You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA LUẬT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC

1. Thông tin về môn học:

Tên môn học:

+ Tên tiếng Việt: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

+ Tên tiếng Anh: GENERAL THEORY OF STATE AND LAW

- Mã số môn học: LAW1001

- Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:

X Kiến thức cơ bản □ Kiến thức cơ sở ngành

□ Kiến thức chuyên ngành □ Kiến thức khác

□ Môn học chuyên về kỹ năng chung□ Môn học đồ án/luận văn tốt nghiêp

- Số tín chỉ: 3

+ Lý thuyết: 45

+ Thực hành: 0

- Môn học tiên quyết/Môn học trước: Không

2. Mô tả vắn tắt nội dung môn học

Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về nhà nước và pháp luật, bao gồm: (i)
những vấn đề lý luận chung về nhà nước như khái niệm, đặc trưng, nguồn gốc, bản chất, chức
năng và hình thức nhà nhà nước; (ii) những vấn đề lý luận chung về pháp luật như khái niệm, đặc
trưng, nguồn gốc, nguồn của pháp luật; (iii) quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện
pháp luật, vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý; (iv) hệ thống pháp luật Việt Nam và (v)
những vấn đề căn bản về pháp luật phòng, chống tham nhũng.
3. Tài liệu học tập

 Trường Đại học Kinh tế - Luật (2022), Tài liệu học tập Lý luận Nhà nước và Pháp luật,
1
Nxb. ĐHQG TPHCM.

 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật,
Nxb. Tư pháp.

 Trường Đại học Luật TP.HCM (2021), Tập bài giảng Lý luận về Nhà nước, Nxb. Hồng Đức
– Hội Luật Gia VN.

 Trường Đại học Luật TP.HCM (2021), Tập bài giảng Lý luận về Nhà nước, Nxb. Hồng Đức
– Hội Luật Gia VN.

 Đào Trí Úc, Hoàng Thị Kim Quế (2017), Giáo trình đại cương về nhà nước và pháp luật,
Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội.

 Nguyễn Minh Đoan (2020), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Chính trị Quốc
gia Sự thật.

4. Mục tiêu của môn học

Mục tiêu Mô tả mục tiêu CĐR của TĐNL


môn học
(Gx) (1) (2) (4)
(X.x.x) (3)

G1 Hiểu được những vấn đề chung về nhà 1.1.1 1


nước bao gồm các học thuyết về nguồn
gốc ra đời, khái niệm, đặc trưng, bản
chất, chức năng, hình thức nhà nước, từ
đó đi sâu vào phân tích được cấu trúc
của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam.

Hiểu được những vấn chung về pháp 1.2.1 2, 3, 4, 5,6


luật bao gồm khái niệm, đặc điểm, các 1.2.2
học thuyết về nguồn gốc pháp luật ở
phương Tây và phương Đông, phân biệt 1.2.3
các nguồn cơ bản của pháp luật.
Nhận biết được các vấn đề liên quan đến
quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật,

2
thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật
và nắm được một số nội dung cơ bản
của 3 ngành luật lớn của Việt Nam (Dân
sự, Hình sự).

G2 Thành thạo trong việc xác định các yếu 1.3.3 3


tố cấu thành nên quy phạm pháp luật,
vận dụng phân tích các quy phạm pháp
luật cụ thể.

Xác định được các thành phần của một 3.1.1 4


quan hệ pháp luật, vận dụng phân tích
các quan hệ pháp luật cụ thể.

Thành thạo kỹ năng tìm kiếm quy định 3.2.1 6


của pháp luật để giải quyết những tình 3.2.2
huống pháp luật cơ bản, điển hình trong
các lĩnh vực dân sự, hình sự, lao động.

G3 Nhận thức được vai trò của nhà nước và 4.1.1 1, 2


pháp luật trong đời sống kinh tế và xã
hội.

Xác định được tầm quan trọng của việc 4.1.2 2


hiểu biết, vận dụng và thượng tôn pháp 4.2.1
luật trong đời sống dân sự.

