triển cho
phép làm thực phẩm và chưa xảy ra rủi ro ở các nước đó.
Theo Thông tư 02/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, nước phát triển là nước có nền
công nghệ sinh học tiên tiến trong nhóm các nước thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) và
nhóm các nước có nền kinh tế lớn (G20).
Người dân cũng rất hy vọng sẽ có một cơ quan nhà nước hay cơ quan khoa học đủ thẩm quyền được
trang bị đầy đủ máy móc, kỹ thuật để kiểm tra về nguồn gốc nguyên liệu biến đổi gene khi chúng được
nhập về Việt Nam. Từ sự kiểm tra đó sẽ công bố cho doanh nghiệp và người tiêu dùng, giúp họ yên tâm
khi sử dụng.

● Kiểm định thực phẩm biến đổi gen cần được thực hiện thường
xuyên.
Kết luận ● Doanh nghiệp phải bắt kịp với xu thế phát triển và những quy định
mới liên quan đến thực phẩm biến đổi gen cho con người.
Phương pháp kiểm soát GMO

Cách thức
Phương pháp dựa trên axit nucleic Phương pháp dựa trên protein

Phương pháp ELISA (Enzyme Linked


ImmunoSorbent Assay), phương pháp ELISA
Phương pháp phản ứng khuếch đại chuỗi gen
(Enzyme Linked ImmunoSorbent Assay),
(Polymerase Chain Reaction-PCR), phương
phương pháp Western blot, Mass
pháp PCR tức thời (real time PCR hoặc
Spectrometry, cảm biến, các cảm biến điện
RT-PCR), PCR cạnh tranh (Competitive PCR),
hóa, một loại cảm biến quang học: cảm biến
phương pháp PCR đa mồi (Multiplex PCR).
sử dụng cộng hưởng plasmon bề mặt,
microarray
Phương pháp kiểm soát GMO

Tiêu chuẩn hóa


TT Ký hiệu tiêu chuẩn Tên tiêu chuẩn

1. ISO 21572:2004 Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc
biến đổi gen - Phương pháp dựa trên protein
(TCVN 7607:2007)

2. ISO 21569:2005 Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc
biến đổi gen - Phương pháp dựa trên định tính axit nucleic
(TCVN 7605:2007)

3. ISO 24276:2007 Thực phẩm - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc
biến đổi gen - Yêu cầu chung và định nghĩa
(TCVN 7608:2007)

4. ISO 16578:2013 Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Định nghĩa và các yêu cầu chung đối với việc phát thiện các
trình tự axit nucleic đặc hiệu bằng microarray
(TCVN 11934:2017)

5. ISO 21572:2013 Thực phẩm - Phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp dựa trên protein

(TCVN 7607:2017)

6. ISO/TS21569-3:2015 Phương pháp phân tích dấu ấn sinh học phân tử - Phương pháp phân tích để phát hiện sinh vật
biến đổi gen và sản phẩm có nguồn gốc biến đổi gen - Phần 3: Phương pháp Real-time PCR đặc
(TCVN 7605-3:2017) hiệu cấu trúc để phát hiện trình tự P356S-PAT trong sàng lọc sinh vật biến đổi gen
Phương pháp kiểm soát GMO

Động vật biến đổi gen dùng trong


nghiên cứu chữa bệnh

Tạo ra lợn chuyển gen siêu nhỏ Tạo ra bọ cánh cứng có con mắt thứ ba

Ứng dụng thực tế


CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Phương pháp HACCP

HACCP (Hazard Analysis and Critical Control Point) là hệ thống quản lý chất lượng dựa
trên cơ sở phân tích các mối nguy và điểm kiểm soát trọng yếu trong quy trình chế biến
thực phẩm nhằm mục đích bảo đảm an toàn vệ sinh và chất lượng thực phẩm.
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

1. Phân tích mối nguy và các biện pháp


phòng ngừa

Phương pháp
2. Xác định các điểm kiểm soát trọng
yếu/tới hạn (CCPs)
3. Thiết lập giới hạn cho các điểm kiểm
soát tới hạn

HACCP 4.
5.
Giám sát điểm kiểm soát tới hạn
Thiết lập các biện pháp khắc phục kịp
thời
6. Thiết lập thủ tục xác minh
7 nguyên tắc cơ bản
7. Thiết lập bộ hồ sơ và tài liệu HACCP
CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

Bước 1: Lập nhóm công tác về HACCP.


Bước 2: Mô tả sản phẩm.
Bước 3: Xác định mục đích sử dụng.

Phương pháp
Bước 4: Thiết lập sơ đồ quy trình sản xuất
Bước 5: Thẩm tra sơ đồ quy trình sản xuất
Bước 6: Xác định và lập danh mục các mối nguy hại

HACCP
và các biện pháp phòng ngừa
Bước 7: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCPs
Bước 8: Thiết lập các ngưỡng tới hạn cho từng CCP
Bước 9: Thiết lập hệ thống giám sát cho từng CCP
Quy trình xây dựng và áp dụng Bước 10: Thiết lập các hành động khắc phục
Bước 11: Thiết lập các thủ tục thẩm tra
Bước 12: Thiết lập bộ tài liệu và lưu giữ hồ sơ
HACCP
Phương pháp HACCP

Xoài sấy dẻo

Ứng dụng thực tế


Phương pháp HACCP
Bước 1: Thành lập đội HACCP

Bước 2: Mô tả sản phẩm

Bước 3: Xác định mục đích sử dụng

Bước 4: Thiết lập sơ đồ quy trình sản xuất

Bước 5: Thẩm tra sơ đồ quy trình sản xuất

Bước 6: Xác định và lập danh mục các mối nguy hại và các
biện pháp phòng ngừa

Bước 7: Xác định các điểm kiểm soát tới hạn CCPs

Bước 8: Thiết lập các ngưỡng tới hạn cho từng CCP

Bước 9: Thiết lập hệ thống giám sát từng CCP

Bước 10: Thiết lập các hành động khắc phục

Bước 11: Thiết lập các quy trình thẩm tra kế hoạch HACCP

Bước 12: Thiết lập tài liệu và lưu hồ sơ


Ứng dụng thực tế
02
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
TOÀN DIỆN THEO TQM
(TOTAL QUALITY MANAGEMENT)
Khái niệm TQM

"Quản lý chất lượng toàn diện (Total Quality Management - TQM) là


cách quản lý của một tổ chức tập trung vào chất lượng, dựa vào sự
tham gia của tất cả các thành viên của nó nhằm đạt được sự thành công
lâu dài nhờ việc thỏa mãn khách hàng và đem lại lợi ích cho các thành
viên của tổ chức đó và cho xã hội".

Theo ISO 8402(TCVN 5814)


❏ Lấy khách hàng làm trọng tâm
❏ Toàn bộ nhân viên tham gia vào quá

Đặc điểm ❏
trình
Định hướng quy trình

cơ bản ❏

Mối quan hệ chặt chẽ giữa các bộ phận
Cách tiếp cận chiến lược

của TQM ❏

Cải thiện không ngừng
Quyết định dựa trên dữ liệu
❏ Truyền thông hiệu quả
Nội dung của hệ thống TQM
❏ Nhận thức ❏ Hệ thống quản lý chất lượng
❏ Cam kết ❏ Phương pháp thống kê
❏ Tổ chức ❏ Tổ chức các nhóm chất lượng
❏ Đo lường ❏ Hợp tác nhóm
❏ Hoạch định chất lượng ❏ Đào tạo, tập huấn
❏ Thiết kế chất lượng ❏ Lập kế hoạch thực hiện TQM
Mục đích của hệ thống TQM

➔ Phát hiện và giảm thiểu hoặc loại bỏ các sai sót.