5. Chuẩn đầu ra môn học

(các mục cụ thể hay CĐR của môn học và mức độ giảng dạy I, T, U)

CĐR Mô tả CĐR Mức độ giảng dạy


(X.x) (2) (I, T, U)
(1) (3)

G1 Hiểu được những vấn đề chung về nhà nước và I, T


pháp luật.

3
Nhận biết được các vấn đề liên quan đến quy
phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, thực hiện
pháp luật, vi phạm pháp luật và nắm được một số
nội dung cơ bản của 3 ngành luật lớn của Việt
Nam (Dân sự, Hình sự).

G2 Thành thạo kỹ năng xác định được cơ cấu của T, U


quy phạm pháp luật, thành phần của một quan hệ
pháp luật, cấu thành của một vi phạm pháp luật
và cách tìm kiếm quy phạm pháp luật để giải
quyết những tình huống pháp luật cơ bản.

G3 Nhận thức được vai trò của nhà nước và pháp T, U


luật trong đời sống kinh tế và xã hội.
Xác định được tầm quan trọng của việc hiểu biết,
vận dụng và thượng tôn pháp luật trong đời sống
dân sự.

(1): Ký hiệu CĐR của môn học


(2): Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR ở cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối
cảnh áp dụng cụ thể.
(3): I (Introduce): giới thiệu; T (Teach): dạy; U (Utilize): sử dụng
6. Đánh giá môn học

(các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể
hiện sự tương quan với các CĐR của môn học)

Thành phần đánh giá Bài đánh giá (Ax.x) CĐR môn học Tỷ lệ %
(1) (2) (G.x.x) (3) (4)

A1. Đánh giá giữa kỳ, 02 Bài kiểm tra ngắn 1.1.1, 1.2.1, 1.2.2, 50
(Quiz)
quá trình 1.2.3, 1.3.3
Thuyết trình & phản
biện

Báo cáo hoạt động

4
nhóm (hàng tuần)

Bài tập nhóm

Video ngắn theo chủ


đề

Điểm cộng cá nhân


Bài kiểm tra giữa kỳ

A2. Đánh giá cuối kỳ Bài kiểm tra trắc 1.1.1, 1.2.1, 3.1.1, 50
nghiệm hoặc 3.2.1, 3.2.2, 4.1.2,
Bài thi tự luận hoặc 4.2.1
kết hợp.

(1): các thành phần đánh giá của môn học. (2): các bài đánh giá
(3): các CĐR được đánh giá. (4): tiêu chí đánh giá. (5): chuẩn đánh giá
(6): Tỷ lệ điểm của các bài đánh giá trong tổng điểm môn học

7. Phương pháp và phương tiện dạy học

7.1. Phương pháp giảng dạy


- Truyền thụ, thuyết giảng (Lecturing)
- Nghiên cứu trường hợp điển hình & Giải quyết vấn đề (Case studies & problem-based learing)
- Động não (Brainstorming)
- Thảo luận nhóm (Team work)
- Thuyết trình – phản biện (Present – Defend)
- Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multiple Choice Test Questions)
- Bài luận (Essay)
- Tự học, tự nghiên cứu, đúc kết và trình bày vấn đề (Self-studying)
7.2. Phương tiện dạy học online
- Hệ thống LMS

8. Kế hoạch giảng dạy chi tiết


5
Buổi Số Hoạt Hoạt động của SV
học Nội dung giảng dạy tiết động Ở nhà Tại lớp
của GV
1 1. Giới thiệu tổng quan 3 Trình Đăng nhập hệ thống Chia nhóm, bốc
môn học và đề cương bày, trao LMS, hoàn thành thăm đề tài
2. Thông qua hình thức đổi khảo sát đầu vào thuyết trình, đề
đánh giá, quy tắc lớp tài video
học Đọc kỹ đề cương
3. Phân nhóm sinh viên, môn học
bốc thăm đề tài thuyết
trình, đề tài video Chuẩn bị các câu
ngắn hỏi (nếu có)
4. Triển khai các nền
tảng hỗ trợ học tập và
trao đổi