➔ Tạo ra một tích hợp hệ thống quản trị thống nhất, có sự tham gia của toàn bộ
nhân viên và lấy khách hàng làm trung tâm.
➔ Có sự tham gia của tất cả bên liên quan vào quá trình sản xuất, chịu trách nhiệm
về chất lượng của sản phẩm hoặc dịch vụ cuối cùng
➔ Trọng tâm là nâng cao chất lượng đầu ra của tổ chức.
Các yếu tố cơ bản của một hệ thống
quản lý chất lượng toàn diện

T Q M
Quality: chất lượng thỏa mãn yêu cầu của
người tiêu dùng. Dựa trên quy tắc 3P: Management là quản lý nhằm nâng cao chất
lượng bằng cách cải tiến không ngừng
● P1 (Performance): Hiệu năng phụ
Total là sự đồng bộ, toàn diện, đáp ứng được thuộc vào chỉ tiêu kỹ thuật ● P: Planning
nhu cầu cho doanh nghiệp, tất cả mọi người
● P2 (Price): Giá gồm giá mua và chi phí ● O: Organizing
tham gia vào quản lý chất lượng
sử dụng ● L: Leading

● P3 (Punctuality): Đúng lúc trong sản ● C: Controlling


xuất và giao hàng
Quản trị hoạt động hằng ngày

Sơ đồ phát triển bền vững của doanh nghiệp theo TQM


Lợi ích khi áp dụng thành công TQM

❏ Trước hết là chất lượng.

❏ Tiếp đến là khách hàng.

Phương châm
❏ Thông tin bằng sự kiện, dữ liệu.

❏ Ngăn ngừa sai sót tái diễn.

hành động ❏ Kiểm soát ngay từ đầu nguồn,


từ hoạch định thiết kế.

❏ Tôn trọng nhân cách con người.


Lợi ích khi áp dụng thành công TQM

Thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, nội bộ công ty, xã hội. ❏

Giảm chi phí và lãng phí. ❏

Có được sự cam kết thực hiện từ các thành viên, ❏

Lợi ích
nhân viên và bộ phận. Xây dựng phong cách làm việc
mới có tính khoa học và hệ thống, dễ dàng giám sát.

Hình thành thói quen cải tiến liên tục ❏

thu được
để đạt được thành công mới.

Đem lại thành công bền vững cho doanh nghiệp. ❏

Nâng cao năng suất lao động, Tăng tính cạnh tranh ❏
trên thị trường và uy tín cho doanh nghiệp.

Mở rộng mối quan hệ quốc tế, liên doanh. ❏

Tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý vĩ mô. ❏


➢ Bước 1: Tiếp cận
➢ Bước 2: Tổ chức và nhân sự.
➢ Bước 3: Xây dựng chương trình quản lý chất
lượng toàn diện
Quy trình áp dụng ➢ Bước 4: Phát động chương trình và kế hoạch
hệ thống quản lý thực hiện TQM

chất lượng toàn diện ➢



Bước 5: Đánh giá chất lượng
Bước 6: Hoạch định chất lượng.
➢ Bước 7: Thiết kế chất lượng
➢ Bước 8: Tái cấu trúc hệ thống
Phương pháp TQM

Triển khai hệ thống Kanban -> tín hiệu vật lý tạo ra một phản ứng dây chuyền,
dẫn đến một hành động cụ thể

➢ Quy trình kiểm kê đúng lúc


➢ Giữ lại lượng hàng tồn kho vừa đủ để đáp ứng các đơn đặt hàng
➢ Tất cả các bộ phận đều được gán một thẻ vật lý có số hàng tồn kho liên quan
➢ Luôn giữ cho hàng tồn kho gọn gàng
Ứng dụng thực tế
03
CÁC BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
Giáo dục đào tạo
Giáo dục đạo đức Giáo dục nghiệp vụ Giáo dục trình độ văn hoá
01 02 03
Tạo động lực
Tính
đa dạng

Tính
Phản hồi
tổng thể

Tính Tính quan


tự chủ trọng
Biện pháp nhóm chất lượng
Nhóm chất lượng QCC (Quality Control Circle) gồm các thành viên từ nhiều
bộ phận, phòng ban khác nhau với mục đích hoạt động cải tiến các vấn đề
chất lượng trong tổ chức. Sự hình thành nhóm chất lượng này mang lại
rất nhiều lợi ích cho doanh nghiệp và có sức lan tỏa với các doanh nghiệp
trên toàn thế giới
Điểm nổi bậc Lợi ích

★ Hoạt động QCC giúp nâng cao sự trao đổi


thông tin trong đội ngũ nhóm của bạn ★ Đóng góp vào sự phát triển của tổ chức;
★ Hoạt động QCC giúp cho công việc ngày ★ Tạo ra một môi trường làm việc ở đó
càng tốt hơn con người và ý nghĩa công việc được
★ QCC dựa trên triết lý: “Mọi người sẽ quan tôn trọng
tâm và tự hào hơn về công việc nếu họ có ★ Khai thác được tiềm năng của mọi người
quyền tham gia vào việc quyết định đến trong tổ chức
công việc hay cách thức tiến hành
công việc của mình”
04
THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG TQM
TRONG SẢN XUẤT TẠI CÁC
DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Thực trạng áp dụng tại Việt Nam

Giai đoạn triển khai Giai đoạn áp dụng Giai đoạn thúc đẩy
Tiêu chí đánh giá

❏ Sản xuất có chất lượng và có kiểm soát chất


lượng quá trình (7 tools)

❏ Cam kết về chất lượng


❏ Sử dụng lao động
❏ Làm việc theo đội, nhóm (QCC)
○ Trao đổi thông tin nội bộ về chất lượng
○ Định hướng vào khách hàng
○ Kaizen - cải tiến chất lượng
○ Quản lý và lãnh đạo
○ Áp dụng 5S
○ GHK - Tiết kiệm chi phí sản xuất
❏ Mức 1: Không thấy cần thiết phải làm (Trình độ
quản lý chất lượng còn thấp)
❏ Mức 2: Có thấy nhưng chưa làm (Trình độ quản

5 mức độ
lý chất lượng còn yếu)
❏ Mức 3: Chưa dám chắc là làm tốt (Trình độ quản
lý chất lượng trung bình)

đánh giá ❏ Mức 4: Doanh nghiệp đang thực hiện tốt (Trình
độ quản lý chất lượng khá)
❏ Mức 5: Doanh nghiệp đã và đang thực hiện rất
tốt (Trình độ quản lý chất lượng cao
Các doanh nghiệp
Việt Nam
áp dụng TQM
Kết quả
HVN hiện có 3 nhà máy Xe máy và 1 nhà
máy Ô tô đang hoạt động với hơn 9.000
công nhân viên. Tổng dung lượng thị trường
năm tài chính 2015 đạt 2,71 triệu xe, chiếm
70% thị phần và là thương hiệu top-of-mind
khi nhắc đến xe máy
❏ Cam kết về chất lượng tăng từ 66.67% lên
100%
❏ Trao đổi thông tin nội bộ về chất lượng tăng từ

Kết quả ❏
50% lên 83.33%
Định hướng vào khách hàng tăng từ 66.67% lên
83.33%
❏ Áp dụng Kaizan từ 66.67% lên 100%
❏ Quản lý và lãnh đạo tăng từ 83.33% lên 100%
❏ Tỷ lệ GHK từ 50% lên 66.67%
❏ Tổng bình quân hiệu suất tăng từ 71.67% lên
86.66%
Khó khăn khi áp dụng TQM
➢ Hạn chế về lãnh đạo
Các nhà quản lý hiện nay còn quá yếu trong các kiến thức về quản lý chất lượng
cũng như các công cụ quản lý chất lượng.
➢ Hạn chế về tài chính
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hiện tay với nguồn vốn có hạn chỉ có thể
tập trung vào hoạt động sản xuất và kinh doanh
➢ Hạn chế về khó khăn lao động
Các thành viên trong công ty chưa thích ứng với môi trường làm việc nhóm, hoặc
thiếu sự thân mật và các mối quan hệ cởi mở, quá quen với cách làm việc độc lập
➢ Hạn chế về công cụ quản lý
Việc trang bị cho nhân viên các công cụ quản lý vẫn chưa được chú trọng
THANK YOU

You might also like