2 Chương 1 – Lý luận 3 Thuyết Hoạt động nhóm, Hoạt động nhóm,


chung về nhà nước giảng, đọc tài liệu, giáo trả lời câu hỏi
đặt câu trình trang 1-33,
Các trường phái triết học hỏi, trình chuẩn bị câu trả lời
về nguồn gốc nhà nước, chiếu
khái niệm, đặc trưng video Báo cáo hoạt động
nhóm trên diễn đàn
3 Chương 1 – Lý luận 3 Thuyết Hoạt động nhóm, Hoạt động nhóm,
chung về nhà nước giảng, đọc tài liệu, giáo trả lời câu hỏi,
đặt câu trình trang 34-41, Quiz 1 (làm ở
Bản chất, chức năng của hỏi, trình chuẩn bị câu trả lời nhà)
nhà nước, hình thức nhà chiếu
nước video, Báo cáo hoạt động
Quiz nhóm trên diễn đàn

Hoàn thành Quiz 1


lấy điểm quá trình

(sau buổi học)


4 Chương 2. Nhà Nước 3 Gửi Hoạt động nhóm, Theo dõi phần
Cộng Hòa Xã Hội Chủ video E- xem video E- tóm tắt kiến thức,
Nghĩa Việt Nam learning, learning và làm bài hoạt động nhóm
tóm tắt kiểm tra kiến thức
Bộ máy nhà nước và Bộ kiến thức
máy nhà nước CHXHCN Báo cáo hoạt động
VN nhóm trên diễn đàn

 03 video E-
learning

5 Chương 3 – Lý luận 3 Thuyết Hoạt động nhóm, Hoạt động nhóm,


6
chung về pháp luật giảng, đọc tài liệu, giáo trả lời câu hỏi
đặt câu trình trang 79-114,
Các tư trưởng triết học và hỏi, đưa chuẩn bị câu trả lời
học thuyết về pháp luật ví dụ
chứng Báo cáo hoạt động
Khái niệm, thuộc tính của minh nhóm trên diễn đàn
pháp luật

Nguồn của pháp luật


6 Hoạt động: 3 Điều Hoạt động nhóm, Hoạt động nhóm
phối, kết chuẩn bị các đề tài tại lớp, bốc thăm
1. Thảo luận mở: Nhà luận, phản biện, nộp đề tài phản biện
nước trong nghiên cứu nhận xét video ngắn về các
hiện đại chủ đề tự chọn liên
Trình quan đến các vấn đề
2. Phản biện xã hội chiếu xã hội từ góc nhìn
video nhà nước và pháp
3. Trình chiếu video sản luật
phẩm Công bố
kết quả Báo cáo hoạt động
bầu chọn nhóm trên diễn đàn
video và
quy đổi
điểm
7 Chương 4 – Quy phạm 3 Thuyết Hoạt động nhóm, Hoạt động nhóm,
pháp luật – Hệ thống giảng, đọc tài liệu, giáo nộp bài tập QPPL
pháp luật giải bài trình trang 115-134,
tập làm trước bài tập
QPPL

Báo cáo hoạt động


nhóm trên diễn đàn
8 Chương 5 – Quan hệ 3 Thuyết Hoạt động nhóm, Hoạt động nhóm,
pháp luật giảng, đọc tài liệu, giáo nộp bài tập
giải bài trình trang 142-156, QHPL
tập làm trước bài tập
QHPL

Báo cáo hoạt động


nhóm trên diễn đàn
9 Chương 6 – Thực hiện 3 Thuyết Hoạt động nhóm, Hoạt động nhóm,
pháp luật, vi phạm giảng, đọc tài liệu, giáo nộp bài tập xác
pháp luật và trách giải bài trình trang 157-179, định lỗi, quiz 2
nhiệm pháp lý tập, quiz làm trước bài tập (ở nhà)
2 VPPL

Báo cáo hoạt động


7
nhóm trên diễn đàn
10 Kiểm tra giữa kỳ
11 Chương 7 – Hệ thống 3 Thuyết Hoạt động nhóm, Thuyết trình
pháp luật Việt Nam giảng, đọc tài liệu, giáo nhóm chủ đề (1)
đặt câu trình trang 225-241 Quyền con
Giới thiệu luật Hiến pháp, hỏi, tình người, quyền và
luật Hành chính huống, Báo cáo hoạt động nghĩa vụ cơ bản
trình nhóm trên diễn đàn của công dân và
chiếu (2) Xử phạt
video Nhóm 4&5 up bài VPHC trong lĩnh
ppt cho cả lớp vực tự chọn

Nhóm phản biện (2 nhóm)


chuẩn bị nhận xét
và câu hỏi phản
biện
12 Chương 7 – Hệ thống 3 Thuyết Hoạt động nhóm, Thuyết trình
pháp luật Việt Nam giảng, đọc tài liệu, giáo nhóm chủ đề (1)
đặt câu trình trang 225-241 Pháp luật về giao
Giới thiệu Luật Dân sự hỏi, tình dịch dân sự và
huống Báo cáo hoạt động (2) Pháp luật về
nhóm trên diễn đàn thừa kế

Nhóm 6&7 up bài (2 nhóm)


ppt cho cả lớp

Nhóm phản biện


chuẩn bị nhận xét
và câu hỏi phản
biện
13 Chương 7 – Hệ thống 3 Thuyết Hoạt động nhóm, Thuyết trình
pháp luật Việt Nam giảng, đọc tài liệu, giáo nhóm chủ đề tội
đặt câu trình trang 202-212 phạm cụ thể (tự
Giới thiệu Luật Hình sự hỏi, tình chọn, ví dụ tội
huống Báo cáo hoạt động giết người, tội
nhóm trên diễn đàn hiếp dâm, tội
trộm cắp, tội
Nhóm 8&9 up bài cướp tài sản,
ppt cho cả lớp v.v.)

Nhóm phản biện (2 nhóm)


chuẩn bị nhận xét
và câu hỏi phản
biện
14 Ôn tập cuối kỳ Trao đổi, Ôn tập cuối kỳ Q&A
hướng
8
dẫn, đặt
(onli câu hỏi,
ne) bài tập
Tự Giảng Sinh viên tự học -
CHƯƠNG 8: PHÁP
học viên
LUẬT VỀ PHÒNG, hướng
3
CHỐNG THAM dẫn sinh
NHŨNG (tự nghiên viên tự
học
cứu)
8.1. Những vấn đề cơ bản
về tham nhũng
8.2. Các hành vi tham
nhũng và tội phạm về
tham nhũng
8.3. Trách nhiệm phòng,
chống tham nhũng

8.4. Các biện pháp


phòng, chống tham nhũng

9. Quy định của môn học

9.1 Quy định chung

- Sinh viên phải tự thu thập đầy đủ tài liệu phục vụ học tập theo sự hướng dẫn, hoạt
động nhóm ít nhất 1 lần/tuần và báo cáo hoạt động học nhóm theo yêu cầu.

- Sinh viên phải tham dự tối thiểu 80% thời gian học tập trên lớp, hoàn thành bài
tập theo nhóm và tham gia các hoạt động trên lớp.

- Sau khi kết thúc môn học, sinh viên phải tích lũy được những kiến thức và kỹ
năng cơ bản như đã nêu trong mục đích môn học.

- Sinh viên phải đạt được thành tích tối thiểu qua các hoạt động đánh giá.

9.2 Quy định riêng với lớp học online

- Trang bị thiết bị học tập, tối thiểu có camera. Sinh viên được yêu cầu mở camera,
tắt mic và giơ tay khi có câu hỏi hoặc ý kiến trình bày.

9
- Nắm vững đề cương môn học, kế hoạch bài giảng.

- Tham gia lớp học, tích cực trao đổi, trả lời câu hỏi để lấy điểm cộng.

- Đọc tài liệu, xem videos và chuẩn bị nội dung bài học trước khi lên lớp theo yêu
cầu của giảng viên.

- Nghiêm túc tham gia vào các hoạt động kiểm tra, đánh giá, theo dõi ghi nhận
điểm và phản hồi lại ngay cho GV khi phát hiện có sai sót.

10. Phụ trách môn học: ThS Nguyễn Ngọc Phương Hồng
Email: hongnnp@uel.edu.vn

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2022

10

You might also like